+Bài tập lớn môn Lý thuyết ô tô là một phân của môn học, với việc vận dụng những kiến thức đã được học về các chỉ tiêu đánh giá khả năng kéo của ô tô để vận dụng để tính toán sức kéo độn
Trang 1BỘ MÔN CƠ KHÍ Ô TÔ ….………
BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT Ô TÔ
TÊN ĐỀ TÀI : Tính toán sức kéo của ô tô
Loại ô tô: Xe con Tải trọng/ Số chỗ ngồi: 5 Vận tốc chuyển động cực đại: 190 km/h= 52,78m/s
Hệ số cản tổng cộng của đường lớn nhất : 𝝍𝒎𝒂𝒙= 0,4 Xe tham khảo : KIA K3-2014
Sinh viên : PHẠM VĂN TIẾN
Lớp: Kỹ thuật ô tô 2 k62 - Msv: 211302338 Hệ : Chính quy Khoá : K62 GV hướng dẫn : Tạ Thị Thanh Huyền
Hà Nội 2024
Trang 2MỤC LỤC 1
LỜI NÓI ĐẦU 2
CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ TUYẾN HÌNH CỦA OTO 4
1.1.Xác định các kích thước cơ bản của ô tô thiết kế 4
1.2 Các thông số thiết kế, thông số chọn và tính chọn 5
1.3.Xác định trọng lượng và phân phố của trọng lượng lên ô tô 6
1.4.Chọn lốp xe tham khảo 7
CHƯƠNG 2 TÍNH TOÁN SỨC KÉO 7
2.1.Tính toán và xây dựng đường đặc tính tốc độ ngoài của động cơ 7
2.2.Tính toán thông số của hệ thống truyền lực 10
2.2.1.Xác định tỉ số truyền lực lớn nhất và nhỏ nhất của hộp số 10
2.2.2.Xác định tỉ số truyền lực chính và tỉ số truyền của các tay số 12
2.3 Xây dựng đồ thị (cân bằng công suất, lực kéo, nhân tố động lực học, gia tốc , thời gian, quãng đường) 13
2.3.1 Đồ thị cân bằng lực kéo và phương trình cân bằng lực kéo 13
2.3.2.Phương trình cân bằng công suất và đồ thị cân bằng công suất của ô tô 15
2.3.3.Đồ thị nhân tố động lực học 17
2.3.4 Xác định khả năng tăng tốc của ô tô - xây dựng đồ thị gia tốc 20
2.3.5 Đồ thị thời gian tăng tốc và quãng đường tăng tốc của ô tô 23
2.3.5.1 Thời gian tăng tốc 23
2.3.5.2 Quãng đường tăng tốc 24
2.3.6 Các chỉ tiêu đánh giá động lực học của ô tô 27
2.3.6.1 Xác định khả năng vượt dốc 27
2.3.6.2 Xác định khả năng tăng tốc, thời gian gia tốc của xe 28
KẾT LUẬN 29
Trang 3+Lý thuyết ô tô là một trong những môn cơ sở then chốt của chuyên ngành cơ khí ô tô có liên quan đến các tính chất khai thác để đảm bảo tính an toàn, ổn định và hiệu quả trong quá trình sử dụng Các tính chất bao gồm: động lựuc học kéo, tính kinh tế nhiên liệu, động lực học phanh, tính ổn định, cơ động, êm dịu
+Bài tập lớn môn Lý thuyết ô tô là một phân của môn học, với việc vận dụng những kiến thức đã được học về các chỉ tiêu đánh giá khả năng kéo của ô tô để vận dụng để tính toán sức kéo động lực học kéo, xác định các thông số cơ bản của động cơ hay hệ thống truyền lực của một ô tô cụ thể Qua đó biết được các thông số kỹ thuật, trạng thái, tính năng cũng như khả năng làm việc của ô tô khi kéo, từ đó hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài tập và góp phần vào việc củng cố nâng cao kiến thức phục vụ cho các môn học tiếp theo và bổ sung thêm vào vốn kiến thức cho công việc sau này
+Nội dung bài tập lướn gồm 2 chương:
-CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ TUYẾN HÌNH Ô TÔ -CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SỨC KÉO CỦA Ô TÔ
-Nội dung bài tập lớn được hoàn thành nhừo sự hướng dẫn của cô Tạ Thị Thanh Huyền Bộ môn cơ khí ô tô- Đại học Giao Thông Vận Tải
Trang 5Hình 1.1 Tuyến hình của ô tô KIA K3
Hình 1.2 Bố trí chung hệ thống truyền lực trên ô tô Bảng 1.1 Thông số kỹ thuật
Trang 6STT Thông số Kí hiệu Kích thước Đơn vị
Trang 7b )Thông số chọn
-Trọng lượng của bản thân 𝐺𝑜=1160 (kg) -Số chỗ ngồi : 5 chỗ
-Trọng lượng của hành khách : 𝐺ℎ= 65 (kg/người) -Trọng lượng của hành lí : 𝐺ℎ𝑙= 20 (kg/người) -Hiệu suất truyền lực 𝜂𝑡𝑙= 0,9
-Vậy trọng lượng toàn bộ của xe là G = 1585 (kg)= 15850 (N)
-Phân bố trọng lượng; Xe con tải trọng tác dụng lên cầu trước (𝐺1) chiếm từ
Trang 8-Các đường đặc tính tốc độ ngoài của động cơ là những đường cong biểu diễn sự phụ thuộc của các đại lượng công suất, mômen và suất tiêu hao nhiên liệu của động cơ theo số vòng quay của trục khuỷu động cơ.Các đường đặc tính này bao gồm:
+ Đường công suất : 𝑁𝑒=f(𝑛𝑒) +Đường mô men xoắn : 𝑀𝑒= f(𝑛𝑒)
Trang 9+Công suất của động cơ được xác định
𝑁𝑒=𝑁𝑚𝑎𝑥 (𝑎𝜆 + 𝑏𝜆2− 𝑐𝜆3) +Trong đó Chọn a=b=c=1 ( động cơ xăng)
𝜆 = 𝑛𝑒𝑚𝑎𝑥
𝑛𝑁 chọn 𝜆 =1,1 - Để tính được công suất của động cơ ta cần tính
+ Công suất cần thiết của động cơ: 𝑁𝑒 +Công suất cực đại của động cơ: 𝑁𝑒𝑚𝑎𝑥 - Công suất cần thiết của động cơ
𝑛𝑡𝑙 ( G𝜓𝑣 𝑉𝑚𝑎𝑥+KF𝑉𝑚𝑎𝑥3 ) [𝑊] +𝑛𝑡𝑙: hiệu suất truyền lực
+𝜓𝑣: hệ số cản tổng cộng của đường (𝜓𝑣 =f+i=f ) Đang xét ô tô chuyển động trên đường khong có dốc
Trang 10-Vậy mômen lớn nhất của động cơ là 𝑀𝑒𝑚𝑎𝑥 = 204 (N.m) -Công suất lớn nhất của động cơ là 𝑁𝑒𝑚𝑎𝑥= 107,77 (KW )
Bảng 2.1 thể hiện giá trị mômen và công suất của động cơ
Trang 11791,68 98,2 124
Sau khi tính toán ta xây dựng đường đặc tính ngoài của động cơ với giá trị của công suất Ne(Kw) và mô men Me(Nm) ứng với mỗi giá trị của 𝜔𝑒𝑉(rad/s)
Hình 2.1 Đồ thị đường đặc tính ngoài của động cơ
-Tỉ số truyền nhỏ nhất của HTTL: Xác định tỉ số truyền nhỏ nhất của HTTL đảm bảo ô tô chuyển động với tốc độ lớn nhất ở tay số cuối cùng
𝑣𝑚𝑎𝑥 =𝑟𝑏𝑥.𝜔𝑒𝑉
𝑖0.𝑖ℎ𝑛 ⇒ 𝑖𝑡𝑙𝑚𝑖𝑛 =𝑟𝑏𝑥.𝜔𝑒𝑉
𝑣𝑚𝑎𝑥 = 0,29 725,7
52,78 ≈ 4
-Lựa chọn cấp số trong hộp số: Số cấp số của hộp số phụ thuộc vào công
suất riêng và điều kiện khai thác của ô tô Thực nghiệm cho thấy số cấp số của hộp số chình thường không lớn hơn 6 Nếu cần nhiều cấp số hơn phải sử dụng tổ hợp: HSC+HSP
Rad/s
Trang 12-Tỉ số truyền lực lớn nhất của HTTL: Xác định tỉ số truyền lực lớn nhất đảm bảo ô tô khắc phục được sức cản của đường mà không bị trượt
- 𝑖𝑡𝑙𝑚𝑎𝑥: tỷ số tay truyền của tay số 1
- 𝑖𝑡𝑙𝑚𝑖𝑛: tỷ số truyền của tay số cuối cùng trong hộp số ( 𝑖𝑡𝑙𝑚𝑖𝑛 = 4)
Trang 14*Kiểm tra điều kiện trượt quay khi ô tô chuyển động 𝑃𝑘𝑚𝑎𝑥 = 𝑀𝑒𝑚𝑎𝑥 𝑖0 𝑖ℎ1 𝜂𝑡𝑙
𝑟𝑏 ≤ 𝑚𝑘 𝐺𝜑 𝜑 + 𝑚𝑘 -hệ số lại tải trọng ( với cầu chủ động 𝑚𝑘 = 0,9) + 𝐺𝜑 -Tải trọng tác dụng lên cầu chủ động
- Bảng 2.3.1 Giá trị lực kéo tại các tay số
Trang 16+ Nhận xét:
- Trục tung biểu diễn 𝑃𝑘, 𝑃𝑓 , 𝑃𝑤 Trục hoành biểu diễn v(m/s) - Dạng đồ thị lực kéo của ô tô 𝑃𝑘𝑖 = f(v) tương tự dạng đường cong : 𝑀𝑒 = f(𝑛𝑒) của đường đặc tính tốc độ ngoài của động cơ
- Khoảng giới hạn giữa đường cong kéo 𝑃𝑘𝑖 và đường cong tổng lực cản là lực kéo dư (𝑃𝑘𝑑) dùng để tăng tốc hoặc leo dốc
- Tổng lực kéo của ô tô phải nhỏ hơn lực bám giữa bánh xe và mặt đường - Vận tốc lớn nhất là giao điểm của lực cản và lực ở tay số lớn nhất
Ta có công suất kéo của ô tô:
N
m/s
Trang 17- Ta có công suất dự trữ Nd = Nk – Nc dùng để đánh giá khả năng tăng tốc lớn nhất, khả năng vượt dốc lớn nhất và khả năng kéo moóc cực đại của ô
Trang 18Bảng 2.3.2.2 Giá trị công suất cản của ô tô
Hình 2.3.2.1 Đồ thị cân bằng công suất
Nhân tố động lực học là tỉ số giữa hiệu số của lực kéo tiếp tuyến 𝑃𝑘 và lực cản không khí 𝑃𝜔 với trọng lượng toàn bộ của ô tô Tỷ số nạy được kí hiệu là D
Trang 19Đồ thị nhân tố động lực học thể hiện mối quan hệ giữa D và tốc độ chuyển động V của ô tô khi đủ tải và động cơ làm việc ở đường đặc tính tốc độ ngoài,
Trang 20Bảng 2.3.3.2 Nhân tố động lực theo điều kiện bám
-Dạng của đồ thị nhân tố động lực học 𝐷 = 𝑓(𝑣) tương tự như dạng đồ thị 𝑃𝑘 = 𝑓(𝑣); nhưng ở những vận tốc lớn thì đường cong dốc hơn
-Khi chuyển động ở cùng tốc độ 𝑣 > 𝑣𝑡ℎ𝑖 (tốc độ 𝑣𝑡ℎ𝑖 ứng với 𝐷𝑖𝑚𝑎𝑥 ở từng tay số) thì ô tô chuyển động ổn định, vì trong trường hợp này thì sức cản chuyển động tăng, tốc độ ô tô giảm và nhân tố động lực học D tăng Ngược lại, vùng tốc độ 𝑣 < 𝑣𝑡ℎ𝑖 là vùng làm việc không ổn định của tay số của ô tô
m/s
Trang 21-Giá trị nhân tố động lực học cực đại 𝐷1𝑚𝑎𝑥 ở tay số thấp nhất biểu thị khả năng khắc phục sức cản chuyển động lớn nhất của duong: 𝐷1𝑚𝑎𝑥 = 𝜓𝑚𝑎𝑥
-Cũng tương tự như lục kéo, nhân tố động lực học cũng bị giới hạn bởi điều kiện bám của các bánh xe chủ động với mặt đường
