1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ môn Đồ Án quản trị tài chính doanh nghiệp tên Đề tài Đề số 20 nhu cầu thị trường sp a của dn trong các tháng (năm n) là

64 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhu cầu thị trường sản phẩm A của doanh nghiệp trong các tháng (năm N)
Tác giả Đặng Bích Hợp
Người hướng dẫn Gv. Nhữ Thùy Liên
Trường học Trường Đại Học Công Nghệ GTVT
Chuyên ngành Quản trị Doanh nghiệp
Thể loại Đồ án quản trị tài chính doanh nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 665,53 KB

Cấu trúc

  • PHẦN 1. QUẢN TRỊ VỐN CỐ ĐỊNH (16)
    • 1.1. Một số vấn đề về quản trị vốn cố định (16)
      • 1.1.1 Tài sản cố định và vốn cố định (16)
      • 1.1.2. Khấu hao và hao mòn tài sản cố định (17)
      • 1.1.3. Nội dung quản trị vốn cố định (17)
    • 1.2. Lập kế hoạch khấu hao cho phân xưởng A1 (18)
      • 1.2.1. Ý nghĩa và vai trò của kế hoạch khấu hao (18)
      • 1.2.2. Lập kế hoạch khấu hao cho phân xưởng A1 (18)
  • PHẦN 2. QUẢN TRỊ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH (21)
    • 2.1. Xác định nhu cầu vật liệu chính (21)
      • 2.1.1. Cấu trúc sản phẩm A (12)
      • 2.1.2. Xác định số chi tiết cần sản xuất (21)
        • 2.1.2.1. Để sản xuất 1 sản phẩm (21)
        • 2.1.2.2. Để sản xuất sản phẩm (22)
        • 2.1.2.3. Số chi tiết cần sản xuất để bán và thay đổi tồn kho (23)
        • 2.1.2.4. Tổng hợp số chi tiết cần sản xuất trong năm N + 1 (25)
      • 2.1.3. Xác đinh nhu cầu vật liệu chính (26)
    • 2.2. Đặt hàng (28)
      • 2.2.1. Vật liệu X1 (28)
      • 2.2.2. Vật liệu X2 (28)
      • 2.2.3. Vật liệu X3 (29)
      • 2.2.4. Vật liệu X4 (29)
      • 2.2.5. Vật liệu X5 (30)
    • 2.3. Xác định quỹ lương và các khoản trích theo lương (31)
      • 2.3.1. Phân xưởng A1 (31)
      • 2.3.2. Phân xưởng A2 (31)
      • 2.3.3. Phân xưởng A3 (32)
      • 2.3.4. Phân xưởng A4 (32)
      • 2.3.5. Phân xưởng lắp (33)
    • 2.4. Kế hoạch chi phí (35)
      • 2.4.1. Một số vấn đề chung về chi phí, giá thành (35)
        • 2.4.1.1. Một số vấn đề chung về chi phí (35)
        • 2.4.1.2. Một số vấn đề chung về giá thành (35)
      • 2.4.2. Lập kế hoạch chi phí (36)
    • 2.5. Giá thành đơn vị (38)
      • 2.5.1. Tính chi phí vật liệu trực tiếp (39)
      • 2.5.2. Tính chi phí nhân công trực tiếp (42)
      • 2.5.3. Chi phí sản xuất chung (45)
      • 2.5.4. Chi phí bán hàng (49)
      • 2.5.5. Tính chi phí quản lý doanh nghiệp (49)
    • 2.6. Lập kế hoạch tổng giá thành (51)
  • PHẦN 3. QUẢN TRỊ DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN (52)
    • 3.1. Khái quát chung về doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp (52)
      • 3.1.1. Doanh thu (52)
        • 3.1.1.1. Khái niệm (52)
        • 3.1.1.2. Nội dung doanh thu (52)
      • 3.1.2. Lợi nhuận (53)
        • 3.1.2.1. Khái niệm (53)
        • 3.1.2.2. Nội dung (53)
        • 3.1.2.3. Ý nghĩa (53)
    • 3.2. Lập kế hoạch doanh thu (53)
    • 3.3. Xác định lợi nhuận (54)
  • PHỤ LỤC (11)
  • KẾT LUẬN (63)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (64)

Nội dung

Tài liệu năm báo cáo Năm N Theo số liệu trên bảng CĐKT ngày 31/12/N NG TSCĐ sử dụng vào mục đích kinh doanh của PX A1 là 25.050 Trđ, trong đó không phải tính khấu hao là 900 Trđ là các T

QUẢN TRỊ VỐN CỐ ĐỊNH

Một số vấn đề về quản trị vốn cố định

1.1.1 Tài sản cố định và vốn cố định

❖ Khái niệm và đặc điểm tài sản cố định

Tài sản cố định trong doanh nghiệp là những tư liệu lao động chủ yếu, tham gia vào nhiều chu kiều sản xuất và trong quá trình đó, giá trị của tài sản cố định không bị tiêu hao hoàn toàn trong lần sử dụng đầu tiên mà nó chuyển dịch dần dần từng phần giá trị vào giá thành (Giá trị) sản phẩm của chu kì sản xuất tiếp theo.

- Tiêu chuẩn về thời gian: Trên 1 năm

- Tiêu chuẩn về giá trị: Có giá trị trên 30tr

- Đặc điểm của tài sản cố định:

- Tài sản cố định giữ nguyên hình thái biểu hiện khi tham gia vào hoạt động kinh doanh

- Tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh

- Giá trị của tài sản cố định dịch chuyển dần vào giá trị sản phẩm dưới hình thức khấu hao

❖ Vốn cố định và đặc điểm vốn cố định

Vốn cố định của doanh nghiệp là số vốn ứng trước về những tài sản cố định chủ yếu mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từng bộ phận giá trị vào sản phẩm mới cho đến khi tài sản cố định hết thời hạn sử dụng thì vốn cố định mới hoàn thành một lần luân chuyển.

Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của các tài sản cố định trong doanh nghiệp.

- Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kì kinh doanh

- Trong quá trình sản xuất, vốn cố định được luân chuyển dần từng phần vào giá trị sản phẩm

- Sau nhiều chu kỳ kinh doanh, vốn cố định mới hoàn thành một vòng luân chuyển

1.1.2 Khấu hao và hao mòn tài sản cố định

❖ Hao mòn tài sản cố định

Hao mòn tài sản cố định là sự giảm dần gia trị sử dụng và giá trị của TSCĐ do tham gia và hoạt động sản xuất kinh doanh, do bào mòn của tự nhiên, do tiến bộ kĩ thuật…trong quá trình hoạt động của tài sản cố định

❖ Khấu hao tài sản cố định

Khấu hao tài sản cố định là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của tài sản cố định vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian sử dụng của tài sản cố định.

- Bản chất của việc khấu hao

- Ở góc độ kinh tế, khấu hao TSCĐ được coi là 1 khoản chi phí sản xuất kinh doanh và được tính vào giá thành sản phẩm trong kỳ

- Ở góc độ tài chính, khấu hao là khoản chi phí được phân bổ nhằm thu hồi vốn đầu tư ứng trước để hình thành TSCĐ, không tạo ra dòng tiền mặt chi ra trong kỳ.

Thu hồi số vốn cố định đã đầu tư ban đầu để tái sản xuất giản đơn hoặc mở rộng tài sản cố định.

1.1.3 Nội dung quản trị vốn cố định

Quản trị vốn cố định là một nội dung quan trọng trong quản lý vốn kinh doanh của các doanh nghiệp Điều đó không chỉ ở chố vốn cố định thường chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số vốn kinh doanh của doanh nghiệp, có ý nghĩa quyết định tới năng lực sản xuất của doanh nghiệp mà còn do việc sử dụng vốn cố định thường gắn liền với hoạt động đầu tư dài hạn, thu hồi vốn chậm và dễ gặp rủi ro.

- Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định Tài sản cố định là những tư liệu lao động có giá trị lớn, thời gia sử dụng dài Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản cố định bị hao mòn dần và giá trị của nó được dịch chuyển dần dần từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh Tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh và giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc hư hỏng.

- Tài sản cố định trong doanh nghiệp có nhiều loại với hình thái biểu hiện, tính chất đầu tư, công dụng và tình hình sử dụng khác nhau… Để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán, tài sản cố định cần được phân loại theo cách đặc trưng nhất định.

- Theo qui định về chế độ trích khấu hao tài sản cố định của Bộ tài chính, các doanh nghiệp có thể chọn một trong ba phương pháp khấu hao: khấu hao theo đường thẳng; khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh; khấu hao theo số lượng, khổi lượng sản phẩm.

Lập kế hoạch khấu hao cho phân xưởng A1

1.2.1 Ý nghĩa và vai trò của kế hoạch khấu hao

- Khấu hao TSCĐ một cách hợp lý là biện pháp giúp doanh nghiệp thực hiện bảo toàn vốn cố định của mình

- Thông qua việc khấu hao TSCĐ hợp lý có thể giúp doanh nghiệp thu hồi được đầy đủ vốn cố định khi TSCĐ đó hết thời gian sử dụng.

- Là nhân tố quan trọng để xác định giá thành sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh.

- Việc tính khấu hao TSCĐ chính xác cũng là cơ sở để tính toán việc tái đầu tư và tái sản xuất.

- Là cơ sở quan trọng để quản lý vốn cố định

- Là căn cứ để đề ra các quyết định đầu tư, xây mới

- Là căn cứ để xây dựng kế hoạch chi phí, kế hoạch giá thành, kế hoạch thu chi tài chính.

1.2.2 Lập kế hoạch khấu hao cho phân xưởng A1

Bảng 1.1.Bảng tính nguyên giá TSCĐ tăng

Tổng NSNN CSH Vay Tổng NSNN CSH Vay

Bảng 1.2 Bảng tính nguyên giá TSCĐ giảm

Tổng NSNN CSH Vay Tổng NSNN CSH Vay

Bảng 1.3 Bảng tính tỷ lệ khấu hao

Loại TSCĐ Tỷ lệ KH (%) NG Mk

Bảng 1.4.Kế hoạch khấu hao phân xưởng A1

1 Tổng NG TSCĐ đầu năm 25.050 a Phải tính KH 26.800

2 Tổng NG TSCĐ tăng 9.290 a Cần tính KH tăng 9.690 b Bình quân KH tăng 6.374

3 Tổng NG TSCĐ giảm 7.220 a NG giảm, thôi tính KH 7.220 b NG bình quân giảm, thôi tính Kh 2.853

4 Tổng NG TSCĐ cuối năm 27.120 a Phải tính KH 29.270

7 Tổng NG TSCĐ thanh lý, nhượng bán 7.220

8 Thu thuần từ thanh lý, nhượng bán

QUẢN TRỊ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH

Xác định nhu cầu vật liệu chính

Cấu trúc SP A như sau: Để sản xuất 1 SP "A" cần: 3 A 1 ; 5 A 2 ; 4 A 3 ; 1 A 4; Để SX 1 chi tiết :

2.1.2 Xác định số chi tiết cần sản xuất

2.1.2.1 Để sản xuất 1 sản phẩm

Tỷ lệ chính phẩm = 1 – tỷ lệ phế phẩm = 1 – 0.4 =0.96

Bảng 2.1 Bảng tính số chi tiết và thời gian sản xuất 1 sản phẩm

2.1.2.2 Để sản xuất sản phẩm

Sản lượng sản xuất = Tồn cuối năm + dự kiến bán - tồn đầu năm

Số chi tiết cần SX 1

Bảng 2.2 Bảng tính số chi tiết để sản xuất 51100 sản phẩm

Chi tiết Số chi tiết cần sản xuất 1 sản phẩm

Tổng số chi tiết để sản xuất 46.207 SP

2.1.2.3 Số chi tiết cần sản xuất để bán và thay đổi tồn kho

Số thành phẩm cần có =TCN+ Xuất bán -TĐN

Số cần sx A 7.980 / 0,96 = 8.312,500 8.313 Để sx

Số cần sx A 8.980 / 0,96 = 9.354,167 9.355 Để sx

2.1.2.4 Tổng hợp số chi tiết cần sản xuất trong năm N + 1

Bảng 2.3 Tổng hợp số chi tiết cần đưa vào sản xuất trong năm

CT Để sản xuất 46.207 thành phẩm Để thay đổi tồn và bán chi tiết

Tổng số đưa vào sản xuất

2.1.3 Xác đinh nhu cầu vật liệu chính

Nhu cầu vật liệu xác định theo công thức: Trong đó:

Sxij: Số chi tiết Ai /Aij cần sản xuất. mịj: Định mức tiêu hao vật liệu x đang xét

Bảng 2.4 Bảng tính nhu cầu vật liệu

Chi tiết Số CT cần SX Định mức tiêu hao Nhu cầu vật liệu

Đặt hàng

Ứng dụng mô hình EOQ: Q*Số ngày sản xuất trong kỳ = 288 ngày

Giá x1 503 ngđ/kg + Chi phí tồn trữ: 50,3 ngđ/nă m Chi phí đặt hàng 15.000 ngđ/lần

Số x1 mua trong kỳ 18.277.000 (kg)

Tồn tối thiểu bình quân (tồn bảo hiểm) 3.138,9 (kg)

+ Sản lượng đơn hàng tối ưu: Q* = 104.408,94 (kg)

+ Số lần đặt hàng tối ưu: n* = D/Q* 175,06 (lần)

+ Chu kỳ đặt hàng tối ưu: t* = 1,65 (ngày)

+ Chu phí đặt hàng tối ưu: Cđh = 2.625.884,7 (ngđ)

+ Chi phí tồn Ctt = 2.625.884,7 (ngđ)

+ Chi phí dự trữ x1 5.251.769,5 (ngđ)

Giá x2 499 ngđ/kg + Chi phí tồn trữ: 49,9 ngđ/năm

Chi phí đặt hàng 15.000 ngđ/lần

Số x2 mua trong kỳ 21.508.000 (kg)

Tồn tối thiểu bình quân (tồn bảo hiểm) 1.637,8 (kg)

+ Sản lượng đơn hàng tối ưu: Q* = 113.714,98 (kg)

+ Số lần đặt hàng tối ưu: n* = D/Q* 189,15 (lần)

+ Chu kỳ đặt hàng t* = 1,52 (ngày)

+ Chu phí đặt hàng tối ưu: Cđh = 2.837.188,8 (ngđ)

+ Chi phí tồn Ctt = 2.837.188,8 (ngđ)

+ Chi phí dự trữ x2 5.674.377,5 (ngđ)

Giá x3 500 ngđ/kg + Chi phí tồn trữ: 50 ngđ/nă m Chi phí đặt hàng 15.000 ngđ/lần

Số x3 mua trong kỳ 14.334.000 (kg)

Tồn tối thiểu bình quân (tồn bảo hiểm) 2.506,9 (kg)

+ Sản lượng đơn hàng tối ưu: Q* = 92.740,24 (kg)

+ Số lần đặt hàng tối ưu: n* = D/Q* 154,57 (lần)

+ Chu kỳ đặt hàng tối ưu: t* = 1,86 (ngày)

+ Chu phí đặt hàng tối ưu: Cđh = 2.318.505,9 (ngđ)

+ Chi phí tồn Ctt = 2.318.505,9 (ngđ)

+ Chi phí dự trữ x3 4.637.011,9 (ngđ)

Giá x4 505 ngđ/kg + Chi phí tồn trữ: 50,5 ngđ/nă m Chi phí đặt hàng 15.000 ngđ/lần

Số x4 mua trong kỳ 16.672.000 (kg)

Tồn tối thiểu bình quân (tồn bảo hiểm) 3.786,3 (kg)

+ Sản lượng đơn hàng tối ưu: Q* = 99.522,11 (kg)

+ Số lần đặt hàng tối ưu: n* = D/Q* 167,53 (lần)

+ Chu kỳ đặt hàng t* = 1,72 (ngày)

+ Chu phí đặt hàng tối ưu: Cđh = 2.512.933,2 (ngđ)

+ Chi phí tồn Ctt = 2.512.933,2 (ngđ)

+ Chi phí dự trữ x4 5.025.866,4 (ngđ)

Giá x5 510 ngđ/kg + Chi phí tồn trữ: 51 ngđ/nă m Chi phí đặt hàng 15.000 ngđ/lần

Số x5 mua trong kỳ 17.392.000 (kg)

Tồn tối thiểu bình quân (tồn bảo hiểm) 1.573,3 (kg)

+ Sản lượng đơn hàng tối ưu: Q* = 101.147,69 (kg)

+ Số lần đặt hàng tối ưu: n* = D/Q* 171,95 (lần)

+ Chu kỳ đặt hàng tối ưu: t* = 1,67 (ngày)

+ Chu phí đặt hàng tối ưu: Cđh = 2.579.266,1 (ngđ)

+ Chi phí tồn Ctt = 2.579.266,1 (ngđ)

+ Chi phí dự trữ x5 5.158.532,1 (ngđ)

Bảng 2.5 Tổng hợp chi phí dự trữ vật liệu

Chi phí dự trữ (ngđ)

Tổng chi phí (ngđ) Đơn giá xuất dùng x1 503 18.277.000 9.193.331.000 104.500 5.251.769,

Xác định quỹ lương và các khoản trích theo lương

+ Số ngày làm việc của 1 công nhân: 288 (ngày)

+ Số giờ làm việc của 1 công nhân trong năm: 288 x 8 = 2.304 (giờ/năm)

Tiền lương CNSX= (Số giờ lao động) x (Đơn giá lương) (ngđ)

Số giờ lao động = (Số chi tiết cần sản xuất) x (Định mức thời gian sản xuất) (giờ)

*Số chi tiết cần sản xuất lấy từ bảng 2.2 Đơn giá với định mức thời gian theo đề bài.

Bảng 2.6 Bảng tính lương công nhân sản xuất chính phân xưởng A1

Số chi tiết cần sản xuất trong năm 299.461 748.652 149.731 149.731 Định mức thời gian (s) 1.107 1.145 965 1.445

Tổng thời gian (giờ) 92.084,3 238.112,9 40.136,2 60.100,4 430.433,77 Đơn giá lương

4 + Số công nhân chính cần: 430.433,77 / 2.304 = 186,82

Số CN chính bố trí: = 187 (người)

+ Số công nhân phục vụ 25%: 25% x 187 = 46,75

Số công nhân phục vụ bố trí = 47 (người)

Tổng số CN PX1 = 15.987 + 47 = 234 (người)

+ Tiền lương bình quân CNSXC = 16.182.755,64 / 187 = 86.538,8 (ngđ/người) + Tiền lương CN phục vụ = 47 x x 86.538,8 x 0,93 = 3.782.610,96 (ngđ) 2.3.2 Phân xưởng A2

Bảng 2.7 Bảng tính lương công nhân sản xuất chính phân xưởng A2

Số chi tiết cần sản xuất trong năm 924.551 2.773.650 924.551 957.985 Định mức thời gian (s) 995 1.045 845 1.145

Tổng thời gian (giờ) 255.535,6 805.129,0 217.012,7 304.692,5 1.582.369,70 Đơn giá lương (ngđ/giờ) 37 38 37 42

+ Số công nhân chính cần: 1.582.369,70 / 2.304 = 686,8

Số CN chính bố trí: = 687 (người)

+ Số công nhân phục vụ 25%: 25% x 687 = 171,75

Số công nhân phục vụ bố trí = 172 (người)

Tổng số CN PX2 = 687 + 172 = 859 (người)

+ Tiền lương bình quân CNSXC = 60.876.270,06 / 687 = 88.611,75 (ngđ/người) + Tiền lương CN phục vụ = 172 x 88.611,75 x 0,93 = 14.174.335,02 (ngđ) 2.3.3 Phân xưởng A3

Bảng 2.8 Bảng tính lương công nhân sản xuất chính phân xưởng A3

Số chi tiết cần sản xuất trong năm 197.233 788.929 1.380.625 197.233 Định mức thời gian (s) 365 395 380 965

Tổng thời gian (giờ) 19.997,2 86.563,0 145.732,6 52.869,4 305.162,32 Đơn giá lương

(ngđ) 799.889,39 3.289.395,64 5.392.107,64 2.273.384,26 11.754.776,92 + Số công nhân chính cần: 305.162,32 / 2.304 = 132,4

Số CN chính bố trí: = 133 (người)

+ Số công nhân phục vụ 25%: 25% x 133 = 33,25

Số công nhân phục vụ bố trí = 34 (người)

Tổng số CN PX3 = 133 + 34 = 167 (người)

+ Tiền lương bình quân CNSXC = 11.754.776,92 / 133 = 88.381,78 (ngđ/người) + Tiền lương CN phục vụ = 34 x 88.381,78 x 0,93 = 2.794.631,93 (ngđ) 2.3.4 Phân xưởng A4

Bảng 2.9 Bảng tính lương công nhân sản xuất chính phân xưởng A4

Số chi tiết cần sản xuất trong năm 10.944.016 3.282.171 3.938.604 680.220 Định mức thời gian

Tổng thời gian (giờ) 1.839.202,7 606.289,9 661.904,3 159.662,8 3.267.059,64 Đơn giá lương

+ Số công nhân chính cần: 3.267.059,64 / 2.304= 1.418

Số CN chính bố trí: = 1.418 (người)

+ Số công nhân phục vụ 25%: 25% x 1.418 = 354,5

Số công nhân phục vụ bố trí = 355 (người)

Tổng số CN PX4 = 1.418 + 355 = 1.773 (người)

+ Tiền lương bình quân CNSXC = 115.617.695,5 / 1.603 = 72.125,8(ngđ/người) + Tiền lương CN phục vụ = 401 x 72.125,8 x 0,85 = 24.584.087(ngđ)

Thời gian lắp ráp: 9.845 (s/CT)

Số CN chính bố trí: = 55 (người)

+ Số công nhân phục vụ 25%: 25% x 55 = 13,75

Số CN phục vụ bố trí: = 14 (người)

+ Đơn giá lương(ngđ/giờ): 69 (ngđ/giờ)

+ Tiền lương bình quân CNSXC: 6.301.757 / 55 = 114.577 (ngđ/người)

+ Tiền lương CN phục vụ: 14 x 114.577 x 0,93 = 1.491.798 (ngđ)

*theo đề bài: QLPX = 5 % tổng số CNSX

Bán hàng = 8 % tổng số CNSX QLDN = 9 % tổng số CNSX

Bảng 2.10 Tổng hợp nhu cầu lao động ĐVT: người

Bộ phận Theo tính chất Cộng

Bảng 2.11 Tổng hợp tiền lương năm N

Công nhân trực tiếp Gián tiếp

Bảng 2.12 Tiền lương bình quân 1 lao động

Bình quân năm Bình quân tháng

Kế hoạch chi phí

2.4.1 Một số vấn đề chung về chi phí, giá thành

2.4.1.1 Một số vấn đề chung về chi phí

❖ Khái niệm chi phí kinh doanh của doanh nghiệp

Chi phí kinh doanh của một doanh nghiệp là toàn bộ chi phí sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và các khoản thuế gián thu mà doanh nghiệp phải bỏ ra để thực hiện hoạt động kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.

❖ So sánh chi phí và chi phí sản xuất kinh doanh

• Chi phí kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí phát sinh liên quan đến các hoạt động của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định.

• Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về vật chất và lao động mà doanh nghiệp bỏ ra để thực hiện sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong 1 thời kỳ nhất định

Quản trị chi phí là quán trình phân tích các thông tin cần thiết liên quan đến thông tin tài chính cho công việc quản trị của một doanh nghiệp Các thông tin này bao gồm các thông tin tài chính(chi phí và doanh thu), các thông tin phi tài chính(năng suất, chất lượng) và các yếu tố hác của doanh nghiệp Quản trị chi phí giúp doanh nghiệp tập trung năng lực của mình vào các điểm mạnh, tìm ra cơ hội hoặc các vấn đề quan trọng trong kinh doanh Bên cạnh đó, quản trị chi phí cũng giúp doanh nghiệp có thể cải thiện chất lượng dịch vụ của mình mà không làm thay đổi chi phí, giúp ban lãnh đạo doanh nghiệp, những người đưa ra quyết định chiến lược có thể nhận diện được các nguồn lực có chi phí thấp nhất trong việc cung ứng các hàng hóa và dịch vụ, từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

2.4.1.2 Một số vấn đề chung về giá thành

Giá thành sản phẩm thể hiện hao phí cá biệt của doanh nghiệp để thực hiện sản xuất và tiêu thụ một đơn vị sản phẩm hay một khổi lượng sản phẩm nhất định.

*Theo đối tượng tính toán:

- Giá thành đơn vị: Toàn bộ chi phí, tiêu thụ 1 đơn vị sản phẩm

- Tổng giá thành: Toàn bộ chi phí, tiêu thụ 1 loại sản phẩm

- Tổng giá thành toàn doanh nghiệp: Toàn bộ chi phí sản xuất, tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.

- Giá thành sản xuất: Toàn bộ chi phí để sản xuất 1 hoặc 1 loại sản phẩm nhất định.

- Giá thành tiêu thụ(giá thành toàn bộ): Toàn bộ chi phí để sản xuất và tiêu thụ 1 hoặc 1 loại sản phẩm nhất định

- Giá thành bình quân toàn ngành

- Là thước đo mức hao phí để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm;

- Là công cụ quan trọng để kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng chi phí trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh;

- Là căn cứ để doanh nghiệp xây dựng chính sách giá cho sản phẩm.

2.4.2 Lập kế hoạch chi phí

Bảng 2.13 Tổng hợp chi phí quản lý khác

Bộ phận Vật liệu phụ Nhiên liệu Khấu hao

Công cụ dụng cụ dự kiến phân bổ

Chi phí bằng tiền khác

Bán hàng 4.570.000 4.900.000 2.980.000 7.980.000 4.870.000 3.650.000 5.760.000 Quản lý doanh nghiệp

+ Tiền lương làm trong giờ: 363.721.146,59 (ngđ)

Chi phí bảo hộ 1 lao động: 7.000 (ngđ)

*Tổng hợp chi phí khác

Bảng 2.14 Bảng tổng hợp chi phí khác

Chi phí vận chuyển nội bộ 33.054.822,41

Chi phí bố trí lại 320.000

Chi phí dịch vụ mua ngoài 22.503.000 Chi phí bảo hộ 1 lao động 27.587.000 Chi phí bằng tiền khác 22.492.000

Bảng 2.15 Kế hoạch chi phí theo các yếu tố

Yếu tố Ước TH năm BC Kế hoạch

4 Năng lượng, Động lực mua ngoài 37.355.000,00

Bảng 2.16 Dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp

Khoản Dự tính TH năm BC Kế hoạch

1 Chi phí quản lý hành chính 41.001.292,89

Lương chính, lương phụ của nhân viên quản lý hành chính 33.065.558,78

Các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý hành chính 7.935.734,11

Các chi phí hành chính

Trong đó: tiếp tân, tiếp khác, hội nghị

2 Chi phí quản lý kinh doanh 5.983.000

Chi phí sửa chữa thường xuyên, bảo quản kho tàng, công trình kiến trúc, dụng cụ chung của doanh nghiệp

Chi phí KHTSCĐ chung của doanh nghiệp 780.000

Chi phí về bảo quản phòng thí nghiệp, phát minh sáng kiến hoàn thiện quy trình kỹ thuật

Chi phí về bảo hộ lao động 1.953.000,00

Chi phí bằng tiền khác 7.230.000

Giá thành đơn vị

2.5.1 Tính chi phí vật liệu trực tiếp

*Chi phí VLTT sản xuất 1 A2

Bảng 2.17 Bảng tính hao phí NVL để sản xuất 1 A2

Số CT chưa có phế phẩm 1 3 1 6 1

Số CT có phế phẩm 1,042 3,125 1,042 6,250 1 Định mức tiêu hao x1 725 815 490 740 x2 1090 790 920 790 x3 690 750 790 x4 640 730 870 x5 690 670 590 610 550

Bảng 2.18 Bảng tính chi phí NVLTT để sản xuất 1 chi tiết A2

Loại VL Mức tiêu hao Đơn giá Thành tiền x1 6,9171 503,288 3481,28504 x2 9,5 499,264 4743,008 x3 6,4375 500,324 3220,83575 x4 8,3854 505,302 4237,16781 x5 7,7896 510,297 3975,00101

*Chi phí VLTT để sản xuất 1 A4

Bảng 2.19 Bảng tính hao phí NVL để sản xuất 1 A4

Số CT chưa có phế phẩm 7 5 6 1 1

Số CT có phế phẩm 7,292 5,208 6,250 1,042 1 Định mức tiêu hao x1 490 890 1090 x2 790 970 690 x3 790 690 x4 870 830

Bảng 2.20 Bảng tính chi phí NVLTT để sản xuất 1 chi tiết A4

Loại VL Mức tiêu hao Đơn giá Thành tiền x1 15,0208 503,288 7559,80517 x2 15,125 499,264 7551,368 x3 9,3542 500,324 4680,11408 x4 11,5313 505,302 5826,76369 x5 12,6129 510,297 6436,33354

*Chi phí VLTT sản xuất 1 A3

Bảng 2.21 Bảng tính hao phí NVL để sản xuất 1 A3

Số CT chưa có phế phẩm 1 4 7 3 1

Số CT có phế phẩm 1,042 4,167 7,292 3,125 1 Định mức tiêu hao x1 810 940 840 490 740 x2 1140 720 790 x3 850 890 790 x4 1040 840 870 x5 570 540 590 610 550

Bảng 2.22 Bảng tính chi phí NVLTT để sản xuất 1 chi tiết A3

Loại VL Mức tiêu hao Đơn giá Thành tiền x1 13,1567 503,288 6621,59245 x2 12,4688 499,264 6225,198 x3 9,8438 500,324 4925,06438 x4 7,3021 505,302 3689,75731 x5 9,6021 510,297 4899,91432

*Chi phí VLTT sản xuất 1 A1

Bảng 2.23 Bảng tính hao phí NVL để sản xuất 1 A1

Số CT chưa có phế phẩm 2 5 1 4 1

Số CT có phế phẩm 2,0833 5,2083 1,0417 4,1667 1 Định mức tiêu hao x1 990 x2 790 890 840 x3 790 750 x4 940 810 x5 690 610 640 540 590

Bảng 2.24 Bảng tính chi phí NVLTT để sản xuất 1 chi tiết A1

Loại VL Mức tiêu hao Đơn giá Thành tiền x1 5,1563 503,288 2595,07875 x2 7,15625 499,264 3572,858

*Chi phí VLTT để sản xuất 1 sản phẩm

Bảng 2.25 Bảng tính hao phí NVLTT để sản xuất 1 sản phẩm

Số CT chưa có phế phẩm 3 5 4 1 1

Số CT có phế phẩm 3 5 4 1 1 Định mức tiêu hao x1 5,1563 6,9171 13,1567 15,0208 40,2508 x2 7,1563 9,5000 12,4688 15,1250 44,2500 x3 4,8958 6,4375 9,8438 9,3542 30,5313 x4 2,8021 8,3854 7,3021 11,5313 30,0208 x5 8,1213 7,7896 9,6021 12,6129 570 608,1258

Bảng 2.26 Bảng tính chi phí NVLTT để sản xuất 1 chi tiết A

Loại VL Mức tiêu hao Đơn giá Thành tiền x1 0,1231 503,288 61,9348 x2 0,1404 499,264 70,0952 x3 0,0930 500,324 46,5091 x4 0,1052 505,302 53,1400 x5 0,6900 510,297 352,1284

2.5.2.Tính chi phí nhân công trực tiếp

*Chi phí NCTT để sản xuất 1 A2

Bảng 2.27 Bảng tính chi phí NCTT để sản xuất 1 A2

Số CT chưa cóphế phẩm 1 3 1 6 1

Số CT có phế phẩm 1,042 3,125 1,04

Tổng thời gian sản xuất(h) 0,29 0,91 0,24 0,07 0,01 1,52 Đơn giá lương 37 38 37 40 42

Trích trước lương nghỉ phép 2,39

*Chi phí NCTT để sản xuất 1 A4

Bảng 2.28 Bảng tính chi phí NCTT để sản xuất 1 A4

Số CT chưa cóphế phẩm 7 5 6 1 1

Số CT có phế phẩm 7,292 5,208 6,25 1,042 1

Tổng thời gian sản xuất(h) 1,23 0,96 1,05 0,33 0,23 3,80 Đơn giá lương 40 42 37 42 30

Trích trước lương nghỉ phép 6,218

*Chi phí NCTT để sản xuất 1 A3

Bảng 2.29 Bảng tính chi phí NCTT để sản xuất 1 A3

Số CT chưa cóphế phẩm 1 4 7 3 1

Số CT có phế phẩm 1,042 4,167 7,292 3,1250 1

Tổng thời gian sản xuất(h) 0,11 0,46 0,77 0,53 0,27 2,13 Đơn giá lương 40 38 37 40 43

Trích trước lương nghỉ phép 3,442

*Chi phí NCTT để sản xuất 1 A1

Bảng 2.30 Bảng tính chi phí NCTT để sản xuất 1 A1

Số CT chưa cóphế phẩm 2 5 1 4 1

Số CT có phế phẩm 2,083 5,208 1,042 4,1667 1

Tổng thời gian sản xuất(h) 0,64 1,66 0,28 0,98 0,40 3,96 Đơn giá lương 35 37 39 30 43

Trích trước lương nghỉ phép 5,883

*Chi phí NCTT để sản xuất 1 A

Bảng 2.31 Bảng tính chi phí nhân công để sản xuất 1 sản phẩm A

Chi tiết Số CT Thời gian sản xuất 1 CT Aij

Tổng thời gian sản xuất (s) Đơn giá lương (ngđ/giờ)

Trích trước lương nghỉ phép: 209.337

Chi phí NCTT sản xuất 1 sản phẩm: 5.024,085 + 1.205,780 = 6.229,865

2.5.3 Chi phí sản xuất chung

Tập hợp chi phí sản xuất chung

Bảng 2.32 Dự toán chi phí sản xuất chung

Khoản mục Bộ phận Chi phí SXC toàn doanh nghiệp Tổng

PX A1 PX A2 PX A3 PX A4 Lắp

1 Tiền lương chính và lương phụ của công nhân phục vụ và nhân viên PX 4.980.532,95 18.677.371,33 3.667.596,46 39.366.005,75 1.959.411,08 68.650.917,57

2 Các khoản trích theo lương của công nhân phụ và nhân viên phân xưởng 1.195.327,91 4.482.569,12 880.223,15 9.447.841,38 470.258,66 16.476.220,22

3 Nhiên liệu, VL phụ năng lượng dùng trong quá trình sản xuất

4 Chi phí sửa chũa thường xuyên bảo quản nhà cửa, VKT, dụng cụ

SX và TSCĐ khác thuộc

6 Phân bổ công cụ, dụng cụ (vật rẻ tiền mau hỏng) 2460000 3980000 6340000 5908000 3205000 720000 21.893.000,00

7 Chi phí bảo hộ lao động của CNSX 1.638.000,00 6.013.000,00 1.169.000,00 12.411.000,00 483.000,00 21.714.000,00

• Chi phí bảo hộ 1 lao động 7000 7000 7000 7000 7000 7000

8 Chi phí nghiên cứu khoa học phát minh sáng kiến

9 Chi phí khác thuộc phân xưởng 6862281,485 5225511,253 6289782,372 7236359,384 2860573,215 28.474.507,71

Chi phí bằng tiền khác 3500000 1239000 1900000 890000 1398000 575000 8.927.000,00

- Chi phí vận chuyển nội bộ 33054822,41 00,00

Chi phí bố trí lại 320000 00,00

- Trích trước lương nghỉ phép 674.281,48 2.536.511,25 489.782,37 5.346.359,38 262.573,21 688.865,81 9.309.507,71

*Phân bổ chi phí SXC toàn doanh nghiệp cho các chi tiết:

- Phân bổ theo tiền lương của CNSXC:

+ Chi phí SXC phân bổ cho 1 ngđ lương CNSXC:

122.801.267,00 / 292.079.102,56 = 0,4204 Chi phí SXC toàn doanh nghiệp phân bổ cho các PX:

Bảng 2.33 Tổng hợp chi phí SXC

Lương công nhân SX (ngđ)

Chi phí SXC phân bổ Chi phí SXC Cộng chi phí

Phân bổ cho 1 chi tiết

*Phân bổ chi phí SXC cho 1 chi tiết

Chi phí SXC tính cho 1 sản phẩm

Bảng 2.34 Phân bổ chi phí sản xuất chung cho 1 sản phẩm

Số cần sản xuất 1 sản phẩm 3 5 4 1 1

Chi phí sản xuất chung tính cho 1 CT 594,01 258,06 397,27 738,02 1.075,03

Tổng hợp giá thành sản xuất = Chi phí NVLTT + Chi phí NCTT + Chi phí SXC

Bảng 2.35 Giá thành sản xuất 1 chi tiết/sản phẩm

Cộng Giá thành sản xuất 14.952,57 19.988,97 26.864,68 32.983,68 13.288,14

Chi phí bảo hộ = 7.000 x 248 = 1.736.000 (ngđ)

Bảng 2.36 Tổng hợp chi phí bán hàng

1 Lương và trích theo lương 49.417.403,5

6 Công cụ dụng cụ dự kiến phân bổ 4.870.000

8 Chi phí bằng tiền khác 5.760.000

10 Trích trước lương nghỉ phép 1.607.353,6

Bảng 2.37 Phân bổ chi phí bán hàng theo giá thành sản xuất số sản phẩm dự kiến tiêu thụ

Tổng giá thành sản xuất số tiêu thụ

Phân bổ chi phí bán hàng

Phân bổ chi phí bán hàng cho 1 đơn vị

Chi phí bán hàng phân bổ cho 1 ngđ chi phí sản xuất số tiêu thụ(Tính theo giá thành khấu hao): 87.470.757,1 / 1.180.938.011,69 = 0,0741 (ngđ)

2.5.5.Tính chi phí quản lý doanh nghiệp

Tổng chi phí quản lý doanh nghiệ = 48.937.292,89 (ngđ)

Chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho 1ngđ giá thành sản xuất:

Bảng 2.38 Phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp theo giá thành sản xuất số sản phẩm dự kiến tiêu thụ

Tổng giá thành sản xuất số tiêu thụ

Phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp

Phân bổ chi phí QLDN cho

Bảng 2.39 Kế hoạch giá thành đơn vị

Khoản mục Sản phẩm/Chi tiết

1 Chi phí NVL trực tiếp 14.177,59 19.657,30 26.361,53 32.054,38 583,81

2 Chi phí nhân công trực tiết 180,98 73,62 105,88 191,28 6.229,87

3 Chi phí sản xuất chung 594,01 258,06 397,27 738,02 6.474,47

5 Chi phí quản lý doanh nghiệp 619,62 828,33 1.113,25 1.366,82 550,65

Lập kế hoạch tổng giá thành

Bảng 2.40 Tổng chi phí theo sản phẩm, chi tiết

1 Chi phí NVL trực tiếp 14.177,59 19.657,30 26.361,53 32.054,38 583,81

2 Chi phí nhân công trực tiết 180,98 73,62 105,88 191,28 6.229,87

3 Chi phí sản xuất chung 594,01 258,06 397,27 738,02 6.474,47

5 Chi phí quản lý doanh nghiệp 619,62 828,33 1.113,25 1.366,82 550,65

Cộng: GIÁ THÀNH TIÊU THỤ 16.679,72 22.297,86 29.967,77 36.793,57 14.823,03

1 Chi phí NVL trực tiếp 77.693.179,45 176.522.532,50 131.280.401,77 255.793.988,10 26.975.995,36 668.266.097,17

2 Chi phí nhân công trực tiết 991.748,11 661.067,38 527.265,69 1.526.419,12 287.863.390,54 291.569.890,83

3 Chi phí sản xuất chung 3.255.181,71 2.317.380,16 1.978.415,87 5.889.363,60 299.165.709,27 312.606.050,61 Cộng: GIÁ THÀNH SẢN

5 Chi phí quản lý doanh nghiệp 3.395.544,12 7.438.402,31 5.544.007,12 10.907.239,43 25.443.966,47 52.729.159,46 Cộng: GIÁ THÀNH TIÊU THỤ 91.404.865,60 200.234.819,08 149.239.475,94 293.612.663,44 684.927.731,98 1.419.419.556,0

Bảng 2.41 Kế hoạch tổng giá thành

Toàn doah nghệp Tr.đó: Sản phẩm so sánh được Ước TH năm báo cáo KH Ước TH năm báo cáo KH

1 Chi phí NVL trực tiếp 668.266.097,17 668.266.097,17

2 Chi phí nhân công trực tiết 291.569.890,83 291.569.890,83

3 Chi phí sản xuất chung 312.606.050,61 312.606.050,61

Cộng: GIÁ THÀNH SẢN XUẤT 1.272.442.038,62 1.272.442.038,62

5 Chi phí quản lý doanh nghiệp 52.729.159,46 52.729.159,46

Cộng: GIÁ THÀNH TIÊU THỤ 1.419.419.556,03 1.419.419.556,03

QUẢN TRỊ DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN

Khái quát chung về doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp

Doanh thu của doanh nghiệp là toàn bộ các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được từ các hoạt động kinh doanh đem lại trong 1 thời kỳ nhất định.

❖ Doanh thu hoạt động tài chính

Là các khoản thu bao gồm:

- Tiền lãi: lãi cho vay, lãi tiền gửi, lãi đầu tư trái phiếu, bán hàng trả chậm,…

- Thu thập từ cho thuê tài sản, cho người khác sử dụng tài sản(bằng sáng chế, nhãn mác thương mại….)

- Cổ tức, lợi nhuận được chia

- Thu thập về đầu tư mua bán chứng khoán,…

❖ Doanh thu từ các hoạt động bất thường

Là các khoản thu từ các hoạt động xảy ra không thường xuyên như:

- Thu từ việc bán vật tư hàng hóa

- Công cụ dụng cụ đã phân bổ hết

- Các khoản thu từ việc chuyển nhượng, thanh lý tài sản

- Nợ khó đòi đã xóa nay thu hồi được

❖ Doanh thu tiêu thụ sản phẩm

- Thời điểm ghi nhận doanh thu: Khi doanh nghiệp đã xuất giao sản phẩm và hàng hóa cho khách hàng và được khách hàng chấp nhận thanh toán, không kể doanh nghiệp đã thu tiền hay chưa.

+, Phản ánh quy mô của quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp

+, Là nguồn quan trọng để daonh nghiệp trang trải các khoản chi phí

+, Là nguồn để doanh nghiệp thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước +, Góp phần thúc đẩy tăng nhanh tốc độ chu chuyển VLĐ, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất sau.

Lợi nhuận của doanh nghiệp là số chênh lệch giữa doanh thu thuần với giá trị vốn của hàng hóa, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

- Lợi tức hoạt động kinh doanh: Là khoản chênh lệch giữa tổng doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ trừ đi giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ và thuế theo quy định của pháp luật

- Lợi tức hoạt động khác bao gồm:

+, Lợi tức hoạt động tài chính: Là số thu lớn hơn chi của các hoạt động tài chính, bao gồm các hoạt động cho thuê tài sản, mua, bán trái phiếu, chứng khoán, mua bán ngoại tệ, lãi tiền gửi ngân hàng thuộc vốn kinh doanh, lãi cho vay thuộc các nguồn vốn và quỹ, lãi cổ phần và lãi do góp vốn liên doanh,…

+, Lợi tức của hoạt động bất thường: là khoản thu nhập bất thường lớn hơn các chi phí bất thường, bao gồm các khoản phải trả không có chủ nợ, thu hồi lại các khoản nợ khó đòi đã được duyệt bỏ,….

- Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh

- Lợi nhuận là nguồn vốn cơ bản để tái đầu tư trong phạm vi doanh nghiệp và trong nền kinh tế quốc dân

- Lợi nhuận là đòn bẩy tài chính hữu hiệu thúc đẩy mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của daonh nghiệp.

Lập kế hoạch doanh thu

g= Ztt + LNTT (Giá bán = Giá thành tiêu thụ + Lợi nhuận TT)

LNTT = Tsz Ztt ( LNTT = Tỷ suất lợi nhuận giá thành x Giá thành tiêu thụ)

Bảng 3.1 Xác định giá bán

SP/CT Giá thành tiêu thụ đơn vị(ngđ/đơn vị)

Tỷ suất lợi nhuận giá thành(%) Giá bán (ngđ/đơn vị)

Bảng 3.2 Kế hoạch tiêu thụ

Tiêu thụ trong năm Giá bán Thành tiền

Ngày đăng: 13/11/2024, 20:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.3. Bảng tính tỷ lệ khấu hao - Bộ môn Đồ Án quản trị tài chính doanh nghiệp tên Đề tài Đề số 20  nhu cầu thị trường sp a của dn trong các tháng (năm n) là
Bảng 1.3. Bảng tính tỷ lệ khấu hao (Trang 19)
Bảng 2.1. Bảng tính số chi tiết và thời gian sản xuất 1 sản phẩm - Bộ môn Đồ Án quản trị tài chính doanh nghiệp tên Đề tài Đề số 20  nhu cầu thị trường sp a của dn trong các tháng (năm n) là
Bảng 2.1. Bảng tính số chi tiết và thời gian sản xuất 1 sản phẩm (Trang 21)
Bảng 2.2. Bảng tính số chi tiết để sản xuất 51100 sản phẩm - Bộ môn Đồ Án quản trị tài chính doanh nghiệp tên Đề tài Đề số 20  nhu cầu thị trường sp a của dn trong các tháng (năm n) là
Bảng 2.2. Bảng tính số chi tiết để sản xuất 51100 sản phẩm (Trang 23)
Bảng 2.3. Tổng hợp số chi tiết cần đưa vào sản xuất trong năm - Bộ môn Đồ Án quản trị tài chính doanh nghiệp tên Đề tài Đề số 20  nhu cầu thị trường sp a của dn trong các tháng (năm n) là
Bảng 2.3. Tổng hợp số chi tiết cần đưa vào sản xuất trong năm (Trang 25)
Bảng 2.4. Bảng tính nhu cầu vật liệu - Bộ môn Đồ Án quản trị tài chính doanh nghiệp tên Đề tài Đề số 20  nhu cầu thị trường sp a của dn trong các tháng (năm n) là
Bảng 2.4. Bảng tính nhu cầu vật liệu (Trang 26)
Bảng 2.9. Bảng tính lương công nhân sản xuất chính phân xưởng A4 - Bộ môn Đồ Án quản trị tài chính doanh nghiệp tên Đề tài Đề số 20  nhu cầu thị trường sp a của dn trong các tháng (năm n) là
Bảng 2.9. Bảng tính lương công nhân sản xuất chính phân xưởng A4 (Trang 32)
Bảng 2.10. Tổng hợp nhu cầu lao động - Bộ môn Đồ Án quản trị tài chính doanh nghiệp tên Đề tài Đề số 20  nhu cầu thị trường sp a của dn trong các tháng (năm n) là
Bảng 2.10. Tổng hợp nhu cầu lao động (Trang 33)
Bảng 2.11. Tổng hợp tiền lương năm N - Bộ môn Đồ Án quản trị tài chính doanh nghiệp tên Đề tài Đề số 20  nhu cầu thị trường sp a của dn trong các tháng (năm n) là
Bảng 2.11. Tổng hợp tiền lương năm N (Trang 34)
Bảng 2.15. Kế hoạch chi phí theo các yếu tố - Bộ môn Đồ Án quản trị tài chính doanh nghiệp tên Đề tài Đề số 20  nhu cầu thị trường sp a của dn trong các tháng (năm n) là
Bảng 2.15. Kế hoạch chi phí theo các yếu tố (Trang 37)
Bảng 2.23. Bảng tính hao phí NVL để sản xuất 1 A1 - Bộ môn Đồ Án quản trị tài chính doanh nghiệp tên Đề tài Đề số 20  nhu cầu thị trường sp a của dn trong các tháng (năm n) là
Bảng 2.23. Bảng tính hao phí NVL để sản xuất 1 A1 (Trang 41)
Bảng 2.28. Bảng tính chi phí NCTT để sản xuất 1 A4 - Bộ môn Đồ Án quản trị tài chính doanh nghiệp tên Đề tài Đề số 20  nhu cầu thị trường sp a của dn trong các tháng (năm n) là
Bảng 2.28. Bảng tính chi phí NCTT để sản xuất 1 A4 (Trang 43)
Bảng 2.33. Tổng hợp chi phí SXC - Bộ môn Đồ Án quản trị tài chính doanh nghiệp tên Đề tài Đề số 20  nhu cầu thị trường sp a của dn trong các tháng (năm n) là
Bảng 2.33. Tổng hợp chi phí SXC (Trang 48)
Bảng 2.40. Tổng chi phí theo sản phẩm, chi tiết - Bộ môn Đồ Án quản trị tài chính doanh nghiệp tên Đề tài Đề số 20  nhu cầu thị trường sp a của dn trong các tháng (năm n) là
Bảng 2.40. Tổng chi phí theo sản phẩm, chi tiết (Trang 51)
Bảng 2.41. Kế hoạch tổng giá thành - Bộ môn Đồ Án quản trị tài chính doanh nghiệp tên Đề tài Đề số 20  nhu cầu thị trường sp a của dn trong các tháng (năm n) là
Bảng 2.41. Kế hoạch tổng giá thành (Trang 52)
Phụ lục 5: Bảng tổng hợp số chi tiết cần sản xuất - Bộ môn Đồ Án quản trị tài chính doanh nghiệp tên Đề tài Đề số 20  nhu cầu thị trường sp a của dn trong các tháng (năm n) là
h ụ lục 5: Bảng tổng hợp số chi tiết cần sản xuất (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w