1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại bằng Toà án tại Việt Nam

78 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại bằng Toà án tại Việt Nam
Tác giả Nguyễn Hồng Anh
Người hướng dẫn ThS. Phạm Thị Huyền
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 12,34 MB

Nội dung

Việc áp dung các quy đính này đang bộc lô môt số van đề bat cập về xác định tham quyên của Tòa án, thủ tục giải quyết quy đính không 16 rang hay do lỗ: chủ quan của Thêm phán khi nghiên

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN HONG ANH

450813

TAI VIET NAM

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Ha Nội - 2023

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN HONG ANH

450813

PHAP LUAT VE GIAI QUYET TRANH CHAP THUONG MAI BANG TOA AN

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC

ThS Pham Thi Huyền

Hà Nội — 2023

Trang 3

LOI CAM ĐOAN

đôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi,

các kết luận, sé liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực,

đâm bao độ tin cậy /.

Xác nhận của Tác giả khóa luận tốt nghiệp

giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rõ ho tên)

Trang 4

DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TÁT

BLTTDS : Bộ luật tô tung dân sư

HĐXX : Hội đồng xét xử

HĐTP :Hội đồng Thâm phán

KDTM : Kinh doanh thương mai

TTDS : Tô tung dân sự

TAND : Tòa án nhân dân

TANDTC : Tòa án nhân dân Tôi cao

VKSND : Viện kiểm sát nhân dân

VIAC : Trung tâm Trọng tài Quốc tê V iệt Nam

(VietNam International Arbitration Centre)

VAC : Trung tâm Hoa giải Việt Nam (VietNam

Mediation C enter)

WTO : Tổ chức Thương mại Thé giới (World Trade

Organization)

Trang 5

MỤC LỤC

Trang RCE DUNE ĐỀ” s:oxossuincsognsiiog8321850515G026845836301E25205520:30187.10058HE200Gctgg100201:cggicbricl i LOU COM ềan 33iSgöcl2ö54i335317025220105E:GreSðChid 712203 LU2i 35000620106 ti

Danh rane kí hiệu vă CHIE viết tắt re aaeeeeaueeooofF

1 Tĩnh cấp thiĩt của việc nghiín cứu đề tăi

DTaP BRIE CRU Đồ TĂI sung nha tiHhg Unghanghgitghưngghisang

3 Mue dich vă nhiệm vụ của việc nghiín cứu Cc neo 4

4 Đối tương vă phạm vi của việc nghiín cứu đề tăi 5

5 Phuong phâp luận vă phương phâp nghiín cứa D

6 Ýnghĩa khoa học vă thực tiễn của khóa luận S

7 Kếtcẫu của khóa luận ăs 22a O

NHUNG VAN BE CHUNG VE GIAI QUYET TRANH CHAP THUONG MAI BANG TOA AN VA PHAP LUAT VE GIAI QUYET TRANH CHAP THƯƠNG MAI BANG TOA AN TẠI VIỆT NAM 1 1.1 Khải quât về giải quyết tranh chấp thương mai bằng Tòa đa 7

111 Khâi niệm đặc diĩm của tranh chấp tương mại 7 111.1 Khâi niệm của tranh chấp thương mai ee eee 5

111.2 Đặc diĩm của tranh chấp thương mai resets :

112 Khải niệm, đặc điểm giải quyết tranh chấp iene nia ae Toa ed

112.1 Khải niệm về giải quyết tranh chấp thương mai bằng Tòa ứa 9

112.2 Đặc diĩm của giải quyết tranh chấp thương mai bằng Tòa đm 10

12 Phâp luật về giải quyết tranh chấp thương mại bằng Tòa an tại Việt Nam 12

ND QT: BACT SUE TDR RAIA sos ss deo ai ese

Trang 6

(921110): [CỬ TT ni 17

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VẺ GIẢI QUYẾT TRANH CHÁP

THƯƠNG MẠI BẰNG TOA ÁN cccccccccrrrrrerererrree 17

2.1.Quy định pháp luật về giải quyết tranh chap thương mại 17

411 Ve nguyên tắc giải quyết tranh chấp thương mai bằng Tòa ứn sk

2.12 Ve thân quân giải quyét tranh chấp thương mại bằng Tòa đm 20 2.1.2.1 Thâm quyền của Tòa đn theo vụ việc sec 20 2.1.2.2 Thâm quyén thao cấp vét xứ của Tòa đn c2 2.1.2.3 Thâm qyằn theo lãnh thể à 2 -iaieiieeoe 2Ổ

2.13 Trình tự tii tuc giải quyết tranh chấp thương mại tại Tòa đm 28

2.13.1 Thủ he giải quyết tranh chấp thương mai tại Toa an cấp sơ thẫm 28

2.13.2 Thủ tịc giải quyết tranh chấp thương mai tại Tòa dn cấp phúc thâm 33 2.13.3 Thủ tuc xem xét lại bản ám, quyết dinh đã có hiệu lực pháp iuật sẽ 2.2.Thực tiễn thi hảnh pháp luật về giải quyết tranh chap thương mai bằng

Toaan tak Viel NHI 2-6: gbácb6ã1/0 4186104 928084006854-18SÐSsRssogiso.p236

2.2.1 Miững két qua dat được trong tht hành pháp luật giải quyét tranh chấp

thương mại bằng Tòa án tại Việt Namn 55s 36

2.2.2 Miững han chễ tồn tại và nguyên nhân trong thi hành pháp luật về giải

quyễt tranh chấp thương mại bằng Tòa đa, sec 30

KET LUẬN CHƯƠNG 2

CHƯƠNG 3 „.40

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHAP LUAT,

NÂNG CAO HIỆU QUÁ VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHAP THƯƠNG MẠI BANG TOA AN TAI VIỆT

Trang 7

3.1.Phương hướng hoản thiên pháp luật về giải quyết tranh chap thương mai

¡ CANNNAXyảaaảỶỶŸỶŸ.

3.2.Giải pháp hoàn thiện các quy định pháp luật giải quyết tranh chap thương

tì BH TT ong neo sdEthg 82h gDgadsbsesgairsssaasses»ase

3.3.Giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật giải quyết tranh chấp

thương mại bằng Tòa án na 83

3.3.1 Nâng cao trình độ chuyén môn, nghiệp vụ của những người tiễn hành

16 tung va dam bảo ChE độ, điều kiện làm việc c2 SB

3.3.2 Tăng cường cơ chế phối hợp giữa các cơ quan, ban ngành trong việc

Trang 8

PHAN MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tê sâu rộng, các hoạt độngthương mại ngày càng phong phú, đa dạng không chỉ giới hạn trong phạm vĩ quốcgia ma cả quốc tế, kéo theo đó, các tranh chap thương mai cũng ngày càng phức tạp

về cả quy mô và tính chat Vì vay, việc giải quyết các tranh chap thương mai phátsinh là điêu cần thiết để dam bao một môi trường kinh doanh lành mạnh cho cácchủ thé kinh doanh:

Các phương thức giải quyết tranh châp thương mai hiện nay như hòa giải,thương lượng, trong tài thương mai có những uu điểm như linh hoạt, nhanh chongcũng như bảo đảm được bi mật các bên, ; tuy nhiên, thực tế chứng minh Toa ánvấn là phương thức giải quyết tranh chap thương mai được sử dung pho biên nhậtTheo số liêu thống kê của Trung tâm trong tài quốc tê V iệt Nam (VIAC) năm 2021,VIAC đã tiếp nhận xử lý 270 vụ tranh chap thương mai; ma theo Báo cáo tông kết

công tác nắm 2021 của TANDTC, từ ngày 01/10/2020 dén ngày 39/9/2021 các Tòa

đã thụ lý 16.577 vụ án tranh chap thương mại So với so vụ giải quyết tranh chapkinh doanh thương mại của Tòa án, thi con số mà Trung tâm trọng tai quốc tế ViệtNam (VIAC) đang giải quyết không đáng ké! Còn đổi với phương thức giải quyếttranh chấp thương mai bang Trung tâm hòa giải cũng vậy, trong năm 2021 theothông kê của Trung tâm Hoa giải Việt Nam (VMC) chỉ tiệp nhận với con số 24 vụ

tranh chấp 5)

Theo thông kê của Tòa án nhân dân tối cao, số lượng vụ án tranh chấp

thương mai được thu lý: năm 2018 Tòa án thụ lý 15.439 vụ; năm 2019 Tòa án đã thu lý 14.517 vụ việc; năm 2020 Tòa án đã thu lý 19.256 vụ việc; năm 2021 Tòa án

đã thu lý 16.577 vụ việc; năm 2022 Tòa án đã thu lý 16.661 vu việc Hau hệt các

vụ án được thu lý là về giải quyết các tranh chap thương mại trong lĩnh vực tàichính, ngân hàng, mua bán hang hóa Qua số liêu cho thay số lượng vu tranh chap

' Wtps/#dtnwUgiai-gyet-trani:cháp-bạng trong: tai:0gtong mai phap-hut/

thnc-trang-va-de-sauat-Imong-hom-thien-“https /Amne org vivimages/Resources/Arumal-Report/VIAC_Armual-Report-2021_ 220616 pat

` Trang tin thủ dua- Khen thường Toa mà nhân din, Toa annhin đân tôi cao, Báo cáo tổng kết ngành ta én các nim 2019 2020 202 1 2022 tứtns://s net vưk6 Qo_.

Trang 9

thương mai các năm van còn rất nhiêu, cụ thể hai năm gan đây là 2021 và 2022 số

vụ án được thụ lý đang có chiêu hướng tăng lên từ 16.577 vụ lên 16.661 vụ

Hiện nay, thủ tục tố tụng giải quyết tranh chap thương mai tai Toa án đượcquy đính tại BLTTDS năm 2015 Việc áp dung các quy đính này đang bộc lô môt số

van đề bat cập về xác định tham quyên của Tòa án, thủ tục giải quyết quy đính

không 16 rang hay do lỗ: chủ quan của Thêm phán khi nghiên cứu hô sơ, áp dungquy định trong giải quyết tranh châp thương mai làm vụ án kéo dai, bị xử di xửlại, Để đâm bão quyền lợi, hen chế rủi ro pháp lý cho các chủ thé tham gia hoạtđông kinh doanh, thương mai khi giải quyết các tranh chap bằng Tòa án thì việcnghién cứu, tìm biểu quy định pháp luật biện hành về giải quyết tranh chap thươngmai bằng Tòa án là điều hết sức cân thiết

Xuất phát từ những thực tiễn trên, tác gid lựa chon dé tai nghiên cứu khóa

luận: “Pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mai bằng Tòa an tại Việt Nam”

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Bởi sư đa dang của tranh chap thương mai nên chủ đề nay được các nhà khoahoc quan tâm nghiên cứu, đưới nhiêu góc độ khác nhau Thực tiễn đã có nhiều côngtrình nghiên cứu về dé tài này như

“Giải quyết tranh chấp kính tế trong điều kiện kinh tế thi trường ở LiệtNam”? Luận án Tiên sĩ của Dao Van Hội năm 2003, Trường Đại học Luật Ha Nội;tác giả đã làm sáng tỏ những van đề về tranh châp kinh tế và giải quyết tranh chapkinh tế, đánh giá thực trang áp dụng pháp luật về giải quyết tranh chap kinh té ởtước ta thời điểm năm 2003 và từ đó dua ra phương hướng và giải pháp hoàn thiệnpháp luật về giải quyết tranh chap kinh tê,

“Giải quyết tranh chấp lạnh doanh, thương mại tai Tòa án nhân đân- Thực

trang và giải pháp nẵng cao liệu qua hoạt đồng” Luận văn thạc sĩ Luật hoc của Phạm Thi Ban năm 2012, Trường Đại học Luật Hà Nội; tác giả đã phân tích đánh:

giá các quy định của pháp luật dựa trên cơ sở tổng hợp các ý kiên khác nhau ban về

van đề gidi quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai tại Toa án da chỉ ra những ưu

điểm, nhược điểm còn chưa phù hợp và vướng mắc khi áp dụng pháp luật, thông

qua quá trình nghiên cứu các cơ sở lý luận và thực tiễn, tác giả đã đưa ra mét số các

giải pháp nhằm định hướng phát triển và khác phục những điểm chưa phù hợp đó,

Trang 10

“Pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh doanh thương mại từthực tiễn xét xứ sơ thâm tại Téa án nhân dân tinh Lào Cai” Luận văn thạc si Luậthoc của Tran V ân Anh năm 2018, Trường Dai học Luật Hà Nội Tác giả đã nghiêncứu lý luận và pháp luật về giải quyết tranh châp hợp đông kinh doanh, thương mại

và giải quyết tranh châp hợp đông kinh doanh thương mại theo thủ tục sơ tham Tử

thực trang pháp luật xét xử các tranh chap hop đồng thương mai tại TAND tinh Lao

Cai từ năm 2014 đến năm 2018; tác giả dé xuất những giải pháp hoàn thiện phápluật giải quyết tranh chap hợp đồng kinh doanh thương mai tại Tòa án va nâng caoliệu quả giải quyết tranh chap hợp đồng kinh doanh thương mei;

“Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại Tòa án nhân dân cấpphúc thâm và thực tiễn tại tinh Nam Dinh” Luân văn Thạc si Luật học của Pham

Thi Duyên năm 2019, Trường Đai học Luật Hà Nội Trong luận văn tác giả tập

trung nghiên cứu các van đề lý luận và thực trạng quy đính pháp luật về giải quyếttranh chap KDTM theo thủ tục phúc thêm tại TAND; qua thực tiễn giải quyét tranhchấp KDTM tại TAND tỉnh Nam Định tác giả đưa ra phương hướng và những giảipháp nhằm hoàn thiên pháp luật và nâng cao hiệu quả thí hành pháp luật về giả:

quyết tranh chap KDTM theo thủ tục phúc thêm tei TAND;

Bên cạnh đó còn có rất nhiều các bài nghiên cứu được đăng trên các tạp

chí chuyên ngành như: “Hodn thiện guy đình về thẩm quyền giải quyết tranh chấp

kinh doanh thương mai của Téa dn”, tác giả Nguyễn Duy Phương Tap chi Nghiêncứu lập pháp, sô 1/201 5, tr.31-34;

“Tranh chấp và giải quyết tranh chấp phát sinh từ hoạt đồng mua bản hànghỏa qua Sở giao dich” của Vii Thị Lan Anh, Tap chi Nghé Luật, Học viên Tư Pháp,

Số 3/2016; bài viết trinh bay về khả: niém đặc điểm, phân loại tranh chap phát sinh,các hình thức giải quyết tranh chap phát sinh, pháp luật về giải quyết tranh chấp

phat sinh, thực trạng hoạt động của các Sở giao dich hang hóa ở Việt Nam và khả

nang phát sinh tranh chap từ hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dich,

Bài việt học thuật “Hoàn thién qu đình pháp luật về thâm quyền giải quyết

tranh chấp lanh doanh thương mại của Tòa án đáp ứng yêu cẩu hiện nay” Ths

Hoàng Thanh Giang Khoa Luật Đại hoc Thương mai Bai việt phân tích những

quy định về thâm quyên của Tòa án trong việc giải quyết tran chap KDTM, phân

Trang 11

đính thẩm quyền giải quyết nói chung và thêm quyên giải quyết tranh chap kinh

doanh thương mai của Toa án nói riêng dé tránh sự chồng chéo khi Tòa án thựchiện giai quyết tranh chap KDTM,

Các công trình nghiên cứu nêu trên dé góp phân quan trong vào việc hoàn

thiện hệ thống pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chap thương mai bằng Toa

án Tuy nhiên, các công trình này đều có mét hạn chê chung 1a chỉ nghiên cứu thựctiến trên pham trong một địa phương, hoặc có nghiên cửu trên phạm vi cả nướcnhung có khoảng cách nhật định về thời gian, dan dén chưa phản anh kịp thời thựctrạng giải quyết tranh chap thương mai bằng Tòa án hiện nay

Ngày cảng nhiều van đề lý luận và thực tiễn mới phát sinh trong giải quyết

tranh châp thương mại bằng Tòa án Đây là cơ hội để tác giả khóa luận nghiên cứu

và luận giải các van dé này Tập trung nghiên cứu một cách toàn điện nhật các quyđính về giải quyết tranh chấp thương mai bằng Tòa án ở Việt Nam hiên nay Từ đỏ,rút ra các bài học kinh nghiệm, kiên nghi các giải pháp hoàn thiện pháp luật, nêng

cao hiệu quả thí hành pháp luật trong lĩnh vực này.

3 Mục đích và nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài

3.1 Muc dich nghiên cứu

Với đề tài khóa luận: “Pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại bằng

Tòa an tại Hiệt Nam”, tac giả đất ra các muc tiêu trọng tâm nhu sau:

- Lam sáng tỏ mét số vân dé lý luận về giải quyét tranh châp thương mai

bằng Tòa án là cơ sở để tiếp cân các quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến

việc giải quyết tranh chấp thương mai nay

- Phân tích thực trang pháp luật vệ giải quyết tranh chấp thương mai bangTòa án ở Việt Nam thông qua hệ thông các quy định pháp luật về nội dung và phápluật vệ hình thức

- Nghiên cứu thực tiễn về pháp luật giải quyết tranh chấp thương mai bang

Tòa án tại Việt Nam để từ đó có thể đưa ra các giải pháp hoàn thiện pháp luật và

nang cao hiệu quả thực thi pháp luật về giải quyết tranh chap thương mai bằng Toa

an tại Viet Nam

3.2 Nhiém vu của việc nghiền cứu đề tài

Trang 12

Dé thực hiện những mục tiêu đề ra, tác giả xác định nhiệm vụ để làm sáng to

các nội dung sau đây:

- Xác định được các van đề lý luận chung về giải quyết tranh chap thươngmại như Khái niém, đặc điểm chung và phương thức giải quyét và cơ sở của việcgiải quyết tranh chap thương mai

- Tập trung vào phân tích các quy định pháp luật nộ: dung và pháp luật hình

thức (tổ tung) trong giải quyết tranh chap thương mai tai Tòa án nhân dân

- Phân tích thực trạng thực thi pháp luật giải quyết tranh chấp thương mai tạiTòa án nhân, từ đó đưa ra các phương hướng và giải pháp cụ thể hoàn thiện phápluật về giải quyết tranh chép thương mai trong thời gian tới

4, Đối tượng và phạm vi của việc nghiên cứu đề tài

41 Đá tượng của việc nghiên cứu đề tài

Đôi tượng nghiên cứu của khóa luận chính lả các quy dinh hiện hành về giảiquyét các tranh chap thương mai bằng Tòa án trên phương điện luật nội dung và

luật hình thức.

42 Phạm vi của việc nghiên cứu đề tài

- Về nội dụng nghiên cứu: Khoa luận tập trung nghiên cửu các van dé ly luận

và các quy đình về giải quyết tranh chap thương mai bằng Tòa án

- VỀ không gian: Khóa luận tập trung nghiên cứu lam rõ các van dé pháp lý

về giải quyết tranh châp thương mai bằng Tòa án ở Việt Nam

5 Phương pháp luậnvà phương pháp nghiên cứu.

Khóa luận được nghiên cứu trên cơ sở vận dụng những quan điểm cơ bảncủa Dang va Nhà nước ta trong sự nghiệp đổi mới nhằm xây dựng và phát triển kinh

tế Đồng thời khỏa luận con được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của chủngiữa Mác- Lénin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các phuong pháp chuyên ngành khoahoc pháp lý dé giải quyết những van đề lý luận và pháp lý liên quan đền các quyđính pháp luật giải quyết tranh chap thương mai bằng Tòa én Khoa luận sử dụngcác phương pháp nghiên cum khoa hoc nlx phương pháp phân tích, tông hợp,

phương pháp so sánh luật học, phương pháp logic, dé giải quyết van đề đặt ra

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của khóa luận

61 Ýngiĩa khoa hoc

Trang 13

Kết quả nghiên cứu khóa luân sẽ góp phân bỏ sung phát triển lý luận về pháp

luật gai quyết tranh chap thương mại Những phân tích, đánh giá trong quá trình

nghiên cứu dé tai sé là cơ sở khoa học dé các nhà lập pháp tham khảo xây dung các

quy đính về gidi quyết tranh chap thương mai bằng Tòa án

62 Ýngiũa thực tiễn

Khóa luận đưa ra phương hướng và giải pháp hoản thiện pháp luật về giảiquyết tranh chap thương mại trên cơ sở những nhu cầu thực tế doi hỏi trong tínhtình biên nay trong hệ thông Tòa én nhân dan

7 Kết cấu của khóa luận

Ngoài Lời mở đầu, Két luận và Danh mục tài liệu tham khảo, kết câu khóaluận gém có ba chương bao gồm

Chương 1: Nhũng van đề chung về giải quyết tranh chap thương mại bằngToa án và pháp luật về gidi quyết tranh chap thương mại bằng Tòa án tại V iệt Nam

Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật về giải quyết tranh chap thươngmai bằng Tòa án tai Vit Nam

Chương 3: Giải pháp hoàn thiên pháp luật và nâng cao liệu quả việc thực

tiện pháp luật giải quyết tranh chấp thương mai bằng Tòa án tại V iệt Nam

Trang 14

CHƯƠNG 1

NHỮNG VAN DE CHUNG VỀ GIẢI QUYET TRANH CHAP THƯƠNG

MẠI BANG TOA AN VÀ PHÁP LUAT VỀ GIẢI QUYÉT TRANH CHAP

THƯƠNG MẠI BÀNG TÒA ÁN TẠI VIỆT NAM

1.1.Khái quátvề

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của tranh chấp thương mại

1.111 Khai niém của tranh chấp thương mại

Hiện nay, có rat nliêu quan điểm đưa ra về khéi niệm “ranh chấp thương

äi quyết tranh chấp thương mại bằng Tòa án

mại”, trong đó có mat số khai tiện được đưa ra cu thể nÏhư sau:

Theo Luật mẫu về Trọng tai quốc tê (UNCITRAL) đưa ra khái niệm “thươngmai” với nội hàm rất rộng!, liên quan dén tat cả các quan hệ mang bản chất tươngmại Bao gom mua bán hàng hóa, dich vụ như bảo hiểm, tài chính, tin dung Vivay, tranh chap thương mai được hiéu theo ngiía rong là toàn bộ các tranh chapphát sinh tử các giao dich trong mồi quan hệ thương mai

Theo tổ chức Thương mai thé giới (WTO) quan niém tranh chap thương mai

là tranh chap ở pham vi quốc tê, được ding dé chỉ các bat dong giữa các nước thành

viên WTO khi một nước cho rang quyên và lợi ích của mình theo một hiệp định nào

đó của WTO bị trệt tiêu đ hay bị xâm hai do việc một nước thành viên khác áp

dung một biện pháp thương mai hoặc không thực hiện một ngiữa vu (kluêu kiện viphạm), hoặc khi việc dat được mục tiêu của hiệp định bi cản trở, triệt tiêu hoặc suygiảm quyền lợi thương mai do biên pháp thương mai của một thành viên bắt ké làbiện pháp nay có trải với ngiĩa vụ thành viên hay không (khiêu kiện không có viphạm), hoặc khi có bat ky tình tiệt nào dem lại thiệt hai về quyền loi hay cả trở datmục tiêu luập đính (khiéu kiện tình hudng) Hơn nữa, một bat đông chỉ trở thánhmột tranh chấp của WTO khi nó được chính thức thông báo cho Ban thư ký WTO!

6 Việt Nam, khái mém tranh chấp thương mai lân đầu tiên được quy dinh

trong Luật Thương mai năm 19976, Điều 238 Luật Thương mai năm 1997 quy định

*Khoin 1 Điều 1 Luật mấu vì Trọng tài trương mai quốc tế của Ủy ban Liên hợp quốc về Luật Thương mai quốc te (UNCITRAL)

2 i Thi Heng Hải nắm, (2009), Luin vin thạc sĩ Luật học “Giii guyệt tranh chap thương mại trong khuôn.

khô WTO”, Đại học quốc ga Ha Nội “hoa Luit trí.

Ê Pháp lệnh thủ tục giải quyét các vụ án khi tổ năm 1904 và Nghĩ định số 16/1994/NĐ-CP chủ yêu lật kê các tranh chấp được gọi là các tranh chip kink tế rửuy tranh chip vi hợp đồng kinh ti , tranh chip giữa cong

Trang 15

“tranh chấp thương mại là tranh chấp phát sinh do việc không thực hiện hoặc thựchiện không ding hop đồng trong hoạt động thương mai” Mà nội ham hoat độngthương mai được xác định trong Luật Thương mai năm 1997 rat hep chỉ bao gồm ba

nhóm: hoạt động mua bán hàng hóa; cung ứng dich vụ thương mai và các hoạt động,

xúc tiên thương mai Do đó, Luật Thương mai năm 1997 đã loại bö rat nhiêu tranhchấp ma xét về bản chất thi các tranh chấp đó có thé được coi là tranh chap thương

mai, vi vay da dẫn đến các xung đột pháp luật trong hệ thông pháp luật, giữa pháp

luật quốc gia và pháp luật quốc tê, trong đó có cả những Công ước quốc tê quan

trọng mà Việt Nam đã là thành viên (Công ước New York 1958) gây không it

những trở ngại, rắc rồi trong thực tiễn áp dung và chính sách hội nhập”

Pháp lệnh Trọng tài thương mai năm 2003 không trực tiếp đưa ra định ngiĩa

về tranh châp thương mai song với sự hiện diện của khái niệm “hoạt đông thươngmai” theo ngiĩa rông đã tạo ra sự tương dong trong quan niém về thương mai vàtranh châp thương mai của pháp luật Viét Nam với chuan mực chung của pháp luật

và thông lệ quốc tê

Đến Luật Thương mai năm 2005 không trực tiếp đưa ra khếi niém về tranh

chap thương mai, mà lei dua ra khái niệm về hoạt động thương mai; theo đó, hoạt

đông thương mai là hoạt đông nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa,

cung ứng dich vụ, dau tư, xúc tién thương mai và các hoạt động nhằm tuục dich

sinh lợi khácÊ Hướng tiếp cân của quy định nay đã đưa ra quan niệm về hoạt động

thương mai là các hoat động có mục đích sinh lợi, quan niém nay có su tương đồng

với các quy định về hoạt đông thương mai được thé hién trong Luật Doanh nghiệp

những năm trước đây cũng như Luật Doanh nghiệp năm 2020.

Cho dén BLTTDS năm 2015 hiện hành đã liệt kê các tranh chép là tranhchap thương mại Thay cho thuật ngữ “tranh chap thương mai” thì BLTTDS năm

2015 sử dụng thuật ngữ "tranh chấp kinh doanh, thương mai” nhưng nội dung củacác tranh chap về kinh doanh, thương mai được quy đính tại Điều 30 BLTTDS năm

2015 thực chất là các tranh chap thương mai theo hướng tiệp can của LTM năm

2005 Điều đó cho thay, mac dù có sự khác nhau về cách thức biểu đạt và ngôn ngữ

ty với thành viễn công ty, thành viền công ty vớirhau hoặc tranh chip liên quan đến nu bin cô phitu, trái

phitu,

ˆ Giáo tinh Luật Thurong mại Tập II/2022),Trường Daihoc Luật Hi Nội, Tr 314.

* Khoi 1 Điều 3 Luật Thương mại năm 2005

Trang 16

sử dung nhưng nhìn chung quan niém về hoạt đông thương mai và tranh chapthương mai được thé luận qua các quy đính trong các văn bên pháp luật tương đối

Từ những phân tích ở trên, có thể hiểu: “Tranh chấp thương mại là nhữngmẫu thuẫn (bắt đồng hay xtmg đột) về quyền và ngiấa vụ giữa các bên trong quả

trình thực hiện các hoạt động thương mại.

1.1.1.2 Đặc diém của tranh chấp thương mai

Thứ nhất về chit thé: tranh chap thương mai phát sinh chủ yêu giữa các chủthé là thương nhân Ngoài thương nhân là chủ thé chủ yêu của tranh chap thươngmai, trong những những trường hợp nhất định, các cá nhân, tô chức khác (khôngphải thương nhân) cũng có thé là chủ thể của tranh châp thương mai khi trong các

giao dịch bên không có mục đích sinh lợi chon áp dung luật thương mại Ví du tranh.

chấp giữa người bán hàng (thương nhân) và người mua hàng (những cá nhân là

khách hàng).

Thứ hai, về lĩnh vực phát sinh: tranh chap thương mai chủ yêu phát sinh từ

những mâu thuẫn (bắt đông hay xung đô) trong các hoạt động thương mai, bao gom: mua bán hang hóa, cung ứng dich vụ, phân phôi, đại diện, đại lý, ký gũi, thuê

và cho thuê, thuê mua, xây dung

Thứ ba, về cách thức giải quyết tranh chấp thương mại, do các bên tranhchấp tư dinh đoạt Điêu nay thể biên ở các bên tranh chấp có nhiéu hơn mét phươngthức để giải quyết tranh chap như hòa giải, thương lượng trong tải thương mai vàtòa én Việc chọn phương pháp giải quyết nao là quyền của các bên nhung van trên

co sở tôn trọng lợi ích của nhau và lợi ich của Nha nước.

Thứ he về tinh chat tranh chap thương mại mang tính tài sản Tranh chấpthương mai là tranh chap mang yêu tô vật chat và thường có giá trị lớn Các tranhchap nay chủ yêu liên quan đến những lợi ích vật chat có ảnh hưởng lớn và liênquan trực tiép đền lợi ích của các bên

112 Khái niệm, đặc diem giải quyết tranh chấp thương mạibằng Téa án

1.121 Khái niệm về giải quyết tranh chấp thương mại bằng Tòa án

Tranh chap thương mai không chỉ ảnh hưởng trực tiệp đến hoạt động kinh tê

của các bên chủ thé kinh doanh ma còn tác đông tiêu cực đến nên kinh tê nói chung.

Do đó, cần giải quyết tranh chap thương mại một các nhanh chong hợp ly dé đâm

lợi ích của các bên và Gn đính kính tế Ở góc độ khái quát, giải quyết tranh chap

Trang 17

thương mại là việc lựa chọn các hình thức, biện pháp thích hợp để giải toa các mâu

thuẫn, bat đồng xung đột lợi ích giữa các bên, tao lập lại sự cân bằng vé mat lợi ich

ma các bên có thé châp nhận được.

Tòa án là hình thức giải quyết tranh chap thương mai được tiên hành bởi cơ

quan xét xử Nhà nước theo trình tu, thủ tục nghiêm ngất, chất chế Toa án nhân.danh quyền lực Nha nước dé đưa ra phản quyết buộc bên có nghia vụ phải thi hành nêu không có sự tự nguyện tuân thủ sẽ được dim bao thí hành bằng sức manh

cưỡng chế của Nha nước Các đương sự thường tìm đến sự trợ giúp của Tòa án nhưmột giải pháp dé bảo vệ có hiéu quả quyên, lợi ích của minh khi ho that bại trongviệc sử dụng cơ chế thương lương hoặc hòa giải va cũng không muôn đưa vụ tranhchap thương mai của ho ra giải quyết bằng Trong tài tương mai

Tóm lại, giải quyết tranh chấp thương mại tại Tòa án là phương thức giảiquyết tranh chấp thương mại tại cơ quan xét xử nhân danh quyền lực nhà nước

được Tòa án thực hiện theo một trình tư, thì túc nghiêm ngặt chặt chế Các phan

quyết có hiệu lực của Tòa án được đâm bảo thi hành bằng sức mạnh cưỡng chế của

1.122 Đặc diém của giải quyết tranh chấp thương mại bằng Tòa án

That what, thir tuc gai quyết tranh chấp thương mai tai Tòa án phát sinh saukhi một trong các bên gửi đơn khởi kiên ra Tòa án yêu câu giải quyết các nội dưngtranh chắp của ho khi quyển và lợi ích cña họ bi xâm hại Khi tranh chấp phát sinh,các bên có quyên yêu câu Toa an bảo vệ quyên va các lợi ích hợp pháp của minhkhi bị xâm hại theo một trình tự thủ tục Việc gửi đơn yêu câu có thể thực hiện theonhiéu hình thức khác nhau như: nộp trực tiệp tại Tòa án, gửi đến Tòa án theo đườngdich vụ bưu chính và gửi trực tuyên bằng hình thức điện tử qua Công thông tin điện

tử của Tòa án (nêu có); và phải tuân thủ theo quy định của pháp luật nhằm hạn chếnhững hành vi lam dụng việc khởi kiện gây phương hai tới quyền và lợi ích hợppháp của bên tranh chap Trên cơ sở tiệp nhân đơn khởi kiên, Toà án sẽ xác đính vụtranh chấp thương mai do có thuộc thẩm quyền giải quyết của minh hay không Nêutranh chap thuộc thêm quyền giải quyết của Toà án, Toa án sẽ tiền hành thực hiện

các thủ tục theo quy định

Trang 18

Thit hai, phán quyết của Toà án bằng bản án, quyết dinh nhân danh ý chiquyển lực nhà nước bắt buộc thi hành với các bên và được đâm bảo thi hành bằng

sức mạnh của quyên lực nhà nước Bản én, quyết đính của toà án có hiéu lực pháp

luật bắt buộc các bên phải thực hiện theo nổi dung của các phan quyết được đưa ra.Nếu một trong các bên không thực hiện, bên có quyền lợi hợp pháp bị xâm hai cóthể yêu cầu Tòa án áp dung những biện pháp cưỡng chê cân thiết

Thứt ba, thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại được thực hiện thông qua

thủ tic tế tung tại Tòa ám, chịu sự điều chỉnh của Bồ luất Tổ tung đân sự Qua trình

gai quyét tranh chap thương mai bằng Toa án được thực hiện theo một trình tự, thủ

tục chat chế thông qua hai cấp xét xử của Tòa án: cập sơ thâm và cap phúc thâm

@iétu 17 BLTTDS năm 2015) Bên cạnh đó để bảo vệ quyên, lợi ích của các bên

Toa án có thé thực hiện theo trình tự giám đốc thâm, tái thâm để xem xét lại các bản

án, quyết định của toà án cập đưới da có hiệu lực pháp luật

That te, quá trình giải quyết tranh chấp thương mại chậu sự chỉ phối bởi các

guy đinh pháp luật nội dưng cu thé của timg loại tranh chấp mà không phụ thuộc

vào ý chi của các bên đương sự hay Hội đồng xét xứ: Khi thực biện giải quyết tranh

chấp thương mai bằng Tòa án ngoài phải tuân thủ các quy đính về thủ tục giải quyết

của BLTTDS nắm 2015 thi Toa án, các bên đương sự phải tuân thủ của quy định

của các ngành luật khác Đặc điểm nay được nhac dén tại quy định ở Khoản 2 Điều

4 Luật Thương mại 2005 theo đó “hoạt đồng thương mại đặc thi: được guy đình

trong luật khác thì áp dụng quy đình của luật đó” Vì vay, trong một sô các tranhchap thương mai trong các lính vực đặc thù ví đụ như tranh chấp về quyên sở hữutrí tuệ khi giải quyết tranh chấp liên quan đền các vân đề vé sáng chế, nhãn biêu,quyền tác giã, thi chịu sự chi phối bởi các quy dinh của Luật Sở hữu tri tuệ năm2005; khi giải quyết các tranh chap liên quan đền thành lập, tô chức, hoạt động củadoanh nghiệp thì chịu sự chi phối bởi các quy định của Luật Doanh nghiệp năm2020; các van đề về hợp đông, bảo vệ quyền và loi ich của các bên liên quan thichiu sự chi phối bởi các quy dinh của Luật Thương mai năm 2005;

Thứt năm, phẩm quyết của toà dn có thé bị kháng cáo, kháng nghĩ Bản án,

quyét định của Toa án theo thủ tục sơ thâm giải quyết các tranh chap thương mai

chưa có hiệu lực thi hành ngay Trong thời han luật dinh các bên tranh chấp có thể

Trang 19

thực hiện quyên khéng cáo đối với bản án, quyét đính của toà án đã tuyên lên toa án

cao hơn; Viện kiểm sát nhân dan thực hién quyên kháng ngln đôi với bản án, quyết

đính của toa án chưa có hiệu lực theo quy định của pháp luật

1.2 Pháp huậtvề giải quyết tranh chấp thương mại bằng Téa án tại Việt Nam

1.2.1 Lịch sử hình thành

Ké từ sau Dai hội Dang toàn quốc lần thứ VI năm 1986 đề ra chủ trương phát

triển nên kinh tế thị trường với tính chất đặc thu của V iệt Nam Việt Nam đã chuyển

từ nên kinh tê hoạch hóa tập trung sang nên lánh tế thị trưởng định hướng xã hộtchủ nghĩa Dé phù hop cũng nh đáp ứng được yêu cầu thông qua công cuộc caicách kinh tê, ngày 25/09/1989 Hội đồng nhà nước ban hành Pháp lệnh về hop đồngkinh tê, và theo đó ngày 10/01/1990 Pháp lệnh về Trong tài kinh tê cũng được banhành Các tranh chap về hop đông kinh tê, xử lý các hợp đông kinh tê trái pháp luật

sé do trong tài kinh tê xử lý Chủ trương của Đăng và Nha nước từ Đại hội Đăng lầnthứ VI định hướng phát triển nền kinh tế hang hóa nhiều thành phân theo định

hướng XHCN vì vậy mà nên kinh tê càng có điều kiện để phát triển kéo theo đó là

những tranh chap phát sinh ngày cảng da dạng và phức tap Điêu đó đòi hỏi can có

một cơ chế giải quyết một cách khách quan, độc lập tuy nhiên, các quyết định của

trọng tài kinh tế lại không đáp tg được các nhụ câu ay vì nó van còn mang dau ân

lợi ích của cơ quan cam quyền Nhằm giải quyết van đề nảy ngày 16/03/1994 Uy

ban thường vụ Quốc hội ban hành Phép lệnh thủ tục giải quyét các vu án kinh tế.Trong đó quy định rõ về các trình tự, thủ tục, thêm quyền giải quyết tranh chấp kinh

té của Tòa án, tao ra hành lang pháp lý cho hoạt động giải quyét tranh chấp của Tòa

án Ngày 16/03/1994, Pháp lệnh thủ tục giải quyết vụ án kinh tê được ban hành

Trong đó, bước đầu tiên đã liệt kê được các tranh chap được coi là tranh chấp kinh

tê, bao gom:

- Các tranh chap về hop đông kinh tê giữa pháp nhân với pháp nhân, giữa

pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh,

- Các tranh chap giữa công ty với các thành viên của công ty, giữa các thành

viên của công ty với nhau liên quan dén việc thành lập, hoạt động, giải thé công ty,

- Các tranh chap liên quan đến việc mua bán cô phiêu, trái phiêu,

*bflps//Auabninbidue vavthna-tac-giai-quyet-tranh- chup -thmang-mmai-dmg-con-duong-toa-an aspx

Trang 20

- Các tranh chập kinh tê khác theo quy định của pháp luật

Qua quá trình phát triển nên kinh tế, những tranh chap thương mai không

dừng lai đơn thuân là tranh chập về hop đông kinh doanh, tranh chấp về mua bán cỗ

phiêu trái phiêu ma còn là những tranh chap về sở hữu trí tuệ, nhượng quyền thươngmại, Dé có thé đáp được nhu cầu giải quyết các tranh chấp thương mai mới phat

sinh, dựa trên nền tăng của Pháp lệnh số 31-L/CTN/1004 ngày 15/06/2004 Quốc

hội ban hành BLTTDS năm 2004 Trong đó đã quy định cụ thé hơn về thủ tục giaiquyết các tranh chap kinh doanh, thương mai tại Tòa án, bố sung thâm quyền giảiquyét các tranh chấp kinh doanh, thương mại của Tòa án theo hướng phủ hợp vớiđiều kiện kinh tế hiện hành

Dén BLTTDS năm 2015 là văn ban phap luật mới nhật, có thé coi là quy đínhhoàn thiện nhất về giải quyết tranh chấp thương mại bằng Tòa án Những quy định mới

đã khắc phục được những han chế trong BLTTDS nam 2004, đảm bảo trình tự và thủtục tô tụng dan sự có tính khả thi, dân chủ, công khai, công bằng, thuận lợi cho ngườitham gia tô tung thực hiện các quyền và nghie vu của minh; đêm bảo các bản án, quyết

đính của Tòa án có hiệu lực pháp luật phải được thi hành.

1.2.2 Nội dung cơ bản của pháp luật giải quyết tranh chấp thương mạibằng Tòa án

Việc giải quyết tranh chap thương mại phải tuân thủ nghiêm ngặt các quyđính mang tính bình thức, nhất là các quy định của BLTTDS năm 2015 Các nộidung cơ bản của pháp luật về giải quyết tranh chap thương mai bằng Tòa án bao

gom: nguyên tắc giải quyết tranh chấp thương mai bằng Tòa én, thẩm quyền giải

quyét và trình tự, thủ tục giải quyết tranh chap thương mai tại Toa án

Thứ nhất về nguyên tắc giải quyết tranh chấp thương mai tại Tòa ám Lànhững tư tưởng chỉ đạo và đính hướng cơ bản được thể hiện xuyên suốt toàn bôhoặc một giai đoạn nhật định trong giải quyết tranh chập thương mai bằng Toa án

và được ghi nhận trong các quy phạm pháp luật về thủ tục giải quyết các vu án

thương mai

Thứ hai, về thẩm quyền giải quyết tranh chấp thương mai tại Tòa án Đề vụ

việc được giải quyết mét cách đúng dan, chính xác va hợp pháp doi hỏi can phải

xác định chính xác cơ quan nao thâm quyền giải quyết, tránh việc sai thẩm quyền

Trang 21

khién quyết định bị hủy phải giải quyết lại Theo quy của BLTTDS năm 2015 thìthâm quyền của Tòa án khi giải quyết tranh chap thương mai được chia thâm quyền

theo vụ việc, thẩm quyền theo cấp xét xử, thẩm quyên theo lãnh thé và thâm quyền

theo sự lựa chọn của nguyên đơn, người yêu cầu

Thứ ba, về trình tự thit tục giải quyết tranh chấp thương mai bằng Tòa anHiện nay, trình tự, thủ tục giải quyết tranh: chap thương mai bang Tòa án sẽ được

tiến hành theo hai cấp xét xử: sơ thâm và phúc thấm Việc tiên hành xét xử sơ thấm,

phúc thâm tuân thủ theo một số quy định chung của BLTTDS năm 2015 như thêmquyền giải quyết thuộc về Tòa án nhân dân các cấp, Tham quyên xét xử được giaocho Thẩm phán các cấp, về thủ tục chung được tuân theo thủ tục chung của

BLTTDS năm 2015 ví du như quy định về đưa vụ án ra xét xử, định chi, tam đính

chỉ vụ án, chuẩn bị khai mạc phiên tòa, thủ tục bat đâu phiên tòa, phương thức tranh

tụng tại phiên tòa Tuy nhiên, cũng có một số điểm quy định khác nhau như thời

hạn giải quyết hay các quy định về tiên hành xét xử theo thủ tục rút gọn

Bên canh do, còn có thủ tục đặc biệt là giám đốc thẩm và tái thâm được quy

định tại Phan thứ năm Thủ tục xét lại bản án, quyết dinh đã có hiệu lực pháp luật

của BLTTDS năm 201 5

1⁄23 Pháp luật một so nước về giải quyết tranh chấp thương mại bằng

Tòa án.

Mỗi hé thông pháp luật hay pháp luật quốc gia cu thể có quy dinh về cơ quan

tải phán với những đặc thù riêng biệt Hiện nay, đang có hai quan điểm về tranh

chap thương mai

Quan điểm thứ nhất, các nước cho rằng tranh chap thương mai cũng là cáctranh chap dan sự, nên có thé giải quyết theo quy đính của Luật Tổ tung dân sự Cóthể kế đền như Hoa Ky (BLTTDS Hoa Ky năm 1938 Federal Rules of Civil

Procedure), Anh (BLTTDS Anh ném 2000 Civil Procedure Rules), Viét Nam

(BLTTDS năm 2015), các quy định về thẩm quyên, thủ tục giải quyết tranh chap

thương mại bằng Tòa én được thực hiện theo quy dinh chung của BLTTDS về giảiquyét các tranh chấp dân sự

Quan điểm thứ hai, các nước có quy định về giải quyết tranh chap thương

mại trong luật tư, tách biệt với quy định vệ tô tụng dân sự và luật trong tài Có thể

Trang 22

kể đến các nước quy định về giải quyết tranh chấp thương mai trong luật tư như:

Tại CHLB Đức, van dé về tranh châp thương mai cũng như giải quyét tranh chap

thương mại được quy định trong Bộ luật Thương mai Đức năm 1897

(ŒHandelsgesetzbuch)!0 Tại Pháp van dé về tranh chấp thương mai cũng như giảiquyết tranh chép thương mai được quy đính trong Bộ luật thương mại Pháp năm

2021 (Code de commerce) quy định về giải quyết tranh chap thương mại! Tại

Italia van đề về tranh chấp thương mại cũng như giải quyết tranh chap thương mai

được quy định trong Bộ luật Thương mai Ý năm 1942 (Codice civile)? Tại TâyBan Nha van đề về tranh chap thương mại cũng nhy giải quyết tranh chap thương

mai được quy định trong Bô luật Thương mai Tây Ban Nha năm 1865 (Cosdigo de

comercio) 3

Việc phân chia cách quy đính như vậy phụ thuộc vào quan điểm phép lý của

mỗi quốc gia Pháp luật Việt Nam quy đính về giải quyết tranh chấp thương mai

giống với giải quyết tranh châp dân sự, quy định trên một phần giúp thuận tiên hơn

cho các đương sự vì họ không phải tim hiểu các quy đính pháp luật khác, đảm bảo

tính thông nhất trong việc giải quyết tranh chap thương mai, vì các tranh chấp nay

sẽ được giải quyết theo cùng một quy trình tô tung Tuy nhiên, việc quy định nhưvay cũng dem lại một so nhược điểm như là không đâm bảo tính chuyên nghiệp

trong giải quyết tranh chap thương mại, vi các Thêm phan không được dao tạo

chuyén sâu về lĩnh vực thương mại Nhược điểm này được thé biên thông qua hoạt

đông của các TAND cập huyện tại Việt Nam hiện nay V ới tinh hình phát triển kinh

té hiện nay ở nước ta, rất nhiều các quan hệ thương mai mới phát sinh kéo theo xuấthiện nhiêu dang tranh chấp mới doi hỗi cần có tòa án chuyên trách, có kinh nghiêm

về giãi quyết tranh chấp thương mai dam nhiệm, đây cũng sẽ là van đề cân quantâm trong quá trình doi mới các quy định pháp luật

‘© Quy định từ Điệu 398 đến Điều 395 Bộ bait Trurơng mại Đức niml$97

© Quy định từ Điều 853 din Điều 860 Bộ Init Thuương mai Pháp nim 2021

`? Quy ảnh từ Điều 853 đến Điều $60 Bộ Init Thương mại Ý năm 1942

`? Quy ảnh từ Điền S16 din Điều 599 Bộ knit Thuương mại Tây Bn Nha nim 1865

Trang 23

KET LUẬN CHƯƠNG 1Tranh chép thương mai là những mâu thuẫn, bat đồng hay xung đột về quyền

và lợi ich của các bên trong quá trinh thực luận các hoạt động thương mại Xây ra

tranh chap là điệu không chủ thê kinh doanh nào muôn, nó ảnh hưởng tiêu cực đối

với các chủ thể kinh doanh và nên kinh tế Vì thé khi tranh chấp xảy ra các bên luôn.

muôn lựa chon phương án có thé giải quyết giải quyết tranh chap thương mai một

cách nhanh chóng, triệt dé.

Để giải quyết tranh chap thương mai, pháp luật luận hành quy định cácphương thức giải quyết như thương lượng, hòa giải, trong tai và Tòa án Trong đóphương thức giải quyết bằng Tòa án được các bên tranh chap lựa chon nhiéu nhật

Có lễ vì, gai quyết tranh chap thương mai bằng Tòa án được thực biện theo trình

tự thủ tục chặt chế, phan quyét của Tòa án có giá tri thi hành cao vi được cưỡng

chế thi hành bằng sức manh của Nhà nước Quyền, ngiấa vụ và lợi ích của các bên

được đâm bảo

Việc giả quyết tranh chap thương mai ở Việt Nam dua trên pháp luật trọngtâm là BLTTDS năm 2015, Luật Thương mại, Luật Doanh nghiệp, Pháp luật tổtụng và pháp luật nội dung đều là cơ sở pháp lý quan trọng trong quá trình giảiquyết tranh chap nhằm đảm bão quyền va lợi ích hợp pháp của các bên

Trang 24

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VỀ GIẢI QUYÉT TRANH CHAP THƯƠNG

MẠI BẰNG TÒA ÁN 2.1 Quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại bằng Tòa án

2.1.1 Ve nguyên tắc giải quyết tranh chấp thương mại bằng Tòa án

Thứ nhất về nguyên tắc tôn trọng quyền tự đình đoạt của đương sư

Nguyên tắc nay được ghi nhận tại Điều 5 BLTTDS năm 2015 Theo nguyên.tắc này đương sư có quyền quyết đính việc khởi kiện, yêu cầu Tòa án có thẩmquyền giãi quyết các vụ án tranh chap thương mai

Nguyên tắc này được thé hiện trong suốt các giai đoạn của quá trình tô tung:các bên có thé khối kiện hoặc không khỏi kiện; trong quá trình giải quyết vụ việc,các đương su có quyên cham đút, thay đổi các yêu câu của minh hoặc thỏa thuận

voi nhau một các tự nguyện không trái pháp luật và dao đức xã hội N goai ra, trong

quá trình giải quyết tranh chép thương mai, đương sự có quyền châm dứt, thay đổi

yêu cầu của minh; đương sự có quyền tự do đưa ra chúng cứ, ý kiên, lập luận đề

bao vệ quyền và lợi ich hợp pháp của mình hoặc các bên đương sự có thé théa thuận

với nhau về giải quyết tranh chap môt cách tự nguyện, không vi phạm điều cam của

luật và không trái đạo đức xã hội.

Nguyên tắc tôn trọng quyền tư dinh đoạt của các đương sự có ý ngiĩa trongviệc dim bảo quyền tư do ý chí, quyên tự quyết định của các đương sự, tăng cường

sự chủ đông, tích cực của các đương sự tham gia vào quá trình giải quyết nhằm tim

ra giải pháp giải quyết tranh chap phù hợp, thúc day các bên tự hòa giải, thươnglượng giải quyệt tranh chấp Ngoài ra, nguyên tắc nay còn có ý nghiia trong việc xác

đính rõ trách nhiém của Toa án trong việc đảm bảo quyên từ đính đoạt của cácđương sự, Tòa án sé chỉ được xem xét và giải quyết vụ án tranh chap thương mai

khi có yêu câu!

Tuy nhiên, trong giải quyết tranh chấp thương mại bằng Tòa án, quyên tự

dinh đoạt của các đương sự bị giới han bởi tính chất chế, khách quan của pháp luật

và quy trình tô tung Tòa án dua ra quyết định giải quyết kế cả khi các bên đương sựkhông đông ý với kết luận của Tòa

'*bftos./flsvn vavinguyen-tac-quyen-tu-dinh-doat-cua-duang- su-trong-to-nmg-dan-suhiimal

Trang 25

Thứ hai, nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật:

Nguyên tắc nay được ghi nhận tại Điều 10 Luật Thương mại năm 2005 theo

đỏ “Thương nhân thuốc mọi thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật trong

hoạt động thương mai“; quyền này được cụ thé hóa tại trong BLTTDS theo đó moi

người đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt dân tộc, giới tinh, tín ngưỡng,

tôn giáo, thành phiên xã hội, trình độ văn hoa, nghề nghiệp, địa vi xã hội Moi cơ

quan, tổ chức, cá nhân đều bình đẳng trong việc thực hiện quyền và ngiĩa vụ tốtụng trước Toa an!)

VỀ nội dung, nguyên tắc đảm bảo các đương sự đều có quyền và ngiữa vụ

hu nhau trong quá trình giải quyết tranh chấp thương mai tại Tòa án Các đương sưđều phải tuân thủ các quy dinh về trình tự, thủ tục giải quyết tranh chap thương maitại Tòa án và có quyên đưa ra chứng cứ, ý kiên, lập luân dé bảo vệ quyền và loi ich

hop pháp của minhlế

Cân lưu ý, đây không chi là nguyên tắc riêng trong giải quyết tranh chấp tạiTòa án, mà là nguyên tắc chung phải tuân thủ khi giải quyết các tranh chấp thươngmại Nguyên tắc này là cơ sở đề bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của các bên tranh

chấp, đảm bảo việc giải quyết tranh chap được thực hién một cách khách quan công

bằng, tạo điêu kiện cho Tòa án giải quyết tranh châp một cách công bằng khách

quan, các bên tranh chấp tham gia vao quá trình giải quyết, trao đổi, thương lượng

với nhau, từ đó đạt được phương án giải quyết thật the dang,

Thứ ba nguyên tắc Tòa án chỉ tiễn hành thu thập xác minh chứng cứ:

Theo quy định trong BLTTDS, Tòa án có trách nhiệm hỗ tro đương sự trong

việc thu thập chứng cứ và chỉ tiên hành thu thập, xác minh chứng cứ trong những

trường hợp ma BLTTDS quy định” Khi giải quyết vụ án tranh chấp thương mai thìTòa án giải quyết chủ yêu dua vào các căn cứ mà đương sự đưara Tòa án sẽ nghe

Trang 26

Nguyên tắc nay đảm bảo quyên tu định đoạt của các bên đương sự, các bên

có quyên tự do thu thập, cung cấp chứng ctr chứng minh cho yêu cầu, phản đổi củamình đối với Tòa án Thúc day sự chủ động, tích cực các các đương sự trong giảiquyết tranh chấp và giảm bớt gánh nặng cho Toa án, Téa án chỉ tiên hành thu thập,xác minh chúng cứ trong những trường hop cần thiết, khi các đương sư không thé

thu thập được.

Thứ tư nguyên tắc tiễn hành hòa giải

Theo quy đính tại Điều 11 Luật thương mai năm 2005, các bên có quyềnđược tự do thỏa thuận không trái với các quy định của pháp luật, thuan phong mỹtục và dao đức xã hôi dé xác lập quyên và nghila vụ các bên trong hoạt động thươngmại, Nhà nước tôn trong và bảo hô các quyền đó Do đó, khi xảy ra tranh chấpthương mai luôn ưu tiên việc các bên có thé ngôi lai với nhau, thảo luận và tim raphương án giải quyết Theo quy đính của BLTTDS thi Tòa án có trách nhiệm tiénhành hòa giải và tạo điều kiện thuận lợi dé các đương sự thöa thuận với nhau vềviệc giải quyết vụ việc dan sự theo quy đính của Bộ luật nay!®,

Trong các giai đoạn của tô tụng Tòa án đều tạo điều kiện cho các bên tự

thỏa thuận với nhau dé giải quyết tranh chap, chỉ khi không tư hoa giải được, các

bên mới yêu cau Tòa án can thiệp Khi Tòa án can thiệp các bên vẫn có thể tiềnhành hòa giải dưới sự hướng dẫn, công nhận của Tòa án Khi hoa giải không thành,

không hoa giải được hoặc không được hòa giải thì Tòa án moi đưa vụ án ra xét Xử.

Nguyên tắc trên sé đêm bảo giữ gin được môi quan hệ kinh té cho các bên,tiết kiêm thời gian và chi phí cho các bên; đông thời tiệt kiệm cả thời gian và công

sức của can bộ Tòa an, han chế khiêu nai, tổ cáo trong lĩnh vực tư pháp?

Thứ năm, nguyên tắc xét xứ kip thời, công bằng công khai

Nguyên tắc nay được quy định cụ thé tai Điều 15 BLTTDS năm 2015 Theo

đó Tòa án xét xử kịp thời trong thời han do BLTTDS quy định dé dim bảo côngbảng”? Việc giải quyết nhanh chóng, kịp thời được thé hiện trong nhiều quy định

như rút ngắn thời liệu, thời han, thủ tục rút gon, hạn chê việc giao vụ án cho Tòa án

cấp dưới để xét xử lại, hen chế thap nhật việc quay vòng vụ án để xét xử nhiéu

lân

“Dita 10 Bo hật Tổ tưng dân sự năm: 2015

'° Cỗ Thảo Nguyên (2018), Luận văn thạc sĩ Luật học, “Phip Mật về gi quyét tranh chip hợp đồng kẽ: domh thương mại băng Toa án và thuc tiến áp dụng tai Tòa án nhân din thi xã Bà Đền, tỉnh Quảng Bình”,

Trường Đại học Luật Hi Nội, 25

**Ehoin 1 Điện 15 Bộ uit To nmg din senim 2015

Trang 27

Bên canh đó Tòa án phải xét xử công khai Trong to tung công khai được coinhư nguyên tắc để đảm bảo sự minh bạch, công bằng trong hoạt động xét xử tuynhién không phải mọi trường hợp xét xử đều có thé công khai Cu thể trong trường

hop đắc biệt cân giữ bi mật nhà nước, giữ gìn thuận phong mỹ tục của dân tộc, bảo

vệ người chưa thành niên hoặc giữ bí mật nghề nghiệp, bí mat kinh doanh, bí mật cánhân, bí mật gia đính của đương sự theo yêu cầu chính dang của ho thi Tòa án cóthể xét xử kín?!

Việc quy định nguyên tắc xét xử kịp thời, công bằng, công khai như vay đảm.bảo thời han cho việc gii quyét tranh chập thương mại và quyên lợi chính đáng chocác chủ thé, phù hep với tinh chat của hoạt động thương mai N goải ra, còn tạo điềukiện cho nhân dân có thé giám sát hoạt đông của Tòa án, cơ quan điều tra Điều này

sẽ khién cho các chủ thể tham gia hoạt đông tổ tụng nâng cao vai trò và trách nhiémcủa mình, đồng thời mang ý ngiia giáo duc

2.1.2 Ve thâm quyền giải quyết tranh chấp thương mại bằng Tòa án

2.1.2.1 Thân quyển của Tòa án theo vụ việc

Tham quyên giải quyết tranh chap thương mai của Tòa án theo vu việc là xác định những tranh chấp thương mai nào thuộc thâm quyền thu lý và giải quyét của

Tòa án theo định BLTTDS năm 2015 Điều 30 BLTTDS năm 2015 đã thiết lậpphạm vị thêm quyên của Tòa án đối với các loại tranh châp thương mại sau:

~ Tranh chap phát sinh trong hoạt động thương mai giữa cá nhân, tổ chức cóđăng ký kinh doanh với nhau và đều có muc đích lợi nhuận

~ Tranh châp về quyền sở hữu trí tué, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tôchức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận

~ Tranh chap giữa người chưa phải thành viên công ty nhưng có giao dich vềchuyển nhương phan gop von gớp với công ty, thành viên công ty

- Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty, tranh chap giữa

công ty với người quân ly trong công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc thành viên Hội

đông quản trị, giám đốc, tong giám đốc trong công ty công ty cô phan, giữa cácthành viên của công ty với nhau liên quan đền việc thành lập, hoạt động, giải thé,

sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, ban giap lai tai sản của công ty, chuyển đổi hình thức

tổ chức của công ty

3! Khoin 2 Điều 15 Bộ huit Tổ nmg din sxnim 2015

Trang 28

- Các tranh chấp khác về thương mai, trừ trường hợp thuộc thẩm quyên giải

quyét của cơ quan, tô chức khác theo quy đính của pháp luật

Quy định này đã liệt kê những tranh chấp thương mại thuộc thâm quyền của

Tòa án và cuối cùng tại Khoản 5 Điều 30 BLTTDS năm 2015 đã thiết lập pham vi

thấm quyền của Tòa án đối với các loại tranh chap thương mai khác theo quy đính

của pháp luật C ach liệt kê như vậy sẽ mang lại sự thuận tiện cho các đương sự cũng

nhu Tòa án trong việc xác định các tranh chap thường xuyên xảy ra Tuy nhiên, van

có những han chế nhật dink, trong khi đời song kinh tê thay đổi mỗi ngày thì những

tranh chap thương mai phát sinh ra ngày cảng da dang, phong phú hơn nên các quy

đính như vậy khỏ có thé bao quát hết được Tòa án sẽ gap khó khăn trong việc xem

xét, thu lý và giải quyết vụ án Quy đính này có một số điểm đáng chú ý sau:

Thứ nhất thẩm quyển của Tòa án đối với tranh chấp phát sinh trong hoạt

đồng kinh doanh thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng lg' kính doanh thương

mại với nhau và đều có mục dich loi nhuận, Điều 29 BLTTDS nam 2004 với cách

thức liệt kê mat loat các hoạt đông được coi là các hoạt đông thương mai trên thực

té đã có nhiéu bat cập khi phát sinh ra rat nhiéu dang quan hệ thương mai moi ma

điều luật nay không thé bao quát hệt, các nha làm luật đã có bước ngoặt lớn khi quy

đính tại Điều 30 BLTTDS năm 2015 về các đặc điểm xác định đâu là hoạt động

trong lính vực thương mai, thoát ra khỏi các hoat động được liệt kê tại Khoản 1

Điều 29 BLTTDS năm 2004 Giúp mở réng pham vi các hoat đông thương mai honrất nhiêu, không còn bị giới hạn bởi 14 hoạt động thương mai như quy định cũ,phan nào giải quyết được những vướng mắc khó khăn phát sinh trong qua trình áp

đụng BLTTDS năm 2004.

Thứ hai, Tranh chấp giữa người chưa phải là thành viễn công ty nhưng cógiao dich về chuyên nhượng phan gop von với công ty, thành viễn công ty3

Quy đính này là điểm moi khắc phục hạn chế của quy định tai BLTTDS ném

2004 Trên thực tê cho thay có những tranh chap phát sinh từ những người chưaphải thành viên của công ty nhưng có những giao dich về chuyên nhượng góp phangop vốn của công ty hay thành viên công ty Ví dụ: Trong Công ty X có hai thành

* Ehoin 1 Điều 30 Bộ bật Tổ tụng din sơ năm 2015

`! Khoản 3 Điều 30 Bo but To nmg din sưnăm 2015

Trang 29

viên là A và B, A và C đã làm hợp đồng chuyên nhượng phần gĩp vốn với giá trị là

5 tỷ, tuy nhiên sau khi ký hop đơng A lại đơi ý khơng chuyển nhượng nữa Khi nay

C kiện A ra Tịa án yêu cau buộc A thực hiện đúng hợp đồng Khi nay ta cĩ thể xác

định đây là tranh chấp thương mai thuộc thấm quyền của Tịa án theo quy định tại

Khoản 3 Điều 30 BLTTDS năm 201 5

Thứ ba, tranh chấp giữa cơng ty với các thành viên của cơng ty; tranh chấp

giữa cơng ty với người quản I} trong cơng ty trách nhiệm hii hạn hoặc thành viên

Hồi đơng quản trì, giám đốc, tơng giám đốc trong cơng ty cơ phan, giữa các thànhviễn của cơng ty với nhau liên quan đến việc thành lập hoạt đồng giải thé sápnhập, hợp nhất, chia tách bàn giao tài sản của cơng ty, chuyên đối hình thức tổchức của cơng tyTM* Đây là quy định về những tranh chap trong nội bộ của mét cơng

ty, Điều 30 BLTTDS năm 2015 đã bé sung thêm mat số quan hệ tranh chap so vớiquy định tại BLTTDS năm 2004 đĩ là: Tranh chấp giữa người quản lý cơng ty vớicơng ty va tranh chấp cĩ liên quan đền việc bản giao tai sản của cơng ty phát sinhtrong nội bộ cơng ty Vé cơ bản các tranh chap nội bộ trong cơng ty sẽ được phanchia thành hai loai gơm: tranh chap giữa thành viên cơng ty với nhau và tranh chap

giữa thành viên cơng ty với cơng ty.

Việc bé sung thêm quan hé tranh chap nhu vậy là hợp ly Trên thực tê luận

nay thi các tranh chap giữa người được thuê đã quản lý cơng ty với cơng ty trong

nơi bộ cơng ty đã xảy ra khơng ít Tuy nhiên, tại quy định về tranh chấp liên quanđến việc ban giao tai sản của cơng ty phát sinh trong nội bộ cơng ty lai chưa đượchop lý Dau tiên là việc dung từ “người quan ly” trong cơng ty trách nhiêm hữu hạn

là kỹ thuật gop Điều 4 Luật Doanh nghiệp đã định ngiữa: “Người quản lý doanh

nghiép la người quản lý cơng ty và người quản lý doanh nghiệp tư nhân, bao gồmchủ doanh nghiép tư nhân, thành viên hop danh, Chủ tịch Hội đơng thanh viên,

thành viên Hội đơng thành viên, Chủ tịch cơng ty, Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành

viên Hội đồng quản trị, Giám độc hoặc Tổng giám đốc và cá nhân giữ chức danh

quan lý khác cĩ thâm quyên nhân danh cơng ty ký kết giao dich của cổng ty theoquy định tại Điều lệ cơng ty” Nhưng tai khoản 4 Điều 30 nĩi trên, thuật ngữ nay lạikhơng được dùng tiếp cho cơng ty cơ phân ngay sau đĩ, mà các nha lâm luật lại

*+Khộn $ Điều 30 Bộ hật Tổ nmg din sơnăm 2015

Trang 30

ding cách liệt kê: Thanh viên Hội đồng quản trị Giám đốc, Tổng giám đốc trong

công ty cô phân Đông thời, nêu căn cứ vào định ngiĩa người quản ly doanh nghiệpnhư trên của Luật Doanh nghiệp năm 2014 thì thay zõ khoản 3 Điều 30 đã bỏ sótloại tranh chap giữa công ty hop danh với người quản lý doanh nghiệp của công ty

nay và tranh chấp giữa chủ doanh nghiệp tư nhân với Giám đốc được thuê Tiếp dén

là cụm từ “liên quan đến việc thành lập, hoạt động giải thé, sáp nhập, hop nhất,chia, tách, bàn giao tai sản của công ty, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty”,cụm tử này cũng cân biên tập lại cho logic và khái quát

Ngoài ra ở điều luật này còn sử đụng một thuật ngữ nữa chưa được phủ hợp

đó là “bàn giao lại tai sản”, trong khi khoản 4 Điều 30 BLTTDS năm 2015 đang tập

trung liệt kê các hình thức tổ chức lại doanh nghiép bao gồm thành lập, hoạt đông,

giãi thé, sáp nhập, hợp nhật, chia, tách, chuyên đổi hình thức tô chức của công ty thi

lại chen cụm từ “bản giao lai tài sản” vào giữa Mặt khác, cum từ ngày còn gây ra sự

khó hiểu, khi không rõ là bản giao lại tải sản trong trưởng hop nào

Thứ te Các tranh chấp khác về kinh doanh thương mai, trừ trường hopthuộc thẩm quyên giải quyết của cơ quam, tổ chức khác theo quy đình của pháp

luật®BLTTDS năm 2015 đã sử dụng phương phép liệt kê dé chỉ ra những tranh

chấp thương mại thuộc thâm quyền của Tòa án, để han chế việc thiêu sót hoặc chưa

dự liêu được nên BLTTDS nam 2015 đã có thêm quy định mỡ tại Khoản 5 Điều 30

dé dự liệu các tranh chap được quy định trong luật khác hoặc các tranh chap thương.mai mới phát sinh từ việc thực hiện hoạt đông kinh doanh nhằm không bỏ sótnhững tranh chập thương mai thuộc thâm quyền của Tòa án Theo như quy đính này,trừ quy đính tại Khoản 1,2,3,4 Điều 30 như trên là thuộc thâm quyền của Tòa án, thicác tranh chap khác về thương mai cũng sẽ thuộc thẩm quyên giải quyét của Toa án,trừ trường hợp thuộc thâm quyên giải quyết của cơ quan tô chức khác theo quy

dinh của pháp luật.

Tiên thực tế lại cho thay một trường hợp bat cập bởi quy đính nay Nêu theo

ý hiểu thông thưởng cụm từ “cơ quan, tổ chức” có thể bao gồm rat nhiều cơ quan khác nhau, ở đây có thể bao gồm cả trong tải thương mai Khi một tranh chap

** Ths Tô Thi Đồng Hà, Tạp chỉ dân chủ và pháp Mật, “Binh hun một số quy dinh trong Điều 30 Bộ hật Tố

nmgdinsenim 2016”

+ Khoản 5 Điền 30 Bộ uit TỔ nmg din sưnănm 2015

Trang 31

thương mai phát sinh không thuộc vào các trường hợp quy đính tại Khoản 1,2.3,4

Điều 30 BLTTDS năm 2015 sẽ thuộc thẩm quyền gidi quyết của trọng tải Tuy

nhién, trọng tai thương mại là cơ quan tải phán tư, do các bên tranh chấp lựa chon

bang thöa thuận trong tài hợp pháp Nếu các bên không có thöa thuận trong tài hoặc

thỏa thuận trong tài vô hiệu thi trọng tài không được thụ lý, du tranh chấp đó theoluật là thuộc thâm quyền của trong tai và khi đó các bên van có quyền nộp đơn khởikiện yêu câu Tòa án có thâm quyên giải quyết Tuy nhiên, nêu theo như quy đính tạiKhoản 5 Điều 30 BLTTDS nam 2015 thủ trường hợp nay đã bị loai trừ thêm quyềncủa Tòa án thi cơ quan nao sẽ là cơ quan giải quyết tranh chấp thuong mai nay

2.1.2.2 Thâm quyển theo cấp xét xử của Tòa án

Tham quyên giải quyết tranh chap thương mai theo cập xét xử của Toa án là

giới han do pháp luật quy định dé Toa án các cập thực hiện chức năng giải quyếttranh chap thương mai Thông thường thâm quyên của Tòa án các cap được phân

chia cần cứ vào giá trị tranh châp, tính chat của vụ việc và khả năng, điều kiện của

tùng cấp Tòa an Khi được phân công xem xét đơn khởi kiện thuộc thêm quyền của

Toa án, Tham phán phải đối chiêu với các Điều 35,36,37,38 BLTTDS năm 2015 để xem vu án đó thuộc thâm quyền xét xử sơ thâm của Tòa én cập tỉnh hay Tòa án cap

huyện Căn cử vào quy định của BLTTDS năm 2015 để xác định thâm quyên theoToa án các cap dựa vào tiêu chi sau:

Thứ nhật, tính chất của vu việc Mỗi một vụ việc có thể là đơn giần hoặc

phức tạp tùy vào các yêu tổ: thành phân chủ thể tham gia quan hệ kinh doanh, pham

vi không gian, mức độ sử dụng nghiệp vụ trong hoạt động áp dung pháp luật Dua

trên tính chất của quan hệ thi quan hệ pháp luật thương mai có thể được xác lậptrong phạm vi không gian liên quan đến nhiều quốc gia hoặc cũng có thé dién ratrong phạm vi hep Vi vậy, có những trường hợp một số Tòa én can có sự can thiệpcủa Tòa án cập cao hơn đề áp dung các biện phép tư pháp dé thực hiện nhiém vụ

Thứ hai, điều kiên khả năng giải quyết các tranh chấp của từng cap Tòa án.Năng lực và khả năng tiên hành tô tụng, xét xử của Toa án nhân dan các cap phụthuộc và nhiêu yêu tô như cơn người, cơ sở vật chat va kha năng thực hiên ủy thác

tư pháp Thêm quyền giải quyết tranh chấp thương mại giữa các Tòa án được

BLTTDS phân đính đựa vào tính chất phức tạp của vụ việc tranh chấp, Khi có tranh

chấp thương mại dién ra, cân xác định tranh chấp đó giải quyết sơ thấm tai cấp Tòa

án nào trong hệ thông Tòa án nhén dân

Trang 32

a Tham quyền của Tòa án nhân dan cấp huyện

Theo điểm b Khoản 1 Điêu 35 BLTTDS năm 2015 quy đính Toa án nhân

dân cấp luyện có thẩm quyền giải quyét, xét xử sơ thêm các tranh chấp thương mai

được quy định tại Khoản 1 Điều 30 BLTTDS năm 2015; ngoài ra theo khoản 1 Điều

36 BLTTDS năm 2015 thi các tranh chap thương mại được quy định tại Khoản 1Điều 30 của Bồ luật này sẽ thuộc thẩm quyên giải quyét của Tòa chuyên trách Tòa

án cap huyện Tuy nhiên, trên thực tê không phải Toa án cép huyện nào cũng thành

lập ra Tòa chuyên trách Đối với những trường hợp Toa én nhân dân cấp huyệnchưa có Tòa án chuyén trách thì Chánh án Tòa án có trách nhiém phân công Thamphan và tô chức cổng tác xét xử đề giải quyết vụ việc tranh chap theo đúng quy định

của pháp luật (Điều 45 Luật tổ chức Tòa án nhân dên 2014)

b Tham quyền của Tòa án nhân dan cấp tỉnh

Tại Điều 38 Luật tổ chức Tòa án 2014 quy định TAND cấp tinh được chiara

thành các Tòa án chuyên trách đảm nhận việc giải quyết các vụ việc theo từng lĩnhvực riêng biệt, gồm: Toa dân sx Tòa lao động Toa kinh tê, Tòa Hành chính, Toahình sự và Tòa gia dinh và người chưa thành miên Ngoài ra, trong trường hợp cân

thiết, theo dé nghi của Chánh án TAND tối cao thi Ủy ban thường vụ Quốc hội

quyệt định thành lap các Tòa án chuyên trách khác Toa án nhân dân cấp tinh có

thêm quyền giải quyết, xét xử các vụ án, vụ việc theo quy định của pháp luật tô tung

tại Điều 37 và Điều 38 BLTTDS năm 2015 Theo quy dinh pháp luật, Tòa án nhandên cấp tỉnh có thêm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thâm nhưng tranh chapthương mại vé tranh chép giữa công ty, thành viên công ty với người chưa phải làthành viên công ty nhưng có giao dich về chuyển nhượng phân von góp với thànhviên công ty hoặc công ty, tranh chap về quyên chuyên giao công nghệ, quyền sởhữu trí tuệ giữa các tô chức, cá nhân với nhau và đều có mục đích lợi nhuận, 27

Tòa án kinh té Toa án nhân dân cap tinh giải quyết theo thủ tục sơ thâm

những tranh châp thương mại thuộc thấm quyên của Toa án nhân dân cập tinh và

giãi quyét theo thủ tục phúc thêm nhũng vụ việc ma bản án, quyết định thương mai

có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhan dan cap huyện bị kháng cáo, kháng nghi

+! Khoản 3.3.4 Điều 30 BLTTDS năm 2015

Trang 33

Ngoài ra, theo BLTTDS nam 2015 quy đính tại Khoản 2 Điều 37 thì cónhững tranh chap thuộc thâm quyên của TAND cấp huyện nhưng TAND cấp tinh

có thâm quyền lây lên dé giải quyết TAND cấp tinh có thâm quyền giải quyét theothủ tục sơ thâm những vụ án tranh châp thương mại thuộc thẩm quyên giải quyếtcủa TAND cấp huyện quy đính tại Điều 35 mà Tòa án nhân dân cấp tinh tự minhlây lên dé giải quyết khi xét thay cần thiết hoặc theo đề nghỉ của Tòa án nhân dâncập huyện TAND cập tinh lây các vụ án tranh chap thương mai lên dé giải quyếttrong các trường hop việc vận dung pháp luật, chính sách có nhiều khỏ khăn phứctạp, việc điêu tra, thu thập chúng cứ có nhiêu kho khăn hoặc phai giám định kỹthuật phức tạp, đương sự là cán bô chủ chốt ở dia phương, những người có uy tintrong tôn giáo mà xét thây việc xét xử ở TAND cập huyện không lợi về chính trịhoặc vụ việc liên quan đến thêm phán, phó chánh án, chánh án TAND cấp huyện

Ngoài ra TAND cấp tinh con có thêm quyên giải quyết các tranh chép phátsinh trong hoạt động thương mai thuộc thêm quyền của TAND cấp huyện, có yêu tônước ngoài theo quy đính tại Khoản 3 Điều 35 BLTTDS năm 2015

Theo luật tổ chức TAND năm 2014, tại Điều 3 quy đính: TAND được tổ chức theo bên cấp xét xử gom: TAND tối cao, TAND cấp cao, TAND cập tinh,

TAND cấp huyện Trong đó, TAND tối cao không thành lập các Tòa phúc thẩm vàTòa chuyên trách, theo quy định mới thì TAND tối cao không có quyền hen, nhiệm

vụ xét xử phúc thêm và pham vi xét xử cũng hẹp hơn trước đây, mà tập trung vàotổng kết kinh nghiém xét xử và một số việc khác theo quy đính của phép luật Điều

20 Luật tổ chức TAND năm 2014) Bên cạnh đó, các thủ tục phúc thêm, tái thâm,giám đốc thâm được TAND tôi cao chuyển giao cho TAND cap cao

2.1.2 3 Thâm quyển theo lãnh thé

Trên cơ sở bảo dam việc giải quyết vụ việc được nhanh chóng đúng đắn,bảo vé lợi ích của Nhà nước, quyên và lợi ích hợp pháp của các đương sự, việc phânđịnh thêm quyên của Tòa án theo lãnh thô phải được tiên hành Thêm quyền theolãnh thô được hiểu 1a giới hạn chức năng giải quyết của Tòa án do pháp luật quyđính và được xác định theo đơn vị hành chính lãnh thd V iệc phân định như vậy dé

tránh việc chong chéo trong việc thực hiện nhiệm vu giữa các Toa với nhau Theo

quy đính tei Điều 39 BLTTDS năm 2015 Tòa án có thâm quyền giải quyết là

ˆ* Giáo trinh Mật tổ tng din sự Việt Nam 2021) Trường Đai học Luật Hi Nội, NXB Công an nhân din, Hi

Nội T79.

Trang 34

Thứ nhật, Tòa án nơi bị đơn cư trú, lam việc, nêu bi đơn là cá nhân hoặc nơi

tị đơn có trụ sở nêu bị đơn là cơ quan, tô chức có thêm quyên giải quyết theo thủ

tục sơ thâm những tranh chấp về thương mại quy định tei Điêu 30 (Điểm a Khoản 1

Điều 39 BLTTDS năm 2015) Quy dinh về thậm quyền của tòa án theo nơi bị đơnlâm việc, cư trú, có trụ sở là cần thiết và plxủ hợp tạo điều kiện cho các bên có thégiãi quyét tranh chap một cách nhanh chóng vì bi đơn là bên ở thé bị động nên ho

thường thiêu sư hợp tác trong việc lam sáng tỏ nội dung vụ án cũng như thái độ

tham gia tó tung của họ kém tích cực

Thử hai, các đương sự có quyên tự thỏa thuận với nhau bằng văn bản yêu cầu

Tòa án nơi cư trú, làm việc của nguyên đơn, niêu nguyên đơn là cá nhân hoặc nơi có

trụ sở của nguyên đơn, nêu nguyên đơn là cơ quan, tổ chức gai quyết những tranh

chap về thương mại (điểm b Khoản 1 Điều 39 BLTTDS nam 2015) Xuất phát từviệc tôn trong quyên tư do kinh doanh cũng như quyên tự do định đoạt của cácđương sự, quy định về thêm quyên Tòa án giải quyết theo sự thỏa thuận của cácđương sự như vay đã dim bảo được nguyên tắc nay Đông thời cũng tạo ra khungpháp lý cho các chủ thé tham gia giao kết hop đồng nói riêng và các chủ thê thamgia hoạt đông thương mai nói chung có quyên tự do trong việc dam phán, lựa chongiãi quyết tranh chap

Thứ ba, đối tượng tranh châp lả bắt động sản thi chi Tòa án nơi co bat động

sẵn có thêm quyền giải quyết (điểm c Khoản 1 Điêu 39 BLTTDS năm 2015) Điềunay khẳng định lại một lên nữa về việc các vụ án mà đối tương tranh chap là batđông sẵn thì chỉ có duy nhat Toa án nơi co bat động sản mới có thêm quyên thụ lý.Xác định thâm quyền nhu vây một phân giúp cho việc giải quyết tranh chập dé hơn,khi mà đổi với thông tin về bất động sản nhw các chứng từ đi kèm, giây tờ nguồngốc, hồ sơ pháp lý, lịch sử quá trình sử dung của các chủ sở hữu đều được lưu lai tạichính quyên địa phương Do đó, khí muôn xác đính tính có can cử của yêu câu va

tính hợp pháp của tải sản thi chỉ có Tòa én nơi có bat đông san giải quyết mai có thé

dé dang thu tập được day đủ tai liệu, thông tin về tài sản đó hơn các Tòa án nơi

khác Việc xác định thâm quyền theo lãnh thổ được xác định theo quy định te

Khoản 2 Điều 39 BLTTDS năm 2105

Trang 35

2.1.3 Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại tại Tòa án2.1.3.1 Thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại tại Tòa án cấp sơ thẩm

- Thủ tục khởi liện và thu ly vụ án:

Khởi kiện là các cơ quan, tô chức, cá nhân có quyền tự mình hoặc thông qua

người đạt điện hợp pháp khởi kiên vụ án (sau đây gọi chung là người khởi kiện) tai

Tòa án có thâm quyên đề yêu câu bảo vê quyền và lợi ích hợp pháp của minh Các

chủ thể có quyền khởi kiên khởi kiện theo pham vi được quy định tại Điều 186

BLTTDS năm 2015.

Thời han cho phép đương sự khéi kiên vụ án tranh chap thương mai là hai

năm theo quy định tại Điều 319 Luật Thương mai ném 2005, thời liệu được tính ké

từ thời điểm quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm hại, trừ trường hợp sau khi bị khiếu

nei, thương nhén kinh doanh dich vụ logistics không nhận được thông bảo về việc

bi kiên tại Trong tài hoặc Toa án trong thời hen chin tháng, kề từ ngày giao hàng *

Hình thức, nội dung khởi kiện: được quy định tại Điều 189 BLTTDS nam

2015, cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện phải lam đơn khối kiện và các chủ thể

này phai thực hiện theo quy định tại Khoản 2 Điêu 189 BLTTDS năm 2015 Người

gửi đơn khởi kiện kèm theo tài liệu, chứng cử ma minh hién có đến Tòa án có thâm.

quyên giải quyết vụ án bằng các phương thức sau đây: Nộp trực tiếp tại Tòa án, Gửi

đến Tòa án theo đường dich vụ bưu chính, Gti trực tiếp bằng hình thức thư điện tửcủa Tòa án?0,

Sau khi nhận đơn khởi kiện, tài liệu và chứng cứ kèm theo, khi xét thay vụ

án thuộc thâm quyên giải quyết của Tòa én thi Tham phán phải thông báo cho ngườikhởi kiện (nguyên đơn) dé họ đến Tòa án làm thủ tục nộp tiền tam ứng án phí trongtrường hợp họ phê: nộp tiên tam ứng án phi theo quy định Tiên tạm ủng án phi sẽđược Tham phán dự tính ghi vào giây báo và giao cho người khởi kiện biết Mức én

phi sẽ được tinh theo quy đính tại Danh mục án phí, lệ phi Toa án ban hành kẻm

theo Nghị quyết 326/2016/UBTVQH14 Quy đính về mức thu, miễn, giảm, thu, nộp,

quần lý và sử dụng án phi và lê phi Tòa án Người có ngiĩa vụ nộp tiên tem ứng én

phi đến cơ quan Thi hành án có thầm quyền để tiến hành thủ tục Trong thời hen 07

3° Điểm e Khoản 1 Điều 237 Luật Thương mai xăm 2005

`° Điều 190 Bộ hắt Tổ tưng din sự năm 2015

Trang 36

ngày, từ ngày nhận được giấy báo của Tòa én vệ việc nộp tiền tam ứng án phi,người khởi kiện phổi nộp tiên tam ứng án phí và nộp cho Tòa án biên lai thu tiên

tạm ứng án phi dé tòa án tiên hành thủ tục thụ lý vụ án tranh chấp thương mại3!

Sau khi thụ lý trong vòng 3 ngày làm việc kế từ ngày thu lý, Chánh án Tòa

án quyết định phân công Thâm phán giải quyết vu án bảo đảm nguyên tắc vô tu,

khách quan, ngẫu nhiên theo quy đính tại Điêu 197 BLTTDS nẻm 2015.Tham phán

phải thông báo bang văn bản cho nguyên đơn, bị đơn, cơ quan, tô chức, cá nhân có

quyên lợi, ngiĩa vu liên quan và Viện kiểm sát cùng cap Đổi với vụ án do người

tiêu ding khởi kiện thi Tòa án phai niém yét công khai tai trụ sở Tòa án thông tin về

việc thụ ly vụ án trong thời hạn 03 ngày lam việc, kế từ ngày thụ lý vụ án V ê bìnhthức của văn bản thông báo phải có các nội dung theo quy định tại Khoản 2 Điều

196 BLTTDS năm 2015 Trong trường hợp nguyên đơn có yêu câu Tòa án hỗ trợtrong việc gửi tài liệu, chúng cứ thi kém theo thông báo về việc thu lý vụ án, Tòa angửi cho bi đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan bản sao tải liệu, chứng cứ donguyên đơn cung cáp,

Khi nhên được thông báo, bị đơn, người có quyên lợi, ngiữa vụ liên quan

phải nộp cho Tòa án văn bản ghi ý kiên của mình đối với yêu câu của nguyên đơn

và tài liêu, chúng cứ kẻm theo, yêu cầu phản tó, yêu câu độc lập (nêu có) trong thời

hen 15 ngày kể từ ngày nhận được thông báo 3 Khi nộp cho Tòa án van bản ghi ý

kiên của minh, bị đơn có quyền yêu câu phản tổ theo Điêu 200 BLTTDS nam 2015

đối với nguyên đơn còn người có quyên lợi, ngiĩa vụ liên quan có yêu câu độc lập

theo quy định tại Điều 201 BLTTDS nam 2015

-_ Thittuc hòa giải và chuẩn bị xét xứ

Hòa giải được coi như là một thủ tục tô tung bat buộc khi giải quyết các

tranh chấp thương mại tai Tòa an Xuất phát từ quyền tự do, tự nguyện của các

đương su khi tham gia vào mối quan hệ thương mai; khi xây ra tranh chap ma cácđương sự có thê tự thỏa thuân, hòa giải với nhau thì luôn được khuyên khích vả cácbên phải tôn trong su thöa thuận đó, Toa án có trách nhiệm tiễn hành hòa giải và tạo

điều kiện thuận loi dé các đương sự thöa thuận với nhau về việc giải quyết vụ việc

`! Điệu 195 Bộ hnit To tưng din sự năm 2015

`* Khoản 3 Điều 196 Bộ Mật to tg din sự năm 2015

`! Điều 199 Bộ Luật tổ tang din sự năm 2015

Trang 37

dân sự theo quy định của Bồ luật nay** Tòa án sẽ tiên hành hòa giải tại giai đoạnchuẩn bị xét xử trừ những vụ án không được hòa giải hoặc không tiền hành hòa giảiđược quy định tại Điều 206 và Điều 207 của BLTTDS năm 2015 hoặc nhữngtrường hop giải quyết theo thủ tục nit gon Khi tiên hành hòa giải phải day đủ cácthành phan được quy định tai Điêu 209 BLTTDS nam 2015.

Trinh tự của phiên hop được diễn ra theo quy định tại Điều 210 BLTTDSnăm 2015 Trước khi kết thúc phiên hợp hòa giải, Tham phán chủ tri phiên hòa gidixem xét (lập biên bản hòa giải thành hoặc không thành ) về việc giải quyết tranhchap thương mai tai phiên hòa giải

Thời hạn chuẩn bị xét xử tranh chấp thương mai theo quy định tại khoản bĐiều 203 BLTTDS năm 2015 là 02 tháng ké tử ngày thu lý, đôi với những vụ án cótinh chat phức tap, hoặc do sự kiện bat khả kháng, trở ngại khách quan thì Chánh ánTòa án có thể quyết đính gia hạn thời hạn chuan bị xét xử không quá 01 tháng.Trong gai đoạn này Tham phán thực hién nhiém vụ và quyền han sau đây: a) Lập

hô sơ vụ án theo quy định tại Điều 198 của BLTTDS; b) Xác định tư cách đương

sự, người tham gia tô tụng khác, Ò Xác đính quan hệ tranh chap giữa các đương sư

và pháp luật cân áp dụng, 3°

Trong giai đoan này ngoài đưa ra quyết định về sự thỏa thuận của các đương

sự thì Tham phan con có thể dua ra các quyết định vệ tam đính chỉ giải quyết vụ án

theo Điều 214 BLTTDS năm 2015, đính chỉ giải quyết vụ án theo Điều 217BLTTDS năm 2015, đưa vụ án ra xét xử theo Điều 220 BLTTDS năm 2015

- Thit tuc tại phiền toa sơ thẩm giải quyết tranh chấp thương mại

Khi hành xét xử sơ thêm vụ án tranh chap thương mai, Toa án tiễn hanhthực hiện đâm bảo phiên tòa phải được tiên hành xét xử theo đúng thời gian, diađiểm đã được ghi trong quyết đính đưa vụ án ra xét xử hoặc trong giây báo mở lại

phiên tòa trong trường hợp hoãn phiên tòa và tuân thủ các van đề liên quan đền hinh

thức, thủ tục xét xử về cơ bản được quy định tại Chương XIV Phiên tòa sơ thấm.

Bao gom các quy đính chung về phiên tòa sơ thêm, thủ tục bat đầu phiên tòa tranhtung tai phiên tòa và nghi án và tuyên én Khi tiên hành các thủ tục này thi Toa áncần phải lưu ý một số van đề như sau:

`* Điều 10 Bộ hnit Tổ trang dân srnim 2015

`* Khoản 2 Điều 203 Bộ Mật To nmg din sưnăm 2015

Trang 38

Một là các thi tuc liền quan đến sự có mặt và vắng mặt các bên tham dir

phiên toa sự thay đổi vi trí tổ tg Đề gidi quyết tranh chap thương mai thì sự cómặt của các bên đương sư tại phiên toa là r@t quan trong Khi tòa án triệu tập hợp lệcác bên tranh chấp hoặc người đại điện, người bảo vệ quyên va lợi ích hợp pháp của

ho phải có mat tại phiên tòa Chi trừ trường hợp người vắng mat đã có đơn dé nghixét xử vắng mặt, nêu triệu tập hop lệ lên thứ nhật ma các đương sự hoặc người dai

điện của ho, người bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của đương sự không có mắt thi

Héi dong xét xử phải hoãn phiên tòa, còn đối với lan triệu tập hợp lệ lần hai cácđương sự hoặc người đại diện của họ, người bão vệ quyền và lợi ích hợp pháp củađương sự không có mặt thi chỉ hoãn phiên tòa khi vắng mặt do sự kiện bat khả

kháng, có đơn xét xử vắng mặt, còn néu không do các lý do trên Tòa án xử lý theo

quy đính tại Khoản 2 Điều 227 BLTTDS năm 2015

Ngoài ra trong trường hợp đương sư, người bảo vệ quyền và lợi ích củađương sự vắng mất tại phiên tòa thì Toa án van tiền hành xét xử vụ án trong cáctrường hợp sau: Nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vàngười đai điện của họ vắng mắt tại phiên tòa có đơn đề nghi Tòa án xét xử vingmặt, Nguyên đơn, bị đơn, người có quyên lợi, nghie vụ liên quan vắng mat tại phiên

tòa nhưng có người đại diện tham gia phiên toa, Các trường hop quy định tại

các điểm b, c, d và đ khoản 2 Điều 227 của Bộ luật nay.

Trong trường hợp vắng mặt tất cả những người tham gia tô tụng Hội đẳng

xét xử thảo luận về những van dé cân giải quyết trong vụ án, kiểm sát viên phát

biểu ý kiên của Viện kiểm sát và Hội đồng xét xử tiên hành nghị án và tuyên án

theo quy dink của pháp luật (Điêu 238 BLTTDS nam 2015) Khi có người tham gia

tô tụng vắng mặt tại phiên toa mà không thuộc trường hợp Tòa án phải hoấn phiênTòa, thi chủ toa phiên tòa phải hỏi xem có ai đề nghi hoãn phiên tòa hay không,Nếu có người đề nghị thì Hội đông xét xử xem xét, quyết định theo thủ tục do

BLTTDS quy định và co thé chấp nhiên hoặc không chap nhận Trường hợp không

chap nhận thi nêu rõ ly do (Điêu 241 BLTTDS nam 2015)

Hai là, thủ tuc liên quan dén việc thay đối, bé sung rút yêu cẩu của các bền

tranh chấp và công nhân sự théa thuân của các bên tranh chấp Viậc thay đôi, b6sung, rút yêu câu của các bên tranh chap lả nguyện vọng mong muốn của các bên

Trang 39

tham gia quá trình to tung và điều này có ảnh hưởng đến kết quả giải quyết tranhchap Dé đảm bảo giải quyết được toàn diện, triệt dé tranh chap, vừa dim bảo đúngpháp luật và bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của các bên Tòa án phải xem xét yêucầu nay một cách kỹ lưỡng Tại phiên tòa sơ thâm, chủ toa phiên tòa sẽ phải chủ

đông hỏi các bên tranh chap HĐXX phải xem xét việc thay đổi, bé sung rút yêu

cầu của các bên tranhs chap Nêu việc thay đôi, bd sung yêu câu của họ không vượt

quá phạm vi yêu câu khởi kiên, yêu cầu phản tố hoặc yêu câu độc lập ban đầu, thi

HĐXX chấp nhận việc thay đổi, bd sung yêu cầu của các bên tranh chấp Trườnghop có bên tranh chấp rút một phần hoặc toàn bộ yêu câu của minh và việc rút yêucầu là tư nguyện, thi HDXX chap nhân và đình chỉ giải quyết đối với phan yêu cau

hoặc toàn bộ yêu cầu đương sự đã rút theo quy định tại Điều 243, Điêu 244

BLTTDS năm 2015.

Cũng tại phiên tòa sơ thẩm Chủ toa phiên tòa hai các đương sự có thỏa thuận.

được với nhau về việc giải quyết vụ án hay không trường hợp các đương su thöathuận được với nhau vệ việc giải quyết vụ án và thöa thuận của họ là tự nguyên,không vi phạm điều cam của luật và không trái đạo đức xã hôi thì Hội đồng xét xử

ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sư vệ việc giải quyết vụ

án Quyết đính công nhận sự thöa thuận của các đương sự về việc giải quyết vu án

có hiệu lực pháp luật theo quy định tại Điều 213 của Bộ luật này

Ba la thit tục nghỉ dn và hgên an Theo quy đính tại Điều 264 BLTTDSnam 2015 nghị án là việc HDXX xem xét, quyết đính giải quyết vụ án Các thànhviên của HDXX phải giải quyết tat cả các van dé của vụ án bang cách biéu quyếttheo đa số về từng vân đề Hội thẩm nhân dân biéu quyết trước thấm phán biểuquyệt sau cùng Người có ý kiên thiểu số có quyền trinh bày ý kiên do bằng văn bản

và được đưa vào hô sơ vụ án Khi nghị án chỉ được căn cứ vào tài liệu, chứng cử đãđược kiểm tra, xem xét lại phiên tòa, kết quả hỏi tại phiên tòa và xem xét đây đủ ýkiên của những người tham gia tô tụng, đồng thời, phải có biên bản ghi lai ý kiến đãthao luận và quyết định của HDXX Biên bản nay phải được các thành viên HĐXX

ky tên tại phòng nghi án trước khi tuyên an Sau khi bản án đã được thông qua,

HĐXX trở lai phòng xét xử dé tuyên án (Điêu 267)

`“ Điều 246 Bộ Mật To trung din sự năm 201%

Ngày đăng: 12/11/2024, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN