Không chi vây, do được quy đính trong các văn ban pháp luật nên các chế tai trong thương mại được áp dụng theo mức bằng nhau đối với những vi phạm cùng loại, không phân biệt chủ thé hành
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN THỊ THU HOÀI
450620
HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VE CHE TÀI THƯƠNG MẠI
TỪ THỰC TIẾN XÉT XỬ TẠI CƠ QUAN
TÀI PHÁN VIỆT NAM
Hà Nội - 2023
Trang 2HOAN THIEN PHAP LUAT VE CHE TAI THUONG MAI
TỪ THUC TIEN XÉT XỬ TẠI CO QUAN
TAI PHAN VIET NAM
Chuyên ngành: Luật Thương mai
KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
Ths Vũ Thị Hòa Như
Hà Nội - 2023
Trang 3LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan day là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết
luận, số liệu trong Rhóa luận tốt nghiệp là trung thực, ddm bao đô tin céy./
“Xác nhân của Tác giả khỏa luận tot nghiệp
Giảng viên hướng dẫn (Kp và ghi rỡ ho tên)
Trang 4LTM Luật Thương mại
BLDS Độ luật Dân sư
TTTM Trọng tải thương mạiTNHH Trách nhiệm hữu hạn
Trang 5LOI CAM DOAN
DANH MỤC TỪ VIET TAT.
INUIT so nnebboeoiboitoskodvyondnsnebbseniissulssorobsstensrmasi iv
MODAU
1 Tỉnh cấp thiết của đê tả, 2222122222221 Í
3 Tinh hình nghiên cứu của dé ta,
3 Đổi tương vả phạm vi nghiên cứu
4 Phương pháp nghiên cứu 5 22222rrraraio.f
5 Mục dich và y nghĩa nghiên cứu - 202.4
6 Bồ cục khóa luận tốt nghiệp ied tS
CHUONG 1: KHAI QUÁT ( CHUNG VÉ CHẾ T TÀI I THƯƠNG W MẠI VÀ THAM QUYEN GIẢI QUYẾT TRANH CHAP THƯƠNG MẠI CUA CAC
CƠ QUAN TÀI PHÁN TẠI VIỆT NAM 2-sseesresreev 6
1.1 Khái quát chưng về chế tài thương tmại 22-22222222 Ổ
LULL Khải niệm chỗ tài thương mại ae O1.12 Đặc điểm của chế tài thương mại
1.13 Phân loại chễ tài thương nmại
1 Khái quát pháp luật về chế tai thương tmại 22c 12
1.2.1 Khái niềm pháp luật về chế tài THƯỜNG TID ciccaGieialiuatasaasaukssol2
122 Những nội dung co ban của pháp luật về ché tài do vi phạm hop đồng
thong mat Q25 XE6 14
TONG KET CHƯƠNG 1 od
CHUONG 2: THUC TIỀN ÁP DỤNG CHẾ TÀI ¡ THƯƠNG 1 MẠI
TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XU CUA CÁC CO QUAN TÀI PHÁN TẠI
2.1 Thực tiễn ap dụng ché tài Buộc thực hiện đúng hợp dong trong hoạt động xét xử
của các cơ quan tai phản tại Việt Nam eerrereerre 16
Trang 63.1.1 Cơ sở pháp It về chế tài buộc thực hiên ding hop đồng TỦ)
2.1.2 Các vấn dé pháp i} phát sinh trong hoat động xét xử của các cơ quan tài
PATA VIBE NGHĨ: nsagsoodsiaiatbxsgtisiuagoiolsutxscssortugoistisasssssssssusisaTỂÌ
2.2 Thực tién áp dụng chế tai Phat vi pham trong hoạt động xét xử của các cơ quan
2.2.1 Cơ sở pháp Ip về ché tài Phạt vi phạm 7U2.2.2 Các vẫn đề pháp if phát sinh trong hoạt động xét xử của các co quan tài
phan tại Việt Nưam 2/2
2.3 Thực tiến áp dung chế tải Buộc bổi thường thiệt hại trong hoạt động xét xử
của các cơ quan tai phan tại Việt Nam To)
2.3.1 Cơ sở pháp If về chế tài Buộc bôi thường thiệt hạt 252.3.2 Các vẫn đề pháp ij phát sinh trong hoat động vét xử của các cơ quan tài
PRAT VICE NGIssnnioitsgstksosatidtlsbAbsxktaaseskdallilbsiablagznallasissseoo
24 Thực tiễn áp dung chế tài Tam ngừng, Dinh chi thực hiên hợp đồng trong
hoạt động xét zử của các cơ quan tai phán tại Việt Nam.
2.41 Cơ sở pháp if về chế tài Tạm ngừng Dinh chỉ thực hiện hop đông 312.4.2 Các vấn đề pháp if phát sinh trong hoạt động xét xử của các cơ quan tài
pada LAE HE INGI 2s c6iigt6424t04kãseaAoilSsstaiiasGi8acl4aa2as6ã8assu.42
2.5 Thực tiễn áp dung chế tai Huy bö hợp dong trong hoạt động xét xử của các cơquan tai phan tại Việt Nam 2342.5.1 Co sở pháp lý về ché tài Huy bô hợp đồng 342.5.2 Các vấn đè pháp if phat sinh trong hoạt động xét xử của các co quan tài
DIG TOU TICE NGIÌ,,co:iic1GcGGA35G053AN88ã80R@tLXENRRGS@rgtgqkaosstzaev3S
TONG RET CH UOING @ is.:ssn seasons saute vise crane pees 8DCHUONG 3: KIEN NGHI HOAN THIEN PHAP LUAT VA NANG CAO HIỆU QUA THỰC THI PHÁP LUAT VE CHE TÀI THƯƠNG MẠI 403.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về ché tài thương mại 403.1.1 Kiến nghị hoàn thiện ché tài buộc thực hiện đúng hợp đồng 40
3.1.2 Kiễn nghi hoàn thiện ché ti phái VE PROM concent Ad
Trang 73.13 Kiến nghị hoàn thiện chế tài buộc bôi thường thiệt hai 43
3.1.4 Kiên nghị hoàn thiện chễ tam ngừng thực hiện hợp đồng 43
3.15 Kien nghi hoàn thiện chế tài đình chỉ thực hiện hợp đồng en 2
3.1.6 Kiến nghị hoàn thiện chế tài iujy bỏ hợp đồng 443.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật vê chế tai
THUÊ TRE IS so er eters cen ereseecesh ammneereR eee EAD.
TONG KET CHƯƠNG 3
KET LUAN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 81 Tính cấp thiết của đề tài
Đại hội toàn quốc lần thứ IX của Dang (thang 4 năm 2001) nêu rõ việc
phải ra sức: “Tăng írưởng kinh tế nhanh và ben vững; ổn đinh và cải thiện
đời séng nhân dan Chuyên dich manh cơ cau kinh tế cơ cấm iao động theo
hướng công nghiệp hoa hién dat hóa Nâng cao 76 rệt hiệu qua và sức cạnh
tranh của nền kinh tế Mö rông kinh tế đối ngoại Tiếp tuc tăng cường hếtcẩm hạ tầng kình té xã hội; hình thành một bước quan trọng thé ché kinh tếthi trường dinh hướng xã hội cii nghữa “! Theo đó, dé nên kinh tê thi trườngvận hành hiệu quả, hoạt động thương mại diễn ra có trật tự thì một hệ thống
các văn bản pháp luật hoàn chỉnh và mét cơ chế dam bảo việc thi hành các
văn bản pháp luật đó là yêu tổ tiên quyết cân co LTM ra đời với vai trò 1a
van bản pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh, thương mai; trong đó chế
tai thương mại là một chế định có vai trò quan trong dé bảo vệ quyên của cácbên trong quan hệ thương mại cũng như trật tư vận hanh của nên kinh tế thị
trường định hướng xa hội chủ nghĩa Trong trường hop hai bên đã xác lập hop
đồng thương mại, các bên phải dam bảo tuân thủ các nghia vu đã thöa thuận,việc vi phạm các nghĩa vụ sẽ dẫn tới bền vi pham phải chiu những hau quảcủa chế tải thương mại do pháp luật quy định
Hiện nay, các chế tài được quy định trong LTM năm 2005 về cơ bản đã
kế thừa và hoản thiện hơn so với LTM năm 1997 Tuy nhiên, trong bồi cảnh
đất nước ngày cảng phát triển, hoạt đông hội nhap diễn ra ngày cảng mạnh mé
kéo theo sự xuất hiện của các quan hệ thương mại mới và phức tạp thi nhữngchế tải thương mại trong LTM năm 2005 đã dan bộc lô những bat cập, hanchế Điều nay đã dẫn tới những khó khăn cho các doanh nghiệp nói riêng vaviệc ap dụng, thực thi pháp luật nói chung, do vậy việc khắc phục những batcập va hạn chế đó được coi là nhu cau bức thiết hiện tại đặt ra đối với Việt
1 T@, "Thắng 42001: Đại hội đại biểu toan quốc lần thứ IX của ang”, 2021
dang-131761 (Truy cập ngày 8/11/2023)
Trang 9Nam Vì vây, tác giả lựa chọn van đề “Hoàn thién pháp lật về chế taiflutơng mai tir thie tiễn xét xứ tại cơ quan tai phán Việt Nam’ làm đề tài
nghiên cứu khóa luận.
2 Tình hình nghiên cứu của đề tài
Liên quan đến van đê hoàn thiên pháp luật về ché tai thương mại tại Việt
Nam, hiện nay đã có một sô công trình nghiên cứu như:
- Luận văn thạc sĩ luật học: “Chế đài do vi phạm hop đồng thương mại —Những vẫn đề If luận và thực tiễn” của tác gia Hoàng Thị Hà Phương năm
2012 tại Trường Đại học Luật Hà Nôi do TS Vũ Thị Lan Anh hướng dấnLuận văn đã trình bảy những van dé lý luận về hợp đồng thương mai, chê tai
do vi phạm hop đông thương mai và việc ap dụng quy định của pháp luật trên
thực tế Từ đó dé ra các giải pháp nhằm hoàn thiên hơn nữa các quy đính củapháp luật về ché tài do vi phạm hợp đông thương mại
- Luận văn thạc sĩ luật học: “Chế tài do vi phạm Hop đồng thương mai theo
pháp luật Việt Nam” của tac ga Ta Khánh Hà năm 2012 tại Trường Đại học
Luật ~ Đại học quốc gia Ha Nội do PGS TS Nguyễn Như Phát hướng dẫn Luận
văn của tác giả đã đưa ra được những van dé lý luận chung, qua đó phân tích nội
dung của các loại chế tai, điều khoản ap dụng nêu lên những bat cập đông thời
dé xuất các giải pháp đề khắc phục những bat cập ma tác giả đã nêu ra
- Bai viết: “Mới số ý kiến về phạt vi phạm và do vi phạm Hop đồng theoquy định của pháp luật Việt Nam” do tác gia Nguyễn Anh Sơn và Lê Thị
Bích Thọ năm 2005 trên tạp chí Khoa học pháp lý Bài viết nảy đã có cái nhìnsâu sắc về chế tai phạt vi pham, thực trang áp dung chế tai phat vi phạm trên
thực tế cũng như dé cập tới những bat cập của chế tai nảy
Ngoài ra con rat nhiều công trình nghiên cứu khác như: Cuốn sách: “Apdung trách nhiệm hop đồng trong kinh doanh” của tác già Nguyễn Thi Dung(Nzb Chính trị quốc gia năm 2001), Bai viết: “Phat vi phạm hop đồng trong
pháp luật thực đình Viet Nam” của tác già Đố Văn Đại trên tạp chí Tòa ánnhân dân số 19 năm 2007
Trang 10mại ở những mức độ va vi phạm khác nhau, vào những khoảng thời gian nhấtđịnh ở những năm về trước Vì vậy, khóa luận của tác giả sẽ kê thừa vả tiếp tục
phát huy những nghiên cứu của các tác giả với dé tải: “Hoan thiện pháp luật vềchế tài throng mai từ thực tiễn xét xử tai cơ quan tai phán Việt Nam’
3 Đối trong và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối trong
Đối tượng nghiên cửu của luận văn là các chế tai thương mai được áp
dụng dựa trên quy định của LTM năm 2005, tức là các ché tai do vi phạm hợpđồng trong thương mại Cu thé, các chế tai bao gôm:
- Buộc thực hiện đúng hợp đồng
- Phat vi phạm.
- Buộc bôi thường thiệt hai
- Tạm ngừng thực hiện hop đông
- Đinh chỉ thực hiện hợp đông
- Về không gian: Đối với nội dung dé tài, tác giả chỉ giới hạn trong phạm
vi các quy định của pháp luật Việt Nam, không mở réng vả co sự so sánh đối
với các quy đình của pháp luật của các nước hay tô chức trên thé giới
- Về thời gian: Luận văn sẽ có sự đối chiều giữa LTM năm 2005 với một
số quy định của LTM các năm trước đó hoặc các quy định của Bô luật Dân sựnăm 2015 vả một sô văn bản pháp luật có nội dung liên quan
? Điều 292 LTM năm 2005.
Trang 11nghiên cứu cụ thể như phương pháp phân tích, tông hop, so sánh, hé thông,đối chiếu, Ngoài ra, luận văn còn có sự tham khảo, lây ý kiến của các vịchuyên gia, các nhà nghiên cứu khác về lĩnh vực liên quan để dam bảo về cái
nhin đánh giá đa dang và chân thực.
5 Mục đích và ý nghĩa nghiên cứu
* Muc đích của việc nghiên cứu đề tài: Mục đích của luận văn là thôngqua những phân tich quy định của pháp luật vẻ chế tai thương mại, qua đó nêu
ra được những van dé bat cập từ thực tiễn xét xử tai các cơ quan tai phán ViệtNam, từ đó đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn nữa quy định của
pháp luật vê ché tài thương mại
* Y nghia của việc nghiên cứu dé tài: Ngày nay, tranh chap thương maixuất hiện ở hầu hết các hoạt đông kinh doanh, do do việc có một cơ chế hoàn
chỉnh để giải quyết xung đột giữa các bên là cân thiết, cụ thể:
Việc hoản thiện quy định vệ chế tải thương mai có ý nghĩa quan trongtrong việc đảm bảo sự công bằng va minh bạch trong các hoạt đông thươngmại Nó giúp tăng cường sự tuân thủ của các bên tham gia thương mại đối vớicác cam kết hợp đông, đồng thời giúp giải quyết các tranh chap thương maimột cách hiệu quả vả nhanh chóng Việc hoàn thiện quy định về chế tài thương
mai cũng giúp tạo ra một môi trường kinh đoanh lành manh, thuận lợi cho các
doanh nghiệp va đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tê của dat nước
Mặt khác, đối với các cơ quan tải phán tại Việt Nam, việc hoản thiện quy
định của pháp luật về chế tai thương mại sẽ giúp tăng cường sự minh bạch,
công bằng và hiệu quả trong việc giải quyết các tranh châp thương mại Điều
nay sẽ giúp cho các cơ quan tai phan tại Việt Nam có thé xét xử các vu án liên
quan đến chế tai thương mại một cách chính xác và nhanh chong hơn
Trang 12Ngoài Lời nói đâu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, nôi dung của
luận văn được trình bay trong ba chương sau:
Chương 1: Khai quát chung về chế tai thương mai và thấm quyền giảiquyết tranh chap thương mại của các cơ quan tai phán tại Việt Nam
Chương 2- Thực tiễn áp dung ché tai thương mại trong hoạt động xét xử
của các cơ quan tài phan tại Việt Nam.
Chương 3: Kiến nghị hoàn thiện pháp luật va nâng cao hiệu quả thực thi
pháp luật về ché tai thương mại
Trang 13CHUONG 1: KHAI QUAT CHUNG VE CHE TAITHUONG MAI VA
THAM QUYEN GIAI QUYET TRANH CHAP THUONG MAI
CUA CAC CO QUAN TAI PHAN TAI VIET NAM
1.1 Khai quat chung vé ché tai throng mai
1.1.1 Khái niệm chế tài tÏuương mai
“Ché tai” là thuật ngữ có lịch sử lâu đời, bắt nguôn từ tiếng La tinh là
“Sanctio” (phán quyết nghiêm khắc nhất), theo nghĩa nguyên thủy là hìnhthức trừng phạt nghiêm khắc nhật dành cho những người vi phạm luật lệ Tại
Việt Nam, theo Từ điển Luật học, chế tài được hiểu là một trong ba bộ phậncau thánh một quy phạm pháp luật, theo đó, chế tài là bô phận xác định các
hình thức trách nhiệm pháp lý khi có hành vi vi phạm với các quy tắc xử sưchung được ghi nhận trong phân giả định vả quy định của vi phạm pháp luật 3
Theo nghia rộng, chê tải trong thương mại được hiểu là việc áp dungnhững hình thức cưỡng chế đối với các tô chức, cá nhân có hành vi vi phạm
pháp luật trong lĩnh vực thương mại Khi có hành vi vi phạm pháp luật trong
thương mai thì cơ quan nha nước hoặc bên có quyền loi bị vi phạm có quyền
áp dụng các trách nhiệm pháp lý với các chủ thé vi phạm' Cu thé:
- Về phạm vi: Chế tài trong thương mai đươc áp dụng đôi với tat cả các
hành vi vi phạm pháp LTM Các hanh vi vi phạm pháp LTM không chi bao
gồm những hành vi vi phạm trật tự quản lý nha nước trong lĩnh vực thươngmai, ma còn gồm các hành vi vi phạm zây ra trong quá trình thương nhân kýkết và thực hiện hợp đồng
- Về hình thức: Tùy thuộc vào tính chất, mức độ của hành vi vi phạm pháp
luật trong thương mại ma có thể áp dụng các hình thức ché tài bao gam chê tảihành chính, chế tài hình sự và chế tai hợp đông (mang tinh chat dân sư)
-Đỗi tương bị ap dung Chế tài trong thương mại chủ yếu là thương nhân
có hành vi vi phạm pháp luật trong thương mai Thương nhân là chủ thể
3 Trường Đại hoc Luật Hà Nội (2020) Giáo trình LTM , Tập 2, NXB Tư phắp, Ha Nội, tr.281.
* Trưởng Daihoc Luật Hi Nội (2014), Hướng din môn học L TM , Tập 2, NXB Lao động, Hà Nội
Trang 14thường xuyên thực hiện các hành vi thương mai, là đôi tương áp dung củaLTM nên phải chịu chế tai trong thương mại khi có các hành vi vi phạm pháp
luật Bên cạnh đỏ, các tổ chức, cả nhân khác không phải là thương nhân, cóhoạt động liên quan đến thương mại, cũng có thể là đôi tượng bi ap dung chế
tai thương mại khi có các vi phạm pháp luật thương mai
- Về chủ thể áp dung: Tuy theo từng hành vi vi phạm mà chủ thé áp dungchế tải trong thương mại có thể là cơ quan nha nước, tòa an hay chính thương
nhân bị vi phạm quyền lợi trong quan hệ hợp đông
- Về mục dich áp dụng ché tai: Mục đích áp dụng chế tai thương mại có
thể nhằm dam bão trật tự quan ly nha nước về thương mại, có thể nhằm trừngphạt, bôi hoàn tôn that do thương nhân có hành vi vi phạm gây ra
Theo cách hiểu nay, chỉ cần chủ thể tham gia pháp LTM có hanh vi vi
phạm pháp luật thương mại là đêu có căn cứ áp dụng chế tai Do do, các chủ
thé áp dung có thể dé dang cho việc truy cứu trách nhiệm đổi với các tô chức
cá nhân vi phạm pháp LTM Tuy nhiên, việc phân tích, tim hiểu hành vi vi
phạm lại gặp khó khăn khi tim quy phạm điều chỉnh và áp dụng các hình thức
chế tai cu thé vi pháp luật quy định rat rộng, rai rác trên nhiều văn bản pháp
luật khác nhau.
Đối với nghia hep, trong quan hệ thương mại giữa các chủ thể, khi một
hợp đồng thương mai đã được giao kết hợp pháp va phát sinh hiệu lực thì các
bên phải thực hiện nghĩa vụ mà mình đã thỏa thuận trong hợp đông đó Việc
vi phạm các nghia vụ trong hợp đồng dẫn đến hậu quả bên vi phạm phải chiucác hình thức trách nhiệm — chê tai Day 1a khái niệm chê tải được hiểu theo
nghĩa hep, chế tài chỉ bao gồm các ché tải do vi phạm hợp dong trong thươngmại mả bên bị vi phạm có quyên được lựa chọn áp dụng hoặc yêu cầu áp
dụng chế tai Đỏ lả các biên pháp tác động bat lợi về tai san của bên có quyềnlợi bị vi phạm đối với chủ thé có hành vi vi phạm cam kết hợp đồng trong
thương mại Nêu một bên có hành vi vi phạm hợp đông thì phải gánh chịunhững hậu qua pháp lý (bat lợi) nhất định do hành vi vi pham do gây ra
Trang 15Về ban chất, chế tai trong thương mại chính là các ché tai hợp đồng, đượcquy dinh trong các quy phạm pháp LTM bao gồm những hình thức xử lý vahậu quả pháp lý áp dung đổi với bên có hanh vi vi phạm trong quá trình kí kết,
thực hiện hợp đồng trong thương mại Dé phù hợp với phạm vi nghiên cứu của
dé tài khóa luận, tác giả tập trung nghiên cứu các ché tải trong thương mai theo
nghĩa hẹp, các ché tai theo quy định tại Điêu 292 LTM năm 2005, làm ré quyđịnh pháp luật về nôi dung của từng loại ché tài, điều kiện, thủ tục áp dụng để
thây được tâm quan trọng của ché tai trong quan hệ thương mai.
Như vây, co thé thay chế tải trong thương mại theo pháp luật thực địnhcủa Việt Nam la chế tai do vi phạm hop dong trong thirong mại, xác định:mưững hậu qua pháp ÿ° bat lợi của bên có hành vi vi phạm hợp đồng Hành
vi vi phạm hợp đông có thé là việc không thực hiện hợp đông, thực hiện
không đây đủ hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ theo thỏa thuân giữa cácbên hoặc theo quy định của pháp luật (khoăn 12 Điêu 3 LTM năm 2005)
Theo cách hiểu của LTM năm 2005, chế tải trong thương mại xác định những
hậu quả pháp lý bat lợi được áp dụng đối với bên có hành vi không thực hiện,
thực hiện không day đủ hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ theo hợp đông
trong thương mại hoặc theo quy định của pháp luật.
1.1.2 Đặc điêm của chế tài throng mại
Theo quy định của LTM năm 2005 thì chế tai thương mai được hiểu theongiĩa hep Với cách hiểu nay, chế tai thương mại có những đặc điểm như sau:
Thứ nhất chế tài thương mai luôn mang tinh cưỡng ché nhà nước đối vớingười vi phạm pháp LTM Chê tài là những biện pháp cưỡng chê của Nhànước đổi với các hành vi vi phạm pháp luật Tinh cưỡng chế là một tính chất cơ
bản của pháp luật, làm cho pháp luật được phân biệt với phong tục và đạo đức.
Trong thương mai, hợp đồng được thành lập dựa trên sự thỏa thuân, tự nguyên
của các bền tham gia, khi hợp đồng có hiệu lực pháp luật thì nghĩa vụ của các
bên đã cam kết trong hợp đông phải được thực hiện va bat kỷ hành vi nao vi
5 Trường Đại hoc Luật Hà Nội (2020), Giáo trình Luật Thương mai, Tập 2, NXB Tư pháp, Hà Nội,
11.288.
Trang 16phạm hợp đông thương mại sẽ là căn cứ pháp lý đầu tiên cho việc áp dụng chế
tai do vi phạm hợp đông thương mại Cũng chính vì vây, các biện pháp cưỡng
chế nay chi áp dụng đối với các nha kinh doanh và những người có quan hé
hợp đông với họ khi vi phạm các nghĩa vụ theo hợp dong va theo pháp luật
Thứ hai, ché tài thương mại được thê hiện trong các văn bản guy phạmpháp LTM Những chê tai thương mại được luật hóa và quy định tại Mục I
Chương VIILTM năm 2005 Việc quy định trong văn bản quy pham pháp luật
nhằm dam bảo tính cưỡng chế nha nước của các ché tài này thông qua các thiếtchế nhật định trong trường hợp bên vi phạm hợp đông không tư nguyện thi
hành Các chế tai trong thương mại chỉ được áp dụng khi có đủ các căn cứ do
pháp luật quy định Không chi vây, do được quy đính trong các văn ban pháp
luật nên các chế tai trong thương mại được áp dụng theo mức bằng nhau đối
với những vi phạm cùng loại, không phân biệt chủ thé hành vi vi phạm là ai,nhằm đâm bão nguyên tắc binh dang của các chủ thé quan hê pháp LTM Š
Thứ ba, ché tài thương mại là hình tite trách nhiệm của một bên trongquan hệ hợp đồng trong thương mại đối với bên kia của hợp đồng tráchnhiệm của bên vì phạm đối với bên bị vi phạm nghia vụ hợp đồng Quan héhợp đông trong thương mại được xây dưng trên nguyên tắc bình đăng giữacác bên với nhau, việc vi phạm nghĩa vụ của bên này chính là vi phạm quyên
của bên kia vả ngược lại Vì thé, trách nhiệm trước hết la của một bên đối với
bên kia trong quan hệ hợp đồng trong thương mai, của bên vi pham đổi vớibên bị vi phạm Chế tai trong thương mại chỉ có thể được áp dụng khi có yêucầu của một bên trong hợp đông, đó là bên có quyển và lợi ích bị vi pham.Các chế tải hình sự hay hành chính có thé được áp dung dựa trên yêu cau của
cơ quan nha nước có thấm quyên, không xuat phát từ các bên nhưng đối vớichế tai do vi pham hợp đông trong thương mại (chế tai trong thương mai),
điều kiện đầu tiên để xem xét áp dụng phải là có yêu cầu của một bên trong
Trang 17Thứ te ché tài thương mai mang tính tài sẵn rố rệt Ÿ Ché tài do vi phạm
hợp đồng thương mại buộc bên vi phạm phải gánh chiu những hậu qua bat lợi
về tải sản, bởi các quan hệ được điều chỉnh bởi pháp LTM là quan hệ tài sản.Các chế tai tai sẵn áp dụng đối với bên vi phạm dưới hình thức khác nhau
như: phải dùng tiên hoặc tai sản của mình thực hiện nghĩa vu nộp phạt viphạm, bôi thường thiệt hại do không thực hiện, thực hiện không đúng hoặc
không đây đủ các cam kết theo hợp đồng Tuy nhiên, theo quy định củaLTM năm 2005, van có những chế tải không mang tính tai sản như tạm ngừng
thực hiện hợp đông, định chỉ thực hiện hợp đồng, hủy bé hợp đồng
1.1.3 Phân loại chế tài throng mại
Điều 202 của LTM 2005 có quy định sáu thé loại chế tài cu thé, bao gồm:
(1) Buôc thực hiên đúng hop đồng là việc bên bị vi phạm yêu câu bên vi
phạm thực hiên đúng hợp đồng hoặc dùng các biên pháp khác dé hợp dong
được thực hiện và bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh? Mục đích của
việc áp dụng chế tải buộc thực hiên đúng hợp đồng nhằm dam bao thực hiệntrên thực tế hợp dong đã ký két
(2) Phat vi phạm la việc bên bi vi phạm yêu câu bên vi phạm tra mộtkhoản tiên phạt do vi phạm hợp dong nếu trong hợp đông có thoả thuận, trừ
các trường hợp miễn trách nhiệm quy định tai Điều 294 của Luật này!0 Nếu
như chê tải bôi thường thiệt hại nhằm mục dich chủ yếu là bù dap thiệt hai vật
chất cho người bị thiệt hai thi phat vi pham chủ yêu nhằm rin đe, trừng phat
(3) Bai thường thiệt hại là việc bên vi phạm bôi thường những tôn thất
do hanh vi vi phạm hợp đồng gây ra cho bên bi vi phạm, Do chức năng chủyếu của chế tai nay là bồi hoan, bù đắp, khôi phục lợi ích vật chất, bên viphạm phải bồi thường toàn bộ những thiệt hai vật chat cho bên bị vi pham
` Hoàng Thị Hà Phương (2012), Chế tải do viphạm hợp dong thương mại ~ Những vin đề lý hin và tực
tiến, Luận văn thạc sĩ hật họ
* Khoản 1 Điều 297 Luật Throng mại năm 2005
“Datu 300 Luật Throng mai nắm 2005
`! Khoăn 1 Điều 302 Luật Thương mainim 2005
Trang 18(4) Tạm ngừng thực hiện hợp đông trong kinh doanh là hình thức chế tải,theo đó một bên tạm thời không thực hiện nghĩa vụ hợp đồng trong kinh
doanh, được quy định tại Điêu 308 LTM 2005 Khi đó, hợp đông vẫn có hiệulực Bên vi phạm có quyên yêu câu bôi thường thiệt hại đôi với những tôn that
đã xây ra do hành vi vi phạm của bên kia.
(5) Đình chi thực hiên hợp đồng la hình thức chế tai, theo đó một bên
cham đến thực hiện nghĩa vu theo hợp đồng trong kinh doanh, được quy định
tại Điêu 310 LTM 2005 Khi hợp đồng bi đính chỉ thực hiện thi hợp đông
cham ditt hiệu lực tử thời điểm một bên nhận được thông báo đỉnh chỉ Cácbên không phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ hợp đông
(6) Huy bö hop đông là hình thức chế tai, theo đó một bên châm dứt thực
hiện nghĩa vu hợp đồng và làm cho hợp đông không có hiệu lực từ thời điểm
giao kết, được quy đính tại Điêu 312 LTM năm 2005 Khi một hợp đông bihủy bö toản bộ, các bên không phải tiếp tục thực hiện các nghĩa vụ thừa thuậntrong hợp đông, trừ thöa thuân về các quyền và nghĩa vụ sau khi hay là hợpđồng và vệ giá quyết tranh chap
Có thé thay: ba thé loại chế tài được liệt kê đầu tiên tại điều luật nay là cácchế tải chung đối với bat kế vi phạm hợp đồng nao; còn ba thể loại chế tải liệt
kê tiếp theo 1a các chế tai chỉ áp dụng đối với các vi phạm hợp đồng thương
mai (loại hợp đông song vụ có dén bù) Vì vay căn cứ vao đó, có thé chia cácthể loại chế tải thành chế tải áp dụng chung đối với vi phạm bat kể loại hop
đồng nao và ché tai chi áp dụng đối với các vi phạm hợp đồng song vu có dén
bù LTM 2005 liệt kê sáu chế tai cụ thể có thé được ap dụng đổi với các viphạm hợp đông thương mại tại Điêu 202 Ngoài các chế tải đó, đạo luật nảycòn cho phép các bên có thé sang tạo ra các thé loại chế tài khác Người ápdụng pháp luật không thé từ chối yêu câu áp dụng các chế tai do các bên sáng
tạo bởi sự théa thuận 12
12 Trần Thị Kim Oanh (2014), Hoan thiện pháp luật Việt Nam về các thể loại chế tài đối với vi pham hợp đồng thương mại, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật ~ Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang 19Việc phân loại nay có ý nghĩa trong việc áp dụng chê tai Các điều kiện
áp dụng từng loại chế tai do luật định phải căn cứ vao luật Con đối với các
chế tải do các bên tự théa thuận: nêu trong thỏa thuận đó có cA các điêu kiện
áp dung thì phải căn cứ vào các điều kiện đó, néu không có các điêu kiện ápdung trong thöa thuận đó thì có thé áp dung các điêu kiện tương tu hoặc ápdụng theo lẽ công bằng Chế tài do luật định thông thường rõ rang va dễ áp
dụng hơn so với chế tai có được do sự thỏa thuận Ché tai do luật định thường
có các điều kiện áp dụng đi kèm và bản thân nó đã được dùng quen bởi các cơ
quan tải phán Còn chế tai do thöa thuận ít khi có bộ các điều kiện ap dung di
kèm và các cơ quan tai phan it khi sử dung Do đó trong chừng mực nao đó,
chế tài loai nay gây ra những khó khăn nhất định cho người ap dụng !Ê
1.2 Khái quát pháp luật về chế tài throng mai
1.2.1 Khái niệm pháp luật về chế tài thương mai
Kinh tế ngày cảng phát triển, ngày cảng có nhiều hoạt động thương maidiễn ra thi di kèm với no là các van dé về tranh chap thương mại cũng tăng
lên, do đó một hé thông quy định pháp luật về thương mại nói chung và chế
tài thương mại dé điều chỉnh các van dé này là vô cùng cân thiết Pháp luật về
chế tài thương mại sé được xây dung dựa trên những yêu tô cơ bản sau:
Thự nhất các quy định về ché tài thương mai pia tìuộc vào những lợi ích
ima pháp iuật cần bảo vệ Ban chat của pháp luật là luôn mang tính giai cấp vàtính xã hôi, pháp luật thê hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội va lànhân tô điêu chỉnh các quan hệ x4 hội Vào từng thời kỳ, từng giai đoạn pháttriển va van động của kinh tế - xã hôi mà những lợi ích pháp luật bao vệ có sựthay đôi Ở Việt Nam, khi mới giảnh được độc lap, hau quả sau chiến tranh ratnặng nề, cả nước chủ trương khắc phục hau quả chiến tranh, thực hiện nên kinh
tế tập trung có kế hoạch dé phát huy sức mạnh tập thé và tiếp tục đâu tranh giảiphóng miễn Nam Bước vào giai đoạn đôi mới nên kinh tế, Việt Nam chủ
trương thực hiện nên kinh tế thi trường đính hướng x4 hội chủ nghĩa Do đó, loi
© Trần Thị Kim Oanh (2014), Hoàn thiện pháp Mật Việt Nam về các thể loại chế tài đổi với vì phạm hop
đồng thương mại, Luin vin thạc sĩ hắt học, Trường Đại học Luật - Đại học Quoc gia Hi Nội.
Trang 20ích pháp luật cân bảo vệ không còn 1a các kế hoạch kinh tế tập trung của Nha
nước ma 1a dim bảo su vận hành của nên kinh tê thị trường có sự điêu tiết củaNha nước, trong đó ghi nhận và đảm bảo quyên tự do kinh doanh, tự do thương
mại cũng tức là pháp luật dam bảo quyên, lợi ích hợp pháp của các bên trong
quan hệ hợp đông, thúc đây nên kinh tế phát triển
Tint hai, các quy định về chế tài thương mại phụ thuộc vào tinh chat củahành vi vi phạm Khi một giao dịch thương mại được thiết lập, nghĩa vụ sé
phat sinh va bắt buộc thực hiện đối với các bên, trừ khi các bên thỏa thuậnthay đôi, đình chỉ hay hủy bö chúng Trong nhiều trường hợp, cam kết của cácbên không đây đủ dẫn tới những mâu thuẫn, bat dong trong việc thực hiện
nghia vụ Những quy đính của pháp luật trở thành cơ sở đánh giá tính trái
pháp luật của hảnh vi Tuy nhiên, không phải bat cứ hành vi vi phạm naocũng mang lại hậu qua bat lợi đôi với bên vi phạm, chang hạn nghia vụ hợpđồng không thé thực hiện được do bat khả khang - bên vi phạm hoản toànkhông có lỗi Do đó, khi xây dựng các quy định về ché tai thương mai cân xâydựng các quy định vê căn cứ áp dụng các hình thức chê tải cũng như nhữngtrường hợp bên vi phạm được miễn trách nhiệm (khi bên vi pham không cólỗi) dé đâm bảo quyên lợi chính đáng của các bên
Tint ba, các quy định về chế tài thương mại còn pÌm thuộc vào các yêu tốchủ quan và khách quan khác như: điều kiện kinh té - xã hội, kha năng lappháp hay ảnh hưởng của tư tưởng pháp luật cũ và hệ thống pháp luật khác
Đây là những yêu tô ảnh hưởng đến không chỉ việc xây dựng các quy định vềchế tải thương mai ma còn ảnh hưởng đến việc xây dựng và hoàn thiện cả hệ
thống pháp luật nói chung Dé xây dưng pháp luật can nghiên cứu một cachtoản diện, sâu sắc các quy luât, các hiện tương xã hội, kinh tế, chính trị, tưtưởng của thực tiễn khách quan dé tử đó rút ra những giá trị chuẩn mực từ
trong nhu câu của x4 hội B én cạnh đó cũng can nghiên cứu sự điều chỉnh của
pháp luật đôi với các quan hé xã hội cùng loại của các nước khác trên thé giới
từ đó chọn ra giải pháp xây dưng các quy định phù hợp.
Trang 21Như vậy, có thé định nghĩa pháp luật về chế tài thương mại là hệ thông
các hình thức trách nhiệm pháp |} do nhà nước ban hành nhằm xác định
những hậu qua bắt lợi cña các bên tham gia qua hệ thương mat khi có hành
vi vi pham tới các quyén và ngiữa vụ đã thỏa thuận
1.2.2 Những nội dung co ban của pháp luật về chế tài do vi phạm hợpđồng trong mai
Pháp luật vê ché tai do vi pham hop đông thương mai cho phép các bênđược quyên áp dụng các hình thức chế tai phù hợp khi có hành vi vi phạm
hợp đông xảy ra Đây chính la sự ghi nhân của Nha nước và cũng thể hiện
thái độ của Nhà nước đôi với hành vi vi phạm hop đông gây thiệt hại cho doitác trong hợp đông và cho kinh tế - xã hội nói chung
Nội dung cơ bản của pháp luật về chê tai do vi phạm hợp dong thươngmại bao gồm 3 nội dung chính như sau
Một là, quy định về căn crap dụng chế tai do vi phạm hop đồng thương mại:đây chính là những đầu hiéu cân và đủ để áp dung chế tải hợp đồng đối với bên vi
pham hợp đông (các hành wi là căn cứ áp đụng trong từng ché tải cụ thổ),
Hai là, quy định vê các hình thức chế tai do vi phạm hợp đông thươngmai: trong đó quy định cụ thé về điều kiện, cach thức áp dụng tửng loại chế
tai cũng như quyển và nghĩa vu của các bên khi áp dụng hình thức ché tai đó
vả môi quan hệ giữa các hình thức chế tải này (Điều 202 LTM năm 2005),
Ba id, quy đình về các trường hợp mién trách nhiệm đôi với hành vi vi
phạm hợp đồng thương mại (Điều 294 LTM năm 2005)
Pháp luật về ché tải do vi phạm hợp đông thương mại đóng vai tro quantrong trong việc bao về quyên va lợi ích hợp pháp của các bên cũng như sw
vận hành và phát triển có định hướng của nên kinh tế thị trường do đó luônđược nghiên cửu sửa doi, bỗ sung cho phù hop với thực tiễn phát triển của cácquan hệ lĩnh tế cũng như định hướng phát triển kinh tế đất nước !*
ˆ* Hoàng Thị Hà Phương (2012), Chế tai do vi phạm hợp đồng thương mại ~ Những vấn dé lý luận
và thực tiến, Luận văn thạc sĩ luật học, Dai học Luật Hà Nội.
Trang 22TONG KET CHƯƠNG 1Chế tài thương mại phát sinh trong quá trình thực hiên hợp đông,mang tính chất mém dẻo, linh hoạt và tôn trong quyền tự định đoạt của cácbên Chế tải thương mại có nghĩa rat quan trọng trong việc bảo vệ quyên valợi ích hợp pháp của các bên chủ thể trong quan hệ hợp đồng cũng như trật
tự vân hành va phát triển của nên kinh tế Chương | của khoá luận đãnghiên cứu va lam rố những van dé lý luân về ché tai thương mại cũng nhưpháp luật về van dé nay Điêu nảy có ý nghĩa quan trọng, la cơ sở dénghiên cứu thực tiễn áp dung chê tải thương mai trong hoạt đông xét xử
của các cơ quan tai phan của Việt Nam.
Trang 23CHUONG 2: THUC TIEN ÁP DUNG CHE TÀI THƯƠNG MAI TRONG
HOAT DONG XET XU CUA CAC CO QUAN TAIPHAN TAI VIET NAM
2.1 Thực tiễn áp dung chế tài Buộc thực hiện đúng hợp đông trong
hoạt động xét xử của các cơ quan tài phán tại Việt Nam
2.1.1 Cơ sởpháp lý về chế tài buộc thực hiện đứng hop dong
Theo quy định tại khoản 1 Điêu 297 LTM năm 2005: “Bude thực hiên
ding hợp đồng là việc bên bị vi pham yêu cau bên vi phạm thực hiện ding
hợp đồng hoặc ding các biên pháp khác đề hợp đồng được thực hiện và bên
vi phạm phải chin chỉ phi phát sinh.”
Đây 1a một biện pháp chế tải được áp dụng phô biến khi có hành vị vi
phạm hợp đông Cơ sở thực tiến của biện pháp nay chính là mục đích ký kếthợp đông thương mại, các bên trong quan hệ hop đông mong muôn các quyên
và nghiia vụ phat sinh tử hợp đông được thực hiện đúng, đây đủ và thiện chí,
để mang lại lợi ích kinh tế cho cả hai bên Cơ sở pháp lý của việc áp dụng chế
tài buộc thực hiện đúng hợp đồng (thương mại) trong pháp luật Việt Namđược ghi nhận tại Điêu 207, 208, 209 LTM năm 2005 Đây lả những điềukhoản quy định nội dung, cách thức và nguyên tắc áp dung biện pháp nay
Theo đó, căn cứ áp dụng chế tải buộc thực hiện đúng hợp đông là có
hanh vi vi phạm hợp đồng va lỗ: của bên vi phạm được áp dụng trên nguyêntắc lỗi suy đoán
Việc các bên không thực hiện, thực hiện không đúng cam kết trong hợpđồng như: không giao hàng giao hàng thiểu, giao hang sai chat lượng là co
sở dé áp dụng chê tài buộc thực hiện đúng hợp đông Bên có quyên lợi bị vi
phạm có quyên buộc bên vi phạm thực hiện dung hợp đồng, nêu bên vi phạm
có lỗi Tuy nhiên, trên thực tế một khi đã có hành vi vi phạm hop đông thìviệc yêu cau thực hiện chính xác như trong hợp đồng là điều không thé, bởi
đã có sư vi phạm nội dung nao do của hợp đông Do đó, cho dù bên vi phạm
có thực hiện thì cũng không thể đúng hoan toan theo thỏa thuận, it nhất là sé
Trang 24chậm so với thời hạn, do đó việc đặt tên cho chế tải nay là “buôc fiiực hiện
dimg hợp đông” có phần không sát với thực tế hay nói đúng hon là không thé
thi hành được Mặt khác, Điêu 296 LTM năm 2005 cho phép các bên kéo dai
thời han thực hiện hợp đồng hoặc từ chdi thực hiện hợp đông trong trườnghợp bat khả kháng đây cũng la một điểm can lưu ý khi bên bị vi phạm quyếtđịnh về van đề “lỗi” của bên được cho 1a có vi phạm
Khi áp dụng biên pháp buộc thực hiện đúng hợp đồng, bên bị vi phạm có
thể gia hạn để bên vi phạm thực hiện nghĩa vu hợp đồng trong khoảng thời
gian hợp lí Đông thời, khi đang áp dụng biện pháp nảy, nêu không có thỏa
thuận khác thì bên bị vi phạm chỉ có quyên yêu câu bôi thường thiệt hai va
phat vi phạm nhưng không được ap dung các chê tải khác Tuy nhiên, nếu bên
vi phạm không thực hiện nghĩa vu hợp đông trong thời han mà bên bi vi phạm
yêu câu thi bên bị vi phạm được áp dụng các chế tai khác dé bão vệ quyên lợichính đáng của mình Như vậy, bên bi vi phạm có thé quyết định ap dụng chếtài budc thực hiện đúng hợp đông trước khi sử dụng các chế tải hợp đồng
khác mà không bi mắt di quyên yêu cau bdi thường thiệt hai hay phạt vi phạm
hợp đông Đông thời, chế tai này cũng một phân giữ được su hợp tác giữa các
bên, bởi ngay cả khi mét bên có hành vị vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ cơ
bản của hợp đồng thì bên bị vi phạm van có thé áp dụng biện pháp buộc thựchiện đúng hợp đông chứ không nhất thiết phãi tạm ngừng, hủy bỏ hay định
chỉ thực hiện hợp đồng Như vay, so với các hình thức chế tài khác, buộc thực
hiện đúng hợp dong là có thé nói là một biên pháp chế tải mang tinh mém
dẻo, thiện chí va hiệu qua.
Và cơ ban, LTM đã quy định tương đổi đây đủ va rõ ràng về hình thức
chế tài nay So với LTM năm 1997 đã có một bd sung quan trong, đó là đã xétđến cả trường hợp: bên có quyên lợi bị vi phạm trong quan hệ hop đông làbên ban hang, khi giao hang hóa, cung ứng dich vụ đúng cam kết trong hop
!* Hoang Thị Ha Phương (2012), Chế tài do vi phạm hợp đồng thương mại— Những van đề lý luận
và thực tién, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội.
Trang 25đồng nhưng không được tiếp nhận Trong trường hợp này, tại khoản 5 Điều
297 LTM năm 2005 quy đính: “Bên bán có quyền yên cầu bên nma trả tiền,
nhậm hàng hoặc thực hiện các nghia vu khác của bên mua ước guy định tại
hợp đồng hoặc theo guy đỉnh của LIM.“
2.1.2 Cac van đề pháp lý phát sinh trong hoat động xét xit của các cơ
quan tài phán tai Việt Nam
Vấn đề 1: Trường hợp bên bi vi phạm yêu cầu áp dung ché tài buộc thựchiện dig hợp đồng nhưng bên vì phạm không còn đủ khả năng đề tiếp lucthực hiện hợp đồng
Thực tế, tại Tòa án nhân dân quận Câu Giấy đã có trường hợp bên A
(bên mua) khởi kiên bên B (bên bán) về hành vi vi phạm hợp đồng, cụ thé làngay 15/08/2020 bên B hen giao 1000 chiếc quan bò cho bên A nhưng trongquá trình sản xuất, xưởng sản xuất quân bò của bên B bi cháy dẫn đến việc tới
ngày 15/08/2020 bên B chỉ giao được cho bên A 600 chiéc quan bò, bên B đã
hoản lại số tiễn tương ứng với 400 chiếc quan bo ma bên A đã dat của bên B
nhưng không được bên A chap nhận Sau đó, bên B khởi kiên buộc bên A
thực hiện đúng theo hợp đông là phải giao cho bên A đủ 1000 chiếc quân bo
Tuy nhiên, sau đó bên A đã rút đơn khởi kiện.
Theo đánh gia của thâm phán được phân công vụ án nay, trong trườnghợp trên sẽ khó để áp dung chế tài buộc thực hiện đúng hợp đông bởi đây cóthể rơi vào trường hợp việc thực hiện hợp đông là không thể trong thực tế bởi
xưởng sản xuất của bên A bị cháy và rất có khả năng bên A sẽ không mở lại
xưởng để tiếp tục sản xuất mặt hảng quân bò nữa Như vậy, dù buộc thực hiệnđúng hợp dong là việc bên bị vi pham yêu cầu bên vi pham thực hiện dunghợp đông hoặc dùng các biên pháp khác để hợp đông được thực hiện và bên
vi phạm phải chịu chi phí phát sinh Tuy nhiên trên thực tế, không phải lúcnao cũng có thé áp dụng chế tai nay bởi nếu rơi vào trường hợp việc thực hiệnhợp đồng là không thé trong thực tế hoặc pháp luật không cho phép thì bên cónghĩa vu không thé thực hiện đúng hợp đông Về van dé nay, LTM năm 2005van chưa có quy định cu thé
Trang 26Vấn đề 2: Ve mỗi quan hệ với các hình thức chế tài khác.
Theo khoản 1 Điều 299 LTM năm 2005 thì: "Tree trường hợp có thỏathuận khác, trong thời gian áp dung chỗ tài buộc thực hiên hop đồng, bên bị
vi phạm có quyền được yêu cẩm bôi thường thiệt hai và phát vì phạm nhưngkhông duoc áp dung chế tài khác “
Các chế tài khác được hiểu ở đây 1a tam ngừng thực hiện hop đông, đình
chỉ thực hiện hợp đồng va hủy bỏ hop đông Sở di luật quy định như vậy bởicác chế tai nay có bản chất đi ngược lại với chế tải buộc thực hiện đúng hopđồng Tuy nhiên, theo khoản 3 Điêu 51 LTM năm 2005, khi bên bán giaohang không phù hợp với hợp đông thì bên mua có quyền tam ngưng thanhtoán cho đền khi bên bán đã khắc phục sự không phủ hợp đó Việc tam ngừng
thanh toán của bên mua có thể hiểu chính là việc tạm ngừng thực hiện hợp
đồng Như vậy, trong thời gian bên mua áp dung chế tai buộc bên bán thực
hiện đúng hợp đông, bên mua vẫn có quyên tam ngừng thực hiện hop đông
theo khoản 3 Điều 51 chứ không chi có quyên doi bôi thường thiệt hại và phạt
vi phạm như khoản 1 Điều 299 quy định Do đó, khoản 1 Điêu 299 có sự mâu
thuẫn với khoản 3 Điều 51 LTM năm 2005
2.2 Thực tiễn áp dụng chế tài Phat vi phạm trong hoạt động xét xir
của các cơ quan tài phán tại Việt Nam
2.2.1 Cơ sở pháp bi về chế tài Phat vi phạm
Phat vi phạm la một chê tài phô biển trong quan hé hợp dong nhằm ran
đe, phòng ngừa vi pham, giáo dục ý thức tuân thủ các cam kết đã ghi nhậntrong hợp đông, làm tăng tính tự giác thực hiện của các bên và trừng phạt bên
có vi phạm hợp đông Hình thức trách nhiệm pháp ly nay đặt ra đôi với cả các
vi pham nghĩa vụ dan sư vả các vi phạm nghĩa vụ trong hop đông thương mại
Theo quy định tại Điều 418 của Bô luật Dân sự năm 2015 thì
“I Phat vi phạm là sự thỏa thuân giữa các bên trong hợp đồng, theo đóbên vi pham nghĩa vụ phải nộp một khoản tiền cho bên bị vi pham
Trang 272 Mite phạt vi phạm do các bên thỏa thuận, trừ trường hợp luật liên quan có guy định khác.
3 Các bên có thé théa thuận về việc bên vì phạm nghĩa vụ chỉ phải chịu
phat vi phạm mà không phải bdi thường thiệt hại hoặc vừa phải chịu phat viphạm và vừa phải bỗi thường thiệt hai
Trường hợp các bên có thôa thuận về phat vi phạm nhưng không théa
thuận về việc vừa phải chí phat vi phạm và vừa phải bồi thường thiệt hại thì
bên vi phạm nghia vu chỉ phải chin phạt vi phạm “
Như vậy, pháp luật dân sự cho các bên quyên thỏa thuận về mức phat vi
phạm cũng như quyên théa thuận áp dụng chế tai phạt vi phạm, bôi thường
thiệt hại hay cả hai chê tải
LTM năm 2005 cũng có quy định về khái niêm của phat vi phạm tại
Điều 299, theo do: “Phat vi phạm là việc bên bị vi phạm yên cầu bên vi phạmtrả một khoản tiền phạt do vi phạm hợp đồng nêu trong hop đồng có thoả
thuận, trừ các trường hợp miễn trách nhiệm guy ainh tại Điền 294 của Luật
nay Ngoài ra thì mức phat được quy định là sé do các bên thoả thuận trong
hợp đồng, nhưng không qua 8% giá trị phân nghĩa vụ hop đông bi vi phạm trừ
trường hop của thương nhân thực hiện dịch vụ giám định thi khi cấp chứng
thư giám định có kết qua sai do lỗi vô ý của minh!
Như vậy, có thé thấy Bô luật Dân sự năm 2015 và LTM năm 2005 cócách định nghĩa và cách hiểu về bản chất của chế tải phạt vi phạm là khá
tương đông nhau Theo đó, pháp luật Việt Nam coi phạt vi phạm lả "hình
phạt" mà bên bị vi phạm dành cho bên vi phạm, bên vi phạm sé phải nộp một
khoản tiền phat cho bên bị vi phạm theo thöa thuận trong hợp đông nêu có
hành vi vi phạm Phat vi phạm không phải là một nội dung bắt buôc trong hopđông va củng không phải la một chế tài đương nhiên sẽ được áp dung theoquy định của luật kể cả trong trường hợp các bên không thoa thuận giống như
chế tai bôi thường thiệt hai No chỉ có thể được áp dụng nếu các bên có thỏa
18 Điều 301 Luật Thương mại năm 2005.
Trang 28thuận và đưa nó vảo thành một trong các nội dung của hợp đông hoặc các vănban lả một phân không thé tách rời của hợp đông ” Vi vậy, nêu không có sựthéa thuận khi giao kết hợp đồng, khi có hành vi vi pham hợp dong xây ra,
bên bị vi pham sẽ không thé áp dung chế tai phạt vi phạm đôi với hành vi củabên vi phạm Việc áp dụng chế tải phạt vi phạm không phụ thuộc vảo việc
bên bi vi phạm có thiệt hại hay không và thiệt hai đến mức đô nao, bên bị vi
phạm sẽ chỉ cân chứng minh bên vi phạm đã có hảnh vi vi phạm theo điêukhoản phat hợp đông thi đã có thé áp dung chế tai này Như vây, có thé coi
đây 1a một ché tai mang tính phòng ngửa, thông qua việc ghi nhận ché tai nay,các bên sẽ thay trước được hau quả pháp lý ma minh sẽ phải gánh chiu khi vi
phạm hợp đông đề từ đó có ý thức tuân thủ hợp đông hơn
Đôi với chế tài này, các bên có thé théa thuận để áp dụng chế tai phat viphạm cho tat ca các điều khoan của hợp đông hay có thé ap dụng cho một số
điều khoản của hợp đông tùy thuộc vào mong muôn của các bên (bao gồm cảđiều khoản cơ bản va điều khoản thông thường)
Chế tai nay còn mang ý nghĩa tôn trong sự thỏa thuận của các bên bởi
pháp luật cho các bên tự théa thuận việc có áp dung ché tải này không vả mức
phat là bao nhiêu Tuy nhiên, quy định này cũng bị giới hạn bởi việc thoả
thuận có ap dụng chê tai phat hợp dong bắt budc phải được đưa vào khi các
bên giao kết hợp dong Như vậy, néu sau khi có hanh vi vi phạm hợp đông
xây ra các bên mới có thỏa thuận về phạt vi phạm hợp đông thì cũng không
được áp dụng ché tai này, điều nay thé hiện tính chưa phù hợp với thực tế củaluật, hạn chế cơ hội để bên vi phạm thể hiện thiện chí, bù dap cho bên bi vi
phạm đôi với hành vi vi pham của mình l8
' Hoằng Thị Hà Phương (2012), Chế tài do vi phạm hợp đồng thương mại ~ Những van dé ty luận
và thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội.
‘Phan Thủy Lith (2016), Chế tài do vi phạm hợp đồng thương mại dưới góc độ so sánh pháp luật
Việt Nam và Bộ Nguyên tắc UNIDROIT về hợp đồng thương mại quốc té, Luận văn thạc sĩ luật
học, Trường Dai học Luật Ha Nội.
Trang 292.2.2 Các van dé pháp bj phát sinh trong hoat động xét xứ của cúc cơ
quan tài phán tai Việt Nam
Việc áp dụng chế tai nảy ở các cơ quan tai phán Việt Nam là rat phdbiến, một số bản án điển hình như
- Ban án số 01/2017/KDTM-ST ngày 20/7/2017 của Tòa an nhân dân thị
xã Binh Long, tinh Bình Phước về tranh chap hợp đồng mua bán tải sản
- Ban án 07/2018/KDTM-PT ngày 23/11/2018 vẻ tranh chấp hợp đông
cung cap và lắp đặt thiết bi
Theo đó, một só vân đê được đặt ra như sau
Van đề ]- Quy dinh và tức phạt vi phạm của LTM năm 2005 chua triệt đề
Theo trình bảy ở van dé trên thì mức phat sé được áp dung không quá 8% giá
trị phân nghia vụ hợp đồng bi vi phạm trừ trường hợp của thương nhân thực hiệndich vụ giám định thì khi cấp chứng thư giám định có kết qua sai do lỗi vô ý
Tuy nhiên quy định nay được đánh giá là chưa triệt dé, bởi các nhà lập
pháp chưa đưa ra cách thức giải quyết trong trường hợp các bên thỏa thuận
mức phạt lớn hơn 8% giá trị phân nghĩa vụ hop đông bi vi phạm Hiện nayđang tôn tại hai luông quan điểm liên quan đến vân để này như sau: ()Trường hợp các bên thỏa thuận mức phạt vi phạm lớn hơn 8% giá trị phânnghĩa vụ hop đông bi vi phạm thi phan vượt quá không được tính Điều nay
có nghĩa mức phạt sẽ được xác định là 8% giá trị phân nghĩa vụ hợp dong bi
vi phạm, (ii) Trường hợp các bên thöa thuận mức phạt vi pham lớn hơn 8%
gia tri phan nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm thi điều khoản nay bị xác định là
vô hiệu và không được áp dung, điều nay đông nghĩa với việc bên bị vi phạmkhông có căn cứ dé phạt bên vi phạm !9
'9 Tran Linh Huan & Nguyễn Phước Thạnh (2022), Phat vi phạm trong hoạt động thương mại một
số bất cập và giải pháp hoàn thiện pháp luật, Tạp chi Tòa án, Hà Nội.
Trang 30Theo tìm hiểu, tai Ban án số 17/2017/KDTM-ST ngày 06/6/2017 của Tòa
Ga nhân dân quân 11 Thành phố Hồ Chi Mình về tranh chap hợp đồng mua
bẩn hàng hóa các bên thỏa thuận trong hợp đồng về mức phat vi phạm là 8%
giá trị hợp đồng Nguyên đơn yêu cầu Tòa an buộc bị đơn trả tiền phat viphạm với mức phat vi phạm là 8% giá tri hop đông Tòa án căn cứ vào Điều
301 LTM năm 2005, ra quyết định la không chấp nhân với yêu cầu phat của
nguyên đơn vi vượt quá quy định của LTM năm 2005 Tuy nhiên, điêu khoản
phat vi pham van có hiệu lực và phân vượt quá sẽ không được tính, buộc bị
đơn chịu phạt vi phạm với mức phat sẽ được xác định la 8% giá trị phân nghĩa
vụ bị vi pham Cũng cùng một van dé về thỏa thuận mức phạt vi pham vượtquá quy định tại Điêu 301 LTM năm 2005 nhưng tai Ban án số
01/2017/KDIM-ST ngày 20/7/2017 của Tòa an nhân dan thị xã Binh Long
tĩnh Bình Phước về tranh chấp hop đồng mua bản tài sd, các bên thöa thuận
trong hop đông về mức tiên phat vi phạm nghĩa vụ thanh toán 20% giá trị hop
đồng Nguyên đơn yêu cầu Toa an buộc bị đơn tra tiên phạt vi phạm với mức
phạt 20% giá trị hợp đông Tòa án ra quyết định không chap nhận yêu cau
phạt vi phạm của nguyên đơn vì mức phạt vi phạm hợp đông không được qua
8% giá trị hợp đông va xác định điều khoản nay bi vô hiệu 2
Như vậy, việc chưa có quy định cụ thể sẽ dẫn tới kết quả xét xử của các
cơ quan tải phán tai Việt Nam về van dé này có phan không đồng nhất Nhiều
vụ việc dẫn tới phải xét xử lại hay đôi với Toa án thì phải phúc thấm, gây nên
tinh trạng xét xử kéo dai
Ngoài ra, trong thực tiễn xét xử của các cơ quan tải phán cũng nhận định,việc quy định mét mức hạn chế tôi đa chỉ là 8% giá trị phân nghia vụ bị viphạm với chế tai phạt vi phạm trong nhiêu trường hợp sé không dam bảođược mục đích của chế tai, vì mức phat là qua nhỏ so với lợi ích mà bên viphạm sé dat được kế cả trong trường hợp chế tài phạt vi phạm được áp dung
https ://tapchitoaan.vn/phat-vi pham-trong-hoat- dong-thuong- mai mot-so-bat- cap-va-
giai-phap-hoan-thien- phap- Iuat5881.html (Truy cập ngay 18/11/2023)
2 Trịnh Tưởng Khiêm & Trần Linh Huân (2023), Thực tiễn xét xử vỀ kinh doanh, thương mại ở
Việt Nam và định hướng hoàn thiện pháp luật, Tạp chi Dân chủ & phap luật, Hà Nội.
huong-hoan-thier- phap-luat
Trang 31cùng chế tải bổi thường thiệt hai, bởi việc chứng minh được tat cả các thiệthại đã xây ra là rất khó khăn Do đó, mức phat nảy sẽ không dam bảo được
tính răn đe của chê tải phạt vi pham và khiến các bên dé dang chap nhận biphat để vi phạm hợp đồng Ngoài ra, việc các bên phải tinh toán dé thỏa thuậnmức phat tại thời điểm giao kết hop dong sẽ không thé hoàn toàn phủ hợp vớithực tê thực hiện hợp đông Vi đù có tính toán kỹ lưỡng và cu thể đến đâu thìchúng ta cũng không thể lường trước được các sự việc có thé xảy ra thực tế
Từ đó, dé dẫn đến mức phạt quá cao hay quả thap gay ra sự thiểu công bằngđổi với các bên trong quan hệ hợp đông
Van dé 2- Quy định và mie phạt vì phạm của LTM với mức phat vi phạmtại các văn bản pháp luật có liên quan chưa đồng nhẬt
Khoản 2 Điêu 418 Bô luật Dân sự năm 2015 quy định, mức phạt vi phạm
do các bên thỏa thuận, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác.
Theo quy định tại Điều 301 của LTM năm 2005: “Mức phạt đối với vi
phạm nghia vụ hợp đồng hoặc tong mức phat đối với nhiều vi phạm do các
bên thod thuận trong hợp đồng niung không quả 8% gid trị phần nghĩa vụ
hợp đẳng bi vi phạm, trừ trường hop quy dinh tại Điều 266 của Luật nay.”
Tức la mức phat đôi với vi phạm nghia vụ hợp dong hoặc ting mức phạt
đối với nhiêu vi phạm do các bên théa thuận trong hợp dong, nhưng khôngqua 8% giá trị phân nghĩa vụ hợp đồng bi vi pham Riêng đôi với trường hợpcủa thương nhân thực hiện dịch vụ giám định thì khi cấp chứng thư giám định
có kết quả sai do lỗi vô ÿ của minh, thương nhân sẽ phải tra tiên phat cho
khách hàng với mức phạt do các bên thỏa thuận, nhưng không vượt quá mười
lần thù lao dich vụ giảm định
Tuy nhiên, theo khoản 2 Điều 146 Luật Xây dựng năm 2014 về phat hopđồng xây dựng quy định mức phạt cho phép không vượt quá 12% giá trị phânhợp đồng bị vi phạm Ngoài mức phạt theo thỏa thuận, bên vi phạm hợp đôngcòn phải bôi thường thiệt hại cho bên kia, bên thứ ba (nếu có) theo quy định
của Luật nảy và pháp luật có liên quan khác.
Trang 32Đôi với nội dung này, tại mục 7 phân III Hướng dẫn số 20/HD-VKSTCngảy 23/02/2021 của Viện kiếm sát nhân dân tôi cao về hoạt đông phát biéucủa kiểm sát viên khi tham gia phiên tòa xét xử vụ án dan sự, hôn nhân va giađình, kinh doanh, thương mai, lao đông đã hướng dẫn:
“Khi xem xét mức phat do vì phạm hợp đồng trong lĩnh vực xây dung cần
lưu ý áp dung luật chuyên ngành là Luật Xay dung năm 2014 (khoản 2 Dien146) và Nghi định số 37/2019/NĐ-CP ngày 22/4/2015 quy định chỉ tiết về hợpđồng xây dung có mức phat vi phạm tỗi da không quả 12% giá tri vi phạm
Vide dp dung pháp luật khi phát biểu, Kiểm sát viên phải lun} áp dungLuật chuyên ngành là Luật Xap dựng các văn ban hướng dẫn thi hành (nay
là Luật Xây dung năm 2014 Nehi định số 37/2015/NĐ-CP quy dinh chỉ tiết
về hợp đồng xây dung ) và các iuật chuyên ngành về giám dink’
Tuy nhiên, để bão dam tính thông nhất của hệ thông pháp luật, khi sửađổi LTM van can sửa đổi quy định vé mức phat dé bao dam tinh thông nhấtcủa hệ thống pháp luật va các trường hop khác phát sinh có thể xảy ra, tránh
sự không đông nhất trong các kết quả xét xử tại các cơ quan tải phán
2.3 Thực tiễn áp dụng chế tài Buộc bôi thường thiệt hại trong hoạt
động xét xử của các cơ quan tài phán tại Việt Nam
2.3.1 Cơ sớpháp bj về chế tài Buộc bôi thirong thiệt hai
Căn cứ theo khoản 1 Điều 302 LTM 2005: “Bồi fiường thiệt hại là việc
bên vi phạm bôi thường những tôn thất do hành vi vi phạm hợp đồng gây ra
cho bên bi vi phạm”
Thực tế, về nguyên tắc, người nảo gây ra thiệt hại cho người khác thìphải chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hai cho người bị thiệt hai, nếu thiệt haixây ra xuất phát trực tiếp từ hành vi vi phạm của người đó Nguyên tắc nay
không chi đặt ra trong lĩnh vực thương mại ma còn đặt ra trong hau hết các
?t Pham Văn Bằng (2023), Chế tài thương mại - Những van đề đặt ra trong quá trình sửa đổi LTM
năm 2005 Tạp chí Dân chủ & pháp luật, Hà Nội.
hftps://danchuphapluat.vn/che-†arthuong-matnhung-van- de- dt-ra-trong- qua-trinh-s ua- do?
luat-thuong-mai-nam-2006 ( Truy cập ngày 1/12/2023)
Trang 33Tĩnh vực của xã hội Bản chất của ché tải buộc bôi thường thiệt hại là hướngđến khôi phục, bù đắp những lợi ích vật chat bi mất cho bên bi vi phạm Voi
chức năng chính này, chế tai buộc bôi thường thiệt hai chỉ được áp dung khi
hảnh vi vi phạm của một bên chủ thé gây ra thiệt hại trên thực tế
Theo Điều 303 LTM năm 2005 thì căn cứ dé áp dụng chế tai buộc bồi
thường thiệt hai la có hành vi vi phạm hợp đông, có thiệt hại thực tế xảy ra và
có môi quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm với thiệt hại thực tế LTM
cũng quỹ định về các khoản thiệt hai do vi phạm hop đông bao gồm giá trị tốn
thất thực tê, trực tiếp ma bên bi vi phạm phải chịu do bên vi pham gây ra và
khoản lợi trực tiếp ma bên bi vi phạm đáng 1é được hưởng nêu không có hành
vi vi phạm (khoản 2 Điều 302)
Boi thường thiệt hại phải dam bảo yêu câu: thiệt hại phải được bôithường đây di Điều đó được thể hiện ở hai khía cạnh: tint ziấf, bên bị thiệthại phải được đền bù day đủ để có thể khôi phục lại lợi ích vật chất bị tôn
thất, tint hai, bên bị thiệt hại không được phép nhận sự đến bù vượt ra ngoài
phạm vi cân thiết để khắc phục lợi ich vật chất bi tôn that của mình, có nghĩa
là bên được bồi thường không vi được bôi thường mà có lợi hơn trong trườnghợp nghĩa vụ được thực hiện bình thường Mục dich của việc bôi thường thiệthại là đặt lợi ích vật chất của bên bị thiệt hai vào vi trí đáng 1é ra họ phải cónếu phía bên kia thực hiện nghĩa vụ của mình
Để ap dụng chê tai bồi thường thiệt hai, bên yêu cau bôi thường thiệt hại
có nghĩa vụ chứng minh tốn thất va hạn chế những tồn that do hành vi vi phạm
hợp đông gây ra (Điêu 304, 305 LTM năm 2005) Đây là quy đính hoản toàn
hợp lý, thể hiện một cách day đủ nguyên tắc thiện chi và trung thực trong việc
ký kết vả thực hiện hợp đồng, dam bảo quyên va lợi ích hợp pháp của các bênNgoài ra, bên bị vi pham có quyên yêu câu tién lãi do bên vi phạm hop đôngchậm thanh toán vả bên bị vi phạm không bi mat quyên yêu câu bởi thườngthiệt hại khi đã áp dụng các hinh thức chế tai khác (Điều 306, 316 LTM năm
2005)