Xây dựng các đồ thị cân bằng công suất, cân bằng lực, hệ số nhân tố động lực khi đầy tải và khi tải trọng thay đổi, đồ thị gia tốc.. Bản vẽ đồ thị: Các bản vẽ trên giấy khổ A4, đóng tậ
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG
-BÀI TẬP MÔN HỌC
LÝ THUYẾT Ô TÔ
Sinh viên thực hiện: Nhóm H:
Phan Ngọc Tài (103220125 – 22C4C) Đặng Đức Thành (103220127 - 22C4C) Trần Đại Thắng (103220126 – 22C4C) Đặng Hồ Thanh Quang (103220122 – 22C4C) Lương Đình Quân (103220121- 22C4C)
Giảng viên phụ trách lớp học phần: TS Phan Minh Đức
Trang 2Đà Nẵng – 2024
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
-o0o -BÀI TẬP MÔN HỌC LÝ THUYẾT Ô TÔ
Nhiệm vụ: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ
1 Số liệu cho trước:
Loại ô tô: Tải
Số người chở (kể cả người lái): 3
Tải trọng định mức [KG]: 4000
Vận tốc cực đại [km/h]: 90
Sức cản lớn nhất của đường ô tô vượt được: 0.35
Lắp động cơ đốt trong sử dụng nhiên liệu: Tùy chọn
2 Yêu cầu:
2.1 Các nội dung chính thuyết minh và tính toán:
Xác định trọng lượng bản thân, trọng lượng toàn bộ và phân bố trọng lượng ô tô
Tính chọn lốp
Tính chọn động cơ và xây dựng đặc tính tốc độ của động cơ
Xác định tỷ số truyền của truyền lực chính
Xác định tỷ số truyền của số cao nhất của hộp số
Xác định số cấp và tỷ số truyền các số trung gian của hộp số
Xác định trục bánh xe chủ động
Xây dựng các đồ thị cân bằng công suất, cân bằng lực, hệ số nhân tố động lực khi đầy tải và khi tải trọng thay đổi, đồ thị gia tốc
2.2 Bản vẽ đồ thị:
Các bản vẽ trên giấy khổ A4, đóng tập cùng thuyết minh tính toán, gồm các đồ thị sau:
Đặc tính tốc độ ngoài của động cơ;
Cân bằng công suất của ô tô;
Cân bằng lực kéo của ô tô;
Nhân tố động lực của ô tô khi đầy tải và khi tải trọng thay đổi;
Thời gian và quãng đường tăng tốc của ô tô
2.3 Hình thức: Theo mẫu quy định của Bộ môn.
Đà Nẵng, ngày tháng năm 2024 Giảng viên phụ trách lớp học phần
Trang 3MỤC LỤC
1 Giới thiệu chung, nhiệm vụ tính toán thiết kế 5
1.1 Giới thiệu chung 5
1.2 Nhiệm vụ tính toán thiết kế 5
2 Tính toán thiết kế sức kéo 5
2.1 Xác định trọng lượng bản thân, trọng lượng toàn bộ, phân bố trọng lượng xe tải 5
2.1.1 Trọng lượng bản thân, trọng lượng toàn bộ 5
2.1.1.1 Xác định xe và trọng lượng xe tải 5
2.1.1.2 Trọng lượng bản thân và hành lý 6
2.1.1.3 Trọng lượng toàn bộ 6
2.1.2 Dự kiến phân bộ trọng lượng lên trục xe tải 6
2.2 Tính chọn lốp 6
2.2.1 Xác định tải trọng thẳng đứng tĩnh của bánh xe bị động 6
2.2.2 Xác định tải trọng thẳng đứng tĩnh của bánh xe chủ động 7
2.2.3 Xác định chọn lốp xe 7
2.3 Tính chọn động cơ và xây dựng đặc tính tốc độ của động cơ 8
2.3.1 Công suất cần thiết của động cơ để xe duy trì V max 8
2.3.2 Xây dựng đường đặc tính tốc độ của động cơ 9
2.4 Xác định tỷ số truyền của số cao nhất của hộp số 11
2.5 Xác định tỷ số truyền của truyền lực chính 13
2.6 Xác định tỷ số truyền của hộp số 13
2.7 Xác định trục bánh xe chủ động 15
2.8 Xây dựng các đồ thị cân bằng công suất, cân bằng lực, hệ số nhân tố động lực khi đầy tải và khi tải trọng thay đổi, đồ thị gia tốc 15
2.8.1 Đồ thị cân bằng công suất 15
2.8.2 Đồ thị cân bằng lực kéo 17
2.8.3 Đồ thị gia tốc 21
2.8.4 Đồ thị gia tốc ngược 23
2.8.5 Đồ thị thời gian và quãng đường tăng tốc 24
2.8.5.1 Thời gian tăng tốc 25
2.8.5.2 Quãng đường tăng tốc 26
2.8.5.3 Lập bảng tính giá trị thời gian tăng tốc – quãng đường tăng tốc của ôtô: 26
2.8.6.4 Vẽ đồ thị thời gian tăng tốc và quãng đường tăng tốc 27
3 Kết luận, tổng hợp kết quả tính toán thiết kế 28
Trang 41 Giới thiệu chung, nhiệm vụ tính toán thiết kế
1.1 Giới thiệu chung
Lý thuyết ô tô là một môn học quan trọng trong chuyên ngành cơ khí ô
tô, cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các tính chất khai
thác của ô tô, bao gồm động lực học kéo, tính kinh tế nhiên liệu, động lực
học phanh, tính ổn định, cơ động, êm dịu
Bài tập lớn môn học Lý thuyết ô tô là một phần quan trọng của môn học,
giúp sinh viên vận dụng kiến thức đã học để tính toán sức kéo và động lực
học kéo, xác định các thông số cơ bản của động cơ hay hệ thống truyền
lực của một loại ô tô cụ thể Qua bài tập lớn, sinh viên sẽ hiểu được một số
thông số kỹ thuật, trạng thái, tính năng cũng như khả năng làm việc của
ôtô, từ đó củng cố nâng cao kiến thức phục vụ cho các môn học tiếp theo
và bổ sung thêm vào vốn kiến thức phục vụ cho công việc sau này
1.2 Nhiệm vụ tính toán thiết kế
Xác định trọng lượng bản thân, trọng lượng toàn bộ và phân bố trọng lượng ô tô
Tính chọn lốp
Tính chọn động cơ và xây dựng đặc tính tốc độ của động cơ
Xác định tỷ số truyền của truyền lực chính
Xác định tỷ số truyền của số cao nhất của hộp số
Xác định số cấp và tỷ số truyền các số trung gian của hộp số
Xác định trục bánh xe chủ động
Xây dựng các đồ thị cân bằng công suất, cân bằng lực, hệ số nhân tố động
lực khi đầy tải và khi tải trọng thay đổi, đồ thị gia tốc
2 Tính toán thiết kế sức kéo
2.1 Xác định trọng lượng bản thân, trọng lượng toàn bộ, phân bố trọng lượng ô tô 2.1.1 Xác định xe và trọng lượng xe tải.
Ta có số liệu đề:
+ Loại ô tô thiết kế xe tải, có 3 chỗ ngồi (bao gồm người lái)
+ Tải trọng định mức: 4000 kg = 39240 N
+ Vận tốc cự đại: 90 Km/h
+ Sức cản lớn nhất của đường ô tô vượt được :0.35
=> Từ yêu cầu của đề chọn loại ôtô tải có tải trọng định mức là Q = 4000 kg,
ta chọn số liệu tham khảo của xe Isuzu NPR 4000 kg
Lý do chọn xe tải Isuzu NPR 4000 kg
+ Có khối lượng bản thân Go = 3305 kg = 32422.05 N – Phù hợp với yêu cầu đề + Có 3 chỗ ngồi (bao gồm người lái) – Phù hợp với yêu cầu đề
+ Vận tốc cực đại: 90 Km/h – Phù hợp với yêu cầu đề
2.1.2 Trọng lượng bản thân và hành lý
Trang 5Theo yêu cầu đề số người chở là n = 3 người kể cả người lái
Chọn trọng lượng của bản thân là: Gp = 70 Kg = 686.7 N
Ta chọn trọng lượng hành lí mỗi người là: G1 = 20Kg = 196.132 N
2.1.3 Trọng lượng toàn bộ
1kg = 9.81 N
Vậy ta có: G = 3305 + 3*(70 + 20) + 4000 = 7575 kg = 74310.75 N
Trọng lượng xe không tải : G= 3305 + 3*(70+ 20) = 3575 kg = 35070.75 N
2.1.4 Dự kiến phân bộ trọng lượng lên trục xe tải.
Khi ô tô đầy tải : G = 7575 kg kg = 74310.75 N
Ta chọn hệ số phân bố tải trọng lên trục 2 là m2 = 65% =>
m1= 35% Tải trọng phân bố cầu trước :
Z1 = 35% x G = 0,35 x 7575 = 2651.25 (Kg) = 26008.7625 (N) Tải trọng phân bố cầu sau :
Z2 = 65% x G = 0,65 x 7575 = 4923.75 (Kg) = 43870.6125 (N)
2.2 Tính chọn lốp
2.2.1 Xác định tải trọng thẳng đứng tĩnh của bánh xe bị động
Ta có: Z1.α1 = Gb1.α1 (công thức II-3 sách LTotoMK- Nguyễn
Hữu Cẩn) Trong đó: Gb1 là tải trọng thẳng đứng tĩnh của bánh xe bị động
α 1 là khoảng cách từ điểm đặt hợp lực Z1 đến giao điểm của đường thẳng góc
đi qua tâm trục bánh xe với đường Suy ra: Z1 = Gb1 = 2651.25 (Kg) = 26008.7625 N
Vì trục bánh xe trước có 2 bánh nên mỗi bánh phải chịu tải trọng là:
Z= Z1
Trang 62.2.2 Xác định tải trọng thẳng đứng tĩnh của bánh xe chủ động
Ta có: Z2.f2 = Gb2.f2 (công thức II-14 sách LTotoMK-
Nguyễn Hữu Cẩn) Trong đó: Gb2 là tải trọng thẳng đứng tĩnh của bánh xe chủ động
f 2 là hệ số cản lăn của bánh xe chủ động với đường f2= ∝2
g R
Suy ra: Z2 = Gb2 = 4923.75 (Kg) = 43870.6125 (N)
Vì trục bánh xe sau có 4 bánh nên mỗi bánh phải chịu tải trọng là
là:
Z= Z2
2.2.3 Xác định chọn lốp xe
Vì tải trọng một bánh trước chịu lớn hơn một bánh sau nên chọn toàn bộ lốp theo bánh trước
Dựa vào loại xe là xe tải, chở hàng nặng, đi đường liên tỉnh, trải qua nhiều
loại đường khác nhau
D622 là một loại lốp xe địa hình phổ biến được sử dụng cho các loại xe địa
hình, xe tải và xe SUV Lốp có nhiều ưu điểm khiến nó trở thành một lựa
chọn tuyệt vời cho các ứng dụng off-road
Thiết kế gai lốp
D622 có thiết kế gai lốp giúp tăng độ bám trên các bề mặt địa hình khác nhau
Gai lốp có hình dạng và kích thước khác nhau, giúp cung cấp lực kéo và độ ổn
định tối ưu trên đất bùn, sỏi đá và các bề mặt trơn trượt khác
Lốp xe địa hình D622
Cấu trúc lốp
Lốp D622 được làm bằng cao su chất lượng cao, giúp tăng độ bền và khả năng chịu tải
Lốp cũng có cấu trúc đa lớp giúp tăng khả năng chống thủng và hư hỏng
Trang 7
Khả năng uốn cong
Lốp D622 có khả năng uốn cong tốt, giúp tăng độ thoải mái khi lái xe trên các
bề mặt gồ ghề Lốp cũng có khả năng chống mòn tốt, giúp kéo dài tuổi thọ
Chọn lốp xe D622 có kiểu lốp 295/75R22.5
Bán kính bánh xe:
Bán kính bánh xe : Có kí hiệu 295/75R22.5 Trong đó
- Kiểu hoa: D622
- Kiểu lốp: TL - lốp không săm
- R là loại lốp có nhứng lớp bố đặt ngang
- B bề rộng của lốp : 295 mm
- Tỷ lệ H/B : 75%
- d là dường kính vành bánh xe: 22.5 inch = 571,5 mm
H/B =75% ⇒ H=75%B=0,75.295=221,25m
⇨ Bán kính thiết kế của bánh xe:
r0 = B+(d/2)
r0 = 295 + (571,5/2) = 580,75 (mm)
2.3 Tính chọn động cơ và xây dựng đặc tính tốc độ của động cơ
2.3.1 Công suất cần thiết của động cơ để xe duy trì V max :
Công suất cần thiết của động cơ để xe duy trì
V max :
P tv = P R + P drag
= (fR + f ).G.Vmax+ Cw.A V3 Với fR : hệ số cản lớn nhất của đường ô tô vượt được: 0.02
f : lượng dự trữ để ô tô duy trì Vmax với ô tô tải chọn 0,01 G : Khối lượng toàn bộ của xe (Kg)
Vmax : Vận tốc cực đại của
ô tô (m/s) Cw : Hệ số cản
Trang 8của không khí A: Diện tích cản chính diện của ô tô (m2) V: Mật độ môi trường xung quanh (kg/m3)
Ptv= (0,02 + 0,01).7575.25 + 12.0,8.6.1,225.25 3=101.67(kW)
Công suất cần thiết tại bánh đà của động cơ:
PeV
=
P Tv η
t
với
η t hiệu suất động cơ ô tô tải chọn: 0,9
= 101,67/0,9 = 112.9667 (kW)
Công suất yêu cầu của động cơ:
Công suất lớn nhất của động cơ:
Pe,max = 0,87+1,13.1 101 ,672 −1.1 3
= 101,67 (kW)
Thông số kỹ thuật của động cơ Isuzu NPR 4000kg (4JJ1E4NC):
Loại động cơ: Diesel, 4 xilanh thẳng hàng, phun nhiên liệu trực tiếp
Công suất: Khoảng 110 kW (có thể thay đổi tùy theo phiên bản)
Dung tích xilanh: 2,999 cc
Đường kính x hành trình piston: 95 x 104 mm
Momen xoắn: Khoảng 350 Nm tại 1,600 - 2,800 vòng/phút
Chiều dài cơ sở: 3,760 mm (tương tự)
2.3.2 Xây dựng đường đặc tính tốc độ của động cơ
Công suất và momen xoắn: Sử dụng các thông số kỹ thuật để xác định các điểm
dữ liệu cho công suất và momen xoắn tại các tốc độ quay khác nhau Ví dụ:
o Tại 1,600 vòng/phút: Momen xoắn = 350 Nm, Công suất = (350 Nm * 1,600 vòng/phút) / 9,5488 = khoảng 58.3 kW
o Tại 2,000 vòng/phút: Tính toán tương tự với momen xoắn giảm dần
Trang 9o Tại 2,800 vòng/phút: Momen xoắn = 350 Nm, Công suất = 110 kW.
2.4 Xác định tỷ số truyền của truyền lực chính
Xe ô tô tải nhẹ Isuzu NPR có tải trọng 4 tấn, được trang bị động cơ 4JJ1E4NC Động cơ này có dung tích 2.999 cc, công suất cực đại khoảng 110 kW (150 mã lực) tại 2.800 vòng/phút và mô-men xoắn cực đại 350 Nm tại 1.600 - 2.800 vòng/phút Xe sử dụng hộp
số sàn 6 cấp
Có hai phương án chọn số truyền cao nhất:
Phương án số truyền thẳng: Tỷ số truyền số cao nhất ihn=1, tức là truyền lực
trực tiếp từ động cơ đến bánh xe
Phương án số truyền tăng: Tỷ số truyền số cao nhất ihm<1, với giá trị thường
chọn trong khoảng 0,75 - 0,85, để tối ưu hóa hiệu suất khi xe chạy ở tốc độ cao
Quan điểm thiết kế
Trong thiết kế số truyền cao nhất cho xe tải, cần lưu ý các yếu tố sau:
Lực kéo của xe: Xe tải thường xuyên phải di chuyển trên nhiều loại địa hình, bao
gồm cả đường xấu hoặc chở hàng nặng, do đó, tỷ số truyền phải đảm bảo lực kéo đáp ứng được yêu cầu vận hành
Tốc độ trung bình của xe: Việc chọn số truyền cao nhất ảnh hưởng đến khả năng
duy trì tốc độ trung bình của xe Tỷ số truyền phù hợp sẽ giúp xe vận hành hiệu quả hơn
Yêu cầu đối với số truyền thẳng
Số truyền thẳng là tỷ số truyền giữa các trục dẫn động và bánh xe, có nhiệm vụ truyền lực
từ động cơ đến bánh xe để xe di chuyển ở tốc độ trung bình Số truyền thẳng cần đảm bảo các yêu cầu sau:
Đảm bảo lực kéo của xe
Trang 10Lực kéo của xe phụ thuộc vào công suất của động cơ và tỷ số truyền của số truyền thẳng Tỷ số truyền cần được chọn sao cho lực kéo đáp ứng đủ yêu cầu vận hành của xe, đặc biệt là khi di chuyển trên đường khó hoặc chở tải trọng lớn
Giảm thiểu tiếng ồn và rung động
Khi xe vận hành ở tốc độ trung bình, tỷ số truyền thẳng sẽ hoạt động ở tốc độ quay cao Do đó, cần chọn tỷ số truyền sao cho giảm thiểu tiếng ồn và rung động, giúp cải thiện sự êm ái và thoải mái khi lái
Giảm thiểu mức tiêu hao nhiên liệu
Mức tiêu hao nhiên liệu của xe phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm tỷ số truyền của số truyền thẳng Việc chọn tỷ số truyền phù hợp sẽ giúp xe vận hành hiệu quả hơn, giảm mức tiêu hao nhiên liệu và tối ưu hóa hiệu suất sử dụng năng lượng
Yêu cầu đối với số truyền tăng
Đối với xe ô tô tải và ô tô khách, tải trọng thường thay đổi trong phạm vi lớn Để tận dụng tối đa công suất động cơ khi xe chạy non tải hoặc không tải, phương án số truyền tăng có thể được sử dụng Khi áp dụng số truyền tăng, xe có khả năng vận hành ở tốc độ cao hơn Tuy nhiên, việc tính chọn động cơ vẫn được thực hiện theo vận tốc lớn nhất yêu cầu (VmaxV_{max}Vmax), với xe hoạt động ở số truyền cuối cùng (số truyền thẳng) Đối với xe ô tô du lịch, số truyền tăng cũng được lựa chọn nhằm giảm số vòng quay tối
đa của động cơ, kéo dài tuổi thọ động cơ và giảm yêu cầu về dao động Ngược lại, với xe tải và khách, nếu chọn số truyền tăng, công suất động cơ cần được tính toán để đảm bảo
xe hoạt động hiệu quả ở số cao nhất
Phân tích phương án thiết kế số truyền thẳng cho xe tải
Từ các yêu cầu đối với số truyền thẳng và số truyền tăng, các phương án thiết kế số truyền thẳng cho xe ô tô tải có thể được đưa ra như sau:
Phương án 1: Tỷ số truyền 1:1
o Ưu điểm: Đơn giản, dễ chế tạo, lắp đặt và bảo dưỡng.
o Nhược điểm: Lực kéo của xe yếu hơn, khó di chuyển trên đường xấu hoặc
khi chở nặng Tốc độ trung bình thấp
Phương án 2: Tỷ số truyền 1:1,2
o Ưu điểm: Cải thiện lực kéo, xe dễ di chuyển hơn trên đường xấu hoặc khi
chở nặng Tốc độ trung bình tăng
Trang 11o Nhược điểm: Khó chế tạo và bảo dưỡng hơn so với phương án 1.
Phương án 3: Tỷ số truyền 1:1,4
o Ưu điểm: Lực kéo cải thiện đáng kể, dễ dàng di chuyển trên đường xấu
hoặc khi chở nặng Tốc độ trung bình cao
o Nhược điểm: Khó chế tạo, lắp đặt và bảo dưỡng hơn so với các phương án
khác
Lựa chọn phương án thiết kế
Phân tích các phương án trên, phương án 3 là lựa chọn phù hợp nhất cho xe ô tô tải Phương án này đảm bảo lực kéo, tốc độ trung bình, mức tiêu hao nhiên liệu thấp và giảm tiếng ồn, rung động Tuy nhiên, để khắc phục khó khăn trong chế tạo và bảo dưỡng, có thể áp dụng các giải pháp sau:
1 Sử dụng vật liệu và công nghệ tiên tiến
2 Áp dụng thiết bị tự động hóa trong lắp đặt và bảo dưỡng
2.5 Xác định tỷ số truyền của số cao nhất của hộp số
Tỉ số truyền của hệ thống truyền lực :
i tl =i0.i h .i c .i p
Trong đó :
+ i tl – tỷ số truyền của HTTL
+ i0 – tỷ số truyền của truyền lực chính
+ i h – tỷ số truyền của hộp số
+ i c – tỷ số truyền của truyền lực cuối cùng
+ i p – tỷ số truyền của hộp số phụ
Tỷ số truyền của truyền lực chính:
i0=0.105 r bx n v
i hc i pc v max
Trong đó:
+ r bx = 0,581 (m): bán kính bánh xe
+ n v = 2500 v/p: số vòng quay của trục khuỷu khi ô tô đạt vận tốc cực đại