quy định về cơ câu và các nội dung liên quan đến quan trị giáo dục đạihọc, đông thời là cách thức mả Nhà nước thực hiện để giải quyết các tháchthức việc điều hành, tô chức quan lý các cơ
Trang 1QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
CÔNG LẬP - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Hà Nội, năm 2023
Trang 3liệu và kết quả trình bảy trong luận văn là trung thực và chưa tửng được công
bổ trong bat cứ công trình nao khác, các thông tin trích dẫn trong luận vănđều đã được chỉ rõ nguôn géc
Tác giả luận văn
Thang Ngọc Huy
Trang 4Thủy đã tân tình hướng dan và đóng góp nhiêu ý kiến khoa học trong qua
trình nghiên cứu và hoàn thánh luận văn nay.
Tôi cũng xin cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Luật Hà Nội,
Khoa Sau Đại học cùng toan thé các thay, cô giáo đã nhiệt tình giảng day vàtạo điêu kiện cho tôi hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình
Cuỗi cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới tat cả các thay
giáo, cô giáo, gia đính, bạn bè và đông nghiệp Sự đông viên giúp đỡ của mọi
người là nguôn động viên quỷ báu cho tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên
cứu và hoàn thành luận văn này!
Tác giả luận văn
Thang Ngọc Huy
Trang 5MO DAU `
1 Tính cấp thiết của đề tài
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu vết
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.
6 Những đóng góp mới và ý nghia của luận văn
Về Kết cấu của luận văn
CHUONG 1 NHUNG VẤN DE LÝ 'LUẬN VÀ PHÁP LÝ ve QUAN
LY NHÀ NƯỚC DOI VỚI CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LAP 8
111 Khái niệm cơ sở giáo dục đại học công lập và quản lý nhà nước đối
YAAW YW wD
với cơ sở giáo dục đại học công lập ee: 1.1.1 Khai niém cơ sở giáo duc dai học công lập diate te
1.12 Khái niệm quan bi Nhà nước doi với cơ sở giáo duc dai học công
1.2 Các yếu tố cầu thành quan lý Nhà nước đối với cơ sở giáo dục đại học công lập ca : : sence
1.2.1 Chit thé quan bi Nhà nước đối với cơ sở giáo duc đại hoc công lập
ảdhÄHiyA ee ow
=-12.2 Đôi tượng quan I Nhà nước đỗi với cơ sở giáo duc đại học công
1.2.3 Nội dung quan bi Nha nước đôi với cơ sở giáo duc đại hoc công lập
1.2.4 Mục tiêu của quan lý Nhà nước đối với cơ sở giáo duc đại học công
Trang 61.3.2 Yếu to kinh tế 261.3.3 Yếu tô văn hóa — xã hội ei,1.3.4 Yến to con nguoi \9/0983010200G009YE22IAiPGSEKết luận chương1 Sgt SEI VRS ANA 30
CHUONG 2 THỰC TRANG VÀ GIẢI PHAP NÂNG CAO HIỆU QUA QUAN LÝ NHÀ NƯỚC BOI VỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 31 2.1 Thực trang quan lý Nha mước đối với các cơ sở giáo dục đại học công
cơ sở giáo duc đại hoc công lập "—-
22 Đánh giá chung về quản lý Nhà nước Đệ aieeehop dục đại học
công lập 45
2.2.1 Những thành tựu dat được trong quan lý Nhà nước đôi với cơ sở
giáo đục đại học: carcass seein eer
2.2.2 Những han chế, ton tai trong quan bi Nhà nước đôi với cơ sở giáo
duc đại học công lập ỐốỐ ốCẺố ốc
2.2.3 Nguyên nhân của kết qua và han chế trong hoat động quân lý Nhàmước đôi với cơ sở giáo duc đại hoc công lập 53
2.3 Giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với cơ sở giáo dục đại
học công lập = “ ố ốc SO
Trang 72.3.3 Dinh lướng xây dung và thông nhất tiêu chi phat triển các cơ sở
giáo duc đại lọc ở Việt Nam J4tGatASvvbiAdkessizcnsve00
2.3.4 Dam bao các điều kiện cần thiết đáp ứng yêu cầu hoat động củacác cơ quan quan bj nhà nước đôi với cơ sở giáo duc đại học công lập 612.3.5 Nang cao chất lượng nguồn nhân lực trong lĩnh vực quãn lý Nhànude đôi với các cơ sở giáo duc đại học công lập đi66602xp10122.3.6 Tăng cường dau te, bão đâm điều kiện hoạt động của các cơ sở
giáo duc đại hoc công lap to ' 5 5n 65
Kết luận chương2 Ä=“ 5 5 5 6 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 9sông kinh tế - xã hôi của mỗi Quốc gia Có thé nói, giáo dục đã trở thánh mộtyếu tô cơ bản thúc đây sự phát triển thông qua việc thực hiện các chức năng
xã hội của no Hiện nay, Việt Nam đang trong tiền trình công nghiệp hóa,hiện dai hoa đất nước, hướng tới mục tiêu hội nhập với Quốc tế Do đó, việc
phát triển giáo duc được Dang va Nhà nước đặc biệt coi trong Khoản 1 Điêu
61 Hiến pháp 2013 đã quy định: “Phat triển giáo duc ia Quốc sách hàng đầunhằm nâng cao đân trí, phát triển nguôn lực, bôi dưỡng nhân tài” Tại hôinghị Trung ương 6 Khóa XI, Tông Bí thư Nguyễn Phú Trong đã khẳng định:
“ Đỗi mới căn bản và toan điện giáo duc và đào tạo Việc phát triển giáo duc
~ đào tạo là vấn đề đặc biệt quan trong đã được coi là Quốc sách hàng đầu,
là đông lực phát triên Rinh tế - xã hội ”
Trong hệ thong giáo dục quóc dân, các cơ sở giáo dục đại học công lập
có một vai trò quan trong đôi với sự phát triển của giáo dục Mac đủ Nhanước tiên hanh xã hội hóa trong lĩnh vực giao dục kha mạnh mé và sâu sắc,
nhưng vai trò của các trường công lập, đặc biệt là các trưởng Đại học công lập
van không thé phủ nhận Với bê day truyền thông, cơ sở vật chat được đâu tưtrang bị bài ban va lả nơi hôi tụ các lực lương giảng viên có chất lượng caoĐây chính là tiền dé tao ra nguôn nhân lực có trình đô va chat lượng cao déthúc day sự phát triển của xã hội
Từ vai trò quan trọng của cơ sở giáo duc DHCL với sự phát triển củangành giáo dục nên QLNN về lĩnh vực này càng được đặc biệt chú trọng Bởinêu QLNN phát huy hiệu quả, hiệu lực sé tạo lập những tiên dé, điều kiện cho
sự phát triển giáo dục, góp phan định hướng cho su phát triển của các cơ sở
giáo dục ĐHCL đáp ứng các mục tiêu, chiên lược giáo duc trong từng giai
Trang 10đoạn phát triển của dat nước Trên cơ sé QLNN đôi với cơ sở giáo dục ĐHCL
sẽ tao khung pháp lý cho tô chức vả hoạt động của trường, dam bảo điều kiệnvật chat cho giáo duc phát triển và hội nhập cũng như đảm bão chất lượnggiáo dục dap img được yêu cầu của xã hội Vì vậy, việc hoàn thiện trongQLNN đổi với các cơ sở giáo đục ĐHCL nam một vị trí quan trong trong hoạt
động quan ly của Nha nước
Tuy nhiên, thực trạng QLNN đối với các cơ sở giao duc ĐHCL hiện
nay vẫn còn nhiêu hạn chế Điều này thé hiện tập trung rố nét đổi với các cơ
sỡ giao duc ĐHCL trên địa ban thành phô Ha Nội Với vị trí là Thủ đô củaViệt Nam, trung tâm văn hoa, giáo dục — kinh tế vả chính trị của cả nước,nhưng Hà Nôi cũng là nơi có nhiêu cơ sở giáo đục ĐHCL nhất Tuy nhiên, tưduy quan lý theo cơ ché bao cap và mô hình các bô “chủ quản” đã hạn chế swphát triển của các cơ sở giao duc ĐHCL Trách nhiệm quan lý của các BG,
ngành, địa phương trong quản lý các cơ sở giao duc ĐHCL còn chưa chặt chế,
đồng bộ, nên không kip thời phát hiện và xử lý các vi phạm Hệ thống các cơ
sở giáo duc DHCL phát triển nhanh vê mạng lưới, quy mô, nhưng cơ chế,
phương pháp quản lý chưa theo kịp Đôi ngũ giảng viên giảng dạy, cán bộ
quan lý giáo dục còn nhiều hạn chế cả về lượng và chat Cơ sở vật chất và taichính chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển Công tác thanh tra, kiếm tra,giám sát chưa thường xuyên, chưa đi vào chiêu sâu, chưa kịp thời phát hiệnnhững sai sot, vi pham ở các cơ sở giáo dục DHCL Vì vậy, chưa kip thời déxuất các biện pháp xử lý thích hợp và một số vụ việc xi lý còn chưa dút điểm,dan đến don thư tô cáo, khiều nại kéo dài
Những điểm hạn chê trên là một trong những nguyên nhân dẫn đền suyếu kém trong chat lượng giáo dục hiện nay Han chế nay do chính bat cập
trong cơ chê QLNN đôi với cơ sé giáo dục DHCL hiện nay Ngoài ra, hệ
thống văn ban pháp luật chưa tao được mét hảnh lang pháp ly đồng bộ và hiệu
Trang 11đào tạo cũng như hiệu quả hoat động quản lý của Nhà nước.
Vi vậy, để nâng cao chất lượng giao dục nói chung cũng như nâng caochat lượng của các cơ sở giáo dục ĐHCL nói riêng nhằm đáp ứng yêu cầuphát triển nên kinh tê tri thức cho dat nước, đông thời dam bảo nhu câu ngàycảng đa dang với chat lượng cao của người học đòi hỏi việc tang cường hoànthiện cơ chế QLNN đôi với các cơ sở giáo duc ĐHCL
Chính vi lý do đó, việc nghiên cứu dé tải: “Quan ý Nhà nước đôi với
cơ sở giáo duc đại học công lập - thie trạng và giải pháp” là môt van đềcấp thiết hiện nay
2 Tình hình nghiên cứu
QLNN đổi với trường ĐHCL là vân dé được sự quan tâm của nhiềunha nghiên cứu, nha quản lý Co thể kế một số công trình nghiên cửu cónhững liên quan nhất định đến nội dung của đê tải như sau:
Tài liệu bôi dưỡng “Giáo đục dai học Thế giới và Việt Nam” do Phan
Thanh Long chủ biên (2010) Tài liệu cung cap những kiến thức sơ lược về
lịch sử hình thành, phát triển của giáo dục đại học trên Thế giới và ở Việt
Nam, đánh giả xu hướng phát triển giáo dục đại học trên thê giới, phân tích
thực trang giao duc đại học ở Việt Nam hiện nay và phương hướng đôi mớitrong thời gian tới Công trình đã gợi mở những vân đê lý luận cũng như thựctrạng quan ly Nha nước đối với cơ sở giáo duc đại hoc công lập
Đề tai khoa học cap Nha nước “Luận cử khoa hoc cho các giải pháp đôimới quan ly Nha nước về giáo đục ở nước ta những thập niên dau thé kĩ XXI”
do Viện nghiên cứu phát triển giáo dục trước đây, nay là Viện chiến lương vàchương trình giáo đục thực hiện Dé tải nghiên cứu những van dé chính như:
Trang 12hóa, hiên đại hóa, đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước đôi với giáodục ở các cap từ Trung ương đến địa phương theo các nội dung được quyđịnh trong Luật Giáo duc; tử đó dé xuất các giải pháp đổi mới quản lý Nhànước về giáo dục Từ dé tải nay, tac giả luận văn phát triển một số nội dungliên quan đền quan ly Nhà nước đôi với cơ sở giáo dục dai học công lập.
Luận án tiền sĩ: “Quản I} Nhà nước theo hướng dam bdo sự tự chủ tự
chin trách nhiễm của các trường đại học ở Viet Nam” của tác gia Phan Huy Hung (2009) Luận an của tác gia đã nghiên cứu, đánh giá thực trạng QLNN theo hướng dam bảo sự tư chủ, tự chịu trách nhiệm của các trường đại học ở
Việt Nam, từ đó đưa ra những giải pháp đôi mới QLNN trong lĩnh vực nay
Luận án tiên sĩ luật học: “Quyên tee ciui của các cơ sở giáo duc dat họccông lập ở nước ta“ cũng tác gia Nguyễn Trong Tuan (2018) Luận án gópphân làm sáng tỏ các vân đê lý luận và pháp lý về quyên tự chủ đại học ở
nước ta hiện nay Luận án cũng đã phân tích, danh gia và chỉ ra được những
hạn chế, vướng mắc trong quá trình thực hiện pháp luật về quyên tự chủ đại
học, từ đó đưa ra các kiến nghị trong việc hoản thiện pháp luật trong QLNN
đối với cơ sở giáo dục ĐHCL
Các luận án nghiên cứu vê chủ đề này đã gợi mở cho tác giả luận văn
một sô nội dung dé triển khai trong luân văn thạc sĩ của mình
Bên canh đó, chủ dé vé các cơ sở giáo dục đại học cũng được nhiêu nha
khoa hoc quan tâm nghiên cứu; nhiêu bài viết được đăng trên các tap chí khoa
học khác nhau, như:
Bai viết “Môt số giải pháp tăng quyền tự chủ, tư chịu trách nhiệm trong
các trường đại học ở Việt Nam” của tác giả Phan Dang Son, Viện Khoa học
Trang 13nhóm giải pháp: vĩ mô vả vi mô dé tăng cường quyên tự chủ và tự chịu trách
nhiệm của các trường đại học ở Việt Nam.
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Muc dich
Trên cơ sở trình bay, phân tích cơ sở lý luận về QLNN đôi với co sởgiáo duc ĐHCL, đánh gia thực trạng QLNN đôi với trường ĐHCL hiện nay,mục đích nghiên cứu chính của dé tài là đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện
cơ chê QLNN đổi với cơ sở giáo dục ĐHCL
Nhiễm vu
Đề thực hiện mục đích trên day, dé tai can lam ré những van dé
Khai niệm niệm, đặc điểm của các cơ sở giao dục ĐHCL; khải mém,đặc điểm, vai trò và các yếu tô câu thảnh của QLNN đổi với các cơ sở giáo
dục ĐHCL;
Phân tích, đánh giá thực trang QLNN hiên nay đôi với cơ sở giáo dục
PHCL Chỉ rõ những ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân tôn tại những hạn chế,
Kiến nghi giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế QLNN đối với cơ sở giáo
dục DHCL hiện nay.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cia
Đối tượng nghiên cứu của dé tải là nội dung QLNN đối với cơ sở giao
duc DHCL ở Việt Nam hiện nay.
Pham vi nghiên cứu
Đề tải nghiên cứu nội dung QLNN đổi với cơ sở giáo dục DHCL từnăm 2015 đến nay
Trang 14Lénin và tư tưởng của Chủ tịch Hô Chí Minh về giáo dục, các quan điểm củaĐăng, Nha nước về giáo dục; cơ chế QLNN, được thể hiện trong Nghị quyết
của Đảng và các văn bản pháp luật của Nha nước
Các phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể được sử dụng trong để
tài như sau
Phương pháp phân tích tải liệu: phương pháp nay được sử dụng déphân tích cả tài liệu sơ cấp và tải liệu thứ cập Tài liệu sơ cấp bao gôm cácvăn bản pháp luật và Văn kiện của Đảng có liên quan, các sô liêu thông kêchính thức của cơ quan có thâm quyền Tài liêu thứ cap bao gôm các bai bao,
tạp chí, kết luận phân tich đã được các tác giả khác thực hiện
Phương pháp tông hợp: phương pháp này được sử dụng để tông hợpcác sô liệu, tri thức có được từ hoạt động phân tích tải liêu Việc tông hợpnhằm mục đích đưa ra những luận giải, nhận xét va dé của của chính tác giả
luận án.
Phương pháp so sánh: phương pháp này được sử dụng đề nghiên cứu,
so sánh các luận điểm, quan niệm khác nhau của tác giả về các vân đê nghiên
cứu.
Ngoài ra, luân văn cũng sử dụng một sô phương pháp bô trợ khác như:phương pháp quy nạp, phương pháp diễn dịch để cung cấp thêm các luận
cứ khoa học va thực tiến triển khai dé tải
6 Những đóng gop mới và ý nghia của luận văn
Trên cơ sở các luận điểm khoa học, luận văn đã xây dưng khái niệmQLNN đối với cơ sở giáo dục ĐHCL; chỉ ra đặc điểm, vai trò và các yêu tô
trong QLNN đối với cơ sở giáo đục ĐHCL
Trang 15chế, bat cấp đó, luận văn đã chỉ ra va phân tích các nguyên nhân dé lam cơ sởcho việc đề xuất các giải pháp hoan thiện.
Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLNN đồi với cơ sở giáo
dục ĐHCL.
Tom lại, các kết qua nghiên cửu của luân văn góp phân bd sung nhữngvan dé lý luận về QLNN đối với cơ sở giao đục ĐHCL, cung cap các luận cửkhoa học cho việc nghiên cửu nhằm nâng cao hiệu quả QLNN đổi với cơ sở
giáo duc DHCL tại Việt Nam.
7 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở dau và phan kết luận, luận văn được chia thành 2
chương
Chương 1 Cơ sở lý luận về QLNN đôi với cơ sở giáo dục ĐHCL
Chương 2 Thực trạng va giải pháp nâng cao hiệu quả QLNN đổi với
cơ sở giao duc BHCL
Trang 161.1 Khái niệm cơ sở giáo dục đại học công lập và quản lý nhà nước đối
với cơ sở giáo dục đại học công lập
1.1.1 Khái niệm cơ sở giáo duc đại học công lập
Theo khoản 2 Điều | Luật sô 34/2018/QH14 sửa đôi, bô sung một sốđiêu của Luật Giáo duc đại hoc 2012: “cơ sở giáo dục đại học là cơ sở giáoduc thuộc hệ thống giáo dục quôc dân, thực hiện chức năng đào tạo các trình
độ giáo dục đại học, hoạt đông khoa học và công nghệ, phục vụ công đông”.
Cơ sở giáo dục đại học có tư cách pháp nhân, bao gôm đại học, trường đại
hoc va cơ sở giao duc đại hoc có tên gọi khác phù hợp với quy định của pháp luật
Trường dai hoc, học viên (sau đây gọi chung là trường đại học) là cơ sở
giáo duc đại học dao tạo, nghiên cửu nhiêu ngành, được cơ câu tô chức theoquy định của Luật Giáo dục dai học (Khoan 2 Điều 1 Luật số 34/2018/QH14sửa đôi, bd sung một sô điều của Luật Giáo duc đại học năm 2012) Như vay,
nội hàm thuật ngữ “trường dai học” hẹp hơn, nằm trong phạm vị co sở giáo
dục đại học Căn cứ vao quy định trên, trường đại học được hiểu bao gôm:
trường đại học va các học viên; không bao gồm các đại học Quốc gia, đại hoc
vùng (ví đụ như Đại học Quốc gia Hà Nôi, Đại học Quôc gia Thanh phô Hỗ
Trang 17đây: Cơ sở giao dục dai học công lap thuộc sở hữu Nhà nước, do Nhà nước
đầu tư, xây dựng cơ sở vật chât và cơ sở giáo dục đại học tư thục thuộc sở
hữu của tô chức xã hội, tô chức xã hội — nghé nghiệp, tổ chức kinh tế tư nhân
hoặc cá nhân dau tư, xây dựng cơ sở vat chat Ngoai ra có trường đại học có
von đầu tư nước ngoải, trong đó có 100% vôn của nha dau tư nước ngoai hoặcliên kết giữa nha đâu tư nước ngoài và nhà dau tư trong nước
Như vậy, trường đại học Việt nam chia làm hai loại: trường đại học công lập và trường đại học tư.
Về khái niệm trường DHCL: theo bách khoa toàn thư của Việt Nam thiĐHCL là trường dai học do Nhà nước (Trung ương hoặc địa phương) dau tư
về kinh phí và cơ sở vat chat (dat đai, nhà cửa) và hoạt động chủ yêu bằngkinh phí từ các nguôn tải chính công hoặc các khoản đóng góp phi lợi nhuận,
được quân lý toàn điên mọi hoạt động bởi cơ quản lý của Nhà nước ĐHCL
khác với dai học tư thuc hoạt động bằng kinh phi đóng gop của hoc sinh,khách hang và các khoản hỗ tro; được thành lập, quản lý hoạt đông bởi các cánhân là chủ dau tư của trường)
Xét trên khía canh khác, trường DHCL được định nghĩa là cơ sở giáo
duc vả nghiên cứu, công nhận bang cấp học thuật ở tat cả các trình đô (cửnhân, thạc sĩ, tién sf) ở nhiêu chuyên ngành khác nhau Trường ĐHCL đượcNha nước, bao gôm trung ương và địa phương cấp kinh phí hoạt động vàđược quản lý bằng một hội đồng giáo dục đại học hoạt đông theo quy định
của Nhả nước
? Nguyễn Trọng Tuan (2018), Luan án tiền sĩ luật học: “Quyển tự chủ của các cơ sỡ giáo
duc dat học công lập ở nước ta”
Trang 18Từ sự phân tích trên có thé thay, trường DHCL là trưởng đại học doNha nước (Trung ương hoặc địa phương) dau tư về kinh phí vả cơ sở vat chất(đất đai, nha cửa.) và hoạt động chủ yêu bằng kinh phí từ các nguôn tài
chính công hoặc các khoản đóng gop phi lợi nhuận
Như vây, trường DHCL và trường dai học tư thục có những điểm gidng
vả khác nhau cơ bản sau:
Điểm giống nhau:
Trường DHCL và đại học tư thục đều là tô chức cơ sở trong hé thonggiáo dục đại học Vì vậy, điều kiện, trình tự, thủ tục thanh lập trường giốngnhau do Bộ Giáo duc và Đào tạo thâm định Mọi tổ chức và hoạt động cơ ban
của trường như dao tạo, nghiên cứu, ứng dung khoa học công nghệ và hoạt
động dịch vụ khác đều phải tuân theo quy ché chung do Bộ Giáo dục và Đảo
tao cùng các Bộ, ngành khác có liên quan quy định dua trên cơ sở pháp luật.
Về cơ ban với sản phẩm đầu ra là giáo duc, nên hoạt đông của trường đều dựatrên nguyên tắc không vu lợi Văn bằng của trường đại học tư thục có giá trịtương đương như văn bang của trường ĐHCL
Những điểm khác nhau có thé ké đến:
Một là về sở hai: Trường ĐHCL do Nhà nước thành lập, dau tư xâydựng cơ sở vật chất, đảm bảo kinh phí cho các nhiệm vụ chỉ thường xuyên
Chính vì vậy, chủ sở hữu ở các trường này là của Nhà nước, của toản dân.
Còn trường đại học tư thục là do các nha dau tư bao gdm các tô chức, cá nhânđứng ra thành lập, chủ sở hữu là các cô đông, nhà sáng lập
Hai là, về tài chính: Nguôn ngân sách của các trường DHCL lấy trựctiếp từ nguôn ngân sách Nha nước, ma ngân sách có được chủ yêu từ thuê của
công dân đóng gúp Đôi với các trường đại học tư thục, nguôn tai chính được
lây từ nguồn ngoài ngân sách do các nhà đâu tư trực tiếp đóng góp Tuynhiên, can lưu ÿ Nhà nước không trực tiếp lay từ nguồn ngân sách để dau tư
Trang 19xây dựng cỡ sỡ vat chat cho các trường ngoài công lập, nhưng Nha nước đãdùng chính sách kinh tế khác dé gián tiếp đâu tư, như chính sách: miễn giảmthuế, wu đãi lãi suat tin dung đầu tư Giảm thuê thu nhập, miễn thuê trước bạ
va quyền thuê đất Nhờ đó mà các trường đại hoc tư thục tăng kinh phí xâydung cơ sở vat chất Mặt khác, Nha nước có những chính sách x4 hôi hóa đầu
tư tai chính cho các trường công lâp trên cơ sở tu chủ, tự chu trách nhiêp về
các hoạt đông của minh Trong đó, điểm quan trọng nhất 1a tự hạch toán cânđối về tai chính, không còn được Nhà nước bao cap như trước đây Điêu nay
đã thé hiện một phân sư bình đẳng giữa các trường công lap và ngoài công
lập
Ba là về tô chức nhân sự Trường ĐHCL có Hội đông trường Chủ tịchHội đông trường do đại diện các phòng, khoa và các đơn vi trong trường bau
ra Hiệu trưởng do cơ quan Nhà nước có thâm quyên bố nhiệm Các trường
đại học tư thục thi có Hội đông quan trị Chủ tịch Hội đồng quản trị do Đại
hội đông cô đông bau ra, Hiệu trưởng do Hội đông quản trị dé xuất và được
Bô Giáo dục va Đảo tao hoặc Chủ tịch UBND cấp tinh ra quyét định công
nhận
1.12 Khái niệm quan bi Nhà mước đối với cơ sở giáo đục đại học công lập
Về thuật ngữ QLNN, xuât phat từ góc đô nghiên cứu khác nhau, ratnhiều học giả trong và ngoài nước đã đưa ra giải thích không giông nhau về
quan lý Trong lich sử phát triển của nhân loại, QLNN xuất hiện cùng với sựxuất hiện của Nhà nước, là công cu của Nhà nước trong quan ly x4 hội, là mộtdang quản lý x4 hội mang tính quyên lực Nha nước của các cơ quan Nhànước, được sử dụng quyên lực Nhà nước để điều chỉnh các quan hệ xã hội vàhành vi hoạt đông của công dân Thuật ngữ QLNN được sử dung khá phôbiển trong các công trình nghiên cửu khoa học thuộc nhiêu lĩnh vực khác
Trang 20Nhả nước từ lập pháp, hành pháp đến tư pháp vận hảnh như một thể thốngnhất Đó là sự tác đông, tô chức, điều chỉnh mang tính quyên lực Nhà nước,
thông qua hoat đông của bô máy Nhà nước, bằng phương tiên, công cụ, cáchthức tác động của Nha nước đối với các lĩnh vực đời sông chính trị, kinh tế,
van hóa — xã hội theo đường lối quan điểm của Dang cầm quyên
Theo ngiữa hep, QLNN chủ yêu là quá trình tô chức, điều hành của hệthống cơ quan hành chính Nhà nước đổi với các quá trình xã hội vả hành vihoạt động của con người theo pháp luật nhằm đạt được những mục tiêu yêucâu nhiệm vụ QLNN Đó là hoạt đông thực thi quyên hanh pháp của Nhanước, là sự tác động có tô chức và điều chỉnh bằng pháp luật đôi với các quá
trình xã hội và hành vị hoạt đông của con người do các cơ quan hanh chính
Nhà nước từ Trung ương đến cơ sở tiền hành, nhằm duy trì và phát triển cácmôi quan hệ xa hội và trat tự pháp luật, thöa mãn nhu cầu của con ngườiĐông thời, các cơ quan QLNN nói chung còn thực hiện các hoạt động có tínhchat chap hành, điêu hành nhằm xây dung tô chức bộ may và củng cô chê độcông tác nội bộ của mình như ra quyết định thành lập, chia tách, sáp nhập cácđơn vị tô chức thuộc bộ máy của minh, dé bạt, khen thưởng, kỷ luật cán bộ,công chức, ban hành quy ché nôi bộ
QLNN xuất hiện cùng với sư xuất hiện của Nha nước Hoạt độngQLNN thay đổi phụ thuộc vào chê độ chính trị, trình đô phát triển kinh tê - xãhội của mỗi quốc gia qua các giai đoan lịch sử Theo nghĩa rông hoạt độngQLNN bao gồm toàn bô hoạt động của cả bô máy Nhà nước từ lập pháp, hànhpháp đến tư pháp được vận hành như một thé thống nhất Theo nghĩa hẹp làhướng dẫn, chấp hành, điêu hành, quan lý hành chính do cơ quan hanh pháp
Trang 21thực hiện bảo dam bằng sức mạnh cưỡng chê của Nha nước; trước hết va chủ
yếu được thực hiện bởi hê thông cơ quan hành chính Nhà nước như Chínhphủ, các bô, cơ quan ngang bô và các cơ quan hảnh chính Nhà nước các cấp ở
địa phương.
Theo giao trình QLNN la sự tác động của các chủ thé có quyên lực Nhànước bằng pháp luật đến các đối tượng được quản lý nhằm thực hiện các chức
năng và chức năng đôi ngoại của Nha nước
Chủ thé hoạt đông QLNN bao gôm: cơ quan Nha nước, cá nhân được
ủy quyên thực hiên hoạt đông QLNN
Như vậy, QLNN đôi với cơ sở giáo dục ĐHCL là gi?
QLNN về giáo dục dao tạo là sự tác đông có tô chức và điêu chỉnhbằng quyền luc Nha nước đôi với quá trình giáo duc và đào tạo, hành vi hoạtđộng của các tô chức, cá nhân tham gia hoạt đông giáo dục và đào tạo do hệthống cơ quan Nhà nước tiên hành nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục va daotạo, đáp ứng nhu cầu về giáo đục và đào tạo của nhân dân Hoạt động quản lý
giáo duc và dao tạo được thực hiện thông qua việc Quéc hội ban hành Luật,
Chính phủ ban hảnh các nghị định, Bộ Giao dục vả dao tạo phối hop với các
Bô, ngành có liên quan ban hành các thông tư hướng dẫn thực hiện, tạo cơché, ban hành chính sách cho các tô chức, cá nhân tham gia hoạt động vả tiền
hành hoạt đông giao duc va dao tao.
QLNN về giáo duc dao tao nói chung và về giáo duc đại học nói riêng
là sự tác đông có tô chức vả điều chỉnh bằng quyên lực Nhà nước đổi với cáchoạt động giao duc và dao tạo, đặc biệt la đối với giáo duc đại học nhằm mụctiêu định hướng phát triển giáo đục, đem lại cơ hôi học tập và điều kiện học
tập ngày cảng tot hơn cho mọi thành viên trong zã hội Day là nhiệm vu do
Nha nước ủy quyên cho các cơ quan quản ly Nhà nước từ Trung ương đến cơ
sỡ tiền hành thực hiện chức năng nhằm phát triển sự nghiệp giáo duc vả đào
Trang 22tạo, duy tri trật tự, kỷ cương, thỏa mãn nhu câu giáo duc vả dao tạo của nhân
dân
QLNN đối với cơ sở giáo duc ĐHCL là QLNN theo lĩnh vực, mangtính quyên lực Nha nước, thể hiện ở việc các chủ thé có thẩm quyên sé thé
hiện ý chí của Nha nước thông qua việc ban hành các chủ trương, chính sách,
pháp luật và các văn bản hành chính khác để thực hiện hoạt động QLNN đối
Với các cơ sở giao dục DHCL.
QLNN đổi với cơ sở giáo duc ĐHCL là hoạt động quản lý, điều hànhnhằm quy định, hướng dẫn phương tiện, cách thức mả các cơ sở giáo dụcĐHCL được tô chức, hoạt đông và quân lý một cách chính thức bởi các cơquan hành chính Nhà nước Hiểu mét cách đơn giản là phương thức ma cáctrường đại học được vận hanh có su quản lý, hướng dẫn, tác đông, kiểm soátcủa các cơ quan Nhà nước có thấm quyên và được thực hiện bằng những hìnhthức, quy mô khác nhau (có thé trên phạm vi toàn quốc, theo địa phương hay
từng vùng).
QLNN đôi với cơ sở giáo dục ĐHCL là cách Nhà nước hoạch địnhchính sách, dé ra các chủ trương chung, tông quan về các định hướng chínhsách ma các khu vực pháp lý tham gia đang thực hiện dé cãi thiện hiệu suat hệthống quy định về cơ câu và các nội dung liên quan đến quan trị giáo dục đạihọc, đông thời là cách thức mả Nhà nước thực hiện để giải quyết các tháchthức việc điều hành, tô chức quan lý các cơ sở giáo duc ĐHCL trong thực tiễn
nhằm tạo ra kết quả theo mục tiêu đã dé ra trong từng giai đoạn hoặc trong
chiến lược phát triển giáo dục của dat nước, được biểu hiện thông qua các chi
số và kết quả hoạt đông thực tế
Từ những phân tích trên có thé hiểu: QLNN đối với cơ sở giáo ducDHCL là sự tác động có tô clưức mang tính quyén lực — pháp lý của các cơquan Nhà nước, người có thâm quyên, hoặc các fô chức ldủ được Nhà
Trang 23nước trao quyên thông qua pháp luật dé chỉ đạo, điều khién, điều hanhtoàn bộ hoat động giáo duc, đào tao của cúc học viện, trường ĐHCL nhằmthực hiện mục tiêu giáo duc của quốc gia.
Về bộ máy QLNN đối với các cơ sở giáo dục ĐHCL có vai trò đặc biệtquan trọng, là cơ quan, đơn vị thực hiện cu thể hóa thể chế, chiến lược vàchính sách phát triển các cơ sở giáo dục DHCL của Nha nước, đông thời lađơn vị thực hiện thanh tra, kiểm tra, giám sát đối với các cơ sở giáo dục
DHCL Hoàn thiện bộ máy quan ly giao dục bao gồm việc xây dung và hoàn
thiện cơ câu tô chức, bộ máy quan lý, nâng cao năng lực và trình đôi của đôingũ quan lý, phương thức quản ly để bộ máy QLNN đối với cơ sở giáo dụcĐHCL hoạt đông thông nhật, hiệu qua, góp phân nâng cao chat lượng giáodục đại học Nếu các cơ sở giáo duc DHCL phát triển một cách tran lan màkhông có sư kiểm soát chặt chế của Nhà nước thi sẽ không thể đảm bảo vềchat lương, đông thời có nguy cơ phát sinh những vi phạm pháp luật nhất
định.
1.2 Các yếu tố cấu thành quản lý Nhà nước đối với cơ sở giáo dục đại học công lập
1.2.1 Chui thé quan bi Nhà nước đối với cơ sở giáo duc đại học công lập
Chủ thé QLNN đối với cơ sở giáo duc ĐHCL là các cơ quản, tô chức
va cá nhân có thâm quyền tham gia vào hoạt động QLNN về tô chức, điềuhanh và hoạt động của các cơ sở giáo dục ĐHCL Bao gôm cả chính quyênTrung ương và chính quyên địa phương
Căn cứ vào các nội dung quy định về QLNN đôi với cơ sở giáo dụcĐHCL, có thé xác định chủ thé lả các cơ quan có thấm quyên ban hành, điềuchỉnh, sửa đổi bô sung các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giáodục đại hoc vả tô chức hoạt đông của các cơ sở giáo dục DHCL Theo Điều
69 Luật Giao duc Đại hoc năm 2012 thi
Trang 24- Chinh phủ, Thủ tướng Chinh phủ thông nhất quản lý chung:
- Bộ Giáo dục va Dao tạo thực hiện chức năng QLNN đối với giáo duc
về mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục, quy chế thi, tuyển sinh va cấpvăn bằng, chứng chi; phát triển đôi ngũ giảng viên và cán bộ quản lý giaoduc; cơ sở vật chat và thiết bị trường hoc; bảo dam chất lượng, kiểm định chất
lượng giáo dục, Bộ Giáo dục va Dao tạo phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang
Bô cùng thực hiện nhiệm vụ QLNN đối với cơ sở giáo duc DHCL theo thâm
quyển,
- Uy ban nhân dan cấp tinh, thành phô trực thuộc trung ương thực hiệnquản lý theo phân cấp của Chính phủ, kiểm tra việc châp hảnh pháp luật của
các cơ sở giáo duc ĐHCL trên địa ban; thực hiện xã hội hóa giao duc đại hoc,
dam bao đáp ứng yêu câu mở rộng quy mô, nâng cao chất lương vả hiệu qua
giáo duc dai học tai địa phương.
Các chủ thể này thực hiện chức năng quản lý đối với cơ sở giáo dụcĐHCL theo các quy định tại các văn bản pháp luật như Luật tổ chức Chínhphủ 2015, Nghị định số 123/2016/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vu,quyên han và cơ câu tô chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ, Nghị định24/2014/NĐ-CP quy định tô chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban
nhân dân cập tinh; Luật quy định về các cơ sở giáo dục ĐHCL được quản lý
gồm các đơn vị do cơ quan có thâm quyên của Nhà nước thành lập theo quy
dinh của pháp luật, gom: các đơn vi sự nghiệp giao duc ĐHCL thuộc Bộ, đơn
vi sự nghiệp công thuộc Dai học Quốc gia Hà Nội, Dai học Quôc gia thànhphô Hồ Chí Minh; đơn vị giáo duc DHCL thuộc Ủy ban nhân dân cap tỉnh,Nghị định 120/2020/NĐ-CP về thành lập, tô chức lại, giải thê đơn vị sựnghiệp công lập, Nghị định 60/2021/NĐ-CP quy định cơ chế tự chủ của đơn
vị sự nghiệp công lập.
Trang 25Các chủ thé thực hiện QLNN đôi với cơ sở giao duc ĐHCL theo chứcnăng, thấm quyên và nhiệm vụ được phân cap, phân quyên và quy định cụ thétrong các văn bản pháp luật của Nha nước Các chủ thé nay bao gồm các cơ
quan QLNN ở Trung ương và địa phương, thực hiện hoạt động quan ly theo
ngành và theo lãnh thô
Vệ mặt quan trị nội bộ tại các cơ sở giáo dục ĐHCL, có Hội dong
trường của trường BHCL là tổ chức quản trị, thực hiện quyền đại điện của
chủ sé hữu và các bên có lợi ích liên quan Hoạt động của Hội đông trường
nhằm cu thé hóa, thực hiên các đường lôi, chính sách, định hướng chủ trương
của Nhà nước trong quản lý đôi với cơ sở giáo dục ĐHCL Đây là cơ quan
dam bảo các cơ sé giáo dục ĐHCL phát triển phù hop quan điểm, định hướngchung của các chủ thé QLNN
1.2.2 Đôi trong quản lý Nhà nước đôi với cơ sở giáo duc đại học công lập
Đôi tượng QLNN đối với các cơ sở giáo duc ĐHCL chính là các cơ sở
giáo dục ĐHCL do Nha nước đầu tư, dam bảo điều kiện hoạt động va là dai
diện chủ sở hữu
Đây là các cơ sở giáo duc đại học thuôc hệ thông giao duc đại hoc quốc
dân, gồm các đại học, học viện, dai học vùng (ai học Thái Nguyên, Đại học
Đà Nang ) các Đại hoc Quốc gia (hiên nay cả nước có hai Đại học Quéc gia
la Đại học Quốc gia Hà Nôi va Đại học Quốc gia thành phô Hỗ Chí Minh),các Viện nghiên cứu khoa học được phép đào tao trình độ tiền
Các cơ sỡ giáo dục DHCL nay được phân tang va xếp hang theo cáctiêu chí như Vị trí, vai trò trong hệ thông giáo dục đại hoc, Quy mô, ngành.nghề vả các trình độ dao tao; Cơ câu các hoạt động dao tao và khoa hoc côngnghệ, Chat lượng dao tạo vả nghiên cứu khoa học, Kết quả kiếm định chất
lương giáo dục đại học, cơ sở giáo dục đại học định hướng nghiên cứu - cơ sở
Trang 26giáo duc đại học định hướng ứng dung - cơ sở giáo duc dai học định hướng
thực hành
Các cơ sở giáo dục ĐHCL được các chủ thể thực hiên hoat độngQLNN thông qua việc quy hoạch mạng lưới phù hợp với dan sô, vị trí dia ly,vùng lãnh thé trên toàn quốc và timg địa phương, cho từng thời ky, phủ hopvới chiến lực phát triển kinh tế - xã hội vả quôc phòng, an ninh của dat nước
Các cơ sử giáo dục ĐHCL có cơ câu tô chức và hoạt đông theo quyđịnh của Luật giáo dục đại học 2012 (sửa đôi, bô sung năm 2018) và những
van bản pháp luật khác có liên quan; va có nhiệm vụ, quyên han:
- Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển cơ sở giáo duc đại hoc;
- Triển khai hoạt đông dao tạo, khoa học và công nghệ, hợp tác quéc tê,bao dam chat lượng giáo dục đại hoc;
- Phát triển các chương trình đào tao theo mục tiêu xác định, bảo dam
sư liên thông giữa các chương trình và trình độ đào tạo,
- Tô chức bộ máy, tuyển dụng, quan lý, xây dựng, bôi dưỡng đôi ngũ
giảng viên, cán bộ quân lý, viên chức, người lao động,
- Quan lý người hoc, bảo đâm quyên và lợi ích hợp pháp của giảngviên, viên chức, nhân viên, cán bô quan lý và người học; dành kinh phí dé
thực hiện chính sách xã hôi đổi với đối tượng được hưởng chính sách xã hôi,
đối tượng ở vùng đông bao dân tộc thiểu s6, vùng có điều kiên kinh tê - xã hội
đặc biệt khó khan; bao dam môi trường sư phạm cho hoạt đông giáo dục,
- Tư đánh giá chât lượng đào tạo và chịu sự kiếm định chất lượng giáo
duc;
- Được Nha nước giao hoặc cho thuê dat, cơ sở vat chất, được miễn,
giảm thuê theo quy định của pháp luật,
* Chương II Nghị định số 73/2015/NĐ-CP quy định Tiêu chuẩn phân tang, khung xép hạng
và tiêu chuân xếp hang cơ sỡ giáo dục dai học
Trang 27- Huy đông, quản lý, sử dụng các nguôn lực; xây dưng vả tăng cường
cơ sở vật chat, dau tư trang thiết bi;
- Hop tac với các tô chức kinh tế, giao duc, văn hóa, thé duc, thé thao, y
tế, nghiên cứu khoa học trong nước vả ngoài nước;
~ Thực hiên chế đô thông tin, báo cáo và chịu sự kiểm tra, thanh tra của
Bô Giáo dục va Dao tạo, các bộ, ngành có liên quan va Ủy ban nhân dan captỉnh nơi cơ sở giáo đục đại học đặt trụ sở hoặc có tô chức hoạt động đảo tạo
theo quy định,
- Các nhiệm vụ quyên hạn khác theo quy định của pháp luật
Đôi với các đại học có nhiệm vụ và quyên hạn:
- Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển đại học,
- Quan ly, điều hành, tô chức các hoạt động dao tạo của đại học,
- Huy đông, quan lý, sử dụng các nguôn lực, chia sé tải nguyên và cơ
sở vật chất dùng chung trong đại học,
- Thực hiện chê đô thông tin, báo cáo và chiu sư kiểm tra, thanh tra của
Bô Giáo duc và Đảo tạo, Thanh tra Chính phủ, các bộ, ngành co liên quan và
Ủy ban nhân dân cấp tinh nơi đại học đặt trụ sở theo quy định;
- Được chủ động cao trong các hoạt động về đảo tạo, nghiên cứu khoa
học, công nghệ, tai chính, quan hé quốc tê, tô chức bộ máy;
- Các nhiém vụ vả quyên hạn khác theo quy định của pháp luật Ý
Quy chế về tô chức vả hoạt động của các cơ sở giáo dục ĐHCL là đổitượng của QLNN, quy chế được ban hành theo luật định Cụ thé, Thủ tướngChính phủ ban hành quy chê tổ chức và hoạt động của Đại học quốc gia và
các cơ sở giáo dục đại hoc thành viên, Bộ trưởng Bộ Giáo duc và Đảo tạo ban
* Điều 29, Luật Giáo dục đai học
Trang 28động tuân thủ quy định của pháp luật về tô chức bô máy, nhân sự, cơ sở vậtchat, tài sản phục vụ giảng day, hoc tap và nghiên cứu khoa hoc; về tâm nhìn
sử mạng, chức năng nhiệm vu phục vụ người học và doi với người học; vềcông tác giảng dạy bao gồm chương trình, giáo trinh, tai liệu, tư liệu học
tập.
Bên cạnh đó là các đôi tượng khác gôm: thé chế quy định, hệ thôngpháp luật vê giáo duc dai học, về tô chức và hoạt động của các cơ sở giáo dụcĐHCL, bộ máy thực hiện chức năng, nhiém vụ QLNN về giao duc đại học,
đội ngũ can bộ, viên chức, người lao động lam việc trong các cơ sỡ giao duc
ĐHCL, các tổ chức, đơn vị cung cấp dịch vu gắn liên với lính vực giáo dục
đại học.
1.2.3 Nội dung quản If Nhà nước đôi với cơ sở giáo duc đại học công lập
QLNN đổi với các cơ sở giao dục DHCL thé hiện cụ thé ở các khíacạnh như xây dưng pháp luật về quản lý Nha nước đối với tô chức và hoạt
đông của các cơ sở giáo dục DHCL; Quy hoạch mạng lưới các cơ sở giao đục ĐHCL, danh mục dich vụ sự nghiệp công của các cơ sở giao duc ĐHCL sử
dụng ngân sách Nhà nước, Quy định tiêu chí, tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ
sự nghiệp công, cơ chế giám sát, đánh gia, kiểm tra, kiểm định chat lượng
dich vụ sự nghiệp công
QLNN đối với các cơ sở giáo đục ĐHCL sé bao ham các nội dung của
QLNN đổi với giáo duc đại học Căn cứ Điều 68, Luật Giáo duc đại học 2012
(sửa đổi, bố sung 2018), Luật sô 74/2014/QH13/QH13 và Luật số
* Điều 29, Luật Giáo dục đai học
Trang 29chức thực hiện văn bản quy pham pháp luật về giáo duc đại học; chiến lược,quy hoach, chính sách phát triển giáo duc đại học dé dao tạo nguôn nhân lựcchất lượng cao, đáp ứng yêu câu phát triển kinh tế - xã hội, bảo dam quốc
phòng, an ninh của đất nước, việc công nhận, thành lâp, cho phép thành lập,
giải thé, cho phép giải thé cơ sở giáo dục đại hoc theo thâm quyên,
- Quy định chuẩn giáo dục đại học bao gôm chuẩn cơ sở giáo dục daihọc, chuẩn chương trình đào tao, chuẩn giảng viên, cán bộ quản lý và cácchuẩn khác; quy định về xây dựng, thấm định, ban hành chương trình dao tạo
trình độ giáo duc đại học, ban hành danh mục thống kê ngành dao tạo của
giáo dục đại hoc, quy chế tuyển sinh, dao tạo, kiểm tra đánh giá và cấp văn
bằng, chứng chỉ trong hé thông giáo duc quốc dan; quan lý việc dam bảo chat
lượng và kiểm định chất lượng giáo đục đại học,
- Xây dựng cơ sở đữ liệu quốc gia vê giáo dục đại hoc; kiểm định, đánh.giá, quản lý, giảm sat và đáp ứng nhu câu thông tin cho cá nhân, tô chức có
liên quan;
- Phối hợp với các cơ quan có liên quan, tô chức xã hội — nghề nghiệp
về giáo duc đại học dé phô biên, giáo đục pháp luật về giao duc đại hoc;
- Tỗ chức bộ máy quan lý giáo duc đại học,
- Xây dưng cơ chê, quy định về huy động, quản ly, sử dung các nguônlực dé phát triển giao dục đại học;
- Quản lý công tác nghiên cứu, ứng dung khoa học, công nghệ, san
xuất, kinh đoanh trong lĩnh vực giáo dục đại học,
- Quản lý hoạt động hợp tác quốc tế về giáo dục đại học,
Ê pidu 68 Luật Giáo dục đại học
Trang 30- Thanh tra, kiểm tra, gidi quyết khiêu nai, tô cáo và xử lý vi pham phápluật vé giáo dục dai học
Về thể chế, QLNN đổi với các cơ sở giáo dục ĐHCL giúp zây dưng
môi trưởng pháp lý và ngăn ngừa, xử ly vi phạm pháp luật trong tô chức vahoạt đông của các cơ sở giao dục ĐHCL Thể chế QLNN tạo nên một khuônkhổ pháp lý hoàn chỉnh lam căn cứ cho các cơ quan chức năng vả bản than
các cơ sé giáo dục ĐHCL thực hiên đúng chức năng, nhiệm vụ, quyên hạn
của mình trong quá trình tô chức vả tiễn hành hoat động giáo dục đại hoc Thểchê QLNN đối với các cơ sở giáo duc ĐHCL với một hé thông pháp luật docác cơ quan Nha nước có thấm quyên ban hành là cơ sở pháp lý cho các cơ
quan thực hiện QLNN các cấp tiên hành các hoạt đông quan lý, bảo dam tinh
thống nhất trong QLNN va cân thiết được điều chỉnh bd sung các nội dungliên quan đền giáo duc va đào tạo của các cơ sé giáo duc ĐHCL
Về bộ may QLNN đôi với các cơ sở giáo dục ĐHCL có vai trò đặc biệtquan trọng, là cơ quan, đơn vị thực hiện cu thé hóa thé chế, chiến lược vảchính sách phát triển các cơ sở giáo dục ĐHCL của Nhà nước, đông thời làđơn vị thanh tra, kiểm tra, giám sát đối với các đơn vị nay Hoan thiện bô mayquan ly giáo duc bao gồm việc xây dựng và hoàn thiện về cơ cau tô chức, bô
may quản lý, nâng cao vả hoản thiện về năng lực và trình độ của đội ngũ quan
lý, hoàn thiện về nội dung và phương thức quan lý để bô máy QLNN đổi với
cơ sở giáo đục ĐHCL hoạt động thông nhát, hiệu qua, góp phân nâng cao chấtlượng giao dục đại hoc Chat lượng giáo dục đai học chịu sự quyết đính củarất nhiều yếu tó, trong đó sự quản ly chặt chế của cơ quan Nha nước có thâmquyển đóng vai trò rat quan trọng Nếu các cơ sở giáo dục DHCL phat triểntràn lan về số lượng mà không có sư kiểm tra, giám sát chặt chế của Nhà nướcthì sẽ không thé đâm bao được chat lương, đông thời tăng nguy cơ phát sinhnhững vi phạm pháp luật Cùng với sự phát triển của kinh té thị trường va hôi
Trang 31hảnh các quy định pháp luật về giáo dục đại học cùng sư quản lý sát sao của
Bô Giáo dục và Đào tạo, của các Bộ, ban ngành có liên quan nên các cơ sở
giáo dục ĐHCL đã từng bước xây dựng, bô sung, phát triển ngành, chuyênnganh đảo tạo; không ngừng đổi mới, hoản thiện nội dung chương trình vaphương pháp dao tao theo hướng đa dang hóa, gắn kết dao tao với nghiên cứu
khoa hoc, sát thực tế, phát huy vai trò, vị trí trung tâm của người học; xây
dựng đội ngũ giảng viên, can bộ quan lý giáo dục, từng bước mở rộng liên kếtvới các cơ sở dao tạo trong nước cũng như quốc tế
Nôi dung QLNN đôi với các cơ sở giáo dục ĐHCL có thé được thựchiện thông qua việc các cơ quan QLNN có thẩm quyền định hướng mục tiêu,chiến lược phát triển, về phân loại, về quy định tổ chức, nhân sự, tài chính, tàisẵn và hoạt động, về nhiệm vu và quyên han, quy định về các hoạt đông daotạo, hoạt đông khoa hoc và công nghệ, hoạt động hợp tác quốc tê, hoạt độngbảo dam chat lượng và kiểm định chất lượng giáo dục đại học, về thanh tra,kiểm tra các cơ sở giáo duc ĐHCL
1.244 Muc tiêu của quan lý Nhà mước đôi với cơ sở giáo duc đại học conglập
Mục tiêu QLNN đối với các trường DHCL là việc dam bảo tuân thủ các
quy định pháp luật trong hoạt động giáo duc của các trường ĐHCL dé thựchiện được mục tiêu giao dục là nâng cao dan trí, dao tao nhân lực, bồi dưỡngnhân tải cho xã hội Việc thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật về
giáo dục đại học cùng sự quản lý sát sao của Bộ Giáo dục và Đào tạo phối
hop cùng các bộ, ban ngành có liên quan nhằm xây dựng, bô sung, phát triểnngành, chuyên ngành dao tạo, không ngừng đổi mới, hoản thiên nội dung
Trang 32duc; mé rộng liên kết với các cơ sở đào tạo trong vả ngoài nước.
Về thể chế QLNN đôi với GDBH, giúp xây dựng môi trường pháp lý
va ngăn ngừa, xử lý vi phạm pháp luật trong GDĐH Thể chế QLNN có vaitrò quan trong tạo nên một khung khô pháp ly hoàn chỉnh lam căn cứ cho các
cơ quan chức năng và bản thân các cơ sở GDĐH thực hiện đúng chức năng,
nhiệm vụ, quyên hạn của minh trong quá trình td chức và tiền hành hoạt độngGDĐH Thể chế QLNN đối với GDĐH với một hệ thông pháp luật do các cơquan nhà nước có thâm quyên ban hành la cơ sở pháp lý cho các cơ quan thựchiện QLNN các cap tiền hành các hoạt động quản lý, bao dam tính thong nhậttrong QLNN Vì vậy, hệ thông văn bản pháp luật phải ngày cảng được bo
sung, hoàn chỉnh, hoàn thiện và hiệu lực, hiệu quả ngày cảng tăng cường theo
nguyên tac: Nha nước quản lý bằng pháp luật và mọi công dân, thành phânkinh tê, tô chức xã hội bình dang trước pháp luật
Xây dựng cơ cau tô chức, bộ máy QLNN về GDĐH hoạt đông thốngnhất, hiệu quả B6 máy QLNN về GDĐH có vai trò đặc biệt quan trong, là cơquan, đơn vị thực hiện cu thé hóa thé chế, chiến lược và chính sách phát triểnGDĐH của Nhà nước, đông thời là đơn vị thực hiện thanh tra, kiểm tra, giámsát đôi với GDĐH Hoan thiện bộ máy quan ly giáo duc bao gồm việc hoànthiện về tô chức bộ máy quan lý, hoàn thiện về năng lực vả trình độ của đôingũ quản lý, hoan thiện về nội dung và phương thức quan lý
QLNN đối với GDĐH góp phan nâng cao chat lượng GDĐH Chatlượng GDDH chịu sự quyết định của rất nhiều yêu tô cùng với sự quan ly chặtchế của các cơ quan nhà nước có thấm quyên đóng vai trò quyết định NếuGDĐPH phát triển về số lượng mà không có sự kiểm tra, giám sát chặt chế của
Trang 33hoặc một hệ thông văn bản pháp lý không hiệu lực, hiệu quả thì sé dẫn đếnhạn chế về chất lượng đông thời, phat sinh những vi phạm pháp luật nhất
đình Lĩnh vực giáo duc và dao tao không phải 1a ngoại lệ.
Cùng với sự phát triển của lanh tế thị trường va hôi nhập quốc té, trongnhững năm qua, sư bùng nô các cơ sở GDDH cùng với sự đa dạng hình thứcđảo tạo va da dạng ngành nghé đã mang lại những khởi sắc cho lĩnh vực giáo
duc và dao tạo Việc thực hiện nghiêm túc các quy định pháp luật về GDĐH
cùng sự quan lý sat sao của Bộ Giáo dục và Dao tao, của các ban, ngành nên
các cơ sở GDDH đã từng bước xây dưng, bô sung, phát triển ngành, chuyênngành đào tạo; không ngimg đổi mới, hoàn thiện nội dung chương trình và
phương pháp đào tao theo hướng đa dạng hóa, gắn kết đào tao với nghiên cứu
khoa học, sát thực tế, phát huy vai trò, vi trí trung tâm của người học, xâydựng đội ngũ giảng viên, cán bộ quan ly giáo duc; từng bước mỡ rộng liên kếtvới các cơ sở dao tạo trong nước và quốc tế
1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý Nhà nước đối với cơ sở giáo
dục đại học công lập
1.3.1 Yếu tô chính trị
Chính trị 1a một yếu tổ hết sức quan trong của kiên trúc thượng tang xãhội Hệ thông pháp luật được xây dựng trên nên tảng hệ thông chính trị củagiai cấp cầm quyên Hay nói cách khác, chính trị giữ vai trò chỉ đạo đối vớinội dung và phương hướng phát triển của pháp luật
Ở Việt Nam, việc khang định vai trò lãnh đạo của một dang duy nhấtcam quyên — Đảng Cộng sẵn Việt nam là điều kiện có y nghĩa tiên quyết đốivới qua trình xây dựng va ban hanh thé chế QLNN đôi với cơ sở giao duc
Trang 34hợp với đường lồi, chủ trương, chính sách của Dang
Mặt khác, sự ảnh hưởng của chính trị còn thể hiện ở sự tác đông củamôi trường chính trị dn định, phát triển bên vững Đây Ja một trong những
điều kiện thuận lợi va anh hưởng tích cực đến hoạt động QLNN đối với cơ sở
giáo dục ĐHCL, vì nó củng có ý thức và niêm tin của cán bộ, đảng viên vàthành tô xã hội đôi với sự lãnh đạo của Đăng, gia tăng lập trường chính trị - tưtưởng của các cá nhân có thâm quyên xây dựng và thực thi pháp luật
1.3.2 Yêu tô kinh tế
Dung trên lập trường chủ nghĩa duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mac
~ Lê nin, trong môi quan hệ giữa cơ sở ha tang và kiên trúc thương tang mà
cụ thé la mối quan hệ giữa kinh tế - thé chế thi điều kiện kinh tế, các quan hệkinh tê quyết định trực tiếp sự ra đời của thé chê đồng thời quyết định toàn bộnội dung, hình thức, cơ cầu và sự phát triển của nó Thể chê quản ly nhà nướcđối với trường ĐHCL ở Việt Nam hiện nay cũng không nằm ngoài quy luật
đó Thực tê đã chứng minh, việc chuyển từ nên kinh tế quan liêu, bao cấpsang phát triển nên kinh tê thị trường theo định hướng xã hôi chủ nghĩa đãkéo theo sự thay đôi của thể chê QLNNN đổi với trường ĐHCL Khi dat nướcđổi mới, chuyển sang nên kinh tê thi trường, kinh tế dat nước phát triển,nguôn thu ngân sách nha nước ngay cảng tăng, mức độ dau tư cho giáo duc
20 cảng được chú trọng cũng là đông lực rất quan trong thúc đây thể chếQLNN đổi với giáo dục SDH Với nguồn lực kinh tế đủ mạnh, nha nước cóđiêu kiện hơn dé đâu tư cho các trường dai học Chính sách đãi ngô đối với
giảng viên giảng dạy cũng như can bộ làm công tác giáo dục (chế độ lương,
thù lao giảng dạy, thù lao quân lý giáo dục ) nhờ đó cũng gia tăng Việc mua
Trang 35pháp luật về giáo dục cho các trường ĐHCL.
Mặt khác, trong điều kiện kinh tế thị trường, thể ché QLNN về giáodục đại học nói chung quy định cơ chế tông quát phát triển giáo dục đại họchiện nay la: Nhà nước đóng vai trò chủ đạo kết hợp với cơ ché thị trường, cơchế tự chủ của các cơ sở giáo dục vả vai trò của xã hội Cơ chế nay dam baocho GDĐH phát triển theo định hướng của nhà nước, phát huy được nhữngmặt tích cực, hạn chế những tiêu cực của cơ chế thị trường, đông thời huyđộng được sự quan tâm va trách nhiệm của toàn x4 hội đối với sự phát triểnGDĐH Chính vì vậy khi xây dựng, hoàn thiện thể chế QLNN đổi với các
trường ĐHCL phải trên cơ sở định hướng chung đó.
1.3.3 Yếu fô văn hóa — xã hội
Ở nước ta, xét từ góc độ văn hóa truyền thống dân tôc, có những giá trịtốt dep tác đông tích cực đến chế đô chính tri, xã hội, nên hành chính của ta
như: tinh than yêu nước, ý chí độc lập dân tộc, lòng nhân ái, mặt khác, một
sô yêu tô tiêu cực: tư tưởng ban vi, địa phương, bão thủ, tư tưởng phong kiêntác động không nhé dén hoạt đông QLNN nói chung cũng như ảnh hưởng đếnquản lý đối với cơ sở giáo duc ĐHCL noi riêng Những yếu tô van hóa nay,nếu biết cách khơi gợi, khích lệ hợp ly sẽ có tác dụng tích cực đối với hoạtđộng xây đưng cơ chế QLNN đổi với cơ sở giáo dục DHCL Ngược lại,những mặt tiêu cực đôi khi sẽ là nhân tố can trở trong việc tiếp thu tư duy,kiến thức giáo dục mới, gây khó khăn trong việc xây dựng và ban hành nhữngquy định QLNN đôi với cơ sở giáo duc ĐHCL
” Lê Như Phong (2017), Thẻ chế quản lý nha nước đối với giáo dục sau đại học ở Việt
Nam hiện nay, Luân án tiên sĩ quản ly cong, Hoc viên Hanh chính quốc gia
Trang 36cơ sở giáo dục DHCL Với một quốc gia coi trong giao dục, đặc biệt la giáodục ở trình độ cao như đại học thi moi văn bản, quy định, quy tắc, điều lê
QLNN đối với cơ sở giáo duc ĐHCL déu được nhân dân quan tâm, đánh giáChỉnh vì vay, dư luận xã hôi là một trong những cơ sở thông tin phân hôi giúp
các cơ quan Nhà nước có thâm quyên khi ban hành các văn bản pháp luậttrong công tác QLNN đáp ứng được yêu cau chung của xã hội Ngoài ra, dưluận xã hội cũng có tác dung phát hiện những thiêu hụt, những khe hở trongcác văn ban quy phạm pháp luật, giúp cho Nha nước có biện pháp sửa đổi, bôsung và điêu chỉnh một cách kịp thời các văn bản pháp luật còn bat cap, tháo
gỡ vướng mắc, khó khăn phat sinh trong quá trình tô chức thực hiện pháp
luật
1.3.4 Yếu t6 con người
Con người luôn là nhân tố quyết định dén tat cA hoạt đông QLNN,trong đó có việc xây dung, ban hanh thể chế QLNN đổi với cơ sở giáo đụcPHCL Trong yêu tô con người, có thé tách ra những chủ thé sau:
M6t id, đôi ngũ can bộ, công chức tham gia quá trinh xây đựng, ban
hành văn bản pháp luật QLNN đổi với các trường DHCL Đây lả nhân tốquan trọng, nếu đội ngũ nảy có trình đô, kỹ năng và am hiểu về QLNN đôivới cơ sở giáo duc ĐHCL thì đương nhiên các quy định vé quan lý về línhvực nay sẽ có chat lượng vả ngược lại
Hai là lực lượng cán bô, công chức, viên chức ngành giáo đục — nhân
tố câu thanh bộ máy QLNN đổi với giáo dục — những người trực tiếp triểnkhai thực hiện thé chế QLINN trong các cơ sở giao duc DHCL Đây là nhân té
“động” giúp cho thé chê QLNN đối với trường BHCL đi vào cuộc sông, đánh
Trang 37những quy định nay như thé nao phu thuộc chính vào trình độ chuyên môn,
năng lực, phẩm chat đạo đức của đội ngũ cán bô, công chức, viên chức ngành
giáo dục.
Trang 38Kết luận chương 1
Trong chương 1, luận văn đã lam rõ những khái mệm quan trong liên
quan đến dé tai như: khái niệm về cơ sở giáo duc DHCL, khai niém QLNNđối với cơ sở giáo duc DHCL và một số van đề liên quan Từ đó, luận vănđưa ra quan niệm về OLNN đối với cơ sở giáo duc DHCL là sự tác động có tôchức và điều chỉnh bằng quyền lực Nhà nước đối với các cơ sở giáo ducDHCL nhằm chỉ dao, điều hành các hoạt động giáo duc và đào tao, với muctiêu định hướng phát trién giáo đục, đem lại cơ hội học tap ngày căng tốt hon
cho mọi thành viên trong xã hội Là hoat đông do các co quan quản i giáo
đục của Nhà nước từ Trung ương đến cơ sở tiến hành đề thực hiện chức năng.nhiệm vụ do Nhà nước ty quyền nhằm phát triển sự nghiệp giáo duc và đàotao, duy trì trật tự it cương, thôa mãn niu cầu giáo duc và đào tao của nhân
đâm, thực hién mục tiêu giáo duc và đào tao nước nha.
Đề có cơ sở lý luận đánh giá đây đủ về QLNN đối với cơ sở giáo ducĐHCL, luận văn phân tích các yếu tô ảnh hưởng như chính trị, kinh tế, văn
hóa — zã hội và con người.
Trong phạm vi đê tải, chương 2 của luận văn sẽ tập trung phân tích,
đánh giá thực trang QLNN đổi với cơ sở giáo duc ĐHCL Tir đó đưa ra nhữngkiến nghi, giải pháp giải quyết các van dé còn hạn chế về QLNN đôi với cơ sở
giáo duc DHCL tại Việt Nam.
Trang 39CHƯƠNG 2.
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA QUAN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 2.1 Thực trạng quan lý Nhà nước đối với các cơ sở giáo dục đại học công
lập
2.1.1 Hệ thông cúc cơ sở giáo duc đại học của Việt Nam
Cac cơ sở giáo dục ĐHCL đã có những dong gop quan trong trong dao
tạo nhân lực, bôi dưỡng nhân tải cho dat nước Tuy nhiên, vân dé QLNN đốivới các cơ sở giáo dục ĐHCL vẫn còn nhiều hạn chế là một trong nhữngnguyên nhân gây ra những yếu kém, châm phát triển trong việc góp phannâng cao chat lương giáo dục và đào tao Việc thực hiện doi mới trong QLNNđổi với cơ sở giáo dục ĐHCL ở các cấp, các ngành, nhật la các cơ quan quan
lý thuộc ngành giáo duc và đào tao được thực hiện một cách bai ban sé nâng
cao chất lượng giáo dục và đào tạo tại Việt Nam Điều đó sẽ góp phân thựchiện tốt mục tiêu “dao tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tải”, dongthời gop phân thực hiện tôt Chiến lược phát triển giao duc giai đoạn 2021-
2030 với mục tiêu: “Phá triển toàn điên con người Việt Nam, phát huy tỗi datiềm năng khả năng sáng tao của mỗi cá nhân, làm nền tang cho mục tiêudân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng văn minh, đất nước phần vinh vàhạnh phúc Đằng thời, xây dựng hệ thong giáo đục mé, phuc vụ hoc tập suốtđời công bằng và bình đẳng theo hưởng chuẩn hóa hiện dat hóa, đân chi
hỏa xã hội hỏa và hôi nhập quốc tế “Š
Công tác QLNN về giáo dục nói chung và QLNN đôi với cơ sở giáodục DHCL hiện nay còn một số tôn tại, chưa đáp ứng được yêu cau trong tinhhình mới Sự phối hợp công tác giữa các cơ quan QLNN còn lỏng lẻo, hanchế, một sô bô, nganh địa phương van còn sư chông chéo trong việc thực hiện
* Quyết định số 2239/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngảy 30-12-2021
Trang 40triển chung của cả hệ thông giao dục và đào tao Các cơ sử giao dục ĐHCLtrong một chu ky báo cáo, thanh tra, kiểm tra cùng một nội dung bao cao,thanh tra, kiếm tra có thé phải thực hiện theo yêu cau của nhiêu cơ quan trongcủng một thời điểm.
Những yêu té quan trọng có thé tác động đến QLNN đổi với các cơ sởgiáo duc ĐHCL tại Việt Nam có thé kế đến:
Một là yêu tô về phân bô hệ thong các trường đại học ở Việt Nam, cụthể như sau
- Phân bó theo loại hình trường: Hiện nay, tai Việt Nam phân lớn chiếm
tỉ trong lớn trong hệ thông giáo dục đại học là các cơ sở giao duc DHCL Với
sô lượng cơ sở giáo duc ĐHCL chiếm đa số, việc nhanh chóng thích nghị,
thay đôi trong bôi cảnh xã hội hiện nay, cụ thé là trong bối cảnh cuộc cáchmang 4.0 là một thách thức không hé nhé đôi với hệ thông cơ sở giáo dục đạihọc tại Việt Nam Dẫn đến nguy cơ lạc hậu, chậm đổi mới của hệ thông giáodục đại học nước ta Việc phân bồ này trên thực té, do quá trình thực hiện các
nội dung QLNN đổi với các cơ sở giáo dục DHCL thông qua thực hiện quy
hoạch mạng lưới các trường đại học.
- Phân bồ theo miễn: Sự phân bô theo loại miễn có vẻ khá đông déugiữa các trường dai học thuộc 3 miên của dat nước Do vậy, sự tác đông séđồng déu trong phạm vi cả nước, tạo điêu kiên cũng như nguy cơ, thách thức
sẽ có sự tương đông trong cả nước
Hai ia yêu tô nguôn lực, dau tư tài chính, căn cứ vào Nghị định số81/2021/NĐ-CP quy định về cơ chế thu, quản ly học phí đôi với cơ sở giáodục thuộc hé thông giáo dục quéc dân và chính sách miễn, giảm hoc phí, hỗ