1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Hỏi cung bị can trong các vụ án giết người

86 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hỏi Cung Bị Can Trong Các Vụ Án Giết Người
Tác giả Dương Thị Minh Hà
Người hướng dẫn TS. Trần Thị Thu Hiền
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Khoa Học Điều Tra Tội Phạm
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 12,69 MB

Nội dung

- Lâm rõ hành vi phạm tội của bị can, vai trò, vị trí và mức độ phạm tôicủa bị can, thủ đoạn gây án và che giâu tôi phạm, đông cơ, mục đích phạm tội Cùng với việc làm rõ những chứng cử b

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 2

Ô TƯ PHÁP BỘ GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO

DUONG THI MINH HÀ

452232

HOI CUNG BI CAN TRONG CAC VU AN GIET

NGƯƠI

Chuyên ngành: KHOA HỌC DIEU TRA Tt ‘OI PHAM

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGUOI HUONG DAN KHOA HOC

TS TRAN THI THU HIEN

Trang 3

Lời cam đoan và ô xác nhận của giảng viên hướng dẫn.

Xác nhận của

Giảng viên hướng dẫn

LOI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan day ia công trình nghién

cum của riêng em các kết iuận, số liêu

trong khóa iuân tốt nghiệp là trung thực,

bdo damn độ tin cập./.

Tác giả khỏa luận tốt nghiép

(Ky và ghi rõ họ tên)

Trang 4

Ha Noi, ngày 4 tháng 12 năm 2023

Sinhviên

DƯƠNG THỊ MINH HÀ

Trang 5

MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT

VIET DAY BU

Bộ luật Hình sự

| BLTTHS Bộ luật Tô tung hình sự

| CQĐT Cơ quan điêu tra

| CSĐT Cảnh sát điều tra

| ĐTV Điều tra viên

VKSND Viện kiêm sát nhân dan

KSV

Vuan hình sự

Trang 6

NỘI DUNG

CHUONG I NHUNG VAN DE LÝ LUẬN CHUNG VE HOI CUNG BI CAN TRONG VỤ ÁN GIẾT NGƯỜI

1.1 Khái niệm, nhiệm vụ và nguyên tắc của hỏi cung bị cai

1.1.1 Khái niệm hỏi cung bị can

1.1.2 Nhiệm vụ của hỏi cung bị can à cnnherre

1.1.3 Nguyên tắc hỏi cung bi can

1.2 Đặc điểm hình sự của tội phạm giết người s+tccecveerree 1

1.2.1 Đặc điểm đông cơ, mục đích phạm tôi giết người 7

1.2.2 Đặc điểm về nhân thân bị can phạm tôi giết người

1.2.3 Đặc điểm về hiện trường va dau vết phố biến trong vu an giết

0"

1.3 Chiến thuật hỏi cung bị can trong vụ án giết người - 11

1.3.1 Chuẩn bị hỏi cung 2255222222222, TT1.3.2 Tiên hành höi cung JAT

1.3.3 Kết thúc hỏi cung 30

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ _ NGHỊ NÂNG CAO

CHAT LƯỢNG HOI CUNG BỊ CAN TRONG VỤ ÁN GIẾT NGƯỜI 40

2.1 Thực trạng hoạt động hỏi cung bị can trong điều tra các vụ án giết

MITE 50»: cisenscorneannesiensarsciuanasorcjonseansardanesditinenscunssnrdsinseuysesniivvessnséroenibaascosbiesaect 41

2.1.1 Két qua đạt được § Liem Al

2.1.2 Những han ché, thiết sot và nguyên nhân 44

2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của hỏi cung bị can trong các

Trang 7

2.2.1 Tiếp tục hoàn thiện các quy định của pháp luật 40

2.2.2 Nâng cao nhân thức và năng lực, trình độ cho DTV lam công tac

2.2.3 Nâng cao hiéu quả của gia: đoạn tiếp xúc tâm lý #1

2.2.4 Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các phương pháp, chiến thuật HCBC

trong tùng tình huông Cự thế: «sen nnug an Q0 E08sgassssesooa.s.52

2.2.5 Cân nâng cao hiệu quả trong thu thập, đánh giá, phân loại vả sửdụng chứng cứ dé dau tranh và kiểm tra kết quả khi HCBC 53

2.3.6 Kiện toàn đội ngũ DTV, bố trí, bd sung lực lương một cách hợp

2.2.10 Nâng cao ý thức pháp luật của quân chúng nhân dân 57

KET LUAN 0 Ỉ HDHAH 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 2+rirrirrree 61

