NỘI DUNG TRÌNH BÀYTƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC, CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CNXH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH V
Trang 1NHÓM 5:
TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH
Trang 2NỘI DUNG TRÌNH BÀY
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC
LẬP DÂN TỘC, CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘC LẬP
DÂN TỘC VÀ CNXH
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ XÂY DỰNG CNXH VÀ XÂY DỰNG CNXH Ở VIỆT NAM
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CNXH
VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CNXH TRONG
SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
II III IV I
Trang 4TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
Trang 5TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
I
Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc - Theo HCM: độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân là một giá trị tinh thần thiêng liêng, bất hủ của dân tộc.
Trang 6TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
I
HCM tìm hiểu và tiếp nhận những nhân tố về quyền con người được nêu trong Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ
Trang 7TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
I
Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp
Trang 8TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
I
Tháng 5-1941, Nguyễn Ái Quốc về nước và
chủ trì Hội nghị Trung ương lần thứ 8
“ Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả,nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”
Trang 9TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
I
Nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì”
Nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì”
Trang 10TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
I
Độc lập dân tộc phải gắn với tự do, hạnh phúc của nhân dân Người đánh giá cao học thuyết “tam dân" của Tôn Trung Sơn: dân tộc độc lập,dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc
Độc lập dân tộc phải gắn với tự do, hạnh phúc của nhân dân Người đánh giá cao học thuyết “tam dân" của Tôn Trung Sơn: dân tộc độc lập,dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc
Trang 11TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
Trang 12TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
I
Độc lập thiệc sự Hoàn toàn
Triệt để
Trang 13TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
I
Độc lập dân tộc phải gắn liền với thống nhất
và toàn vẹn lãnh thổ.
Trang 14TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ XÂY DỰNG CNXH VÀ XÂY DỰNG
CNXH Ở VIỆT NAM
Trang 15TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ XÂY DỰNG CNXH VÀ XÂY DỰNG CNXH Ở VIỆT NAM
1 Tư tưởng HCM về CNXH
a) Quan điểm HCM về CNXH
- Khái niệm CNXH được Người tiếp cận ở nhiều góc độ khác nhau
bằng cách chỉ ra đặc trưng của một lĩnh vực nào đó( như kinh tế,
chính trị, văn hóa, khoa học kĩ thuật, động lực, nguồn lực ) của
Trang 16TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ XÂY DỰNG CNXH VÀ XÂY DỰNG CNXH Ở VIỆT NAM
1 Tư tưởng HCM về CNXH
b )Tiến lên CNXH là một tất yếu khách quan
- Học thuyết về hình thái kinh tế xã hội của C Mác khẳng định sự phát triển của xã hội loài người là quá trình lịch sử- tự nhiên
- Nguyện vọng của nhân dân
II
Trang 17TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ XÂY DỰNG CNXH VÀ XÂY DỰNG CNXH Ở VIỆT NAM
1 Tư tưởng HCM về CNXH
c )Một số đặc trưng cơ bản của CNXH ở Việt Nam
-Về chính trị: thực hiện nền chuyên chính dân chủ nhân dân dưới lãnh đạo của Đảng Cộng Sản -Về kinh tế: có nền kinh tế phát triển cao gắn liền với
sự phát triển của Khoa học - kỹ thuật , dần xóa bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất
-Về văn hóa:một xã hội phát triển cao về văn hóa và đạo đức
II
Trang 18TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ XÂY DỰNG CNXH VÀ XÂY DỰNG CNXH Ở VIỆT NAM
2 Tư tưởng HCM về xấy dựng CNXH ở Việt Nam
a ) Mục tiêu CNXH ở Việt Nam
Trang 19II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ XÂY DỰNG CNXH VÀ XÂY DỰNG CNXH Ở VIỆT
NAM
2.Tư tưởng HCM về xấy dựng CNXH ở Việt Nam
b )Động lực
- Là các nhân tố góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh
tế -xã hội thông qua hoạt động của con người.
- Con người là động lực quan trọng nhất, quyết định nhất, nòng cốt là công- nông- trí thức
Trang 20II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ XÂY DỰNG CNXH VÀ XÂY DỰNG CNXH Ở VIỆT NAM
3 Tư tưởng HCM về thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam
a ) Tính chất, đặc điểm, nhiệm vụ của thời kỳ quá độ
- Tính chất: là công cuộc biến đổi khó khăn nhất , sâu sắc nhất,
thậm chí nó còn gian nan phức tạp hơn cả việc đánh giặc.
- Đặc điểm: từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến lên CNXH không phải kinh qua giai đoạn phát triển TBCN.
- Nhiệm vụ: phải xây dựng nền tảng vật chất và kĩ thuật của
CNXH.
Trang 21II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ XÂY DỰNG CNXH VÀ XÂY DỰNG CNXH Ở VIỆT NAM
3 Tư tưởng HCM về thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam
b ) Một số nguyên tắc xây dựng CNXH trong thời kì quá độ:
- Mọi tư tưởng hành động phải được thực hiện trên nền tảng của chủ nghĩa Mác- Lênin
- Phải giữ vững độc lập dân tộc
- Phải đoàn kết học tập kinh nghiệm của các nước
Trang 22TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮ ĐỘC LẬP DÂN
TỘC VÀ CNXH
Trang 23III TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CNXH
1 Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề để tiến lên
chủ nghĩa xã hội
- HCM Nguyễn Ái Quốc đã khẳng định phương hướng chiến lược cách
mạng của VN là làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng
để tiến tới xã hội cộng sản Như vậy, giải phóng dân tộc, giành độc lập dân tộc sẽ là mục tiêu đầu tiên của cách mạng , là cơ sở, là tiền đề cho mục tiêu tiếp theo đó là chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản
- Trong tư tưởng của Người, độc lập dân tộc bao gồm cả nội dung dân tộc
và dân chủ độc lập phải gắn liền với thống nhất chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ
- Và hơn nữa độc lập dân tộc cũng phải gắn liền với tự do cơm áo, hạnh phúc của nhân dân
Trang 24III TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CNXH
2 Chủ nghĩa xã hội là điều kiện vững chắc để đảm bảo nền độc lập dân tộc
? Chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng HCM là gì? Có ý nghĩa gì đối với độc lập dân tộc?
- CNXH theo tư tưởng HCM là một xã hội tốt đẹp, xóa bỏ mọi áp bức, bóc lột, công bằng hợp lí, nền sản xuất phát triển gắn liền với sự phát triển khoa học – kỹ thuật và không
ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân lao động Đó là một xã hội có
kỷ cương, đạo đức, văn minh, một xã hội do nhân dân lao động làm chủ dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
- Xây dựng CNXH chính là xây dựng tiềm lực phát triển của dân tộc trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Với các thiết chế đó và nền tảng tinh thần riêng có,
CNXH có khả năng vận động liên tục, tự bảo vệ vững chắc các thành quả cách mạng dân tộc
Trang 25III TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CNXH
3 Điều kiện để đảm bảo độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
Trang 26VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CNXH TRONG SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Trang 27IV VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CNXH TRONG SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
- Trong Cương lĩnh, từ thực tiễn phong phú của
Cách mạng Việt Nam, Đảng đã rút ra những bài
học mà đầu tiên là phải “ nắm vững ngọn cờ độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội - ngọn cờ quang
vinh mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trao lại cho
thế hệ hôm nay và các thế hệ mai sau ”
1 Kiên định mục tiêu và con
đường cách mạng mà HCM xác
định
Trang 28IV VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CNXH TRONG SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
2 Phát huy sức mạnh dân chủ XHCN
- Phương châm “ dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra ”
- Tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền và nghĩa vụ công dân theo tinh thần của hiến pháp hiện hành
- Đề cao trách nhiệm công dân và đạo đức xã hội
Trang 29IV VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CNXH TRONG SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
3 Củng cố, kiện toàn, phát huy sức mạnh
và hiệu quả hoạt động của toàn bộ hệ
thống chính trị
- Đặc điểm của hệ thống chính trị ở Việt Nam là tính nhất
nguyên và tính thống nhất.
- Nhân dân thực hiện quyền làm chủ thông qua hoạt động
của Nhà nước, của cả hệ thống
chính trị và các hình thức dân chủ trực tiếp, dân chủ đại
diện.
Trang 30IV VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CNXH TRONG SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
4 Đấu tranh chống những biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ
- Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống “ tự diễn biến ”, “ tự chuyển hóa ”
Trang 32QUÉT MÃ NÀY NHÉ