Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường mắt bị văng, dây vào mắt - Kiểm tra và loại bỏ kính sát tròng.. Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường hô hấp hít thở phải hóa chất nguy hiểm dạng
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Tổng quan
Alkyd là loại polyester được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng giữa polyol và polyacid và được biến tính bằng dầu thực vật làm cho mạch polyme trở nên mềm, dể tan Phụ thuộc vào hàm lượng dầu, ta phân thành 3 loại alkyd:
Alkyd gầy: Hàm lượng dầu chiếm ít hơn 40%, được sử dụng làm chất hóa dẻo
Alkyd trung bình: Có hàm lượng dầu chiếm từ 40 đến 50%, được sử dụng làm chất hóa dẻo và chất tạo lớp
Alkyd béo: Hàm lượng dầu chiếm lớn hơn 50% thì được sử dụng làm chất tạo màng Alkyd ứng dụng phổ biến trong lĩnh vực sơn trang trí các đồ vật bằng kim loại để hạn chế tình trạng han gỉ Sơn Alkyd còn được gọi là sơn dầu.
Nguyên liệu chính
Polyol là một loại hợp chất hóa học có nhiều nhóm hydroxyl (-OH) trong cùng một phân tử Các nhóm hydroxyl này thường liên kết với các nguyên tử carbon khác nhau Polyol để sử dụng tổng hợp alkyd là loại có độ chức ≥3 như:
Triol: Glyxerin f=3, polymer mạch nhánh
Pentacrythritol C-(CH2OH)4 rẻ tiền, cơ lý tốt
Thí nghiệm sản xuất các chất cao phân tử Trang 5
Hình 2: Maritol Để tổng hợp nhựa Alkyd thường dùng triol
Polyacid là một chất có chứa nhiều nhóm axit trong mỗi phân tử Những nhóm axit này có khả năng nhả proton (H⁺) trong dung dịch nước, làm cho chất này có tính axit Thuật ngữ "polyacid" là một thuật ngữ tổng quát và có thể áp dụng cho nhiều hợp chất khác nhau có nhiều nhóm chức axit Những hợp chất này thường có độ axit cao hơn so với axit đơn, có khả năng nhả chỉ một proton mỗi phân tử
Hình 4: Maleic acid và fumaric acid
Thưởng sử dụng các alhydride như AP, AM khả năng phản ứng cao, tăng hiệu quả và rút ngắn thời gian tổng hợp
Thí nghiệm sản xuất các chất cao phân tử Trang 6
Hình 5:Alhydrid phthalic (AP) và anhydrit maleic
1.2.3 Dầu thực vật Đa số các loại dầu thực vật là triglycerin giữa glycerin và acid béo Dầu thực vật được ép từ nhân của các hạt thực vật Sau khi sấy và tinh chế có chứa 99% dầu, 0,2 đến 0,5% acid béo tự do còn lại là nước , cặn vô cơ và ít protein
Chỉ số iode (CI): Là số gram iode phản ứng với nối đôi có trong acid béo của 100g dầu Iode phản ứng dễ dàng với nối đôi trong acid béo của dầu bằng phản ứng cộng Ý nghĩa: Chỉ số iode thể hiện lượng nối đôi trong dầu thực vật
Nối đôi của dầu thực vật có tác dụng làm khô màng sơn từ alkyd bằng phản ứng trùng hợp dưới tác dụngcủa oxy không khí Dựa vào tính chất này và CI người ta phần dầu thành 3 loại:
Dầu có CI < 90: Dầu không khô như dừa, phộng Sử dụng tổng hợp alkyd gầy
Dầu có CI = 90÷130: Dầu bán khô như đậu nành, thầu dầu, hướng dương, cao su Sử dụng tổng hợp alkyd trung bình
Dầu có CI > 130: Dầu khô như thầu dầu khử nước, lanh, trẩu Sử dụng để tổng hợp acid béo
Dung nói có tác dụng giúp cho sự phân tán của các thành phần trong sơn và tạo độ nhớt thích hợp thuận tiện cho việc sử dụng Các yêu cầu chủ yếu của dung môi là:
- Có khả năng phân tán các thành phản trong sơn tốt
- Có tốc độ bay hơi phù hợp với công nghệ sơn
- Tính độc hại không cao
- Khả năng tự bắt cháy tháp
Thí nghiệm sản xuất các chất cao phân tử Trang 7
Trong một số trường hợp người ta trộn các dung mới lại với nhau để tạo được hỗn hợp dung môi có khả năng đáp ứng những yêu cầu trên Đối với sơn alkyd, dung môi sử dụng chủ yếu mang góc lưu cơ như dầu lửa, xăng, xylen, toluen….
