dân thành phó Hà Nội” của tác giả Lưu Thị Thương 2017 đã nghiên cứu, đánh giá và phân tích thực tiễn áp dung pháp luật đề giả: quyết các trường hop ly hôn có yêu tổ nước ngoài tại thành
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
ĐỒ HỎ MAI HUYEN
LY HON CÓ YEU TÓ NƯỚC NGOÀI THEO QUY ĐỊNH CUA LUẬT
HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 VÀ THỰC TIẾN THỰC HIỆN
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành: Luật Dan sự va tô tụng dan sự
Mã sô: 8380103
Mã sinh viên: 20UD03016
Người hướng dẫn khoa hoc: PGS.TS Nguyễn Văn Cừ
HÀ NỘI, NĂM 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cửu khoa hoc độc lập của riêng tôi.
Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bồ trong bat kỳ công trình nào khác Các sô liêu trong luận văn là trung thực, có nguôn góc rõ ràng, được trích dan đúng theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm vệ tính chinh xác và trung thực của Luận văn
nay.
Học viên
Đỗ Hô Mai Huyện
Trang 4DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DUOT: Điều ước quốc tê
HĐTTTP: Hiệp định tương trợ tư pháp HNGĐ: Hồn nhén và gia dinh
ND: Nghị định
TAND: Tòa án nhân din
UTTP: Ủy thác tư pháp
CHXHCN: Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa BLDS: Bộ luật Dân su
CHLB: Cộng hòa Liên Bang
TANDTC: Tòa án nhân dân tôi cao
BLTTDS: Bộ luật Tô tụng dân sự
VKSND: Viện kiểm sat nhân dan
Trang 5PHÀN MỞ ĐÀU |CHU ONG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VE LY HON CÓ YEU TÓ NƯỚC
NGOAI
1.1 Khái niệm va đặc của ly hôn có yêu
1.1.1 Khái tiệm ly hôu có yếm to wee ngoài
1.1.2 Đặc điểm của ly hôu có yếu tô unde ugoài
1.2 Pháp luật Việt Nam về quan hệ hôn nhân và gia đình
ngoài từ năm 1945 đến nay
1.3 Pháp luật điều chỉnh ly hôn có yếu tô nước ngoài tai Việt Nam 14
1.4 So sánh Luật hôn nhân và gia đình năm 2014vớip hap luật hôn nhân và
gia đình của một so nước trên thế giới trong giải quyết ly hon có yếu to nước
CHƯƠNG 2 QUY ĐỊNH CUA LUAT HON NHÂN VA GIA ĐÌNH NĂM
2014 VÀ THỰC TIEN ÁP DỤNG GIẢI QUYÉT LY HON CÓ YEU TÓNƯỚC NGOÀI TAI VIỆT NAM
2.1 Quy định của Luật hon nhân và gia đình năm 2014 trong giải quyết lyhôn có yếu tố nước ngoài
2.1.1 Lựa chon pháp Inat giải quyết ly hôm có yên tô mrớc ugodi
2.1.2 Xác định căm cứ ly hôu theo Luật hou uhâm và gia dink năng 2014 29
2.1.3 Han chế chong khởi kiện trong trrờng hợp vợ dang có thai, sinh con
sử?
ôm whan và gia
3S dinh ly hôn cha Toa du, co quan có
hoặc dang undi con đưới 12 tháng tuổi
2.1.4 Công nhậu và hop pháp hóa lãnh sự giấy tờ,
đầm
2.1.5 Công nhận, ghi chú ban dn, qny:
thẩm quyén của mước ugodi 362.1.6 Tham quyều của Tòa áu giải quyết ly hôu có yếu tố ueée ngoài tai ViệtNam.
2.1.7 Thn tue giải quyết ly hôn có yên tô mmrớc ngoài tại Việt Namt
Trang 62.2 Thực tiên giải quyết ly hôn có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam 40
2.2.1 Thực trạng ly hôu có yếu tô unde ngoài tai Viet Nam
2.2.2 Trường hợp ly kôn giita côug dan Việt Nam với uhan
2.2.3 Trroug hợp ly hôu giữa công đâm Việt Nam với người nritrớc ngoài S4
2.3 Những khó khăn, bất cập trong giải quyết ly hôn có yếu tố nước ngoài
3.1 Hoàn thiện pháp luật
3.2 Gilaipháp nâng cao
3.3 Nâng cao trình độ, hiểu biết pháp luật của cong dong
Trang 7PHAN MG DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam trong quá trình hội nhập sâu rông với thé giới, kéo theo là sự ảnh
hưởng cả tích cực lấn tiêu cực đến mai mat đời sông xã hội Trong đó, có các van đề
về hôn nhân và gia đính, nhất là trong các quan hệ hôn nhân và gia đình có yêu tổnước ngoài V ân đề ly hôn có yêu tô nước ngoài tai Viet Nam với số vụ ngày càng
ga tang tính chất ngày cảng đa dang, đời hỏi can có những nghiên cứu để hoànthiện các quy đính cho Luật HNGĐ Việt Nam sao cho phủ hợp với tình hình thực tếĐây là một quan hệ có tính đặc thù và khác biệt, đông thời phát sinh nhiều vân đềphức tạp cần được nghiên cửu dé có các biện pháp xây dung và phát triển, hoàn thiện
hon nữa pháp luật HNGD tại Viét Nam.
Trước thực tại, lượng lớn người Việt Nam di cư ra nước ngoai và người nước
ngoài nhập cư vào Viét Nam có xu hướng gia tăng, Số lương vu việc ly hôn có yêu
tô nước ngoài tai Việt Nam cũng có chiều hướng di lên Hiền pháp năm 2013 quyđịnh các nguyên tắc cơ bản về mat pháp lý đổi với tat cả những van dé quan trọngcủa dat nước, trong đó, tại Điều 36 nêu rõ “Nam, nữ có quyền kết hôn, ly hon” Trên
cơ sở này, các cơ quan có thêm quyên đã xây dụng, ban hành hệ thống các văn bản.pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ hôn nhân va gia đính có yêu tô nước ngoài, baogom cả quan hệ ly hôn có yêu to nước ngoài
Luật hôn nhân và gia đính năm 2014 điều chỉnh quy phạm liên quan đến lyhôn có yêu tô nước ngoài Vé cơ bản, Luật hôn nhân và gia dinh năm 2014 đã đápting nhu cầu cơ bản cho hoạt động giải quyết vu việc ly hôn có yêu tô nước ngoàixung quanh các van đề như xác định căn cử ly hôn, thẩm quyên, Dù vậy, trên thực
tê van có mét sô góc khuất, vướng mắc nhw ủy thác tư pháp, xác định thâm quyền xétxix khiên cho vụ việc kéo đài, không đảm bảo quyên lợi của các bên liên quanTrong thực tê, còn có nhiéu quan điểm trái ngược nhau trong công tác xét xử, dẫn.đến sự không nhất quán trong cách liều va giải quyết vụ việc
Ngoài ra cũng còn nhiều van dé trong quan hệ này mà pháp luật chưa kịp thờiđiều chỉnh dan dén trong quá trình giải quyết ly hôn có yêu tô nước ngoài còn gap
Trang 8đề tài: “Ly hôn có yếu tổ nước ngoài theo guy đình của Luật hôn nhân và gia đình
năm 2014 và thực nến thực hiện" để lam luận văn thạc s Luật học của mình.
2 Tình hình nghiên cứu lien quan đến đề tài
Trước đây, đã có nhiều công trình nghiên cứu, nhiêu bài việt khoa học trên cácbảo, tạp chí chuyên ngành liên quan đến chủ dé ly hôn có yêu tô nước ngoài như luậnvăn thạc i "Áp dụng pháp luật giải quyết ly hôn có yêu tô nước ngoài tại Tòa án nhân
dân thành phó Hà Nội” của tác giả Lưu Thị Thương (2017) đã nghiên cứu, đánh giá
và phân tích thực tiễn áp dung pháp luật đề giả: quyết các trường hop ly hôn có yêu
tổ nước ngoài tại thành phố Hà Nội, luận văn thạc ấ “Thực tiễn áp dung pháp luậtgai quyết ly hôn có yêu tổ nước ngoài tại Tòa án nhân dân tinh Vinh Phúc” của tácgiả Tran Thi Thu Hương (2017) đã cung cap các dữ liệu về thực tiễn áp đụng quyđịnh pháp luật trong giải quyét ly hôn có yêu tô nước ngoài tại TAND tinh Vĩnh Phúc;luận văn “Hoan thiện pháp luật vệ giải quyét vụ việc ly hôn có yêu tổ nước ngoài tạiViệt Nam” của tác giả Lê Na (2017) đã đưa ra một số đề xuất dé hoàn thiện pháp luật
về giải quyết các vụ việc ly hôn có yêu tô nước ngoài ở nước ta, hay các bai báo như
“Ly hôn có yêu tô trước ngoài ở nước ta liện nay” của Ths Đoàn Thị Ngoc Hai (2019)tại Tạp chi Tòa án nhân dân điện tử, "Pháp luật áp dung đối với quan hệ hôn nhân vàgia đính có yêu to nước ngoài theo pháp luật Việt Nam và Nhật Bản” của Nguyễn.Thái Mai tại Tạp chí Luật hoc số 6, tháng 6/2015, đều đem đến các góc nhìn dachiêu, cập nhật về van dé ly hôn có yêu tô nước ngoài
Điều này cho thay đây thực sự là mét dé tài rồng và phức tap, có nhiều van décần nghiên cứu, tìm hiểu sâu hơn Bên cạnh đó, quan hệ này không chỉ được điềuchỉnh bởi Luật HNGD năm 2014 mà còn chịu sự điều chỉnh từ hệ thông luật pháp
Trang 9quốc tế có liên quan Bởi vay, thô: thúc sự tìm hiểu, nghiên cứu không chỉ về phápluật Việt Nam ma còn về pháp luật các nước trên thé giới dé co thé có cái nhìn mởxông tông quan hơn Qua đó đánh giá dé tai một cách khach quan, sâu sắc, có giá trịvới thực tiên áp dụng tại Viét Nam và tham khảo dén bạn bè quốc tế
Do đó, luận văn này là một công trình khoa học đầu tiên, nghiên cứu chuyên
sâu đánh giá các quy đính tại Luật hôn nhiên và gia đính năm 2014 về ly hôn có yêu
tổ nước ngoài và thực tiễn áp dung các quy đính nay tại Việt Nam, đây là dé tai độclập, không có sự trùng lap với bat ky một công trình nào khác
3 Doi tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của luậnvăn
3.1 Đôi tượng nghiên cứu
Đôi tượng nghiên cứu của luận văn là các quy định về ly hôn có yêu tô nướcngoài tại Luật hôn nhân và gia định năm 2014 và thực tiễn thực biên các quy định
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu chủ yêu về các quy định trong Luật hôn nhân và gia địnhnăm 2014 về ly hôn có yêu tô trước ngoài và thực tiễn giải quyét ly hôn tại Việt Nam
trong các trường hop người Việt Nam với người nước ngoài và người Viet Nam với
nhau Luân văn không đề cập dén các trường hợp người nước ngoài với người nước
ngoài thường trú tại Việt Nam và các hậu quả pháp lý (cấp dưỡng, quyên nuôi con,chia tai sản, ) của vụ việc ly hôn có yêu tô nước ngoài
4 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
4.1 Mục tiêu của luận văn
Lam 16 các quy định vệ ly hôn có yêu tô nước ngoài tại Luật hôn nhén và giađịnh năm 2014 và di vào phân tích, so sánh với một số quy đính pháp luật của quốcgia khác có liên quan Đông thời làm rõ thực tiễn áp dung các quy định về ly hôn cóyêu tô nước ngoài tại Luật HNGD năm 2014 ở Việt Nam Từ đó đưa ra những kiénnghi hoàn thiện pháp luật HNGD trong van đề ly hôn có yêu tổ nước ngoài
4.2 Nhiệm vụ của luận văn
Nghiên cứu các quy định về ly hôn có yêu tổ nước ngoài tại Luật hôn nhân và
ga định năm 2014 Nêu thực trạng áp dụng các quy định trên tại Viét Nam trong công
Trang 10tác giải quyết van dé ly hôn Dựa vào cơ sở đó, chỉ ra các bất cập, vướng mắc và đềxuất một số giải pháp hoàn thiên hon nữa pháp luật hôn nhân và gia đính, cũng như
nâng cao hiệu quả giải quyết ly hôn có yêu tổ nước ngoài trên thực tê
5 Phương pháp nghiên cứu
Bên canh các phương pháp luân của Chủ nghiia Mác - Lênin; Tư tưởng Hồ Chí
Minh, Đường lỗi của Dang về Nhà nước và pháp luật, tác giả sử dụng những phươngpháp nghiên cứu khoa hoc chuyên ngành truyện thống khác như lịch sử, tổng hop,
thông kê, phân tích, diễn giải, so sánh, suy dién logic, tử đó làm sáng tö van đề cân
nghién cứu.
6 Ý nghĩa khoa học và thực tien của luận văn
¥% nghiia khoa hoc: Nghiên cứu một cách có hệ thống các quy định về ly hôn
có yêu tô nước ngoài của Luật hôn nhân và gia đính năm 2014;
Ý ng†ĩa thực tiễn: Đánh giá các vướng mắc, bat cập về việc hiểu và áp dung
các quy định dé giải quyết ly hôn có yêu tô nước ngoài trên thực tiễn Đông thời, đưa
ra quan điểm và giải pháp liệu quả hướng tới hoàn thiên pháp luật hôn nhân và gia
dinh, đắc biệt là các quy định về ly hôn có yêu tổ ước ngoài.
7 Bồ cục luận văn
Ngoài phan mở dau, kết luận, danh mục tài liệu tham khão và danh mục viếttắt, Luận văn có nội dung gom 03 chương;
Chương 1 Khái quát chung về ly hôn có yêu tô nước ngoài
Chương 2 Quy dinh của Luật hôn nhân và gia đính năm 2014 và thực tiễn ápdụng giải quyết ly hôn có yêu tô rước ngoài tại V iệt Nam
Chương 3 Một số kiên nghị hoàn thiện quy định pháp luật và nâng cao hiệu.quả giải quyét ly hôn có yêu tô nước ngoài hiện nay
Trang 11CHƯƠNG 1
KHÁI QUAT CHUNG VE LY HON CÓ YEU TÓ NƯỚC NGOÀI
1.1 Khái niệm và đặc điểm của ly hôn có yếu to nước ngoài
1.1.1 Khải niệm ly hôn có yếu tô tước ugoài
Trên quan điểm của chủ ng†ĩa Mác - Lénin về tự do hôn nhân, trong đó có tự
do kết hôn và tự do ly hôn, pháp luật của nước CHXHCN Việt Nam bảo đảm cho ve
chong quyên tự do ly hôn; ly hôn là mat trái của quan hệ hôn nhân nhung cũng là mat
không thé thiêu khi quan hệ hôn nhân thực chất đã tan vỡ! Khi quan hệ vợ chongmâu thuần dén mức không thé tiệp tục chung sông với nhau thi họ có quyền yêu cau
ly hôn Quyên yêu câu ly hôn chi thuộc về vơ, chồng Ngay ở trong Hiền pháp nướcCHXHCN Việt Nam tại Điều 14 đá quy dinh ring
“1 Ở nước CHXHCN liệt Nam, các quyển con người, quyên công dân vềchỉnh trị, dân sự, lĩnh tê văn hóa xã hội được công nhấn, tổn rong bdo về bdo damtheo Hiển pháp và pháp luật
2 Quyên con người, quyền công dan chỉ có thé bi hạn chế theo quy định củaluật trong trường hop cần thiết vì lý do quốc phòng, am nình quốc gia trất hr an toàn
xã hội dao đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng"
Quan điểm của nhà trước ta là cho phép vợ chồng được tự đo ly hôn, dù thê
quyền tư do ly hôn vẫn phải tuân theo các quy định của pháp luật và được dat dưới
sự giám sát chất chế của nha nước, nhằm tránh việc cá nhân lam dung gây hau quả
xâu cho gia đính và xã hội, cũng như tránh việc giải quyết ly hôn tùy tién’ Tòa an
công nhận thuan tinh ly hôn hoặc chap nhận yêu câu ly hôn của vợ, chồng phải dựavào thực chất quan hệ hôn nhân và phải phù hợp với các căn cứ ly hôn ma pháp luậtHNGĐ quy đính Ly hôn là giải pháp cho những cấp vợ chông ma cuộc sóng chung
' Nông Tuyết Mai (2018), Căn cứ ly hồn theo Luật HNGD nim 2014 vì thực tiến tai Téa án nhân dân thử:
Lang Son: hhin văn thạc sĩ Luật học; Daihoc Luật Hà Néi,t 4
* Doin Thi Ngọc Hii (2019), Ly han co yêu to nước ngoài ở nước ta hiện nay, Tạp chi TAND điện tir,
https :/Aapchitoam vn/li-hơn-co-yet-tO-TOC-Tngo43-o-oc-ta-hien-nay, truy cấp gay 20/08/2023.
Trang 12của họ đã mat hệt ý nghiia và ho không thé cùng sông chung dé xây dung gia định tiên
dân sự hiểu theo ngiĩa rộng là quyên của chủ thé được pháp luật dân sự quy định nh
là nổi dung của năng lực pháp luật của chủ thé do’ Quyền dân sư của các chủ thétrong các quan hệ phép luật dân sự cu thể khác nhau thi có nội dụng khác nhau (những
xử sự khác nhau phù hợp với nôi dung của quan hệ đỏ)” Quyên dân sự hiểu theo
nglữa hep là quyền của chủ thé trong quan hệ dân sự nhất dinh ma chủ thé đó dangtham gia, quyên tư mình thực hiện những hành vi nhật định, quyền yêu cầu người cóngfiia vụ thực hién nghiia vụ, quyên yêu cầu cơ quan nha nước có thêm quyền bảo vệquyền và lợi ich hợp pháp của minh khi bị người khác xâm pham”
Đặc biệt, quyên yêu câu ly hôn là quyền nhân thân va là quyền dân su cơ bảncủa cá nhân con được quy định 16 trong Luật HNGD năm 2014 và BLDS năm 201 5.Điều 39 BLDS năm 2015 quy định:
“1 Cá nhân có quyền kết hôn ly hôn, quyén bình đăng của vo chồng quyểnxác đình cha mẹ, con quyên được nhận lam con midi và các quyển nhấn thân khác
trong quan hệ hôn nhân.
2 Cá nhân thực hiện quyền nhân thân trong HNGĐ theo quy định của Bộ luật
này, Luật HNGD và luật khác cỏ liên quan”.
` Doin Thi Ngoc Hii, (2019), Ly hén có yếu tổ nước ngoài ở xước ta hiện nay, Tạp chí TAND đến từ,
Yrtpe./EapchEoash Vi hen-co-yetto-Tuoc-tgoa+o-nhoc- ta hien nay, truy cập ngày 21/08/
Tưpháp, Iyhon- Đề đa ‘Diy mạnh phỏ cùng cơ bin của Công woe guốc tệ ve các quần
din sy, chính trị và pháp Init Việt Nam về các quyền din sy, duinh tri cho cin bộ, cổng chức vin đưức và hân din giai dom 2015-2016”, Nxb Va Pho biển go duc php hut.
Ý Nguyễn Vin Huy (2016), Bio vệ quyền nin thân trong lish vực xuất bản - Một số vin dé lý lận và thục tiên: hàn văn thạc sĩ kậthọc; Đại học Luật Hà Nội,tr.10.
* Trường Đại học Luit Hà Nội (2017), Giáo trình Luật D Dim sự Việt Nam Tập 1,Nxb Công m Nhân đân,tr70.
` Vain Khoa học pháp ly, Tix điển Luật học „Nzb Từ điển Bách khoa, Hà Nội,t.640
Trang 13Quyền yêu câu ly hôn của vo, chồng được cụ thé hóa trong Luật HNGĐ năm
2014 theo quy định tại khoản 1 Điều 51: “Vo, chéng hoặc cả hai người có quyền yêu:cau Tòa án giải quyết ly hôn"
Với những điều luật dẫn chiêu nêu trân, tác giả hiểu rằng quyên yêu cầu ly hôn.1a quyên nhân thân gắn liên với cá nhân vo chẳng, do ve chong tư mình thực hiên màkhông thể chuyển giao cho ai khác ngoài họ Vi vay Tòa án sẽ xem xét giải quyết ly
hôn dua trên cơ sở có đơn yêu câu ly hôn, nhưng việc giải quyết cho vợ chông ly hôn
của Tòa phải dựa vào căn cứ ly hôn được pháp luật quy định
Thứ hai, theo từ điền Luật học của Viện khoa hoc pháp ly - Bd Tư phép, lyhôn là chêm đứt quan hệ vợ chong do Toa án nhén din công nhiên hoặc quyết dinhtheo yêu câu của vợ hoặc chồng hoặc cả hai vo chôngŠ Khoản 14 Điều 3 Luật HNGĐnăm 2014 cũng đưa ra khái niém: “Ly hổn là việc cham dứt quan hệ vợ chồng theobdn cn, quyết đình có hiệu lực pháp luật của Tòa án” Nôi dung quy định này chothay một điều rằng bản án, quyết định của Tòa án chính là cơ sở dé châm đứt quan hệ
vơ chẳng về mặt pháp lý
Thứ ba, khoản 25 Điêu 3 Luật HNGĐ năm 2014 quy định quan hệ HNGD cóyêu tố nước ngoài là “quan hệ HNGĐ mà ít nhất một bên tham gia là người nước
ngoài, người Itệt Nam đình cư ở rước ngoài; quan hệ HNGĐ giữa các bên tham gia
là công dân Liệt Nam nhường căn cứ dé xác lấp, thay đối, chẩm đứt quan hệ đó theopháp luật nước ngoài, phát sinh tai nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hé
đó ở nước ngoài”, ma ly hôn là một phân trong quan hệ HNGD
Trên cơ sở những phân tich và định ngbiia trên, tác giả cho răng khái
hôn có yếu tễ nước ngoài là việc cham dit quan hé vo chông mà ít nhất một trong
êm “Ly
hai bên là người nước ngoài, người Viét Nam dinh cư ở nước ngoài: hoặc giữa công
đân Viét Nam với nhan mà căn cứ dé xác lập, thay đôi, chấm đứt quan hệ hỗn nhântheo pháp luật nước ngoài phát sinh tại nước ngoài; hoặc tài sản liên quan đến việc
ly hồn ở nước ngoài”.
* Viên Khoa học pháp lý, Từ điễn Luật học , Nub Từ điển Bách khoa, Hà Nội ,r 276
Trang 141.1.2 Đặc diém cña ly hôu có yếu tố tmrớc ngoài
Bồn đặc điểm của ly hôn có yêu tô nước ngoài bao gồm:
Thứ nhất, về chủ thé
Khoản 25 Điều 3 Luật HNGD năm 2014 nêu rõ “Quan hệ HNGD có yếu tổ
nước ngoài là quan hệ HNGĐ mà ít nhất một bên tham gia là người nước ngoài,
người Viét Nam đình cư ở nước ngoài” Theo đó, khi xác định tư cách chủ thể trong
ly hôn có yêu tô nước ngoài cần căn cứ vào quốc tích của các bên chủ thé V ởi it nhatmột bên chủ thé là người nước ngoài thì việc ly hôn được xác dink là có yêu tổ nước
ngoài Khái tiệm người nước ngoài được quy dink tại khoản 1 Điêu 3 Luật nhập cảnh,
xuất cảnh, qua cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam năm 2014: “Ngườinước ngoài là người mang giấy tờ xác đình quốc tịch nước ngoài và người không
quốc tịch nhập cảnh, xuất cảnh quá cảnh cư hú tại Viét Nam” Tại Điều 3 Luật quốc
tịch năm 2008 cũng giải thích “ Quốc tịch nước ngoài là quốc tịch của một nước kháckhông phải là quốc tịch Viét Nam Người không quốc tịch là người không có quốctịch Viét Nam và cũng không có quốc tịch nước ngoài”
Như vậy, người nước ngoài là cá nhân không có quốc tịch Việt Nam, hoặc cóthé là cá nhân có một hoặc nhiéu quốc tịch nước ngoài Ví đụ, ly hôn giữa công dân
Đức với công dân Việt Nam tai Việt Nam thi công dân Đức được xem 1a người nước
ngoài và đây là quan hệ ly hôn có yêu tổ nước ngoài
Thứ hai, về nơi cư trú:
Khoản 1 Điều 127 Luật HNGD nam 2014 quy dinh “Việc ly hồn giữa ngườinước ngoài với nhau thường trù ở Viét Nam được giải quyết tại cơ quan có thẩm
quyên của Viét Nam theo guy đình của Luật này" Đây là quy định hoàn toàn phùhợp với tình hình thực tế thé giới và Việt Nam hiện nay Việc áp dung quy tắc Luật
nơi cư trú là dé gai quyết ly hôn khi người nước ngoài tham gia là phù hợp thực tê
Hiện nay, quan hệ HNGD giữa người nước ngoài với nhau thường tru tại Việt Nam
ngày cảng gia tăng Với quy đính tại khoản 1 Điều 127 Luật HNGD năm 2014, khingười nước ngoài cư trú tai Viét Nam, các cơ quan nhà nước có thêm quyên của V iệtNam cân áp dung phép luật Việt Nam trong giải quyết vụ việc
Trang 15Tại khoản 1 Điều 7 Nghị quyết số 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 củaHội dong thâm phán TANDTC đưa ra khái niém “đương sự ở nước ngoài” cụ thể
“1 Đương sự ở nước ngoài bao gồm:
a) Duong sự là người nước ngoài không đình cư, làm ăn, học tập, công tác ở
Tiết Nam có mặt hoặc không có mặt tại Viét Nam vào thời điểm Tòa ám thụ If vụ việc
đâm sự;
b) Đương su là người Iiệt Nam dinh cứ làm ăn học tập, công tác ở nước
ngoài có mặt hoặc không có mat tai Viet Nam vào thời điểm Tòa ám thu Ù vụ việc
dan sự;
¢) Duong sự là người nước ngoài định cu; làm an hoc tập, công tác ở liệt
Nam nhưng không có mat tại Viét Nam vào thời điểm Tòa án thụ If vụ việc dan sự;
d) Đương sự là người Viét Nam dinh cu; làm an học tập, công tác ở Iiệt Nam
nhưng không có mặt tại Miét Nam vào thời điểm Tòa án thụ li vụ việc dân sự;
4) Cơ quan, tổ chức không phân biệt là cơ quan, tổ chức nước ngoài hay cơquan, tô chức Viét Nam mà không có tru sé, chi nhánh văn phòng đại điện tai VitNam vào thời điểm Tòa án thịt lý vụ việc đâm sự ^
Theo đó, đâu liệu nơi cư trú của đương sự được hiểu là đương sự (người nước
ngoài hay người Việt Nam) cư trú ở dau thi Tòa án ở đỏ có thâm quyên giải quyết (cưtrú tại Việt Nam thi Tòa án Viet Nam có thâm quyền giải quyét)
Và vụ án ly hén được xác định là có yêu tô nước ngoài kiu:
(1) Đương sự là người nước ngoài không định cu, lam ăn, học tập, công tác ở
Việt Nam (điểm a khoản 1 Điều 7 Nghị quyệt số 03/2012/NQ-HĐTP),
(2) Đương sự là người Việt Nam định cư, làm án, học tập, công tác ở nước
ngoài có mat hoặc không có mat tại Việt Nam vào thời điểm Tòa én thu lý (điểm b
khoản 1 Điều 7 Nghi quyết số 03/2012/NQ-HĐTP),
(3) Đương sự là người nước ngoài định cư, lam ăn, học tập, công tác ở Việt
Nam (điểm c khoản 1 Điều 7 Nghị quyết số 03/2012/NQ-HĐTP),
Trang 16(4) Đương sư là người Việt Nam định cư, làm ăn, học tập, công tác ở Việt
Nam nhung không có mat tại Việt Nam vào thời điểm Toa án thu lý (điểm d khoản 1Điều 7 Nghị quyết s6 03/2012/NQ-HĐTP)
Thứ ba, về sự kiên pháp lý:
Khoản 25 Điều 3 Luật HNGĐ năm 2014 quy định “Quan hệ HNGĐ giữa các
bên tham gia là công dân Liệt Nam nhưng căn cứ đề xác lấp, thay đổi, chấm đứt quan
hệ đó theo pháp luật nước ngoài, phát sinh tại nước ngoài”.
Theo quy định này, trong một sô trường hop nhật định, pháp luật Việt Namthừa nhận việc phát sinh, thay đôi, cham đứt các quan hệ HNGĐ giữa công dân Việt
Nam với nhau phat sinh tai rước ngoài theo pháp luật nước ngoài Vi du, hai công
dân Việt Nam kết hôn với nhau tei Đức Trong quá trình chung sống vợ chồng phátsinh nhiều mâu thuần và có don ly hôn tại Tòa án Việt Nam Trong trường hợp này,Tòa án Việt Nam có thâm quyền giải quyết việc ly hôn, xong việc ly hôn chi có thểđược giải quyết néu Toa án Việt Nam thừa nhận việc kết hôn của họ tai Đức
Ngoài ra, ở một số trường hợp, pháp luật V iệt Nam không công nhận quan hệhôn nhân néu việc kết hôn ay trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Viet Nam(ohv vi phạm các điệu kiện kết hôn và những trường hợp cam kết hôn được quy địnhtại Điều 8 và khoản 2 Điều 5 Luật HNGĐ năm 2014) Thực tiễn tư pháp quốc tê chothay hau nlnư không thé có việc mét quốc gia này lại đương nhiên thừa nhân việc áp
dụng pháp luật của mét quốc gia khác để điều chỉnh quan hé giữa các công dân nước
minh với nhau trên lãnh thé của nước minh? Việc áp dụng pháp luật nước ngoài séphải tuân theo những nguyên tắc, điều kiên va thé thức nhật định được pháp luật Viét
Nam quy dinh Theo đó, về nguyên tắc, pháp luật nude ngoài chỉ được áp dụng trên
1ãnh thô Viét Nam khi điều chỉnh quan hệ HNGĐ có yêu tổ nước ngoài, có quy phampháp luật dan chiéu tới và việc áp dung không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp
luật Việt Nam.
° Lựa Thủ Thương 2017), Ap dụng pháp hut giải quyết by hên có yêu tổ maroc ngoàitại Téa ámnthân din thánh
pho Hà Nội, nin văn thác sĩ Mật học ,Ðaihọc Luật Hà Nội, tr.10.
Trang 17Thứ tư, về khách thé:
Khoản 25 Điều 3 Luật HNGĐ năm 2014 quy định tài sản liên quan đến quan
hệ hôn nhân giữa công dân Viét Nam với nhau ở ước ngoài được xác định là ly hon
có yêu tô nước ngoài Ví dụ: Hai công dân Việt Nam xin ly hôn tại Tòa án Việt Namnhungho có tai sản chung là mét khoản tiên tiết kiệm và ngôi nha ở Đức Khoản tiềnđược xác đính là tai sẵn ở nước ngoài và do Tòa án Việt Nam có thâm quyên giải
quyét Ngôi nha là bat động sẵn ở nước ngoài, sé phải tuân theo pháp luật nơi có bat
động san theo quy đính tại khoản 3 Điều 127 Luật HNGĐ năm 2014, Ngoài ra, cóthé thay rằng yếu tổ “tai sẵn liên quan đến quan hệ hôn nhân” còn tên tai giữa công
dân Viét Nam với người nước ngoai
Tom lại, với 4 đặc điểm trên, vụ việc ly hôn khi có một trong bồn dâu hiệu:chủ thé, nơi cư trú, sự kiện pháp lý, khách thé ở nước ngoài thì sẽ được giải quyếttheo pháp luật về ly hôn có yêu tổ nước ngoài
1.2 Pháp luật Việt Nam về quan hệ hôn nhân và gia đình có yeu to nước ngoài
từ năm 1945 đến nay
Trong gai đoạn năm 1945 - 1975, đưới bối cảnh đất nước bi chia cat, phápluật điều chỉnh quan hệ HNGĐ ở hai miễn có sư khác biệt Ở mién bắc, quan hệ hônnhân có yêu tô nước ngoài chưa được đề cập cụ thé ở bat ky văn bản nao Tuy nhiênSắc lệnh số 159-SL ban hành ngày 17/11/1959 của Chủ tịch nước để có những quyđịnh về ly hôn Luật HNGĐ năm 1959 ra đời đánh dâu méc cho sự kiện tách bachquan hệ HNGD ra khỏi ngành luật dân sự, dé trở thành ngành luật độc lập Du trong
Luật HNGĐ năm 1959 không có quy định cu thể nao về quan hệ hôn nhân co yêu tổ
nước ngoài Tại mién nam, chính quyên Ngô Đình Diém công bồ Luật gia đính ngày
02/01/1959, trong đó có các điều 24, 25, 70 quy định điều chỉnh quan hệ hôn nhân cóyêu tế nước ngoài Tiếp đền, Bộ Dân Luật năm 1972 sau do cũng có quy định về quan
hệ hôn nhân có yêu tô nước ngoài tại Điều 125, tuy nhiên các quy định nay chỉ liên
Trang 18quan đến điêu kiện, thủ tục về tính hợp pháp của hôn tin được lập ở nước ngoài giữa
người Việt Nam với nhau hoặc giữa người Viét Nam với người nước ngoài?
Trong giai đoan 1975 - 1986, khi đất nước đã thông nhất, hai miền không con
bi chia cắt Các quan hệ hôn nhan ở hai niên cũng được điêu chỉnh bởi một hệ thôngpháp luật thông nhật của nhà nước Viét Nam thông nhất - Nước CHXHCN Việt Nam
Theo đó, Luật HNGĐ năm 1959 trở thành cơ sở pháp lý để điều chỉnh quan hệ hôn
nhan tại Việt Nam Điều nay đồng ngiĩa với việc chưa đặt ra các van dé về việc giải
quyét xung đột pháp luật trong quan hệ HNGD, các quy pham điều chỉnh quan hệHNGĐ nói chung chi được áp dung giải quyết các van đề liên quan tới phía chủ thể
là công dân V iệt Nam.
Trơng giai đoạn 1986 - 2000, Luật HNGĐ năm 1986 đã được ban hành Luật
này đã dành ra một chương (chương 9 gồm 3 điều 52, 53, 56) dé quy định cụ thé vềquan hệ HNGĐ giữa công dan Việt Nam với người nước ngoài Cụ thể, việc ly hôncủa công dân Viét Nam va người nước ngoài do Hội đông Nhà nước quy định theoĐiều 53 luật này Đặc biệt, Điêu 54 đưa ra trường hợp nêu đã có HDTTTP và pháp
ly về HNGD thi tuân theo những quy định của các hiệp đính do Phải nói, đây bướctiên đáng ghi nhận khi cuối cùng cũng đã có những quy định vé van dé ly hôn trongquan hệ HNGD có yêu tổ nước ngoài được ra đời trong bói cảnh đất nước thông nhấtMặc dù phải đến 07 năm sau khi ban hành, các van đề vệ ly hôn của công dân ViệtNam với người nước ngoai mới được cụ thể hóa dé áp dung vào trên thực tiễn nhờ sự
ra đời của Pháp lệnh HNGĐ giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, được Ủy.ban thường vụ Quốc hội thông qua ngày 02/12/1993
Từ năm 2000 đền năm 2014: Luật HNGĐ năm 2000 thay thé cho Luật HNGĐnam 1986, Pháp lệnh năm 1993 Trong đó, đã dé riêng mét Chương (Chương XI gôm
07 điều từ Điều 100 đến Điều 106 trong đó Điều 104 quy định về việc ly hôn có yêu
tổ nước ngoai) quy định quan hệ HNGĐ có yêu tô nước ngoài Từ năm 2000 đền năm
2004, chúng ta cũng ban hành các văn bản lrướng dan thi hanh điều chinh quan hệ ly
‘ Nông Quốc Binh, Lich sử phát triển của pháp Init về hôn nhân có yêu tổ rước ngoài tại Việt Nam, Tạp chi
Luật Hoc so 2 năm: 2002,tr 8
Trang 19hôn có yêu tô nước ngoài, có thê ké đến như N ghi quyết số 02/2000/NĐ-HĐTP ngày23/12/2000 của Hội đông Thâm phán - TANDTC về việc hướng dẫn áp dung một sốquy đính định của Luật HNGĐ, N ghi định số 68/2002/NĐ-CP quy định chi tiết thihành một số điều của Luật HNGĐ về quan hệ HNGD có yêu tổ nước ngoài (Điêu 20Nghị định này điều chỉnh quan hệ ly hôn có yêu tố nước ngoai); Nghi quyết số01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/04/2003 của TANDTC và việc hướng dẫn áp dụng pháp
luật trong giả: quyết mat số loại tranh chap dân su, HNGĐ
Từ năm 2014 đến nay: Tiếp nói tỉnh thén hién pháp nếm 2013 và ké thừa sựtiên bộ từ Luật HNGD nam 2000 Luật HNGD năm 2014 ra đời và trở thành đạo luậtchuyên ngành điêu chỉnh quan hệ HNGD nói chung và quan hệ ly hôn có yêu tổ nướcngoài nói riêng hiện nay Bên cạnh đó, những văn bản pháp luật khác cũng gop phânđiều chỉnh quan hệ ly hôn có yêu tổ nude ngoài nhu Luật Quốc tịch nam 2008 (sửađổi, bd sung năm 2014), Luật Tương tre tư pháp năm 2007, Luật phòng chống baolực gia đính năm 2007, Luật Bình đẳng giới năm 2006, Củng với những văn bảnquy định thi hành Luật HNGĐ năm 2014 như Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày31/12/2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành LuậtHNGD; Nghị quyết so 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/04/2003 của Hội đồng Thamphán TANDTC hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết tranh chap dân sự,
HNGĐ; Thông tư liên tịch số 12/2016/TTLT-BTP-BNG-TANDTC ngày 19/10/2016
của Bộ Tư pháp, Bộ N goai giao, TANDTC hướng dan áp dung một số quy định trình
tự, thủ tục tương trợ tư pháp trong lính vực dân sự Ngoài ra, các HĐTTTP mà Việt
Nam đã ký kết với một số quốc gia trên thê giới cũng đóng góp quan trong trong điệuchỉnh quan hệ ly hén có yêu tổ nước ngoài
Tom lai, có thê khái quát ba giai đoạn, tương ứng với ba cap độ phát triển,hoàn thiện của hệ thông pháp luật Việt Nam như sau: giai đoạn thứ nhất từ 1986 dén
2001, là hệ thông pháp luật chuyên đổi, giai đoạn thứ hai từ 2002 đến 2013, là hệthống pháp luật chuyển đổi và hội nhập, giai đoạn thứ ba từ 2014 đền nay và cho
Trang 20tương lai, 14 hệ thống pháp luật hội nhập và kién tạo phát triển, Bởi vậy, là một phan
vô cùng quan trong của hệ thông pháp luật Viét Nam, Luật HNGĐ đương nhiên cũngchiu tác động và có những đặc điểm tương ứng của từng giai đoan lịch sử
Việt Nam trước năm 1959 giao lưu quốc tê chưa phát triển, do vậy chúng tachưa xác dinh được tâm quan trong của quan hệ HNGD có yêu tô nước ngoài nên van
đề này chưa được luật điều chỉnh Khi xã hội thay đổi ngày càng phát triển, quan hệ
hôn nhân có yêu tô nước ngoài tăng lên, doi héi pháp luật điều chỉnh quan hệ này
ngày cảng cấp thiệt Nhân thức được tam quan trọng của quan hệ hôn nhân có yêu tônước ngoài, theo đó Luật HNGĐ năm 1986 đã có những quy định đầu tiên điều chỉnhquan hệ này - một sự điều chỉnh kip thời của pháp luật V iệt Nam nhằm bất kip với xuthé chung của thê giới Luật HNGĐ năm 2000 là dai điện tiêu biểu cho giai đoạn thứhai từ năm 2002 dén năm 2013, cho hệ thông pháp luật chuyên đổi và hội nhập Tiếpđến, Luật HNGĐ nắm 2014 ra đời da mở đầu cho giai đoạn thứ ba từ năm 2014 đếnnay và cho tương lai, mở dau cho hệ thông pháp luật hôi nhập và kiên tạo phát triển
Do sự phát triển đời sông kinh tê, xã hội của đất nước, quan hệ hợp tác giao lưu quốc
tế cũng phát triển hon, tính chất các vụ việc ly hôn có yêu tô nước ngoài ngày càng
phức tạp Thực tê, pháp luật điều chỉnh các quan hệ HNGĐ có yêu tô nước ngoài hiện
hành vẫn chưa thé dự liêu hệt các trường hợp, tình huồng Bên cạnh đó, công tác xét
xử các vu án ly hôn có yêu tổ nước ngoài còn nhiêu quan điểm trái ngược nhau, dẫnđến xây ra tình trang không nhất quán trong cách hiéu cũng như cách giải quyết vuviệc ly hôn Do đó, “kiên tạo phát triển” chính là một mục tiêu mà Luật HNGD năm
2014 cần thiết và sẽ phải hướng tới như mét sứ ménh thời đại
1.3 Pháp luật điều chỉnh ly hôn có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam
Hiển pháp là văn bản pháp luật có giá trị pháp lý cao nhật và là nguồn quyđịnh pháp luật tại Viét Nam, trong đó quy định những nguyên tắc cơ bản về mat pháp
ly đối với tat cả những van đề quan trong của dat nước bao gom ly hôn có yêu tổ nướcngoài Điều 36 Hiện pháp năm 2013 quy định quyền tự do kết hôn, ly hôn trong đó
11 Định Ding Sỹ 2020), Bộ thẳng pháp Mật Việt Nem trong tiễn trần đổi mới và phát triển đất mde, Tep chỉ
Nghiên cứu lip pháp số 01 (401), thing 01/2030,
ưtp:/hnnvtr lapphap vn/Page sftintuc Ainchitiet aspx Yatucsd=210462, truy cập ngày 22/08/2023.
Trang 21có ly hôn có yêu tổ nước ngoài Điều 18, Điều 48 Hiền pháp cũng quy định về đảmbảo tính mạng, tai sản và các quyền, loi ích chính đáng theo pháp luật Viét Nam đối
Với người nước ngoài cư trú tại Việt Nam.
Tại phan thứ nam tử điêu 663 đến điều 687 của BLDS nam 2015 quy đính vềquan hệ dan sự có yêu tố nước ngoài cũng góp phần xác đính đâu là vụ việc ly hôn
có yêu tô nước ngoài, tạo tiền đề cho việc giải quyết ly hôn có yêu tổ nước ngoài, từ
đó căn cứ áp dung những quy đính về trình ty, thủ tục giải quyết theo BLTTDS năm
2015 (BLTTDS năm 2015 có phân thứ năm quy định vé thủ tục công nhân và cho thi
hành án đối với bản án, quyét định dân sự của Toa án nude ngoài, công nhân và cho
thi hanh phán quyết của trong tài nước ngoài và phân thứ tám quy đính thủ tục giảiquyết các vụ việc dan sự có yêu tô nước ngoài)
Luật HNGĐ năm 2014 1a đao luật chuyên ngành điều chỉnh quan hệ HNGDnói chung và quan hệ ly hôn có yêu tô nước ngoài nói riêng Trong đó, quy đính cuthể về quan hệ HNGD có yêu tổ nước ngoài tại Chương VIII với 10 điều khoản (Điều
121 cho đền Điêu 130) Van đề ly hôn có yêu tô nước ngoài được quy định cụ thé tạiđiều 127 và các điều còn lại của chương VIII Bên canh đó, những văn bản pháp luật
khác cũng góp phần điều chỉnh quan hệ ly hén có yêu tô nước ngoài như Luật Quốc
tịch năm 2008 (sửa đối, bỗ sung năm 2014); Luật Tương trợ tư pháp năm 2007, Luật
phòng chống bao lực gia đỉnh năm 2007, Luật Binh đẳng giới năm 2006, Cùng với
những văn bản quy đính thi hành Luật HNGĐ ném 2014 như Nghỉ đính số126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 của Chính phủ quy đính chỉ tiết một số điều vàbiện pháp thi hành Luật HNGD; N ghi quyệt s6 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/04/2003của Hội đông Tham phán TANDTC hưởng dẫn áp dụng pháp luật trong việc gaiquyết tranh chap dân sự, HNGĐ; Thông tư liên tịch sô 12/2016/TTLT-BTP-BNG-TANDTC ngày 19/10/2016 của Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, TANDTC hướng dan
ap dung một sô quy định trình tự, thủ tục tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân su:
Ngoài ra, các HDTTTP ma Việt Nam đã ký kết với một sô quốc gia trên thé
giới cũng đóng góp quan trong trong điều chỉnh quan hệ ly hôn có yêu tổ nude ngoài
Tại công văn 33/TANDTC-HTQT ngày 17/03/2021, TANDTC cập nhật danh sách
Trang 22các HĐTTTP mà Việt Nam đã ký kết với các nước bao gồm 62 hiép định, trong đó
có các hiệp định điều chỉnh các van dé HNGĐ với các quốc gia Theo đó, các bên.thỏa thuận các nguyên tắc chọn pháp luật áp dung giải quyết ly hôn có yêu tô nướcngoài khi có xung đột pháp luật Bên cạnh đó, các quy định về giải quyết quan hệ hônnhân có yêu tổ nước ngoài cũng có thé được xác định theo tập quán quốc tê
1.4 So sánh Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 vớip hấp luật hôn nhân và gia
đình của một so nước trên thế giới trong giải quyết ly hôn có yếu 6 nước ngoài
Áp đụng ám lệ
Hiện nay trên thê giới có 02 hệ thông pháp luật là hệ thông Common Law (dai
diện tiêu biểu là hệ thông pháp luật Anh, Mỹ) và hệ thông Civil Law (đại điện tiêubiểu là hệ thông phép luật Pháp, Đức) Trong đỏ Common Law chủ yêu sử dụngnguôn luật là án lê trong xét xử, trong khi Civil Law thì coi luật thành văn lam nguồn
luật được áp dung trong quả trình xét xử.
Trong hệ thong pháp luật Common Law, an 1é trở thành nguén luật quan trọngchủ yêu, nó tôn tai như một nguồn luật? Khi áp dung án 1é, thẩm phán cần căn cứvào “can cứ của phan quyết” (Holding/Ratio decidendi), tức là bô phận gồm nhữngnhận đính quan trọng dé di dén kết luận, chứ không phải là phân bình luân của thâmphan (Obiter dictum)” G Vuong quốc Anh, án lệ van là nguồn luật chủ yêu, tôn tạibên cạnh luật thành van và các nguôn luật khác V š pháp ly (đe Jure), luật thành vinđược ưu tiên áp dụng khi có sự mâu thuần giữa án lê va luật thành văn, da vay trênphương diện thực tê (de facto) các thâm phán van tim cách để áp đụng án lệ
G Hoa Ky, triết lý xét xử của Tòa án thay đổi theo quan điểm cá nhân của
người thấm phán về van dé đang giải quyết và ở thời điểm giải quyết vụ việc Nêunhư ở Anh xuất hién “Luật Công bình” — một hệ thong ly thuyết và thủ tục pháp lyphát triển song song với Common Law, nhềm khắc phục và bd sung cho CommonLaw, không phải thay thé Thi ở Hoa Ky xuất hién chủ nghĩa hiện thực (Realism) để
a guyền Vin Nam (2011), Lý } jin và thực tiến vi im B trong hệ thông pháp thuật của các xước Anh, Mỹ, Thép, Đức vì những kiên nghi đôi với Việt Nam: hận án tiên sf tật học; Đạihọc Luật Hi Nội, 17
iguyen Minh Tuần (2021), Án lệ ,áp đựng am lỀ trên thể giới và gơi mỡ cho Việt Nam, Tạp chi Nghiin cứu
lipap, ! Số 3+4/2021, tr 96-103.
Trang 23gai quyết những trường hợp ma Common Law không đưa ra được phương án giảiquyét phù hợp cho những van đề pháp lý mới phát sinh Theo chủ nghiia hiện thực,luật phan ánh các yêu tô lich sử, xã hội, văn hóa, chính trị, kinh tê, tâm lý và đặc biệt
là hành vi của cá nhân người thẩm phán Chính điều này dẫn đến việc các thẩm phán.
khác nlheu với mục đích, nên tảng kiên thức khác nhau, tư tưởng nhân sinh quan khácnhau sẽ có những giải quyết vụ việc theo mét cách khác nhau và sự khác nhau đókhông có nghiie là thâm phán này là đúng, còn thêm phán kia thì sai Trong việc giảiquyét các vụ việc thực tế, các phương pháp chủ yêu của chủ ngiữa hiên thực này cótính thục tê và mỡ, cụ thé đó là những doi hồi như
1) Phải luôn xem xét mục tiêu của luật có phù hop với đời song xã hội (nên
tảng chính trị, kinh tế, xã hôi, đạo đức, phong tục, đạo đức, ) hay không?
2) Có phù hợp với lợi ích của các bên liên quan hay không?
3) Có hướng tới công bằng, bình đẳng hay không?
Khi xem xét một vụ việc pháp lý cụ thể, thâm phán sẽ xem xét ở nhiéu góc độ
khác nhau niu chính sách x ét xử của Toa án, loi ich của các bên liên quan, lợi ích xã
hội, kinh tê, dao đức xã hội, Sau khi xem xét một cách toàn điện những hướng tiépcận này, thâm phán sé cân nhắc đưa ra phản quyét Phan quyết này có giá trị như mộtquy tắc pháp lý mới (a new mule), tạo ra tiên lệ tốt cho xã hội
Tuy nhiên án lệ có thé bi bai bỗ hoặc không được áp dụng nều “viếc hiển theo
các án lễ một cách cứng nhắc có thé diy trì những bắt công trong một vu việc cu thé
và có thé cẩn trở sự phát triển thích đảng của pháp luật” (theo Tuyên bô 26/07/1966của Thượng nghị viện Anh) hay "nhận thay rang án lệ có vẫn đề sai sót hoặc khôngcòn phù hợp với thực tÊ”” (theo giải thích của Tòa án tối cao liên bang Mỹ)
Để minh chúng rõ nhất việc áp dung án lệ trong giải quyết ly hôn tại nướcngoài nói chung và Hoa Ky nói riêng tác giả lây dẫn chúng mét đoạn phân tích vềthấm quyền Tòa án của Giáo sư Rhonda Wasserman - Giáo sư Luật và Học giả Khoa
'* Nguyên văn Tiếng Anh: “Thez Lordships nevertheless recognise that too rigil adherance to precedent may
lead to injustice in a particullr case and also unduly restrict the proper development of the lnw They propose therefore, to modify the present practice and, while treating former decisions of this house as nomully binding, to depat fram a previous decision when 3 appears right to do so”.
`* Citizens United v FEC, $58 U.S.310 (2010), at 378
Trang 24John E Murray tại Trường Luật Đại hoc Pittsburgh trong tác phẩm “Family LawDisputes Between International Couples in U.S Courts” (tua tiéng Viét “Xử lý cáctranh chap về Luật gia đính giữa các cặp đôi quốc tế tại tòa án Hoa Ky’): Niều Toa
antiéu bang xác đình thẩm quyền “inrem” dé phân phối tài sản hỗn nhân nằm trong
tiểu bang dựa trên huyển bé của Tòa Tối cao Hoa Kỳ trong vụ Shaffer v Heitner
433 U.S 186 (1977) rằng “kha những yêu cẩu đối với tài sản chính mà là nguồn gốccủa mâu thuẫn cơ bản giữa người kiên và người bị kiên, thà thường xuyên tiểu bang
nơi tài sản đỏ nằm không thé không có thẩm quyền °** Vay, có thé thay rằng Tòa án
tiểu bang đã xác định thẩm quyền của minh dua trên một án lệ - một tuyên bồ của
Tòa Tôi cao Hoa Ky trong vu Sheffer v Heitner 433 U.S 186 (1977) dé giải quyếttranh chấp tai sản trong vụ việc ly hén có yêu tổ nước ngoài
Pháp và Đức là hai quốc gia thuộc hệ thông luật thành văn Tuy hai trước naykhông có bat kỷ quy dinh nào trong Hiện pháp hay văn bản pháp luật cụ thể thừa nhận
án 1é là nguôn pháp luật 17 Nhung án lệ van hiện hữu theo cách đặc biệt và được xâydựng sử dụng liệu quả như một nguén pháp luật thứ yêu bổ trợ cho nguồn luật thánh:
van ma Toa an sử dụng trong xét xử.
Điêu 5 BLDS Pháp năm 1804 quy dink: “Cẩm thẩm phan ban hành các
guy dinh mang tinh lập pháp hay lấp quy có hiểu lực dp dimg ching cho các vu việc
mà mình xét xứ" Nhung tại Điều 4 Bộ luật này quy đính thâm phán có ng†ĩa vụ phảixét xử trong trường hợp pháp luật không quy định hoặc quy định không rõ về van dé
mà minh đang thu ly Theo đó, để khác phục lỗ hông pháp luật thi án lệ đã trở thánh:một trong những nguôn luật được áp dụng
Khoản 1 Điều 31 Luật Toa án Hiến pháp Công hòa liên bang (CHLB) Đứcnăm 1993: “Các quyết định của Tòa án Hiến pháp CHLB Đức có liệu lực bắt buộc
‘© Rhonda W/assemmwm (2020), Family Law Disputes Between Entemational Couples in U.S Couts, hitps:/Amnw americ mbar arg/goupsfamily_law/publicationsfamily-advocate/2020/fal/family-lavy-
disputes-betreen-intemational-coupk:s-us-courts/, tray cập 10/10/2023.
Nguyễn vin: Many state cowts assert inrem jurisdiction to distribute marital property located within the state,
relymg onthe Supreme Court’s statement tì Shaffer v Heimer 433 U.S 186 (1977), that, “ven claims to the property itself are the source of the underlying controversy betvreen the plaintiff and the defendant, it would
be wusual for the State where the property is 3ocated not to have jurisdiction.
` Beaucammp/Treder, Methoden taxi Teclonk der Rechtscemenchoig, 3 Axflage , 2015, Rn 266.
Trang 25với các cơ quan của chính quyên liên bang và các tiêu bang cing nue tắt cả nhữngTòa dn và các cơ quan nhà nước khác” Tòa án Hiện pháp CHLB Đức có vị trí ratđặc biệt, Điều đó thê hiên qua việc các quyết định của Tòa án Hiên pháp CHLB Đức
có hiệu lực cao hơn Luật liên bang trừ Luật cơ bản Đức (tức Hiện pháp Đứo Day
là mét đặc trưng cơ ban khi đề cập tới vai trò của án lê (die Rechtsprechung) trong hệ
thong pháp luật nước Đức luận nay Ví dụ một số án 1é, tiên lệ dién hình ở Đức đượctác giả tổng hợp dưởi day-
Die Rechtsprechung KG, 29.09.2017 -13 WF 183/17 là án lệ cho phép việc
ly hôn trước khi hết thời gian ly thân trong trường hợp “khó khăn vô ly” do ảnh hưởng
của bénh tâm thân của người kia Án lệ nay giải thích căn cứ “khó khăn vô lý” trên
cơ sở ý 2 Điêu 1565 BGBÌ, theo đó, miễn thời gian ly thân một năm do “khó khăn
vô ly” vì vo/chéng mắc bệnh tâm thân, cu thé là cho ly hôn trước khi hét năm ly thân.trong trường hợp một bên có hành vi sai trái đối với bên kia do bệnh tâm thân, và lyhôn trước năm đầu tiên ly thân trong trưởng hop tram cam, hoảng loạn, có ý định tự
tử do hành wi sai trái của vợ hoặc chồng,
Hay tiền lệ ly hôn ở Siegburg giữa cấp vơ chong người Iran Theo đó, tiền lệnay cho phép áp dụng cả luật Đức và luật Hai gido-Shitte dé giải quyết xung đột phápluật và đêm bảo tôi đa quyên lợi của các đương sự trong trường hợp giải quyết ly hôn
cho người Hồi giáo ở Đức?®
Tai Công hòa liên bang Đức có một thuật ngữ pháp lý được sử dung kha phốbiển là Rechtsfortbildung có ng†ĩa là sự phát trién pháp luật của Tòa án?! Phan quyết
của toa án (Gerichtsentscheidungen) được sử dung trước tiên đề giải thích một thuật
1* Die Redttspredumg KG,29.09 2017 -13 WF 183/17,
ưtps./Kdekee.œg/dienstejvemetamgiteditsprs dương 2Geridv=fG&Dattea=29 09 20176 Aktenzeichen=13%
209/F%20183/17,,truy cập ngày 22/09/2023.
“BOB Viết tất của Birgerliches Gesetzbuch - Din sx Dar, c Nội ding clay 2 Đều 1565 BGB “yêu
vo chong cha sống ly thin được mot nim, cuộc hon nhân chỉ có the ÈV hàn nêu việc tiếp tục hôn nhân sẽ gầy
khăn vô lý cho ngudinép đơn vi Wy do liên qoạn đến người phỏingấu kia”,
20 nme Alknsag (2011), Deutsche Scheidtmg mit Mullah, https:nny dvv conde
deutsche-scheichmg-mit-naulbilva- 15595840, truy cặp ngày 22/09/2023.
*IHans-RudolÝ Hom: Richter versus Gesetegeber Entvickhmgstnien richterlicher Verfassmgskonrolle in unterschiedlichen Rechtssystemen In: Jahrbuch des offentlichen Rechts der Gegenwart NF 55,2007, S.275- 302
Trang 26ngữ hay quy pham mà còn có nhiều cách hiểu khác nheu, chưa thông nhật? Bên canh
đó, tòa án còn được trao quyên xử lý tinh huồng không có luật điều chỉnh (ohne einegesetzliche Grundlage/praeter legem) hoặc phát triển một quy tắc pháp lý mới có thé
đã ngược lại với lời văn của luật về mat hình thức (gegen đen G esetzeswortlaut/contralegem) do bối cảnh thực tién xã hội đã thay đôi Ngoài ra, Rechtsfortbildung còn baogồm cả trưởng hợp tòa án thiết lập môt nguyên tắc pháp luật mới (eine neue
Rechtsregel) phù hợp với nhiêm vụ, đính hướng xét xử của tòa án”, Hơn nữa,
Rechtsfortbildung không có sự mâu thuẫn với nguyên tắc “Cơ quan tư pháp phải chịurang buôc bởi luật cơ bản và luật” (được quy định tại ý 3 Điều ¡ Luật cơ bản Đức)
Co thé thay đủ là hệ thông Common Law hay hệ thông Civil Law thi các nướcnay đều đang thực sự sử dung án lệ một cách hiệu quả Đánh giá khách quan, hệ thôngpháp luật Việt Nam mang nhiêu đặc điểm của hệ thong Civil Law và án lệ đủ cónhumg chưa thực sự được xem là một nguôn phép luật rồng rãi G BLDS nam 2015khoản 2 Điều 6 quy định: “Trường hợp không thé dp ding tương tự pháp luật theoguy ãnh tại khoản 1 Điều nay thì áp ding các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dén
sự guy đình tại Điều 3 của Bộ luật này án lệ, lễ công bằng" Qua đó, chính thức thừa
nhận án lệ là một nguồn luật bổ trợ cho sự giải thích và áp dung các văn bản quy.phạm pháp luật trong hoạt đông xét xử của Tòa án Đâu tiên, Việt Nam đã có các vănpháp pháp luật quy định về van dé án lệ bao gom: N ghi quyét số 03/2015/NQ-HĐTPngày 28/10/2015 của Hội đồng Thâm phán TANDTC về quy trình quy trình lựa chon,công bố và áp dung án lệ, Công văn số 146 TANDTC-PC ngày 11/7/2017 củaTANDTC viện dẫn áp dung án lệ trong xét xử Tiệp đến ngày 15/07/2019, Hội đôngthẩm phén đã ban hành mét văn bản mới thay thé, đó là Nghị quyết số 04/2019/NQ-HĐTP về quy trình lựa chon, công bồ và áp dung án lệ Dựa trên chuối sư kiện nay,tác giả đánh giá cao su quan tâm và nỗ lực trong công tác xây dung, phát triển áp
đụng án lệ tại Việt Nam của các cơ quan ban ngành Tuy nhiên trong thực tiễn, việc
xây dung cũng như áp dung án lê trong hoạt động tư pháp, cụ thể là giải quyét ly hôn
SG uoi: Metiodetedne dar Bidienibabodnk, 6., neu bearb Auflage, BarinVHeidelberg 1991, S.
3611.
‘Reinhold Zippel: Aristische Methodenlehre, 11 Auflage 2012,§§ 11 H, 13 Ic.
Trang 27noi chung và ly hôn có yêu tô nước ngoài nói riêng tai Việt Nam có số lượngít Thực
tế, các văn bản pháp luật, đặc biệt là Luật HNGĐ năm 2014 vẫn là cơ sở pháp lý,nguôn pháp luật dé Tòa án tién hành thu lý, giất quyết ly hôn có yêu tô tước ngoài
Xựa chou pháp nat
Xung đột pháp luật là hiện tượng hai hay nhiêu hệ thống pháp luật của các
nước khác nhau cũng co thé được áp dung để điêu chỉnh một quan hệ dân sự theonghia rông có yêu tô nước ngoài (quan hệ tư pháp quốc té)"* Trên cơ sở đó, ta hiểuxung đột pháp luật trong ly hôn có yêu tô nước ngoài là hién tương có hai hay nhiêu
hệ thống pháp luật của các nước khác nhau cũng có thé được áp dụng để điều chỉnh
quan hệ ly hôn Trong giải quyết ly hôn có yêu tô nước ngoài không chỉ ở Việt Nam
ma tai các nước cũng khó tránh khỏi luận tượng xung đôt pháp luật.
Trên thực tê khi xảy re tình luồng xung đột pháp luật các nước thường áp dung
hệ thuộc luật quốc tịch của các bên đương sự, luật nơi cư trú, luật của nước có tòa án,
luật của nước có quan hệ mật thiết nhật với đương sự hay áp dung phối hợp cácnguyên tắc trên Trong đó, hệ thuộc luật quốc tích của các bên đương sự được ưu tiên
áp dung Quy phạm nay được áp dung rộng rất trên thé giới nhằm giải quyết xung độtpháp luật không chi trong ly hén có yêu tổ nước ngoài ma còn cho cả lĩnh vực HNGĐ
có yêu tô nước ngoài Đông thời, quy pham này cũng được quy định trong pháp luật
của nhiều quốc gia và cả trong công ước La Hay về tư pháp quốc tê nếm 1902, công
tước Bustammate năm 1928 và nluêu ĐƯQT song phương về tương trợ tư pháp khác
Quy pham xung đột quy định áp dung luật nơi cư trú được áp dung trong những.
trường hợp không áp dụng luật theo quốc tịch ma pháp luật quốc gia hoặc DUOT quy
định Ở Hoa Kỳ, Vương quốc Anh và một sô nước Nam Mỹ, quy phạm này chủ yêu
được áp dung nhằm giải quyết xung đột pháp luật ve HNGĐ có yếu tổ nước ngoàitrong đó bao gém ly hôn có yêu tổ nước ngoài
Quy phạm xung đột quy định áp dụng luật của ước có quan hệ mật thiết nhat
với đương sự Theo đó, quy pham nay được áp dung chủ yêu trong lính vực sở hữu,
Thủ Phuong Lan, (2019), Giáo trà Tư pháp quốc tỉ, Trường Đại học Luật Hi Nội, Nxb Tư pháp, Hi
Trang 28thừa ké bat động sản, có yêu tố nước ngoài nhưng trong một số trường hợp cũngđược áp dung dé giải quyết xung đột pháp luật về HNGĐ có yêu tô nước ngoài cũng
như ly hôn có yêu tố nước ngoài
Quy pham xung đột quy định áp dụng luật của nước có Tòa án Quy phạm nay
được quy định trong pháp luật các quốc gia và trong các ĐƯQT và tương trợ tư phápViệc áp dụng quy pham chủ yêu trong lĩnh vực tổ tung dan sự có yêu tổ nước ngoàinhung trong một sô tinh huéng cũng được áp dung đề giải quyét xung đột pháp luậttrong lĩnh vực ly hôn có yêu tô nước ngoài
Việc áp dụng quy pham xung đột nào cụ thể do tùng quốc gia tự quy địnhtrong pháp luật quéc gia hoặc théa thuận, ghi nhân với nhau trong ĐƯỢT do các quốcgia thành lập, ky kết Theo quy định của các nước Đông Au, van dé ly hôn duce giảiquyết theo pháp luật của nước mà vợ chồng mang quốc tịch hic xin ly hôn (Điều 54Luật tư pháp quốc tê Ba Lan năm 201 1? ) Trường hợp vợ chẳng có quốc tịch khácnhau lúc xin ly hôn thì áp dụng luật nơi thường trú chung của vợ chong (khoản 2 Điều
54 Luật tư pháp quốc té Ba Lan năm 2011, Điều 27 Luật quy tắc chung về áp dungLuật Nhật Bản) hoặc luật của nước co Tòa án giải quyết việc ly hôn (theo Điều 27Đạo luật năm 2010 của Trung Qués) hoặc cho phép các bên thỏa thuận lựa chọn luậtnơi thường trú hoặc luật quốc tịch của một trong các bên lam luật áp dung (theo Điều
26 Đạo luật năm 2010 của Trung Quéc)**
Luật HNGĐ Việt Nam quy định trong trường hợp công dân Viét Nam thường
trú tại Việt Nam sẽ áp dụng luật nơi thường trú của công dân Viét Nam Nhung nêu.không rơi vào trường hợp này, việc giải quyết ly hôn có yêu tổ nước ngoài tại V iệt
Nam sẽ áp dụng pháp luật nơi thường trú chung của vợ chẳng hoặc pháp luật ViệtNam?? Tại Nhật Bản, thay vi chỉ áp dung pháp luật nơi thường trú chung của vợ
chéng hoặc pháp luật nước mình như V iệt Nam, thì Nhật Bản lại áp dung nhiều cẩn
cứ (ñê thuộc) khác nhau dé xác đính pháp luật áp dụng (uật của nước mà đương sự
°° Trường Daihoc Luật Hi Nội (2019), Giáo trinh Tư pháp quốc tế, Neb Tư pháp, Hà Nội, tr497.
° Trường Đaihọc Luật Hi Noi 2019); Gito trinh Tự pháp quốc tả, Nxb Tư pháp, Ha Noi,tr 498 ~ 499,
È° Nguyễn Thái Mai, (2015), Pháp Init áp dụng đổi với quan hệ ENGD có yêu to rước ngoài theo pháp Mật
Việt Nem va Nhật Bin, Tạp chí Luật học số 6,tr.18.
Trang 29mang quốc tịch, luật nơi thường tra chung, luật của nước có môi quan hệ gin bo nhậtcủa vợ chong ) trong những trường hop không thuộc diện “mét bến vợ hoặc một bênchồng người Nhật Bản có nơi thường trú tại Nhật Bản thì việc ly hôn theo Luật Nhật
Ban?” Co thể thấy, các quy định tại Luật HNGĐ năm 2014 về xác định luật áp dung
cho quan hệ HNGĐ có yêu to nước ngoài còn một số điểm thiêu sót ở chỗ hệ thôngpháp luật V iệt Nam không có quy định nguyên tắc chon luật mang tính bao quát chotất cả các quan hệ HNGĐ, mà đưa tất cả những cái còn thiểu về áp dụng pháp luậtViệt Nam.
Phương thức ly hon
Theo quy định tại BLDS và thương mại Thái Lan, ly hôn có thể được thựchiện theo một trong hai phương thức: hoắc chỉ cần có su nhất trí ly hôn của vợ chẳng
ma không cân đền Toa én giải quyết, hoặc ly hôn được tiên hành theo các trình tự,
thủ tục tư pháp của Tòa án?”
Pháp luật Trung Quốc cũng quy định 02 phương thức ly hôn là ly hôn bằngđăng ký và ly hôn bằng tranh tụng Trong do, ly hôn bằng đăng ký trong trường hợpkhi cả hai vợ chông đều có yêu câu ly hôn tự nguyên và phải tự mình nộp đơn đăng
ký ly hôn tại cơ quan đăng ký kết hôn Hoặc ly hôn theo tranh tung trong trường hợpchi cân vợ hoặc chong yêu câu ly hôn thì có thé nộp đơn khởi kiện ly hôn tại TAND.Vay, theo pháp tuật Trung Quốc, khi vợ chông thuận tình ly hôn, ho chi cần nộp đơnđăng ky ly hôn tại cơ quan đăng ký kết hôn, và việc khởi kiện ly hôn tại Tòa án chỉxây ra khi một bên yêu câu ly hôn
Tại Việt Nam, không tôn tai phương thức “ly hôn đăng ký" (theo pháp luậtTrung Quéc) hay “sự nhất trí ly hôn của vợ chẳng ma không cân dén Tòa án gaiquyết” (theo pháp luật Thai Lan) Theo khoản 14 Điều 3 Luật HNGD năm 2014 “Lyhôn là việc chấm đứt quan hệ vơ chồng theo bản án, quyết đình có hiệu lực pháp luậtcủa Tòa én” Do đó, pháp luật Viét Nam chỉ đưa ra một phương thức ly hôn duy nhật
Yam Điệu 27 Luật quy tắc dung về áp dmg huit của Nhật Bin, :
2am Điều 1514 BLDS và thương mại Thái Lan _ Thailand civil and Commercial Code nguồn.
https /fibrary siam-legal conaRhai-layricivil-and-cannmercial-code- điVerce-section- 1501- 1535/, truy cập ngày
32/08/2033.
Trang 30đó chính là “theo ban án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án”, đời hỏi haibên vợ chong phải tiên hành thủ tục ly hôn tei Tòa án hay ly hôn bằng tranh tungTheo quy định của Luật HNGĐ nam 2014 và các văn ban hướng dẫn thi hành, kệ cảtrong trường hợp hai bên thuận tình ly hôn thì vợ chong van phải dén UBND cấp x4phường dé xin xác nhân rô: dén Toa án dé Tòa án tiên hành hòa giải đoàn tụ Nêu hòagiải đoàn tụ không thành va các bên đáp ứng đủ các điều kiên cần thiết thi Tòa énmới có thé đưa ra quyết đính công nhận ly hôn mà không phải mở phiên tòa.
Trang 31Kết luận chương 1
Từ những phân tích trên, có thé kết luận rằng ly hôn có yêu tố nước ngoài làxuột phan không thé thiéu trong quan hệ HNGD Việt Nam đã có những văn bản phápluật điều chỉnh cụ thể về vên đề này, góp phân bảo vệ lợi ích của đương sự, đông thờibảo vệ Nhà nước và xã hội Tuy rằng ly hôn là quyền tự do của mỗi con người, nhưng
dé công nhận một cuộc hôn nhân hoàn toàn không còn tôn tai cả về mặt pháp lý vàtrên thực tế, những người có thâm quyên giải quyết phải áp dung các quy đính phápluật hién hành dé đưa ra các phán quyết phủ hợp, đúng dan Nhìn chung quy định về
van đề ly hôn có yêu tổ nước ngoài tại Việt Nam da được Nhà nước chú trong từ rất
sớm và quy dinh tương đối rõ ràng So sánh với hệ thông pháp luật ở các nước trênthé gới như Anh, Hoa Ky, Pháp, Đức, Trung Quốc, Thai Lan có thé thay phápluật Viét Nam có nhiêu điểm tương dong và cũng có nhiêu điểm khác biệt Điền hình1a các quy đính về áp dung én lệ trong giải quyết vụ việc ly hôn nói chung và ly hôn
có yếu tô nước ngoài nói riêng, hay lựa chon pháp luật trong giải quyết xung đột phápluật, và các phương thức ly hôn khác nhau Qua đó, nhân thay pháp luật HNGD ViệtNam cân học hỏi, phát trién hơn nữa trong xây dung va áp dung án lê, khắc phục
những góc khuất trong quá trình giải quyết xung đột pháp luật.
Trang 32CHƯƠNG 2
QUY ĐỊNH CUA LUAT HON NHÂN VA GIA DINH NAM 2014 VÀ THỰCTIEN ÁP DỤNG GIẢI QUYET LY HON CO YEU TÓ NƯỚC NGOÀI TẠI
VIỆT NAM
2.1 Quy định của Luật hon nhân và gia đình năm 2014 trong giải quyết ly hôn
có yếu tố nước ngoài
2.1.1 Lựa chon pháp luật giải quyết ly hôm có yếu té unde ugoài
Pháp luật áp dung trong việc giải quyết ly hôn có yêu tố nước ngoài có thể
cùng một lúc nhiéu hệ thông pháp luật được áp dung dé giải quyết Do đó, ly hôn có
yêu tô trước ngoài mang tinh đa dạng và phức tap hơn so với các quan hê HNGD cóyêu tô nước ngoài khác?Ê Việc ap dung pháp luật đôi với quan hệ ly hôn có yếu tônước ngoài được Điều 122, Điều 127 Luật HNGĐ năm 2014 quy định Cu thé tại
Điều 127 Luật HNGĐ năm 2014 quy dink:
“I Tiệc ly hôn giữa công dan Viét Nam với người nước ngoài, giữa người
nước ngoài với nhau thường trú ở Viét Nam được giải quyết tại cơ quan có thẩmquyên của Hiệt Nam theo quy dinh của Luất nàn:
2 Trong trường hợp bền la công dan Viét Nam không thường trú ở Iiệt Nam
vào thời điểm yêu cầu ly hôn thi việc ly hôn được giải quyết theo pháp luật của nướcnơi thường trú chung của vợ chẳng: nếu ho không có nơi thường trú chưng thi giảiquyết theo pháp luật Viét Nam
3 Vide giải quyết tài sản là bat động sản ở nước ngoài kửn ly hôn tuần theopháp luật của nước nơi có bắt động sản đó ”
Vậy, Luật HNGĐ năm 2014 quy định pháp luật áp dụng trong việc giải quyết1y hôn có yêu tổ nước ngoài được thực hiện theo 3 nguyên tắc (hay hệ thuộc luật nhén
thân) đó là: Luật nơi thường trủ chưng của vợ chẳng, Luật nơi có bat động sản; Luật
Quốc tịch
`! Trường Daihoc Luật Hà Nội (2021), Giáo trinh Luật HNGD Việt Nam, Hà Nội, Nab Tephip,t 441
Trang 33Dau tiên, pháp luật Việt Nam quy định việc ly hôn có yêu tổ nước ngoài đượcxác định theo nơi cư trú của đương sự, vi dụ như trường hợp: vợ chồng xin ly hôn,
ho không có quốc tịch Việt Nam nhưng cùng thường trú tại Việt Nam thì việc ly hôn
của họ được giả: quyết theo pháp luật Việt Nam Ưu tiên áp dung theo nơi thường trúcủa vợ chồng sé tạo thuận loi trong quá trình triệu tap đương sự trong pham vi lãnh:tho Việt Nam Nếu như có đương sự ngoài lãnh thô Việt Nam nhưng đã co đăng kythường trú tại Việt Nam cũng sẽ được quản lý cư trú bởi các cơ quan có thấm quyền
nên van có thể triệu tập hợp lệ được đối với những trường hợp này.
Nguyên tắc này cũng thé hiện thâm quyên của Tòa án theo lãnh thé trong pham
vi cho phép tại V iệt Nam, đảm bảo quá trình tô tung được xuyên suốt trong hoạt độnggai quyết ly hôn có yêu tổ nước ngoài
Thứ hai 1a áp dung theo nguyên tắc quốc tịch, quy định này được hiểu là ápdung pháp luật nước ma đương sự mang quốc tịch Khoản 2 Điều 127 Luật HNGĐnăm 2014 quy định khi giải quyét vụ án ly hôn có yêu tô nước ngoài thì néu nhu vợchéng không cé nơi thường trú chung và một trong hai người có quốc tịch Việt Namthi áp dụng Luật Việt Nam dé giai quyết ly hôn
Sau khi áp dung nguyên tắc nơi thường trú thi ưu tiên thứ hai đó là áp dungtheo quốc tịch của các đương su, bởi quốc tịch la những phương điện xác định quyền
và nghĩa vụ của một công dân đối với quốc gia đó hay cũng chính là việc xác định
ngiữa vụ phải tuân theo pháp luật của chính quốc gia công dan có quốc tịch Do đókhi các bên không có nơi thường trú chung thì phải xác dinh thêm yêu tô quốc tịch
để áp dụng hệ thông pháp luật phi hợp.
Cuỗi cùng là áp dung luật nơi có tài sản được quy định tai khoản 3 Điêu 127Trong trường hợp giai quyét vụ ly hôn có yếu tô nước ngoài, có thé xảy ra tình huôngđương su không ở nước ngoài, nhưng tài sản tranh chap lại năm ở nước ngoài Do đó,cần xem xét va áp dụng pháp luật mét cách chính xác dé giải quyết van dé nay Dacbiệt đối với các tải sản tranh chấp là bat động sản không thé di đời được thi việc quản
lý, sử dung xác đính quyên của tải sản đó trong quá trình ly hôn có yêu tô nước ngoàiphải phụ thuộc vào phép luật của quốc gia có tải sản đó
Trang 34Khoản 1 Điều 122 Luật HNGĐ năm 2014 cũng nêu rõ “Các gig định của phápluật về HNGD của nước CHYHCN Viét Nam được dp cing đổi với quan hệ HNGD
có yếu tổ nước ngoài, trừ rường hop Luật nay có guy định khác Trong tường
hợp DUQT mà CHXHCN Iiệt Nam là thành viên có quy định khác với gu đình của
Luật nay thì áp đụng quy đình của ĐƯỢT đó.” V ay, khi gai quyét ly hén có yêu tônude ngoài, nguyên tắc chung đó là bước dau cân xem xét xem có hay không DUQTđiều chỉnh van dé này Nếu có, DUQT sẽ được un tiên áp dung Ví du theo khoản 2Điều 26 HĐTTTP và pháp lý về các vân dé dân sự và hình sự giữa CHXHCN ViệtNam và Liên Bang N ga ngày 25/08/1998, nêu vào thời điểm gũi đơn xin ly hôn métngười là công dan của bên ký kết nay, còn người kia là công dân của bên ky kết kiathì điều kiện ly hôn tuân theo pháp luật của bên ký kết nơi họ thường trú V ây nêucông dân Việt Nam muồn yêu câu ly hôn với công dân Nga và cả hai đang thường trú
tại Việt Nam thì sẽ áp đụng pháp luật Việt Nam Danh mục các HĐTTTP mà Việt
Nam đã ký kết được tác giả tong hợp tại Bảng 1 Các HĐTTTP Việt Nam ký kết vềvan dé HNGĐ » (em chỉ tiệt tại Phu luc)
Như vậy căn cứ vào các hiệp dinh, van đề ly hôn giữa công dan các nước kykết được xác định theo nguyên tắc:
(1) Nếu hai vo chong cùng một quốc tịch thì luật quốc tịch của cả hai vợchéng là luật áp dung dé giải quyết ly hôn
(2) Nếu hai vo chong khác quốc tịch thi cơ quan có thâm quyên của nước
ký kết nào nhận đơn xin ly hôn sẽ giải quyết theo pháp luật của nude đó (khoản 2Điều 25, Hiệp định với Liên bang N ga; khoản 1, 2 Điều 25 Hiệp định với Cu ba; Điều
33 Hiệp định với Hungari; khoản 1 Điều 26 Hiệp định với MéngC 9
Đôi với các quốc gia chưa kỷ HĐTTTP, hoạt động tương trợ tư pháp tronggiải quyết ly hôn co yêu tô nước ngoài được thực hiện thông qua con đường ngoạigiao, dựa trên nguyên tắc có di có lai
`! Nguyễn Thuy Hin, Fie 60 HĐ TTTP mi Việt Nam đã ký kết
rtps/Ahutvienphaphat vn/đhính-sach-phap-Atat-nsoiKmlRhoi-su.pup- krat/dhuinh-sach-moi/3S00
Lffile-60-higp- dinh-tuong-tro-tu-phup-tinh-den-ngay-17-3-2021 ,truy cập ngày 24/08/2023.
Trang 35Bên cạnh việc áp dung các ĐƯỢT để xác đính luật áp dung trong giải quyết
ly hôn có yêu tô nước ngoài thì pháp luật Viét Nam và pháp luật nước ngoài cũng làcăn cứ dé xác đính luật áp dung Cụ thể khoản 2 Điều 122 Luật HNGĐ năm 2014 quy
định: “Trong trường hợp Luật nay, các văn ban pháp luật khác của Viét Nam có dẫn
chiếu về việc dp dung pháp luật nước ngoài thì pháp luật nước ngoài được áp hingnếu việc áp dung dé không trái với các nguyên tắc cơ bản được quy định tại Điều 2
của Luật này.
Trong trường hợp pháp luật nước ngoài dẫn chiếu trở lại pháp luật Viét Namthì áp dung pháp luật về HNGD Tiệt Nam.“
Trong một số tinh huồng cân phải xem xét áp dụng pháp luật nước ngoài dégiải quyét quan hệ ly hôn có yêu tổ nước ngoài Điều 127 Luật HNGĐ năm 2014 đãthé hiện rõ sự tôn trong, bão vệ quyên và lợi ích hợp pháp của các bên trong quan hệ
ly hôn có yêu tô ước ngoài khi quy định việc áp dung pháp luật nước ngoài trongmột sô trường hợp cụ thé
2.1.2 Xác dink căm cứ ly hou theo Luật hôu uhâm và gia đình nam 2014
Khoản 1 Điêu 51 Luật HNGD năm 2014 nêu rõ: “Vo, chồng hoặc cd hai cóquyên yêu cẩu Tòa án giải quyết ly hôn” Quy định thé hiện su công nhận của phápluật V iệt Nam đối với quyền tư do ly hôn của người vợ và người chong Quan điểm.của Nhà nước ta là cho phép vợ chông được tự do ly hôn, nhưng quyền tự do đó được
dat dưới sự giám sát chặt chế của Nhà nước và tuân theo các quy định của pháp luật,
nhằm tránh hiện tượng vợ chong lạm dụng gây hậu quả xâu cho gia đính và xã hội,đông thời cũng tránh việc giải quyết ly hôn tùy tién”? Tòa án chap nhân yêu câu lyhôn của vợ, chẳng hoặc công nhận thuận tinh ly hôn của cả hai vo chong phải dựavào thực chat quan hệ vợ chồng va phải phù hợp với căn cứ ly hôn mà pháp luật quy
định
Căn cứ ly hôn được hiểu 1a những căn cứ do Nha nước xác định dé Tòa ánthực hiên giải quyết ly hôn khi có yêu cau Việc giải quyết yêu cầu ly hôn phải được
'? Đoàn Thi Ngoc Hai 2019), Ly hôn có yêu tổ mước ngoài ở nước ta hiện nay, Tap chí TAND điện từ,
Tưtps:/tapchÈoaan wn/i-hon-co-yew-to-mioc-ngoai-o-moc-ta-hien-nay, truy cập ngày 25/08/2023.
Trang 36án cân dựa trên những cơ sở là những cắn cứ nhật định, Trên những cơ sở đó, Tòa án.
nhận định mối quan hệ hôn nhân đó 1a đã tan vỡ hay chưa dựa trên việc xem xét, đánh
gá thực trang của môi quan hệ hôn nhân 3+
Quan điểm của các nhà làm luật là các nước tư bản cơi hôn nhân thực chất làmột loại “hợp đông”, “khê ước hôn nhân” do hai người nam và nữ tự nguyện, xáclập Vì vậy ma căn cứ 1y hôn cũng tương tự như những căn cử để cham đút hợp đồng,
đó là dựa vào yêu tổ “lỗi” và ý chí thỏa thuận về việc cham đứt quan hệ hôn nhân củahai vợ người vợ và chồng, Ở Đức, nêu ly thân ba năm sẽ tự đông được xem như hônnhân that bai va được Toa án giải quyết đơn ly hôn Trong trường hợp này, ngay cảkhi một người không muôn ly hôn cũng khó chồng lại quyết đính của Tòa an’
Quan điểm của Nhà nước xã hội chủ ng†ĩa, trong đó có Việt Nam là dua trênbản chất thực sự của quan hệ hôn nhân là đã tan vỡ từ nội tai bên trong của chinh méiquan hệ hôn nhân, trên cơ sở đánh giá một cách khách quan về mdi quan hệ hôn nhân
đó Cơ sở này là việc bản chất hôn nhân tan vỡ, không thé hàn gắn được
Dé đảm bao quyền va lợi ích của đương sư khi ly hôn, nhà làm luật phải dự
liêu được những cơ sở, căn cứ giải quyết ly hôn và yêu câu kiểm soát việc ly hônthông qua Tòa én Khi xem xét giải quyết ly hôn, Tòa án phải áp dụng chính xác nộidung các căn cứ ly hôn và chỉ được giải quyết ly hôn cho vợ chồng trong trường hợp
© CMe ~Ph Angghen, Toin tip, Tip 1, Ha Nội, Nx Chính trị Quốc a,tr.119-121.
“Nguyen Tuân Anh,(2018), Ap dung cin cử Èy hôn giải quyết các trưởng hợp y hân theo hút dinh tại Tòa án nhân din quản Thanh Yin, thành pho Hi Nội, nin văn thục sĩ Luật học, Ðạthọc Luật Hi Nội, 14.
ˆ* Nam Phong, (2019), Trinh tr và chủ phí một va ly hên ở Đức, https /hodbaovietduc.comirnh-teva-chi
phimot-vw-ly-hon-o-duc i.~ text=TBVD% 2D % 20MEt% 20% 201% 20hên pục%20cuộc %20sốngW20hôn%20nhân, truy cập
ngày 26/08/2023,
Trang 37có căn cứ dé xác định rằng ban chat quan hệ hôn nhân đã thực sự tan vỡ Co thể biểucăn cứ ly hôn là tổng hợp các tinh tiết, điều kiện do luật định, biéu luận khách quanbản chất của quan hệ hôn nhân dé tan ve‘ Cụ thé, Tòa án dua vào những tinh tiết,điều kiện đó dé xem xét, quyét định cho ly hôn khi đáp ứng đủ các điều kiên hay căn
cứ ly hôn sau đây: (1) Tình trạng của vợ chong tram trong: (2) Đời sóng chưng khôngthé kéo dai; (3) Mục đích của hôn nhân không dat duoc?”
Điều 55 và 56 Luật HNGĐ năm 2014 là các điều khoản quy định về căn cứ lyhôn Trong đó, Điều 55 là cơ sở cho việc thuận tình ly hôn và Điều 56 được xem là
cơ sở dé xác định ly hôn theo yêu câu của một bên
2.1.2.1 Thuận tinh ly hon
Điều 55 Luật HNGĐ năm 2014 quy định: “Trong trường hợp vo chéng cùngyêu cẩu ly hôn, nắu xét thay hai bên thật sự tự nguyên ly hôn và đãi théa thuận về việc
chia tài sản việc trồng nom, mudi dưỡng chăm sóc giáo duc con trên cơ sở bảo dam
quyên loi chính đảng của vợ và con thi Tòa án công nhận thuận tinh ly hôn; néukhông théa thuận được hoặc có thỏa thuận nhưng không bảo dim quyển loi chínhding của vợ và cơn thi Tòa án giải quyết việc ly hôn” Khi “tình trạng hôn nhân tram
trong, đời sống chung không thé kéo đài, muc dich của hôn nhân không đạt được”,
người chéng và người vơ quyết định ly hôn dé cham dứt quan hệ hôn nhiên hay vợ
chẳng thuận tinh ly hôn Sự thuận tinh đó chính là việc hai vợ chong hoan toan va
thật sự tư nguyên cham đứt quan hệ hôn nhân Ca hai phải được bay tỏ quan điểmcủa mình, không có dau hiệu bi cưỡng ép, lừa dối trong quyết định ly hôn Pháp luậtkhông quy định cụ thể về van dé này nhưng có thể hiểu rang ly hén phải tự nguyên
và xuất phát từ trách nhiệm, nhu cầu của vợ và chồng trên cơ sở đạo đức xã hội
Ngoài yêu tổ trên, việc thuận tình ly hôn cân phải thỏa mãn điều kiện là cả hai
vo chồng đã có théa thuận về việc chia tai sản, trông nom, nuôi dưỡng chăm sóc,
giáo duc con trên cơ sở đảm bảo chính đáng quyên và lợi ích của vợ và con Nêu hai
os: Nguyễn Tain Anh, (018), Ap dng cin cứ yhén 3) Ai quyết các trường hợp ‡y hên theo hiật định tai Tòa
án nhân din quận Thanh Shin „thành pho Ha Nội, bain văn thác sĩ Luật học, Đai học Thuật Ha Nội,tr.15
` Cơ sở dit liều quốc gia và vin bin pháp uit, Thủ tục xản ly hân đơn phương có yêu to moe ngoài, tinh uởng pháp hit, htps:/fvbplvr/Ða gesfchitiethoilap aspx ItemID=45740 ,truy cập ngày 27/08/2023.
Trang 38bên vợ chẳng không thể thỏa thuận được một hoặc tat cả các điều trên hoặc néu cóthỏa thuận nhưng không dam bảo quyền lợi cho vợ và con thì Tòa én sẽ quyết địnhgiải quyết việc ly hôn.
2.1.2.2 Ly hôn theo yên cần cña mot bên
Điều 56 được xem là cơ sở để xác định ly hôn theo yêu cau của mat bên Mét
bên ở đây có thé là vo, chồng hoặc các chủ thể khác Cu thê Điều 51 Luật HNGD
năm 2014 quy định về những chủ thé khác liên quan có quyền yêu cầu Toa án giảiquyết ly hôn như cha, me, người thân khác khi một bên vơ, chong bị bệnh tâm than
hoặc mắc các bệnh khác ma không thể nhận thức, lam chủ được hành vi của minh,
đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia dinh do chông hoặc vơ của họ gây ra lam ảnh
hưởng nghiêm trọng đến tinh trang sức khoẻ và tinh thân Chính quy định này giúp
tháo gỡ các vướng mắc trong giả: quyết ly hôn khi một bên vợ, chong không thé nhậnthức được Trong những trường hợp nay, Tòa án sé căn cứ những yêu tổ sau:
Khi vợ hoặc chong yêu cau ly hou ma hoa giải không thành thi Tòa giảiquyết cho ly hôu nén có căn cứ về việc vợ, chồug có hành vỉ bạo hee gia đình hoặc
vi phạm nghiêm troug quyều, ughia vụ cña vợ, chong làm cho hôu nhầm lâm vàofink trạng tram trọng, đời sống chung không thé kéo đài, muc đích của hôu nhâm
không đạt được.
Căn cứ ly hôn theo yêu cầu của một bên có tính tới lỗi của các bên Lỗi cụ thểđược nhac tới là bạo lực gia định Trén thực tê, bao lực gia dinh là nguyên nhân danđến phân lớn các vụ ly hôn, là yêu tổ dan dén căn cứ ly hôn “tinh trang tram trong
đời sông chung không thé kéo dai mục dich của hôn nhân không dat được” Do pháp
luật chi nhắc một cách chung chung về “tinh trạng tram trong đời sông chung khôngthê kéo dai mục đích của hôn nhân không dat được” nên trong méi vu việc, Toa an
sẽ phéi đánh giá khách quan, toàn điện các căn cứ dé có phan quyết hợp tình, hợp lý,dam bảo quyên loi của các bên cũng như han chế những thiệt hại về vật chất lan tam
ly.
Trang 39Trong trường hợp vợ hoặc chồng cña người bị Tòa ám tnyêu bô mat tích yêucan ly hon thì Tòa du giải quyết cho ly hon
Khi một trong hai người mật tích va bị tuyên bồ mất tích thi sé được suy đoán
là rang quan hệ vợ chéng đã có sự ảnh hưởng sâu sắc trong một thời gan, mục đíchhôn nhân không thé thực hiện được Bởi 1é hôn nhân là cùng nhau xây đựng ấm nohạnh phúc, khi một bên vợ hoặc chồng bi mất tích có ảnh hưởng sâu sắc tới môi quan
hệ vợ chồng và các thành viên khác trong gia đính, làm cho mục dich của hôn nhân
không đạt được Do đó, việc yêu câu ly hôn là hợp lý và trên căn cứ ly hôn “tình trạng
trâm trọng đời sông chung không thể kéo dai mục dich của hôn nhân không đạt được”.
Tuy vay, ly hôn có yêu tô nước ngoài sẽ có thé chiu sự ảnh hưởng của pháp luật rướcngoài, vi vậy, việc tuyên bố mat tích cũng co thể sẽ phụ thuộc vào cơ quan có thâmquyền của quốc gia khác và phải tuân thủ theo pháp luật rước ngoài
Người vợ hoặc người chồng có thé vừa yêu cầu Tòa án tuyên bô vợ hay chông
ho mất tích, vừa tuyên bồ ly hén?® Trong trường hợp này, trên cơ sở khoản 1 Điêu
68 BLDS năm 2015, Tòa án chi giải quyét cho ly hôn khi có bằng chứng chúng minhđược chông hoặc vợ đã mat tích, biệt tích từ02 năm trở lân ké từ ngày có tin tức cuốicùng về chong (vợ), mắc di đã áp dung day đủ các biên pháp thông báo, tìm kiémtheo quy đính của pháp luật TTDS nhưng vẫn không có tin tức xác thực về việc người
đó con sông hay đã chất
2.1.3 Han chế chồng khởi kiệu trong trường hop vợ đang có thai, sink con hoặcđang nuôi con đưới 12 tháng trôi
Bên cạnh đó, cũng cân clu ý dén quy đính han chế khởi kiên trong trường hợp
vo dang có thai, sinh con hoặc đang nuéi con dưới 12 tháng tuổi (theo khoản 3 Điều
51 Luật HNGĐ nam 2014) Trường hợp này chỉ áp dung đối với người chông, do vaynéu người vợ làm đơn xin ly hôn thì Tòa án vẫn thụ lý giải quyết Đây là điệu kiênhạn ché ly hôn đôi với người chồng, nêu người chông nộp đơn thì Tòa án không được
“Lan Thị Thương (2017), Ấp dụng pháp hật giải quyết ly hên có yêu tổ roước ngoài tại Tòa án hân dân thành,
pho Hà Nội, hận văn thạc sĩ mật hoc ,Đạihọc Luật Hà Noi, tr 32
Trang 40nhận đơn khởi kiện, nếu đã nhận đơn thi Tịa án lâm thủ tục trả lại đơn kiên? Theo
đĩ, người chong khơng được đơn phương ly hơn, chi cĩ người vợ cĩ quyền đơnphương ly hơn hoặc hai bên vo chong thỏa thuận thuận tình ly hơn Một số quan điểmcho rang “Mặc dit gig định nàp bảo vệ bà me, trẻ em và các bên yên thé hơn trongquan hệ hơn nhân Ti nhiên trong một số tình huỗng thực tiễn nĩ nay sinh ra nhữnghan chế cĩ thé kế đến rửuc chị Ava anh B là đã kết hơn, chị A ngoại tình với anh Cdẫn dén mang thai Anh B khởi kiên ra Tịa án yêu cẩu giải quyết ly hơn và cĩ ẩn căn
cứ chứng minh đĩ khơng phải la con của mình Try nhiền anh B lại khơng được donphương ly hơn bởi đều khoản néy.” Tác giả chưa đồng thuận với quan điểm trên vànhận thay đây đã là một quy định hop ly Bởi quy định này khơng chỉ bảo vê quyên
và lợi ich của của phụ nữ và trẻ em ma nĩ cũng khơng hạn chế quá mức về quyênđược đơn phương ly hơn của người chồng Rõ rang người chơng sẽ cĩ quyền được
đơn phương ly hơn khi người vơ đã khơng mang thai, sinh con hoặc nuơi con đưới
12 tháng tuổi
Trong thực tiễn cũng cĩ một số trường hợp tiêu cực cĩ thể xảy ra như người
vợ vì khơng muơn ly hơn với người chéng ma liên tục mang thai, sinh con và nuơicon đưới 12 tháng tuổi, dẫn dén chéng khơng thể thực hién quyên được đơn phương,1yhơn Tham khảo luật pháp nước ngồi, cụ thể tại BLDS Trung Quốc nếm 2020 quyđịnh chồng khơng được xin ly hơn khi vợ cĩ thai hoặc trong thời hạn một năm saukhi sinh con hoặc sáu tháng sau khi châm đứt thai nghén, trừ trường hợp vợ yêu cầu
ly hén hộc TAND xét thay cần thiệt, chap nhận đơn ly hơn của người chẳng!? Do
đĩ, dé nâng cao hiệu quả của quy đính nay, chúng ta cĩ thể nghiên cửu áp dung bd
sung nội dung “TAND xét thay cần thiết, chấp nhận đơn ly hơn của người chồng" déTịa án và các cơ quan cĩ thâm quyên khi giải quyết ly hơn hồn tồn clit động cĩ
các cơ chế, ám lệ hoặc van ban hướng dan nhằm dam bao, bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của người chong trong trường hop nay
3 Tần Thị Thu Hương 017), Thực tiin ép dựng pháp init giãi quyết ly hàn cĩ yêu tổ nước ngồi tại Tịa in
nhân din tinh Vĩh Phúc: hận vẫn thạc sĩ Mật học; Daihoc Luật Ha Nội, tr.35 se
40 BLDS CHND Trưng Hoa - 05: Du đíng nĩi vì HNGĐ Phin V, Cơng thơng trì Luật pháp Trưng Hoa, rtps:ffvi dhữnaRteticeobserver conv/a fprc-civil-code-serizs-05-the-thing-about-pat-v-mairiage-and-
family% C2% AO, truy cập ngày 22/08/2023