CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ MÔN HỌCNgành điện - điện tử ô tô là lĩnh vực nghiên cứu và phát triển các hệ thống điện và điện tử được trang bị trên xe hơi, từ những hệ thống cơ bảnnhư hệ thống
Trang 1Bình Dương , Tháng 10 năm 2024
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT VIỆN
Trang 3BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ :
Bùi Nguyễn Cao Hùng D21CNOT05 Tìm hiểu các cảm biếnCao Duy Bình D21CNOT01 Tìm hiểu các cảm biến
Lê Minh Thành D21CNOT01 Tìm hiểu các cảm biến
Lý Lê Châu Phi D21CNOT05 Tìm hiểu các cảm biếnPhạm Minh Trí D21CNOT05 Tìm hiểu các cảm biến
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 1
CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ MÔN HỌC 2
CHƯƠNG II : MÁY PHÁT ĐIỆN 4
CHƯƠNG III : BỘ KHỞI ĐỘNG : 12
1 Cấu tạo của bộ khởi động 12
2 Nguyên lí hoạt động 15
CHƯƠNG III : ĐỘNG CƠ HYUNH DAI SANTAFE 16
CHƯƠNG IV : MÔ HÌNH ĐỘNG CƠ HYUNHDAI SONATA27 CHƯƠNG V : ĐỘNG CƠ TRÊN XE MITSUBISHI OULANDER 36
CHƯƠNG VI : ĐỘNG CƠ TRÊN XE TẢI 41
PHẦN VII: TỔNG KẾT 44
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, nhóm em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Phạm ViệtHưng, người đã tận tình hướng dẫn và đồng hành cùng chúng em trongsuốt quá trình học tập và thực hiện môn THỰC TẬP HỆ THỐNG ĐIỆNĐIỆN TỬ Ô TÔ
Nhờ sự hướng dẫn nhiệt huyết và chu đáo của thầy, chúng em đã có cơhội tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích về môn học này, từ đó giúpnhóm em hoàn thành bài báo cáo THỰC TẬP HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỆN
TỬ Ô TÔ
Chúng em ý thức rằng trong quá trình thực hiện, chắc chắn còn nhiều saisót Vì vậy, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu từ thầy
để bài báo cáo được hoàn thiện hơn
Nhóm em xin chân thành cảm ơn!
Trang 6CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ MÔN HỌC
Ngành điện - điện tử ô tô là lĩnh vực nghiên cứu và phát triển các hệ
thống điện và điện tử được trang bị trên xe hơi, từ những hệ thống cơ bảnnhư hệ thống khởi động cho đến các công nghệ phức tạp như hệ thốngchống bó cứng phanh (ABS), hệ thống cân bằng điện tử (ESP), và cáctính năng điện tử khác Những hệ thống này không chỉ hỗ trợ hoạt động
cơ bản của xe mà còn nâng cao tính an toàn, hiệu suất, và trải nghiệm củangười lái
Các loại cảm biến trên ô tô: Với sự phát triển vượt bậc của công nghệ
hiện đại, ô tô ngày nay được trang bị hàng loạt cảm biến tiên tiến Cảmbiến trên ô tô đóng vai trò như những “giác quan” của xe, là bộ phậnkhông thể thiếu trong hệ thống điều khiển điện tử Chúng có nhiệm vụ ghinhận các thay đổi vật lý và hóa học, sau đó chuyển đổi thành tín hiệu điện
để bộ phận điều khiển trung tâm (ECU) xử lý
1 Cảm biến xung trục khuỷu (Pulse sensor – crankshaft): Cảm biến
này có nhiệm vụ đo tốc độ của động cơ và vị trí của trục khuỷu Nhữngthông tin này rất quan trọng để ECU tính toán thời điểm phun nhiên liệu
và đánh lửa chính xác
2 Cảm biến vị trí trục cam (Camshaft position sensor): Được lắp tại
nắp động cơ, cảm biến này theo dõi vị trí của trục cam qua việc quét bánhrăng trên trục cam Thông tin từ cảm biến giúp xác định thời điểm đánhlửa (với động cơ xăng) hoặc thời điểm phun nhiên liệu (với động cơdiesel Common Rail), đảm bảo hoạt động đồng bộ và hiệu quả của độngcơ
3 Cảm biến lưu lượng khí nạp (Air mass meter): Cảm biến này nằm
giữa bộ lọc khí và ống nạp, có nhiệm vụ đo lượng không khí được hút vàođộng cơ Dựa trên dữ liệu này, hệ thống tính toán lượng nhiên liệu cầncung cấp để đạt được tỷ lệ A/F (nhiên liệu/không khí) tối ưu