PHU DU C issssssissssssssscrassrssssarsnisieiounainensntccinnnusaamecannnnanid 64

Trang 8

MỞ ĐÀU

1 Lý do chon đề tài

Trong xu thé toàn cầu hóa hiện nay, Việt Nam đã có những chính sách

mới nhằm thay đổi, đổi mới về con người, tạo thuận lợi hơn cho quá trình hôi

nhập quốc tế Chính vi thé nước ta đã dat được những thanh tưu to lớn trong moiTĩnh vực từ kinh tê cho đến xã hôi, văn hóa Đời sống của nhân đân được cảithiên hon rat nhiều, các chủ trương của Dang, chính sách pháp luật của Nhanước cũng vì thé ma được nâng cao hơn Tuy nhiên vẫn còn một bộ phận khôngnhỏ những nhóm cả nhân suy doi đạo đức Tỷ lệ tội phạm gia tăng, trong đó

nguy hiểm nhật phải kể tới tôi giết người với những hành vi, thủ đoạn man ro và

cách che dau tội phạm tinh vi của chúng

Trước thực trạng đó, công tác dau tranh vả phòng chồng tội phạm cần phảiquyết liệt hơn nữa, đặc biệt lả với các cơ quan tư pháp, cơ quan tiến hành tô tung

ma đặc biệt la cơ quan điều tra Cơ quan điều tra phối hợp cùng với các cơ quan

Nhà nước, các tổ chức xã hội va toản thể nhân dan đã nhận thức rất rõ về yêu

cầu, nhiệm vu đâu tranh phòng chồng tội giết người và coi đó lả nhiệm vụ hàngdau, cấp bách và mang tinh sóng còn Trong hoạt động điều tra vu án hình sự,hỏi cung bi can la môt trong những biên pháp điều tra vô cùng quan trong nhằmphát hiện và giải quyết nhanh chóng, đứt điểm vụ án, xét xử đúng người, đúng

tdi, dam bảo công bằng 4 hội va pháp chê xã hôi chủ nghĩa

Tại Việt Nam hiện nay, số lượng các công trình nghiên cứu, các bài báo,sách tham khảo, luận án về Hỏi cung bị can phạm tôi giết người ở Việt Nam khátương đối Nhìn chung, các công trình trên déu đã nghiên cứu và dé cập đến cácvan dé như lý luận chung về HCBC, phân tích các quy định pháp luật Việt Namhiện hành về HCBC cũng như dé xuất một số giải pháp nhằm hoản thiện phápluật nhằm nâng cao hiệu qua của HCBC trong điêu tra vu án hinh sự Tuy nhiên,

Trang 9

những công trình nêu trên lại chưa có su nghiên cứu đây đủ, chi tiết về loại tôi cu

thể (như tội phạm giết người) để tim ra những ưu, nhược điểm, những bất cập

còn tôn dong, từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện pháp luật cu thé nhất

Hỏi cung bị can là một biện pháp điều tra công khai trực điện với người có

dau hiệu phạm tôi nhằm xác định toàn bộ sự thật về hành vi phạm tôi của họ và

của đồng bon, những van dé can thiết khác ma họ biết như động cơ gây an, chitiết cách thức, thủ đoạn gây án, Day là một biên pháp nghiệp vu không théthiểu trong công tác điều tra hình sự và là một khâu quan trọng trong hoạt độngtối tung hình su Thực tiễn cho thay lời khai của bị can là môt nguồn chứng cứ

có gia trị cao, thông qua đó cơ quan điêu tra có thé nhanh chóng zác minh và đưa

ra kết luận chính xác

Với thực tiễn đã nêu trên, em quyết định chọn dé tài “Hoi cưng bị cantrong các vụ dn giết người “ dé tìm biểu và nghiên cứu sâu hơn những van dé lýluận của công tác hỏi cung bi can va thực tiễn thực hiện biện pháp nghiệp vu naytrong các vụ án giết người, qua đó có cái nhìn khách quan va chi tiết hơn cũngnhư dé xuất các giải pháp hoàn thiện, góp phần nâng cao hiệu quả khi điều tra,giải quyết vụ án giết người

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của khóa luận

Trên cơ sở nghiên cứu những vân đề lý luận và thực tiễn áp dụng cácnguyên tắc hỏi cung bị can, chiến thuật hdi cung bi can, khóa luận sé đi sâu thêm

vào loại tôi giết người dé có góc nhìn trực quan và cu thé hơn, đồng thời đưa ra

một số kiên nghị nhằm nâng cao hiệu quả của việc thực hiện biện pháp nghiệp

vụ nảy Dé đạt được mục dich nêu trên, khỏa luận phải giải quyết một số nhiệm

vụ cụ thể sau:

- Thứ nhật: Làm rõ những van dé lý luận cơ bản về hỏi cung bị can,

Trang 10

- Thứ hai: Nghiên cứu, phân tích cụ thể đặc điểm của việc hỏi cung bị cantrong vụ án giết người,

- Thứ ba: Đưa ra một số kiến nghi nhằm hoàn thiện va nâng cao hiệu qua

của hỏi cung bi can

3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu của khóa luận trên cơ sở phương pháp chủ nghia

duy vật biên chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử của C.Mac, tư tưởng Hỗ Chi Minh

và quan điểm, chủ trương, đường lôi, chính sách của Dang, Nha nước ta trongcác lĩnh vực kinh tá, xã hội, trong công tác dau tranh phòng, chong tôi phạm, hệthống các quan điểm triết học trong quá trinh xây dụng hệ thông pháp luật cũngnhư trong dau tranh phòng, chong tội phạm

Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong khóa luận dé làm rố nội

dung của dé tai la: Phương pháp phân tích, phương pháp lấy ví du, dẫn chứng,phương pháp so sánh, đối chiều; phương pháp tông hop,

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của khóa luận

Đối tương nghiên cứu của khóa luận là một số vân dé ly luận về hỏi cung

bị can; thực tiễn hỏi cung bị can trong các vu án giết người; từ đó đưa ra giảipháp nâng cao hiệu quả hỏi cung bị can về loại tôi nảy trên thực tê

Phạm vi nghiên cứu của khóa luân: Hỏi cung bị can là một biện pháp điều

tra được tiên hành trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự Theo quy định của

pháp luật, ngoài Điều tra viên — chủ thể chính tiên hành hoạt động hỏi cung bi

can thi Kiểm sát viên cũng có thể hỏi cung bi can trong những trường hợp canthiết Trong phạm vi nghiên cứu của dé tài, khóa luận chủ yêu tập trung và làm

rõ những van dé lý luận cơ bản cũng như thực tiễn hỏi cung bị can của Điều tra

viên ở giai đoạn điều tra vu án hình sự theo quy định của pháp luật hiện hành Số

Trang 11

liệu thông kê vả các vụ án được lây vi du dẫn chứng la những vụ án trong lãnhthô nước Việt Nam từ năm 2010 - 2023 (hiện nay).

5 Ý nghia của khóa luận

Khóa luận lả dé tai nghiên cứu môt cách toàn điện cơ sở lý luận cũng nhưthực tiễn hỏi cung bị can Trên cơ sở nghiên cứu này, khóa luận đóng góp đượcphan nao cho việc nâng cao hiệu quả của hoat động HCBC trong các vụ án giếtngười ở giai đoan điêu tra VAHS Thông qua việc đưa ra những khái niệm cũngnhư phân tích môt cách có hệ thông về HCBC nhằm tác động đến nhận thức củaDTV về việc tuân thủ đúng các trình tự, yêu cau của pháp luật, kỹ năng nghiệp

vụ trong quá trình HCBC nói chung và HCBC về tội giết người nói riêng Qua

đó dam bảo cho quá trình điều tra, giải quyết VAHS chính xác, khách quan,đúng người, đúng tôi nhằm nâng cao hiệu qua của việc vận dung các quy địnhcủa pháp luật về HCBC vẻ tdi giết người trong thực tiễn Ngoài ra, khóa luận còntim hiểu, nghiên cứu thực tiến hỏi cung bi can dé thay được những ưu điểm, han

chế, tôn tại của công tác nảy, từ đó đê xuất một só giải pháp nhằm góp phân

nâng cao hiệu quả giải quyết chính xác và khách quan, từ đó dat được hiệu suất,

hiệu quả cao hơn nữa.

6 Kết cấu của khóa luận

Khóa luân gồm: Phân mở đầu, phan nội dung, phân kết luận và danh mục

tải liệu tham khảo Phân nội dung của khóa luận gôm 02 chương như sau:

- Chương 1: Những van dé lý luân chung về hỏi cung bị can trong vụ ángiết người

- Chương 2: Thực trang và một số kiến nghị nâng cao chat lượng hỏi cung

bị can trong vu án giết người

Trang 12

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐẺ LÝ LUẬN CHUNG VẺ HỎI CUNG BỊ CAN TRONG VỤ ÁN GIẾT NGƯỜI

1.1 Khái niệm, nhiệm vụ và nguyên tắc cửa hỏi cung bị can

1.1.1 Khái niệm hỏi cưng bị can

“Hoi cung bị can là biên pháp điều tra được tiến hành nhằm thu thập lờikhai của bị can về các tình tiết có liên quan dén vu an phuc vụ công tac điều tra

và xử i} đối với vụ an a6" 4

HCBC là một biện pháp điều tra nhằm phát hiện, thu thập chứng cứ trongTTHS, do DTV tiên hanh bang cách đặt câu hỏi dé bị can trả lời và ghi nhận lại

thông qua việc ghi âm, ghi hình có âm thanh, trong biên ban hồi cung bi can Hỏi

cung bị can là một biện pháp điều tra phô biến, có hiệu quả vì bị can lả người

biết rõ nhật về hành vi phạm tôi do mình thực hiện Tuy nhiên, đây là một biện

pháp điều tra phức tạp, thé hiện ở sự đa dạng của đôi tương vê nhân thân, diễnbiến tư tưởng, đông cơ, thai dé khai bao,

Trong quá trình hỏi cung bị can thường xảy ra mâu thuẫn gay gat giữa métbên là DTV với mong muốn làm rõ sự thật của vụ án, một bên là bị can luôn tìm

mọi cách che giâu sư thật, can trở qua trình lam rõ sư thật khách quan của vụ án

dé trồn tránh trách nhiệm hình sự Để đạt được kết quả tốt khi hdi cung bị canđòi hỏi DTV phải có trình đô văn hóa, trình độ nghiệp vụ, những tri thức về phápluật, về tâm lý, có những kinh nghiệm và tài nghệ trong vận dụng các thủ thuật,chiến thuật hỏi cung bị can trong từng tình huống cụ thể

1.1.2 Nhiệm vụ của hoi cung bị can

Căn cứ vào BLTTHS và xuất phát từ nhiệm vụ cũng như thực tiễn củahoạt đông điều tra, công tác hỏi cung bi can cân giải quyết những nhiệm vụ sau

Trang 13

- Lâm rõ hành vi phạm tội của bị can, vai trò, vị trí và mức độ phạm tôi

của bị can, thủ đoạn gây án và che giâu tôi phạm, đông cơ, mục đích phạm tội

Cùng với việc làm rõ những chứng cử buộc tôi, phải làm rõ những chứng cứ gỡ

tôi, những tình tiết tăng nặng cũng như giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, nhữngtình tiết khác có liên quan đền việc giải quyết vu an;

- Lam rõ người đông phạm (nêu có), vai trỏ, vị trí va mức độ pham tdi củađông phạm để kịp thời áp dụng các biện pháp điều tra cu thể, phát hiện nhữngvật chứng còn cat gidu dé kip thời thu giữ, phát hiên những âm mưu va hànhđộng chuẩn bi gây án hoặc đang gây án dé kip thời có biên pháp ngăn chặn,

- Khai thác mở rông nhằm làm rõ quá trình hoạt đông phạm tôi của bị can,

băng, 6, nhóm tôi phạm ma bị can tham gia cũng như những tin tức, tải liệu về

hoạt đông của tội phạm hay bang, 6, nhóm tôi pham khác mà bị can biết

- Lam rõ nguyên nhân, điều kiện pham tôi và những sơ hở, thiểu sót tronghoạt đông điều tra đề có biên pháp khắc phục, phòng ngừa

1.1.3 Nguyên tắc hỏi cưng bị can

a) Nghiêm chỉnh tuân theo pháp luật

Nguyên tắc nay chi được đánh gia la đã thực sự tôn trọng vả bảo damtrong quá trình HCBC khi DTV quán triệt tốt một số van dé cơ bản sau

- Tuân thủ những quy định cụ thé của BLTTHS vê thủ tục triệu tập bị can,

trình tự tiến hành HCBC vả việc lập biên bản HCBC (các Điều 182, 183, 184

Trang 14

- Không được ap dụng những biện pháp thu thập lời khai trái pháp luật

như mớm cung, dụ cung, bức cung và dùng nhục hình, kể c& nhục hình biến

tướng.

b) Thận trọng khách quan

Dé thực hiên tốt nguyên tắc nảy, khi hỏi cung bi can DTV can quan triệtmột số van dé sau:

- Phải co thai độ khách quan, không được ap dung những biện pháp trai

pháp luật dé thu thập lời khai của bi can,

- Không được áp đặt ý chí chủ quan của mình khi đánh giá lời khai của bị

can, nhất là không được vội tin ngay vào lời nhân tôi của bị can,

- Phải áp dụng các biện pháp phù hợp để kiểm tra, xác minh lời khai của bi

can trước khi sử dụng.

1.2 Đặc điểm hình sự của tội phạm giết người

Nghiên cứu đặc điểm hình sự của tôi pham giết người có ý nghĩa quan

trong đôi với hoạt đông điêu tra khám phá cũng như höi cung bi can phạm tội

giết người Cụ thể tôi phạm giết người trên cả nước những năm gần đây có đặc

điểm hình sự ndi bật sau đây:

1.2.1 Đặc điểm về động cơ, mục đích của tội phạm giết người

- Thứ nhất giết người do thù han, mâu thuẫn cá nhân

Đây là dạng động cơ mục đích phô biến trong loại tôi phạm giết người,

chiêm trên chiếm trên 80% (năm 2020)2 Những mâu thuẫn xung đôt có thể xảy

ra trong phạm vi gia đình làng xóm, ho hang, quan hệ nam nữ Khi mâu thuẫn

quá căng thang không thể giải quyết được dẫn đến hành vi giết người để giải

? Nguồn: https://tie ngc huong c hinhphu.vn/tang-c uong-cac- bie n- phap- phong- ng ua-to: pham-gE†- nguoi

Trang 15

tỏa mâu thuẫn Nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn cũng rat đa dạng, thường xuatphat từ sự mich phòng, phật ý trong giao tiếp, lời nói, hành vi, cử chỉ; xung độtvới nhau trong sinh hoạt hàng ngày, tranh chap dat đại, nhà cửa, mâu thuẫn vềlợi ích kinh tế, mâu thuẫn giữa các 6 nhóm tôi pham, Những mâu thuẫn nay

có thé phát sinh tức thời hoặc do đôn nén tích tụ lâu ngày dẫn đến hành vi

phạm tội

Nhiều vụ án giết người do những mâu thuẫn xã hội diễn ra một cách bột

phát nhật thời như va chạm giao thông, chê bai, nói cạnh khóe nhau, chơi cờbạc Đối tượng gây án trong những trường hợp nảy thường ở độ tuổi thanh

thiểu niên mới lớn, thiểu hiểu biết va có bản tính côn đô hung han, coi thường

pháp luật và tính mạng của người khác.

Giết người với tính chất côn đô cũng là một dạng của đông cơ giết người

do mâu thuẫn Đây là một van dé gây bức xúc trong quân chúng nhân dan, cácđôi tượng gây án thường có bản tính hung hãn, hiéu chiến, thường xuyên gây

rôi, thiêu hiểu biết về pháp luật, coi thường moi quy tắc sông Khi gặp những

xích mich, va chạm nhỏ trong cuộc sông hoặc có ai cân trở, không đáp ứng yêu

câu của chúng la chúng sẵn sảng đánh đập, chửi bới, nêu chống cự chúng sé

hành hung và giết chết nạn nhân

- Tint hai, giét người với đông cơ cướp tai sản

Các vụ án giết người với động cơ nhằm cướp tài sản của nạn nhân tuy

chiêm sô lương it hơn nhưng có tinh chất đặc biệt nghiêm trong Bọn tôi phạmthường là những đôi tượng lưu manh chuyên nghiệp, có tiền án tiền sự vả hoạtđộng theo băng, 6, nhóm Quá trình phạm tôi co sự chuẩn bi kỹ lưỡng, vớinhững phương thức, thủ đoạn ngay càng tinh vi, xào quyệt Những đôi tượngpham tôi giết người cướp tai sản không chỉ dừng lai ở một vụ án, néu chưa bi

Trang 16

phát hiện va bắt giữ, bọn chúng rat có thé lại tiếp tục gây án ở những nơi khácvới thủ đoạn manh động, liêu lĩnh va nguy hiểm hơn.

