Bên cạnh những nhu cầu vui chơi giải trí, tìm hiểu các loại tài nguyên du lịch tự nhiên, con người cũng rất chú ý đến những giá trị tài nguyên du lịch nhân văn, họ có xu hướng đi du lịch
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
TIỂU LUẬN
TÀI NGUYÊN DU LỊCH VIỆT NAM
CHỦ ĐỀ : TIỀM NĂNG VÀ HƯỚNG KHAI THÁC
DU LỊCH DI SẢN, DI TÍCH VĂN HÓA
LỊCH SỬ VIỆT NAM
Giảng viên hướng dẫn: Vũ Đình Hòa
Sinh viên: K17
Mã sinh viên: 23016117
Lớp: Du lịch số 2
Tài nguyên du lịch Việt Nam: N02
Hà Nội, 07/2024
1
Trang 2Lời mở đầu
Tài nguyên du lịch là một trong những yếu tố cơ bản, điều kiện tiên quyết để hình thành
và phát triển du lịch của một địa phương Số lượng và chất lượng tài nguyên du lịch, mức độ kết hợp các loại tài nguyên trên cùng địa bàn có ý nghĩa đặc biệt đối với sự phát triển du lịch Vì vậy, sức hấp dẫn du lịch của một địa phương phụ thuộc rất nhiều vào nguồn tài nguyên du lịch của địa phương đó
Ngày nay, khi cuộc sống của con người ngày càng cải thiện theo hướng hiện đại hoá, thì nhu cầu đi du lịch ngày càng được chú trọng Bên cạnh những nhu cầu vui chơi giải trí, tìm hiểu các loại tài nguyên du lịch tự nhiên, con người cũng rất chú ý đến những giá trị tài nguyên du lịch nhân văn, họ có xu hướng đi du lịch để cảm nhận các giá trị văn hóa, chính là nhu cầu được trở về với cội nguồn, tìm hiểu những nét đẹp văn hoá, các di tích lịch sử văn hoá, lễ hội, cùng các trò chơi dân gian, phong tục tập quán của cộng đồng địa phương Tài nguyên du lịch nhân văn có một số thuộc về quá khứ (di sản), một
số có tính chất trừu tượng, vô hình, chỉ tồn tại trong ký ức, trong cảm nhận, trong không gian gắn với văn hóa của một địa phương, vùng miền… (tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể) Giá trị của tài nguyên du lịch nhân văn phải được khai thác một cách hợp lý để tạo ra các sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn và thu hút du khách; qua đó sẽ phát huy được giá trị của chúng để thỏa mãn nhu cầu của du khách và thúc đẩy du lịch địa phương phát triển
Du lịch ngày nay đã trở thành một ngành kinh tế phát triển nhanh và chiếm được ví trí quan trọng trong nền kinh tế của nhiều quốc gia trên thế giới và Việt Nam cũng là một trong số đó Việt Nam được biết đến là dải đất hình chữ S mang trên mình là những danh lam thắng cảnh nổi tiếng được thế giới công nhận : Vịnh Hạ Long, Phong Nha- Kẻ Bàng, Thành Địa Mỹ Sơn, Phố Cổ Hội An, Cùng với điều kiện tự nhiên phong phú và đa dạng đã ngày càng giúp cho tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam dồi dào hơn Việt Nam
đã và đang được coi là điểm đến lý tưởng của bạn bè du lịch quốc tế Để làm được điều này thì Việt Nam đang dần đẩy mạnh vào đầu tư cơ sở hạ tầng, quản lý các điểm đến du lịch, tạo ra những điểm đến hay những sản phẩm du lịch đáp ứng được nhu cầu của khách du lịch mỗi khi đến nơi đây
Để có thể tạo ra các sản phẩm du lịch đáp ứng nhu cầu của khách du lịch hoặc là hấp dẫn các vị khách du lịch đến với các địa điểm du lịch thì chúng ta cần sáng tạo nhiều hơn và biết cách khai thác từ những thứ mà chúng ta đang có, sau đó phát triển để gây sức hút, hấp dẫn
Trang 3thể phần nào biết được chúng ta cần phải làm những gì? , khai thác ra sao? thì đây là một chủ đề hay Từ đó có thể đưa ra giải pháp cho
những di sản, di tích văn hóa lịch sử ở Việt Nam
MỤC LỤC
3
Trang 41 Định nghĩa di sản văn hóa lịch sử Việt Nam……….
- Di sản văn hóa lịch sử là gì ?
- Giá trị của di sản ?
2 Các loại di tích văn hóa lịch sử Việt Nam………
- Di tích lịch sử cách mạng
+ Khái niệm di tích lịch sử cách mạng ?
+ Ví dụ
- Di tích kiến trúc nghệ thuật
+ Khái niệm di tích kiến trúc nghệ thuật?
+ Ví dụ
- Di tích khảo cổ
+ Khái niệm di tích khảo cổ ?
+ Ví dụ
- Bảng thống kê một số DSVH-VT và DSVH-PVT tiêu biểu
+ 1 số ví dụ DSVH-VT và DSVH-PVT
- Thống kê di tích- lịch sử Việt Nam tính tới năm 2016
- Các di tích lịch sử ở nước ta:
+ Các di tích ghi dấu các sự kiện chính trị
+ Các di tích ghi dấu những chiến công chấm quân xâm lược + Các di tích tưởng niệm
+ Di tích ghi dấu tội ác của đế quốc, phong kiến
- Các di tích kiến trúc nghệ thuật
+ Làng cổ Việt Nam
+ Chùa
+ Đình làng
+ Nhà thờ
- Các di tích khảo cổ
- Các danh lam thắng cảnh
3 Tiềm năng phát triển của du lịch di sản………
4 Hướng khai thác di sản văn hóa lịch sử Việt Nam………
5 Giải pháp bảo vệ và phát triển du lịch si sản………
Trang 51 Định nghĩa di sản văn hóa lịch sử Việt Nam
- Di sản văn hóa lịch sử Việt Nam được định nghĩa là: sản phẩm tinh
thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ hác ở nước ta Các di sản di tích lịch sử văn hóa phân bố chủ yếu ở vùng Đồng Bằng Sông Hồng, Duyên hải Đông Bắc ( chiếm 70% diện tích cả nước)
- Giá trị của di sản văn hóa lịch sử Việt Nam: di sản văn hóa lịch sử Việt Nam được coi là thành phần quan trọng của nên văn hóa Việt Nam còn
là tài sản quý giá cau quốc gia Mang biểu tượng cho bản sắc dân tộc Việt Nam, là nguồn lực to lớn cho sự phát triển kinh tế- xã hội
2 Các loại di tích văn hóa lịch sử tại Việt Nam
- Như chúng ta được biết Việt Nam sở hữu hơn 40000 di tích lịch sử
văn hóa và các danh lam thắng cảnh Trong đó có 3329 di tích xếp hạng quốc gia và 7300 di tích xếp hạng cấp tỉnh
- Các di tích lịch sử - văn hóa rất đa dạng được chia thành nhiều loại như: di tích lịch sử cách mạng, di tích kiến trú nghệ thuật, di tích khảo
cổ, các di sản văn hóa thế giới và danh lam thắng cảnh
- Di lịch sử cách mạng được hiểu là “bằng chứng sống”, gắn liền với những năm tháng đấu tranh dựng nước, giữ nước oanh liệt, hào hung của các thế hệ cha ông qua nhiều giai đoạn lịch sử Có 2 ví dụ tiêu biểu cho di tích lịch sử cách mạng đó là nhà tù Côn Đảo và di tích cố
đô Hoa Lư
5
Trang 6
-Đối với nhà tù Côn Đảo thì được người Pháp xây dựng để giam cầm các chiến sĩ cách mạng yêu nước, nơi đây được xem là “địa ngục trần gian”, nhà tù khắc nghiệt nhất Đông Dương
- Về di tích cố đô Hoa Lư với bề dày lịch sử hơn 1000 năm trải qua bao nhiêu thăng trầm vẫn lưu giữ những di tích lịch sử của nhiều thời đại
và nơi đây là điểm du lịch đáng để khám phá và trải nghiệm nhất tại Ninh Bình
- Di tích kiến trúc nghệ thuật là công trình kiến trúc nghệ thuật, tổng thể kiến trúc đô thị và đô thi có giá trị tiêu biểu trong các giai đoạn phát triển nghệ thuật kiến trúc của dân tộc, còn được hiểu là quần thể các công tình kiến trức hoặc công trình kiến trúc đơn lẻ có giá trị tiêu biểu về kiến trúc, nghệ thuật của một hoặc nhiều giai đoạn lịch sử Có câu thơ:
