Cao Thị Hòa 2016, Pháp luật hòa giải thương mại ở Viét Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Lê Hương Giang, Hoàn thiển pháp luật về hòa giảithương mại ở Viét Nam trong bố
Trang 1BOTU PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
TRAN VŨ GIANG NAM
453304
HOÀN THIEN PHÁP LUẬT VE GIẢI QUYẾT TRANH
CHAP TRONG QUAN HỆ NHƯỢNG QUYÈN
THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM
Hà Nội, 2023
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI
TRAN VU GIANG NAM
453304
Chuyén nganh: Luat Thivong mai
HOAN THIEN PHAP LUAT VE GIAI QUYET TRANH
CHAP TRONG QUAN HE NHUONG QUYEN
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC
Ts Nguyén Thi Yén
Ha Nội, 2023
Trang 3LOI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiều cin
của riêng tôi các kết Indu, số liệu trong khóa
thuận là trung thựtc, dam bao độ tin caiy./
Xác nhận của _ Tác gid khóa luận tốt nghiệp
Giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi r6 họ tên)
Trang 4MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
3 Đối trong và phạm vi nghiên cứu
4 Mục đích nghiên cứu
5 Phương pháp nghiên cứu ASO cee scones is mene 6 Kết cấu của khóa luận ốc „4 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VẺ GIẢI 1 QUYẾT 1 TRANH CHAP 1 TRONG QUAN HỆ NHƯỢNG QUYEN THƯƠNG MẠI VÀ PHAP LUAT VE GIẢI QUYET TRANH CHAP TRONG QUAN HỆ NHƯỢNG QUYEN THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát về giải quyết tranh đo trong quan hệ nhượng quyền BR Bw Ww thương mại Stans ears eee ce bette 1.2 Khai quat phap hậtvề gi gu vanhchấy trong quan hệ nhượng quyền thương mại Recah 0108 wll? CHUONG 2: THUC TRANG PHAP LUAT VẺ GIẢI it QUYẾT TRANH CHAP TRONG QUAN HỆ NHƯỢNG QUYEN THƯƠNG MẠI O VIỆT NAM 2:1: Ga hat cổ gi aug sania tạng gen Tổ mhhyng gợi ates S35028423g : „21 2 Đánh giá thực trạng pháp luật giải quyết tranh 1= trong quan hệ sang quyên throng mại ở Việt Nam : 46
CHƯƠNG 3: QUAN DIEM, GIẢI PHAP HOÀN THIEN PHAP P LUẬT VE GIAI QUYET TRANH CHAP TRONG QUAN HE NHUONG QUYEN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 3.1 Quan điềm hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp trong quan hệ nhượng quyền thương mại ở Việt Nam H>SSIEG/2086 ees 53 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về giải quyết nhiếp trong quan hệ nhượng quyền thương mại ở Việt Nam Esc Sauoussas 53 KET LUẬN 258
Trang 5MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Nên kinh tê của V iệt Nam nhiing năm gan đây đang ngày cảng cho thay tiềm năng
phát triển to lớn cũng như tốc đô phát triển hàng dau trong khu vực ASIAN Dé co được
thành tựu như vay, Việt Nam đã phải trải qua mét quá trình hoàn thiện hệ thông pháp
luật sao cho vừa phù hợp với tinh hình kinh tê xã hội của Viét Nam, vừa có thê hôi nhập
được với thê giới Có thé thay thi trường Viét Nam đang là một thi trường vô cùng hap
dẫn cho các nha dau tư trong và ngoài nước
Trong những hoạt đông kinh doanh thương mai đang phát triển manh mé ở ViệtNam, hoạt động nhượng quyên thương mai dường như van đang là một khái niém tươngđôi mới Mặc da hoạt đông nay đã xuất hiện và phát triển từ lâu trên thé giới, nhung ởViệt Nam thi nó moi chỉ xuất hién lần đầu tiên trong Luật Thương mai 2005, và cho đếnnay, pháp luật điệu chỉnh loại hình kinh doanh thương mai nay van hạn chế, đặc biệt làpháp luật về giải quyết tranh chấp
Thực tê cho thay nhượng quyên thương mai đã và đang xuất hiện ngày càng nhiều
ở Việt Nam với những thương hiệu lớn cả trong và ngoài nước, có thể nhắc đến như.Mixue Ice Cream & Tea của Trung Quốc, KFC của Mỹ, Ca phê Trung Nguyên _ Có thể
nói kính doanh thương mai nhương quyền đang góp phân không nhỏ vào nên kinh tê
Việt Nam Song cơ hội thường đi kèm với thách thức, sự banh trướng của nhượng quyền
thương mai đời hỏi pháp luật Viét Nam phải có những quy định điều chỉnh, đặc biệt làquy đính về giải quyét tranh chap, bởi nhượng quyên thương mai có mdi quan hệ mậtthiết với sở hữu trí tuệ
Với những lí do trên, tác giả đã chọn đề tài: “Hoan thiệu pháp luật về giải quyếttranh chấp trong quan hệ uhwoug quyều throug mai ở Việt Nam” làn đề tai khóa luậntốt nghiệp, với mong muôn góp phân hoàn thién pháp luật Viét Nam về giải quyết tranh
châp trong quan hệ nhượng quyền thương mại, cũng như gúp cho nhượng quyền thươngmai trở nên phổ bién hơn trong thi trường Viét Nam
Trang 62 Tình hình nghiên cứu đề tài
Tại Việt Nam, thời gian gan đây đã có khá nhiều những công trình nghiên cứu
của các cơ quan nha nước, các tổ chức và cá nhân về nhuong quyên thương mai và giảiquyết tranh chap trong kinh doanh thương mai Một số công trình tiêu biểu có thé kể tới
như Cao Thị Hòa (2016), Pháp luật hòa giải thương mại ở Viét Nam, Luận văn thạc sĩ
luật học, Đại học Luật Hà Nội, Lê Hương Giang, Hoàn thiển pháp luật về hòa giảithương mại ở Viét Nam trong bối cảnh hội nhập lạnh tế quốc tế, Luận án tiên & Luật
học, Dai học Luật Hà Nội, Souk Logmiahoua (2020), đoàn thiên guy dinh của pháp luật
Lào về thit te giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai bằng trọng tài từ kinhnghiệm của pháp luật Viét Nam, Luân văn thạc si luật học, Dai học Luật Hà Nội; Ly ThiThảo (2018), Pháp luật giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tai Tòa án và thựcniễn thi hành tai Tòa án nhân dân tinh Cao Bằng, Luận văn thạc si tuật học, Dai hoc Luật
Hà Ndi; Pham Phương Thảo (2019), Pháp luật về nhương quyển thương mại trong xu
thé hội nhập và thuc tién dp ding tai Viét Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật
Hà Nội, Ly Thị Huyền Trang 2020), Pháp luật Viét Nam về nhương quyền thương mại
trong xu thé toàn cầu hóa — thực trạng và giải pháp hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ Luật
học, Đại học Luật Hà Nội
Các công trình nghiên cứu trên cung cập góc nhìn tổng quan về nhượng quyên
thương mai và pháp luật giải quyét tranh chập trong kinh doanh thương mai Nhữngnghiên cửu nay đã xây dung được một khung lý thuyết thương đổi hoàn chỉnh về những
van dé trên, tuy nhiên lại chưa có một sự liên kết chặt chế giữa việc phân tích quy địnhpháp luật vệ giải quyết tranh chấp thương mai và hoạt động nhượng quyền thương maiHiện nay cũng chưa có nhiêu nghiên cứu tron vẹn về pháp luật giải quyết tranh chấptrong quan hệ nhượng quyền thương mại ở Việt Nam Bởi vậy, việc nghiên cứu thựchiện khỏa luận tốt nghiệp sẽ gop phân bô sung những nghiên cứu về pháp luật giải quyét
tranh chap trong quan hệ nhượng quyên thương mai, đồng thời gợi mở những quan điểm
trong việc hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chap
Trang 73 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đôi tượng nghiên cứu của dé tải là các quy đính của pháp luật Việt Nam vệ giảiquyết tranh châp trong quan hệ nhượng quyên thương mai và thực trạng áp dung những
quy dinh đó trong thực tiến.
Pham wi nghiên cứu dé tài là những quy đính pháp luật hiện hành của Viét Nam
về nhương quyên thương mai và giải quyết tranh chap kinh doanh thương mai
4 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu này nhằm giúp bản thân, công đông va x4 hội hiểu r6 hơn về những,quy đính của pháp luật Việt Nam hiện hành về giải quyết tranh chập trong quan hệnhượng quyền thương mai Dé tài tập trung nghiên cứu pháp luật về giải quyết tranhchấp trong quan hệ nhượng quyền thương mai đề từ đó đưa ra những kiên nghị hoànthiện pháp luật
5 Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận kết hop phương pháp nghiên cứu, tổng hợp, phân tích, đánh giá pháp
luật hiện hành, đánh giá thực trang pháp luật của Việt Nam vệ giải quyết tranh chap trong
quan hệ nhương quyền thương mai, từ đó đưa ra kiên nghị hoàn thiện Trong đỏ, phương
pháp được khóa luận chủ yêu tập trung sử dung là phân tích dé chỉ ra những ưu điểm va
thiểu sót trong áp dung pháp luật về gai quyết tranh châp trong quan hệ nhượng quyền
thương mai, từ đó đưa ra quan điểm hoàn thiện pháp luật
6 Kết cầu của khóa luận
Ngoài phân mỡ dau, kết luân, va tai liệu tham khảo, nội dung chính của khóa luận
chia làm 3 chương.
Chương 1: Khải quát về giải quyết tranh chấp trong quan hệ nhượng quyênthương mại và pháp luật về giải quyết tranh chấp trong quan hệ nhượng quyền thương
mại
Chương 2: Thực trạng pháp ludt về giải quyết tranh chấp trong quan hệ nhương
quyền thương mại ở Iiệt Nan
Chương 3- Quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp
trong quan hệ nhương quyển thương mại ở Viét Nam
Trang 8CHƯƠNG 1KHÁI QUAT VE GIẢI QUYET TRANH CHAP TRONG QUAN HỆ NHƯỢNGQUYEN THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYÉT TRANH CHAP
TRONG QUAN HỆ NHƯỢNG QUYEN THƯƠNG MẠI
1.1 Khái quát về giải quyết tranh chap trong quan hệ nhượng quyền thươngmại
1.1.1 Khái niệm, đặc điềm, ý ughia cha uhrợng quyên throug mai
1.1.1.1 Khải niêm về nhương quyền thương mại
Nhượng quyên thương mai (NOTM) là một hoạt động thương mại được cho là có
nguén gốc từ thi trường hiện đại Tuy nhiên những dầu vết đầu tiên của có thé tim thây
vào thời kỳ Trung Cổ! Nhương quyền thương mai có thể hiểu đơn giản là việc một
thương nhân nhượng cho một hay nhiéu thương nhân khác quyên thương mại của minh
để kinh doanh một cách độc lập trong một khoảng thời gian nhật định Đôi lại, thương
nhan nhượng quyên sẽ nhận được một khoản phi từ các thương nhân nhận quyên
Quyên thương mại có thé được hiểu là bat cứ yêu t6 nào có thé sử dụng để kinhdoanh do bên nhượng quyền cung cấp, như quyền được lạnh doanh hang hỏa, dich vụ,nhấn hiệu, bí quyết kinh doanh, cách thức quản lý, tô chức hệ thông kinh doanh Có 3
yêu tô thường xuyên thúc day hoạt đông nhương quyền thương mại bao gồm: nhu cầu
mỡ rộng hoạt động kinh doanh, sự giới han về nhân sư và vốn, và nhu câu vượt qua
khoảng cách địa ly lon’.
Nhượng quyên thương mai có thể nhìn nhận dưới góc độ kinh tê và pháp ly Dưới
góc đô kinh tá, NQTM là hoạt đông thương mại nhằm mở rộng hệ thông linh doanh,
phân phối hàng hóa, dich vu của các thương nhân thông qua việc chia sé quyên kinhdoanh trên mot thương hiệu, bí quyết kinh doanh cho một thương nhân khac? Hoạt động
' International Franchise Association, '“The History of Modem Franchising”, Franchise (2fem tại:
Tưtps:/wrny franchise org/blogith:
-history-of-modem-franchising# text=Historic ally% 2 C% 20the % 20 purpose % 200f% 20commerc ial ovm% 20busmmesses% 20supporte
4% 20by#%20franchisors éctext=Franchising% 20vras% 20used% 203% 20Ehghnd clurch% 2C% 20to% 20nana ge
% 20%ts% 20property (Truy cập 12/05/2023)
Trường Dai học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương maa - tập I, Nxb Tư Pháp, Ha Noi, tr214.
3 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mat - tập II, Nxb Tw Pháp, Hà Nội, tr 214.
Trang 9này được tao lập từ ít nhất hai bên: bên nhương quyên — là bên sở hữu “quyên thươngmai” và bên nhận nhượng quyên — là bên độc lập, muốn kinh doanh bằng “quyền thươngmại” (“quyền kinh doanh”) của bên nhận quyên Các bên thường thỏa thuận với nhaunhư sau: bên nhượng quyên sé trao cho bên nhận quyên quyên sử dụng mô hình, kí thuật
kứnh doanh sản phẩm, dich vụ đưới tên thương mai hoặc nhấn hiệu hàng hoa của minh
và nhận lại mét khoản phi hay phân trăm doanh thu trong một khoảng thời gian nhậtđịnh, bên nhận quyền sử dụng “quyên kinh doanh” của bên nhượng quyền đề tiên hành:
hoạt động kinh doanh nhung phải chap nhận tuân thủ mét số điêu kiện ma bên nhượng
quyền đưa ra Như vậy, hoat động nhương quyền thương mai đưới góc độ kinh té 1a hoạtđộng kinh doanh thương mai nhằm mục đích thu lợi nhuận Hoạt đông này mang dén lợiich cho cả bên nhương quyên lẫn bên nhận quyên: bên nhượng quyên có cơ hội mở rộngđầu tư xúc tiên thương mại, bên nhân quyền hạn chế được rủi ro trong hoạt động kinhdoanh độc lập.
Dưới góc đô pháp lý, một trong những ghi nhân sớm nhật của pháp luật ve NOTM
là môt phản quyết của Tòa án Paris ngày 20/4/1978 Theo phán quyết nay, NQTM là:
“Một phương pháp hợp tác giữa hai hoặc nhiều doanh nghiép một bên là bên nhượngquyên, bên láa là bên nhận quyền, theo đó bên nhượng quyển, chủ sở hữm của tên thươngmại hoặc tên pháp lý quen thuộc các kí hiệu các biểu tượng nhấn liệu hàng hoá dich
vụ một bí quyết đặc biệt trao cho người khác quyén sử dung một tập hop các sản phẩm
địch vụ nguyên gốc hoặc đặc biết dé độc quyền khai thác ching mét cách bắt buộc và
hoàn toàn theo cách thức thương mai đã được thừ nghiệm, được chính sửa và hoàn thiệnđinh kỳ để có được ảnh hướng tốt nhất đối với thi trường và dé đạt được sự phát triểntăng tốc của hoat động thương mại của doanh nghiệp liên quan dé đối lắp tiền nhươngquyển hoặc một lợi thé theo hợp đồng có thé có sư hỗ trợ về sản xuất thương mại hoặctài chính để bên nhận quyền hội nhập vào hoạt động thương mại của bên nhượng quyền
và bên nhượng quyền có thé tiên hành một sé kiểm soát bước đầu đối với bên nhận quyền
về việc thực hiện một phương pháp độc đáo hoặc một bí quyết đặc biệt dé chy trì hìnhảnh của nhãn hiệu dich vụ hoặc sản phẩm bán ra hoặc phát triển khách hàng với giá ré
Trang 10nhất, với khả năng sinh lợi lớn nhất của cả hai bên, theo đó hai bên vẫn độc lắp hoàn
thác tập hợp các yêu tổ ndi trên dé tiên hành kinh doanh; (3) Có sự hỗ trợ về sản xuất,
thương mai hoặc tài chính của bên nhượng quyên đổi với bên nhận quyền, (4) Bênnhận
quyên phải chịu sự kiểm soát nhất dinh của bên nhương quyên, (5) Các bên độc lập vớinhau về tư cách pháp lý
Hội đông Thương mai Liên bang Hoa Ky (FTC) đã đưa ra định ng†ĩa về nhượngquyền thương mại đưới cả góc độ pháp lý và kinh tê như sau: “Nhượng quyển thươngmại là một hợp đồng hay thỏa thuận it nhất là hai người hay hai đối tác, trong đó bên
nhận quyền được cấp quyên ban hay phân phối sản phẩm, dich vu theo cimg một ké
hoạch, chương trình của chit thương hiện Hoạt động lạnh doanh của bên nhấn quần
phải triệt dé hiển thit theo kế hoạch tiếp thi, gan liền với muce tiêu của chủ thương hiệu: Bên nhận quyển phải tra cho chit thương liệu một khoản phí trực nếp hay gián nếp goi
là phí nhượng quyên thương mại Hop đồng này có thời hạn xác đình thông thường từ
1 Fiée mua ban hàng hod cimg ứng dich vu được tiễn hành theo cách thức té
chức lánh doanh do bên nhượng quyền quy đình và được gắn với nhãn hiệu hàng hoá,
“Franchise Rule: 16 CFR Điều 436 và 437
Trang 11tên thương mại, bí quyết lánh doanh khẩu hiệu kinh doanh biểu tương kinh doanh,
quảng cáo của bên nhượng quyển;
2 Bên nhượng quyển có quyên kiểm soát và trợ git cho bên nhận quyền rong
việc điều hành công việc kinh doanh “
Dựa trên quy định này, có thể khẳng dinh trước hết nhượng quyền thương mai là
hoạt đông thương mai, vi vay clủ thé them gia vào quan hệ này bắt budc phải 1a thươngnhan và có mục đích kinh doanh Đối tượng của môi quan hệ nay 14 một “gói” các quyềnthương mại bao gom các quyền liên quan đền đôi tượng sở hữu trí tuệ như tên thươngmai, nhấn hiệu, bí quyét, bí mật kinh doanh:
1.112 Đặc đễm nhượng quyền thương mai
Dù được định nghia dưới nhiéu góc đô, song nhương quyên thương mại về bảnchat có những đặc trung sau đây
Thứ nhất, về chủ thê tham gia hoạt động nhương quyền thương mạiHoạt động nhượng quyên thương mai được thực hiện bởi bên nhân quyên và bên
nhượng quyên, các chủ thể nay là cá nhân hoặc pháp nhân, hoàn toàn không phụ thuộcnhau về tư cách pháp ly và tai chính Khi bên nhận quyền nhận quyên thương mai thi
được tự mình tiên hành việc mua bán, cùng ứng dich vu đựa trên cơ sở cho phép của bên
nhượng quyên dé khai thác lợi ích cho chính minh, việc lời 16 không liên quản trực tiếpđến bên nhượng quyên
Thứ han, về đối tượng của hoạt động nhương quyền thương mai
Đôi tượng của hoạt động nhượng quyên thương mai là “quyền thương mai”, tức
là một loại tài sản vô hình Nội dung của quyền thương mại phong phú va có môi liên hệđặc biệt với các đôi tượng sở hữu trí tuệ như tai sản tri tuê, quyên kinh doanh với phươngthức quản lý, dao tao, tiép thi sản phẩm của bên nhương quyền Quyên thương mại cóthể khác nhau tùy thuộc vào loại hình và thỏa thuận của các bên
Thứ ba, về tính đồng bộ và thông nhất của hệ thông nhương quyền
Đây là đắc trưng không thể thiểu của hoạt đông nhượng quyên thương mai, bởi
nó là cơ sở cốt lõi mang tính bản chất cho việc tôn tại và phát triển của hệ thong nhượngquyền Tính đồng bộ thé biên ở logo, nhãn hiệu nhằm tạo sư uy tin và chuyên nghiệp
Trang 12Tính thông nhất thể hiện ở lợi ich và uy tin của một bên sẽ ảnh hưởng đến uy tín và lợi
ích của các bên còn lại.
Thứ he về mỗi quan hệ giữa bên nhượng quyên và nhận quyền
Bên nhương quyên và bên nhận quyên luôn tên tại môi quan hệ gắn bỏ mat thiét
và liên tục trong suốt quá trình nhượng quyền Bên nhượng quyền luôn phải tiên hành
hỗ tro dé bên nhận quyên tiền hành hoạt động kinh doanh ké từ thời điểm nhận quyền
Thứ năm, về hình thức thé hiện của hoạt đồng nhương quyển thương mạiNếu xét theo tiêu chí nội dung có thé có nhượng quyên sản xuất (processing —franchise), nhượng quyền phân phối (distribution — franchise), nhượng quyền thực hién
dich vu (service — franchise); theo tiêu chí hình thức hoat đông kính doanh, có thể cónhượng quyền sơ cấp (master franchise), nhượng quyền đa cơ sở (multi-franchise),nhwong quyên liên kết (pluri-franchise), nhượng quyên góc (comer — franchise); theo
tiêu chí lãnh: thé, có thể có nhwong quyên nội da và nhượng quyên quốc tê
Thứ sản về tinh địa phương của hoat động nhượng quyền thương mai
Bên nhận nhượng quyên chỉ được thực hiện trong một phạm vi khu vực nhật định,
chính vi vậy hoạt động nhương quyền mang tinh địa phương, Mỗi khu vực đều có những
phong tục, tập quan khác nhau, din đến sự tôn tại, phát triển hoạt động nương quyền
và đối tượng nhượng quyền khác nhau.
1.1.1.3 Ýng]ữa của hoạt động nhương quyền thương maiHoạt động nhượng quyên thương mai mang đến nhiêu ý ngliia cho cả bên nhượng
quyên và bên nhân quyên, cu thé:
* Đối với bên nhương quyểnThứ nhất nhượng quyền thương mại giúp thương nhân nhượng quyên phát triển.thương hiệu, mạng lưới kinh doanh của minh một cách tiệt kiệm và hiệu quả Việcnhượng quyên cho các thương nhân khác co thể giúp thương nhân nhượng quyền mởréng mang lưới phân phối, nâng cao vi thê thương hiệu của ho Song việc này lai mangđến một lợi ích khác so với việc tự mình mở rộng kinh đoanh là công sức, nguồn lực dén
từ nhũng thương nhân khác Pháp luật của Viét Nam cũng như trên thé giới đều ghi nhận
ngiĩa vụ tự đầu tư nguôn lực kinh doanh bằng các quyền thương mai được sang nhượng,
Trang 13Vì vậy, các thương nhân nhận quyền trong quan hệ nhượng quyên thương mai đều phải
tự mình dau tư nguồn lực dé té chức kinh doanh bang các yêu tô, phương pháp do thương
nhân nhuong quyên cung cap
Thứ hai, nhương quyền thương mai giúp thương nhân nhuong quyền tôi đa hóa
lợi nhuận trong quá trình kinh doanh Ngoài lợi nhuận đến tử việc kinh doanh độc lập,thương nhân nhượng quyền còn nhận được mét khoản phi ma bên nhan quyền phải nộpcho bên nhượng quyên, có thể bao gồm: phí nhượng quyền lân dau, phí nhượng quyềnduy tri, phân trăm doanh thu
* Déi với bên nhân quyềnTuy phải chiu sự kiểm soát của bên nhượng quyên, thương nhân nhận quyền van
có được những lợi thé nhất định khi tham gia vào hệ thông nhượng quyên
Thứ nhất bên nhận quyên tiết kiêm được chi phí và thời gian cho việc xây dungchién lược kinh doanh, thiết kê mô hình kinh doanh cũng như xây dung tên tudi vathương hiên trên thi trường Khi tham gia vào hệ thông nhượng quyền, các thương nhậnnhận quyền được lanh doanh dưới hệ thông do chính bên nhượng quyên xây dung và
phát triển Thứ mà bên nhận quyền nhân được chính là hệ thống kinh doanh đã có được
sự 6n dinh và thành công nhất định
Thứ hai, bên nhân quyên có thé hạn chế tối đa sự đỗ vỡ, rủi ro của những thươngnhén mới tim kiêm chỗ đứng trên thị thường Những rủi ro này tới từ việc không có được
một phương pháp kinh doanh hiéu quả và không thu hút được khách hang Các thương,
nihân nhan quyên khi tham gia vào quan hệ nhượng quyền thương mai sẽ hạn chế đượcrủi ro này do được kinh doanh bằng phương thức đã được chứng minh là có thé sinh lờicủa bên nhượng quyên, đồng thời có được sự nhận diện từ những khách hàng sẵn có vàđược sự hỗ trợ trong nhiêu mặt từ phía thương nhân nhuong quyên
1.1.2 Khái quát về tranh chấp trong quan hệ ularoug quyều tÌmtơng mai1.121 Khải niém, đặc điểm tranh chấp trong quan hệ nhượng quyên thương mại Hiện nay, chưa có văn bản nào đưa ra chính xác khái tiệm tranh châp trong hoạt
động thương mai noi chung và tranh chap trong quan hệ nhượng quyên thương mai nói
Trang 14riêng Nêu tiếp cận theo luật thực định thì có thé thay tei điều 30 Bộ luật Tổ tung dan sựnam 2015 quy định, Tòa Kinh tế có thấm quyên giải quyết:
“1 Tranh chap phát sinh trong hoat động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân,
tổ chức có đăng lạ: kinh doanh với nhau và đều có muc dich lợi nhuận
2 Tranh chấp về quyên sở hữm trí tué chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổchức với nhan và đều có mue dich lợi nhuận
3 Tranh chấp giữa người chua phải là thành viên công ty nhưng có giao dich vềchugén nhượng phẩn vốn góp với công ty, thành viên công ty
4 Tranh chap giữa công ty với các thành viễn của công ty; tranh chap giữa công
ty với người quản lj trong công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc thành viên Hội đồng quảntri, giám đốc, tông giám đốc trong công ty cô phan, giữa các thành viên của công ty vớinhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động giải thé sáp nhập, hop nhất chia, tách,
bàm giao tài sản của công ty, chuyền đổi hình thức tổ chức của công ty
5 Các tranh chấp khác về lanh doanh, thương mại trừ trường hợp thuốc thẩm
quyên giải quyết của co quan tổ chức khác theo quy đnh pháp luật “
Như vậy có thé thay tranh chếp quy đính tai khoản 1 và 2 của điều luật trên làhoàn toàn phù hợp với đặc điểm của hoạt động nhượng quyền thương mai Tử đây có
thé rút ra khái niém về tran chấp trong quan hệ nhuong quyển thương mại là một loại
tranh chấp thương mai mà các chủ thé là thương nhân mâu thuẫn, xung đột với nhan vềquyển và ngiữa vụ trong trong quả trình tổ chức hoạt đồng nhương quyền thương mai
Những xung đột này còn có thé liên quan dén sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ
Tranh chap trong quan hệ nhượng quyền thương mai ngoài việc có những đặcđiểm của tranh chap thương mai nói chung, còn có những đặc điểm riêng so với các tranlchâp thương mại khác, xuat phát từ những đặc trưng của hoạt động kinh doanh thươngmai này Cụ thể:
Thứ nhất, tranh chấp trong quan hệ nhương quyền thương mại mang đặc điểm
của tranh chấp thương mại, đó là tranh chấp trong hoạt động có mục dich sinh lời và có
chit thé tham gia quan hệ là thương nhân
Trang 15Hoạt đông có muc đích sinh lời là hoạt động của thương nhân hướng đến lợi ichnhật định: cho bản thân, như lợi nhuận hay danh tiéng uy tin Trong hoạt đông nhượng
quyền thương mại, bên nhượng quyền chuyển quyên thương mai của mình sang cho bên
nhận quyền và nhân về khoản tiên phí, đó chính là hoạt động nhẻm mục đích sinh lời
Ngược lai, bên nhận quyền nhận quyên thương mai của bên nhượng quyên với mục đíchkinh doanh đưới hệ thông sẵn có của bên nhuong quyền Tranh chấp xảy ra khi mot trong
hai bên vi phạm những thỏa thuận làm ảnh hưởng đến lợi ích của các bên, đặc biệt doi
với một loại hình kinh đoanh thương mai có tính hệ thông cao và đặc thủ như nhương
quyền thương mai VỀ chủ thể tham ga, bắt buộc cả hai bên đều phải là thương nhân,
tiên hành hoạt động linh doanh đưới một hệ thống nhương quyền chung, Điều nay khácvới mét số hoạt động thương mại khác khi chỉ cân mét trong các bên là thương nhân(theo khoản 3 điều 1 Luật Thương mại năm 2005)
Thứ hai, đối tượng tranh chấp trong quan hệ nhương quyén thương mai là “quyênthương mại ”.
“Quyên thương mai” là một loại tài sản vô hành đặc biệt bởi nó bao gồm những
quyền liên quan đên sở hữu trí tuệ Vì vậy, khác với những tranh chấp thương mại khác,
tranh chap trong quan hệ nương quyên thương mại thường sẽ bao gồm cả những tranh
chap về sở hữu trí tuệ
1.1.2.2 Các tranh chấp có thé phát sinh trong quan hệ nhương quyén thương mạiTheo quy đính tại Luật Thương mai 2005, hoạt đông nhượng quyền thương mai
là hoạt động thương mai Vì vậy, khi ban đến tranh chap trong quan hệ nhượng quyềnthương mai, có thé suy ra tranh chap nay cũng là một loại tranh chap thương mai Tranhchấp thương mại 1a những mâu thuận, bat đồng giữa hai bên hợp tác với nhau về quyên,ngiữa vụ trong quá trình hoạt đông kinh doanh thương mại Hoạt động nhương quyênthương mai tuy có đặc điểm khác so với những hoạt động thương mai khác, nhưng về cơ
bản vẫn có những quy định rõ rang về quyền và ngliia vụ của bên nhận quyền và bên
nhuong quyên, và khi một trong các bên không thực liện nghiia vụ hoặc có quyên lợi bị
xâm hại bởi bên còn lại, mâu thuẫn sẽ xảy ra và dẫn đền tranh chap Tranh chấp hợp
dong nhượng quyên thương mai còn có thể diễn ra trong quá trình giao két hợp đông,
Trang 16hay phát sinh từ nội dung của hợp đồng, giải thích từ ngữ hợp đồng, thực hiện hợp đông,sửa đổi, bd sung chấm đứt hợp đẳng
Tranh chap thương mai có thể phát sinh do vị phạm pháp luật Theo đó, tranh chấp trong quan hệ nhuong quyền thương mại cũng có thể phat sinh do mét bên vĩ pham.
pháp luật, cu thé là vi pham pháp luật về sở hữu trí tuệ hay pháp luật cạnh tranh Vi vậy,tranh chap về sở hữu trí tuệ và tranh chấp về cạnh tranh có thé 14 một loại tranh chấp
trong quan hệ nhượng quyền thương mai.
Ngoài những loại tranh châp trên, quan hệ nhuong quyên thương mai còn có thé
có những tranh chấp đặc biệt khác Song bởi giới hạn của khóa luận, bài viết sẽ chỉ tập
trung vào các tranh chap phố biên là tranh chấp về hợp đồng nlưương quyền thương mai,tranh chap về sở hữu trí tuệ, và tranh chap về thöa thuận chúng canh tranh
1.1.3 Khái niệm, các phương thức giải quyết tranh chấp trong quan hệ uluroug
quyền throug mai
1.13.1 Khái niềm giải quyét tranh chấp trong quan hé nhượng quyền thương mai
Hiện nay, chưa có khái niém cụ thể cho giải quyết tranh chap trong quan hệ
nhượng quyên thương mai, song quan hệ nay được quy định lả một hoạt động thương
mai, vậy nên có thể suy ra khái mém giải quyết tranh chép trong quan hé nhuong quyén thương mai thông qua khái niém giải quyết tranh châp thương mại Cụ thé, tranh chap
thương mai là việc phát sinh các mau thuan, bat đồng từ hoat đông sản xuat, đầu tư hay
cung ting các dich vu Đây là một trong nhũng loại việc thuộc lĩnh vực tư, do đó các
bên có quyền thỏa thuận lựa chọn hình thức giải quyết tranh chap ngay tử trước khi nóxây ra hoặc sau khi xây ra tranh: chap Viée giải quyét tranh chap thuong mai là các bêntranh chap thông qua hình thức, thủ tục thích hợp tiên hành các giải pháp nhằm loại bdcác mâu thuần, xung đột, bat đông về lợi ích kinh tế nhằm bao vệ quyên và lợi ích chínhđáng của mình Từ đây, ta có thé đưa ra một khéi niệm chung về giải quyết tranh chap
thương mai như sau: “Giải quyết tranh chấp thương mại được hiểu là quả trình phân xử
để làm rõ quyên và nghiia vụ hợp pháp của các bên buộc bên vi phạm ng]ãa vụ phảithực hiện trách nhiềm của mình đối với bên bị vi phạm Viée giải quyết ranh chấpthương mại được tiễn hành iti có it nhất một bén cho rằng mình có quyền lợi hợp pháp
Trang 17bị bên kia xâm phạm và có yêu cẩu được giải quyết Kết quả là các quyền và ngiữa vụcủa các bên được xác định lại hoặc mau thuẫn hay xưng đột của các bên được ching hòa
thông qua các phán quyết của người đứng ra giải quyết ranh chấp “ở
Dựa vào khái miệm trên, tranh chấp trong quan hệ nhương quyên thương mại hoàn
toàn có thé gai quyết bằng các phương pháp giải quyết tranh chấp thương mai Khí bên
nhận quyên và bên nhượng quyên théa thuận với nhau về hoạt động nÌương quyền,
quyền và nghia vụ của các bên đã được phát sinh, và khi một trong các bên nhận thay
quyên lợi hợp pháp của minh bị xâm phạm bởi bên còn lại, tranh chap sé xây ra và sé có
yêu câu giải quyết Ngoài những đặc điểm co bản giống với tranh chap thương mai thông,thường, hoạt động nhượng quyên thương mai con có mét số đặc trưng mà không chỉ cóthể giải quyét như giải quyết tranh chập thương mai thông thường, như là tranh chap về
sở hữu trí tué Thực té cho thay, giải quyết tranh chấp về sở hữu trí tué có mục đích lợinhuén (nhw hoạt đông nhượng quyền thương mai) tuy được quy định trong Bộ luật Tôtụng dân sự, song chủ yêu việc giải quyệt những tranh chap này lai áp dung biện pháp
hành chính Bởi lế tranh chap về sở hữu tri tuệ hoàn toàn co thé dan dén vi phạm pháp
luật về quyền sở hữu trí tuệ, từ đó các cơ quan có thâm quyên đưa ra quyét định xử phạt
hành chính nhu một phương thức để giải quyết tranh chap về sở hữu trí tuê
1132 Các phương thức giải quyết tranh chấp trong quan hệ nhượng quyền
thương mại
Hoạt đông nhượng quyền thương mai là hoạt đông thương mai được quy định
trong Luật Thương mai 2005 Do đó, khi xây ra tranh chap, các phương thức giả: quyếttranh chap thương mại sẽ được áp dụng Hiện nay, Luật Thương mại năm 2005 quy địnhcác phương thức giải quyét tranh: châp bao gồm: thương lượng hòa giải, trong tài và Tòa
an Trong đó, nhóm phương thức thương lương, hòa giải, và trong tài được gợi là phương,thức giải quyét tranh chap thương mại ngoài Toa án
Giải quyét tranh chap thương mai ngoài tòa án là các phương thức giải quyét tranhchap thương mại bằng các hoạt động, thủ tục do các bên thöa thuận mà không có sự can
Š Đảo Thị Quỳnh Trung - “Pháp luật gic quạết tranh chấp tương mại bằng tòa đạt và thực tiễn Đủ hành tại tinh
So La” ~ Luận văn thạc sĩ iit học - 2016
Trang 18thiệp của cơ quan nhà nước Xét về lịch sử thương lương, hòa giải và trong tai là các
phương thức giải quyết tranh chap xuất hién sớm hơn so với sựra đời của Toa an Các
phương thức giải quyết tranh châp trong kinh doanh thương mại ngoài Tòa án ra đời
cách đây may trăm năm nhưng mai đến sau thé kĩ thứ 20 mới phát triển mét cách manh
mẽt Ma phương thức đều có đặc điểm riêng và co những ưu và nhược điểm tiêng.
* Thương lượng
Thuong lương là hình thức giải quyết tranh chập không chính thức, không có sự
can thiệp của bat ky cơ quan nha nước hay bên thứ ba nào Thương lượng thể liện quyền
tự do thöa thuận và tự đo định đoạt của các bên Hầu hệt, các tranh chap hep đồng thương
mai đều được các bên tự giải quyết bằng con đường thương lượng, Thương lương tronggiải quyết tranh chap đã trở thành phương thức giải quyết lâu đời, được các thương nhânghi nhận và dường như trở thành nép xử sự truyền thông trong đời sống doanh: nghiép
Đây là phương thức giải quyết tranh chap có thé nói là đơn giản nhật bởi cáchthức hoạt động của nó hoàn toàn phụ thuôc vào các bên tranh chap và không chiu ảnhhưởng của bat cứ bên thử ba nào Chính nhờ cách thức hoạt động đơn giản nay ma
phương thức này có ưu điểm là nhanh chong do không phải chịu thủ tục ngất nghèo, ittốn kém, va sự thiên chí được đảm bảo Tuy nhiên, đây là một phương thức không mang
tính cưỡng chê ma chỉ phụ thuôc vào sự thiện chí và uy tin của các bên
* Hòa giải
Phương thức hòa giải về cơ bản vẫn mang tính chất la tlưương lượng, nhưng có sự
can thiệp của bên thứ 3 trung gan Cụ thé, các bên thông nhật với nhau chọn ra một bên.thứ ba làm trung gian đề hỗ trợ các bên thương lương với nhau, gọi là hòa giải viên
Phương thức nay tuy đã có sự xuất hiện của bên trung gian, song van mang tínhchat cơ bản của thương lương nên uu và nhược điểm của phương thức nay cũng tương
tự như phương thức thương lượng Tuy nhiên, với sự gúp đỡ đến từ bên thứ 3 trung
gian, quá trình thương lương sẽ được diễn ra suôn sẽ hơn, bởi hòa giải viên có thé đưa
ra đề xuất gai quyết tranh chấp một cách trung lập và phù hợp với các quy định pháp
+ Bộ tr pháp, “Cơ chế giữ quyết tranh chấp Kinh doanh Đương mại ngoài tòa án: xu thé tất yếu trong bốt cảnh:
hiện mạ”, https:Jihtpledn may gou.vn/Pagesichi-tiet-tin aspx? Item ID=1905&1=Neghiencimmracdot mẹ cấp
11/6/2023
Trang 19luật Song với nhược điểm là kết quả hòa giai không mang tinh cưỡng chế, nên phươngthức này không được tin đùng nêu các bên không có sự tin tưởng lấn nlhau.
* Trọng tài
Giải quyết tranh chap bang trong tải là hình thức giải quyết tranh chấp không théthiểu trong nền kinh tê thi trưởng và ngày được các nhà kinh doanh ưu chuộng Giảiquyết tranh châp bằng trong tài là hình thức giải quyết tranh chap thông qua hoạt động
của Hội đông trong téi/trong tài viên, với tư cách la bên thứ ba độc lập nhằm giải quyết
mâu thuần, tranh chap bang việc đưa ra phán quyét có giá trị bắt buộc các bên phải thi
hành
Trong tài thương mai không do Nhà nước thành lập ma được hình thành trên cơ
sở quyền tự định đoạt của các bên tranh châp Hay nói cách khác, trong tài là cơ quan tàiphán bắt nguén tử thoả thuận trọng tai Thông qua thoả thuận trong tai, trong tài trươngmai được các bên tranh chép tin tưởng và giao quyên thay mat các bên tranh chập trong
Việc xem xét nội dung tranh chấp va dua ra phán quyết Vì vậy, muốn đưa một tranh
chap ra trọng tài giải quyết, trước hoặc sau khi phát sinh tranh chap các bên phải có thoảthuận trong tai Điều đó có ng†ĩa là cơ quan trong tai chỉ được giải quyết các vụ tranh
chap thương mại trên cơ sở có su thoả thuận của các bên và chỉ khi vụ việc tranh chap
được các bên yêu câu đưa ra trọng tài nào thi trong tài do mới được thụ lý giải quyết
Đây là nguyên tắc quan trong của tô tung trọng tài, dam bảo tính tôi đa quyền tư địnhđoạt của các bên tranl chap, đông thời cũng chi rõ tính chất tai phan tư của hình thức
gai quyết tranh chap nay
Đây là phương thức giải quyết tranh chấp được các thương nhân tin ding dophương thức nay không chi sở hữu đây đủ những ưu điểm ma hai phương thức trên có,
ma còn có điểm vượt trội hơn là phán quyết được đảm bảo thi hành bởi các bên hoặc bởiNha nước Ngoài ra, néu so sánh với phương thức giải quyết tranh chap bằng tòa án,
phương thức này mang đến những ưu điểm nhất đính như tính bảo mat và sự linh hoạttrong thủ tục tổ tung Tuy nhiên, phương thức nay van tôn tại nhiing nhược điểm, đó là
chi phi đất đồ khi tranh chap kéo dài
* Tòa án
Trang 20Toa án là cơ quan xét xử của Nhà nước, nhân danh nước CHXHCN Việt Nam
quyết định đưa vụ tranh chấp ra xét xử theo trình tư tô tung dân sự được quy đính trong
Bộ luật Tô tụng dân sư Phuong thức nay thường được coi là phương thức giải quyết
tranh chấp cuối cùng khi các bên không thể giải quyết tranh chấp bằng các phương thứckhác Nguyên nhân là do phương thức nay kha củng nhắc, không chỉ phải thực hiệnnhiéu thủ tục tổ tụng mà còn bị hạn chế theo lãnh thé Tức là Toà án chỉ có thé giải quyết
tranh chap trong pham vi lãnh thô quốc gia minh mà không thê giải quyết tranh chap
thuộc quyên tai phán của quốc gia khác, thâm chí trong một quốc ga thi toa án của diaphương nay cũng không được giải quyết tranh chap thuộc thâm quyên giải quyết của toa
án địa phương khác Điều này tiêu tén rat nhiều thời gian và công sức của doanh nghiệp,đặc biệt khi quá trình xét xử bị kéo dai N goài ra, các phiên tòa xét xử thường công khai,tức là ai cũng có thể theo đối phiên tòa, khiên cho các bí mật kinh doanh của doanhnghiệp có thé bị tiết 16 Dù mang những nhược điểm như vậy, nhưng hiện nay vẫn cónhiều tranh chấp thương mai được Tòa án giải quyết Li do chính là do phán quyết của
Toa án mang tính cưỡng chế, bat buộc phải thi hành nên có thể đảm bảo tốt hơn quyền
lợi của bên bị xâm phạm.
1.2 Khái quát pháp luật về giải quyết tranh chấp trong quan hệ nhượngquyền thương mại
1.2.1 Khái uiệm, uội dung pháp luật vé giải quyết tranh chấp troug quan hệnhượng quyén throug mai
1211 Khải niêm pháp luật về giải quyết tranh chấp trong quan hệ nhượngquyển thương mại
Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong quan hệ nhượng quyên thương mai là tậphợp những văn bản có chứa quy định về quy tắc, thẩm quyên, trình tự thủ tục nhằm giảiquyết tranh chap phát sinh trong quan hệ hương quyên thương mại Hoạt động nhươngquyền thương mại ở Việt Nam van là hoạt đông kinh doanh thương mại chưa thực sự
phổ biên, vay nên pháp luật về nhuong quyên thương mai noi chung, và pháp luật về ga
quyết tranh châp trong quan hệ nhượng quyên thương mai nói riêng vẫn còn thiêu sót
Trang 21Như đã đề cập trên, các phương thức giải quyết tranh châp trong quan hệ nhượng
quyền thương mại bao gồm thương lương, hòa giải, trọng tai, và Toa án Những phương
thức này đều được quy định trong Luật Thương mai năm 2005 (LTM 2005) (Điều 317)
Tuy nhiên, LTM 2005 chỉ nêu ra các phương thức trên chứ không quy định cu thể về
nguyên tắc, thâm quyền, trình tự thủ tục của chúng ma áp dung các văn bản pháp luật
khác Cụ thể:
Đối với thương lượng những quy định về phương thức nay là khả sơ sài, chỉ đừng
ở mức nguyên tắc chung, ghi nhận quyền của các bên chứ không có văn bản nào quyđịnh cụ thể thêm quyền hay trình tự thủ tục
Đổi với hòa giải nguyên tắc, thêm quyên, trình tu thủ tục của hòa giải thươngmai được quy định trong Nghi định 22/2017/NĐ-CP về hòa giải thương mại
Đổi với trong tài, nguyên tắc, thâm quyên, trình tư thủ tục tô tung trọng tài đượcquy đình trong Luật Trọng tài thương mai năm 2010 (LTTTM 2010)
Đối với tòa an nguyên tắc, thẩm quyên, trình tự thủ tục tổ tung tại Tòa án được
quy đính trong Bộ Luật Tổ tung dan sự nêm 2015 (BLTTDS 2015)
1.2.1.2 Nội ding pháp luật về giải quyết tranh chấp trong quan hệ nhượng quyền
thương mại
Pháp luật về gai quyết tranh chap trong quan hệ nhượng quyền thương mại quy
định cụ thể về những van dé sau:
Một la về đôi tượng tranh chấp, tranh chap trong quan hệ nhượng quyền thương
mai là tranh chấp về “quyền thương mai”, một loai tai sản vô hình ma trong đó là tậphợp những quyền về sở hữu trí tuệ Tranh chap trong quan hệ nhượng quyên thương mai
là những tranh chập liên quan dén những quyền nay
Hai la về chủ thé tranh chap, clrủ thé tham gia vào quan hệ nhượng quyền thương.mai bat buộc phải là thương nhên do tính chat đặc thủ của loại hình kinh doanh thươngmai nay.
Ba la can cử phát sinh tranh chap trong quan hệ nhượng quyên thương mai làhành vi vi phạm hợp đông hoặc vi phạm pháp luật Tranh châp hợp đông phát sinh khimột trong các bên xâm phạm dén quyền va lợi ích được thỏa thuận trong hop đồng của
Trang 22bên còn lại, hoặc là những xung đột về quyên, nghia vụ, lợi ích của các bên Tranh chap
còn có thé phát sinh do một bên vi phạm pháp luật, cụ thé trong quan hệ nhương quyên
thương mai là vi phạm pháp luật về sở hữu trí tuệ, về canh tranh
Bồn là phương thức giải quyết tranh chấp, pháp luật Việt Nam quy định các
phương thức giải quyết tranh chấp thương mai bao gồm thương lượng hòa giải, trọng
tài, Tòa án Mỗi phương thức có sự khác nhau về tinh chất pháp lý, nôi dung và thủ tục,
và tương đối phức tạp ở Viét Nam, tranh chập x ay ra là không tránh khỏi bởi khung pháp
lý về hình thức này còn nhiều thiểu sót và quy định về các biện pháp giải quyết còn sơsài Từ đây có thé thay, vai trò của pháp luật trong giải quyết tranh chap quan hệ nhượng
quyền thương mai là quan trọng, mang tính cập thiết do sự phát triển nhanh: chóng của
nên kinh tế Việt Nam Pháp luật vệ giải quyết tranh chap trong quan hé nhượng quyềnthương mai đóng vai trò khung pháp lý để đảm bao quyên lợi hep pháp của bên nhượngquyền và bên nhận quyên trong quan hệ nhượng quyên thương mai, giúp cho nhữngtranh chấp giữa họ được giải quyết nhanh chóng hiệu quả, giúp cho việc kinh doanh của
ho không gap phải trở ngại Cùng với đó, pháp luật về giải quyết tranh chấp trong quan
hệ nhượng quyền thương mai còn đóng vai trò làm bước đêm dé phát triên hình thứckinh doanh thương mai đặc biệt nay Điều nay 18 quan trong trong bối cảnh Viét Namđang tùng bước tham gia vào hôi nhập quéc tê Sở hữu một nên kinh té đang phát triénnhanh chóng, thi trường Việt Nam dang thu hut nhiêu nhà đầu tư, doanh nhân nướcngoài Nhưng nêu nói riêng về nhượng quyên thương mai, một hình thức kinh doanhthương mai đã xuất hiện từ rất lâu trên thé giới, V iệt Nam lại chu thực sự phát triển loại
hình nay, mét phan là do chưa có khung pháp lý đủ tốt, khiến hoạt động nhượng quyền
thương mai có yêu tô nước ngoài gặp nhiêu khó khan Chính vì vậy, vai tro của phép
Trang 23luật về giải quyết tranh chập trong quan hệ nhương quyền thương mai là thực sự cần
thiết, ảnh hưởng trực tiệp đến sự phát triển của nên kinh tê Viét Nam
Tiểu kết Chương 1Chương 1 nghiên cứu những van dé ly luận về pháp luật giải quyết tranh chaptrong quan hệ nhượng quyên thương mai Qua đó, có thé tổng kết:
Thứ nhất nhương quyên thương mai là hình thức kinh doanh thương mại còn
tương đổi mới ở Việt Nam Với những đặc điểm đắc thủ so với những hoạt động thương
mai khác, hiện hoạt động nhượng quyền thương mai van chưa có khái niệm chính thức,
ma chỉ có thé nêu ra khái niệm dua trên các góc nhìn kinh tế và pháp lý
Thứ hai, tranh chap trong quan hệ nhượng quyên thương mại nhin chung cũng cónhững điểm tương đông với các tranh chap thương mai thông thường, song do tinh đặcthủ của loại hình này ma có thê xảy ra những tranh chap khác, cụ thé là tranh chap về sởhữu trí tuệ, về cạnh tranh:
Thứ ba, gãi quyét tranh chập trong quan hệ nhượng quyên thương mại về cơ bản
có thể áp dung những phương thức giải quyết tranh chấp thương mại bao gôm thươnglượng hòa giải, trọng tải, tòa án Mai phương thức đều có những ưu và nhược điểm
riêng và thường di theo một quá trình là các bên xảy ra tranh chap sẽ tiên hành thương
lượng, hòa giải trước, néu không thành thi sẽ giải quyét tại trong tai hoặc Tòa án
Thứ he pháp luật về giả: quyét tranh chap trong quan hệ nhượng quyên thươngmai nhìn chung đã có những quy đính cụ thé về nguyên tắc, thẩm quyên trình tự thủ tục
cho từng phương thức giải quyết, song van có những thiêu sót nhất định va còn thiêutính đông bô.
Trang 24CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG PHAP LUAT VE GIẢI QUYÉT TRANH CHAP TRONG QUAN
HỆ NHƯỢNG QUYEN THƯƠNG MAI Ở VIET NAM
2.1 Quy định về giải quyết tranh chấp trong quan hệ nhượng quyền thươngmại
2.1.1 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp trong quan hệ nhượng quyều thương
Mại
2.111 Nguyén tắc giải quyết tranh chấp trong quan hệ nhương quyền tương
mại bằng thương lượng
Thương lượng là phương thức giải quyết tranh chap đơn giản nhật, bởi lễ quá
trình thương lương dién ra linh hoạt và nhanh chóng, Phương thức giải quyét tranh chấp
nay phụ thuộc hoàn toàn vào y chí tự nguyện của các bên Tuy nhiên, do đây là phương
thức giai quyết tranh chap không bat buộc nên hiện van chưa có quy định pháp luật cụthé về phương thức nay N guyên tắc nay được thé hiện trong quá trình thương lượng như
Sau:
Thứ nhất, các bên tự thỏa thuận dé tim kiếm giải pháp trên tinh thân tự nguyên.Việc này thể hiện rõ ý chí tự nguyện của các bên khi giải pháp đề giải quyết tranh chéphoàn toàn là do các bên tự thöa thuận với nhau, tự áp đặt ý chi của minh và cùng tìm mộttiêng nói chung
Thứ hai, hoàn toàn không co sự can thiệp của người thứ ba ngoài tranh chấp Việckhông có sự tham gia của bên thứ ba ngoài tranh chap cũng thể hiện được tính chất tự
nguyện của các bên tranh chap do không có sự tác đông khách quan nào ảnh hưởng dén
quyét định của ho.
Thứ ba, các bên tự nguyện thi hành phương án đã lựa chọn Đây là đặc điểm théhiện tính tư nguyên giữa các bên tranh chap, song cũng là một nhược điểm của phương
thức này Việc các bên tự nguyên thi hành phương án hòa giải đảm bảo sự tư nguyên và
thiện chí của các bên, nhưng nêu một bên có ý định không tuân thủ thì kết quả thương
Trang 25lượng sẽ hoàn toàn đỗ vỡ do không có một chê đính pháp luật nào đếm bảo cho việc thi
hành kết quả này
Trong hoạt động nlrương quyền thương mại, tính hệ thông đóng vai trò chủ dao
trong việc phát triển kính doanh Khi có tranh chap xảy ra giữa các bên trong quan hệ
nhượng quyền thương mại, các bên đều mong muốn có thé gai quyết thật nhenh dé
không lam ảnh hưởng đến cả hệ thông Có 1é vì lí do nảy mà thương lượng là phương
thức giải quyết tranh châp được nhiều thương nhân nhượng quyên lựa chọn không chỉ
bởi vì sự nhanh chóng, mà còn vì tính thiện chí - điêu ảnh hưởng đến sự sông còn của
mt hệ thong chặt chế như trong quan hệ nhuong quyên thương mai
2.112 Ngyễn tắc giải quyết tranh chấp trong quan hệ nhượng quyền thươngmại bằng hòa giải
Giải quyết tranh chap trong quan hệ nhượng quyên thương mai bang hòa giải có
thể xem như phương thức cải tiên hơn thương lượng Phương thức này ngoài việc kê
thừa những ưu điểm của thương lương, còn có những uu việt hơn khi có sự tham gia của
bên thứ ba làm trung gian hòa giải Việc có bên trung gian đã giủp các bên giải quyết
tranh chap mang lại nhiều lợi ích trong việc hướng đến tiếng nói chung nhanh chóng và
hiệu quả hơn, song sự xuất liện của bên thứ ba cũng tiềm an những nhược điểm nhậtđình Nguyên tắc giải quyết tranh chap bằng hòa giải được quy định tại điều 4 Nghị dinh22/2017/NĐ-CP Theo đó, nguyên tắc giải quyết tranh chap trong quan hệ nhuong quyềnthương mai bằng hòa giải gam
Thứ nhất nguyên tắc tự nguyên Giống với nguyên tắc của thương lượng cũngnihư nguyên tắc chung của moi biện pháp giải quyết tranh chấp ngoài tòa án, nguyên tắc
tự nguyện là nguyên tắc cơ bản, mang tinh then chốt trong giải quyết tranh chap kinhdoanh thương mai Nguyên tắc nay trong hòa giải được thể hiện ở hai phương điện:phương thức này được lựa chọn dựa trên cơ sở có thöa thuận tự nguyên giữa các bên, và
sự tham gia giải quyết tranh chập của hòa giải viên cũng phải dua trên sự tư nguyên
Giống với thương lượng, hòa giải là phương thức giải quyết tranh chap không bat
buộc, được Nhà nước khuyên khích các bên tiền hành dé giải quyết tranh chấp (điều 5
Ngủ định 22/2017/NĐ-CP) Phương thức nay sẽ chỉ được áp dung nêu các bên tranh
Trang 26chấp thỏa thuận được với nhau Nêu một trong các bên không chấp nhận áp dung biện
pháp hòa giải dé giải quyệt tranh chấp, phuong thức này sẽ không được áp dung và không
bi bắt buộc phải áp dung theo đúng tinh thân của Nghị định 22/2017/NĐ-CP Ngoài ra,việc các bên được cho phép ap dung phương thức hòa giải trước, sau khi xây ra tranh
chap hay trong bắt cứ thời điểm nao trong quá trình giải quyết tranh chấp (điều 6 Nghịđịnh 22/2017/NĐ-CP) cũng thể hiện được nguyên tắc tự nguyện của phương thức này
Đôi với bên thứ ba tham gia với tư cách hòa giải viên, đây cũng là một bên độc
lập tham gia vào quá trình hòa giải Song chủ thé này lai có những điệu kiên nhật dinhnhư có đây đủ năng lực hành vi dân sự, có trình dé tiêu chuẩn và có kién thức pháp luật
về vụ việc tranh chap (điều 7 Nghị định 22/2017/NĐ-CP) Quy định như vậy là dédam bảo việc tham gia của chủ thé nay sẽ nâng cao liêu quả giải quyét tranh chap bằngcách giúp đỡ các bên trên cơ sở kiên thức pháp luật của minh Với việc tham gia với tưcách là một chủ thé độc lap, hòa giải viên tham gia theo tinh thân tự nguyên Điều 9 Nghịđính 22/2017/NĐ-CP quy định hòa giải viên được phép chap nhận hoặc từ chi thực luận
hoạt động hòa giải thương mại chính là thể thuận ÿ chí tự nguyện của hòa giải viên Ngoài
ra, quy định này cũng là dim bảo sự khách quan của ho trong quá trình gúp đỡ các bên
gai quyết tranh chấp
Thư hai, nguyên tắc tự quyết Đây là nguyên tac trong việc quyết đính phương én
gai quyết tranh chap giữa các bên Nội dung của nguyên tắc nay là các bên được tự dothỏa thuận phương án giải quyết tranh chấp ma không chiu sự ràng buộc của trình tự
nhét định nao Bat cứ giải pháp nào do hòa giả: viên lựa chon, hay các quyết đính mangtính cưỡng chế của cơ quan Nhà nước trong quá trình giải quyết tranh châp đều chỉ cógia trị tham khảo, kết qua của giải quyết tranh chấp chỉ được đưa ra khi các bên thỏathuận được với nhau Hòa giải viên không được ép buộc các bên phải chap nhận mộtthảo thuận nào Thỏa thuận được đưa ra phải đảm bảo tính hợp pháp, không nhằm tréntránh nghia vụ, không xâm phạm quyên lợi của bên thứ ba
Hòa giải viên tham gia vào giải quyết tranh chap chỉ mang tính chat hỗ trợ cácbên Phương án hòa giải viên đưa ra chỉ là một lựa chon ma các bên có thể xem xét ap
đụng Viéc có chap nhận áp dung giải pháp do hay không hoàn toàn phụ thuôc vào ý chi
Trang 27của các bên N goài ra, với tính chất của phương thức giải quyết tranh chấp ngoải Tòa án,các bên cũng không chịu ràng buộc bởi các quyết định mang tính cưỡng ché của cơ quanNhà nước
Kết quả hòa giải phải được các bên them gia tranh chap đồng ý, không phụ thuộcvào bat cử quyết định nào của hòa giải viên Hòa giải viên có ngiữa vụ phải tôn trongphương án hòa giải mà các bên thông nhất nêu phương án đó không trái với đao đức vàkhông vi phạm pháp luật (điêu 9 Nghị định 22/2017/NĐ-CP)
Tuy kết quả của hòa giải thương mai phụ thuộc vào quyên tự quyết của các bên,song ý ngiĩa của việc hòa giải không chỉ nhằm giải quyết tranh chấp, bảo vệ, khôi phục
quyên và lợi ích của các bên ma còn phải bảo dam lợi ích chung của xã hôi, của Nhanước va của người khác Chính vì vậy, Nhà nước van có trách nhiệm quần lý dé đảm bảocác quyết định của các bên không vi phạm pháp luật, trồn tránh nghia vụ hay ảnh hưởngđến quyền lợi của người thứ ba
Thứ ba, nguyên tắc bảo mật Day là nguyên tắc quan trong trong quá trình giải
quyết tranh chap kinh doanh thương mai N guyén tắc này được ghi nhận trong hau hết
các văn bản phép luật liên quan đền kinh doanh thương mai ở nhiều quốc gia Đặc biệt,
đôi với trường hợp tranh chap trong quan hệ nhương quyên thương mai, bí mật của
phương thức kính doanh là tai sn vô giá, ảnh hưởng đến sự tôn tại và phát trién của cả
hệ thông nhượng quyên thương mai Đảm bảo tính bão mật của những tai sản này là yêucầu bắt buộc nêu muốn tranh chap được giả: quyết thông qua con đường hòa giải Nghĩa
vụ bão đảm tính bão mật của các yêu tổ có trong quyên thương mai không chỉ là của cácbên tranh chap, ma còn là ngÏĩa vụ của hòa giải viên N guyên tắc bảo mật tạo niém tincho các bên tranh chap Khi biết được thông tin, tài liệu liên quan đên kinh doanh củaminh sẽ được giữ bí mật, các bên sé co tâm lý céi mở hơn khi tham gia gidi quyết tranhchâp, từ đó nang cao hiệu quả giải quyết tranh chap
Thứ he nguyên tắc trung lập, bình đẳng và công bằng Nội dung của nguyên tắc
nay như sau:
Trung lap được thé hiện việc hòa giải viên đúng ở vị trí trung gian, độc lâp vớicác bên Điêu 9 Neghi dinh 22/2017/NĐ-CP đã quy định về tiglfa vụ của hòa giải viên,
Trang 28trong đó có quy định về việc hòa giải viên phải “độc lập, vô tư, khách quan, trung thực”chính là dựa trên nguyên tắc này.
Bình đẳng được thé hiện ở việc các bên tranh châp hoàn toàn bình đẳng về quyền
và nghiia vụ Các bên tham gia tranh chap với vị trí ngang nhau, với quyền va nglía vụngang nhau, không co ai hơn ai kém trong qua trình dam phan.
Công bằng được thé hiện ở việc hòa giải viên không được phép nghiêng về bên
nào, không tư vấn riêng cho bên nao, không đại điện cho bên nào, và không đông thời làtrong tài viên đôi với vụ tranh chấp đang hoặc đã tiên hành hòa giải theo quy đính tạikhoản 2 điều 9 Nghu định 22/2017/NĐ-CP
Nhìn chung, giải quyết tranh chap trong quan hệ nhwong quyền thương mai banghòa giải có nhiều ưu điểm, đáp ứng được hau hết những yêu câu của các bên tranh chap
trong quá trình giải quyết như việc được hướng dẫn pháp luật bởi hòa giải viên, hay việc
được gữ bí mat kính doanh Phương thức này đôi khi còn thể hiện được ưu điểm hơn cả
phương thức trong tài, một phương thức ma đang ngày cảng được wa chuông, bởi tinh
tự quyết của các bên tranh châp được đảm bảo Tuy nhiên, quyết định giải quyết tranh
chap của phương thức hòa giải khi được đưa ra van chưa hoàn toàn được đảm bảo thựchiện Mặc dù Nghị định 22/2017/NĐ-CP đã quy định về việc dam bảo kết quả hòa giải
thành được thi hành, song phương pháp dam bảo lại dựa theo quy định tại Bộ luật Tố
tụng dân sự, từ đó sinh ra nhiéu quá trình, thủ tục rườm rà cho đến khi quyết định hòagiải thành được Tòa án công nhận và ra quyết định cưỡng chế thi hành Thực trạng đó
khiên cho việc kinh doanh của các bên bi tắc nghén, cũng khién cho uu điểm nhanh.chóng linh hoạt của phương thức hòa giải không được thé hiên rõ nét
2.1.13 Ngyễn tắc giải quyết tranh chấp trong quan hệ nhượng quyền thươngmại bằng trọng tài thương mai
Giải quyết tranh chap trong quan hệ nhượng quyên thương mai bằng trọng taithương mai là phương thức giải quyết tranh chập thông qua hoạt động của trọng tải viên(với tu cách bên thứ ba độc lập) nhằm cham đứt xung đột bảng việc đưa ra phán quyết
bắt buôc các bên phải tôn trọng và thi hành: Nếu so sánh với hòa gai thương mai, trongtài thương mai không chỉ sở hữu da số các wu điểm, ma còn có những ưu điểm vượt trội
Trang 29hơn Nhận định như vậy là do phương thức nảy mang tính chất tài phán, tức là quyếtđính của trong tải viên có hiéu lực pháp luật và được Nhà nước hỗ tro trong thi hành.
Đặc điểm nay của phương thức trong tai đã giải quyết được khó khăn trong việc thi hànhkết quả hòa giải còn ton dong Chính nhờ những ưu điểm này mà trọng tài thương mại
ngày cảng được các thương nhân tin tưởng lựa chan.
Nguyên tắc giải quyết tranh: châp bằng trọng tai được quy định tại điều 4LTTTM
2010 Dựa theo quy định này, nguyên tắc giải quyết tranh chap trong quan hệ nhương
quyên thương mai bao gôm:
Thứ nhất, nguyên tắc thöa thuận trọng tài N guyên tắc này ân định răng trong tàichi thụ lý giải quyết vụ tranh chấp thương mai nêu các bên trong quan hệ tranh chapcùng thỏa thuận lựa chon trọng tài đề giải quyết Nguyén tắc này được đặt ra dựa trên tưtưởng triệt lý tôn trong quyền tự định đoạt của các bên tranh chap, bởi trong tai trương
mai chỉ là muột cơ quan tài phan phi chính phủ Vi vay, có thé nói thỏa thuận trọng tài là
yêu tô mâu chốt để tranh châp có thể giải quyết bằng trong tai Nói cách khác là néu
không có thỏa thuận trong tai thì tranh chap cũng sé không được giải quyết bang trong
tài Thöa thuận trọng tài có thể được lập trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp (Điều 5LTTTM 2010), có thé được thỏa thuận trong hợp đông hoặc thỏa thuận riêng (khoản 1
Điều 16 LTTTM 2010) nhưng phải được lập đưới dang văn bản (khoản 2 Điều 16
LTTTM 2010) Nguyên tắc này cũng có thé xem như là một lợi thê đành cho nhimg hoạt
động kinh doanh thương mại ma quyền và ng†ĩa vụ của các bên được ghi nhận trong hợp
đông dưới dạng văn bản như hoạt động nhượng quyền thương mai Các bên có thé thong
nhat với nhau về phương thức giất quyết tranh chap ngay trong khâu ký kết hợp đồng,
từ đó giúp tiệt kiệm được thời gian trong việc chon lua phương thức giải quyết khi tranh:châp xảy ra
Thứ han, nguyên tắc trong tải phải tuân theo thỏa thuận của các bên Thỏa thuận
của các bên ở đây không chỉ bao gồm quyết định giải quyết tranh chap, ma còn có việc
tự định đoạt về nội dung giải quyết tranh chap và thời gian, địa điểm giải quyết Các bên
có quyền théa thuận lựa chon hình thức trọng tai, địa điểm giải quyết, thời hạn thực hiện
các thủ tục cân thiết Nguyên tắc này chính là lợi thé của giải quyết tranh chap bằng cơ
Trang 30quan tai phan tư như phương thức trọng tải, và trong tài viên bat buộc phải tôn trong nêu
thöa thuận của các bên không vi phạm điều cam hay trái dao đức xã hội Nguyên tắc này
cũng tương đôi phù hợp khi xét dén việc giải quyết tranh chap trong quan hệ nương
quyên thương mai, do hệ thông nhượng quyền có thể có pham vi rat lớn về mặt địa ly,
và nội dung tranh chấp cũng phong phú bởi số lượng quyền có trong “quyên thương
mai” V iệc các bên được thöa thuận thống nhất với nhau về thời gian, địa điểm, nội dung
tranh chấp là khá quan trong
Thứ ba nguyên tắc trong tài viên độc lap, vô tư, khách quan trong quá trình giảiquyết tranh chap Cũng giông với hòa giải khi có một bên thứ ba đứng ra lam trung giangiải quyết tranh chap cho các bên, trong tai viên cũng như hòa giải viên đều phải girđược sự độc lap, vô tư, khách quan trong khi gúp đỡ các bên giải quyết tranh chap Déđảm bao cho nguyên tắc này, LTTTM 2010 đã có quy định về tiêu chuẩn và nghĩa vụcủa trong tài viên @iéu 20, 21 LTTTM 2010)
Thứ te nguyên tắc xét xử “kin” Nguyên tắc nay là đắc trưng chung của các
phương thức giải quyết tranh chap ngoài tòa án, nhung trong tai mới là phương thức thể
hiện rõ nét nguyên tắc này bởi tính tai phán so với thương lương và hòa giải Nguyên tắc
xét xử “kín” được thiết lập nhằm bao vệ uy tín và bí mật kính doanh của các bên tranh:
chap, giúp họ có thê hoàn toàn tập trung vào việc giải quyét mâu thuần ma không phải
lo về việc kinh doanh bị bai 16 Day là điều có ý ng†ĩa rất lớn trong bồi cảnh canh tranh:của kinh tô thi trường va cũng có ý nglữa lớn nhật doi với việc giải quyết tranh chap
trong quan hệ nương quyên thương mai Như đã phân tích, quan hệ nhương quyềnthương mai có đối tương là “quyên thương mai” chứa đụng bí mat kinh doanh, cách thứckinh doanh đều là những yêu tô mang tính bảo mật cao đối với bên sở hữu Ngoài ra,
hệ thông nhượng quyên là hệ thông có tính thông nhat và chặt chế, việc dim bảo tínhbảo mật của cả hệ thông là việc mang tính song con Nguyên tắc xét xử “kin” là lí dochính khiến cho những tranh chấp về nhượng quyên thương mại ngày cảng được tintưởng giải quyết ở các trung tâm trong tai
Thứ năm, nguyên tắc phán quyết trọng tai là chung thâm Nguyên tắc này là đặcđiểm phân biệt giữa giải quyết tranh chép bằng trong tai và tòa án Phan quyết chung
Trang 31thêm là phan quyết không thé bị kháng cáo, khéngnghi bởi bất cử cơ quan, tô chức nào,khác với nguyên tắc hai cap xét xử của Tòa án Nguyên tắc này là “con dao hai lưỡi”,vừa đem lại lợi thé cho phương thức trong tai là nhanh gon, đút khoát, song lei tiềm an
nguy cơ phán quyét vi phạm pháp luật không được xem xét lại
3114 Newén tắc giải quyết tranh chấp trong quan hệ nhượng quyền thương
mai bằng Tòa án
Giải quyết tranh châp trong quan hệ nhượng quyên thương mai bằng Tòa án làphương thức giải quyét tranh chap thuộc phạm vi hoạt động nhwong quyên thương mai
do cơ quan tai phán của Nhà nước, mang ý chi quyên lực nha nước, được tiên hành theo
trình tự thủ tục nghiêm ngặt, chặt chế Day là phương thức giải quyét tranh chap mangtính chuẩn mực nên thiểu linh hoạt va rườm ra Các nhà kinh doanh thường coi Tòa án
là phương án cuối cùng ding để giải quyết tranh chấp nêu thương lượng hòa giải và
trong tai không mang lại hiéu qua.
Tranh chap được giải quyết bằng tòa án là được giải quyét ở cơ quan tiên hành tô
tụng của Nha nước và tuân thủ theo quy định của BLTTDS 2015 Nguyên tắc giải quyếttranh chap bang tòa án được quy đính trong Chương II BLTTDS 2015 Từ đó, nguyên
tắc cơ bản khi gai quyét tranh chap trong quan hệ nhượng quyền thương mại bằng Tòa
Phương thức giải quyết tranh chấp bằng toa án đủ mang tính cưỡng chế của Nhànước, song van giữ nguyên tắc tôn trọng ý chi và nguyên vong của các bên, bởi quan hệgiữa các bên là quan hệ được xác lập một cách tự nguyện, không có sự cưỡng ép, de doanao trong quá trình x ác lập, thực hiện Nhà nước đảm bảo quyên và lợi ích hợp pháp của
các bên nên khi xảy ra tranh chấp, các bên không chỉ có quyên yêu câu Nhà nước bảo vệ
Trang 32quyền và lợi ích hợp pháp của minh, mà còn có quyền từ bỏ quyền lợi đã bị xâm pham
của minh du đã có yêu câu Nhà nước bao vệ Điều này thể hiện trong xuyên suốt quátrình tổ tung có thể khởi kiện hoặc không khéi kiện, có quyền cham đút, thay đổi yêu
cầu của minh hoặc thỏa thuận với nhau một cách tự nguyện, không trái pháp luật và đạo
đức xã hội Những quyền trên không chỉ thực hién trong việc giải quyết theo thủ tục sơthẩm, phúc thẩm, ma còn có thể thực hiện ngay cả khi bản án, quyết định của Tòa án có
hiệu lực pháp luật Điêu này đắc biệt quan trong đổi với việc giải quyết những tranh chap
trong quan hệ nhương quyên thương mai Trong quan hệ nhuong quyên thương mai, mdi
quan hệ giữa bên nhương quyền và bên nhên quyên là mật thiết Khác với các hoạt động
thương mại khác, bên nhận quyên liên tục nhận được sư giúp đỡ đến từ bên nhượng
quyền và ngược lại, bên nhượng quyên cũng có được lợi ích từ việc kinh doanh của bênnhận quyền Việc cùng hoạt động kinh doanh đưới mét hệ thông nhương quyền khiếnmối quan hệ giữa bên nhận quyền và bên nhượng quyền là không thé tách rời Vì vậy,
néu tranl chấp xảy ra giữa hai bên, vẫn có kha năng họ tìm được tiếng nói chung và cónhững quyết định cham đứt tranh chấp, lúc này Tòa án có thé chấp nhén yêu cầu của họ
dua trên nguyên tắc nay
Thứ hai, nguyên tắc bình dang trước pháp luật Nguyên tắc này được quy dinhtrong Hiến phép năm 2013 và BLTTDS 2015 Quyên bình đẳng trước pháp luật có ýngiữa quan trong vì thé hién sự bình đẳng giữa các thành phan kinh tê Dù là doanhnghiệp nhà nước, hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân đều có quyền và nghiia vụ theo
quy đính của pháp luật tô tụng Đối với tranh chấp trong quan hệ nhuong quyền thươngmai, bình đẳng trước pháp luật được thê hién ở việc các chủ thê tham gia đều có quyền
và nghiia vụ trong tổ tụng như nhau, đù cho là đoanh nghiệp lớn, vừa, nhỏ, hay là doanhnghiép, thương nhân nước ngoài Quan hệ nhương quyên thương mại có yêu tô nướcngoài là trường hợp không hè xa la, đặc biệt đối với một thị trường đang phát trién manhnhu Việt Nam Dam bảo nguyên tắc này chính là cách dé thu hút những doanh nghiệpnhuong quyền nước ngoài tham gia vào thị trường V iật Nam
Thứ ba, nguyên tắc Tòa án không tiên hành điệu tra mà chỉ xác minh, thu thậm
chứng cứ Nguyên tắc này được quy định tại Điều 6 BLTTDS 2015 với nội dung cơ bản