1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hoạt Động Nghiên Cứu Khoa Học Sinh Viên Học Viện Chính Sách Và Phát Triển 2.Pdf

64 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Học viện Chính sách và Phát triển
Tác giả Phạm Đức Thành, Trần Xuân Vũ, Phạm Lê Thanh Tâm, Nguyễn Thu Thao, Đỗ Thị Thu Phương
Người hướng dẫn TS. Lãm Thùy Dương
Trường học Học viện Chính sách và Phát triển
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 6,13 MB

Nội dung

Việc nghiên cứu đề tài góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Học viện Chính sách và Phát triển, bởi trong quá trình nghiên cứu, sinh viên có thê tiếp cận

Trang 1

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIÊN

BAO CAO TONG KET

DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC CUA SINH VIEN

THAM GIA XET GIAI THUONG CAP KHOA

DE TAI NGHIEN CUU CAC YEU TO ANH HUONG DEN HOAT DONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN HỌC VIỆN CHÍNH

SÁCH VA PHAT TRIEN

Thuộc nhóm ngành khoa học: Quản trị kinh doanh

HÀ NỘI, Tháng 05/2023

Trang 2

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIÊN

ề „

BAO CAO TONG KET

DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC CUA SINH VIEN

THAM GIA XET GIAI THUONG CAP KHOA

DE TAI NGHIEN CUU CAC YEU TO ANH HUONG DEN HOAT DONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN HỌC VIỆN CHÍNH

SÁCH VA PHAT TRIEN Nhóm sinh viên thực hiện:

1 Phạm Đức Thành — 71134101140 — QTDNII

2 Trần Xuân Vũ - 71134101175 - QTMAII

3 Phạm Lê Thanh Tâm — 71134101135 —- QTMAII

4 Nguyễn Thu Thao — 71134101145 — QTMAI1

5 Đỗ Thị Thu Phương — 71134101126 —- QTMAI1

Người hướng dẫn: TS Lâm Thuỳ Dương

Trang 3

HÀ NỘI, Tháng 05/2023

Trang 4

LỜI CÁM ƠN Trong quá trình thực hiện và hoàn thành để tài nghiên cứu khoa học “ NGHIEN CUU CAC YEU TO ANH HUONG DEN HOAT DONG NGHIEN

CUU KHOA HOC SINH VIEN HOC VIEN CHINH SACH VA PHAT

TRIÊN”, nhóm nghiên cứu đã được các thầy, cô giảng viên Khoa Quản Trị Kinh

Doanh đã hỗ trợ, giúp đỡ và quan tâm, động viên rất nhiệt tình Bài nghiên cứu

khoa học của nhóm nghiên cứu được hoàn thành dựa trên sự tham khảo sách báo,

các bài báo của các tạp chí nghiên cứu khoa học, học hỏi kinh nghiệm tử kết quả

công trình nghiên cứu của các tổ chức liên quan

Nhóm nghiên cứu xin cảm ơn Học viện Chính Sách và Phát Triển đã tạo điều

kiện thuận lợi đề sinh viên chúng em có một môi trường học tập thoải mái về cơ

sở hạ tầng cũng như cơ sở vật chất, giúp chúng em hoàn thành đề tài nghiên cứu

khoa học thuận lợi nhất

Nhóm nghiên cứu xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến giảng

viên : Lâm Thùy Dương - người trực tiếp hướngng dẫn nghiên cứu khoa học

nhóm em, cô đã luôn dành thời gian của mình và công sức đề hướng dẫn chí tiết

nhóm từ đầu quá trinh thực hiện đề tài đến khi kết thúc

Xin cảm ơn các bạn sinh viên khóa 11, Học Viện Chính Sách và Phát Triển đã

hỗ trợ điền phiêu khảo sát và góp ý cho nhóm chúng nghiên cứu hoàn thành tốt

đề tài

Nhóm nghiên cứu đã cô gắng hoàn thiện thật tốt bài nghiên cứ khoa học trong

phạm vi và khả năng cho phép Tuy nhiên trong đề tài nghiên cứu khoa học sẽ

không tránh khỏi những sai sót, hạn chế Nhóm nghiên cứu mong nhận được sự

thông cảm và góp ý cho chúng em đề đề tài được hoàn thiện tốt hơn nữa

Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm on !

Hà Nội, ngày 5 tháng 5 năm 2023 Tác giả : Nhóm thực hiện công trình nghiên cứu

Trang 5

1 Tỉnh cấp thiết của đỀ tài ST HE grreg

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đỀ tài scccnse ren

3.2 Thông tin, dữ liệu được sử dụng trong nghiÊH CỨU cà cc cà

3.3 Phương pháp phán tích thông tin, dữ liệu đã thu thập được

6 Kết cấu đỀ tùi 55s: 22H 2H21 22 11111

CHUONG 1 : CO SO Li LUAN VE HOAT DONG NGHIEN CUU KHOA

HỌC CỦA SINH VIỄN 5112122121212 21212 2tr tre

Ì.L.1 Khải niệm nghiên Cứu khoa ÏỌC ác cH HH1 SH HH kg

[ĐA 0) 18 n 18 06.30 nnn 66

1.1.3 Khải niệm hoạt động nghiên cứu khoa HỌC ch rà

1.2 Vài nét về hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Học viện

1.3 Các yếu tô ảnh hưởng đếm hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh

1.3.1 Yếu tô liên quan đến sinh ViÊH TETE 1 1211111211 1 tru 1.3.2 Yếu tô liên quan tới giảng ViÊH sa c1 HEH H111 121 ryu 1.3.3 Yêu tô liên quan tới cơ sở vật chất và cơ chế chỉnh sách của học viện

Trang 6

bàN,(ï 7.7 Nyngớg

VN ) 5 1 .4 8 Tri

2.4 Phân tích trơng quan và hồi QUY occ ccccccccsccscesessesseseseesesveesesveeeseseeee

CHƯƠNG 3 : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

CỦA SINH VIÊN KHÓA II- HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT

KIN( 1 1 tÚỒŨ

3.1.1 Giới thiệu về Học viện Chính sách và Phát triỂn - - s nnnnn tnnsse:

3.1.2 Giới thiệu về khoá 1Ì ch HH gu

3.2 Thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Khoa 11- Hoc

3.2.1 Số lượng sinh viên tham gia Nghiên cứu khoa học se cccceccscrea 3.2.2 Kết quá Nghiên cứu khoa học của sinh ViÊH sách net rreg 3.2.7 Năng lực nghiên cứu khoa học của sinh VIÊH ác con neo 3.2.2 Chất lượng của giảng viên trong việc hướng dẫn sinh viên nghiên cứu F7 028,10 8N làaN

3.2.3 Công tác quản lÿ và cơ chế chính sách của học viện Chính Sách và Phát Triển với hoạt động nghiên cứu khoa hỌc ch Hư S8 5 1 núi

3.3.1 Những thành tựu noi bật của sinh viên khóa 11 s- sac sec 3.3.2 Một số hạn chế còn tổn tại c n1 n111 1111111111111 1 na nrya 3.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế s1 EH HH tr reg

CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN 5 222222212 tre

4.1 Định hướng của Bộ giáo dục đổi với hoạt động nghiên cứu khoa học

của sinh: viên trong gidi ÏOAH ẨỞI À à TT HH SH HS HS HH TH ng kh gà

4.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học của

4.2.1 Nhóm giải pháp về môi trường nghiÊH CỨM cư 4.2.2 Nhóm giải pháp về lợi ích nghiÊH CỨM các HEH tre 4.2.3 Nhóm giải pháp về giải thưởng cho hoạt động nghiên cứu khoa học

4.2.4 Nhóm các giải pháp Cho SINH VIÊH à ccnnn HH HH HH n1 ky PHỤ LỤC 01 2 2222222221122221111121112111.22112.21 1221121111

Trang 7

PHỤ LỤC (2 2S 221 12111211 121112121211

TÀI LIỆU THAM KHẢO - 221 2E11512217121121 1121111217221 Errrrre

1 Tỉnh cấp thiết của đề tài

Hoạt động nghiên cứu khoa học là một trong những hoạt động quan trọng trong chương trình giáo dục đại học, đóng góp tích cực đối với quá trình nâng

cao trình độ chuyên môn của sinh viên Như vậy hoạt động nghiên cứu khoa học

sẽ góp phần hình thành nhân cách người cán bộ tương lai toàn diện về mặt lí

luận, khoa học và thực tiễn, đáp ứng nhu cầu ngày cảng cao của xã hội Thế

nhưng thực tiễn nghiên cứu cho thấy một tỉ lệ lớn sinh viên không hiểu rõ về đặc

điểm, tính cần thiết của việc nghiên cứu khoa học cũng như ảnh hưởng tích cực

của việc nghiên cứu khoa học đối với quá trình học tập nên chưa có ý thức tìm

tòi, nghiên cứu

Học viện Chính sách và Phát triển trong những năm vừa qua cũng rất quan tâm đến hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Vì thế hàng năm Học viện

đã phát động nhiều chương trình nghiên cứu khoa học dành cho sinh viên đưới

nhiều hình thức khác nhau

Từ lý luận vả thực tiễn, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu của sinh viên khóa L1 - Học viện Chính sách và

Phát triển” để nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài góp phần nâng cao hiệu quả

hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Học viện Chính sách và Phát triển,

bởi trong quá trình nghiên cứu, sinh viên có thê tiếp cận kiến thức lý luận và kiến

thức thực tiễn thông qua các kênh thông tin khác nhau

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài

2.1 Ngoài nước

Trên phạm vi ngoài nước, đã có các công trình, đề tài nghiên cứu khoa học

về các yếu tô ảnh hưởng đến việc tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên

Một trong số đó là “Academic Factors That Affect Undergraduate Research

Experiences” cua Roman Taraban va Erin Logue thu6c truong Dai Hoc Céng

Nghệ Texas đã thu thập dữ liệu từ 597 sinh viên trong trường, từ đó thấy được

trải nghiệm của các sinh viên có điểm học tập khác nhau sẽ hưởng lợi khác nhau

7

Trang 8

trong hoạt động nghiên cứu khoa học, từ đó để ra giải pháp để cải thiện vấn để

nảy

2.2 Trong nước

Ở Việt Nam đã có các công trình, đề tài nghiên cứu khoa học về các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên Theo kết quả

khảo sát tình hình sinh viên Khoa Sư Phạm - trường Đại học Cần Thơ tham gia

nghiên cứu khoa học của Định Minh Quang khảo sát trên 110 sinh viên nam nữ

thuộc 02 khối ngành khoa học tự nhiên và khoa học xã hội của Khoa Sư Phạm

cho rằng ý tưởng đề tài nghiên cứu khoa học là quan trọng nhất trong 05 yếu tô

ảnh hưởng đến phong trào tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên Khoa Sư

Phạm là : ý tưởng đề hình thành đề tài; kiến thức chuyên môn và thống kê; sự hỗ

trợ thay/ cô; sự hỗ trợ từ khoa; trang thiết bị, tài liệu phục vụ nghiên cứu và kinh

phí Tác giả đã sử dụng phương pháp phân tích phương sai phi tham số đã cho

kết quả 77,3% sinh viên cho rằng số lượng đề tài nghiên cứu khoa học trong 5

năm gần đây chưa xứng với tiềm năng của Khoa Sư Phạm Qua khảo sát đã chỉ

ra 2 nguyên nhân chính dẫn đến số lượng đề tài nghiên cứu khoa học trong sinh

viên của Khoa Sư Phạm còn hạn chế so với tiềm lực của sinh viên là ý tưởng và

kiến thức chuyên môn Từ đó đề ra những giải pháp phủ hợp đề đây mạnh sinh

viên Khoa Sư Phạm tham gia nghiên cứu khoa học

Theo công trình nghiên cứu của Kim Ngọc và Hoàng Nguyên nghiên cứu

về các nhân tô ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên tại

Đại học Duy Tân năm 2015, nhóm tác giả đã chỉ ra có 04 nhân tố tác động đến

việc sinh viên tham gia vào hoạt động nghiên cứu khoa học., bao gồm: Khả năng

và định hướng nghiên cứu của sinh viên, Môi trường nghiên cứu, Sự quan tâm

của khoa, Sự quan tâm và khuyến khích của trường Kết quả hồi quy của nghiên

cứu cho thấy, khả năng và định hướng nghiên cứu của sinh viên có tác động

nhiều nhất lên việc tham gia hoạt động nghiên cứu với hệ số beta đạt 0.84, những

nhân tổ còn lại lần lượt là sự quan tâm khuyến khích của trường (0.76), sự quan

tâm của khoa (0.67) và môi trường nghiên cứu (0.51) Kết quả của mô hình

nghiên cứu này được nhóm tác giả sử dụng trong mô hình nghiên cứu đề xuất

Trang 9

Còn theo nghiên cứu của Đỗ Thị Ý Nhi về các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình nghiên cứu khoa học của sinh viên trường đại học Thủ Dầu Một năm 2017

đã xác định được 5 nhân tố đến quá trình nghiên cứu khoa học của sinh viên,

trong đó nhân tố môi trường nghiên cứu và giảng viên hướng dẫn sẽ có ảnh

hưởng mạnh nhất đến sinh viên, sau đó là đề tài nghiên cứu, lợi ích nghiên cứu

và phần thưởng hấp dẫn Nghiên cứu đã tiễn hành nghiên cứu phân tích dẽ liệu

trên 610 sinh viên trong 04 khoa để cho ra kết quả và đề xuất những giải pháp

2.3 Đánh giá chung tông quan

Hiện tại đã có rất nhiều công trình, tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu các ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Tuy nhiên

chưa có bất kì công trình, đề tài nghiên cứu nào đề cập trực tiếp và phân tích các

ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Học Viện Chính

Sách và Phát Triển đặc biệt là sinh viên Khóa I1 Xem xét những van đề nên

trên, chúng tôi làm đề tài này tập chung phân tích, đánh giá mức độ ảnh hưởng

của các yếu tố đến sự tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên khóa II Kết

quả của công trình chúng tôi sẽ đóng góp tích cực cho việc thúc đây sinh viên

Học Viện Chính Sách và Phát Triển nói chung và sinh viên Khóa II nói riêng

tham gia nghiên cứu khoa học

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục tiêu nghiên Cửu

Làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên Khóa II từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả

nghiên cứu khoa học của sinh viên

3.2 Nhiệm vụ nghiên cửu

Đề đạt được mục tiêu nghiên cứu, đề tài tập trung thực hiện :

Trang 10

® Tổng quan các tài liệu có liên quan từ đó xây dựng cơ sở lí luận về hoạt

động nghiên cứu khoa học của sinh viên hiện nay

@® Đẻ tiến hành đánh giá thực trạng nghiên cứu khoa học của sinh viên khóa L1 thông qua việc phát phiếu khảo sát kết hợp tông hợp dữ liệu thứ cấp,

đề tài làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên, nhận định những nguyên nhân của những hạn chế của nghiên cứu khoa học

® Từ cơ sở lý luận và thực trạng, đề tài đề xuất một số giải pháp nhăm day mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên khóa 11 — Học viện

Chính sách và Phát triển

4 Đối trợng và phạm vì nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên, các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên

4.2 Phạm vì nghiên cứu

- Pham vi thoi gian nghiên cứu : giai đoạn năm học 2022-2023

-_ Phạm vi không gian nghiên cứu : sinh viên khéa K11 - Hoc viện Chính sách

Đề tài tiếp cận đối tượng nghiên cứu lý thuyết, nhận dạng hiện trạng rồi đi

đến xác định phương hướng và đề xuất các giải pháp Đề có sự tiếp cận đầy đủ, hoàn thiện, đa chiều, đề tài tiếp cận theo các hướng chủ yếu sau:

- Phuong pháp tiếp cận mục tiêu : Đề đưa ra được những giải pháp giúp nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên nhóm nghiên cứu đã tiễn hành nghiên cứu, phân tích và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng dến việc sinh viên Khóa 11 tham gia nghiên cứu khoa học

Trang 11

Phương pháp tiếp cận hệ thống : Nội dung của dé tai nam trong một thể thống nhất của nền kinh tế xã hội Do đó, để đánh giá vấn đề này, nhóm nghiên cứu cần có cái nhìn bao quát về nhiều khía cạnh khác nhau

Phương pháp tiếp cận liên ngành : Nội dung nghiên cứu khoa học liên quan đến nhiều ngành nghè, lĩnh vực khác nhau

Phương pháp tiếp cận theo nguyên lý nhân — quả : Tìm ra nguyên nhân của những thành công và sai sót trước đó đề làm căn cứ nhằm xây dựng các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trong thời gian tới

3.2 Thông tin, dữ liệu duoc sử dụng trong nghiên cứu

Dữ liệu sơ cấp : Thông qua phiếu khảo sát qua các phương tiện mạng xã hội

tới sinh viên Khóa L1 Học viện Chính sách và Phát triển

Dữ liệu thứ cấp : Nguồn đữ liệu thứ cấp cung cấp các số liệu thống kê được chọn lọc qua các trang web nghiên cứu khoa học, tạp chí khoa học, có liên quan đên đề tài sinh viên tham g1a nghiên cứu khoa học

5.3 Phương pháp phán tích thông tin, dữ liệu đã thu thập được

Đề thực hiện tốt đề tài này, nhóm nghiên cứu đã kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau nhung công trình tập chung sử dụng 4 phương pháp chính sau :

Phương pháp thu thập đữ liệu : Thu thập các đữ liệu sơ cấp và thứ cấp về các vấn đề liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên

Phương pháp phân tích thống kê : Lập biểu đồ, thống kê kết quả từ các dữ

liệu thu được thông qua phiếu khảo sát

Phương pháp chuyên gia : Dé tai tham khảo ý kiến của các thầy cô trong khoa nhằm làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Khóa II Học viện Chính sách và Phát triển

Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết : Tông hợp các lý thuyết về các quan niệm liên quan đến nội dung đề tài Từ đó hình thành nên cơ sở lý luận cua van dé nay

HH

Trang 12

Sau khi thực hiện nghiên cứu đề tài, báo cáo khoa học của đề tài được kết

cấu trình bày thành 4 chương :

> CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

> CHUGNG 2 : PHAN TICH KET QUA KHAO SAT BANG PHAN

MEM SPSS

> CHƯƠNG 3 : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CUU KHOA HOC CUA SINH VIÊN KHÓA II- HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHAT TRIEN

> CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUÁ HOẠT

ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN

Trang 13

CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÍ LUẬN VẺ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU

KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN 1.1 Những vẫn đề chung liên quan đến đề tài

1.1.1 Khải niệm nghiên cứu khoa học

Từ trước đến nay, khái niệm nghiên cứu khoa học được dùng để chỉ các hoạt động nhằm nghiên cứu, khám phá bản chat, quy luật, tác dụng của các sự vật, hiện tượng trong lòng Theo Treswell (2018) [1], trong quá trình phát triển của xã hội, yêu cầu thực tiễn đối với khoa học không ngừng tăng lên Hàm lượng nghiên cứu ứng dụng trong hoạt động nghiên cứu khoa học ngày cảng được nâng cao

Lewis (2015) [2] đã nghiên cứu rằng khái niệm nghiên cứu khoa học trở nên quen thuộc, bao gồm các yêu cầu đối với cả nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng và nghiên cứu triển khai Nghiên cứu khoa học là một hoạt động tìm kiếm, kiểm tra, điều tra hoặc thử nghiệm

Bên cạnh đó, theo tác giả Nguyễn Dinh Thọ (2011) [3] nghiên cứu khoa học là cách thức con người tìm hiểu các hiện tượng khoa học một cách có hệ thống Trong thế giới này, đề hiểu biết một sự việc, chúng ta có hai cách đó là chấp nhận và nghiên cứu Chấp nhận là cách thức con người hiểu biết sự việc thông qua việc thừa nhận các nghiên cứu hay kinh nghiệm của người khác Trong khi đó, nghiên cứu là cách thức con người tìm hiểu sự việc thông qua việc thực hiện các nghiên cứu hay kinh nghiệm của chinh minh

Dương Thiệu Tống (2005) [4] cũng chỉ ra rằng nghiên cứu khoa học là một hoạt động tìm hiểu có tính hệ thống đạt đến sự hiểu biết được kiểm chứng Nó là một hoạt động nỗ lực có chủ đích, có tổ chức nhằm thu thập những thông tin, xem xét kỹ, phân tích xếp đặc các dữ kiện lại với nhau rồi đánh giá các thông tin

ấy bằng con đường quy nạp và diễn địch Còn đối với Vũ Cao Đàm (2007) [5] cho rằng „ nghiên cứu khoa học là một quá trình sử dụng những phương pháp khoa học, phương pháp tư duy, đề khám phá các hiện tượng, phát hiện quy luật

để nâng cao trình độ hiểu biết, để giải quyết những nhiệm vụ lý luận hay thực tiễn, các đề xuất trên cơ sở kết quả nghiên cứu

Ngoài ra, nghiên cứu khoa học không chỉ ở các phòng thí nghiệm, trong các viện nghiên cứu, mà tăng mạnh ở các trường đại học Đặc biệt là giáo dục ở Đại học đòi hỏi phải kết hợp chặt chẽ với nghiên cứu khoa học Giảng dạy và nghiên cứu trở thành hai nhiệm vụ chính của giảng viên sinh viên các trường đại học Theo luật khoa học và công nghệ (Quốc Hội 2013) [6], nghiên cứu khoa học

là hoạt động khám phá, phát hiện, tìm hiểu bản chất, quy luật của sự vật, hiện

tượng tự nhiên, xã hội và tư duy, sáng tạo giải pháp nhằm ứng dụng nghiên cứu khoa học vào thực tiễn

13

Trang 14

Theo Salguerra cùng cộng sự (2012) [7], sự tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên bị tác động bởi đặc điểm cá nhân và điểm trung bình học của sinh

viên Đối với đặc điểm cá nhân thì giới tính, tính tình có ảnh hưởng nhiều đối với

quyết định tham gia nghiên cứu của sinh viên Những sinh viên có tính tình cở

mở, năng động, hướng ngoại thì có khả năng tham gia nghiên cứu khoa học cao hơn những sinh viên trầm tính, ít nói Song song với đó, những sinh viên có điểm trung bình học cảng cao thì khả năng tham gia nghiên cứu càng nhiều Khám phá này của các tác giả là nên tảng lý luận cho nghiên cứu các nhân tô ảnh hưởng đến

sự tham g1a nghiên cứu khoa học của sinh viên sau nảy

Theo Armstrong và Sperry (1994) [8], nghiên cứu khoa học dựa vào việc ứng dụng các phương pháp khoa học để phát hiện ra những cái mới về bản chất

sự vật, về thế giới tự nhiên và xã hội, và đề sáng tạo phương pháp và phương tiện

kỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn Hình thức nghiên cứu này cung cấp thông tin

và lý thuyết khoa học nhằm giải thích bản chất và tính chất của thế giới Kết quả của nghiên cứu khoa học tạo ra những ứng dụng cho thực tiễn Hoạt động nghiên cứu khoa học được tài trợ bởi các cơ quan chính quyền, các tổ chức tài trợ xã hội Hoạt động nghiên cứu khoa học được phân loại tùy lĩnh vực học thuật vả ứng dụng Nghiên cứu khoa học là một tiêu chí được sử dụng rộng rãi trong đánh gia vi thế của các cơ sở học thuật

