Xác định nồng độ dung dịch NaOH đã pha bằng phương pháp chuẩn độ: .... - Không thay đổi vì HCl và HNO3 đều là hai acid mạnh, phân li hoàn toàn và phản ứng - Do lấy nhiệt dung riêng dung
KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Thí nghiệm 1
Nhiệt độ 0 C Lần 1 Lần 2 Lần 3 t 1 30 30 30 t 2 63 63,5 64 t 3 47 47,5 48 m 0 c 0 3,13 4,69 6,25 m0c0 TB = 4,69 ± 1,04 cal/độ
(Tính mẫu 1 giá trị m 0 c 0 ) t1 = 30 0 C t2 = 63 0 C t3 = 47 0 C m = 50g c = 1 cal/g.độ
Thí nghiệm 2
Nhiệt độ 0 C Lần 1 Lần 2 Lần 3 t 1 29 29 28 t 2 29 29 29 t 3 35 34 34
Q(cal) 334,14 278,45 306,3 ΔH(cal/mol) -6682,8 -5569 -6126 ΔH trung bình (cal/mol) -6123,0 ± 371,3
Nếu t1 t2 thì tính bằng số hiệu giữa t3 và t 1 +t 2
(Tính mẫu 1 giá trị Q) n = nHCl + nNaOH = 0,025.1 + 0,025.1 = 0,05 (mol) t1 = 29 0 C t2 = 29 0 C t3 = 35 0 C m = 50g c = 1 cal/g.độ
Thí nghiệm 3
Nhiệt độ 0 C Lần 1 Lần 2 Lần 3 t 1 29 28 29 t 2 31 30 31 m (g) CuSO 4 3 3,03 3,04
Q (cal) 115,4 115,38 115,38 ΔH (cal/mol) -6073,68 -6072,63 -6072,63 ΔH tb (cal/mol) -6072,38 ± 0,47
(Tính mẫu 1 giá trị Q và ΔH) t1 = 29 0 C t2 = 31 0 C mCuSO 4 = 3 (g) m = 50g c = 1 cal/g.độ mdd = m + mCuSO 4 = 50 + 3 = 53 (g) nCuSO 4 = m
Thí nghiệm 4
Nhiệt độ 0 C Lần 1 Lần 2 Lần 3 t1 29 28 29 t2 25 25 25 m (g) CuSO4 3,03 3 3
Q (cal) -230,88 -173,07 -230,76 ΔH (cal/mol) 4122,85 3073 4120,71 ΔHtb (cal/mol) 3772,18 ± 466,12
(Tính mẫu 1 giá trị Q và ΔH) t1 = 29 0 C t2 = 25 0 C mNH 4 Cl = 3,03 g m = 50g c = 1 cal/g.độ mdd = m + mNH 4 Cl= 50 + 3,03 = 53,03 (g) nNH 4 Cl = m
CÂU HỎI
Khối lượng riêng của nước
Khối lượng riêng của cát
Lần 1 Lần 2 Lần 3 m0 (g) 18,05 18,05 18,05 m1 tb (g) 66,27 66,27 66,27 m2 (g) 10 10 10 m3 (g) 72,13 72,29 72,25 m 2 (m 1 tb - m 0 ) (g) 482,2 482,2 482,2
Khối lượng riêng đổ đống của cát
m (g) đổ đống Δ tb Độ ngờ
2.2 Cho biết sự khác nhau giữa khối lượng riêng đổ đống và khối lượng riêng thật?
- Khối lượng riêng đổ đống: khối lượng của một đơn vị thể tích mà chất ấy chiếm chỗ khi chúng được đổ thành đống bao gồm cả thể tích lỗ xốp
- Khối lượng riêng thật: khối lượng của chính các hạt cát đó không kể đến các lổ xốp không đổ đống
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI 3B
Họ và tên: Nguyễn Trọng Phúc
Ngô Quang Huy Ôn Thanh Như
Mã nhóm: S6 – N5 - 02 Lớp: TN Hóa Đại Cương nhóm 5
Xác định đương lượng Nhôm:
62400.(27+273) = 2,663.10 -3 (mol) mhydro = n.MH2 = 2,663.10 -3 2 = 5,326.10 -3 (g) Đương lượng nhôm:
TN n H2 (mol) m H2 (g) D Al D Al TB
2.1 Công thức P = P kq – P hơi nước đã đúng chưa Thực tế phải ghi thế nào mới đúng?
- Công thức P = P kq – P hơi nước chưa chính xác
- Công thức đúng là: P = Pkq – Phơi nước – Pkhông khí
2.2 Sử dụng công thức PV = nRT là chính xác hay gần đúng? Tại sao?
- Công thức PV = nRT chỉ tính gần đúng Vì công thức này được áp dụng cho khí lý tưởng Mà khí H2 sinh ra trong quá trình làm thí nghiệm là khí thực
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI 4
Họ và tên: Nguyễn Trọng Phúc
Ngô Quang Huy Ôn Thanh Như
Mã nhóm: S6 – N5 - 02 Lớp: TN Hóa Đại Cương nhóm 5
Bậc phản ứng theo Na 2 S 2 O 3
Từ Δt TB của TN1 và TN2 xác định m / (tính mẫu)
Từ ΔtTB của TN2 và TN3 xác định m // m // = 𝑙𝑔 ΔtTB2 ΔtTB3 𝑙𝑔2 = 𝑙𝑔
123 38 𝑙𝑔2 = 1,694 Bậc phản ứng theo Na2S2O3 = (m / + m // )/2 = (0,955 + 1,694)
Bậc phản ứng theo H 2 SO 4
TN Nồng độ ban đầu (M)
Từ Δt TB của TN1 và TN2 xác định n ’ :
Từ Δt TB của TN2 và TN3 xác định n’’: n’’ = 𝑙𝑔 ΔtTB2 ΔtTB3 𝑙𝑔2 = 𝑙𝑔
Bậc phản ứng theo H 2 SO 4 = (n’ + n’’)/2 =(0,410 + 0,510)
2.1 Trong thí nghiệm trên, nồng độ Na 2 S 2 O 3 và của H 2 SO 4 đã ảnh hưởng thế nào lên vận tốc phản ứng Viết lại biểu thức tính vận tốc phản ứng Xác định bậc của phản ứng
- Trong thí nghiệm trên nồng độ của Na2S2O3 và H2SO4 làm tăng tốc độ phản ứng
- Biểu thức tính vận tốc phản ứng: aA + bB → cC + dD + Vận tốc phản ứng trung bình:
+ Vận tốc phản ứng tức thời:
2.2 Cơ chế của phản ứng trên có thể viết được viết như sau:
H 2 S 2 O 3 → H 2 SO 3 + S (2) Dựa vào kết quả thí nghiệm có thể kết luận phản ứng (1) hay (2) là phản ứng quyết định vận tốc phản ứng tức thời là phản ứng xảy ra chậm nhất không? Tại sao? Lưu ý trong các thí nghiệm trên, lượng acid H 2 SO 4 luôn luôn dư so với Na 2 S 2 O 3
- Phản ứng quyết định vận tốc phản ứng, tức là xảy ra chậm nhất
- Phản ứng (2) xảy ra chậm nhất vì đây là phản ứng oxi hóa – khử
- Phản ứng (1) là phản ứng trao đổi ion nên xảy ra rất nhanh
2.3 Dựa trên cơ sở của phương pháp thí nghiệm thì vận tốc xác định được trong các thí nghiệm trên được xem là vận tốc trung bình hay vận tốc tức thời?
- Vận tốc xác định được trong các thí nghiệm trên là vận tốc tức thời
2.4 Thay đổi thứ tự H 2 SO 4 và Na 2 S 2 O 3 thì bậc phản ứng có thay đổi hay không, tại sao?
- Thay đổi thứ tự của H2SO4 và Na2S2O3 thì bậc phản ứng vẫn như cũ Vì bậc phản ứng tổng quát là: m+n
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI 5
Họ và tên: Nguyễn Trọng Phúc
Ngô Quang Huy Ôn Thanh Như
Mã nhóm: S6 – N5 - 02 Lớp: TN Hóa Đại Cương nhóm 5
Sức điện động nguyên tố Galvanic Cu - Zn
E(V), tính (trình bày cách tính):
Điện phân dung dịch
Mô tả hiện tượng xảy ra ở hai điện cực: điện cực âm và điện cực dương Viết các Phươnng trình phóng điện trên các điện cực trên
2.1 Điện phân dung dịch NaCl
- Cực âm: dung dịch chuyển sang màu hồng và sủi bọt khí
- Cực dương: dung dịch sủi bọt và xuất hiện khí màu lục nhạt
2.2 Điện phân dung dịch CuSO 4 với điện cực trơ:
- Cực âm: có lớp đồng bám trên bề mặt điện cực than chì có màu đỏ
- Cực dương: sủi bọt khí
2.3 Điện phân dung dịch CuSO 4 với điện cực trơ (Sau khi đổi chiều điện cực):
Cực âm: sủi bọt khí, lượng Cu trên than chì mất dần
Cực dương: sủi bọt khí, xuất hiện màu đỏ gạch trên cực điện than chì
Hãy điền vào các chất hay ion nào phóng điện trên các điện cực trong thí nghiệm:
Thí nghiệm Điện cực (-) Điện cực (+)
Thí nghiệm 3: Chiều phản ứng oxi hóa khử
Thí nghiệm 1: Điền đầy đủ các giá trị vào bảng sau
Chất chỉ thị Thymol blue Metyl orange
Màu Đỏ đậm Đỏ cam Vàng Vàng nhạt Đỏ Đỏ nhạt Cam Vàng pH 1 2 3 4 1 2 3 4
Thí nghiệm 2: Điền đầy đủ các giá trị vào bảng sau
Ống nghiệm Chất chỉ thị V CH3COOH (mL) V CH3COOH (N) Màu sắc pH K a
Thí nghiệm 3: Điền đầy đủ các giá trị vào bảng sau
Chất chỉ thị Alizarin yellow Indigo carmine
Màu Đỏ đậm Đỏ cam Cam Vàng Lục Lam nhạt Lam Lam đậm pH 13 12 11 10 13 12 11 10
Thí nghiệm 4: Điền đầy đủ các giá trị vào bảng sau
Ống nghiệm Chất chỉ thị V NH4OH
(mL) V CH3COOH (N) Màu sắc pH K b
2.1 Độ chính xác của phương pháp dùng chất chỉ thị để xác định pH dung dịch phụ thuộc vào các điều kiện nào trong các điều kiện sau (khoanh tròn điều kiện lựa chọn)
+ Nồng độ của dung dịch HCl và NaOH
+ Thể tích của dung dịch HCl và NaOH
+ Bước nhảy của nồng độ dung dịch HCl và NaOH
+ Phương pháp xác định màu (so màu)
+ Nhiệt độ dung dịch HCl và NaOH
2.2 Việc xác định hằng số K a và K b với giả thiết nồng độ ion CH 3 COO - (hay NH 4 + ) bằng nồng độ H + (hay OH - ) có xác định chính xác hay không, tại sao?
- Chỉ cho kết quả gần đúng Mắt thường chỉ nhận biết sự thay đổi màu của hai dung dịch khi nồng độ của chúng lớn hơn hoặc bằng 10 lần Ngoài khoảng đó, dung dịch thay đổi màu đậm nhạt Vì vậy, bằng cách so màu không thể cho kết quả chính xác
2.3 Các giá trị K a và K b thu được trong các thí nghiệm 2 và 4 có phụ thuộc vào việc lựa chọn chất chỉ thị màu hay không? Tại sao?
- Các giá trị Ka và Kb phụ thuộc vào chất chỉ thị màu vì thí nghiệm 2 và thí nghiệm 4 vì thang màu chuẩn có sự thay đổi màu rõ rệt, giúp giảm độ sai số khi so sánh màu Độ pH được xác định gần đúng vì nồng độ H + và OH - có sai số nhỏ
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI 7
Họ và tên: Nguyễn Trọng Phúc
Ngô Quang Huy Ôn Thanh Như
Mã nhóm: S6 – N5 - 02 Lớp: TN Hóa Đại Cương nhóm 5
Dung dịch chuẩn
Ống Thành phần dung dịch Màu sắc
A 2 mL HCl 0,1M + metyl da cam (m) Đỏ hồng
B 2 mL NaOH 0,1M + metyl da cam (m) Vàng cam
E 2 mL HCl 0,1M + alizarin yellow (a) Trắng vàng
F 2 mL NaOH 0,1M + alizarin yellow (m) Đỏ cam
Dung dịch đệm acid
Ống Thành phần dung dịch Màu sắc Lượng HCl
Màu sắc sau khi thêm acid
2 Nước + m M1’:Vàng cam 2 Đỏ m: Metyl da cam
Giải thích sự thay đổi màu của chỉ thị trong ống 1 khi cho thêm CH 3 COONa:
H + + CH3COOH + CH3COONa → CH3COO - + Na + + H + + CH3COOH
- Sự thay đổi màu phụ thuộc vào H + Khi cho 2mL CH3COONa vào dung dịch thì lượng CH3COO - tác dụng với H + trong dung dịch tạo thành CH3COOH (là một chất điện li yếu) làm cho nồng độ ion H + giảm, chuyển dịch:
CH3COO - + H + → CH3COOH quá trình này sản sinh ra H + Nhưng trong dung dịch có nhiều CH3COONa làm thay đổi pH dẫn đến sự thay đổi màu của dung dịch
Nhận xét tính đệm của các hệ trên khi thêm HCl 0,1 M vào ống 1 và ống 2:
+ Ống 1: Cho HCl (H + ) vào dung dịch CH 3 COOH:
Nồng độ H + trong dung dịch sẽ tăng lên, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm H + (chiều nghịch) Từ đó, độ điện li giảm làm giảm ion H+ có trong dung dịch Để cân bằng pH, phản ứng chuyển dịch theo chiều tạo H + từ CH3COOH Vậy khi thêm quá nhiều HCl dẫn đến sự tăng ion H + làm phá vỡ hệ đệm, thay đổi độ pH
+ Ống 2: Cho 2 giọt HCl (H + ), ion H + trong dung dịch tăng lên làm thay đổi độ pH, dung dịch chuyển màu Vậy, dung dịch không có tính đệm.
Dung dịch đệm bazo
Ống Thành phần dung dịch Màu sắc Lượng NaOH
Màu sắc sau khi thêm bazo
Vàng 2 Cam đậm a: Alizarin yellow
Giải thích sự thay đổi màu của chỉ thị trong ống nghiệm 3 khi cho thêm NH 4 Cl:
- Cho NH4Cl vào ống 3 thì lượng ion NH4 + tăng, lượng OH - trong dung dịch tác dụng
23 với NH 4+ làm giảm OH - trong dung dịch tạo NH4OH (là chất điện li yếu)
Nhận xét tính đệm của các hệ khi thêm NaOH 0,1 M vào ống 3 và ống 4:
+ Ống 3: Khi cho NaOH vào dung dịch ion OH - tăng lên trong dung dịch tác dụng với
NH4 + tạo NH4OH (chất điện li yếu) Khi lượng NH4 + giảm,, dung dịch sẽ tạo NH4 + từ
NH4OH có trong dung dịch Nên nếu cho thêm NaOH thì sẽ làm tăng lượng OH - dẫn đến phá vỡ hệ đệm (pH đổi màu)
+ Ống 4: Khi thêm NaOH, trong dung dịch có Na + và OH - Ion OH - tăng lên làm thay đổi độ pH của dung dịch (làm dung dịch chuyển màu)
2.1 Cho biết 2 muối khác có thể dung thay thế muối CH 3 COONa trong dung dịch đệm acid và 2 muối dùng thay thế muối NH 4 Cl trong dung dịch đệm bazo Nêu nguyên tắc và giải thích cách lựa chọn muối thay thế
- Hai muối có thể thay thế cho CH3COONa là CH3COOK và (CH3COO)2Ca
- Hai muối có thể thay thế cho NH4Cl là (NH4)2SO4 và NH4NO3
- Nguyên tắc chọn muối: kim loại mạnh và gốc Acid không bị thủy phân Vì kim loại mạnh, gốc Acid không bị thủy phân thì thể tích thêm và dung dịch đệm thì pH của chúng thay đổi không đáng kể
2.2 So sánh giá trị pH trước và sau khi thêm 0,01mol NaOH vào 1 lít dung dung dịch đệm CH 3 COOH 0,1 M và CH 3 COONa 0,1M
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O 0,1 0,1 0,1 0,1 mol
- Trước khi thêm 0,01 mol NaOH: pH = pKa + lg CM
- Sau khi thêm 0,01 mol NaOH: pOH = pKb + lg 𝐶𝑀
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI 8
Họ và tên: Nguyễn Trọng Phúc
Ngô Quang Huy Ôn Thanh Như
Mã nhóm: S6 – N5 - 02 Lớp: TN Hóa Đại Cương nhóm 5
Xây dựng đường cong chuẩn độ HCl bằng NaOH
Xác định: pH điểm tương đương: 7,26
Bước nhảy pH: từ 3,36 đến 10,56
Pha dung dịch H 2 SO 4 và xác định nồng độ dung dịch H 2 SO 4 đã pha bằng phù kế
Xác định nồng độ dung dịch H 2 SO 4 đã pha bằng phương pháp chuẩn độ
Trình bày công thức CN và CM:
CN NaOH.V NaOH = CN H2SO4.V H2SO4
2 = 0,91 N (mẫu 1) + Công thức tính CM:
Pha dung dịch NaOH và xác định nồng độ dung dịch NaOH đã pha bằng phù kế
Xác định nồng độ dung dịch NaOH đã pha bằng phương pháp chuẩn độ
Trình bày công thức CM và CN:
=> CN NaOH = CN H2SO4 V H2SO4
2 = 0,84 N (mẫu 1) + Công thức tính CM:
2.1 So sánh kết quả việc xác định nồng độ của dung dịch NaOH, H 2 SO 4 bằng hai phương pháp: phương pháp xác định nồng độ dung dịch bằng cách xác định khối lượng riêng (tỷ trọng) bằng phù kế và tỷ trọng kế và phương pháp chuẩn độ Theo anh, chị phương pháp nào chuẩn xác hơn
- Hai cách trên sẽ có sai số nhất định
- Sử dụng phù kế cần phải lựa chọn loại tốt để số đo được chính xác hơn
- Phương pháp chuẩn độ phụ thuộc vào thao tác làm thí nghiệm có chuẩn xác hay không để đưa ra kết quả
2.2 Dung dịch H 2 SO 4 49% (d = 1.385 g/mL) Làm thế nào để pha từ dung dịch này: a/ 1 L dung dịch H 2 SO 4 0,5 N
13,85 = 36,1 mL b/ 200 mL dung dịch H 2 SO 4 0,2 M
2.3 Nồng độ đương lượng của dung dịch H 3 PO 4 và nồng độ phân tử gam của dung dịch H 3 PO 4 giống và khác nhau như thế nào?
Vậy nồng độ đương lượng H3PO4 gấp 3 lần nồng độ phân tử gam H3PO4
2.4 Cho biết vai trò của Phenolphthalein và Metyl da cam trong phép chuẩn độ Acid – Base ở trên? Nguyên tắc lựa chọn chỉ thị trong phép chuẩn độ Acid – Base?
- Vai trò của Phenolphthalein và Metyl da cam là chất chỉ thị màu để nhận biết độ pH của Acid và Base trung bình tại một thời điểm kết thúc khi dung dịch chuẩn độ vừa chuyển màu
- Acid: chuyển màu cam do Metyl da cam
- Base: hóa hồng do Phenolphthalein
- Nguyên tắc chọn chỉ thị màu:
+ pH của chất phải bền
+ Có khoảng chuẩn độ đổi màu nằm trong bước nhảy điện phân
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI 9
Họ và tên: Nguyễn Trọng Phúc
Ngô Quang Huy Ôn Thanh Như
Mã nhóm: S6 – N5 - 02 Lớp: TN Hóa Đại Cương nhóm 5
Số mol ban đầu EtAc: 0 0,051 0,030 0,020
ThỂ tích NaOH 1M chuẩn độ: 14 40 33 29
Số mol HAc lúc cân bằng: 0 0,026 0,019 0,015
Số mol EtOH lúc cân bằng: 0 0,026 0,019 0,015
Số mol EtAc lúc cân bằng: 0 0,025 0,011 0,005
Số mol H 2 O lúc cân bằng: 0 0,240 0,358 0,418
Tính mẫu hscb K trong Erlen 3:
2.1 Ở erlen số 2, lượng nước dung cho phản ứng được cung cấp từ đâu?
- Lượng nước được cung cấp từ dung dịch HCl 3M
2.2 Tại sao chúng ta có thể dùng số mol thay cho nồng độ để tính K cân bằng?
- Có thể dùng số mol thay cho nồng độ để tính K cân bằng Số mol tỷ lệ thuận với nồng độ (CM) CM tăng bao nhiêu lần thì số mol tăng bấy nhiêu lần
2.3 Tại sao không nên định phân erlen 1 đầu tiên?
- Vì Erlen 1 chưa có CH3COOC2H5 nên không thể thủy phân
BÀI BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI 10
Họ và tên: Nguyễn Trọng Phúc
Ngô Quang Huy Ôn Thanh Như
Mã nhóm: S6 – N5 - 02 Lớp: TN Hóa Đại Cương nhóm 5
Điều kiện hình thành tủa
Ống Thành phần dung dịch Hiện tượng Giải thích
2 mL dd CaCl2 0,0002 M - Trước khi đun nóng dung dịch không có hiện tượng
- Dung dịch sôi mạnh Không có kết tủa xuất hiện
T < TCaSO4 Dung dịch chưa bão hòa nên chưa tạo kết tủa
2 mL dd CaCl2 0,2 M - Trước khi đun nóng dung dịch không có hiện tượng
- Dung dịch sôi mạnh xuất hiện kết tủa trắng
T > TCaSO4 Dung dịch quá bão hòa, tạo kết tủa khi đun nóng
Điều kiện hòa tan
Ống Thành phần dung dịch Hiện tượng Giải thích
- Dung dịch xuất hiện kết tủa màu trắng
- Kết tủa trong dung dịch bị hòa tan, dung dịch sủi bọt khí
T > TAgNO3 Dung dịch quá bão hòa, xuất hiện kết tủa
- Dung dịch xuất hiện kết tủa màu trắng
- Kết tủa không bị hòa tan trong dung dịch
T > TAgNO3 Dung dịch quá bão hòa.
Tính toán thí nghiệm và cho biết tích số tan của dung dịch CH 3 COOAg ở
Thí nghiệm 1: Sự thay đổi nhiệt dộ của nước theo thời gian
Vẽ giản đồ biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước nguyên chất theo thời gian
Từ giản đồ xác định t 1 0 kết tinh nước: t1 0 = (-0,1)+(-0,3)
Vẽ giản đồ biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước nguyên chất theo thời gian
Từ giản đồ xác định t 2 0 kết tinh nước: t2 0 = (−0,3) + (−0,3)
Từ thí nghiệm 1 và 2 xác định t 0 kết tinh nước (tính trung bình lần 1 và lần 2) t 0 = (−0,2) + (−0,3)
Thí nghiệm 2: Xác định khối lượng phân tử đường Saccarozo
TN m nước m đường t 0 kết tinh nước
3 19,6 6,52 -1,93 1,75 1,86 332,65 363,96 m: khối lượng dường trong 1000g dung môi
Tính mẫu khối lượng phân tử đường Saccarozo