“Ai về cầu ngói Thanh Toàn
Cho em về với một đoàn cho vui”
Trang 7
để muốn nói rằng cầu ngói Thanh Toàn 1 cây cầu cổ kính mang nét đẹp xưa cũ, khung cảnh nên thơ hữu tình và còn được tỉnh Thừa Thiên Huế công nhận là điểm du lịch vào năm 2019
- Di tích khảo cổ là bất kì nơi nào có di tích cổ vật chất của các hoạt động trong quá khứ con người Ví dụ như bãi đá cổ Nấm Dần được các nhà khoa học phát hiện năm 2004 Nơi đây có nhiều tảng đá với hình thù đa dạng và độc đáo, mang nét đẹp riêng gắn với những câu
chuyện mang dấu ấn tín ngưỡng của người dân tộc thiểu số trong
vùng
Ngoài ra Việt Nam còn có rất nhiều di tích khảo cổ nổi bật khác trải dài khắp các vùng miền như: Thành Cổ Loa- Hà Nội, Di Chỉ Gò Thành- Tiền Giang, Cù Lao Rùa- Bình Dương,…
7
Trang 8Di Chỉ Gò Thành Thành Cổ Loa
* Bảng thống kê 1 số DSVH-VT và DSVH-PVT tiêu biểu
Trang 11* Giới thiệu 1 số ví dụ về DSVH-VT và DSVH-PVT
1 Thánh địa Mỹ Sơn tại Quảng Nam là DSVH vật thể
- Thánh địa Mỹ Sơn có niên đại từ khoảng thế kỷ IV dưới thời đại vua Phạm Hồ Đạt, là nơi dùng để thờ cúng thần Linga và Shiva Sau hai thế
kỷ tiếp theo, ngồi đền bị thiêu rụi trong một trận hỏa hoạn lớn Và tới thế kỷ VII, vua Phạm Phan Chi đã cho xây lại các ngôi đền- di tích còn tồn tại đến ngày nay Nơi đây được Unesco công nhận là di sản văn hóa thế giới vào nắm 1999
2 Phố cổ Hội An cũng là 1 DSVH vật thể nổi tiếng
11
Trang 12
- Đô thi cổ Hội An ngày nay là một điển hình đặc biệt về cảng thị
truyền thống ở Đông Nam Á được bảo tồn nguyên vẹn và chu đáo Phần lớn những ngôi nhà ở đây là những trục phố nhỏ hẹp Nằm xen kẽ giữa các ngôi nhà phố, những công trình kiến trúc tôn giáo, tín ngưỡng minh chứng cho quá trình hình thành, phát triển và cả suy tàn của đô thị
3 Quần thể di tích cố đô Huế- DSVHVT
Trang 13
trong khoảng thời gian từ đầu thế kỉ 19 đến nửa đầu thế kỉ 20 trên địa bàn kinh đô Huế xưa, nay thuộc phạm vi thành phố Huế và một vài vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam
4 Nhã nhạc cung đình Huế là 1 trong những DSVT phi vật thể đặc sắc nhất
- Nhã nhạc cung đình Huế là một loại hình âm nhạc mang tính bác học của các triều đại quân chủ trong xã hội Việt Nam suốt hơn 10 thế kỷ Nhã nhạc nhằm tạo sự trang trọng cho các cuộc tế, lễ cung đình như
Tế Giao, Tế miếu, lễ Đại Triều, Thường Triều…; Tinh hoa này được cô
đọng lại dưới triều Nguyễn, khiến cho Huế càng được khẳng định hơn về một trung tâm văn hóa tiêu biểu của dân tộc
5 Làm Gốm Chăm
- Nghệ thuật làm Gốm Chăm (2009) là nghề thủ công truyền thống của người Chăn, với kỹ thuật làm gốm độc đáo và các hoa văn trang trí đặc
13
Trang 14trưng Nghệ thuật làm gốm của người Chăm được UNESCO ghi danh vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ gấp
* Thống kê di tích lịch sử văn hóa Việt Nam tới nắm 2016
- Các di tích lịch sử nước ta bao gồm:
