1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận luật kinh doanh đề tài quy chế thành lập giải thể và phá sản doanh nghiệp

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy chế thành lập, giải thể và phá sản doanh nghiệp
Tác giả Bùi Gia Hân, Nguyễn Đăng Khoa, Nguyễn Nam Khoa, Mai Trần Phương Quỳnh, Lê Như Bình, Nguyễn Ngọc Minh Hiếu, Trần Thị Khánh Linh, Huỳnh Thị Ngọc Hà
Người hướng dẫn TS. Dương Kim Thế Nguyên
Trường học ĐẠI HỌC UEH
Chuyên ngành Luật Kinh Doanh
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

Do đó, việc nghiêncứu về thành lập, giải thể, phá sản doanh nghiệp là cần thiết nhằm góp phần hoànthiện hệ thống pháp luật về doanh nghiệp, tạo môi trường pháp lý thuận lợi chohoạt động

Trang 1

ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH UEH KHOA KẾ TOÁN

TIỂU LUẬN MÔN HỌC: LUẬT KINH DOANH

Đề tài: Quy chế thành lập, giải thể và phá sản doanh nghiệp

GIẢNG VIÊN : TS DƯƠNG KIM THẾ NGUYÊN

LỚP: KNP002

NHÓM 3

MÃ LỚP HỌC PHẦN: 23C1LAW51100122

Trang 2

Thành viên nhóm:

giao

Công việc đã hoàn thành

Đánh giá

1 Bùi Gia Hân Thuyết trình

Làm báo cáo Thuyết trìnhLàm báo cáo 100%

2 Nguyễn Đăng Khoa Soạn nội dung

quy chế thành lậpdoanh nghiệp

Soạn nội dungquy chế thànhlập doanh nghiệp

100%

3 Nguyễn Nam Khoa Soạn nội dung

phần giải thể doanh nghiệp

Soạn nội dungphần giải thể doanh nghiệp

100%

4 Mai Trần Phương

Quỳnh Soạn nội dung phần phá sản

doanh nghiệpLàm báo cáo

Soạn nội dungphần phá sản doanh nghiệpLàm báo cáo

100%

5 Lê Như Bình Soạn nội dung

phần câu hỏi ôn tập

Soạn nội dungphần câu hỏi

Trang 3

MỤC LỤC

Mở đầu:……… 1

Nội dung:……… 2

I Quy chế thành lập doanh nghiệp:……… 2

1 Khái niệm :……… 2

2 Điều kiện thành lập doanh nghiệp:……….2

3 Quy trình thành lập doanh nghiệp:……….4

4 Thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp:……….…… 5

II Giải thể doanh nghiệp:……… 6

1 Khái niệm:……….6

2 Lý do giải thể:……… ….6

3 Các trường hợp giải thể doanh nghiệp:……… 6

4 Điều kiện giải thể:……… 6

5 Các hoạt động bị cấm kể từ khi có quyết định giải thể:……… 7

6 Hồ sơ giải thể doanh nghiệp:……… ………….7

7 Trình tự, thủ tục giải thể doanh nghiệp:……….8

III Phá sản doanh nghiệp:……… 9

1 Khái niệm:……… 9

2 Đối tượng có quyền mở thủ tục phá sản:……… 9

3 Đối tượng có nghĩa vụ mở thủ tục phá sản:……… 9

4 Thông báo doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán:……….9

5 Đơn và thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản:……… 9

6 Xử lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản:……….11

7 Mở thủ tục phá sản:……… 11

8 Hoạt động của doanh nghiệp, hợp tác xã bị cấm sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản:………11

9 Hội nghị chủ nợ:……… 11

10 Phục hồi hoạt động kinh doanh:……… 12

11 Các trường hợp tòa án nhân dân tuyên bố doanh nghiệp phá sản: 12

Câu hỏi:………14

Nhận định đúng sai:……… 15

Tình huống:……… 17

Kết luận:……….18

Danh mục tài liệu tham khảo:………19

Trang 4

MỞ ĐẦU:

Việc nghiên cứu luật không chỉ giúp chúng ta ở mức độ hiểu biết và chấp hành luật

mà còn có thể giúp chúng ta hiểu được nội dung của luật, dành cho ai và có phùhợp hay không Không có luật pháp, xã hội sẽ không thể tồn tại được Vì lý do này,bản thân pháp luật phải là thước đo của công bằng và công lý, không thể vi phạmgiá trị và chức năng vốn có của nó Từ góc độ một sinh viên kinh tế - những người

sẽ tiếp xúc với các hoạt động kinh doanh và thương mai – một mặt, ta chịu ảnhhưởng bởi luật pháp và tuân thủ luật pháp – mặt khác, chúng ta cũng phải có khảnăng đánh giá luật pháp, kiến thức và đề xuất, hoàn thiện pháp luật và biến nóthành kênh pháp lý để bảo vệ sự phát triển lành mạnh cho môi trường kinh doanh

Và trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việcthúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Sự ra đời, tồn tại và phát triển của doanhnghiệp gắn liền với các giai đoạn thành lập, giải thể và phá sản Do đó, việc nghiêncứu về thành lập, giải thể, phá sản doanh nghiệp là cần thiết nhằm góp phần hoànthiện hệ thống pháp luật về doanh nghiệp, tạo môi trường pháp lý thuận lợi chohoạt động của doanh nghiệp, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể liênquan Vì thế, chúng tôi đã viết bài tiểu luận “ Quy chế thành lập, giải thể và phásản doanh nghiệp” nhằm trình bày những hiểu biết, kiến thức khái quát của nhómchúng tôi về pháp luật trong môi trường kinh doanh và thương mại

Trang 5

2 Điều kiện thành lập doanh nghiệp:

- Để thành lập được một doanh nghiệp thì chúng ta cần đáp ứng 06 điều sauđây:

 Thứ nhất, điều kiện về vốn điều lệ và vốn pháp định khi thành lập công ty

theo Khoản 34 Điều 4 Luật doanh nghiệp 2020 Doanh nghiệp pháp

góp đủ số vốn điều lệ đăng kí trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày được cấpGiấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

 Thứ hai, điều kiền về chủ thể thành lập doanh nghiệp quy định tại Khoản 1,2 Điều 17 Luật doanh nghiệp 2020 Tất cả tổ chức, cá nhân đều có

quyền thành lập, góp vốn thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Namtrừ những trường hợp sau:

 Tổ chức không có tư cách pháp nhân;

 Người chưa đủ 18 tuổi;

 Cơ quan nhà nước sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanhnghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;

 Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán

bộ, công chức, viên chức;

 Đơn vị thuốc quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quanchuyên nghiệp trong các cơ quan, đơn vị thuộc công an nhân dânViệt Nam;

 Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong các doanh nghiệp 100%vốn sở hữu của nhà nước, trừ những người được cử làm đại diệntheo ủy quyền;

 Người đang chấp hành hình phạt tù hoặc đang bị tòa án cấm hànhnghề kinh doanh;

 Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật về phá sản

Trang 6

 Thứ ba, điều kiện ngành nghề kinh doanh Doanh nghiệp được quyềnđăng ký kinh doanh những ngành, nghề mà luật không cấm, nhưng cácngành nghề đó phải nằm trong hệ thống mã ngành kinh tế Việt Nam hoặcphải được quy định cụ thể tại văn bản pháp luật chuyên ngành Còn đốivới những ngành, nghề có điều kiện thì doanh nghiệp phải đảm bảo đápứng được điều kiện của từng ngành nghề theo quy định của pháp luật

theo Phụ lục IV của Luật Đầu tư 2020

Thứ tư, điều kiện về tên doanh nghiệp theo quy định tại Điều 37 Luật doanh nghiệp 2020

 Tên Tiếng Việt của doanh nghiệp bao gồm hai thành tố theo tứ tựsau đây:

a) Loại hình doanh nghiệp

b) Tên riêng

 Thứ năm, điều kiện về trụ sở doanh nghiệp theo Điều 42 Luật doanh nghiệp 2020 và Điều 6 Luật nhà ở 2014 Trụ sở chính của doanh nghiệp

phải thỏa mãn các điều kiện sau:

 Trụ sở chính của doanh nghiệp phải đặt trên lãnh thổ Việt Nam.Địa chỉ cần phải xác định rõ số nhà, ngách, hẻm, ngõ, phố hoặc làthôn, xóm, ấp, xã, phường, thị trấn, huyện, quận, thị xã, thành phốthuộc tỉnh, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;

 Thứ sáu, điều kiện về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệpđược quy định tại Điều 12 Luật Doanh nghiệp 2020 Có thể khái quát

về các điều kiện để một chủ thể có thể làm người đại diện theo pháp luậtcủa doanh nghiệp:

 Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp phải là cá nhân, từ

 Nếu doanh nghiệp thuê người đại diện theo pháp luật thì phải cóthêm hợp đồng lao động và quyết định bổ nhiệm

 Công ty TNHH, công ty cổ phần có thể có 1 hoặc nhiều người đạidiện theo pháp luật

Trang 7

3 Quy trình thành lập doanh nghiệp:

Giai đoạn 1: Chuẩn bị đẩy đủ các thông tin cần thiết để lập hồ sơ thành

lập doanh nghiệp theo Điều 23 Luật Doanh nghiệp 2020.

1 Lựa chọn loại hình doanh nghiệp

2 Lựa chọn ngành nghề kinh doanh

3 Đặt tên công ty

4 Xác định địa chỉ, trụ sở công ty

5 Xác định thành viên/ cổ đông góp vốn

6 Xác định mức vốn điều lệ

7 Xác định người đại diện pháp luật

Giai đoạn 2: Soạn thảo và nộp hồ sơ thành lập công ty theo Điều 22

Luật Doanh nghiệp 2020.

1 Giấy đề nghị đăng ký công ty

2 Điều lệ công ty

3 Danh sách thành viên/ cổ đông góp vốn

4 Bản sao giấy tờ tùy thân của các thành viên/ cổ đông góp vốn

5 Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư nếu công ty có yếu tố vốn góp nướcngoài

6 Giấy tờ bổ sung trong trường hợp thành viên/ cổ đông góp vốn là tổchức

7 Văn bản ủy quyền cho tổ chức/ cá nhân thực hiện thủ tục hồ sơ đăng

ký kinh doanh ( nếu người làm thủ tục không phải Đại diện pháp luật)

8 Các loại hồ sơ khác đối với ngành nghề kinh doanh có điều kiện

Giai đoạn 3: Nộp hồ sơ & đăng bố cáo theo Điều 26 Luật Doanh

nghiệp 2020.

1 Xác định cơ quan đăng ký trực thuộc( nơi tiếp nhận hồ sơ)

2 Nộp hồ sơ & nộp tiền đăng bố cáo

3 Nhận giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

4 Đăng bố cáo

Giai đoạn 4: Làm con dấu pháp nhân

1 Thiết kế mẫu dấu

2 Khắc dấu

3 Nhận con dấu pháp nhân

Trang 8

Giai đoạn 5: Thủ tục sau khi thành lập công ty theo Điều 24 Luật doanh

nghiệp 2020.

1 Treo bảng hiệu tại địa chỉ trụ sở công ty

2 Đăng kí chữ ký số

3 Đăng kí tài khoản ngân hàng

4 Đăng ký khai thuế qua mạng

5 Nộp tờ khai & nộp thuế môn bài

6 Đăng ký phương pháp tính thuế GTGT

7 Đăng ký và thông báo sử dụng hóa đơn điện tử

8 Chuẩn bị đầy đủ các điều kiện kinh doanh đối với những ngành nghềkinh doanh có điều kiện

4 Thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp:

Đăng kí doanh nghiệp là việc người thành lập doanh nghiệp đăng kí thôngtin về doanh nghiệp dự kiến thành lập, doanh nghiệp đăng kí những thay đổihoặc dự kiến thay đổi trong thông tin về đăng kí doanh nghiệp với cơ quanđăng kí kinh doanh Đăng kí doanh nghiệp bao gồm đãng kí thành lập doanhnghiệp, đăng kí thay đổi nội dung đăng kí doanh nghiệp và các nghĩa vụđăng kí, thông báo khác theo quy định của pháp luật

Quy trình thành lập doanh nghiệp:

- Nhà đầu tư hoặc đại diện của nhà đầu tư chuẩn bị bộ hồ sơ hợp lệ và nộptại cơ quan đăng kí kinh doanh;

- Cơ quan đăng kí kinh doanh kiểm tra tính hợp lệ và đối chiếu các điều kiệncấp giấy đăng kí doanh nghiệp, sau đó quyết định cấp hoặc từ chối cấp Giấychứng nhận đăng kí doanh nghiệp;

- Nhà đầu tư hoặc đại diện làm con dấu pháp nhân theo thiết kế của mình vàđược nhận con dấu

- Công khai thông tin về doanh nghiệp được thành lập trên Cổng thông tinquốc gia về đăng kí doanh nghiệp

Trang 9

II GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP:

1 Khái niệm:

- Giải thể doanh nghiệp là quá trình chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệptrong điều kiện doanh nghiệp có khả năng thanh toán hoặc bảo đảm thanhtoán các nghĩa vụ tài sản của doanh nghiệp

2 Lý do giải thể:

- Đa phần doanh nghiệp giải thể khi chủ đầu tư không có nhu cầu tiếp tục kinhdoanh, hoặc kinh doanh thua lỗ Lí do vi phạm pháp luật của doanh nghiệpcùng với áp luật chế tài đình chỉ hoạt động và rút giấy

3 Các trường hợp giải thể doanh nghiệp: Căn cứ theo quy định tại Điều

207 Luật Doanh nghiệp 2020 như sau:

 Doanh nghiệp bị giải thể trong trường hợp sau đây:

a) Kết thức thời hạn hoạt động đã ghi trong Điều lệ công ty mà không có quyếtđịnh gia hạn;

b) Theo nghị quyết, quyết định của chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tưnhân, của Hội đồng thành viên đối với công ty hợp danh, của Hội đồngthành viên đối với công ty hợp danh, của Hội đồng thành viên, chủ sở hữucông ty đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, của Đại hội đồng cổ đông đốivới công ty cổ phần;

c) Công ty không còn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định của Luậtnày trong thời hạn 06 tháng liên tục mà không làm thủ tục chuyển đổi loạihình doanh nghiệp;

d) Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp, trừ trường hợp LuậtQuản lý thuế có quy định khác

 Doanh nghiệp chỉ được giải thể khi bảo đảm thanh toán hết các khoản nợ,nghĩa vụ tài sản khác và không trong quá trình giải quyết tranh chấp tạiTòa án hoặc Trong tài Người quản lý có liên quan và doanh nghiệp quyđịnh tại Điểm d Khoản 1 Điều 207 cùng liên đới chịu trách nhiệm vềcác khoản nợ của doanh nghiệp

4 Điều kiện giải thể: Doanh nghiệp chỉ được giải thể khi bảo đảm thanh

toán hết các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác và doanh nghiệp khôngtrong quá trình giải quyết tranh chấp tại Tòa án hoặc cơ quan trọng tài.Trường hợp doanh nghiệp bị giải thể do bị thu hồi Giấy chứng nhậnđăng ký doanh nghiệp thì người quản lý có liên quan và doanh nghiệpcùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ của doanh nghiệp

Điều 93 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về giải thể pháp nhân như sau:

1 Pháp nhân giải thể trong trường hợp sau đây:

Trang 10

a) Theo quy định của điều lệ;

b) Theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

c) Hết thời hạn hoạt động được ghi trong điều lệ hoặc trong quyếtđịnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

d) Trường hợp khác theo quy định của pháp luật;

2 Trước khi giải thể, pháp nhận phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ vềtài sản

Khoản 2 Điều 207 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định về điều kiện

giải thể doanh nghiệp như sau:

Doanh nghiệp chỉ được giải thể khi bảo đảm thanh toán hết cáckhoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác và doanh nghiệp không có trongquá trình giải quyết tranh chấp tại Tòa án hoặc cơ quan trọng tài

Người quản lý có liên quan và doanh nghiệp quy định tại điểm d Khoản 2 Điều 207 cùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ

của doanh nghiệp

5 Các hoạt động bị cấm kể từ khi có quyết định giải thể: Căn cứ theo quy định tại Điều 211 Luật Doanh nghiệp 2020 như sau:

Các hoạt động bị cấm kể từ khi có quyết định giải thể

1 Kể từ khi có quyết định giải thể doanh nghiệp, doanh nghiệp, ngườiquản lý doanh nghiệp bị nghiêm cấm thực hiện các hoạt động sau đây:a) Cất giấu, tẩu tán tài sản;

b) Từ bỏ hoặc giảm bớt quyền đòi nợ;

c) Chuyển các khoản nợ không có bảo đảm thành các khoản nợ cóbảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp;

d) Ký kết hợp đồng mới, trừ trường hợp để thực hiện giải thểdoanh nghiệp;

e) Cầm cố, thế chấp, tặng cho, cho thuê tài sản;

f) Huy động vốn dưới mọi hình thức

2 Tùy theo tính chất và mức độ vi phạm, cá nhân có hành vi vi phạm

quy định tại Khoản 1 Điều 211 Luật Doanh nghiệp 2020 có thể bị

xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự;nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường

6 Hồ sơ giải thể doanh nghiệp:

1 Hồ sơ giải thể doanh nghiệp bao gồm giấy tờ sau đây:

a) Thông báo về giải thể doanh nghiệp;

b) Báo cáo thanh lý tài sản doanh nghiệp; danh sách chủ nợ và số nợ

đã thanh toán, gồm cả thanh toán hết các khoản nợ về thuế và nợ

Trang 11

tiền đóng bảo hiểm xã hội, người lao động sau khi quyết định giảithể doanh nghiệp ( nếu có);

c) Con dấu và giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

2 Thành viên Hội đồng quản trị công ty cổ phần, thành viên Hội đồngthành viên công ty trách nhiệm hữu hạn, chủ sở hữu công ty, chủdoanh nghiệp tư nhân, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, thành viên hợpdanh, người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp chịu tráchnhiệm về tính trung thực, chính xác của hồ sơ giải thể doanh nghiệp

3 Trường hợp hồ sơ giải thể không chính xác, giả mạo, những ngườiquy định tại Khoản 2 Điều 211 phải liên đới chịu trách nhiệm thanhtoán số nợ chưa thanh toán, số thuế chưa nộp và quyền lợi của ngườilao động chưa được giải quyết và chịu trách nhiệm cá nhân trướcpháp luật về những hệ quả phát sinh trong thời hạn 05 năm, kể từngày nộp hồ sơ giải thể doanh nghiệp đến Cơ quan đăng ký kinhdoanh

7 Trình tự, thủ tục giải thể doanh nghiệp: theo Điều 208 Luật Doanh nghiệp 2020

Bước 1: Thông qua quyết định giải thể doanh nghiệp

Bước 2: Tổ chức thanh lý tài sản doanh nghiệp

Bước 3: Gửi quyết định giải thể và biên bản hợp

Bước 4: Cập nhật tình trạng doanh nghiệp

Bước 5: Thủ tục đối với cơ quan thuế

Bước 6: Nộp hồ sơ giải thể doanh nghiệp

Bước 7: Chuyển tình trạnh giải thể

Lệ phí: Doanh nghiệp tiến hành giải thể doanh nghiệp được miễn lệ phí.

Trang 12

III PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP:

1 Khái niệm:

- Là tình trạng của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán và bị

Tòa án nhân dân ra quyết định tuyên bố phá sản quy định tại Khoản 2 Điều

4 Luật Phá sản 2014.

- Doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán là doanh nghiệp, hợp tác

xã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ trong thời hạn 03 tháng kể

từ ngày đến hạn thanh toán quy định tại Khoản 1 Điều 4 Luật phá sản 2014.

2 Đối tượng có quyền mở thủ tục phá sản:

- Chủ nợ không có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm một phần theo Khoản 1 Điều 5 Luật Phá sản 2014.

- Người lao động, công đoàn cơ sở, công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở ở

những nơi chưa thành lập công đoàn cơ sở theo Khoản 2 Điều 5 Luật Phá sản 2014.

- Một hoặc nhóm cổ đông có từ 20% cổ phần phổ thông trở lên hoặc dưới

20% trong thời gian liên tục ít nhất 6 tháng theo Khoản 5 Điều 5 Luật Phá sản 2014.

- Thành viên hợp tác xã hoặc đại diện theo pháp luật của hợp tác xã thành

viên của liên hợp tác xã theo Khoản 6 Điều 5 Luật Phá sản 2014.

3 Đối tượng có nghĩa vụ mở thủ tục phá sản:

- Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, hợp tác xã theo Khoản 3 Điều 5 Luật Phá sản 2014.

- Chủ doanh nghiệp tư nhân, Chủ tích Hội đồng quản trị của công ty cổ phần,Chủ tích Hội đồng thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thànhviên trở lên, chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, thành

viên hợp danh của công ty hợp danh theo Khoản 3 Điều 4 Luật Phá sản 2014.

4 Thông báo doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán:

- Cá nhân, cơ quan, tổ chức khi phát hiện doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả

năng thanh toán có trách nhiệm thông báo bằng văn bản theo Khoản 1 Điều

6 Luật Phá sản 2014.

- Đảm bảo tính chính xác, nếu cố ý thông báo sai gây thiệt hại phải bồi thường

và chịu trách nhiệm trước pháp luật theo Khoản 2 Điều 6 Luật Phá sản 2014.

5 Đơn và thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản:

 Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của chủ nợ phải có các nội dung chủ yếu

sau theo Khoản 2 Điều 26 Luật Phá sản 2014

a) Ngày, tháng, năm;

b) Tên Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết phá sản;

Ngày đăng: 10/08/2024, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w