Nhân viên tài chính cần có khả năng phân tích các báo cáo tài chính và các chỉ số tài chính để đưa ra dự đoán và đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp MÔ TẢ NHU CẦU CẦN ĐÀO TẠI C
Trang 1PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN THẾ GIỚI DI ĐỘNG TẠI THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH
G V H D : T S P H Ạ M C Ô N G H Ữ U
N H Ó M 6
Trang 2NỘI DUNG
6.1.1
Xác định nhu cầu đào tạo
và phát triển
nguồn nhân lực
Danh sách sinh viên
Nguyễn Lê Minh Tuệ B2109828 Nguyễn Thị Tường Vi B2109830
Dương Khánh Băng B2203123
Lập kế hoạch và
tổ chức đào tạo
Nguyễn Thị Ngọc Chúc B2203124
6.1.2
Hồng Mỹ Hân B2203128 Trần Thị Cẩm Ly B2203135 Nguyễn Kim Ngân B2203138
6.1.3
Nguyễn Chánh Nghĩa B2203139
Trần Thị Bé Quyên B2203148
Bố trí sắp xếp công
việc sau đào tạo Nguyễn Hữu Trung Nhựt
B2203145
Trang 3Nhân viên cần phải có kiến thức sâu rộng về tài chính, kế toán, đầu tư, quản lý dòng tiền và các lĩnh vực tài chính khác.
Nhân viên tài chính cần có khả năng phân tích các báo cáo tài chính và các chỉ số tài chính để đưa ra dự đoán và đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
MÔ TẢ NHU CẦU CẦN ĐÀO TẠI CỦA CÔNG VIỆC TÀI
CHÍNH
1 Đảm bảo nhân viên
hiểu rõ về các quy
định tài chính, quy
trình làm việc và
công cụ tài chính cơ
bản.
2 Đào tạo về phân
tích tài chính, lập báo
cáo tài chính và quản
lý ngân sách.
6.1.1
Trang 4Nhân viên tài chính cần thành thạo trong việc sử dụng các công cụ phân tích để đưa ra những dự đoán tài chính cho tương lai như: dự đoán doanh thu, lợi nhuận và chi phí hoạt động
Lập báo cáo tài chính theo các nguyên tắc kế toán được chấp nhận chung (GAAP), thực tiễn ngành và hướng dẫn quy định.
MÔ TẢ NHU CẦU CẦN ĐÀO TẠI CỦA CÔNG VIỆC TÀI
CHÍNH
3 Đào tạo về các
phần mềm và công
cụ phân tích tài chính
mới để tối ưu hóa
hiệu suất làm việc.
4 Nắm bắt các thay
đổi trong quy định
pháp luật, công nghệ
mới và xu hướng thị
trường.
Trang 5BẢNG LẬP KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC ĐÀO
TẠO
CÔNG VIỆC TÀI CHÍNH
• Đảm bảo nhân viên mới
hiểu rõ về các quy định
tài chính, quy trình làm
việc và công cụ tài chính
cơ bản
• Giúp nhân viên nắm bắt các thay đổi trong quy định pháp luật, công nghệ mới và xu hướng thị trường
• Đào tạo về quản lý đội nhóm, ra quyết định và giải quyết vấn đề
MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
• Đào tạo về phân tích tài
chính, lập báo cáo tài
chính và quản lý ngân
sách
• Đào tạo về các phần mềm và công cụ phân tích tài chính mới để tối
ưu hóa hiệu suất làm việc
• Khuyến khích nhân viên tham gia các khóa học nâng cao kỹ năng mềm như giao tiếp,
thương lượng và làm việc nhóm
6.1.2
Trang 6CÔNG VIỆC TÀI CHÍNH
Nội dung quy
trình đào tạo
• Kiến thức cơ bản về tài
chính
Cần xác định được:
• Mục tiêu đào tạo
• Đối tượng đào tạo
• Nội dung đào tạo
• Phương pháp đào tạo
• Lịch trình đào tạo
• Theo dõi và đánh giá
• Kiến thức chuyên môn
• Kỹ năng sử dụng công
cụ tính toán
• Kỹ năng quản lí rủi ro
• Kỹ năng mềm
• Đạo đức và trách nhiệm
Lập kế hoạch đào
tạo
Yêu cầu cần đạt
• Kỹ năng chuyên môn
• Công nghệ và công cụ
tài chính
• Quy định pháp luật
Trang 7CÔNG VIỆC TÀI CHÍNH
Nội dung
• Kiến thức về
ngành tài chính
• Kỹ năng chuyên
môn
• Quản lí rủi ro
• Công nghệ tài
chính
• Quy định của
pháp luật…
Phòng tài chính
TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾT HOẠCH ĐÀO TẠO
Địa điểm Người đào tạo
Phương pháp
đào tạo Kinh phí
Giám đốc tài chính
Học lý thuyết, thực hành, trao đổi kinh
nghiệm
5.000.000đ/người
Trang 8CÔNG VIỆC TÀI CHÍNH
Tổ chức đánh giá
chất lượng đào
tạo
Kiến thức và kỹ năng,
phỏng vấn và đánh giá
đồng đội, thái độ và tinh
thần làm việc.
