1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Trường: Chính sách, pháp luật về nhà giáo - Lý luận và thực tiễn

208 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính sách, Pháp luật về Nhà giáo - Lý luận và thực tiễn
Tác giả TS. Vũ Minh Đức, TS. Nguyễn Đức Huy, TS. Trần Thị Thanh Hà, TS. Kim Mạnh Tuấn, TS. Nguyễn Thị Khu Thoa, PGS.TS. Nguyễn Thị Thụ Hằng, GS.TS. Nguyễn Minh Doan, TS. Nguyễn Ngọc Bích, TSKH. Phạm Do Nhật Tiêu, ThS. Nguyễn Thùy Trang, ThS. Phạm Thị Diễm Thi, ThS. Đỗ Tiêu Đạt, ThS.NCS. Hoàng Thị Lan Phượng, TS. Bùi Xuân Phái, TS. Đoàn Thị Tế Uyên, ThS.NCS. Ngô Linh Ngọc
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Thể loại hội thảo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 208
Dung lượng 41 MB

Nội dung

Nguyễu Thị Kim Thoa Thue trạng và chính sách quản lý nhà giáo tại các cơ sở giáo duc mam non, phô thông, giáo dục thường xuyên, chuyên biệt Trầm Kim Te Thực trang và chính sách quan lý n

Trang 1

CHÍNH 'SÁCH, F PHÁP LUẬT VỆ Nhé GIÁO

Of SAY LUAN VA THỰC > TIỀN

Hà Nội, Ngày 19 tháng 12 năm 2023

Trang 3

BỘ TƯ PHÁPTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRINH HOI THAO KHOA HOC

“Chính sách, pháp luật về Nha giáo - Lý luận và thực tien”

Hà Nỗi ngày 19 tháng 12 năm 2023

CONG HÒA XÃ HOI CHỦ NGHĨA VIET NAM

Thời gian Nội dung | Thục hiện

Phiên Khai mạc

13h30 - 13h45 | Đăng ký đại biêu | Ban Ta chức

13h45 - 13h50 | Giới thiệu đại tiểu | Ban Tả chức

13h50 - 13h55 | Phát biéu chi đạo Hội thảo - Dai diện Lãnh đạo Bộ Giao duc

và Đào tạo 13h55 - 14h00 | Phát khai mac và chào mimg Hội thảo

Chụp ảnh lưu niém tại Hôi trường

4h00

- Đại điện Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục

Phiên Hội thao 1

Tong quan chính sách pháp luật về

Nhà giáo và đề xuất xây dụng Luật

- 142 A

TM" Esha) Nhà giáo trong bôi cảnh hiện nay

TS Vii Minh Đức, Cue trưởng Cre Nhà giáo và Cán

bộ Quản I} giáo duc, Bộ Giáo duc

và Đào tạo Dinh danh Nhà giao Việt Nam: Nghiên

cứu định tính khám phá bản sắc người Thay trong xu thé toàn câu hóa và kỳ vong xã hột

14120 - 14n30

TS Ngnyén Đức Huy, TS Tran Thị Thanh Hà, TS Kim Mạnh

Tuấn, Trường Đại học Giáo duc

-Dai học Quốc gia Hà Nội

Quản lý nhà nước về nhà giáo (giáo viên) ở Việt Nam

14h30 - 14h40

Dao tạo giáo viên dap ứng yêu câu thực

hiện Chương trình giáo duc pho thông

2018 - Nhìn từ góc độ Chương trình

dao tạo giáo viên tiểu học

14h40 - 1450

TS Nguyên Thị Khu Thoa.

Nguyên Vu nướng Vi Pháp luật

lãnh sự- hành chính,

Bộ Tư pháp, Giảng viên, Trường

Đại học Thăng Long

PGS.TS Nguyên Thị Thụ Hang

Chỉ tịch Hồi đồng Trường

Hoe viện Quản ly giáo duc

Trang 4

công lập

GS.TS Ngnyén Minh Doan, Trường Đại hoc Luật Hà Nội

TS Nguyên Ngọc Bich, Trưởng Bồ môn Luật Hành chính, Khoa Pháp luật Hành chính - Nhà nước, Trường Đại học Luật Hà Nội

Thảo hiệu

Bé mac Hội thao

TSKH Pham Do Nhat Tiêu,

Chuyên gia giáo duc

ThS Nguyén Thun Trang, ThS.

Pham Thị Diễm Thi & ThS Đỗ

bô quản lý giáo đục.

- Tham gia: Các dai biểu tham dự

Hội thao.

Ban Tô chức

Trang 5

10

MUC LUC’

Tổng quan chính sách pháp luật về Nha giáo va đề xuất xây dung Luật

Nhà giáo trong bôi cảnh hiện nay

Cục Nhà giáo và Cán bộ quan lý giáo đục, Bộ Giáo đục và Dao tao

Định danh Nhà giáo Viét Nam: Nghiên cứu định tính khám phá bản sắc

người Thay trong xu thé toàn cau hóa va ky vọng xã hội

TS Kim Mạnh Tuan

TS Tran Thi Thank Hà

TS Nguyễu Đức HuyQuần ly nha nước về Nhà giáo (giáo viên) ở Viet Nam

TS Nguyễu Thị Kim Thoa

Thue trạng và chính sách quản lý nhà giáo tại các cơ sở giáo duc mam

non, phô thông, giáo dục thường xuyên, chuyên biệt

Trầm Kim Te

Thực trang và chính sách quan lý nhà giáo tại các cơ sở giáo duc dai

học và trường cao đẳng sư phạm

Cuc Nhà giáo và Can bộ quản lý giáo đục - Bộ Giáo đục và Đào tao

Thực trạng quy dinh pháp luật về quyên và nghiia vụ của Nhà giáo

ThS.NCS Hoàng Thị Lan Phirơng

Thực trang quy định pháp luật về tiêu chuẩn nha giáo, tuyển dung, sử

dụng nhà giáo

TS Bui Xuâm Phái

Đào tao giáo viên đáp ứng yêu câu thực hiện chương trình giáo duc phô

thông 2018 - Nhìn từ góc đô chương trình đào tạo giáo viên tiéu học

PGS.TS Nguyễu Thị Thn Hằng

Chính sách thu Init trong dụng nhân lực chất lượng cao trong đội ngũ

nha giáo hiện nay

TS Doan Thị Tế Uyén

ThS NCS Ngô Linh Ngọc

Quy định pháp luật về đãi ngô, tôm vinh: nha giáo

GS.TS Nguyễn Minh Doan

Trang 6

Luật Nhà giáo - Cơ sở pháp lý bảo đảm bình dang giữa nhà giáo tại cơ

sở giáo duc công lập và cơ sở giáo duc ngoài công lập

T5 Nguyễu Ngọc BíchTinh thống nhất, đông bộ của chinh sách pháp luật về nhà giáo với pháp

luật hiện hành.

TS Nguyễn Thị Thay

Nghiên cứu so sánh pháp luật về nhà giáo của Hoa Ky, Anh, Canada và

gợi mở cho Viet Nam

ThS Nguyễu Thu TrangThS Phạm Thị Diễm Thi

ThS Đỗ Tiêu DatNghiên cứu so sánh pháp luật về nhà giáo của Thái Lan, Indonesia và

goimé cho Việt Nam

NCS ThS Đỗ Thi Anh Hong

NCS TLS Nguyễu Thị Quỳnh Trang

Trang 7

TONG QUAN CHÍNH SÁCH PHÁP LUAT VỀ NHÀ GIÁO VÀ

DE XUAT XÂY DỰNG LUAT NHÀ GIAO TRONG BOI CẢNH HIEN NAY

Cục Nhà giáo va Cám bộ quan lý giáo đục,

Bộ Giáo đục và Đào tạo

Tĩm tắt: Bài viết đánh giá tơng quan về chính sách, pháp luật về nhà giáo giaiđoạn từ năm 2010-2021, thơng qua đĩ, cho thấy sự cẩn thiết xây: dung luật nhà giáotrong bỗi cảnh hiển nay Thơng qua mé hình một số nước trên thé giới, bài viết đưa rađình hướng quan điểm xây dung Luật Nhà giáo và các chính sách đề xuất trong Luật

nhà giáo trong trong thời gian tới.

Từ khĩa: Chính sách pháp luật; nhà giáo; xây dung luật nhà giáo

1 Chính sách, pháp luật về nhà giáo trong bối cảnh hiện nay

Hiến pháp năm 2013 của nước Cộng hịa xã hơi chủ ngiấa Việt Nam đã xác định:

“Phat triển giáo due là quốc sách hàng đâu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồnnhân lục, bồi dưỡng nhân tài” (Điều 61) Trong đĩ, yêu tơ quyết đính chất lượng giáo duc

1a đột ngũ nha giáo.

Theo kết quả ra sốt, thơng kê của Bộ Giáo duc và Dao tao, trong gia: đoan 2010

- 2021, các cơ quan cĩ tham quyền các cấp đã ban hành gân 200 văn bản quy định trực tiếp hộc liên quan dén đội ngũ nhà giáo, cụ thể như sau

VỀ văn bản Luật, cĩ 03 Luật trực tiếp quy đính các van đề về nha giáo, bao gồm Luật Giáo đục năm 2019, Luật Giáo đục đại học (năm 2012 và sửa đổi năm 2018),

Luật Giáo đục nghề nghiệp năm 2014

Bên canh đĩ, hoạt đơng nghề nghiệp của nhà giáo cũng chịu sự chi phối của một

số Luật, bao gơm: Luật Viên chức năm 2010, Luật sửa đơi, bố sung mat số điều củaLuật Cán bơ, cơng chức và Luật Viên chức năm 2018; Luật Tơ chức Chinh phủ năm

2015; Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015; Luật Tổ chức chính phủ và

Luật Tơ chức chính quyền dia phương sửa đơi 2019; Luật Cơng đồn năm 2012; LuậtBảo hiém xã hội năm 2014, Bộ Luật lao động năm 2019, Luật Người klruyệt tật nếm2010; Luật Thể duc, thé thao năm 2006; Luật sửa doi, bơ sung một số điều của LuậtThé dục, thé thao năm 2018

Chính phủ và các Bộ, ngành đã ban hành hon 100 văn bản đưới Luật quy định

chi tiết và hướng dẫn thực hiện các Luật nêu trên

Các “quy định cụ thé để quên ly, phát trién đơi ngũ về nhà giáo được ban hànhtương đối đây đủ, song chưa bảo dim được tính hệ thong đơng bơ, tồn điện Sốlượng văn bản liên quan được ban hanh lớn, da dang vệ loại hình, đo nhiều chủ thé ban

Trang 8

hành vào những thời điểm khác nhau nên có tình trang chẳng chéo trong quy dinh, khó

áp dụng trong thực tiễn”1, Cụ thé:

- Luật Giáo duc mới được ban hành năm 2019 với vai tro là một đạo luật mang

tính chất luật khung, quy định những van đề cơ bản về giáo duc Do đó, những van đề

về nhà giáo méi chỉ được đề cập đền môt cách khái quát và chung nhật tại Luật Giáo

đục năm 2019 Luật Giáo dục chưa bao quát hệt các van đề quan trong can điều chỉnh

thé hién lao đông đặc thù của nhà giáo và van dé quan lý nhà nước về nhà giáo Có thésiêu ra ruột số van dé về nha giáo cân tiếp tục được điều chỉnh bằng 01 luật toàn điện,

cụthể hơn

+ Vẫn đề xác định vị trí pháp ly đây đủ, tường minh vé nhà giáo gắn với các đắc

điểm lao đông nghệ nghiệp có nhiéu yêu tô khác

+ Mét số van đề như quy hoạch đội ngũ nhà giáo; chế độ tuyển dung và sử dung

nhà giáo, quy hoach phát triển đôi ngũ nhà giáo; quyên của nhà giáo trong bối cảnhphân cap và giao quyên tự chủ cho các cơ sở giáo duc; tiên lương của nhà giáo, huy

động các lực lượng xã hội có khả năng tham gia giảng day, giáo dục chưa phù hợp

với đặc điểm, tính chất lao động của nha giáo

+ Vẫn dé quản lý nhà nước về nhà giáo trong các cơ sở giáo duc ngoài công lập,

những nhà giáo là người nước ngoài tham gia các hoạt động giáo đục tại Việt Nam

Luật Viên chức chỉ điều chỉnh đối với những nha giáo trong cơ sở giáo dục công lập.Trong khi thực tê hiện nay có một số lượng không nhỏ (khoảng hơn một trăm nghìn

nhà giáo) đang thực hiện các nhiệm vu day hoc và giáo duc ở các cơ sở giáo dục ngoài

công lập Va trong xu thé, chủ trương đây manh xã hội hóa dich vụ sự nghiệp công đổi

với lĩnh vực giáo duc, đảo tao? thì số lượng nay dur báo sẽ tăng lên nhiéu lân

+Nhiéu chủ trương, quan điểm của Đăng về nha giáo chưa được thé chê day đủ

- Các quy định của pháp luật biện hành về nha giáo do nhiéu cơ quan ban hành nên.

còn thiểu tinh đồng bộ, thông nhất và khó áp dung trong thực tiễn Vi dụ:

+ Luật Thể dục, thé thao quy đính về quyền và ngiĩa vụ của của giáo viên, giảng

viên thể dục thé thao với tư cách là một nhóm giáo viên đặc thủ song gan nhu độc lập

với Luật Giao đục

+ Luật Giáo đục nghệ nghiệp bên cạnh việc dan chiêu Luật Giáo đục cũng có một số

quy đính riêng về chính sách không dựa trên khung chung về giáo viên của Luật Giáo dục

+ Khoản 2 Điều 60 Luật Giáo đục năm 2019 quy dinh về quyên “tham gia tuyển

dung nha giáo, người lao động trong trường công lập” của các cơ sở giáo duc nhằm

! Kết hận phiên gi trinh “Việc thực hiện chứnh sách, pháp huit đôi với giáo viên mim non, phố thông vì vin dé

day học trong bôi cảnh Covid- 19" cia Ủy ban Vin hóa, Giáo dục

? Két hận số 28-KL/TW ngày 21/02/2022 của Bộ Chính trị về trù: giản biần chế và cơ cầu lại đội ngũ cin bộ,

cổng chức ,viên chức.

w

Trang 9

tang quyền tự chủ cho cơ sở giáo dục nhưng rất khó thực hiện (nhat là đối với các cơ

sở giáo đục cấp học mam non, phô thông) do chưa đủ cơ chế cụ thể Bên canh đó, thấm quyền về tuyển dung, điêu tiết giáo viên theo phân cấp tại các địa phương còn một sô hạn chê, bat cập nhật định.

- Hệ thông pháp luật về nhà giáo hiện hành chưa hoàn toàn plxù hợp với tính chấtnghệ nghiệp của nhà giáo, nhất là hệ thống pháp luật chung về viên chức Nếu coi nhà

giáo là nguôn nhân lực đặc biệt của dat rước, là “nhân lực của nhân lực” thi điều kiện lam

việc của nhà giáo cân có sự sáng tao, chính sách tiên lương, các chế đô đãi ngô, tôn vinh,

khen thưởng đổi với nha giáo cũng cân có các quy đính riêng tương xúng với vị thê và

đặc tha lao động của nhà giáo So với nhiéu ngành khac, hoạt đông giáo dục, giáo dưỡng

của nhà giáo trong ngành giáo đục và đào tao có những đã: điểm đặc trung như sau:

Thứ nhất giáo duc, đào tạo con người, tạo nguén nhân lực cho dat nước Lao

đông sư phạm của nhà giáo 14 lao đông đặc biệt, từ đối tượng, công cu, qui trình cho

đến sản phẩm đều do cơn người thực hiện và trực tiệp tác động đến con người.

Thứ hai, tính hệ thông liên hoàn, liên thông trong quá trình giáo dục và dao tao

về nội dung, chương trình giáo đục giữa các câp học, bậc học; về giáo duc nhân cách,kiên thức và văn hóa và chat lượng giáo dục phải thực hiện thường xuyên, liên tục đốivới hoc sinh ở các cap học, bậc học (dau ra của bac học, cap hoc nay là đầu vào của

bậc hoặc cập hoc cao hon)

Thứ ba tính thông nhật cao trong phạm vi toàn quốc: về kế hoạch giảng day, học

tập và thi cử, về chuyên môn, nghiệp vụ của nhà giáo, về chế độ, chính sách đối với

nha giáo và người học; (nôi dung, chương trình, ké hoạch, sách giáo khoa, kiểm tra, đánh:giá thi cũ, thời lượng tùng tiết hoc đắc biệt đối với các cap hoc mam non, phố thông)

Thứ tr, tính ké hoach hóa công việc, hoạt động giáo đục, giáo dưỡng thể hiên từ

kê hoạch biên chế năm hoc, học kỳ, tùng tiết học, mén học cụ thể, thời lượng, số thời

gian thực hiện, định ky kiểm tra, đánh giá

Thứ năm, tính đặc trưng của sản phẩm giáo dục được tạo ra bởi tập thể đội ngũ

cán bộ quản lý và giáo viên của nhiều bô môn vì vây đời hỏi quản lý thông nhật các

trường hoc và đột ngũ nhà giáo trong toàn ngành.

Thứ sản, hoạt động giáo duc, giáo dưỡng của một năm học được triển khai khôngtheo năm đương lịch mà trải ra cd 02 năm hành chính, bat đầu năm học từ giữa tháng 8nếm học trước và kết thúc vào khoảng tháng 6, tháng 7 của năm sau, áp lực công việccủa hoạt động giáo dục, giáo duéng rất cao (từ học sinh, tử phụ huynh học sinh, từ xã

hội, từ yêu cau của cấp quản lý giáo dục, từ yêu cầu của nội dung chương trình dạy và

yêu cầu đổi mới giáo duc ) nhất là đôi với nha giáo công tác ở cấp học mam non, tiểu

học trung học cơ sở.

Trang 10

- Trong bối cảnh xã hội hiện nay, nhiéu van đề của thực tiễn đã thay đổi nlur yêucầu phát triển và yêu câu quan lý giáo duc trong chuyên doi số; bó: cảnh xã hội hóa,

dân chủ hóa và xây dung xã hội học tập nhưng chưa được phản ánh trong hệ thông

quy định của pháp luật về nhà giáo

Trong khi đó, tính đền cuối nếm học 2021 - 2022, toàn quốc có khoảng 1,6 triệu nhà

giáo, CBQLGD đang làm việc trong cả hai khối công lập và ngoài công lập, từ mâm non

tới dai học, phô thông dén hệ thong day nghề Biên chế sự nghiệp của ngành Giáo ducchiếm khoảng 43% tổng biên chế công chức và biên chế sự nghiệp của cả nước Trongquỹ lương khối sư nghiệp của cả nước, ngành Giáo duc chiêm khoảng hơn 70% Bên cạnh

đó, có hơn 900 nghìn nha giáo nghĩ hưu van có nhiéu đóng góp ở các góc độ khác nhau

cho giáo duc Có gan 115.000 giáo sinh đang hoc tập trong các trường dai học và cao

đăng sư phạm trong cả nước, là nguôn dự bị bô sung quan trong cho đội ngũ nhà giáotrong tương lei Như vay, có thé thay, đội ngũ nha giáo là lực lượng đông đảo nhất trong

tổng số công chức, viên chức của tất cả các ngànlVính vực, có vai trò quan trong trong sự

phát triển của dat nước Đôi ngũ nha giáo hoạt động rộng khắp trong các ngành, lính vực,thuộc thâm quyên quản lý trực tiép của nhiêu cơ quan, đơn vị khác nheu

Từ thực tiễn về hệ thong pháp luật biên hành vé nhà giáo như đã nêu trên, thựctrang công tác tuyển dụng, sử dụng, quản lý nhà giáo tại các địa phương, cơ sở giáo

duc trong thời gian vừa qua đã bộc 16 mat số hạn chế, bat cập

- Cơ cau đôi ngũ giáo viên mâm non, pho thông con mat cân đối, “van dé thừa,thiêu cục bô giáo viên mâm non, phổ thông dién tại nhiêu dia phương trong từng cơ

sở giáo dục, trong từng cấp học, môn học vẫn chưa được giả quyết triệt để Nhiều địa

phương không đảm bảo tỷ lệ giáo viên/Ilớp theo quy định của Bộ GDĐT Đặc biệt,

thiêu một số lượng lớn giáo viên dé đáp ứng yêu câu triển khai Chương trình giáo duc

phổ thông năm 2018" Nêu xây dung được 01 luật riêng điêu chỉnh về nhà giáo sẽ

giúp giải quyết căn cơ van dé nay

- Việc thực hiện tuyển dụng bố trí, điều đông giáo viên tại các địa phương, cơ

sở giáo duc con nhiều vướng mắc, bat cập, “Việc bỏ biên chế suốt đời đôi với giáoviên và thực hiện cơ ché tuyển dung giáo viên như những viên chức thông thường đã

và đang bộc bộ một số hạn chế: tuyên dung đúng quy trình nhưng chú trong đến kiệnthức quản lý nhà nước nhiêu hơn kỹ năng nghiệp vụ, khó tuyển được người gidi vàongành, chuyển biên chế suốt đời của giáo viên sang chế đô làm việc theo hợp đông,

hưởng lương theo vị trí việc làm, nhưng không có quy đính đặc thù nên không thực

hiện được công tác điều động, biệt phái giáo viên từ vùng có điều kiên kinh tê - xã hội

` Hiền tại, cả nước thừa 10.178 GV phố thông (wong dé thừa 5.175 GV tiu học, $.688 GV THCS, 315 GV

THPT), thiểu 94.714 GV mảm non, pho thông (trong đó: thiệu 48.718 GVMN, 20.210 GV tiêu học, 14.653 GV

THCS, 11.133 GV THPT).

Trang 11

thuận lợi lên vùng có điều kiện kinh tê - xã hội đặc biệt khó khăn công tác”t

- Việc thực hiện tinh giản biên ché theo yêu câu chung gặp nhiéu khó khăn đôi vớingành giáo duc vi đặc điểm nghề nghiệp của nhà giáo là day học va giáo dục theo caphọc, theo môn học Sô lượng biên ché tinh giản trong ngành giáo dục chủ yêu là do giáoviên nghĩ chế dé, chuyển công tác, dan tới khó khăn trong bó trí, sắp xếp giáo viên theođịnh mức, theo chuyên môn dao tạo khi thực hiện yêu câu tuyển dung theo quy định mai’

- Các chính sách tiền lương mac đủ đã được quan tâm nhưng còn nhiều bất cập,chưa phù hợp với vị trí, vai trò của nhà giáo; chưa tạo động lực dé nhà giáo gắn bóvới nghệ

- Thiéu cơ chế dé thu hút người giỏi thi tuyển vào ngành sư phạm và tham ga

tuyển dụng nhà giáo nên một số môn học, cấp học còn xảy ra tình trạng thiêu nguồn

Nguyên nhân dan dén những bat cập nêu trên là do các quy định về tuyển dụng,

sử dung, quản lý nhà giáo phải thực hiện trong hé thông quy định chung đổi với viênchức, chưa tính đến những đặc điểm riêng trong hoạt động nghệ nghiệp của nha giáo.Thậm chi, một số quy dinh mặc dù đã được ban hành nhưng khi thực hiện tại địaphương không có sự thông nhật dén dén khó triển khai (định mức giáo viên/lớp theoquy đính của ngành Giáo đục và sự phân bé biên chê su nghiệp giáo duc của ngành

Nội vụ)

Những bat cập nêu trên trong hệ thong pháp luật hiện hanh về nha giáo đã tác

đông không nhỏ đền quá trình xây dung và phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà

giáo hiện nay Nhũng bat cập từ thực tiễn công tác tuyển dung, sử dụng, quản lý nhàgiáo nêu trên đặt ra yêu câu cấp thiét phải luật hóa các quy đính về nhà giáo nham tạo

cơ sở pháp lý đông bộ, thong nhật cho công tác quản lý nhà nước về đôi ngũ nhà giáo

phù hợp với yêu câu xây đựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ ngiấa Việt Nam vàđáp ứng yêu cau của sự nghiệp nghiệp hoá, hién đại hoá dat nước Do do, những van

dé về nhà giáo cân được điêu chỉnh bằng một luật riêng dé bảo đảm tính hệ thông,đông bộ, toàn diện

*Két ân phiên giải tinh “Việc thax luện chinh sách, pháp Mật đôi với giáo viên mâm non, phố thông và vin đề day học trong bôi cảnh Covid-19” cia Ủy bạn Văn hóa, Giáo đục

* Tho Ngủ định số 108/2014/NĐ- CP ngày 20/11/2014 của Chinh; vệ chính sách thủ: pin bên, chế và Ngủ dik số 113/2018/NĐ-CP ngày 31/8/2018 cồa Chính phit sửa đổi, bd sng một số điệu của Nghị định số

108/2014/NĐ-CP

Trang 12

2 Sự cần thiết đề xuất xây dựng luat nhà giáo

Trên cơ sở quán triệt các nghị quyết của Đảng, kết quả nghiên cứu khoa học,tổng kết thực tiễn thi hành pháp luật về nhà giáo và kinh nghiệm quốc tế cho thay swcân thiệt ban hành Luật Nhà giáo, cụ thể:

Thứ nhất ban hành Luật Nhà giáo nhằm thể chê hóa quan điểm chỉ đạo của Đảng

về giáo duc và vai trò quan trọng của đội ngũ nhà giáo trong sự nghiệp giáo dục

“Thực sự coi phát triển giáo duc - dao tạo là quốc sách hang dau” nhằm phát huy nguồn lực cơn người, đáp ứng yêu cau xây dung bão vệ Tô quốc, thực hiện công

nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế; trong đỏ vai trò quan trong, quyết địnhcủa đôi ngũ nhà giáo là “yêu tô có ý nghia quyết định đối với phát triển nguồn nhânlực chất lương cao, phát triển con người” Trong quá trình lãnh dao cách mạng, xâydung và phát triển dat nước, Dang ta luôn xác định quan điểm giáo dục là su nghiệpcủa toàn Đảng, toàn dân và “Thực sự coi phát triển giáo dục - đào tạo là quốc sách

hang dau” nhằm phát huy nguôn lực cơn người, đáp ứng yêu câu xây dưng bảo vệ Tổ

quốc và hội nhập quốc tê Đặc biệt, Dang ta luôn khang định tâm quan trong, vai trò

quyết định của đôi ngũ nhà giáo đối với nâng cao chất lượng giáo dục - yêu tổ có ý

ngiĩa quyết định đối với phát triển nguôn nhân lực chất lượng cao, phát triển conngười, đáp ung yêu cầu công nghiệp hóa, hiên đại hóa và hội nhập quốc tê Từ Nghịquyết Hội nghị lân thứ Hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII về định hướng

chiên lược phát triển giáo dục - đào tạo trong thời ky công ngluép hoá, hiện dai hoá và

niệm vụ đến năm 2000 đá dé ra giải pháp “Xây dung đôi ngũ giáo viên, tạo đông lựccho người dạy, học Giáo viên là nhan tô quyết đính chất lượng của giáo dục và được

xã hội tôn vinh”.

Chi thi số 40/2004/CT-TW của Ban chap hành Trung ương về việc xây dungnang cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo duc đã xác dinh “nhagiáo và cán bô quản ly giáo duc là lực lương nòng cốt, có vai trò quan trong” và đặt ranhiệm vụ nghiên cứu, chuẩn bị dé trình Quốc hội ban hành Luật Giáo viên

Nghĩ quyết Hội nghị lần thứ Tám Ban Chap hành Trung ương Đảng khóa XI vàđổi mới can ban, toàn điện giáo duc và dao tao, đáp ứng yêu câu công nghiệp hóa, hiệnđại hóa trong điều kiện kinh tê thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhậpquốc té đá nêu: “Nâng cao nhận thức và vai trò quyết dinh chất lượng giáo dục và dao

tạo của đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo duc” Nghị quyết cũng đã xác đính

một trong những nhiệm vụ, giải pháp trong dé thực hiện đổi mới căn bản, toàn điệngiáo duc, đào tạo là “phát triển đôi ngũ nha giáo và cán bô quản lý, đáp ứng yêu cầu

đổi mới giáo dục và đảo tạo”.

Trang 13

Kết luận số 51-KL/TW ngày 30/5/2019 của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiệnNghị quyết Trung wong 8 khóa XI về đôi mới căn bản, toàn diện giáo đục và đào tạo

đáp ứng yêu câu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thi trường định

hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế dé ra nhiém vụ, gái pháp: “Kịp thời, đồng

bô thé chê hóa các quan điểm, chủ trương của Đăng về phát triển giáo duc và đào tạo”.

Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lân thứ XIII của Đảng đã đề ra mục tiêuđột phá chiên lược gai đoạn 2021-2030 của nước ta là “Phát triển nguôn nhân lực,nhật là nguồn nhân lực chat lượng cao; wu tiên phát triển nguôn nhân lực cho công tác

lãnh dao, quản lý và các lĩnh vực then chốt trên cơ sở nâng cao, tạo bước chuyển biển manh mẽ, toàn điện, cơ bản về chat lượng giáo dục, đào tạo gin với cơ chế tuyển dụng,

sử dụng, dai ngộ nhân tai ”.

Như vậy, các văn bản chỉ đạo của Đảng qua các thời ky đều thé hién sự quan tam

sâu sắc, toàn diện, liên tục, nhất quần của Đảng đối với Việc xây dung, phát triển đội

ngũ nhà giáo Các chủ trương của Đảng và Nhà nước đều xác định lực lượng nhà giáo

là yêu tô quan trong nhật, nên tảng nhất, cốt lõi nhat quyết đính chat lượng giáo dục.Lực lượng nhà giáo là tài sản và von quý báu nhất của ngành dé thực hiện sử mệnh cao

ca Do đó, phát triển đội ngũ nhà giáo đủ về số lương, tốt về chat lương là việc songcòn của ngành Giáo duc, là khâu đột phá trong việc cung cấp nguồn nhân lực chatlượng cao - khâu đột phá chiến lược dé phát triển dat nước

Các văn bản chỉ đạo của Dang qua các thời ky đều thé hiện sự quan tâm sâu sac,toàn điện, liên tục, nhất quán của Đảng đối với việc xây dụng phát triển đội ngũ nhàgiáo và cân được thể chế hóa thành luật dé tạo cơ sở pháp lý vững chắc, tạo đột phácho việc phát triển đội ngũ nhà giáo, đáp ứng yêu cau trước mat cũng như đáp ứngđịnh hướng chiên lược phát triển đất nước dén năm 2030, tam nhìn đền năm 2045

Thứ hai, hoàn thiện hệ thông pháp luật về giáo duc, trong đỏ có pháp luật về nha

giáo: Thực tê, mặc dd ở Việt Nam đã có Luật Viên chức và nhà giáo chiêm 70% tổng

số viên chức toàn quốc, nhumg Luật Viên chức chưa bao quát hệt đối tượng nhà giáo(công lập, ngoài công lập, nhà giáo có yêu t6 nước ngoài), chưa phù hợp với mô hìnhquan lý hién đại Việc quản lý nhà giáo chung với các viên chức khác van theo môhình quản lý nhân sự (nhà giáo được coi chủ yêu như một đối tượng quản lý chứkhông phải là nguôn lực cần phát triển dé đảm bảo sự thành công của giáo duc); trong

khi đó, trên thê giới đã tiép cân theo mô lành quản lý nguôn nhân lực (nhà giáo là

nguôn lực cân được bôi dưỡng và phát trién dé bão đảm sự thành công của giáo đục, lànhững nhà chuyên nghiệp trong nghề day học, cân được đào tạo, tuyển dung và sửdung theo một khung pháp lý bảo đầm có sự gắn kết giữa số lượng, năng lực, động lực,

cơ câu của đội ngũ nhà giáo với các mục tiêu va yêu cầu phát triển của giáo duc)

Trang 14

VỆ Luật chuyên ngành, cả Luật Giáo duc đại học và Luật Giáo duc nghề nghiệpđều có chương riêng về nha giáo nhung quy dinh còn chung chung, chưa phản ánh rõnét tính chất và yêu câu đặc thủ lao động nghề nghiệp của nha giáo Nếu cụ thé hóanội dung nhà giáo trong Luật Giáo dục thì sẽ phá vỡ câu trúc, mat cân xứng của cácLuật này (trừ trường hop có thé xây dựng thành Bộ Luật Giáo duc ma mỗi chương quyđịnh về một nhóm van dé cụ thể như Bộ Luật Giáo duc Pháp).

Thứ ba xây dụng Luật Nhà giáo nhằm phát triển đội ngũ nha giáo trên cơ sở tôn trongđặc điểm nghệ nghiép của nha giáo vi nha giáo và nghề dạy hoc có những đặc trung riêng,

khác biệt với viên clưức của các ngành, lính vực khác Cùng với xu hướng toàn câu hóa, với

sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin, những thay đổi trong cơ cầu dân số,nhiing thách thức của nên kinh té tri thức và bai toán toàn cầu st dẫn tới những biến đổi tậtyêu trong giáo duc nói chung và trong quản ly, phát triển đổi ngũ nhà giáo nói riêng Lao

động sư pham của nhà giáo là lao động đặc biệt, từ đối tương, công cụ, qui trình cho đền sản phẩm đều do con người thae hiện và trực tiệp tác động dén con người, giúp cho con người

sống hạnh phúc, có ích hơn Đông thời, lao động sư pham của nhà giáo cũng gop phân quan

trong trong việc xây dung và phát triển nguôn nhn lực cho đất rước Tinh chất đặc tha tronglao động sư pham của nhà giáo nêu trên đặt ra yêu câu cân có môi trường làm việc, hành lang.pháp ly day đủ, đông bộ, phủ hợp tao thuận lợi cho nha giáo yên tâm công tác, yêu nghề vàtâm huyết với nghệ, tạo điêu kiện cho sự phát trién sáng tạo, trong một khéng gian văn hoa

được trân trọng, tôn vinh, ghi nhân, phéi hợp và hỗ trợ của toàn xã hội Điều này là vô cùng

cân thiệt đối với đôi ngũ nhà giáo, không phân biệt nha giáo làm việc trong trường công lậphay ngoài công lập

Bên canh đó, mặc dù các chỉ thị, nghị quyết của Đảng và Nhà nước đã khẳngđịnh vị thé, vai trò của đôi ngũ nhà giáo trong sự phát triển chung của đất nước, nÏnưng

do chưa được luật hóa đây đủ nên con bat cap trong việc khắc phục tình trạng gia tangngười gidi không muốn vào ngành sư phạm, nha giáo bỏ việc

Trong bối cảnh phát huy quyên tự chủ giáo dục, đổi mới chương trình giáo ducphô thông năm 2018, với nhiều áp lực do yêu câu ngày cảng cao của Nhà nước và xãhội đối với nhà giáo thì vi thê của nhà giáo, sư tự chủ của nhà giáo trong thực hiện

chương trình trong quản lý và giáo duc học sinh, sinh viên, trong thực hién các hoạt

động chuyên môn cân tiếp tục được luật hóa đề tạo điêu kiện cho nhà giáo phát huynăng lực, thực hiện nhiệm vụ Điều đó đời hỏi cân phải có một luật riêng điều chỉnh vềnhà giáo với những quy đính phù hợp, với các quy định có tính chất mở đường choviệc xây dụng đội ngũ nhà giáo cho trước mat và lâu dai, tạo vị thé vững chắc của nhagiáo trong xã hội, đông thời là cơ hội dé phát trién, nâng cao chất lượng đội ngũ, gópphân phát trién kinh tê, xã hội của đất nước

Trang 15

Bên cạnh đó, cần đâm bảo công bằng giữa nhà giáo công lập và nhà giáo ngoàicông lập (hiện nay nhà giáo ngoài công lập chiêm trên 10% tổng so GV và sẽ tiếp tụctang trong thời gian tới) và có chế tài quản lý nhà giáo có yêu tô nước ngoài tham gia

hoạt động giáo dục ở Việt Nam.

Tuy những năm gan day, nha giáo đã được quan tâm nhiéu nhưng thực tế con

không it bat cập cả về số lượng, cơ câu và chat lượng, Việc tuyển dung, sử dụng, quản.

lý nhà giáo còn bat cập trong phân cập, chưa đông bộ giữa công lập và ngoài công lập,

việc hợp tác quốc tê về nhà giáo còn hạn chế Điêu nay đời hối phải có một khung

pháp lý chuyên biệt về nhà giáo, trong đó nhà giáo, cả công lập và tư thục, thay đượcchính minh, nghé nghiệp của minh, sứ mệnh của minh, con đường thăng tiên của minh

Thứ te; xây dụng Luật Nhà giáo nhằm kiến tao môi trường hoạt động nghệ nghiệpmuới cho nhà giáo trong bói cảnh phát triển của khoa hoc - công nghệ, chuyên đổi số vàhội nhập quốc tê: Trong bồi cảnh cuộc cách mang khoa học kỹ thuật, chuyển đôi só và hôi

nhập quốc tê đang diễn ra mạnh mẽ, giáo dục Việt Nam cân phải hòa vào dòng chảy chung đề thuc hién sứ manh dao tạo các thê hệ công dân toàn câu Các nhà giáo cân có

môi trường dé phát triển nghệ nghiệp một cách sáng tạo, liên tục Bên cạnh đó, Chươngtrình giáo duc phô thông 2018 đang trao cho nha giáo nhiéu quyền tự chủ hơn, vi vay cân

có hành lang pháp lý day đủ dé nhà giáo yên tâm hoạt động nghề nghiệp, triển khai các hoạt động giáo dục phù hop va được sáng tao, đổi mới trong hoạt đông nghề nghiệp của minh.

Thứ năm, việc xây đựng Luật Nhà giáo phù hợp với xu thê chung của thế giới:UNESCO đã chỉ ra rang “Không một nên giáo duc nào có chat lượng vượt qua chấtlượng đội ngũ nhà giáo ” Những nước phat triển trên thé giới đều xây dựng hệ thongpháp luật về nhà giáo với các chính sách nhẻm phát triển bền vững đội ngũ nhà giáo,coi vị thê nghề nghiệp của nhà giáo như là một yêu tô chủ chốt của mục tiêu giáo dục.Kinh nghiệm của các quốc gia trên thê giới cho thây có 03 mô hình cơ bản trong xâydựng pháp luật về nha giáo bao gom:

Mô hình 1: Ban hành Luật Nhà giáo Do là trường hợp các rước nlxz Trung Quốc,Thai Lan, Philippines, Indonesia, ké cả lãnh thd Đài Loan, hoặc các tinh của CanadaNhin chung các nước đang phát trién, có hệ thông pháp luật về giáo duc chưa phát triển,chợn cách ban hành Luật Nhà giáo Có thể là luật khung (như Trung Quốc), nhưng chủyếu là luật chi tiết Theo tài liệu về chính: sách nha giáo của UNESCO (2015) thi có 9 linhvực chính sách nha giáo như sau: 1) Tuyển dụng và giữ chân nhà giáo, 2) Đào tao và bôidưỡng nhà giáo, 3) Bồ trí, phân công nhà giáo; 4) Cơ câu nghệ nghiệp, con đường thingtién; 5) Sử dụng nhà giáo và điều kiện làm việc, 6) Tiên lương va các khoản thu nhập, 7)Chuẩn nha giáo, 8) Trách nhiệm giải trình của nhà giáo, 9) Quần trị nha trường Đối chiêu

Trang 16

với hệ thống chính sách trên thi có thé thay pham vi quy định của các Luật Nhà giáo nêu.trên về cơ bản đều bao ham day đủ hệ thông chính sách liên quan đền nha giáo.

Mô hình 2: Xây dung một chương hoặc một quyền vé nhà giáo trong Bộ LuậtGiáo dục Đó là trường hợp của các nước có hệ thông pháp luật về giáo dục rất pháttriển Chẳng hạn Bé Luật Giáo duc của Pháp gồm 9 quyền, trong đó quyền 9 (Nhân sựgiáo đục) gồm 7 phân, 29 chương 9§ điều quy đính chỉ tiết về nhiệm vụ, quyền, tráchnhiém, tiên lương và các lợi ích khác của nha giáo và nhân sự giáo dục trong hệ thônggiáo dục Pháp Thực sư có thé coi Quyền 9 là Luật Nhà giáo của Pháp

Mô hình 3: Ban hành luật nhằm thể chế hóa một số chính sách đặc trưng của nha

giáo Được quan tâm hơn cả là chính sách đào tạo và béi dưỡng nha giáo (các luật vềdao tạo giáo viên của Úc, Đức, Án Độ, Phân Lan, Áo de Tiệp theo là chính sách vềchuyên nghiệp hóa nghề day học (các luật về chuẩn và đăng ký giáo viên ở Uc, Anh,Canada, Nhật ) Chính sách về lương và điêu kiện lam việc của nhà giáo cũng được

một số nước thé chế hóa thành luật như Luật về các điều kiện và lương giáo viên 1991

của Anh; Luật về công việc và lương giáo viên 2013 của Ao; Luật về các điều kiệnlam việc của giáo viên 2003 của Lichenstein, Luật về các biện pháp đặc biệt về tiền

lương và các điêu kiện làm việc khác của nhân viên giáo dục tại các trường thuộc giáo

duc bat buộc công lập quốc gia và dia phương 1971 của Nhật Bản, Luật về tiền lương

nhà giáo 2015 của Dai Loan.

Từ kinh nghiêm của quốc tế, việc lựa chon mô hình | - xây dung một Luật riêng

về nhà giáo là phù hợp với điều kiện thực tế và trình độ phát triển luật pháp ở ViệtNam trong bôi cảnh hiện nay,

3 Định hướng, quan điểm xây dựng Luật Nhà giáo và các chính sách đềxuất trong Luật Nhà giáo

3.1 Dinh hướng xây dung Luật Nhà giáo

Ngày 20/6/2023, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chủ trì phiên hop

thường trực Chính phủ về đề xuất xây dụng Luật Nhà giáo Kết luận phiên hợp, Thủ

tướng Pham Minh Chính chỉ đao Bộ GDĐT tập trung thực hiện 09 nội dung khi xây

dựng Luật Nhà giáo, bao gồm:

- Thé chế hóa các chủ trương của Dang về nhà giáo,

- Tháo gỡ được những khó khăn, vướng mắc ma thực tê đất ra đối với nha giáo;

- Khắc phuc được tình trang tan mạn, thiêu đông bộ đối với các văn bản pháp ly

về nhà giáo (từ hơn 200 van bản hiện có đưa về 01 Luật;

- Nghiên cứu, ra soát dé cụ thể hóa các chính sách,

- Đánh giá kỹ lưỡng hơn các chính sách đưa vào luật,

10

Trang 17

- Tham khảo thêm kinh nghiệm quốc tế trong quá trình xây dựng luật,

- Đôi với chính sách quản lý nha nước về nha giáo cân lưu ý đây manh phân cép,

phân quyên manh mẽ,

- Tăng cường ủng dung khoa học công nghệ trong phát trién đội ngũ;

- Day mạnh truyền thông trong quá trình xây dung luật dé tạo su dong tình, ủng

hô của xã hôi và nhà giáo đổi với các chính sách trong luật

Ngày 7/7/2023, Chính phủ ban hành Nghi quyết số 95-NQ/CP phiên hop chuyên

dé về xây dụng pháp luật của Chính phủ tháng 6 năm 2023, trong đó Chính phủ cũng

đã nhân mạnl> Dé nghị xây đựng Luật Nha giáo là xây đựng luật mới, khó, đối tượng

rộng, tác động lớn, có nhiêu chỉnh sách quan trọng, cần có chính sách wu tiên về nguôn

lực và tổ chức thực hiện, liên quan đến nhiều luật Đẳng thời Chính phủ đã giao

nhiém vụ cho Bồ Giáo duc va Đào tao “nghiên cửu thé chế hóa day đủ các chủ trươngcủa Đảng về lĩnh vực nhà giáo, tổng kết, ra soát kỹ lưỡng pháp luật hiện hành để bãođảm tính đông bộ, thông nhất Trong quá trình soan thảo Luật, cần khắc phục các batcập trong quan lý nhà nước về nha giáo hiện nay dé thiệt kê các chính sách theo hướng

phân cấp, phân quyên mạnh mẽ cho địa phương, có tiêu chuẩn, tiêu chí phủ hợp với

vai trò, vị trí việc làm của nha giáo, có chính sách wu đãi, khen thưởng, tôn vinh phù

hợp; nghiên cứu thêm kinh nghiệm quốc tế, tổ chức hội thảo lây ý kiên các chuyên gia,

nha khoa học, truyền thông chính sách dé tăng tính thuyết phuc khi thông qua chínhsách, bảo dam tính khả thi trong quá trình triển khai thực hiện khi luật được ban hành”.Các ý kiên chỉ dao của Thủ tướng Pham Minh Chính đã thể hiện quan điểm, sư quyếttâm của Chính phủ trong thê chế hóa các chủ trương của Đảng về nhà giáo, tháo gỡcác vướng mac mà thực tién dat ra và kiên tạo các chính sách mới nhằm tạo điều kiệntốt nhật cho nha giáo phát triển

3.2 Quam điểm xây đựng Luật Nhà giáo

- Tiệp tục luật hóa đây đủ các quan điểm của Dang và Nhà nước về nha giáo,

nhật là quan điểm “Phát triển giáo duc là quốc sách hang dau”, nhà giáo “giữ vai tròquyết định trong việc bảo đảm chat lượng giáo duc” Bảo đảm Luật thể hiên day đủ và

16 nét đặc thù của “nghệ day học”, đáp ứng các yêu cầu của xã hội hiện nay, đông thời

tạo điều kiện tốt nhất cho việc phát triển đội ngũ nha giáo

- Điều chỉnh một số van đê cơ bản, mà các luật hiện hành chưa có quy đính hoặckhông pla hop, bô sung một số quy đính mang tính bao quát, áp dụng cho tat cả nha

giáo làm việc trong cơ sở dao tạo công lập và tư thục, tháo gỡ được những khó khăn,

vướng mắc mà thực tiễn đặt ra đối với đôi ngũ nhà giáo và việc quản lý đôi ngũ nhà

giáo, tao điêu kiện dé nhà giáo yên tâm công tác, yêu nghệ, tâm huyệt và trách nhiémvới nghệ, thu hút người giỏi vào nghệ day học

1

Trang 18

- Quy đính một số chính sách moi dé thu hut, phát triển đổi ngũ nha giáo trongbối cảnh cuộc cách mạng khoa học lần thứ tư, yêu câu chuyén đổi số và hội nhập quốc

tê đề thực hién một trong ba đột phá chiên lược là đào tạo nguôn nhân luc chat lượng

cao - nhiing công dân toàn câu, phát triển kinh tế xã hội của dat nước

- Phù hợp với đường lôi, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà

nước, phi hợp với tình hinh thực tién và xu thé phát triển giáo duc trong bối cảnh toàn

câu hoa, xã hội hóa, tiếp thu có chợn lọc kính nghiệm quốc tế

- Xây dung Luật theo hướng cụ thé, chi tiết, han chê tối đa việc phải ban hành

các văn bản hướng dan dé Luật có thé nhanh chóng đi vào cuộc sống Khắc phục việc

có quá nhiêu văn bản quy định về nhà giáo, đông thời đâm bảo sự đông bô, thông nhât giữa các Luật hiện hành.

3.3 Các chính sách đề xuất trong Luật Nhà giáo

Bộ Giáo đục và Đảo tạo đề xuất 05 chính sách trong Luật Nhà giáo và đã đượcChính phủ thông nhật thông qua, bao gồm:

Chính sách 1: Định danh nhà giáo Trong đó, dinh nghĩa tường minh về nhà giáo

để làm cơ sở quy định tiêu chuẩn nha giáo, quyền, nghĩa vụ của nhà giáo, Khang định

sử mệnh và vi thé pháp lý - xã hôi của nha giáo vừa phản ánh truyền thong dân tộc,vửa đáp ứng yêu câu hién đại hóa sự nghiệp giáo dục

Chính sách 2: Tiêu chuan và chức danh nha giáo Mục tiêu của chính sách là xáclập và nâng cao tính chuyên nghiệp của nghệ day học, làm căn cứ chủ yêu dé cơ sở

giáo dục tuyển dụng, đánh giá nha giáo theo vị trí việc làm; Tạo sự bình đẳng trong

đánh giá, công nhận chức danh nhà giáo công lập và ngoài công lâp.

Chính sách 3- Tuyển dung, sử dung và chế độ lam việc của nhà giáo Chính sách

nay sẽ khắc phục các bat cập trong tuyển dụng sử dung, quản lý nhà giáo thời gian

qua, tao cơ sở pháp lý dé tuyển dụng vào ngành những người có đủ điêu kiện, tiêu chuẩn, đáp ứng được yêu cầu phát triển giáo dục

Chinh sách 4: Dao tao, bôi đưỡng, dai ngô và tôn vinh nha giáo Chính sách này tạo

cơ sở pháp lý cho việc thực hiện đào tao, bôi đưỡng, tên vinh nhà giáo, qua đó chuẩn hóa,

nâng cao chất lượng nha giáo, giúp nhà giáo phát trién chuyên môn đáp ứng yêu câu đổi

mi giáo duc và hội nhập quốc té trong bôi cảnh cuộc cach mang công nghiép 4.0

Chính sách 5: Quản ly nhà nước về nhà giáo Chính sách này khắc phục các batcập trong hệ thông quản lý nhà nước về nhà giáo thời gian vừa qua, làm cơ sở thựchiện phên cấp, thống nhất từ trung ương đến địa phương trong quản lý nhà giáo, tạođiều kiện cho nhà giáo tự do trong học thuật, phát triển chuyên mén nghiệp vụ

1

Trang 19

KÉT LUẬN

Nhà giáo là lực lương lao động đông đảo trong xã hôi, có nhiéu đặc thù va có vai

trò quyết định trong việc bảo đảm chat lượng giáo đục Đội ngũ nhà giáo đã có những

đóng gop to lớn vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bôi dưỡng nhân tài chodat nước, tiép tục truyền thông văn hiền của dân tộc Trong xu thé hội nhập quốc tê vàđổi mới giáo đục đào tạo hiện nay dat ra yêu câu cân sớm xây đựng và ban hành LuậtNhà giáo nhém luật hóa các quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước về nâng cao chấtlượng vai trò, vị thé nha giáo và đặc điểm nghệ giáo cũng như các chính sách nhém

phát triển đội ngũ nha giáo đáp úng yêu cầu phát trién giáo dục trong thời ky mới.

Việc ban hành Luật Nhà giáo có thể khắc phục được tình trang các quy định đối vớinhà giáo hiện đang nằm tén mát trong các sắc luật và văn ban đưới luật, tạo ra sự minhbach, rõ rang và dé dàng tiếp cận với các quy định về chế đô chính sách đối với nhagiáo, khắc phục sư bắt bình đẳng công tư trong chế độ chính sách nhà giáo /

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÀO

1 Luật Giáo đục năm 2019

2 Luật Giáo duc đại hoc (năm 2012 và sửa đổi nắm 2018)

3 Luật Giáo đục nghệ nghiệp năm 2014

4 Luật Viên chức năm 2010.

5 Luật sửa đôi, b6 sung một số điều của Luật Cán bô, công chức

6 Luật Viên chức năm 2018.

7 Luật Tô chức Chính phủ năm 2015

13

Trang 20

ĐỊNH DANH NHÀ GIÁO VIỆT NAM: NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

KHÁM PHÁ BẢN SÁC NGƯỜI THÀY TRONG XU THÉ

TOÀN CÀU HÓA VÀ KỲ VỌNG XÃ HỌI

chỉ ra những đặc điểm cốt lối của định danh nhà giáo Viét Nam, đồng thời mở ra các

câu hỗi mới cho các nghiền cứu tiếp theo tập tring vào các khia cạnh văn hóa - xã hội.Nghiên cứu cing dé xuất việc kết hợp thêm các phương pháp nghiên cứu khác như thựcđịa điển đã, hoặc quan sát dé gia tăng tính khách quan và phố quát cho kết qua

Từ khóa: Định danh nhà giáo; bản sắc nhà giáo Viet Nam; truyền thông văn hóa;

1 Tổng quan vẫn đề nghiền cứu về định danh nhà giáo

1.1 Dinh danh (Identity)

Dinh danh là khái niém chỉ việc xác định những đặc trung, đắc điểm, vai trò, vithé, giá trị cốt lõi cầu thành nên phẩm chat và hinh anh của một đố: tượng cụ thé trong

mét bồi cảnh văn hóa - xã hội nhất định Định danh thể hiện cách hiểu và cách định vi

một cá nhân hay nhóm đối tượng trong hệ thông giá trị của công đông (Glaveanu &

Tanggaard, 2014).

Trong một xã hội đa dang và phức tap, định danh là một yếu tô quan trong dé xácđịnh sự đa dang và phong phú của các thành viên trong công đông, Định danh khôngchỉ giúp cá nhân nhận biết chính minh ma còn là cơ sở cho sự giao tiếp và tương tác xãhội Định danh đóng vai tro quan trong trong việc xây dụng và duy trì môi quan hệ, cũng

như trong việc tạo nên môi trường tôn trọng sự đa đạng (Allen, 2023).

Gallois (2003) đã khang định rang định danh không phải là một thực thé cỗ dinh

“Khoa Quản Giáo duc, Trường Baihec Giác duc - Baihoc Quất gia Hà Nội

“" Ehea Quản lý Giác duc, Trường Baier Giáo dụ - Ðaihec Quốc gia Hà Néi

” Phé Chủ tịch Hội dang Trường, Trường Đai học Giáo duc - Đxi học Quốc gia Hà Nội

14

Trang 21

mà thường xuyên trai qua sự bién đổi theo thời gian Qua các giai đoạn của cuộc song

và sự trải nghiêm, định danh có thé trở nên phức tap hon, phản ánh sự phát triển cá nhân

và sự thay đôi trong xã hội Những thách thức, thành công và quan hệ tương tác đều cóthé tác đông đến cách một người hoặc một nhóm xác định bản thân, làm thay đổi hình.ảnh và giá trị của họ trong công đông,

1.2 Dinh danh nhà giáo (Teacher’s identity)

Trong lĩnh vực giáo duc, định danh nha giáo chính là việc xác định những nhân tổ

tạo nên vi thé, hình anh, vai trò và giá trị của người thay giáo Định danh này được quy

định bởi chuẩn mực văn hóa - giáo dục và định hướng chính sách phát triển nền giáoduc của mỗi quốc gia Quá trình dinh danh nha giáo chịu ảnh hưởng của các yêu tô: vai

trò xã hội của nhà giáo, đao đức nghề nghiệp và trách nhiém của người thay, năng lực

chuyên môn; mỗi quan hệ giữa thay va trò, cũng như vị thé và uy tin của nhà giáo

Thuật ngữ đính danh: nhà giáo, dich từ tiếng anh là teacher identity con được biểu

là ban sắc của người giáo viên Bản sắc giáo viên teacher identity khá da dạng, thay đôi

và plu thuộc vào bối cảnh, chứ không cô định hoặc thông nhất (Bennett và công sự,

2018) Bản sắc nay bao gồm các khía cạnh nhận thức, cảm xúc, đạo đức và đông lực

tương tác với quá trình thực hành và phát trién nghề nghiệp của giáo viên (Rodgers &Scott, 2021) Quá trình nhận dạng và xây dung bản sắc giáo viên liên quan đền quá trìnhdam phán liên tục trong việc cân bang giữa lý tưởng với thực tê, quyên tự quyét với cơcâu tổ chức, nhu câu cá nhén với kỳ vong của xã hội (Sachs, 2016) Teacher identityđược biểu là bản sắc giáo viên bao gồm những gì giáo viên nghĩ về bản thân ho và cách

người khác nhìn nhận họ (Eteläpelto và công sự, 2013).

Viậc xây đựng bản sắc là một quá trình liên tục và chịu sự ảnh hưởng bởi những

yêu tô bên trong và bên ngoài Đã co rat nhiêu nghiên cứu về các yêu tô bên ngoài ảnh.hưởng đến định hình bản sắc giáo viên Các chính sách giáo đục và chương trình cải

cách có ảnh hưởng mạnh mé đến việc giáo viên định hình vai trò của ho và xây đựng

bản sắc, cá tinh cũng như tái cầu trúc lại bản sắc của ho mét cách chính thông, hợp pháp

để phủ hợp với hoàn cảnh cu thé (Xu, 2013, Goh, 2014, Cohen, 2010) Nghiên cứu trên

100 giáo viên về vai trò của ho trong việc phát triển trường học trong bối cảnh cai cách

chương trình giảng day quy mô lớn tại Phan Lan đã nêu lên một so điểm chính liên quanđến danh tính giáo viên (Pyhalto va cộng sự, 2014) Cụ thé, khi bat đầu đổi mới, giáo

viên thường coi mình là đôi tượng thụ động, ít có ảnh hưởng, chủ yêu tập trung vào các

lớp học cá nhân Sau hai năm hợp tác thực hién các sáng kiên cải cách, số lương giáoviên tự coi minh là nhân tổ tích cực, hiệu quả trong phát triển trường học bat đầu tingnhẹ Nghiên cứu cũng chi ra rằng sư tu nhận thức của giáo viên về vai tro của họ, va sựchuyên đổi về bản sắc của giáo viên thường diễn ra châm hơn so với thay đôi quan điểm

của ho trong quá trình thực hiện cải cách giáo dục Pyhalto và công sự, 2014).

15

Trang 22

V an hóa lãnh đạo trường học và sự hỗ trợ của hiệu trưởng cũng được chứng minh

là yêu tổ bên ngoài tác động tới định danh nhà giáo, cụ thé là giúp giáo viên có đông

lực, duy trì và tin tưởng vào năng lực của ho hoặc ngược lại (Burke và công sự, 2013,

Etelapelto và công sự, 2013) Hiệu trưởng trường hoc có thé tạo điều kiện hoặc han chếcác cơ hội cho việc xây đựng bản sắc của giáo viên, thúc day động lực của giáo viênhoặc hạn chế quyền tự chủ va khả nắng chủ động của giáo viên thông qua quá trình raquyết định (Eteläpelto và công sự, 2013) Địa vi và quan điểm của xã hội đối với nghệgiáo (Radiši€ vd, 2015) hay đặc điểm về giới tính trong nghệ giáo cũng ảnh hưởng đến

quá trinh nhận dang bản thân (Braun, 2011).

Định danh nhà giáo có tác đông quan trọng dén định hướng phát triển nên giáo

dục Thứ nhất bản sắc giáo viên rõ rang sẽ thúc day năng lực bản thân cao hon, áp dung

sáng tạo các phương pháp day hoc lây hoc sinh làm trung tâm và thể hiện sự cam kếtthực biện các mục tiêu của tổ chức (Nguyen & Bui, 2016; Pearce & Morrison, 2011)

Bản sắc cũng đính hình sự thích ứng của giáo viên với cải cách chính sách, tích hợpcông nghé và kỷ vọng vệ vai tro của họ trong giáo dục (Bullough, 2014) Ngược lai,

xung đột về bản sắc cá nhân do các ưu tiên canh tranh có thé dan đền giảm đông lực vahiệu quả trong giáo dục (Pillen và công sự, 2013) Thứ hai, mét sô nghiên cửu đã chỉ ramối liên kết giữa bản sắc tích cực của giáo viên với đông lực và thành tích của học sinh

(Rhodes & Brundrett, 2010) Đồng thời, kết quả của học sinh cũng phản ánh vào việc

định hình cách giáo viên nhìn nhén bản thân họ Yéu tô bản sắc giáo viên cũng liên tụcđược tớ tạo và phát triển thông qua phát triển nghệ nghiệp chuyên môn nhà giáo

(Beauchamp & Thomas, 2011) Hợp tác, hỗ trợ phát trién chuyên môn nghề nghiệp cho

giáo viên cũng sẽ tạo điều kiện phát triển bản sắc của họ (Beauchamp, 2015)

Như vậy, định danh giáo viên quy đính các giá trị và chuẩn mực cho ngành giáo

duc Định danh tạo nên sức thu hút đội ngũ nhà giáo wu tú trong xã hội Đông thời, định

danh ảnh hưởng đến chất lượng giảng day và hiêu quả dao tạo Định danh nha giáo

không chi là một khát niệm triu tương mà còn là yêu tổ quyết định đổi với sự phát triển

giáo duc trong một quốc gia Việc xác định rõ ràng đặc trưng, vai trò, và giá trị cốt lốicủa nhà giáo trong bồi cảnh văn hóa - xã hội cụ thể là cân thiết để xây đựng chính sách

giáo dục có liệu quả và thu hút những người xuất sắc vào ngành giáo đục

1.3 Dinh danh uhà giáo Việt Nam

Dinh danh nhà giáo Việt Nam không thé liệu rõ nêu không đề cập đền sự ảnh hưởngmanh mé tử nên văn hóa Đồng phương, đặc biệt là Nho giáo Nho giáo đã đóng mat vai tròquan trong trong việc xây dung tư duy văn hóa và hình thanh quan niém về giáo duc Vémất lý thuyét, bản sắc giáo viên gắn liên với công đông mà họ tham gia và các hoạt đông

mà họ tham gia (Wenger, 1998) Như một xu hướng tự nhiên, các cá nhân khéng chi có théxác định được khả năng của minh (ví đụ: điểm manh và điểm yêu) ma con có thể nhận thức

16

Trang 23

được vai trò ma ho dim nhận trong những bối cảnh nhất định Giáo viên đã xây dung bảnsắc identity của mình theo nhiéu hướng da dang, thậm chí là mâu thuần nhau (Kayi-Aydar,2015), dé phi: hợp với bồi cảnh văn hóa cụ thé (Vii, 2020; Ha & Sign, 2023).

Nhiều nghiên cứu về những thách thức mà giáo viên Việt Nam phải đối mat trongviệc xây dựng bản sắc nghệ nghiệp trong sự mau thuần giữa chuẩn mực văn hóa truyền

thống và cải cách hiện đại (Tran, 2013, Vu, 2018) Chiu ảnh hưởng manh mé của các

gia trị Nho giáo, nhân manh đến tint bậc, sự phục tùng, tôn trong quyền lực và chủ ngiĩatập thể, yêu tổ văn hóa này ảnh hưởng sâu sắc đến cách giáo viên Việt Nam nhìn nhận

vì tri, vai tro của ho và mỗi quan hệ của giữa giáo viên với học sinh (Le, 2011; Tran,

2013) Trong nghiên cứu của Vu (2018) cũng đã bản luận vé van dé định danh nha giáo,nihận diện bản sắc người giáo viên trong môi liên hệ, dung hoa các nhu cầu bên trong vàbên ngoài Lam thê nào dé cân bằng giữa các giá trị truyền thông van hóa với nhu cau

về đổi mới, cởi mở trong giáo dục giai đoạn hội nhập là một câu hỏi được tác giả nêu

ra Cải cách và hội nhập của nên kinh tê toàn câu mang lại nhiéu thay đổi và kỳ vong về

quyên tự chủ, sự sáng tạo, hướng tới phát trién phẩm chat và năng lực của người học,tuy nhiên cũng dang đặt ra những câu hồi về vai trò của người giáo viên trong việc xâydung và định hình bản sắc nha giáo, thậm chi gây ra những xung đột căng thang chogiáo viên Viét Nam hiện nay Có thé thay, việc kết nổi vai trò giáo viên truyền thông vàhiện đại vẫn là một thách thức đang diễn ra đổi với nên giáo dục Việt Nam

1.4 Dinh danh nhà giáo Việt Nam so với các tutớc trêu thế giới

Dinh danh nha giáo Viét Nam có những nét đặc trưng riêng so với nhiéu quốc giatrên thê giới Định danh nay được định bình bởi nên văn hóa phương Đông, chịu sự chiphôi của Nho giáo và dat nặng vai trò đạo đức, nhân cách của người thay Trong khi nhiéu

niên giáo duc khác chủ yêu coi nha giáo là người truyền dat tri thức, thi ở Việt Nam, người

thay còn dim nhận vai trò quan trong trong việc giáo duc đạo đức và phẩm chat của học

trò (Quan, 2022) Nhà giáo Việt Nam không chi có trách nluém trong lớp hoc ma còn có

i cao Chính vi vậy, hành ảnh người thay được tôn vĩnh ở vị thê đặc biệt,vừa là người dan đường tri thức, vừa là tam gương sáng về đạo đức (Sihem, 2013) Sư tôn.sùng nhà giáo không chỉ dén từ vị thé chuyên miên mà còn là sự biểu hiện của sự tôn trong

và biết on từ cộng đông đôi với những người định hình tương lai của dat nước

Mỗi quan hệ giữa thay và trò ở Viét Nam cũng gắn bó, gần gũi và tin cây hơn so với

trách nhiệm xã

nhiêu nên giáo dục khác Sư tương tác thường xuyên, sự quan tâm dén cả học tập lẫn cuộcsống của học tro giúp xây đụng nên môi trường hoc tập lành manh, tích cực Tuy nhiên,trong xu thé toàn cầu hóa và hội nhập hiện nay, định danh nha giáo Việt Nam đang đôimat với không ít thách tức Xu thé quốc té hóa đời hỏi nha giáo không đơn thuận là ngườidạy học ma cân phải nâng cao nang lực, khơi gợi ý thức học tập, và thúc đây sự biểu biết

về các nên văn hóa đa dạng Nguoi thay cần lam cau nổi giữa học tro với thé giới, giúp

17

Trang 24

các em làm quen với kiên thức và kĩ năng quốc té (Dinh va cộng sự, 2021)

Định danh nha giáo Việt Nam cân tim được sự cân bằng giữa việc bảo tổn nhữnggiá trị văn hóa truyền thông vồn có với việc tiệp thu tinh hoa giáo đục hién dai dé đápting xu thê quốc tế hóa Chỉ khi đó, dinh danh nha giáo Việt Nam mới thực sự phản ánh.được vị thé xứng đáng của người thay trong nên giáo duc va xã hội Định danh ay cũng

chính là cơ sở quan trong để xây dưng chính sách thu hút nhân tai vào ngành giáo duc

cũng như khơi day lòng tự hào dân tộc cho các thé hệ tương lai (McCowan, 2019)

Các yêu tô nlur công nghệ, đa dang văn hóa, và các mé hình giáo dục quốc té đã đưa

ra thách thức và cơ hội mới cho định danh nay Nhà giáo Việt Nam không chi đóng vai

trò là người truyền đạt kiên thức mà còn là người hướng dẫn đạo đức và nhân cách Sứmệnh của nha giáo không chỉ giới hạn ở việc truyền đạt thông tin ma con mở rông đếnviệc giáo duc toàn điện Nhà giáo đóng góp vào việc tao ra những thé hệ trẻ kihông chỉ cokiến thức sâu rộng mà còn có phẩm chất đạo đức vững vàng Môi quan hệ giữa thay vàtrỏ không chỉ là môi quan hệ giáo viên - học sinh thông thường mà còn 1a môi quan hệthân thiết, gắn bó, thâu hiéu Sư hiểu biết và quan tâm sâu sắc giữa thay và trò tạo nênkhông gian giáo đục day ý ngiĩa, khuyên khích quá trình học tập tích cực (Pring, 2021)

Sự thay đổi trong môi trường giáo dục và xã hội đời hỏi ho phải linh hoạt và sángtạo dé đảm bảo rằng định danh của ho vẫn phản anh đúng giá trị và vai trò của mình

trong xã hội ngày nay dé git vũng đính danh nha giáo Viét Nam, sự hai hòa giữa giá

trị truyền thống và yêu câu của thé giới biên đại là quan trong Điều này đời héi sự tích

hop của công nghệ, phương pháp giảng day hiện đại, và bảo tổn những giá trị cốt lối của

van hóa Việt Nam Nhà giáo Viét Nam không chi là những người truyền đạt kién thức

mê còn là những người hướng đẫn dao đức và nhân cách Sử mệnh của họ không chỉ là

truyền đạt thông tin ma còn là giáo duc toàn điện Định danh của nha giáo Viét Nam,

phản ánh sự kết hợp tuyệt vời giữa truyền thông và đổi mới, đóng góp không ngừng vào

sự phát triển của giáo duc và đất rước (Nguyen, 2016)

Dé đáp ứng xu thê đó, đính danh nha giáo Việt Nam cân có sự thích ứng, Cụ thể,bên cạnh việc bảo tôn những giá trị truyền thông như vai trò đạo đức và môi quan hệ

gắn bó với học trỏ, định danh nhà giáo cũng cân hướng tới việc tiép thu những xu hướng

giáo duc tiên tiên trên thé giới nhằm nâng cao chat lượng đào tao Đó có thé là ứng dungcông nghệ thông tin trong dạy và hoc, đa dang hóa phương pháp truyền đạt kiến thức,

khuyén khích sự séng tao và suy nghĩ phản biện của hoc trò (Evendi và công sự, 2022)

2 Phương pháp nghiên cứu và thu thập so liệu

2.1 Phương pháp nghiên cứmt

Mục tiêu của nghiên cứu này dé hiểu rõ hơn về đính danh nha giáo Việt Nam

Nhóm tác gia sử dung phương pháp nghiên cứu định tính thông qua phòng van bán câu

18

Trang 25

trúc với 18 đối tượng nghiên cứu bao gồm: 06 giáo viên từ các cập học, từ mam non dénđai học V iệc lựa chon đa dạng về bậc học, kinh nghiêm, và môi trường làm việc để dambảo sự da chiều trong quan điểm, 06 cán bộ quan lý giáo duc từ các cấp, từ phòng/sở

giáo dục, lãnh đạo cơ sở giáo dục phô thông, lãnh đạo cơ sở giáo duc dai học trong đó

bao gồm những người có trách nhiệm quyết định và hành thành chính sách giáo đục và

06 chuyên gia giáo dục là những nhà nghiên cứu, giảng viên su pham có kiên thứcchuyén sâu và nhiêu năm kinh nghiém về khoa hoc giáo duc Thống kê mô tả đôi tươngnghiên cứu được thé hiện trong Bảng 1 dưới đây

Bang 1: Thong kê mô ta doi tượng nghiên cứu

Biến Số năm kinh nghiệm Lĩnh vực Công tác/Nghiên cứu

Giáo viên 1 Giáo dục Phô thông

Giáo viên 2 Giáo đục Mâm non

Giáo viên 4 Giáo dục Phô thông

Giáo viên 5 Giáo dục Mam non

Cán bô 1 Giáo dục Phô thông

Can b6 2 Giáo đục Mâm non

Cánbô4 Giáo dục Phé thông

Cán bộ 5 Giáo đục Mâm non

Can bô 6 Giáo đục Đại học

Chuyên gia 1 Giáo dục Phô thông

Chuyên gia 2 Giáo dục Mam non

Chuyên gia 3 Giáo đục Đại học

Chuyên gia 4 Giáo dục Phô thông

Chuyên gia 5 Giáo đục Mâm nơn

Chuyên gia 6 26 Giáo duc Đại học

Nghiên cứu được tiên hành từ tháng 5 dén tháng 11 năm 2023 Địa bản nghiên cứuđược tiên hành tại thành pho Hà Nội Nghiên cứu định danh nhà giáo Viét Nam thông

19

Trang 26

qua phương pháp nghiên cứu định tính va sử dung phỏng van sâu là một hướng tiếp canmanh mé dé hiểu 16 va phân tích các khía cạnh quan trọng của đối tượng nghiên cứu.Mục tiêu của phương pháp này là xây dung một bức tranh chi tiết và sâu sắc về địnhdanh của nha giáo V iệt Nam từ nhiều góc đô Ngoài các câu hỏi bán cầu trúc, bộ câu hỏinghiên cứu bao gồm 12 nghiên cứu phòng van sâu Danh sánh các câu hỏi và cơ sở sử

dung (các nghiên cứu trước đó) được thể hiện trong Bảng 2 dưới đây:

Bang 2: Một số câu höip hỏng van sâu và cơ sở sử dung

STT Câu hỗi phöng vẫn sâu Nehin cửa

trước đây

í Theo ông/bà, vai trò của nhà giáo Việt Nam

trong xã hội là gì? Điều gì làm nên vai tro đó?

= i Nguyen (2008)

ni Ong/ba có nghi răng so với các trước, định danh

“| nhà giáo ViệtNam có điểm gì đắc trưng?

Theo quan điểm của ông/bà, những giá trị,

3 | chuẩn mục nao là cốt lõi của nhà giáo Việt Hansen (2008)

Nam?

4 Môi quan bệ ota Tây và bồ tat Việt Nam Davis (2001)

được ông/bà đánh gia như thé nao?

5 Ong/ba có nghi định danh nhà giáo ảnh tướng Frenzel 2002)

đền hoc sinh, phụ huynh như thé nào không?

Theo ôngbà nhũ êu tô nào ok ai để

6 = ss š sacha See ee ae Le Ha & Van Que (2006)

đính danh nhà giáo Viét Nam?

báu vai me a bách phiêu: của nhà Bio, ông/bà Ôzdildkder và công sự

li đánh gia thê nào về sự tôn trong đành cho nha 018)

giáo trong xã hội? 3

Xu thê toàn câu hóa có ảnh hưởng thê nào dén =

8 Vana ere Anh và công su (2015)

đính danh nhà giáo Viét Nam?

Những thách thức nà à nhà giáo Việt N

9 himg nach me nao Mất giáo lệt Nam Anh Q022

đang phải đôi mặt trong thời đại ngày nay?

Dé bảo tên bản sắc văn hóa, ông/bà có các dé

10 5 AES Le (2013)

xuât gi cho đính danh nha giao Viét Nam?

" Theo Gng/ba, dé duy trì và phát trién định danh Day và cộng sự (2006)

nhà giáo như thé nào cho phủ hợp với xu thé

20

Trang 27

Câu hỏi phỏng van sâu

Phương pháp nghiên cứu định tính thông qua phỏng van sâu với các đôi tượng đadang là chia khóa dé mở ra cánh cửa hiểu biết sâu rông về dinh danh nhà giáo V iệt Nam

Sự kết hợp giữa ý kiến chuyên sâu từ các chuyên gia và quan điểm thực tế từ những

người trực tiệp liên quan dén giáo duc sẽ tạo nên một cơ sở vững chắc cho việc đề xuat

chính sách và thực hiện cải tiền trong hệ thống giáo dục.

2.2 Phương pháp thn thập và xứ lý số lign

Trong nghiên cứu về định danh nhà giáo Việt Nam, phương pháp xử lý đữ liệu

được lựa chon là sử dung phan mém NVIVO dé phân tích đữ liệu thu thập tử các cuộc

phỏng van bán cầu trúc với sự tham gia của 06 giáo viên, 06 cán bộ quan lý giáo duc,

và 06 chuyên gia giáo đục Qua các bước chỉ tiệt, nghiên cứu đã tao ra một cái nhìn toàndiện và da chiêu về định danh nha giáo Viét Nam dựa trên ý kiến của các đối tượng thamgia cuộc phỏng van Bước đầu tiên là nhập đỡ liệu, trong đó thông tin từ cuộc phòng

van, có thể là văn bản hoặc âm thanh được chuyển vào phân mém NVIVO Sau đỏ,

bước quan trong là gắn nhãn (coding), nơi các phan quan trọng của dit liệu được đánhdau dé xác dinh cli đề, ý kiên, hoặc mnô hình xuất biên trong cuộc phỏng van Tiệp theo,

dữ liệu được phân loại và tao danh mục, giúp tao ra một cầu trúc tổ chức cho quá tình.

phân tích Sử dung mang liên kết (Networks), nghiên cứu đã phân tích moi quan hệ giữacác yêu tổ khác nhau, đưa ra cái nhìn sâu sắc về tương tác và kết nổi trong định danh

nha giáo Bảng tân suat được tạo ra đề xác định sự xuất hiện của các chủ đề và ý kiên

quan trong trong dữ liệu Phân tích nội dung (Content Analysis) tiép theo da đưa ra cáinhin sâu về các chủ đề và ý kiên xuất hiên, giúp hiểu rõ hơn vệ đặc trưng và định hìnhđịnh đanh nha giáo Viét Nam Kết quả của quá trinh phân tích được trình bay thông quaviệc tạo các bang, đô thi, va báo cáo, mang lai cái nhìn ting quan va dé hiểu về đínhdanh nhà giáo Qua việc kiểm tra và xác nhận, nghiên cứu đảm bảo tính đúng đắn củaquá trình phên tích, làm nổi bật những đặc điểm quan trong và nhân thức mới về vai trò

và định danh của nha giáo Viét Nam trong xã hội.

3 Kết quả nghiên cứu

Qua việc phân tích kết quả phòng van sâu từ 1§ đối tương nghiên cứu, kết quả của

nghiên cứu này được thể hiên trong Bảng 3 dưới đây Có thé nhận định ring kết quả

nghiên cứu không chỉ đưa ra con sô và phân trăm, ma còn là một cái nhìn sâu sắc về

21

Trang 28

cách ma nhà giáo Việt Nam được định hình và đánh giá trong tâm trí công đông

Bảng 3 Kết quả nghiên cứu về các khía cạnh định danh của nhà giáo

Các khía cạnh định danh của nhà giáo Việt Nam 4 R

(Tân suat)

Vai tro của nhà giáo là người hướng dan dao đức và is

nhân cách

Nhà giáo có trách nhiệm xã hội và là tâm gương tốt

Mỗi quan hệ giữa thay và tro là gắn bó và thân thiết

Sự tên trong và ngưỡng mộ đôi với nhà giáo

Từ Bang 3 có thé thay rang hơn 80% (cụ thé: 15/18) đôi tượng nghiên cứu nhânmanh vai tro của nhà giáo không chỉ là người truyền đạt kiến thức ma con là người

tướng dẫn dao đức và nhân cách: Phản ánh rõ sự chuyển đổi từ mô hình giáo duc truyền

thông dén hệ thông giáo duc toàn diện và đa chiều Trong khi đó, chỉ hơn 60% (cu thé:11/18) đổi tượng nghiên cứu nhân manh trách nhiệm xã hôi của nha giáo, coi họ 1a tam

gương tốt cho thé hệ trẻ Sự dau tranh và dân thân của nhà giáo được đánh giá cao,

không chỉ là người truyén đạt tri thức ma còn là người có anh hưởng lớn trong côngđồng Đông thời có hơn 70% (cu thé: 13/18) đối tượng nghiên cứu thừa nhân mối quan

hệ giữa thay và tro không chi là mô: quan hệ giáo viên - học sinh thông thường ma con

1a méi quan hệ gắn bó va thân thiết Sự biểu biết sâu sắc giữa thay và trò tạo nên một không gian giáo đục tích cực và hỗ tro cho sự phát triển của học trò Phân trăm lớn nhat

1a gân 90% (cụ thé: 16/18) thuộc nhóm đối tượng nghiên cứu khang định sự tôn trong vàngưỡng mộ đối với nhà giáo, không chỉ được xem như những người truyền đạt kiên thức

ma con là những người có ảnh hưởng lớn, tạo nên hình ảnh của nhà giáo trong xã hôi.

Phương pháp nghiên cứu đính tinh thông qua phỏng vân sâu đã giúp tác giả thu thập thông tin chi tiết và đa chiêu từ các đối tượng khác nhau, là bước đầu quan trọng trong việc liêu 16 hơn về định danh nha giáo Việt Nam Từ sự chuyên đôi trong giáo dục đến trách nhiém xã hội và mối quan hệ gắn bỏ, những đặc điểm nay là cơ sở dé nghiên cửu

sâu hon, đặt ra những câu hỏi quan trong về sự phát triển của giáo dục và xã hội Việt

Nam Để nâng cao tính pho quát, tác giả đề xuất kết hop phương pháp nghiên cứu định.tính với các phương pháp khác như thực dia điền đã, hay quan sát dé có cái nhìn toàn điện

và đa chiêu hơn về định danh nha giáo Viét Nam trong các bố: cảnh văn hóa cụ thé

4 Bàn luận

Nhìn chung những kết quả trong nghiên cứu đã tao nên một bức tranh về dinh danh.nha giáo V iệtN am Kết quả nôi bật đầu tiên của nghién cứu đã chi ra rằng bản sắc người thay

Ww o

Trang 29

Việt Nam dang dân chuyển minh theo hướng tích cực và da chiêu dé thích tng với xu thé

hiện đại nhung van giữ vũng những giá tri cốt lối từ truyền thông Đây có thé coi là hướng đi

đáng dan cho sự phát triển bên vũng của đội ngũ nhà giáo V iật Nam trong tương lại.

Một số bản sắc Identify ma nha giáo Viét Nam hướng tới đó là người kết nó: trị thứccho học trò, giúp học sinh kết nồi với nguồn tri thức trong và ngoài lớp học, có khả năng

sử dụng công nghệ dé mở rộng không gian học tập cho người học Giáo viên cũng phải lànhững người truyền cảm hing, khơi gơi đam mé, sáng tạo ở học trò, thay vì áp dat thìngười giáo viên phải có khả năng dan dat, khơi goi sự sáng tao, tư duy phản biên cho hocsinh Giáo viên đông thời là người hướng đạo, có vai trò đính hướng, tư vân và hỗ tro họctrò phát triển toàn điện cả về học thuật lấn nhân cách Tiệp theo, bản sắc giáo viên còn théhiện là người thích ứng, linh hoat với các phương pháp day học mới, lây học sinh lamtrung tâm, sẵn sàng đón nhân công nghệ va xu hướng giáo duc tiên tiền Cuối cùng, người

giáo viên phải là người có trách nhiém xã hội, chia sẽ gánh nặng với xã hội, tham gia hoạt

động công đông, nâng cao dan trí và đóng góp cho sự phát trién thịnh vượng của đất nước

Kết quả này của nghiên cứu có su tương dong với các nghién cứu gan đây khi chothây bản sắc nhà giáo đang dịch chuyển từ vai trò truyền thụ tri thức sang vai trò địnhhướng, hướng dẫn và đồng hành cùng hoc trò, từ phương thức truyền thông sang ứng

dung công nghệ và phương pháp day học mới (Tondeur và cộng sự, 2017; Voogt và

công sự, 2013; Chai và cộng sự, 2013; Liu và công sự 2015) Tuy nhiên, điểm khác biệt

có lẽ nằm ở chỗ những người them gia nghiên cứu đều nhân mạnh tới ban sắc nhà giáoViệt Nam trong su gắn kết với giá trị văn hóa truyền thông và trách nhiệm của nha giáo

đổi với xã hội Day có thể xem là đặc thủ riêng của định danh nha giáo V iệt Nam, rất

chú trọng an giá trị dao đức và vai tro nhân văn hoa - xã hội

Tiệp theo, những dữ liệu từ phòng van trong nghiên cứu nay chỉ ra rang đính danh

nhà giáo Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiêu từ các yêu tổ văn hóa - xã hội như chính sách.quốc gia, giá tri văn hóa, vai trò gia đính, phản hồi từ các bên liên quan, định kiến giới

tinh, hay su tham gia vào các hoạt động chính trị - xã hôi

Kết quả cuéi cùng đó 1a trong các tiêu chí định danh nhà giáo Viét Nam, mai quan

hệ giữa giáo viên và học sinh được những người tham gia nghiên cứu đánh giá cao Môiquan hệ sâu sắc giữa thay và trò không chỉ tạo ra một môi trường học tap tích cực macòn gớp phần vào sự phát triển toàn điện của học trò Mối quan hệ giữa giáo viên - họcsinh thể hiện sự chuyên đổi từ truyền thống đến mới quan hệ tương tác, tích cực và hotrợ, là sự kết hợp chat chế giữa giá trị truyền thông và sự doi mới Trong bố: cảnh xu thê

toàn câu hóa và hội nhập quốc tê, định danh nhà giáo Việt Nam cân linh hoạt và sáng

tao dé dim bao rang nhiing bản sắc đó vừa phan ánh đúng giá trị, vai trò nhà giáo, vừa

thích ứng với bôi cảnh toàn câu Sự kết hợp giữa giá trị truyện thống và yêu cầu của thégiới hiện đại là chia khóa dé duy trì và phát triển dinh danh nha giáo Viét Nam

23

Trang 30

§ Kết luận

Nhà giáo Việt Nam đang trải qua một quá trình đổi mới đây quan trọng và hứa

hẹn, đặc biệt là trong bôi cảnh thách thức toàn cầu hóa và sự biên đổi nhanh chóng của

xã hội Định danh nha giáo Việt Nam không chỉ 1a hinh ảnh về con người truyền thông

giau giá trị vấn hoa, ma con là bức tranh đa dang và luôn vận động, được đặt trong bối cảnh một thê giới ngày cảng phức tap và doi hỏi sự đổi mới liên tục Trong mot thời ky

mé giáo duc trên toàn cau đang đối mat với thách thức về việc giảng dạy những giá trịdao đức và phát trién nhân cách, nhà giáo Viét Nam đang chúng tỏ minh là những ngườihướng dẫn tân tâm, những người giáo dục không chỉ về kiên thức ma còn về phẩm chat

và đạo đức Bản sắc nha giáo Viét Nam không chi là người truyền đạt kiên thức ma con

là những nhà lãnh đạo tương lai, góp phân vào việc hình thành tư duy xã hội và nhân.văn Mỗi quan hệ gắn bó giữa thay trò là một yêu tổ không thé phủ nhân trong định danhnha giáo Việt Nam Sự tôn trong lòng tin, và sự hiểu biết giữa giáo viên và học sinhkhông chỉ tao nên một môi trường hoc tập tích cực ma còn là nên tảng cho sự phát triển

cá nhân và chuyên giao tri thức

Định danh nhà giáo vừa là vấn đề lý thuyết, vừa có ý nghĩa thực tiến sâu sắc đốivới quá trình xây dựng nên giáo dục tiên tiên Các nha hoạch định chính sách cân xácđịnh đính danh phù hợp cho nhà giáo va coi đây là yêu tổ then chốt dé phát triển sựnghiệp đào tạo rihân lực cho dat nước (Aggarwal & Gasskov, 2013) Dựa vào kết quảnghiên cứu về định danh nhà giáo Viét Nam, nghiên cứu goi ý một so dé xuất sau daynhaém hoàn thiện chính sách pháp tuât góp phân nâng cao vai trò, vị thé, bản sắc của độ:

ngũ nhà giáo Việt Nam Thứ nhất, quy định cụ thé về đính danh, vai trò, trách nhiệm,

quyền lợi của nhà giáo Việt Nam trong xu thé mới cân được đưa vào Luật Nhà giáo.Luật Nhà giáo cân thé hiện rõ bản sắc đa chiều, vừa hiện đại vừa giữ gin giá tri truyềnthông của nhà giáo Thứ hai, Đảng và Chính phủ cần quan tâm xây dụng chính sách đế:ngô đặc thù, cả về vật chất và tinh than cho nhà giáo, và có cơ chế khen thưởng xứngđáng với những đóng góp của ho cho xã hội Đồng thời, Chính phủ và Bộ Giáo duc vàĐào tạo cân thiệt lập cơ chế đối thoại giữa các nhà giáo, các nhà hoạch định chính sách

và chuyên gia giáo duc dé lắng nghe ý kiên, kinh nghiệm thực tiễn của nhà giáo, từ đó

hoàn thiện các chính sách có liên quan./.

Trang 31

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Accurso, K (2020), “Bringing a social semiotic perspective to secondary teacher

education in the United States”, Joranal of English for Academic Purposes, 44, 100801

2 Aggarwal, A, & Gasskov, V (2013) Comparative analysis of national skills development policies: A guide for policy makers Geneva: ILO.

3 Allen, B J (2023), Difference matters: Communicating social identity, Waveland Press.

4 Anh, D.T.K, Nguyen H T M, & Le, T T T (2015), The impacts of globalisation on EFL teacher education through English as a medium of instruction: An example from Vietnam, In Language Planning for Medium of Instruction in Asia, Routledge, 62-82.

5 Anh, V T K (2022), English teachers‘attitude and challenges in facing immediate online teaching: a case study in vietnam Journal of Nusantara Shidies, GONUS), 7(2), 495-511.

6 Beauchamp, C., & Thomas, L (2011), “New teachers’ identity shifts at the

boundary of teacher education and initial practice”, International Jownal of

Educational Research, 50(1), 6-13

7 Braun, A (2011) “Walking yourself around as a teacher”: gender and embodiment in student teachers’ working lives British Jounal of Sociology of Education, 32(2), 275-291.

8 Bullough Jr, R V 2014), “Toward reconstructing the narrative of teacher

education A rhetorical analysis of preparing teachers”, Jownal of Teacher Education, 65(3), 185-194.

9 Burke, P F., Aubusson, P J., Schuck, S R, Buchanan, J D., & Prescott, A E.

(2015), “How do early career teachers value different types of support? A scale-adjusted latent class choice model”, Teaching and teacher edtication, 47, 241-253.

10 Cohen, J L (2010), “Getting recognised: Teachers negotiating professional identities as learners through talk”, Teaching and Teacher Education, 26(3), 473-481.

11 Chai, C.S, Koh J HL, & Tsei, CC 2013), A review of technological

pedagogical content knowledge, Journal of Educational Technology & Society, 16(2), 31-51

12 Davis, H A (2001), “The quality and impact of relationships between elementary school students and teachers”, Contemporary —_ educational psychology, 26(4), 431-453.

13 Day, C., Kington, À., Stobart, G., & Sammons, P (2006), “The personal and

professional selves of teachers: Stable and unstable identities”, British educational

researchjournal, 32(4), 601-616.

14 Dinh H V_T., Nguyen Q A T., Phan M.H.T., Nguyen, T., & Nguyen, H.

25

Trang 32

T (2021), “Vietnamese Students’ Satisfaction toward Higher Education Service: The

Relationship between Education Service Quality and Educational Outcomes”, Eizøpean Journal of Educational Research, 10(3), 1397-1410.

15 Eteläpelto, A, V ahasantanen, K., Hökkä, P., & Paloniemi, 5 (2013), “What

is agency? Conceptualizing professional agency at work”, Educational Research

Review, 10, 45-65.

16 Evendi, E., Kusaer, A, Kusaeri, A, Pardi, M., Sucipto, L, Bayam, F., & Piayog, S (2022), “Assessing Students Critical Thinking Skills Viewed from Cognitive Style: Study on Implementation of Problem-Based e-Learning Model in Mathematics Courses”, Eurasia Journal of Mathematics, Science and Technology Education, 18(7)

17 Franzak, J K (2002), “Developing a teacher identity: The impact of critical friends’ practices on the student teacher”, English edtication, 34(4), 258-280.

18 Gallois, A (2003), Occasions of identity: A study in the metaphysics of persistence, change, and sameness Oxford University Press.

19 Gläveam V P, & Tanggaard L (2014), “Creativity, identity, and

representation: Towards a socio-cultural theory of creative identity’, New Ideas in

Psychology, 34, p 12-21.

20 Ha, T T T., & Singh, M (2023), 147 Teachers pedagogical knowledge and

ethno-linguistic minority students Funds of Knowledge in Vietnam Plaids of

Knowledge and Identity Pedagogies for Social Justice: International Perspectives and Praxis from Communities, Classrooms, and Ctaricultan.

21 Hansen, D T 2008), Values and purpose in teacher education Handbook of

research on teacher education: Ending questions in changing contexts, 3.

22 Harman, K., & Bich, N T N (2010), Reforming teaching and learning in

Vietnam's higher education system Reforming higher education in Vietnam Challenges and priorities, 65-86.

23 Kayi-Aydar, H (2015) Teacher agency, positioning, and English language

learners Voices of pre-service classroom teachers Teaching and Teacher Education, 45, 94-103.

24 Le Ha, P., & Van Que, P (2006), “Vietnamese educational morality and the discursive construction of English language teacher identity’, Journal of Midicrlhaal Discourses, 1(2), 136-151.

25 Le, M H (2011), “Forming teacher identity: Experiential learning in teacher education”, Teacher Education Perspectives, 36, 49-60.

26 Tran, T T 2013), “Is the leaming approach of students from the Confucien

heritage culture problematic?”, Educational Research for Policy and Practice, 12(1), 57-65.

26

Trang 33

27 Le,T.L (2013), Teachers as moral grades: A case study of Vietnamese pre

service teachers of English in contemporary Vietnam (Doctoral dissertation, Monash University).

28 Liu, S_N., Tsai, H.C., & Huang Y T (2015), “Collaborative professional development of mentor teachers and pre-service teachers in relation to technology

integration”, Educational Technology & Society, 18(3), 161-172.

29 McCowan, T (2019), Higher education for and beyond the sustainable development goals Springer Nature.

30 Nguyen H T (2008), “Conceptions of teaching by five Vietnamese American preservice teachers”, Jornal of Language, Identity, and Education, 7(2), 113-136.

31 Nguyen, H T M, & Bui, T (2016), “Teachers’ agency and the enactment of

educational reform in Vietnam”, Current Issues in Language Planing, 17(1), 88-105.

32 Nguyen Q T.N (2016), “The Vietnamese V aluesSystem: A Blend of Oriental, Westem and Socialist V alues”, International Education Studies, 9(12), 32-40.

33 Ozdilekler, M.A, Altinay, F., Altinay, Z., & Dagli, G (2018), “An evaluation

of class-teachers’ roles in transferring values”, Quality & Quantity, 52, 1043-1058.

34 Pearce, J, & Morrison, C (2011), Teacher identity and early career resilience:

exploring the links, Australian Journal of Teacher Education, 36(1), 48-59.

35 Pillen M., Beijaard, D., & Brok, P D (2013), Tensions in beginning teachers’ professional identity development, accompanying feelings and coping strategies, Eraopean journal of teacher education, 36(3), 240-260.

36 Pring, R (2021), “Education as a moral practice”, In The RoutiedgeFalmer Reader in the Philosophy of Edtcation (pp 195-205), Routledge

37 Pyhaltö, K., Pietainen J, & Soini, T (2014), “Comprehensive school

teachers’ professional agency in large-scale educational change”, Journal of

educational change, 15, 303-325.

38 Quan N H (2022), “Attributes of effective EFL teachers in Vietnamese

context as perceived by students and teachers”, Indonesian Journal of Applied

Linguistics, 11(3), 650-663

39 Radiäc, J., Videnovic, M., & Baucal, A (2015), “Math anxiety—contributing school and individual level factors’, Hiropean Journal of Psychology of Education, 31), 1-20.

40 Rhodes, C., & Brundrett, M (2009), “Leadership development and school improvement”, Educational review, 61(4), 361-374.

41 5ihem, B (2013), “Social responsibility of educators”, International Journal

of Educational Research and Technology, 4(1), 46-51.

42 Tondeur, J., Aesaert, K., Pynoo, B., van Braak, J., Fraeyman, N., & Erstad O.

21

Trang 34

(2017), “Developing a validated instrument to measure preservice teachers’ ICT

competencies: Meeting the demands of the 21 st century”, British Journal of Edticational Technology, 48(2), 462-472.

43 Trent, J (2014), “Why identity?”, Advances and Ctarent Trends in Language Teacher Identity Research.

44 Voogt, J., Fisser, P, Roblin, N P, Tondeur, J., & van Braak, J (2013),

Technological pedagogical content knowledge (TPACK) in teacher education, Journal

of Computer Assisted Learning, 29(2), 109-113.

45 Vu, T.N (2020), “Examining teacher agency among teacher educators: An action researchin Vietnam”, Australian Journal of Teacher Education (Online), 45(7), 94-113

46 Vu, T T (2018), “Linking reform with teachers identity formation: the case

of teacher education curriculum reform in Viet Nam”, International Journal for Lesson and Learning Studies, 7(3), 168-180.

47 Wenger, E (1998), Commuonties of Practice: Learning Meaning and Identity, Cambridge: University Press, https-//doi.org/10.1017/CBO9780511803932.

48 Xu, H (2013), “From the imagined to the practiced: A case study on novice EFL teachers professional identity change in China”, Teaching and Teacher Education, 31, 79-86.

Trang 35

QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NHÀ GIÁO (GIÁO VIÊN) Ở VIET NAM

TS Nguyễu Thị Kim Thoa"

Tom tắt: Hiện nay quản lj: nhà nước về nhà giáo còn một số van dé hạn chế và bắt

cấp, được quy dinh ở nhiều văn bản khác nhan Bài viết phân tích các quy đình pháp

luật về quản lý nhà nước về nhà giáo và dé xuất một số nội ding về quản ly nhà nước

về nhà giáo trong thời giam tới

Từ khóa: Quản lý nhà nước; pháp luật quản lý nhà giáo; nhà giáo

I Phap luật về quản lý nhà giáo

1 Hiến pháp năm 2013

Trên tinh thân Đại hội Đăng lân thứ IX, Hiền pháp năm 1992 (sửa đổi, bd sung nam 2001) khang đính “Nhà nước Cộng hoà xã hội chit nghiia Viét Nam là Nha nước

pháp quyển xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân din“ Theo đó:

“Tắt cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân đân mà nên táng là liền mình giữa giai cấp

công nhân với giai cắp nông dén và đội ngất trí thức Quyên lực nhà nước là thốngnhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiệncác quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”) Tiệp tục thé ché hóa chủ trương của Dang,nhất là chủ trương của Đại hội Dang lần thứ XI (nắm 2011), Hiến pháp năm 2013 kếthừa các quy dinh của Hiền pháp 1992 về mô hình tô chức và hoạt đông của Nhà nước

ta là Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa, nhưng bô sung quy định kiểm soát quyênlực vào nguyên tắc tô chức và hoat đông của Nha nước Cụ thé tại Điều 2 Hiền pháp

2013 quy đính:

“1 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Viet Nam là nhà nước pháp quyển xã

hồi chit ngiãa của Nhân din do Nhân dân, vì Nhãn dén.

2 Nước Công hòa xã hồi chủ nghiia Viét Nam do Nhân dân làm chit; tắt cả quyên

lực nhà nước thuộc về Nhân dén mà nên tảng là liên mình giữa giai cắp công nhân vớigiai cấp nông dân và đội ngữ trí thức

3 Quyên lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công phôi hợp, kiểm soát giữa

các cơ quan nhà nước trong vide thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”

Ban chat nhà Nước phép quyên nói chung Nhà nước pháp quyên theo Hiền pháp

2013 thể hiện ở tính dan chủ, là nha nước của Nhân dan, do Nhân dân và vì Nhân dân.Theo đó, chủ quyền nhân dân được bảo đảm; quyên con người, quyền công dân đượctôn trong, bảo vệ va bảo đêm), Dé van dé nay được thực thi, pháp luật dong vai trò vô

* Nguyên Vụ trường Vụ Pháp luật lành sự - hànït đính, Bộ Tư pháp, Ging viên - Trường Baihor Thăng Long

' Điều 2 Hiện pháp nim 1992

È Điều 2 Hiến pháp năm 1902_„ l

` Hiến pháp nim 2013,nhống dim msimang tinh đột phú, tr 32 3; Giáo tinh Luật Hiển pháp Vật am, tr 143,144

29

Trang 36

cùng quan trong, đòi hỏi phải có hệ thong pháp luật minh bach, hop lý, khả thi, hiệu

quả, phải có tinh thân thượng tôn pháp luật, pháp luật phải là cơ sở tô chức, thực hiệnquyên lực nhà nước, đông thời là cơ sở pháp lý/khuôn khổ pháp lý cho cơ quan nha

nước hoạt đông Trên tinh thân đó, khoản 1, Điều 8 Hiên pháp 2013 quy đính theo

hướng Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hién pháp và pháp luật quản lý xãhội bằng Hiến pháp và pháp luật Tiếp đó, Điều 61 guy dinh: “Phát triển giáo duc làquốc sách hàng dau nhằm nâng cao dân tri, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng

nhấn tai” Từ những căn cứ đã nêu trên, Nhà nước đã ban hành các văn bản pháp luật

quy định về hệ thông giáo đục nói chung, về quản lý nhà nước đối với nhà giáo nóiriêng

2 Pháp luật quy định quan lý nhà nước đốivới nhà giáo

2.1 Giáo viên

Thứ nhất, theo quy định của Luật Giáo đục năm 2019:

- Cơ sỡ giáo duc là tô chức thực hiện hoạt đông giáo duc trong hệ thông giáo ducquốc dân gồm nhà trường và cơ sở giáo đục khác (khoản 12, Điều 5)

- Hệ thông giáo đục quốc dân bao gồm (Điều 6)

- Hệ thông giáo đục quốc dân là hệ thống giáo dục mở, liên thông gồm giáo dục

chính quy và giáo dục thường xuyên.

- Câp hoc, trình độ đào tạo của hệ thông giáo duc quốc din bao gồm

+ Giáo duc mâm non gồm giáo duc nha trẻ và giáo duc mau giáo,

+ Giáo dục phô thông gồm giáo duc tiêu học, giáo dục trung học cơ sở và giáo

duc trung học phổ thông

+ Giáo đục nghệ nghiệp đào tạo trình dé sơ cap, trình độ trung cấp, trình độ cao

đẳng và các chương trình đào tạo nghé nghiệp khác,

+Giáo duc đại học dao tạo trình độ đại học, trình độ thạc sĩ và trình đô tiễn sĩ.

Vé loại hình nha trường trong hệ thong giáo đục quốc dân (Điều 47):

- Nhà trường trong hệ thông giáo đục quốc dân được tô chức theo các loai hình

sau đây:

+ Trường công lập do Nhà nước đầu tư, bão đâm điều kiên hoạt đông và đại điện

chủ sở hữu,

+ Trường dân lập do công đông dân cư ở cơ sở gồm tổ chức và cá nhân tại thôn,

ấp, bản lang, buôn, phum, sóc, x4, phường, thi trên đầu tư xây dung cơ sở vật chat vàbao đảm điêu kiện hoạt động

+ Loại hình trưởng dân lập chỉ áp dung đối với cơ sở giáo duc mam non;

Trang 37

+ Trường tư thục do nhà đầu tư trong nước hoặc nha đầu tư nước ngoài dau tư và

bao dim điều kiện hoạt động

Nhà giáo làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo duc trong cơ sở giáo duc mâm non, giáo

dục phô thông, cơ sở giáo duc khác, giảng day trình: độ sơ cap, trung cấp gợi là giáoviên, nhà giáo giảng day từ trình độ cao đẳng trở lên goi là giảng viên

Thứ hai, theo quy định của Luật Viên chức năm 2010 (sửa đổi, bé sung năm

2019):

- Luật Viên chức quy định về viên chức; quyền, nghĩa vụ của viên chức, tuyển

dung, sử dung và quản lý viên chức trong đơn vị sư nghiệp công lập (Điêu 1)

- Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dung theo vi trí việc làm, lam việctại đơn vị sự nghiệp công lập theo ché độ hợp đông làm việc, hưởng lương từ quỹlương của đơn vi sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật (Điều 2)

Thứ ba, theo hai Luật trên thì không có khái tiệm nhà giáo, mà là giáo viên/

giảng viên (goi chung là giáo vién) là viên chức làm việc trong cơ sở giáo dục công lập Như vậy, trong các cơ sở giáo đục công lập, giáo viên là viên chức và thuộc phạm vĩ

điều chỉnh của Luật V iên chức

2.2 Nội dung quan lý nha turớc đối nhà giáo

Như đã trình bay, nhà giáo là viên chức, nên việc quản lý nhà nước về nhà giáotheo pháp luật vệ viên chức, cụ thể nur sau:

Thứ nhất, theo quy đính của Luật Viên chức năm 2010 (sửa đôi, bd sung năm2019), quản ly nhà nước về viên chức bao gồm:

- Chính phủ thông nhật quản lý nhà nước về viên chức

- Bộ Nội vụ chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện việc quản lý nhà nước

về viên chức và có các nhiém vụ quyền hạn sau:

+ Xây dụng và ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cơ quan có thêm quyền ban

hanh văn ban quy phạm pháp luật về viên chức;

+ Chủ trì phối hop với các bộ, cơ quan ngang bộ lập quy hoach, ké hoạch xây

dung, phat triển đội ngũ viên chức trình cap có thấm quyên quyết định,

+ Chủ trì phối hợp với các bộ, cơ quan ngang bộ trong việc ban hành hệ thông

danh mục, tiêu chuẩn và ma s6 chức danh nghệ nghiệp,

+ Quản lý công tác thống kê về viên chức, tướng | dẫn việc lập, quản lý hỗ sơ

viên chức; phát triển và vận hành cơ sở đữ liệu quốc gia về viên chức,

+ Thanh tra, kiểm tra việc quản lý nhà nước về viên chức;

+ Hàng năm, báo cáo Chính phủ về đội ngũ viên chức

- Các bộ, cơ quan ngang bô trong pham vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình cótrách nhiệm thực hiện quan ly nha nước về viên chức

31

Trang 38

- Ủy ban nhân dân tinh, thành phó trực thuộc Trung ương trong phạm vị nhiém

vụ, quyền hạn của mình thực hiện quản lý nhà nước về viên chức

Nôi dung quản lý viên chức bao gém (Điều 48)

- Xây dung vị trí việc lam;

- Tuyển dung viên chức;

- Ký hợp đồng làm việc;

- Bê nhiệm, thay đổi chức đanh nghề nghiệp,

- Thay đổi vi trí việc lam, biệt phái, cham đứt hợp đồng làm việc, giải quyết chế

độ thôi việc;

- Bồ nhiệm, miễn nhiệm viên chức quản lý, sắp xếp, bó trí và sử dung viên chức

theo nhu cầu công việc;

- Thực hiện việc đánh giá, khen thưởng, kỷ luật viên chức;

- Thực hiện chế độ tiên lương, các chính sách đãi ngô, chê đô đảo tạo, bồi dưỡng

viên chức,

- Lập, quản lý hô sơ viên chức, thực hiện chế đô báo cáo về quản lý viên chức

thuộc phạm vi quan lý.

Thứ hai, theo Nghị định số 115/2020/NĐ-CP ngày 25/9/2020 quy định về tuyên

dung, sử dụng và quản lý viên chức, theo do:

- Điều kiện đăng ky chr tuyển viên chức (Điều 5)

- Điều kiên đăng ky dự tuyển thực hiên theo quy định tại Điêu 22 Luật Viên chức.

Cơ quan, don vi có thâm quyền tuyển dụng viên chức quy định tại khoản 1 Điều 24Luật Viên chức được bỗ sung các điều kiện khác theo yêu câu của vị trí việc làm quy

định tại điểm g khoản 1 Điều 22 Luật Viên chức nhung không thấp hơn các tiêu chuẩn

chung không được trái với quy đính của pháp luật, không được phân biệt loại hinh dao tạo

- Tham quyền tuyển dung viên chức (Điều 7)

- Đối với đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm một phân chỉ thường xuyên và

đơn vị sự nghiệp công lập do Nhà nước bảo đảm chỉ thường xuyên thì cơ quan có

thấm quyên quản lý đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện việc tuyên dung viên chứchoặc phân cap cho người đứng dau đơn vi su nghiệp công lap thực hiện

- Hình thức, nội dung và thời gian thi (Điều 9) - Thi tuyển viên chức được thực

tiện theo 2 vòng thi như sau:

1 Vong 1: Thi kiểm tra kiên thức chung

8) Hình thức thi: Thi trắc nghiệm trên máy vi tinh

Trường hợp tô chức thi trên máy vi tinh thì nội dung thi trắc nghiệm không cóphân thi tin học

Trang 39

Truong hợp cơ quan, đơn vị có tham quyền tuyển dụng chưa có điều kiện tổ chứcthi trên máy wi tinh thi thi trắc nghiém trên giây.

9) Nội dung thi gồm 3 phân, thời gian thi nhu sau:

Phan I: Kiến thức chung 60 câu hỏi hiểu biết về phép luật viên chức, chủ trương,

đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật về ngành Tĩnh vực tuyển đụng Thời gian thi 60

Phân II: Ngoại ngữ, 30 câu hoi theo yêu cau của vị trí việc làm vệ mot trong năm

thứ tiéng Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung Quốc hoặc ngoại ngữ khác do người đứng đầu

cơ quan, đơn vị có thêm quyên tuyển dung quyết định Thời gian thi 30 phút

Phan III: Tin học, 30 câu hỏi theo yêu câu của vị trí việc lam Thời gian thi 30 phút

2 Vong 2: Thi môn nghiệp vụ chuyên ngành.

® Hình thức thi: Can cứ vào tính chất, đặc điểm và yêu cầu của vị trí việc làm

cần tuyển, người đứng đầu cơ quan, đơn vị có thâm quyên tuyên dung quyết định mộttrong ba hình thức thi: Phỏng vân, thực hành; thi viết

9) Nội dung thi: Kiểm tra kiến thức, kỹ năng hoạt động nghệ nghiệp người dự

tuyển theo yêu cau của vị trí việc làm cân tuyên

Nội dung thi môn nghiệp vụ chuyên ngành phải căn cứ vào nhiệm vụ, tiêu chuẩn

về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của chức danh nghề nghiệp viên chức và phải phùhop với yêu câu của vị trí việc lam cân tuyên Trong cùng một ky thi tuyển, nêu có các

vi trí việc làm yêu câu chuyên môn, nghiệp vu khác nhau thì cơ quan, đơn vị có thẩmquyên tuyển dung viên chức phải tô chức xây dung các dé thi môn nghiệp vụ chuyênngành khác nhau tương ứng với yêu câu của vị trí việc làm cân tuyên

- Nội dung quản lý viên chức (Điều 61)

+ Xây dựng kế hoạch, quy hoạch viên chức

+ Quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức, xác đính vị trí việc làm,

cơ câu viên chức theo chức danh nghé nghiép va số lượng người lam việc tương ung

+ Tô chức thực hiện việc tuyển dung ký hợp đồng làm việc, bó trí, phân công

nhiém vụ, biệt phái, kiểm tra và đánh ga viên chức.

+ Tế chức thực hiện ché đô đào tạo, bồi dưỡng đổi với viên chức

- Nhiệm vụ và quyền han của Bộ Nội vụ (Điều 62)

Bộ Nội vu chiu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện chức năng quản ly nha

nước về viên chức, có nhiém vụ và quyền han sau đây:

+ Xây dụng, sửa đôi, bô sung các quy định pháp luật về viên chức đề Chinh phủ

trình Quốc hồi, Ủy ban Thường vụ Quốc hội

+ Xây dưng trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quy định về chiên lược, quy

hoạch, kê hoach, chương trình phát triển đội ngũ viên chức; phân công, phân cấp quản

33

Trang 40

lý viên chức; vi trí việc làm và co câu viên chức theo chức danh nghề nghiệp, chiếnlược, kế hoach đảo tạo, bôi dưỡng đội ngũ viên chức; chế độ tiền lương, chính sáchđổi với người có tài năng, các quy định về bỗ nhiém, bổ nhiệm lai, biệt phải, thôi gir

chức vụ, miễn nhiệm, khen thưởng, kỹ luật, cham đút hợp đồng lam việc, thôi việc va

nghĩ lưu đối với viên chức

+ Thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực biện các quy đính của pháp luật về viên.

chức.

- Nhiệm vụ và quyền hạn của bộ, cơ quan ngang bô, cơ quan thuộc Chính phủ, tô

chức do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập mà không phải là đơn vi sư nghiệp

công lập (Điều 63)

Quan lý về số lượng, tiêu chuẩn, tuyển dung, sử dung đối với viên chức thuộc

pham vi quản ly theo phân công, phân cap; quyết đính bổ nhiệm, xếp lương chức danh

nghé nghiệp hang! sau khi có ý kiên thông nhật của Bộ Nội vụ, quyết định nâng bậclương thường xuyên, nâng bậc lương trước thời hạn đối với viên chức giữ chức danh

nghệ nghiệp hạng I; quyết đính hoặc phân cập việc quyết định bổ nhiém chức danh

nghé nghiệp, xếp lương, nâng bậc lương và phụ cập thâm miên vượt khung đổi với viên

chức giữ chức danh nghề nghiệp tử hạng II trở xuống thuộc phạm vi quản lý

- Các Bộ quản lý chức danh nghệ nghiệp viên chức chuyên ngành bao gồm:

+ Bộ Xây đựng quan lý chức danh nghệ nghiệp viên chức chuyên ngành thâm kế

viên và kiên trúc sư

+ Bộ Giáo duc và Đào tạo quan lý chức danh nghé nghiệp viên chức chuyên

nganh giáo duc, dao tạo.

+ Bộ Y tê quản lý chức danh nghệ nghiệp viên chức chuyên ngành y, được, dân số + Bộ Lao động - Thương binh và Xã hôi quản lý chức danh nghề nghiệp viên

chức chuyên ngành lao đông và x4 hội; chuyên nganh giáo duc nghề nghiệp

- Nhiệm vụ và quyên hạn của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phó trực thuộc Trungtương (Điều 65)

+ Quan lý về số lương, tiêu chuẩn, tuyên đụng, sử dung đối với viên chức thuộcpham vi quản ly theo phân công, phân cap; quyết định bô nhiệm, xếp lương chức danhnghé nghiệp hang! sau khi có ý kiên thống nhật của BG Nội vụ, quyết định nâng bậc

lương thường xuyên, nâng bac lương trước thời hạn đôi với viên chức giữ chức danh

nghé nghiệp hạng I; quyết đính hoặc phân cap việc quyết định bố nhiệm chức danh

nghé nghiệp, xép lương, nâng bậc lương và phụ cấp thâm nién vượt khung đối với viên

chức giữ chức danh nghề nghiệp tử hang II trở xuống thuộc phạm vi quan lý

+ Phan cấp việc tuyển đụng, sử dụng, dao tao, bôi dưỡng viên chức trong các đơn

vị sự nghiệp công lập thuộc thâm quyên quan ly

Ngày đăng: 12/11/2024, 18:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w