Như vậy, nghiên cứu khoa học là hoạt động tìm hiểu, xem xét, điều tra hoặc thử nghiệm, dựa trên những số liệu, tài liệu, kiến thức đạt được từ thực nghiệm, đề phát hiện ra cái mới về bản chất sự vật, về thế tự nhiên và xã hội Nghiên cứu khoa học chú trọng vào vào cả quá trình và kết quả nghiên cứu từ đó giúp sinh viên mạnh dạn và tự tin, sinh viên có các kĩ năng nghiên cứu và có thể chủ động, độc lập, sáng tạo trong học tập

1.1.2 Khải niệm sinh viên đại học

Căn cứ tại Điều 2 Quy chế công tác sinh viên đối với chương trình đào tạo đại học hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư 10/2016/TT-BGDĐT quy

định về khái niệm sinh viên như sau:

“Điễu 2 Sinh viên

1 Sinh viên được quy định tại quy chế này là người đang học chương trình đào tạo trình độ đại học hệ chính quy tại các cơ sở giáo đục đại học

2 Sinh viên là trung tâm của các hoạt động giáo dục và đào tao trong co

Sở giáo dục đại học, được bảo đảm Điều kiện thực hiện đây du nhiệm vụ và quyên trong quá trình học tập và rèn luyện tại cơ sở giáo dục và đào tao.” Sinh viên là những người học tập tại các trường đại học, cao đăng, trung cấp Ở đó họ được truyền đạt kiến thức bài bản về một ngành nghề, chuẩn bị cho công việc sau này của họ Họ được xã hội công nhận qua những bằng cấp đạt được trong quá trình học.Sinh viên hiện nay có đủ điều kiện để thuận tham gia

nghiên cứu khoa học Sinh viên có những đặc điểm riêng nỗi bật đó là có tuổi đời

Trang 15

còn trẻ thường từ I8 tuổi đến 25 tuổi, chưa định hình rõ rệt về nhân cách, có tri thức đang được trường đại học, cao đẳng đào tạo chuyên môn, họ ưa các hoạt động giao tiếp Sinh viên là những người dễ tiếp thu tri thức, thích sự mới mẻ, họ sáng tạo vả đầy năng động Sinh viên hiện nay có đủ điều kiện thuận lợi học tập trong môi trường học tập có cơ sở vật chất hiện đại, giao thông thuận tiện đi chuyến, sinh viên có nhiều phương tiện tiếp xúc với các tài liệu khoa học : qua sách báo điện tử, qua sách, các công trình nghiên cứu trước đó,

Nghiên cứu khoa học là thước đo quan trọng để đánh giá chất lượng của trường cũng như năng lực của đội ngũ giảng viên Nghiên cứu khoa học còn được các tổ chức uy tín trên thể giới nhu ARWU, QS World, Webometrics, QS Asia, THE xem như là một tiêu chí quan trọng đề xếp hạng các trường đại học, là

cơ sở làm tăng giá trị của một trường đại học (White và đtp, 2012) [9] Nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo đục đại học và đôi mới phương pháp giảng dạy

Nghiên cứu khoa học của sinh viên trong trường đại học là một quá trình phát triển năng lực của sinh viên giúp sinh viên vận dụng phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu khoa học trong học tập vào thực tiễn Trong đó, sinh viên bước đầu vận dụng một cách tổng hợp những tri thức đã học đề tiến hành quá trình nhận thức có tính chất nghiên cứu, bước đầu góp phân giải quyết những vấn đề khoa học do thực tiễn cuộc sống và nghề nghiệp đặt ra để từ đó có thể đào sâu, mở rộng và hoàn thiện vốn hiểu biết của mình

Nghiên cứu khoa học sinh viên là một hình thức tổ chức nghiên cứu khoa học, đặc trưng bởi một nhiệm vụ nghiên cứu và do một người hoặc một nhóm người thực hiện Một số hình thức tổ chức nghiên cứu khác, tuy không hoàn toàn mang tính chất nghiên cứu khoa học nhưng có những đặc điểm tương tự với đề tài, và do vậy có thê vận dụng các phương pháp của một đề tài khoa học như : chương trình, dự án, đề án Nghiên cứu khoa học sinh viên là đề tài do sinh viên thực hiện khi đang theo học tại các cơ sở đảo tạo, vì vậy nó bao gồm các đặc trưng Các cơ sở đảo tạo có vai trò quan trọng trong việc xây dựng môi trường giúp sinh viên tham gia vào hoạt động này Nếu các cơ sở đảo tạo không có chính sách hỗ trợ thì hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên khó lòng phát triển được Do sinh viên còn hạn chế về kiến thức và kỹ năng nghiên cứu, do vậy mỗi đề tài nghiên cứu do sinh viên thực hiện đều được phân công ít nhân một người hướng dẫn Người hướng dẫn đóng vai trò rất quan trọng trong việc định hướng và giúp đỡ sinh viên hoàn thành đề tài nghiên cứu

1.1.3 Khải niệm hoạt động nghiên cứu khoa học

Theo Dương Thiệu Tống (2005) [10], Hoạt động nghiên cứu khoa học là quá trình thực hiện nghiên cứu Một họat động tìm kiếm, xem xét, điều tra, hoặc thử nghiệm Dựa trên những số liệu, tài liệu, kiến thức, đạt được từ các thí nghiệm nghiên cứu khoa học để phát hiện ra những cái mới về bản chất sự vật,

15

Trang 16

về thế giới tự nhiên và xã hội và để sáng tạo phương pháp và phương tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn Người muốn làm nghiên cứu khoa học phải có

kiến thức nhất định về lĩnh vực nghiên cứu và cái chính là phải rèn luyện cách

làm việc tự lực, có phương pháp từ lúc ngồi trên ghế nhà trường

Hoạt động nghiên cứu là việc xác định một vấn đề đang tồn tại trong đời sống, xem xét, thu nhập thông tin, phân tích số liệu và hoàn thành một báo cáo, nghiên cứu khoa học là một quá trình thiết yêu của các nhà khoa học, được thực hiện một cách có tô chức, giải thích các vẫn đề đang tổn tại trong xã hội một cách khoa học, khám phá các vấn đề mới, gia tăng sự hiểu biết của con người về thế giới Hoạt động nghiên cứu khoa học dành cho sinh viên thê hiện được vai trò rất quan trọng trong việc đào tạo như nâng cao chất lượng đảo tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phát hiện và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước và góp phần tạo ra tri thức, sản phẩm mới cho xã hội Hoạt động nghiên cứu khoa học đóng vai trò thiết yếu trong tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội Hoạt động nghiên cứu khoa học cần có nguồn lực đầu tư rộng rãi của Nhà nước, các tô chức nghiên cứu và các trường đại học Do vậy, việc chi cho nghiên cứu khoa hoc la rất quan trọng nên cần phải đánh giá một cách khách quan hiệu quả của khoản chỉ đó Hơn nữa, nó đặt nền tảng cho việc quản lý và theo dõi tiễn độ nghiên cứu, giúp đánh giá tác động và ý nghĩa thiết yếu của hoạt động nghiên cứu, rút ra bài

học kinh nghiệm để điều chỉnh chính sách nghiên cứu khoa học và đề xuất

hướng nghiên cứu trong tương lai

Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên bao gồm thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực được đảo tao va lĩnh vực khác phù hợp với khả năng của sinh viên Tham gia các hoạt động hội nghị, hội thảo khoa học, sinh hoạt học thuật, hội nghị sáng tạo khoa học công nghệ, câu lạc bộ khoa học sinh viên, các giải thưởng khoa học công nghệ trong và ngoài nước và các hình thức hoạt động khoa học và công nghệ khác khác của sinh viên Tham gia triển khai ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào thực tiễn trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội, giáo dục và đảo tạo, an ninh, quốc phòng Hoạt động nghiên cứu

khoa học của sinh viên mục đích chính là tìm tòi, phát hiện nhứng vấn đề cấp

thiết cần giải pháp để khắc phục, hạn chế ngay trong môi trường học tập, sinh viên mở rộng được kiến thức, hình thành tính độc lập làm việc, hình thành khả năng giải quyết vấn đề linh động

Hoạt động nghiên cứu khoa học có những yêu cầu riêng và phải tuân theo quy trình nhiều bước với những tiêu chuẩn đã cho từng bước thực hiện dé đi đến kết quả cuối cùng Mỗi công trình trong việc nghiên cứu khoa học thường được xuất phát từ nhu cầu cuộc sống và những giả định ban đầu Muốn giải quyết các vấn đề đó, người nghiên cứu cần phải đi từng bước một, từ cách tiếp cận vấn đề cho đến phương thức thực hiện, kiểm chứng các giả định ban đầu và cuối cùng là báo cáo kết quả thực hiện công trình nghiên cứu

Trang 17

Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên có một số đặc điểm riêng biệt như phải phục vụ cho mục đích học tập, nhận thức khoa học là những động

cơ chủ yếu của hoạt động nghiên cứu khoa học, phải đặt dưới sự hướng dẫn của giảng viên

Tóm lại, kết quả việc hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng của trường đại học

1.2 Vài nét về hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Học viện Chính sách và Phát triển hiện nay

Thông tư số 26/2021/T-BGDĐT [11] có hiệu lực từ ngày 2/11/2021 và thay

thế Thông tư số 19/2012/TT-BGDĐT, ngày 01/6/2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo

dục và Đảo tạo quy định về hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trong

cơ sở giáo dục các trường đại học và tô chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Trong đó Điều 12 Chương III Trách nhiệm

và quyền của sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học quy định sinh viên phải tham gia nghiên cứu đề tài khoa học theo kế hoạch, tham gia các hội nghị, hội thảo khoa học, diễn đàn, các hoạt động khoa học và công nghê khác trong các cơ

sở giáo dục đại học Chịu trách nhiệm thực hiện chính một đề tài nghiên cứ khoa học của sinh viên trong một năm học và tuân thủ các quy định của pháp luật về

sở hữu trí tuệ và các quy định khác của pháp luật hiện hành

Đề góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, giúp sinh viên tiếp cận và vận dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học nhằm giải quyết một số vấn đề của khoa học và thực tiễn xã hội Vì vậy, các trường đều có quy chế quy định rõ ràng yêu cau,ndi dung, hình thức nghiên cứu khoa học cũng như trách nhiệm, quyền lợi của sinh viên khi tham gia nghiên cứu khoa học Do đó, nghiên cứu khoa học của sinh viên phải:

-_ Phù hợp với khả năng nguyện vọng của sinh viên

- _ Phù hợp với nội dung chương trình đào tạo và thực tiễn -_ Phù hợp với định hướng và kế hoạch hoạt động khoa học Học viện Chính sách và Phát triển là một trường đại học mới được thành lập vào 4/1/2008 của Thủ tướng Chính phủ Qua 14 năm xây dựng và phát triển giảng dạy không ngừng, đến nay Học viện Chính sách và Phát triển là một trong những cơ sở đào tạo công lập khối ngành Kinh tế ở miền Bắc Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên là một trong những nhiệm vụ chính của trường Hoạt động nghiên cứu khoa học là hoạt động gan bó chặt chẽ không thé tách rời với hoạt động đào tạo sinh viên và là hoạt động nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động đào tạo giúp cho sinh viên nâng cao kĩ năng và kiến thức Hàng năm

số lượng sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học tương đối nhiều đặc biệt là trong năm học 2021-2022 có 10 dé tai vinh dự giành được giải thưởng cấp học viện

17

Trang 18

Tuy nhiên, bên cạnh những sinh viên năng nô tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học thì vẫn còn nhiều sinh viên còn thờ ơ, không quan tâm đến hoạt động nghiên cứu khoa học vì những sinh viên đó chưa nhận thức được tầm quan trọng và giá trị của công tác nghiên cứu khoa học đối với bản thân Một vài hạn

chế chung dẫn đến những khó khăn của sinh viên khi tham gia nghiên cứu khoa

học là tính chủ động của bản thân mỗi bạn trẻ trong học tập chưa cao, vẫn còn tư tưởng thụ động Sinh viên chỉ học bài và ôn bài khi chuẩn bị bước vào các ky thi, chỉ xoay quanh giảng đường với những bài học trên lớp, chưa chủ động nghiên cứu, tìm tòi cơ hội được học tập, nâng cao kiến thức thực tiễn Một bộ phận không nhỏ sinh viên hiện nay thiếu sự đam mê học tập, chưa có mục tiêu phần đấu rõ ràng và không có kế hoạch cụ thê

Một vấn đề rất quan trọng khác là cần nâng cao hiệu quả đầu ra của công tác nghiên cứu bằng việc lựa chọn những đề tài nghiên cứu có tính thực tiễn cao Thường xuyên tham gia giao lưu, chia sẻ ý kiến về các phương pháp, cách làm hay tại các diễn đàn do Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên tô chức

1.3 Các yếu tổ ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên

Nghiên cứu khoa học là một hoạt động giúp phát huy năng lực trí tuệ phân tích, lập luận, sáng tạo của bộ não con người, giúp người thực hiện nghiên cứu khoa học hình thành kỹ năng mềm, có thói quen làm việc độc lập, tự giác và nghiêm chỉnh dé làm nền tảng cho chuyên môn công việc khi ra trường Nghiên cứu khoa học ở trường đại học và cao đẳng là một hoạt động đã có từ lâu, tuy nhiên đề hấp dẫn, thu hút sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học là không hè dễ

dàng Có nhiều yếu tố khách quan và chủ quan tác động đến sinh viên khiến sinh

viên không hứng thú với hoạt động nghiên cứu khoa học ở trường Một số công trình nghiên cứu trước đây cũng đã chỉ ra các yếu tô ảnh hưởng đến thành tựu nghiên cứ khoa học của học sinh, sinh viên Nghiên cứu của Ertušrul Özdemir [12]chỉ ra thành tích nghiên cứu của sinh viên chịu sự tác động của yếu tố thuộc

về đặc điểm bản thân sinh viên Nghiên cứu của Fabio Alivernini&ctg [13] chỉ ra

có 2 yếu tô tác động đến thành tích nghiên cứu của sinh viên đó là yếu tô thuộc

về sinh viên và yếu tố thuộc về giảng viên và nhà trường Nhận thức được tầm quan trọng của nghiên cứu khoa học trong hoạt động giảng dạy và học tập,

Winkelmann cùng cộng sự (2014) [14] đã đề xuất thiết kế lại chương trình học

nhăm thu hút hơn nữa sinh viên nghiên cứu khoa học Theo các tác giả, đề thu hút sinh viên nghiên cứu khoa học thì chương trình học cần tập trung vào nâng cao thái độ, hiệu quả cá nhân và kỹ năng của sinh viên Bên cạnh đó, trường học cần tạo môi trường thực hành nghiên cứu đích thực dé dem lai sw tu tin cho sinh viên trong thực hiện nghiên cứu.Theo nghiên cứu nhóm tác giả Nguyễn Thị Phượng; Nguyễn Mai Phương; Nguyễn Tiến Hà; Bùi Văn Chuyên, Lớp: Quản trị

doanh nghiệp 52A, Khoa Quản trị Kinh doanh, Đại học kinh tế Quốc Dân [15]