-Nhân tố động lực học theo điều kiện bám 𝐷𝜑 được xác định như sau 𝐷𝜑 =𝑃𝜑 − 𝑃𝜔
𝑚𝑘2 𝐺𝜑 𝜑 − 𝐾𝐹 𝑣2
-Để ô tô chuyển động không bị trượt quay thì nhân tố động lực học D phải thỏa mãn điều kiện sau:
𝜓 ≤ 𝐷 ≤ 𝐷𝜑
-Vùng giới hạn giữa duong cong 𝐷𝜑 và đường cong 𝜓 trên đồ thị nhân tố động lực học là vùng thỏa mãn điều kiện trên Khi 𝐷 > 𝐷𝜑 trong giới hạn nhất định có thể dùng đường cong đặc tính cục bộ của động cơ để chống trượt quay nếu ddieuf kiện khai thác thực tế xảy ra
+𝑓, 𝑖 − hệ số cản lăn và độ dốc của đường +𝐽𝑖 −gia tốc của ô tô ở tay số thứ i
+𝛿𝑗 −hệ số kể đến ảnh hưởng của các khối lượng chuyển động quay
Trang 23+Do ảnh hưởng của 𝛿𝑗 mà 𝑗2 (gia tốc ở tay số 2)> 𝑗1(gia tốc ở tay số 1) Hình 2.3.4.1 Đồ thị gia tốc của ô tô
Trang 24- Vận tốc chuyển số: vận tốc chuyển số từ tay số i sang số i +1 là ở vận tốc số i tưng ứng với emax
- Độ giảm vận tốc khi chuyển số:
-Khi chuyển só, ly hợp ngắt động cơ với khỏi hệ thống truyền lực dẫn đến
Trang 25+Ta xác định thời gian tăng tốc t chính bằng diện tích của hình thang giới hạn bởi hàm dưới dấu tích phân 1
j trong khoảng tốc độ từ v1v2
+Ta có công thức như sau: +Ta chọn giá trị tban đầu : t =0
𝑡𝑖 là thời gian chuyển số ở tay số trước 𝑡𝑖+1là thời gian chuyển số ở tay số sau
+Ta có quãng đường tăng tốc của ô tô từ v1 đến v2 là
- 𝑆𝑖+1 ∶ là quãng đường chuyển số ở tay số sau
- 𝑣𝑖+1: là vận tốc ở tay số sau, là đáy lớn của hình thang
Trang 26- 𝑣𝑖:là vận tốc ở tay số trước, là đáy nhỏ của hình thang - 𝑡𝑖+1 là thời gian chuyển số ở tay số sau
- 𝑡𝑖 ∶là thời gian chuyển số ở tay số trước - 𝑆𝑖 là quãng đường chuyển số ở tay số sau
Ta có bảng giá trị sự mất mát vận tốc khi chuyển số:
Trang 28+ Trong quá trình tính toán thời gian tăng tốc và quãng đường tăng tốc, không kể đến sự mất mát vận tốc trong quá trình chuyển số, vì vậy đường cong T và S là đường liên tục
+ Khi có kể đến sự mất mát vận tốc và thời gian chuyển số (kí hiệu là
Δvc và tc) đường T và S sẽ không cong liên tục mà bị gãy khúc ở những
đoạn chuyển số Thời gian chuyển số phụ thuộc vào trình độ người lái ,
m/s
Trang 29kết cấu của hộp số và loại động cơ Qua thực nghiệm, có thể xác định
được tc, Δvcc, và ΔSc và biểu diễn trên đồ thị T, S - v
Áp dụng phương trình cân bằng lực kéo:
Trang 30Việc tính toán động lực học kéo của ôtô chỉ có ý nghĩa về mặt lý thuyết do tính tương đối của phép tính và sự lựa chọn các hệ số trong quá trình tính toán không chính xác so với thực tế Trong thực tế, việc đánh giá chất lượng kéo của ôtô được thực hiện trên đường hoặc trên bệ thử chuyên