1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Bảo đảm quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam và thực tiễn thực hiện tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong

98 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Đảm Quyền Của Lao Động Nữ Theo Pháp Luật Lao Động Việt Nam Và Thực Tiễn Thực Hiện Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Tiên Phong
Tác giả Bùi Thị Nụ
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thanh Huyền
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 17,59 MB

Nội dung

Chính vì vậy, viée bảo đảm quyền lợi của lao động nữ tại TPBank cảng được Ban lãnh đạo của ngân hang quan tam và thực hiện Những quy định pháp luật trong van dé bảo dim quyền của lao đôn

Trang 1

BÙI THỊ NỤ

BẢO ĐÂM QUYEN CUA LAO DONG NU THEO PHÁP LUẬTLAO ĐỌNG VIỆT NAM VÀ THỰC TIẾN THỰC HIỆN TẠINGAN HANG THƯƠNG MAI CO PHAN TIEN PHONG

LUAN VAN THAC Si LUAT KINH TE

(Định hướng ứng dung)

HA NOI, NĂM 2023

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HANOI

BÙI THỊ NỤ

BAO DAM QUYEN CUA LAO DONG NU THEO PHÁP LUẬTLAO DONG VIET NAM VÀ THỰC TIEN THỰC HIEN TẠINGAN HANG THƯƠNG MAI C6 PHAN TIEN PHONG

LUAN VAN THAC Si LUAT KINH TEChuyên ngành: Luật kinh tê

Mã sô: 8380107

Người hướng dẫn khoa hoc: TS Nguyễn Thanh Huyền

HA NOI, NĂM 2023

Trang 3

Tôi xin cam đoan Luân văn này là công trình nghiên cứu khoa học của riêng

tôi Các kết quả nghiên cứu, đánh giá nêu trong Luận văn chưa được công bỏ trongbắt kỳ công trình nào khác Các sö liệu, trích dan va ví dụ nêu trong Luận văn

dam bảo tính chính xác, trung thực và tin cây.

Tôi viết lời cam đoan này đẻ nghỉ Trường dai học Luật Hà Nồi xem xét dé tôi

có thé bao vệ luận văn Thạc sĩ

Tôi xin chân thành cảm on!

Tác giả huận văn

Bùi Thị Nụ

Trang 4

Cong ước CEDAW:

DANH MUC TU VIET TAT

Bộ luật Lao động

Hop đồng lao đồng

Luật An toàn, Vệ sinh lao động

Ngân hàng Thương mại cò phần Tiên Phong

Công ước vẻ xóa bé tát cả các hình thức phân biệt doi xử

chong lại phụ nữ năm 1979

Trang 5

Tình hình nghiên cứu đề tài cu tad6inh

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Đối tượng và phạm vi nghiện cứu

Các phương pháp nghiên cứu

Ý nghữa khoa học và thực tiến của

Bồ cục cita luận văn

CHƯƠNG 1: MOT SÓ VAN bE I LY LUẬN PHAP LUAT ve BẢO DAM

QUYỀN CUA LAO DONG NU VÀ THỰC TRẠNG PHAP LUAT LAO DONGVIET NAM HIEN HANH VE BAO DAM QUYEN CUA LAO ĐỌNG NW 71.1 Métso lý luan phap lwatvé bao dam quyền của ho động nữ 7

111 Khả nệm lao động nữ và bảo đâm quyén của lao động nữ

IAW PwWw la

11

112 rcẩnthết phái bao dam quyén của lao động nit

113 Nguyên tac đều bước 646 luật lao mae báo đâm quyén của lao

MONG Wie ccs TÔ ty Ser rr k0)

114 Quy ảnh pháp luật quốc tế về bảo đâm quyén của lao đồng nữ 14

1 2 Thực trạng pháp luật lo Bi Việt Nam hiện hành về bảo đảm quyền

aed Bio dam quyén binh

1.2.2 Báo dam quyên được làm việc trong đều hận lao đồng phì hẹp và

chỗng quay rất tinh duc tat nơi lam wie của lao động nữữ 24

của lao động níữ1§

123 Báo dam quyên an sinh xế hội Pu quả trình lao đội tpg của lao đông

TT vz5<2»ý25500930024:025ỹ031164g3/§SX6%ðNNHfSS-XG605839,3czg39S/S090g5.bÿi46kgigifđGce 38

124 Báo dam quyền nông bi ủy xử lý ý lý luật lao động bị ring da cham

ditt hop déng lao đồng đối với lao động nữ trong một số trường hợp sik

12.5 Các biện pháp bảo đâm quyén của lao động nữ

KET LUẬN CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 2: THỰC TIỀN THỰC HIEN PHÁP LUAT LAO ĐỌNG VIET

NAM VE BẢO DAM QUYỀN CUA LAO DONG NU TẠI TPBANK 372.1 Giới thiệuvề TPBankva tinh hình lao động nữ tại TPBank

211 Gới thiệu về TPBank

2.1.2 Tỉnh hinh lao động nữ tại TPBank

Trang 6

2.2 Thục trạng thực hiện quy

của ho động nữ tại TPBank

32.1 Thực trạng báo dam quyền bình = su hị = biệt doi xử của lao

động nữ tại TPBank 5239

2.2.2 Thực trạng bdo dam quyển được làm wệc icing: đều hiện lao es

hop và chong quấy rỗi inh duc tại nơi làm việc tại TPBank 45 2.2.3 Thực trạng báo đâm quyền an sinh xã hội trọng qt quá trình lao động của

lao động nữ ta TPBank 40

324 Thực trạng báo dam quyền in không bị xử Ip kỹ luật lao đồng, bi đơn

phương cham đứt kim đồi lông lao động đổi với lao et nữ erie một số onan:

mu TPBank ere eae 339488 89s xÐL

25 Thực trạng thực liên các biện inhib bao đấm quyền của lao động nit tat

mE) |

23 Danh git kết qua thực tien thực oc kiophăy: luật ho động Việt Namve

bao dam quyên của ho động nữ tại TPBank.

231 Những đầm đạt được.

23.2 Những diém hạn chế và nguyễn nhị

KẾT LUAN CHU ONG 2 ki dáá ch a a edCHU ONG 3: MOT SỐ KIEN NGHI HOAN THIEN PHAP LUAT VA NANG

CAO HIEU Qua THUC HIEN PHAP LUẬT VE! BAODAM QUYEN CỦA

LAO ĐỌNG NU TẠI TPBANK

Những yêu cầu đốivớiviệc hoàn điện pháp luật ho — dam

aa của ` no động THỂ Rồi

ho động nữ tại TPBank.

3.3.1 Hoàn thận quy ảnh nã bệ của TPBank 6Ø

3.3.2 Tang cường tuyên truyền, phỗ bién pháp luật, nang cao ý thức tuân thú

pháp luật về bảo dam quyền của lao động ni -„.70

3.3.3 Nững cao liệu quả hoạt động của tô chức Công đoàn tại TPBank 12

3.3.4 Tang cường công tác thanh tra, êm tra và xử lý w phạm pháp luật về

bảo đâm quyền của lao động nữ co seeeeseeiei.14

KET LUẬN CHƯƠNG 3 275

T6

Trang 7

Nữ giới nói chung và lao đông nữ nói riêng với những đặc điểm khác biét vé cơthể, thé chất, tam sinh lý hơn thể nữa với thiên chức cao cả là làm me: sinh con vàchăm sóc nuéi nang con cái, điều đó dẫn đến lao động nữ trở nén yeu thé hơn khi tham.gia vào quan hệ lao đông Vi vay, bảo đảm quyên của lao động nữ có y nghĩa vô cùng

quan trọng đối với sự phát triển bên vững của xã hỏi và là van dé không chỉ các quốc

gia mà cả các tỏ chức quốc tế hét sức quan tim Điều đó thể hiện rat 16 tai To chức Laođộng Quốc tế (viết tắt là ILO), từ khi mới thành lập tổ chức này đã có nhiều công ướcquy định về van dé quyền va bảo đảm quyền của lao đông nữ Việt Nam với tư cách làmot thành viên của ILO nên cũng rat chú trong và quan tam dén van đề này Đặc biệtkhi xây dựng pháp luật lao động, Dang và Nhà nước đã có một số quy định riêng cholao đông nữ nhằm bảo đảm quyền lợi cho nhóm đổi tượng đặc thủ nay Sự ưu tiên nay

sẽ giúp lao dong nữ khi tham gia quan hé lao động được bình đẳng với lao động nam,

tạo điêu kiện cho ho phát huy toi đa tiém năng, sự sáng tao dé góp phan xây dựng nênkinh tế phát triển PLLĐ Việt Nam đã có những quy định tiền bộ, tạo điều kiên ngàycàng tot hơn trong việc bảo đảm quyền của lao động nữ song các quy định này vấn cònchưa that sự day đủ và toàn diện Một số quy định chưa phủ hợp với tinh hình thực tếdan dén hiệu quả áp dung pháp luật chưa cao Điều này xuất phát từ nhiều nguyên nhân

và cản được các nhà làm luật xem xét để điều chỉnh cho hoàn thiện hệ thông pháp luật.

Tai Ngân hang Thương mại co phan Tiên Phong (viết tat là TPBank) là mộttrong những tỏ chức hoạt động trong lĩnh vue tai chính ngàn hàng tai Việt Nam với quy

mỏ và số lượng nhân viên lớn thi lực lượng lao động nữ đóng vai trò quan trong trong

sự phát triển của ngân hang Chính vì vậy, viée bảo đảm quyền lợi của lao động nữ tại

TPBank cảng được Ban lãnh đạo của ngân hang quan tam và thực hiện Những quy

định pháp luật trong van dé bảo dim quyền của lao đông nữ đã được TPBank thẻ chéhóa vào các quy định trong Nội quy lao đông, Thỏa ước lao đỏng và một so văn bảnnội bộ khác Tuy nhiên trong quá trình chuyên hóa các quy định pháp luật thành cácquy định nôi bỏ và thực tiến thục hiện những quy định này trong thực tế tai TPBankcũng gấp một so những han chẻ, bat cập nhất định can được khắc phục

Tir những lý do nêu trên, tác giả lựa chọn dé tài “Báo đảm quyền của lao đồngnit theo pháp luật Lao động Việt Nam và thực tién thực hiện tai Ngân hàng Thương

Trang 8

mat cô phần Tiên Phong” lam đề tài luân văn thạc sĩ chuyên ngành Luật Kinh tế vớimong muôn phan tích được thực trang các quy định pháp luật lao đông (viết tat là

PLLD) Việt Nam hiện hành vẻ bảo dam quyền của lao động nữ và thực tiễn thực hiện

TPBank Dé tử đó đưa ra những kiến nghị hoàn thiện hè thong PLLD Việt Nam vànâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về bảo đảm quyền của lao đồng nữ trên thụctiễn

2 Tinh hình nghiên cứu đề tài

Van dé lao động nữ và quyền của lao động nữ khong phải là một dé tai mới ma

nó đã được nhiều tác giả sử dụng làm đè tải nghiên cứu trong các bài báo, bài viết tapchí, luân án, luận văn và một s6 công trình nghiên cửu khoa hoc Cụ thể

Về đề tài chung là lao đông nữ và bảo vệ lao déng nữ theo quy định của PLLD

có thể kể đến những có thể ke đến những bai viết tap chí, luận văn sau:

- Hoàng Thi Thùy Linh, (2019), Bao vệ lao động nữ theo quy dinh pháp luật lao

động và thực tiễn thực liện tại các doanh nghiệp trên dia bàn tĩnh Hòa Bình, Luan

văn Thạc sĩ Luật học, Nxb Trường đại hoc Luat Ha Nội, Hà Nội,

~ Chu Thị Minh Chau, (2017), Pháp luật bảo vệ lao động nữ và thực tiễn thi hành tat

tinh Yên Ba, Luan văn Thạc sĩ Luật hoc, Nxb Trường dai học Luật Ha Noi, Ha Nội;

- Nguyễn Thị Hương Lâm, (2017), Báo vệ lao động nit theo quy đình của pháp luậtlao động từ thực tién thực liện tại khu công nghiệp Samsung Yên Phong, tinh Bắc

Noh, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Nxb Trường đại học Luật Ha Nội, Hà Nội,

Ba bài luân văn trên của các tác giả Hoàng Thị Thủy Linh, Chu Thị Minh Châu và

Nguyễn Thi Hương Lam đều tap trung nghiên cửu vấn dé vẻ bảo vệ lao đồng nữ Nỏidung các bài viết đều đưa ra khái niệm, đặc điểm của lao đông nữ dé từ đó có thé kháiquát thé nào là “bão vẻ lao dong nữ” Cu thé như Bài luân văn của tác giả Hoàng ThiThủy Linh có nêu “bảo vẻ lao đồng nữ” được hiểu là bao gom mọi quá trình phòngngừa, chóng lại nguy cơ xâm hai đến các quyền của lao động nữ được pháp luật thừanhận và bảo vệ Trên cơ sở hiểu rõ về lao động nữ và bảo vẻ lao dong nữ thì các tác giả

đi vào tim hiểu, đánh giá thực trang các quy định PLLĐ Việt Nam (BLLĐ năm 2012)

về bao vệ lao đông nữ trên các lĩnh vực: việc làm, học nghề đào tạo nghệ, tin lương

thu nhập, an toàn lao déng vệ sinh lao động, thời gian làm việc thời giờ nghỉ ngơi, chế

độ bảo hiểm xã hội, xử lý kỷ luật va cham dứt HDLD Dong thời, tác giả đánh giá nhânxét vẻ thực tiễn thục hiện tai một sd địa phương như: tai các doanh nghiệp trên địa ban

Trang 9

hiệu quả thục hiện trên từng địa bản cụ thé

- Nguyễn Thị Cách, (2021), Pháp luật về lao đồng nit - Thực trang và kén nghỉ,Luận văn Thạc sĩ Luật hoc, Nxb Trường dai học Luật Hà Noi, Hà Nội Với bài viếtnày tác giả lại không tiếp cân nghiên cứu các quy định vẻ bảo vẻ lao đông nữ mabài viết tim hiểu bao quát các quy định của PLLĐ Việt Nam trong đó có BLLĐnăm 2019 mới có hiệu lực quy đình về van dé lao động nữ Ngoài những điểm tiến

bộ mà BLLD năm 2019 đã đạt được thi tác giả có nêu thực trang PLLD vẻ lao đồng

nữ từ đó đưa ra những kiến nghi chung cho việc hoàn thiện pháp luật và nang cao

hiệu quả thưc hiện pháp luật.

- Hà Thi Hoa Phương, Nguyễn Thi Minh Huyền, (2022), “Pháp luật lao động ThuyBien về Bình đẳng gởi và một số bài học kinh nghiệm cho Viét Nam”, Tạp chí Luậthọc số 4/2022, trS2-96 Tác giả nghiên cửu các quy định của PLLĐ Thuy Điểndưới góc độ bình đẳng giới từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Namtrong việc xây dựng các quy định chung vẻ lao động nữ

- TS Hoàng Thi Minh, (2012), “Phòng chống w pham pháp luật đối với lao độngni?’, Tạp chí Luật học s6 5/2012, tr.61-67 Bai viet đã tìm hiểu toàn bỏ các quy địnhPLLD vẻ lao động nữ từ đó đưa ra những kiến nghi giải pháp dé phòng chong việc

vị phạm pháp luật đối với nhóm lao động đặc thủ này

Ta có thé thay nhóm các bài viết công trình nghiên cứu trên mới chỉ nghiên cứu van délao đông nữ ở phạm vi rộng là các quy định liên quan dén lao đồng nữ hoặc bảo vẻ lao

động theo PLLĐ Việt Nam từ đó đánh giá thực trạng quy đính pháp luật và đưa ra

những kiến nghị hoàn thiện mà chưa nghiên cứu tiếp cân dưới góc đỏ quyền của lao

động nữ theo quy định hiện nay.

Về dé tài liên quan dén quyền của lao đông nữ có thể kể đến các công trình

nghiên cứu khoa học sau:

- Đăng Thị Thơm, (2016), Quyển của lao động nữ theo pháp luật Viet Nam, Luận ánTiên si, Nxb Hoe viên Khoa học Xã hội, Hà Nội Luan án đã nghiên cứu quy định,các quan điểm của PLLĐ các nước trên thẻ giới cũng như Việt Nam về quyền củalao động nữ bao gồm: Quyên được bình đẳng vẻ cơ hội làm việc, thu thập, Quyềnlàm mẹ, Quyền nhân thân Tử đó tác giả đưa ra các giải pháp hoàn thiện, đặc biệt di

sâu vào giải pháp đảm bảo quyền của lao dong nữ.

Trang 10

~ TS Phạm Thi Thúy Nga, (2019), “Quyển của lao động nit trong pháp luật lao động

6 Viét Nam liện nay”, Tap chi Nghề luật số 7/2019, tr.15-23, ThS Đỗ Ngân Bình,(2004), "Luật lao động Viet Nem với wệc bảo về quyền lợi của lao động nữ", Tạpchí Luật học — Đặc san phụ nữ so 3/2004, tr 17-24, Thế Phùng Thị Cảm Chau,(2014), “Pháp luật lao động năm 2012 với wệc bảo vệ quyên lot của lao động nữ",Tap chí Luât học s6 7/2014, tr3-8 Quyền của lao dang nữ cũng được xem xét làmđối trong nghiên cứu trong các bai viết tạp chí ké trên tuy nhiên các công trìnhnghiên cứu này được viết từ thời điểm BLLĐ cũ còn hiệu lực mà chưa có những cái

nhin mới theo BLLD nam 2019.

- TS Đỗ Ngân Binh, (2006), “Báo vệ quyén loi của lao động nit theo Công ước quốc

lễ về xóa bố moi lành thức phân biệt đối xử với phụ nữ và pháp luật lao động MậtNam”, Tạp chi Luật học số 3/2006, tr 73-79; ThS Đỗ Ngân Binh, (2003), “J?äcthực liện các cổng ước của tổ chức lao đồng quốc té về quyền lao đồng nữ ở VistNam”, Tạp chỉ Luật học số 3/2003, tr 8-13 Ở hai bai viết tạp chí nay của tác giả

Đỗ Ngân Bình đã có những tim hiểu quy định tại các Công ước quốc tế ma ViệtNam đã ký ket vẻ van dé quyền lao động nữ va tir đó đánh giá việc thực hiện trênthực tế tại Việt Nam vẻ các quy định tại các công ước quốc tế nảy Đông thời đưa ramột số ý kiến hoàn thiện PLLD và nâng cao hiệu quả thực hiển trên thực te

Trong các bài viết, công trình nghiên cứu trên mặc dù đã nghiên cứu dé cập đến quyềncủa lao dong nữ và các quy đình bảo đảm quyên của lao déng nữ song các công trìnhnghiên cứu này lại được thực hiện trên cơ sở tìm hiểu các quy định trong Bỏ luật Lao

động cũ, chưa có sự cập nhật theo quy định mới tai Bộ luật Lao đồng năm 2019 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 Bên cạnh đó, hiện tại cũng chưa có công trình nghiên cứu nảo

phân tích va chỉ ra việc thực tiễn thực thi việc bảo đảm quyên của lao động nữ trongngành ngân hang Vi vậy, luân văn nay sẽ chú trong tập trung nghiên cứu van dé Bảođâm quyền của lao đông nữ theo pháp luật lao đông Việt Nam và thực tiễn thực hiện tại

Ngân hàng TMCP Tiên Phong.

3 Mục đíchvà nhiệm vụ nghiên cứu.

Mục đích nghiên cứu của dé tài nhằm lam sáng td một so lý luận pháp luật vẻbão đảm quyền của lao động nữ và sự điều chỉnh của pháp luật về bảo đảm quyền củalao đông nữ, đánh giá thực trạng quy định PLLĐ Việt Nam vẻ bảo đảm quyền của laođộng nữ vả thưc tiến thưc hiện tai TPBank Tir đó đưa ra những kiến nghi hoàn thiện

Trang 11

Nhiệm vụ nghiên cứu để dat được mục đích nêu trên, luận văn can giải quyet

được những nhiém vu sau:

- Lâm rổ và sâu sắc hơn cơ sở lý luận vẻ lao động nữ, vẻ quyền của lao động nữ

và sư can thiết phải bảo đảm quyền của lao đông nữ

- Nghiên cứu và làm sáng tỏ nỏi hàm quy định pháp luật lao động Việt Nam vẻ

van dé bảo dim quyền của lao đỏng nữ

- Phan tích và làm rõ thực tiến thực hiện quy định của pháp luật vẻ bảo dimquyền của lao động nữ tai TPBank đà thay được những kết quả đã đạt được vanhững điểm han chế can khắc phục

- Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn thục hiện trên thi cần đưa ra những đề xuấtkiến nghi để hoàn thiện quy định pháp luật vẻ bảo đảm quyền của lao động nữ

và nâng cao hiệu quả thực hiện các quy định này trên thực tiễn

4, Đối trợng vàphạm vi nghiên cứu

Doi tượng nghiên cứu: Luân văn nghiên cứu van đề pháp luật lao động ViệtNam dưới góc độ bảo đảm quyền của lao dang nữ ở các lĩnh vue: việc lam, học nghé,dao tao nghé; tiên lương, thu nhập, an toàn lao động, vẻ sinh lao động, thời gian lamviệc, thời giờ nghỉ ngơi, chong quay x0i tình dục tại nơi làm việc, chế độ an sinh xã hội

về thai sản và hưu trí, xử lý kỷ luật lao đồng, đơn phương cham đứt HĐLĐ và thực tiễnthực hiện những quy định này tai TPBank Từ đó đưa ra những kiến nghỉ dé hoàn thiệnquy định pháp luật và những giải pháp nâng cao hiệu quả thực tiễn thục hiện

Pham vi nghiên cứu: Doi tượng nghiên cứu trong luận văn sé được khai thác ởnhững khía cạnh sau: vẻ nội dung tap trung nghiên cứu các quy định của Bộ luật Laođộng năm 2019 vẻ bảo đảm quyền của lao động nữ ở các lĩnh vực: việc làm; học nghề,

dao tạo nghề; tien lương, thu nhập; an toàn lao động, vẻ sinh lao động; thời gian lam

việc, thời giờ nghỉ ngơi, chong quay rồi tinh duc tai nơi làm việc, chế độ an sinh xã hội

vẻ thai sản và hưu trí, xử ly ky luật lao động, đơn phương cham dit HĐLĐ Về thờigian tử thời điểm 01/01/2021 — thời điểm Bỏ luật Lao đông năm 2019 cỏ hiệu lực đếnnay Về không gian nghiên cứu là thực tiễn thục hiển các quy định pháp luật về bảodam quyên của lao dong nữ tai TPBank

5 Các phương pháp nghiên cứu

-Phương pháp nghiên cửu được vận dung xuyên suỏt toàn bộ các chương trong

để tài luận văn này gom Phương pháp luân của Chủ nghữa Mác ~ Lê nin, tư trởng Ho

Trang 12

Chi Minh, phương pháp duy vật biên chứng va chủ nghia duy vat lich sử Các phương

pháp nghiên cứu này được sử dụng linh hoạt để làm sáng tỏ đẻ tài đang được nghiêncứu Ngoài ra, một số phương pháp nghiên cứu cu thể như: Phương pháp so sảnh chủyếu được sử dụng ở Chương 1 của luận văn khi nghiền cứu tìm hiểu quy định tại cácCông ước quốc té và pháp luật của một só nước như: Trung Quốc, Philippines, ThuyĐiền dé từ đó thay được những điểm ké thửa, tương đồng và điểm khác nhau giữa phápluật Việt Nam với các Công woe quốc tế và với các nước khác trong van dé bảo dim

quyền của lao đông nữ.

Phương pháp thông kê được sử dung tai Chương 2, dựa vao các so liệu tài liệu

thứ cap dé từ đó làm rõ thực trang thục hiện bảo đảm quyền của lao động nữ tại

TPBank.

Phương pháp phân tích, tong hop được triển khai tai tat cả các chương tong

luân văn Từ những phản tích đánh giá sự vật sư việc, nội hàm các quy dinh đề tử đóđưa ra được những kết luân, giải pháp toàn diện

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Luận văn đã có những đóng góp khoa học trong van dé: lam sâu sắc thêm nhữngvan dé lý luận vẻ bảo đảm quyên của lao động nữ Dong thời, phản tích đánh giá thựctrang các quy định PLLĐ Việt Nam hiện hành vẻ bảo đâm quyền của lao động nữ vàthực tiến thực hiện tai TPBank Trên cơ sở đó luân văn đã đưa ra những kiến nghị dédong góp cho việc hoàn thién hệ thong PLLĐ Việt Nam và giải pháp nang cao hiệu quả

thực hiện bảo dim quyền của lao dong nữ không chỉ tai TPBank mà còn tại các địa

phương, tổ chức khác quan tâm đến van dé nay

7 Bố cục của hậnvăn

Ngoài phan mở đầu, kết luân và danh mục các tài liệu tham khảo, nội dung củaluận van sẽ gồm 03 chương được thể hiện cu thể như sau

Chương I: Một số van dé lý luân pháp luật về bảo đảm quyền của lao đông nữ

và thực trang pháp luật lao động Việt Nam hiện hành vẻ bảo đảm quyền của laođộng nữ

Chương 2- Thue tiến thực hiện pháp luật lao đông Việt Nam về bảo đảm quyền

của lao dong nữ tại TPBank

Chương 3: Mot số kiến nghị hoàn thiên pháp luất và nâng cao hiểu quả thựchiện pháp luật về bảo dam quyền của lao động nữ tại TPBank

Trang 13

DONG VIET NAM HIEN HANH VE BẢO ĐÂM QUYÈN CUA

LAO ĐỌNG NU

11 Metso lý luậnpháp luậtvềbảo dam quyền của lao động nữ

111 Khái niệm lao động nữ và bão dam quyền của lao động nit

© Khá miễm vé lao động nữ

Từ những đặc điểm khác biệt về giới tinh, sức khöe, tâm sinh lý mà lao động

nữ được coi là nhóm đôi tượng lao động đặc thủ mà pháp luật quốc tế cũng nhưPLLD Việt Nam đặc biệt quan tâm và luôn dành những cơ chế, chính sách ưu dai débao đảm quyền lợi của nhóm lao động nay Tuy nhiên trong các văn ban quy pham

pháp luật Việt Nam hiện nay lại chưa đề cập đến khái tiệm của cum từ “Lao động

nữ" Co ý kiến cho rang: Lao động nữ được hiểu là người lao động (viết tắt là NLD)

là phụ nữ dang trong đỏ tuôi lao động theo quy dinh của pháp luât!, dé hiệu cụ théhơn ta có thé xét khái niệm lao động nữ trên phương diện saw

Trước tiên, lao dong nữ phải là NLD Theo quy định Bộ luật Lao động (viettat la BLLĐ) năm 2019 thì một người được coi la NLD khi đáp ứng được các điềukiện saw: là người làm việc cho người sử dụng lao đông (viết tắt là NSDLD) theothöa thuận được trả lương; làm việc dưới sư quản lý, điều hành, giám sát củaNSDLP và cuối cùng là đáp ứng được đô tuôi lao đồng tôi thiêu là tử đủ 15 tuổi trừ

trường hop với nhóm lao động chưa thanh niên quy định tại Mục 1 Chương XI

BLLD nam 2019? Như vậy, người từ đủ 15 tuổi trở lên có day đủ năng lực pháp

luật lao của NLD sẽ được tham gia vào quan hệ lao động và trở thành NLD Năng

lực chủ thé nảy gồm năng lực pháp luật lao dong vả nang lực hành vi lao động.Năng lục pháp luật lao động của NLD duoc hiểu là khả năng của cá nhân đượcpháp luật quy định cho hưởng các quyên va buộc chịu trách thực hiện các nghĩa vụlao động Năng lực hành vi lao động là khả năng của cá nhân bằng chính hành vicủa minh xác lập, thực hiện các quyền và nghĩa vu lao động Việc pháp luật lay moc

độ tuổi lao động tôi thiếu là đủ 15 tudi đã dua trên những đánh giá khoa học xác

' Trường ðu học Luit Ha Nột (1999), Tự điều giới thick thuật ngữ Tuật lọc Int Dit dai, Indt Tao đồng

Tie pháp quốc tế Neb Công mmbin dân, Hà Noi tr 123.

* Khoin 1 Điều 3 BLLĐ nim 1019

Trang 14

định đây là đồ tuổi đủ sự phát triển vẻ sức khỏe, tâm sinh lý và nhận thức dé có thétham gia lao động _ Tuy nhiên trong một so trường hợp đặc biệt, người dưới 15 tuôivan có thé giao kết hợp dong lao động (wét tat là HĐLĐ) va trở thành NLD khitham gia vào một so công việc theo quy định và dong thời phải bảo đảm được một

số điều kiện nhật định vẻ môi trường, thời gian lam việc,

Tiếp theo, ngoài điều kiện tiên quyết của khái niệm “lao đồng nữ" phải làNLD thi điều kiện đủ là NLD này có giới tỉnh nữ Tại Khon 2 Điều 5 Luật Bình

đẳng giới năm 2006 đã nêu: “Gtới finh chit các đặc diém sinh hoc cha nam, nit’.

Như vay giới tinh nữ với đặc điểm sinh học cơ bản nhất là kha nang mang thai vàsinh con Do là đặc điểm riêng biệt giúp phân biệt giữa nam và nữ, chỉ có người phụ

nữ từ khi sinh ra đã mang trong mình thiên chức lam me là khả nang mang thai, sinh con.

Từ những phân tích đánh giá trên, ta có thể hiểu một cách khái quát nhất vẻkhái niệm lao động nữ là NLD có giới tinh nữ đang trong độ tuôi lao động từ đủ 15tuôi trở lên (trix một số trường hợp theo quy dinh của pháp luật) có day di năng lựcchủ thể dé tham gia vào quan hệ lao déng và có giao kết HĐLĐ

©_ Đặc đm về lao động nữ

Bên cạnh những đặc điểm chung của NLĐ là làm việc có hưởng lương theothöa thuận với NSDLD, chịu sự quan ly, điều hành giảm sat của NSDLD thi laođộng nữ còn có những đặc điểm riêng biệt dé trở thành nhóm lao động đặc thủ Cuthé:

Thứ nhất: Về thé chat, lao động nữ với câu tao sinh hoc của giới tinh nữ thìthé chất thường yêu hon lao đông nam Cơ thẻ của lao động nữ không có sức mạnh

vẻ cơ bắp, sức bèn, sức chiu lực lớn như với lao đông nam nên dan đền kha nangchiu dung kém trước những tác động lon va sức khỏe cơ thé rat dé bi ảnh hưởng bởinhững yêu tô độc hai, nguy hiểm tir môi trường làm việc” Do đó, với những công

việc có cường độ làm việc cao, liên tục, nặng nhọc va môi trường làm việc độc hại,

nguy hiểm thủ lao động nữ thường không dễ đáp ứng duoc yêu câu của công việc so

với lao đồng nam.

* Trường daihoc Luật Hh Nội (2031), Giáo rink Tuất Lao dong Viét Nam Tap 2 Neb Công thận din Ha Nội tr 52.

Trang 15

ốm nghén, mang thai, sinh con, thời kỳ mãn kinh” Tại những thời điểm này ngườiphụ nữ phải chịu tác động mạnh mẽ của su thay đổi nội tiết trong cơ thé din đếntrạng thai sức khỏe, kha nang lao động của lao động nữ bị giảm sút dang kê Do đó,lao động nữ can được tạo điều kiện để thích nghỉ trước những tác động này Đây làmột trong những yêu to quan trong khi các nha làm luật xem xét xây dung cơ chếbao đầm quyên cho lao động nữ.

Thứ ba: Về kinh tế - xã hội, lao động nữ chịu ảnh hưởng sâu sắc sự bat bình

đẳng về giới trong lao động” Xuất phat từ tr tưởng “trong nam kinh nữ” đã ăn sâu

trong nhận thức ciia người dân tại các quốc gia đặc biệt là các nước phương Đông.Người phụ nữ nói chung va lao động nữ nói riêng có dia vị trong xã hội tháp,thường phải chiu sự coi thường, ngược đãi, khong công nhân vẻ năng lực của bảnthân, bi han chế vẻ van đẻ học tập và phát trien Ngày nay khi nên kinh tế - xã hội

đã phát triển hơn, nhận thức và hiểu biết của con người tiến bộ thi tư tưởng này đãdân được loại bỏ nhưng không phải là hoàn toàn nhất là tai các vùng hoặc quốc giacham phát triển" Lao đông nữ vấn gặp nhiều bat lợi trong quá trình lao động, dễ trởthành đối tượng của tình trang cắt giảm nhân sự, mất việc làm, thất nghiệp hoặcthiếu điều kiện dé phát triển sự nghiệp, phát triển ban thân

Lao động nữ với những đặc điểm đặc trưng nêu trên đã cho thay sự chỉ phốitác dong trực tiếp tử những đặc điểm này dén khả nang tham gia quan hệ lao độngcủa lao đồng nữ cũng quyền mà PLLD trao cho nhóm dai tượng nay

© Khả nệm về bảo đãm quyền của lao động nữ

Hiên tại, trong các van kiện quốc té cũng như các văn bản quy phạm PLLDtại Việt Nam đều chưa chỉ rố khái niệm quyền của lao động nữ ma mới đề cập dướigóc độ chỉ ra các quyên của lao động nữ can được bảo dim Do do dé hiểu vẻ khái

niệm “Quyển của lao đồng nif” thì trước tiên ta can phải hiểu thé nào là quyền

Quyền là một khái niệm có thể hiểu ở nhiều góc độ khác nhau nhưng tru chung lai

ˆNggjễn Thi Cich (2031) Búp hột về lo dingnit- Thực trưng và kiến ng, Luận vin Thục số Luật học,

Nib Trường dai học Luật Hà Noi, Ha Nội, trọ.

vững học Tuật Hà Nội (2021), Giáo trình Tuất Lao động Việt Nam Tap 2 Neb Công mmbin dân, Hà

° Trường đụthọc Luật Ha Nội (2021), Giáo trình Trật Lao đồng Việt Nam Tập 2 Neb Công mnhin dần, Ha Nội tr $3.

Trang 16

thi có thể hiểu đó là “khá năng của chủ thé được hướng những gì, được làm gì và

được đời hãi hay yêu: cau gi”? Chính vì vay, khi nhắc đến quyền của lao động nữ là chúng ta đang đề cap đến van dé trong quan hệ lao động, lao dong nữ sẽ được

hưởng gi, được làm gi, được yêu câu gì dé đảm bão lợi ích chính đáng của bản

thân.

Lao động nữ nói riêng va tat cả những NLD nói chung, ho đều là con ngườinên vẻ mặt pháp lý quyền của lao động nữ cũng là mỏt bộ phận của quyền conngười Chính vi vậy, pháp luật quốc tế và pháp luật các quốc gia trong đó co phápluật Việt Nam ghi nhân và bão dam quyền của lao đông nữ trước hết với tư cách làbao đầm các quyên con người trong lĩnh vực lao động Nội dung này được thé hiện

tại Tuyên ngôn Quốc té vẻ Nhân quyền (tên tiếng anh: Universal Declaration of

Human Rights - UDHR) được Đại hội đồng Liên Hợp quốc (viet tắt là UN) thông

qua vào ngày 10/12/1948 khi ghi nhận các quyền cơ ban của con người trong Tinh

vực lao động như: quyền làm việc, quyền tự do được lựa chon việc làm phủ hop với

năng lực và điêu kiện của bản than, quyền được cham sóc sức khöe trong đó có sứckhỏe sinh sản của lao động nit®, Văn kiện quốc tế nay là tiền đề quan trọng déLiên Hợp quốc ban hành các điều ước quốc tế đa phương vẻ bao vé nhân quyền, cácquốc gia thành viên ban hành các văn bản quy phạm pháp luật dé ghi nhận van đềnhân quyên trong lĩnh vực lao động nói chung va quyền của lao đông nữ nói riêng

Bên cạnh đó, quyền của lao đông nữ còn được hiểu là “sự cụ thé hóa quyên lao động đôi với nữ giới căn cứ vào yêu tô đặc thù của gici”® “Giới” được dùng dé

chỉ các đặc điểm, vị trí, vai trò của nam va nữ trong tất cả các môi quan hệ xã hội”

Hệ thông pháp luật của các quốc gia sẽ căn cir những yeu tô đặc thủ liên quan đếnđặc điểm, vị trí, vai trò của nit giới và nam giới trong quan hệ lao động tại từngquốc gia, từng thời kỳ dé quy định pham vi quyền của lao động nữ

Như vậy, ta có thé hiểu “quyển của lao động nữ” là khả năng xứ sự mà phápluật cho phép lao động nit được thực liện trong quan hệ lao động nhằm bảo đảm

ˆ Trường dail Luật Ha Nội (2022), Giáo oink lý luận chung về nhã nước và pháp hột, Neb Bộ Trepp,

FEB ĐH tuyên ngân Quốc về Nein quy

? Ding Thi Thom (1016) Quyển của lao dong nif theo pháp luật Viết Nam, Lain in Tin si, Neb Học viện

Tho hoc Xã hội, Hà Nội tr 37.

'° Khoản 1 Điều 5 Luật Binh Đẳng giớinăm 2006.

Trang 17

các quyền của họ trên cơ sỡ được pháp luật ght nhận và bão đâm thực liên bằngSức manh quyền lực của Nhà nước.

Trên cơ sở khái niệm vẻ quyên của lao đông nữ thì Bao ddim quyền của laođộng nữ có thé liễu là w$c Nhà nước thông qua tông thé các chính sách pháp luật

kết hợp với các cơ chế tao đều liện về kinh té, văn hóa, xế hột cần tiết nhằm muc

dich dé các quyền của lao động nữ có thé được thực thi trên thực tế

112 Sự cân thiết phải bão dam quyền của lao động nit

Từ những đắc điểm riêng biệt đã nêu trên vẻ lao động nữ và tỉnh trang bắtbình đẳng giới trong quan hệ lao đông đang diễn ra pho biến ở khắp các quốc giahiện nay do đó van dé bảo dim quyền của lao đồng nữ trong PLLD là cap thiết

được đặt ra Bởi những lý do sau:

Thứ nhất: Vé mat kinh tế, việc đặt ra những quy định riêng cho lao động nữ

nhằm tận dụng tôi đa nguồn lực lao động trong xã hội để phát triển kinh tế đất nước,

nâng cao thu nhập của lao động nữ từ đó giúp cải thiên chất lượng đời sông củangười din Theo số liệu thông ké của Tong cục Thông kẻ công bố: Trong nam

2022, lực lượng lao đông cả nước 51,7 triệu người trong đó sd lương lao đông nữ vàlao động nam lần lượt chiếm 46,8% và 53,2% so với tng só lao động của cả nướcBén canh đó, thu nhập bình quân tháng của lao đồng nam là 7,6 triệu dong trong khi

đó thu nhập bình quân tháng của lao động nữ chỉ là la 5,6 triệu đồng (thắp hon26,32% so với thu nhập bình quân tháng của lao động nam)” Từ những số liệutrên, ta có thé thay hiện nay so lượng lao đông nữ ngày một đông dao va họ có mat

ở tat cả các lĩnh vực ngành nghề nhưng chưa co sự cân bang ve thu nhập so với laođộng nam, mức chênh lệch khả lớn Điều đó ảnh hưởng tới chất lượng đời sông, dia

vi của các lao dong nữ trong gia đình, xã hội.

Thứ hai: Về mặt xã hội, lao dong nữ luôn được xem là đổi tương yêu thế

trong quan hệ lao đông nên việc PLLD ghi nhận những quy định, chính sách dé bảodam quyên cũa lao đông nữ là thể hiện sự quan tâm của Đăng và Nhà nước vớinhóm doi tượng này Điều này sẽ giúp lao động nữ có thêm những cơ hội việc lam

để thực hiên tốt chức nang lao động của mot công dân, vừa có điều kiện để thực

Trang 18

hiện chức nang làm me là sinh dé, chăm sóc và nuôi day con cai Đó chính là một

trong những giá trị nhân đạo ma pháp luật Việt Nam hướng tới.

Thứ ba: Về mặt pháp lý, van đề bão dim quyền của lao động nữ được théhiện thông qua hệ thong những quy định trong các văn bản PLLĐ và được đảm bảothục hiện bằng các biên pháp cưỡng chế của Nhà nước sé là cơ sở pháp lý quantrong để áp dụng pháp luật từ đó giúp quyên, lợi ích của lao động nữ được thực thimột cách có hiệu qua trên thực te?

Trong quan hệ lao động, các chủ thé được tự do thương lượng thỏa thuận khi

thiết lập quan hệ Việc đất ra những quy định riêng để dam bão quyên của lao động

nữ là điều cân thiết song cũng cân phải cân đối mức đỏ bảo đảm này trong từng thời

ky phát triển của xã hội nhằm tránh mẫu thuần giữa lợi ích kinh té với lợi ích xã hội

để tử đó tăng tính khã thi thục hiện thực té cũa các quy pham pháp luật

113 Nguyên tắc điều chỉnh pháp luật lao động về bão dam quyền của lao

động nữ

Xuất phát từ những đặc điểm riêng của lao động nữ trong quan hệ lao động

mà pháp luật lao đông đã có những nguyên tắc điều chỉnh riêng đối với nhóm laođộng đặc thủ này Những nguyên tắc điều chỉnh riêng này bao gồm:

1131 Quyển việc lam của lao động nữ cẩn được tôn trọng và không bi

phân biệt đối xứ trong quan hệ lao động

Tự do việc lam là một trong những quyén cơ bản của con người được cụ thểhóa trong Hiến pháp — đạo luật cơ bản cũa một dat nước và trong PLLĐ Nguyêntắc này xuất phát từ những đặc điểm đặc thủ của lao đồng nữ và những đặc điểmnay thường khiến cho lao động nữ phải đối mất với sự phân biệt đổi xử, hạn chếtrong cơ hỏi việc làm Ho thường yêu thé hơn lao đông nam trong quan hệ lao động

vẻ sức khỏe, han chế vẻ thời gian Chính vi vậy, lao động sẽ thường không phải làlựa chon ưu tiên của các nha tuyên dung Đây chính là thưc tế ma pháp luật các

quốc gia trong đó có Việt Nam can phai diéu chinh để dam bảo lao dong nữ có

quyền tự do và bão dam việc làm; ngắn cam các hành vi phan biệt đổi xử, tạo sự bắt

bình dang so với những NLD khác trong quan hệ lao động Nội dung nguyên tắc

nay còn phải được thể hiện trong việc bảo dam quyền bình đẳng trong van đề tiền

'2 ThS BS Ngân Binh, (2004), Luật ao dang Việt Nam với việc bio vệ quyền lợi của ho đângrÝy: Tạp chi

Tuật học — Đặc sm phunik số 3/2004, tr 19.

Trang 19

lương, phúc loi, trong bao dim điều kiện an toàn vệ sinh lao động, xử ly kỹ luật Tuy nhiên, khi áp dụng nguyên tắc điêu chỉnh này các nhà làm luật cản phải xácđịnh rõ mục đích, giới han điều chỉnh của pháp luật dé tránh dẫn đền sự bình đẳngtrở thành bat bình dang, ưu tiên với đỏi trong nay lại trở thành phân biệt doi xử vớinhững đối tượng khác”, Vi vậy, các văn bản quy pham pháp luật can đặt sự ton

trong quyền việc làm, tư do việc làm của lao đông nữ trong môi quan hệ trong quan

phủ hợp với lợi ích cũa các nhóm lao dong khác và cả với lợi ích kinh té xã hội

chung của đất nước

1132 Điều chỉnh hop lý trong mỗi trơng quan giữa bão dam quyển của

lao động nit với bam dam quy ên vẻ lợi ích hợp pháp của NSDLDBảo dim quyên của lao đông nữ trong môi quan hé lao đông là điều can thiết

và phủ hợp với các tiêu chuẩn lao động quốc tế tuy nhiên sự đảm bão này can được

đất trong môi tương quan phủ hợp, hạn ché sự xâm phạm quyền và loi ích hợp pháp

của NSDLĐ Dưới góc độ NSDLD thủ kinh tế, lợi nhuận là một vân dé quan trọnghang dau khi van hành bộ máy doanh nghiệp Vì vây, họ can phải cân nhắc giữaviệc sử dung lao dong nữ hay bat ky nhóm lao động đặc thủ nào với NLD khác dédam bảo hiệu qua của hoạt đông san xuất, kinh doanh Chính vì vậy, nguyên tắc nayđược đưa ra nhằm can đối giữa quyền, lợi ich và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ

lao đồng, đầm bảo nguyên tắc chung là bảo dam quyền của lao dong nữ và trách

nhiệm, quyền loi của NSDLĐ

1133 Khuyến khích những thôa thuận có lợi cho lao động nữ trong quan

hệ lao động

“huyền khích thöa thuận có lợi cho lao động nữ noi riêng và NLD nói chungvửa được xem là nguyên tắc điều chỉnh pháp luật cũng vửa được xem là mục tiêuhướng tới trong việc thực hiện pháp luật lao động Bởi nguyên tắc chung trong xâydung quan hệ lao động là đối thoại, thương lượng, thõa thuận dưa trên sự tư nguyện,bình đẳng, tôn trọng quyền và loi ich hop pháp của các bên Đồng thời, pháp luậtlao động điều chỉnh bằng việc quy định những quyền, lợi ich tối thiêu của lao động

nữ Vậy nên cách tot nhất dé bao dam quyền của lao động nữ là tự cá nhân lao đông

nữ thỏa thuận hoặc thông qua các hình thức thương lượng thỏa thuận tập thé để

`? Trường daihoc Lait Hà Nội (3021) Giáp trình Tuất Lao dong Viết Nam Tap 2 Neb Công mnhin din,

Ha Nội tr.62.

Trang 20

nâng cao quyên, lợi ich hợp pháp của minh Các thỏa thuận này nêu không trái pháp

luật, khong vi phạm dao đức thuận phong mỹ tục thì sẽ duoc Nhà nước đâm bão

thục hiện trên thực tế

114 Quy dinh pháp luật quốc tế về bão dam quyền cũa lao động nữ

1141 Quy dinhvé bão đầm quyền của lao động nit tại các Công ước quốc

tế đã lạ: kếtHiện tai đã có nhiêu van kiện quốc tế quy định về van đề quyên của lao động

nữ và bảo đảm quyên của lao động nữ Trong đó phải kẻ dén các Công ước quốc tế

đã ban hành bởi UN và ILO.

UN được thành lap vào 24/10/1945 va Việt Nam là thành viên chính thức

của Liên Hop Quốc ngày 20/09/1977 Một trong những văn kiện quan trọng đãđược UN thông qua và ban hành liên quan đến van dé bảo đảm quyền cũa lao động

nữ la Công tước vẻ xóa bö tat cả các hình thức phân biệt đối xử chong lại phụ nữnăm 1979 (tên viết tat là Công ước CEDAW) Việt Nam đã phê chuân Công ướcnay vào ngày 19/03/1982 và là một trong những quốc gia dau tiên trên thé giới tham.gia công ước nay Công ước CEDAW là văn kiện quốc té tông hợp nhất vẻ quyền

của phụ nữ, mét trong những nội dung Công ước CEDAW đặc biệt quan tam là bảo

dam quyền bình đẳng của lao đông nữ trong lĩnh vực việc làn! Cong ước này đã

ghi nhân những quyền bình đẳng giữa nam và nữ nhằm xóa bỏ phân biệt đối xử vớiphụ nữ trong lĩnh vực việc làm gồm: (1) Quyên lâm việc; (2) Quyền được hưởngcác cơ hội làm việc, các tiêu chuan khi tuyên dung lao động như nhau; (3) Quyén tự

do lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, được bão dam việc làm, hưởng các phúc lợi điều kiện làm việc, quyền được tham gia đào tạo; (4) Quyên được hưởng thủ lao,

phúc lợi như nhau cho những công việc có giá tri ngang nhau, (5) Quyền được

hưởng các chính sách bao hiểm xã hội; (6) Quyên được bảo vệ sức khöe ké cả bão

vệ chức năng sinh sản va bảo đảm an toàn lao động” Day là những quy định trêncủa Công ước CEDAW là cơ sở pháp lý quan trọng cho các quốc gia thành viên của

UN ban hành các van ban pháp luật về xóa bỏ van đề phân biệt doi xử lao dong nữ

trong lĩnh vực lao động

ˆ*T, Đố Ngàn Binh (2006), “Bio vệ quyền lợi của ho dingnittheo Công uớc quốc tổ về xoá bổ moihinh

thức phần bit đổi xử với piatrfrvà phip hnit lao động Việt Nam" Tạp chỉ Lait học số 3/2006, tr 73.

"Deu 11 Cônguớc CEDAW

Trang 21

ILO thanh lap năm 1919 và tính từ khi thành lập đến nay, ILO đã dành rất

nhiều sư quan tam đến đổi tượng lao dong nữ thong qua việc nhiều công woe vẻ bão

vệ lao động nữ đặc biết là quyên của lao động nữ được ban hành Việt Nam trở

thành thành viên chỉnh thức của ILO sau khi làm đơn gia nhập vào ngày 26/01/1980

đến năm 1983 Việt Nam xin tam ngừng việc tham gia và cudi củng đến năm 1992mới tái gia nhập lại Vì nhiều ly do khác nhau nên đền nay Việt Nam mới phê chuẩnđược 03 Công ước liên quan dén quyên của lao động nữ đó là Công ước số 45,Công ước số 100, Công ước số 1111! Cụ thể:

Công ước số 45 có hiệu lực ngày 30/05/1937 ve sử dụng phụ nữ vào nhữngcông việc dưới mặt dat trong ham lò da đươc Việt Nam phê chuẩn thực hiện vàonăm 1994 Tại Công tước so 45 đá quy định vẻ việc cam sir dụng người thuộc nữgiới ở bat cứ độ tuổi nảo cho những công việc dưới mặt dat trong các ham mô”.Quy định này đã được ban hành dua trên cơ sở cho rằng các công việc dưới mat dattrong các ham mé là công việc vé củng nguy hiểm và gây hai rat lớn cho sức khỏe

của lao dong nữ.

Công tước sd 100 có hiệu lực tử ngày 23/05/1953 về trả công bình đẳng giữa

lao đông nam và nữ cho các công việc có giá trị ngang nhau được Việt Nam phê

chuẩn vào năm 1997 Công ước này được ban hành với mục tiêu ghi nhân nguyêntắc với củng một công việc có giá trị như nhau vẻ pham vi, tinh chat công việc thibat kỳ NLD nao không phân biệt về giới tính là nam hay nữ đều phải được trả tiênlương hoặc tiền đấi ngộ, thù lao như nhau “Trả công bình đẳng” được coi là một

biện pháp hữu hiệu không chỉ là giáp nâng cao sự công bằng trong xã hôi ma con

khuyên khích lao đông và sử dụng nguồn lao dong hiệu qua

Công tước số 111 có hiệu lực từ ngày 15/06/1960 với nội dung vẻ phân biệtđổi xử trong việc làm vả nghé nghiệp được Việt Nam phê chuẩn thực hiện vào nam

1997 Công ước số 111 đã dé ra những mục tiêu cơ ban can đạt được trong việc xóa

bỏ moi sự phan biệt hoặc wu đãi trên cơ sở sắc tốc, mau da, giới tinh, ton giáo, trong van dé việc lam, nghé nghiệp Những sw phân biệt, thiên vị hay ngược dai này

'* Tre Đố Ngân Binh, (2003), “Vide fhực hiện các công ước của tô chức lao dong quốc tế vể quyển lao dong

nif ở Vist Num" Tạp chú Luật học số 32003, tr 8-9

! Đầu 3 ông ước số 45.

Trang 22

sẽ lam giảm hoặc thậm chi là loai bỏ sự bình dang can thiết về cơ hội, đổi xử trongviệc làm và nghé nghiệp

1142 Quy đình pháp luậtvÊ bảo dam quyền của lao động nữ của một số

quốc gia trên thé giớiNgày nay khi nên kinh tế - xã hội ngày cảng phát triển hon thi vai trò vàquyền của người phụ nữ càng được coi trong và thừa nhận trên phạm vi rong khắpcác quốc gia trên thé giới Các quốc gia để có sự tiếp thu những tư tưởng tiến bộtrong các văn kiện quốc té dé tử đó ghi nhân các van đề vẻ quyền và bảo dam quyền

của nữ giới đặc biệt là lao động nữ trong quan hệ lao động.

Tai Trung Quốc, đây là đất nước có sO lượng dân đông nhất trên thé giớidong thời cũng là dat nước có tư tưởng “Trọng nam kinh nữ” ăn sâu, bám rễ rấtnhiều năm trong tư tưởng của ting người din Tuy nhiên, PLLĐ của Trung Quốc

cũng đã có những quy định nhằm bão đảm quyên của lao đông nữ Cụ thể như trong

Luật Bảo vệ phụ nữ sữa đôi năm 2023 của Trung Quốc có quy đính các hành vi mà

NSDLĐ không được thực hiện trong quá trình tuyển dụng như hạn chế việc lam

chỉ dành cho lao dong nam hoặc quy định những việc lam nam giới sẽ được tru tiên;

quy định điều kiện tuyên dung trong đó có tình trạng hôn nhân hay thời gian nghĩ

thai sản Bên canh đó, nội dung luật cũng nêu rõ, phải thực hiện trả lương bình đăng

cho lao động nam và lao đông nữ đôi với công việc như nhau, bình dang trong việchưởng các chế độ phúc lợi Ngoài ra, NSDLD có trách nhiệm bao vé an toàn, sứckhỏe va quyên được nghỉ ngơi của phu nữ trong quá trình làm việc đắc biệt trongthời kỳ kinh nguyệt, mang thai, sinh dé và cho con bú, không được cắt giảm tiềnlương hay các quyền lợi của lao động nữ vì lý do kết hôn, mang thai, nghĩ thai sản,cho con bứ`Ê Lao động nữ của Trung Quốc được nghỉ thai sản với thời gian chung

là 98 ngày tuy nhiên thời gian này có thé dai hơn ở một số tinh của Trung Quốc.Hon 20 tinh nước này đã cam kết tăng thêm ngày nghỉ thai sản dé thu hút phu nữ có

kế hoạch sinh con khi tỷ lệ sinh của nước nay đang giảm mạnh, như tại các tinh HaNam, Hai Nam thời gian lao động nữ nghỉ thai sân có thé tới 190 ngày, trong khi ở

Tứ Xuyên, Quy Châu thời gian này là 158 ngày),

Inm-viec 1 1/ (trưy cap nay 2 )33)

Tps:/flaodone tru: liewhrang quoc-ung-pho-voi-té le-sinh-than-99 1034 Ido (trưy cập ngay 22/09/2023).

Trang 23

Tai Philippines là quốc gia mà quyền của phụ nữ được đánh giá là bảo dam

tôi ưu nhất trong lĩnh vực lao đông Đảm bảo quyền của lao dong nữ được đã được

cu thể hỏa Bộ luật Lao đồng Philippines năm 1974 sửa đổi năm 2015 PLLĐPhilippines đã chú trọng đến van dé bão đầm quyền được bình đăng, không bị phânbiệt đôi xir cũa lao động nữ trong tuyên dụng, sử dụng lao động, trả lương, chamsóc sức khöe, an toàn lao động Tại Điều 3 Bộ luật Lao động nước này quy định

việc bão dam khong phân biết giới tính, chũng tộc, ton giáo trong các cơ hội việc

làm Lao động nữ phải được hưởng lương, tiền công va phụ cấp khác như lao độngnam với những công việc co gia trị ngang nhau NSDLĐ nếu có những hành vi yêu

cầu cam lao động nữ kết hôn như là một điều kiện để được tuyển dụng hoặc tiếp tục

việc làm, có những quy định công khai hay gián tiếp quy định rằng sau khi kết hônlao động nữ phải chap nhân ly thân hoặc sa thai; Sa thai lao đông nữ vì lý do mangthai hoặc đang trong thời gian nghỉ thai san” Ngoài ra, BLLĐ của Philippines cũng

đã có những quy đình riêng đối với lao đồng nữ vẻ các điều kiện an toàn lao động

tại nơi làm việc Quy định thời gian nghỉ thai sản doi với lao động nữ là it nhất 2tuân trước khi đến ngày dự sinh và 4 tuân tiếp theo sau khi sinh hoặc say thai van

được hưởng lương đây đủ?!

Tai Thụy Điển, đây là một quốc gia ở Bắc Âu với nên kinh tế phát triển lâuđời dong thời đây cũng là một dat nước luôn đứng đầu khối các nước trong Liên

minh Châu Âu vẻ bảo dam bình đẳng giới trong nhiều năm Van đề bảo dim quyền

bình đằng va chong phân biệt đổi xử với lao động nữ được quy định trong các văn

bản PLLĐ nước này Cụ thể, tại Điều 1 đến Điều 13 Chương 3 Luật Phân biệt đối

xử năm 2008 của Thuy Dién đã có ban hành những biên pháp bão dam quyền bìnhdang giữa nam và nữ trong quan hệ lao đông như trong tuyẻn dụng, trả lương, trảcông, điều kiện an toàn, vệ sinh lao động Vẻ van đề Bảo đảm quyên bình dangtrong lĩnh vực bảo hiểm xã hỏi quy định tại Luật Bão hiểm xã hội 2010 (sửa đôi ba

* Đều 133, 134, 135 Bộ hit Lao ding Pulppies ni, 1974 sim đổi xăm

2015:}es:/fdvnvntone:lep-cac-huat- lem-‹ den-lno- i collect-of-

Inbar-related-law-of-countriss-m-the-'wœ lở (trưy cap ngny 22/09/21

TSếu Be Mỹ lao động Phúpgies rửa 1974 sửa đôi năm 2015:}£tps/#ửrn:

hop-cac-hut-Ben den-lao- dang: cun-cac-mmroc-trem-the-gi0%-collect-of- lnbor-related-lawy-of-countries-an-the-war]

(truy cặp ngày 2270972003)

Trang 24

sung nam 2019)? Đặc biệt chế độ thai sản ở Thuy Điền được xem là “tuyệt vời”cho người phụ nữ nói chung và lao động nữ nói riêng khi vao nắm 1974 là quốc giađầu tiên trên thể giới quy định chế độ nghỉ thai sin cho cả bo và mẹ va tai Điều 12Luật Bảo hiểm xã hội năm 2010 của nước nay quy định: “hi sinh con hoặc nhậncon nuôi cha me được hưởng 480 ngày nghỉ phép dé chăm con có hưởng lương, néusinh đôi thời gian này còn có thé tăng thêm 180 ngày”,

Qua việc tim hiểu các quy định của PLLD các nước, ta có thé thay pháp luậtcác nước đều đã có những sự kế thửa và tiếp thu nôi dung các Công tước, khuyếnnghi quốc tế của UN, ILO dé từ đó ban hành những quy định cu thể nhằm bảo damquyên của lao động nữ một cách day đủ và toàn điện, Bên cạnh đó ta có thé thay,pham vi bảo dam quyên của lao động nữ ở mỗi quốc gia lại có những mức độ khácnhau Ví dụ như vẻ thời gian nghĩ thai sản ở Philippines là 6 tuân (tương đương 42ngày) ít hơn nhiều so với mức trung bình của các nước trên thé giới (Trung Quốc cơbản là 98 ngày, Thụy Điển là 480 ngày và Việt Nam là 6 tháng theo BLLD năm

2019) Việc có những quy định khác nhau giữa các nước là do phụ thuộc vào tình

hình kinh tế - xã hôi, chính trị cũng như sự đánh giá tương quan giữa bảo damquyền của lao động nữ với quyền và lợi ích của NSDLĐ ở tửng quốc gia ma pham

vi bão đảm quyền của lao động nữ ở các quốc gia cũng khác nhau

12 Thực trạng pháp luật lao động Việt Nam hiện hành về bao đảm

quyền của ho động mit

121 Bảo dam quyền bình đằng, không bi phân biệt đổi xứ của lao động nit

“Binh dang” mang ý nghĩa chỉ sự đối xử ngang bằng không có bat cứ sự sosánh, phan biệt nào giữa tat cé mọi người Đây được xem là một yêu tô quan trọng

dam bão sự phát trên bên vững của dat nước Trong lĩnh vực lao động, quyền bình

dang va chong phân biệt đối xử của lao động nữ cũng là một van dé được các tòchức quốc tế và các quốc gia đặc biệt quan tâm Cu thé, ILO đã đưa ra Nghi quyet

vẻ kế hoạch hành động nhằm thúc day quyền bình đẳng vẻ cơ hội và đối xử của laođộng nữ năm 1975 khang định: Mot hành vi phân biệt đất xử về giới tinh, làm mắthoặc làm hạn chế quyền bình đằng về cơ hội và đối xử đều không thé chấp nhận và

** Hà Thi Hoa Đương, Nguyễn Thi Minh Buyin, (2022), 'Pháp biệt lao động Thuy Đền về Buh ding gới

số baihoc kinhnghiém cho Việt Nun" = Sop chi HỆ be số 4/2022, 85-87

-(fcsfcf wrựcbe-do-thaš san-tuyet-voikhuen-the-;

Trang 25

phat bi loa bổ" Quyền bình dang, không bi phân biệt doi xử của lao động nữ thé

hiện ở những khía canh sau:

1211 Vềlnhvực việc làm

Việc lam la van dé quan trong va ưu tiên hang đầu khi đề cấp đến van dé bãodam quyền của lao đông nữ Các to chức quốc tt đã ban hành nhiều Công ước,Ehuyen nghị quốc té quy định về van dé nay Đặc biệt trong Công ước CEDAW đãthiết lập những nguyên tắc, mục tiêu chung dim bao quyền bình dang, xóa bỏ mọihình thức phân biệt đôi xử với phụ nữ trong đó tại Điều 11 Công ước CEDAW yêucầu các Nước thành viên ký kết Công ước này phải bảo dim quyền bình đẳng,không phân biệt đối xử ở lĩnh vực việc làm Việt Nam với tư cách là thành viêntham gia Công ước CEDAW cũng đã ban hành những quy định pháp luật nhằm bãodam quyền bình dang, chóng phân biệt doi xử với lao động nữ trong trong lĩnh vựcviệc làm Tại Hién pháp năm 2013 của Việt Nam đã khẳng định: Tắt cd mọi cổngdén dit là nam hay nit đều bình đẳng về mạ mat, trong lĩnh vực lao đồng bình dang

thé hiện trong việc lựa chọn nghề nghiệp, wéc làm và nơi làm việc, Quyền bình

đẳng này sẽ được bdo dam bởi những chinh sách của Nhà nước 5.

Để cụ thé hóa những nội dung trên, BLLĐ nắm 2019 cũng đã khang địnhmot trong những quyền cơ bản của NLD trong đó có lao dong nữ là quyền được lam

VIỆC; quyền được tự do lựa chon việc làm phù hợp với năng lực chuyên môn và nguyên vong, sức khỏe của ban than; quyền được tự do hoc nghệ, nang cao trình độ

mà không bị phân biệt đôi xử bởi bat ky yếu tô nào như giới tính, chủng tộc, tòngiáo” Hơn nữa, quyền bình dang, không bị phân biệt doi xử của lao động nữ

trong lĩnh vực việc lam con được ghi nhận tại Luật Việc làm năm 2013 khi quy định

một trong những nguyên tắc vẻ việc làm là Binh dang trong cơ hội việc làm””, tạiLuật Binh dang giới năm 2006 đã nêu 16 van dé bình đăng giữa lao đông nam và lao

động nữ trong lĩnh vực lao động sẽ thể hiện trong tuyển dung, việc làm; trong dam

bão các điều kiện đời sông lao động và cơ hội phát triển sự nghiệp Š

* Trường dailhoc Lut Ha Nội (2021), Giáo trình Tuất Lao đồng Việt Nam Tap 2 Neb Công nahin din,

Fa Nit 65,

` Khoản 1 Điều 26, Khoản 1 Điều 35 Hiinphip nim 2013

* Đều 5 BLLĐ nim 2019

`” Khoản 3 Điều 4 Luật Vile làm nim 2013

`* Đều 13 Luật Birh ding giới năm 2006

Trang 26

“Binh dang” trong lĩnh vực việc làm thể hiên ở cả giai đoạn tuyên dung vaquá trình sử dụng lao động Lao động nữ với những đặc điểm đặc thủ nên khi tham

gia vào quan hé lao đông thì thường bị giảm kha năng cạnh tranh với lao động nam.

Trong quá trình làm việc, lao đồng nữ sé can phải được tao điều kiện về thời gian

làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, bảo ho lao động, để lao động nữ có thé vừa đồng

thời thực hiện thiên chức của người phụ nữ trong cuộc sóng Do đó, NSDLĐ phảicân nhac lợi ích kinh té khi tuyên dung lao dong nữ dan đền lao dong nữ mat di tinhcạnh tranh trong quá trình tuyên dung Việc PLLĐ ghi nhận và bảo đảm quyền bình

đẳng việc làm đối với lao đông nữ có ý nghia quan trọng giúp lao động nữ dễ dàng

tiếp cận cơ hội và duy trì việc lam Dong thời, pha hợp với những tiêu chuẩn trongCông ước CEDAW mà Việt Nam đã tham gia ký kết thực hiện

Quy định quyền bình đẳng, không bi phân biệt đổi xử với lao đông nữ đồngthời cũng đặt ra trách nhiệm cho Nhà nước và NSDLD để thúc đây việc thực hiệnđược quyền bình dang trên thực té Với Nhà nước can thực hiện: (1) Bảo đảm và cóbiện pháp dé bảo dam quyền bình đẳng việc làm được thực hiện hiệu quả trên thựctiến, (2) Có chính sách khuyến khích NSDLĐ sử dung nhiều lao động như như việcgiảm thuế tạo điều kiện dé lao động nữ linh hoạt hon, chủ động hơn trong côngviệc; (3) Có biện pháp tao cơ hội, việc lam, giúp lao động nữ cai thiện điều kiện lao

đồng, nâng cao trình độ chuyên môn, tang cường phúc lợi; (4) Nha nước co trách

nhiệm bỏ trí xây dựng nhà trẻ, mẫu giáo nơi có sd lượng NLD đông; (5) Có chínhsách giảm thuế cho NSDLD có sử dụng nhiêu lao động nữ Với NSDLĐ phải cótrách nhiệm bảo dim thực hiện bình dang giới và tiền hành các biện pháp thúc daybình đẳng giới trong tuyến dụng, bé trí sắp xép việc làm, đào tao, thời gian nghĩngơi, tiên lương và chế độ khác Đồng thời, NSLĐ có trách nhiệm hỗ trợ xây dungnha trẻ, lớp mẫu giáo hoặc một phan chủ phí giti giữ trẻ cho NLĐ}° Tuy nhiênnhững quy định nay trên thực tế đã phát sinh một só han chế như Việc giảm thuếthu nhập doanh nghiệp cho NSDLĐ sử dụng nhiều lao đồng nữ khong được ápdung cho tat cả các ngành nghề ma mới chỉ áp dung cho các doanh nghiệp tronglĩnh vue san xuất, xây dung, vận tải”? dong thời thi tục hành chỉnh miễn giảm thuế

** pau 135, Điều 136 BLLĐ nim 2019

* Đầu 21 Thông ty 79/2014/TT-BTC ngày 18/06/2014 hướng din thí hàn nghủ dirh số 115/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 của chinh phi quy đưửyvà ining đến thủ hành Luit thuế tì nhập domhnghifp (vit tit A:

Thông tr 79/2014/TT-BTC)

Trang 27

còn rườm rà, phức tạp dan đến việc thưc hiện chính sách nay chưa được hiệu qua.Bén canh đó, vẻ quy định trách nhiém của NSDLĐ trong hỗ trợ xây dựng nhà trẻhoặc một phan chi phi giti giữ trẻ cũng chưa có những quy dinh chi tiết về mức hỗtrợ hoặc mức hỗ trợ toi thiêu dé bảo dam NLD trong đó có lao động nữ có thêmkhoản hỗ trợ cho chi phi sinh hoạt của gia đình.

Noi dung quy định của PLLĐ về quyền bình đẳng trong Tinh vực việc làm

còn được thể hiện qua quyền được tự do làm việc, tự do lựa chon công viéc nghề

nghiệp của lao động nữ Điều đó thé hiện rố nét tại BLLĐ năm 2019, thay vì cảm sửdụng lao động nữ cho một số công việc có ảnh hưởng xâu tới chức nắng sinh sản vànuôi con như quy định trong BLLD nam 2012 thi tới Điều 142 BLLĐ năm 2019 đã

cho lao động nữ được cân nhắc, lựa chọn việc làm mà nằm trong Danh mục các

nghẻ, công việc ảnh hưởng xau tới chức năng sinh sản và nuôi con của lao động nữtại Thông tư số 10/2020/TT-BLĐTBXH ngày 12 tháng 11 năm 2020 quy định chỉtiết và hướng dan thi hành mét số điều của Bộ luật Lao động về nội dung củaHDLD, hội đồng thương lương tập thé va nghẻ, công việc có ảnh hưởng xấu tớichức nang sinh san, nuôi con (wét tắt là Thông tư số 10/2020/TT-BLDTBXH) Theo

đó, hiện nay Nhà nước đang quy định 55 nghẻ, công việc có ảnh hưởng xâu tớichức năng sinh sản và nuôi con áp dung chung cho tất cả lao động nữ và 38 ngànhnghé công việc anh hưởng xấu toi chức năng sinh sản vả nuôi con áp dụng cho laođộng nữ đang trong thời gian mang thai hoặc nuôi con dưới 12 tháng tuổi Với 93nghé, công việc đã nêu trên, Nhà nước đã cho phép lao đồng nữ được làm việcnhưng buộc họ phải có trách nhiệm tìm hiểu kỹ công việc trước khi quyết định việcgiao kết HDLD Sư thay doi này nhằm hướng tới việc bảo dim quyền bình đẳng

trong cơ hỏi được tiếp cận lựa chọn việc làm một cách tối đa đỏi với lao động nữ.

Bên canh đỏ, bình dang trong lĩnh vực việc lam còn được thé hiện ở một số

quy định riêng cho lao dong nữ trong thời gian mang thai Bởi chỉ có lao đông nữvới đặc điển đặc thủ là sinh con và nuôi con nên họ cần được nghĩ thai sản để phục

hỏi sức khỏe sau sinh tuy nhiên điều nay lại gây ra những ton that cho NSDLĐ khikhông đâm bảo được nang suất lao động chính vì vậy nhiều NSDLĐ để dam bảocho doanh nghiệp hoạt động liên tục hiệu quả da dựa vào nhiều lý do dé cho laođộng nữ nghỉ việc và tuyên nhân sự mới cho vị trí đó hoặc chuyên một công việc

khác với mức lương thấp hơn Do vậy, để bam dim việc làm cho lao động nữ sau

Trang 28

tw =)

sinh, PLLD đã quy định trách nhiệm NSDLD phải bão dam việc làm cho lao dong

nữ sau khi nghĩ thai san” Điều này giúp lao động nữ bão dam việc làm như doi với

lao đông nam.

1212 Vềlnhvực học nghé, dao tạo nghé

Trong bối cảnh nên kinh tế thi trường hiện nay, tính cạnh tranh đổi mới đượcdat ra ở tất cả các lĩnh vực Điều đó, đòi hỏi những NLD cũng can phải thay đôi,liên tục nâng cao tay nghệ chuyên môn dé đáp ứng yêu cầu công việc Việc đào tao,

day nghề với lao động nữ sẽ bị han chế, khỏ khăn hơn so lao động nam khi ho con

phải dành thời gian chăm sóc gia đỉnh, con cái Chính vi vậy, dé tao điều kiên cho

lao đông nữ được bình đẳng trong các van dé về đào tao nghề, nâng cao trình độ

chuyên môn thì BLLD năm 2019 đã quy định ngiữa vu NSDLĐ phải thực hiện dao

tao, boi dưỡng, nang cao trình đỏ va kỹ năng tay nghé cho lao đông nữ noi riêng và

NLĐ nói chung” Ngoài ra, riêng với lao động nữ thi trách nhiém của Nha nước

còn cân có những chính sách: mở rong thêm các loại hình dao tao dé giúp ho cóthêm nghệ dự phòng” “Nghé dir phòng" được hiểu là việc làm khác với công việc

chính đáng làm của lao động nữ và sẽ được sử dụng khi ho không thé tiếp tục được

với công việc chính Trên thực tế, với một sô ngành nghé thì thời gian đáp ứng duoc

yêu cau cOng việc của lao động nữ co thể ngắn như: Van dong viên thể đục thể

thao, các công việc liên quan đến Tinh vực nghệ thuật, hoặc trong một SỐ trường hợp lao động nữ lâm vào tình trạng thất nghiệp thì việc quy định quyền được đào

tạo công việc, nghé nghiệp dự phòng là can thiết nhằm góp phản đảm bảo việc lam

và thu nhập của lao động nit đồng thời thé hiện tính nhân văn của PLLD Việt Nam.

Dao tao nghé dự phòng cho lao động nữ là trách nhiệm của Nha nước tuy nhiên

biên pháp cụ thé thực hiện trên thực tế ra sao lại chưa có hướng dan cụ thé dan đếnnhiéu lao dong nữ chưa được hưởng chính sách nay

1213 Về nh vực tiền lương thu nhập

Quyền bình đẳng của lao động nữ trong ván đề tiên lương với những công

việc co giá trị như nhau đã duoc quan tâm va ghi nhận từ sớm trong Công trớc

CEDAW của UN và Công ước số 100 của ILO Tại Việt Nam cũng được quy định

' Đều 140 BLLĐ nim 2019

© Đếm c Khoin 2 Điều 6 BLLĐ nim 2019

° Đều 135 BLLĐ năm 2019

Trang 29

cụ thé trong BLLD năm 2019 khi quy định trách nhiệm cho NSDLD: phat bao dmtrả lương bình đẳng cho NLD làm các cơng việc cĩ gid trị như nhan mà đượckhơng phân biét giới tinh đối của NLĐ*; và Luật bình đẳng giới năm 2006 quy.

đính: nam và nữ được bình đẳng về tiêu chuẩn, độ tuổi khỉ được tuyén dung

và được đối xứ bình đẳng tạ noi làm wệc về việc làm, điển lương, tién thưởng, báo

hiểm xế hội, &ều tiện lao đồng và các đều lận làm việc khác” Tien lương là mụcđích cơ bản va quan trọng nhất của NLD khi tham gia vào quan hệ lao dong Vẻnguyên tắc tiên lương là sự thỏa thuận giữa NLD và NSDLD, tuy nhiên phải dambảo khi lam củng mơt cơng việc với khơi lượng, năng suất, chat lượng như nhau thì

lao dong nữ phải được trả lương tương đương với lao động nam Nha nước sé

khơng can thiệp vào thưa thuận vẻ lương mà chỉ quy định mức lương thấp nhất

NLD phải được hưởng căn cứ vào từng vùng dia ban nơi hoạt động của NSDLĐ

Hiện nay mức lương tối thiêu của NLD theo ving sẽ căn cứ vào Nghị định so38/2022/ND-CP ngày 12 tháng 6 năm 2022 quy định mức lương tỏi thiểu đơi với

NLD làm việc theo HĐLĐ, văn ban nay sẽ được Chính phủ cấp nhật thường xuyên

để phủ hợp với tình hình kinh tế xã hội Việc Nhà nước quy định mức lương tốithiểu với NLD nhằm bão dim cho NLD trong đĩ cĩ lao động nữ cĩ mức lương tơithiểu dé phục vu cho cuộc sĩng cơ bản của bản thân va gia định

Bên cạnh bình đẳng trong van đề tiền lương thì van dé pho cap lương,

thường cũng can phải xem xét đến Phụ cấp lương được quy định là khoản tiềnđược sử dụng để bù đắp các yêu tO như điều kiện làm việc, mức đị phức tạp của

cơng việc, điều kiện song và mite độ thu hút của lao dong ma khong đươc xem xét,

tinh tốn hay tính tốn khơng đủ trong tiên lương các bên đã thỏa thuận trongHĐLP` “Thưởng” cĩ thể là tiền, tài khoản hoặc cĩ thé là các hình thức khác doNSDLD thưởng cho NLD căn cứ vào kết qua sản xuất kinh doanh và mức độ hồnthành cơng việc của NLĐ”” Cũng giống như lương, các khoản phụ cấp lương,thưởng đều dựa trên sự thỏa thuan của NLD với NSDLD tuy nhiên việc được ghi

*'Khộn 3 Điều 90 BLLĐ nim 2019

* Đều 103 BLLD nim 2019 và Khoản 5 Điều 3 Thing trsé 10/2020/TT-BLĐTBXH

Du 104 BLLĐ nim 2019

Trang 30

nhận trong các văn bản quy pham pháp luật sẽ là cơ sỡ dé NSDLD xem xét thựchiện để đảm bão tdi đa quyền cho NLD trong đó có lao động nữ

122 Bảo dam quyền được làm việc trong điều kiện lao động phù hợp và

chống quả: rối tình duc tại nơi làm việc của lao động nữ

1221 Vềazntoènlao động về sinh lao động

An toàn, về sinh lao động là một trong những yeu to quan trong đôi với tat cảNLD trong đó có lao đồng nữ Dam bảo được van dé an toàn lao đông, vẻ sinh laođộng sẽ giúp NLD ngăn ngửa tai nạn lao dong, bénh nghé nghiệp hoặc thâm chi là

từ vong đồng thời hạn ché tối da tác đồng tiêu cực có thé ảnh hưởng đền tình hìnhsẵn xuất, kinh doanh cũa các doanh nghiệp Đôi với lao động nữ, những tác động từmôi trường điều kiện lao động cũng có những anh hưởng đáng kẻ tới sức khöe, khảnang sinh sản của lao động nữ Do đó, lao động nữ can được làm việc với trongđiều kiện an toàn, vẻ sinh lao động được đảm bảo và phụ hợp với đặc điểm sức

khỏe, tam sinh lý của ban thân.

PLLĐ Việt Nam đã đặc biệt quan tâm đến van dé bão dam điều kiện vẻ antoàn lao động, vệ sinh lao đông của NLD Điều này được thé hiện trong Chương IXBLLĐ năm 2019, Luật An toàn, Vệ sinh lao đồng nam 2015 (viet tất: LuậtATVSLD năm 2015) Theo đó, NLD nói chung và lao đông nữ nói riêng: được bỏtri lao động phủ hợp với tiêu chuẩn sức khoé ma tửng loại công việc yêu cau; được

tô chức huan luyện và tuyên truyền kiến thức vẻ an toàn, vệ sinh lao động; được 16chức khám sức khoẻ định ky, được thực hiên ché đồ dai ngộ bang hiện vật đối vớiNLD lam việc trong môi trường độc hai, nguy hiểm; được trang bị bão hộ lao độngday đủ, đạt tiêu chuẩn chất lương, đảm bảo các biện pháp tiêu độc, khử tring, vệ

sinh cả nhân.

Ngoài ra, NSDLD còn có trách nhiệm bao dam môi trường làm việc an toàn,

thuận lợi phù hợp với sức khỏe, thé trạng bản thân dé lao động nữ có thé yên tamlàm việc Cu thé như NSDLĐ phải đảm bão: Nơi làm việc có đủ buông tắm vàbuông vé sinh phủ hơp`Š, Có phòng vắt, trữ sữa me tại nơi lam việc đôi với doanh

nghiệp có từ trên 1.000 lao động nữ trở lên, với những trường hợp còn lại Nhà nước

* Khoẩn 3 Điều 136 BLLĐ năm 2019

Trang 31

khuyên khích NSDLD lap đặt phòng vat, trữ sữa mẹ cho các lao động nữ”, Hỗ trợxây dựng nhà trẻ, lớp mẫu giáo hoặc hỗ trợ một phan chi phí gửi tré cho NLP!°.Lao động nữ còn có quyền được cham sức khỏe định ky trong đó phải được khámchuyên khoa phụ sản it nhất một năm một lan ' Trên thực tế, việc quy định tat cảdoanh nghiệp đều can lắp buông tắm phủ hợp tại nơi làm việc là chưa hợp lý bởinhiều doanh nghiệp có môi trường làm việc là văn phòng, công sở ít bụi ban nênnhu cau lao động nữ sử dụng buông tắm tai cơ quan là rat ít dan đến gây lang phi

cho NSDLĐ.

Riêng với những lao động nữ làm công việc thuộc Danh mục nghề, côngviệc co ảnh hưởng xau tới chức năng sinh sản, nuôi con của lao động nữ theo Phụlục I kèm theo Thông tư so 10/2020/TT-BLĐTBXH thi dé dam bảo lao động nữđiều kiện an toàn, vé sinh lao động thì NSDLĐ cân có trách nhiém: (1) Công khaithông tin cho NLD biết danh mục công việc ảnh hưởng xau tới chức nắng sinh sản,nuôi con; (2) Nêu rõ những tác hại có thê xảy ra và biện pháp phòng chóng, (3) Lao

động nữ phải được khám sức khỏe trước khi được tuyển vào làm việc; (4) Trong

quá trình làm việc, lao đồng nữ phải được khám sức khỏe đính ky, khám bệnh nghénghiệp và bão đảm điều kiện an toàn, vệ sinh lao động theo đúng quy định củaPLLD”

Bên canh đỏ, dé bão vệ những lao động nit trong thời ky thai sản, BLLD cònquy định cam NSDLD sử dung lao động nữ đang mang thai từ tháng thứ 7 hoặc từ

thang thứ 6 với nơi lam việc ở vùng sâu vùng xa, hãi đão biên giới trong trường hợp

công việc phải làm việc ban đêm, làm thém giờ, đi công tác xa Lao động nữ khimang thai duoc chuyén sang công việc nhẹ hon, an toàn hơn hoặc giảm 01 giờ lam

việcÍngày mà van hưởng nguyên lương nêu người đó đang làm công việc năng nhọcđộc hai, nguy hiểm hoặc đặc biệt năng nhọc, độc hai, nguy hiểm hoặc ảnh hưởngxấu tới chức nang sinh sản, nuôi con®?

Khoi 5 Điều 90 Nghị din 145/2020/NĐ-CP ngày 01/03/2031 quy dish chi tết ya hướng din thành.

mot số điều của Bo hist Lao động và đều kiện lao động và qumnhé lao động (viết tất: Nghi định:

145/2030/NĐ-CP)

* Khon 4 Điều 136 BLLĐ nim 2019 Ñ

“ Đều 31 Luật ATVSLD nim 2015 và Khoản 1 Đều 80 Nghị đth 145/2010/NĐ-CP

'? Dieu 11 Thong tư số 10/2020/TT-BLĐTBXH ngày 12 thing 11 nim 2020 quy dish chủ tết và hướng din thú hành một số điền của Bỏ hệt Lao động về nội ding của hop đồng lao động, hỏi đồng thương hong tập thể và nghề cong vite có ảnh hướng xâu tới chức ning sinh sản, nuôi cạn

' Khoản 1, 2 Đều 137 BLLĐ nim 2019

Trang 32

1222 Về thời gian làm việc, thời giờ nghĩ ngơi

Việc PLLD quy dinh thời gian thời gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của

NLD đắc biệt là của lao dong nữ nhằm dam bảo NLD có quyên được dam bảo sứckhỏe được nghỉ ngơi hợp lý dé tái tao sức lao động, lao động nữ có thai gian déchăm sóc gia đình con cái Vẻ nguyễn tắc, PLLĐ sẽ quy đình thời gian làm việc tôi

đa, thời giờ nghỉ ngơi tôi thiêu

Thời gian làm việc bình thường với cả lao động nam và nữ được quy định

không quá 8 gid/ngay tuy nhiên NSDLĐ có thé quy định thời gian lam việc theongày hoặc theo tuân nhưng không được qua 10 gid/ngay va dù NSDLD có quy địnhhay không quy định thi thời gian làm việc trong 01 tuần luôn phải đảm bảo khôngquá 48 gio“ Với lao động nữ đang mang thai từ tháng thứ 7 (từ tháng thứ 6 với nơi

lam việc ở vũng sâu ving xa, hải dao biên giới) khong phải làm thêm giờ hoặc lao

động nữ nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi chi được làm thêm khi chính NLD đó

Ngoài thời gian lam việc theo quy định, lao đông nữ có thé lam thém ngoài

giờ làm việc, do goi là thời gian làm thêm Lao đồng nữ và NSDLD tự thỏa thuận

vẻ thời gian lam thêm này Tuy nhiên thời gian làm thêm một ngày không quá 50%thời gian làm việc bình thường; nêu thời gian làm việc bình thường tính theo tuân

thì trong 01 ngày thời gian làm bình thường và làm thêm không được quá 12 giờ;

không được nhiêu hơn 40 giờ trong 01 tháng và trong 01 năm tong số giờ làm thêm.không quá 200 giờ và 300 giờ doi với một so còng việc hoặc trường hợp đặc biệttheo quy định Một số trường hợp khan cap lao động nữ phải làm thêm giờ vakhông được từ chỗi ”

Thời giờ nghỉ ngơi với lao động nữ, cũng như lao động nam thời gian nghĩ

ngơi của lao động nữ sẽ được đảm bão đây đủ theo quy định tử Điều 109 đến Điều

115 BLLD năm 2019 Đây là những thời gian nghỉ ngơi tôi thiểu ma PLLĐ đã quyđịnh áp dụng cho tất cã NLD không phân biệt giới tính Ngoài ra vì một số đặc điểm

riêng biệt của lao động nữ mà PLLĐ đã quy định thêm thời giờ nghĩ ngơi cho phủ

hợp gồm: (1) Được nghĩ 01 giờ lam việc hàng ngày đói với lao dong nữ dang mangthai đến hết thời gian nuôi con đưới 12 tháng tudi ma làm công việc nặng nhọc theo

“ Đều 105 BLLĐ nim 2019

' Khoản 2, 3 Đều 107 BLLĐ năm 2019 và Đều 108 BLLĐ năm 2019

Trang 33

danh mục được pháp luật quy định; (2) Được nghỉ 30 phút mỗi ngày trong thời gian

hành kinh, số ngày cĩ thời gian nghỉ hành kinh theo thỏa thuận nhưng toi thiếu 3

ngày trong 01 tháng; (3) Được nghỉ 60 phút mỗi ngày trong thời gian nuơi con dưới

12 tháng tuơi, trường hợp lao động nữ khơng co nhu câu nghĩ và được NSDLĐdong ý thi NSDLD phải trả thêm tiền lương tương ứng số giờ NLD đã làm” Quy

đình này cĩ ÿ ng]ữa gop phan bảo vệ sức khoe, chức năng sinh sản của lao đơng nit.

Nơi dung quan trọng nhất trong thời giờ nghỉ ngơi của lao đơng nữ là thờigian được nghi thai sin Lao đồng nữ được nghỉ thai sẵn với tong thời gian tơi đa là

06 tháng néu dé một con, néu dé sinh đơi trở lên thi từ con thử 2 mỗi con lao đơng

nữ sẽ được nghỉ thêm 01 tháng” Lao đơng nữ cĩ thể trở lại làm việc sớm nêu đãnghỉ thai san ít nhất 4 tháng nhưng phải bao trước va được sư đồng ý của NSDLD

và cĩ xác nhận của cơ sỡ khám chữa bệnh cĩ thẩm quyền về việc di làm sớm

khơng co hai tới sức khỏe lao động nữ Hoặc sau thời gian nghỉ thai sản thi lao động

nữ cĩ thé xin nghỉ thêm sau khi cĩ thda thuận với NSDLD vẻ việc nghỉ khơnghưởng lương'Š Từ quy định trên ta cĩ thé thay Việt Nam là một trong những nước

ở Châu Á cĩ thời gian nghĩ thai sản cho lao động nữ dài, điều nay giúp cho họ co

thé nghỉ ngơi phục hồi phục khưe dé dim bảo đáp ứng được cơng việc sau khi thực

hiện thiên chức của người mẹ.

1223 Về chống quả: rỗi tinh duc tại nơi làm việc

Hành vi quay rồi tình dục tai nơi làm việc là hành vi bị pháp luật nghiêmcân" BLLD năm 2019 đã giải thích vả nhân điện khá day đủ vẻ hành vi này, theo

đĩ “quay rơi tình dục tai nơi làm việc” đĩ là những hành vi mang tinh chất tình ducxảy ra tai nơi làm việc do bat cứ người nảo thực hiện đổi với người khác và người

đĩ khơng co sư mong muốn hay chap nhân những hành vi nay” Nơi làm việckhơng chỉ bĩ hẹp ở phạm vi văn phịng cơng sở mà là bat ky nơi nao NLD thực tếlàm việc Khơng bi quay rồi tình dục tại nơi làm việc chính là mơt trong những

quyền cơ bản mà PLLĐ Việt Nam đã trao cho NLĐ đặc biệt là lao động nữ và được

bão dam thực hiện bởi các chính sách của Nha nước” Những hành vi quay rồi tình

© Khộn 3, 4 Đều 137 BLLD nim 2019 va Khoản 3.4 Điều 80 Nghị ảnh 145/2030/NĐ-CP

© Đen 3 1 Đền L9 BELD nn 201

* Khoản 3 Điều § BLLD nim 2019

* Khoản 9 Điều 3 BLLĐ nim 2019

ˆ' Đều 5 Điều 135 BLLĐ năm 2019

Trang 34

duc tai nơi lam việc đã xâm phạm nghiêm trong tới quyên nhân thân của NLD ma

chủ yếu phát sinh ở lao động nữ do đối tương nay với những đặc điểm đặc trưngnên thường dé bị tôn thương hơn những đổi trong lao động khác

123 Bao đâm quyền an sinh xã hội trong quá trình lao động của lao động

nữLao đông nữ với đặc điểm riêng biệt là mang thai va sinh con thì ngoài

những chế độ trợ cap chung dành cho NLD thi họ còn được pháp luật quy địnhriêng cho hưởng một so quyền an sinh xã hỏi trong quá trình lao động

Thứ nhất, ché độ cho lao đồng nữ trong trường hop di khám thai Theo đó,

trong thời kỳ lao động nữ đang mang thai họ được nghỉ 01 ngày (không kẻ ngày lễ,

tết, ngày nghĩ cuối tuần) cho moi lân đi khám thai và được nghỉ tôi đa 5 lân Nếu cơ

sở khám chữa bệnh ở xa không thuận tiện di lại hoặc thai nhủ gấp ván đề bat thường

hoặc lao đồng nữ mang thai có bệnh lý sẽ được táng thời gian cho mỗi lần nghĩkhám thai la 2 ngày” Mức hưởng ché đỏ trong trường hợp này bang mức hưởngchế độ thai sản theo tháng chia cho 24 ngày” Tuy nhiên lại chưa có hướng dan chitiết cách xác định khoảng cách như thé nào được hiểu là xa vả cơ sở khám chữabệnh nao sẽ được đủ điều kiện dé áp dung Chính vi vậy, việc thực hiện áp dụng chế

độ trợ cáp này trên thực té con gây kho khan cho lao động nữ và NSDLD

Thứ hat, chế đồ khi lao động nữ bị sảy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc

phá thai bệnh lý Đây là những trường hợp lao đông nữ phải tiến hành những thithuật để bé thai nhi hoặc bị mat thai nhi tự nhiên và trong những trường hợp laođộng nữ sẽ phải chịu nhiều những biến chứng anh hướng xâu tới sức khỏe và tinhthan của bản thân lao đông nữ đó Chính vì vay, dé tạo điều kiện giúp lao động nữphục hoi lại thé chất, tinh than Nha nước quy định cho lao đông nữ thời gian đượcnghỉ việc hưởng chế độ trong trưởng hợp nay Căn cứ vảo so tuần tuổi của thai nhỉ

bị mat ma lao đông nữ được nghỉ hưởng ché đồ từ 10 ngày đến 50 ngày và mứchưởng chế độ là mức hưởng môt ngày được tính bang mức trợ cap theo tháng chiacho 30 ngày” Néu sau thời gian nghỉ trên và trong 30 ngay dau lam việc mà sứckhỏe lao động nữ văn chưa phục hỏi sức khỏe thi sẽ được tiếp tục nghi hoi phục sức

© Đều 32 Luật Bão hiển xã hộirễm 2014

» Dim b Khoản 1 Đều 39 Luật Bio hiếm xã hội năm 2014.

* Đều 33 và Điểm c Khoản 1 Đều 39 Luật Bio hiểm Xã hộirăm 2014

Trang 35

khỏe sau thai sẵn tử 5 đến 10 ngày Mức hưởng bảo hiểm xã hội đối với nhữngtrường hợp can phuc hồi sức khỏe sau thai sản là một ngày nghỉ bằng 30% mứclương cơ số”

Thứ ba, chế độ khi lao động nữ thực hiện các biên pháp tránh thai Lao động

nữ chỉ được hưởng chế độ thai san khi thực hiện các biện pháp tránh thai theo chiđịnh của cơ sở khám chữa bệnh có thẩm quyền và toi đa được nghĩ 07 néu đặt vòngtránh thai, thực hiện các biện pháp triệt sản sé được nghỉ 15 ngày Mức hưởng chế

độ là mức hưởng một ngày được tính bằng mức trợ cap theo tháng chia cho 30

ngày".

Thứ tư, chế đò trợ cấp khi lao dong nữ nghỉ sinh con Lao động nam và laođông nữ déu được PLLĐ cho hưởng chế đỏ trợ cap khi sinh con, tuy nhiên thời giannghỉ thai sản này sẽ chủ yêu dành cho lao động nữ nhằm giúp ho phục hồi sức khỏe

sau sinh Lao động nữ được nghỉ thai sản trước và sau khi sinh con với tông thời

gian là 06 tháng trong trường hợp sinh một con, nêu là sinh từ 2 con trở lên thi tinh

từ con thứ 02 trở di, mỗi người con lao đông nữ sẽ được nghỉ thêm 01 tháng Trong

thời gian nghỉ hưởng chê độ thai sản tử 14 ngày làm việc trỡ lên trong tháng thì thời

gian này sẽ được tính là thời gian đóng bảo hiém xã hội và khoản đóng bảo hiểm xãhội nay sẽ Cơ quan Bao hiểm xã hôi thưc hiện đóng cho NLĐ”” Sau khi het thờigian nghĩ thai sản, lao động nữ có thé théa thuận với NSDLĐ dé nghĩ thêm một thờigian không hưởng lương hoặc nếu trong trường hợp lao động nữ có nhu cầu quaytrở lại công việc sớm (khi đã nghỉ ít nhất được 04 tháng) thi tại quy định lao động

nữ sẽ phải báo trước, được NSDLD dong ý dong thời có xác nhận của cơ sở khámbệnh, chữa bệnh có thẩm quyên vẻ việc đi làm som không ảnh hưởng tới sức khöecủa chính NLD đó”Ê Nội dung quy định này được ban hành nhằm đáp ứng nhu cầucủa lao động nữ ở những ving kinh tẻ khó khăn hoặc những khu công nghiệp họcần di làm sớm để dam bảo kinh tế cho bản than và gia đình Chính vì vay, Nhanước tạo điều kiện giúp ho sớm quay lại công việc trên cơ sé sức khỏe của lao động

nữ được đáp ứng Với những trưởng hợp này, lao động nữ sẽ được tiền lương làm

* Khoản 1, 3 Đều 41 Luật Bảo hiếm Xã hoinkm 2014.

ˆ' Đều 37 va Điểm c Khoản 1 Đầều 39 Luật Bảo hiểm Xã hộirăm 2014

© Khoản 2 Điều 39 Luật Bảo hệm Xã héinim 2014

* Khoản 1 3, 4 Điều 139 BLLĐ năm 2019

Trang 36

1 tháng bằng 100% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 6thang trước đỏ, nêu lao động nữ chưa đóng đủ 6 tháng bão hiém trước khi nghỉ việchưởng chế đỏ thai sản thì mức hưởng | tháng bang mức binh quản tiên lương thángcủa các tháng đã đóng bảo hiém xã hội”.

Thứ nằm, ché độ thai sin trong trường hợp lao dong nữ là người mang thai

hộ hoặc là người mẹ nhờ mang thai hô Đây là quy định tiên bô của PLLD, LuậtBão hiểm xã hôi khi đá có sư công nhân và bảo đấm quyền cho những lao động nữmang thai hộ hoặc người mẹ nhờ mang thai hộ Điều này cũng thé hiện sự phủ hopvới quy định trong Luật Hòn nhân và gia đình năm 2014 khi ghi nhận van dé đượcmang thai hô với mục dich nhân đạo Cu thé với lao động nữ là người mang thai hộtương tự như với người đang mang thai chính con minh, họ sé được hưởng vẻ chế

độ khi khám thai, chế độ khi say thai, nao, hút thai, thai chét lưu hoặc phá thai bệnh

lý và chế độ khi sinh con cho đến thời điểm giao đứa trẻ cho người me nhờ mangthai hộ nhưng không quá 06 tháng đỏi với sinh một Néu thời gian hưởng ché độthai sản của lao động nữ mang thai hộ chưa đủ 60 ngày kê từ ngày sinh đến ngàygiao đứa bé thì ho tiếp tuc được hưởng chế độ thai sản cho đền khi đủ 60 ngày kế cảngày nghỉ lễ tết Con đổi với lao động nữ là người me nhờ mang thai hộ đượchưởng chế độ thai sản tử thời điểm nhận con cho đến khi con đủ 06 tháng tuổi”

Thứ sán, chế độ hưu trí cho NLD Lao động nữ nói néng va NLD nói chungkhi hết đô tuôi làm việc theo quy định của pháp luật có thé được hưởng chế 46 chitrả lương hưu từ quỹ bảo hiểm xã hôi Lao động nữ co quyền nhận lương hưu khiđáp ứng được các điều kiện sau: (1) Đủ tudi nghỉ hưu, theo lô trình thì đến năm

2035 tudi nghỉ hưu của lao động nữ là đũ 60 tuôi, năm 2021 độ tuôi nghỉ hưu này là

”* Đều 39 Luật Bio him Xã hộirăm 2014

#° Điểm a,c Khoản ] Điều 39 Luật Bảo hiểm Xã hộinăm 2014

°* Khoản 1 2 Đều 35 Luật Bảo hiếm xã hôirăm 2014

Trang 37

đũ 55 tuổi 4 tháng và sau đó cử mỗi năm sẽ tăng tudi nghỉ hưu lên 4 tháng cho đến

nam 2035; (2) thời điểm nghi việc, lao dong nữ đã có di từ 20 năm đóng bảo hiểm

xã hội trở lên Ngoài ra, một so trường hợp lao dong làm trong các nghé doc hai,nguy hiểm, trong các ham lò than, nhiém HIV/AIDS do rũi ro nghề nghiệp thì độtuổi và thời gian đóng bảo hiểm xã hỏi dé được hưởng lương hưu sẽ thấp hơn”.Ehoang cách đò tudi nghỉ hưu giữa nam va nữ đã được giảm từ 5 tuổi trong BLLDnăm 2012 và đến BLLĐ năm 2019 thì khoảng cách này chỉ còn là 2 tudi Việc quyđịnh tăng đồ tudi nghỉ và thu hẹp khoảng cách trong dé tuôi nghĩ hưu giữa nam và

nit đã đem lại những hiệu quả tích cưc, lao động nữ được bình đẳng hơn trong cơ

hội việc làm grúp lao động nữ có thêm cơ hội thăng tiến, phát triển sự nghiệp, tăngmức thu nhập cải thiện đời song và nâng cao vi thé của bản thân trong xã hội Mứclương hưu hàng tháng mà lao động nữ nhận được khi nghỉ hưu bằng 45% mức bìnhquan tiền lương thang đóng bảo hiểm xã hôi trong ứng với 15 năm đóng bão hiểm

xã hội và sau đó mỗi nắm lương hưu sẽ được ting thêm 2% nhưng không quá15⁄5

124 Bão dam quyền không bị xứ hi hy luật lao động, bi đơn phương chấm

đứt hợp đông lao động đối với lao động nữ trong mộtsố trường hợp

Ky luật lao đông là những quy định về hành vi buộc NLD phải tuân theo

trong qua trình tham gia HDLD dựa trên ý chí của NSDLD và pháp luật hiện hành,

nó được ghi nhận trong nôi quy lao động hoặc các văn bản quy phạm pháp luật Khi NLD có những hành vi vi phạm các quy định này thì sẽ bị NSDLD áp dung hình

thức kỹ luật và mức xử lý kỹ luật cao nhất là sa thải Trên cơ sở quy định của Công

tước CEDAW về quyền bão dam lao động nữ khong bị xử lý kỹ luật, sa thải vì lý do

mang thai, nghỉ dé hoặc có sw phan biệt đối xử trong việc sa thải lao đông nữ với lý

do kết hòn'* Điều này đã được cu thé hóa trong BLLĐ năm 2019 khi đã quy địnhnêu người có hành vi vi phạm là lao động nữ mang thai, đang nghỉ thai sản hoặcnuôi con dưới 12 tháng tuổi sẽ có quyền không bi NSDLĐ xử lý kỷ luật lao động ©.Người lao động nữ ở những thời điểm nay đang thực hiện nghữa vụ lam me củaminh và bản thân họ đang trong hoàn cảnh bat lợi vẻ mặt sức khỏe, tâm lý nên nêu

© Đều 169 BLLD nim 2019, Điều S4 Luit Biohiim vã hdinim 2014

ˆ! Đều S6 Luật Bảo him xã hôinăm 2014

* Dim a Khoản 2 Điều 11 của Công ước CEDAW

*' Dem d Khoản 4 Đều 122 BLLĐ nim 2019

Trang 38

xử lý kỹ luật sẽ vỏ hình dung tao cho ho những tác động tiêu cực trong quá trình hồiphục sức khöe và cham sóc con Chỉ đền khi lao động nữ hét thời gian mang thai,nghỉ thai sản hoặc nuôi con dưới 12 thang tuổi thì NSDLĐ sẽ được quyền xử lý ky

luật theo đúng quy định PLLĐ.

Bên cạnh đó, NLD nói chung, trong đó có lao động nữ sẽ được bảo dam

quyền không bị NSDLĐ sa thải hoặc đơn phương cham dứt HDLD vi lý do kết hôn,mang thai, nghỉ thai sản hoặc nuôi con dưới 12 tháng tuôi trừ một so trường hợpNSDLD lâm vao tình trang không thé tiếp tục hoạt déng theo quy định tại PLLD“*

Bởi lễ, đây là những giai đoạn theo đúng quy luật tự nhiên hoàn toàn phù hợp với

chức năng làm vợ, làm mẹ và quan trong hơn hét đây không phải là hành vị vĩ pham

kỷ luật lao đông cũa lao đông nữ Chính vì vậy, PLLĐ đã ban hành quy định nhằm.bảo đảm quyền chính đáng của lao động nữ không bị sa thải hoặc đơn phương chamdứt HĐLĐ dan đền tình trang mất việc làm trong những trường hop nay

125 Các biện pháp bão dam quyên của lao động nit

1251 Biên pháp pháp lý

Bat ky quyên, lợi ích của nhóm đối tương nao muôn được công nhân va đượcbão dam thực hiện trên thực tế thì trước tiên và quan trọng nhất là phải được ghinhận trong các van bản pháp luật Chính vi vậy, dé bảo đảm quyền của lao động nữ

một cách hiệu quả thì Nhà nước đã ghi nhận nhóm quyền của lao động nữ vào hệ

thông quy định pháp luật bao gồm: Hiến pháp năm 2013 — là đạo luật tôi cao củanước Công hòa Xã hội Chủ nghia Việt Nam đã khang định tat cả mọi công dân di

là nam hay nữ đều bình đẳng vẻ mọi mất, trong lĩnh vực lao đòng bình dang thé

hiện trong việc lựa chọn nghé nghiệp, việc làm va nơi làm việc; Quyền bình đẳng

nay sẽ được bảo đảm bởi những chính sách của Nha nước” Trong Bộ luật Laođộng năm 2019 đã dành han nội dung tại Chương X để quy định những quyền, lợiích riêng dành cho lao động nữ và bảo dam lao đông nữ được bình dang với laođộng nam trong quan hệ lao động Ngoài ra, quyèn của lao động nữ còn được ghinhận trong các van ban luật liên quan như: Luật Binh đăng giới nam 2006, LuậtViệc làm năm 2013, và hệ thong những văn bản dưới luật khác

* Khon 3 Điều 137 BLLĐ năm 2019

°” Khoản 1 Điều 26, Khoản 1 Điều 35 Hiển phíp nim 2013

Trang 39

Trên cơ sở được quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật, các quyền củalao động nữ được tô chức thực hiên va bảo đảm thực thi bang biện pháp cưỡng chếcủa Nhà nước Trường hợp, bắt cử cá nhân, t6 chức có hành vi vi phạm đến quyềncủa lao động nữ đều bị xử phạt Nếu cá nhân vi phạm là NLD có những hành vi vipham nôi quy lao động, quy định pháp luật liên quan đến bão dim quyền cũa lao

dong nữ sẽ bị xử lý ky luật bằng các hình thức: Khién trách, Kéo dài thời han nâng

lương không quá 06 tháng, Cách chức, Sa thãi'Š NSDLĐ có những hành vị vi phạm

quy định vẻ bảo đảm bình dang giới, xâm pham quyên của lao động nữ sé bị xữphat hành chính theo quy định pháp luật Mức phạt tiền với NSDLĐ từ 5.000.000đồng đến 10.000.000 dong néu có hanh vi không bão dam bình đẳng giới và cácbiện pháp thúc đây bình dang giới hoặc với những van đề về quyền và lợi ích cũalao động nữ mà không co y kiến của lao động nữ hoặc tổ chức đại diện của họ;những trường hợp vi phạm khác xâm phạm trực tiếp quyén của lao động nữ sẽ bịphat tử 10.000.000 dong đền 20.000.000 đồng Bên cạnh đó, NSDLĐ có thé còn bị

áp dụng thêm hình thức xử phạt là buộc khắc phục hậu quả” Với những hành vi vi

pham nghiêm trọng liên quan đến quyên của NLD noi chung và quyền của lao động

nữ nói riêng đều có thé bị truy cứu trách nhiệm hình sự Điều nay đã được cụ théhóa trong Bộ luật Hình sự năm 2015 với những tội về buộc công chức, viên chứcthôi việc hoặc sa thải NLD trái pháp luật, tội xâm phạm quyền bình dang giới, Tôi

gian lận bảo hiểm xã hội, bão hiểm that nghiệp” Theo đó người phạm tội có thể

bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, phạt cãi tao không giam giữ thâm chi la phat tủ điều nay

đã mang tinh rin đe hiệu qua nhằm bão dam quyên cũa lao đông nữ trên thực tế

1252 Biên pháp kinh tế

Đây la biện pháp tác động trục tiếp đền lợi ich, tai sản của NSDLD chính vìvay hiệu quả của biện pháp này trong việc bảo đảm quyên của lao động nữ sẽ đạt

hiệu qua nhanh chóng

Trước tiên thể hiện ở việc, Nhà nước có chính sách hỗ trợ giảm thuế đôi vớidoanh nghiệp sử dung nhiêu lao đông” Do được xem như là một wu đãi vẻ kinh tế

2) Đều 124 Bộ Một Lao đã Tâm 2019

” Đều 1 Nehi định so 12/10 22/NĐ-CP ngày 17/01/2022 quy dino phạt vi phạm hình chinh trang finhvực hho ding, bio hiếm vã hội, người lao đông Việt Nam di lun việc ở rước ngpàitheo hợp đồng,

ˆ* Đều 163, 165, 314 Bộ kết Hinh srnim 2015

” Khoản 4 Điều 135 Bộ kiật Lao động năm 2019

Trang 40

cho NSDLD giúp ho giảm tai bớt áp lực kinh tế khi phải dành một nguồn lợi ích

không nhõ cho việc bão dam quyền của lao động nit.

Tiếp theo, Nha nước cũng đã có những chính sách, biện pháp kinh tế dé giúplao dong nữ được bảo dim quyên trên cơ sở Gn định đời song kinh té cụ thé như đã

có ghi nhận mức lương tối thiêu theo vùng phải trả cho NLD, quy định việc lao

động nữ được đào tao nghệ, được học nghé trong đó có nghề dư phòng, được hưởng

các trợ cap that nghiệp, trợ cap thôi việc, trợ cấp bảo hiểm xã hội

Bên cạnh đó, quyền của lao động nữ trong quan hệ lao động là những quyềndan sự cơ bản của chính nhóm lao đông này và khi quyền dan sự này bị xâm pham

sẽ được bôi thường thiệt hai trừ trường hợp sư thỏa thuân hoặc pháp luật có quyđịnh khác 2 Ở PLLĐ cũng đã đặt ra trách nhiệm NSDLĐ phải boi thường thiệt haicho NLD trong đó có lao động nữ nêu NSDLD có hành vi xâm phạm quyền và loiích hợp pháp của ho dẫn đến thiệt hại về vật chất hoặc tinh than cho lao đồng nữ.Trach nhiệm bồi thường thiệt hai của NSDLD được đất ra trong các trường hợp sau:

Nếu NLĐ trong đó có lao đông nữ bị tai nạn lao động hoặc mắc các bệnh

nghề nghiệp do quá trình tham gia quan hệ lao động, NSDLĐ sẽ phải chiu trách

nhiệm boi thường ”' Theo đó, điều kiện dé NSDLD boi thường khi lao động nữ bịtai nạn lao động ma không phải hoàn toàn từ lỗi của ho gây ra và bi suy giảm khanang lao dong từ 5% trở lên Trong trường hợp, tai nan lao động xảy ra do lỗi củalao động nữ và dan tới kha nang lao dong bi suy giảm tử 5% trở lên thi NSDLD sẽphải tro cap tại nan lao đồng Mite boi thường sẽ theo quy định trong Luật

ATVSLD năm 2015.

Tiếp theo, dé bảo đảm quyền tự do làm việc, bình dang trong lĩnh vực việclàm của lao động nữ, NSDLD phải bồi thường thiệt hai do vi phạm HĐLĐ bằngviệc đơn phương châm đứt HĐLĐ với lao động nữ trải pháp luật Những trườnghợp đơn phương cham dứt HDLD trải pháp luật được quy định tai Điều 39 dẫnchiếu đến Điều 36, 37 BLLĐ năm 2019 Trong trường hợp nảy, NSDLĐ sẽ phảinhận NLD quay lại làm việc; trả tiền lương, tiên bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội chonhững ngày lao động nữ không làm việc, trả thém 02 tháng tiên lương theo HDLDNếu không nhận lai NLD lam việc thi ngoài các khoản trên, NSDLĐ phải trả trợ

Đều 13 Bỏ kiật dân swnim 2015

° Đều 39, 39 Luật ATVSLD nim 2015

Ngày đăng: 12/11/2024, 17:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN