Khái niệm và đặc điểm của giải thể và phá sản doanh nghiệp Khái niệm giải thể: Giải thể doanh nghiệp là thủ tục chấm dứt sự tồn tại của doanhnghiệp với tư cách là một chủ thể kinh doanh
Trang 2
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆN CHÍNH SÁCH CÔNG
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN PHÁP LUẬT KINH TẾ
Đề tài: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIẢI THỂ VÀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP
NHÓM: 05 Thành viên nhóm:
Trang 3MỤC LỤC CHƯƠNG 1: Khái quát về Quy định pháp luật Việt Nam về giải thể và
phá sản của Doanh nghiệp 4
1.1 Khái quát về giải thể và phá sản của doanh nghiệp 4
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của giải thể và phá sản doanh nghiệp 4
1.1.2 Phân biệt giải thể doanh nghiệp và phá sản doanh nghiệp 5
1.2 Pháp luật về giải thể và phá sản doanh nghiệp 9
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 10
CHƯƠNG 2: Thực trạng pháp luật về giải thể doanh nghiệp và phá sản doanh nghiệp ở Việt Nam và thực tiễn áp dụng pháp luật về giải thể và phá sản doanh nghiệp 11
2.1 Thực trạng pháp luật về giải thể và phá sản doanh nghiệp 11
2.1.1 Thực trạng pháp luật về giải thể doanh nghiệp 11
2.1.2 Thực trạng pháp luật về phá sản doanh nghiệp 19
2.3 Những hạn chế trong qus trình thực hiện pháp luật 21
2.4 Những nguyên nhân của hạn chế 22
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 22
CHƯƠNG 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng quy định pháp luật về giải thể và phá sản tại Việt Nam 23
3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về giải thể và phá sản của doanh nghiệp 23
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về giải thể và phá sản doanh nghiệp 23
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 25
Trang 4TÀI LIỆU THAM KHẢO 26
Trang 5CHƯƠNG 1: Khái quát về Quy định pháp luật Việt Nam về giải thể và phá sản của Doanh nghiệp
1.1 Khái quát về giải thể và phá sản của doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của giải thể và phá sản doanh nghiệp
Khái niệm giải thể: Giải thể doanh nghiệp là thủ tục chấm dứt sự tồn tại của doanhnghiệp với tư cách là một chủ thể kinh doanh bằng cách thanh lý tài sản của doanh nghiệp
để trả cho các chủ nợ; giải thể doanh nghiệp không phải là một sự kiện pháp luật mà làmột quá trình và quá trình này phải tuân thủ các quy định của pháp luật
Khái niệm phá sản: theo cách tiếp cận từ góc độ kinh tế chỉ tình trạng làm ăn thua
lỗ, quẫn bách đến mức không thể trả được các món nợ dù có bán hết mọi tài sản hiện có.Phá sản là một hiện tượng tất yếu của nền kinh tế thị trường, nó hiện hữu như một sảnphẩm của quá trình cạnh tranh, chọn lọc và đào thải tự nhiên của nền kinh tế thị trường”
ĐẶC ĐIỂM CỦA GIẢI THỂ VÀ PHÁ SẢN
- Đặc điểm của giải thể: Ở Việt Nam, quy trình giải thể doanh nghiệp được quy
định trong Luật Doanh nghiệp 2020 và các văn bản pháp luật khác Dưới đây là một sốđặc điểm chính của quá trình giải thể theo pháp luật Việt Nam:
Thứ nhất, bản chất của giải thể doanh nghiệp là dẫn đến việc chấm dứt sự tồn tạicủa doanh nghiệp về pháp lý và thực tế
Thứ hai, nguyên nhân dẫn đến giải thể doanh nghiệp rất đa dạng
Thứ ba, điều kiện giải thể doanh nghiệp
Thứ tư, đăng ký giải thể doanh nghiệp là một thủ tục mang tính chất hành chính Thứ năm, việc giải thể doanh nghiệp bảo đảm thanh toán hết các khoản nợ và nghĩa
vụ tài sản khác của doanh nghiệp và doanh nghiệp không trong quá trình giải quyết tranhchấp tại Tòa án hoặc cơ quan trọng tài
Thứ sáu, chế tài pháp lý đối với chủ doanh nghiệp và người chịu trách nhiệm quản
lý điều hành doanh nghiệp: giải thể không đặt ra vấn đề hạn chế, cấm đảm đương chức vụđiều hành doanh nghiệp hoặc cấm thực hiện một số hoạt động kinh doanh đối với chủdoanh nghiệp và người chịu trách nhiệm quản lý điều hành doanh nghiệp
Trang 6- Đặc điểm của phá sản:
Thứ nhất,Trong quá trình giải quyết vụ việc phá sản, các chủ nợ không thể
tự xé lẻ để đòi nợ riêng cho mình mà tất cả họ đều phải được tập hợp lại thành mộtchủ thể pháp lý duy nhất, gọi là Hội nghị chủ nợ.Hội nghị chủ nợ đại diện cho tất
cả các chủ nợ để tham gia vào việc giải quyết phá sản
Thứ hai,, phá sản không chỉ nhắm đến mục đích đòi nợ mà còn chú trọngđến việc giúp đỡ để con nợ có thể phục hồi hoạt động kinh doanh
Thứ ba, kết thúc thủ tục phá sản thường là sự chấm dứt tồn tại của một chủthể kinh doanh.Tòa án phải tham gia vào hầu hết các thủ tục giải quyết phá sản, từ
ra quyết định mở thủ tục phá sản đến giám sát hoạt động của các doanh nghiệp mấtkhả năng thanh toán, rà soát, xem xét phương án phục hồi hoạt động kinh doanh,
xử lý tài sản của doanh nghiệp có tranh
1.1.2 Phân biệt giải thể doanh nghiệp và phá sản doanh nghiệp
Giống nhau:
- Đều dẫn đến việc chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp
- Đều bị thu hồi con dấu và Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
- Đều phải thực hiện các nghĩa vụ tài sản
Giải thể doanh nghiệp làviệc chấm dứt sự tồn tại củamột doanh nghiệp theo ý chícủa doanh nghiệp hoặc của cơquan có thẩm quyền
Doanh nghiệp đượccông nhận là phá sản khi đồngthời thỏa mãn 02 điều kiện:+ Doanh nghiệp mất khả
Trang 7công ty mà không có quyết
số lượng thành viên tối thiểu
theo quy định trong thời hạn
06 tháng liên tục mà không
làm thủ tục chuyển đổi loại
hình doanh nghiệp
+ Bị thu hồi Giấy chứng
nhận đăng ký doanh nghiệp
năng thanh toán các khoản nợ,tức là doanh nghiệp khôngthực hiện nghĩa vụ thanh toánkhoản nợ trong thời hạn 03tháng kể từ ngày đến hạnthanh toán
+ Doanh nghiệp bị Tòa
án nhân dân tuyên bố phá sản
Người có
quyền
nộp đơn
Những người có quyền
nộp đơn yêu cầu giải thể
doanh nghiệp bao gồm:
+ Chủ doanh nghiệp đối
với doanh nghiệp tư nhân;
+ Đại hội đồng cổ đông
đối với công ty cổ phần;
+ Chủ doanh nghiệp tưnhân;
+ Chủ tịch Hội đồngquản trị của công ty cổ phần;+ Chủ tịch Hội đồngthành viên của công ty tráchnhiệm hữu hạn hai thành viêntrở lên;
+ Chủ sở hữu công tytrách nhiệm hữu hạn mộtthành viên
+ Thành viên hợp danh
Trang 8của công ty hợp danh;+ Chủ nợ không có bảođảm, chủ nợ có bảo đảm mộtphần;
+ Người lao động, côngđoàn cơ sở, công đoàn cấptrên trực tiếp cơ sở ở nhữngnơi chưa thành lập công đoàn
cơ sở;
+ Người đại diện theopháp luật của doanh nghiệp;+ Cổ đông hoặc nhóm
cổ đông sở hữu từ 20% số cổphần phổ thông trở lên trongthời gian liên tục ít nhất 06tháng
Loại thủ
tục
Giải thế là một loại thủ
tục hành chính do người có
thẩm quyền trong doanh
nghiệp tiến hành làm việc với
Cơ quan đăng ký kinh doanh
Phá sản là một loại thủtục tư pháp do Tòa án có thẩmquyền quyết định sau khinhận được đơn yêu cầu hợplệ
trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã
hội theo quy định của pháp
luật và các quyền lợi khác
của người lao động theo thỏa
ước lao động tập thể và hợp
đồng lao động đã ký kết
+ Chi phí phá sản.+ Khoản nợ lương, trợcấp thôi việc, bảo hiểm xãhội, bảo hiểm y tế đối vớingười lao động, quyền lợikhác theo hợp đồng lao động
và thỏa ước lao động tập thể
Trang 9+ Nợ thuế.
+ Các khoản nợ khác
+ Sau khi đã thanh toán
hết các khoản nợ và chi phí,
phần tài sản còn lại sẽ chia
cho chủ doanh nghiệp tư
nhân, các thành viên, cổ đông
hoặc chủ sở hữu công ty theo
tỷ lệ sở hữu phần vốn góp, cổ
phần
đã ký kết
+ Khoản nợ phát sinhsau khi mở thủ tục phá sảnnhằm mục đích phục hồi hoạtđộng kinh doanh của doanhnghiệp, hợp tác xã
+ Nghĩa vụ tài chính đốivới Nhà nước; khoản nợkhông có bảo đảm phải trảcho chủ nợ trong danh sáchchủ nợ; khoản nợ có bảo đảmchưa được thanh toán do giátrị tài sản bảo đảm không đủthanh toán nợ
+ Sau khi đã thanh toánhết các khoản trên mà vẫn còntài sản thì phần còn lại nàythuộc về: chủ doanh nghiệp tưnhân; chủ sở hữu công tytrách nhiệm hữu hạn mộtthành viên; thành viên củacông ty trách nhiệm hữu hạnhai thành viên trở lên, cổ đôngcủa công ty cổ phần; thànhviên của công ty hợp danh.+ Nếu giá trị tài sảnkhông đủ để thanh toán thìtừng đối tượng cùng một thứ
tự ưu tiên được thanh toán
Trang 10theo tỷ lệ phần trăm tươngứng với số nợ.
bộ doanh nghiệp (Không phảilúc nào doanh nghiệp cũng bịxóa tên và chấm dứt sự tồntại)
1.2 Pháp luật về giải thể và phá sản doanh nghiệp
1.2.1 Khái niệm pháp luật về giải thể và phá sản doanh nghiệp
Khái niệm giải thể doanh nghiệp: Giải thể doanh nghiệp được hiểu là việc chấm dứt
tư cách pháp nhân và các quyền, nghĩa vụ liên quan của doanh nghiệp Theo khoản 6 Điều 41 Nghị định 01/2021/NĐ-CP, giải thể doanh nghiệp chỉ tình trạng pháp lý của
doanh nghiệp đã hoàn thành thủ tục giải thể theo quy định và được Phòng đăng ký kinhdoanh cập nhật tình trạng pháp lý theo khoản 8 Điều 208, khoản 5 Điều 209 Luật DoanhNghiệp 2020
Khái niệm phá sản doanh nghiệp: Phá sản là tình trạng của doanh nghiệp, hợp tác
xã mất khả năng thanh toán và bị Tòa án nhân dân ra quyết định tuyên bố phá sản “
Khoản 2 Điều 4 Luật phá sản 2014”
1.2.2 Nội dung cơ bản của pháp luật về giải thể và phá sản doanh nghiệp
- Nội dung của luật quy định về giải thể: Pháp luật về giải thể doanh nghiệpbao gồm những nhóm quy phạm pháp luật điều chỉnh như sau:
Nhóm các quy phạm pháp luật về các trường hợp giải thể giải thể doanhnghiệp
Nhóm các quy phạm pháp luật về điều kiện giải thể doanh nghiệp
Nhóm các quy phạm pháp luật về trình tự, thủ tục giải thể doanh nghiệp
Nhóm các quy phạm pháp luật về hồ sơ giải thể doanh nghiệp
Trang 11- Nội dung của luật quy định về phá sản:
Nội dung của pháp luật phá sản bị chi phối bởi nhiều yếu tố, cả khách quan và chủquan, như cơ chế quản lí kinh tế, trinh độ phát triển của thị trường, phong tục, tập quán,trình độ, năng lực lập pháp v.v
Phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, xã hội cụ thể của các quốc gia trong từng thời kì
mà nội dung của pháp luật phá sản được xây dựng một cách phù hợp Nội dung của phápluật phá sản hiện hành ở Việt Nam được ghi nhận trong Luật Phá sản năm 2014 và cácvăn bản hướng dẫn thi hành
Tương tự như nội dung pháp luật phá sản của nhiều nước trên thế giới Pháp luậtphá sản Việt Nam có nội dung cơ bản như: đối tượng áp dụng của do phá sản; cơ quan cóthẩm quyền giải quyết yêu cầu phá sản
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong quá trình hoạt động, sản xuất kinh doanh, vì những lý do cụ thể, doanhnghiệp có thể có nhu cầu hoặc buộc phải chấm dứt hoạt động Lúc này, giải thể - phá sảndoanh nghiệp là một trong các cách thức để thực hiện mục đích đó
Giải thể- phá sản doanh nghiệp là việc chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp bằngcách thanh lý tài sản của doanh nghiệp để giải quyết toàn bộ các nghĩa vụ thanh toán nợcủa doanh nghiệp Ở Việt Nam, pháp luật về doanh nghiệp nói chung và giải thể và phásản doanh nghiệp nói riêng đã có nhiều thay đổi để từng bước phù hợp với tình hình pháttriển kinh tế - xã hội của đất nước và hội nhập quốc tế; điều đó 12 được thể hiện qua việcNhà nước ta xây dựng tương đối đồng bộ hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật cóliên quan đến lĩnh vực doanh nghiệp, đẩy mạnh cải cách thủ hành chính, ngày càng hoànthiện pháp luật về doanh nghiệp nói chung và giải thể, phá sản doanh nghiệp nói riêng.Giải thể và phá sản doanh nghiệp có vai trò và ý nghĩa quan trọng đối với bản thân mỗidoanh nghiệp, đánh giá và hoàn thiện các quy định pháp luật về giải thể doanh nghiệp có
ý nghĩa và tầm quan trọng trong thực tiễn, vừa bảo đảm quyền tự chủ kinh doanh củadoanh nghiệp, vừa là công cụ quan trọng giúp doanh nghiệp có thể rút lui khỏi thị trường
Trang 12một cách có trật tự và nhanh chóng; qua đó bảo vệ được quyền và lợi ích chính đáng củacác chủ thể có liên quan, phát huy được chức năng quản lý nhà nước.
CHƯƠNG 2: Thực trạng pháp luật về giải thể doanh nghiệp và phá sản doanh nghiệp ở Việt Nam và thực tiễn áp dụng pháp luật về giải thể và phá sản doanh nghiệp
2.1 Thực trạng pháp luật về giải thể và phá sản doanh nghiệp
2.1.1 Thực trạng pháp luật về giải thể doanh nghiệp
Các trường hợp và điệu kiện giải thể doanh nghiệp:
Giải thể DN trong trường hợp bị thu hồi giấy chứng nhận đăng kí DN hoặc theoquyết định của Toà án
Căn cứ Điều 208 Luật Doanh nghiệp 2020, việc giải thể doanh nghiệp trong
trường hợp quy định tại các điểm a, b và c khoản 1 Điều 207 Luật Doanh nghiệp
2020
Việc giải thể doanh nghiệp trong trường hợp bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng kýdoanh nghiệp hoặc theo quyết định của Tòa án được thực hiện theo trình tự, thủ tục sauđây:
- Trong thời hạn 01 ngày làm việc kể từ ngày ra quyết định thu hồi Giấy chứngnhận đăng ký doanh nghiệp hoặc nhận được quyết định của Tòa án đã có hiệu lực phápluật, Phòng Đăng ký kinh doanh đăng tải quyết định và thông báo tình trạng doanhnghiệp đang làm thủ tục giải thể trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp,chuyển tình trạng của doanh nghiệp trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanhnghiệp sang tình trạng đang làm thủ tục giải thể và gửi thông tin về việc giải thể doanhnghiệp cho Cơ quan thuế, trừ trường hợp doanh nghiệp bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng
ký doanh nghiệp để thực hiện biện pháp cưỡng chế theo đề nghị của Cơ quan quản lýthuế
- Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được quyết định thu hồi Giấy chứng nhậnđăng ký doanh nghiệp hoặc quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật, doanh nghiệpphải triệu tập họp để quyết định giải thể Nghị quyết, quyết định giải thể và bản sao quyết
Trang 13định thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc quyết định của Tòa án có hiệulực pháp luật phải được gửi đến Cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ quan thuế, người laođộng trong doanh nghiệp và phải được niêm yết công khai tại trụ sở chính, chi nhánh, vănphòng đại diện của doanh nghiệp Đối với trường hợp pháp luật yêu cầu phải đăng báo thìnghị quyết, quyết định giải thể doanh nghiệp phải được đăng ít nhất trên 01 tờ báo inhoặc báo điện tử trong 03 số liên tiếp.
- Trường hợp doanh nghiệp còn nghĩa vụ tài chính chưa thanh toán thì phải đồngthời gửi kèm theo nghị quyết, quyết định giải thể của doanh nghiệp, phương án giải quyết
nợ đến các chủ nợ, người có quyền lợi và nghĩa vụ có liên quan Thông báo phải có tên,địa chỉ của chủ nợ; số nợ, thời hạn, địa điểm và phương thức thanh toán số nợ đó; cáchthức và thời hạn giải quyết khiếu nại của chủ nợ
* Trường hợp đăng ký trực tiếp hoặc qua dịch vụ bưu chính
- Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày thanh toán hết các khoản nợ củadoanh nghiệp, người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp gửi hồ sơ đăng ký giải thểdoanh nghiệp cho Phòng Đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính
- Sau khi tiếp nhận hồ sơ đăng ký giải thể doanh nghiệp, Phòng Đăng ký kinh doanhgửi thông tin về việc doanh nghiệp đăng ký giải thể cho Cơ quan thuế Trong thời hạn 02ngày làm việc kể từ ngày nhận được thông tin của Phòng Đăng ký kinh doanh, Cơ quanthuế gửi ý kiến về việc hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế của doanh nghiệp đến Phòng đăng
ký kinh doanh Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ đăng ký giải thểdoanh nghiệp, Phòng Đăng ký kinh doanh chuyển tình trạng pháp lý của doanh nghiệptrong Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp sang tình trạng đã giải thể nếukhông nhận được ý kiến từ chối của Cơ quan thuế, đồng thời ra thông báo về việc giải thểcủa doanh nghiệp
- Sau thời hạn 180 ngày kể từ ngày Phòng Đăng ký kinh doanh thông báo tình trạngdoanh nghiệp đang làm thủ tục giải thể trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanhnghiệp mà Phòng Đăng ký kinh doanh không nhận được hồ sơ đăng ký giải thể củadoanh nghiệp và ý kiến phản đối của bên có liên quan bằng văn bản, Phòng Đăng ký kinhdoanh chuyển tình trạng pháp lý của doanh nghiệp trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng