Hồ Chí Minh HCMUTE và Bosch Việt Nam đã tổ chức lễ khánh thành Phòng thí nghiệm Hộp số truyền động vô cấp CVT Bosch Transmission Lab.Hình ảnh khánh thành phòng thì nghiệm... Hình ảnh bên
Trang 1BÁO CÁO MÔN HỌC
THỰC TẬP HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN
Ô TÔ
CHỦ ĐỀ: PHONG THÍ NGHIỆM BOSCH
TRANSMISSION LAB
GVHD: ThS DƯƠNG NGUYỄN HẮC LÂN
SVTH: ĐOÀN MINH QUÂN MSSV:20145716
Tp Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2023
Trang 3I Giới thiệu chung về phòng Bosch Transmission Lab
1 Quá trình hình thành
Ngày 24/06/2022, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh (HCMUTE) và Bosch Việt Nam đã tổ chức lễ khánh thành Phòng thí nghiệm Hộp số truyền động vô cấp CVT (Bosch Transmission Lab)
Hình ảnh khánh thành phòng thì nghiệm
Trang 4Hình ảnh bên ngoài phòng thí nghiệm
Dự án Phòng thí nghiệm Hộp số truyền động vô cấp CVT (Bosch Transmission Lab) do Bosch tài trợ ước tính trị giá 90.000 Euro (hơn 2.5
tỷ đồng), đáp ứng tính ứng dụng trong lĩnh vực nghiên cứu công nghệ di chuyển Phòng thí nghiệm này được trang bị 01 mô hình hộp số truyền động vô cấp CVT và 01 băng thử dây đai truyền động trong Hộp số truyền động vô cấp CVT, 01 phòng học thực hành và nghiên cứu chuyên sâu, cùng các thiết bị và máy móc hỗ trợ giảng dạy và đào tạo
2 Chức năng
Phòng thí nghiệm được thành lập với mục đích cung cấp cho sinh viên
Khoa Cơ khí Động lực, HCMUTE những kiến thức thực tế thông qua chương trình đào tạo thực hành, thiết kế và ứng dụng thiết bị vào thực tiễn
Phòng thí nghiệm sẽ đóng vai trò như một nền tảng để tạo ra một môi trường thực hành chuyên môn, một chương trình đào tạo toàn diện và một lộ trình phát triển nghề nghiệp tiềm năng cho đội ngũ kỹ sư kỹ thuật trình độ cao
Hơn hết mục đích cốt lõi là khai thác nghiên cứu về hộp số vô cấp CVT cho cả giảng viên và sinh viên của trường
Trang 5II Các thiết bị của phòng thí nghiệm
1 Phòng dạy và học tập của giảng viên, sinh viên
Hình ảnh phòng học
Phòng học thoát mát và đầy đủ ánh sáng cũng như là trang thiết bị cho việc giảng dạy
2 Mô hình hộp số vô cấp CVT
Trang 6Hộp số vô cấp có tên tiếng anh là Continuously Variable Transmission, được
viết tắt là CVT Đây là dòng hộp số làm thay đổi tỷ số truyền liên tục với điểm đặc biệt không phân theo từng cấp số Không những vậy, hộp số này tạo nên các tỷ số truyền bằng dây đai và hệ thống pulley thứ cấp, pulley sơ cấp Công dụng của hộp số vô cấp:
- Giảm suất tiêu hao nhiên liệu, khí thải: Hộp số CVT có điểm mạnh hơn so với các loại hộp số khác là khả năng tối ưu động năng sinh ra Khác với hộp số
AT hoặc hộp số sàn, hộp số xe tự động CVT được thiết kế nhằm giúp động cơ luôn giữ được tốc độ đồng nhất với động năng sinh ra Hộp số CVT sẽ phát huy tác dụng rõ nhất khi di chuyển trên cao tốc với tốc độ ổn định, khi đó bạn sẽ thấy xe tiết kiệm được nhiên liệu đáng kể so với các loại hộp số khác
- Vận hành êm dịu: Nhờ đặc điểm hộp số không có bánh răng, hộp số CVT cho phép xe tăng tốc một cách đều đặn, không ngừng, từ lúc đang đứng yên cho đến khi đạt tốc độ mong muốn Đặc điểm này giúp chấm dứt tình trạng
"shift-shock" (hẫng) khi vào số ở xe số sàn, mang đến những chuyển động êm
ái và mượt mà hơn
Trang 7- Tăng tốc mạnh mẽ: Với việc thay đổi tỉ số truyền nhanh chóng giúp khả năng tăng tốc diễn ra nhanh và mạnh mẽ
Mô hình hộp số vô cấp gồm có:
- Biến mô thủy lực: có vai trò tương tự như trong hộp số tự động
- Bộ bánh răng hành tinh: giúp hộp số có thể truyền công suất với số lùi số tiến và cả ngắt moment
Hình ảnh bộ bánh răng hành tinh
- Bộ truyền vô cấp sử dụng truyền động đay, nguyên lí này dựa trên hệ thống thủy lực và điện tử
Hình ảnh bộ truyền động vô cấp
- Bộ điều khiển thủy lực có chức năng đóng mở phanh và li hợp của bộ bánh răng hành tinh
Hình ảnh bộ điều khiển thủy lực
- Cần gạt ngắt chuyển động
Hình ảnh cần gạt ngắt chuyển động ( đang ở trạng thái mở)
Hình ảnh cần gạt ngắt chuyển động ( đang ở trạng thái đóng)
- Trục thứ cấp
Hình ảnh trục thứ cấp
- Trục sơ cấp
Hình ảnh trục sơ cấp
Trang 9Hình ảnh bộ truyền động vô cấp trong phòng thí nghiệm
- Động cơ điện cung cấp moment cho trục sơ cấp và thứ cấp: tạo moment
Trang 11Hình ảnh động cơ điện của trục sơ cấp
Trang 12Hình ảnh động cơ điện của trục thứ cấp
- Bộ phận cung cấp dầu để ép pully sơ cấp và thứ cấp
Trang 13Hình ảnh bộ bơm dầu
Hình ảnh các mạch và van bơm dầu
Bên cạnh đó hệ thống còn có các cảm biến như cảm biến đo tốc độ, moment trục sơ cấp và thứ cấp, cảm biến rung và nhiệt độ
Trang 14Hình ảnh cảm biến đo tốc độ và moment của trục sơ cấp ( thứ cấp tương tự)
Để thao tác điều khiển hệ thống chúng ta sẽ xử lí qua máy vi tính
Trang 15Hình ảnh máy vi tính để điều khiển hệ thống
Trang 16III Giao diện và cách vận hành hệ thống qua máy vi tính
1 Giao diện của hệ thống
Trên giao diện xử lí gốm có 3 phần chính:
- Thông số trục sơ cấp: tốc độ moment và áp suất
- Thông số trục thứ cấp: tốc độ moment và áp suất
- Thông số tỉ số truyền và hệ số an toàn
Trang 17Hình ảnh giao diện của hệ thống xử lí
Phần mềm sẽ cung cấp một hệ thống thủy lực cụ thể về cả thông số và
hệ thống để dễ dàng quan sát số liệu cũng như là phân tích cách vận hành đường đi của dầu
Hình ảnh đường dầu trên phần mềm
2 Cách vận hành
Các bước tiến hành:
- Bật bơm dầu
- Thay đổi áp suất dầu để thay đổi đường kính từ đó thay đổi tỉ số truyền ( áp suất tỉ lệ thuận với đường kính)
- Thay đổi tốc độ trục sơ cấp
- Thay đổi moment trục thứ cấp
Nếu muốn tắt hoặc chuyển sang chế độ khác thì ta thao tác ngược lại các bước tiến hành