1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Tội đưa hối lộ trong Bộ luật Hình sự năm 2015

73 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tội đưa hối lộ trong Bộ luật Hình sự năm 2015
Tác giả Nguyễn Thị Thùy Anh
Người hướng dẫn Thạc sĩ Đào Phương Thanh
Trường học Bộ Tư Pháp Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Chuyên ngành Luật Hình sự
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 12,05 MB

Nội dung

về hói 16 từ góc độ luật pháp quốc té” trên Tạp chí Luật học số 2/2011 của tác giảĐào Lé Thy, bài việt “Ban về việc đưa hồi lộ quan hệ tinh đục vào luật Hình sự Trung“Vệ trách Quốc” trên

Trang 1

BO TƯ PHÁP BỒ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGUYÉN THỊ THÙY ANH

MSSV: 451926

TỘI ĐƯA HÓI LỘ TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂÄM2015

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Hà Nội - 2023

Trang 2

BO TƯ PHÁP BỒ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGUYEN THỊ THUY ANH

MSSV: 451926

TOIDUA HOI LỘ TRONG BO LUAT HÌNH SU NAM 2015

Chuyên ngành: Luật Hình su

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC

Thạc si ĐÀO PHƯƠNG THANH

Hà Nội - 2023

Trang 3

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU od

1; Tính cấp thiết của đề tai ‘ 08.

2 ic bane nghiền cứu, = a

=-4 Tình hình nghiên cứu 5

5 Phương pháp nghiên cứu ai

6 Kétcau khéalwan m— 7

NỘI DUNG asset)

CHUONG 1 NHỮNG VẤN ĐÈ CHUNG VE TỘI ĐƯA HỒI LỘ §

11 Kháiniệm ø 8

1.111 Khái niệm đưa hối lộ 8

112 Khái niệm tội đưa hối lộ an sgk assze aeons sell 1%: Quan điểm lập pháp quốc tế về tội đưa hối lộ pa ke)

13 Lich st lập pháp ViệtNam :lÐ

1.3.1 Giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám năm 194S 15

1.3.2 Giai đoạn sau Cách mang tháng Tam nam 1945 đến trước năm

185: Giai đoạn sau năm 1985 đến nay SE eae pote ts 18

TIỂU KET CHƯƠNG]1 rand

CHUONG 2 QUY ĐỊNH ve TOI DUA HOI LOT TRONG G BỘ LUẬT

HINH SỰ VIỆT NAM NAM 2015 32

21 Dấu hiệupháp lý của tội đưa hi lộ theo quy định tại Bộ luật hình sự

năm 2015 : : tết sais 22

#11: Dầu hiệu khách hổ cia tộiphạm Mian TT cớ)

212 Dấu hiệu mặt khách quan của tội phạm : 34

212 Dau hiệu chủ thé của tội phạm h4tSbxsfBuzi0418988cgfg5)8As3gz2x2122S110

214 Dầu hiệu mặt chủ quan của tội phạm t¿Êt£c ti Re) |

22 Quy định miễn trách nhiệm hình sự đối với tội đưa hối lộ sat

23 Hình phạt đối với tội đưa hồi lộ a sepa 36

2.3.1 Khung hình phạt cơ bản cố nổ eee

2.3.2 Khung tăng nặng thứ nhất & § 5 37

Trang 4

2.3.4 Khung tăng nang thứ ba tấu thuế Ỷ 40

235 Khung hình phat bô sung @ cung : 41

2.4, Phân biệt tội đưa hối lộ với một số tội sheen khác Al

2.4.1 Phân biệt tội đưa hối lộ va tội môi giới hoi "TT sezx»-341

2.4.2 Phân biệt tội đưa hối lộ và tội nhận hối lộ 42

TIỂU KÉT CHƯƠNG 2 west -44

CHƯƠNG 3 THỰC TIỀN Á ÁP DỤNG G QUY ĐỊNH PHÁP › LUẬT ĐÓI

VỚI TỘI ĐƯA HÓI LỘ VÀ MỘT SO KIẾN NGHỊ, 5 3:1 Thực tiễn áp dụng quy địnhpháp luật đối với tội đưa hối lộ 45

311 Tình hình đưa hối lộ tại Việt Nam hiện nay as di 45

3 Thực tiễn áp dụng quy định pháp mật về tội đưa hết lộ và một số

vấn đề cần đặt ra 3à 1tdsiS8l2 eilxsoigaasgeesassL2)Ð

3.1.21 Thực tiễn áp es lent hiện XS sss eeaiens 46

3122 Một số hạn chế, i

luật đối với tội đưa hối lộ cố ca 52

3.2 Mật sổ kiến nghị nhe bông cao higuqed 6p đụng pháp luật trang

thực tiễn xử lý tội đưa hối lộ tu b 54

321 Hoàn thiện quy định của pháp Mật đối với tội đưa hối lộ S34

32.2 Dua ra các chính sách đổi mới : : see ST

3.2.3 Nâng cao hiệu quả giải quyết đôi với tội đưa hồi lộ 57

KÉT LUẬN : ==—

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO To 61

Trang 5

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam là một đất nước bước vào tiền trình đổi mới và hội nhập quốc té với

hành trang là một nên sản xuat lạc hâu, khép kín Dẫu vậy, sau nhiêu năm thực hiện

đổi mới, dat nước ta đã thoát ra khối tình trang kém phát triển, trở thành nước đang.

phát triển có thu nhập trung bình với mét nên kinh tệ thị trường năng động, hồi nhập

manh mé, kinh tê tăng trưởng khá cao, bảo đảm moi người dân đều được hưởng lợi

từ quá trình phát triển V ới tinh thân Viét Nam là bạn và đối tác với mọi quốc gia trên

thê giới, Việt Nam đã đánh dâu móc quan trong dau tiên trong giai đoạn mở cửa nên.kinh tê, hội nhập kinh tê thé giới với việc gia nhập tô chức Thương mai thê giới(WTO) vào ném 2007 Tới nay, ViệtN am đã tích cực tham gia đảm phán va ky nhiêucác điều ước quốc tê Có thé nói, việc này đã trúc đây hoạt động thương mai quốc têcủa Việt Nam phát triển manh mẽ

Mặc dù dat được những thành tựu nỗi bật về kinh tê, nhưng mặt trái của nên

kinh tệ thi trường ngày cảng bộc lô 16 như; anh hưởng tiêu cực đến đạo đức, văn hoa

cia mét bộ phan không nhö người dân; sự canh tranh không lành mạnh; ô nhiệm môitrường và đặc biệt là phát sinh tội phạm, tệ nan xã hồi trong do có van nạn tham

những tác đông dén kinh tê ma con tác động đến tư tưởng, tình cảm, kích thích sự

quan tâm của cơn người đến loi ich vật chật Trong điều kiện đó, một số người qua

đề cao các yêu tô vật chất, vì những mục tiêu cá nhân đã ding mọi thủ đoạn trong đó

có tham 6, hôi lộ 1a kiêm lợi cho bản thân Đặc biệt, trong bôi cảnh hiện nay khi khoahọc công nghệ phát triển đã tạo điều kiện cho các đôi tương có thé lợi dụng tinh hình.che dâu hành vi vi phạm pháp luật, gây kho khăn cho công tác điều tra, phát hiện, xử

lý, thu hồi tài sản trong các vụ án hồi 16

Nhận thức được nguy cơ của nan tham nhũng, hôi lộ Đảng và Nhà nước đã

đưa ra những quan điểm, chủ trương và thé hiện 16 ý chí quyết tâm trong công cuộcdau tranh chống các hành vi tham nhũng, hôi lô Điều nay được thể hiện thông quaviệc ky các công ước quốc tê và hình sư hóa các hành vi tham nhũng hôi 16 Ngày10/12/2003, Việt Nam để ký C ông ước chồng tham nhũng của Liên Hợp Quốc Ngày29/11/2005, Quốc hội đã ban hành Luật phòng chống tham những với hai ban sửa

Trang 6

đổi, bd sung năm 2007, 2012 và sau đó tiếp tục ban hành Luật phòng chông tham

những năm 2018.

Bén cạnh do, BLHS các năm cing đã quy định về tôi phạm hồi lộ TrongBLHS

năm 1985, hành vi đưa hồi 16 và làm môi giới hội 16 đã được hình sự hóa va quy định.chung tại mt điều luật Trong BLHS năm 1999, hai tôi danh này đã được tác ra thành

hai điều luật riêng biệt nhằm đáp ủng cá thé hóa trách nhiém hình sự Đên BHLS nếm

2015, tôi đưa héi 16 đã được quy định 16 ràng tiệm cận với các chuẩn mực chung

trong các văn ban pháp luật quốc tê.

Co thé thay rằng, các tôi phạm tham những, hói lộ để trực tiếp xâm hai, gâyảnh hưởng nghiêm trong đền hoạt động bình thường của các cơ quan, tổ chức, trong

đó can đắc biệt chủ y đến tôi đưa hồi lộ Trên thực tê, hành vi đưa hồi lô hiện diện ởmoi lĩnh vực của đời sông, từ cơ quan nha nước đến các doanh nghiệp và trong cả các

Tĩnh vực cao quý như y tê, giáo dục Cách thức pham tôi đưa hồi 16 cũng ngày càng

tinh vi, đa dạng và khó phát hiện Tội phạm nay đang gây ảnh hưởng tiêu cực rất lon

đến xã hôi Thứ nhất, đưa hồi 16 làm bién chất đội ngũ cán bô, công chức, viên chức

nhà nước, ảnh hưởng đến tính liém chính của họ Thứ hai, đưa héi 16 có tác động tiêucực đến hoat đông thực thi công vụ, lam xới mon niém tin của nhân dan vào bộ may

lãnh đạo Thứ ba, đưa hôi lô tao điều kiện dé các t nan xã hội, tôi pham khác phát

triển Trong khi đó, việc phát hiện và xử lý tội phạm đưa hồi 16 còn gặp nhiều khókhăn, vương mac do nhiều nguyên nhân Do đó, việc tim hiểu các quy định pháp luật

về tôi đưa hồi 16 và thực tiễn áp đụng quy định pháp luật này là cân thiết trong công

cuộc đầu tranh chông them nlung nói chung và phòng ngửa tôi đưa hói 16 nói chungChính vi vậy, tác giả lựa chon đề tài “Tội đưa hếi 16 trong Bồ luật Hình sư năm 2015”lâm để tài việt Khóa luận tốt nghiệp

2 Mục dich va nhiệmvụ nghiền cứu

Dé tai nghiên cứu cơ sở lý luận, quy định của pháp luật hình sự Việt Nam vềtội đưa hồi lô Đông thời phân tích thực tiến áp dung quy định nay trong quá trình.giải quyệt các vụ án đưa hồi lộ hiện nay Từ đó, tim ra những bat cập con tôn tai và

dé xuất kiên nghị cân thiết để hoàn thiên Từ mục dich trên, dé tài sẽ giai quyét những

Trang 7

Một, nghiên cửu các quan điểm của các nhà khoa hoc từ đó làm 16 những van

dé lý luận chung về tội đưa hôi lộ

Hai, phân tích làm sáng tỏ quy định về tội đưa hội 16 trong BLHS Việt Nam

năm 2015

Ba, thông qua nghiên cửu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật về tôi đưa hồi

16 tại Việt Nam hién nay, đề tài nêu lên những bắt cập con tên tại và đề xuat các kiên

nghị hoàn thiện quy định về tôi đưa hói 16 trong BLHS

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tương nghiên cứu của dé tai tập trung vào các quan điểm khoa hoc quy.định pháp luật hiện hành về tôi đưa hồi 16, co sự m ở rộng nghiên cứu pháp luật quốc

tế điển hình là các công ước quốc tê về phòng, chóng tham nhũng, hdi 16 Đồng thờinghiên cửu thực tiễn áp dung pháp luật về tôi đưa hồi 16 tại Việt Nam hiện nay

Phạm vi nghiên cứu, đề tài tập trung nghiên cửu vào các quy định phép luật

hiện hành về tội đưa hi lô trong BLHS nam 2015 và các quy định trong các công

tước quốc té Việt Nam là thành viên

4 Tình hinh nghién cứu

Hồi 16 là một van đề thu hút sự quan tâm, nghiên cứu của nhiêu công trình

khoa học trong và ngoài nước Tuy nhiên các công trình nghiên cứu chủ yêu tập trung,

vào phân tích hôi lộ nhw là một trong những hành vi chủ yêu của tham nhũng Một

số công trình nghiên cứu nổi bat có thể kế dén như

Luận án tiền sĩ luật học của tác giã Đảo Lệ Thu (2011) với dé tài “Cac tôi phạm

về hồi lô theo Luật hình sự Việt Nam trong sự so sánh với Luật hình sự Thụy Dién vàAutralia” là một nghiên cứu chuyén sâu, toàn diện về tội pham về hoi lô trong phápluật Việt Nam và m6t số quốc gia trên thê giới

