1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lịch sử Đảng chiến dịch Đông xuân 1953 1954

21 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chiến dịch Đông Xuân 1953 - 1954
Tác giả Nguyễn Phương Uyên, Nguyễn Trung Hiếu, Vũ Quốc Long, Lã Thị Diễm Quỳnh, Trần Quốc Ánh, Nguyễn Quốc Duy, Chu Thành Dũng, Mai Ngọc Phúc, Bùi Thanh Lâm, Mai Thế Cường
Chuyên ngành Lịch sử Đảng
Thể loại Bài thuyết trình nhóm
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 9,65 MB

Nội dung

1.Hoàn cảnh ra đời • Pháp thiệt hại ngày càng lớn, vùng chiếm đóng bị thu hẹp, mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán ngày càng sâu sắc  nhận viện trợ của Mĩ để tìm “lối thoát trong danh

Trang 1

CHIẾN DỊCH ĐÔNG XUÂN 1953 - 1954

LỊCH SỬ ĐẢNG - NHÓM 7

Trang 2

Trả lời câu hỏi

Nguyễn Quốc DuyChu Thành DũngMai Ngọc Phúc

PPT

Nguyễn Phương

UyênBùi Thanh LâmMai Thế Cường

Trang 3

Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954

III

Trang 4

I ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP - MĨ

Ở ĐÔNG DƯƠNG: KẾ HOẠCH

NAVA

Trang 5

1.Hoàn cảnh ra

đời

• Pháp thiệt hại ngày càng lớn, vùng chiếm đóng bị thu hẹp, mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán ngày càng sâu sắc  nhận viện trợ của Mĩ để

tìm “lối thoát trong danh dự”

• Mĩ can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương, ép Pháp phải kéo dài,

mở rộng chiến tranh

• Sự lớn mạnh và ngày càng trưởng thành của bộ đội chủ lực Việt Nam, giành thế chủ lực trên chiến trường chính Bắc Bộ

 7/5/1953, thỏa thuận Mỹ, kế hoạch Nava ra đời nhằm xoay chuyển

cục diện chiến tranh “kết thúc chiến tranh trong danh dự”

Trang 6

2 Nội dung

Kế hoạch quân sự Nava là kế

hoạch chiến lược có quy mô rộng lớn, thể hiện sự cố gắng lớn nhất

và cũng là cuối cùng của quân

đội Pháp, có sự ủng hộ và giúp đỡ

to lớn của Mỹ trong cuộc chiến

tranh xâm lược tại Đông Dương.

Trang 7

Bước 1: Thu - đông

1953 và xuân 1954

• Giữ thế phòng ngự chiến lược ở miền Bắc

• Tránh đương đầu với quân chủ lực ta

• Tiến công chiến lược bình định miền Nam

Bộ và Trung Đông Dương

• Mở rộng ngụy quân, tập trung binh lực,

xây dựng quân chủ lực cơ động mạnh

Trang 8

• Chuyển toàn bộ lực lượng ra Bắc,

mở cuộc tiến công chiến lược

• Cố giành thắng lợi quân sự quyết định

Bước 2: Thu 1954

 Gây áp lực buộc ta đàm phán theo những điều kiện có lợi cho chúng

Trang 9

II CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG - XUÂN 1953 -

1954

Trang 10

1.Chủ trương của

ta

“Kế hoạch Nava ra đời trong hoàn cảnh bị

động, trong thế thua nên nó chứa đựng đầy

mâu thuẫn và nảy sinh mầm mống thất bại

ngay từ đầu Nắm được sự mâu thuẫn này thì

quân Pháp thất bại là không thể tránh khỏi.”

• Nhiệm vụ: tiêu diệt địch là chính

• Phương hướng tác chiến: tập trung lực lượng tấn công vào những chỗ quan trọng về chiến lược nhưng địch tương đối yếu.

• Phương châm tác chiến: “tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt”, “đánh chắc, thắng chắc”.

Trang 11

Thời gian Sự kiện chính

Liên quân Lào – Việt tiến công Trung Lào, giải phóng Thà Khẹt, uy hiếp Xa-van-na-khet và Xê-nô Na-va buộc phải tăng viện trợ cho Xê-nô

 Xê-nô trở thành nơi tập trung quân thứ ba của Pháp.

Tháng 01/1954

Liên quân Lào – Việt tiến công Thượng Lào, giải phóng Phong-xa-lì và bao vây Luông Pha-bang, buộc địch phải điều động quân từ đồng bằng

Bắc Bộ đến Luông Pha-bang

 Luông Pha – bang trở thành nơi tập trung quân thứ 4 của Pháp.

Tháng 02/1954

Ta tiến công Bắc Tây Nguyên, giải phóng được Kon Tum, uy hiếp Plâyku Pháp buộc phải tăng cường lực lượng cho Plây-ku

 Plâyku trở thành nơi tập trung quân thứ 5 của Pháp.

Trang 12

• Chuẩn bị vật chất và tinh thần cho quân ta

bước vào cuộc chiến quyết định Điện Biên

Trang 13

III CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ 1954

Trang 14

02

Tập trung 16200 quân được bố trí thành 3 phân khu, gồm 49 cứ điểm

Pháp và Mỹ coi Điện Biên Phủ là

“pháo đài khổng lồ không thể công phá” và “bất khả xâm

phạm”, trung tâm của kế hoạch Nava

 Xây dựng Điện Biên Phủ thành 1

tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương

1.Âm mưu

của Pháp và

Trang 15

2 Chủ trương của

ta

- Tháng 12/1953, Đảng quyết định mở Chiến dịch Điện Biên

Phủ với mục tiêu: tiêu diệt lực lượng địch, giải phóng Tây

Bắc, tạo điều kiện cho Lào giải phóng Bắc Lào

- Ta huy động một lực lượng lớn chuẩn bị cho chiến dịch,

khoảng 55.000 quân, hàng chục ngàn tấn vũ khí, đạn dược;

lương thực, cùng nhiều ô tô vận tải, thuyền bè; 21.000 xe

đạp, chuyển ra mặt trận

- Đầu tháng 3/1954 công tác chuẩn bị hoàn tất, ngày

13/3/1954 ta nổ súng tấn công Điện Biên Phủ

Trang 16

Đợt 1 (13 đến 17/3/1954):

• Ta tiến công tiêu diệt các căn

cứ Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc, loại khỏi vòng chiến 2.000 địch.

Trang 17

điều kiện bao vây, chia cắt, khống chế địch.

• Mỹ khẩn cấp viện trợ cho Pháp và đe dọa ném bom nguyên tử ở Điện Biên Phủ

• Ta khắc phục khó khăn về tiếp tế, quyết tâm giành thắng lợi

Trang 18

• Chiều 7/5, ta đánh vào sở chỉ huy địch.

• 17 giờ 30 ngày 07/05/1954, Tướng Đơ Ca-xtơ-ri cùng toàn bộ Ban tham mưu địch đầu hàng và

bị bắt sống.

Trang 19

 Đánh bại cố gắng

quân sự cao nhất và cuối cùng của thực dân Pháp.

 Buộc chính phủ Pháp

phải ký Hiệp định Giơ-ne-vơ

Chấm dứt chiến tranh xâm lược Đông Dương

- Đập tan kế hoạch Nava

- Ta đã loại khỏi vòng chiến đấu

128.000 địch, 162 máy bay,

thu nhiều vũ khí

- Giải phóng nhiều vùng rộng

lớn

- Riêng tại Điện Biên Phủ, ta

loại khỏi vòng chiến 16.200

địch, bắn rơi 62 máy bay, thu

toàn bộ vũ khí, phương tiện

chiến tranh

4 Kết

quả

Trang 20

5 Ý nghĩa

• Chứng tỏ sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của

Đảng và đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh

• Xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương,

giáng một đòn quyết định vào ý chí xâm lược

của thực dân Pháp

• Chiến dịch Điện Biên Phủ là một trận đánh “lừng lẫy năm châu, chấn động địa

cầu”, góp phần to lớn vào phong trào đấu tranh vì hòa bình, tiến bộ của nhân loại

Trang 21

Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe

Ngày đăng: 14/11/2024, 20:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w