1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ Án Định lượng trong kinh tế nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Đối với chất lượng dịch vụ Đào tạo tại trường Đại học hutech

100 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường đại học HUTECH
Tác giả Nguyễn Chí Nguyên, Nguyễn Khánh Huyền, Nguyễn Thị Mỹ Huyền, Nguyễn Thị Hải Yến, Trịnh Võ Hải Yến
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Nhung, Ngô Ngọc Nguyên Thảo
Trường học Trường Đại Học Công Nghệ TP.HCM (HUTECH)
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại Đồ Án Định Lượng
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 5,72 MB

Cấu trúc

  • L. A LY do CHON G6 tain (0)
    • 1.2 Mc ti€U NEHIEN CUPUL.... cc cccseccccstsccsssseccsssceceesseccsssecsecsaecessasesessaecsesuseceeaaaaaaneees 12 (0)
      • 1.2.1 cai in (0)
      • 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thỂ.........................-- --- ¿625 v11 23 111151 21111113 0118252 kg 12 (13)
    • 1.3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên CỨU..................... ..- ---- 5Ă 2211111911 11 2384115411511 111 1111 52 13 I8?) 0o 325... e (14)
      • 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu định tính...................... ..- ‹ cà 1111 11111241 1112821 11111 xy 13 (14)
      • 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng.................... .-.- cá S1 11 1.1. 211182 ky 13 (co in ố (15)
  • CHƯƠNi II: CƠ tíỞ LÝ THUYẾT...................... ¿6-56 222222 1221212111 21211011111 11111111011 0. 1ó (0)
    • 2.1 Tổng quát về dịch vụ đào tạo trường đại học HUTECH.............................-.- -. ©5555 1ó (17)
      • 2.1.1 Tổng quan về trường đại học HUTECH.......................... .-- --- 5555 22 22322123 1ó (17)
      • 2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của trường Đại học Công nghệ TP. HCM..1ó (17)
      • 2.1.3 Hoạt động đào tạo của trường Đại học Công nghệ TP. HCM (18)
      • 2.2.1 Khái niệm chất lượng dịch vụ........................ cá n2 2.11121101111611 1 02111 8 va 20 (21)
      • 2.2.2 Khách hàng của dịch vụ đào tạo....................... HH. HH" HH HH4 0111022121 1x5 20 (21)
      • 2.2.3 Mô hình đánh giá chất lượng dịch vụ bằng thang đo tíERVQUAL (23)
      • 2.3.4 Chất lượng giảng viên..................... ..- --- -Á à 11H 1H 9211911111101 011 HH ng ng kg 30 (32)
    • 2.4 Mô hình và các giả thuyết của đề tài.....................- G- Á 01H" 1190111211182 11g rrưy 33 V„_ 1N 0ì 0 (3 0 (35)
      • 2.4.2 Các giả thuyết của đề tài..................... -- Ác HH HH9. 1102 11H TH 1g. ng nga 34 (36)
    • 2.5 Một số nghiờn cứu gần đõy về dịch vụ đào tạo đại học............................- .- ---ô- 34 (0)
      • 3.1.1 Nghién CUPU GINN tinh (0)
      • 3.2.1 Kết cấu trong bảng câu hỏi nghiên cứu..........................----- Ă + x11. 13111 xxx 39 (41)
      • 3.2.2 Mã hóa dữ lIỆU.........................-- - - ÁHH*HcHHH H g t He 39 (41)
      • 3.3.1 Phương pháp chọn mẫtu...................-.-- -¿-¿-c 26562612121 11212113131 2111 011 1111 g1 gygưy 43 (45)
    • 3.4 Cach thu thap ii... Ắ (0)
    • 3.5 Các kỹ thuật xử IY Ur NU sce eccsecccssecccssececsssuccessseccssseecessucsesssseessuecsssseesesecseesseee 44 (0)
  • CHƯƠNN IV: KẾT QUẢ NtiHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẠN....................... -¿- 656cc, 49 (0)
    • 4.1 Thong tin mẫu nghiên CỨU.....................-. -¿ ¿+ 525% 2121 21212111131 113131211311 5313 1 re. 49 (0)
    • 4.2 Kiểm định Mô hình đo lƯỜng....................... ..- --- c2 1 v12 211191151111 161131 111111 gu 58 (60)
      • 4.2.1 Kiểm định độ tin cậy của thang đo.......................- ác cà 2à vn H9 112 1121122 12c. 58 (60)
      • 4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA........................ .-L- 22L 22 1 2211221251111 111551 s22 ó0 (63)
        • 4.3.2.1 Kiểm định giả định phương sai của sai số (Phần dư) không đổi (70)
        • 4.3.2.2 Kiểm tra giả định các phần dư có phân phối chuẩn..............................-- -- ó8 (71)
      • 4.3.3 Kiểm định mô hình hồi quy tuyến tính đa biến............................ ..-.--- c5 <<c<<°2 70 (73)
        • 4.3.3.1 Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính đa biến (73)
        • 4.3.3.2 Kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính đa biến (74)
      • 4.3.4 Đánh giá mức độ quan trọng trong các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường đại học HUTECH..... Z1 (74)
  • CHƯƠNNi V: KIẾN NtiH| VÀ KẾT LUẠN....................- - cà HH E111 1111111111111 11 1x tt 74 (0)
    • 5.2.3 Các hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài (80)

Nội dung

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC CONG NGHE TP.HCM ĐỎ ÁN ĐỊNH LƯỢNG TRONG KINH TẾ DE TÀI: Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường đại h

A LY do CHON G6 tain

Đối tượng và phạm vỉ nghiên CỨU - 5Ă 2211111911 11 2384115411511 111 1111 52 13 I8?) 0o 325 e

-_ tính viên có nhu cầu sử dụng chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường đại học

- _ tính viên có nguyện vọng sử dụng chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường dai học HUTECH trong thời gian tới

- _ Về không gian: tại trường đại học HUTECH

- _ Về thời gian: : tiố liệu được thu thập trong thời gian từ tháng 2/2023 đến tháng 5/2023

1.4 Phương pháp nghiên cứu Để có thể đánh giá đúng được các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường đại học HUTECH và đạt được mục tiêu nghiên cứu đã đề ra Nghiên cứu sẽ được thông qua các bước: bước 1 là dùng phương pháp nghiên cứu định tính thông qua việc thu thập các số liệu từ các sinh viên trường Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh ( HUTECH), bước 2 là dùng phương pháp phân tích thông qua dùng phần mềm tíPtití để hỗ trợ phân tích số liệu

1.4.1 Phương pháp nghiên cứu định tính

Nghiên cứu định tính được thực hiện thông qua kỹ thuật phỏng vấn chuyên sâu Nghiên cứu được thiết kế có tính chất thăm dò, khám phá trực tiếp các ý tưởng và trong phạm vỉ mô tả của bảng câu hỏi sơ bộ để tham khảo ý kiến và khám phá thêm về các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường đại học HUTECH