Luận án tiên sĩ luật học của tác giá Vit Việt Tường (2022) với dé tai “Cac tôi

phem về héi lộ trong Luật hình sự Việt Nam” là nghiên cứu đưa ra mô hình lý luân

về tội phạm hôi 16 trong Bộ luật Hình sự năm 201 5

Một số bài việt thông qua thực tiễn xét xử các vụ án đưa hồi lộ nổi bật như bài

việt “Điều tra tôi pham đưa - nhận hôi lộ: Kinh nghiệm từ đại án AVG” của tác giảDinh Chiên trên Tap chi Pháp ly sô 10/2019; bai việt “Hoan thiện quy định của BLHSViệt Nam về các tôi hôi 16” trên Tạp chí Luật học số 4/2015, bai việt “Các tội phạm

5

Trang 8

về hói 16 từ góc độ luật pháp quốc té” trên Tạp chí Luật học số 2/2011 của tác giảĐào Lé Thy, bài việt “Ban về việc đưa hồi lộ quan hệ tinh đục vào luật Hình sự Trung

“Vệ trách

Quốc” trên Tạp chí Luật học số 5/2014 của tác giả Nhiệp Vii Hién, bài viel

nhiệm bình su và miễn trách nhiệm hành sự đối với người phạm tôi đưa hôi 16” củatác giả Trinh Tiên Việt trên Tạp chí Tòa an nhân dân số 1/2008; bài việt “Tội đưa hai

16 theo công ước chồng tham những va quy định của BLHS Việt Nam” của tác giảTran Thi Ngọc Kim trên Tap chí Khoa học Kiếm sát sô 2(46)/2021, Nhìn chung,

những nghiên cứu qua các bài viết trên các tạp chí chuyén ngành cơ bản là đa dang,

phong phú Các bài việt chủ yêu nghiên cứu, so sánh quy định của pháp luật Viet Nam

và quốc tê từ đó chỉ ra những bat cập con tôn tại trang cơ ché chính sách và kiên nghỉ

dé xuất hoàn thiện chính sách hình su:

Ngoài ra, các luận văn có cùng hướng nghiên cửu về tôi đưa hdi lô nlnư luận

văn thạc sĩ luật học của tác giả Ta Hong Quỳnh với dé tai “Tôi đưa hồi 16 trong Bộ

luật Hình sự năm 2015” và luân văn thac sĩ luật học của tác gid Bui Dương Thủy với

đề tai “Tội đưa hồi lộ trong Bộ luật Hình sự Việt Nam” cũng được tác giả tham khảo.

trong đề tai nay

Những công trình nghiên cứu trên đa phân đều nghiên cửu dưới góc đô hồi lô

nói chung và đưa hối 16 chỉ 1a một phần nội dung liên quan trong các công trình.

nghiên cứu đó, đặc biệt là các cổng trình nghiên cứu riêng biệt về đưa hồi lộ cũngchưa thực sự đa dang và phong phú Bởi vậy, nhiều can đề pháp lý của tội đưa hôicòn bị bö ngö Do đỏ, việc tìm hiểu chuyên sâu các van đề pháp ly của tội đưa hôi 161à hướng nghiên cứu của khóa luận tốt nghiệp

5 Phươngpháp nghiên cứu

Trong quá trình thực hiện đề tài, các phương pháp nghiên cửu sau đây đã được

sử dụng phương pháp phân tích - tổnghợp được sử dụng nhằm xây dụng cơ sở lý luận.

và thực tiến áp dụng pháp luật đôi với dé tài được triển khai, phuong pháp so sánh luậthọc được sử đụng nhằm nghiên cứu quan điểm lập pháp của V iệtN am và quốc tệ; ngoài

ra phương pháp tiếp cân quy phạm được sử dung trong toàn bộ khóa luận ohém tiép

cận các quy phạm pháp luật, nghiên cứu dâu hiệu pháp lý của téi pham

Trang 9

6 Kétcau khóa luận

Khoa luận tốt nghiệp gồm 3 phân: Mở dau, nội dung và kết luận Khóa luận

gồm 03 chương cu thé như sau:

Chương 1: Những van đề chung vệ ti đưa hồi 16;

Chương2: Quy định về tội đưa hối 16 trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015;

Chương3: Thực tiễn áp dung quy định pháp luật đôi với tôi đưa hồi 16 và một số kiên nghị

Trang 10

NỌI DUNG

CHƯƠNG 1 NHUNG VAN ĐÈ CHUNG VỀ TỌI ĐƯA HÓI LỘ

11 Khainiem

1.1.1 Khải wigm đưa hoi lộ

Hồi 16 là một khái niệm được sử dung phô biên và rộng rai trong xã hôi hiện

nay thường được hiểu tương đương nhv đút lót, là một hiện tượng tiêu cực, phô biên

và gây ra nhiêu tôn that cho xã hội N ghiên cứu cho thay, hồi 16 là mét khía canh cu

thể của tham những thường liên quan đền việc trao đổi loi ich cá nhan thông qua việc

đưa hoặc nhận mt lợi ích nào đó dé ảnh hướng dén quyết định của những người cóchức vụ, quyên hạn hay nhiệm vu trong các cơ quan, tô chức Tham nhũng được định:ng†ĩa là tat cả những hành vi lạm dung quyền lực công dé tư lợi bao gồm các hành vitham 6, đưa — nhận hôi lộ, lợi dung chức vụ, quyền hen trong khi thi hành công vu

nhằm tư lợi, lam quyền, Như vậy, hổi 16 được coi là một dạng của tham nhiing!

Từlâu, khát niệm hồi lộ đã trở thành đổi tượng nghiên cứu khoa học trong nhiều lĩnhvực như xã hội học, kinh tê học, tội phạm học và khoa học luật hình sự Hiện tượnghội lộ thường xuất hiện trong các tình huông liên quan dén chính trị, kinh doanh va

quấn lý công việc.

Trong tiếng Anh, hối lộ được dich là Bribery Theo từ dién Black’s Law, hoi

16 được miêu tả như sau: “In criminal law, bribery is the receiving or offering any

undue reward by or to any person whomsoever; whose ordinary profession or business

relates to the adminitration of public justice, in order to influence”, tam dich là: Trong,

luật hình sự, hồi lồ là việc nhận hoặc đưa ra bat ki loi ích không chính đáng nào chobất kì người nao, có công việc liên quan đền việc quản lý tư pháp công hoặc hoạtđộng kinh doanh nhềm gây ảnh hưởng Từ điển Cambridge mô tả “Bribery is an

attempt to make someone do something for you by giving the person money, presents

or something else that they want’, tem dich là: Hỗi lộ là sự nỗ lực khiến ai đó làm

điều gi cho minh bằng cách đưa tiền, qua hoặc thứ gì khác mà ho muốn

Con theo Dai từ điển Tiêng V iệt của tác giả Nguyễn Như Ý thì “hối lồ là lén

lút dưa tiền của dé nhờ kế có quyền làm điều trải với pháp luật nhưng có lợi cho

° Đảo Lệ Tm (2011), Các tôi phạm về hoi 16 theo Luật Hình sự Việt Nam trong sự so sinh với Duật Hinh sự.

Thuy Điền và Autralia Hà Nội, tr 16-17

Trang 11

mình “2 Hoặc Tử điển tiếng Việt của tác giả Hoàng Phê “hối lộ là diva tiền của cho

người có quyên hành dé nhờ làm việc có lợi cho mình bằng hành vi lam dung chức

vu hoặc làm trái pháp luật ” 3

Từ những khái niệm về hôi lộ nêu trên, có thé thay mô tả về hoi lô trong tiếng

Việt và tiêng Anh có những điểm giống nhau về hành vi và mục đích Tuy nhiên van

có sự khác biệt, định nghĩa hồi lộ trong tiéng Anh được mô tả rông hơn, không chi đềcập đền việc trao đôi tiên bac ma can bao gồm “loi ich đưa hồi lộ ” là bat kì lợi ich

vật chất nao khác ma người đưa cung cấp cho người nhận Từ những phân tích trên,

khái niệm hội 16 được rút ra nin sau: “Hồi lệ là những hành vi đưa, mời nhận, nhận,

đồi hôi hoặc tạo điều kiên cho việc đưa, nhận loi ích không chính đứng dưới mọi hìnhthức cho người năm giữ quyén lực, có chức vụ dé tạo ra ảnh hưởng nhất định đến

hoat động thực thi chức trách của người này”.

Theo Từ điền giải thích thuật ngữ Luật học, “đưa hồi lỗ là hành vi diva (true

tiếp hoặc qua trung giam) lợi ích vat chat (lơi ích dua hối lỗ ) cho người có chức vụ quyển han do muốn người nay hoặc đã được người nay sử dung chức vi, quyền hạn

làm hoặc không làm việc có loi cho mình hoặc theo yêu cẩu cña mình Viée đưa hối

16 có thé do tự ý hoặc do có sự đòi hỏi của người nhận hỗ: lộ Tiệc làm hoặc khônglàm một việc có lợi cho người đựa hồi lộ có thé là hợp pháp hoặc không"

Co thé thay, khái niệm hồi lộ và khái niệm đưa hồi lộ gan như đã được đồngnhật, tuy nhiên vẫn có sự chênh lậch vé phạm vi Theo đó, khái niêm đưa hồi lộ đượcxem là một phân nhỏ hơn lợi ích đưa hồi lô bao gom hành vi đưa một lợi ích vật chongười có chức vụ, quyên hen dé nhờ họ lam việc có lợi cho mình Đưa héi lộ có thé

do cá nhân tư thực hiện dua trên ý chi của minh hoặc co thể là do sự đời hỏi, áp lực

từ phia người nhận hồi 16 Trong khi đó, hôi lộ như một khái niệm rông hơn, bao gam

cả hành vi đưa, nhận và môi giới hồi lô

Vé bản chat, đưa hồi lộ có thé được nhìn nhận dưới nhiều góc độ khác nhau:Phân tích dưới góc đô chính trị, đưa hôi lô là hình thức trao đổi quyên lực và

sự giàu có Đưa hồi lộ thường được sử dụng như một công cụ dé tăng cường quyên

* Nguyễn Nox Ý (1999), Đai tử diễn Ding Vst, Nxb Vin hóa - Théngtn, Hi Nội.

` Hoàng Phê 2018), Từ điền tieng Việt, Nxb Hong Đức, Hà Nội l

3 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điền giải thích thuật ngữ Luật học: Luit Hành sự, Luật Tổ trng hành

sw,Nxd Công annhin din, Hi Nội, 50-51

9

Trang 12

lực Thông qua đưa hói 16, quyền lực tao ra tiền của và ngược lai tiên của có thé mua

được quyên lực Muôn thăng quan tiên chức phải quan tâm, hai lô câp trên, cap trên

lại phải héi lộ cấp trên cao hơn Việc này có thé tạo ra sự bat bình đẳng trong phân

phổi quyên lực làm ảnh hưởng dén cả xã hôi Hiện tương “chay chức, chay quyền”ngày cảng phố biên cho thây hành vi đưa hồi lộ đang xâm pham đao đức và sự côngbằng Điều nay đã và đang lèm suy giấm lòng tin của nhân dén vào hệ thông cơ quancông quyền Déng thời hiện tượng này có thé tạo ra vòng lắp tiêu cực, khiên cho moi

người cảm thây phải thực hiện hành vi không chính đáng dé thực hiên được công việc

của mình hay bảo dam được vị trí của mình Người đưa hồi lô có thé dùng tải sẵn cánhân nhưng cũng có thé ding tài sản của tô chức, Nhà nước do minh quan ly Điêunay có thé gây ra hậu quả năng nề vi không chi ảnh hưởng đền quyên lực công macon hành hưởng đền sự minh bạch trong hệ thông cơ quan nhà nước

Phân tích dưới góc độ xã hội, đưa hôi lộ có thé được xem là hình thức biến.

tướng của của truyền thông trả ơn trong văn hóa Việt Nam Việc trả ơn trong xã hộiViệt Nam là được coi là một cách dé bày té lòng biết ơn và tôn trong đối với người

đã giúp đỡ, hỗ tro minh Tuy nhiên khi việc trả ơn chuyên biển thành việc đưa hồi lộ,

nó trở thành một hiên tương tiêu cực, xâm pham dao đức xã hội, tạo ra sự không công

bằng và để lại hậu quả nghiêm trong cho cả xã hội, làm giấm giá trị của việc tôn trong

pháp luật Tinh chất sai trái của việc nay có thé không được nhận thức hoặc nhận thức

ở những mức đô khác nhau tùy thuộc vào từng trường hop Sư nhân thức đó cing

chu ảnh hưởng rét nhiêu từ truyền thông dân tộc, nhúng sự kiên xây ra hàngngay, Điều nay cũng gớp phân làm ảnh hưởng nghiêm trọng dén xã hội

Phân tích dưới góc độ pháp luật, pháp luật hình sư Việt Nam đưa hôi lộ đượcxác định 1a tôi phạm vê chức vụ, lả hành vị vi phạm pháp luật va có thé bị truy cứutrách nhiệm hình sự Việt Nam cũng như nhiêu quốc gia trên thé giới đã thiệt lậpcác quy định, chinh sách dé ngăn chặn và xử lý các trường hợp đưa hồi lô nhằm giatăng hiệu quả trong công tác phòng chong tham nhũng, Trong một sô trường hop,

đưa hồi 16 có thể liên quan đên việc các đổi tượng phạm tội liên kết với những người

có chức vụ, quyền hạn nhằm trén trách trách nhiệm pháp lý hay tránh những hình

phat phải doi mat

Trang 13

Có thể thay, dưới góc đô nào, đưa hồi lộ cũng là mét hiện tượng tiêu cực, trái

đạo đức, trái pháp luật, trái với l# công bằng ảnh hưởng năng né đền sự phát triển

kinh tế - xã hội Như vậy, ta rút ra khái niệm đưa hồi lộ như sau: “Đưa hối lộ là hành

vi diva một lợi ích nhất đình với mue đích nhờ người năm giữ quyền lực có chức vuthực hiện hoặc không thực hiển một việc theo yên cẩu của người đưa nhằm tư lợi”

1.1.2 Khái iệm tội dea hoi lộ

Các tôi phạm về héi 16 cũng như tôi đưa hồi lô là một lĩnh vực đã được nhiều.nhà khoa hoc luật hình su đưa ra nghiên cứu và bàn luận Trong hệ thông pháp luậthình sự Việt Nam, tôi đưa hồi 16 thuộc nhóm tội pham về chức vụ tuy nhiên không

được xem là tội pham tham những theo quy định của Luật phòng, chong tham những

năm 2005 Quy dinh này xuất phát từ sự cân thiết trong việc phân biệt các loai hành

vi pham tội va xác định mức độ nghiêm trong của tùng loại Từ do, xây dựng các

chính sách pháp luật, áp dung pháp luật một cách có hiệu quả, đông thời tương ứngvới tiêu chuẩn của quốc tê

Theo quy định tại điều 8 BLHS năm 2015, “Tai phạm là hành vi ngụ: hiểm

cho xã hội được quy đình trong Bộ luật Hình sự, do người có năng lực trách nhiệm

hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cỗ + hoặc võ ý xâm phạmđộc lap, chủ quyển, thông nhất toàn ven lãnh thé Tổ quốc mà theo quy định của

Bồ luật này phải bị xữ lí: hình sự” Như vậy, những hành vi đưa hồi lộ phải hội tụ đủtính chật nguy hiểm cho xã hội bao gồm hành vi nguy hiểm, tính có lỗi, tính trái pháp

luật hình sự và tính phải chiu hình phat.

Từ quy định trên và phân tích khá: niệm đưa hồi lộ, đặc điểm của tội đưa hồi

16 được thé hiện ở những điểm như sau:

Thứ nhật, hành vi pham tội trong tội đưa hổi lộ thé hiện cụ thé ở các hành vi

đưa, hứa đưa, mời nhân một lợi ich bat ki Day không chỉ đơn thuân là hành vi dua lợi

ích thông thường mà có tính gây nguy hiểm cho xã hội bỡi hành vi đưa hồi lô xây ra séxêm phạm đến hoạt động đúng đắn, uy tin của các cơ quan Nhà nước hoặc các tô chứckhác va quyên, lợi ích hợp pháp của công dân

Thứ bai, tôi đưa héi 16 xâm phạm dén hoạt động thực đúng dan của cơ quan,

tổ chức có liên quan đến lợi ich của người đưa héi lô Trong nhiêu năm qua, tội đưa

11

Trang 14

hi lộ luôn tên tại như một hiện tượng xã hội và phát triển theo hướng tiêu cực gây

ảnh hưởng nghiêm trong đên hoạt đông ty tin của bộ máy nhà nước

Thứ ba, chủ thé của tôi đưa hói 16 có thé 1a bat cứ ai, không phụ thuéc vào địa

vị pháp lý của họ Đây là đôi tương có nhu câu giải quyét van dé cụ thé và thông quaviệc trao đôi lợi ich bat hợp pháp thông qua chủ thể có chức vụ, quyền han giúp đỡ

Chủ thé này co thé là người năm giữ chức vụ, quyền hạn trong bat kỷ cơ quan, tổ

chúc nao hoặc không.

Thứ tự, lợi ích mà người đưa hồi lô trao đổi với người có chức vụ, quyền han

1a dâu liệu bat buôc Lợi ích này là yêu tô thé hiện 16 sự không chính đáng của hành

vị đưa hổi lô Loi ích có thé bao gêm lợi ích vật chết và lợi ích phi vật chất

Thứ năm, tội đưa hai lộ được thực hiện bằng lỗi cô ý va được quy định trongBLHS Người đưa hối lộ nhận thức được 16 về tính chất nguy hiểm cho xã hội của

hành vi và thay trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn hậu quả phát sinh

Trên cơ sở nghiên cứu về hiện tượng đưa hổi lộ cũng như xem xét các đặc

điểm của tôi đưa hôi 16, rút ra được khái niệm như sau: “Tội đưa hồi lộ là hành vi

dua, hứa đưa hoặc mời nhận lợi ích không chính đáng dưới bắt kì hình thức nào củabắt cứ cả nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm hình sự cho người có chức vụ, quyềnhan hoặc cá nhân, tổ chức khác nhằm tác động đến việc thực thi chức trách của ngườinày dé làm hoặc không làm một việc theo yêu câu hoặc cỏ lợi của người đưa hỗi

1.2 Quan điểm lập pháp quốc te ve tội đưa hồi lộ

Trước thực trang đáng lo ngại của hiện tượng hối lô và hậu quả của nó, cácyên bản pháp lý quốc tế phòng chống tham nhũng, hói lộ đã được ban hành như Công

woe của Liên hợp quốc về chồng tham nhũng (UNCAC), Công ước của tổ chức hợp

tác kinh té va phát triển về chồng hói lô công chức nước ngoài trong các giao dichthương mai quốc tê (OECD) va Công ước luật hinh sự của Hội đồng châu Âu vềchống tham nhũng (COE) Nhin chung, các công ước này đều phản ánh sự cân thiệtcủa việc tội phạm hóa các hành vi hồi lộ đối với pháp luật quốc gia và goi mở cho

các quốc gia về các chuẩn mur, là định hướng quan trong cho hoạt đông lập pháp

hình sự quốc gia từ đó tao nên quy định thông nhất trên thê giới

Trang 15

Theo quan điểm chung của các công ước, hối lộ là một dạng của tham nhũng

và quan điểm này đều được thé hiện 16 ràng trong lời nói dau Qua đó, nhận thay quan

điểm lập pháp của quốc tê về tôi đưa hồi 16 như sau:

Thứ nhật, quan điểm về xây dung khái niệm tôi đưa hối lộ

Theo điều 15 UNCAC, “Mỗi Quốc gia thành viễn sẽ áp dung các biện pháp

lập pháp và các biện pháp cần thiết khác dé quy định thành tội phạm các hành vi sau

đây, nễu được thực hiên một cách cô ý: (a) Hứa hen, chào mời hay cho, trực tiếp hay

giản tiếp, công chức bat l một lợi ích không chính đảng cho chính bản thân công

chức ấy hay cho một người hoặc một tố chức khác, dé công chức này làm hoặc khônglàm một việc trong quả trình thi hành công vụ; (b) Hành vi của công chức, trực tiếp

hay gián tiếp, đòi hoặc nhận một loi ích không chính đảng cho chính bản thân công

chức hay cho người hoặc tô chức khác, dé công chức làm hoặc không làm mốt việc

trong qua trình thi hành công vu.”

Theo điều 21 UNCAC, “Mối Quốc gia thành viên xem xét áp dung các biệnpháp lắp pháp và các biện pháp cần thiết khác nhằm quy đình những hành vi san làtội phạm, niễu được thực hiển một cách cỗ ý trong hoạt động linh tậ tài chỉnh hoặc

thương mại: (a) Hành vi hứa hen, chào mời hay cho một loi ích không chính dang.

true tiếp hay gián tiếp cho người điểu hành hay làm việc, ở bắt pt cương vi nào, cho

tổ chức thuộc khu vực he vì lot ích của chính người dé hay của người hoặc tô chứckhác, dé người đó vi phạm nhiệm vụ của mình bằng cách làm hoặc không làm một

viée gì; (b) Hành vi đòi hoặc nhận trực tiép hay gián nắp lợi ích không chính đảng

bởi người điểu hành hay làn việc, ở bắt ky cương vi nào, cho tô chức thuộc khu vực

hevi lợi ích của bản thân người đó hay của người khác dé vi phạm nhiễm vụ của mình

bằng cách làm hay không làm một việc gi”

Có thé thay được, công ước đều chủ trong đến định nghĩa tôi pham về hồi 16.Hầu hệt ở các điều luật đầu tiên đều đưa ra định nghiia vệ các tội phạm về héi 16 bangcách mô tả từng tội pham vê hôi 16 thay vì đưa ra định nghĩa chung,

Thứ hai, quan điểm về các yêu tổ câu thành tội phạm về tôi đưa hồi lô

Theo hướng dan tx UNCAC, chủ thé của tdi đưa hối lộ là người đưa hội lộ vànhững đông phạm khác thỏa mãn các dau biệu hành vi pham tôi Trong trường hợpnày, người đưa hôi 16 có thé là bat kỳ cá nhân, tổ chức nao muôn hưởng lợi từ hành

13

Trang 16

vi của người nhận hồi lô Công tước xác định đổi tượng này có thé là bat kì người nào

đã có hành vi hứa hẹn, chào mời cho một lợi ích không chính đáng đối với ngườinhận hôi lô ma không phụ thuộc vào dia vị pháp lý của ho Ngoài ra, công ước cũngquy định pháp nhân có thé là chủ thé của tôi đưa hồi 16 nêu như người phạm tội nhândanh pháp nhân đưa hồi 16 vi lợi ich của pháp nhân Nguoi này có thể là người đứng

đầu của pháp nhân, hoặc là người dai diện cho pháp nhân hoặc có quyền quyết định

hay kiểm soát các hoạt đồng trong pháp nhân

Các công ước cũng thể hiện quan điểm lập pháp khi đề cập đến yêu tô mat

khách quan của tôi pham Các công ước đều thông nhất trong việc quy định tôi đưahồi lộ đưới dang cầu thành tội phạm hình thức và chỉ tiệt hóa các dạng hành vi là hứađưa hồi 16, mời nhận hồi 16, đưa lợi ích đưa hGi 16 Theo tinh thân của các công ước,tội đưa hồi 16 hoàn thành khi người công chức nhận thức được sự tên tại của lời hứa

đưa hối 16 hoặc lời mời hồi 16 hoặc khi người đó nhận được lợi ich đưa hói lộ Bên

cạnh đó, dâu hiéu khách quan bắt buộc khác của các tội pham về hôi lô đó là “lợi ich

đưa hồi 16” Các công ước trên đều quy định lợi ích đưa hối lộ có thé là bat kỹ lợi

ích nào, bao gồm cả lợi ích hữu hình hoặc lợi ích vô hình.

Theo quy định tại điều 15, UNCAC, các quốc gia phải xác định hénh vì vị

pham nlư sau: Đưa hồi lộ chủ động được định nghĩa là lời hứa, dé nghị hoặc chuyên

giao cho một công chức một lợi ích không chính đáng dé người này hành động hoặckhông hành động trong các van đề liên quan đên công vu’ Hành vi hứa đưa hối lô là

hành vi người phạm tôi đưa ra lời cam kết sẽ trao đổi một lợi ích nao đó hoặc thöa

thuận với người nhận hồi lộ sẽ trao lợi ich đưa hồi lộ sau Hành vi đề nghị nhận hồi

16 là hành vi người phạm tôi thể hiện sẵn sàng chuyển giao lợi ich đưa hói lô cho

người có quyên hạn, chức vụ vào bat ky thời điểm nao Hành vi đưa lợi ích đưa hồi

lộ là hành vi người phạm tội thực hiện trao lợi ích đưa hồi lộ cho người nhận hồi 16

theo thöa thuận có trước hoặc không UNC AC không quy định về hậu quả của hành

vi đưa hôi lô, chỉ yêu câu thực hiện hanh vi đưa hôi lộ là dé đủ câu thành tôi phạm

Như đã phân tích, hành vi đưa hồi lộ đều được người phạm tôi nhật thức rõ

rang, biết rõ hành vi của minh là phạm tdi nhưng van mong muôn thực hiện hành vi

Trần Thủ Ngọc Kim (2021), Tôi div hồi lộ theo Cổng tước chẳng tam sống vi quy định của Bộ nit Hith

sự Việt Nam, Khoa học Kem sát (02),tr61-6$

Trang 17

pham tôi của mình đến cùng Do đó, hành vi đưa hối 16 được thực hiện bởi lỗi có ý:

Ngoài ra, UNCAC cũng quy định lỗi cô ý với tat cả các yêu tô khách quan của tội

pham Điều nay có ngiữa là, người phạm tội không chỉ mong muén hành vi đưa hồi

16 của mình được thực hiện mà con mong muốn hành vị thực hiện hoặc không thựchiện một hành động của người nhân hồi lộ mà mang lại lợi ích cho người dua hối lộ

Có thể thay, các công ước quốc tê được ban hành là một bước quan trong trong

quá trình phòng chồng tham những trên toàn cầu Các công tước đã cung cập một cơ

sở quy tắc chung tạo ra một tiêu chuẩn chung cho các quốc gia thành viên Đồng thời,

các công ước cũng tạo điều kiện dé tăng cường sự hợp tác quốc tế cho các quốc gia

trong việc chồng tham nhũng bao gam ca việc trao đổi thông tin và hỗ trợ

13 Lịch sử lập pháp Viet Nam

Tham những - hối 16 là hiện tương tôn tại ở moi giai đoạn lịch sử của xã hội,

ở mất thời ky, tùy vào hoàn cảnh kinh tế, xã hôi, chính trị ma hiện tượng nay có sự

biển thê khác nhau Mặc đủ có những biểu hiện khác nhau nhưng về bản chất, hdi 16

van là hiện tượng xâu, gây ảnh hướng dén các môi quan hệ xã hội, đi ngược lại sư

phát trién của nên kinh tê, chính trị của quốc gia

1.3.1 Giai đoạn trước Cách mang thang Tám nam 1945

Cách đây hơn 1000 năm, nhà nước phong kiên triều Lý đã ban hành Bộ luật

Hình Thư, trong đó dé ra những quy định nghiêm ngặt và chỉ tiết nhằm ngăn chắn

và trùng trị hành vi tham ô, trộm cap của công của giới quan lại Mặc đù bộ luật nayhiên không lưu giữ được tuy nhiên qua những chiêu chỉ còn lưu lại cho thay, cùngvới các tôi về thập ác, thì tội tham nhũng được luật pháp đặc biệt quan tâm và cónhững ché tai nghiêm khắc Theo chiêu ban hành năm 1042 thời vua Lý Thái Tổng,

“về việc thu thuế trăm ho, nêu ai thu vượt quá sẽ bị xứ theo tội ăn trộm Người tô

cáo lập công thì ed nhà được tha phú dich trong ba năm Người ở lạnh thành ma

cáo giác ding thì nhận thưởng bằng hiện vat thu được ”_ Đôi với việc thu thuê, cácquan nha, thư lại ở lĩnh vực nay cũng với mười phân phải đóng vào kho triều định,

ho được thu riêng một phân goi là hoành đầu Kẻ nào thu quá số ay thi bị khép vào

tội an trộm Chiêu năm 1044 của vua Lý nêu: “Ai ở kho lụa nhân riêng một thước

lụa bị phạt trăm trượng nhân từ một tâm trở lên bị phạt trương theo tâm kèm mườinăm khô sai Cũng trong năm này có một đạo chiéu guy đình cẩm các quan coi ngục

15

Trang 18

không được sai tii làm việc riéng néu vi phạm bi xử trăm trượng thích chữ vào mat

và vào nhà lao" Những quy định trên cho thay sư nghiêm khắc của triều Lý đổi với

việc bảo vệ tai sản công và đâm bảo sự trong sạch, minh bạch trong các hoạt động

quản lý của quốc gia

V ào thé ky thứ XV, vua Lê Thánh Tông đã xây dung và thực thi “Quốc triềuHình luật" hay còn gọi là Bộ Luật Hồng Đức bao quát nhiêu lính vực khác nhau, vớitổng công 722 điều Trong đó, các hành vi tham những héi lô được quy định với

những hình phạt rất nghiêm khắc Những kẻ đến câu: cạnh với quan chủ fy việc trái pháp luật và ké vì người khác mà đến cẩu canh thay, đều bị xử tôi biém hay phat;

quan chit ty nghe theo thì phai ghép vào tôi làm trái pháp luật việc chưa thi hành thi

xử tội biém hay phat” Tội đưa hối lộ được quy định tại Điều 140: “Những người đưahồi 16 mà xét ra việc của họ có trái lễ, thi theo việc của họ mà định tôi Còn ngườinào thật oan khô vì muốn cho khôi tôi mà hỗi lộ thì được giảm tôi Người không phảiviệc mình mà di hỗi lộ thay người khác thi xữ tôi nhe hơn người ăn hai lộ hai bậc”Điều này chúng tö sự quyệt liệt của triệu đính trong việc chong lại nạn tham nhữnghồi lộ và duy tri công bang trật tự xã hội

Dén triệu N guyễn, bên canh những hạn ché do hoàn cảnh lịch sử, nhà N guyén

cũng đạt được những thành tựu quan trọng trong việc xây dụng bômáy và tăng cường,

kỹ cương phép nước Nôi bật là việc xây dung và thực thi Bộ Luật Gia Long (banhành năm 1815) Trong số gân 400 điều của Bộ Luật này, có tới 79 điều quy định về

các tôi quan đến tham ô, những nhiều, trong đó, nhiều điều rất hà khắc, như: quan

1ại nhận hồi 16 phải chịu hinh phạt thap nhật 70 trượng, cao nhất là tử hinh

Có thé thay rằng, Nhà nước phong kiên Việt Nam đã nhận thức được tính chất

nguy hiểm của hành vi hối lộ nói chung và đưa hồi lô nói riêng Từ đó ban hènh các

bộ luật đặc biệt là luật hình sự với những quy định cụ thể vé hành vi hồi lộ và cácbiện pháp trùng tri rất nghiêm khắc dé ngăn chan tdi pham nay

1.3.2 Giai đoạn san Cách mang tháng Tám năm 1945 dén trước uăm 1985

Cáchmang tháng § năm 1945 là bước ngoặt quan trọng trong lịch sử V iệt N am,

đánh dâu sura đời của nước Việt Nam dan chủ C ông hòa Tuy dat nước đã được giànhđược déc lập, nhưng phải: doi mat với nhiều thách thức, thù trong giặc ngoài bia vay

* Điều 137 Bộ hật Hồng Đức

Trang 19

chính quyền non tr, trước tình hình đó, nha nước ta đã ban hành Sắc lệnh số 47-SL

cho tạm thoi gữ các luật lệ cũ, trong đó có Bộ luật Hình An Nam” , Bo Hoàng Việt

hình luậtÊ

Sắc lệnh sô 223/SL ngày 27/11/1946 ra đời nhằm trừng trị các tội hôi lộ chothay nhận thức sâu sắc của Đăng và Nhà nước về muc độ nguy hiểm cũng như hậu

quả của tham nhũng, hối lộ đối với toàn xã hội Sắc lệnh 223/SL đã mô tả các hành

vị tham những trong có quy định 16 hành vi hồi 16 bao gém hành vi đưa và hành vi

nhận Người đưa héi 16 co thé là bất cứ ai, trong khi người nhận hồi lô được xác định

là công chức công tác tại cơ quan nha nước Lợi ích đưa hói lộ cũng được đề cap tới

trong sắc lệnh đó là “tang vat”, tức là lợi ích tổn tại đưới dang vat chất Sắc lệnh đã

quy định rõ hình phạt chinh cho các hành vi này là phat kho sai và phạt bạc N goải rahình phạt b6 sung là tịch thu gia sản Đôi với những người phạm tội đưa hồi 16 bị

cưỡng bách phải đưa ma tự y cáo giác cho nha chức trách và chứng minh được là

minh bị cưỡng bách thì được mién hét các tội và được trã lại tang vật

Sau đó, Pháp lệnh (không số) trùng trị tội hồi lô được ban hành ngày 20/5/1981quy định hồi lộ bao gồm các hành vi đưa hôi 16, nhận hộ: 16 và môi giới hồi lô Nhưvậy, so với sắc lệnh 223, pham vi của tdi hói lộ đã được mở rông hơn Tôi đưa hôi 16

và môi giới hi 16 được quy đính trong một điêu và có chung hình phạt Tội nhận hai

16 được quy định cùng với các trường hợp tăng năng của tôi đưa hôi 16 và tôi môi giới

hồi lộ cho thay, nha nước ta quan điểm tôi nhận hồi lô có tính chật nguy hiểm hơn so

với hai tội con lại Đồng thời, điều luật cũng liệt kê các trường hop tăng nặng chothay, đã có sự nghiên cửu sâu về tôi đưa hồi lô

Nhìn chung trong giai đoan nay, hệ thông pháp luật về phòng, chồng tham

nhũng của Nha nước chính thức được hình thành từng bước C ac chính sách hình sự

của Nhà nước ta đã thé hiện thai độ kiên quyết đầu tranh với tôi phạm đưa hồi lộ Vémất lập pháp, tôi đưa hôi lộ chưa được quy định cụ thé, thống nhật, đặc biệt là các

` Bộ “Luit Hình An Nana "ban bố tai Bic bộ do Dụ ngày 25 tháng § năm 1921 vì nghi định của nguyên ‘bin

quyền Đông Dương ngày 2 thing 12 nim 1921 cũng hing Du và nghị dinh sữa đổi bộ nit dy sf thi hinh

trang toàn cối Bắc bộ kệ cả Hà Nội và Hii Phòng,

` Bộ "Hoing Việt Hình Luật "ban bố tại Trưng bộ do Dungiy 3 thing 7 nim 1933 vi nghị duh của nguyễn

‘Thin quyền Đông Duongngiy 4 thing 7 năm 1933 cimgnbiing Du và nghi đáhi sửa đối Bộ bật Ấy sẽ thì bánh, trơng toàn cối Trưng bộ ke cả Da Nẵng.

17

Trang 20

dâu hiệu cầu thénh tội phạm Tuy nhiên các hành vi tham những đều được quy định

và có những biên pháp xử lý nghiêm khắc

1.3.3 Giai đoạn san nim 1985 dén nay

Dưới sự lãnh đạo và dan dat của Đăng, hệ thông pháp luật hình sự đã dân đượchoản thuận thông qua sư ra đời lân lượt của các văn bản quy pham pháp luật nh

BLHS nam 1985, BLHS nam 1999 va BLHS nam 2015 Điệu thé hiện sự nỗ lực của

Đăng và Nhà nước trong việc xây dung hành lang pháp ly đôi với công cuộc phòng,

chồng tham nhũng, hồi 16 trên toàn lãnh thổ Tuy nhiên nhìn chung, hệ thông pháp

luật vẫn còn nhiêu bat cap, đắc biệt là sự chồng chéo các van bản quy pham pháp luật

BLHS năm 1985 được ban hành đựa trên nguyên tắc kế thừa và phát triểnnhững thành tựu của pháp luật hình sự Việt Nam nhật là từ sau cách mạng tháng 8năm 1945 Day là BLHS đầu tiên của Việt Nam bao gôm hai phân: Phan chung va

phân Các tôi phạm với tông 280 điêu được sắp xép thánh 20 chương Trong đó, tội

đưa hồi 16 được quy định tại Điều 227, Chương IX: Các tội phạm vệ chức vụ, sau đó

được sửa đổi bởi khoản 10 điêu 1 Luật hình sự sửa đổi 1997 Cụ thé như sau:

“1-Người nào đưa hỗi lộ hoặc làm môi giới hối lộ thi bị phạt tù từ sáu tháng đến năm

năm 2- Phạm tôi thuộc một trong các trường hop sau day thì bị phạt tì từ ba năm

đến mười lăm năm :a) C6 tổ chức; b) Ding thi đoạn xảo quyệt; e) Lợi ich đưa hỗi 16

có giả trị lớn: d) Gây hậu quả nghiêm trọng: ä) Pham tôi nhiêu lần 3- Pham tôi trong

trường hop đặc biệt nghiêm trong thi bị phat tì từ mười hai năm đến hai mươi nămhoặc tit chung thân 4- Người bi ép buộc dira hối lộ mà chit động khai bảo trước lhủ

bị phát giác thì được coi là không có tôi và được trả lại toàn bộ của đã ding dé đưa

Ndi lộ Người đựa hỗi 16 tuy không bị ép buộc nhưng đã chit đồng khai báo trước khi

bị phát giác thi có thé được miễn trách nhiệm hình sự và được trả lai mét phần hoặctoàn bộ của đã dimg dé đưa hỗi lô'® Hành vi khách quan của tội đưa hôi 16 đượchiểu thông qua tôi nhân héi 16 quy định tại điều 226 “Người nào lợi dựng chức vụ,

quyên han, trực nếp hoặc qua trưng gian đã nhận hoặc sẽ nhân tién của hoặc lợi ích

vật chất khác dưới bắt Ig: hình thức nào dé làm một việc thuộc trách nhiệm chia mình

hoặc không làm một việc phải làm ” Có thé thay răng mặc da được quy định thành

1 điều luật riêng nhưng đâu hiệu câu thành tội đưa hồi lô chưa được quy đính cụ thé

° Điều 227, BLHS năm 1985 (sửa đổi bỏ sưng năm 1997)

Trang 21

niên gây khó khăn trong quá trình định tôi danh hay xác định các dâu hiệu tăng nang,

điều luật cũng chưa được hoàn chỉnh dân tới bỏ sót tội phạm

Dé khắc phục hạn ché, thiêu sót và đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới, BLHS

năm 1999 đã được Quốc hội nước Công hòa xã hội chủ ngiấa Việt Nam khóa X thôngqua tại ky hợp thứ 6 ngày 24/12/1999 BLHS năm 1999 quy định tôi đưa hổi lô tạiđiều 289, chươngXXI, mục B - các tội phạm về chức vụ Điêu 289 quy định như sau:

“ Người nào đưa héi lộ mà loi ích đưa hỗi lộ có giá trị từ năm trăm nghìn đồng

đến dưới mười triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng rhưưng gây hậu quả nghiềm

trọng hoặc vi pham nhiều lần thì bị phat ti từ một năm đến sáu năm 2 Pham tôi

thuộc một trong các trường hop sau đây: thì bị phat tù từ sản năm đến mười ba năm:a) Có tổ chức; b) Ding thii đoạn xảo quyét: ¢) Dùng tài sản của Nhà nước dé đưahỗ: lộ: d) Phạm tôi nhiều lần; đ) Lợi ich đưa hối lỗ có giá tri từ mười triệu đồng đến

đưới năm mươi triệu đồng: e ) Gây hậu quả nghiêm trọng khác 3 Pham tội thuộc

một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười ba năm đến hai mươi năm :

a) Lơi ích đưa hối lỗ cỏ giả trí từ năm mươi triệu đồng dén dưới ba trăm triệu đồng;

b) Gây hậu quá rất nghiêm trong khác 4 Pham tội thuộc một trong các trường hợpsau đây, thi bị phạt tù hai mươi năm, tù chung thân hoặc từ hình: a) Lợi ich đưa hồi

16 có giá tri từ ba trăm triệu đồng trở lên; b) Gây hậu qua đặc biệt nghiêm trong

khác 5 Người phạm tội còn có thé bi phạt tiền từ một lần dén năm lần giá trị lợi íchđua hối lộ 6 Người bi ép buộc diva hỗi lộ mà chit đồng khai báo trước khi bị phát

giác, thì được cot là không có tôi và được trả lại toàn bộ của đã ding dé dura hối lộ.

Người diea hỏi lỗ tuy không bi ép buộc nhưng đã chủ động khai báo trước khi bị phát

giác, thì có thé được miễn trách nhiém hình sự và được trả lại một phần hoặc toàn

bộ cha đã dimg dé dira hói 16" BLHS ném 1999 đã quy định tội đưa hôi lô thanh một

điều luật riêng biệt, trong khi tại BLHS năm 1985, tôi đưa hồi 16 được quy định gop

chung trong một điêu cùng với tội lam môi giới hồi 16 Hành wi khách quan của tộiđưa hồi 16 cũng đã được bỗ sung cu thê về dâu hiệu giá tri loi ich đưa hồi 16, từ đó

có căn cử xác định tôi danh, định khung hình phat.

BLHS năm 2015 đánh dâu một bước tiên quan trong trong tư duy lập pháphình sự tiếp tục thê hiện tinh thần chủ động phòng ngừa va kiên quyết dau tranh

chéng tội pham, góp phân bao vệ chủ quyên, an ninh của dat nước, bảo vệ chế độ,

19

Trang 22

bão vệ quyền cơn người, quyên công dân loi ích của Nhà nước và tổ chức, bão vệ và

thức đây nên kinh té thị trường định lướng xã hội chủ nghĩa và đáp ứng yêu câu hội

nhập quốc tê của nước ta Nội dung cụ thé cud pháp luật hình sự Việt Nam về tôi dua

hối lộ sẽ được nghiên cứu và đánh giá trong chương kê tiếp của khóa luận

Ngoài ra, trong giai đoạn này, nhiều văn bản quy pham pháp luật đã được ban

hành nhém thiệt lập một hệ thông quy phạm toàn diện về phòng ngừa, phát hiện và

xử lý hành vị tham nhũng, hối lô như: Quyết định số 240/HĐBT ngày 26/6/1990 củaHội đồng Bộ trưởng về dau tranh chông tham nhũng Chỉ thị số 416/CT ngày03/12/1990 của Hội đông Bộ trưởng về việc tăng cường các công tác thanh tra, điều.tra, xử lý các việc tham nhũng và buôn lậu, Quyết đính số 114/QĐ-TTg ngày21/12/1992 của Thủ tướng Chính phủ về những biên pháp cập bách ngăn chắn, bàitrừ tệ nạn buôn lâu, tham những, Nghi quyết Quốc hội khoá IX, ky hop thử 4, ngày

30/12/1993 vệ thực hảnh tiết kiêm chống lãng phí, tham những, buôn lâu, Pháp lệnh.

số 03-L/CTN ngày 26/02/1998 của Ủy ban thường vụ Quốc hội về việc chúng thamnhững, Phép lệnh C án bồ, công chức năm 1998; Luật Phong chông tham nhũng năm

2005, năm 2018; Luật Thực hành tiết kiệm, chồng lãng phí ném 2005, năm 2013;

Luật Can bô, công chức năm 2008, Luật Viên chức năm 2010; Luật Thanh tra năm.

2010; Luật Khiéu nại năm 2011, Luật Tổ cáo năm 2011; Luật sửa đổi, bd sung một

số Điều tại Luật Phòng, chống tham những năm 2012; Bộ luật Hình sự năm 2015,Luật Tiệp cân thông tin năm 2016; Luật Báo chỉ năm 2016; Luật Tiệp công dân năm

2013 và các nghị định khác.

Từ năm 1985 đến nay, có thé thay sự phát triển đáng kế của hệ thông pháp luật

hình sự về phòng, chéng tham những ở Việt Nam Ở giai đoạn dau, pháp luật về lĩnh

vực nay chủ yêu được thê hiện thông qua các quy định pháp luật hình sự về tội phạm

va xử lý tội phạm, đông nhật giữa tham những với tôi pham tham nhũng, tuy nhiên

‘van con rời rac và chưa thông nhật Sau đó, qua các BLHS, Pháp lệnh chống thamnhũng ném 1998" và gự ra đời của Luật Phòng, chồng tham những năm 2005 và Luật

Phòng chồng tham những năm 2018 đã cho thay sự phát triển của pháp luật hinh sự

Việt Nam Ở giai đoan phat triển nay, không chỉ có Luật phòng, chong tham những

mà các đạo luật khác của Nhà nước cũng đã có các quy định cụ thé dé kiểm soát tai

'£ Vấn bin quy phạm pháp hut thong nhất đầu tiên về phòng, chong thươn những

Trang 23

sẵn va thu nhập của người có chức vu, quyên hạn trong nhà nude và ngoài nha nướcĐiều này tao ra mét su đồng bộ, thong nhật, toàn diện trong hệ thông pháp luật về

phòng chong tham những hiện nay.

TIỂU KET CHƯƠNG 1Chương 1 nghiên cứu những van dé lý luân và pháp luật về tôi đưa hói 16

Qua việc nghiên cứu, nhận thay đưa hồi 16 đủ ở bắt kì hình thức nào, dưới bat kì

khía cạnh nào cũng luôn 1a một hiện tượng tiêu cực, gây ảnh hưởng nghiêm trong

đến đời sông xã hội.

Đông thoi, chương 1 cũng nghiên cứu, tim hiểu quan điểm lập pháp quốc tê

về tội đưa hồi 16, trong pham vi khóa luân này, tác gid đã lựa chon Công ước quốc tếcủa Liên hợp quốc về chồng tham những (UNC AC) Qua việc so sánh, đổi chiều vớipháp luật quốc té cho thay, BLHS năm 2015 tuy đã có những quy định 16 rang chi

tiết về tội đưa hồi lộ nhưng vẫn còn tên tại những 16 héng dẫn đến các hành vi dua

hối lộ ngày cảng trở nên tinh vi

Ngoài ra, chương 1 cũng khái quát lại hệ thông pháp luật hình sự Việt Nam tir

trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 dén nay Co thé nói rang trong bat kì giaiđoan nào của lich sự, tôi đưa hôi lộ luôn nhân được sự quan tâm đặc biệt của Nhà

nước, thé hiện tai những quy định Tuy riêng lẽ, sơ khai nhưng đều cho thay sự hoàn

thiện của phép luật về tội danh này

Trang 24

CHƯƠNG 2 QUY ĐỊNH VE TỌI ĐƯA HOI LỘ TRONG BO LUAT HÌNH SU’

VIET NAM NAM 2015

Bộ luật hình sự 2015 đã đánh dâu một bước tiền quan trong trong tư duy lậppháp hình sự và được thé hién rất rõ nét trong quy định về tôi danh đưa hồi 16 Những

điểm m ới này được đánh giá là tích cức và tiệm cân với quan điểm lập pháp quốc tê,

gop phân tạo cơ sở pháp ly vững chắc cho công cuộc phòng chông tham nhũng noichung và đưa hồi 16 nói riêng,

Tôi đưa hồi lộ được quy đính tại Điều 364 thuộc Mục 2 Chương XXIII: Cáctội pham về chức vụ Gêm 7 khoản, trong đó có 4 khoản quy định về hành vi kháchquan và hình phạt tương ung, | khoản quy định về hình phạt bố sung, 1 khoản quyđịnh về hối 16 trong khu vực tư và một khoản quy định về mién trách nhiệm hình sự.2.1 Dấu hiệu pháp lý của tội đưa hoils theo quy định tại Bộ luật hình sự năm 2015

Nghiên cứu về mặt câu trúc, tội phạm đều được hợp thành bởi những yêu tô

nhật định, tên tại không tách rời nhau nhưng có thé nghiên cứu độc lập với nhau

Theo khoa học luật hinh sự Việt Nam, những yêu tô đó là: khách thé của tội phạm,

chủ thể của tôi phạm, mat khách quan của tội phạm va mặt chủ quan của tôi phạm.Dưới đây là phân tích các yêu tổ trên để làm rõ hơn những quy định của pháp luật đồ:

với tội đưa hồi 16

2.1.1 Dan hiệu khách thé của tội phạm

Khách thê của tội phạm là một trong bón yêu tổ câu thành tôi pham, có ýnghĩa quan trong trong việc quyết định tính nguy hiểm khách quan của tội pham.Việc sắp xép các tôi phạm vào các nhóm tôi pham để hình thành các chương trong

BLHS cũng thường dựa theo các nhóm quan hệ xã hôi có thé là khách thé của tôi

phạm Khách thé của tôi phạm được phân loại thành: (1) Khách thé chung của tộiphạm ; (2) khách thé loại của tội pham; (3) khách thé trực tiép của tôi pham Kháchthé chung của tội phạm là hệ thông các quan hệ xã hội được luật hinh su bảo vệ

và bị tội phạm xâm hai, cho thây phạm vị quan hệ xã hội được luật hình sự bảo

vệ cũng nhw thé hiện một phan chính sách hình sự của Nhà nước Khách thé loại

của tôi phạm là nhóm quan hệ xã hội cùng tính chật được nhóm các quy phạmpháp luật hình sự bão vệ và bị nhóm tội phạm xâm hai, là cơ sở để hệ thong hóacác quy pham trong phân các tôi phạm của BLHS thánh từng chương Tuy nhiên

Trang 25

trong BLHS năm 2015, Chương XXIII (Các tôi pham về chức vụ) và chương

XXV (Các tôi xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân và trách nhiệm của

người phổi thuộc với quân đôi trong chiên đâu, phục vụ chiên đâu) được goi têntheo đặc điểm giống nhau của chủ thé nhưng thực chất những hành vi pham tộicủa hai chương này vẫn xâm hai đến những nhóm quan hệ xã hội co cùng tinh

chất Khách thé trực tiệp của tôi phạm là quan hệ x4 hội bị tội pham cụ thể xâm

hại mà sự xêm hại này phần ánh được đây đủ chính chất nguy hiểm cho xã hội

của tội phạm đó, là căn cứ để các nhà lam luật xếp tôi phạm vào từng chương

trong BLHS

Quan hệ xã hôi bi xâm hại trong tôi đưa hồi lộ hay khách thé của tôi phạm

nay là những quan hệ xã hội đảm bảo cho su hoạt động bình thường của cơ quan

hoặc của tô chức Như vay khách thé trực tiếp của hành vi pham tdi nay la hoạt

động đúng dan của cơ quan, tổ chức, bao gồm cả hoạt động bình thường của các

cán bộ, công chức, viên chức công tác tại cơ quan nhà tước và những người có

chức vụ ở các tô chức khác Do vậy hành vi phạm tội nay được xếp vào Chương

XXIII, mục 2: Các tội phạm khác về chức vụ

Hanh vi pham xâm hại dén khách thé của tội pham thông qua việc xâm hại

đến tùng bộ phận cụ thé của quan hệ xã hội - đối tượng tác động của tội pham.

Đối tượng tác động của tôi phạm là bộ phân của khách thê của tôi phạm bị hành

vi phạm tdi tác động và qua đó gây thiệt hai hoặc de doa gây thiệt hai cho quan

2 Cac đổi tương tác động của tôi pham là:

hệ xã hôi được luật hình su bảo vệ

Con người - chủ thé của quan hệ xã hội; đổi tương vật chat - khách thé của quan

hệ xã hội và hoạt động bình thường của chủ thể - nội dung của quan hệ xã hội.

Hành wi đưa hồi lộ đã xâm hại đền hoạt động bình thường của cơ quan hoặccủa tổ chức Hoạt đông bình thưởng của cơ quan nhà nước, các tô chức là hoạtđộng luôn tuân thủ theo đúng khuôn khô của Hiên pháp và phép luật, phục vu cholợi ích của người dân, đây là những hoạt động hợp pháp và luôn có tinh đúng dan

Bảo về hoạt động bình thường của các cơ quan, tổ chức là dé đảm bảo duy trì sự

© Tường Đại học Luật Hà Nội (2022), Giáo tinh Luật Hinh sự Việt Nem Phần chưng, Nxb Tư pháp, Hi

Nội,tr105

© Tường Đại học Luật Hà Nội (2022), Giáo tinh Luật Hinh sự Việt Nam Phin chưng, Nsb Tư pháp, Hi

Nội,tr110

33

Trang 26

hoạt động bình thường của các quan hệ xã hội nhật định phát sinh trong quá trìnhhoạt động của các cơ quan, tổ chức.

Hanh vi đưa hôi lộ đã tác động đền hoạt đông thực thi công vụ của người

có chức vụ, quyền hạn bằng cách sử dụng lợi ích không chỉnh đáng người nàylam hoặc không làm một việc theo yêu câu của người đưa Pháp luật Việt Nam

không giới han việc lam hay không lam một việc của người nhận hồi lộ là trái

pháp luật Tuy nhiên, trong nhiêu trường hợp việc lam trên của người có chức vụ,

quyên hen là đúng pháp luật nhưng hành vi của của người đưa hồi lộ khién cho

đội ngũ cán bộ biến chất, giam uy tin của cơ quan, tổ chức từ đỏ xâm hai đền hoạtđộng bình thường của các cơ quan, tô chức Hành vi đưa hôi lộ tác đông vào hoạtđộng công vụ của người có chức vụ quyên hạn nhằm biên đối hoạt động do theomong muốn của người phạm tội nên di không phải là tôi pham có chủ thé là người

có chức vụ, quyền hạn nhưng van được xếp vào nhóm tội phạm về chức vụ.

Hành vi đưa hồi 16 xâm hại dén quan hệ xã hội bảo đảm cho uy tín của cơ

quan, tổ chức Uy tín của cơ quan tổ chức là yêu tô cân thiết lâu dai cho sự phát

triển của một xã hội, thé hiên hoạt động đúng dan của bộ máy nha nước trongđiêu hành quần ly Hanh vi dua hồi 16 không chỉ làm cho đội ngũ cán bô biên chat

mà cén làm mat lòng tin của nhân dân vào hoạt động đúng đắn của cơ quan công

quyền Đưa hôi 16 đã và đang ăn sâu vào tiêm thức của người dân, việc dua hồi

lộ được coi là một phương tiện không thê thiêu khi giải quyết các công việc liênquan dén cơ quan công quyền, khién cho hoạt động của bộ may nha nước bị ảnh

hưởng nghiêm trong.

2.1.2 Dan hiện tuặt khách quan của tội phạm

Tôi pham nao khi xây ra xting đều có nhưng biểu hiện diễn ra hoặc tôn tại bên.ngoài ma chung ta có thé nhận biết được, tông hợp những biểu hiện đó được gợi làmất khách quan của tôi pham Mặt khách quan của moi tội pham bao gồm rat nhiêuyêu tổ, trong đó hành vi khách quan của tội pham, hậu quả nguy hiểm cho xã hội là

hai yêu tổ quan trong nhật để cầu thành mặt khách quan của tdi phạm N goài ra con

có các điều kiện bên ngoài gắn liên với hanh vi khách quan như công cụ, phương tiện,thủ đoạn, thời gian, địa điểm phạm tôi, V oi tội đưa hồi 16, mat khách quan được théhiện qua các dâu hiệu nhw sau:

Trang 27

Thứ nhất, déu hiệu hành vì khách quan cña tội phạm

Hanh vi khách quan là biéu hiện cơ ban trong mắt khách quan của tôi phạm,

được thê hiện qua hành động hoặc không hành động Hanh vi khách quan có thể chỉ

bao gồm một loại hành vi cũng có thé bao gồm nhiều loa: hành vi khác nhau

Hành wi khách quan của tôi đưa hôi 16 được mô tả nhu sau “Người nào trực

tiép hay qua trưng gian đã đưa hoặc sé đưa cho người có chức vu, quyền han hoặc

người khác hoặc tô chức khác bắt kj lợi ích nào sau đây dé người có chức vụ,

quyên han làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người dia hồi 16” Hành vi khách quan của tội đưa hồi 16 có thé diễn giải là hành vi trực

tiép hay qua trung gian bao gồm 02 hành vi: đã đưa và sẽ đưa

Như vậy hành vi đưa hồi 16 có thé được thực hiện trước hoặc sau khi người

có chức vu, quyên han lam hoặc không làm một việc vi loi ich hoặc theo yêu cau

của người đưa hôi 16 Trong cả hai trường hợp trên, chủ thé đưa hỗi lộ và chủ thé

nhận hội lộ đều phê: thỏa thuận trước với nhau về việc lam hoặc không làm một

việc nao đó theo yêu câu của bên đưa và giá tri hoặc tinh chat của loi ích được trao.

đôi Théa thuận này có thé được thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau như bằnglời nói, bằng ám hiệu, bằng kí hiệu chung Trong một số trường hợp, hành vi đưa

hối 16 được hình thành không phải do sự thöa thuận giữa hai bên ma có thể do sự

áp đặt ý chi từ bên nhận hồi lộ dién hình nhy các trường hợp nhũng nhiều, đòi hồilộ, người đưa hồi 16 bị ép buộc phải đưa hồi lộ

Ví du: Trong vụ án chuyên bay giải cứu, trong khoảng 100 doanh nghiệp đượccap phép thực hiện chuyên bay đưa công dân Việt Nam về nước để phòng chồng dich

Cowở-19, chỉ có 20 nhớm doanh nghiệp được triển khai thực hiện, số còn lại là các

doanh nghiệp cho mượn pháp nhân hoặc đứng ra xin cap phép chuyên bay, sau do

bán bản quyền được tô chức các chuyên bay cho doanh nghiệp khác thực hiện Trongquá trình xin cấp phép, mét số cá nhân, đại điện doanh nghiệp đã đưa tiền hoặc quatrung gian đưa tiên cho một số cá nhân có nhiém vụ, quyên hạn cập phép chuyên bay

và một số đôi tượng khác Để được phê duyệt chuyên bay, cách ly y tê, câp vượt số

khách, 23 cả nhén, tô chức đã trực tiép thông qua quan hệ cá nhén hoặc thông quatrung gian đưa hồi 16 cho các cá nhân co thâm quyên dé giúp đỡ cho doanh nghiépcủa mình Một số doanh nghiệp chủ đông đưa hồi lộ dé được cap phép, một số doanh

25

Trang 28

nghiệp sau nhiêu lân bị đánh trượt hô sơ cũng phải liên hé dé đưa hồi lộ cho thay tinh

trạng người đưa hồi lộ bị ép buộc thực hiên hành vi tên tai khá phô biển

Ví du Trong vụ án đưa nhận hồi lộ trong chuyên nhượng số phân AVG xảy ra

tại Mobifone và các đơn vi có liên quan, căn cứ theo lời khai của các bị can và các tai

liệu cơ quan điều tra đã thu thập được, sau khi trương vu Mobifone mua 9 5% cô phan

của AVG với trị giá gân S.000 000 000 đồng két thúc, Pham Nhật V ñ cũng đưa cho

Trương Minh Tuần 200.000 USD tại phòng làm việc, đưa cho Lê Nam Trà — Chủ tich

Hội đồng thành viên Mobifone 2 500 000 USD, đưa cho Cao Duy Hải — Tổng giám

đốc Mobifone 500 000 USD

Hanh vi đưa hồi 16 có thé thực hiện trực tiép như trường hợp của Pham Nhật

Vũ và Trương Minh Tuan, Lê Nam Trà, Cao Duy Hãi trong vụ án chuyên nhượng côphân tại AVG hoặc qua trung gian như trong vu én chuyên bay giải cửu, môột số đối

tượng đã nhờ các cá nhân cũng đưa hdi lô chuyên tiền đến cán bộ có thâm quyền.

Đưa héi 16 trực tiép là trường hợp người pham tôi đưa trực tiếp lợi ích đưa hai lộ chongười nhận hôi 16 Đưa hồi 16 qua trung gian là trường hop người pham tôi qua ngườimôi giới hôi lộ hoặc qua người khác dé đưa lợi ích đưa hdi lô cho người nhận hôi lộTrong trường hop người đưa hồi 16 chưa đưa lợi ich đưa hôi lộ nhung hứa sẽ đưa lợi

ich đưa hối 16 , người hứa đưa hồi lộ cũng sẽ bi truy cứu trách nhiệm hình sự về tôi

đưa hồi lô bởi trong trường hop nay, cả hai bên đều có sự thông nhất về mặt lợi ích,

yêu cầu của người đưa hồi lô

Đôi tương được đưa hồi 16 có thé là cá nhân nắm giữ chức vụ, quyền hen hoặc

cá nhân khác, tô chức khác Theo khoản 6 của Điêu 364, công chức của tô chức quốc

tê, người có chức vu trong doanh nghiệp, tổ chức ngoài nhà nước co chức vụ trong

doanh nghiệp, tô chức ngoài nha nước cũng được coi là đôi tượng được đưa hồi lộ.Điêu nay mở rộng pham vi áp dụng của luật pháp đới với nhiều loại đối tượng khác

nhau, không chỉ giới han trong pham vi cán bô, công chức, viên chức nhà nước ma

còn bao gồm các cá nhân và tô chức không thuộc quần lý của nha nước

Thư hai, dẫu hiệu lợi ích đưa hối 16

"Dinh Chiến (2019), Điều tra tội phạm “đưa — nhân ”"hồi lộ Kinh nghiệm từ “đai án” AVG, Pháp lý, tại địa

chỉ: hups:/fphaplynet wnidieutra-toi-phamy chw-rhan hoi lo-kinh-nghiem-tu-dat-m-avg-2-4213229 hm

Trang 29

Lợi ich đưa héi lô có thé được xác định là những lợi ích được đưa cho người

có chức vụ, quyền han với mục dich gây ảnh hưởng tới việc thực thi chức năng, nhiệm

vụ của người nay Theo quan điểm luật hình sự Việt Nam, loi ich đưa hồi lộ bao gồm.

tat cả những thứ được coi là có giá tri đối với người nhận, được chia thành lợi ích vậtchat hoặc phi vat chat Nhìn chung, đây đều là những lợi ích không chính đáng, bat

hợp pháp Ở dang vật chất, loi ích đưa hai lộ thường là nhũng khoản tiên, khoản

thưởng tai sản có giá tri lớn (đất đai, nhà ở, phương tiện, các món trang sức, đồng

hộ, ) Ở dang phi vật chất, lợi ích đưa hói lộ có thé là quan hệ tinh dục, việc thu

xếp cho con, chau của người có chức vụ đạt được mot số vị trí như di học trước ngoài,

công tác tại mét cơ quan, đơn vĩ nào đó,

Lợi ích đưa hôi lô và một s6 đổi tượng có đặc điểm tương tự như quả tặng,biêu, khá kho dé phên biệt Đặc biệt khi truyền thông tặng quả cảm ơn, lại quả là

phân không thé thiêu trong văn hóa Việt Nam, yêu tố nay đá che mờ khoảng cách

giữa “lợi ich đưa hôi lộ ” và các hình thức quả tặng khác Hai đối tượng nay có thé

phân biệt thông qua sự thỏa thuận trao đổi có đi có lại giữa một bên là lợi ích và một

bên là sự ảnh hưởng đố: với hoạt đồng thực thi công vụ Nêu như đưa héi lô 1a trườnghop A đưa hồi 16 cho B dé đạt được một việc có lợi cho minh thi tặng quả ta ơn làtrường hợp A đưa cho B một mon quả ma không yêu cầu B phải làm gì Tuy nhiên,trong thực tê, có không it trường hợp người đưa tăng mén quả có giá trị lớn nhưngkhông yêu cầu người nhận phải lam điêu gì nhưng chính cách đưa qua này lại tácđộng dén cách xử sự của người nhận Điều này cho thay, yêu tô có đi có lại đã được

thực hiện một cách kin đáo.

Theo quy định của BLHS năm 2015, lợi ich đưa hồi lộ bao gam tiên, tai sản,lợi ích vật chất khác có trị giá từ 2.000.000 đông trở lên va lợi ích tinh thân Việc quyđịnh như vậy đã mở rộng hơn so với BLHS 1999 khi quy định lợi ich đưa hổi lộ chỉ

có thể là các loi ích vật chất như tiên ViệtN am, ngoai tê, các tai sản và các lợi ích vậtchất khác Lợi ich tinh thân là những lợi ich tuy không có tính hữu hình và quy ragiá trị thành tiên nhưng có khả năng đem dén sự hai lòng, sư thöa mãn cho ngườinhận Co thé thay được, BLHS năm 2015 đã có quy định về lợi ich đưa hội lô thôngnhật với quan niém về lợi ích đưa hôi lộ trên thé giới

Trang 30

Thứ ba, thù đoạn dim hỗi lỗ

Thủ đoạn pham tôi không phê: là yêu t6 câu thành tội phạm này, nhưng là căn

cứ quan trọng dé đánh: giá tính chất nguy hiểm của hành vi Hành vi đưa hồi lô của

các đôi tượng phạm tôi ngày một biên hóa khôn lường Các chiêu thức, thủ đoạn ngàycảng đa dạng, tính vĩ nhằm che giâu dâu vết pham tội

Thủ đoạn phô biên nhật được sử dụng đó la tặng những món quả có trị giá cao,

lên dén hàng tỷ đông Vi đụ: Trong vụ én đánh bạc nghìn tỷ đông trên mang xây ra

tại tinh Phú Tho, N guyén V ăn Dương (cưu chủ tích HDTV Công ty phát triển An

sinh Công nghệ cao CNC) đề nhờ tạo điều kiện cho việc tô chức đánh bạc trực tuyêntrên mang Internet ngoài tiên và các man qua khác, đã tặng cho Phan Van Vinh 01đông hô Rolex tri giá 7000 USD; tăng cho Cục C ảnh sát phòng chông tôi pham côngnghệ cao (C50) 01 bộ phân mém điệt virus tri giá 30.000 USD

Thủ đoạn phô bién tiép theo đó là lập nhiéu tai khoản, dong tién chuyển long

vòng dé xóa dâu vết Ví dụ: Trong vu án Việt A đề trúng các gói thâu cung cap vậttưy tế, Pham Quốc Việt - Tổng giám đóc công ty Cô phân công nghệ Việt A đã chỉđạo nhan viên chi gân 800 000.000 000 đông tiên lại quả cho lãnh đao các cơ sỡ y têThủ đoan nay được thực hiện như sau, khi các cơ sở y tÊ chuyên tiên mua kit test vào

tài khoản chính của công ty, Việt chi đạo nhân viên chuyển tiên lai quả qua tai khoản.

phu của công ty, sau đó chuyển vào tai khoản của vợ và em gai ruột dé chuyên chocác nhên viên phụ trách ving Các nhân viên này sẽ rút tiên mặt và đưa cho các cánhân trong cơ sở y tê Ngoài ra, công ty V iật A còn sử dụng 2 hệ thông phân mém, sốsách do đó toàn bộ việc chuyên tiên gần nhw không tôn tại trên số sách, hệ thông

Thủ đoạn thứ ba là chuyển tiên hồi 16 qua các kênh riêng biệt, đây là thủ đoạn.

rat tinh vi, mang tính nghiệp vụ cao Ví du: Trong vụ án buôn lâu xăng dau từSingapore vé vùng biên V iệt Nam, tram buôn lâu Phan Thanh Hữu va các đông phạm

đã tim cách mua chuôc các sĩ quan cảnh sát biên, bô đôi biên phòng trong đó là LêVăn Minh (cựu thiểu tướng Tư lệnh V ủng Cảnh sát biển 4) và Lê Xuân Thanh (cựu

thiêu tướng Tư lệnh V ủng C ảnh sát biển 3) dé giúp đỡ, bão kê hàng lâu không bi bit,

đổi lại, hàng tháng Hữu chi tiên hồi 16 cho nlưưng người nay thông qua Phen Lé HoangAnh (con trai của Hữu) Hàng tháng người này sẽ chuyển tiền cho người thân củahai đối tượng trên như một kênh giao dịch đặc biệt Ngoai ra, Hữu cũng cung cap thể

Trang 31

ATM đứng tên môt người khác và mật khẩu cho N gô V ăn Thuy (Cưu đội trưởng đội

3, Cục điều tra chồng buôn lậu, Tổng cục Hai quan) chủ đông rút tiền

Ngoài ra, các đổi tương đưa hổi lô có thể sử dụng các thủ đoạn khác nlur

chuyển tiên hồi lộ mip bóng những giao dich dân sự, kinh tê (mua tài sản với giá thậphoặc không phải trả tiên hay vay tiền không phai trả, ) Thủ đoạn nay được thựchiện giống như một hoạt động mua ban hàng ngày, hoặc nhờ thanh toán mét khoản

nào đó hoặc được ngụy trang bởi việc trã nợ hàng tháng Ngoài ra con rat nhiêu thủ

đoan khác được các đổi tượng áp dung

2.1.3 Dan hiệu chủ thé của tội phạm

Chủ thé của tôi phạm là người có nang lực trách nhiệm bình su bao gầm nănglực nhận thức, năng lực điều khiến hành vi theo doi hồi của xã hội và đạt độ tuổi chịu.trách nhiệm theo luật định khi thực hiện hành vi pham tội" Theo do, dé được coi là

chủ thé của tôi phạm can phải thöa mãn 02 điều kiên: (1) Có năng lực trách nhiệm

hình sự và (2) Dat đô tuổi chịu trách nhiệm hình sự.

Năng lực trách nhiệm hình sự là một dang nang lực pháp ly và được xác định.

qua cơ sở: người có năng lực trách nhiệm hình su phải là người có năng lực nhận

thức, năng lực điêu khiển hành vi theo đời hỏi của xã hội và là người đủ đô tuổi dé

có năng lực trách nhiém hình sự Cơ sở dau tiên đảm bảo chủ thé là người có năng

lực để có thé có lỗi khi thực hiện hành vi có tính gây thiệt hại cho x4 hội Trong điềukiện bình thường, con người đều có năng lực nhận thức va năng lực điều khiến hành

vị theo doi hỏi của xã hội khi đạt độ tuổi nhật định, trừ trường hop cá biệt do chủ thémắc bệnh dan đền không có năng lực đó Co sở thứ hai đấm bảo cho các chính sáchcủa Nhà trước đối với người chưa thành niên phạm tôi được thực hiện Ngoài ra, chủthé của một số tội phạm còn đời hỏi thêm một vai dâu liệu đắc biệt khác vì chủ thể

chỉ thực hiện được hành vi phạm tôi khi thỏa mãn những dau hiệu do

Ví du: Trơng vụ án nâng không giá cây xanh, cựu chủ tịch thành phô Hà NộiNguyễn Đức Chung đã bị xét xử về tôi Lợi dung chức vụ, quyên han trong khi thihành công vụ Trước năm 2016, công tác trồng mới, thay thê cây xanh ở Hà Nội đượcthực hiện theo hình thức đầu thâu Đền tháng 12/2015, khí được bô nhiệm Chủ tịch

'* Tường Đại học Luật Hà Nội (2022), Giáo tinh Luật Hinh sự Việt Nam Phần chưng, Nsb Tư pháp, Hi

Nội,r142

29

Trang 32

UBND Thành phô Hà Nồi, ông Nguyễn Đức Chung đã trực tiép can thiệp, chi đạo

ia cây xanh Từ chỉ đạo của ông Chung toàn thành pho

tạm đùng toàn bộ việc đâu thâu, chuyên sang đặt hang tùng quý Tai các cuộc hop

việc trồng mới, chăm sóc, cải

với sở ngành liên quan, ông Chung chi đạo miéng áp dat cho Giám đốc Sở Xây dungphải đặt hang trực tiệp của C ông ty Sinh Thai Xanh Nhận thây trong vụ án trên, ôngChung (cựu Chủ tịch UBND Thành phó Ha Nộ) là người có chức vụ, quyền hạn nên.quyên thi hành công vụ, có thé can thiệp vào công tác tréng cây xanh trên địa bàn Hà

Nội Do đó, ông Chung bị xét xử vệ tội danh này chứ không phải các đôi tượng khác

Vậy nên, chủ thé của tôi lợi dụng chức vụ, quyên han trong khi thi hènh công vụ làchủ thé đặc biệt, ngoài các điều kiện cơ ban cân có là năng lực trách nhiệm hình sự

và tudi chiu trách nhiệm hành sự hi chủ thé còn phải đáp ứng điều kiện là người có

chức vụ, quyền han.

Dẫu hiệu chủ thé của tôi đưa hồi 16 là dầu hiệu quan trong dé xác định va phân.

biệt giữa tội nhân hố: lộ với các tội phạm khác Chủ thé của tdi đưa hai 16 được mô

tả như sau: tại khoản 1 điêu 364: “N gười nào trực tiép hay qua trung gian da đưa hoặc

sẽ đưa cho người có chức vụ, quyên hạn hoặc người khác hoặc tổ chức khác ”'cho

thay, chủ thé của tôi nay là chủ thể bình thường Cũng giống như các tôi khác, chủ

thé của tôi đưa hồi lô cũng phải đảm bảo các điêu kiên cơ bản là năng lực trách nhiệm.

hình sự và tuổi chịu trách nhiệm hình sự

Theo điều 12 BLHS năm 2015, người từ đủ 16 tuôi trở lên phải chịu trách:

nhiệm hình sự vệ moi tội phạm trừ những tôi pham ma BLHS có quy định khác,đồng thời không thuôc các trường hop quy định tại điều 21 về tinh trang không cónăng lực trách nhiệm hình sự Theo khoản 2 điều 12, người tử đủ 14 đến dưới 16tuổi phéi chiu trách nhiém về tội phạm rất nghiêm trong, tội pham đặc biệt nghiêmtrong tại 28 điều được quy định Trong 28 điều luật nay, không có điều nao thuộcChương các tôi phạm về chức vụ, do đó người từ đủ 14 tuổi dén đưới 16 tuôi khôngphải chịu phải chịu trách nhiém bình sự về tội phạm rat nghiêm trong tội phạm đặc

biệt nghiêm trong của tội đưa hồi lô

Ví đụ Ban án so 37/2022/HS-ST ngày 28/2/2022 của Tòa án nhân dânThanh phố Cà Mau xét xử bị cáo V 6 Van T (1990) về tội đưa hồi 16 Xuất phat từ

'shttps-icongbobanan tosan gov xev/2ta9050 10t1evevichủ:tit:ban-m

Trang 33

việc bị Tổ tuân tra kiểm soát bảo đấm an ninh trật tự vào ban dém của Công an tinh

Ca Mau lập biên bản vi phạm hénh chính với lôi vi phạm “điều khiến xe trên đường

mà trong hơi thé có nông độ côn vượt quá 0,4mg/lit khí thở", chỉ vi muôn được bd

qua lỗ: vi pham và không bi lập biên bản vi phạm hành chính ma bi cáo đã thực hiệnhành vi trực tiếp đưa sô tiên 2.000.000 đồng cho ông Lê Hoang D, chức vụ: Pho

trưởng phòng PC06 và là Tô pho Tổ tuân ra, kiểm soát thuộc lực lương C ông an tinh

Cả Mau đang thực hiện nhiém vụ tuân tra kiểm soát tại đường Quảng 1ô Phụng Hiệp,khom 6, phường Tân Thành, thành phô Ca Mau, tinh C a Mau thi bị bat quả tang cùngtang vật Có thé thay, bi cáo khi thực hiện hành vi phạm tôi có day đủ năng lực tráchnhiệm bình su, nhận thức rõ hành vi của minh là vi pham pháp luật ma vẫn cô thựchiện Do đó, bi cáoT có đủ các dấu hiéu chủ thé của tôi phạm đưa ha 16

Ngoài ra, theo quy đình tại điểm c, d khoản 2 Điều 364 BLHS nam 2015: “o)Dùng tai sản của Nhà nước để đưa hối 16, d) Lợi dung chức vu, quyền hạn”, ngoàinhững điêu kiện chung về chủ thé của tôi pham, chủ thê của tội đưa hoi lộ còn đờihối dâu hiệu người pham tôi là người có chức vụ, quyên hạn

BLHS năm 2015 giải thích rõ người có chức vụ là người có chức vụ là người

người do bé nhiệm, do bau cử, do hợp đồng hoặc do mét hình thức khác, có hưởng,

lương hoặc không hưởng lương, được giao thực hiện một nhiệm vụ nhật định và có

quyền han nhất định trong khi thực hiện công vụ, nhiệm vụ (khoản 2 Điều 352) Theođịnh nghĩa này có thé suy ra người có quyên hạn là người giữ chức vụ trong một lĩnh

Như vậy, chủ thé của tội đưa hôi lô có thê là bat cứ ai từ đủ 16 tuổi trở lên và

không thuộc tình trang không có năng lực tréchnhiém hình sự, có thé là người giữ chức

danh, quyên hạn, nhiệm vụ trang bộ máy nha nước hay các tổ chức khác hoặc không.2.1.4 Dan hiện tuặt chủ quan cña tội phạm

Mặt chủ quan của tội pham là diễn biến trong phan ánh trang thái tâm lý củachủ thé bao gồm: lỗi, đông cơ và mục dich pham tội Trong đó lỗi là dâu hiệu không

thể thiêu Mục dich và động cơ phạm tôi cũng là biểu hiện thuộc mặt chủ quan của

téi phạm nhung không phải luôn luôn có ở nghĩa quyết định tính chết nguy hiểm cho

xã hội của tội pham Do đó, mục đích và động cơ phạm tôi không phải lúc nào cũng

là dau hiéu đặc trung của tội pham dé phân biệt tội phạm với nhau

31

Trang 34

Một trong những nguyên tắc đặc thủ của Luật hình sự là “nguyên tắc có lỗi”.

Một người chủ bi coi là tôi phạm và phải chiu trách nhiệm hình sự khi ho thực hiện

hành vi nguy hiểm cho xã hội va ho có thé nhận thức, điều khiển hành vi của minh

tại thời điểm thực hiện hành vi do Luật Hình su Việt Nam không chap nhận nguyên

tắc quy tôi khách quan, tức là truy cửu trách nhiệm hình sự của mét người dựa trên

cơ sở hành vi khách quan và thiệt hai ma họ gây ra cho xã hội mà không xét dén lỗ:

của họ “Lỗt là thái độ tâm lý của cơn người đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội

của minh và đối với hậu quả do hành vi đó gây ra được biểu hiện đưới hình thức cô

ý hoặc vô ý' © La mặt hình thức của lỗi, quan hệ tâm lý gồm yêu tô lí trí (thé hiệnnăng lực nhận thức) và yêu tô ý chí (thé hiện năng lực điều khiến hành vị Căn cứvào hai yêu tổ trên, luật hình sự Việt Nam chia lỗi thành hai loại cô y và vô ý Có04hình thức 161 đó là: Lỗi cô ý trực tiếp là trường hợp người pham tội nhận thức rõ hành

vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thay trước hậu quả của hành vi đó và mong

muốn hậu quả xảy ra, lỗ: có ý gián tiép là trường hợp người phạm tôi nhận thức 16

hành vi của minh là nguy hiểm cho x4 hội, thay trước hậu quả của hành vi đó có thé

xây ra, tuy không mong muốn nhưng van có ý thức dé mac cho hậu quả xảy ra, Lỗi

vô ý vì quá tự tin là trường hop người pham tôi tuy thay trước hành vi của minh có

thé gây ra hậu quả nguy hại cho x4 hội nhung cho rằng hau quả đó sẽ không xây ra

hoặc có thé ngắn ngừa được, lỗi vô ý vi cau tha là trường hợp người pham tôi khôngthay trước hành vi của mình có thé gây ra hậu quả nguy hai cho xã hội mực da phải

thay trước và có thể thay trước hậu quả do.

Tôi đưa hồi lô được thực hiện khi lỗ: của người phạm tội là lỗi cô ý (cô ýtrực tiệp) V ê lí tri: Dù thực hiện hành vi đưa hôi lộ trước hay sau khi người đượcđưa hồi lộ thực hiện yêu câu của người đưa thì chủ thê tham gia đều đã nhận thức

rõ hành vi của minh có tinh chất nguy hiểm cho xã hội, thay trước những hậu quả

do hành vi đó mang lại và mong muôn, chap nhận đề hau quả xây ra nhưng van thực

hiện vi động cơ vụ lợi hoặc tư lợi Nhận thức rõ tinh gây thiệt hai cho xã hội của

hanh vị là sự nhận thức trên cơ sở nhận thức những tinh tiết khách quan tạo nên tính.

gây thiệt hai cho xã hội của hành vi Trơng tôi này, người phạm tội nhận thức được,

© Trường Đại học Luật Hà Nội (2022), Giáo tinh Luật Hinh sự Việt Nam Phin chưng, Nsb Tư pháp, Hi

Nội,tri1ổ3

Trang 35

hành vi của minh đang xâm hai trực tiép dén hoạt động đúng dan trong thực thi công

vụ của người có chức vụ, quyên hạn, từ đó kéo theo hàng loạt hệ lụy,ảnh hưởng

nghiêm trọng dén các mat của đời song V ê ý chí: Người pham tôi đưa hồi lộ mong

muốn hậu quả phát sinh, đó là người có chức vụ, quyền hạn sẽ xử sư khác so vớitrách nhiệm và nhiệm vụ của ho trong qua trình thực thi công vụ theo yêu câu của

người đưa hồi lộ Điều nay có nghĩa hậu quả của hành vi ma người phạm tội thay

trước hoàn toàn phù hop với mục đích và sự mơng muốn của người đó Ở đây, sở dikhông đất vân dé mong muốn hay không mong muôn hành vi có tính gây thiệt haicho xã hội vì khi đã nhận thức được tinh chat của hành vi ma van thực hiện thì đã

có nghĩa chủ thé mong muôn thực hiện hành vi do

Bên canh dau hiệu lố:, dâu hiệu đông cơ tuy không phải là dâu hiệu bat buộctrong tội phạm nay nhưng cũng cân được xem xét V ê khả: niệm, động cơ pham tội

la mục đích có tác dung chi phôi, thúc day người ta suy nghĩ và hành động” Đồng

cơ phạm tôi là đồng lực bên trong thie đây người phạm tôi thực hiện hành vi phạmtội cố ý Động cơ là yêu tô thúc day, là mục dich cuối cùng của hoạt động, giúp duytri hoạt động trong suốt quá trình chiêm lĩnh đôi tượng Động cơ được hình thành:trên cơ sở nhu cầu của cơn người Động cơ phạm tội thường xuất phát từ rất nhiều

nguyên nhân khác nhau Dưới góc đô khoa học luật hình sự, động cơ là đông lực

bên trong thúc đây người pham tôi thực hiên hành vi pham tội cô ÿ Do đó, chinhững tôi phạm thực hiện với lỗi có ý mới có đông cơ phạm tôi Như đã đề cap ởtrên, động cơ phạm tội nhìn chung không có ý nghĩa quyết định đến tinh chat nguyhiểm của tội phạm Vay nên, động cơ phạm tội không phải là căn cử duy nhật để

phân biệt giữa trường hop pham tội và không phạm tôi, giữa tôi phạm nay với tột

pham khác Tuy nhiên, trong một số tôi phạm, đông cơ phạm tôi co thé lam thay đôitinh chất, mức đô nguy biểm cho xã hội của hành vi phạm tội

Trong tôi đưa hồi 16, để xác định động cơ của người phạm tội, trước hét cân

phân biệt rõ hai hành vi: người đưa hồi lộ trong trường hợp là nạn nhân và người

đưa hôi lộ để đạt được cái lợi nào đó Trường hợp người đưa hồi 16 là nạn nhén, ví

dụ: Khi các doanh nghiệp nộp hô sơ xin cap phép tô chức thực hiện chuyên bay đưacông dân Viét Nam về nước chồng địchC ovid-19, một số cán bộ có thâm quyên cập

`? Viên ngôn ngữ học (2005), Tử điển tiếng Vidt, Nxb Da Nẵng tr345

33

Trang 36

phép đã gây khó khăn, không minh bạch đối với các doanh nghiệp nhềm buộc doanh

mục đích nào đó.

Nếu như đông cơ pham tôi là trang thái tâm lí bên trong thúc day hoạt động,

lam tăng thêm tính tích cực ở chủ thé khi thực hiện hành vi pham tội thì mục đích

pham tôi là cái ma người phạm tội nhằm đạt được bằng hành vi pham tôi Lựa chon mục dich là do động cơ quyệt định do đó, mục dich của hành vi phạm tội thường

không do điều kiện khách quan ma do chủ thê định ra và được nhân thức như là yêu

tô cân thiệt và có khả năng thực hiện trong điêu kiện nhật định Tùy vào từng trườnghợp, mục đích phạm tội của t6i đưa hói lô lai khác nheu

Ví du: Cha mẹ đưa hồi lộ để chay học cho con vào những trường hàng dau;

các doanh nghiệp đưa hôi lô chạy thủ tục để hô sơ được giải quyết nhanh chóng, các

đối tượng phạm tội đưa hối lộ dé mua thông tin, chạy án thoát tôi, sinh viên đưa hồi

16 cho giảng viên dé chay điểm, hay người lao đông đưa hói 16 dé chay việc; quan chức đưa hồi lô để chạy chức, chạy quyên.

2.2 Quy định miễn trách nhiệm hình sự đối với tội đưa hồi lộ

Mién trách nhiém hình sự là một trong những nội dung thé hiện chính sách

nhân đạo, khoan hông của nhà nước Biện pháp này được quy định và áp dung trong

mt số trường hợp nếu x ét thay không cân phải truy cứu trách nhiệm hình sự, không,

cân buộc họ phải chiu biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhét của Nhà nước ma vẫn

dam bảo được yêu cau phòng chéng tội phạm va đảm bảo yêu cầu giáo dục người

pham tội để họ trở thành người có ích cho xã hội Miễn trách nhiệm hình sự không

đông nghĩa với trường hợp người pham tôi thực hiện hành vi nguy biểm nhung khôngcau thành tội phạm Do đó, cân phải phân biệt hai trường hợp nay dé có thé kết luận.chính xác trong quá trình điều tra, giải quyết vụ én

“Miễn trách nhiệm hình sự là không buộc người hoặc pháp nhan thương mai

pham tôi phải chịu trách nhiệm hinh sự về tội ma ho đã phạm” Š Trong BLHS năm

2015, miễn trách nhiệm hình sự được quy định tại nhiều điêu luật, ở phân Những quy

© Tường Đai học Luật Hà Nội (2022), Giáo tinh Luật Hinh sự Việt Nam Phần chưng, Nxb Tư pháp, Hi

Nội,z275

Ngày đăng: 12/11/2024, 16:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w