1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập hệ thống truyền lực ô tô đề tài hộp số tự động a140e

48 33 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 39,11 MB

Nội dung

Trục sơ cấp quay theo chiều dương làm bánh răng bao của bộ truyền hành tinh 1 quay theo chiều dương.Bánh răng hành tinh R1 quay theo chiều dương kéo theo cần C1 quay cùng chi u R1 và chu

Trang 3

4.5 Phanh động cơ số 1 dãy “L” 30

4.6 Phanh động cơ số 2 dãy “2” 31

4.7 O/D ở chế độ truyền tăng 32

4.8 O/D khôn g ở chế độ truyền tăng 33

5 H ệ thống điều khi n th y l c 35ểủ ự 5.1 Gi i thi u 35ớệ 5.2 Cấu tạo h ệ thống điều khiển th y l c 35ủ ự 5.2.2 Thân van 36

Trang 4

1 Biến mô:

Kiểm Tra B ộ Biến Mô

*Quy trình ki m Tra Kh p 1 Chiể ớ ều:

• Đặt d ng c chuyên d ng vào vành trong c a kh p 1 chiụ ụ ụ ủ ớ ều

• Lắp dụng cụ sao cho nó v a khít v i v u lồi cừ ớ ấ ủa moay ơ biến mô và vành ngoài c a kh p 1 chiủ ớ ều

• Với b biến mô được đặộ t úp xuống khi quay ngược chiều kim đồng hồ khớp phải khóa ngược l i khi quay theo chiạ ều kim đồng hồ khớp phải quay êm dịu

• Nếu cần, lau sạch bi n mô và tiến hành th lại kh p.Thay bộ biến mô nếu ế ử ớ khớp vẫn hoạt động không đúng

Trang 5

2 C u t o hấạộp s A140 ố2.1 Bánh răng hành tinh

Các bánh răng trong bộ truyền bánh răng hành tinh có 3 loại: bánh răng bao, bánh răng hành tinh và bánh răng mặt trời và cần dẫn Cần dẫn nối với trục trung tâm c a mủ ỗi bánh răng hành tinh và làm cho các bánh răng hành tinh xoay xung quanh V i b các bánh ớ ộ răng nối với nhau kiểu này thì các bánh răng hành tinh giống như các hành tinh quay xung quanh mặt trời, và do đó chúng được gọi là các bánh răng hành tinh

Thông thường nhiều bánh răng hành tinh được phối hợp với nhau trong bộ truyền bánh răng hành tinh

Bằng cách thay đổi vai trò các bánh răng chủ động, bị động và cố định làm cho đầu ra có th ể giảm tốc, tăng tốc, đảo chi u hay truy n thề ề ẳng.

2.2 Ly h p (C1, C2)

Trang 6

C1 và C2 là các li h p n i và ng t công suợ ố ắ ất

Ly h p sợ ố tiến C1 hoạt động để truy n công su t t bề ấ ừ ộ biển mô tới bánh răng bao trước qua trục sơ cấp Các đĩa ma sát và đĩa thép được bố trí xen kể với nhau Các đĩa ma sát được nối bằng then với bánh răng bao trước và các đĩa thép được khớp nổi b ng then v i tang tr ng c a li h p sằ ớ ố ủ ợ ố tiến Bánh răng bao trước được lắp bằng then với bích bánh răng bao, còn tang trống của li h p sợ ố tiến được lắp bằng then với moay ơ của li hợp số truy n th ng ề ẳ

Ly h p truy n th ng C2 truy n công su t tợ ề ẳ ề ấ ừ trục sơ cấp t i tang c a li hớ ủ ợp truy n th ng (bánh r ng m t trề ẳ ằ ặ ời) Các đĩa ma sát đượ ắc l p b ng then vằ ới moay ơ của li h p truy n thợ ề ẳng còn các đĩa thép đượ ắc l p b ng then v i tang tr ng là hằ ớ ố ợp truy n th ng Tang tr ng là h p truy n thề ẳ ố ợ ề ẳng ăn khớp v i tang trớ ống đầu vào của bánh răng mặt tr i và tang tr ng này lờ ố ại được ăn khớp với các bánh răng mặt trời

Trang 7

2.3 Các phanh (B1, B2, B3) 2.3.1 Phanh d i B1

Dải phanh được quấn vòng lên đường kính ngoài c a tr ng phanh ủ ố

Một đầu c a dủ ải phanh được hãm ch t vào v h p s b ng m t chặ ỏ ộ ố ằ ộ ốt, còn đầu kia ti p xúc v i píttông phanh qua cế ớ ần đẩy pittông chuyển động b ng áp su t thu ằ ấ ỷ lực Pít tông phanh có th chuyể ển động trên cần đẩy pittông nh ờ việc nén các lò xo

Cần đẩy pít tông có 2 lo i v i chiạ ớ ều dài khác nhau để có thể điểu ch nh khe ỉ hở giữa d i phanh và tr ng phanh ả ố

2.3.2 Phanh ướt nhiều đĩa (B2, B3)

Trang 8

Phanh B2 hoạt động thông qua kh p m t chi u sớ ộ ề ố 1 để ngăn không cho các bánh răng mặt trời trước và sau quay ngược chiều kim đồng hồ Các đĩa ma sát được gài bằng then hoa vào vòng l n ngoài cầ ủa khớp m t chiộ ều số 1 và các đĩa thép được c địố nh vào v h p sỏ ộ ố Vòng lăn trong của kh p m t chi u sớ ộ ề ố 1 (các bánh răng mặt trời trước và sau) được thiết kế sao cho khi quay ngược chiều kim đồng hồ thì nó s bẽ ị khoá, nhưng khi quay theo chiều kim đồng hồ thì nó có th xoay t ể ự do

Trang 9

Mục đích của phanh B3 là ngăn không cho c n dầ ẫn sau quay Các đĩa ma sát ăn khớp với moay ơ B3 của cần dẫn sau Moay ơ B3 và cần dẫn sau được bố trí liền m t cộ ụm và quay cùng nhau Các đĩa thép được cố định vào v h p s ỏ ộ ố

2.4 Khớp một chiều (F1, F2)

Khớp m t chi u No.1 (F1) hoộ ề ạt động thông qua phanh B, để ngăn không cho bánh răng mặt trời trước và sau quay ngược chiều kim đồng hồ

Khớp m t chiộ ều No.2 (F2)ngăn không cho cần d n b truy n hành tinh quay ẫ ộ ề ngược chiều kim đồng hồ Vành ngoài c a kh p mủ ớ ột chiều No.2 (F) được cố định vào v h p sỏ ộ ố Nó được l p ráp sao cho nó s khóa khi vành trong (c n d n b ắ ẽ ẩ ẫ ộ truyền hành tinh sau) quay ngược chiều kim đồng h và quay t do khi vành trong ồ ự quay theo chiều kim đồng hồ

3 Cách tháo ,l p h p s ắộố tư động A140

Trang 10

• Tháo công t c khắ ởi đồng trung gian b ng n ằ ụ 10

• Tháo t t c bu lông trên các-te b ng n 10 ấ ả ằ ụ

Lưu ý:

đáy các-te

+Khi tháo ta vặn đều các bulong sau đó tháo đố ứi x ng để tránh tình tr ng vênh ạ nắp các-te gây h và không còn bao kín nở ữa.

Trang 11

• Tháo 3 bulong gi ữ lướ ọc d u b ng n i l ầ ằ ụ 10.

• Tháo 2 bulong trên t m gi ng d u và tháo 4 ng d n dấ ữ ố ầ ố ẫ ầu b ng vít d p theo ằ ẹ thứ ự ừ t t dài đến ngắn

• Tháo 4 bulong trên van điều kiển và tất c bulong trên thân van b ng n 10 ả ằ ụ

Trang 12

• Tháo 5 bulong trên n p b ắ ộ tích năng bằng nụ 10

Lưu ý:Tháo đều từ ngoài vào trong • Tháo lần lượt 3 piston b ộ tích năng B2,C2,C1

Lưu ý: Bộ tích năng C2,C1 ta dùng súng gió thổi vào để nâng piston lên sau đó lấy ra

Trang 13

• Điểm đặt súng gió C2 + Điểm đặt súng gió C1

• Tháo phe ch n bặ ằng kiềm m phe và tháo nở ắp sau đó lấy piston ra

• Tháo 7 bulong trên bơm dầu bằng nụ 12 và dùng dụng cụ chuyên dụng để tháo bơm dầu

Trang 14

Lưu ý: Khi tháo các piston phải tháo đối x ng vứ ới nhau để tánh tình trạng vênh bơm dầu gây hỏng

• Tháo c m sụ ố tiến và truy n thề ẳng,bánh răng bao, bánh răng hành tinh trước, bánh răng mặt trời và tr ng ố

• Tháo ch t dãy phanh B1 ố

Trang 15

• Tháo phe ch n b ng vít d p, tháo piston B2 ặ ằ ẹ

• Tháo lò xo h i và b phanh B2 ồ ộ

• Tháo phe ch n b ng vít d p và tháo c m kh p 1 chiặ ằ ẹ ụ ớ ều và bánh răng hành tinh

Trang 16

• Tháo phe ch n và tháo b phanh B3 ặ ộ

• Tháo 11 bulong trên n p sau b ng n ắ ằ ụ 12

Trang 17

• Dùng búa và ống đồng đóng vào trục trung gian sau đó tháo cụm sau h p s ộ ố cùng tr c trung gian và b hành tinh s ụ ộ ố OD

• Tháo tr ng phanh OD ố

Trang 18

• Dùng d ng c chuyên dùng ép lò xo h i si t d ng cụ ụ ồ ế ụ ụ đến khi vừa đủ m phe ở chặn, tháo phe ch n, tháo lò xo h i, tháo piston b ng súng gió ặ ồ ằ

H p s ộố OD

Trang 19

• Tháo phe ch n b ng vít d p, tháo lò xo h i, Tháo b phanh B0 ặ ằ ẹ ồ ộ

Ở trống ly h p C0 ợ

• Tháo phe chặn bằng vít d p, Tháo b ly h p C0 ẹ ộ ợ

Trang 20

• Tháo phe ch n, lò xo h i, piston ặ ồ

Trang 21

3.2 Thao tác lắp

*L p các chi ti t trên n p sau h p s theo th tắ ế ắ ộ ố ứ ự : ➢ Lắp trống ly h p Co theo th tợ ứ ự như sau:

Trang 23

➢ Lắp bộ bánh răng OD

➢ Lắp n p sau h p s ắ ộ ố

Lưu ý : vặn đều các bulong sau đó xiết các bulong đố ứi x ng nhau v i lớ ực vừa phải để tránh làm vênh gây gãy bulong

➢ Lắp bộ phanh B3 • Lắp phanh hãm

➢ Lắp bộ bánh răng hành tinh sau

Trang 24

➢ Lắp bộ phanh B2

• Lắp lò xo hồi

• Lắp pistong phanh B2 • Lắp phanh hãm

➢ L p c m kh p 1 chi u F1 vắ ụ ớ ề à bánh răng mặt trời trước sau

• Lắp bộ bánh răng hành tinh trước

Trang 25

• Lắp ch t d i phanh B1 vào v h p s ố ả ỏ ộ ố • Lắp tr ng ly h p truyố ợ ền th ng (C2) ẳ ➢ Lắp bơm dầu

Lưu ý : vặn đều các bulong sau đó xiết các bulong đố ứi x ng nhau v i lớ ực vừa phải để tránh làm vênh gây gãy bulong

➢ L p pistong c a d i phanh B1 ắ ủ ả

• Dùng kìm g p phe l p phanh hãm vào ắ ắ ➢ Lắp công t c khắ ởi động trung gian ➢ Lắp lò xo lá và van điều khiển ➢ Lắp b thân van ộ

➢ Lắp 3 pistong bộ tiếp năng theo đúng thứ ự t màu sắc trên lò xo và năp bộ tiếp năng

Trang 26

➢ Lắp 4 ng d u và giá b o v phía trên ố ầ ả ệ

➢ Lắp lưới lọc dầu ➢ Lắp catte

Lưu ý : vặn đều các bulong sau đó xiết các bulong đố ứi x ng nhau v i lớ ực vừa phải để tránh làm vênh gây gãy bulong

Trang 27

4 Đường truy n công su t cềấ ủa các tay số

Trang 28

Trục sơ cấp quay theo chiều dương làm bánh răng bao của bộ truyền hành tinh 1 quay theo chiều dương.

Bánh răng hành tinh R1 quay theo chiều dương kéo theo cần C1 quay cùng chi u R1 và chuyề ển động xung quanh làm cho bánh răng mặt tr i (Sờ 1) quay ngược chiều kim đồng hồ ( vì đây là trường h p có 1 chợ ủ động (R1) và 2 bị động (S1, C1)) C1 n i v i tr c th c p nên c 2 quay cùng chi u nhau và theo chi u kim ố ớ ụ ứ ấ ả ề ề đồng hồ

Trong hệ bánh răng hành tinh sau (PL2) Bánh răng mặt tr i sau S2 quay ờ cùng chi u S1 là chiề ều âm do n i v i nhau ố ớ Cũng trong bộ bánh răng hành tinh sau thì S2 quay ngược chiều kim đồng hồ sẽ kéo theo C2 quay ngược chiều kim dồng hồ Mà bộ phanh một chi u F2 gi cho c n C2 chề ữ ầ ỉ quay được theo chiều kim đồng hồ nên c n C2 sầ ẽ đứng yên Lúc này S2 quay và cần C2 đứng yên sẽ làm bánh răng bao sau R2 quay cùng chiều kim đồng hồ Điều này dẫn đến tr c th cụ ứ ấp cũng quay cùng chiều kim đồng hồ do nối v i R2 ớ

làm cho tr c th c p càng quay m nh theo chiụ ứ ấ ạ ều kim đồng hồ

Trang 30

Trục sơ cấp quay theo chiều dương làm bánh răng bao của bộ truyền hành tinh 1 quay theo chiều dương nhờ ly h p ch ng ợ ủ độ C1 đang hoạt động.

Khi bánh răng bao của bộ bánh răng hành tinh trước (R1) xoay cùng chiều kim đồng hồ kéo theo c n C1 thì ầ bánh răng mặt tr i S1 s ờ ẽ quay ngược chi u R1 ( vì ề đây là trường hợp có 1 chủ động (R1) và 2 bị động (S1, C1)) Mà cả 2 bánh răng m t trặ ời trướ và sau đềc u b B2 và F1 cị ố định không cho quay theo chiều ngược kim đồng hồ nên lúc này S1 và S2 đứng im Do đó ở bộ bánh răng hành tinh trước thì R1 quay theo kim đồng hồ làm cho cần C1 cũng quay theo chiều kim đồng hồ làm cho tr c th cự ứ ấp quay cùng chi u ề kim đồng hồ.

Do S2 không quay nên công suất không được truy n t bề ừ ộ bánh răng hành tinh trước sang bộ bánh răng hành tinh sau Vì thế lúc này trục thứ cấp truyền công suất làm bánh răng bao sau R2 quay theo chiều kim đồng hồ dẫn đến bánh răng C2 quay chiều dương ( do S2 đã được cố định).

K t lu nếậ : ch có c n C1 làm trỉ ầ ục th c p quay theo chiứ ấ ều kim đồng h ồ 4.3 S 3 ốdãy “D”

Trang 31

Trục sơ cấp làm quay bánh răng bao R1 theo chiề dương nhờu ly hợp C1 đồng thời làm quay bánh răng mặt trời theo chiều dương nhờ ly h p ch ợ ủ động C2 Do bánh răng bao của bộ truyền hành tinh 1 và bánh răng mặt trời quay với nhau cùng m t tộ ốc độ nên toàn b truyộ ền bánh răng hành tinh cũng quay với cùng 1

B2 C 2

Trang 32

răng mặt trời S2 quay cùng chiều kim đồng hồ là chi tiết chủ động đồng thời bánh răng bao R2 quay theo chiều dương cũng là chi tiết chủ động do trục thứ cấp làm quay R2 theo chiều dương Điều này s khi n cho c n C2 quay t do theo chiẽ ế ầ ự ều kim đồng hồ (công suất được x ra qua cả ần C2 và không truy n cho tr c th cề ự ứ ấp)

Trang 33

Trục sơ cấp quay theo chiều dương làm quay bánh răng mặt trời theo chiều dương nhờ ly h p chợ ủ động C2

Bánh răng mặt trời trước S1 dẫn bánh răng mặt trời sau S2 quay cùng chiều kim đồng hồ Ta có bộ bộ phanh B3 giữ không cho cần C2 quay nên trong bộ bánh răng hành tinh sau có bánh răng mặt trời sau S2 quay chiều kim đồng hồ làm cho bánh răng bao sau R2 quay ngược chiều kim đồng hồ dẫn đến bánh trục thứ cấp cũng quay ngược chiều kim đồng hồ

Ở bánh răng hành tinh trước ta có 2 chi tiết chủ động là bánh răng mặt trời trước S1 quay chiều kim đồng hồ và bánh cần C1 quay ngược chiều kim đồng hồ ( do trục th c p làm cứ ấ ần C1 quay ngược chiều kim đồng h ) và 1 chi ti t bồ ế ị động là bánh răng bao trước R1 Do đó bánh răng bao trước R1 sẽ quay tự do theo chiều kim đồng hồ ( không ảnh hưởng đến trực thứ cấp)

K t lu nếậ : Chỉ có bánh răng bao Sau R2 tác dụng lên tr ng th c p và làm nó ụ ứ ấ quay ngược chiều kim đồng hồ

4.5 Phanh động cơ số dãy “L” 1

Công su t truy n tấ ề ừ trực th cứ ấp qua bánh răng bao sau R2 ( quay theo chiều kim đồng hồ ) Ở bộ bánh răng hành tinh sau có cần C2 bị khóa cứng do phanh B3 hoạt động nên R2 quay chiều kim đồng hồ làm cho bánh răng mặt trời sau S2 quay

Trang 34

chủ động (quay ngược kim đồng hồ) và R1 bị động nên R1 sẽ quay cùng chi u kim ề đồng hồ kéo theo trục sơ cấp quay cùng chiều kim đồng h ồ

4.6 Phanh động cơ số dãy “2” 2

Ta có phanh B1 hoạt động khóa c ng S1 và S2 nên công su t không th ứ ấ ể truyền theo đường tr c th cụ ứ ấp – bánh răng hành tinh sau – bánh răng hành tinh

Trang 35

phanh B1 khóa c ng) Mà R1 n i v i trứ ố ớ ục sơ cấp nên c hai quay cùng chi u nhau ả ề

Trang 36

Đồng thời, bánh răng mặt trời (S2) bị B2 khóa và kết hợp từ bánh răng bao Sau (R2) quaychiều dương, dẫn đến công suất truy n b x ra t i c n dề ị ả ạ ầ ẫn (C2) Tại bánh răng bao sau (R2) quay kéo theo c n d n C0 quay chiầ ẫ ều dương và bánh răng mặt trời (S0) bị B0 cố định, làm cho bánh răng bao (R0) quay cùng chiều đến tr c th c p c a O/D ụ ứ ấ ủ

bao R0 quay v i tớ ốc độ ớn hơn so với bánh răng bao ở l chế độ không truyền tăng 4.8 O/D không ở chế độ truyền tăng

C1 và C2 hoạt động làm xoay trục sơ cấp (SC) theo chiều kim đồng hồ, làm xoay bánh răng bao trước (R1) và bánh răng mặt trời (S1) theo chiều dương,

Trang 37

Đồng thời, bánh răng mặt trời (S2) bị B2 khóa và kết hợp từ bánh răng bao sau (R2) quay chiều dương, dẫn đến công su t truy n b x ra t i c n d n (C2) ấ ề ị ả ạ ầ ẫ Tại bánh răng bao sau (R2) quay kéo theo cần dẫn C0 quay chiều dương và bánh răng mặt trời (S0) không bị B0 cố định mà bộ phanh một chiều F2 giữ cho cần C0 ch quay theo chiỉ ều kim đồng h làm cho bánh r ng m t tr i S0 quay cùng ồ ằ ặ ờ chiều kim đồng hồ nhanh hơn khi ở chế độ truyền tăng dẫn đến R0 s quay cùng ẽ chiều dương nhưng tốc độ quay thấp hơn so với chế độ truyền tăng.

dẫn đến bánh răng bao R0 quay với tốc độ chậm hơn so với bánh răng bao ở chế

Trang 38

5 H ệ thống điều khi n th y l cểủ ự 5.1 Giới thi u ệ

Các ly h p và phanh v n hành b truyợ ậ ộ ền bánh răng hành tinh làm việc nhờ áp suất th y l c Hệ thống điềủ ự u khiển thủy lực tạo ra, điều chỉnh và thay đổi đường dẫn của các áp suất này để tác d ng lên các ly h p và phanh sao cho phù h p vụ ợ ợ ới từng điều kiện chuyển động của xe

Hệ thống điều khiển th y l c có ba chủ ự ức năng chính như sau:

C u t o cấ ạ ủa bơm dầu

Bơm dầu được dẫn động từ bộ biến mô để cung cấp áp suất thủy lực cần thiết

Trang 39

5.2.2 Thân van

Thân van bao g m m t thân van trên và m t thân van ồ ộ ộ dưới Thân van gồm rất nhiều đường dầu để ầ d u h p sộ ố chảy qua, trên thân van được lắp các van có áp suất th y lủ ực điều khiển giúp chuy n dòng chất lể ỏng qua các đường dẫn cho phù hợp v i yêu c u hoớ ầ ạt động c a hủ ộp s ố

Thân van trên Thân van dưới

*Trên thân van của động cơ A140E, gồm có các van sau:

Trang 40

Van điều khiển tích năng

1 – Tấm hãm 2 – Nút 3 – Van điều khiển tích năng 4 – Lò xo

Van điều biến quán tính th p ấ

Trang 41

Van bướm ga

1 - Ống van bướm ga 2 – Chốt xuống s ố 3 – Lò xo 4 – Van bướm ga 5 – Lò xo 6 – Chốt 7 – Cam bướm ga 8 – Vòng đệm 9 – Bu lông

Trang 42

Van điều biến quán tính s 2 ố

1 – Tấm hãm 2 – Lò xo 3 – Van điều bi n quán tính ế

Van rơle khóa bi n mô ế

1 – Ống van rơle khóa biến mô 2 – Lò xo 3 – Van rơle khóa biến mô 4 - Nút

Trang 43

Van điều khiển

Van chuy n s ểố

1 – Tấm hãm 2 – Nút 3 – Lò xo 4 – Van chuy n s 3-4 ể ố

Ngày đăng: 08/04/2024, 17:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w