+ Các di tích ghi dấu những sự kiện chính trị quan trọng, có ý nghĩa quyết định tới hướng phát triển của đất nước và địa phương được kể đến như khu di tích đền Hùng tại Phú Thọ, quảng trường Ba Đình…
+ Các di tích ghi dấu những chiến công chống quân xâm lược như sông Bạch Đằng; song Bến Hải – cầu Hiền Lương và địa đạo Củ Chi,…
+ Các di tích tưởng niệm như di tích về các danh nhân văn hóa Nguyễn Trãi; Chu Văn An; Nguyễn Du…
+ Di tích ghi dấu tội ác của đế quốc, phong kiến được nhắc đến như nhà tù Côn
Trang 15nhiều dạng như làng cổ, chùa, đình, đền,… có giá trị đối với di lịch.
+ Làng cổ Việt Nam nơi mà cuộc sống của người Việt gắn bó mật thiết với làng quê Hình ảnh làng quê Việt nam với lũy tre xanh, cây đa, giếng nước, sân đình… đã trở nên rất thân thuộc Và đằng sau sự bình yên ấy là cả một bề dày truyền thống, lịch sử văn hóa đáng trân trọng và tự hào Điển hình là các làng cổ
đã và đang được khai thác phục vụ du lịch như: Đường Lân, Cự Đà,…
+ Chùa nói về chùa thì ở Việt Nam có lẽ chùa là nhiều nhất Chùa là nơi thờ Phật, có thể ghép them tôn giáo bản địa, tín ngưỡng dân gian, nhưng gian chính
là thờ Phật Nhiều chùa có thể khai thác phục vụ mục đích du lịch, mà tiêu biểu
15
Trang 16trong số này có tể kể đến như chàu Trấn Quốc, chùa Tây Phương, chùa Dậu,…
+ Nhà thờ gắn với Kito giáo ở Việt Nam thường mang kiến trúc phương Tây, chịu ảnh hưởng của phong cách kiến trúc bản địa (chạm khắc trên đá, trên gỗ, ).khoảng 5.400 nhà thờ, trong đó có nhà thờ đá Phát Diệm (Ninh Bình), nhà thờ Trà Cổ (Quảng Ninh), nhà thờ Con Gà (Đà Lạt), là những nhà thờ lớn, có kiến trúc đẹp và là những điểm đến có giá trị đối với du lịch
Trang 17đã định cư tại mảnh đất này Tại các di chỉ khảo cổ, nhiều địa điểm đã và đang được khai thác lông ghép trong các chương trình du lịch Động Người Xưa (Cúc Phương - Ninh Bình); Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội); khu đền tháp Mĩ Sơn (Quảng Nam)
- Các danh lam thẳng cảnh thường bao gồm các loại di tích nhân tạo và di tích thiên tạo Danh lam thắng cảnh là nơi có phong cảnh thiên nhiên đẹp ẩn chứa trong đó những công trình kiến trúc do con người tạo ra, thường là những ngôi chùa, ngôi đền hay một công trình văn hoá nào đó Điển hình cho các danh lam thắng cảnh là chùa Hương, Bà Nà, Tam Thanh, Yên Tử, Tràng An
* Tiềm năng phát triển du lịch di sản: Hiện nay như cầu trải nghiệm văn hóa
ngày càng tăng như du khách quốc tế ngày càng quan tâm dến việc khám phá các về văn hóa đọc đáo và muốn trải nghiệm bản địa Việt Nam sở hữu nhiều di sản văn hóa có giá trị, đa dạng về loại hình và phân bố khắp cả nước Du lịch di sản còn đóng góp vào việc tạo ra công ăn việc làm cho người dân địa phương nơi đây ví du như kinh doanh đồ lưu niệm hay nơi lưu trú góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội Điều quan trọng không thể không nhắc đến là sự quan tâm của chính phủ và cộng đồng quốc tế như UNESCO đều hỗ trợ việc bảo tồn
và phát triển di sản văn hóa tại Việt Nam
17
Trang 18* Hướng khai thác di sản văn hóa lịch sử Việt Nam:
- Phát triển sản phẩm du lịch đa dạng như kết hợp di sản văn hóa với các loại hình du lịch khác như du lịch sinh thái, du lịch biển,…
-Đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn cho người làm trong du lịch, đặc biệt
là hướng dẫn viên và nhân viên dịch vụ để cung cấp cho du khách những trải nghiệm du lịch chất lượng và an toàn
- Quảng bá hiệu quả qua cách kênh truyền thông đa dạng như youtube, tiktiok, nhằm quảng bá du lịch di sản đến với du khách trong và ngoài nước
- Bảo tồn và phát huy giá trị di sản, kết hợp việc khai thác du lịch với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản
- Hợp tác quốc tế và marketing ví dụ như hợp tác với các tổ chức quốc tế và đại phương để quảng bá và tiếp thị di lịch di sản văn hóa lịch sử Việt Nam trên thế giới Phát triển các chiến lược marketing thông qua các kênh truyền thông xã hội, các sự kiện quảng bá và hội chợ du lịch quốc tế
- Khuyễn khích du khách tham gia các hoạt động tương ví dụ như tạo ra các hoạt động thú vị và tương tác như hướng dẫn tham quan, trò chơi truy tìm cổ vật hoặc acsc buổi biểu diễn nghệ thuật truyền thống để du khách có thể tham gia và tận hưởng văn hóa địa phương
- Đầu tư vào cơ sở hạ tầng như đường xá, giao thông và các dịch vụ tiện ích như nhà hang, cửa hang đồ lưu niệm Điều này giúp cải thiện trải nghiệm của du khách và tăng cường số lượng khách du lịch
* Ví dụ như tại Huế:
- Về khai thác là từ năm 2000 đến nay, cứ 2 năm một lần, Festival Huế thương
Trang 19
- Về bảo vệ là Quần thể di tích Cố đô Huế đã vượt qua giai đoạn “cứu nguy khẩn cấp” Hàng trăm công trình đã được trùng tu tôn tạo nâng cấp phục dựng trả lại giá trị nguyên gốc Trong đó nổi bật là Ngọ Môn, Cung Diên Thọ, Điện Thái Hòa, Cung Trường Sanh, Trường Lang Tử Cấm Thành
* Thách thức trong khai thác di sản, di tích
- Biến đổi khí haauj và tác động moi trường là một thách thức toàn cầu ảnh hưởng đến sự bền vững của các di sản văn hóa lịch sử Việc đối phó và thích ứng với những biến đổi này cũng đòi hỏi sự hợp tác chặt chẽ giữa các bên liên quan
- Thiếu hụt cơ sở hạ tầng
- Chất lượng dịch vụ chưa đồng đều
- Năng lực quản lý và khai thác di sản còn hạn chế
- Ý thức bảo vệ môi trường và di sản chưa cao
* Giải pháp:
- Bảo tồn và bảo vệ di sản bằng cách thiết lập và thực hiện các kế hoạch bảo tồn chi tiết cho từng di sản, bao gồm các biện pháp phục hồi khi cần thiết Áp dụng các quy định nghiêm ngặt để giảm thiểu tác động của du khách lên di sản, bao gồm giới hạn số lượng khách tham quan trong một khoảng thời gian nhất định và đào tạo nhân viên và hướng dẫn viên du lịch về việc bảo tồn và bảo vệ
di sản
- Quản lý du lịch bền vững là phát triển kế hoạch quản lý du lịch bền vững, đảm bảo sự cân bằng giữa việc khai thác và bảo tồn di sản Thúc đẩy các hoạt động
du lịch có trách nhiệm và nhân đạo, hạn chế những hoạt động gây ảnh hưởng
19