4 Cảm biến nhiệt độ khí nạp/Nhiệt độ bên ngoài và bên trong cabin:
Những cảm biến này đo lường nhiệt độ của không khí xung quanh xe vàbên trong cabin Các dữ liệu này không chỉ được dùng để điều khiển hệthống điều hòa mà còn hỗ trợ trong việc hiệu chỉnh hệ thống phun nhiênliệu, đảm bảo động cơ hoạt động ổn định dưới mọi điều kiện thời tiết
Trang 75 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát (Coolant temperature sensor):
Được lắp vào hệ thống làm mát, cảm biến này đo nhiệt độ của nước làmmát Bộ điều khiển sử dụng thông tin này để điều chỉnh thời gian phunnhiên liệu và lượng nhiên liệu, đồng thời điều chỉnh thời điểm đánh lửaphù hợp nhằm tối ưu hóa hiệu suất động cơ
6 Cảm biến vị trí bướm ga (Throttle position sensor): Được gắn trực
tiếp vào trục của bướm ga, cảm biến này theo dõi góc mở của bướm ga
Từ dữ liệu này, hệ thống điều khiển động cơ tính toán lượng nhiên liệucần phun vào động cơ sao cho phù hợp với yêu cầu tải
7 Cảm biến kích nổ (Knock sensor): Hiện tượng kích nổ xảy ra khi hỗn
hợp nhiên liệu và không khí trong xi-lanh cháy không được kiểm soát,trước khi bugi phát tia lửa Điều này gây ra hiện tượng gõ trong động cơ
và có thể làm hỏng các bộ phận cơ khí Cảm biến kích nổ ghi nhận nhữngdao động bất thường do hiện tượng này gây ra và gửi tín hiệu đến ECU đểđiều chỉnh thời điểm đánh lửa, bảo vệ động cơ khỏi hư hại
8 Cảm biến áp suất đường ống nạp (Intake pipe pressure sensor):
Cảm biến này có chức năng đo áp suất chân không trong đường ống nạp
và chuyển giá trị này thành tín hiệu điện cho ECU Kết hợp với dữ liệu từcảm biến nhiệt độ không khí, hệ thống sẽ tính toán lượng không khí đượchút vào và điều chỉnh nhiên liệu phun để tối ưu hóa hiệu suất
9 Cảm biến oxy (Oxygen sensor): Cảm biến này đo hàm lượng oxy còn
lại trong khí thải, giúp điều chỉnh tỷ lệ nhiên liệu và không khí để đảmbảo quá trình đốt cháy diễn ra hiệu quả nhất Cảm biến chứa các nguyên
tố hóa học như zirconium dioxide hoặc titanium dioxide, tạo ra một tínhiệu điện thay đổi dựa trên hàm lượng oxy trong khí thải ECU sử dụngtín hiệu này để điều chỉnh lượng nhiên liệu được phun vào động c
Trang 8CHƯƠNG II : BỘ KHỞI ĐỘNG :
1 Cấu tạo của bộ khởi động
Hình ảnh của bộ khởi động
Trang 9Hình ảnh Kiểm tra và chạy máy khởi
động
Chổi than
Bộ bánh răng khởi động
Trang 10Rotor và trục
Pít - tông công tắc từ
Trang 11Cuộn Stator
2 Nguyên lí hoạt động
Nguyên lý hoạt động của bộ khởi động (Starter Motor) như sau:
Khi chìa khóa được vặn sang vị trí khởi động, dòng điện từ ắc quyđược cung cấp đến cuộn dây của rơ-le khởi động (solenoid)
Rơ-le khởi động kích hoạt và đẩy bánh răng của motor khởi động
ăn khớp với bánh đà của động cơ
Dòng điện lớn từ ắc quy được truyền tới motor khởi động, khiếnmotor quay
Motor khởi động biến năng lượng điện thành cơ năng, tạo ra lựcxoắn quay trục khuỷu động cơ
Khi động cơ đã khởi động và quay độc lập, bánh răng của bộ khởiđộng tự động tách khỏi bánh đà
Quá trình kết thúc khi người lái thả chìa khóa ra khỏi vị trí khởiđộng
Trang 12CHƯƠNG III : MÁY PHÁT ĐIỆN
1 Cấu tạo của máy phát điện:
Vỏ của máy phát điện
Trang 13Rotor
Trang 14Bộ chỉnh lưu
Trang 15Bộ tiết chế vi mạch
2 Nguyên lí hoạt động
2.1 Khi khoá điện ở vị trí ON và động cơ tắt máy
Khi khoá điện ON
- Điện áp accu cấp vào cực IG
- Dòng điện qua roto
- Tr1 đóng ngắt ngắt quảng
- Đèn báo sạc sáng
2.2 Khi máy phát đang phát điện (điện áp thấp hơn điện áp điều
chỉnh) - Đèn báo sạc tắt.
- Điện áp ở cực P tăng lên
- Nếu điện áp ở B lớn hơn điện áp accu thì máy phát sẽ nạp điện cho
Ignition switch
Load
Trang 16Khi máy phát đang phát điện
2.3 Khi máy phát đang phát điện (điện áp cao hơn điện áp điều
chỉnh)
Khi điện áp máy phát cao hơn điện áp hiệu chỉnh -Nếu
điện áp ở S vượt quá điện áp điều chỉnh thì M.IC đóng Tr1 - Nếu điện
Ignition switch
Trang 17áp ở S giảm xuống giá trị điều chỉnh thì M.IC lại mở Tr1 làm cho dòngkích tăng lên và điện áp ở b cũng tăng.
3 Kiểm tra và sữa chữa máy phát điện
3.1 Tháo rã các bộ phận của máy phát điện
3.2 Kiểm tra các chi tiết
Kiểm tra Rotor
Trang 18Kiểm tra vòng tiếp điện
Kiểm tra thông mạch Stator
CHƯƠNG IV: ĐỘNG CƠ TOYOTA ECHO L4-1.5L (1NZ-FE)2004 1.Các cảm biến trên động cơ
Trang 19Kim phun
Kim phun 1: chân 1 nối vào IG2
Chân 2 nối vào chân số 1 của ecm ( C (E6))Kim phun 2: chân 1 nối vào IG2
Chân 2 nối vào chân số 2 của ecm ( C (E6))
Kim phun 3: chân 1 nối vào IG2
Chân 2 nối vào chân số 3 của ecm ( C (E6))
Kim phun 4: chân 1 nối vào IG2
Chân 2 nối vào chân số 4 của ecm ( C (E6))
Mô - bin đánh lửa
Trang 20Mô – bin số 1: chân số 1 đi vào relay
Chân số 2 đi vào chân 23 của ecm ( C (E6)) Chân số 3 đi vào chân 8 của ecm ( C (E6)) Chân số 4 đi vào mass
Mô – bin số 2: chân số 1 đi vào relay
Chân số 2 đi vào chân 23 của ecm ( C (E6)) Chân số 3 đi vào chân 9 của ecm ( C (E6)) Chân số 4 đi vào mass
Mô – bin số 3: chân số 1 đi vào relay
Chân số 2 đi vào chân 23 của ecm ( C (E6)) Chân số 3 đi vào chân 10 của ecm ( C (E6)) Chân số 4 đi vào mass
Mô – bin số 4: chân số 1 đi vào relay
Chân số 2 đi vào chân 23 của ecm ( C (E6)) Chân số 3 đi vào chân 11 của ecm ( C (E6)) Chân số 4 đi vào mass
Trang 21Cảm biến MAF
Chân số 1 nối vào relay
Chân số 2 nối chân 32 của (D (E7))
Chân số 3 nối chân 24 của (D (E7))
Chân số 4 nối vào chân 20 của (C (E6))Chân số 5 tín hiệu
Trang 22Cảm biến nhiệt độ nước làm mát
Chân số 1 tín hiệu
Chân số 2 nối vào chân số 19 của ecm ( C (E6))
Cảm biến trục khuỷu
Trang 23Chân số 1 nối chân số 27 của ecm ( C (E6))Chân số 2 nối chân số 34 của ecm ( C (E6))
Cảm biến trục cam
Chân số 1 nối chân số 26 của ecm ( C (E6))Chân số 2 nối chân số 34 của ecm ( C (E6))
Cảm biến tiếng gõ động cơ
Chân số 1 nối chân số 1 của ecm ( D (E7))Chân số 2 nối mass
Trang 24Hộp ECM
Số thứ tự chân kết nối ECM
Trang 25Chương V : Nhận biết cảm biến và đo thông mạch máy TOYOTA
CAMRY 1.8L
Trang 26Hộp ECU B31 Hộp ECU A50
Cảm biến trục khủy Chân 2- Chân 121 ECU B31
Chân 1 – chân 122 B31
Trang 27Cảm biến đánh lửa
Trang 32Chân 1- 99 hộp ECU B31
Chân 2- 121 hộp ECU B31
Cảm biến nước làm mát
Trang 33Chân 1- 96 hộp ECU B31Chân 2- 97 hộp ECU B31
Cảm biến MAF
Chân 1-87 hộp Ecu B31
Chân 2- 88 hộp ECU B31
Chân 3- 4 hộp cầu chì 1B
Chân 4- 92 hộp ECU B31
Chân 5- 69 hộp Ecu b31
Trang 34CHƯƠNG VI : MÔ HÌNH ĐỘNG CƠ HYUNHDAI
SONATA 1
Các cảm biến trên động cơ:
Trang 35Mô - bin đánh lửa
Cảm biến lưu lượng không khí nạp
Chân số 1 nối chân 90 (JC01)
Trang 36Chân số 2 nối chân 44 của ecm (C344-A)
Chân số 3 nối chân 89 của ECM ( temp out)
Chân số 4 nối chân 37 của ecm (C344-A)
Chân số 5 nối chân 42 của ecm (C344-A)
Kim phun
Kim số 1: chân 1 nối chân số 16 của C344-A của ECM Chân 2 nối chân số 47 của C344-A của ECMKim số 2: chân 1 nối chân số 17 của C344-A của ECM Chân 2 nối chân số 33 của C344-A của ECM
Trang 37Kim số 3: chân 1 nối chân số 2 của C344-A của ECM Chân 2 nối chân số 31 của C344-A của ECMKim số 4: chân 1 nối chân số 1 của C344-A của ECM Chân 2 nối chân số 46 của C344-A của ECM
Trang 38Cảm biến vị trí trục khuỷu
Chân số 1 nối chân số 7 của C344-A của ECMChân số 2 nối chân số 12 của C344-A của ECMChân số 3 nối chân số 27 của C344-A của ECM
Trang 39Cảm biến trục cam
Chân số 1 nối chân số 61 của JC01 đi vào cầu chì 15A
Chân số 2 nối chân số 50 của C344-A của ECM
Chân số 3 nối chân số 20 của C344-A của ECM
Van điều khiển tuần hoàn hơi nhiên liệu
Trang 40Cảm biến nhiệt độ nước làm mát
Chân số 1 nối chân số 58 của của C344-A của ECM
Chân số 2 nối vào (SD940-4)
Chân số 3 nối chân số 41 của của C344-A của ECM
Cảm biến Oxy (phía trên)
Trang 41Cảm biến Oxy (phía dưới)
Bơm nhiên liệu
Trang 42Cảm biến vị trí bướm ga
Chân số 1 nối chân số 77 của C344-A của ECMChân số 2 nối chân số 90 của C344-A của ECMChân số 3 nối chân số 61 của JC01 về Fuse 15AChân số 4 nối mass
Cảm biến kích nổ động cơ
Chân số 1 nối chân số 8 về ECM
Trang 43Sơ đồ mạch điện các cảm biến
Trang 46CHƯƠNG VII: ĐỘNG CƠ TRÊN XE MITSUBISHI
OULANDER
1 Kiểm tra các cảm biến trên xe:
Sơ đồ mạch điện của động cơ
Cảm biến nhiệt độ nước làm mát
Chân 1 cảm biến nối vào chân 26 hộp ECU
Chân 2 cảm biến nối vào chân 27 hộp ECU
Trang 47Van tiết lưu điều khiển điện tử
Chân 1 nối vào chân 15 của hộp ECU
Chân 2 nối vào chân 16 của hộp ECU
Chân 3 nối vào chân 13 của hộp ECU
Chân 4 nối vào chân 10 của hộp ECU
Chân 5 nối vào chân 12 của hộp ECU
Chân 6 nối vào chân 11 của hộp ECU
Kim phun
kim phun 1: Chân 2 nối vào chân 2 hộp ECU
kim phun 2: Chân 2 nối vào chân 3 hộp ECU
kim phun 3: Chân 2 nối vào chân 18 hộp ECU kim phun 4: Chân 2 nối vào chân 19 hộp ECU
Trang 48Cảm biến trục khuỷu
Chân 1 cảm biến => chân 9 hộp ECU
Chân 2 cảm biến => chân 24 hộp ECU
Chân 3 cảm biến => chân 8 hộp ECU
Trang 49
Cảm biến vị trí trục cam
Chân 1 cảm biến nối vào chân 9 hộp ECU
Chân 2 cảm biến nối vào chân 30 hộp ECU
Chân 3 cảm biến nối vào chân 14 hộp ECU
Cảm biến lưu lượng không khí
Chân 2 cảm biến nối vào chân 97 hộp ECU
Chân 3 cảm biến nối vào chân 87 hộp ECU
Chân 4 cảm biến nối vào chân 88 hộp ECU
Chân 5 cảm biến nối vào chân 89 hộp ECU
Cảm biến tiếng gõ động cơ
Trang 50Chân 1 cảm biến nối vào chân 42 hộp ECU
Chân 3 cảm biến nối vào chân 25 hộp ECU
Cảm biến MAP
Chân 1 cảm biến nối vào chân 45 hộp ECU
Chân 2 cảm biến nối vào chân 46 hộp ECU
Chân 3 cảm biến nối vào chân 44 hộp ECU
Cảm biến oxi down
Trang 51Sơ đồ mạch điện và cổng kết nối
Trang 54CHƯƠNG VIII : ĐỘNG CƠ TRÊN XE TẢI
1 Kiểm tra các cảm biến trên động cơ:
Hộp ECU
Trang 55Cảm biến nhiệt độ nước làm mát Chân 1 nối chân 63 của D-09 của ECM
Chân 2 nối chân 87 của D-09 của ECM
Trang 56Van tiết điều khiển bướm ga điện tử Chân 1 nối chân 40 của D-09 của ECM
Chân 2 nối chân 93 của D-09 của ECM
Chân 4 nối chân 34 của D-09 của ECM
Chân 5 nối chân 129 của D-03 của ECM
Chân 6 nối chân 114 của D-03 của ECM
Kim phun Kim số 1: chân 1 nối chân số 2 của D-09 của ECM
Chân 2 nối chân số 2 của D-09 của ECM
Kim số 2: chân 1 nối chân số 75 của D-09 của ECM
Chân 2 nối chân số 73 của D-09 của ECM Kim số 3: chân 1 nối chân số 50 của D-09 của ECM
Trang 57Chân 2 nối chân số 49 của D-09 của ECM Kim số 4: chân 1 nối chân số 27 của D-09 của ECM Chân 2 nối chân số 25 của D-09 của ECM
Cảm biến trục khuỷu Chân 1 nối chân 68 của D-09 của ECM
Chân 2 nối chân 91 của D-09 của ECM
Chân 3 nối chân 67 của D-09 của ECM
Trang 58Cảm biến vị trí trục cam Chân 1 nối chân 69 của D-09 của ECM
Chân 2 nối chân 90 của D-09 của ECM
Chân 3 nối chân 66 của D-09 của ECM
Trang 59Cảm biến MAP
Chân 1 nối chân 72 của D-09 của ECM Chân 2 nối chân 37 của D-09 của ECM Chân 3 nối chân 31 của D-09 của ECM
Sơ đồ mạch điện
Trang 62PHẦN VII: TỔNG KẾT
Qua môn điện điện tử ô tô , chúng em đã có cái nhìn tống quan về cấutạo và hoạt động của hệ thống điện điện tử ô tô chúng em đã rèn luyệnđược kỹ năng đọc hiểu mạch điện , sử dụng đông hồ vạn năng và các thiết
bị đo khác và sự hướng dẫn của giảng viên Trong thời gian tới cúng em
sẽ cố gắng thêm nữa tìm tồi và học hỏi thêm đễ nâng cao kiến thứcchuyên môn và tay nghề thành thạo Chúng em tin rằng những kiến thức
đã học được sẽ giúp ích rất nhiều cho chúng em trong việc sửa chửa vàbảo dưỡng ô to