Cao nguyên Lang Biang và Di Linh thuộc tỉnh Lâm Đồng, là haicao nguyên đất đó, có khí hậu ôn hoà quanh năm Với địa hình bằng phẳng đây là nơi dừng chân,trạm trung chuyển lý tưởng chocác
Trang 1BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP HCM
KHOA DU LỊCH
HỌC PHẦN ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM
CHỦ ĐỀ : ĐỊA LÝ DU LỊCH VÙNG TÂY NGUYÊN
Giảng viên hướng dẫn: Phạm Thị Hồng Cúc Thành viên nhóm:
LÊ THỊ HOA – D23DL152
LÊ ĐỨC DIỆP – D23DL098
HÀ NGỌC ÁNH NGUYỆT – D23DL007 TRẦN HỒ THÚY VI – D23DL185
HUỲNH THANH THẾ LUÂN – D23DL015
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2024
Trang 2BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
STT Họ và Tên Nhiệm Vụ Phân Công Tự đánh giá Nhóm đánh giá
Soạn nội dung phần thực trạng phát triển du lịch tại Tây Nguyên, làm bài báo cáo, thuyết trình Chuyên đề Cồng Chiêng Tây Nguyên
và Khách du lịch tại Tây Nguyên
DIỆP
Soạn nội dung phần tổng quan Tây Nguyên, Tài nguyên du lịch, Thuyết trình Tài nguyên du lịch văn hóa
MỤC LỤC
Trang 3I/ Tổng quan về Tây Nguyên 1
II/ Tài nguyên du lịch 2
1 Tài Nguyên du lịch tự nhiên 2
1.1 Địa hình 2
1.2 Khí hậu 4
1.3.Thủy văn 4
1.4.Sinh vật 6
2.Tài nguyên du lịch văn hóa 7
2.1.Các di tích lịch sử - văn hóa 7
2.2.Lễ hội 8
2.3 Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học 10
2.4 Làng nghề truyền thống 12
2.5 Các tài nguyên du lịch nhân văn khác 12
CHUYÊN ĐỀ: KHÔNG GIAN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN 13
III Thực trạng phát triển du lịch tại Tây Nguyên 15
3.1.Khách du lịch của Tây Nguyên 15
3.2.Tổng thu du lịch 15
3.3.Cơ sở hạ tầng 16
3.4.Lao động ở Tây Nguyên 20
3.5.Các loại hình du lịch ở Tây Nguyên 20
V Tổng kết 22
Trang 4TÂY NGUYÊN
I/ Tổng quan về Tây Nguyên
Tây nguyên là vùng lãnh thổ rộng lớn, bao gồm các hệ thống núi, cao nguyên vàđồng bằng chân núi ( hay giữa núi) thuộc phần Trường Sơn Nam của dãy Trường Sơn,kéo dài theo chiều Bắc – Nam trên 450 km và chiều Đông- Tây khoảng 150 km Về vịtrí tiếp giáp, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nam ; phía Đông giáp các tỉnh Quảng Ngãi, BìnhĐịnh, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận; phía Nam giáp hai tỉnh Đồng Nai
và Bình Phước; Phía tây giáp hai nước Lào và Campuchia với đường biên giới dài gần
400 km
Tây Nguyên gồm 5 tỉnh là Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng;nằm ở khu vực ngã ba Tam giác phát triển Việt Nam-Lào-Campuchia, tiếp giáp với cácvùng Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ Ngoài vị trí chiến lượcquan trọng, Tây Nguyên còn có điều kiện thuận lợi để mở rộng giao lưu phát triển kinh
tế, đặc biệt là phát triển du lịch với nhiều vùng trong cả nước và quốc tế Nhiều tuyến dulịch lớn được hình thành, như: "Con đường di sản miền trung", "Con đường xanh TâyNguyên", tuyến du lịch xuyên Á nối Việt Nam với các nước Đông Dương
Với diện tích tự nhiên trên 54.641,4 km2 vùng đất cao nguyên này chiếm tới16,51% diện tích tự nhiên toàn quốc và là vùng du lịch có diện tích lớn thứ 2 cả nước ,
