1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Pháp luật về bảo lãnh ngân hàng của ngân hàng thương mại ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện

67 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Về Bảo Lãnh Ngân Hàng Của Ngân Hàng Thương Mại Ở Việt Nam - Thực Trạng Và Giải Pháp Hoàn Thiện
Tác giả Đặng Hà Phương
Người hướng dẫn ThS. Phạm Nguyệt Thảo
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Ngân Hàng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 10,96 MB

Nội dung

Từ đó đền nay, hệthống pháp luật về ngân hang nói chung và pháp luật về BLNH nói riêng luôn có sự kê thừa và phát triển Hiện nay, hoạt động BLNH được điều chỉnh trực tiệp bởi LuậtCác TCT

Trang 1

BỘ TƯPHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: ĐẶNG HÀ PHƯƠNG

Trang 2

BỘ TƯPHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HO VA TÊN SINH VIÊN: DANG HÀ PHƯƠNG

MÃ SÓ SINH VIÊN: 452556

PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH NGAN HANG CUA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM - THỰC

TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

Chuyên ngành: Luật Ngân hàng

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC:

THS PHAM NGUYET THAO

Hà Nội- 2023

Trang 3

Xác nhận của

giảng viên hướng dẫn

LOI CAMĐOAN

Tổi xin cam đoan đây là công trình nghiền cứa của

riêng tôi, các kết luận số liệu trong khóa luận tot nghiệp là trưng thực, dam bdo đồ tin cậy /

Tác gid khóa luận tốt nghiệp

(Ky và ghi rõ họ tân)

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

Bao lãnh ngân hang

Phòng thương mai quốc tế

Ngân hàng Nhà nước

Ngân hàng thương mai

Tổ chức tín dungThuong mai co phan

Trang 5

TRANG BIA PHỤ

LOI CAM DOAN

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

1.1.2 Vai trò của bão lãnh ngân hàng

1.1.3 Phân loại bảo lãnh ngân hàng.

1.2 Khái quát chung pháp luật về bảo lãnh ngân hàng

1.2.1 Sự cần thiết điều chỉnh pháp luật về bảo lãnh ngân hàng LẾ1.2.2 Các nội dung cơ bản của pháp luậtvề bảo lãnh ngân hàng thờCHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẠT VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG

CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 19

2.1 Sơ lược lịch sử điều chỉnh pháp luật về bảo lãnh ngân hàng ở Việt Nam 19

„ đặc diem bảo lãnh ngân hàng

2.2 Thực trạng pháp luật về bảo lãnh ngân hàng của ngân hàng thương mại ở

Viet Nam aud

26

hình thức của bảo lãnh ngân hang 30

25 Quy ai định về trình tự, thủ tục thực hiện hoạt động bảo lãnh ngân hàng

2.26 Quy định về giải quyét tranh chap trong bảo lãnh ngân hàng oe

CHU ONG 3: MOT SÓ KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN PHAP LUAT VE BAOLÃNH NGAN HANG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI

3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luậtvề bảo lãnh ngân hàng

3.1.1 Phù hợp với chủ trương của Đảng và chính sách của Nhà nước về pháttriển kinh tế - xã hộivà hệ thong ngân hàng

Trang 6

3.1.2 Đảm bảo tính toàn điện, đồng bộ, thong nhất, phù hợp, khả thi của hệthống pháp luật

3.1.3 Phù hợp với xu hướng hội nhập quôc tê, kinh tê nói chung và các hoạt

động của tô chức tín dụng nói riêng

thương mại ở Việt Nam.

3.2.2 Giảip háp nâng cao hiệu quả thực thiphap luật

của ngân hàng thương mại ở Việt Nam

KÉT LUẬN na

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO

Trang 7

LỜI MỞ ĐÀU

1 Lý do hea chọn đề tài

Hoạt đông bảo lãnh ngân hàng là mét hoạt động ngân hàng mang tính phổ biếntại các quốc gia trên thé giới va ngày càng phát triển manh mẽ Đây là một nghiép vụgiúp da dang hoá các sản phẩm dich vụ của ngân hing làm tăng vị thé của ngân hàng,

mở rông quan hệ đại lý trên thi trường quốc tế bởi nó tao ra sự tin tưởng cho các bênchủ thé trong quan hé hợp đông, qua đó đem lại cho các bên chủ thé nói ziêng và niên.kinh tế nói chung nhiều lợi ích thiết thực

Dé phát triển hoạt đông bảo lãnh cũng như điều chỉnh nghiệp vu bảo lãnh của

tổ chức tin dung, tao môi trường pháp lý thuận loi cho hoạt đông BLNH, Nhà nước

đã xây dựng mat hành lang pháp lý về BLNH

Tai Việt Nam, sự ra đời của Quyết dinh số 192/NH-OD ngày 17/09/1992 củaThông đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về bảo lãnh, tát bảo lãnh vay von nướcngoài đã đặt nên móng cho hệ thong van bản pháp luật ve BLNH Từ đó đền nay, hệthống pháp luật về ngân hang nói chung và pháp luật về BLNH nói riêng luôn có sự

kê thừa và phát triển Hiện nay, hoạt động BLNH được điều chỉnh trực tiệp bởi LuậtCác TCTD năm 2010, sửa đổi bd sung năm 2017 (sau đây gọi tắt là Luật Các TCTDnếm 2010) và Thông tư sô 11/2022/TT-NHNN quy định về bảo lãnh ngân hàng (sauđây gọi tat là Thông tư 11/2022/TT-NHNN), cùng với các văn bản pháp luật có liênquan đã tạo thành khung pháp luật điều chỉnh hoạt động BLNH, từng bước đưa hoạt

đông BLNH được thực hiện theo quy đính của pháp luật, tạo niém tin cho các chủ thể

đổi với các ngân hàng nói chung và các đối tác giao kết hop đồng nói riêng,

Hoạt động BLNH ngày cảng phát triển sôi đông với nhiều loai hinh bảo lénh

khác nhau, tạo nguồn thu đáng kê cho các TCTD thực hiện bảo lãnh Tuy nhiên, hoạt

đông này cũng tiém én nhiều rủi ro khién TCTD bi thua 16, mat uy tin Một trongnhững nguyên nhân đẫn dén rủi ro đó là bởi pháp luật về BLNH còn nhiêu vướngmắc, bat cập so với thực tiễn cũng như chưa phù hợp so với thông lệ quấc tả Cáctranh chap phát sinh trong hoạt đông BLNH van còn nhiéu là minh chứng cụ thể nhấtcho thay phép luật về bảo lãnh hiện hanh vẫn chưa thực sự đáp ting được yêu câu đặt

ra của thực tiễn Hiện tại pháp luật quy định cho nhiều chủ thé có thể thực luận nghiệp

vụ bảo lãnh, tuy nhiên trên thực tê, đa phân nghiệp vụ này được thực hiện bởi các

Trang 8

ngân hàng thương mại, con đối với các chủ thé khác chiếm tỷ lệ rat nhỏ, bởi các chủthé như công ty tài chính ở nước ta chủ yêu thực biên hoạt động cho vay va trong 16công ty tài chính đang hoat đông ở Việt Nam, chi có Công ty tài chính cỗ phân ĐiệnLực có thực hiện hoạt động BLNH, tổng giá tri bảo lãnh cũng chiêm phân rat nhỏ so

với các NHTMÌ, còn ngân hàng hợp tác xã chỉ được thực hiện nghiệp vụ BLNH khi

được NHNN chép thuận bằng văn ban’

Vì vậy, việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật Việt Nam về BLNH là yêu cầu kháchquan Đây cũng là lý do người việt lựa chon dé tai: “Pháp luật về bao lãnh ugan

hang của ugan hàng thương mai ở Việt Nam - Tharc trang và giải pháp hoàn thiện

để nghiên cứu ở cap đô khóa luận tốt nghiệp

2 Tình hình nghiên cứu của đề tài

Cho đền thời điểm hiện nay, pháp luật về BLNH là một trong những dé tài đượcnhiều tác giã lựa chọn nghiên cứu, trong đó có thể kế đến một só đề tai, bài nghiên

cứu như.

- “Nhũng vẫn đề pháp lý về bảo lãnh ngân hang” — Luận vin thạc s luật học

của Nguyễn Thành Long, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 1999;

~ “Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dung pháp luật vé bảo lãnh thanh toán của

các ngân hàng thương mai trên địa bàn Ha Nội” — Luận văn thạc sĩ luật học của Vũ.

Hồng Minh, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2009;

~ “Pháp luật về bão lãnh ngân hang và thực tiễn tại Ngân hàng thương mai cô

phân Techcombank ở Việt Nam” — Luận văn thạc sĩ luật học của Vũ Thi Khanh

Phượng Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2011,

- “Chê đô pháp lý về bảo lãnh ngân hàng của các tô chức tin dung Việt Nam” —

Luận văn thạc sĩ luật học của Trân Thị Việt Hà, Trường Dai hoc Luật Hà Nội, năm.

2013;

- “Pháp luật về bão lãnh ngân hàng của các ngân hàng thương mai - Thực tiến

và đề xuất hoàn thiện” ~ Luận văn thạc i luật hoc của Nguyễn Phương Thảo, Trường

Dai hoc Luật Ha Nội, năm 2014,

~ “Hoàn thiên pháp luật về hoạt đông bảo lãnh ngân hang ở Việt Nam” — Luận

án tiễn ấ luật học của N guyền Thành Nam, Dai học Quốc gia Hà Nội, năm 2015,

io cáo tài chính Công ty tải chính cổ phần Điện Lục quý Ini 2023,t3.

2 Điều 117, Luật Các tổ chức tín đựng nắn: 2010, sữa đội bỏ sung năm 2017.

Trang 9

- "Nghiên cứu tinh trạng pháp lý của ngân hàng bảo lãnh trong giao dich bảo lãnh ngân hang theo pháp luật Việt Nam” — Luan văn thạc ai luật hoc của Dang Thị

Ngọc Anh, Trường Dai học Luật Hà Nội, năm 2017,

~ “Hoàn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng ở Việt Nam từ thực tiễn áp dung

pháp luật tei Ngân hàng TMCP Sai Gon - Hà Nội” - Luận văn thạc sĩ luật học của Đăng Thủy Linh, Trường Dai học Luật Ha Nội, năm 2017;

~ “Một sô vân đề về quan hệ bảo lãnh ngân hàng ở nước ta hiện nay”, V6 Dinh

Toàn Tạp chí Luật học, số 03/2002;

- “Hoan thiện một số quy đính của quy chế bảo lãnh ngân hang”, Đỗ Manh

Tuần, Nguyễn Thi Hồng Hanh, Tạp chi Dân chủ và Pháp luật, số 08/2012,

~ “Tinh độc lâp của bảo lãnh ngân hàng nguồn góc và những giới hạn”, Trương,

Thi Tuyệt Minh, Tap chi Dân chủ và Pháp luật, s6 06/2013;

~ “Đảm bảo giá trị thực của bảo lãnh thanh toán ngân hàng: Một số vướng maccần giải quyết”, Nguyễn Thùy Trang, Tạp chi Nghệ Luật, số 06/2013

Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu kể trên đều được nghiên cứu trước năm

2022, tức là trước khi ban hành văn bản pháp luật hiện điệu chỉnh trực tiép về hoạtđông BLNH là Thông tư số 11/2022/TT-NHNN, thay thé Thông tư sô 07/2015/TT-

NHNN ngày 25 tháng 6 năm 2015, cùng với đó là Thông tư 13/2017/TT-NHNN ngày

29 tháng 9 năm 2017 của NHNN Do đó, việc nghiên cửu một cách toàn diện và hệ

thông pháp luật về BLNH theo các quy định pháp luật hiện hành là vô cùng can thiết

3 Mục đích nghiên cứu

Mục dich nghiên cứu của khóa luận là trên cơ sở làm rõ những van đề lý luận

về hoạt đông BLNH, pháp luật về BLNH, phén tích tực trang và việc áp dung cácquy định pháp luật về BLNH ở Việt Nam biện nay, khóa luận dé xuất những giải phápnihằm hoàn thiện cũng như nâng cao hiệu quả áp dụng quy định pháp luật ve BLNH

tei NHTM ở Việt Nam.

4, Doi tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

Bản thân BLNH là một van đề tương đốt rộng và phức tap Trong phạm v khóaluận tốt nghiệp, người việt tập trung phân tích một sô van đề ly luận cơ ban về BLNH,xem xét các nội dung của pháp luật về BLNH đôi với các NHTM trong đó tập trungvào các quy định của Luật Các TCTD nam 2010 và Thông tư số 11/2022/TT-NHNN,

Trang 10

một số các quy định về bảo lãnh trong Bộ luật Dân sự năm 2015, so sánh với cácthông lệ quốc tê điều chỉnh hoạt động BLNH Trên cơ sở đánh giá những hạn chế contôn tai trong các quy định của pháp luật, phân tích một sô hạn ché trong áp dụng phápluật thông qua các vu án thực tê tử do đưa ra một sô dé xuất, giải pháp hoan thiện

pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi các quy dinh về BLNH.

5 Phương pháp nghiên cứu

Dé tai được nghiên cứu dựa trên cơ sở áp dung các phương pháp luận của chủ

ngliia duy vật biện chứng và duy vật lich sử của chủ nghĩa Mác — Lénin và hệ thông

các quan điểm của Đảng Cộng sẵn Việt Nam và tư tưởng Hồ Chi Minh về nha nước

pháp quyền.

Khoa luận cũng sử dụng két hợp các phương pháp nghiên cứu chuyên ngành

nhur phương phép phân tích, tổng hợp, so sánh, chứng minh dé đánh giá sự phát triểncủa pháp luật cũng như việc áp dụng pháp luật về BLNH trên thực tê, từ đó chỉ ranhững han ché cân khắc phục

Chương 2: Thực trang pháp luật về bảo lãnh ngân hàng của ngân hàng thương

mai ở Việt Nam.

Chương 3: Một sô kiên nghị hoàn thuận phép luật về bảo lãnh ngân hàng của

ngân hàng thương mai ở Việt Nam.

Trang 11

CHƯƠNG 1: MOT S6 VAN DE LÝ LUẬN VE BẢO LÃNH NGÂN HÀNG

VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG

1.1 Khái quát chung về hoạt động bảo lãnh ngân hàng

1.1.1 Khải niệm, đặc diém bảo lãnh ugâu hang

11.1.1 Khải niém báo lãnh ngân hàng

Trong các giao dich dân sự, dé bảo đảm việc bên có ngiấa vụ thực hiện đúng và

đủ nghĩa vụ của minh theo thöa thuận, các bên tham gia giao dịch thường đất ra các

yêu câu có su bảo đấm cho việc thực hiện những ngiĩa vụ này Các biện pháp bảodam thực hiện nghiia vụ dân sự được quy định trong BLDS năm 2015 gom có chin

tiện pháp, trong do có bảo lãnh.

Theo Từ điển tiéng Việt của Viên Ngôn ngữ học, “bảo lãnh” được hiéu theo hai

cách: Thứ nhật, bảo lãnh là “báo dam người khác thực hiện một nghiia vu và chin trách nhiềm néu người đó không thực hiện" Thứ hai, bao lãnh là “ding he cách, uy

tin của minh dé bảo ddim cho hành động tư cách của người khác"

Tir đính nghiia nay cho thay, dưới góc độ xã hội, bảo lãnh được hiểu là việc mộtchủ thé (cá nhân hoặc tổ chức) ding uy tín, năng lực của minh để đứng ra bao đảm

vệ việc thực luận nghĩa vu của chủ thể khác (ca nhân hoặc tổ chức khác), trong trường,

hop chủ thé có nghĩa vụ không thực hiện nglfa vụ thi chủ thé bảo lãnh phải chiu trách

nhiệm cho việc không thực hiện do.

Theo Từ dién giải thích thuật ngữ luật học, bảo lãnh là “biện pháp bảo đâm thựchiện ngiữa vụ đân sự theo đó người bảo lãnh đứng ra cam kết với bên có quyên vềviếc họ có trách nhiễm ding tài sản của minh dé thực hiện ngÌĩa vụ thay cho bên cónghiia vị nếu đến hạn thực hiện nghiia vu mà bên có nghiia vu không thực hiển, thực

hiện không đứng không day ẩn nghita vụ của minh”*

Từ điển Luật Oxford định nghiia bảo lãnh (guarantee) 14 một thỏa thuận thứ cấp,

trong đó một người (người bảo lãnh) chịu trách nhiệm pháp lý đôi với khoản nợ hoặc

sự vỡ nợ của người khác (con nợ chính), là bên chiu trách nhiém chính về khoản nợ

Một sự bão đấm cần có sư xem xét độc lập và phải được chứng minh bằng văn bản.

Người bảo lãnh đã thanh toán tiền bảo lánh của minh có quyền được người mac nơ

` Viên Ngôn ngữ học (2003), Tử điển riếng Vist, NXB Di Ning - Trung tim từ điền học, Hà

4 Trường Đạihọc Luật Hà Nội (1999), Từ điển gic thich thuật ngit Luật hoc: Luật Dâm su; Tuất Hồn nhấn và gia dink, Luật Tổ tang dân sc, NA, Công an nhân din, Bà Noi, 20.

Trang 12

chính bôi thường”

Theo quy đính tại khoản 1 Điều 335 BLDS năm 2015, bao lãnh là việc người

thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam két với bên có quyên (sau đây gọi là bên

nhận bảo lãnh) sẽ thực hiên nghia vụ thay cho bên có ng†ấa vụ (sau đây gọi là bên.

được bão lãnh), nêu khi đến thời han thực thiện nghia vụ ma bên được bảo lãnh không

thực hiện hoặc thực luận không đúng nghĩa vụ.

Như vậy, hau hét các dinh nghĩa về bảo lãnh đều có những điểm chung cơ bảnlà: Thứ nhất, có sự cam kết của bên thứ ba (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận

bảo lãnh) về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ (ngiĩa vu được bảo lãnh) thay cho bên có

nghia vụ (bên được bảo lãnh) Thứ hat, sẽ có sự thực hiện thay nghĩa vụ của bên được

bảo lãnh khi chủ thé này vi pham ngliia vụ được bảo lãnh Thứ ba, sư vi pham ngiĩa

vu (ngifa vụ được bảo lãnh) của bên được bảo lãnh là điêu kiên cho việc thực hiện

nghiia vu bảo lãnh.

Thực tê, hoat động bảo lãnh có thé được thực hiện bởi nhiều tô chức, cá nhân.Trường hop được thực hiện chuyên nghiệp bởi tổ chức kinh tế như các TCTD nói

chung và NHTM mai nói riêng, hoạt động nay được gọi là “bdo lãnh ngân hàng”.

BLNH xuất hiện vào giữa những năm 60 và được sử dụng rông rãi trong những,

nếm 70 tại nhiều thị trường trên thé giới, đắc biệt là tại thi trường Hoa Ky Điều nảy

là bởi thời điểm đó, thương mại mau dich quốc tế ngày cảng phát triển đã làm giatăng niu câu đa dang hoa và hợp pháp hóa công cụ tải trợ và bảo đảm quốc tê có tinh

linh hoạt, đáng tin cây, phù hợp với tập quán quốc tế và không trái với luật pháp quốc

gia ngoài phương thức tín dung chúng từ truyền thong’ BLNH đáp ứng được nhữngyêu cầu này và được sử dụng ngày càng phô biên tại các quốc ga trên thé giới Hauhệt những thương vụ lớn trong pham vi quốc tê và tại Việt Nam hiện nay đều có sw

xuất hiện của BLNH

Vé khái tiệm BLNH, da bản chat vẫn là bảo lãnh, nung BLNH có những điểm

riêng so với bảo lãnh dân sự thông thường.

Theo Từ dién giải thích thuật ngữ luật học, BLNH là “hình Hước cấp tin dingcủa tô chức tin dụng Té chức tin dung được bảo lãnh bằng ty tin và khả năng tài

Ý Oxford (2003), Dictionay of Layy, Clays Ltd, Great Britain, tr224.

* Nguyễn Phương Thảo (2014), Pháp luật về dao lãnh ngắn hang của các ngắm hàng Phương mại - Thực tiến

và để xuất hoàn thién, Hà Nội r8

` Trần Thị Việt Ha (2013), Chế đồ pháp tí về bảo lãnh ngắn hàng ctia các TCTD Việt Na, Hà Nội r6.

Trang 13

chính của minh đối với người nhân bdo lãnh dưới các hình thức nhưt bdo lãnh vay,bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng bảo lãnh dự thâu Người đượcbảo lãnh có thé là tế chức hoặc cá nhân"Š.V oi cách giai nghĩa này, có thể hiệu BLNH

không chỉ là một biện pháp bao đâm thực hiện nghia vuma còn là mot hoạt động kinh:

doanh có tính chat chuyên nghiệp Điều nay được thé hiện rõ hơn thông qua cách

đính nghiie về BLNH trong các van bản pháp luật Cu thể nhw sau:

Khoản 18 Điều 4 Luật Các TCTD năm 2010 quy đính: “Báo lãnh ngân hàng làhình thức cấp tín dụng, theo đó té chức tin dung cam kết với bên nhận bảo lãnh vềviệc tô chức tín dung sẽ thực hiên nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi kháchhàng không thực hiện hoặc thực hiện không day dit ngiĩa vụ đã cam kết; khách hàngphải nhận nợ và hoàn trả cho tô chức tin ding theo théa thuận" Nội dung nay tiếptục được quy dinh trong khoản 1 Điêu 3 Thông tư số 11/2022/TT-NHNN nhy sau:

“Báo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tin dụng theo dé bên bao lãnh là tổ chức tinding, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cam kết với bên nhận bao lãnh về việc sé thực

hiện nghia vu tài chính thay cho bên được bdo lãnh khi bên diroc bdo lãnh không

thực hiện hoặc thực hiện không day dit nghĩa vụ đã cam kết với bên nhãn bảo lãnh;

bên được bảo lãnh phải nhận nợ và hoàn trả cho bên bảo lãnh theo théa thuận đã

Tir quy định pháp luật có thé thay, BLNH vừa thé hiện là một biên pháp bảo

đảm ngliia vụ dân sự bởi trong BLNH tôn tại cam kết giữa TCTD (bên bảo lãnh) vàbên có quyên (bên nhận bảo lãnh) về việc bên bảo lãnh sé thực liên nghĩa vụ tải sản

thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi ho không thực luận nghĩa vu với bên.

có quyền Đông thời, như đã nói ở trên, BLNH lúc này còn được hiểu là mét hoạtđông kinh doanh mang tinh chất chuyên nghiép — một nghiệp vụ cấp tín dung, bởichủ thể thực biện hoạt động BLNH không phải bat cứ cá nhân, tổ chức nào như trongbao lãnh dân sự mà đó là các TCTD — những chủ thể kinh doanh đặc thù, và khach

hang (người được bảo lãnh) phải nhận nơ với TCTD và phải hoàn trả cho TCTD số

tiên được tra thay

* Trưởng Daihoc Luật Hà Nội (2000), Từ din gia thich thuật ngit Luật hoc: Luật Kinh tế, Luật Mỗi trường.

Luét Tài chink, Luật Ngắn hàng, NXB Công m nhân din, Bà Nội,tr213.

Trang 14

1.1.1.2 Đặc điểm cña bảo lãnh ngân hàng

Thứ nhất, BLNH là môt loại giao dich thương mai (hành vi thương mai) có tinh

chất đặc thù

Hoạt động BLNH được các TCTD thực hiện với tư cách là thương nhân nhằm

mục tiêu lợi nhuận Dé thực hiện được hoạt đông kinh doanh này cũng như các hoạt

đông ngân hàng khác, TCTD phải đăng ký kinh doanh tại cơ quan nhà nước có thêm.quyên, cũng như phải có giấy phép thành lập và hoạt đông cap bởi NHNN Các TCTD

kinh doanh hoat động BLNH phải tuân theo các quy định của cả pháp luật ngân hàng,

pháp luật đoanh nghiệp và pháp luật thương mai, đông thời phải sử dung những kỹthuật chuyên môn nghiép vụ riêng nhằm đảm bảo cho sự an toèn cho khoản vén bỏ+a khi chấp nhận thực hiện nghia vụ thanh toán thay cho khách hang Đây là một trongnhững đặc điểm cơ bản dé phân biệt BLNH với bảo lénh dân sự thông thường

Thứ hai, chủ thể thực hiện luôn là các chủ thể đặc biệt —TCTD, trong đó chủyêu là các NHTM Những chủ thé nay đồng thời mang hai tư cáclr người bảo lãnh

trong bảo lãnh thực tiện nghia vụ dan sự và người kinh doanh dich vụ ngân hàng,

Pháp luật quy định như vậy là do BLNH nói riêng và các hoạt động ngân hàng

nói chung là những hoạt động kinh doanh có độ rủi ro cao, néu xảy ra sai sót sẽ anh

hưởng đến cả hệ thông ngân hàng, kéo theo đó là ảnh lưỡng tới nên kinh tê của dat

nước Thêm vào đó, hoạt động này đời hỏi khả năng, tiềm lực tải chính lớn, đồng thời

yêu cầu thực hiện theo quy trình chuyên môn, nghiệp vụ nhật định và uy tín lớn nên

cần phải do các TCTD kinh doanh tiên tệ chuyén nghiệp thực hiện

TCTD noi chung và các NHTM nói riêng không chi tham gia với tư cách là bên bảo lãnh mà còn tham gia với tư cách là một nhà kinh doanh ngân hang.

Quyên và nghĩa vụ của các TCTD trong quan hệ BLNH tuy vấn hàm chứa những

quyên và nghĩa vụ của người bão lãnh nlxư trong quan hệ bảo lãnh thực hiện nghia vụ

dân sự, nhưng cũng có một số điểm khác biệt Ví du, trong quan hé bảo lãnh dân sựthông thường người bảo lãnh có thể đưa ra những bằng chứng chúng minh mìnhkhông biết khả năng hoàn trả của người duce bao lãnh và bi lừa đôi khi giao kết để

từ đó yêu câu tòa án tuyên 06 thỏa thuận bảo lãnh vô liệu, thì đối với BLNH, cácTCTD với tư cách là những nhà kinh doanh chuyên nghiệp buộc phải biết hoặc đánh

giá được tình hình tài chính của khách hàng được bảo lãnh trước khi ký kết thỏa

Trang 15

thuận, do đó ho không thể đưa ra chúng cứ chúng minh mình không biết khả năng tàichính của khách hang được bảo lãnh dé yêu câu tuyên bồ thỏa thuận cap bảo lãnh: vô

hiéu

Thứ ba, BLNH là tổng thé những mi quan hệ nhiêu bên vie phụ thuộc lẫn nhau

vừa độc lập với nhau.

Khi tiến hành nghiệp vụ bảo lãnh, TCTD phải thiệt lập hai moi quan hệ pháp lý,

được thé hiện 16 thông qua 02 hep đông: Một là, thỏa thuận cấp bảo lãnh giữa TCTD

(bên bảo lãnh) và khách hàng (bên được bảo lãnh) làm phat sinh nghĩa vụ của TCTD

là phát hành cam kết bảo lãnh theo yêu câu của khách hang cho bên nhân bão lãnh

Hai là, cam kết bảo lãnh: gira TCTD và bên nhận bảo lãnh Cam kết bão lãnh và thöathuan cấp bảo lãnh có méi quan hệ nhân quả với nhau, cụ thé: quan hệ giữa TCTD vàkhách hàng trong thỏa thuận cap bảo lãnh là nguyên nhân và đông thời là cơ sở pháp

ly dé thiết lap mai quan hệ giữa TCTD và bên nhận bảo lãnh thông qua cam kết bãolãnh Ngược lai, việc ky cam kết bảo lãnh vừa là hệ quả, vừa là phương thức dé thựctiện thỏa thuận cấp bảo lãnh

Mặc dù BLNH là quan hệ đa phương, các quan hệ có môi liên hệ nhau nhưngvan đôc lập với nhau Su độc lâp của BLNH được thể hiện nhy sau:

TCTD bảo lãnh phải thực hiện nghiie vụ đổi với người nhận bảo lãnh ngay saukhi người này xuất trình các chứng tử hợp lệ theo nội dung của cam kết bảo lãnh do

TCTD bảo lãnh phát hành, không phụ thuộc vào việc người được bảo lãnh có khả

nang tự thực hiện ngiữa vụ của họ hay không Tuy nhiên, đối với bảo lãnh có điều

kiên, tức là bên nhân bảo lãnh phải cung cap thêm những chứng từ như phán quyếtcủa tòa án, quyết định của trong tài, xác nhận của bên thứ ba về sư vị phạm của bên

được bảo lãnh thì tính độc lập của bảo lãnh bị gam di Tính độc lập của bảo lãnh con

được thé hiện trong trách nhiệm thanh toán của TCTD phát hành Trách nhiệm này

độc lập hoàn toàn với môi quan hệ giữa TCTD với bên được bảo lãnh Dù có sư vị

phạm ngiữa vụ của khách hàng với TCTD thì TCTD cũng không có quyền từ chối

thực hiện nghia vu bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh.

Thứ tư, BLNH là giao dich không thể hủy ngang, trừ trường hợp có sự đồng ý

của bên nhận bảo lãnh.

Theo thông 1é quốc tê, BLNH là giao địch không thé đơn phương hủy ngang

Trang 16

bởi những người đại điện có thấm quyền của TCTD bảo lãnh Tính chất nay được ghinhận trong Quy tắc thực hành thông nhật về tin dung chứng từ (UCP 600): * mộtthỏa thuận, không thé higy bỏ và do đó là một cam kết chắc chắn của ngân hàngphát hành về việc thanh toán cho một sự xuất trình phù hợp "°, trong Bộ quy tắc thực

hành về thư tin dung du phòng quốc tế (ISP98): * là cam kết không thé hi ngưng

độc lập, có kèm theo chứng tirva ràng bude khi phát hành và không cần đề cập điềunày trong cam kết "10 và Quy tắc thông nhật về bảo lãnh theo yêu câu (URDG 758)khẳng định rõ ràng về tinh chất này như sau: “ Mét báo lãnh ngân hàng không théhigy ngang kin đã phát hành ngay cả ki không có quy định như vậy được nếu trongHur bảo lãnh đó " và con được công nhận bởi pháp luật nhiêu quốc gia trên thégiới sử dụng BLNH Đặc điểm nay được thừa nhên và áp dung rộng rãi bởi nó giúp

dam bảo liệu quả quyền lợi cho bên nhân bảo lãnh.

Tinh chat không thé ủy ngang của BLNH được thé hiện ở việc, sau khi camkết bảo lãnh được phát hành hợp 14, không chủ thé nào được lây danh nghia đại diệncho TCTD phát hành bảo lãnh dé tuyên bó đơn phương hủy bỏ cam kết bảo lãnh, trừtrường hợp được bên nhên bảo lãnh chap nhận Nguyên tắc này giúp bảo đảm chobên nhận bão lãnh có thé rang buộc TCTD bảo lãnh phải trả tiên khi đền hạn mà bênđược bảo lãnh không thực hiện ngiữa vu được bảo lãnh Nêu BLNH không có tínhchất nay, nghiia là TCTD bảo lãnh co thé đơn phương hủy ngang bat ky lúc nào, khi

đỏ quyên lợi của bên nhận bảo lãnh sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng và việc bảo lãnh

bởi một tổ chức uy tin, có khả năng tải chính m anh nĩư TCTD cũng trở nên vô nghĩa.

Thứ năm, BLNH là giao dịch được xác lập và thực luận trên cơ sở chúng từ

-bang chứng chứng minh, căn cứ thực hiên quyền và nghiia vụ của các bên

Đặc điểm nay được thé hiện là khi TCTD phát hành cam kết bảo lãnh, hoặc bênnihận bảo lãnh thực hiện quyền yêu câu của minh hay khi TCTD bảo lãnh thực hiệnngiữa vu, các chủ thé nảy đều phải thiệt lập một văn ban tương ting Đây sẽ là căn cứthực hiện đông thời là bằng chứng chứng minh quyền và nghiia vụ của các bên tronggiao dich bảo lãnh Vé nguyên tắc, khi bên thụ hưởng bảo lãnh đưa ra yêu câu chophía TCTD về việc thực hiện nghia vu thay bên được bao lãnh, ho phải xuất trình

* Phòng thương mại quốc tả (ICC), Điều 3, Qi’ tắc Đhực hành hổng nh về tin chong chứng từ (ACP, 600),

°° Phang thương mại quốc tế (ICC), Quy tắc 1 06, Org: tắc Hacc hàn ty thc tín chong du phờng quốc tế (SPOS).

`! Phòng thương mại guốc t CC), Điều 4 b, Qi tắc thống nhất về báo lãnh theo yêu cau (UED G 758).

Trang 17

những chứng từ hợp lệ, phủ hợp với nội dung dé cập trong cam kết bảo lãnh thì mớiđược thanh toán Ngược lại, phía TCTD bảo lãnh phải có trách nhiém kiểm tra cácchứng từ do người được thu hưởng xuất trình, xem xét xem các chứng từ này có phùhop với nội dung quy định trong cam kết bảo lãnh chưa và minh có phải trả tiền theo

yêu cầu đó hay không Khi có dau hiệu không hợp lệ hoặc không dap ứng đủ điều

kiện của bảo lãnh, TCTD hoàn toàn có quyên từ chối thanh toán Trường hợp TCTD

không thực hiện đây đủ việc kiểm tra chứng từ dan dén các rủi ro về van, TCTD sẽ

không được nhận bồi hoàn từ khách hang của minh là bén được bảo lãnh Việc xâydựng nguyên tắc này không chỉ nhằm dam bão quyền lợi hợp pháp của các bên giaodich ma còn góp phân nâng cao ý thức trách nhiém, tinh kĩ luật hop dong từ đó xây

dung được môi trường kinh doanh lành mạnh, minh bach và an toàn cho các TCTD 1.1.2 Vai trò cia bao lanh ngâm hang

e Với TCTD bảo lãnh:

Đôi với các TCTD nói chung mà cu thể là các NHTM, bảo lãnh có vai trò vô

cùng quan trọng BLNH dem lại nguôn thu trực tiếp từ phi dich vụ bảo lãnh, khoản

phi này đóng góp vào lợi nhuận của NHTM, chiêm phần không nhỏ trong tổng phí

dich vụ của các ngân hàng hiện nay Bên canh đó, BLNH gop phân làm da dang hóa

các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng, giúp ngân hàng đáp ứng được các yêu cầu ngày

càng cao của nên kinh tê Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh, ngân hang

chủ yêu sử đụng uy tin của minh dé hoạt động mà chua phải sử dung ngay đến nguồn

vốn, do đó có thé sử dung nguồn vốn nhân tối tem thời đó cho các hoạt động dau tư

sinh lời khác ma không lo việc đánh mất cơ hội kinh doanh Chi phí cho nghiệp vu

bảo lãnh thường không lớn và không ảnh hưởng đên các nghiệp vụ khác của ngân

hang Ngoài ra, BLNH ngoài nước góp phân nâng cao uy tín, tăng cường quan hệ củangân hàng trên trường quốc tê

® Với khách hàng sử dung dich vụ BLNH

Vai trò lớn nhất ma bảo lãnh mang lại cho các doanh nghiệp sử dung dich vụ

BLNH 66 là han chế rủi ro, đâm bảo lợi ích kinh tê, chống lại những thiệt hai do việc

vi pham hop đồng gây ra Do đó mà đôi khi, BLNH trở thành yêu câu bat buộc dédoanh nghiệp có cơ hội tiếp cận các hợp đông kinh té trong và nước ngoài nước Mat

vai tro khác ma BLNH mang lại do là giúp các doanh nghiệp tiép cận được với các

Trang 18

nguồn vốn rẻ, hiệu quả, tiết kiệm được khoản vén đáng kể, tham gia dự thầu được

nhiêu công trình, dem lại thu nhập cao” Ngoài ra, BLNH cũng giúp tăng uy tin của

các doanh nghiệp với các đôi tác trong và ngoai nước

e Với bên nhận bảo lãnlr

BLNH tạo điều kiện cho bên nhận bảo lãnh tìm kiém đối tác, tham gia ký kết

và thực hién hợp dong không tồn nhiều thời gian, kinh phi, dong thời hạn ché rủi ro

Nhờ BLNH mà bên nhận bảo lãnh giảm được nhiều rửi 10, bởi khi bên được bảo lãnlì

không thực hiện đúng các cam kết thì bên nhận bảo lãnh có thể yêu câu TCTD bảo

lãnh thực luận thay Như vậy nghiép vụ BLNH đã giúp cho các doanh nghiệp yên tam

hon trong quá trình ký kết và thực thi các hợp đồng, giúp họ lựa chọn được đôi táctin cây và giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh

® Với nền kinh tê:

BLNH là chat xúc tác cho các giao dich thương mai trong nước và quốc tê diễn

xa một cách thuận lợi và nhanh chóng hon, thúc day nên kinh té phát triển Hoạt độngnay cung cấp von một cách giản tiép cho các doanh nghiệp day manh sẵn xuất, tích

cực tham gia vào các du án lớn Nhờ uy tin của TCTD phát hành, BLNH như một

công cụ giúp doanh nghiệp tiếp cân với nguén vốn déi dao từ trong nước và nước

ngoài, tao điêu kiên để mua sắm các thiết bị may móc, hiện đại hóa dây chuyên sản

xuất, đổi mới công nghệ giúp doanh nghiệp sẵn xuất ra các sẵn pham đáp ứng nhucầu của thi trường Từ đó, BLNH kéo theo nhiều lợi ích kinh tê xã hội như tăng GDP,giảm tỷ lệ that nghiệp, giúp nên kinh tê phát triển dong bộ,

1.1.3 Phan loại bao lãnh ugan hang

1.1.3.1 Theo hinh thức sử dung

e Bảo lãnh vô điêu kiện/B áo lãnh theo yêu câu

Đây là loại BLNH mà TCTD phát hành có trách nhiệm trả ngay, không hủy

ngang khi nhận được văn bản yêu cầu của bên thu hưởng chỉ ra rang quyên lợi của

ho bi vi pham do bên được bảo lãnh không thực hiện nghĩa vụ của ho trong hợp đồng

và không cân gửi kèm bat cử chứng từ nào khác chứng minh sự vĩ phạm nay Trườnghợp bên được bảo lãnh chúng minh được mình không vi phạm hợp đông thi ho có

ing Thi Ngọc Anh 2017), Ngfaén cif tinh trưng pháp Wi của ngân hằng bảo lãnh trong giao dich bảo

lãnh ngân hồng theo pháp luật Việt Nam , Bà Nội, tr 22,23

Trang 19

quyên khối kiện đời lại số tiên tổ chức bảo lãnh đã trả cho bên thụ hưởng.

Đây là loại bảo lãnh có tinh độc lập cao nhật, kể cả với hợp đông cơ sở ma theo

đó nó được phát hành, do đó tuy thường gây bat lợi cho bên được bảo lãnl: nhung đây

là loại bảo lãnh được sử dụng phổ biên vi nó là hình thức đảm bảo nhật cho quyền lợicủa bên nhận bảo lãnh và phù hợp với thông lê quốc tê

e Bảo lãnh có điều kiện

Đây là loại bão lãnh mà bên thu hưởng nều muốn được thenh toán tiền phải xuấttrình các chúng từ chứng minh su vi phạm nghĩa vụ hợp đông của đổi tác Nhữngclưứng từ này sẽ được phía TCTD dé cập 16 rang trong cam kết bảo lãnh Loai bảo

lãnh này kém linh hoạt và gây ra sự cham trễ trong việc thanh toán cho bên thụ hưởng

nên ít được lựa chon sử dung trong nghiệp vụ BLNH.

1.1.3.2 Theo muc dich báo lãnh

e Bao lãnh dự thâu

Bao lãnh dự thâu là cam kết của TCTD với bên nhận bảo lãnh (bên mời thâu)

dé bão đảm nghĩa vụ dự thâu của bên được bảo lãnh, cụ thé là đêm bảo bên được bảolãnh không nit lui, không ký hợp đẳng hay thay đổi ý đính khi đã trúng thâu Nêu bên

được bảo lãnh vi phạm quy định dự thâu ma không thực hiện hoặc thực luận không

đây đủ nghia vu tai chính tham gia dự thâu thì TCTD bảo lãnh sẽ thực hiện thay

e Bảo lãnh thực hién hợp đồng

Bảo lãnh thực hiện hợp đồng 1a cam kết của TCTD với bên nhận bảo lãnh dé

bảo đảm việc bên được bảo lãnh thực hiện đúng, đủ các nghia vu của minh theo hợp

đông đã ký kết với bên nliên bảo lãnh Trường hợp bên được bảo lãnh vi phạm hợpđông bi phat hoặc phải bôi thường ma không thực biên hoặc thực luận không đủ thiTCTD sẽ thực hiện thay Trên thực tế, điều ma các bên lo ngại nhật trong quá trình

thực hiên các hợp đông 1a đối tác không thực hién đúng, đủ nội dung đã cam kết, do

đỏ, loại bão lãnh nay được sử dụng thường xuyên bởi nó cũng cấp mét đảm bão an

toàn cho người thu hưởng.

e Bảo lãnh hoàn trả tiên tạm ứng

Bao lãnh hoàn trả tiên tam ứng là cam kết của TCTD với bên nhận bão lãnh débảo đảm nghia vụ hoàn trả tiên ứng trước của bên được bảo lãnh theo hợp dong đã

ky kết với bên nhận bảo lãnh: Trường hop bên được bảo lãnh phải hoàn trả tiên ứng

Trang 20

trước mà không thực hiện đúng, đủ thì TCTD sẽ thực hiện thay Loại bảo lãnh nay

thường được áp dung trong các hợp đông lớn, khi ma chủ dau tư thường ứng trướcmột phân gid trị hop đông dé đối tác thực hiên

e Bảo lãnh bão dam chất lượng sản phẩm/B áo lãnh bảo hành

Bao lãnh bao hành là cam kết của TCTD với bên nhận bảo lãnh vệ việc dim bao

bên được bảo lãnh thực biện đúng các thöa thuận vệ chất lượng của sản phẩm theo

hop đông đã ký kết Nếu bên được bão lãnh vi phạm thöa thuận về chất lượng sản

phẩm và phải bai thường mà không thực hiện hoặc thực hiện không đủ ngiấa vụ tải

chính thì TCTD sẽ thực hiện thay Loai bảo lãnh này thường sử dụng nhằm thuyếtphuc chủ đầu tư giải ngân nót lân thanh toán cuối cùng ma chủ dau tư thường giữ lại

để đảm bảo nhà thêu sẽ sửa chữa những hư hại có thể xảy ra trong thời hạn bảo hànhchất lượng sản phẩm l3,

© Bảo lãnh trong ban, cho thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai

Đây là loại BLNH, theo đó bên bảo lãnh là NHTM cam kết với bên nhận bảo

lãnh là bên mua, bên thuê mua về việc sẽ thực hiện nghiie vụ tải chính thay cho bênđược bao lãnh là chủ đầu tư khi dén thời han giao, nhận nha ở đã cam két nhưng chủ

đầu tư không bản giao nhà ở cho bên mua, thuê mua, không thực hiện hoặc thực hiện

không đây đủ ngiĩa vụ tải chính theo hợp đông mua, thuê mua nha ở đá ký kết, chủđầu tư phải nhân nợ và hoàn trả cho bên bảo lãnh theo théa thuận đã ký!

Ngoài ra thực té con có các loại bảo lãnh khác đa dạng tùy vào mục dich sửdụng của khách hàng và có những đặc trưng, yêu cầu khác nhau Các bên khi thamgia giao dich BLNH cân chủ ý đến sự lua chọn các loại hình bao lãnh phủ hop vớinhu câu và quy định pháp luật về bảo lãnh

1.1.3.3 Theo phương thức mở bảo lãnh

ø Bảo lãnh trực tiếp

Bảo lãnh trực tiếp là loại hình BLNH đơn giản nhất, theo đó TCTD bảo lénhcam kết sẽ trực tiếp thanh toán cho bên nhận bảo lãnh nêu khách hang của mình viphạm hợp đồng theo các điều kiện trong cam kết bảo lãnh ma không cần qua TCTDtrung gian Bảo lãnh trực tiép có thé áp dung cho các hợp dong trong nước và hợp

» roy Phương (014), Pháp luật về báo inh ngắm hàng của các ngôn hing Dương mại - Thực nến

và để xuất hoàn: thiện, Hà Nội, trì9.

4 hoàn 4 Điều 3 Thẳng tr số 11/2022/TENHNN.

Trang 21

đông có một bên ở nước ngoài.

© Bảo lãnh gián tiêp/Bảo lãnh đối ứng

Bão lãnh gián tiép hay bảo lãnh đổi ứng là loại BLNH ma theo đó bên được bảo

lãnh sé yêu cầu TCTD thứ nhật (bên chi thi/bén bảo lãnh đối ứng) đề nghị TCTD thứhai (bên phát hànl/bên bảo lãnh) đưa ra cam kết bảo lãnh và chuyển cho bên thuhưởng Nêu bên bảo lãnh phải thực hiện thay nghĩa vụ tai chính đôi với bên thụ hưởng,bên được bảo lãnh sau đó sẽ không trực tiép bai hoàn cho bên phát hành mà bên chi

thi sẽ thực hiện việc này, sau đó bên được bảo lãnh phải nhận nợ và hoàn trả cho bên.

bảo lãnh: đối ứng theo thöa thuận đã ký

© Xác nhận bảo lãnh.

Đây là một hình thúc BLNH, theo đó TCTD xác nhận bao lãnh cam kết với bênnhận bảo lãnh về việc bảo đảm khả năng thực hiện nghia vụ của TCTD bảo lãnh đôi

với bên nhận bảo lãnh Nêu bên bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đây

đủ, bên xác nhận bảo lãnh sẽ thực hiện nghia vụ thay cho bên bảo lãnh, bên bảo lanh phải nhiên nợ và hoàn trả cho bên xác nhân bảo lãnh, đồng thời bên được bảo lãnh

phải nhận no và hoàn trả cho bên bảo lãnh,

e Đồng bảo lãnh.

Đông bảo lãnh 1a loại BLNH do từ 02 TCTD trở lên cùng đứng ra phát hành

bao lãnh, trong đó mét TCTD sẽ là tổ chức phát hành chính, các TCTD con lại sẽ cam

kết theo từng phân đóng góp của minh bằng các bảo lãnh đối ứng như một tổ chức

trung gian Tức là, khi bên được bảo lãnh không thực luận hoặc thực hiện không đây

đủ nghia vụ đã cam kết với bên thụ hưởng thi tổ chức phát hàng chính sẽ chịu trách

nhiệm thực hiên nghiia vụ thay, sau đó truy đòi các bên đồng bao lãnh còn lại số tiên.

tương ting với tỷ lê đã thỏa thuận ban đâu!ế Loại hinh bảo lánh này thường áp dungvới các hợp dong có giá trị lớn, đô rủi ro cao, vượt qua giới han cấp tín dung của môtTCTD đổi với khách hang

1.2 Khái quát chưng pháp luật về bảo lãnh ngân hàng

1.2.1 Sự cầu thiết điều chinh pháp luật về bao lãnh ugâu hang

Dưới góc độ pháp lý, hoạt động BLNH nhằm cung cap mat sự bảo đảm chắc

‘* Nguyện Thị Mạnh Phương (2022), Phat triển dich vụ báo lãnh tại Ngân hàng IMCP Hồng hãi ~ Chi nhánh

Câu Giấy, Hà Nội tr.12.

Trang 22

chan dựa trên uy tin của bên bảo lãnh đôi với bên nhận bảo lénh Mặt khác, về matkinh tế, đây đồng thời là hoạt động cập tín dung, góp phân không nhỏ vào việc túcday sự phát triển kinh té - xã hồi Do đó, hoat động BLNH can phai có su điêu chỉnhcủa pháp luật nhằm bảo vệ quyền loi của các bên liên quan, đêm bảo sự an toàn của

hệ thống ngân hang và phát triển hoạt động BLNH theo định hướng của Nhà nước,

cuthé a:

Thứ nhật, các bên trong quan hệ BLNH đều có quyên lợi và nghĩa vụ nhật đính,

việc thực hiện nghĩa vụ của bên này sẽ là sư đảm bảo cho quyên lợi của bên kia vàngược lại Gióng như những giao dich dân su khác, quan hệ BLNH cũng tiềm annhững rủi ro do một bên gây ra làm ảnh hưởng tới bên còn lại, do đó, pháp luật vềBLNH sẽ là cơ sở pháp lý để bão vệ quyên lợi hợp pháp của các bên, tix đó én địnhtrật tự xã hội và phát triển kinh tê quốc gia

"Thứ hai, BLNH là một hoạt đông kính doanh đặc thù được thực hiện với các

TCTD được cấp phép thực hiện, bởi vậy bản thân nó luôn chứa dung nhiều yêu tô rủi

ro và tốn thất như rủi ro tin đụng, rủi ro chứng tix Thêm vào đó, khả năng phản ứngdây chuyên khi xảy ra rủi ro sẽ dan tới hậu quả xâu cho toàn bô hệ thông TCTD Vìvay, pháp luật về BLNH sé là mét trong những yêu tổ quyết định sự an toàn của

TCTD

Thử ba, hoạt động BLNH thuc đây các giao dich trong nên kinh té, nhờ vậy đời

sông kinh tê - xã hôi có những thay đi tích cực hơn Mặt khác, BLNH, đặc biệt là

BLNH trong các hoạt đông ngoại thương chịu sư chi phối của các tập quán quốc tê

Do tính phức tạp va tâm quan trong của hoạt động này đôi với nên kinh tê và đời sóng

xã hôi, Nha nước không thé đã BLNH phát trién tự phát ma phải sử đụng pháp luật

lâm công cụ dé quản lý và đính hướng phát triển theo chiên lược chung của Nhà nước

Có thé thay, việc điều chỉnh bằng pháp luật đối với BLNH là yêu cầu mang tínhkhách quan và cân thiết Ở Việt Nam, pháp luật về BLNH được xem xét là mat bộphận của pháp luật ngân hàng, nhằm điều chỉnh các quan hệ pháp luật phát sinh khí

thực hiện hoạt động BLNH

Khái mệm pháp luật về BLNH được hiéula: tổng hợp các quy pham pháp luật

do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhân nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phat sinh

trong quá trình thực hién hoạt đông BLNH của các TCTD với các bên liên quan va

Trang 23

cơ quan nhà nước có thêm quyên.

1.2.2 Các uội dung cơ ban của pháp luật về bảo lãnh ugan hang

Nội dung của pháp luật về BLNH bao gồm các nhóm quy định điều chỉnh cácvân đề cơ ban sau:

Một là, nhóm các quy định vệ những van dé chung về BLNH như quy định về

ngôn ngữ được sử dung trong giao dịch bảo lãnh, quy định về quản lý ngoại hồ: trongBLNH; những trường hợp không được bảo lãnh, hạn chế bảo lãnh và thực hiện giớihan cập tín dụng, quy đính nguyên tắc áp dụng pháp luật, tập quán và lua chon giải

quyết tranh chap trong quan hệ BLNH

Hai là, nhóm các quy định về chủ thé trong quan hệ BLNH, bao gồm: bên bảolãnh, bên được bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh, điều kiện đối với các chủ thé, phạm vi

bảo lãnh

Bala, nhóm các quy định về thöa thuận cấp bảo lãnh, bao gồm các quy đính vềnội dung thöa thuận, sửa đôi, bd sung hoặc hủy bé nội dung théa thuận, thâm quyên

ky thỏa thuận, thời hạn có hiệu lực,

Bồn là, nhóm các quy định về cam kết bảo lãnh, bao gom các quy định về hình

thức, nội dựng cam kết, thâm quyền ký cam két, thời han hiéu lực,

Năm là, nhóm các quy định về trình tự, thủ tục thực hiện BLNH, bao gom các

quy đính về hồ sơ đề nghị bảo lãnh, thực biện, miễn thực hiện, cham đút nghĩa vụ

bảo lãnh

Sáu là, nhóm các quy định vé giải quyết tranh chap trong BLNH, bao gôm các

quy định về pháp luật áp dụng, phương thức giải quyết tranh châp,

Các nội dung trên được ghi nhân và quy đính chi tiết trong các văn bản phápluật trong nước như Luật Các TCTD và các Thông tư hướng dan qua ting thời ky,bên cạnh đó, Nhà nước cũng công nhận việc áp đụng các quy đính pháp luật quốc tê,gom các bô quy tắc điều chỉnh hoạt động BLNH

Trang 24

Tiểu kết chương 1

Từ các nội dung lý luận về hoat động BLNH và pháp luật về BLNH, chương 1

rút ra một sô két luận sau:

Một là, BLNH là một trong những nghiệp vụ cơ bản của các TCTD, đông thời

còn là một biên pháp bảo đảm thực hién nghia vu Hoạt đông này ngày càng phát

triển đa đang, phong phú các loại hình đáp ứng nhu câu của khách hàng va có một

vai trò to lớn đối với nền kinh tệ cũng nhw các chủ thể tham gia hoạt động nay.

Hai là, pháp luật về BLNH là tông hợp các quy pham pháp luật do Nhà nướcban hành hoặc thửa nhận nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quả

trình thực hiện hoạt đông BLNH của các TCTD với các bên liên quan va cơ quan nhà

nước có thấm quyên Nội dung pháp luật về hoạt động BLNH được xem xét dua trên

các quan hệ xã hôi đặc thù phát sinh từ hoạt động này, theo đó, có thé được phân chia

thành các nhóm quy đính sau: (i) Nhóm các quy định về những vấn dé chung, (1ÐNhóm quy định về chủ thé; (iii) Nhóm các quy đính về hợp đông cập bao lãnh, (iv)Nhóm các quy định về cam kết bảo lãnh (v) Nhóm các quy định vé trình tu, thủ tụcthực hiện BLNH; (vi) nhóm các quy định về gidi quyết tranh chép trong BLNH

Những kết quả nghiên cứu những van đề ly luân về hoạt động BLNH và phápluật về BLNH trong chương nay sẽ là cơ sở cho việc đánh gia thực trang pháp luật về

hoạt động BLNH của NHTM ở Việt Nam trong chương tiếp theo.

Trang 25

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VE BẢO LÃNH NGÂN HANG

CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM2.1 Sơ lược lich sử điều chỉnh pháp luat về bảo lãnh ngân hàng ở Việt Nam

Trong thời gian qua, khung pháp luật ve BLNH đã từng bước được hoàn thuận

nhằm đáp ting đòi hỏi tực tiễn va yêu cầu dat ra khí Việt Nam ngày cảng hôi nhập

với nên kinh tệ thé giới Quá trình do có thé khái quát thành 03 giai đoạn như sau:

Giai đoạn từ năm 1990 đến năm 1996

Vào đầu những năm 90 của thê kỷ XX, các hoạt đông giao thương trong vàngoài nước ngày cảng phát triển, các hoạt động ngân hang trở nên da dạng, phong

phú, trong đó có nghiệp vụ bảo lãnh và tái bảo lãnh do các ngân hàng thực hiện phát

triển như một tắt yêu khách quan

Tuy nhiên, do chưa có điều chỉnh cụ thé bằng pháp luật đối với hoat động BLNHnên các hoạt đông này dién ra thường thiểu hiệu quả Dé khắc phục tình trang này,Thông đốc NHNN đã ban hành Quyết định số 192/NH-QĐ ngày 17 tháng9 năm 1992

về việc ban hành Quy chế bảo lãnh và tái bảo lãnh vay von nước ngoài và sau đó làQuyết định số 23-QD/NH14 ngày 21 tháng 02 năm 1994 thay thé Quyết định192/NH-QD Tuy nhiên đối tương điều chỉnh của cả hai văn ban nay chỉ giới hạntrong quan hé vay no nước ngoài nên không phủ hợp hoàn toàn với thực tiễn của nênkinh tê Vì vay, ngày 16/9/1994, Thong đc NHNN đã ban hành Quyết đính số 196-QĐ/NH14 về việc ban hành Quy chế về nghiệp vụ bảo lánh của các ngân hàng, mởxông pham vi thực hiện hoạt động nay Có thé thay, NHNN đã bước đầu tạo ra đượcmột cơ chế pháp ly tương đôi hoàn chỉnh đề điệu chỉnh các quan hệ BLNH phát sinhtrong thực tiến Đề luật hóa hoạt động bảo lãnh nói chung và BLNH nói riêng, ngày28/10/1995, BLDS năm 1995 được ban hành, quy định từ Điều 366 dén Điều 376 nộidung về bão lãnh với ý nghĩa 1a một biên pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự

Giai đoạn từ năm 1996 dén năm 2010

Hoạt đông ngân hang noi chung và hoạt đông BLNH nói riêng có bước phát

triển mới khi Nhà nước ban hành hai văn bản là Luật NHNN năm 1997 và Luật CácTCTD năm 1997 Sau đó, ngày 25/8/2000, Thống đốc NHNN đã ra Quyết định số283/2000/QĐ-NHNN14 vệ việc ban hành Quy chế bảo lãnh ngân hang Theo nộidung các văn bản nay, chủ thé thực hiện hoạt động BLNH bao gồm cả các ngân hang

Trang 26

như quy đính trước đây và các TCTD phi ngân hang V ăn bản này cũng có những.

tiên bộ đáng ké khi quy định cụ thé các van dé liên quan dén hoạt động này

Từ năm 2003 đền năm 2005, khuôn khé pháp tý điều chỉnh hoat động ngân hàng

có nhiều thay đôi quan trong Cụ thé, Nhà nước đã sửa đôi, bố sung, ban hành mới

các văn bản sau: BLDS năm 2005, Luật sửa đôi, bd sung Luật NHNN năm 2003, Luật

sửa đôi, bô sung Luật Các TCTD nam 2004, Pháp lậnh ngoại hối năm 2005 Dé phù

hop với quy định tại BLDS năm 2005 cũng như hoàn thiện và nâng cao hơn nữa

quyên chủ động của các chủ thé tham gia quan hệ BLNH, ngày 26/6/2006, Thong

độc NHNN đã ban hanh Quyết đình s6 26/2006/QD-NHNN về Quy chê bão lãnh

ngân hàng Quy chế này có những quy định cụ thể về các loại hình bảo lãnh, điềukiện bảo lãnh cũng như quyền và nghifa vụ của các bên tham gia hợp đồng bảo lénh

Giai đoạn từ năm 2010 đến nay

Từ năm 2010 đền nay, khuôn khô pháp lý điều chỉnh hoạt động BLNH tiếp tục

có nhiều sự thay đôi với việc Nha trước ban hành, sửa đôi các văn bản quy pham phápluật BLDS năm 2015, Luật NHNN năm 2010, sửa đổi 66 sung năm 2022, Luật CácTCTD năm 2010, sửa đổi bỏ sung năm 2017, Thông tư số 28/2012/TT-NHNN ngày

03 tháng 10 năm 2012 của NHNN ban hành quy đính về bao lãnh ngân hàng, sau đóđược thay thê bởi Thông tư số 07/2015/TT-NHNN ngày 25 tháng 06 năm 2015, sửa

đổi bỏ sung bởi Thông tư số 13/2017/TT-NHNN ngày 29 tháng 09 năm 2017 Thông

tư số 07/201 5/TT-NHNN va Thông tư số 13/2017/TT-NHNN đã kê thừa và phát triển

các quy đính trước đó, quy định cơ bản các nội dung điều chỉnh hoạt đông BLNH

cũng nhy có những điểm mới đáng lưu ý nlư quy dinh về sử dụng ngôn ngữ tronggiao dịch bảo lãnh, về điều kiện với bên được bão lãnh, về thời hạn kiểm tra chúng

từ và thông báo tử chdi thực hiên nghĩa vụ và bô sung một số khái niém, cũng nh

góp phân tạo ra cơ sở pháp lý thông thoáng hơn và tiêm cận

hơn với các quy tắc quốc tê Tuy nhiên, sau 08 năm thi hành, Thông tư này đã bộc lộ

quyên của các bên,

một số điểm chưa phù hợp gây vướng mac trong quá trình triển khai thực hiện hoạtđông BLNH Dé giải quyết các tôn tei của Thông tư số 07/2015/TT-NHNN, ngày 30tháng 09 năm 2022, NHNN ban hành Thông tư số 11/2022/TT-NHNN Quy định vềbảo lãnh ngân hàng, văn bản đã chính thức co hiệu lực kể từ ngày 01/04/2023

Như vậy, pháp luật BLNH đã tùng bước được hoàn thiện theo yêu cầu của quá

Trang 27

trình phát triển kinh tế, tạo nên khung pháp lý tương đối đây đủ cho hoat động nay.Nhiéu quy đính đã đáp ứng được yêu câu của các chủ thé trong quan hệ bảo lãnh, gớpphan thúc đây tăng trường kinh tế - xã hội Mac dù vậy, pháp luật về BLNH van contên tại một số điểm vướng mắc, chưa thực su phù hợp với thông 1ê quốc tê, cưa thể

hiện hoàn toàn mục đích ban đầu của BLNH, đó là han chế rủi ro cho bên nhận bảo

lãnh, chống lai những thiệt hại do việc vi pham hop đông gây ra Thực tiễn cho thay,nhiéu tranh chap trong lĩnh vực BLNH đã phát sinh liên quan đến việc người dai diệncủa TCTD phát hành BLNH không đúng thấm quyên, không phát hành cam kết bảo

lãnh như đã thöa thuận, bên bảo lãnh không thực hiện đứng nghia vụ bảo lãnh đã cam

két N guyên nhân của tinh trạng này chủ yêu là do những hạn chê trong các quy địnhpháp luật hiện hành về BLNH Nội dung quy định còn chưa rõ rang, chưa thể luậnđược bản chất của BLNH, mat số quy định chưa phù hợp với thông lê quốc tê, làmcho việc áp dung pháp luật còn phát sinh những vướng mắc, tranh châp về hoạt động

BLNH

2.2 Thực trạng pháp luật về bảo lãnh ngân hàng của ngân hàng thương mại ở

Việt Nam

2.2.1 Quy định về chit thé bảo lãnh ngân hang

Quan hệ BLNH tôn tại ba nhóm chủ thé đó 1a bên nhận bảo lãnh, bên được bảo

lãnh va bên bảo lãnh, với mới quan hệ được mé tả bang sơ đồ sau:

TCTD (Bên bảo lãnh)

@® @

(Bên được bao lãnh)

Trong đó:

(1): Hop đồng có ngiấa vụ tải chinh được đảm bão (hợp đông gốc hay hợp đông

cơ sở) phát sinh giữa bên được bảo lãnh và bên nhận bão lãnh,

Trang 28

(2): Thỏa thuận cấp bão lãnh được ky kết giữa TCTD với khách hang được bảo

lãnh,

): Cam kết bảo lãnh do TCTD đơn phương phát hành cho bên rihận bảo lãnhhoặc được ky kết giữa TCTD với bên nhận bảo lãnh

Với mỗi chủ thể tham gia trong quan hệ BLNH này, pháp luật có những quy

đính riêng dé dim bảo các chủ thé có thé thiết lập, thực hién được day đủ các quyên

va ng†ĩa vụ của minh.

2.2.1.1 Bên bdo lãnh

Theo Điều 98, 108, 117 Luật Các TCTD nam 2010, Điêu 2, 3 Thông tư số

11/2022/TT-NHNN, hoạt đông BLNH được thực hiên bởi một trong các chủ thé sau:

NHTM, ngân hang hop tác xã, công ty tài chính (trừ các công ty tài chính chuyên.

ngành), chi nhánh ngân hàng nước ngoài Có thé thay, pháp luật quy đính cho nhiéu

chủ thé có thé thực hiện nghiệp vu bảo lãnh, tuy nhiên trên thực tế, đa phan nghiép

vụ nay được thực hiện bởi các NHTM, còn đôi với các chủ thể khác chiêm tỷ 1Ê ratnhé, bởi các chủ thé như công ty tài chính ở nước ta chủ yêu thực hiện hoạt động cho

vay và trong 16 công ty tài chính đang hoạt động ở Việt N am, chỉ có C ông ty tai chính.

cỗ phân Điện Lực có thực biện hoat động BLNH, tổng giá trị bảo lãnh cũng chiêmphan rất nhỏ so với các NHTM, còn ngân hàng hợp tác xã chỉ được thực hiện nghiệp

vu BLNH khi được NHNN chấp thuận bằng văn bản

Dé bảo đảm an toàn khi thực hiện các hoạt đồng ngân hàng noi chung và hoạtđộng BLNH nói riêng, các NHTM phải đáp ứng được các điều kiện sau:

Một la, NHTM phải được NHNN cập giây phép thành lập và hoạt động, trong

do đề cập rõ việc NHTM được phép thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh

Hai là, NHTM phải có giây chúng nhận đăng ký doanh nghiệp được cap bởi cơquan có thâm quyền Sau khi có giây chúng nhận đăng ký doanh nghiệp, NHTM sẽ

có te cách phép nhân, có đủ nắng lực hành vi dé tham gia một cách độc lập vào các

quan hệ pháp luật, trong đó có quan hệ BLNH, thông qua hành vi của người đại điện hop pháp của ngân hàng.

Ba là, NHTM phải tuân thủ các quy định tai Luật Cac TCTD và hướng dẫn củaNHNN về những trường hop không được cấp tin dung hạn chế cập tín dụng, giới hạncấp tín dụng

Trang 29

Ngoài ra, tùy trường hợp, NHTM còn phải tuân thủ các quy định với khách hang

là người không cư trú, các quy định về quản lý ngoai hồi, trường hop bảo lãnh trong

bán, cho thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai.

Co thé thay, hoạt động BLNH chủ yêu được thực hiện bởi các NHTM do có uytín lớn, khả năng tải chính mạnh hơn rất nhiêu so với các TCTD khác, quy trình thựctiện nghiệp vụ chuyên nghiệp nên dap ứng được yêu cau khat khe của pháp luật vềBLNH trong nước cũng như những thông lệ quốc tê

2.2.1.2 Bên được bao lãnh

Khoản7 Điêu 3 Thông tư số 11/2022/TT-NHNN quy dinh bên được bảo lãnh là

tổ chức (bao gôm cả TCTD, chi nhanh ngân hang nước ngoài, TCTD ở nước ngoài)

hoặc cá nhân được bảo lãnh bởi bên bảo lãnh hoặc bên bảo lãnh đối ứng, Tuy nhiên,

không phải trong moi trường hợp các chủ thé này déu có thé trở thành bên được bảolãnh Cu thể nly sau:

Trước tiên, theo Điêu 11 Thông tư số 11/2022/TT-NHNN, khách hang chi được

bảo lãnh khi: () Có đây đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự theo

quy đính của pháp luât; (ii) N ghia vụ được bảo lãnh là nghĩa vu tài chinh hợp pháp,

trừ nghĩa vu bảo lãnh thanh toán trái phiêu của các doanh nghiệp phát hành với mục

dich: cơ câu lai các khoản nợ của chính doanh nghiệp phát hành, góp von, mua cô

phần tei doanh nghiệp khác và tăng quy m6 vén hoạt động; (ii) Được NHTM cấp

bảo lãnh đánh giá có khả năng hoàn trả lại số tiên ma NHTM phải trả thay khi thực

tiện nghiia vụ bảo lãnh.

Trường hợp bên được bảo lãnh là người không cư trú (trừ trường hợp khách

hàng là TCTD ở nước ngoai), hoặc là chủ dau tư dự án bat đông sản dé bán, cho thuêmua nhà ở hình thành trong tương lai thì con phải đáp ứng điều kiên quy định tại Điều

12, 13 Thông tư sô 11/2022/TT-NHNN

Ngoài ra, dé đảm bảo an toàn trong hoat đông BLNH núi riêng và hoạt động

cấp tín đụng nói chung, bên được bảo lãnh không được thuộc các không được cập tin

dung theo Điều 126 Luật Các TCTD hiện hành, trường hợp khách hàng là đổi tượng

+ dy là để ngăn tình trang khách hing vay nợ thông qua trái;

trục dich cơ cầu lại các khoản ng của chính domhnghiip nhát hin; gop van, uma có

khác vi tăng quy mô von hoạt động, việc nảy gây nguy hiểm cho quyên lợi của trái chủ vi ngần hing do khả năng khách hàng không tri được no tương đổ: cao.

Trang 30

bi hạn chê cấp tín dung theo Điều 127 Luật nay thi NHTM không được cập bảo lãnh:không có bảo đảm, cap bảo lãnh với điều kiện ưu đất

Các quy đính về bên được bão lãnh về cơ bản phù hợp với BLDS, Luật CácTCTD và thông lê quốc tê về hoạt động BLNH nói riêng va hoạt động cap tin dung

nói chung theo đó bên được bảo lãnh sẽ là cá nhân, pháp nhân bởi chỉ hai chủ thé

nay mới có thé nhân danh chính minh tham gia các giao dich dan su, trong đó có các

thỏa thuận cấp bão lãnh Các tổ chức khác không có tư cách pháp nhén nlxz hộ gia

đính, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư nhân phải tham gia quan hệ bảo lãnh với tư cách cá

nhân Tuy nhiên, nội dung này chưa được pháp luật BLNH nói riêng cũng như pháp

luật ngân hàng nói chung đề cập cụ thể BLDS 2015 cũng chỉ quy định:

Trường hợp hỗ gia đính tô hop tác, tô chức khác không có tư cáchpháp nhân tham gia quan hệ dân sự thì các thành viên của hộ gia đình, tổ hop tác, t6chức khác không có tư cách pháp nhân là chit thể tham gia xác lấp, thực hiển giaodich dân sự hoặc iy quyền cho người đại điện tham gia xác lập, thực hiện giao dichdin sự Hệc íp' quyển phải được lập thành văn ban, trừ trường hop có théa thuậnkhác Khi có sự thay đôi người đại điện thì phải thông bảo cho bên tham gia quan hệdin sự biết Trường hop thành viên của hộ gia đình tổ hop tác, tổ chức khác không

có tư cách pháp nhân tham gia quan hề dan sự không được các thành viên khác ty

quyển làm người đại điện thi thành viên đó là chủ thé của quan hệ dân sự do mình

xác lập, thực hién'®

Tương tự như Thông tư hướng dẫn hoạt động cho vay, Thông tư số

11/2022/TT-NHNN không hướng dẫn cu thé trường hợp khách hang là các tô chức không phảipháp nhân có niu câu được ngân hang bảo lãnh, điều nay có thé dẫn tới việc các ngânhang khi xây dựng quy chế bảo lãnh nội bộ cũng không có nộ: dung tương ứng néuxây ra tình huông khách hàng có nhu cầu sử dung dich vụ, ngân hàng có thé gấpvướng mắc trong việc thực hiện hoạt động

2.2.1.3 Bên nhận bdo lãnh

Theo khoản 8 Điều 3 Thông tư 11/2022/TT-NHNN, bên nhận bảo lãnh là tôchức (bao gồm cả TCTD, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài, TCTD ở nước ngoài)

hoặc cá nhân có quyên thụ hưởng bảo lãnh đo bên bảo lãnh hoặc bên xác nhận bảo

`* Điều 101 Bộ hit Din srnim 2015.

Trang 31

lãnh phát hành:

Pháp luật không quy định cụ thê về loai chủ thé tham gia quan hệ BLNH với tưcách là bên nhén bảo lãnh ma chi đề cập chủ yêu đền bên bio lãnh và bên được bảolãnh Điều này là bi, trong quan hệ BLNH, bên nhận bảo lãnh hâu như không bị ràng

buộc về việc thực hiện nghĩa vụ đối với các bên còn lại

Mặc dù pháp luật ve BLNH không quy định điều kiện của bên nhận bảo lãnh,nhung thực té cho thay, dé tham gia vào giao dịch dan sự với bên được bảo lãnh cũng.nhy giao dich bảo lãnh, bên nhén bảo lãnh cân đáp ứng các điều kiện sau @) Có năng.lực pháp luật vả năng lực hành vi dân sự Đây cũng la điều kiện chung về chủ thétrong các giao dich dân sự, (ii) Có các tài liệu, bang chứng hợp pháp chứng minhquyên thu hưởng bão lãnh của mình Đây là điều kiện quan trọng ma các NHTMthường đặt ra nhằm hạn chế rủi ro, bảo vệ quyền lợi của minh khí phải thực hiện

nghiia vụ với bên nhân bảo lãnh.

Từ những phân tích trên, có thé thay rang pháp luật hiện hành về cơ bản có sựtương đồng với tập quán quốc té về nổi dung này Theo đỏ, việc thực hiện hoạt độngBLNH phải do các chủ thé chuyên nghiệp thực hiên ma chủ yêu là các NHTM trên

cơ sở được cấp giây phép hoạt đông và trong thực biện phạm vi pháp luật quy định.2.2.2 Quy định về phạm vi, giới han bao lãnh ngân hang

Phạm vi bảo lãnh: trong hoạt động BLNH được hiéu là giới han của nghĩa vụ tai

sản mà NHTM cam két sẽ thực hiện thay cho khách hang đối với bên nhân bảo lãnh

Do ngiữa vu bảo lãnh là nghĩa vu tài sản và chỉ được thưực hiện bằng tài sản của ngân.hàng nên phạm vi bảo lãnh phải do ngân hàng quyét định và phải được ghi rõ trongcam két bảo lãnh}Ê

Nội dung này được quy định trong Điêu 336 BLDS năm 2015 như sau: “J Bênbảo lãnh có thé cam kết bao lãnh một phan hoặc toàn bộ ngiãa vụ cho bên được bảolãnh 2 Nghĩa vụ bảo lãnh bao gồm cả tién lãi trên nợ góc, tiền phat, tiền bồi thườngthiệt hai, lãi trên số tién cham trả trừ trường hop có théa thuận khác”, theo đó,Thông tư số 11/2022/TT-NHNN quy định tương tu: “Bên báo lãnh có thé cam kếtbảo lãnh một phần hoặc toàn bộ nghia vu tài chính ma bên dieoe bảo lãnh có nghia

vụ thực hiện với bên nhận bdo lãnh”.

‘ Trường Daihoc Luật Hà Nội (2021), Giáo tinh Luật Ngôn hing, NXB Công mnhân din, HÀ Nội, tr214.

Trang 32

Như đã đề cập ở nội dung về chủ thê BLNH, trong quá trình các NHTM tiênhành hoạt đông BLNH, nham bảo đêm an toàn von, pháp luật dat ra quy đính về giớihan bảo lãnh ma các ngân hàng phải tuân thủ khi cấp bảo lãnh cho khách hàng đượcdẫn chiêu tới quy đính cụ thể tại Điều 128 Luật Các TCTD năm 2010

Có nhiều quan điểm cho rằng nên mở rộng hạn mức cấp tín dụng của các NHTM

nói chung và han mức cấp BLNH nói riêng, Tuy nhiên trong giai đoạn hiên nay, khi

áp lực nợ xâu vẫn đang là vấn dé cấp bách của nên kinh tế nói chung và hệ thôngngân hàng nói riêng” thì việc giữ nguyên han mức cap tin dung của các NHTM nlyz

quy đính pháp luật hiện hành 1a hợp ly và an toàn.

Có thé thay, nội dung về phạm vi, giới han bão lãnh không được hướng dẫn chi

tiết trong Thông tư số 11/2022/TT-NHNN mà chủ thé khi áp dung sẽ dẫn chiêu vềLuật Các TCTD nẻm 2010 Điêu này là bởi pham vi, giới hạn các nghĩa vụ mà ngânhang được bảo lãnh trong thực tiễn rất đa dang, có thé là bat cử nghĩa vụ nao do cácbên thỏa thuận miễn là nghia vu đó hợp pháp và pháp luật quy đính nhy vậy nhằm

đâm bảo quyên tự do kinh doanh của NHTM Những quy đính nay cũng vừa đủ độ

chat chế để dam bảo sự an toàn von cho ngân hàng, bởi giống với các hoạt động ngân.hàng khác, BLNH cũng tiêm an những rủi ro tin dung có thé gây tác đồng xâu tới hệthong ngân hàng và nên kinh tê

2.2.3 Quy định về quyều và ughia vụ của các chit thê trong quan hệ bao lãnh ugâmhàng

2.2.3.1 Quên và nghita vụ của các ngân hàng thương mai

Ngân hàng có các quyền cơ bản sau?!

Một là, châp nhận hoặc từ chéi đề nghị cap bảo lãnh Quyên này xuất phát từ

quyên tự do kinh doanh của ngân hang cũng như việc ngân hàng phải: tư chiu trách

nhiệm với hoạt động kính doanh của minh

Hai là, yêu câu bên được bao lãnh và các bên liên quan cung cap các thông tin,tai liệu có liên quan đến việc thẩm định bao lãnh và tài sản bão dam (nêu có); yêu câu

bên được bảo lãnh có các biện pháp bảo dam cho nghiia vu được bao lãnh; thực luận

kiểm tra, giám sát tinh hình tai chính của khách hàng trong thời hạn hiệu lực của bão

2° Nguyễn Minh (2023), Ngấn hàng đối matt với dp lực nơ xấu, địa chỉ truy cập

los./2ĐoĐaoneaobang vndtean- lưng: doi-mat-voi-ap-hc-no-7am-146147 hol, tray cập ngày 25/10/2023.

`! Điệu 27 Thông tr số 11/2022/TTNHNN.

Trang 33

lãnh Quy định này nhằm bão đảm an toàn tin dung cho ngân hàng khi cập bảo lãnh.cho khách hàng Các cam kết bão lãnh thường có giá trị lớn, do vậy ngân hàng phảiđược biết và được quyên thu thập, kiểm tra các thông tin nhằm đánh giá khách hàng

cũng như kha nang trả nợ của họ.

Bala, thu phí bảo lãnh, điêu chỉnh phi bão lãnh; áp dung điều chỉnh lãi suất, 141

suất phạt Theo thỏa thuận câp bảo lãnh thi ngân hàng phát hành cam két bảo lãnh

cho bên nhận bảo lãnh vì quyền lợi của bên được bảo lãnh, do đó, với tư cách là bên.

cung cap dich vụ ngân hang, ngân hàng đương nhiên có quyền được yêu câu khách

hang thanh toán phi dich vụ Bên cạnh đó, ngân hang được quyên áp dung, điều chỉnh

lãi suat, lãi suat phạt một phần nhằm đảm bảo khách hàng nghiêm túc thực hiện cácnôi dung trong thỏa thuận câp bảo lãnh ma hai bên đã ký kết

Bồn là, từ chối thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh khi hô sơ yêu câu thực hiện nghia

vụ bảo lãnh không hep lệ hoặc có bằng chứng chứng minh chứng từ, tài liệu xuấttrình là gid mao Quyên này xuất phát từ đặc điểm của BLNH đó là, BLNH là giaodich được xác lập và thực hiện trên cơ sở chứng từ - bằng chứng chứng minh và làcăn cứ thực hiện quyền và ngiấa vu của các bên

Ngoài ra, ngân hàng có các quyên như hạch toán ghi nợ đôi với số tiên trả thay

cho bên được bảo lãnh (trong trường hợp BLNH) ngay khi thực hiên nghia vụ bảo

lãnh theo quy định của NHNN; xử lý tai sản bảo dam theo thỏa thuận và quy đính.

của pháp luật; khởi kiện theo quy định của pháp luật kii bên được bảo lãnh, bên bảo

lãnh đối ứng vi phạm ngiấa vụ đã cam kết,

Tương ứng với các quyên lợi, NHTM có các nglfa vụ cơ bản sau”?

Một là, có trách niệm cung cấp các thông tin, tai liệu liên quan đến thâm quyênphát hành cam két bảo lãnh cho các bên có liên quan, thực hiện ngliia vu bảo lãnh khinihận được yêu câu phe hợp với quy đính tại cam kết bảo lãnh, hướng dan bên nhậnbao lãnh về việc kiểm tra và xác nhận tính xác thực của cam kết bão lãnh được pháthành Tuy nhiên, quy định pháp luật là vậy, thực tiễn trong những năm qua, rất nhiéu

vụ việc tranh chap liên quan đến BLNH xut phát từ lý do cam kết bảo lãnh được kýkết sai thậm quyền từ phía ngân hàng Quy đính này về mat lý luận thi rất tốt bởi bảo

vệ được bên nhận bảo lãnh, nhung thực tế các ngân hàng thường không chủ động

2: Điều 39 Thông tr số 11/2022/TT-NHNN.

Ngày đăng: 12/11/2024, 16:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN