1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dự Án cộng Đồng 12 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống bài 4 yếu tố kì Ảo trong truyện kể

17 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 16,48 MB

Nội dung

KHỞI ĐỘNGW Những điều em muốn biết thêm về truyện truyền kì L Những điều em đã học được về thể loại truyện truyền kì K Những điều em đã biết về thể loại truyện truyền kì - Khái niệm -

Trang 1

YẾU TỐ KÌ ẢO

TRONG TRUYỆN KỂ

Bài 4:

DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG 12 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Giáo viên thực hiện:

1 Phùng Diệu Thuỳ, Trường THPT Thanh Ba, Phú Thọ

2 Ngô Hải Yến, Trường THPT Quỳnh Lưu 1, Nghệ An

3 Dương Thị Yến, Trường THPT Phạm Văn Đồng, Gia Lai

4 Đỗ Thị Hồng Nguyệt, Trường THPT Chương Mỹ A, Hà Nội

5 Vũ Thị Thuỳ Vân, THPT Quang Trung, Hải Phòng.

Trang 2

ĐỌC: Văn bản 1 HẢI KHẨU LINH TỪ

ĐỌC: Văn bản 2 MUỐI CỦA RỪNG

VIẾT:VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ VIỆC VAY MƯỢN - CẢI BIẾN

- SÁNG TẠO TRONG MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC

NÓI VÀ NGHE: TRÌNH BÀY VỀ VIỆC VAY MƯỢN - CẢI BIẾN - SÁNG TẠO TRONG MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC

CỦNG CỐ MỞ RỘNG

THỰC HÀNH ĐỌC: BẾN TRẦN GIAN

TRÚC

BÀI 4

Trang 3

KHỞI ĐỘNG

W

(Những điều em muốn biết thêm về truyện truyền

kì)

L

(Những điều em đã học được về thể loại truyện

truyền kì)

K

(Những điều em đã biết về thể loại truyện truyền

kì)

- Khái niệm

- Đề tài

- Nhân vật

- Ngôn ngữ

- Thủ pháp nghệ thuật

Trang 4

1 Truyện truyền kì

2 Yếu tố kì ảo trong truyện truyền kì

3 Đặc điển ngôn ngữ trong truyện truyền kì

TÌM HIỂU TRI THỨC NGỮ VĂN

Trang 5

1 Truyện truyền kì

Được phát triển từ loại truyện chí quái, chí dị vốn hình thành truớc đó.

Thuật ngữ truyền kì xuất hiện vào cuối đời Đường

Là thể loại văn xuôi tự sự

Phát triển trên nền tảng thần thoại, truyền thuyết … và những tín ngưỡng văn hoá trong đời

sống tinh thần của các dân tộc

Có nguồn gốc từ văn học Trung Quốc

Yếu tố kì ảo được sử dụng như một phương thức nghệ thuật có tính đặc thù nhằm thể hiện các vấn đề của thực tại.

Trang 7

2 Yếu tố kì ảo trong truyện truyền kì

Nhân vật kì ảo

• Có năng lực siêu nhiên,

xuất thân kì lạ, diện

mạo khác thường, hành

tung biến hoá,… có sự

đối thoại, tương tác với

nhân vật phàm trần.

thường, lạ lùng).

• Nhân vật trong truyện

truyền kì được chú

trọng xây dựng với

những góc cạnh đa dạng,

thể hiện dụng ý nghệ

thuật thâm thuý.

b Sự việc kì ảo

• Các biến cố, sự kiện, hành động, kì ảo liên kết với nhau thành chuỗi, tạo nên cốt truyện có tính chất li kì, huyền hoặc Sự việc kì

ảo xảy ra trong không gian và thời gian khác

lạ, bất thường.

• Cốt truyện thường gắn chặt với các yếu tố văn hoá, tín nguỡng, truyền thống lịch sử, của từng dân tộc.

c Thủ pháp nghệ thuật

• Sự kết hợp linh hoạt giữa yếu tổ kì ảo với yếu

tố hiện thực Biểu hiện

cụ thể là sự hoà trộn không gian các cõi và thời gian.Tạo dựng nên một thế giới nghệ thuật

có tính phức hợp.

• Huớng đến các nội dung

xã hội - lịch sử

Trang 8

3 Đặc điểm ngôn ngữ trong truyện truyền kì:

-Truyện truyền kì thường có sự đan xen tản văn với biền văn và vận văn - Ngôn ngữ truyện truyền kì: thường sử dụng lỗi nói so sánh - ẩn dụ; ưa hình thức biểu đạt cầu kì, khoa trương, phóng đại; chuộng ngôn từ hoa mĩ; dùng nhiều điển cố, hình ảnh biểu trưng,

Trang 9

Văn bản 1:

HẢI KHẨU LINH TỪ

( ĐỀN THIÊNG CỬA BỂ )

ĐOÀN THỊ ĐIỂM

Trang 10

-CẤU

TRÚC

BÀI

HỌC

TÌM HIỂU CHUNG

KHÁM PHÁ VĂN BẢN NHÂN VẬT NÀNG BÍCH CHÂU

ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN TRUYỀN KÌ

I

II 1 2

III

Trang 11

1 TÁC GIẢ

I TÌM HIỂU CHUNG

Trình bày hiểu biết của em

về tác giả Đoàn Thị Điểm?

Trang 12

1 TÁC GIẢ

Đoàn Thị Điểm

(1705 - 1748)

Hiệu: Hồng Hà nữ sĩ Quê: Văn Giang, Hưng Yên

Xuất thân: Truyền thống khoa bảng

Mở trường dạy học, dạy cung nữ (phủ chúa

Trịnh) Con người: Tài sắc, biết nghề làm thuốc, nổi tiếng về

văn chương

Trang 13

Sáng tác: Truyền kỳ tân phả (Hán)

Bản dịch “Chinh phụ ngâm” (Nôm)

Trang 14

2 VĂN BẢN

Nêu hiểu biết của em

về cuốn “Truyền kỳ tân phả” và truyện

“Hải khẩu linh từ”?

Trang 15

2 VĂN BẢN

a Truyền

b Hải

khẩu linh

từ ( Đền

thiêng cửa

biển)

- Là một truyện trong “Truyền kỳ tân phả”

- Kể về nhân vật chính là nàng Bích Châu, một cung phi thời Trần, là người tài sắc đức độ, luôn quan tâm chính sự

- Truyện được viết dựa trên một số sự kiện lịch sử có thật với những tên người, tên đất xác thực nhưng phần hư cấu nghệ thuật vẫn hết sức đậm nét Tác giả đã đưa vào những yếu tố kỳ ảo để chuyển đổi hình thức các

sự kiện nhằm thể hiện tư tưởng và quan niệm thẩm mỹ riêng của mình

Trang 16

II KHÁM PHÁ VĂN BẢN

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Lai lịch

Chân dung:

Nhận xét

1 NHÂN VẬT NÀNG BÍCH CHÂU

Đền thờ Chế Thắng phu nhân

Nguyễn Thị Bích Châu là điểm du lịch

Hà Tĩnh nổi tiếng (Ảnh: sưu tầm)

a Lai lịch, chân dung nàng Bích Châu

Lai lịch

Con gái nhà quan, tên chữ Bích Châu

Là người thông hiểu âm luật

Chân dung:

Đoan trang, dung nhan tươi tắn

Nhận xét

Cách giới thiệu ngắn gọn, trực tiếp, tạo được ấn tượng chân thực, quen thuộc, sâu sắc về nhân vật

Trang 17

HẾT TIẾT 1

Ngày đăng: 14/11/2024, 20:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w