Độ phức tạp của lĩnh vực, thời gian và chi phí, thiếu rõ ràng, áp dụng kiến thức sai lệch, thay đổi trong quy định và chính
sách
Xây dựng quy trình đào tạo rõ ràng, thiết lập ngân sách chi tiết,
thiết lập hệ thống đánh giá, tạo cơ hội thực hành, khuyến khích nhân viên học hỏi, cập nhật các phần mềm công nghệ
thông tin,…
pháp
Trang 9BẢNG BỐ TRÍ VÀ SẮP XẾP CÔNG VIỆC “TÀI CHÍNH” SAU ĐÀO TẠO
Đánh giá kiến thức (kiểm tra lý thuyết, thực hành ), đánh giá
kỹ năng (quan sát trực tiếp, khảo sát đồng nghiệp)
6.1.3
Kiểm tra kiến
môn, đánh giá kỹ
năng, thái độ
nghiệp vụ bằng
nhiều hình thức
(quan sát, test
nhanh thực tế, xử
lý tình huống )
Bố trí và sắp xếp
công việc sau đào
tạo
1.Đánh giá năng
lực sau đào tạo
Đánh giá kết quả đào tạo từ thực tế trải
nghiệm
Phân tích các trở ngại, khó khăn và đề xuất
Phương pháp
Tiêu chí
Kiến thức chuyên môn,
kỹ năng giải quyết vấn
đề, sự trung thực
Thiếu kinh nghiệm trong công việc, các tiêu chí đánh giá quá khắt khe và khuôn mẫu
Khó Khăn
Đề xuất
Tăng cường hỗ trợ nhân viên khi cần thiết, đánh giá linh hoạt phù hợp với từng hoàn cảnh tránh gây áp lực cho nhân viên, khuyến khích sự sáng tạo.
Trang 10BẢNG BỐ TRÍ VÀ SẮP XẾP CÔNG VIỆC “TÀI CHÍNH” SAU ĐÀO TẠO
Xác định nhu cầu
nhân sự của từng bộ
phận (kế toán, tài
chính, kiểm soát nội
bộ) để bố trí nhân
viên một cách hợp lý
và cân nhắc với
năng lực của nhân
viên.
Bố trí và sắp xếp
công việc sau đào
tạo
Đánh giá sơ đồ tổ chức để phân tích chi tiết từng công việc, nhóm các công việc theo chức năng (ví dụ: kế toán, tài chính, kiểm soát nội bộ), theo dự án hoặc theo sản phẩm
2 Sắp xếp vị trí
công việc phù
hợp
Đánh giá kết quả đào tạo từ thực tế trải
nghiệm
Phân tích các trở ngại, khó khăn và đề xuất
Phương pháp
Tiêu chí
số lượng nhân sự cho từng
vị trí, mục tiêu cần đạt
Thiếu công cụ đánh giá đúng năng lực nhân viên, yêu cầu công việc thay đổi liên tục.
Khó Khăn
Đề xuất
Chuẩn hóa các tiêu chí đánh giá năng lực nhân viên, lập
kế hoạch ứng phó với sự thay đổi đột ngột của khối lượng công việc để kịp thời giải quyết.
Trang 11BẢNG BỐ TRÍ VÀ SẮP XẾP CÔNG VIỆC “TÀI CHÍNH” SAU ĐÀO TẠO
Giao cho mỗi nhân viên
một khối lượng công việc
phù hợp và rõ ràng Xây
dựng quy trình làm việc
chi tiết, đảm bảo tính
liên tục và hiệu quả
Giao cho mỗi nhân viên
mới một người hướng
dẫn để hỗ trợ trong quá
trình làm việc.
Bố trí và sắp xếp
công việc sau đào
tạo
Đánh giá hiệu suất công việc qua chỉ số KPI, phân tích dữ liệu tài chính, khảo sát ý kiến cấp trên, đồng nghiệp.
3 Bố trí nhân sự
cụ thể:
Đánh giá kết quả đào tạo từ thực tế trải
nghiệm
Phân tích các trở ngại, khó khăn và đề xuất
Phương pháp
Tiêu chí
Hiệu quả công việc, Kỹ năng sử dụng công cụ hỗ trợ, thái độ làm việc, trung thực, trách nhiệm
Sự thay đổi nhanh của thị trường, thiếu kinh nghiệm quản lý rủi ro.
Khó Khăn
Đề xuất
Tổ chức hội thảo để nhân viên trao đổi kinh nghiệm, giải đáp thắc mắc, xây dựng
kế hoạch tài chính dài hạn để thích ứng với rủi ro tồn tại.
Trang 12BẢNG BỐ TRÍ VÀ SẮP XẾP CÔNG VIỆC “TÀI CHÍNH” SAU ĐÀO TẠO
Thực hiện đánh giá hiệu
quả công việc của nhân
viên định kỳ Cung cấp
sự hỗ trợ và đào tạo bổ
sung cho nhân viên khi
cần thiết Sẵn sàng điều
chỉnh phân công công
việc để đảm bảo hiệu
quả công việc chung
Bố trí và sắp xếp công việc sau đào
tạo
Theo dõi báo cáo tài chính định kỳ, các báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, đánh giá hiệu suất tài chính so với kế hoạch Xây dựng kế hoạch bố trí người giám sát
hỗ trợ khó khăn cho nhân viên
4 Theo dõi,
đánh giá và hỗ
trợ công việc
thực tế
Đánh giá kết quả đào tạo từ thực tế trải
nghiệm
Phân tích các trở ngại, khó khăn và đề xuất
Phương pháp
Tiêu chí
Hiệu quả tài chính (lợi nhuận ròng, tỷ
lệ sinh lời, tỷ lệ nợ), hiệu quả hoạt động (chi phí hoạt động, hàng tồn kho)
Khối lượng công việc lớn, phức tạp, tính
trung thực của số liệu
Khó Khăn
Đề xuất
xây dựng hệ thống tích hợp các công cụ quản lý tài chính đồng bộ Tạo mối quan hệ chặt chẽ với các phòng ban để dễ dàng trao đổi công việc
Trang 13BẢNG BỐ TRÍ VÀ SẮP XẾP CÔNG VIỆC “TÀI CHÍNH” SAU ĐÀO TẠO
Bố trí và sắp xếp công việc sau đào
tạo
Xây dựng lộ trình đào tạo dài hạn và thay đổi cho hợp lý, đánh giá và phân tích nhu cầu tại từng vị trí bằng các phần mềm quản lý, đánh giá lại từng công việc để xác định kỹ năng, kiến thức mới để phân bổ nhân sự phù hợp
5 Cập nhật chương
trình đào tạo, đánh
giá và phân bổ lại
cho phù hợp từng vị
trí
Đánh giá kết quả đào tạo từ thực tế trải
nghiệm
Phân tích các trở ngại, khó khăn và đề xuất
Phương pháp
Tiêu chí
Mức độ đổi mới khối lượng công việc, năng lực chuyên môn, kỹ năng và nhu cầu của nhân viên
Đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, áp lực công việc lớn khiến nhân
viên tài chính ít có thời gian dành cho việc học tập và nâng cao trình độ
Khó Khăn
Thực hiện đào tạo cải
tiến liên tục, đánh giá
năng lực nhân viên trong
từng giai đoạn, phân bổ
lại nhân sự đảm bảo tạo
cơ hội học hỏi và phát
triển cho nhân viên, tạo
môi trường làm việc
thoải mái, sáng tạo
Trang 14BẢNG BỐ TRÍ VÀ SẮP XẾP CÔNG VIỆC “TÀI CHÍNH” SAU ĐÀO TẠO
Bố trí và sắp xếp công việc sau đào
tạo
Xây dựng lộ trình đào tạo dài hạn và thay đổi cho hợp lý, đánh giá và phân tích nhu cầu tại từng vị trí bằng các phần mềm quản lý, đánh giá lại từng công việc để xác định kỹ năng, kiến thức mới để phân bổ nhân sự phù hợp
5 Cập nhật chương
trình đào tạo, đánh
giá và phân bổ lại
cho phù hợp từng vị
trí
Đánh giá kết quả đào tạo từ thực tế trải
nghiệm
Phân tích các trở ngại, khó khăn và đề xuất
Phương pháp
Tiêu chí
Mức độ đổi mới khối lượng công việc, năng lực chuyên môn, kỹ năng và nhu cầu của nhân viên
Đề xuất
Sử dụng hệ thống quản
lý học tập trực tuyến để cung cấp các khóa học linh hoạt và tiện lợi, liên kết đào tạo với khen thưởng và thăng tiến để tạo động lực cho nhân viên
Thực hiện đào tạo cải
tiến liên tục, đánh giá
năng lực nhân viên trong
từng giai đoạn, phân bổ
lại nhân sự đảm bảo tạo
cơ hội học hỏi và phát
triển cho nhân viên, tạo
môi trường làm việc
thoải mái, sáng tạo
Trang 15THANK YOU
FOR LISTENING!