TN KỸ THUẬTLẠNHBỘ MÔN CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH KHOA CƠ KHÍĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINHBÀI 1: KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ LÀM VIỆC CỦA MÁYLẠNH TRONG CÁC ĐIỀU KIỆN KHÁC NHAU1.1 MỤC Đ
KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ LÀM VIỆC CỦA MÁY LẠNH TRONG CÁC ĐIỀU KIỆN KHÁC NHAU
MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CHUẨN BỊ
- Nhận biết các thiết bị chính, các thiết bị phụ của hệ thống lạnh
- Nắm được sơ đồ nguyên lý của hệ thống
- Khảo sát hoạt động của máy lạnh ở các điều kiện làm việc khác nhau
- Sinh viên đọc trước hướng dẫn thí nghiệm, và ôn lại lý thuyết về máy lạnh.
- Nắm được các bước vận hành máy, sử dụng thiết bị đo nhiệt độ, các thiết bị đo điện và áp suất
MÔ TẢ THÍ NGHIỆM
1.2.1 Thiết bị và vật tư thí nghiệm
- Máy l làm lạnh nước và không khí (Tác nhân lạnh R-410A)
- Thiết bị đo nhiệt độ Testo 735 và các cặp nhiệt điện (đo nhiệt độ môi chất lạnh tại đầu hút của máy nén, đầu đẩy của máy nén và sau khi ra khỏi thiết bị ngưng tụ)
- Nhiệt kế thủy ngân (đo nhiệt độ không khí trước và sau dàn ngưng, nhiệt độ nước lạnh)
- Sinh viên thực hiện thí nghiệm và ghi lại thông số làm việc của máy lạnh ở 3 chế độ
Chế độ 1: Làm lạnh không khí, van điều chỉnh lưu lượng gió tại dàn ngưng mở hoàn toàn.
Chế độ 2: Làm lạnh nước, van điều chỉnh lưu lượng gió tại dàn ngưng mở hoàn toàn.
NHIỆM VỤ THÍ NGHIỆM
- Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý và các thiết bị chính, các thiết bị phụ trên mồ hình thí nghiệm
- Ghi nhận lại các thông số nhiệt độ, áp suất của môi chất lạnh tại các điểm trên chu trình, nhiệt độ không khí (trong buồng lạnh và dàn ngưng), nhiệt độ nước lạnh, cường độ dòng điện, chỉ số điện trong các nội dung thí nghiệm
Hình 1.1 Sơ đồ nguyên lý mô hình thí nghiệm
Bảng 1.1 Bảng thông số làm lạnh không khí theo từng thời gian
0 phút 5p 10p 15p 20p 25p 30p Điện năng tiêu thụ (kW) 43,2 43,2 43,5 43,6
Nhiệt độ đầu vào máy nén T 1 5,7 2,8 2,3
Nhiệt độ đầu ra khỏi máy nén T 2 77,6 82,9 85,2
Nhiệt độ sau bình ngưng T 3 33,6 34 34,3
Nhiệt độ trước van tiết lưu T 4 33,4 33,8 34,1
Nhiệt độ trước dàn ngưng 32 32 32 32 32 32 32
Nhiệt độ sau dàn ngưng 39,5 39,5 39,5 39,5 39,5 39,5 39,5
Nhiệt độ buồng lạnh 32 10 10 9,5 9,5 9,25 Áp suất p o (MPa) 0 0 0 0 0 0 0 Áp suất p k (MPa) 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5
Sử dụng EES tính toán
Bảng 1.2 Bảng tính toán bằng EES
Công nén đơn vị: w =h 2 −h 1 V,3 kJ / kg
Năng suất lạnh đơn vị q 0 =h 1 −h 4 ,1 kJ /kg Năng suất giải nhiệt đơn vị: q k =h 2 −h 3 = 145,4 kJ / kg
Bảng 1.3 Bảng thông số làm lạnh nước theo từng thời gian
0 phút 5p 10p 15p Điện năng tiêu thụ (kW) 43,8 43,9 44
Nhiệt độ đầu vào máy nén T 1 22,6 19,1 17,4
Nhiệt độ đầu ra khỏi máy nén T 2 90,6 90,5 74
Nhiệt độ sau bình ngưng T 3 38,8 38,8 32,2
Nhiệt độ trước van tiết lưu T 4 38,4 38,2 32,3
Nhiệt độ trước dàn ngưng 32 32 32 32
Nhiệt độ sau dàn ngưng 36 38 38 35
Nhiệt độ buồng lạnh 17 13 7 2 Áp suất p o (MPa) 0,22 0,22 0,22 0,22 Áp suất p k (MPa) 1,7 1,7 1,7 1,7
Sử dụng EES tính toán:
Bảng 1.4 Bảng tính bằng EES
Công nén đơn vị: w =h 2 −h 1 4 , 4 kJ /kg Năng suất lạnh đơn vị q 0 =h 1 −h 4 = 97 , 4 kJ /kg Năng suất giải nhiệt đơn vị: q k =h 2 −h 3 = 131 , 8 kJ /kg
Trường hợp làm lạnh không khí
- Trong thời gian làm lạnh không khí không khí 30 phút nhiệt độ giảm nhanh từ 5 đến
10 phút từ 10 phút trở đi thì nhiệt độ ổn định tối đa là 9,25 độ C
Nhiệt độ bay hơi của môi chất giảm dẫn đến nhiệt độ không khí giảm Dựa vào bảng số liệu, nhiệt độ bay hơi giảm từ 5,7 độ C xuống 2,3 độ C, góp phần làm giảm nhiệt độ không khí.
Trường hợp làm lạnh nước
- Trong thời gian làm lạnh không khí không khí 30 phút nhiệt độ đều từ 0 đến 15 phút tối đa 2 độ C
- Nhiệt độ máy đầu vào máy nén lớn hơn nhiệt độ đầu vào máy nén của trường hợp làm lạnh không khí dẫn đến nhiệt độ đầu ra và áp suất ngưng tụ của máy nén cũng lớn hơn. Đánh giá chung:
- Độ chênh lệch nhiệt độ của nước đối với môi chất lạnh thấp hơn độ chênh lệch nhiệt độ của không khí đối với môi chất dẫn đến giảm tổn thất nhiệt và tăng hiệu quả trong đổi nhiệt của môi chất và nước do đó mà COP lớn hơn.
Nước có nhiệt dung riêng lớn hơn đáng kể so với không khí, có nghĩa là nước lưu trữ và truyền nhiệt hiệu quả hơn nhiều Do đó, để loại bỏ cùng một lượng nhiệt, hệ thống làm lạnh nước đòi hỏi công suất thấp hơn so với hệ thống làm lạnh không khí, dẫn đến Hiệu suất làm lạnh cao hơn (COP) Điểm mạnh này làm cho nước trở thành môi chất làm mát tuyệt vời trong các hệ thống lạnh.
-Lưu lượng và tính chất dòng chảy của nước dễ kiểm soát và ổn định hơn so với không khí Điều này giúp tăng hệ số trao đổi nhiệt, giúp cho hệ thống làm lạnh nước hoạt động hiệu quả hơn, giữ cho COP cao hơn.
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH
KHOA CƠ KHÍ ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH
KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY LẠNH LÀM VIỆC Ở 2 CHẾ ĐỘ TIẾT LƯU KHÁC NHAU
MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CHUẨN BỊ
- Nhận biết các thiết bị chính, các thiết bị phụ của hệ thống lạnh
- Nắm được sơ đồ nguyên lý của hệ thống.
- Ghi nhận thông số làm việc và phân tích hoạt động của máy lạnh khi làm việc ở 2 chế độ tiết lưu khác nhau
Cáp tiết lưu (capillary tube)
Van tiết lưu nhiệt (thermal expansion valve – TEX)
- Sinh viên đọc trước hướng dẫn thí nghiệm, và ôn lại lý thuyết về máy lạnh.
- Tìm hiểu về cấu tạo và nguyên lý làm việc của cáp tiết lưu và van tiết lưu nhiệt.
- Nắm được các bước vận hành máy, sử dụng thiết bị đo nhiệt độ, các thiết bị đo điện và áp suất.
MÔ TẢ THÍ NGHIỆM
2.2.1 Thiết bị và vật tư thí nghiệm
- Máy làm lạnh không khí (Môi chất R134a)
- Sinh viên thực hiện các thao tác khởi động máy theo hướng dẫn của giảng viên
- Chọn chế độ làm việc của máy lạnh (Sử dụng nút “CHỌN CHẾ ĐỘ” để chọn chế độ làm việc)
Chế độ 1A – VĐT1: máy lạnh làm việc với quá trình tiết lưu được thực hiện bằng cáp tiết lưu
Chế độ 1B – VĐT1: máy lạnh làm việc với quá trình tiết lưu được thực hiện bằng cáp tiết lưu, thay đổi lưu lượng không khí qua dàn lạnh
Chế độ 2A – VĐT2: máy lạnh làm việc với quá trình tiết lưu được thực hiện bằng van tiết lưu nhiệt
Chế độ 2B – VĐT2: máy lạnh làm việc với quá trình tiết lưu được thực hiện bằng van tiết lưu nhiệt, thay đổi lưu lượng không khí qua dàn lạnh
- Ghi nhận lại số liệu nhiệt độ, áp suất, tốc độ của
- Ghi nhận lại các chỉ số điện
NHIỆM VỤ THÍ NGHIỆM
- Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý và các thiết bị chính, các thiết bị phụ trên mô hình thí nghiệm
- Nắm rõ trình tự khởi động máy và vận hành máy lạnh
- Ghi nhận lại các thông số làm việc của hệ thống và hực hiện các tính toán liên quan
SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM
Hệ thống làm việc ổn định được khoản 15 phút, sinh viên bắt đầu lấy số liệu thí nghiệm
2.4.1 Máy lạnh làm việc ở chế độ 1 - VĐT1: quá trình tiết lưu được thực hiện bằng cáp tiết lưu a) Số liệu áp suất hiển thị trên đồng hồ
Bảng 2.1: Số liệu áp suất đo được chế độ 1A và 1B
Lần 2, t = 10 phút Áp suất bay hơi p 0 (kg/cm2) 3,9 4 4 4,2 Áp suất ngưng tụ p k (kg/cm2) 13,5 14 14,5 14,5
TN KỸ THUẬTLẠNH b) Số liệu nhiệt độ của không khí qua dàn ngưng và của môi chất lạnh trong chu trình
Bảng 2.2: Bảng đo nhiệt độ không khí qua dàn ngưng và môi chất lạnh chế độ 1A và 1B
Vị trí đo Chế độ 1A Chế độ 1B
T1,oC Không khí trước dàn ngưng 32,3 32,2 32,5 32,1
T2,oC Không khí sau dàn ngưng 43,6 46,5 45,4 46,7
T3, oC Môi chất lạnh tại đầu đẩy máy nén 70,6 72,1 75,8 76,5
T4,oC Môi chất lạnh sau dàn ngưng tụ
T5,oC Môi chất lạnh sau van tiết lưu 15 14,9 17,7 17,4
T6,oC Môi chất lạnh tại đầu hút máy nén
23,2 22,3 26,2 26,4 c) Số liệu không khí ẩm
Bảng 2.3: Số liệu không khí ẩm chế độ 1A và 1B
V, m/s Sau dàn bay hơi và trước điện trở 1,1 1,2 1,7 1,7
T1, oC Trước dàn bay hơi và 31,9 32,2 32,5 32,7
TN KỸ THUẬTLẠNH sau động cơ quạt φ1, % 74,8 73,5 72,7 73,1
Sau dàn bay hơi và trước điện trở
Sau điện trở 22,3 22,4 24,6 24,9 φ3, % 88,7 89,2 87,9 87,8 d) Số liệu điện năng
Bảng 2.4: Số liệu điện năng đo được chế độ 1A và 1B
Lần 2, t = 10 phút Điện trở gia nhiệt OFF OFF OFF OFF
2.4.2 Máy lạnh làm việc ở chế độ 1 – VĐT2: quá trình tiết lưu được thực hiện bằng van tiết lưu nhiệt a) Số liệu áp suất hiển thị trên đồng hồ
Bảng 2.5: Số liệu áp suất đo được chế độ 2A và 2B
Lần 2, t = 10 phút Áp suất bay hơi p 0 (kg/cm2) 4,15 4,2 4,4 4,4 Áp suất ngưng tụ p k (kg/cm2) 13,25 13,25 13,5 13,7 b) Số liệu nhiệt độ của môi chất lạnh và không khí qua dàn ngưng
Bảng 2.6: Số liệu nhiệt độ của không khí qua dàn ngưng và môi chất lạnh chế độ 2A và 2B
T1, oC Không khí trước dàn ngưng 32,5 32,5 32,6 33
T2, oC Không khí sau dàn ngưng 44,5 45 45 46,5
T3, oC Môi chất lạnh tại đầu đẩy máy nén 69,3 69,5 70,8 71,7
T4, oC Môi chất lạnh sau dàn ngưng tụ (quá lạnh) 44,8 44,4 45,2 45,3
T5, oC Môi chất lạnh sau van tiết lưu 17,1 17 18 18,2
T6, oC Môi chất lạnh tại đầu hút máy nén
TN KỸ THUẬTLẠNH c) Số liệu không khí ẩm
Bảng 2.7: Số liệu không khí ẩm chế độ 2A và 2B
V, m/s Sau dàn bay hơi và trước điện trở 1,1 1,2 1,6 1,5
Sau động cơ quạt và trước dàn bay hơi
Sau dàn bay hơi và trước điện trở
Bảng 2.8: Số liệu điện năng chế độ 2A và 2B
Lần 1, t = 5 phút Lần 2, t = 10 phút Lần 1, t = 5 phút Lần 2, t = 10 phút Điện trở gia nhiệt OFF OFF OFF OFF
KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
2.5.1 Các thiết bị chính và phụ trên mô hình thí nghiệm
Bảng 2.9: Tên gọi, hình ảnh và chức năng các thiết bị trên mô hình thí nghiệm
Tên gọi Hình thực tế trên mô hình Chức năng Áp kế đo áp suất bay hơi Đo áp suất tại dàn bay hơi Áp kế đo áp suất ngưng tụ Đo áp suất tại dàn ngưng tự
Bình chứa cao áp Đảm bảo môi chất lỏng 100% trước khi vào van tiết lưu
Bình tách lỏng Dùng để tách gas lỏng còn lẫn trong gas hơi trước khi vào máy nén
Bộ lọc môi chất lạnh
Bộ lọc môi chất lạnh có nhiệm vụ lọc cặn (bẩn), lọc ẩm (hút ẩm).
Cảm biến nhiệt độ Dùng để đo nhiệt độ không khí tại các khu vực
Cáp tiết lưu Điều tiết lưu lượng
Công tắc áp suất cao
Kiểm soát, cảnh báo, ngắt mạch điện của máy nén khi áp suất ngưng tụ vượt quá mức cho phép để bảo vệ máy nén
Công tắc áp suất thấp kiểm soát áp suất khi nó giảm xuống mức thấp hơn giá trị được định trước, giám sát áp suất trong hệ thống và đảm bảo rằng áp suất không giảm xuống mức không an toàn hoặc không mong muốn,
Dàn gia nhiệt không khí Điều chỉnh nhiệt độ không khí trước khi
Kính xem gas Xem tình trạng của môi chất lạnh
Máy nén Máy nén dùng để nén đoạn nhiệt
Thiết bị bay hơi Thực hiện quá trình bay hơi đẳng áp
Thiết bị ngưng tụ Thực hiện quá trình ngưng tụ đẳng áp
Chức năng chính của van điện từ là điều khiển luồng chất lỏng, khí hoặc chất rắn trong một hệ thống bằng cách mở hoặc đóng van thông qua việc điều khiển dòng điện điện từ,
Chức năng chính của van tiết lưu là kiểm soát và điều chỉnh lưu lượng chất lỏng hoặc khí thông qua hệ thống,
2.5.2 Công suất tiêu thụ điện trung bình của hệ thống
Bảng 2.10: Công suất tiêu thụ điện trung bình của hệ thống
Chế độ 1A Chế độ 1B Chế độ 2A Chế độ 2B
2.5.3 Độ quá nhiệt và độ quá lạnh
Bảng 2.11: Độ quá nhiệt và quá lạnh các chế độ Độ quá nhiệt Độ quá lạnh
2.5.4 Bảng thông số của môi chất lạnh (sinh viên chọn số liệu của một lần để tính toán)
Bảng 2.12: Thông số môi chất lạnh chế độ 1A
CHẾ ĐỘ 1A Đầu hút của máy nén Đầu đẩy của máy nén
Sau thiết bị ngưng tụ
Nhiệt độ, oC 14,58 56,78 53,06 14,58 Áp suất tuyệt đối, bar 4,822 14,23 14,23 4,822
Bảng 2.13: Thông số môi chất lạnh chế độ 1B
CHẾ ĐỘ 1B Đầu hút của máy nén Đầu đẩy máy nén Sau thiết bị ngưng tụ
Nhiệt độ, oC 15,21 59,7 55,78 15,21 Áp suất tuyệt đối, bar 4,92 15,21 15,21 4,92
Bảng 2.14: Thông số môi chất lạnh chế độ 2A
CHẾ ĐỘ 2A Đầu hút của máy nén Đầu đẩy của máy nén
Sau thiết bị ngưng tụ Sau van tiết lưu
Nhiệt độ, oC 16,13 55,84 52,36 16,13 Áp suất tuyệt đối, bar 5,067 13,99 13,99 5,067
Bảng 2.15: Thông số môi chất lạnh chế độ 2B
CHẾ ĐỘ 2B Đầu hút của máy nén Đầu đẩy của máy nén
Sau thiết bị ngưng tụ Sau van tiết lưu
Nhiệt độ, oC 17,62 56,45 53,06 17,62 Áp suất tuyệt đối, bar 5,312 14,23 14,23 5,312
2.5.5 Trình báy ngắn gọn các thông số của máy nén
Công suất máy nén: Cho biết khả năng nén môi chất lạnh, được đo bằng đơn vị kW hoặc HP
Áp suất làm việc: Cho biết áp suất máy nén hoạt động, được đo bằng đơn vị psi hoặc bar
Lưu lượng môi chất lạnh: Cho biết lượng môi chất lạnh tuần hoàn trong hệ thống, được đo bằng đơn vị kg/s, m3/s hoặc lbs/hr
Hiệu điện thế hiệu dụng: Cho biết giá trị hiệu điện thế hiệu dụng để máy nén hoạt động, được đo bằng đơn vị Volt (V) hoặc Vac để thể hiện giá trị điện thế xoay chiều
Điện dung: Cho biết giá trị điện dung khi khởi động máy nén, được đo bằng đơn vị μF (microfarad)
Cụ thể, xem xét các thông số có trên máy nén và tính toán trong phạm vi bài thí nghiệm
Các thông số có sẵn trên máy nén
Hiệu điện thế hiệu dụng: 250 Vac Điện dung: 96 μF (±10%)
2.5.6 Biểu diễn chu trình của máy lạnh trên đồ thị p – h
Hình 2.1: Chu trình lạnh chế độ 1A
Hình 2.2: Chu trình lạnh chế độ 1B
Hình 2.3: Chu trình lạnh chế độ 2A
Hình 2.4: Chu trình lạnh chế độ 2B
2.5.7 Xác định trạng thái không khí ẩm trước và sau dàn lạnh (nhiệt độ nhiệt kế khô, nhiệt độ nhiệt kế ướt, độ ẩm tương đối, độ chứa hơi, enthalpy)
Xét thiết bị ở chế độ 1B đo lần 1
Xét không khí trước dàn lạnh với các thông số t 1 2.5 ℃ , φ 1 r.7 %
Trả bảng nước và hơi nước bão hòa (theo nhiệt độ) với số t 1 = 32.5 ℃ → p bh1 = 0.049315 ¯ ¿ Độ chứa hơi d 1 = 0.622 × p bh1 × φ 1
1−0,0493515 × 0,727 = 0,023 ( kg H 2 O / kgkkk ) Enthalpy của không khí trước dàn lạnh là:
Tương tự ta tính toán enthalpy của không khí sau dàn lạnh với các thống số t 2 " , 9 ℃ , φ 2 , 7 %
Tra đồ thị nhiệt độ nhiệt kế ướt tại t ư = 28,24
Bảng 2.16:Bảng tổng hợp thông số của không khí ẩm trước khi vào dàn bay hơi
Chế độ Nhiệt độ nhiệt kế khô ( o C)
Nhiệt độ nhiệt kế ướt ( o C) Độ ẩm tương đối (%) Độ chứa hơi ( kg H 2 O/ kgkkk
Bảng 2.17:Bảng tổng hợp thông số của không khí ẩm trước khi vào dàn bay hơi
Chế độ Nhiệt độ nhiệt kế khô ( o C)
Nhiệt độ nhiệt kế ướt ( o C) Độ ẩm tương đối (%) Độ chứa hơi kg H 2 O / kgkkk
2.5.8 Lưu lượng không khí qua dàn lạnh và nhiệt lượng không khí nhả ra tại dàn lạnh
Xét thiết bị hoạt động ở chế độ 1B lần đo thứ 1: Để tính nhiệt lượng không khí nhả tại dàn lạnh ta dùng công thức sau:
G kk (kg/s)−Lưu lượngkhối lượng không khí đi qua dàn lạnh
I 1 , I 2(kJ/kg)−Lần lượt là enthalpy của không khí trước và sau dàn lạnh
Có kích thước đo được được của dàn lạnh (hình chữ nhật): Chiều dài a# cm ,b cm
Tính toán diện tích mà không khí đi qua tiết diện của dàn lạnh:
Với tốc độ không khí V =1,7 m/ s , khối lượng riêng của không khí là ρ kk = 1,17 ( kg/ m 3 )
Lưu lượng khối lượng của không khí đi qua dàn lạnh là :
Xét không khí trước dàn lạnh với các thông số t 1 = 32,5 ℃ , φ 1 = 72,7 %
Trả bảng nước và hơi nước bão hòa (theo nhiệt độ) với số t 1 2,5 ℃ → p bh1 =0,049315 ¯ ¿ Độ chứa hơi
1−0,0493515 × 0,727 =0,023 ( kg H 2 O / kgkkk ) Enthalpy của không khí trước dàn lạnh là:
Tương tự ta tính toán enthalpy của không khí sau dàn lạnh với các thống số t 2 " , 9 ℃ , φ 2 , 7 %
Vậy nhiệt lượng không khí nhả ra tại dàn lạnh là:
Q 0 =G kk ( I 1 − I 2 ) =0.073 × ( 91,495−65 , 1 ) =1.9 ( kW ) Tính toán tương tự, ta có bảng giá trị của các chế độ
Bảng 2.18: Lưu lượng khối lượng và năng suất lạnh của các chế độ
Chế độ Lưu lượng khối lượng
2.5.9 Tính toán COP theo trạng thái của môi chất lạnh của các chế độ
Có thông số trạng thái môi chất lạnh sau dàn bay hơi và trước máy nén là:
Tra bảng lỏng chưa sôi và hơi quá nhiệt của nước, sử dụng phép toán nội suy ta có:
Có thông số trạng thái môi chất lạnh sau máy nén và trước khi vào dàn ngưng tụ là:
Tra bảng lỏng chưa sôi và hơi quá nhiệt của nước, sử dụng phép toán nội suy ta có:
Có thông số trạng thái môi chất lạnh sau dàn ngưng tụ là:
Tra bảng nước và hơi nước bão hòa, sử dụng phép toán nội suy ta có: h 3
COP theo trạng thái của môi chất lạnh ở chế độ 1B là:
Tính toán tương tự ta có COP của các chế độ
Bảng 2.19: COP các chế độ
2.5.10 Lưu lượng không khí qua thiết bị ngưng tụ
Ta có phương trình cân bằng năng lượng tại dàn lạnh về phía không khí và môi chất lạnh là:
Ta có phương trình cân bằng năng lượng tại dàn ngưng tụ về phía không khí và môi chất lạnh là:
I ¿ , I out ( kJ / kg ) lần lượt là enthaplpy của không khí vào và ra tại dàn ngưng tụ
Có thông số trạng thái không khí trước khí vào dàn ngưng tụ là:
Enthalpy của không khí trước khi vào thiết bị ngưng tụ là:
Có thông số trạng thái không khí trước khí vào dàn ngưng tụ là:
Enthalpy của không khí ra khỏi thiết bị ngưng tụ là:
Lưu lượng không khí qua thiết bị ngưng tụ là:
Tính toán tương tự ta có bảng kết quả lưu lượng không khí qua thiết bị ngưng tụ của các chế độ
Bảng 2.20: Lưu lượng không khí qua thiết bị ngưng tụ các chế độ