Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tai dé dat được mục dich nêu trên là: —Nghiên cứu lý luận về đầu tư trong bối cảnh áp dụng thu tôi thiểu toàn cầu —Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật về
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BO GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI
BOLCAL ÁP DỰT I THIẾU TOÀN CÀU
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.
KIỂU THỊ THƠM
K20DCQ087
Trang 3Xác nhận của
giảng viên hưởng dẫn
LOICAMDOAN
Tải xin cam doan đây là công trình nghiên cứu của
riêng lôi, các kết luận số liệu trong khoá luận tốt
nghiệp là trưng thực, đâm bdo độ tin cậy:
Tác giả khoá luận tốt nghiệp
(Ky và ghi 16 ho têr)
Trang 4:Base Erosion and Profit Shifting- Chong xói mòn cơ sở thuê và dichchuyển lợi nhuận
: Multinational Enterprise- Tap đoàn công ty đa quốc gia
:Qualified Domestic Minimum Top-up Tax- Thuế bé sung tối thiểunội địa đạt chuẩn
:Effective Tax Rate- Thuê suat thuê luệu qua:Ultimate Parent Entity- Công ty me tối cao
iIntermediate Parent Entity - Công ty me trung gan.
Global anti- Base Erosion- Chống xới mon co sở thuê toàn câuIncome Inclusion Rule- Quy tắc tông hợp thu nhập chịu thuê tố: thiểu:Under - Tax Payment Rule - Quy tắc lợi nhuan chịu thuê đưới mức tôi
: Diễn dan hợp tác chung: Thuê tối thiểu toàn cau
Trang 5DANH MỤC SƠ ĐÒ BANG BIEU
“Thuê tối thiểu toàn cau ví du minh hoaThuê tối thiểu toàn cầu - Dinh nghie một số thuật ngữThuê tối thiểu toàn cầu- ví du minh hoa 2
Thuê tối thiểu toàn câu- vi dụ minh hoa 3Bồi cảnh quốc té và ảnh hưởng tới Việt NamOECD- Tinh hình thuê tôi thiểu toàn câu trên thé giớiTriển khai thuê tôi thiéu toàn cầu
Tình hinh đầu tư nước ngoài vào Việt Nam theo quốc giaĐầu tư Việt Nam ra nước ngoài theo ngành
Dau tư Việt nam ra nước ngoài theo dia ban
Trang 6MỤC LỤC
ID ĐẤT cu e nung ce ee a eee1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu svete 2
1.3 Doi tượng và phạm vi nghiên cứu 2
1.5 Kết cau của khoá luận ki 23
CHƯƠNG 1:KHAI QUÁT VE HOẠT DONG €8Äu1 TƯ VÀ PHÁP LUAT BẦn
TU c- S232406480g29 3:80 4
1.1 Khái quát về hoạt động dau tư 41.1.1 Khái niệm về hoạt động dan tr kinh doanh A1.1.2 Đặc điểm hoạt động dan tr kảnh đoauk 61.1.3 Phan loại dan te kinh doanh tụ1.2 Khái quát về pháp luật đầu tư -91.2.1 Khái triệu: Luật đầu tr : 2222252 91.2.2 Nguồu của Luật Đằn trr 222222.1.2.3 Nội dung điền chính cña Luật Đầu trr 2-222552-522 14KET LUẬN CHƯƠNG 1 max To)
CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ nối triết ae TOAN = ° 17
2.1 Cơ sở ra đời của thuế tôi thiểu toàn cau 17
2.2 Khái niệm, đặc diem của thuế tôi thiêu toàn cầu 192.3 Vai trỏ của thuế toi thiểu toàn cầu 22KET LUẬN CHƯƠNG 2 24
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG THỰC H HIEN PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ TRONG
BOI CẢNH AP DỤNG THUE TOI THIEU TOÀN CÀU 253.1 Thuế tôi thieu toàn cầu tình hình trên thế giớivà Viet Nam 253.2 Đánh giá tác động khi áp dụng thuế tối thiêu toàn cầu tới các nhà đầu tư, thủtục đầu tư, ưu đãi đầu tư, giti quyết tranh chấp và quản lý đầu tư 2§3.2.1 Chính sách 1: Quy định Thuế bổ sưng tối thiéu nội dia đạt chuẩn
(ODMTT) 28
3.2.2 Chính sách 2: Quy dinh Tổng hợp thu nhập chiu thuê tối thiêu (IIR) 32
Trang 73.3 Những thuận lợivà thách thức khi áp dung thuế toi thiêu toàn cầu dưới gócnhìn của Luật Đầu tự 37
Kiri§xfiStuidile ibs li hit GnEig : : 46
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIEN PHAP LUAT — TƯ TRONG
BOI CẢNH ÁP DỤNG THUE TOI THIÊU TOÀN CÀU „ 47
4.2 Giảipháp dé bù dap cho các công ty thành viên của MNE bianh hưởng 4842.1 Các giải pháp bì đắp bằng tiằu AB
447 Lá giải pi@i KhẢo, cáo 1A Ecce
KẾT EUAN CHƯỜNG Ã-.nee-eandidadsieaskeestssesaaesooÐg
KÉT LUẬN CHUNG ieee RRS 51
Trang 8MỞ DAU1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Những năm gân đây, cùng với sự thay đổi trong bôi cảnh phát triển kinh tê
-xã hội, Việt Nam đã thé hiện quyết tâm có sự thay đổi chiến lược về hệ thông phápluật và chính sách dé nâng cao hiệu quả thu hút von đầu tư FDI vào Việt Nam Cácquy định pháp luật về đầu tư nói chung và việc thu hút FDI ở Việt Nam hién đangdân được bô sung hoàn thiện, tuy nhiên nhiều quy định van còn chong chéo, chưa
thực sự hoàn thiện đang tạo những rao căn đôi với thu hút FDI
Luật Đâu tu (sửa đổi năm 2020) tuy đã có nhiêu quy đính mới về uu dai và
hỗ tro đầu tư cho nhà dau tư trong rước và nước ngoài, tận dung nguồn lực từ trongnước cũng như thúc đây việc thu hut nguén vốn FDI vào Việt Nam nlx bố sungmột số ngành, nghề ưu đối đầu tư (hoạt động đổi mới sáng tạo, sin xuất hàng hóahoặc cung cap dich vụ tham gia chuối giá trị, cum liên kết ngành); bố sung quy định
về nguyên tắc, điều kiện áp đụng chính sách ưu đếi dau tư dé bảo đảm hiệu quả,chat lượng của việc thực liện chính sách này (như áp dung ưu đãi có thời han, theo
kết quả thực hiện dự én; nhà đầu tư phải bảo dim đáp ứng điều kiện uu đãi trong
thời gian được hưởng ưu dai theo quy định của pháp luat) Đặc biệt, Luật Dau tư(sửa đôi 2020) cũng đã bổ sung quy đính cho phép Thủ tướng Chính phủ áp dung
wu dai đắc biệt dé tao cơ chế, chính sách đủ sức hap dan, kip thời thu hut dong vonFDI dang dich chuyển nhanh chóng trong bồi cảnh hiện nay
Tuy nhiên, quá trình thực thi Luật Dau tư 2020 đã phat sinh những vướng mắc, batcập, ảnh hưởng trực tiếp đền dau tu, sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và côngtác quản lý nhà nước về đầu tư
Hay như những rào cẩn về thit tue hành chinh, quy định về phòng cháy chữa
cháy, môi trường hai quan ma đại điện các nhà đầu tư nước ngoài đã chỉ ra và
kiến nghi đền Thủ tướng tại Hội nghị Thủ tưởng Chính phi gắp mat các nha đầu tư
nước ngoài hôi tháng 4/2023
Dang chí ý, liên quan đến chỉnh sách thué đối với FDI một số chuyên giachỉ rằng chính sách thuê hiện tại ở Việt Nam là một trong những công cụ đắc lựcthu hút nguồn vốn FDI Tuy nhiên, trong bối cảnh EU, Hàn Quốc, Nhật Bản và
Trang 9nhiều quốc gia khác đang nhanh chóng nội luật hóa quy tắc thuê tối thiểu toàn câuvới muc đích thu thuê bỗ sung ngay tử đầu năm 2024.
Nhiéu quốc gia cạnh tranh với Việt Nam như Án Đô, Thái Lan đã và dangthực hién các biện pháp giảm thiểu tác đông của thuê suất tối thiểu toàn câu thôngqua hình thức ưu đãi trợ cấp Điều nay tác động không nhỏ đến sức hút môitrường đầu tư Việt Nam, đời hỏi Việt Nam can khẩn trương xây dụng các chínhsách ưu đãi phù hợp, cạnh tranh dé thu hut đầu tư, đặc biệt là trước quy đính thuếtối thiểu toàn câu sắp được áp dụng Vì vậy, em lựa chọn đề tài “ Hoàn thiệu phápuật dan te Việt Nam trong bỗi cảnh áp đụng thuế tối thiêu toàn can”
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của khoá là nhằm lam sáng tỏ các van đề lý luân về
điêu chỉnh pháp luật cũng nhu đánh giá thực trang pháp luật về đầu tu ở Việt Nam
khi áp dụng thuê tối thiểu toàn cầu, trên cơ sở đó đưa ra các đề xuất nhằm hoànthiện khung pháp luật về dau tư ở Việt Nam trong giai đoan hiện nay
Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tai dé dat được mục dich nêu trên là:
—Nghiên cứu lý luận về đầu tư trong bối cảnh áp dụng thu tôi thiểu toàn cầu
—Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật về dau tư ở Việt Nam hiện nay khi
áp dụng thuê tối thiêu toàn câu
— Đề xuất các giải phép cụ thé dé hoàn thiện khung pháp luật về đầu tư ở
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐôi tượng nghiên cửu của đề tài là các quan điểm lý luận, các học thuyết, lythuyết về đầu tư trong bối cảnh áp dụng thuê tôi thiểu toàn cầu
Pham vi nghiên cứu của dé tài tập trung vào các van dé sau đây:
—Pham vi nôi dung nghiên cứu:
VỀ phương điện lý thuyết, tác giả tập trung lam rõ bản chất của quan hệ dau
tư trong bối cảnh áp dung thuê tối thiêu toàn câu
VỆ khia cạnh thực tiễn, tác giả tập trung dénh giá thực trang phép luật về dau
tu ở Việt Nam, chỉ ra những hạn chê, bat cập của lĩnh vực pháp luật nay khi ápdung thuế tôi thiêu toàn câu và từ đó đưa ra các kién nghi hoàn thiện khung phápluật đầu tư
Trang 10—Pham vi thoi gian và không gian nghiên cửu:
Về thời gan Khoá luận tập trung nghiên cứu các quy đính của pháp luật
hiện hành về đầu tư trong bối cảnh áp dung thuê tdi toàn cau Trong trường hợp cânthiệt, các quy định đã hết hiệu lực thi hành sé được viện dẫn nhằm lam sáng tỏ sựphù hợp của pháp luật hiện hành với những yêu câu, doi hỏi của thực tiễn
VỆ không gian: Khoá luận nghiên cửu các quy đính của pháp luật thực định
về đầu tu ở Việt Nam trong bối cảnh áp dụng thuê tối thiểu toàn cầu Bên cạnh đó,trong quá trình nghiên cứu, khí cân, các quy định tương ứng của pháp luật cũng nhưkinh nghiệm thực thi pháp luật của một số nước có điều kiện gân giống Việt Namnhư Philippin, Hàn Quốc, sẽ được viện dan, đối sánh nhằm lảm sáng tỏ mét sô van
dé tương ứng trong các quy đính của pháp luật Viet Nam
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Dé giải quyết các nhiệm vụ đất ra, van dụng những phương pháp phân tíchlập luận, tổng hợp một cách khoa học trong việc đi sâu nghiên cứu các vên đề pháp
ly phát sinh về đầu tu tại Việt Nam trong bôi cảnh áp dung thuê tố: thiểu toàn cầuNhằm đưa ra những so sánh, đối chiếu giữa lý luận vả thực tiễn cùng với nhữngkhía canh pháp lý khác nhằm làm sáng tỏ van dé
Ngoài ra, các phương pháp nghiên cứu cụ thê phù hợp với từng van đã, từngTính vực của đề tai cũng được vận dụng như phương pháp phân tích quy phem,phương pháp luận giải và diễn dich, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh
15 Kết cầu của khoá luận
Ngoài phan mở P kết luận và tư liệu tham khảo, bố cục của khoá chia lam 4
chương chính:
Chương 1: Khát quát về hoat động dau tư và pháp luật đầu tư
Chương 2: Khai quát về thuê tôi thiểu toàn câu
Chương 3: Thực trạng thực hiên pháp luật đầu tư trong bối cảnh áp dụngthuê tôi thiểu toàn câu
Chương 4: Đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật đầu tư việt nam trong bôi cảnh
ap dung thuê tối thiêu toàn câu
Trang 11CHƯƠNG 1:KHAI QUÁT VE HOẠT DONG DAU TƯ VÀ PHÁP LUAT
ĐÀU TƯ 1.1 Khái quát về hoạt động đầu tư
1.1.1 Khái niệm về heạt động đầu tư kinh doanh
Dau tư là khái niém phố biên, được sử dụng trong nhiêu lính vực khác nhaucủa đời sông xã hôi
Trên phương diện kinh tế vi mô, “ dau tư có ngiĩa là sự hy sinh giá trị chắcchan ở thời điểm hiện tai dé đạt được giá trị ( có thể không chắc chan) trong tươngla” Giá trị ở hién tại có thể là tiên, tài nguyên thiên nluén, sức lao động hoặc trítuệ Giá trị tương lai là su gia tăng lợi ích trực tiếp vệ tai sản, cơ sở vật chất, hoặc
sự gia tăng lợi ích gián tiép như giải quyết việc làm cho người lao động, các dịch vụ.phụ trợ kéo theo hoạt động dau tư
Trong khoa học kinh tế, dau tư được quan niém là hoạt động sử dung cácnguôn lực hiện tại, nhằm đem lại cho nên kinh tê- xã hôi những kết quả trong tươnglai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng dé đạt được két quả đó Quan điểm này tươngđông với các định ngiĩa truyền thông của Viện ngôn ngữ học trong Tử dién tiếngViệt, theo đó, dau tư là việc “ b6 nhân lực, vật lực, tài lực vào công wiệc gi, trên cơ
sở tính toán hiệu quân kinh tê, xã hội”
Như vậy, đầu tư được tiếp can là hoạt động sử dụng các nguôn lực ở thờiđiểm hiện tại để tạo ra các tài sản vật chất hoặc trí tué moi cho xã hội; hay đầu tư làhoạt động sử dụng các nguôn lực nhằm biến các lợi ích dự kiên thành hiện thựctrong một khoảng thời gian nhất định
Trong mỗi lĩnh vực chuyên ngành, khái niém đầu tư được tiếp cận cụ théhơn Dưới góc đô tai chính, dau tư là một chuối các hoạt động chi va chuỗ: các hoạtđông thu của chủ đầu tư, theo đó chủ dau tư sẽ bö von mua nguyên vật liệu , thuênhân lực đã thực hiện hoat động nhằm tìm kiếm lợi nhuận sau một thởi gian nhậtđịnh Dưới góc đô xây dụng, dau tư là quá trinh bỏ von nhằm tao ra các tai sản vậtchất dưới dạng các công trình xây đựng Tom lại, đầu tư là quá trình sử dụng cácnguôn lực dé 1am gia tăng giá tri tai sản, gia tang năng lực sẵn xuất và năng lựcphục vụ của nên kinh tê
Trang 12Dưới góc đô pháp ly, dau tư được hiểu là việc sử dung các nguồn lực trên cơ
sở tính toán lợi ích kinh té- xã hội, theo các hình thức và cách thức do pháp luật quy
đính nhằm mục đích thu về lợi nhuận hoặc lợi ích kinh té xã hội Trong khoa hocpháp ly cũng như thực tiễn xây dung chính sách , phép luật về đầu tư, hoạt động đầu
tu chủ yêu được đề cập là đầu tư có tính chất kinh doanh, thương mai Theo từ điền
Luật học Black’s Law Dictionary, dau tư ( investment) được đính ngiữa “ là sự chỉ
phí của cải vật chất niềm mục đích làm tăng giá trị tài sản hay tim kiếm lợi nhuậnTheo đỏ, đầu tư được hiểu theo ngiĩa hep hơn là việc thực hiện các hoạt độngnhằm mục đích lợi nhuận Dưới góc độ này, hoạt động đầu tư có muc dich giốngnhu hoạt động kinh doanh hay hoạt đông thương mai, là việc nha dau tư bỏ cácnguôn lực dé đầu tư nhằm mục đích sinh lợi Quan điểm nay được thé hién trongcác đạo luật về dau tư của Việt Nam Cụ thé, luật đầu tư năm 2005 là văn bản đầutiên định nghia về dau tư, theo đó “ đầu tư là việc nhà dau tư bỏ von bang các loạitài sẵn hữu hình hoặc vô hình dé hình thành tai sẵn tiên hành các hoạt động dau tư
theo quy đính của Luật nay và các quy định khác của pháp luật có liên quan, ma “
các hoạt dong đầu tu” theo glu nhân tại Điều 1 Luật đầu tư nấm 2005 1a“ hoạt độngđầu tư nhằm mục đích kinh doanh” Như vậy, khái niệm đầu tư được nhìn nhân
dưới góc độ pháp lý nói chung và theo quy đính của Luật Dau tư năm 2005 nói
riêng có nội ham hep hơn khái niém dau tư truyền thông Hay nói cách khác, chinhững hoạt đông đầu tư nhằm mục đích kinh doanh, tìm kiêm lợi nhuận mới thuộcđổi tương điều chỉnh của Luật Dau tư các nước và Luật Đầu tư Viet Nam năm 2005
Luật Dau tư nấm 2014, được thay thê bởi Luật Đâu tư năm 2020 định ngiĩa
cụ thể hơn về mục đích sinh lời của hoạt động dau tư bang việc giới hạn phạm viđiều chỉnh của dao luật này là điều chỉnh hoạt động đầu tư kinh doanh Theo đó: “Dau tư kinh doanh là việc nhà dau tư 6 von dau tư dé thực hiện hoạt đông kinhdoanh thông qua việc thành lập tổ chức kính tệ; dau tư góp vốn, mua cô phân, phân.von góp của tô chức kinh tế, đầu tư theo hình thức hợp đông hoặc thực hiên dự án
đầu tư”; hay “ Đầu tư kinh đoanh là việc nhà đầu tư bỏ von đầu tu dé thực hiên hoạt
đông kinh doanh” Như vay, dén Luật Đầu tư năm 2014 và Luật dau tư ném 2020,khái niệm đầu tư kinh doanh moi được ghi nhận, mặc dù trước đó, Luật Đâu tư năm
2005 quy đính hoat động đầu tư được điêu chỉnh bởi luật là đầu tư nhằn muc đích
Trang 13kinh doanh Điều này cho thay, Luật Dau tư năm 2014 và Luật Dau tư năm 2020 đã
chỉ rõ khái niém dau tư được điều chỉnh là hoạt đông đầu tư được thực hiện bởi các
nhà đầu tư, kinh doanh bằng nguén von của họ, theo các hình thức đầu tư quy định
nhằm tìm kiếm lợi nhuận:
1.1.2 Đặc diem hoạt động đầu tư kinh doanh:
Một là, và chủ thể đầu tư
Chủ thé thực hiện hoạt động dau tư kinh: đoanh là các nhà đầu tư Cu thé, chủthé thực hiện hoạt đông dau tư tại Việt Nam bao gém nha dau tư trong nước, nhàđầu tư nước ngoài và tô chức kinh tê có vốn dau tư nước ngoài Nhà dau tu trongnước là cá nhân có quốc tịch Việt Nam, tổ chức kinh tê không có nha đâu tư nướcngoài là thành viên hoặc cô đông, nhà đầu tư nước ngoài là cá nhân có quốc tịchnước ngoài, tô chức thành lập theo pháp luật rước ngoài thực hiên hoat động dau tưkinh doanh tại Việt Nam, tô chức kinh tê có von đầu tư nước ngoài là tổ chức kinh
tê có nhà đầu tư nước ngoài là thẻnh viên hoặc cô đông Tương tự như Luật Đâu tưnếm 2005 và Luật Đầu tư năm 2014, Luật Đầu tư ném 2020 không có sự phân biệt
và chủ thể thực hiện các hoạt đông đầu tư tại Việt Nam Tat ca các nhà dau tư thựchiện hoạt động đầu tư kinh doanh hợp phép tại Việt Nam đều là chủ thé của hoạtđông đầu tư, được điều chỉnh chung bởi Luật Đâu tư hiện hành và các văn bản pháp
luật có liên quan.
Hai là, về nguén vốn đầu tư
Xuất phát từ chủ thé thực hiện hoạt động dau tư là các nha dau tư, nguồn vốn.đầu tư bao gồm nguên vén thuộc chủ sở hữu của nhà dau tư trong nước và nguồn.von thuộc sở hữu của nhà dau tư nước ngoài Đó có thé 1a von tử ngân sách nhanước ( đối với hoạt động của nhà dau tư là Nhà nước); có thé là von đầu tư của tổchức, cá nhân trong, ngoài nước ( đôi với hoat động đầu tư của nhà đầu tư là tô
chức, ca nhân) Nguồn vén đầu tư được sử dụng để thực hiện hoạt động đầu tư kinh
doanh có thể thuộc sở hữu của nhà đầu tư, có thé được huy động từ các nguôn vonkhác nhau Nhà đầu tư chủ động nguồn von dé thực hiện hoạt động dau tư, chủđông sử dung và chiu trách nhiém về moi hoạt động dau tư kinh doanh bằng nguonvốn của minh
Ba là, về hình thức đầu tư
Trang 14Hình thức đầu tư theo Luật Dau tư năm 2020 bao gêm: Đâu tư thành lập tổchức kinh té; dau tư gop vốn, mua cỗ phân, mua phân vén gớp; thực hiện du án đâu
tu, đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh( hợp đông BCC); các bìnhthức dau tư, loại hình tổ chức kinh tế mới theo quy định của Chính phủ Đây là cáchình thức đầu tư trực tiệp; tức 1a nhà đầu tư bỏ vốn, đồng thời trực tiếp quản lý, sửdung nguồn vốn bỏ vào đầu tư kinh doanh C ác hình thức đầu tư này được áp dungđối với hoạt động dau tư của các nhà đầu tư trong nước , nha đầu tư nước ngoài tạiViệt Nam Đối với hoat động đầu tư từ V iệt Nam re nước ngoài, ngoài các hình thức
đầu tư trên, các nhà đâu tư còn có thé dau tư theo hình thức mua, bán chứng khoán,
giấy tờ có giá khác hoặc đầu tư thông qua các quỹ dau tư chứng khoán, các định chếtai chính trung gian khác ở nước ngoài va các hình thức đầu tư khác theo quy địnhcủa pháp luật nước tiếp nhận dau tư
Bốn là, về mục dich đầu tư
Mục đích của các nha đầu tư khi thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh tại
Việt Nam là tim kiêm lợi nhuận Khi bỏ von thực hién hoạt đông dau tư, nhà đầu tưhưởng tới việc tim kiếm khoản tiên sinh lời từ đồng vén bỏ vào dau tư Những hoạtđông đầu tư không nhém mục đích sinh lời không thuộc phạm vi điều chỉnh củaLuật Đâu tư năm 2020
1.1.3 Phân loại đầu tư kinh doanhCăn cứ vào các tiêu chí khác nhau, dau tư có thể được phân chia thành các
loại khác nhau, cu thể:
(@ Căn cử vào nguôn vốn đâu tự, có thé chia đâu tư thành đầu te trong nước
và dau tư nước ngoài
- Đầu tư trong nước: là hoạt động dau tư ma các nguồn lực dau tư được huy.đông từ ngân sách nha nước và từ các tô chức, cá nhân trong nước Đâu tư trongnước là đầu tư nội lực, theo đó hoạt động dau tư này do Nhà nước hoặc các tổ chức,
cá nhân trong nước thực hiện Đây là hoạt động đầu tư bên vững, không bi phụthuộc vào các nguồn vốn của các nha đầu tư bên ngoài lãnh thô Viet Nam
- Dau tư nước ngoài (còn gọi là đầu tư quốc tô: là hoạt động đầu tư mà cácnguồn lực đầu tư được huy động từ các tổ chức, cá nhiên nước ngoài hoặc ngườiViệt Nam định cư ở nước ngoài dau tư về nước Thực tiễn điều chỉnh pháp luật đôi
Trang 15với hoạt động đầu tư nước ngoài cho thay, đầu tư nước ngoài có thé được phân chiathành đầu tư từ nước ngoài vào Việt Nam và đầu tư từ V iệt Nam ra nước ngoài.
Trước khi ban hành Luật Đâu tư năm 2005, nguôn von dau tư không chi làtiêu chí để phân chia hoạt đông đầu tư, mà còn 1a tiêu chi dé phan chia pháp luậtđiệu chỉnh đối với mỗi hoạt động dau tư Cu thé, hoạt động dau tư trong nước đượcđiều chỉnh bằng hệ thông phép luật về đầu tư trong nước, hoạt đông đầu tư nướcngoài điều chỉnh bang hệ thống phép luật về đầu tư nước ngoài Hai hệ thong phápluật về đầu tư này song song tôn tại, điêu chỉnh hoạt động đầu tư của hai loai nhađầu tu tại Việt Nam Đên ném 2005, với việc ban hành Luật Đầu tư chung hai hệthông pháp luật về dau tư được hợp nhật, điều chỉnh chung hoạt động đầu tư của cácnha đầu tư trên lãnh thé nước ta
(ti) Căn cứ vào tinh chất quem hệ quản Ìÿ của nhà đâu tư đối với nguồn lựcđầu tr có thé chia đầu tư thành đầu tư trực tiếp và đầu te giản tiếp
- Dau tư trực tiếp: là hoạt động dau tư trong đó người bỏ vốn trực tiệp thamgia quản lý, điều hành quá trình sử đụng các nguôn lực dau tư Trong hoạt động dau
tu trực tiép, người đầu tư vốn và người sử dung von cùng là một chủ thé Vi dụ: các
cá nhân, tô chức đầu tư von thành lập doanh nghiệp hay góp von vào doanh nghiệp
để nắm quyền quản lý, điều hành doanh nghiệp Đâu tư trực tiếp có thé là đầu tư
trong nước hoặc dau tư nước ngoài Vé bản chat, dau tư trực tiép trong nước và dau
tu trực tiệp nước ngoài (FDI) đều 1a những hoạt đông đầu tư mà ở đó không có sưtách bạch giữa quyên quản lý của nhà dau tư đối với von đầu tư Tuy nhién, có thểthay điểm khác nhau giữa hai loại đầu tư này, đó 1a dau tư trong nước có nội dung
là việc bö vên của các tổ chức, cá nhân trong nước đề kinh doanh theo các hình thức
do pháp luật quy định; trong khi do, dau tư trực tiép nước ngoài là mét loai quan hệkinh tê có nhân tô nước ngoài, được đặc trưng bởi sự di chuyển nguồn lực đầu tưtrong phạm vi quốc tế với muc dich kinh doanh thu lợi nhuận Hiên nay, hoạt độngđầu tư nước ngoài đang diễn ra ở hau hệt các quốc gia trên thé giới
- Dau tư gián tiếp: là nhũng hoạt đông đầu tư mà người đầu tư không trựctiếp tham gia quản lý, điều hành quá trinh thực hiện và sử dụng các nguén lực dau
từ Trong các hoat đông đầu tư gián tiếp, điền bình phải ké đến các hoạt động chovay vôn và viện trợ Ví dụ: viên trợ phát trién chính thức ODA của Chính phủ nước
Trang 16nay cho Chính phủ nước khác Viện trợ phát triển có thé bao gồm viện trợ khônghoàn lại; viên trợ có hoàn lai( con gọi là tin dung ưu đã), cho vay hon hợp Vé matpháp ly, dau tư gián tiếp là hoat động đầu tư ma người đầu tư vốn và người sử dungvốn là hai chủ thé khác nhau, có thâm quyên chi phối khác nhau đối với nguôn lựcdau tư Cụ thể, người dau tư vốn bỏ von dé thực hiện hoạt đông đầu tư, nhưngngười sử dụng vốn lại là chủ thé nhận đầu tư, có quyền sử dụng vốn dau tư, hưởnglãi và chịu 16 trên kết quả đầu tư, chịu sự rang buộc với người đầu tu von trongquan hệ đầu tư Cờn người dau tư vốn không trực tiếp quản lý, sử dung nguồn vốn.đầu tư, không chịu trách nhiém trực tiệp về kết quả dau tư mà có những quyên vànglña vu trong quan hệ đầu tư với người nhận đầu tư.
(aii) Can cứ vào tinh chất của đối tương (nguồn lực) đâu he có thé chia đầu
tự thành đâu tư phát triển dau tư thương mại va đâu: te tài chinh
- Đầu tư phát trién( dau tư tài sản vật chất và sức lao động): là hoat động đầu
tư trong đó nhà đầu tư bé vốn, tài sản để thực hiện các hoạt đông nhằm tạo ra tài sảnmới cho nên kinh tế, làm tăng tiêm lực sẵn xuất kính doanh và các lợi ích xã hộikhác Dau tư phát triển là cơ sở chủ yêu dé tạo thêm việc làm, nâng cao đời song củacơn người Loại dau tư này có vai trò duy trì và phát huy tác dụng của vốn cơ bảnhién có, đồng thời bd sung von cơ bản mới cho nền kinh tê, tạo nên tảng cho sự tăngtrưởng và phát triển bên vững, lâu dai của nên kinh tế
1.2 Khái quát về pháp luật đầu tư1.2.1 Khái niệm Luật đầu tư
Hoạt động đầu tư được thực hiên trong môi trường xác định
Môi trường dau tư bao gồm tập hop các yêu tô có tác động, chỉ phôi hoạtđông dau tư, trong đó có pháp luật về đầu tư Sự tôn tại và phát triển của hoạt độngđầu tư chính là cơ sở thực tiền cho sự ra đời và pháp triển của pháp luật dau tưThực tiễn cho thay trong cuộc canh tranh thu hút von dau tư quốc tê, các quốc giađều chủ trong việc cải thiện môi trường đầu tư, trong do, công việc được đặc biệt
coi trong 1a xây dựng và hoàn thiện hệ thông chính sách, pháp luật Vé lý luận, từ
quan điển, tiệp cận hệ thong, có thé xem xét khái mém luật đầu tư theo hai mức độ:
nghiia rông và nghĩa hep.
Trang 17Theo nghĩa rộng, Luật Đâu tư bao gồm tổng thé các quy pham pháp luật điệuchỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức, thực hiện hoạt động đầu
tư nhằm mục dich sinh lợi Luật Dau tư gồm các quy phạm pháp luật liên quan dénnhiéu lính vục, trải qua nhiều giai đoạn của quá trình tổ chức và triển khai hoạtđông đầu tư nlux pháp luật về thành lập doanh nghiép; pháp luật về mua bán hànghoá, cưng ung dich vụ; pháp luật về đất đai, pháp luật về lao động, pháp luật vềthuê, pháp luật về ngân hàng, cho vay ưu dai, viên tro không hoàn lại Theo ngiĩanày, Luật đầu tư điều chỉnh các méi quan hệ sau
Quan hệ giữa Nhà nước với nhà Dau tư trong quản lý hoạt động dau tư,quyét định chủ trương đầu tư đổi với các dự án quan trong, cap giây chứng nhậnđăng ky đầu tu đối với các dự án đầu tư theo quy đính, cap gây chúng nhận đăng
ký đầu tưra nước ngoài, cap giầy chúng nhận đăng ký doanh nghỉ êp
Quan hệ giữa nha đầu tư với nhau, giữa nhà đâu tư trong nước với nhà dau tư
nước ngoài trong hợp tác kinh doanh, thành lập doanh nghiép nhiéu chủ sở hữu
Quan hệ giữa nhà đầu tư với tư cách là chủ sở hữu cơ sở kinh doanh và
người quan lý cơ sở kinh doanh
Quan hệ giữa nhà dau tư và các chủ thể khác trong mua bán hang hoá,cung ứng dich vu, sử dung dat, thuê lao đông nộp thuê, vay vén ngân hàng, bảo
Vệ mi trường
Các quan hệ nay có sự khác nhau nhật định cả về nội dung và chủ thê, nhưng
là các quan hệ trải dai trong suốt quá trình nhà dau tư thực hiện hoạt động dau tưkinh doanh nhằm mục đích loi nhuận, cụ thé là từ khi nhà dau tư thành lập doanhnghiép, thuê nha xưởng, trụ sở, mua sim may móc, thiết bị, thuê lao động, tuân thủcác quy dinh về phép luật môi trường, đến khi doanh nghiệp nộp thuế phát sinh từhoạt động kinh doanh, huy đông von từ ngân hang và các chủ thé khác dé phục vunhu câu kinh doanh các ưu đất hỗ trợ tử phía Nha nước khi đầu tư vào các ngànhnghệ, địa ban uu dai Như vậy, Luật Dau tư theo ngliia rông là một lĩnh vực pháp
luật, bao gồm các quy phạm, các chế đính được quy định trong các văn bản pháp
luật thuộc nhiéu ngành luật khác nhau, hay nói cách khác, Luật Dau tư là một linkvực pháp luật chứa dung nhiều quy pham pháp luật điều chỉnh quá trình tổ chức vàtiên hành hoạt đông đầu tư kinh doanh nhằm mục đích sinh lợi
Trang 18Theo nghiia hẹp, Luật Dau tư ( được hiéu 1a văn bản Luật Đâu tư năm 2020
và các văn bản pháp luật có liên quan) là tổng thể các quy phạm pháp luật điềuchỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt đông dau tư, phùhợp với pham vi điều chỉnh mà Luật Dau tư năm 2020 quy đính Luật Đâu tư theongliia nay chỉ điều chỉnh một số quan hệ đầu tư kinh doanh mà các văn bản pháp
luật khác chưa điều chỉnh như: thủ tục đầu tư; hình thức đầu tư, bảo dim đầu tư, uu đãi, hỗ trợ đầu tư, quyền, nghia vụ của nhà đầu tư, đầu tư ra tước ngoài Nói cách
khác, Luật dau tư chỉ điều chỉnh một sô nội dung của quá trình tổ chức và thực hiệnhoạt động dau tư Đôi tượng điều chỉnh của Luật Dau tư là các quan hệ dau tư kinhdoanh - mét bộ phận của các quan hệ thương mai Các quan hệ dau tư kinh doanh.phát sinh trong quá trình nha đầu tư bỏ vên bằng các loại tài sản khác nhau dé tao
cơ sở tiên hành các hoạt đông dau tư theo các hình thức đầu tư ôn định Vi cáchbiểu nay, Luật Đầu tư là một bộ phân và có môi liên hệ chat chế với các bô phâncầu thành khác của pháp luật thương mai
1.2.2 Nguồn của Luật Đầu te
Nguôn của Luật Dau tư là các văn bản quy phạm pháp luật, tập quan chứa
đựng các quy pham pháp luật điêu chỉnh hoạt đông đầu tư kinh doanh Trong thựctin điều chỉnh pháp luật về đầu tư hiện nay, nguồn cơ bản của Luật Đâu tư là cácđiều ước quốc tê và pháp luật quốc gia
(i) Điều ước quốc tế song phương đa phương mà Liệt Nam kj kết hoặcgia nhập
Điều ước quốc tê về đầu tư lá sự thoả thuận giữa các chủ thé của công phápquốc tê mà chủ yêu là các quốc gia nhằm thiệt lập những nguyên tắc pháp lý bắtbuộc để xác định, thay đổi hoặc huỷ bỏ quyền và ngÌữa vụ với nhau trong lĩnh vựcđầu tư Điêu ước quốc tê có giá tri áp dung trên toàn lãnh thô của tất cả các quốc gia
tham gia điều ước Các văn bản pháp luật quốc gia được ban hành phải có nội dung
phù hợp với điều ước V ê nguyên tắc chung, trường hợp các sự khác nhau giữa quyđính pháp luật của một quốc gia với điều ước quốc té ma quốc gia đó là thành viên,các quy định của điêu ước sẽ được áp dung nêu quy định đó không trái với Hiệnpháp nước Công hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyên tắc này cũng được ghinhận trong Luật Đầu tư năm 2014 của Việt Nam
11
Trang 19Việt Nam trở thành thánh viên của Tô chức thương mai thé giới (WTO) từ
ngày 11/01/2007 Những quy đính liên quan tới dau tư nước ngoài rang buộc Việt
Nam trong khuôn khổ WTO nằm rải rác trong các Phụ lục của Hiệp định Marrakesh( Hiệp định thành lập WTO) như Hiệp định về các biên pháp dau tư liên quan đếnthương mại ( TRIMS), Hiệp định chung về thương mai địch vu (GATS), Hiệp định
về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyên sở hữu trí tuệ (TRIPS) và
Hiệp đình về trợ cấp và các biện pháp đôi kháng (SCM) Các hiệp đính trên có hiệulực đối với Việt Nam kế từ khi Việt Nam gia nhập WTO năm 2007 Theo đó, ViệtNam phải tuên thủ theo các nguyên tắc cơ ban trong sân chơi WTO như không phân
biệt doi xử, mỡ cửa thị trường thương mai công bảng và minh bach , trong lính
vực dau tư quốc tê Các hiệp định trong khuôn khổ WTO cũng đặt ra quy đính vềcác ngoại lệ trong đó có dé cập dén ngoại lệ vé lợi ích công công
Tính dén tháng 5/2021, Việt Nam đã tham gia ký kết 15 Hiệp đính thươngmai tự do (FTA) có hiệu lực với 60 nên kinh tê trên thé giới Cụ thể, 15 FTA ViệtNam đã tham gia ký kết bao gồm: Hiệp định Khu vực mau dich tự do ASEAN (AFTA), Hiệp định thương mai hàng hoa ASEAN- Trung Quốc ( ACFTA), Hiệpđịnh khung về Hop tác kinh té toàn diện ASEAN- Han Quốc (AKFTA), Hiệp địnhĐổi tác Kinh tế Toàn điện ASEAN- NHẬT BAN (AJCEP), Hiệp định Đối tác Kinh
tê Việt Nam- Nhật bản (VJEPA), Hiệp định thương mại tự do ASEAN- An Độ
(AIFTA), Hiệp dinh thương mại tự do ASEAN- Austral:a/New Zealand ( AANZFTA), Hiệp định thương mai tự do Việt Nam- Chile (VCFTA), Hiệp định
thương mại tự do Việt Nam- Han Quốc (VKFTA), Hiệp định thương mai tu do Viét
Nam- Liên minh kinh tê A Âu ( VN-EAEU FTA), Hiệp định đối tác Toàn điện vàTiên bộ xuyên Thái Binh Dương ( CPTPP), Hiệp định thương mai từ do ASEAN-Hồng Kông, Trung Quốc (AHKFTA), Hiệp định thương mai tự do Liên minh Châu
Av Việt Nam (EVFTA), Hiệp định thương mai tự do Việt Nam Vuong Quốc Anh (UKVFTA), Hiệp định Đối tác Kinh tê Toàn điện Khu vực (RCEP)
Các hoạt động vệ đầu tư trong ASEAN được điều chỉnh bởi Hiệp định đầu tưtoàn điện ASEAN (ACIA), có hiệu lực từ ngày 29/3/2012 ACIA là sự kế thừa và
điêu chỉnh từ Hiệp đính khuyên khích và bảo hô dau tư ASEAN năm 1987 ( AIGA)
và Hiệp định khung về khu vực đầu tư ASEAN (AIA) ném 1998 nhằm phi hợp với
Trang 20điều kiên mới và nhu câu hội nhập trong tam nhìn ASEAN 2020 Nội dung củaHiệp đính tập trung vào bảo hô dành cho dau tư nội khối với những ng†ĩa vụ phobién trong Hiệp dinh dau tư quốc tế (ILA) như nguyên tắc đôi xử công bằng và thoảđáng (FET), nguyên tắc bảo vệ và an ninh đây đủ (FPS), nguyên tắc đối xử tôi huéquốc (MEN), béi thường trong trưởng hợp bao loan, khan cấp, tước đoạt quyên sởhữu và bôi thường, tự do chuyên tiền Bên cạnh đó, Hiệp định cũng tap chung va
khía cạnh tự do hoá đầu tư, nhằm muc đích xây dung một Khu vực đầu tư ASEAN
thông thoảng, day manh đầu tư và ASEAN từ các nguén cả trong và ngoài ASEAN,dua ASEAN trở thành khu vực đầu tư thực su hấp dan, củng cô va ting cường tinhcạnh tranh của các lĩnh vực kinh tế ASEAN Hiệp đính hướng tới giảm dân hoặcloại bỏ những quy định và điều kiện đầu tư có thé cân trở các dong đầu tư va hoạt
đông của các du án đầu tư trong ASEAN.
(ii) Van bản pháp luật quốc giaCác văn bản pháp luật về đầu tư do các cơ quan nhà nước có thâm quyền banhành, tên tai đưới nhiêu hình thức, tên gọi và liêu lực khác nhau Có thé kế đến các
van bản như.
-Hién phép năm 2013,
-Luật Đầu tư năm 2020;
-Luật Đầu tư công năm 2019;
-Luật PPP năm 2020 ( Thay thế Nghị đính số 63/2018/NĐ-CP ngày04/5/2018 của Chính phủ về đầu tư theo hình thức đối tác công tu),
-Nghị định sé 31/2021/NĐ-CP ( thay thé Nghị định số 118/2015/NĐ-CPngày 12/11/2015 của Chính phủ quy đính chỉ tiết và hướng dẫn thi hành một số điềucủa Luật Đầu tư, Nghị định số 37/2020/NĐ-CP ngày 30/3/2020 bé sung Danh mục
ngành; nghề ưu dai đầu tư ban hành kèm theo Nghị định số 118/2015/NĐ-CP ngày
12/11/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều củaLuật Đâu tư, Nghị định số 83/2015/NĐ-CP ngày 25/09/2015 của Chính phủ quyđính vé đầu từ ra nước ngoài, Nghi định so 104/2007/NĐ-CP ngày 14/06/2007 củaChính phủ về kinh doanh dich vụ đời nợ, Nghị đính số 69/2016/NĐ-CP ngày
01/7/2016 của Chính phủ về điêu kiện kinh doanh dich vụ mua bán nợ, Nghị định
sô 79/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ quy đính điều kiện kinh doanh
13
Trang 21dich vụ dao tạo, bôi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ quản lý vận hành nhàchung cu, kiên thức hành nghề môi giới bat động sản, điệu hành sản giao dich batđông sản, Điều 2 Nghi định số 100/2018/NĐ-CP ngày 16/07/2018 cau Chính phủ
sửa đôi, bd sung, bãi bö một số quy đnh vệ điêu kiên dau tư kinh doanh thuộc các
Tinh vực quan ly nhà nước của Bộ Xây dung);
-Cac văn bản pháp luật chuyén ngành và thuê, dat dai, thủ tục hành chinh
Trong các văn bản pháp luật hiện hành, Luật Dau tư năm 2020 là nguồn cơbản của Luật Đầu tư
(itt) Tập quán về đâu tưNgoài các điều ước quốc tê và hệ thông khá đô sô các van bản pháp luật quốc
gia, thực tiễn phát triển của pháp luật về đầu tư con được biết đến nguôn tập quan
Tập quán về đầu tư thường được áp dụng để điều chỉnh các quan hệ đầu tư khi cácmối quan hệ nay không được điều chỉnh bởi hop đông giữa các bên hoặc điều ướcquốc gia và các văn bản pháp luật của các quốc gia Tuy vậy, trong bối cảnh hiệnnay, tập quan không còn là nguồn phô biên của Luật Đâu tư trên cả bình điện quốc
gia và quốc tê Theo khoản 5 Điều 4 của Luật Đầu tư năm 2020, đối với hợp đông
trong đó có ít nhất một bên tham gia là nhà đầu tư nước ngoài hoặc tô chức kinh tếquy định tai khoản 1 Điều 23 của Luật Dau tư, các bên có thé thoả thuận trong hợpđông việc áp dụng pháp luật nước ngoài hoặc tập quán dau tư quốc tê néu thoả
thuận đó không trái với quy định của pháp luật V iệt Nam
1.2.3 Nội dung điều chỉnh của Luật Đầu tư(i) Nhà đầu te
Theo khoản 18,19,20,22 Điều 3 Luật Dau tư năm 2020, nhà đầu tư là tổchức, các nhân thực hiện hoạt đông đầu tư kinh doanh, gồm nha dau tư trong nước,nha đầu tư nước ngoài và tô chức kinh tê có von đầu tư nước ngoài, cụ thé:
-Nha đầu tư trong nước là cá nhân có quốc tịch Việt Nam, tổ chức kinh tếkhông có nha dau tư nước ngoài là thanh viên hoặc cô đông
-Nhà đầu tư nước ngoài là cá nhân có quốc tịch nước ngoài, tô chức thànhlập theo pháp luật rước ngoài thực hién hoạt động đầu tư kinh doanh tai Viét Nam
-Tổ chức kinh té có vên đầu tư nước ngoài là tổ chức kinh tế có nha đầu từnước ngoài là thánh viên hoặc cô đông
Trang 22Như vậy, mọi nhà dau tư không phân biệt quốc tích, mién là đủ điều kiện trở
thành nhà đầu tư theo quy định của luật đầu có quyên đầu tư kinh doanh tai Việt
Nam Quy định của Luật Dau tư năm 2020 kế thừa quan điểm nhật thé hoá phápluật về đầu tư từ Luật Dau tư năm 2005 và Luật Đâu tư nấm 2014; đó là không phânbiệt đối xử giữa các nhà dau tư thuộc các hình thức sở hữu, các thành phân kinh tê,
không phân biệt quốc tịch của nha đầu tư Day là cơ sở pháp lý quan trong dam bảo
quyên tự do và bình dang giữa các nhà đầu tư, đáp ứng yêu câu đêm bảo và khuyên.khích đầu tư trong bồi cảnh hội nhập
(ii) Tha tục dan te
Thủ tục đầu tư và việc các chủ thé ( nhà đầu tư, cơ quan nhà nước) phải tiênhành một công việc theo một trình tự được quy đính cu thé trong các văn bản phápluật đã việc trién khai đầu tư được hợp pháp
Thủ tục đầu tư là quy đính dé thực hiện hoá quyên tự do kinh doanh, tiênhành hoạt động dau tư của nhà đầu tư và là căn cứ pháp lý dé phân định thâm quyềnquản lý hành chính nha nước giữa các cơ quan quản lý nhà nước Ý nghĩa của quyđính về thủ tục dau tư chính 14 thé biện sự quản lý của Nha nước đối với các dự ánđầu tư nhằm đảm bảo kết hợp hải hoà giữa lơi ich của nhà nước, nha đầu tư và xã
hôi Vì lẽ đó, các quốc gia đều quy định về thủ tục đầu tư pha hợp với đặc thù thê
chê chính trị và nên kính té- xã hội của quốc gia minh
Gi) Bảo đảm, wu dai, hỗ trợ đầu tư
Bão dam dau tư là một ché định không thể thiéu trong pháp luật dau tu củabat kỳ quốc gia nào Cùng với khuyên khích đầu tư, bảo đâm đầu tu có vai trò thutrút đầu tư và tạo môi trường đầu tư ôn đính Bảo dim đầu tư dưới góc độ pháp lýđược hiểu là su cam két của Nhà nước bằng pháp luật về việc bão đảm quyên va lợiich hợp pháp cho các nha đầu tư trong quá trình thực hién dự án dau tư tại nước tiépnhận đầu tư
Ưu đãi đầu tư Theo định nghĩa của Diễn dan Liên hợp quốc vệ thương mai
và phát triển thì ưu dai đầu tư được hiểu như khuyên khích đầu tư Do là các biênpháp được Chính phủ sử dung dé thu hút đầu tư, hướng các dự án đầu tư vào cácngành, các dia ban đầu tư cụ thể Ưu dai dau tư có thé quy về hai nhóm chính: chính:sách thuê khoá và chính sách khác không phải là thué
15
Trang 23Tiệp cân từ các quy định pháp luật hiện hanh về dau tư của Việt Nam thì ưu
đãi đầu tư được phân biệt với hỗ trợ đầu tư Tổng quất các quy định của pháp luật
đầu tư thì ưu dai đầu tư là những cam kết bằng pháp luật của nước tiép nhận đầu tưnhằm tao ra các lợi ích kinh té cho các nhà dau tư có đự án dau tư thuộc đối tượng
uu đãi đầu tư trên cơ sở kết hợp hai hoà giữa lợi ich của Nhà trước, của nên kinh té
-xã hội và của các nhà đầu tư
Hỗ tro đầu tư là những cam kết bằng phép luật của nước tiếp nhân đầu tưnhằm tạo những điêu kiện thuận lợi về kinh té xã hôi cho các nhà đầu tư nhằm taonhững điều kiện thuận lợi về kinh té xã hội cho các nhà đầu tư trên cơ sở kết hophai hoà giữa lợi ích của nha nude, của nên kinh tế - xã hội nơi tiếp nhân dau tư vàcủa các nhà đầu tư
KÉT LUẬN CHƯƠNG 1Trong chương 1, tác giả đã trình bày mét số nội dung cơ bản vệ hoạt đông
đầu tư và pháp luật dau tư như khái quát về hoạt động dau tu; khái niém hoạt độngđầu tư kinh doanh, đặc điểm của hoạt đông đầu tư xét đền các khía canh chủ thé,
mục đích và hinh thức đầu tư, phân loại đầu tư kinh doanh.
Trong chương nay, tác giả đề cập đến khái niém luật dau tư, nguôn của Luậtđầu tư, Nôi dung điều chỉnh của luật đầu tư gôm: Nhà dau tư, thủ tục đầu tư, dim
bảo, ưu đãi, hỗ trợ đầu tư, giải quyết tranh chấp trong đầu tư và quản lý nhà nước vềđầu tư
Qua chương 1, tác gid đã cung cap cho người đọc một cách nhìn tông quát về
cơ sở lý thuyét của hoat động đầu tư và pháp luật đầu tư làm cơ sở dé phân tích thựctrạng và đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật đầu tư trong bồi cảnh áp dụng thuêtôi thiểu toàn cầu.
Trang 24CHƯƠNG 2: KHÁI QUAT VE THUE TOI THIEU TOÀN CÀU2.1 Cơ sở ra đời của thuế tôi thiểu toàn cầu
Trong bối cảnh toàn câu hóa dién ra ngày cảng sâu rộng, sư phát triển của côngnghệ thông tin cùng với các Mé hình kinh tế mới (lánh tê chia sé, lanh tế số ) ra đời
đã và đang làm thay đôi các mô hình kính doanh truyền thống Các công ty đa quốc
ga, thông qua các công cụ nhw các tài sản vô hình hay các hoạt động kinh doanh qua
niên tảng số xuyên quốc gia đã tận dụng cơ hội dé tránh nghia vụ thuê thông qua cáchoạt động chuyển lợi nhuận, chuyển giá
Các hoạt động trên đã gây xi mon nghiêm trong nguôn thu ngân sách của cácquốc gia, đẫn dén việc nhiêu nước trên thé giới đơn phương áp dụng các loại thuê khácnhau, phát sinh bat đông, tranh chap giữa các nước Cu thé, các quốc gia đã và đangtực hiện hạ thuê suất thuê thu nhập doanh nghiệp dé thu hut và giữ chân nha dau tư.Như vậy các Tập đoàn đa quốc gia là đôi tượng được hưởng lợi mặc đủ họ có lợi nhuậncao, nhung phải nộp thuê thu nhép doanh nghiệp rất thập, thậm chí không bi đánh thuê
Trước thực trang và bối cảnh đó, vào tháng 6/2013, Tổ chức hợp tac và pháttriển kinh tê (OECD — Organization for Economic Cooperation and Development) đãkhởi xướng va được nguyên thủ các quốc gia G20 thông qua sáng liên chồng xới man
cơ sở thuê và chuyên dich loi nhuận (Base Brosion and Profit Shifting - BEPS) với 2
Năm 2017, Việt Nam đã tham gia và là thành viên thứ 100 của BEPS Đền
nay, đã có 142 nước tham gia Diễn đàn này Ngày 5/6/2021, các Bộ trưởng Tài chínhcủa Nhóm các nên kinh té phát triển (G7) đã đat thỏa thuận về thuê doanh nghiệp tốithiểu toàn câu, được ân định là : đối điển là 15% Triền khai các hành đông của BEPS,
17
Trang 25ngày 9/7/2021, Bộ trưởng Tài chính va Thong đốc Ngân hàng trung ương của Nhómcác nên kinh té phát triển và mới nỗi hàng đầu thê giới (G20) đã thông nhất về nguyêntắc Giải pháp Hai trụ cốt nhằm giải quyết các thách thite về thuê phát sinh trong quátrình số hóa nên linh tế
Ngày 08/10/2021, OECD đưa ra tuyên bô Khung giải pháp Hai trụ cột để giảiquyết các thách thức phát sinh từ nên kinh tế kỹ thuật số, trong đó Trụ cột thứ hai đặt
ra mức thuế doanh nghiệp tôi thiểu toàn cầu 15% đối với các công ty đa quốc gianhằm ngễn chặn các công ty này chuyên lợi nhuan sang quốc gia có thuê suat thấp détránh thuế
Đối với giải pháp này, các Tập đoàn công ty đa quốc gia (Multinational Enterprise
-MNE) có mức:
~ Doanh thu hợp nhét ít nhất 2 nếm trong 4 năm liên kê trước năm xem xét đạt tôi thiêu
750 triệu EUR cắn cứ theo báo cáo tài chính của tập đoàn, thì tập đoàn đó thuộc đôitượng áp đụng Thuê tối thiểu toàn câu,
- Và sẽ bi đánh thuê bô sung phân chênh lệch néu thuê suất thực tê thap hơn mức tôithiểu 15%
Dén ngày 16/12/2022, Diễn đàn hợp tác toàn cầu về BEPS (IF) đã công bô có 138nước đông thuận (hổng phan đối) đối với nội dụng về Khung giải pháp Hai trucột dé giải quyết các thách thức phát sinh từ nên kinh té kỹ thuật so ma OECD đưa ra
ngày 8/10/2021 nêu trên Việt Nam là thành viền thứ 100 của BEPS và không có ý
kiên bảo lưu về nội dung này, nên la một trong những nước đông thuận Dén nay,Khung giải pháp Hai trụ cột đã nhận được sự đồng thuận của 142/142 nước thánh viên
IF
Vé tinh hình triển khai Trụ cột 2 (Thué tdi thiểu toàn câu), đối với các nước có von đầu
từ ra nước ngoài, về cơ bản sé áp dung Thuê tô: thiểu toàn câu fir mam 2024 đã thuthêm phân chênh lệch từ mức thuê thực tế so với Thuê tôi thiêu toàn cau (15%), trong
đó có các nước có sO vốn dau tư lớn vào Việt Nam nlyư Hàn Quốc, Nhật Bản, HongKông Singapore Đôi với các nước nhén vốn đầu tư từ nước ngoài, tương tự nhu V iệtNam đang nghiên cứu dé đưa ra chính sách ứng phó Thuê tối thiểu toàn câu, trong đó
có việc áp dụng quy đính Thuế bé sung tối thiêu nội địa đạt chuẩn (QDMTT —Qualified Domestic Minimum Top-up Tax) dé tránh việc nộp thuê bô sung đổi với
Trang 26phan thu nhập của công ty thành viên có thuê suất thực tê thấp hơn mức tdi thiêu về các
tước có công ty me đóng tru sở chính, đồng thời cũng nghiên cứu một số giải pháp hỗtrợ về tài chính (vi du như Thai Lan) dé giữ chân các nhà đầu tu/doanh nghiệp FDI
thuộc đối tương của Thuê tdi thiêu toàn câu va thu hút các nhà đầu tư mới Vì vậy, néuViệt Nam không có giai pháp ứng phó kịp thời, Viét Nam sẽ bị ảnh hưởng bởi Thuê tôi
thiểu toàn câu
2.2 Khái niệm, đặc diem của thuế toi thiêu toàn cầu
Té chức Hop tác và Phát trién Kinh tê (OECD) như sau:
Thuê tôi thiêu toàn câu của OECD hay còn được gợi là Trụ cốt 2 quy đính về
thuê suất thuê tối thiểu toàn câu, theo đó, doanh nghiệp có vên đầu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI) sẽ phải chiu thuê thu nhập ít nhật 15%
Co thể hiểu thuê tối thiểu toàn câu là loại thuế đánh vào những doanh nghiéplớn, công ty đa quốc gia có doanh thu lớn, nhunglai đầu tư và những nước có mức thuêsuất thập nhằm trên thuê, tiêm ân nguy hai về cạnh tranh không lảnh menh
Thuế tối thiểu toàn cầu - ví dụ minh họa
Tập đoàn đã quốc gia ABC |NG) & Việt Nam (*)
* Công ty đa quốc gia có một Hàt Quốc EIA ôn Quốc ira
hoặc nhiều pháp nhan / bộ —————=
phận kinh doanh ðViệt Nam Een Een | EN Km
hang nam từ 750 triệu EUR Z eid F TH
halen — —
Thuế suất toàn tập, đoàn ở Vietnam: 12% Thuế suất toàn tập đoàn ở Vietnem: 12.5%
+ Thuế suất hiệu quả của TẤT Theế bố sung 6 Hin Quốc: không dp dụng “Thuế bế sung & Hàn Quấc (15 ~ 12.5)92.5M
CA các công ty trong tập Thuế phối nộp ở Việt Han, $28 Thuế phải nộp ở Việt em 3]
đoàn ở Việt nam dưới 15% Thuế bổ vung ở Hàn Quốc @ | Thudbé sung 6 Hin Quée $s
_TỔNG CỘNG 528 TỐNG CỘNG $30
Sơ đồ 2.1: Thuế toi thiểu toàn cầu- ví dụ minh hoa
19
Trang 27Thue suất hiệu qua (Effective Tax Rate)
Định nghĩa
Thuê suat higu quả là thuê suất trung bình được trả lời bởi mét doanh nghiệp
hoặc mét cá nhân Thuê suất hiệu quả cịn được gọi là thué suất trung bình hiệu quả
Thuê suất higu quả đổi với các cá nhân là tỉ lệ trung bình ma tai đĩ thu nhập
nhén được ( ching han niu tiền lương) và thu nhập chưa rihận được ( chang hạn nhu cổ
tức bằng cơ phiêu) bị đánh thuê
Thuê suất hiệu quả đối với một doanh nghiệp là tỉ lệ trung bình ma tại đĩ lợi nhuận
trước thuê của cơng ty bi đánh thuê, trong khi thuê suất pháp đính là ti lệ pháp lý được
thiệt lập theo luật
Xác định thuê hiệu quả:
Đối với cá nhân : ETR = Tổng thuê = Thu nhập chịu thuê
Đổi với cơng ty : ETR.= Tổng thuê + Thu nhập trước thuê
Potential Top-up Potential Top-up
Tax | UTPR Tax / UTPR
Jurisdiction Jurisdiction
Cơng ty mẹ tối cao (UPE) + Cổ trách nhiệm trước tiến trong việc dp dung quý tắc AR
đế nộp Thuế TITC bố sung {thu “tử trên xuống”]
Cơng ty mẹ trung gian (IPE)
+ Cĩ trách nhiệm thu Thuế bổ sungaếu:
Quốc ga cĩ UEE khơng ép dung 8 hoặc quy tắc thu thoế bố sung đạt chuến
+ Nắm giữ quyền kiếm sột (trực tiếp / gián tiếp)
| Cơng ty thành viên (Constituent Entity) ~chiu Quy
tắc GIOBE Rules {IIR + UTPR)
+ Bất by thành viễn nào trong Tập đồn
© Kế cả mỗi Cơ sở thường trú cũng cĩ thế được.
a+) tínhlãmột Constitute Entityđộc lập
Quy tắc GloBE: “Global anti-Base Erosion” (chống xỏi
mịn cơ sở thuế tồn cầu}
Thu nhập GloBE: thu nhập tinh theo quy tắc GloBE
II8;Income Inclusion Rule—quy tắc tống hợp thu nhập.
chịu thuế tếi thiểu UPR: Under-Tax Payment Rule ~ quy tắc lợi nhuận.
chịu thué dưới mức tối thiểu
Sơ đề 2.2: Thuế tơi thiêu tồn cầu - Định nghĩa một so thuật ngữ
Trang 28Thuế tối thiểu toàn tầu - ví dụ minh họa 2
Han Quốc ThuŠ: 240 (244)
Lao |
WT: 2000 INTT:4/00 Thuế 440 (224) Thués0 (20%, đượt miễn thuế|
Trang 29Thuế tối thiểu toàn cầu - ví dụ minh họa3
CacCtycont ff Các Cty con 2
QDMTT nes éo dg thus COMTT (Thue abd sag
CG hla dot you cu} = 158° 4001NTT phát
sinh=600_
+ du ệtNam không ág dung QDI thi rất quyền thu thuế, Khiđó:
J+ Han sốc có thé áp dung quy tắc GioBE tre,
Thue TTC để thu tho 600 từ ty mẹ tối co UE,
theo phương pháp incame Inclusion Rule (II)
+ Nếu Hài Quốt khủng áp dụng WR để thu thuế: Indo
về Thái Lan sẽ có thé thu thuế từ tập đoàn nếu áo
ựg quy tốc GloBE và phương pháp Under Tax
Payment Rule -UTPR (vi du: phân bố theo tị lẻ, dựa trên số lượng nhàn viên, tài săn Fữu hình vz]
+ Nếu chi có Thailand áp dụng gay tắc GloBE ma indo không áp dng, Thalland cổ thể thu hút phần thuế
theo phương pháp UTER [đền 600}.
‘haar 85x Oven ef Pr Ten a & Fo1099/1250aM(Eef9.4S,0/0007)
So đồ 2.4: Thuế tối thiểu toàn cầu- ví dự minh hoa 3
2.3 Vai trò của thuế tôi thiểu toàn cầu
Trước bố: cảnh các quốc gia co von đầu tư lớn vào Việt Nam đã có kê hoạch
ap dụng Thuế tôi thiêu toàn cầu dé gianh quyền thu thuê và các quốc gia nhận vốn.
đầu tư tương tự như Việt Nam đã và đang nghiên cửu chính sách ung phó, chính
sách hỗ trợ nhà đầu tư trước tác động của Thuê tôi thiểu toàn cau, dé đảm bảo
quyên và lợi ích hợp pháp của minh, Việt Nam cân khẳng định áp dụng Thuê tôi
Trang 30thiểu toàn cau tại Việt Nam thông qua việc ban hành Nghị quyết của Quốc hội vềviệc áp đụng thuê thu nhập doanh nghiệp bd sung theo quy định chóng xi mon cơ
sở thuê toàn câu (Global Anti — Base Erosion hay còn goi là Quy tắc G1oBE)
Việc áp dung các quy đính về thuê tối thiểu toàn cầu mang lại cho Viét Nam
nhiing cơ hội mới, cụ thể:
i) Giảm thiểu tác động xdu của Thuê tốt thiêu toàn cầu đến Viét Nam
ii) Tăng cường héi nhập quốc té:
Việc áp dụng Thuế tối thiêu toàn cầu sẽ gớp phân tăng cường hôi nhập quốc
tê của Việt Nam, cải cách hệ thống thuê theo hướng phù hợp với thông lệ và chuẩnmực quốc tế thông qua việc sửa đôi chính sách thuê thu nhập doanh nghiệp và pháp
luật có liên quan.
iti) Giảm thiêu hiện tượng làm giảm nghĩa vụ nộp thuế thông qua các hìnhthức: Chuyên giá chuyển loi nhuận và các hình thức khác.
Việc các nước ban hành các chính sách wu dai thu thu nhập doanh nghiệp déthu hut đầu tư nước ngoài khiên cho hiện tượng vận dung chính sách thuê dé làmgiảm nghia vụ nộp thuê, chuyên giá, chuyển lợi nhuận dién ra ngày cảng phức tạpCác doanh nghiệp đã lợi dung các cơ hội dé chuyên lợi nhuận từ nước có thuê suấtcao sang nước có thuê suất thâp hơn, từ đó xảy ra tình trang giảm nguồn thu thuếcủa quốc gia
Trong bôi cảnh đó, việc áp dung Thuê tdi thiểu toàn câu sẽ tạo một mat bằngchung về thuê tại tất cả các quốc gia, tử đó tránh việc cạnh tranh về thuê giữa cácnước hiện nay và giảm thiểu tình trang chuyên giá, chuyển Ici nhuận, giữ vingnguôn thu thuê,
iv) Đông lực dé Viet Nam trấp tue phát triển môi trường đầu tư theo hướngbên vững, mình bạch, canh tranh hơn thông qua cải cách thit tue hành chính tiếpcận đất đai, nguén lao động chất lượng cao
Theo nguyên tắc áp dụng, Thuê tôi thiêu toàn câu không phải là điều ướcquốc tế, không phải là cam kết quốc tê, không bắt buộc các quốc gia phải áp dungTuy nhiên, nêu Việt Nam không áp dung thi vẫn phải chap nhận việc các quốc giakhác áp dụng Thuế tdi thiểu toàn câu, có quyên thu thuê bd sung đôi với các doanhnghiép tại Việt Nam (néu thuộc đổi tương áp dung) ma được hưởng mức thuê suất
23
Trang 31thực tế tại Việt Nam thấp hơn mức tôi thiểu toàn cau 15%, đặc biệt là các doanh:nghiép có vén đầu tư nước ngoài Việt Nam là nước chủ yêu nhận vên đầu tư từnước ngoài nên sẽ bị ảnh hưởng bởi Thuê tối thiểu toàn cau nay.
Theo nguyên tắc ap dung của Thuê tối thiểu toàn câu ma OECD/G20 công
bổ thi các nước thành viên IF:
- Không bắt buộc phải áp dung các quy đính của Thuê tối thiểu toan câu,nhumg nêu lựa chon áp đụng các quy định nay thì các nước sẽ phải thực hiện nhấtquán theo hướng dan của Thuế tôi thiểu toàn câu, phù hợp với quy định mẫu vàtướng dẫn của IF,
- Trong trường hop mét nước không áp dung thi vẫn phải chap nhân các quyđính Thuê tối thiểu toàn câu được các thành viên IF khác áp dụng
Qua những đánh giá nêu trên, vì lợi ich quốc gia, Việt Nam cần thiệt benhành Nghị quyết về việc áp dung thuê thu nhập doanh nghiép bô sung theo quy định
chẳng xới mòn cơ sở thuê toàn câu Hiên tei, Bộ Tài chính đã có tờ trình số
184/TT:-BTC ngày 21/8/2023 gửi Chính phi về dự án Nghị quyết của Quốc hội vềviệc áp đụng thuê thu nhập doanh nghiệp bd sung theo quy đánh chống xói mon cơ
sở thuê toàn câu Đông thời Bộ Tai chính cũng có văn bản số 8915/BTC-TCT ngày21/8/2023 gửi Bộ tư pháp về việc xin ý kiến thâm định về đự án Nghị quyết củaQuốc hội về việc áp dung thuế thu nhập doanh nghiép bô sung theo quy định chóng
xói mòn cơ sở thuê toàn câu.
KET LUẬN CHƯƠNG 2Trong chương 2, tác giải đã trình bảy một số nộ: dung cơ bản về lý thuyết vềthuê tối thiểu toàn câu như cơ sở ra đời của thuế tối thiểu toàn câu, khái tiệm thuêtối thiểu toàn câu, đặc điểm và vai trò của loại thuế nay
Qua chương 2, tác giả cung cấp cho người đọc một cách nhìn tổng quát về cơ
sở lý thuyết về thuê tdi thiêu toàn câu lam cơ sở đề tác giả Gi sâu phân tích thực
trang và đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật đầu tư Việt Nam trong bối cảnh ápđụng thuê tối thiểu toàn cầu
Trang 32CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHAP LUAT DAU TU’TRONG BÓI CẢNH ÁP DỤNG THUÉ TÓI THIÊU TOÀN CÀU
3.1 Thuế tôi thiêu toàn cầu tình hình trên thế giớïvà Việt NamTrước bối cảnh các quốc gia có vn đầu tư lớn vào Việt Nam đã có kê hoạch
ap dung Thuế tối thiểu toàn cầu dé giảnh quyên thu thuê và các quốc gia nhận vondau tư tương tự như Việt Nam đã và đang nghiên cửu chính sách úng pho, chínhsách hỗ trợ nhà đầu tư trước tác động của Thuê tôi thiểu toàn cầu, dé đảm bảoquyền và lợi ích hợp pháp của minh, Việt Nam cân khẳng định áp dung Thuê tôithiểu toàn cầu tại Việt Nam thông qua việc ban hành văn bản quy định việc áp dungThuế tối thiểu toàn câu
Theo hướng dan của OECD về Thuê tôi thiêu toàn câu có các quy định đánh
thuê, gồm:
@ Quy định tổng hợp thu nhập chiu thuê tối thiéu (IIR- Income Inclusion
Rule);
Gi) Quy đính thuế bô sung tôi thiểu nội dia đạt chuẩn (QDMIT- Qualified
Domestic Mirinunn Top-1p Tax);
Gii) Quy định lợi nhuận chiu thuê đưới mức tôi thiểu (UTPR — Undertaxed
payment Rule),
Gv) Quy đính khâu trừ tại nguén tôi thiểu (STTR)
Đôi chiếu với quy đính của pháp luật về thuê thu nhập doanh nghiệp tại ViệtNam, về bản chat Thuê tối thiểu toàn câu là thuê thu nhập doanh nghiép bố sung đôivới các trường hợp có mức thuê thực tê thấp hơn mức thuê tôi thiểu do OECD đềxuất dé áp dung trên toàn cầu
Dé tập trung giành quyền đánh thuê, han chế việc chuyên số thuê sang cácquốc gia khác, đồng thời dé đảm bảo tính khả thi (do day la chính sách mới, chưa
có nước nào đã áp ding) và tham khảo tình bình triển khai áp dụng Thuế tôi thiểutoàn cầu của các nước trên thé giới, Việt Nam cần xây đựng chính sách Thuê tôithiểu toàn cau dé áp dung từ năm 2024 bao gồm
- Quy đính tổng hợp thu nhập chịu thuê tối thiểu ŒIR- Income Inclusion
Rule);
- Thuê tối thiêu bd sung nội địa đạt chuẩn (QDMTT- Qualified Domestic
25
Trang 33Minimum Top-up Tax).
Việt Nam ủng hô và chủ động áp đụng quy định Thuê tôi thiêu toàn cau từ
nam 2024, tạo cơ ché thuận loi dé khuyên khích các doanh nghiệp nộp bé sung thuế
tại Việt Nam.
Do Thuế tố: thiêu toàn câu chỉ áp dung với một nhom đối tương nên cần tiếp
tục duy trì các chính sách ưu đãi thuê hợp lý đối với các doanh nghiệp không thuộc
đổi tương áp dụng của Thuê tdi thiêu toàn câu
Bối cảnh quốc tế và ảnh hưởng tới Việt Nam
Các quốc gia đầu tư nhiều vào VN Các ảnh hưởng trọng yếu
+ _ Liên minh Chau Âu,Vương quốc
Anh áp dụng từ 2024
+ Han Quốc ấp dụng tử 2024
*_ Nhật Bản dự kiến áp dụng từ 1,4.2024
tie eoicde legen * Vithé can anh cin Vit Nam trong vik the hút
* Malaysia dự kiến áp dụng Trụ cột 2 từ đầu tư sẽ rhe thế nào trong bối cảnh các quốc gia
2024 và khả năng cao áp dụng QOMTT đế đấithủ sẽ cô những động thải xảy đựng chính sách
giữ quyền đảnh thuế nội dia ứng phô Try oft 27
* Singapore, Hồng Kông, Thai Lan dự kiến
Trang 34OECD Tình hình TTTTC trên thế giới
an talfa0enefrWnimumTosp Tax 0DATT|
TTTL6 dng dt en da gc gc ar ta hap mar nóc UN By,
‘ong 2 beget, ứng có Sein prea ak nb BH nó gc Inkraplr
tatpjzzdhuy#rcihiah ước
¡ tt bền tute pti tên shdrdu beth qa Gi
Ihdsftdtnip de SÉTTCroy ile tad tha eb, ta THOKG)
Tat THY MD Tan Tatas THỊ THANE
N1? Ð L2.) ‘ns NAM Lử Pie
Husngdes&
(kêffnsrt
(Set đt ñịquốntổ Clctp don ington
doorhth sot EUR 50m? ceca cone 8A
= Hin Qué?
Sơ đồ 3.2: OECD- Tinh hình thuế tối thiểu toàn cầu trên thế giới
Trang 35Triển khai TITIC
Wostdckh
+ thu Đ;2Bi8g@aÍnh nhật, sistMq$ni2*6seetpxTleg)24211 + IeRiapez.2t(4IMHTRZReoseTáy3
TRE
+ ngon si sed
tà =
Teens chen sce trau
itt Lennegh S0 kenkehes nie M2 Aan hite en dai
Daning hee oasndijdedngeegna elie he ZES
eave ys
Toph An Min Sirơn Tên
Sơ đề 3.3: Triền khai thuế tối thiểu toàn cau
3.2 Đánh giá tác động khi áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu tới các nhà đầu
tư, thủ tục đầu tư, ưu đãi đầu tư, giải quyết tranh chấp và quản lý đầu tư
3.2.1 Chính sách 1: Quy đính Thuê bổ sung tdi thiểu nội địa đạt chuẩn
(QDMTT)
a) Xác dink van dé bat cập
Thuê tôi thiểu toàn câu không phải là điều ước quốc tế, không phải là cam
Trang 36kết quốc tê, không bat buộc các quốc gia phải áp dung Tuy nhiên, nếu Việt Namkhông áp dung thì vẫn phải chấp nhận việc các quốc gia khác áp dụng Thuê tôithiểu toàn cầu, có quyên thu thuê bổ sung đối với các doanh nghiệp tại Việt Nam(nếu thuộc đối tượng áp dụng) mà được hưởng mức thuê suất thực tê tại Việt Namthấp hơn mức tối thiêu toàn câu 15%, đặc biệt là các doanh nghiép có von dau tư
Trước ngoài.
Nếu Việt Nam áp dung quy đính về Thuê bộ sung tối thiểu nội dia đạt chuan
để ứng pho với việc áp dung Thuê tối thiểu toan cầu của các nước thi sé thu thêmthuê thu nhập doanh nghiệp bô sung đôi với những doanh nghiệp thuộc doi tượng
áp dung Thuê tôi thiểu toàn cầu có du án đang được hưởng ưu dai dau tư vệ thuêthu nhập doanh nghiệp tai Viét Nam với số thuê thực tế thâp hơn mức tôi thiểu và ségop phân tăng thu ngân sách nhà nước về thuê thu nhập doanh nghiép từ những đốitượng nay
b) Mặc tiêu giải quyết van dé
~ Tuân thủ theo hướng dẫn tại các văn bản, tai liệu quy đính về Thuê tối thiêu
toan câu của OECD;
- Bao dam chính sách minh bach, 16 ràng, tạo thuận lợi trong thực hiện, qua
do nâng cao hiệu qua quan lý thuê,
- Mỡ rộng cơ sở thuê phù hợp bôi cảnh kinh tê - xã hội của dat nước vàthông lê quốc tê
¢) Các giải pháp đề xuất dé giải quyết van dé
(cl) Giải pháp 1: Quy đính Thuê bố sung tối thiểu nội địa dat chuẩn
Trang 37Đến nayl, Việt Nam đã thu hút đầu tư nước ngoài từ 142 quốc gia và vinglãnh thé trên thé giới Trong đó, các đối tác đầu tư nước ngoài lớn nhật của Việt
Nam chủ yêu đến từ khu vực Đông Ả, cụ thể trong nhiều năm qua Han Quốc, Nhật
Bản và Singapore luôn dan dau danh sách các nguôn đầu tư nước ngoài vào ViệtNam2 Trong tương quan chung Việt Nam van là quốc gia nhập khâu von đầu tư
Tiước ngoài.
Biểu 1 Tình hình đầu tư nước ngoàivào Việt Nam theo quốc gia
(Lũy kê tinh dén ngày 20/3/2023)
Đơn vị: Triệu USD
_ 11.53386
mm 13085,57 BH s2:
>> *# HN 22.705,71
%C3” HH 1389.87 %+” H46
Các chính sách uu dai về thuê thu nhập doanh nghiệp trong thu hút dau tư
của Việt Nam được đánh giá là hap dẫn so với các nước trong khu vực Nhờ có
chính sách ưu dai thuê cạnh tranh, cùng với các thé mạnh như tình hình kinh tếchính trị ôn đính, nguôn lao đông déi dào dong vốn đầu tư nước ngoài vào ViệtNam liên tục tang qua các nim3 Năm 2020, Việt Nam lân đầu tiên vào nhom 20
1 Theo báo cáo của BO Ké hoạch và Đầu tư tại công van số 1945IBEHĐT-ĐTNN ngày
17/3/2023 gửi Thủ tướng C Chính phủ vẻ việc đánh giá tác dong của thuế suất toi thiệu toàn
cầu tới thu hút dong von đầu te nước ngoài.
2 Lũy kế đến ngày 20/12/2022, so von dau tư đăng kỷ của ba nước này chiếm tới hơn 50%
tong von đầu tư FDI vào Việt Nam, trong đó Han Quoc Gin đầu với ở 534 dự án còn hiệu
lực và tong von đăng ký hơn 80 tỷ USD.
3 Vốn đầu tư nước ngoài thực hiện trong giai đoạn 2016 - 2018 ước đạt 51,3 ty USD, tăng
35,6% so với giai đoạn 2011 — 2013.
Trang 38nước thu hút FDI hang đầu thê giới, trong khi đầu tư nước ngoài trên toàn cầu có xuhướng giảm Dén năm 2021, van FDI vào Việt Nam tiếp tục duy trì sự Gn định vàvượt móc 31 tỷ USD, tăng 9,2% so với củng ky năm 2020 Trong năm 2022, ViétNam cũng đã thu hut gan 30 tỷ USD, di giảm so với cùng ky nhưng cho thay tinhiệu tích cực trong đại dich Tuy nhiên, Thuê tối thiểu toàn cau sẽ ảnh hưởng trựctiếp tới dòng von FDI toàn cầu, do đó Việt Nam sẽ gặp nhiéu khó khăn trong việcthu hút FDI thông qua ưu đấi thuê.
Qua thống kê, hiện nay có khoảng 335 dự án có số vôn dau tư đăng ký trên
100 triệu USD hoạt động dau tư kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp chê biên,chế tạo tại các khu kinh tê và khu công nghiệp và đang được hưởng ưu dai thuê thunhập doanh nghiép thap hơn 15%, trong đó, thường là các doanh nghiệp trong lính
vực công nghệ cao (nhu Samsung Intel, LG Bosch Sharp, Panasonic, Foxcom,
Pegatron ) Theo đó, tuy chỉ chiếm khoảng 1% số dự án nhưng tổng vén đầu tưđăng ky của các loại du án này lại chiêm gân 30% tông von FDI tai Việt Nam (dat
khoảng 131,3 t USD).
Theo ra soát của Tổng cục Thuê thi luận có 619 Tập đoàn MNE (khoảng1.017 công ty thành viễn tại Liệt Nami) có doanh thu hợp nhất trong nẽm 2021 đạt
khoảng 750 triêu EUR trở lên, trong đó có 438 Tập đoàn có một công ty thành viên.
tại Việt Nam và 181 Tập đoàn có nhiều công ty thành viên tại Việt Nam (576 cổng
ty thàmh viên)
Theo số liệu quyết toán thuê thu nhập doanh nghiép năm 2022, Tổng cụcThuê tinh toán sơ bộ có khoảng 122 Tập đoàn nước ngoài dau tư vào Việt Nam chiuảnh hưởng của Thuê tối thiêu toàn câu nêu Thuê tôi thiêu toàn cầu được áp dung từnăm 2024 (san lửu da loại trừ các trường hợp không phải áp cing Thế tối thiểu
toàn cẩ4) Theo đó, nêu các quốc gia khác đều ấp dung Thuê tôi thiểu toàn cầu bất
đầu từ năm 2024, các quốc gia có công ty me sẽ được thu thêm phan thué chênhlệch năm 2024 ước tính khoảng trên 14.600 ty đồng Trong đó:
4 Các trường hợp được loại trừ không phải áp dụng Thuê tôi thiểu toàn cau gồm:
~ Doanh nghiệp không đạt ngưỡng doanh thu và lợi nhuận.
- Doanh nghiệp có thuê suất thực té lớn hơn mức tôi thiệu 15%
31
Trang 39+ Han Quốc có 18 Tập đoản MNE đầu tư tại Việt Nam, với số thuê chênh
lệch phải nộp ở Hàn Quốc năm 2024 hơn 10.700 ty đồng
+ Nhật Bản có 36 Tập đoàn MNE dau tư tại Việt Nam, với số thuê chênh
lệch phải nộp ở Nhật Bản năm 2024 hơn 250 tỷ đồng
+ Một số nước khác có vốn dau tư lớn vào Việt Nam (Singapore, Đài Loan
Trimg Quốc, Thái Lan, Hoa KỲ Canada Hồng Kông Hà Lan Malaysia, BritishVirgin Islands, Tương quốc Anh) có SŨ Tap đoàn MNE, với số thuê chênh lệch phảinộp ở nước đầu tư hơn 3.560 ty đồng
- Tác động vệ giới: Không có tác động về giới
- Tác động về thủ tục hành chính: Tang chi phí tuân thủ cho người nộp thuê
và chi phí hành thu của cơ quan thuê đối với nhóm đối tượng thuộc phạm vì điệu
chỉnh của chính sách.
- Tác đông đối với hệ thông pháp luật: Hoàn thiện hệ thông chính sách
(42) Giải pháp 2:
- Tác đông về kinh tá, xã hôi
Việt Nam không áp dụng Thuê tôi thiểu toàn câu thi số thu ngân sách nhanước về thuê thu nhập doanh nghiép không bi anh hưởng Nếu Thuê tố: thiểu toancầu được áp dụng ở các quốc gia khác mà Việt Nam không có những giải pháp ứngpho kịp thời, những lợi ích mang lại từ các chính sách uu dai thuê thu nhập doanhnghiệp mà các đự án được hưởng tại Việt Nam sẽ không còn, ảnh hưởng đến tínhhap dan của mồi trường dau tư tại Việt Nam, dan dén mat lợi thé canh tranh của thi
trường Việt Nam trong thu hut đầu tư nước ngoài và ảnh hưởng tới kê hoạch mở
rông đầu tư của các du án
- Tác động vệ giới: Không có tác đông về giới
~ Tác động về thủ tục hành chính: Không phát sinh thủ tục hành chính
- Tác động đối với hệ thông pháp luật: Hoàn thiên hệ thông chính sách
4 Kién nghị giải pháp hea chon
Bộ Tài chính đề nghị thực hiện theo giải pháp 1
3.2.2 Chính sách 2: Quy dinh Tổng hợp thu nhập chiu thuê tối thiêu (IR)a) Xác định van dé bat cập
Theo nguyên tắc áp dung của Thuê tối thiêu toàn cau thi quy định tông hop
Trang 40thu nhập chiu thuê tôi thiéu (JR) sẽ được ưu tiên áp dụng trước cho công ty me tốicao tại quốc gia nơi công ty me tối cao dat trụ sở chính Trường hợp quốc gia củacông ty me tôi cao không thực hiện quy định IIR thi quốc gia của công ty năm giữvon thứ cấp kê tiệp trong chuối cơ câu sở hữu của Tap doan sẽ được thực hiện quy
đính IIR đôi với công ty nay.
Khi Việt Nam áp đụng Quy dinh Tổng hợp thu nhập chịu thuê tôi thiểu (IR)đối với những doanh nghiệp Việt Nam dau tư ra trước ngoài ma có doanh thu hợpnhất đạt tối thiêu 750 triệu EUR (thuộc đổi tương áp dung của Thuê tối thiểu toàncầu), có công ty thành viên ở nước khác nêu có số thuê thu nhập doanh nghiệp thực
tế thập hơn mức tối thiểu thì có khả năng thu thêm thuê thu nhập doanh nghiệp từ
những doanh nghiệp nay, từ do tăng thu ngân sách nhà nước.
b) Muc tiêu giải quyết van dé
- Tuân thủ theo hướng dẫn tại các văn bản, tai liệu quy định về Thuê tôi thiểutoàn câu của OECD;
- Bảo đâm chính sách minh bach, rõ ràng, tạo thuận lợi trong thực hiện, qua
đó nâng cao hiệu quả quản lý thuê,
- Mỡ rộng cơ sở thuê phù hợp bối cảnh kinh tê - xã hội của dat nước vàthông lê quốc tế
¢) Các giải pháp đề xuất dé giải quyết van đè
(c1) Giải pháp 1: Quy đính Tông hợp thu nhập chiu thuê tối thiéu (IR)
(c2) Giải pháp 2- Giữ nguyên quy định biên hành, không áp dung Tông hợpthu nhập chịu thuê tối thiểu (IR)
4) Đánh giá tác động của các giải pháp
(dl) Giải pháp 1:
- Tác đông về kinh tê, xã hội
Theo số liệu của Bộ Kê hoạch và Dau tư, lũy ké đến 20/3/2023, Việt Nam đã
có 1.625 dự án đầu tưra nước ngoài còn liệu lực với tông von dau tư V iệt Nam gan21,9 tỷ USD Trong đó, có 141 dự án của các doanh nghiệp có vốn nha nước vớitổng von dau tư gân 11,67 tỷ USD, chiém gân 53,3% tổng von dau tư cả nước Đâu
từ của Việt Nam ra nước ngoài tập trung nhiều nhật vào các ngành khai khoáng
(31,8%), nông, lâm nghiệp, thủy sản (15,7%)
33