Trang 19

đã nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới động lực nghiên cứu khoa học của sinh viên Kinh tế Quốc dân và thu được kết quả : tính thần trách nhiệm của các thành viên trong nhóm được sinh viên đánh giá cao nhất ảnh hưởng đến chất lượng của việc nghiên cứu khoa học Sự kết hợp ăn ý giữa các các thành viên trong nhóm, chung sức làm việc hết mình thì sẽ tạo nên động lực mạnh mẽ, lan tỏa trong cả nhóm, thúc đây và hỗ trợ lẫn nhau cùng cố gắng vì mục tiêu của nhóm

Từ những cơ sở luận nêu trên, có rất nhiều yếu tô ảnh hưởng đến sự tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên Tuy nhiên trong phạm vị nghiên cứu của

đề tài “ Các yêu tố ảnh hưởng đến hoạt động tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên khoa Quản trị kinh doanh, Học viện Chính sách và Phát triển” , nhóm nghiên cứu nhận ra hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như sau:

1.3.1 Yếu tô liên quan đến sinh viên

Trong hoạt động nghiên cứu khoa học, nhân tố sinh viên đóng một vai trò quan trọng, bởi những đề tài nghiên cứu khoa học có tính ứng đụng vào thực tiễn của sinh viên góp phần thúc đây hoạt động nghiên cứu khoa học tại các trường Đại học ngày một hiệu quả hơn Việc bồi dưỡng năng lực nghiên cứu khoa học cho sinh viên phần nào giúp sinh viên nhận biết được vấn đề, xây dựng dé cương, tìm kiếm tải liệu, thu thập thông tín Trong đó, năng lực nghiên cứu của sinh viên cũng rất quan trọng Năng lực nghiên cứu của sinh viên bao gồm khả năng phát hiện vấn đề, năng lực xây dựng đề xuất nghiên cứu, năng lực tô chức nghiên cứu được biểu hiện ở việc sinh viên vận dụng các tri thức khoa học, các kĩ năng, kiến thức của mình đề tìm hiểu, khám pha va ứng dụng những tri thức của mình vào thực tiễn, quá trình học tập tạo ra kết quả nghiên cứu có ý nghĩa Giúp bồi dưỡng năng lực nghiên cứu khoa học cho sinh viên, giúp sinh viên phát triển nhanh hơn và trưởng thành hơn về nhiều khía cạnh Để thành công trong nghiên cứu khoa học đòi hỏi người nghiên cửu phải có động lực nghiên cứu và môi trường nghiên cứu tốt, đảm bảo năng lực nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học có thể tạo ra, khám phá tri thức mới, công nghệ mới

và phát triển các giải pháp hiệu quả và thiết thực Mỗi sinh viên khi tham gia

nghiên cứu khoa học sẽ có được tính chủ động trong học tập và công việc, hình thành nên những phương pháp học, đối mới cách tư duy, cách tiếp cận vấn đẻ, phát hiện và giải quyết vấn đề, cách trình bày vẫn để sao cho logic và hợp lý nhất Trong hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên có vai trò quan trọng, những đề tài nghiên cứu khoa học có tính ứng dụng vào thực tiễn của sinh viên góp phần phát triển hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Tham gia nghiên cứu khoa học, sinh viên còn có cơ hội rèn luyện và trau dồi kỹ năng mềm như giao tiếp, cách làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng quản lý thời gian, Qua quá trình đó sinh viên sẽ học được các làm việc khoa học

19

Trang 20

1.3.2 Yếu tổ liên quan tới giảng viên

Giảng viên hướng dẫn có vai trò quan trọng trong việc hướng dẫn, định hướng đề tài nghiên cứu cho sinh viên Việc sinh viên chủ động lựa chọn và tham khảo ý kiến giảng viên hướng dẫn sẽ giúp cho sinh viên có những định hướng tốt nhất trong quá trình nghiên cứu khoa học Năng lực giảng viên được xây dựng gồm ba thành phần chính Thành phần thứ nhất là kỹ năng giảng dạy của giảng viên về môn học, sự truyền đạt của giáo viên cho môn học Thứ hai là thể hiện cách thức tổ chức môn học Thành phần thứ ba là sự tương tác, kết nỗi giữa giảng viên và sinh viên với nhau Năng lực của giảng viên đóng vai trò quan trọng trong giảng dạy và nghiên cứu giúp sinh viên hiểu được giá trị và lợi ích của việc học tập, nghiên cứu khoa học Từ đó làm tăng sự hứng thú của sinh viên trong quá trình học tập, nghiên cứu Người giảng viên có thể định hướng cho sinh viên ngay trong quá trình giảng dạy Băng nội dung môn học, việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực, các hoạt động ngoài trời, giảng viên có thể giúp sinh viên tiếp cận với nghiên cứu khoa học Việc giảng dạy nêu vấn đề tạo

cho sinh viên ý muốn tìm tòi, phân tích, phê phán, làm sáng tỏ một vấn đề nội

dung khoa học Giảng viên cần khuyến khích và tạo điều kiện đề sinh viên tiếp cận các nguồn thông tin nghiên cứu mới ở thư viện, Internet, tổ chức cho sinh viên tự tìm đọc tài liệu Đó chính là cách hiệu quả nhằm định hướng, góp phần kích thích lòng say mê, nghiên cứu khoa học của sinh viên

].3.3 Yếu tô liên quan tới cơ sở vật chat va cơ chê chỉnh sách của học viện

Cơ sở vật chất cho hoạt động nghiên cứu khoa học gồm: thư viện, internet, môi trường nghiên cứu, Đây là những điều kiện cho hoạt động nghiên cứu khoa học giúp sinh viên ngày nay nghiên cứu được dễ dàng và hiệu quả Yêu tô này được xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của trường Đại học gan liền với hoạt động đào tạo nguồn nhân lực phục vụ sự phát triển kinh tế xã hội Sự quan tâm của nhà trường đến hoạt động nghiên cứu khoa học là một trong những yếu tố quan trọng tác động đến sự hứng thú tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên Nhằm khuyến khích khả năng nghiên cứu khoa học trong sinh viên, nhiều trường đã đưa ra hoạt động này vào kế hoạch giảng dạy, đồng thời đưa ra các chính sách đãi ngộ thu hút sinh viên đến với công tác nghiên cứu,

hỗ trợ về tài chính, tạo điều kiện trong nghiên cứu ( sử dụng tài liệu, cơ sở vật chất, phòng nghiên cứu, được giới thiệu đến với các đối tượng nghiên cứu liên quan ) và quy đổi điểm khuyến khích học tập, ưu tiên xét học bổng, danh hiệu thí đua và hình thức khen thưởng nếu có thành tích cao trong nghiên cứu khoa

Trang 21

Gigøs (1999) [16] Mô hình này bao gồm tiên liệu đầu vào, quá trình học tập và

sản phâm của quá trình học tập, những công trình nghiên cứu khoa học của sinh viên Tiên liệu đầu vào bao gồm các yếu tô về đặc điểm sinh viên ( kiến thức đã

có, khả năng ) và môi trường giảng đạy Môi trường giảng dạy thể hiện những

gi sẽ dạy (mục tiêu), phương pháp giảng dạy, môi trường học tập và các yếu tố

về trường đại học, Quá trình học tập thê hiện cách tiếp cận của sinh viên Hai cách tiếp cận chính trong học tập là phương pháp học sâu tập trung vào việc đào sâu và diễn giải để hiểu ý nghĩa cơ bản của vấn đề và ứng dụng thực tế Cuối cùng là sản phẩm của quá trình học hỏi như kiến thức thu nhận được của sinh viên, kết quả là các công trình nghiên cứu khoa học sinh viên Các yếu tổ tác động qua lại lẫn nhau

