Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ là nhà nước được hình thành, tô chức và hoạt động dựa trên Hiến pháp, pháp luật; sử dụng Hiến pháp, pháp luật là công cụ chính đề thực hiện quản lý N
Trang 1DO SK ©—
TRUONG DAI HQC BACH KHOA KHOA KHOA HOC UNG DUNG
đà
eo LOP: TU TUONG HO CHi MINH L05
NHOM: 9 HOC KY 211, NAM HOC 2021-2022
BAI TAP LON MON TU TUONG HO CHi MINH
ĐÈ TÀI: TƯ TƯỞNG HÒ CHÍ MINH VẺ XÂY DỰNG MỘT NHÀ NƯỚC
CÓ HIỆU LỰC PHAP LY MANH ME LIEN HE DEN VIEC GIAO DUC PHAP
LUAT VA THUC THI PHAP LUAT CHO SINH VIEN
GVGD: ThS Phan Thi Thanh Huong
SVTH: Bui Quang Thang MSSV: 1814074
Tran Nguyễn Quang Thai MSSV 1813995 Thach Hoang Son MSSV 1813863
:
V
v
|
i
TP HO CHI MINH, THANG 10 NAM 2021
—_—_\—s@ 2 Kee
Trang 2
MỞ ĐẦU
Ngay từ trước khi trở thành người đứng đầu Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sớm thấy tầm quan trọng của Hiến pháp và pháp luật trong quản lý xã hội Trong Yêu sách của nhân dân An Nam, Người khắng định: “Cải cách nền pháp lý ở Đông Dương bằng cách cho người dân bản xứ cũng được hưởng những bảo đảm về mặt pháp luật như người Âu châu; xóa bỏ hoàn toàn các toà án đặc biệt dùng làm công cụ đề khủng bố và áp bức bộ phận trung thực nhất trong đân An Nam Thay chế độ ra sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật”! Khi trở thành người lãnh đạo cao nhất của Nhà nước Việt Nam, Hồ Chí Minh luôn quan tâm sâu sắc việc xây dựng và điều hành Nhà nước một cách có hiệu quả bằng hệ thống luật pháp đúng, đủ và chặt chẽ Người cho rằng Hiến pháp và các đạo luật phải được xây dựng xuất phát từ ý chí của nhân dân và phục vụ quyền lợi nhân dân
Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ là nhà nước được hình thành, tô chức và hoạt động dựa trên Hiến pháp, pháp luật; sử dụng Hiến pháp, pháp luật là công cụ chính
đề thực hiện quản lý Nhà nước, kết hợp với các biện pháp giáo dục, thuyết phục nhằm nâng cao đân trí, sự tự giác tuân thú của các chủ thê trong xã hội góp phần giữ vững trật
tự, kỷ cương phép nước Theo Hồ Chí Minh, một nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh
mẽ phải đáp ứng được những yêu cầu sau đây:
Thứ nhất, xây dựng một nhà nước hợp pháp, hợp hiến là một trong số những nguyên tắc tô chức và hoạt động cơ bản của nhà nước ở bất cứ quốc gia, vùng lãnh thô nào trên thế giới Tô chức và hoạt động của nhà nước được hình thành trên những quy định trong Hiến pháp và các đạo luật chứ không phải là do ý chí đơn phương hay mệnh lệnh của bất cứ một đảng phái hay cá nhân, nhóm người nảo trong xã hội Đây là quan điểm đúng đắn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, bởi Nhà nước dù có được hình thành dựa trên sự đấu tranh gian khô của một dân tộc nhưng thiếu đi những căn cứ hợp hiến, hợp pháp thì cũng không thê hiện thực hóa chính sách, quyết định quản lý trong thực tiễn Tính hợp hiến, hợp pháp của một nhà nước theo Tư tưởng Hỗ Chí Minh thê hiện Nhà nước thực sự của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân Một nhà nước hợp hiến, hợp pháp không những được xây dựng dựa trên những quy định pháp lý cụ thể, mà trong tô chức và hoạt động cũng phải đặt Hiến pháp, pháp luật vào vị trí thượng tôn
1 Hồ Chi Minh (2000), todn :ập, tập 1, tr416; tập 3, tr60; tập 4, r.147, Nxb Chính trị
quôc gia, Hà Nội
Trang 3Thứ hai, sử dụng Hiến pháp pháp luật là công cụ chính đề thực hiện hoạt động quản lý Nhà nước, chú trọng đưa pháp luật vào cuộc sống Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, Nhà nước muốn đạt hiệu lực, hiệu quả trong quản lý thì phải lấy Hiến pháp, pháp luật làm “gốc”, coi nó là công cụ chính yếu đề quản lý xã hội Bản chất của pháp luật là những quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung đối với những chủ thê trong xã hội, bao gồm cả Nhà nước Do vậy, việc lấy Hiến pháp, pháp luật làm công cụ chính yếu để quản lý xã hội vừa bảo đảm xử lý nhanh, kịp thời sự vụ, vừa thê hiện tính công bằng, dân chủ và minh bạch đối với mọi trường hợp, mọi đối tượng trong xã hội Dân chủ đích thực bao giờ cũng đi liền với ký cương, phép nước, tức là thực thi Hiến pháp và pháp luật Giữ cương vị là người đứng đầu Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh lay minh lam tam gương sáng về sống và làm việc theo Hiến pháp, pháp luật
Thứ ba, coi trọng việc kết hợp giữa “đức trị và pháp trị” trong quản lý xã hội Đức trị và pháp trị là những học thuyết quản lý xã hội điển hình trên thế giới Hai học thuyết này khi áp dụng trong thực tiễn quản lý đều có những ưu và nhược điểm Trong tư tưởng về xây dựng Nhà nước có hiệu lực pháp lý của mình, Hồ Chí Minh không hoàn toàn rập khuôn, máy móc, khai thác triệt dé hoc thuyét phap tri, ma con dac biét chu trọng đến việc sử dụng đạo đức đề giáo hóa con người Vai trò quan trọng nhất của đạo đức là vai trò điều chỉnh hành vi Hành vi của con người tốt hay xấu, đúng hay sai phụ thuộc vào nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực đạo đức nhất định và mục đích thực hiện của người đó Quá trình thực thi công vụ của người cán bộ, công chức không những cần có
đủ tài mà nhất thiết phải có tâm, đức
Thứ tư, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nước nêu cao tấm gương “phụng công, thủ pháp, chí công vô tư” Hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước gắn liền với chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức Là người sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện Đảng ta, hơn ai hết Hồ Chí Minh thấy rõ vị trí, vai trò của cán bộ, công chức Người nhận định: Cán bộ là cái sốc của mọi công việc Muôn việc thành công hoặc thất bại, đều do cán
bộ tốt hoặc kém Bắt cứ chính sách, công tác gì nếu có cán bộ tốt thì thành công, tức là
có lãi Không có cán bộ tốt thì hỏng việc, tức là lỗ vốn Nhà nước có hiệu lực pháp lý muốn vận hành tốt đòi hỏi phải có một đội ngũ cán bộ, công chức có đủ năng lực và trách nhiệm, đặc biệt là người đứng đầu các cấp
Trang 4Tóm lại, theo Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng một Nhà nước có hiệu lực pháp
lý mạnh mẽ ta cần làm tốt một số nội dung sau: L) Xây đựng và hoàn thiện pháp luật về
tô chức và hoạt động của các thiết chế trong hệ thống chính trị Việt Nam phù hợp với yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân 2) Nâng cao chất lượng công tác xây dựng, ban hành và tô chức thực hiện Hién pháp pháp luật và các văn bản dưới luật; chú trọng nâng cao dân trí, tuyên truyền, phd biến pháp luật đối với mọi chủ thê trong xã hội 3) Chú trọng xây đựng đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nước có năng lực chuyên môn tốt, phẩm chất đạo đức, chính trị vững vàng, luôn đặt lợi ích của nhân dân lên đầu trong quá trình thực thí công vụ 4) Xử lý nghiêm minh, trừng phạt thích đáng, đúng người, đúng tội với những vị phạm pháp luật của mọi cá nhân, tô chức trong xã hội, đặc biệt là hành vi sai phạm của hệ thống co quan, đội ngũ cán bộ, công chức làm việc trong bộ máy nhà nước
Trang 5NỘI DUNG
1.1 Xây dựng một Nhà nước hợp pháp, hợp hiến
Hồ Chí Minh đã sớm thấy được tầm quan trọng của Hiến pháp và pháp luật trong quản lý xã hội Điều này thế hiện trong bản Yêu sách của nhân dân An Nam do Người
ký tên là Nguyễn Ái Quốc gửi đến hội nghị Vécxây (Pháp) năm 1919 Bản Yêu sách đó
nêu ra yêu cầu "Cải cách nền pháp Lý ở Đông Dương bằng cách cho người bản xứ cũng được quyền hưởng những bảo đảm về mặt pháp luật như người châu Âu; xóa bỏ hoàn toàn các tòa án đặc biệt dùng làm công cụ dé khung bé va áp bức bộ phận trung thực nhất trong nhân dân An Nam"; "Thay thế chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật" Trong Việt Nam yêu cầu ca, một bài thơ diễn ca ra văn vần tiếng Việt bản Yêu sách đó có những câu:
“Hai xin phép luật sửa sang, Người Tây, người Việt hai phương cùng đồng
Bảy xin hiến pháp ban hình,
Tram điều phải có thần linh pháp quyền”
“Việt Nam yêu câu ca”-Hỗ Chí Minh
Sau này, khi trở thành người đứng đầu Nhà nước Việt Nam mới, Hồ Chí Minh
càng quan tâm sâu sắc hơn việc xây dựng và điều hành Nhà nước một cách có hiệu quả bang pháp quyền Một Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ được Hỗ Chí Minh chú ý xây dựng thê hiện trên những điểm sau đây:
Xây dựng một Nhà nước hợp pháp, hợp hiến
Chỉ một ngày sau khi đọc bản Tuyên ngôn độc lập trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời, Hồ Chí Minh đã đề nghị tô chức Tổng tuyển cử càng sớm cảng tốt
đề lập Quốc hội rồi từ đó lập ra Chính phủ và các cơ quan, bộ máy chính thức khác của nhà nước mới Có được một nhà nước hợp hiến, thể hiện quyền lực tối cao của nhân dân như vậy thì nước ta mới có cơ sở pháp lý vững chắc đề làm việc với quân Đồng Minh, mới có một mối quan hệ quốc tế bình đắng, mới thiết lập được một cơ chế quyền lực hợp pháp theo đúng thông lệ của một Nhà nước pháp quyền hiện đại
Vào đầu tháng 8/1945, nhận thấy thời cơ khởi nghĩa giành chính quyền đang đến
gân, Hồ Chí Minh đề nghị tổ chức Hội nghị toàn quốc của Đảng Với tính thần khân trương, tranh thủ thời gian, Người chỉ thị viết nhiều thư hỏa tốc, tung giao thông đặc
Trang 6biệt đi các hướng đề thúc giục các đại biểu ở các địa phương về Tân Trào họp Hội nghị toàn quốc của Đảng
Khoảng ngày 10/8/1945, khi bàn với một số đồng chí về công việc chuân bị Hội
nghị toàn quốc của Đảng mà Thường vụ Trung ương chưa quyết định ngày, Hỗ Chí Minh nói: “Nên họp ngay và cũng không nên kéo dài Hội nghị Chúng ta cần tranh thủ từng giây, từng phút, tình hình sẽ chuyến biến nhanh chóng Không thê để lỡ cơ hội”) Theo đề nghị của Người, ngày 14/8/1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng được khai mạc tại Tân Trào Hội nghị đã khăng định: Cơ hội rất tốt cho ta giành quyền độc lập đã
tới Do tình hình thay đôi rất mau chóng nên ngày 15/8/1945, khi biết tin Nhật dau hang đồng minh vô điều kiện, Hồ Chí Minh đã đề nghị kết thúc Hội nghị sớm đề các dai biéu
về ngay các địa phương, kịp thời phát động quần chúng khởi nghĩa giành chính quyên Hội nghị đã quyết định thành lập Uy ban Khoi nghia todn quốc lãnh đạo Tông khởi nghĩa và lập Bộ Tư lệnh giải phóng quân Việt Nam Như vậy, Nghị quyết Hội nghị toàn quốc của Đảng là tiền đề đầu tiên làm cơ sở cho việc thành lập Chính phú lâm thời Việt Nam
Tiếp theo đó, Quốc dân đại hội được tổ chức tại Tân Trào, từ ngày I6 đến ngày 18/8/1945 Thành phần của Quốc dân đại hội bao gồm các đại biéu Bac, Trung, Nam và đại biêu kiều bào ở nước ngoài, đại biểu của các đảng phái chính trị, các đoàn thê nhân dân, các dân tộc, các tôn giáo Quốc dân đại hội nhiệt liệt tán thành chủ trương Tổng khởi nghĩa của Đảng, nên quyết định thành lập Ủy ban giải phóng dân tộc Việt Nam Về chức năng, Ủy ban này cũng như Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam trước khi thành lập một Chính phủ chính thức Về nhiệm vụ, Ủy ban này thay mặt quốc dân giao thiệp với các nước ngoài và duy trì mọi công việc trong nước Về tô chức, Ủy ban giải phóng có một Ban Thường trực gồm 5 ủy viên, do Hỗ Chí Minh làm Chủ tịch Đây là
tiền đề thứ hai Tiền đề này thể hiện đúng “ý Đảng, lòng dân” cho nên ngày 18/8/1945,
Hồ Chí Minh viết “Thư kêu gọi Tông khởi nghĩa” đề công bố với quốc dân, đồng bào
về quyết định trên và kêu gọi nhân dân: “Ủy ban đân tộc giải phóng Việt Nam cũng như Chính phủ lâm thời của ta lúc này Hãy đoàn kết chung quanh nó, làm cho chính sách
và mệnh lệnh của nó được thì hành khắp nước Như vậy thì Tô quốc ta nhất định mau được độc lập, dân tộc ta nhất định mau được tự do”
Cuộc Tổng tuyên cử được tiễn hành thắng lợi ngày 6 - 1-1946 với chế độ phô thông đầu phiếu, trực tiếp và bỏ phiếu kín Và lần đầu tiên trong lịch sử hàng nghìn năm
Trang 7của dân tộc Việt Nam cũng như lần đầu tiên ở Đông Nam châu Á Tắt cả mọi người dân
từ 18 tuổi trở lên không phân biệt nam nữ, giàu nghèo, đân tộc, đảng phái, tôn giáo
đều đi bỏ biết bầu cử những đại biểu của mình tham gia Quốc hội Ngày 2 - 3 - 1946,
Quốc hội khóa I nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã họp phiên đầu tiên, lập ra các tô chức, bộ máy, và các chức vụ chính thức của Nhà nước Hồ Chí Minh được bầu làm
Chủ tịch Chính phủ liên hiệp đầu tiên Đây chính là Chính phủ có đầy đủ tư cách pháp
lý dé giải quyết một cách có hiệu quả những vấn đề đối nội và đối ngoại ở nước ta 1.2 Hoạt động quản lý Nhà nước bằng Hiến pháp, pháp luật và chú trọng đưa pháp luật vào cuộc sống
1.2.1 Hoạt động quản lý Nhà nước bằng Hiến pháp, pháp luật Quản lý nhà nước là quản lý bắng bộ máy và băng nhiêu biện pháp khác nhưng quan trọng nhất là quản lý bằng hệ thống luật, trong đó quan trọng bậc nhất là Hiến pháp - đạo luật cơ bản của nước nhà Các bản Hiến pháp năm 1946 và Hiến pháp năm
1959 đã đề lại dấu ân đậm nét những quan điểm của Hồ Chi Minh vé ban chat, thiết chế
và hoạt động của Nhà nước mới
Năm 1922, Yêu sách về quyền của người dân và chế độ pháp lý của Nhà nước với
Hiến pháp ở vị trí tối thượng được Người khái quát, nâng lên thành tâm niệm linh
thiêng, khắc khoải lòng người trong “Việt Nam yêu cầu ca”:
“Bảy xin Hiến pháp ban hành
Trăm điều phải có thần linh pháp quyền ””
Hồ Chí Minh đã sớm nhận thây được mối quan hệ hữu cơ, máu thịt giữa quyền làm chủ xã hội, quyền dân chủ, tự do của nhân dân với Hiến pháp và các đạo luật, thấy được vai trò của Hiến pháp của các đạo luật trong việc làm thay đổi tính chất của một
chế độ chính trị Với Hồ Chí Minh, thần linh pháp quyền không mơ hồ, xa xôi Người
đã nhận thức rằng, đề xây dựng được Nhà nước pháp quyên, nơi mà mỗi người đều phải phục tùng và tôn trọng luật pháp, thì pháp luật phải có vị trí tối thượng như thân linh Đây được coi như một bản Cương lĩnh lập hiến dẫn dắt con đường đấu tranh giành độc lập cho dân tộc, thành lập Nhà nước dân chủ nhân dân, tôn trọng, bảo đảm và bảo vệ tự
do và quyền làm chủ của nhân đân; là sợi chỉ đỏ cho hoạt động lập pháp, xây đựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật của nước ta
2 Nguyêên Ái Quôôc(1922), Vi ệNam yêu cââu ca
Trang 8Hồ Chí Minh luôn mong muốn xây đựng hệ thống pháp luật nhân đạo, nhân văn,
do con người và vì con người Pháp luật phải có tính hài hòa, giải quyết mối quan hệ giữa người với người, giữa người với công việc trên nền tảng có lý, có tình
Hệ thống pháp luật mà Người mong muốn xây dựng là sản phâm của chế độ có một “mục đích duy nhất là mưu tự do hạnh phúc cho mọi người đặt quyền lợi dân lên
trên hết thảy”° Ngay trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời ngày 3/9/1945,
Người yêu cầu: “Chúng ta phải có một Hiến pháp dân chủ”! Chính Người đã chỉ đạo
soạn thảo Hiến pháp năm 1946 và Hiến pháp năm 1959 với những nội dung thể hiện
đậm nét tính dân chủ, vì con người Trong bài phát biếu chỉ đạo tại Hội nghị Tư pháp toàn quốc năm 1950, Người chỉ rõ: “Pháp luật của ta hiện nay bảo vệ quyền lợi cho hàng triệu người lao động Pháp luật của ta là pháp luật thật sự dân chủ, vì nó bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho Nhân dân lao động ”Š Như vậy, trong tư tưởng của Hồ Chí Minh, pháp luật sinh ra không vì một cái gì khác hơn là vì dân Đây là nguyên tắc
cơ bản cho việc xây đựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật của nước ta từ khi giành độc lập cho đến hôm nay và mai sau
1.2.2 Chú trọng đưa pháp luật vào cuộc sống
Song, có Hiện pháp và pháp luật rồi nhưng không đưa được vào trong cuộc sông thì xã hội cũng sẽ bị rối loạn Dân chủ đích thực bao giờ cũng đi liền với ký cương, phép nước, tức là đi liền với thực thi Hiến pháp và pháp luật Suốt cả thời kỳ giữ trọng
trách Chủ tịch nước, Hồ Chí Minh luôn luôn chăm lo xây dựng một nền pháp chế xã hội
chủ nghĩa để bảo đảm quyền làm chủ thật sự của nhân dân Các cơ quan của Nhà nước phải sương mẫu chấp hành một cách nghiêm chỉnh Hiến pháp và pháp luật Chính bản thân Hồ Chí Minh là một tấm gương sáng về sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật Người tự giác khép mình vào kỷ luật, vào việc gương mẫu chấp hành Hiến pháp và pháp luật Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật đã trở thành nền nếp, thành
thói quen, thành lối ứng xử tự nhiên của Hồ Chí Minh
"Thân linh pháp quyền" là sức mạnh do con người và vì con người Do vậy, Hồ
Chí Minh bao giờ cũng đòi hỏi mọi người phải hiểu và tuyệt đối chấp hành pháp luật,
3 Hôâ Chí Minh(2011), Toàn t ậ—t 4, Chính tr qu
4 Hôâ Chí Minh(2011), Toàn t ậ—t 4, Chính tr qu
c gia — sự thật, trang 21
ôô ôôc gia — sự thật, trang 7
5 https://moj.gov.vn/gt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ltem|D=634
Trang 9bất kế người đó giữ cương vị nào Người cho rằng, công tác giáo dục pháp luật cho mọi người, đặc biệt là thế hệ trẻ, trở nên cực kỳ quan trọng trong việc xây dựng một Nhà nước pháp quyên, bảo đảm mọi quyền và nghĩa vụ công dân được thực thí trong cuộc sống Việc thực thi pháp luật có quan hệ rất lớn đến trình độ dân trí của nhân dân, vì vậy, Hồ Chí Minh chú trọng đến vấn đề nâng cao đân trí, phát huy tính tích cực chính trị của nhân dân, làm cho nhân dân có ý thức chính trị trong việc tham gia công việc của chính quyền các cấp Làm tốt nghĩa vụ công dân cũng tức là thực hiện nghĩa vụ của
mình đối với Nhà nước, biết thực hành dân chủ
Trong việc thực thi Hiến pháp và pháp luật, Hồ Chí Minh bao giờ cũng chú ý bảo đảm tính nghiêm minh và hiệu lực của chúng Điều đó đòi hỏi pháp luật phải đúng và phải đủ: tăng cường tuyên truyền, giáo đục pháp luật cho mọi người dân; người thực thi luật pháp phải thật sự công tâm và nghiêm minh, bảo đảm cho luật pháp trở thành cán cân công lý đối với tất cả mọi người, không có một trường hợp ngoại lệ nào; bất kỳ ai vi phạm pháp luật cũng đều bị trừng trị nghiêm khắc, đúng người, đúng tội
Như vậy, với sự nhận biết được tầm quan trọng của Hiến pháp và pháp luật trong quản lý xã hội, Hồ Chí Minh đã chủ trương xây dựng một nhà nước hợp pháp hợp hiến đồng thời đề và các biện pháp và hành động đề quản lý Nhà nước bằng Hiến pháp, pháp luật và chú trọng đưa pháp luật vào cuộc sống
2.1 Thực trạng của việc giáo dục pháp luật và thực thi pháp luật cho sinh viên
Hoạt động giáo dục pháp luật được thực hiện thông qua các hoạt động, chương trình giáo dục chính khóa và ngoại khóa, đây là hoạt động có vai trò to lớn đối với sự phát triển toàn diện của con người Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ, trong đó có việc hình thành ý thức pháp luật và văn hóa pháp lý trong nhân dân Giáo dục pháp luật cho sinh viên các trường đại học là hoạt động có định hướng, có tô chức, có chủ đích của các chủ thể giáo dục pháp luật thông qua các hoạt động giáo đục chính khóa và ngoại khóa bằng các phương pháp giáo đục khác nhau nhăm trang bị tri thức pháp luật cơ bản
2.1.1 Ưu điểm của việc giáo dục pháp luật và thực thi pháp luật cho sinh viên
Giúp sinh viên định hướng, phát triển nhân cách và tư cách công dân, nâng cao
nhận thức, góp phần điều chỉnh hành vi, hình thành thói quen tự giác xử sự đúng pháp
Trang 10luật, có ý thức tuân thủ pháp luật và có trí thức pháp luật về chuyên môn nghiệp vụ, ngành nghề lĩnh vực mình được đào tạo
Chương trình giáo dục pháp luật chính khóa hiện nay, có học phần pháp luật đại cương hoặc các học phân liên quan đến pháp luật Bên cạnh việc triển khai giảng dạy các kiến thức pháp luật đại cương, một số trường đại học đã đưa các nội dung pháp luật chuyên ngành vào chương trình đào tạo, nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn
ngành nghề như Luật Kinh tế, Luật Xây dựng Cùng với quá trình đổi mới giáo dục
đại học, thi hình thức, phương pháp giáo dục pháp luật trong chương trỉnh giáo dục chính khóa tại các trường đại học trong thời gian qua đã có những thay đôi theo hướng
đa dạng hóa và chuyển dần từ truyền thụ một chiều sang phát huy tính tích cực của sinh viên Nhiều giảng viên đã đưa ra những tình huống cụ thê và sáng tạo những phương pháp mới nhằm tăng cường tính tích cực, sáng tạo của sinh viên trong học tập, tạo hứng thú và nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật
Về cơ bản, sinh viên các trường đại học đã được học thì đều hiểu biết về pháp luật Đại bộ phận sinh viên có ý thức tôn trọng pháp luật, chấp hành nội quy, quy chế của các nhà trường, thực hiện tốt các quy tắc và lỗi sống công cộng,
2.1.1.1 Nguyên nhân
Đề đạt được những kết quả như trên là nhờ vào sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát của các cấp lãnh đạo, đội ngũ giáo viên không ngừng học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn, cập nhật những quy định mới của pháp luật đề truyền tải đến học sinh, sinh viên Bên cạnh đó học sinh, sinh viên cũng đã nhận thức được tầm quan trọng của việc học môn pháp luật nên cũng đã hình thành ý thức tự giác trong việc học tập của mình
2.1.2 Khuyết điểm của việc giáo dục pháp luật và thực thi pháp luật cho sinh viên
Bên cạnh những mặt mạnh như trên, thì hình thức, phương pháp giáo dục pháp luật chính khóa trong các trường đại học còn một số hạn chế như chưa phủ hợp, chưa kết hợp hài hòa giữa trang bị kiến thức pháp luật với việc hình thành kỹ năng, hành vi
và thói quen pháp luật cũng như kích thích hoạt động và điều chỉnh hành vi của sinh viên Đặc biệt, còn thiếu phương thức hướng dẫn sinh viên rèn luyện, tu đưỡng nhân cách theo những chuẩn mực đạo đức, pháp luật Mặc dù, trong thời gian qua phương pháp giảng dạy pháp luật trong các trường đại học đã có những thay đổi, tuy nhiên, phương pháp giảng dạy tương tác hai chiều kiểu thảo luận, tranh luận nêu các tỉnh