Trang 5sau vùng Trung du miền núi phía Bắc Tây nguyên là địa bàn sinh sống của nhiều tộcngười khác nhau như Kinh, Ba Na, Gia Rai, Ê Đê, Cơ Ho….Dân số khoảng 6 triệungười với mật độ bình quân 111 người/km (2021)
Nằm ở phía Tây và Tây Nam nước ta, Tây Nguyên không chỉ có vị trí chiến lượcquan trọng với chính trị, quốc phòng an ninh, mà còn đóng một vai trò quan trọng đốivới kinh tế và đặc biệt với sự phát triển của ngành du lịch
II/ Tài nguyên du lịch
1 Tài Nguyên du lịch tự nhiên
1.1 Địa hình
Nét đặc trưng cùa địa hình vùng Tây Nguyên là những cao nguyên xếp tầng lượnsóng ở độ cao 600 - 800m so với mực nước biển Nằm ở phía tây dãy Trường Son Nam,vùng Tây Nguyên có bề mặt địa hình dốc và thoải dần theo hướng đông - tây Địa hình bịchia cắt phức tạp, có tính phân bậc rõ ràng, gồm có 3 dạng địa hình chính: núi, caonguyên và thung lũng
Địa hình vùng núi
Tây nguyên bao gồm một hệ thống núi, có độ cao thấp, dài ngắn và rộng hẹp khácnhau Tính từ Bắc vào Nam có các dãy núi chính sau đây : Dãy Ngọc Linh là dãy núilớn nhất Bắc Tây Nguyên, chạy dài từ Bắc xuống Nam và Đông Nam với chiều dài 200
km Ở Phía Bắc có đỉnh Ngọc Linh ( 2605m cao nhất Tây Nguyên), Phía Tây có đỉnhNgọc Lum Heo (2.023m), phía Nam và Đông Nam có dãy Ngọc Krinh (2.066m) Dãynày bị sôg Đắk Acoi xẻ dọc, sông Đắk Bla và Đắc Pné cắt ngang Phía Nam Đắk Bla,dãy Ngọc Krinh tiếp tục với Kon Ka Kinh( 1.748 m) , Kon Bria (1.532m), KonBokmiên( 1.551m), Chư Pan (1.504 Phía Tây dãy Ngọc Krinh là núi Ngọc Bóc( 1.757m), ở phía Bắc Kon Plong và núi Chư Hereng (1.152)
Địa hình này đã góp phần tạo nên nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên đặc trưng của TâyNguyên Ẩn trong rừng núi là các thắng cảnh cùng với khí hậu mát mẻ , hệ sinh thái đadạng thích hợp phát triển các loại hình du lịch như du lịch sinh thái, du lịch tham quan
Trang 6nghiên cứu, du lịch thể thao mạo hiểm Một số ngọn núi có sức hấp dẫn lớn với khách
du lịch có thể kể đến như : Núi Ngọc Linh, núi Lang Biang, núi Chư Đăng Ya
Địa hình cao nguyên
Đây là dạng địa hình được coi là đặc trưng nhất của Tây Nguyên, tạo nên bề mặtcủa vùng Dựa vào độ cao địa hình,có thể phân ra các bậc địa hình cao nguyên như sau:Bậc địa hình ở độ cao 100-300 m, chủ yếu gồm các khu vực như Cheo Reo-Phú Túc, EaSúp và một số khu vực dọc biên giới Việt Nam- Campuchia;
Bậc địa hình ở độ cao 300-500 m, chủ yếu gồm các khu vực dọc sông Đắk Pôkó, xungquanh thị xã Kon Tum, An Khê và thung lũng Lak,
Bậc địa hình ở độ cao 500-800 m, bao gồm cao nguyên Pleiku được phủ một lớpbazan, khá bằng phẳng, nghiêng dần về phía Nam xuống độ cao 400 m, cao dần lên ởphía Bắc và phía Đông khoảng 750-800 m Tiếp đến là cao nguyên Buôn Ma Thuột,cũng là một cao nguyên bazan rộng lớn, chạy dài từ Bắc xuống Nam trên 90 km, từĐông sang Tây 70 km Cao nguyên Lang Biang và Di Linh thuộc tỉnh Lâm Đồng, là haicao nguyên đất đó, có khí hậu ôn hoà quanh năm
Với địa hình bằng phẳng đây là nơi dừng chân,trạm trung chuyển lý tưởng chocác chuyến du lịch núi.Có nhiều tiềm năng phát triển các loại hình du lịch sinh thái,nghỉdưỡng.Đồng thời,một số cao nguyên cũng thuận lợi để phát triển các vùng chuyên canhthực phẩm,trái cây, là nguồn cung cấp cho du lịch cũng như là cơ sở để phát triển dulịch đồng quê
Địa hình Thung Lũng
Địa hình thung lũng chiếm diện tích không lớn,đa phần đã trải qua quá trình sanbằng khá lâu.Địa hình mở rộng và bằng phẳng với nhiều hồ,đầm góp phần điều hòa khíhậu và tô điểm thêm cho phong cảnh núi rừng.Đây cũng là chiếc nôi khai sinh ra nhữngbuôn bản đầu tiên của vùng Tây Nguyên,đến nay đã hình thành các khu đô thị mới,dân
cư đông đúc và vẫn còn giữ nhiều giá trị phi vật thể điển hình
Một số thung lũng có khả năng tham gia hoạt động du lịch như thung lũng KonTum,cánh đồng An Khê, vùng trũng Krong Pach-Lắk
Trang 71.2 Khí hậu
Tây Nguyên thuộc miền khí hậu phía nam Trên nền khí hậu nhiệt đới gió mùa cậnxích đạo, nhưng do ảnh hưởng của độ cao địa hình và ảnh hường chắn gió của dãyTrường Sơn, lãnh thổ lại trải dài theo hướng bắc — nam nên khí hậu có sụ phân hóa đadạng, tương phản giữa các vùng và giữa các mùa trong năm
Khí hậu Tây Nguyên được chia thành hai mùa rõ rệt Mùa khô bắt đầu từ giữatháng 11 năm trước đến hết tháng 4 năm sau Khí hậu mùa khô Tây Nguyên mát mẻ, độ
ẩm thấp Tuy nhiên, tháng 3 và tháng 4 là thời điểm nóng và khô nhất trong năm.Mùamưa kéo dài 6 tháng từ đầu tháng 5 đến cuối tháng 10 Mùa mưa khí hậu ẩm, dịu mát.Nhưng trong suốt mùa mưa, lũ quét và nhiều con đường đất đỏ lầy lội làm khó khăntrong việc di chuyển Từ đầu tháng 7 và đầu tháng 8 những cơn mưa dường như kéo dàiliên tục Nhiệt độ trung bình mỗi năm đạt khoảng 21 - 22 độ C Biên độ nhiệt chênh lệchngày đêm lên trên 5,5 - 6 độ C Do địa hình cao nguyên nên nhiệt độ quanh năm ở TâyNguyên thường mát hơn so với các khu vực gần biển Ngay cả trong mùa khô, nóng oibức thì buổi tối ở Tây Nguyên cũng có chút se se lạnh
1.3.Thủy văn
Hệ thông sông: Tây Nguyên có 4 hệ thống sông chính: Thượng sông Xê Xan, thượng
sông Xrê-Pôk, thượng sông Ba và sông Đồng Nai:
Hệ thống sông Xê Xan bắt nguồn từ các dãy núi phía Bắc,Đông Bắc và phía Tâytỉnh Kon Tum,có diện tích lưu vực là 11450km2 Là một dòng sông hùng vĩ với nguồnnước dồi dào, lắm ghềnh thác, tô điểm thêm cho khung cảnh hùng vĩ nơi núi rừng tâynguyên
Hệ thống sông Xrê-Pôk bắt nguồn từ cao nguyên Đắk Lắk và phía Tây Nam caonguyên Pleiku,có diện tích lưu vực 18650km2 Đây là hệ thống sông chảy ngược duynhất giữa đại ngàn Tây Nguyên và là địa điểm không thể bỏ qua khi tham quan TâyNguyên
Trang 8Hệ thống sông Ba ở phía Đông Tây Nguyên,có diện tích lưu vực 11400km2 Trênthượng nguồn, sông Ba có tên là Ea Pa rồi La Pa, tiếng Ba Na là nước nhiều, đây là dòngsong có lưu lượng nước rất lớn và được xếp hạng thứ 5 trong các con sông ở Việt Nam,sau sông Đà (Tây Bắc), sông Đồng Nai (Tây Nguyên - miền Đông), sông Sêsan (TâyNguyên), sông Vu Gia - Thu Bồn (Quảng Nam) về khai thác năng lượng.
Hệ thống sông Đồng Nai nằm ở phía Nam và chỉ có thượng và trung lưu thuộcTây Nguyên,diện tích lưu vực là 9276km2 phần lớn chảy trong lãnh thổ tỉnh Lâm Đồng
Đặc trưng cơ bản của các sông suối ở Tây Nguyên là dòng sông có dạng bậc rất rõràng, nhiều ghềnh thác ở thượng lưu Các sông thường chia làm ba đoạn với những đặcđiểm khác nhau : Đoạn miền núi, đoạn cao nguyên và đoạn đồng bằng chân núi Ở chânvách các bề măth san bằng chuyển xuống Pedime thường hình thành các hồ và đầm lầy
Hệ thống sông không chỉ có giá trị cung cấp nước ngọt phục vụ sản xuất và hoạtđộng du lịch mà còn điều hòa khí hậu,tạo môi trường cảnh quan sinh động.Góp phần đadạng các sản phẩm du lịch,hình thành các tuyến du lịch trên sông Một số sông có thểkhai thác hoạt động du lịch như sông Đắk Bla (Kon Tum),sông Đắk PôKô chảy trênvùng thung lũng của tỉnh Kon Tum bên những làng mạc của đồng bào dân tộc thiểu sốtaọ nên khung cảnh nên thơ yên bình
Hệ thống Hồ
Tây Nguyên là khu vực có mật độ hồ chứa cao nhất cả nước , bao gồm các hồ tựnhiên và hồ nhân tạo , được khai thác với nhiều mục đích khác nhau trong đó có cả mụcđích phục vụ cho du lịch, tiêu biểu có thể kể đến một số hệ thống hồ như
Biển Hồ ( Gia Lai) là hồ nước ngọt tự nhiên nằm ở xã Biên Hồ, cách thành phốPleiku, tỉnh Gia Lai 7 km về phía Tây Bắc, ở độ cao khoảng 800 mét so với mực nướcbiển Hồ Tonle Sap gồm hai hồ thông nhau, được bao quanh bởi rừng thông và núi xanhtạo nên một bức tranh nước lung linh, huyền ảo
Hồ Lắk: là hồ nước tự nhiên lớn nhất tỉnh Đắk Lắk, nằm trên tuyến giao thônggiữa Buôn Ma Thuột và Đà Lạt, cách thành phố Buôn Ma Thuột khoảng 56 km về phíanam theo quốc lộ 27 Trên sườn đồi cạnh Hồ Lắk có ngôi biệt thự nghỉ mát của cựu
Trang 9hoàng để Bảo Đại Đây là nơi ông thường đến ngắm cảnh, săn bần, nghỉ ngơi mỗi khi códịp lên thành phố Buôn Ma Thuột Ngôi nhà nằm trên đình đồi cao nhìn ra mặt nước của
Hồ Lắk Hồ Lắk dài uốn bao quanh thị trấn Lạc Thiện Hồ rộng trên 5 km², được thôngvới sông Krông Ana Mặt hồ luôn xanh thắm in bóng rừng thông trên các ngọn đồi ven
hồ Xung quanh hồ là các cảnh rừng nguyên sinh rộng lớn với hệ động thực vật phongphú
Hồ Xuân Hương (Đà Lạt): là một hồ đẹp nằm giữa trung tâm thành phố Đà Lạt.Xung quanh hồ có rừng thông và các bãi cỏ, vườn hoa Đây là địa điểm du khách ưathích đi dạo bộ hoặc xe ngựa khi đến tham quan thành phố Đà Lạt
Hồ Than Thở: là một hồ nước tự nhiên thuộc thành phố Đà Lạt và cũng là mộtđịa điểm du lịch hấp dẫn Trước đây vùng hồ Than Thở có một cái ao gọi là Tơnô PangĐông Vào năm 1917, người Pháp đắp đập xây dựng hồ chứa nước cung cấp nước sinhhoạt cho thành phố Đà Lạt Người Pháp đặt tên hồ là Lac des Soupirs với nghĩa thứ hai(tiếng rì rào), nhưng khi dịch sang tiếng Việt lại dịch theo nghĩa thứ nhất: hồ Than Thở.Vào lúc bình minh, sương mù bao phủ mặt hồ, tạo nên một bức tranh thủy mạc tuyệtđẹp, nên sau năm 1975 hồ Than Thở còn mang tên hồ Sương Mai
Hệ thống thác
Với địa hình đặc trưng của mình Tây Nguyên được tạo hóa ban tặng cho nhữngthác nước tuyệt đẹp Đây cũng là vùng có nhiều thác nước đẹp nhất nước ta, có thể kểđến một số thác nước nổi tiếng như: thác Bảy Nhánh, Krông Kmar ( Đắk Lắk); Trinh
Nữ, Ba Tầng( Đắk Nông); Cam Ly, Prenn(Lâm Đồng)…Hầu hết các thác còn giữ được
vẻ đẹp của thiên nhiên hoang sơ, bí ẩn và hùng vĩ
Hệ thống suối nước nóng
Không chỉ có nguồn nước mặt dồi dao Tây Nguyên còn được thiên nhiên ban tặngnhiều mạch nước ngầm phong phú với lượng khoáng chất Trong đó phải kể đến cácnguồn nước khoáng tiêu biểu như: Nước khoáng Đắk Min ( Đắk Nông), Nước khoángĐắk Tô ( Kon Tum)
Trang 10hà thủ ô trắng, và các cây thuốc quí có thể trồng được ở đây như atisô, bạch truật, tômộc, xuyên khung…
Hệ thống động vật: Tài nguyên động vật hoang dã hết sức phong phú.Nhiều loài
có giá trị cao về mặt kinh tế,khoa học và có ý nghĩa đối với du lịch Có tới 32 loài độngvật quí hiếm như voi,bò tót, trâu rừng, hổ, gấu, công, gà lôi
Hệ thống các vườn quốc gia,khu bảo tồn thiên nhiên: Tây Nguyên hiện có 6 vườnquốc gia trên cả nước đó là: Chư Mom Ray (Kon Tum); Kon Ka Kinh (Gia Lai); YokĐôn (Đắk Lắk); Chư Yang Sin (Đắk Lắk); BiDoup (Lâm Đồng); Cát Tiên (Lâm Đồng).Ngòa ra Tây Nguyên còn có các khu bảo tồn thiên nhiên tiêu biểu như: Ngọc Linh (KonTum); Nam Kar (Đắk Nông); Kon Cha Răng (Gia Lai) Phần lớn các vườn quốc gia,khubảo tồn thiên nhiên có các hệ sinh thái đặc sắc như hệ sinh thái núi cao,hệ sinh thái rừngkhộp Đặc biệt các hệ sinh thái đều được bảo vệ nguyên trạng,nhiều nơi vẫn còn giữđược thảm rừng nguyên sinh Đây cũng là điều kiện thuận lợi để phát triển các loại hình
du lịch như nguyên cứu, sinh thái, du lịch dã ngoại, du lịch mạo hiểm,
2.Tài nguyên du lịch văn hóa
2.1.Các di tích lịch sử - văn hóa
Tây nguyên không chỉ nổi tiếng với sự hấp dẫn của các giá trị tự nhiên hoang sơ,hùng vĩ của vùng đất đại ngàn Trường Sơn, mà nó còn chứa đựng nhiều giá trị văn hóadân tộc độc đáo mang tính đặc thù Đây là nơi sinh sống của nhiều tộc người khác nhauvới sự hòa sắc của tập quán, tập tục, nhiều loại hình sinh hoạt văn hóa Ngoài ra quátrình hình thành và phát triển của Tây Nguyên còn được gắn liền với cuộc đấu tranh kiên
Trang 11cường chống giặc ngoại xâm, đây cũng là một chiến trường ác liệt , địa chỉ đỏ gắn vớichiến tranh cách mạng lâu dài và anh dũng của dân tộc ta.
Toàn vùng hiện có 450 di tích các loại , trong đó có 59 di tích được xếp hạng cấpquốc gia, 3 di tích cấp quốc gia đặc biệt ( Thánh địa Cát Tiên, Đường mòn Hồ Chí Minh
và Khu di tích chiến thắng Đắk Tô - Tân Cảnh ) và 1 Di sản thế giới phi vật thể
Không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên " là di sản văn hoá phi vật thể củanhân loại được UNESCO công nhận vào ngày 25 tháng 11 năm 2005 Không gian vănhoá cồng chiêng được trải dài 5 tỉnh Tây Nguyên, bao gồm các yếu tố: cồng chiên, cácbản nhạc tấu bằng cồng chiên, người chơi cồng chiêng, lễ hội có sử dụng cồng chiên vàđịa điểm lễ hội đó Cồng chiêng Tây Nguyên không chỉ có sức hấp dẫn đặc biệt bởi sự
đa dạng độc đáo của kỹ thuật diễn tấu, mà còn là tiếng nói tâm linh, là biểu tượng chocuộc sống của con người nơi đây
Về di lịch sử cách mạng , Tây nguyên sở hữu hệ thống các di tích như : Địa điểmChiến thắng Đăk Tô - Tân Cảnh ( Kom Tum), Ngục Kon Tum, Ngục Ðăk Glei Nhà đàyBuôn Ma Thuột ( Đắk Lắk), Đèo An Khê ,Nhà tù Plei Ku, di tích Tây Sơn thượng đạo,(Gia Lai) Đường mòn Hồ Chí Minh…
Về di tích kiến trúc nghệ thuật có các địa điểm như Nhà thờ gỗ, Chùa Bắc Ái(Kom Tum) , tháp Yang Prong ( Đắk Lắk), Nhà thờ Đà Lạt, Thiền viện Trúc Lâm( ĐàLạt)
Về di tích khảo cổ có Di chỉ khảo cổ học Lung Leng ( Kom Tum), khu mộ cổ của dântộc Mạ, khu di chỉ khảo cổ Cát Tiên ( Lâm Đồng)
2.2.Lễ hội
Tây Nguyên là vùng đất có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, mỗi dântộc có những nét văn hóa, phong tục, tập quán riêng Quy mô tổ chức và không khí của
lễ hội dân gian, lễ hội văn hóa ở Tây Nguyên rất hoành tráng và sôi động, phổ biến nhất
là lễ đâm trâu, lễ cúng lúa mới, lễ hội cồng chiêng đã trở thành một sản phẩm du lịchvăn hóa đầy sức hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nước
Trang 12Lễ hội là sinh hoạt tín ngưỡng đánh dấu cho những hoạt động sản xuất nương rẫy
từ khi gieo trồng cho đến khi mang lúa về kho Trong các nghi lễ gắn chặt với sản xuấtnông nghiệp, nghi thức hiến sinh là không thể thiếu được Lễ hội dâm trâu là lễ hội đặctrưng của các dân tộc Tây Nguyên
Lễ hội mừng năm mới tổ chức hàng năm vào tháng 12 sau khi thu hoạch lúanương là dịp đồng bào ăn mừng vụ mùa Đây là lễ hội mang đậm nét văn hóa cộng đồngcủa các dân tộc Tây Nguyên
Lễ Bỏ Mả: Các dân tộc Tây Nguyên tổ chức Lễ Bỏ Mà cho người chết sau từ 1 - 3năm Lễ Bộ Mà diễn ra từ tháng 1 đến tháng 3 hàng năm, sau khi thu hoạch vụ mùaxong, thời tiết mát mẻ, hoa rừng nở rộ
Lễ hội Đua Voi: diễn ra vào mùa xuân, là sinh hoạt văn hóa đặc trưng của TâyNguyên, thường được tổ chức tại Buôn Đôn và bên dòng sông Serepok, nhằm nêu caotinh thần quật cường của các dân tộc cũng như khả năng thuần phục và nuôi dưỡng loàivoi
Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên: Cồng chiêng Tây Nguyên gắn bó với cuộc sốngngười dân Tây Nguyên từ ngàn đời nay, là bằng chứng độc đáo, là nét đặc trưng củatruyền thống văn hóa các dân tộc Tây Nguyên Cồng chiêng là nhạc cụ nghi lễ, các loạinhạc cồng chiêng trước hết đáp ứng cho yêu cầu của mỗi lễ thức Mỗi dân tộc ở TâyNguyên có cách tổ chức cồng chiêng khác nhau, có ít nhất 3 phong cách âm nhạc cồngchiêng Tây Nguyên Cồng chiêng Êđê nhịp điệu phức tạp, tốc độ nhanh, cường độ lớn;cồng chiêng M'nông cường độ không lớn dù tốc độ khá nhanh; cồng chiêng Ba Na -Giarai thiên về tính chất chủ điệu, bề trầm của cồng vang lên âm sắc vững chãi, hoànhtráng
Lễ Cơm Mới: Khi cây H'lưng đầu buôn, cây Ê-táp giữa làng ra nụ, nở hoa, đóchính là lúc buôn làng tổ chức Lễ Cơm Mới Lễ hội được tổ chức tại nhà riêng hoặc nhàRông sau vụ thu hoạch của đồng bào Ba Na ở Gia Lai và Kon Tum Lễ được tổ chức để
tạ ơn thần lúa và lễ hội mừng mùa thu hoạch mới, cầu mong cho ruộng nương ngày càng
Trang 13nhiều thóc lúa Dân làng cúng thần lúa bằng heo hoặc gả trước khi sử dụng lúa để ănhoặc mang đi biếu Lễ Cơm Mới được tổ chức đơn giản và không tốn kém.
Ngoài các lễ hội văn hóa dân gian của các dân tộc Tây Nguyên, các tỉnh còn tổchức nhiều lễ hội văn hóa, festival…
Festival Hoa Đà Lạt được tổ chức hai năm một lần (từ năm 2005) Festival Hoagồm triển lãm hoa, hội thảo hoa, hội chợ hoa với các hoạt động giới thiệu các loài hoatrong nước và quốc tế Cùng với đó là các hoạt động hội chợ thương mại, biểu diễn nghệthuật, đêm hội rượu vang Đà Lạt, chinh phục đỉnh Lang Biang Năm 2009, Đà Lạtđược Chính phủ công nhận là thành phố Festival Hoa
Lễ hội ngành thêu được tổ chức vào ngày 12/06 âm lịch với tất cả các nghệ nhânngành thêu của cả nước về Đà Lạt giỗ tổ ngành thêu Lễ hội này là một sinh hoạt vănhóa đặc sắc của ngành thêu đang phát triển mạnh ở đây
Lễ hội văn hóa Trà được tổ chức tại Bảo Lộc vào năm 2006; thu hút sự tham giacủa 50 thương hiệu Trà của cả nước, mang dấu ấn đẹp và sâu đậm về một thế giới TràViệt Trà là một sản vật nổi tiếng của cao nguyên B'lao và ngày nay đang được xuấtkhẩu đi nhiều nước trên thế giới
Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột do UBND tỉnh Đắk Lắk và Hiệp hội Cà phê ViệtNam tổ chức hai năm một lần, nhằm tôn vinh ngành sản xuất cà phê, vinh danh nhữngdoanh nghiệp cà phê nổi tiếng, đồng thời tìm kiếm cơ hội dầu tư, tiêu thụ cho thương
hiệu cà phê và cũng là dịp thu hút khách du lịch từ các nơi về tham dư
2.3 Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học
Tây Nguyên là địa bàn cư trú của nhiều tộc người khác nhau Sự cộng cư, hộinhập của các tộc người đã hình thành một vùng văn hóa đa màu đa sắc trong sinh hoạtcộng đồng, kiến trúc, kho tàng văn hóa dân gian ,…… Nhưng vẫn dảm bảo được tínhthống nhất
2.3.1 kiến trúc