Bảng thông tin hóa chất
Bảng 1: Thông tin an toàn hoá chất của Glycerin
- Trạng thái vật lý: Chất lỏng
- Mùi đặc trưng: không mùi
- Tan vô hạn trong nước
- Có thể cháy ở nhiệt độ cao
- Oxy hóa mạnh, ăn mòn mạnh, biến đổi tế bào gốc, độc cấp tính mãn tính đối với môi trường thủy sinh
- Lưu ý khi tiếp xúc, bảo quản, sử dụng.
3 Các đường tiếp xúc và triệu chứng
- Tiếp xúc với mắt: gây kích ứng, rát, đỏ mắt, cảm giác phỏng, và chảy nước nhưng không có chấn thương cho mắt
- Tiếp xúc với da: gây kích ứng
- Hít phải: do áp suất bay hơi thấp nên việc hít phải hơi hóa chất ở điều kiện bình thường là không xảy ra Hít phải hơi có thể gây kích ứng hô hấp
- Nuốt phải: : ít độc hại trừ khi nuốt lượng lớn Trong trường hợp đó, có thể gây ra kích ứng dạ dày như khát nước, buồn nôn, ói mửa và tiêu
Thí nghiệm sản xuất các chất cao phân tử Trang 8 chảy Nó cũng có thể ảnh hưởng đến chức năng hệ thần kinh trung ương (đè nén hệ thần kinh trung ương, đau đầu, chóng mặt, rối loạn, mất ngủ, ngộ độc thần kinh, cơ yếu, co giật), hệ bài tiết, thận, hệ tim mạch, gan Hóa chất cũng có thể làm tăng đường trong máu.
1 Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường mắt (bị văng, dây vào mắt)
- Kiểm tra và loại bỏ kính sát tròng Khi bị tiếp xúc với mắt, phải rửa mắt ngay với nhiều nước ít nhất trong 15 phút Có thể sử dụng nước lạnh Nếu có những kích ứng, gặp bác sĩ chuyên khoa
2 Trường hợp tai nạn tiếp xúc trên da (bị dây vào da)
- Rửa sạch với xà phòng và nước Xoa vùng da bị nhiễm với kem làm mềm Gặp bác sĩ nếu có những kích ứng phát triển Có thể sử dụng nước lạnh
3 Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường hô hấp (hít thở phải hóa chất nguy hiểm dạng hơi, khí)
- Cần đưa nạn nhân tới phòng thoáng mát Nếu thở khó khăn, cần cung cấp oxy cho nạn nhân Nếu ngừng thở, thực hiện hô hấp nhân tạo cho nạn nhân, nới lỏng quần áo, cổ áo, thắt lưng, cà vạt… Gọi cấp cứu nếu vấn đề hô hấp không được cải thiện
4.Trường hợp tai nạn theo đường tiêu hóa (ăn, uống nuốt nhầm hóa chất)
- Tránh để nạn nhân nôn mửa trừ khi có sự trợ giúp của y tế, không bao giờ sử dụng miệng để hô hấp nạn nhân Nới lỏng quần áo, cổ áo, thắt lưng, cà vạt…Gọi cấp cứu nếu có những triệu chứng xuất hiện.
Thí nghiệm sản xuất các chất cao phân tử Trang 9 b) Alhydrid phthalic (AP)
Bảng 2: Thông tin an toàn hoá chất của Alhydrid phthalic
- Trạng thái vật lý: Chất rắn
- Mùi đặc trưng: có mùi thơm
- Độ PH: 2 (trong dung dịch nước: 6 g /l , 20 °C)
- Nhiệt độ sôi ( 0 C): 284,5 °C ở 1,013 hPa (ECHA)
- Có hại nếu nuốt phải hoặc hít phải: loại 4
- Gây kích ứng da, có thể gây phản ứng dị ứng da: loại
- Gây tổn thương mắt nghiêm trọng: loại 1
- Có thể gây dị ứng hoặc các triệu chứng hen suyễn hoặc khó thở nếu hít phải Có thể gây kích ứng đư ờng hô hấp: loại 1.
- Có thể gây phản ứng dị ứng da
- Gây tổn thương mắt nghiêm trọng
- Có thể gây dị ứng hoặc các triệu chứng hen suyễn hoặc khó thở nếu hít phải
3.Các đường tiếp xúc và triệu chứng
- Tiếp xúc với mắt: Tạo ra tổn thương mô trong mắt, Nguy cơ gây tổn thương mắt nghiêm trọng, Nguy cơ mù lòa
- Tiếp xúc với da: Đỏ cục bộ, phù nề, ngứa và/hoặc đau
- Hít phải: : Ho, đau, nghẹt thở và khó thở,kích ứng
- Nuốt phải: Gây nôn, mữa.
Thí nghiệm sản xuất các chất cao phân tử Trang 10
1 Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường mắt (bị văng, dây vào mắt)
- Kiểm tra và loại bỏ kính sát tròng Khi bị tiếp xúc với mắt, phải rửa mắt ngay với nhiều nước ít nhất trong 15 phút Nếu có những kích ứng, gặp bác sĩ chuyên khoa
2 Trường hợp tai nạn tiếp xúc trên da (bị dây vào da)
- Rửa sạch da bằng nước/tắm Sau khi tiếp xúc với da, rửa ngay với nhiều nước Trong trường hợpphản ứng trên da, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ Trong trường hợp kích ứng da, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ
3 Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường hô hấp (hít thở phải hóa chất nguy hiểm dạng hơi, khí)
- Cần đưa nạn nhân tới phòng thoáng mát Nếu thở khó khăn, cần cung cấp oxy cho nạn nhân Nếu ngừng thở, thực hiện hô hấp nhân tạo cho nạn nhân, nới lỏng quần áo, cổ áo, thắt lưng, cà vạt… Gọi cấp cứu nếu vấn đề hô hấp không được cải thiện.
4 Trường hợp tai nạn theo đường tiêu hóa (ăn, uống nuốt nhầm hóa chất)
- Súc miệng bằng nước (chỉ khi người đó còn tỉnh) Gọi bác sĩ. c) Dầu thực vật
Dầu thực vật là loại dầu được chiết xuất, chưng cất và tinh chế từ thực vật (một số bộ phận thường được sử dụng để chiết xuất dầu như: hạt, lá, củ, quả) Thành phần chủ yếu là những acid béo không no (có trên 1 nối đôi trong cấu trúc phân tử)
Dầu thầu dầu (Castor oil)
Bảng 3: Thông tin an toàn hoá chất của Dầu thầu dầu
- Trạng thái vật lý: Chất lỏng
- Mùi đặc trưng: có mùi đặc trưng
Thí nghiệm sản xuất các chất cao phân tử Trang 11
3 Các đường tiếp xúc và triệu chứng
1 Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường mắt (bị văng, dây vào mắt) Khi bị tiếp xúc với mắt, phải rửa mắt ngay với nhiều nước ít nhất trong 15 phút Nếu có những kích ứng, gặp bác sĩ chuyên khoa
2 Trường hợp tai nạn tiếp xúc trên da (bị dây vào da)
- Sau khi tiếp xúc với da, rửa ngay với nhiều nước
3 Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường hô hấp (hít thở phải hóa chất nguy hiểm dạng hơi, khí)
- Cần đưa nạn nhân tới phòng thoáng mát
4 Trường hợp tai nạn theo đường tiêu hóa (ăn, uống nuốt nhầm hóa chất)
- Súc miệng bằng nước. d) PbO
PbO có nhiệm vụ làm chất xúc tác phản ứng với acid béo tự do có trong dầu gây hiện tượng sôi
Bảng 4: Thông tin an toàn hoá chất của PbO
- Trạng thái vật lý: Dạng bột
- Màu sắc: màu vàng đỏ
- Mùi đặc trưng: không có dữ liệu
Thí nghiệm sản xuất các chất cao phân tử Trang 12
Có hại nếu nuốt phải hoặc hít phải
Nghi ngờ gây ung thư nếu nuốt phải
Có thể gây tổn hại đến khả năng sinh sản hoặc thai nhi
Có thể gây hại cho trẻ bú mẹ
Gây tổn thương các cơ quan (Thận, Hệ thần kinh trung ương, Máu) do phơi nhiễm kéo dài hoặc lặp đi lặp lại nếu hít phải
Có thể gây tổn thương các cơ quan khi tiếp xúc kéo dài hoặc lặp đi lặp lại
Rất độc đối với sinh vật thủy sinh với ảnh hưởng lâu dài
3 Các đường tiếp xúc và triệu chứng
- Tiếp xúc với mắt: Có thể gây kích ứng
- Tiếp xúc với da: Có thể gây kích ứng
- Hít phải: Có thể thải ra khí, hơi hoặc bụi rất khó chịu hoặc ăn mòn hệ hô hấp Có thể gây dị ứng hoặc các triệu chứng hen suyễn hoặc khó thở nếu hít phải
- Nuốt phải: Nghi ngờ có thể gây ung thư.
1 Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường mắt (bị văng, dây vào mắt)
- Kiểm tra và loại bỏ kính sát tròng Khi bị tiếp xúc với mắt, phải rửa mắt ngay với nhiều nước ít nhất trong 15 phút Chớp mắt thường xuyên trong vài phút Nếu có những kích ứng, gặp bác sĩ chuyên khoa
2 Trường hợp tai nạn tiếp xúc trên da (bị dây vào da)
- Rửa sạch da bằng nước/tắm Cởi bỏ bất kỳ quần áo bị ô nhiễm Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ
Thí nghiệm sản xuất các chất cao phân tử Trang 13
3 Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường hô hấp (hít thở phải hóa chất nguy hiểm dạng hơi, khí)
- Cần đưa nạn nhân tới phòng thoáng mát Nếu nạn nhân khó thở, hãy hô hấp nhân t Trong mọi trường hợp nghi ngờ hoặc khi các triệu chứng vẫn tồn tại, hãy tìm tư vấn y tế
4 Trường hợp tai nạn theo đường tiêu hóa (ăn, uống nuốt nhầm hóa chất)
- Súc miệng nhiều bằng nước Tham khảo ý kiến bác sĩ. e) Xylen
Tính chất sản phẩm
- Alkyd có màu vàng đến nâu tùy vào loại dầu và kỹ thuật trong quá trình thực hiện tổng hợp
- Alkyd có thể tan trong các dung môi hữu cơ có độ phân cực trung bình như xylen, toluen, xăng, dầu hỏa
- Dung dịch alkyd 50% trong xylen có độ nhớt 1800-2800 cp, có khả năng tạo màng tốt, bám dính trên các bề mặt gỗ, thép
- Độ bền của alkyd trong môi trường tự nhiên khá tốt, kém bền trong các loại dung môi, kém bền kiểm
- Alkyd béo có khả năng khô trong không khí khi có các chất làm khô
- Điểm cháy: Cốc đậy kín 360C ( 96,80F)
Thí nghiệm sản xuất các chất cao phân tử Trang 16
- Dễ cháy Hơi dung môi có thể gây ra buồn ngủ và chóng mặt Độc cho sinh vật dưới nước, có thể gây hậu quả có hại lâu dài trong môi trường nước
Tổng hợp alkyd trải qua nhiều giai đoạn:
- Mono glycerid (chuyển hóa este) (1)
Phản ứng monoester ( trùng ngưng) (2)
-Monoglycerid sẽ phản ứng với Polyacid tạo monoester
-Phản ứng đa tụ tạo alkyd (3)
*Đặc điểm của phản ứng:
Do trong dầu có acid béo tự do nên khi dùng PbO làm xúc tác sẽ xảy ra phản ứng trung hòa giữa chúng với nhau:
PbO + 2RCOOH → Pb(RCOO) 2 + H 2 O ( nhiệt độ: < 170 0 C) (4)
Thí nghiệm sản xuất các chất cao phân tử Trang 17
Phản ứng này sinh ra nước ở nhiệt độ cao dễ gây hiện tượng sôi trào Phản ứng (1) kết thúc khi tạo được sản phẩm hoàn toàn Lúc này hỗn hợp phản ứng sẽ tan trong cồn ở tỷ lệ thể tích ethanol/hỗn hợp 4/1 hoặc methanol/hỗn hợp = 3/1
Phản ứng (2) là phản ứng tỏa nhiệt, AH khoảng -8+-10 kcal/mol Khi tổng hợp mẻ lớn >100kg cần lưu ý giải nhiệt cho phản ứng
Phản ứng thường kéo dài 1 giờ Thời điểm dừng của phản ứng là AP tan hết và không có hiện tượng AP thăng hoa bám trên thành bình cầu
Phản ứng (3) là phản ứng cân bằng, cần phải lấy H2O ra để tăng hiệu suất cho phản ứng Thường dùng xylen để tạo hỗn hợp đảng phí với H2O để lôi cuốn hơi nước ra ngoài
Tỷ lệ xylen/nước = 4/1 về khối lượng
Thời điểm dừng của phản ứng là chỉ số acid CA của mẫu tổng hợp 230°C Phản ứng này làm tăng lượng mạch nhánh của sản phẩm, Mp tăng có thể tạo mạng không gian làm sản phẩm bị gel
Khi độ chức của các tác chất f ≥ 3, phản ứng tạo mạng không gian dễ xảy ra làm gel sản phẩm Do đó, alkyd gầy khó tổng hợp hơn alkyd béo.
Ứng dụng
Nhựa Alkyd gầy khô thường được dung để tạo màng film mỏng cứng 24h sơn lót cho kim loại có tính chất khô nhanh và rất cứng Nó cũng được phối hợp với nhựa Amino làm sơn sấy chất lượng cao
Nhựa Alkyd trung bình có ứng dụng rộng rãi dùng làm sơn sấy hoặc khô tự nhiên, trong nhiều lĩnh vực sơn công nghiệp cũng như sơn kiến trúc xây dựng
Nhựa Alkyd béo được sử dụng rộng rãi làm sơn kiến trúc xây dựng và phối hợp với mộ số nhựa cao cấp khác làm sơn bảo vệ kết cấu thép, sơn tàu biển,…
Thí nghiệm sản xuất các chất cao phân tử Trang 18
THỰC NGHIỆM
Dụng cụ hóa chất thí nghiệm
2.1 Bảng kê dụng cụ và hóa chất
Bảng 6: Bảng kê dụng cụ
STT Dụng cụ Số lượng STT Dụng cụ Số lượng
1 Bình cầu 3 cổ 1 11 Giá đỡ 3
2 Bao chắn khuấy kín 1 12 Ngàm kẹp 4
3 khuấy Teflon 1 13 Tay ngàm kẹp 4
5 Ống sinh hàn thẳng 1 15 Bể nhựa điều nhiệt 1
8 Cổ chuyển chữ Y 2 18 Erlen 100ml 1
9 Cổ chuyển chữ L 1 19 Pipet 10ml 1
10 Nút cao su 3 20 Ống bóp cao su 1
Bảng 7: Bảng kê hóa chất
Thí nghiệm sản xuất các chất cao phân tử Trang 19
-Chọn khối lượng riêng của hỗn hợp phản ứng gần = 1
-Lượng tổng hợp M bằng 2/5 thể tích bình cầu →M0g
-Nhóm tổng hợp nhựa alkyd bằng dầu lanh có dp%
-Khối lượng các chất cần sử dụng để tổng hợp 100g nhựa là m dầu =d × M
Thí nghiệm sản xuất các chất cao phân tử Trang 20 2.1.3 Quy trình thực nghiệm
Hình 6: Sơ đồ nghiệm thu được trong quá trình thí nghiệm
Thí nghiệm sản xuất các chất cao phân tử Trang 21
Công đoạn 1: Cân nguyên liệu
Theo tính toán ở trên, lượng chất cần sử dụng cho quy trình tổng hợp alkyd như sau:
Hình 7 : Khối lượng các chất cho quy trình tổng hợp alkyd
Thí nghiệm sản xuất các chất cao phân tử Trang 22
-Lắp hệ thống tổng hợp hoàn lưu
14h05’ -Cho glycerol vào bình cầu, cho dầu lanh vào tráng cốc glycerol và cho vào bình cầu
-Thường cho chất nhiều vào cốc chứa chất ít để tráng cốc, giảm sai số về lượng hóa chất
14h20’ -Bắt đầu gia nhiệt và khuấy với tốc độ
14h30’ 160 -Thử độ tan bằng cách cho 1ml mẫu vào
4ml ethanol trong ống nghiệm, lắc mạnh thấy hỗn hợp trong ống nghiệm đục, màu hỗn hợp trong bình cầu đậm hơn
-Monoglycerid tan trong ethanol, nên nếu lượng monoglycerid sinh ra càng nhiều thì sẽ thấy dung dịch trong ethanol có màu trong
14h40’ 162 -Thử độ tan thấy hỗn hợp trong ống nghiệm đục hơn, màu hỗn hợp trong bình cầu đậm hơn
14h50’ 218 -Thử độ tan thấy hỗn hợp trong ống nghiệm đục hơn, màu hỗn hợp trong bình cầu nâu đậm hơn
15h00’ 214 -Màu hỗn hợp trong bình cầu màu nâu đậm, đục hơn, thử độ tan thấy hỗn hợp trong ống nghiệm đục hơn
15h10’ 220 -Màu hỗn hợp trong bình cầu màu nâu đậm hơn, thử độ tan thấy hỗn hợp trong ống nghiệm trong hơn
Thí nghiệm sản xuất các chất cao phân tử Trang 23
15h13’ 218 -Màu hỗn hợp trong bình cầu màu nâu đậm hơn, thử độ tan thấy hỗn hợp trong ống nghiệm chuyển đục Do đó, tiến hành giải nhiệt
Hình 8: Hệ thống tổng hợp dạng hoàn lưu
Hình 9: Thử độ tan của quá tình tạo monoglicerid
Thí nghiệm sản xuất các chất cao phân tử Trang 24
15h18’ 100 Cho AP vào chưa tan, tiến hành gia nhiệt AP chảy ở 132 o C, thăng hoa ở trên 170 o C do đó khi gia nhiệt trên nhiệt độ này AP sẽ thăng hoa bay lên chạm vào thành bình cầu nên khi hạ nhiệt thì thấy lượng AP kết tinh lại bám trên thành bình cầu, khi đó tiến hành tăng tốc độ khuấy để lấy lượng AP kết tinh xuống hệ tiếp tục phản ứng
15h25’ 145 AP thăng hoa bám trên thành bình cầu, màu hỗn hợp đục hơn, tăng tốc độ khuấy lên 1100 vòng/phút để lấy phần thăng hoa bám trên bình cầu xuống
15h35’ 190 Khuấy 965 vòng/phút (15 phút gia nhiệt lên khoảng 190 o C một lần)
15h50’ 190 Hạ tốc độ xuống 650 vòng/phút, duy trì nhiệt
15h52’ 185 Thấy hiện tượng thăng hoa, khuấy mạnh ở 960 vòng/phút
16h00’ 165 Thực hiện giảm nhiệt xuống 165 o C, khuấy 468 vòng/phút, thấy AP bám trên thành, tăng tốc độ khuấy để lôi lượng AP trên thành cầu
16h05’ 190 Hạ tốc độ cánh khuấy còn 350 vòng/phút
16h08’ 160 Không thấy AP kết tinh
16h09’ 140 Thấy AP kết tinh trên thành, nên nấu tiếp 15 phút ở 162 o C
16h27’ 210 Nghe tiết nổ lách tách Nước đã sinh ra nhiều
16h34’ 160 Có AP kết tinh trên thành bình cầu Lượng AP vẫn còn
16h38’ 160 Tăng tốc độ khuấy lên 1500 vòng/phút Để lấy lượng AP kết tinh bám trên thành bình cầu xuống hệ phản ứng
Thí nghiệm sản xuất các chất cao phân tử Trang 25
Hình 10: Sau khi cho AP vào thấy AP không tan
Hình 11: Hả nhiệt thấy có lượng AP kết tinh trên thành bình
17h15’ 180 Chuẩn CA = 139 Lượng AP vẫn đang phản ứng nên sau mỗi lần chuẩn CA giả dần
17h22’ 180 Tháo ống sinh hàn, rửa sinh hàn, do trên
Có thể trên ống sinh hàn sẽ có lượng AP kết tinh bám lên làm ảnh hưởng đến kết
Thí nghiệm sản xuất các chất cao phân tử Trang 26 sinh hàn có AP nếu không rửa sẽ ảnh hưởng đến kết quả tách nước Chuyển sang hệ thống tách nước, cân xylene vào phễu chiết để bắt đầu thực hiện tách nước quả tách nước phía sau nên phải rửa ống sinh hàn rồi mới lắp hệ thống mới Xylene được cho vào phễu chiết để trong quá trình phản ứng sẽ được cho từ từ vào hệ vì xylene là dung môi có khả năng bắt cháy cao nên ở nhiệt độ đang rất cao mà cho xylene vào quá nhanh gây ra hiện tượng sôi trào mạnh có thể làm hệ trong bình cầu tràn ra ngoài và gây cháy
17h53’ 220 Cho xylene vào Gia nhiệt ở mức 220 o C
17h58’ 230 Có nước ngưng tụ trên thành cổ chuyển
Nước sinh ra nhiều, nhiệt độ cao nên bay hơi, gặp ống sinh hàn nhiệt độ thấp nên có các giọt nước ngưng tụ trên cổ chuyển
18h15’ 230 Tốc độ khuấy 700 vòng/phút
18h35’ 240 Độ nhớt tăng, tốc độ khuấy 800 vòng/phút
19h00’ 210 Dừng gia nhiệt, tháo hệ thống tách nước, chuẩn CA = 57 Giải nhiệt về 70 o C
Thí nghiệm sản xuất các chất cao phân tử Trang 27
Hình 12: Quá trình chuẩn chỉ số CA
Hình 13: Quá trình cho xylen vào lôi cuốn nước
Hình 14: Qúa tình lôi cuốn nước thấy những giợt nước ngưng tụ trên cổ chuyển
Thí nghiệm sản xuất các chất cao phân tử Trang 28
Hình 15: Nhựa sau khi kết thúc quá trình
Sản phẩm nhựa sau khi tổng hợp có màu nâu cánh gián, độ nhớt thấp và không có khả năng kéo sợi, này có thể do hiệu suất phản ứng không cao do AP dư sau khi tổng hợp (nước thu được từ quá trình lôi cuốn hơi nước có bám các hạt trắng)
Sau 6 ngày bảo quản, nhựa có vẫn có màu nâu cánh gián, độ nhớt không đổi
Từ bảng số liệu khối lượng thấm ướt của giấy, ta nội suy được số liệu về tỉ lệ thấm
Thí nghiệm sản xuất các chất cao phân tử Trang 29
Hình 16: Sản phẩm nhựa sau 6 ngày bảo quản
-Hiệu suất tính theo chỉ số CA
Chỉ số CA chuẩn được vào khoảng 57, vậy lượng miligram KOH để trung hòa lượng acid có trong 1g mẫu nhựa là
Khối lượng nhựa thu được sau phản ứng là , vậy số mol AP
→ n AP Khối lượng AP còn lại sau phản ứng là :
→ m AP Hiệu suất phản ứng là :
→ H -Hiệu suất tính theo khối lượng nước
Khối lượng nước thu được theo lý thuyết
2 × 92= 3,1536(g) Khối lượng nước thu được từ phễu chiết là 1g
Vậy hiệu suất phản ứng là
Thí nghiệm sản xuất các chất cao phân tử Trang 30
BÀN LUẬN
Câu 1: Tại sao alkyd có hàm lượng dầu nhỏ hơn 40% được dùng làm màng?
Nhựa alkyd với hàm lượng dầu nhỏ hơn 40% được phân loại là dầu alkyd gầy (short oil alkyd resins) và chúng thích hợp cho việc dùng làm màng phủ, sơn do khả năng đóng rắn nhanh hơn alkyd trung bình và alkyd béo, và hàm lượng dầu ít (