Sinh viên

nghiên cứu khoa học của sinh viên

Hình 1.1: Sơ đồ các nhân tố chính ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu

khoa học của sinh viên

(Nguôn: Nhóm tác giả tổng hợp) Các yếu tô ảnh hưởng trên có tác động qua lại ảnh hưởng đến kết quả hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Khi động cơ nghiên cứu mạnh, bản thân sinh viên sẽ tích cực bổ sung các kỹ năng nghiên cứu cần thiết qua đó sẽ làm tăng mức độ hoàn thành của đề tài Năng lực hướng dẫn của giáo viên có mỗi quan hệ cùng chiều với mức độ hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên Giảng viên hướng dẫn có vai trò quan trọng giúp sinh viên xác định rõ mục tiêu và định hướng phương pháp nghiên cứu trong quá trình thực hiện dé tai Bên cạnh đó, hỗ trợ của nhà trường tạo chính sách, môi trường thuận lợi cho sinh

21

Trang 22

viên tham gia, đồng thời tổ chức những khóa học trau đồi kiến thức, kỹ năng và xây dựng chương trình phù hợp sẽ khuyến khích được sinh viên tham gia Vì vậy, hỗ trợ của nhà trường cũng ảnh hưởng đến quá trình hoàn thành nghiên cứu khoa học của sinh viên

Trang 23

CHUONG 2: PHAN TICH KET QUA KHAO SAT BANG PHAN

MEM SPSS 2.1 Mô tả phiếu khảo sát

Phiếu khảo sát bao gồm 2 phân chính: ( Phụ lục số 01 ) Phần I bao gồm các câu hỏi nhằm thu thập các thông tin chung bao gồm:

Giới tính, khoa đang học, dự định tham gia nghiên cứu khoa học, đã từng tham gia nghiên cứu khoa học hay chưa, ước lượng khoảng thời gian mỗi tuần dành cho nghiên cứu khoa học của sinh viên

Phần 2 bao gồm những câu hỏi ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên, tất cả các biến quan sát trong phiếu khảo sát đều được

sử dụng câu hỏi với thang đo Likert 5 điểm được sử dụng đề đo lường tầm quan trọng của các yếu tố trong phiếu khảo sát, cụ thể là: (I = Hoàn toàn không đồng ý; 2 = Không đồng ý; 3 = Không ý kiến; 4 = Đồng ý; 5 = Hoàn toàn đồng ý)

Bảng 2.1: Các thang đo sử dụng trong nghiên cứu chính thức

3 | Sinh viên có thé tiếp cận đễ đàng với nguồn tài liệu tham khảo

4 |Y tưởng vé van dé nghiên cứu của sinh viên dựa trên cơ sở đã tìm hiểu từ

thực tê 5| Sinh viên đã hiệu rõ về những yêu câu và quy trình của hoạt động nghiên

cứu khoa học

6 | Sinh viên có kế hoạch về thời gian biểu rõ ràng và nộp bài đúng tiễn độ

giáo viên hướng dẫn yêu cầu

7 | Những đề tài do sinh viên chọn có tính mới, sáng tạo và có khả năng ứng

dụng vào thực tiên cao

8 | Sinh viên đã từng có kinh nghiệm tham gia nghiên cứu khoa học trước đây

9 _ | Sinh viên có thê dành nhiều thời gian cho hoạt động nghiên cứu khoa học

10 | Sinh viên có điêu kiện lí tưởng về nguồn lực vật chât dành cho hoạt động

nghiên cứu khoa học

Giảng viên hướng dẫn

23

Trang 24

17 | Chương trình đảo tạo có các môn học hỗ trợ kiến thức nghiên cứu khoa

học cho sinh viên

18 | Phòng thực hành (phân mêm, trang web) hỗ trợ cho sinh viên trong việc

thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học

19 | Học viện quy định hoạt động nghiên cứu khoa học là một trong những yêu

tô xét điểm rèn luyện

20 | Học viện tuyên truyền, phô biến rộng rãi và tạo được phong trào nghiên

cứu khoa học với sinh viên

nhóm tác giả muốn giải quyết một số vẫn đề nghiên Cứu Sau:

Sự chuẩn bị của sinh viên có tác động đến hoạt động nghiên cứu khoa học không? Giáo viên hướng dẫn có ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học

của sinh viên như thế nào? Các yếu tố môi trường học tập như: thư viện của

Trường, giải thưởng có ảnh hưởng như thế nào đối với hoạt động nghiên cứu

khoa học sinh viên Từ đó đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tổ tác động

đến hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên

Đề giải quyết những vẫn đề trên tác giả sử dụng phần mềm SPSS 16.0 dé kiêm định độ tin cậy của biến đo lường bằng hệ số Cronbach Alpha; phân tích

nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis); Phân tích hồi quy tuyến

tính đa biến để xác định sự tác động của các biến độc lập đến biến phụ thuộc

Từ đó xác định mối liên hệ và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hoạt động

nghiên cứu khoa học sinh viên học viện Chính sách và Phát triển khóa LI

Trang 25

2.2 Mô tả mẫu

Quá trình thu thập dữ liệu được thực hiện bằng cách gửi bảng khảo sát trực tiếp đến từng sinh viên Sau khi tiễn hành phân loại, loại bỏ các quan sát không

thích hợp Kết quả thu được 725 mẫu điều tra (đạt yêu cầu trong tổng số phiếu

thu về) đủ để phân tích đữ liệu có ý nghĩa về mặt khoa học trong đề tài nghiên

phát triển, chiếm 4.28%, có 52 mẫu thuộc khoa Luật kinh té, chiém 7.17%, co 92

mẫu thuộc khoa Quản trị kinh doanh, chiếm 12.69% Có 101 mẫu thuộc khoa Kế

toán, chiếm 13.93% Có 129 mẫu thuộc khoa Kinh tế quốc tế, chiếm 17.79% Co

133 mẫu thuộc khoa tài chính ngân hàng, chiếm 18.34% Có 172 mẫu thuộc khoa

kinh tế, chiếm 23.72%

2.3 Danh gia các thang do

Bước I: Nhóm tác giả thực hiện việc đánh giả độ tin cậy của thang do bằng phương pháp kiêm định Cronbachˆs Alpha như sau:

Bang 2.2: Ket qua Cronbach’s Alpha nhan to

Nhóm nhân tô sinh viên 0.953 10

Nhóm nhân tô giảng viên 0.897 5

Nhóm nhân tô cơ sở vật 0.884 6

chất và cơ chế chính sách

25

Trang 26

Các biến quan sát Giá trị | Độlệch | Hệsô | Hệ số

Sinh viên đã có ý tưởng về vấn đề sẽ | 33.32 77.130 | 0.744 0.950

nghiên cứu trước khi gặp giáo viên

hướng dẫn

với hoạt động nghiên cứu khoa học

Sinh viên có thê tiếp cận để đàng với | 33.22 76.893 | 0.812 0.947

nguôn tài liệu tham khảo

Ý tưởng về vấn đề nghiên cứu của |3329 |76434 |0819 0.947

sinh viên dựa trên cơ sở đã tìm hiểu

tử thực tê

Sinh viên đã hiêu rõ vềnhữngyêu |3324 |76./790 | 0.833 |0.947

cầu và quy trình của hoạt động

nghiên cứu khoa học

biểu rõ ràng và nộp bài đúng tiễn độ

giáo viên hướng dẫn yêu cầu

tính mới, sáng tạo và có khả năng

ứng dụng vào thực tiễn cao

tham gia nghiên cứu khoa học trước

đây

cho hoạt động nghiên cứu khoa học

nguồn lực vật chất dành cho hoạt

động nghiên cứu khoa học

Trang 27

việc giúp đỡ sinh viên

Giảng viên có định hướng nội dung | 15.47 11.934 |0.784 0.866

nghiên cứu phù hợp với khả năng

của sinh viên

Giảng viên hướng dẫn nhiều sinh 15.53 11.954 |0.761 0.871

viên nghiên cứu khoa học

ra dé hướng dẫn nghiên cứu khoa

liệu cho sinh viên nghiên cứu

học hỗ trợ kiến thức nghiên cứu khoa

học cho sinh viên

Phòng thực hành (phân mềm, trang | 16.95 26.795 | 0.752 855

web) hỗ trợ cho sinh viên trong việc

thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học

Học viện quy định hoạt động nghiên | 16.45 30.054 0.673 0.868

cứu khoa học là một trong những

yêu tô xét điểm rèn luyện

Học viện tuyên truyền, phô biến rộng | 16.86 26.639 | 0.767 0.852

rãi và tạo được phong trào nghiên

cứu khoa học với sinh viên

27

Trang 28

Bước 2: Phân tích nhân tố:

Tiếp theo, tác giả sử dụng phương pháp phân tích nhân tổ cho những biến trong phiếu khảo sát Qua bảng phân tích nhân tố ma trận xoay lần thứ nhất,

nhóm tác giả xác định được có 3 biến được loại là “Chương trình đào tạo có các

môn học hỗ trợ kiến thức nghiên cứu khoa học cho sinh viên”, “Học viện quy

định hoạt động nghiên cứu khoa học là một trong những yếu tố xét điểm rèn

luyện” và “Giải thưởng nghiên cứu khoa học hấp dẫn”

Bảng 2.4: Bảng phân tích nhân tố ma trận xoay trước khi loại biến

2.1.2 Sinh viên có sự đam mê và thích thú với hoạt động | 801

nghiên cứu khoa học

2.1.5 Sinh viên đã hiểu rõ về những yêu câu và quy trình của |.795 | 303

hoạt động nghiên cứu khoa học

2.1.4 Ý tưởng về vấn đề nghiên cứu của sinh viên dựa trên cơ | 775 | 337

sở đã tìm hiểu từ thực tế

2.1.6 Sinh viên có kế hoạch về thời gian biểu rõ ràng và nộp | 758& | 333

bài đúng tiên độ giáo viên hướng dân yêu câu

2.1.7 Những đề tài do sinh viên chọn có tính mới, sáng tạo và | 755 | 337

có khả năng ứng dụng vào thực tiễn cao

2.1.1 Sinh viên đã có ý tưởng về vẫn đề sẽ nghiên cứu trước | 747

khi gặp giáo viên hướng dẫn

2.1.9 Sinh viên có thê dành nhiều thời gian cho hoạt động | 710 | 347

nghiên cứu khoa học

2.1.10 Sinh viên có điều kiện lí tưởng về nguồn lực vật chất | 704 | 307

dành cho hoạt động nghiên cứu khoa học

2.2.2 Giảng viên có định hướng nội dung nghiên cứu phù hợp | 328 | 793

Trang 29

2.2.4 Quỹ thời gian giảng viên có thê dành ra cùng với sinh | 308 | 770

viên để hướng dẫn nghiên cứu khoa học

2.2.3 Giảng viên hướng dẫn nhiều sinh viên nghiên cứu khoa | 305 | 768

học

2.2.1 Giảng viên tận tỉnh và sát sao trong việc giúp đỡ sinh | 319 | 731

viên

2.3.2 Chương trình đào tạo có các môn học hỗ trợ kiến thức | 390 | 521 | 449 nghiên cứu khoa học cho sinh viên

viên trong việc thực hiện đê tài nghiên cứu khoa học

nghiên cứu

phong trào nghiên cứu khoa học với sinh viên

2.3.4 Học viện quy định hoạt động nghiên cứu khoa học là | 442 | 440 | 472

một trong những yếu tố xét điểm rèn luyện

2.3.6 Giải thưởng nghiên cứu khoa học hấp dẫn 430 | 394 | 462

tích nhân tó

Bảng 2.5: Bảng phân tích nhân tổ khám phá

KMO and Bartlett's Test

(Nguôn: Nhóm tác giả tổng hợp)

Hai là, Mức ý nghĩa = 0.000 < 0.05 đủ cơ sở thống kê đề bác bỏ giả thuyết

cho răng các biến không tương quan nhau, nghĩa là các biến có sự tương quan

Ba là, xác định được 4 thành phần có tổng của Initial Eigenvalues > 1, do 1a

thành phần I = 9.889, thành phần 2 = 1.838 và thành phần 3 = 1.392, vậy xác

định 3 nhân tố được rút ra

29

Trang 30

Bảng 2.6: Hệ số điều chỉnh của các biên rút chích

Tông | Tilệ | %tích | Tông | Tilệ | % Tích | Tong | Tilé% | % Tich

72.888%, qua đó ta thấy phân trăm tích lũy lớn hơn 50%, khi rút ra 4 nhân tô đề

giải thích thì tỷ lệ giải thích của 3 nhân tố được rút ra là 72.888%

Năm là, các nhân tố của ma trận xoay > 0.4, giá trị tải nhân tổ đùng để xác định biến cần chọn lựa theo nhân tố

Bảng 2.7: Bảng phân tích nhân tố ma trận xoay sau khi loại biến

Nhân tô

Trang 31

2.1.3 Sinh viên có thê tiếp cận dễ dàng với nguồn tài liệu | 818

tham khảo

2.1.2 Sinh viên có sự đam mê và thích thú với hoạt động | 806

nghiên cứu khoa học

2.1.5 Sinh viên đã hiểu rõ về những yêu câu và quy trình của | 804

hoạt động nghiên cứu khoa học

2.1.4 Y tưởng về vẫn đề nghiên cứu của sinh viên dựa trên cơ | 782 | 333

sở đã tìm hiểu từ thực tế

2.1.6 Sinh viên có kế hoạch về thời gian biêu rõ ràng và nộp | 766 | 327

bài đúng tiên độ giáo viên hướng dân yêu câu

2.1.7 Những đề tài do sinh viên chọn có tính mới, sang tao va | 762 | 336

có khả năng ứng dụng vào thực tiễn cao

2.1.1 Sinh viên đã có ý tưởng về vấn đề sẽ nghiên cứu trước | 755

khi gặp giáo viên hướng dẫn

2.1.9 Sinh viên có thê đành nhiều thời gian cho hoạt động | 715 | 350

nghiên cứu khoa học

2.1.10 Sinh viên có điều kiện lí tưởng về nguồn lực vật chất | 707 | 312

dành cho hoạt động nghiên cứu khoa học

2.2.2 Giảng viên có định hướng nội dung nghiên cứu phủ hợp | 331 | 804

với khả năng của sinh viên

2.2.3 Giảng viên hướng dẫn nhiều sinh viên nghiên cứu khoa | 312 | 776

học

2.2.4 Quỹ thời gian giảng viên có thê dành ra cùng với sinh | 319 | 769

viên đề hướng dân nghiên cứu khoa học

2.2.1 Giảng viên tận tinh va sát sao trong việc giúp đỡ sinh | 320 | 743

viên

viên trong việc thực hiện đê tài nghiên cứu khoa học

31

Trang 32

2.3.5 Học viện tuyên truyện, phô biên rộng rãi vả tạo được

phong trào nghiên cứu khoa học với sinh viên

2.4, Phan tich twong quan va hoi quy

(Nguôn: Nhóm tác giả tông hợp) Như vậy, có 10 biến được chọn cho nhân tố 1, tên gọi Sinh viên (X), có 5 biến được chọn cho nhân tố 2, tên gọi Giảng viên (Y), có 3 biến được chọn cho

nhân tô 3, tên gọi Nhà trường (Z)

Với kết quả phân tích nhân tố khám phá, tác giả đã xác định được 4 nhóm

nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Bốn nhóm

nhân tố đó là nhóm 1: Sinh viên (X), nhóm 2: Giảng viên (Y) và nhóm 3: Nhà

trường (Z) Trên cơ sở ba nhóm, nhóm tác giả thực hiện phân tích tương quan

giữa các nhân tổ độc lập và phụ thuộc Với sự trợ giúp của phần mềm SPSS,

nhóm tác giả có kết quả như sau:

Bảng 2.8: Bảng phân tích hệ số tương quan Peason

sinh viên APD

Ngày đăng: 14/11/2024, 20:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w