Vừa qua,sang ngày 15/6/2023, tại tinh Ba Ria - Vũng Tau, Bộ Nội vụ phôi hợp với Cơquan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA và Cơ quan nhân sự Quốc gia Nhật Ban NPA tổ chức Hội thảo đổi mới côn
Trang 1BO TƯ PHAP BO GIAO DUC VA DAO TAO
KHOA LUAN TOT NGHIEP
Ha Nội - 2023
Trang 2BO TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS TRAN THỊ HIEN
Ha Nội - 2023
Trang 3Xác nhân của
giảng viên hướng dẫn
TS Trần Thị Hiền
LOI CAM DOAN
Tôi xin cam doan Gay là công trinh nghiên cứu của
riêng tôi, các kết luận, số liên trong khóa luận tốt
nghiép là trung thực, dam bdo độ tin cập./
Tác giả khỏa luận tot nghiệp
Nguyễn Thị Thu Huyền
Trang 4DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT
Trang 5Trang phụ bìa
MỜĐÀU
1.Lý do chọn
2 Tình hình nghiên cứu về pháp luật tuyên dung công clưức
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1 Mục đích nghiên cit.
3.2 Nhiémvu nghiên cit
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
4.1 Đối tượng nghiên cứu:
4.2 Phamvi nghién cit
5 Phương pháp nghiên cứu
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của khóa luận
7 Kết cầu của khóa luận tốt nghiệp
Chương 1 MỘT SỐ âm BE LY LUAN VA PHAP LUAT VE TUYEN
11 Công chức và vai trò của công chức
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của công chuc
L111 Khải niệm công chức
1112 Đặc điểm của công chức
1.1.2 Vai trò của công chite
12 Tuyên dụng công chức và vai trò của tuyên din cong cước
1.2.1 Khái niệm, đặc điêm của tyên dung công chute
12.11 Khải niệm tuyén dung công chức
t1 h2 o no AB
12.12 Đặc điềm tuyén dung công chức
1.2.2 Vai trò của trên dung công cluức
1.3 Cơ sở lý luận xây dựng pháp luật về tuyên dụng công chức 18
1.3.1 Sự phát trién của pháp luật về tryên dung công cÌưức
13.2 Múi quan hé giữa vị tri việc làn và tryêu dung công chức
1.3.3 Moi quan hé giữa tien hrong và tryêi én ding, giữ chân công cÌưfc Sung 2k
14 Nội dung cơ bản của pháp luật về tuyên dụng công chức
1.4.1 Chit thê có thâm quyên tuyén dung công chức
1.4.2 Các hình thức tuyén dung công chức
1V
Trang 614.3 Điêu kiện tryễn dung công chức eeeeeeeeiriririrree 251.4.4 Quy tràn ngên dung cong chức.
15 Đánh giá pháp luật về tuyên dụng công chức
1.5.1 Nhiing điêm tích cực của pháp luật hién lành về frpên đụng công chức
1.4.2 Hạn chế của pháp luật hiện hành về tuyển dụng công chúc
Tiêu kết Chương 1
Chương 2 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC TẠI
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẢO TẠO HIỆN NAY
2.1 Cơ cấu tô chức, biên chế công chức của Bộ Giáo đực v và à Bào t tạo xo hiện tay - 34
2.1.1 Cơ câu tỗ chức của Bộ Giáo duc và Đào tạo hiện nay šEEgi e1,
2.12 Biên chế công chite và thuc trạng công chute của Bộ Giáo duc và Đào tao
2.1.2.1 Biên ch uẹchúc của Bộ) Gilde và Báo kạồ ÂM rns BO
2.1.2.2 Thực trang công chức của Bộ Giáo auc và Dao tạo hiện nay : 37
2.2 Thực trạng thực hiện pháp luật tuyển dụng công chức của Bộ Giáo dục và
2.2.1 Thực ú 2
va Đào tao
2.2.2 Xây dựng lệ thong vi tri việc lam và tharc liện Kê hoạch tryên dung công chức hang nim tai Bộ Giáo duc và Đào tao
2.2.3 Quy dinh về tuyén dung công chức của Bộ Giáo duc và Đào fạo
2.2.4 Kết qua tuyén dung công clưức của Bộ Giáo duc và Đào tao giai đoạn 2019
-về huên dung công chức của Bộ Giáo duc và Đào tạo 4
Kết qua hy én dung công chức của Bộ Giáo duc và Đào tạo theo từng hình
thức tyễn đụng ” 4
243 Đánh giá hoạt động thực hiện pháp | VỀ tuyển dung công chức tại Bộ
Giáo dục và Đào tạo
2.3.1 Un điểm trong hoạt động thực hién pháp luật về tryên dung công chức 1 tại
Bộ Giáo đục và Đào fạo e 44
2.3.2 Hạn chế trong hoat động da hiện pháp 'hật về tuyén — cong šjMÈ tại
Bộ Giáo duc và Đào tao 44
Tiêu kết Chương 2 45
Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIỀN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY
ĐỊNH PHÁP LUẬT VẺ TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC VÀ NÂNG CAO
HIỆU QUA, CHAT LƯỢNG CÔNG TÁC TUYẾN DỤNG CÔNG CHỨC
TẠI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRONG NHỮNG NAM TIẾP THEO 46
43
Trang 73.1 Quan điểm, phương hướng của Dang, Nhà nước hoàn thiện pháp h
tuyên dụng công chức
32 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật về tuyên dung công chức 47
3.2.1 Nghiên cứu, cải tiên về nội dung, quy trình thi tuyén công chức theo Intong
danh giá được năng luc, tir duy 47
3.2.2 Tiếp tue đôi mới việc xác định vị trí việc làm 48
3.2.3 Quy định việc công khai thông tin nên dung th = nh moi công
tác ra dé, coi thi, cham thi trong iy thủ tryêm dụựmg 48
324 Neghién cra ity dung, thi diémthuc hiện chế dinh công chức ho đồng 49
3.3 Một sô đề xuất, giải pháp nâng cao hiệu quả, chất thượng thực hiện pháp
luật về tuyên dung công chức tại Bộ Giáo dục và Đào tạo những năm tiếp theo 49
3.3.1 Tiếp tuc rà soát, hoàn thiện hé thong danh muc vị trí việc lam, dink biên
công chitc bảo dim gan với chức =~ nệm wụ, nia câu hoat động của các cơ
quan, don vị
3.3.2 Tiếp tuc c nghiên cứu cơ ché, chính sách, giả pha tn hit giit chan cac
công chute có năng luc, tai năng = SE „40
3.3.3 Tiệp tục hoàn thiện các chính: sach frí sĩ ae quan Bf công chức dé
diy triva tic day động luc lamviéc của đội ngti công chức 50
3.3.4 Nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm mước ngoài trong đánh giá, sát hach
ing viên dé nang cao chat lượng dé sát hạch và theo luưướng đánh giá te duy,
năng lac của ứng viên.
Tiêu kết Chương 3
KET LUẬN
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO
Trang 8MO BAU
1 Ly do chon dé tai
Trong hoạt động của nên hành chính, van dé xây dung đội ngũ côngchức luôn là van dé quan tâm hang dau của nhiêu nước trên thé giới Đội ngũcông chức trực tiếp thực hiện quyền lực Nha nước trong quan lý xã hội, dambảo thực thi pháp luật va là nhân tô quyết định hiệu lực, hiệu quả của nênhành chính Ở nước ta, những thành tưu đạt được trong những năm thực hiệncông cuộc đổi mới có phan đóng góp quan trong của đội ngũ can bộ, côngchức Trước yêu câu phát triển của nên kinh tế hàng hóa nhiêu thành phântheo cơ chế thị trường, định hướng xã hôi chủ nghĩa trong xu hướng hội nhapquốc tế thi van dé cấp bach đặt ra la phải xây dựng va phát triển đội ngũ cán
bộ, công chức Việc xây đựng một đội ngũ công chức bao gôm những người
có trình độ chuyên môn, có năng lực quản ly và có phẩm chat đạo đức tốt, làmviệc nghiêm túc vì trách nhiệm của mình trước công vụ là yêu câu cấp thiếttrước tình hình đổi mới đât nước để xây đựng một nên hành chính trong sạch,
vững mạnh.
Ngày 19/5/2018, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết Hội nghị lần thứ bayBan Chap hành Trung ương khóa XII số 26-NQ/TW vẻ tập trung xây dựng độingũ can bô các cap, nhật la cap chiến lược, đủ phẩm chat, năng lực và uy tin,
ngang tâm nhiệm vụ Theo có, quan điểm chỉ đạo vả muc tiêu của Dang:
- Quan điểm: Can bộ ia nhân tố quyết định sự thành bại của cáchmang: công tác cán bộ là khâu "then chốt” của công tác xân dung Dang và hệthống chính trị Xây dựng đội ngĩi can bô nhất là can bộ cấp chiến lược lànhiệm vụ quan trong hàng đầu, là công việc hê trọng của Dang phải đượctiễn hành thường xuyên, thận trọng khoa học, chéit chế và hiệu quả Dau texây dung đội ngĩi cán bộ là đầu tư cho phát triển lâu dài, bền vững
- Mục tiêu tông quát: Yay đựng đội ngũ cán bô, nhất là cđn bộ cấpchién lược cô phẩm chất, năng ive, uy tín ngang tầm nhiệm vụ; đủ về sốlượng có chất lượng và cơ cân phù hop với chién lược phát triển kinh té - xã
Trang 9hội và bảo vệ Tổ quốc; bdo äãm sự chuyén tiếp liên tục, ving vàng giữa các
thé hệ, ait sức lãnh dao dua nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng
hiện đại vào năm 2030, tầm nhìn đền năm 2045 trở thành nước công nghiệp
hiện đại, theo đinh hướng xã hội chủ nghia, vì Mục tiêu đân giàu, nước manh,
đân chủ, công bằng văn minh, ngày càng 'phôn vinh, hanh phúc.
Tuyển dung công chức (TDCC) là một khâu quan trọng có tính chất
quyết định chất lương đội ngũ công chức trong thực thi công vụ Vừa qua,sang ngày 15/6/2023, tại tinh Ba Ria - Vũng Tau, Bộ Nội vụ phôi hợp với Cơquan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) và Cơ quan nhân sự Quốc gia Nhật
Ban (NPA) tổ chức Hội thảo đổi mới công tác tuyển dụng công chức gắn với
vị trí việc lam vả triển khai một số quy định về cán bộ, công chức, viên chứcTại Hôi thảo, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Duy Thăng đã phát biểu: “Voivai tro là cơ quan quan Bi nhà nước về can bộ, công chức, viên cluức, BộNội vụ xác định: tuyén dung là khâu quan trong trong công tac can bộ, làmột trong nhưng yếm tô dé xâp dung thank công nên công vịt chuyénnghiệp, thực tài, đáp ứng yêu cầu phục vụ Nhân đân, phục vụ dat nước”)
Vi vậy, lam thé nao để thông qua tuyển dung thu hút những người đủ nănglực và phẩm chat vảo lam việc trong các cơ quan nhà nước luôn la một vân dé
được quan tâm
Công tác TDCC ở nước ta được thực hiện ngày cảng đồng bộ, các cơ
quan, tổ chức đã căn cứ vảo yêu cầu nhiệm vu, tiêu chuẩn chức danh, chỉ tiêu
biên chê va nhu cau của cơ quan, don vị Pháp luật về TDCC ngày cảng được
hoản thiện dap ứng yêu cau thực tiễn, đặc biệt về hình thức, nội dung tuyểndụng ngày cảng chú trong nhiều hơn về chuyên môn, nghiệp vụ theo tiêu chí
lựa chon được những người có phẩm chất, trình đô, năng lực phù hợp với vị
trí cân tuyển Hơn nữa, pháp luật về TDCC được quy định đã bảo dam nguyên
tác công khai, minh bạch, đúng pháp luật, bao dam tính cạnh tranh, tăng
cường ứng dung công nghệ thông tin trong tuyển dụng (thi tuyển), có chính
Ì hp;.(irnola gov vltintuc/Pages/lis nw aspx?Cat=6108ItemID=55185
2
Trang 10sách ưu tiên tuyển chon người có tai năng, trẻ tuôi, người dân tôc thiểu sô và
bai bỏ quy định yêu cầu chứng chỉ ngoại ngữ, tin học không còn phủ hợp vì
hiện nay Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm thì pháp luật về TDCC và quátrình tô chức thực hiện TDCC van còn những han chế, đặc biệt về quy trình,thủ tục như quy trình thi tuyển gôm nhiêu khâu, nhiều vòng thi, thởi gian thực
hiện dai, chưa thực sự linh hoạt, phù hợp với yêu cau của cơ quan, đơn vị
Nguyên Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vinh Tân từng phát biểu tại Phiên Trả loi
chất van trước Quốc hôi ngày 07/11/2019 rang “Ching ta làm rất nhiều quy
trình rất nhiều thủ tue, rất nhiều tiêu chuẩn, nhưng chủng ta chon khôngding người, không hiểu được người, không hiểu được cđn bộ “2
Đền nay có rat nhiều công trình nghiên cứu, bai viết về TDCC, pháp
luật về TDCC qua các năm Mặc dù vậy, trước sư phát triển, đổi mới ngày
cảng nhanh của của nên kinh tế của nước ta, đặc biệt trong xu hướng hội nhập
quốc tế thi pháp luật TDCC đã bảo dam đáp ứng van dé cap bách đặt ra là xâydựng đội ngũ công chức co đủ tai, đủ đức chưa, cân phải sửa đổi, bd sung,hoản thiện như thé nao dé đáp đứng yêu câu xây dung đội ngũ công chức đápứng yêu câu của dat nước Trên cơ sở nghiên cứu một sô công trình, bài viết,
nghiên cứu các quy định về TDCC hiện nay va những nhìn nhận, đánh giá từ
thực tiễn thực hiện TDCC tại Bộ GDĐT, tác giả lựa chon đê tải Khóa luận tốt
nghiệp là “Pháp Inat về tryễn dung công chitc và thực tiễn thatc hién tai Bộ
Giáo duc và Đào tao” Việc nghiên cứu dé tai nay nhằm góp phân nhìn nhận,lam rõ những ưu điểm, hạn chế của pháp luật về TDCC hiện nay thông qua
phân tích, đánh giá những mặt tích cực, hạn chế hay những khó khăn, vướng
mắc trong thực tiễn thực hiện pháp luật về TDCC và kết quả, chất lượngTDCC tai Bộ GDĐT Trên cơ sở đó, Khóa luận tôt nghiệp cũng đưa ra, déxuất một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiên pháp luật vê TDCC vànâng cao hiệu quả, chất lượng công tác TDCC tại Bô GDĐT những năm tiếp
theo, góp phân xây dựng đôi ngũ công chức đáp ứng yêu cầu cải cách hành
chính nhà nước.
*https://thanhnien vwlam-rat-nhieu-quy-trinh-thi-tuc-nhung-van-chon-sai-can-bo-185898870 hin
3
Trang 112 Tình hình nghiên cứu pháp luật về TDCC
Qua rả soát, có nhiều nghiên cứu như các bài báo, các bao cáo của BO
Nội vu hay các tác phẩm, bai viết, bai luận án tiền sĩ, luận thạc sĩ về TDCC,pháp luật TDCC và thực tiễn thực hiện pháp luật về TDCC; có thể kể ra một
số tác phẩm, bài viết, công trình nghiên cứu như sau:
- Cuỗn “Cúc mô hinh tuyén dung công chức trên thé giới và đinh hướng
ứng dung cho Việt Nam" của TS Đào Thị Thanh Thủy Cuốn sách đã giới thiệu
tổng quan các van dé lý luận về TDCC và các mô hinh TDCC điển hình trên
thé giới, phân tích thực tiến qua mô hình tuyển dung của một sô nước trên thé
giới vả định hướng ứng dụng kinh nghiêm quốc tế vao nên công vụ Việt Nam
- Cuén “Tiyễn dung công chúc dựa trên năng lực Một số vấn đề Ip luận
và thực tiễn, của PGS.TS Nguyễn Thi Hồng Hai (2020) Nôi dung cuốn sách
đề cập một số van dé ly luân về năng lực, khung năng lực TDCC dựa trên nănglực, giới thiệu kinh nghiệm TDCC dựa trên năng lực ở một sô quéc gia trên thé
giới, phân tích thực tiễn khung năng lực của công chức ở Việt Nam và dé xuất
khung năng luc của công chức cơ quan hành chính nha nước; thực trạng TDCC
ở Việt Nam và cơ hôi, thách thức, nôi dung áp dụng khung năng lực cùng với
những dé xuất vận dung khung năng lực vao thi tuyển công chức
- Một số bai viết: “Đối mới tryễn dung công chức ở Việt Nam theo môhình tyén dung dựa trên năng ive" của tác gia Nguyễn Thi Thanh Thủy được
đăng trên Tạp chí Quản ly Nha nước số 254 (3/2017) nêu lên những đặc điểm
của mô hình tuyển dung dựa trên năng lực, qua do nêu lên su cân thiết vanhững điêu kiện dé áp dung mô hình nảy vào tuyển dung công chức ở ViệtNam Một sô bài viết khác: “Một số vấn đề về đối mới tuyén dung công chức ởViet Nam” của PGS TS Nguyễn Thi Hông Hai được đăng trên Tạp chí Tôchức Nha nước số 5/2016; bài “Ong đinh về tuyén dung công chúc và một số
giải pháp hoàn thiện ” của ThS Pham Tuân Doanh được đăng trên Tạp chi Dân
chủ & Pháp luật số 4 (289) năm 2016; bai “Đổi mới tryễn dung công chức ở
Viet Nam” của ThS Trịnh Xuân Thắng được đăng trên Tạp chí Quản lý Nha
Trang 12nước số 240 (1/2016); bài “Mộ! số kiến nghị trong áp đụng pháp luật về hễn
dung công chức ở nước ta hiện nay” của tác gia Nguyễn Dang Phương Truyềnđược đăng trên Tạp chi Nha nước vả pháp luật s6 12/2015 Các bài viết nay tap
trung nói về thực trạng TDCC trong thời gian qua, một số vân dé đặt ra và đưa
ra một số giải pháp nhằm đôi mới công tác TDCC trong tương lai
- Các luận an: Luận an Tiền Ly luận và Lịch sử Nha nước và Pháp
luật “Hoàn thiện pháp luật về tuyên dung công chức ở Việt Nam” của tác giả
Đảo Mạnh Hoan, Học viện Chính trị Quốc gia Hô Chí Minh; Luận án Tiền sĩQuan lý hành chính công “Tím jit và trong dung người có tài năng trong các
cơ quan hành chinh nhà nước Việt Nam” của tác già Tran Văn Ngợi, Hoc
viện Hanh chính Quốc gia Các luận án nêu lên các van đề lý luận về hoản
thiện pháp luât TDCC, về việc thu hút và trong dụng người có tải năng trongcác cơ quan hành chính nha nước, thực tê ở Việt Nam hiện nay và dé xuất
những giải pháp để dam bảo hiệu quả việc thu hút và trong dụng người có tài
năng trong các cơ quan hành chính nhả nước.
- Các luận văn: Luận văn Thạc si Luật học Trường Đại học Luật Ha
Nội gôm có: "Tuyễn dung công chức trên dia bàn Thành phd Hồ Chi Minh
-Thực trang và giải pháp ” năm 2019 của tac gia Hoàng Quéc Việt, “Hoànthiện pháp luật về tuyén dung công chức từ thực tiễn của Viện Kiêm sát nhândân Thành phố Hà Nội” năm 2018 của tac giả Đỗ Quỳnh Mai; “Pháp luật về
tuyển dung công chức và thực tiễn thủ hành trên dia bản tinh Hung Yên” năm
2017 của tác giả Pham Trả Mi; “Tupén dung công chức trong cơ quan thi
hành aa dân sự - Thực trang và Giải pháp nâng cao hiệu quá” năm 2018 của tác giả Mai Thi Minh Thu; Luận văn Thạc si Luật hoc Khoa Luật Đại học
Quốc gia Hà Nội “Tuyén dung công chức 6 Việt Nam hiện nay” của tac gia
V6 Thi Thu Trang, Luận văn Thạc si Quân lý công Hoc viện Hành chính
quốc gia “Thyên dung công chức tại Bộ Nồi vu“ của tác giã Triệu Thị ThanhHuyền Các luận văn đưa ra những cơ sở lý luân vả pháp lý về TDCC, nêu lên
thực trạng pháp luật va thực trang TDCC trong pham vi nghiên cứu và đưa ra
một sô giải pháp nhằm bao dam chat lượng TDCC
$
Trang 133 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghién cin
Khóa luận tốt nghiệp sé khái quát những van dé lý luân về công chức,
TDCC, về pháp luật TDCC hiện hành; thực tiễn thực hiện pháp luật về TDCC
tại Bộ GDĐT, trên cơ sở thực tiến phân tích, đánh giá những mặt tích cực, hạn
chế hay những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn thực hiện pháp luật vềTDCC và kết quả, chất lượng TDCC tại Bô GDĐT, dé từ đó đưa ra, dé xuất
một sô kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về TDCC va nâng caohiệu quả, chất lương công tác TDCC tại Bô GDĐT những năm tiếp theo
3.2 Nhiémvu nghién cin
- Ra soát, hệ thông hóa quy định pháp luật về TDCC;
- Nghiên cứu, hệ thông hóa các kết quả nghiên cứu của các công trình,bai viết nghiên cứu về TDCC và pháp luật về TDCC;
- Đánh gia thực tiễn thưc hiện pháp luật về TDCC, thực trạng TDCC
Khoa luận tôt nghiệp tập trung nghiên cứu pháp luật về TDCC (tuyển
dụng mới) và việc thực hiện pháp luật về TDCC tại Bộ GDĐT
4.2 Phamvi nghién crim
- Pham vi về thời gian: Khóa luận nghiên cứu pháp luật về TDCC và
việc thực hiện pháp luật về TDCC tại Bộ GDĐT tử năm 2019 đến nay
- Phạm vi về không gian: Khóa luận nghiên cứu pháp luật về TDCCcủa Việt Nam và việc thực hiện pháp luật về TDCC của Bộ GDĐT
- Pham vi về nội dung: Khóa luận chủ yêu tập trung nghiên cửu pháp
luật về TDCC (tuyén dung mới), không bao gồm chuyển công tác, điều động
cán bộ, công chức từ cơ quan, đơn vi nay sang cơ quan, đơn vị khác, không
Trang 14bao gồm thi tuyển các chức danh lãnh đạo, quản lý và không bao gồm quátrình bỗ nhiệm vào ngạch công chức Khóa luận nghiên cứu về việc thực hiệnpháp luật về TDCC tại B6 GDĐT giai đoạn từ năm 2019 đến nay.
5 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp luận:
Khóa luận được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ
nghĩa Mác - Lénin về Nha nước và pháp luật, phép duy vật biện chứng va duyvật lich sử nhằm lam rõ các quan điểm về dé tài khóa luận
- Phương pháp nghiên cứu:
Dé thực hiên dé tai, tac gia sử dụng một sô phương pháp nghiên cứukhoa học luật, cụ thể
+ Phương pháp phân tích: Được sử dụng dé phân tích các khái niệm,quy định pháp luật về TDCC va những điểm hạn ché, bất cập của pháp luật về
TDCC và đánh giá kết quả thực hiên pháp luật về TDCC tại Bộ GDĐT
+ Phương pháp so sánh: Được sử dung chủ yếu để so sánh những quy
định pháp luật hiện hanh về TDCC va các văn bản hướng dẫn thi hanh, sosánh các quy định pháp luật về TDCC với thực tiễn thực hiện pháp luật về
TDCC tại Bộ GDĐT, tir đó chỉ ra những bat cập phát sinh trong thực tế
+ Phương pháp suy luận logic: Từ những cơ sở lý luận và cơ sở thực
tiễn, đặc biệt từ những bat cập vả nguyên nhân dẫn đến bat cập trong thực
hiện quy định về TDCC tại Bộ GDĐT, tác giả suy luận logic va dé xuất một
số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về TDCC và một số giải pháp nhằm nângcao hiệu quả thực hiên quy định vê TDCC tại B6 GDĐT
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của khóa luận
- ngiĩa khoa học
+ Khóa luận góp phan làm rõ, day đủ hơn vé vai trò của TDCC; gop
phân hoàn thiên hơn cơ sé ly luận về TDCC
+ Khóa luận đã phân tích, đánh giá quy định về TDCC từ năm 2019
đến nay và việc thực hiện các các quy định nay trong thực tiến tại Bô GDBT
Trang 15- Ynghia thực tiễn:
+ Khóa luận dong góp ý kiến dé hoản thiện pháp luật về TDCC
+ Dé tai đánh giá thực trang áp dung quy định về TDCC tại Bô GDĐT,
những bat cập va nguyên nhân dẫn đền bat cập để dé xuất các giải pháp gópphan nâng cao hiệu quả thực hiện quy định về TDCC tại Bộ GDĐT
+ Kết quả nghiên cứu có thể sử dụng làm tai liêu phục vu học tập va
nghiên cứu cho các sinh viên.
Co thể thay, những khía cạnh ma dé tai TDCC triển khai có ý nghĩa vềmặt khoa học cũng như về mặt thực tiễn, tạo điều kiện cho việc áp dụng, trênkhai pháp luật về TDCC môt cách khoa học và góp phân củng cô hoạt động
TDCC, xây dựng đội ngũ công chức của Bộ GDĐT nói néng và các Bộ,
ngành, dia phương nói chung
1 Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp
Ngoài phân mỡ đâu, kết luân, danh mục từ viết tắt, danh mục tài liêu
tham khảo vả các phụ lục liên quan, Khóa luận tốt nghiệp bao gồm 03chương.
Chương 1: Một số van dé lý luận và pháp luật về TDCC
Chương 2: Thực hiện pháp luât vẻ TDCC tai Bô GDĐT hiện nay
Chương 3: Một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định phápluật về TDCC va nâng cao hiệu qua, chất lượng công tác TDCC tại Bộ GDĐTtrong những năm tiếp theo
Trang 16Chương 1
MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VÀ PHAP LUẬT VE
TUYẾN DỤNG CÔNG CHỨC
1.1 Công chức và vai trò của công chức
1.11 Khái niệm, đặc diém của công chute
L111 Khải niệm công chức
Thuật ngữ "công chức” xuất hiện vào năm 1859 ở Anh, đến nay đã tôntại và phát triển trên 3 thé kỹ, nhưng cho đến nay van chưa có một quan niệm
thống nhật về công chức cho tat cả các quốc gia trên thé giới Sự khác nhautrong quan niệm về công chức thể hiện trên các phương diện như: phạm vicông chức, đặc điểm công chức va chế độ công vu?
Ở nước ta, khái niệm “công chức” được quy định lân đầu tiên tại Sắclệnh số 76/§L ngay 20/05/1950 Sắc lệnh của Chủ tịch nước Việt Nam Dânchủ công hoả: “Những công dân Việt Nam được chính quyên nhân dân tuyển
để giữ một chức vụ thường nhân dân tuyển dé giữ một chức vụ thường xuyên
trong các cơ quan Chính phủ, ở trong hay ngoai nước déu là công chức, trừ
những trường hop riêng biệt do Chính phủ quy đính” Qua thời gian, cùng với
sự phát triển của dat nước cũng như các cơ quan, tô chức đã có rat nhiều cáchhiểu khác nhau về công chức Hiện nay, khái niêm công chức được thông nhất
và quy định tại khoản 1 Điều 1 Luật CBCC va Luật Viên chức sửa đổi 2019
có hiệu lực từ ngày 01/07/2020: “Công chức ia công ddan Viet Nam, duoc
tryễn dung bỗ nhiệm vào ngach, chức vụ, chức danh tương ứng với vi trí việc
làm trong cơ quan của Dang Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tô chức chính trị
- xã hôi ở trung ương cấp tĩnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vi thuộc Quân
đôi nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân
quốc phòng: trong co quan, don vi thuộc Công an nhân dân mà không phải ia
sĩ quan, hạ sĩ quan phục vụ theo chế độ chuyên nghiệp, công nhân công an,trong biên ché và hưởng lương từ ngân sách nhà nước ”
` lưtps.fficrovvnlieavsidetail/4696/Vai ret ve_cong cỉmc va hat ve cong cluc_o mot ;o rrocallhbl
9
Trang 17Theo khái niém nêu trên, so với Luật CBCC năm 2008, thi từ ngày
01/07/2020, Luật CBCC năm 2019 có mét số điểm thay đổi như sau: @)
Những người giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập không được quy định là công chức, hay nói cách khác không còn công chức
trong các don vi sự nghiệp công lập Sự sửa đổi này giúp cho công tác quan lý
đội ngũ công chức thông nhất với quy định về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyềnhạn của công chức, cũng như giải quyết được vướng mắc, không thông nhấttrong việc thực hiện ché đô, chính sách vả áp dụng cơ chế quan ly; (ii) Công
chức được chuyển từ cơ chế chức nghiệp sang cơ chế “vi trí việc lam” Đây lảmột trong những chuyển biến quan trọng về mô hình công vụ của nước ta, thểhiện quyết tâm thực hiện mục tiêu tại các văn kiện của Dang? là đổi mới, sắpxếp tô chức bộ máy của hệ thông chính trị tinh gon, hoat động hiệu quả
Pháp luật có quy định, hướng dan cụ thé việc xác định ai la công chức tại
Nghị đính số 06/2010/NĐ-CP ngày 25/01/2010 của Chính phủ quy định nhữngngười là công chức vả Thông tư số 08/201 1/TT-BNV ngày 02/06/2011 hướng
dẫn một số điêu của Nghị định số 06/2010/NĐ-CP Theo đó, trong cơ quan BG,
cơ quan ngang Bộ, công chức gồm có các Thứ trưởng, người giữ chức vu cap
trưởng, cấp phó và người làm việc trong văn phòng, vụ, thanh tra vả tổ chứckhác không phải 1a đơn vi sự nghiệp công lập, Tong cục trưởng và tươngđương, Phó Tông cục trưởng vả tương đương, người giữ chức vụ cấp trưởng,
cấp pho và người làm việc trong văn phòng, vu, thanh tra thuộc Tổng cục và
tương đương, Cục trưởng, Phó Cục trưởng, người giữ chức vụ cấp trưởng, cap
pho và người lam việc trong văn phòng, phòng, thanh tra, chi cục thuộc Cục
1112 Đặc điểm của công chức
Qua nghiên cứu cho thay công chức có các đặc điểm căn bản nhu®
- Tinh chất công việc, nghề nghiệp :
® Nghị quyết số 1-NQ/TW ngày 25/10/2017, Hội ngli lần thứ san Ban Chấp hành Trung ương
Đăng khỏa SII Mét zô van đề vẻ tiếp tục đối mới, sap xép tô chức bộ may của hệ thông chính trị
tinh gon, hoạt động hiệu hực, hiệu quả; Nghị quyết số 56/2017/QH14 của Que hồi: Về việc tiếp
tuc cai cách tô chức bộ may bành chính nhà rước tinh gon, hoat liệu hre, hiệu qui
"Tq Ngọc Hai - Viên Khoa học To chức Nhà nước - Tap chỉ Tổ chức Nhà xước §ố 5/2008
10
Trang 18Tinh nghề nghiệp (career) thé hiện ở việc công chức thực hiện thường
xuyên một công vụ theo nghiệp vu chuyên môn ma công chức đó dam nhiệm
(kế toán, kiểm toán, văn thư ) Tính thường xuyên thể hiện ở việc tuyển dung
là không giới hạn về thời gian Tính chuyên môn nghiệp vu được thể hiệnbằng việc được xếp vào một ngạch công chức gắn với vị trí việc làm được
tuyển dụng, bổ nhiệm
~ Tinh quan liên (bureaucratic):
Tinh quan liêu trong thực tht công vu thé hién trén cac phương diện
khác nhau như không phụ thuộc vao bat kỳ một tác đông nao khác của chínhtrị, kinh té hay dan su Công chức thực hiện công vụ theo một quy trình công
tác đã được pháp luật xác định và họ không có quyên thay đổi nêu không
được pháp luật cho phép.
~ Tinh thự bậc :
Công chức được chia thanh những ngạch, bậc khác nhau tuỷ theo tính
chất, yêu cầu về chuyên môn nghiệp vụ của công việc, vị tri việc lam và được
bổ nhiệm vào ngạch công chức theo thứ bậc đó (Ví dụ: Công chức ở TrungQuốc chia thanh 15 bậc, cao nhất là Thủ tướng Quốc vụ viện và thấp nhất làcán sự) Ở nước ta, ngạch là tên goi thể hiện thứ bậc về năng lực và trình độ
chuyên môn, nghiệp vu, bao gém: chuyên viên cao cấp và tương đương,
chuyên viên chính và tương đương, chuyên viên và tương đương, can su và
tương đương, nhân viên Như vậy, công chức la chuyên viên cao cấp tươngđương có thứ bac về năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vu là cao nhất, thứ
bậc đó giảm dân cho đến nhân viên
Theo Điều 34 Luật Cán bô, công chức năm 2008 và được sửa đổi bởiKhoản 4 Điều 1 Luật Can bộ, công chức và Luật Viên chức sửa đổi năm
2019, thì công chức được phân loại như sau:
“I Căn cứ vào lĩnh vực ngành, nghề, chuyên môn, nghiệp vu, công
chức Guoc phân loại theo ngạch công chức tương ứng san day:
a) Loại A gém những người duoc bỗ nhiệm vào ngạch chuyén viên caocấp hoặc tương đương:
il
Trang 19b) Loại B gồm những người được bỗ nhiệm vào ngach chuyên viên
chỉnh hoặc tương đương,
c) Loại Œ gồm những người được bỗ nhiệm vào ngạch chuyên viên
hoặc tương duong:
đ) Loại D gồm những người được bỗ nhiệm vào ngạch cán sự hoặc
tương đương và ngạch nhân viên,
8) Loại đối với ngach công chức guy định tại điểm e khoản 1 Điều 42
của Luật nay theo guy định của Chỉnh phú ”.
2 Căm cứ vào vi trí công tác, công chức được phân loại nhu sau
a) Công chức giữ chức vu lãnh dao, quản iy;
b) Công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản
- Tinh duoc Nhà nước trả lương:
Vi công chức thực thi công vụ Nha nước do vậy công chức được
hưởng lương từ ngân sách của Nha nước Đặc điểm nay giúp ta phân biệt
công chức với viên chức trong đơn vị sư nghiệp công lập hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập và những người làm việc ở các doanh nghiệp, khu vực tư nhân hưởng lương không do Nha nước chi tra.
1.1.2 Vai trò của công chute
Vai trò to lớn của đội ngũ công chức đôi với sự phát triển kinh tế - xãhội đất nước được thể hiện thông qua nhiều khía cạnh:
Tint nhdt, hoạt đông của đôi ngũ công chức góp phân tao ra định hướngphat triển, dan dắt các quá trình x4 hội và hành vi, hoạt động của công dân, tôchức Kết qua sự thể hiện ý chi của các nhà lãnh đạo, quản lý hay nói cách
khác lả những quyết định lãnh đạo, quản lý được ban hành bởi các cơ quan
Đảng, Nha nước, chính quyên địa phương các cap, các cá nhân có thẩm quyền
va thậm chí ngay bên trong mỗi tổ chức thuộc khu vực công đều có sự đóng
góp rất lớn của đôi ngũ công chức, chí it 1a với vai trò 1a đội ngũ tham mưutrong hoạch đính các chính sách và ban hành các quyết định lãnh dao, quan
lý Do đó, những chủ trương, đường lỗi của Đảng, chính sách, pháp luật của
12
Trang 20Nha nước vả quyết định của chính quyền địa phương có phan anh đúng đòi
hỏi khách quan của thực tiến quản lý và đời sống zã hội hay không là phụthuộc rat lớn 6 chất lượng hoạt động của đội ngũ công chức ở từng vị trí khácnhau trong nên công vụ
Thit hai, hoạt động của công chức gop phân thúc day nhanh quá trìnhhiện thực hóa các mục tiêu phát triển KT - XH quốc gia va dia phương Hoạtđộng của công chức diễn ra trên nhiêu phạm vi, lĩnh vực khác nhau gắn liénchức chức năng, nhiém vu của các cơ quan, tổ chức thuộc khu Vực công, bat
đâu từ hoạt động mang tính lãnh đạo, định hướng của Dang, sự quản lý của
các cơ quan nha nước, phản biện của các tô chức chính trị - xã hội cho đếnhoạt động cung cấp các dich vụ công thiết yêu cho xã hội Tat cả đều tao ra
những khia cạnh tác đông khác nhau dén đời sông xã hội Đặc biệt trong línhlực quản lý nha nước mà trực tiếp là hoạt động quan lý hành chính nha nước,công chức chính là lực lượng chinh yếu, nòng cốt trong xây dựng các chươngtrình, kế hoạch và tô chức thực thi nhằm hiện thực hóa các chủ trương, đường
lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các quyết định của cơ quan
nha nước cấp trên, cơ quan quyền lực củng cấp và ngay chính những quyết
định do cơ quan hanh chính nha nước ban hành; đây cũng là lực lượng thường
xuyên tiếp nhận yêu cau, kiến nghị, thực hiện các giao dich, thủ tục hành
chính và giải quyết công việc hàng ngày cho tô chức, công dân Nếu côngchức am hiểu pháp luật, thuân thục quy trình nghiệp vụ, có trình độ năng lực
vả phẩm chất tốt thì những quyên, lợi ich chính đáng cũng như những nhu cầu
bức thiết của người dân và xã hội sẽ nhanh chóng được giải quyết, KT - XHđịa phương, đất nước phát triển, đời sông người dân được cải thiện, nâng lên
Thứ ba, chat lượng hoạt động của công chức quyết định đến hiệu lực,hiệu quả quản ly nha nước và hiệu quả việc sử dụng các nguôn lực của địa
phương Cơ quan nhà nước là tô chức công quyên đại diện cho cho toàn xã
hội khai thác vả sử dụng các nguồn lực của quốc gia, dia phương cho các mục
tiêu khác nhau của từng thời kỳ phát triển, đông thời là chủ thé trực tiếp thực
13
Trang 21hiện sự tác đông mang tinh chất toàn dién, bao trim trên tat cA các lĩnh vựccủa đời sông xã hội Tuy nhiên, các cơ quan nha nước nay lại được vân hành
thông qua những con người cụ thể là đôi ngũ cán bô, công chức của Nhà
nước Do đó, khi công chức hoat động co hiệu quả la chính la động lực trực
tiếp làm cho hoạt động của các cơ quan nhả nước được tăng cường về tínhhiệu lực, hiệu quả, đông nghĩa với việc các nguôn lực của quốc gia, địa
phương sẽ được khai thác hợp lý, tiết kiệm cho các mục tiêu phát triển
Tie tr, trong mỗi quan hệ với dân, hoạt đông của công chức sé góp phantạo lập và tăng cường mỗi quan hệ giữa dân với Dang, Nhà nước Công chức lađại diện, bộ mặt của Đảng, Nhà nước Trong quan hệ giải quyết công việc liên
quan với cơ quan, tô chức, công dan, chất lượng hoạt động cũng như từng thái
độ, hành vi của công chức đều trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng đến cáchnhìn vả đánh gia của người dân đôi với vai tro lãnh đạo của Dang va quản lycủa Nha nước, nhất là giai đoạn tăng cường phát huy dân chủ như hiện nay.Chính vi vậy, niềm tin và môi quan hệ giữa dan với Đảng, Nha nước có đượccủng có, thất chặt hay không 1a phụ thuộc rất lớn ở đội ngũ công chức
Tóm lại, công chức có vai trò đặc biệt quan trong, quyết định đến sư
thành công hay that bại của qua trình phát triển KT - XH, sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa và công cuôc đôi mới của đất nước
1.2 Tuyên dụng công chức va vai trò của tuyên dụng công chức
1.2.1 Khái niém, đặc điêm của tuyén dung cong chitc
12.11 Kiái niệm tuyển đụng công chức
Tuyển dung công chức la bước đâu tiên để chon lựa, tuyển dụng một cá
nhân vào lam việc trong bộ máy Nhà nước.
Pháp lệnh Can bộ, công chức ra đời năm 1998 là văn ban pháp ly cao
nhất của nước ta vê cán bộ công chức, đưới Pháp lệnh là Nghị định sô
05/1008/NĐ-CP ngày 17/11/1998 của Chính phủ về tuyển dung, sử dụng vàquan lý công chức đã cụ thé hóa khái niệm tuyển dụng công chức tại khoản 5Điều 2: “Tuyển dung là việc tuyén người vào cơ quan nhà nước sau khi đạt
14
Trang 22kat quả kỳ} thủ tryễn” Đây được xem là khái niệm tuyển dụng công chức đầu
tiên ở nước ta Đến năm 2003, khái niệm nay đã được điều chỉnh tại khoản 5
Điều 2 Nghị định số 117/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 của Chính phủ vềtuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong cơ quan Nhả nước:
“Tuyển dung là việc tuyén người vào idm việc trong biên ché của cơ quanNha nước thông qua thi hoặc xét tuyên ”
Đến nay, khái niệm tuyển đụng công chức không có sự thay đôi, điềuchỉnh, tuy nhiên, việc tuyển dung công chức không chỉ thông qua thi tuyển,xét tuyển ma còn thông qua hình thức tiếp nhân không qua thi tuyển (hiện naygợi là tiếp nhận vào lam công chức) Theo quy định tại Điêu 34, Điều 37 LuậtCBCC năm 2008, được sửa đổi, bố sung năm 2010 vả Nghỉ định số138/2020/NĐ-CP ngày 27/11/2020 của Chinh phủ, thi căn cứ để TDCC là yêu
cầu nhiệm vụ, vị trí việc làm và chỉ tiêu biên chế được giao Cơ quan sử dụng
công chức có trách nhiệm xác đính, mô ta công việc, khung năng lực của từng
vị tri việc lam, báo cáo cơ quan quan lý công chức phê duyệt dé lam căn cứtuyển dụng công chức Hang năm, cơ quan sử dung công chức xây dung kêhoạch TDCC dé thực hiên hoặc bao cáo cơ quan quản lý công chức để phêduyệt và tổ chức thực hiện Việc TDCC được thực hiện thông qua thi tuyến,xét tuyên hoặc tiếp nhận đôi với một số trường hợp đặc biệt trong TDCC
Như vậy, từ những nội dung được dé cập va phân tích ở trên có thể định
nghia TDCC là việc lựa chọn va chap nhận một người tự nguyên gia nhập hệ
thong công vu sau khi đã xác nhân người đó có đủ tiêu chuẩn vả điều kiện theoquy định của pháp luật dé bd nhiệm vào một ngạch công chức theo tiêu chuẩnchuyên môn nhất định của vị trí việc làm cân tuyển
12.12 Đặc điểm tuyén dung công chức
Tuyển dụng công chức có đây đủ các đặc điểm chung của hoạt độngtuyển dụng Tuy nhiên, TDCC lại có các đặc điểm riêng Cu thể như sau:
Trang 23“a) Tòa an nhân dân tối cao, Vien kiểm sắt nhân dan tối cao, Kiểmtoán Nhà nước thực hiện tyễn dung và phân cấp tuyén dung công chức trong
cơ quan, tổ chức, don vị thuộc quyền quan ij;
b) Văm phòng Quốc hội Văn phòng Chi tịch nước thực hiên tuyén
dung công ciuic trong cơ quan, don vị thuộc quyển quản If
¢) Bộ cơ quan ngang bộ cơ quan thuộc Chính piui, tổ chức do Chính
piu, Tìm tướng Chính ph thành idp mà không phải là don vi sự nghiệp công
lập tuyén dung va phan cấp tuyén dung công chức trong cơ quan, 16 chức,
đơn vị thuộc quyền quản I};
đ) Ủy ban nhân dân cắp tinh tuyén dung và phân cấp tuyén dung côngchức trong cơ quan, tô chức, don vì thuộc quyền quản if;
ä) Cơ quan của Dang Cộng san Việt Nam, cơ quan trung uong của Mat
trân Tổ quốc Việt Nam, của tổ chức chính trị - xã hội tuyén dung và phân cấptuyển dung công chức trong cơ quan, tô chức, đơn vi thuộc quyền quản ip.”
Tại khoản 2 Điều 6 Nghị định số 138/2020/NĐ-CP quy định chỉ tiết
Cơ quan, tô chức, don vị được giao biên chỗ, kinh phí hoạt động có con dau,tài khoản riêng và được phân cấp thâm quyên tuyén dụng công chức
Như vậy, việc tuyển dung công chức thuộc thấm quyển của các cơquan quản lý công chức hoặc các cơ quan được phan cap thẩm quyên tuyển
dụng công chức.
That hai, về tinh quyền lực
Cơ quan tuyến dụng có thâm quyên thé hiện ý chi Nha nước thông qua
phương tiên nhất định, trong đó phương tiện cơ bản và đặc biết quan trọng
được sử dụng là văn ban quân lý hành chính Nha nước dưới dạng: Các chủ
trương, chính sách, quy phạm pháp luật nhằm cụ thể hóa các quy phạm phápluật về tuyển dung của cơ quan quyên lực nha nước vả của cấp trên thànhnhững quy định chỉ tiết để cả thể triển khai thực hiện trong thực tiễn Các chủthé có thấm quyên sẽ tiền hành những hoạt đông can thiết dé bao dam thực hiện
ý chi Nha nước như các biện pháp về tô chức, về kinh tế, tuyên truyền giáo
dục, thuyết phục cưỡng chế Do đó, TDCC là hoạt đông mang tính quyên lực
16
Trang 24Thứ ba, về mục đích tuyên dung
Mục dich của hoạt đông TDCC là tim ra người đáp ứng được điều kiện
để dam nhiém hoạt đông công vụ, nhân danh Nhà nước phục vụ lợi ích củanhân dân Hơn nữa, TDCC là công việc có tính thường xuyên, nhằm bô sungcho đội ngũ công chức đã đến tuôi nghỉ hưu, cho nên luôn hướng tới tuyển
dụng những người trễ, đã qua dao tao cơ bản; tuyển dụng đúng ngành nghề,
đúng bằng cập theo yêu câu tiêu chuẩn chức danh công chức sé đảm nhiệm
Thứ t về tô chức tyén đụng
Cơ quan tuyển dụng công chức phải xác đình, mô ta công việc, khungnăng lực của từng vi trí việc lam, báo cáo cơ quan co thẩm quyên phê duyệttrước khi tuyển dụng Việc tuyển dung phải thực hiện theo kế hoạch, có cáctrình tự thực hiên, thời gian va địa điểm tô chức thi tuyển rõ rang
Thứ năm, căn cứ đề tyén ding
Việc TDCC phải căn cứ vao yêu câu nhiệm vụ, vị trí việc lam và chỉ
tiêu biên chế của cơ quan, đơn vị; ngoài ra, phải căn cứ vào kề hoạch TDCCcủa cơ quan, đơn vị được phê duyệt hang năm (theo quy định tại Điêu 3 Nghị
định số 138/2020/ND-CP)
1.2.2 Vai trò của trên dung công chức
Tuyển dung công chức chính là khâu đâu tiên trong chu trình quan lýhành chính Nhà nước Việc TDCC có vai trò rat quan trong trong việc tim rangười thực sự có năng lực và dao đức dé đảm nhận chức vụ, công việc
Thứ nhất, vai trò đỗi với xã hôi
Đối với xã hội, hoạt đông tuyển dụng tốt giúp xã hồi sử dụng hop lý tối
da hóa nguồn nhân lực, thúc day nên kinh tê phát triển mạnh mé Tuyển dunggiúp giải quyết được van đề việc lam trong xã hội, tỷ lệ that nghiệp giảm, kéotheo các tệ nan xã hội cũng sé giảm dang kể Tuyển dung góp phân vào việc
xây dựng một xã hội giàu dep, văn minh
Thứ hai, vai rò đối với các cơ quan, tổ chức
Việc TDCC hiệu qua sẽ cung cap cho cơ quan, tô chức có một đội ngũcông chức có trình độ, năng động, sang tạo, bô sung nguôn nhân lực phù hợp
17
Trang 25với yêu câu hoạt động của cơ quan, tô chức đó Tuyển dụng tốt giúp cơ quan
td chức thực hiện tốt các mục tiêu đã dé ra một cách nhanh chóng vả hiệu quả
nhất Tuyển dụng tốt góp phân quan trong vao việc tao ra đầu vào của nguồnnhân lực, nó quyết định đến chat lượng, năng lực, trình độ cán bộ công chức,nhân viên, đáp img đòi hỗi nhân sự của cơ quan tô chức Tuyển dụng tốt giúp
cho cơ quan, tô chức giảm bớt gánh năng chỉ phí vả sử dung có hiệu quả
nguồn ngân sách
Thứ ba, vai trò đối với công chức
TDCC giúp cho công chức trong các cơ quan, tô chức hiểu rõ thêm vềtriết lý, quan điểm của những người đứng đầu trong bộ máy tô chức, từ đó sẽđịnh hướng cho họ theo những quan điểm đó Tuyển dụng công chức tạo rakhông khí thi đua, tinh thân cạnh tranh trong nội bộ những người lam việctrong cơ quan, tô chức tử đó nâng cao hiệu quả hoạt động Tuyển dụng giúp
họ có thé lựa chọn công việc phù hợp với trình đô chuyên môn của minhĐông thời thông qua tuyển dung cho họ có cơ hội được thăng tiến, cơ hôiđược khẳng định mình ở một vị trí khác Thông qua tuyển dụng, các ứng viêntham gia du tuyển được đánh giá đúng năng lực trình độ, được bỗ trí vào công
việc phù hợp với khả năng và nguyện vong của mình.
1.3 Cơ sở lý luận xây dựng pháp luật về tuyên dụng công chức
1.3.1 Sự phát trién của pháp luật về tuyén dung công cluức
Để zây dựng đội ngũ cán bô, công chức có đủ phẩm chat, năng lực vảtrình đô đáp ứng yêu câu phục vụ Nhân dan và sự phát triển của đất nước,ngay từ giai đoạn đầu thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủtịch Hồ Chi Minh đã ky Sắc lênh sô 76/SL ngày 20/5/1950 quy định về banhảnh Quy chế công chức Các giai đoạn tiếp theo trong tiền trình phát triểncủa dat nước, quy định vê đôi ngũ cán bộ, công chức ngày càng rõ rang, cụthé và hoàn thiện, thé hiện trong các văn bản quy phạm pháp luật, như Nghịđịnh sô 169-HĐBT ngay 25/5/1991 của Hội đồng Bộ trưởng về công chứcNha nước; Pháp lệnh Cán bộ, công chức do Ủy ban Thường vụ Quéc hôi banhanh ngày 26/02/1998 (sửa đổi, bỏ sung năm 2000 năm 2003), tiếp đó là Luật
18
Trang 26CBCC năm 2008 (được sửa đổi, bô sung năm 2019) và các nghị đình, thông
tư hướng dẫn thi hành Những văn ban nay đêu quy đính về chê đô pháp lý,
việc tuyển dụng, sử dụng, quản lý đôi ngũ công chức trong bộ máy nhà nước,nhưng nội dung không hoàn toàn giông nhau, ma có su kê thừa, sửa đôi, bd
sung phủ hợp với tinh hình dat nước ở từng giai đoạn
Các nội dung về tuyển dụng công chức cũng ngày cảng được hoànthiện phù hợp với tình hình, yêu cầu phát triển của đất nước, đặc biệt trong xuthé hội nhập quốc tế hiện nay Vé hình thức tuyển dụng, giai đoạn từ Pháplệnh CBCC năm 1998 trở vệ trước, công chức được tuyển dung chủ yếu thôngqua việc thu nhận sinh viên tôt nghiệp từ các trường và qua thi tuyển; từ Pháp
lệnh CBCC năm 1998 đến trước Luật CBCC năm 2008, công chức được
tuyển dụng thông qua thi tuyển hoặc xét tuyến, từ Luật CBCC năm 2008 đếnnay, ngoài hình thức tuyên dụng qua thi tuyển và xét tuyển, công chức conđược tuyển dung thông qua hình thức tiếp nhận không qua thi tuyển hay hiệnnay goi la tiếp nhận vảo lam công chức Về tiêu chuẩn, diéu kiên tuyển dungcũng ngày càng được bô sung, cập nhật, phù hợp với tình tình phát triển, đồng
bộ các quy định về dao tao dai học, chẳng hạn ngày nay, đã xóa bö yêu cầu vềchứng chỉ ngoại ngữ, tin hoc đối với tuyến dụng công chức vả điểm đặc biệt
là hiện nay TDCC không chỉ căn cử vào năng lực (thành tích, kinh nghiệm,
trình độ văn hoa) ma còn phải gắn với, đáp ứng với vị trí việc lam can tuyển
1.3.2 Mối quan hệ giữa vị trí việc làm và tyên dung công chức
Khái niệm vị trí việc làm được quy định tại khoản 3 Điều 7 Luật CBCCnăm 2008: “Vi tri việc idm ia công việc gắn với chức danh, chức vụ, cơ cẩu
và ngạch công chức đề vác định biên ché và bé tri công chức trong cơ quan,
tô chức, đơn vị” Đây là lân đầu tiên, khái niệm vị trí việc làm được chínhthức đưa vào văn ban quy pham pháp luật của nước ta, đánh dấu bước khởiđâu chuyển đổi mô hình công vụ của nước ta từ cơ chế chức nghiệp sang cơchê vị trí việc lam hoặc cơ ché hỗn hop
Điều 35 Luật CBCC năm 2008 quy định căn ctr tuyển dung công chức
như sau: “Viéce tryễn dung công chức phải căn cứ vào yêu câu nhiệm vu, vị trí
19
Trang 27việc làm và chỉ tiêu biên chế” Điều 38 Luật CBCC năm 2008 quy định
nguyên tắc tuyến dụng công chức, theo đó khoản 3 quy định: “Tuyén chọn
ding người đáp ứng yêu cầu nhiêm vụ và vi trí việc làm” Điều 4 Nghị định
sô 138/2020/NĐ-CP quy định về điều kiện đăng ký dư tuyển công chức: Điềukiện đăng kj dự tuyén công chức thực hiên theo quy dinh tại khoản 1 Điều 36Luật CBCC Cơ quan sử dung công chức xác dinh các điều kiện khác theoyêu cầu của vi tri dự tuyên guy định tại điểm g khoản 1 Điều 36 Luật CBCC
phit hợp với kiung năng lực vi trí việc làm nhưng không thấp hơn các tiêu
chudn chung không được trái với guy định của pháp luật, không được phân
biệt loại hình đào tao và báo cáo bằng văn ban đề cơ quan quan Ij công chức
xem xét quyết dink,
Chính phủ đã ban hành Nghị định sô 36/2013/NĐ-CP ngày 22/4/2013
về vị trí việc làm va cơ câu ngạch công chức dé triển khai cụ thể mô hình vịtrí việc lam, tuy nhiên việc triển khai quy định về vi trí việc lam vẫn chưamang lại kết quả cu thé nàoŠ Đên năm 2017, Hội nghị lân thứ sáu Ban Chap
hanh Trung ương Đăng khỏa XII đã ban hanh Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày
25/10/2017 về một sd vân dé về tiếp tục đôi mới, sắp xép tô chức bộ máy của
hệ thông chính trị tinh gọn, hoạt đông hiệu lực, hiệu quả, theo đó trong 10
nhóm chủ trương vả giải pháp được nêu trong Nghị quyết, nhóm giải pháp vềtiếp tục cải cách chế độ công vụ, công chức yêu câu cân “Xac định rõ vi trí,
cơ câu và tiêu chuẩn chức danh công chức trong từng cơ quan của Nha nước
để lam căn cử tuyển dung và bồ trí sử dụng cán bộ, công chức” Một trongnhững nhiệm vụ trọng tâm trong giai đoạn 2010 - 2020 của Đề án “Đẩy mạnhcải cách chế độ công vụ, công chức” là hoản thiện các quy định về vị trí việclàm và triển khai xác định vị trí việc lam, cơ câu công chức theo ngạch tai các
cơ quan, tô chức từ Trung ương đền địa phương Do đó, dé có thé chuyên từ
mô hình công vụ chức nghiệp sang công vụ việc làm doi hỏi một quá trình với
từng bước di cu thé dé áp dụng một cách phù hợp ở Việt Nam”
Trang 281.3.3 Mới quan hệ giữa tiền lương và tuyển dụng, giữ chân câng chức
Bên canh các quy định chung về TDCC, Chính phủ ban hành Nghị định
sô 140/2017/NĐ-CP ngày 05/12/2017 về chính sách thu hút, tạo nguôn cán bộ
từ sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, cán bộ khoa học trẻ Cuối năm 2022, tông kết
05 năm thực hiện Nghị đính số 140/2017/NĐ-CP, Bộ Nôi vụ có Báo cáo số112-BC/BCSĐ ngày 15/11/2022 về kết quả triển khai thực hiện Kết luận số
86-KL/TW ngày 24/01/2014 của Bộ Chính trị về chính sách thu hút, taonguồn cán bộ từ sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, can bộ khoa học trẻ Theo bảo
cáo, kết quả tuyển chon cho thấy, có 258 sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, can bộkhoa học trễ được thu hút, tuyển dung vào lam việc trong các cơ quan, tổchức, cụ thể Có 135 sinh viên tốt nghiệp xuất sắc; có 123 cán bộ khoa học
trẻ, trong đó, có 119 cán bộ khoa học trẻ co trình độ thạc si, 04 cán bô khoa
học trẻ có trình độ tiền i$
Qua con số kết quả nêu trên, có thể thay rằng số lương sinh viên xuấtsắc, cản bô khoa học trẻ được tuyên dụng trong 05 năm qua chưa nhiêu, trung
binh 57 công chức/năm
Về mức lương của nhóm đối tương thu hút mặc dù đã được ưu dai, tuynhiên, so với mặt bang chung của xã hội thì van còn khiêm tôn Trong khi đó,
mức phụ cấp tăng thêm có thời han (05 năm) chỉ là giải pháp tạm thời và không
giải quyết triệt dé được van dé thu hút, "giữ chân” nguôn lực Thực trang nay
đặt ra nguy cơ “nhân lực trẻ chất lượng cao” rời khu vực nhà nước để tìm kiêmviệc lam tai các khu vực tư nhân sau một thời gian dao tao, làm việc".
Theo báo cáo của Bộ Nôi vụ, tử thang 7/2022 đên hết tháng 6/2023,
toàn quốc có gần 19.000 công chức, viên chức thôi việc, tập trung nhiều nhậttại Ha Nội, TP Hô Chi Minh Theo tổng hợp của Bộ Nội vụ ngày 19/7/2023,
một năm qua, bình quân mỗi tháng có 1.582 công chức, viên chức thôi việc,
trong khi giai đoạn từ tháng 1/2020 đền thang 6/2022, bình quân mỗi thang co
` https://Amoha goy-vithanb-rierVErctuc/Pages/lis®rw-.aspx7ltenID=677
» ps./idanelarphaphuat.xrmot-2o-van-de-ve-chinl-sac +
tha-lmf-tao-nguon-can-bo-tu-zinle.vien-tot-nghiep-xuat-sac-can-bo-khoa-hoc-te-o-moc-ta-hien-nay
21
Trang 291.318 người Như vậy, sô thôi việc cơ quan nhà nước giai đoạn gan đây tăng
gan 260 người mỗi tháng so với trước Số người thôi việc chủ yếu dưới 50tuổi, gần một nửa số đó có trình độ đại học, 16% la thạc sĩ Tình trang nhiềucông chức, viên chức rời bé cơ quan nha nước diễn ra tử năm 2020 đến nay
va có xu hướng tăng, dù các cơ quan đã đưa ra nhiêu giải pháp Thứ trưởng
Bo Nội vụ Nguyễn Duy Thăng cho rằng nguyên nhân chính dan đến tinh
trạng nêu trên là tiền lương của cán bộ, công chức van chưa đáp ứng nhu câu
thiết yêu cuộc sông Việc thu hút đôi ngũ chuyên gia cũng chưa được làm tốt,nên nhiều người có kiến thức, trình độ chuyên môn giỏi đã lựa chọn khu vực
tư với chính sách tốt hon”
Bô Nội vụ thang thắn nêu rõ, van dé nghỉ việc, chuyển việc ở khu vựccông thời gian qua cân nhìn nhân ở cả hai góc độ Do lả, việc dich chuyển này
là xu thé của sư phát triển, vận động của KT-XH của một quốc gia, là sự
"phân công lao đông" theo quy luật thị trường Day lả cơ hội để tuyển dung
mới (thay thé), cơ cau lại, nâng cao chat lượng đôi ngũ công chức, viên chức
Đông thời, việc dịch chuyển nảy cúng đặt ra yêu câu can phải nghiêm túcnhin nhận những han ché, bất cập của cơ chế quản lý cán bô, công chức, viênchức dé sửa đôi, bd sung cho phủ hợp nhằm tạo đông lực thúc đây người laođộng hăng say lam việc cho tô chức Trong nhiều nguyên nhân của tinh trạng
công chức, viên chức nghỉ việc, Bộ Nội vu đã chỉ rõ, tiên lương và thu nhập
của công chức, viên chức còn thấp so với thu nhập của người lao đông cùngtrình độ lam việc trong doanh nghiệp nhà nước, khu vực tư nhân, khu vực có
von dau tư nước ngoài!
10 hp; Jhyyty dnd
vavixa-hoi/tin-tac/mot-nam-qua-da-co-gan-19-000-cong-cluc-vien-cluc-thoi-viec-735197
"https Jhvww.qdind clae-kho-zorg-duoc-bang-luong-725905
vavkinh-te/cac-van-de/hong-chinh-sach-va-thic-tien-bai-2-cong-chuc-vien-k2 re)
Trang 301.4 Nội dung cơ bản của pháp luật về tuyển dụng công chức
1.4.1 Chủ thé có thâm quyên tuyén dung công chức
Pháp luật hiện hành quy định cơ quan, đơn vị có thấm quyền TDCC taikhoản 1 Điêu 39 Luật CBCC năm 2008 va được quy định, hướng dẫn chi tiếttại khoản 2 Điều 6 Nghị định số 138/2020/NĐ-CP (đã được trích dan chi tiếttại tiết 1.2.1.2, điểm 1.2.1, khoản 1.2 nêu trên)
So với quy định trước thì từ 15/01/2019 đến nay, cơ quan có thâmquyển tuyển dụng được chủ động hơn trong việc quyết định tuyển dụng côngchức, đồng thời cũng phải tự chịu trách nhiệm cao hơn Trước đó, khi tuyểndụng một sô trường hợp, các cơ quan có thâm quyên tuyển dụng công chứcphải thông nhất với Bộ Nôi vụ trước khi quyết định tuyển dung” Sự điêuchỉnh, thay đổi nêu trên, giúp cho các cơ quan, đơn vị giảm thiểu thủ tục, thờigian thực hiện tuyển dụng công chức, tuy nhiên, đời hỏi đội ngũ tham mưu,triển khai có chuyên môn tốt, dé dam bao quy trình, thủ tục thực hiên đúng
quy định pháp luật.
1.4.2 Các hình thức tryễn dung công cluức
Theo Điều 37 Luật CBCC năm 2008 và được sửa đôi năm 2019, việctuyển dụng công chức thông qua 03 hình thức sau:
"1 Piệc tyễn đụng công chức được thực hiện thông qua thi tuyén
hoặc xét tuyén, trừ trường hop quy dinh tại khoản 3 Điều này
Hình thức, nội dung thi tuyén, xét tuyển công chức phải phù hợp vớiyên câu vị trí việc làm trong từng ngành, nghề, bảo dam lựa chon được người
có phẩm chất, trình độ và năng lực
2 Vide tuyén dung công chức thông qua xét tyén được thực hiện theo
quyết định của cơ quan có thâm quyền tuyén dung công chức đối với từngnhôm đối tương san đây:
a) Cam két tỉnh nguyên làm việc tir 05 năm trở lên ở vùng có điều Kiện
linh tế - xã hội đặc biệt khó khăm;
© Quy định tại Thông tr 13/2010/TT-BNV 30/12/2010 Quy định chủ tiết một <6 điền về tryén dung
va nâng ngạch công chức của Nghi định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 của Chính phủ quy
định về tuyên dung, zử dung và quan ly công chức
23
Trang 31b) Người hoc theo ché độ cit tuyén theo quy đình của Luật giáo đục,
saat khi tốt nghiệp về công tác tại địa phương nơi cử di hoc;
©) Sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, nhà khoa học trễ tài năng
3 Ngoài hình thức tuyên dung thông qua thi tuyén và xét tuyên, người đứngđầm cơ quan qudn if công chic quyết định tiếp nhận người đáp ứng các tiêu chuẫn
điều Mện của vi tri việc làm vào làm công chức đối với trường hop sea aay:
a) Piền chức công tác tại don vị sự nghiêp công lập;
b) Can bộ, công chức cấp xã:
¢) Người hưởng lương trong lực lương vũ trang nhân dda, người làm
việc trong tô chức cơ yễu nhưng không phải là công chức:
d) Tiếp nhận đề bô nhiệm làm công chức giữ chức vụ lãnh dao, quản If
đối với người dang là Cini tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng quảntri, Chủ tịch công ty, Thành viên Hội đồng thành viên, Thành viên Hội đồngquan trị, Kiém soát viên, Tổng Giám đốc, Phó Tông Giám đốc, Giám đốc,Phó Giảm đốc, Ké toán trưởng và người đang giit chức vu, chức danh quan If
khác theo guy đinh của Chính phi trong doanh nghiệp nha nước, doanh
nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lê; người được tiếp nhậnphải được quy hoạch vào chức vụ bễ nhiệm hoặc chức vu tương duong:
@) Người đã từng là cản bộ, công chức san đó được cấp có thẩm quyềnđiều đông luân chuyén giữ các vị trí công tác không phải là can bộ, côngchức tai các cơ quan, tô chức khác
4 Các trường hop quy ainh tat khoản 3 Điều này được xem xét tiếpnhận vào làm công chức nêu không trong thời han xử lj) ip luật không trongthời gian thực hiện các quy định liên quan đến kj luật quy dinh tại Dieu 82của Luật này; các trường hợp quy dinh tại các diém a b c và d khoản 3 Điềunày còn phải có aii 05 năm công tác trở lên phù hợp với lĩnh vực tiếp nhận
Như vậy, theo quy định hiện hanh, có 03 hình thức tuyển dung côngchức gôm: Thi tuyển, Xét tuyến va Tiếp nhận vao lam công chức (trước01/7/2020 được gọi tên lả Tiếp nhận không qua thi tuyển) Các hình thứctuyển dụng nêu trên được ôn định từ năm 2010 đến nay (tử khi Chinh phủ banhanh Thông tư số 13/2010/TT-BNV ngày 30/12/2010)
24