Cũng qua nghiên cứu định tính để khám phá, bổ sung và điều chỉnh các biến quan sát dùng để đo lường các thang đo của khái niệm về nghiên cứu Từ kết quả này, bảng câu hỏi chính thức được hình thành sao cho phù hợp về ý nghĩa các thang đo và đối tượng lấy mẫu

1.4.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng

Phân tích và xử lý số liệu

Phương pháp phân tích thống kê bằng tíPtiti: Dùng các đại lượng thống kê tần số, giá trị trung bình để mô tả các thuộc tính của nhóm nghiên cứu như: giới tính, độ tuổi, sinh viên năm, khoa/viện, sự hài lòng và khảo sát thực trạng sử dụng chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường đại học HUTECH

Dùng phương pháp phân tích hồi quy với các quan hệ tuyến tính để kiểm định các nhân tố tác động đến sự lựa chọn chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường đại học HUTECH của sinh viên Đánh giá độ tin cậy của thang do: ti dung Cronbach Alpha và hệ số tương quan biến tổng (Item-total Correction) để kiểm tra độ tin cậy, những biến nào không đảm bảo độ tin cậy sẽ bị loại khỏi tập dữ liệu

Phương pháp phân tích nhân tố - EFA, tương quan Pearson, Hồi quy, ANOVA va T-test

1.5 Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận chung, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của đề tài nghiên cứu được trình bày trong 5 chương:

Chương 1: Cơ sở lý thuyết

Chương 2: Tổng quan tài liệu nghiên cứu

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu

Chương 4: Kết quả nghiên cứu

Chương 5: Kết luận và kiến nghị

Qua chương 1, cho thấy được tính cấp thiết khi thực hiện nghiên cứu trong nghiên cứu này Thông qua việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên tại trường đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh trong việc sử dụng dịch vụ đào tạo càng trở nên cấp bách và mang tính lâu dài nhằm định ra hướng đi đúng, gia tăng sự tin tưởng của sinh viên đối với trường đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh cũng như sự phát triển của dịch vụ đào tạo của trường đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh Những nội dung trong chương 1 là cơ sở xuyên suốt cho toàn bộ nghiên cứu

CƠ tíỞ LÝ THUYẾT ¿6-56 222222 1221212111 21211011111 11111111011 0 1ó

Tổng quát về dịch vụ đào tạo trường đại học HUTECH -.- - ©5555 1ó

2.1.1 Tổng quan về trường đại học HUTECH

Tên trường: Trường Đại học Công nghệ TP HCMI

Tên viết tắt: HUTECH Địa chỉ: 475A (số cũ 144/24) Điện Biên Phủ, phường 25, quận Bình Thạnh, Thành phố

Hồ Chí Minh, Việt Nam

Email: hutech@hutech.edu.vn

Website: https://www.hutech.edu.vn

2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của trường Đại học Công nghệ TP HCM

Trường Đại học Công nghệ TP HCMI - HUTECH tiền thân là Công Nghệ Kỹ Thuật

TP HCM được thành lập ngày 26/4/1995 theo quyết định số 235/TTg của Thủ tướng

Chính phủ và chính thức đi vào hoạt động theo quyết định số 2128/tiD-ĐT ngày

24/06/1995 của Bộ trưởng Bộ tiiáo dục và Đào tạo Trường chính thức chuyển từ loại

Trang 16 hình dân lập sang tư thục theo quyết định số 702/QĐ - TTg của Thủ tướng Chính phủ kể từ ngày 19/05/2010 Đại học HUTECH sở hữu 3 khu học xá tại khu vực trung tâm TP Hồ Chí Minh với tổng diện tích trên 100.000 m” HUTECH đã đưa vào sử dụng Trung tâm Đào tạo nhân lực chất lượng cao HUTECH và Viện Công nghệ cao HUTECH vào năm 201ó

Tháng 11/2022, HUTECH được chứng nhận quốc tế Qtí títars 4 tíao tử Quacquarelli tiymonds (Qti) - một trong những tổ chức đánh giá xếp hạng các trường đại học nổi tiếng toàn cầu, ghi dấu ấn khẳng định chất lượng quốc tế trên hành trình phát triển

2.1.3 Hoạt động đào tạo của trường Đại học Công nghệ TP HCM

Quy mô và ngành nghề đào tạo Đào tạo từ trình độ Đại học, Thạc sĩ đến Tiến sĩ với gần ó0 ngành nghề thuộc các lĩnh vực: Kỹ thuật - Công nghệ, Kinh tế - Quản trị, Kiến trúc - Mỹ thuật, Khoa học tiức khỏe, Luật, Khoa học xã hội - nhân văn, Ngoại ngữ và Nghệ thuật Đối với các chương trình tíau đại học, HUTECH được phép đào tạo Thạc sĩ 15 chuyên ngành thuộc các lĩnh vực Kỹ thuật, Kinh tế, Du lịch, Ngoại ngữ, Luật; đào tạo trình độ Tiến sĩ với 02 chuyên ngành Kỹ thuật điện và Quản trị kinh doanh Đội ngũ giảng viên và cán bộ của trường

Trong tổng số cán bộ viên nhà trường có 1875 giảng viên cơ hữu gồm 15 tiiáo sư, 45 Phó tiiáo sư, 249 Tiến sĩ khoa học - Tiến sĩ, 122á Thạc sĩ (tíố liệu tháng 2/2021)

Tiến sĩ khoa học - Tiến sĩ | Thạc sĩ | tiiáo sư | Phó giáo Tổng cộng sư tiế lượng | 249 1226 15 45 1875

(*) Ké cA cAn bé lanh đạo và quản lý trường

Trường Đại học Công nghệ TP.HCMI (HUTECH) hiện có 04 cơ sở: tiai tion

Campus va Ung Van Khiem Campus (quan Binh Thanh, TP.HCM) Day la noi hec tập của sinh viên các ngành kinh tế - quản trị, luật, ngoại ngữ, khoa học xã hội và nhân

Trang 17 văn Về các hoạt động thể dục thể thao, nhà trường còn có phòng tiYM, sân bóng chuyền, bóng rổ phòng học thanh nhạc, phòng tập nhảy, studio nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu giải trí của sinh viên

Ngoài ra nhà trường có 2 cơ sở ở Khu Công nghệ cao TP HCM (tiHTP) là Thu

Duc Campus và Hitech Park Campus Với hệ thống phòng thí nghiệm - thực hành được trang bị máy móc, thiết bị hiện đại, cơ sở này dành cho sinh viên nhóm ngành kỹ thuật - công nghệ như Công nghệ kỹ thuật ô tô, Kỹ thuật điện, Kỹ thuật cơ khí,

Công nghệ sinh học, Công nghệ thực phẩm, Kỹ thuật môi trường, Kỹ thuật xây dựng thoải mái học tập Đánh giá chất lượng hoạt động đào tạo hiện nay của nhà trường:

HUTECH đã có 13 ngành hoàn thành đánh giá chất lượng cấp chương trình đào tạo, trong đó có 10 ngành được công nhận đạt tiêu chuẩn (03 ngành còn lại kết thúc khảo sát vào tháng 3/2021)

Mỗi năm có trên 95% sinh viên HUTECH tìm được việc làm phù hợp với chuyên môn đào tạo HUTECH là một trong những trường đại học dẫn đầu cả nước về tỷ lệ có việc làm của sinh viên

KHỐI CÁC KHOA, VIỆN, TRUNG TÂM ĐÀO TẠO

Khoo Khoa Khoa Khoa Hệ thống

Xey dựng Dược Luột thông tin quản lý

Nh@t Ban Trung Quốc Hàn Quốc

Quản tr) Du lich- Khoa hoe Xa hội Marketing -

- & Quan Kinh doanh Khách sọn Công c| quốc tế ae KH ee Í ngỡ - ae

Quốc phòng Kỹ năng aa

Văn phòng Phòng Phòng Trường Tài chính Quản trị

Phòng Phòng Phòng Công tác Đào tạo Khảo thí Sinh viên

Phòng Phòng Phòng Khoa học Phát triển Kế toón Công nghệ Dự án Quản trị

Ban Thư viện Trung tam Thanh tra Trung tam Y té

Tuyển sinh reyea trông ~ Phớt kiến thương hiệu

Trung tam Trung tôm ie Parl Hop tac Hợp tác & Dim boo Doanh nghiép Quốc tế Chất lượng

Trung tam Trung tam — Trung tam

Thye hanh oko Quan ly Van héa máy tính Công nghệ Nghệ thuật thông tin

2.2.1 Khái niệm chất lượng dịch vụ

Chất lượng dịch vụ trong tiếng Anh được gọi là service quality

Dịch vụ theo nghĩa rộng, dịch vụ là lĩnh vực kinh tế thứ ba trong nền kinh tế quốc dân, bao gồm các hoạt động kinh tế nằm ngoài hai lĩnh vực nông nghiệp và công nghiệp

Theo nghĩa hẹp, dịch vụ là những hoạt động có ích của con người tạo ra các sản phẩm không tồn tại dưới hình thái vật chất, không dẫn đến việc chuyển quyền sở hữu nhằm thỏa mãn đầy đủ, kịp thời, thuận tiện, văn mỉnh các nhu cầu của sản xuất và của đời sống xã hội

Chất lượng dịch vụ trên giác độ nhà sản xuất, chất lượng dịch vụ là việc bảo đảm cung cấp dịch vụ theo đúng kịch bản với kĩ năng nghiệp vụ cao của nhân viên cung ứng và đội ngũ cán bộ quản lí

Trên giác độ khách hàng, chất lượng dịch vụ là mức độ hài lòng của khách hàng trong quá trình tiêu dùng dịch vụ, là dịch vụ tổng thể của doanh nghiệp mang lại chuỗi lợi ích và thỏa mãn đầy đủ nhu cầu mong đợi của khách háng, tương xứng với chỉ phí mà khách hàng phải thanh toán

2.2.2 Khách hàng của dịch vụ đào tạo

Trong hoạt động cung cấp dịch vụ, khách hàng được xác định là người trả tiền để nhận tiện ích do sự cung ứng dịch vụ mang lại Theo Ptití.Ttí Lê Phước Lượng (tiử dụng mô hình thang đo tíERVPERF nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên trong dạy - học, kỷ yếu nghiên cứu khoa học 2011 - trường ĐH Nha Trang), đối với dịch vụ đào tạo đại học, có thể nhận diện các loại khách hàng sau đây:

Mô hình và các giả thuyết của đề tài - G- Á 01H" 1190111211182 11g rrưy 33 V„_ 1N 0ì 0 (3 0

Chúng tôi đã dựa dựa trên các nghiên cứu và Mô hình có sẵn trước đó của các nhà nghiên cứu như “Mô hình chấp nhận công nghệ - TAM” của nhà nghiên cứu

Davis (1989) và Mô hình Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) mở rộng của Kwon &

Wen (2009) Cùng với đó là sự vận dụng học thuyết hành động hợp lý (TRA) của hai nhà tâm ly hoc Martin Fishbein and Icek Afizen (19á7) và thuyết hành vi có kế hoạch

(TPB) để nghiên cứu và đề xuất một Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng về chất lượng dịch vụ đào tạo của của sinh viên

_ chương trình đào tao }— b co’ sd vat chat sự hài lòng của sinh viên

: đối với chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường đại

( chát Lượng giảng viên }—— học HUTECH

Hình 2.2: Mô hình lý thuyết của đề tài

2.4.2 Các giả thuyết của đề tài

- _ tiả thuyết H1: Biến độ tin cậy càng cao thì sự hài lòng về chất lượng dịch vụ đào tạo của của sinh viên càng cao và ngược lại

- _ tiả thuyết H2: Biến chương trình đào tạo càng cao thì sự hài lòng về chất lượng dịch vụ đào tạo của sinh viên càng cao và ngược lại

- _ tiả thuyết H3: Biến cơ sở vật chất càng cao thì sự hài lòng về chất lượng dịch vụ đào tạo của sinh viên càng cao và ngược lại

- _ tiả thuyết H4: Biến chất lượng giảng viên càng cao thì sự hài lòng vê chất lượng dịch vụ đào tạo của sinh viên càng cao và ngược lại

- _ tiả thuyết H5: Biến giá cả càng cao thì sự hài lòng về chất lượng dịch vụ đào tạo của sinh viên càng cao và ngược lại

- _ tiả thuyết Hó: Biến sự hài lòng càng cao thì sự hài lòng về chất lượng dich vụ đào tạo của sinh viên càng cao và ngược lại

-_ Ngoài ra nhóm tác giả còn thực hiện bằng phần mềm tiPtiti dé tim hiéu thêm về các biến như: giới tính, sinh viên năm mấy, độ tuổi, cơ sở học chính, khoa/viện, kế hoạch sau tốt nghiệp, dự tính cho chuyên ngành có tương quan với hành vi sử dụng hay không

2.5 Một số nghiên cứu gần đây về dịch vụ đào tạo đại học tíherry & ctg (2004), đã tiến hành đo lường kỳ vọng và cảm nhận của sinh viên bản xứ và sinh viên nước ngoài về Học viện Công nghệ UNITEC, Auckland, New

Zealand với thang do tiERVQUAL 5 thành phần với 20 biến quan sát Kết quả Độ tin cậy tíự đáp ứng tíự đảm bảo tíự cảm thông Tính hữu hình tíự hài lòng của sinh viên trường tíTU về dịch vụ giáo dục H1 H2 H3 H4 H5 Trang 22 nghiên cứu cho thấy thang do đạt độ tin cậy và giá trị tốt với 5 thành phần phân biệt như thang đo gốc Tat ca các khoảng cách giữa cảm nhận và kỳ vọng của 5 thành phần đều âm và có ý nghĩa Điều này cho thấy UNITEC cần phần cải tiến nhiều để nâng cao chất lượng dịch vụ giáo dục Nghiên cứu cũng cho thấy chất lượng kỳ vọng của sinh viên trong nước và bản xứ khác nhau không đáng kể nhưng về chất lượng cảm nhận của sinh viên nước ngoài thì thấp hơn nhiều so với sinh viên bản xứ Khoảng cách giữa cảm nhận và kỳ

Trang 35 vọng của sinh viên nước ngoài lớn hơn đáng kể thuộc về thành phần sự cảm thông, sự đảm bao va su dap Ung (tiherry & ctg , 2004, dan theo Nguyễn Thành Long, 2006)

Chua (2004), đã nghiên cứu đánh giá chất lượng giáo dục đại học theo nhiều quan điểm khác nhau: sinh viên, phụ huynh, giảng viên và người sử dụng lao động

Kết qua cho thấy trong hầu hết các thành phần của thang đo tíERVQUAL, đối tượng sinh viên, phụ huynh và người sử dụng lao động đều kỳ vọng cao hơn những gì họ nhận được Riêng đối với giảng viên, sự khác biệt giữa cảm nhận và kỳ vọng xuất hiện ở thành phần phương tiện hữu hình và sự đảm bảo Kích thước mẫu của nghiên cứu này là không lớn lắm: sinh viên - 35 người, phụ huynh - 27 người, giảng viên - 10 người, người sử dụng lao động - 12 người (Chua , 2004, dẫn theo Nguyễn Thanh

Dựa trên thang do tiERVPERF, Nguyén Thanh Long (2006) da xây dựng thang đo nghiên cứu đánh giá chất lượng đào tạo tại đại học An tiiang Nghiên cứu được tiến hành với sinh viên hệ đại học thuộc 4 khoa: tí phạm, Nông nghiệp , Kỹ thuật,

Kinh tế QTKD Thang đo gồm 35 biến quan sát Kết quả nghiên cứu cho thấy thang đo đạt độ tin cay va gia trị tốt Thang đo chuyển từ đo lường dịch vụ đào tạo theo hướng đo lường chất lượng phục vụ của các đối tượng được sinh viên tiếp xúc Từ năm thành phần nguyên thủy của thang đo tíiERVPERF chuyển thành các thành phần giảng viên, cơ sở vật chất, sự tin cậy và sự cảm thông trong đó giảng viên là thành phần quan trọng nhất tác động đến sự hài lòng của sinh viên; cơ sở vật chất, sự tin cậy xếp thứ hai và sự cảm thông của nhà trường có tác động không đáng kể

Nguyễn Trần Thanh Bình (2008), trong đề tài “Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ đào tạo và sự hài lòng của sinh viên trường ĐH Công Nghệ tiài tiòn” đã xây dựng thang đo gồm 3 nhân tố: độ tin cậy, sự đáp ứng và môi trường giảng dạy;

Thang đo đạt độ tin cậy và độ giá trị cho phép Tuy nhiên kết quả kiểm nghiệm mô hình và thông qua phân tích hồi quy tuyến tính đa bội, có hai nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đó là sự đáp ứng và môi trường giảng dạy Về mức độ ảnh hưởng, nhân tố môi trường giảng dạy ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên nhiều hơn nhân tố sự đáp ứng và cả hai nhân tố này đều bị đánh giá với điểm số khá thấp

Chính vì thế cần phải tìm nguyên nhân và đưa ra giải pháp để cải tiến hai nhân tố này từ đó làm tăng sự hài lòng của sinh viên

Chương 2 đã đề cập những vấn đề cơ sở lý luận liên quan đến chức năng cũng như tìm hiểu về hành vi sử dụng dịch vụ đào tạo của sinh viên tại trường đại học

KẾT QUẢ NtiHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẠN -¿- 656cc, 49

Kiểm định Mô hình đo lƯỜng - - c2 1 v12 211191151111 161131 111111 gu 58

4.2.1 Kiểm định độ tin cậy của thang đo

Các thang đo được kiểm định bằng công cụ Cronbach's Alpha Công cụ này sẽ giúp loại ra thang đo hay biến quan sát không đạt Tiến hành kiểm định 27 biến quan

Trang 59 sát theo trình tự từng nhân tố được giả thuyết đặt ra được nêu ở trên Kết quả như sau:

Bảng 4.2.1: Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach's Alpha

Biến quan sát Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến

Chuo'ng trinh dao tao: Cronbach’s Alpha = 0.918

Cơ sở vật chat: Cronbach’s Alpha = 0.898

Chất lượng giảng viên: Cronbach's Alpha = 0.724 tiVO1 0.480 0.682 tivo2 0.48ó 0.ó79 tivo3 0.534 0.ó51 tiV04 0.552 0.ó40 tiiá ca: Cronbach’s Alpha = 0.805 tiC01 0.ó20 0.758 tiCO2 0.554 0.779 tiC03 0.576 0.772 tic04 0.579 0.771 tiCO5 0.621 0.758 tiy hai long: Cronbach’s Alpha = 0.763

Ta thấy, hệ số tương quan biến tổng của 27 biến trong mô hình nghiên cứu đều lớn hơn 0.3 (tiêu chuẩn cho phép), nên các biến đều hợp lệ và không có biến nào bị loại khỏi mô hình Đồng thời, hệ số Cronbach's Alpha của ó nhân tố trong mô hình nghiên cứu đều > 0.ó Như vậy số liệu điều tra đảm bảo độ tin cậy để đưa vào phân tích, đánh giá và cho kết quả tốt

4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA

Căn cứ vào những yêu cầu của phân tích nhân tố khám phá EFA, tác giả tiến hành phân tích bằng chương trình tíPtití, kết quả như sau:

4.2.2.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA lần thứ nhất

Khi phân tích nhân tố, nghiên cứu đặt ra 2 giả thuyết: tiiả thuyết HO: Các biến trong tổng thể không có tương quan với nhau tiiả thuyết H1: Các biến trong tổng thé có tương quan với nhau

Bảng 4.2.2 Hệ số KMO và kiểm định Bartlett các thành phần biến độc lập

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of tiampling 0,937

Bartlett’s Test of Approx Chi-tiquare 4043,371 tiphericity df 226 tiig ,000

Nguồn: Phân tích dữ liệu SPSS Kết quả kiểm định Bartlett cho thấy giữa các biến trong tổng thể biến độc lập có mối tương quan với nhau (tíig= 0.00 < 0.05, bác bỏ H0, nhận H1) Đồng thời, hệ số KMO 0.937> 0.5, chứng tỏ phân tích nhân tố để nhóm các biến lại với nhau là thích hợp và dữ liệu phù hợp cho việc phân tích nhân tố

Bảng 4.2.3 Bảng phương sai trích biến độc lập

Comp Initial Eigenvalues Extraction tíums of Rotation tiums of onent tiquared Loadings tiquared Loadings

Total % of | Cumul | Total % of Cumul | Total % of | Cumul

Varian | ative Variance | ative % Varian | ative ce % ce %

Bảng 4.2.3 cho thấy, các nhân tố déu cé gia tri Eigenvalues > 1 Phương sai trích là 60,811% > 50% là đạt yêu cầu Với phương pháp rút trích Principal components véi phép quay Varimax, có 5 nhân tố được rút trích ra từ biến quan sát

(Bảng 4 2.2) Điều này chứng cho chúng ta thấy 5 nhân tố rút trích ra thể hiện được khả năng giải thích được ó0,811% sự thay đổi của biến phụ thuộc trong tổng thể

Bảng 4.2.4: Kết quả phân tích nhân tố EFA

Cti03 770 cti04 752 ctio2 745 tiCo1 755 tịco2 ,ó72

TCO2 518 tivo4 tiVO3 tivo2 tiVO1

Extraction Method: Principal Component Analysis

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in 6 iterations

Kết luận: Dựa vào bảng 4.2.4 Ma trận xoay (Rotated Component Matrix) cho thay không có factor loading nhỏ hơn 0.5 các biến đều được dùng trong các nhân tố Như vậy, 5 nhân tố được rút trích bao gồm 19 biến quan sát như sau:

- _ Nhân tố thứ nhất được đặt tên là Cơ sở vật chất gồm 5 biến: Ctí01, Ctí02,

- _ Nhân tố thứ hai được đặt tên là tiiá cả gồm 5 biến: tiCO1, tiC02, tiC03, tiC04, tiCO5

- _ Nhân tố thứ ba được đặt tên là Chương trình dao tao gồm 5 biến: DT01,

- _ Nhân tố thứ tư được đặt tên là Độ tin cậy gồm 5 biến: TC01, TC02, TC03,

- Nhân tố thứ năm được đặt tên là Chất lượng giảng viên gồm 4 biến: tiVO1, tiVO2, tiVO3, tiVo4

4.2.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA tác động đến sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường đại học HUTECH

Bảng 4.2.5 Hệ số KMO và kiểm định Bartlett các thành phần thang đo sự hài lòng

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of tiampling 0,689

Bartlett’s Test of Approx Chi-tiquare 279,939 tiphericity df 3 tiig ,000

Kết quả kiểm định Bartlett cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mối tương quan với nhau (sig = 0.00 < 0.05, bác bd HO, nhận H1) Đồng thời, hệ số KMO = 0,689

> 0.5, chứng tỏ phân tích nhân tố để nhóm các biến lại với nhau là thích hợp và dữ liệu phù hợp cho việc phân tích nhân tố Phân tích EFA đã trích được một nhân tế

Trang 65 duy nhất là “tíự hài lòng của sinh viên” (được mã hóa là HL) tại Eigenvalue là 279,939 và phương sai trích được là ó7,8ó1%

4.2.3 Kiểm định Mô hình nghiên cứu

Từ kết quả phân tích Cronbach's Alpha và EFA như trên, mô hình nghiên cứu lý thuyết chính thức điều chỉnh gồm Từ kết quả phân tích Cronbach’s Alpha và EFA như trên, mô hình nghiên cứu lý thuyết chính thức điều chỉnh gồm 5 nhân tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng đào tạo tại trường đại học Hutech

Cụ thể, mô hình này có ó biến thành phần, trong đó có 5 biến độc lập (Độ tin cậy, Chương trình đào tạo, Cơ sở vật chất, Chất lượng giảng viên, tiiá cả) và 1 biến phụ thuộc (tíự hài lòng)

Hình 4.1: Mô hình nghiên cứu được điều chỉnh Các giả thuyết cho mô hình nghiên cứu chính thức như sau:

H1: Độ tin cậy có tác động cùng chiều đến tíự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng đào tạo tại trường đại học Hutech

H2: Chương trình đào tạo có tác động cùng chiều đến tíự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng đào tạo tại trường đại học Hutech

H3: Cơ sở vật chất có tác động cùng chiều đến tíự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng đào tạo tại trường đại học Hutech

H4: Chất lượng giảng viên có tác động cùng chiều đến tíự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng đào tạo tại trường đại học Hutech

H5: tiiá cả có tác động cùng chiều đến tíự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng đào tạo tại trường đại học Hutech

Tiếp theo các nhân tố này được dùng trong phân tích hồi quy bội để xác định xem liệu có mối quan hệ giữa các nhân tố khách quan và chủ quan đến sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng đào tạo tại trường đại học Hutech hay không và mức độ quan hệ như thế nào Để thuận tiện cho việc phân tích tương quan và hồi quy, ta tiến hành ghép các nhóm biến quan sát ở mỗi thành phần vào thành các biến mới và quy ước các nhóm như sau:

TC: Nhân tố tin cậy của sinh viên về chất lượng đào tạo Hutech = (TC1+ TC2+ TC3+

DT: Nhân tố đào tạo của Hutech= (DT1+ DT2+ DT3+DT4+DT5)/5

CtiVC: Nhân tố cơ sở vật chất của Hutech = (Cti1+ CtiVC2+ Cti3+Cti4+Cti5)/5

TL: Nhân tố giảng viên tác động đến chất lượng đào tạo của Hutech = (tiV1 + tiV2

+ tiV3+tiV4+tiV5)/5 tiC: Nhân tố giá cả của chất lượng đào tạo Hutech = (tiC1+ tiC2+ tiC3+tiC4)/4

4.3 Phân tích Mô hình hồi quy tuyến tính đa biến

Phương trình hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa 5 nhân tố tác động

(Gọi là biến độc lập) và sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường đại học HUTECH (Gọi là biến phụ thuộc) có dạng như sau:

Y: tíự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường đại học HUTECH

X1, X2, X3, X4, X5: Các nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng của sinh viên a0: Hằng số a1, a2, a3, a4; a5 : Các hệ số hồi quy (Điều kiện ai > 0)

Hoac: tíự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường đại học

HUTECH a0 + a1” Độ tin cậy + a2*Chương trình đào tạo + a3*Cơ sở vật chất + a4” Chất lượng giảng viên + a5*tiiá cả

4.3.1.2 Kiểm định mô hình hồi quy tuyến tính đa biến

Nghiên cứu thực hiện chạy hồi quy tuyến tính đa biến với phương pháp đưa vào một lượt (Phương pháp Enter), trong đó:

Y: tíự hài lòng - Biến phụ thuộc Thang đo của nhân tố này tử 1 đến 5 (1: Hoàn toàn không hài lòng: 5: Rất hài lòng) Biến Y gồm 3 biến quan sát là: HL1, HL2, HL3 a: Hằng số tự do

X1, X2, X3, X4, X5 là các biến độc lập theo thứ tự sau: Độ tin cậy, Chương trình đào tạo, Cơ sở vật chất, Chất lượng giảng viên,tiiá cả

Thông số thống kê trong mô hình hồi quy bằng phương pháp Enter

Model B Std Error Beta t Sig Tolerance VIF

Qua kết quả trên ta thấy mô hình bị vi phạm hiện tượng đa cộng tuyến do hệ số phóng đại phương sai các biến độc lập (VIF) đều nhỏ hơn 2 (VIF biến thiên từ 1.007 đến 1.729) trừ biến độc lập DT (VIF = 2,612) Do đó chạy lại số liệu lần 2 loại biến DT

Model B Std Error Beta t Sig Tolerance VIF

TC ,036 ,032 ,042 1,112 267 995 1,005 a Dependent Variable: HL Nhận xét:

Qua kết quả trên ta thấy mô hình không bị vi phạm hiện tượng đa cộng tuyến do hệ số phóng đại phương sai các biến độc lập (VIF) đều nhỏ hơn 2 (VIF biến thiên từ 1.005 đến 1.481) Do đó hiện tượng đa cộng tuyến nếu có giữa các biến độc lập là chấp nhận được (Theo Hoàng Trọng & Mộng Ngọc, 2008, 233, thì khi VIF vượt quá 10 thì đó là dấu hiệu của hiện tượng đa cộng tuyến)

Hệ số Tolerance đều > 0.5 (Nhỏ nhất là 0.675) cho thấy không có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra (Hoàng Trọng & Mộng Ngọc, 2008, 233)

4.3.2 Kiểm tra các giả định mô hình hồi quy

Kiểm tra các giả định sau:

Phương sai của sai số (Phần dư) không đổi Các phần dư có phân phối chuẩn

KIẾN NtiH| VÀ KẾT LUẠN - - cà HH E111 1111111111111 11 1x tt 74

Các hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài

Ngoài những đóng góp thiết thực về mặt lý luận và thực tiễn cho lĩnh vực chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường đại học Hutech ,đề tài nghiên cứu này cũng tồn tại một số hạn chế như sau:

Dữ liệu nghiên cứu được thu thập trong thời gian ngắn với cỡ mẫu vẫn còn nhỏ do đó khả năng tổng quát của đề tài nghiên cứu chưa cao

Nghiên cứu chỉ tiến hành với sinh viên Hutech đang sinh sống, học tập và làm việc tại Thành phố Hồ Chí Minh do đó kết quả nghiên cứu có thể chưa phản ánh đúng tổng thể của toàn bộ thị trường Việt Nam hiện nay

Nghiên cứu chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện, một trong những phương pháp chọn mẫu phi xác suất, nên tính đại diện cũng thấp, khả năng khái quát cho đám đông chưa cao

Hướng đi tiếp theo của đề tài:

Hạn chế đầu tiên: Dữ liệu phải được thu thập với cỡ mẫu lớn và thời gian khảo sát lâu hơn để tăng tính tổng quát của nghiên cứu

Hạn chế thứ hai: Nghiên cứu nên mở rộng phạm vi để có thể phản ánh rõ nét về tổng thể của toàn bộ thị trường Việt Nam

Hạn chế thứ ba: Nghiên cứu tiếp theo nên thực hiện chọn mẫu theo phương pháp phân tầng

PHU LUC PHU LUC 1: TONG QUAN VE TRUONG DAI HOC HUTECH

1 Tổng quan về trường đại học HUTECH

Tên trường: Trường Đại học Công nghệ TP HCM

Tên viết tắt: HUTECH Địa chỉ: 475A (số cũ 144/24) Điện Biên Phủ, phường 25, quận Bình Thạnh, Thành phố

Hồ Chí Minh, Việt Nam

Email: hutech@ hutech.edu.vn

Website: https://www.hutech.edu.vn

2 Lich sử hình thành và phát triển của trường Đại học Công nghệ TP HCM

Trường Đại học Công nghệ TP HCM - HUTECH tiền thân là Công Nghệ Kỹ Thuật

TP HCM được thành lập ngày 26/4/1995 theo quyết định số 235/TTg của Thủ tướng Chính phủ và chính thức đi vào hoạt động theo quyết định số 2128/tiD-ĐT ngày 24/06/1995 của Bộ trưởng Bộ tiiáo dục và Đào tạo Trường chính thức chuyển từ loại hình dân lập sang tư thục theo quyết định số 702/QĐ - TTg của Thủ tướng Chính phủ kể từ ngày 19/05/2010

3 Hoạt động đào tạo của trường Đại học Công nghệ TP HCM

[I_ Quy mô và ngành nghề đào tạo Đào tạo từ trình độ Đại học, Thạc sĩ đến Tiến sĩ với gần ó0 ngành nghề thuộc các lĩnh vực: Kỹ thuật - Công nghệ, Kinh tế - Quản trị, Kiến trúc - Mỹ thuật, Khoa hoc titrc khỏe, Luật, Khoa học xã hội - nhân văn, Ngoại ngữ và Nghệ thuật Đối với các chương trình tíau đại học, HUTECH được phép đào tạo Thạc sĩ 15 chuyên ngành thuộc các lĩnh vực Kỹ thuật, Kinh tế, Du lịch, Ngoại ngữ, Luật; đào tạo trình độ Tiến sĩ với 02 chuyên ngành Kỹ thuật điện và Quản trị kinh doanh

1 Đội ngũ giảng viên và cán bộ của trường

Trong tổng số cán bộ viên nhà trường có 1875 giảng viên cơ hữu gồm 15 tiiáo sư, 45 Phó tiiáo sư, 249 Tiến sĩ khoa học - Tiến sĩ, 122ó Thạc sĩ (tiố liệu tháng 2/2021)

Tiến sĩ khoa | Thạc sĩ tiiáo sư Phó giáo sư | Tổng cộng

Trang 80 hoc - Tién si tiế lượng 249 122ó 15 45 1875

(*) Kể cả cán bộ lãnh đạo và quản lý trường

Trường Đại học Công nghệ TP.HCMI (HUTECH) hiện có 04 cơ sở: tiai tion

Campus va Ung Van Khiem Campus (quan Binh Thanh, TP.HCM) Day la noi hec tập của sinh viên các ngành kinh tế - quản trị, luật, ngoại ngữ, khoa học xã hội và nhân văn Về các hoạt động thể dục thể thao, nhà trường còn có phòng tiYM, sân bóng chuyền, bóng rổ phòng học thanh nhạc, phòng tập nhảy, studio nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu giải trí của sinh viên

Ngoài ra nhà trường có 2 cơ sở ở Khu Công nghệ cao TP HCM (tiHTP) là Thu Duc Campus và Hutech Park Campus Với hệ thống phòng thí nghiệm - thực hành được trang bị máy móc, thiết bị hiện đại, cơ sở này dành cho sinh viên nhóm ngành kỹ thuật - công nghệ như Công nghệ kỹ thuật ô tô, Kỹ thuật điện, Kỹ thuật cơ khí, Công nghệ sinh học, Công nghệ thực phẩm, Kỹ thuật môi trường, Kỹ thuật xây dựng thoải mái học tập Đánh giá chất lượng hoạt động đào tạo hiện nay của nhà trường:

HUTECH đã có 13 ngành hoàn thành đánh giá chất lượng cấp chương trình đào tạo, trong đó có 10 ngành được công nhận đạt tiêu chuẩn (03 ngành còn lại kết thúc khảo sát vào tháng 3/2021)

Mỗi năm có trên 95% sinh viên HUTECH tìm được việc làm phù hợp với chuyên môn đào tạo HUTECH là một trong những trường đại học dẫn đầu cả nước về tỷ lệ có việc làm của sinh viên

PHY LUC 2: BANG CAU HOI KHAO SAT

A Phần câu hỏi khảo sát

Hoàn toàn Không đồng ý | Bình thường Đồng ý Hoàn toàn không đồng ý đồng ý

TT Mô tả Mức độ đánh giá [| ĐỌ TIN CẠY

1_| Trường đại học HUTECH có tầm nhìn, sứ mệnh rõ ràng, sinh 121314|5 viên trường hiểu và tin cậy

2_| Thông tin dữ liệu của sinh viên đại học HUTECH được bảo mật | 1|2|314 và chính xác

3 _| Trường đại học HUTECH tạo điều kiện thuận lợi cho sinhviên |1 |2 |3 |4 |5 học tập và làm việc

4 | Trường đại học HUTECH tổ chức nhiều hoạt động câu lạc bộ, |1 |2 |3 |4 |5 ngoại khóa

5_| Đề thi trường đại học HUTECH đối với mỗi môn học sát với 11213|14|5 chương trình học

II | CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ó | Chương trình đào tạo của đại học HUTECH có chuẩn đầu ra 112|134 cho sinh viên rõ ràng

7 | Dai hoc HUTECH cé chinh sách phân bổ thời lượng giữa lý 1 thuyết và thực hành của các học phần hợp lý

8 | Các môn học được sắp xếp thời gian hợp lý và thông báo lịch |1 học đầy đủ cho tất cả sinh viên đại học HUTECH

9 | Dai hoc HUTECH luôn có các buổi Talkshow, hội thảo của các | 1 chuyên gia dành cho sinh viên của từng khoa, viện

10 | tiinh vién dai hoc HUTECH luôn nắm được nội dung đào tạo và | 1 các tiêu chí đánh giá

II | CƠ SỞ VẠT CHẤT

11 | tiáo trình, tài liệu học tập mỗi môn học đại học HUTECH được | 1 thông báo đầy đủ đa dạng

12 | Thư viện đại học HUTECH khan trang, nguồn tài liệu phong 1 phú đáp ứng tốt nhu cầu học tập của sinh viên

13_| Nhà xe của sinh viên đại học HUTECH được đáp ứng nhu cầu 1 số đông của sinh viên

14 | ti lượng phòng học đại học HUTECH đủ đảm bảo cho các hoạt | 1 động dạy và học

15 | Hé thống wifi đại học HUTECH được phủ sóng toàn trường 1 đáp ứng tốt nhu cầu của sinh viên

IV | CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN

1ó | tiảng viên đại học HUTECH có trình độ chuyên môn cao đối 1 với môn học mình đảm nhận

17 | tiảng viên đại học HUTECH có kỹ năng sư phạm tốt và có phương pháp giảng dạy hiệu quả 1

18 tiiang vién dai hoc HUTECH hoa déng, than thién đối với tất ca sinh vién

19 tiiang vién dai hoc HUTECH luôn có những ví dụ thực tiễn và có tính ứng dụng cao

20 | Mức học phí đại học HUTECH phù hợp với chất lượng đào tạo mà sinh viên nhận được

21 | Học phí đại học HUTECH xứng đáng với cơ sở vật chất mà sinh viên nhận được khi học tại trường

22 | tiẫn sàng đóng học phí đại học HUTECH cao hơn khi chất lượng đào tạo được nâng cao

23 | tiẫn sàng đóng học phí đại học HUTECH cao hơn khi chất lượng đào tạo được nâng cao

24 | tiẫn sàng đóng học phí đại học HUTECH cao hơn khi chất lượng đào tạo được nâng cao

25 | Nang lực phục vụ của đội ngũ nhân viên cơ sở vật chất trang thiết bị đại học HUTECH là rất tốt

26 | Nang lực phục vụ của đội ngũ nhân viên cơ sở vật chất trang thiết bị đại học HUTECH là rất tốt

27 | Chương trình đào tạo và công tác quản lý tại Đại hoc HUTECH là rất tốt

Câu 1 Giới tính của Anh/Chị?

Câu 2 Xin vui lòng cho biết, Anh/Chị là sinh viên năm nào?

Câu 3 Xin vui lòng cho biết độ tuổi của anh/chị?

Câu 4 Anh/chị học chủ yếu ở cơ sở nào của trường?

4 tiai tion Campus (Khu AB)

Ung Van Khiem Campus (Khu U)

Cau 5 Anh/chj la sinh vién khoa/vién nao?

Khoa Điều dưỡng & Xét nghiệm

Khoa Công nghệ thông tin

Khoa Truyền thông và Thiết kế

Khoa Kiến trúc - Mỹ thuật

Khoa Quản trị Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn

Khoa Marketing - Kinh doanh quốc tế

Khoa Tài chính - Thương mại

15 Khoa Khoa học Xã hội & Quan hệ Công chúng

1ó Khoa Hệ thống thông tin quản lý

19 Viện Khoa học Ứng dụng HUTECH

20 Viện Âm nhạc & Nghệ thuật

21 Viện Đào tạo Quốc tế HUTECH

22 Viện Công nghệ Việt - Nhật (VJIT)

23 Viện Công nghệ Việt - Hàn (VKIT)

24 Viện Đào tạo tíau Đại học

2ó Viện Hợp tác và Phát triển đào tạo

Câu ó: Anh/chị đã có kế hoạch sau khi tốt nghiệp chưa?

1 Có, tôi đã có kế hoạch rõ ràng

2 Tôi đang suy nghĩ về kế hoạch của mình

3 Tôi chưa có kế hoạch cụ thể

Câu 7: Anh/chị có ý định tiếp tục học lên cao hơn trong chuyên ngành của mình không?

1 Có, tôi muốn tiếp tục học lên cao hơn

2 Tôi đang suy nghĩ về việc tiếp tục học lên cao hơn

3 Tôi không có ý định tiếp tục học lên cao hơn

PHU LUC 3: THONG TIN ĐỐI TƯỢNG KHẢO SAT CUA MAU KHAO SAT

Giới tính của mẫu khảo sát

Giới tính Tân số Tần suất (%) | Phần trăm hợp | Phần trăm tích lệ lũy

Sinh viên của mẫu khảo sát

Sinh viên Tần số Tần suất (%) | Phần trăm hợp lệ| Phần trăm tích lũy

Tổng 394 100 100 Độ tuổi của mẫu khảo sát

Trang 87 Độ tuổi Tân số Tần suất (%) | Phần trăm hợp | Phần trăm tích lệ lũy

Cơ sở sinh viên học chủ yếu của mẫu khảo sát

Cơ sở Tần số Tần suất | Phần trăm hợp Phần trăm

(%) lệ tích lũy tiai tion Campus 182 46.2 46.2 46.3

Khoa /viện sinh viên học của mẫu khảo sát

Khoa / viện Tần số Tần Phần Phần suất(%)| trăm | trăm tích hợp lệ lũy

Khoa Diéu duGng & Xét nghiém 7 1.8 1.8 3

Khoa Công nghệ thông tin 12 3 3 ó.1

Khoa Truyền thông và Thiết kế 25 ó.3 ó.3 14.5

Khoa Kiến trúc - Mỹ thuật 22 5.6 5.6 20.1

Khoa Quan trị Du lịch - Nhà hàng 33 8.4 8.4 28.4

Khoa Marketing - Kinh doanh quốc tế 28 7.1 7.1 35.5

Khoa Tài chính - Thương mại 138 35 35 70.ó

Khoa Khoa học Xã hội & Quan hệ 7 1.8 1.8 82.7 Công chúng

Khoa Hệ thống thông tin quản lý 8 2 2 84.8

Viện Khoa học Ứng dụng HUTECH 8 2 2 92.4

Vién Am nhac & Nghé thuat 4 1 1 93.4

Viện Đào tạo Quốc tế HUTECH 4 1 1 94.4

Vién Céng nghé Viét - Nhat (VJIT) 7 1.8 1.8 96.2 Viện Công nghệ Việt - Hàn (VKIT) ó 1.5 1.5 97.7

Viện Đào tạo tíau Đại học 1 0.3 0.3 98

Viện Hợp tác và Phát triển đào tạo 3 0.8 0.8 100

Kế hoạch sau tốt nghiệp của sinh viên mẫu khảo sát

Kế hoạch Tần số Tần suất (%) | Phầntrăm | Phần trăm hợp lệ tích lũy Đã có kế hoạch rõ ràng 173 43.9 43.9 43.9 Đang suy nghĩ về kế 145 3ó.8 3ó.8 80.7 hoạch của mình

Chưa có kế hoạch cụ thể 76 19.3 19.3 100

Tổng 394 100 100 Ý định học lên cao hơn của sinh viên mẫu khảo sát Ý định Tần số | Tần suất | Phần trăm | Phần trăm

Muốn tiếp tục học lên cao hơn 49 12.4 12.4 12.4

Dang suy nghi vé viéc tiép tuc 178 45.2 45.2 57.6 hoc lén cao hon

Không có ý định tiếp tục hoc 167 42.4 42.4 100 lên cao hơn

PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HẸ SỐ TIN CẠY CRONBACH'S ALPHA

Biến quan sát Tương quan biến tổng | Cronbach’s Alpha néu loai bién

Chương trình dao tao: Cronbach’s Alpha = 0.918

Cơ sở vật chat: Cronbach’s Alpha = 0.898

Chất lượng giang vién: Cronbach’s Alpha = 0.724 tiVO1 0.480 0.682 tivo2 0.48ó 0.ó79 tivo3 0.534 0.ó51

Gia ca: Cronbach’s Alpha = 0.805 tiCO1 0.ó20 0.758 tico2 0.554 0.779 tico3 0.576 0.772 tiC04 0.579 0.771 tiCO5 0.621 0.758

Sự hài lòng: Cronbach’s Alpha = 0.763

PHU LUC 5: KET QUA PHAN TICH NHAN TO KHAM PHA EFA

Hệ số KMO va kiểm định Bartlett các thành phần biến độc lập

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of tiampling 0,937

Bartlett’s Test of Approx Chi-tiquare 4043,371 tiphericit pemew df 276

Bảng phương sai trích biến độc lập

Compo Initial Eigenvalues Extraction tiums of Rotation tiums of nent tiquared Loadings tiquared Loadings

Total | % | Cumula | Tot] % of | Cumulativ | Tot | % of | Cumula of tive al | Varia e% al | Varia tive

Kết quả phân tích nhân tố EFA MA TRẠN XOAY

Cũo2 745 tiCO1 755 tiCO2 672 tiCO4 ,662 tiCO5 ,652 tiCO3 „3⁄1

TCO2 518 tivo4 ,Z11 tiVO3 ,670 tivo2 ,ó31 tiVO1 996

Hệ số KMO và kiểm định Bartlett các thành phần thang do sự hài lòng

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of tiampling 0,689

Bartlett’s Test of Approx Chi-tiquare 279,939 tiphericity df 3 tiig ,000

PHU LUC 6: KET QUA PHAN TICH HOI QUY

Model B Std Error Beta t Sig Tolerance VIF

Thông số thống kê trong mô hình hồi quy bằng phương phap Enter

Model 3 Re °e qc “he, Tolerance VIF a %,

1 (Cons' § Š % * Se 2 cs š" ° ae NS % 0 634 1,578 ° ° ° °

Normal P-P Plot of Regression Standardized Residual

Berry, Leonard L (1995) Relationship Marketing of tiervices tirowing Interest, Emerging Perspectives,” Journal of the Academy of Marketing ticience, 23 (Fall), pp 236-45

Firdaus, A (2006), The development of HEdPERF: a new measuring instrument of service quality of higher education sector Paper presented at the Third Annual Discourse Power Resistance Conference: tilobal Issues Local tiolutions, pp 5-7

Hà Nam Khánh tiiao - Bùi Nhất Vương (2019) tiiáo trình cao hoc - Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh - Cập nhật tímartPLtí Nhà xuất bản Tài chính

._ Thtí Lê Thị Huyền Trâm (2021), Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên đối với dịch vụ đào tạo tại Trung tâm Ngoại ngữ - Trường Đại học Duy Tân

Nguyễn Thị Xuân Hương, Nguyễn Thị Phượng và Vũ Thị Hồng Loan (2016) Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên với điều kiện cơ sở vật chất và phục vụ của Trường Đại học Lâm nghiệp Tạp chí Khoa học & Công nghệ Lâm nghiệp, tiế 2, tr.1ó3-172

Oldfield, B M., & Baron, ti (2000), titudent perceptions of service quality ina

UK university business and management faculty Quality Assurance in

Pham Thị Liên (201ó) Chất lượng dịch vụ đào tạo và sự hài lòng của người học Trường hợp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 4, tr.81-89

Võ Văn Việt (2017) Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng về chất lượng dịch vụ đào tạo: Một nghiên cứu từ cựu sinh viên Trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học Trường Đại học tíư phạm TP Hồ Chí Minh, tập 14 (số 4), tr.171-182

Ngày đăng: 13/11/2024, 13:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w