MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU Xác định ảnh hưởng của nhiệt độ nung đến chiều sâu lớp thoát Cacbon.. Xác định ảnh hưởng của thời gian giữ nhiệt đến chiều sâu lớp thoát Cacbon.. C từ sâu trong
Trang 1ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VẬT LIỆU
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM:
Sự hình thành tổ chức tế vi của vật liệu
Giảng viên hướng dẫn: Trần Thị Xuân
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Đức
MSSV: 20227289
Mã kíp thí nghiệm: 740018
Hà Nội-3/2024
Trang 2BÀI THÍ NGHIỆM THOÁT CACBON
1 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU
Xác định ảnh hưởng của nhiệt độ nung đến chiều sâu lớp thoát
Cacbon
Xác định ảnh hưởng của thời gian giữ nhiệt đến chiều sâu lớp thoát Cacbon
2 TÓM TẮT CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Thoát C Tại nhiệt độ nung (T > TKTL ~700 độ C) sẽ xảy ra phản ứng giữa C trên bề mặt thép vào môi trường theo phản ứng sau: H2(g) + ½ O2(g) = H2O (1)
CO(g) + ½ O2 = CO2 (2)
C(s) + ½ O2(g) = CO(g) (3)
Phản ứng làm giảm rất nhanh chóng hàm lượng C trên bề mặt thép (thường gần bằng 0) C từ sâu trong bề mặt tiếp tục khuếch tán ra bề mặt (Do sự chênh lệch nồng độ C) C của thép giảm Hiện tượng thoát C
Trang 3Sự thoát cacbon trên thép có thể xảy ra trong các quá trình đúc, rèn, gia
công nóng nói chung hoặc trong các quá trình xử lý nhiệt
Tốc độ thoát C phụ thuộc vào các thông số:
(a) loại cơ chế khuếch tán;
(b) nhiệt độ khuếch tán
(c) cấu trúc tinh thể của mạng tinh thể dung môi;
(d) loại khuyết tật tinh thể hiện có;
(e) nồng độ của các chất khuếch tán Đo chiều dày lớp thoát và tính hệ
số khuếch tán Xác định chiều sâu của lớp thoát cacbon được thực hiện theo tiêu chuẩn ASTM E1077
Trang 4Với x ≥ 0; Co nồng độ cacbon ban đầu của thép; C (0, t) = 0 and C (x>0, 0) = Co
Tại một nhiệt độ To nhất định, D không đổi: Đo được chiều dày Xo tại C
(Xo, to) = 0,4 wt % (vị trí có tổ chức 50%P + 50% Ferit) ➡ D tại To Từ c
Trang 5ông thức tính D sẽ xác định được năng lượng hoạt hóa Qd của quá trình k huếch tán tại nhiệt độ To
3 TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM
- Các mẫu thép được sử dụng là loại CD80 được nung nóng tới nhiệt độ
880, 900 và 920oC trong thời gian 1; 2; 2,5 giờ trong lò nung thông thường để quá trình thoát C xảy ra
Nhiệt độ/Thời
gian
880oC x
920oC x
4 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
4.1 Ảnh tổ chức lớp thoát ảnh hưởng theo nhiệt độ
Ảnh toàn bộ lớp thoát : ảnh x100
Trang 6-Ảnh mẫu 880-1h:
Trang 7-Ảnh mẫu 900-1h:
-Ảnh mẫu 920-1h:
Trang 8Bảng tính chiều dày trung bình lớp thoát C
Mẫu (d1) Chiều dày toàn bộ lớp
thoát Khoảng cách từ bề
mặt đến điểm 100% P(µm)
(d2) Chiều dày lớp thoát đến điểm 50%F và
50%P(µm)
880-1h 223.8434 127.0463
900-1h 271.1930 170.1089
920-1h 285.4106 176.5136
4.2 Ảnh tổ chức lớp thoát ảnh hướng theo thời gian
Trang 9-Ảnh mẫu 900-1h:
-Ảnh mẫu 900-2h
Trang 10-Ảnh mẫu 900-2.5h:
Bảng tính chiều dày trung bình lớp thoát C
Trang 11Mẫu (d1) Chiều dày toàn bộ lớp
thoát Khoảng cách từ bề mặt đến điểm 100% P(µm)
(d2) Chiều dày lớp thoát đến điểm 50%F và
50%P(µm)
900-1h 271.1930 170.1089
900-2h 265.1288 149.8280
900-2,5h 291.1046 157.2965
4.3 Vẽ đồ thị (hoặc biểu đồ) so sánh chiều dày lớp thoát (cả d1 và d2) của hai chế độ: Ảnh hưởng theo nhiệt độ và thời gian và đưa ra nhận xét
về ảnh hưởng của hai thông số này đến sự khuếch tán của C trong quá
trình thoát C của thép
Trang 12Từ biểu đồ trên ta thấy được khi thời gian không đổi, nhiệt độ càng tăng thì chiều dày lớp thoát càng lớn
Từ biểu đồ trên ta thấy được khi nhiệt độ không đổi, thời gian càng tăng thì chiều dày lớp thoát càng lớn