- Thứ ba giết người do mâu thuẫn tinh ái Đông cơ gây án ở đây thường

là do ghen tuông giữa vơ chồng, gai trai dẫn đến giết người dé trả thù hoặc thỏa

1.2.2 Đặc điểm về nhân thân bị can phạm tội giết người

Qua nghiên cứu đặc điểm nhân thân bị can, DTV sẽ nắm được đặc điểmtâm lý, những yếu to tác đông ảnh hưỡng đến thai đô khai báo của bi can, từ đóxây dựng chiến thuật HCBC cho phù hợp Nhân thân của bị can phạm tôi giếtngười có những đặc điểm đáng chú ý như sau

- Về độ tuổi: Tội phạm thường xdy ra ở nhóm đôi tương từ 18 - 35 và trên

35 tuôi Nguyên nhân chính dan đến việc phạm tôi là do đặc điểm khí chất nóng

nay, khả năng kiểm soát hành vi han chế nên phạm tôi Đối với nhóm bị can dưới

18 tuôi phạm tôi, nguyên nhân chính khiến các bi can này phạm tội la do nhậnthức chưa đây đủ, khả năng phân tích, nhìn nhận van dé còn nhiêu hạn ché

- Về giới tinh: Do tinh chat nguy hiểm, đã man, thường sử dụng sức mạnh

để thực hiện hành vi phạm tôi nên các bị can trong vụ án giết người hau hết là

nam giới Đặc điểm tính cách của nam giới là nóng nay, manh động, thường sử

dụng bạo lực dé giải quyết mâu thuẫn, nhất là trong việc tranh chap dat đai, mâuthuẫn về quyền lợi, mâu thuẫn về tình ai

Trang 17

- Về nghề nghiệp: Phân lớn các đổi tượng phạm tội giết người là ngườikhông có nghệ nghiệp hoặc có những nghé nghiệp không ôn định Tiếp theo đó

la hoc sinh, sinh viên, nông dan, người lao động hành nghệ tự do, làm ăn buôn

bán Số lượng người phạm tội là công nhân viên chức chiếm tỷ lê ít hơn cả

Co thé thay, những đôi tượng có nghề nghiệp ôn định khi thực hiện hành

vi pham tôi chủ yếu do bản thân bị dồn vào thé bị động, bị hại là người có lỗi

trước, buộc ho phải tự vệ, song sư tự vệ nay lại vượt qua giới hạn phòng vệ chính

đáng Còn với đổi tượng không có nghệ nghiệp dn định hoặc không có nghềnghiệp chủ yếu là ở những đối tương đã từng có hảnh vi côn đồ, tinh tỉnh nóngnay, thường có hành vi gây rồi trật tự công công, nghiện ma túy, từng co tiên an,

tiên sự, Khi phạm tội, hành vi của các bị can này rat táo bạo, liêu lĩnh, coi

thường pháp luật va tinh mang người khác.

- Về trình đô học vấn: Trình độ học vân thap lả một trong những nguyên

nhân dẫn tới hành vi ứng xử, việc giải quyết các mâu thuẫn trong đời sóng hàngngày không được tôt Điêu đó giải thích vì sao tội pham giết người xây ra nhiêu

ở những nơi có thành phân dân cư phức tạp, đa sô là công nhân, nông dân, làm

nghề tự do Đặc biệt 1a các đối tượng trình độ học van thấp (tót nghiệp tiểu hoc,

trung hoc cơ sở) hoặc người không biết chữ, do nhận thức văn hóa và ý thứcpháp luật không cao nên dé lam ra những hanh đông bóc dong, mat kiểm soát

- Vệ tiên án, tiên sự: Đối với các bi can phạm tôi giết người do mâu thuẫn,thù han cá nhân thì hau hết các bi can này chưa có tiên án, tiên sự Trong khi đó,những bi can đã co tiên án, tiên sự, chủ yêu tập trung ở nhóm bi can phạm tdigiết người cướp tải san, giết người do côn đô can quây Những đối tương naythường có thủ đoạn gây án rất manh động, liều lĩnh, có kinh nghiệm đối phó

với cơ quan điêu tra Quả trình hỏi cung số bị can nảy thường không chịu khai

báo hoặc khai báo gian dôi, quanh co, chối tôi.

Trang 18

1.2.3 Đặc điểm hiện trường và dấu vết phô biến trong vụ án giết người

Hiện trường những vụ án giết người xảy ra trên thực tế đa phân đều

không còn nguyên vẹn do nguyên nhân khách quan và chủ quan Những vu án

giết người xây ra ma một thời gian sau mới được phát hiện thì hiện trường, tử

thi có thé bị biển đổi do thời tiết, mới trường xung quanh Một số vụ án, đối

tương sau khi giết chết nạn nhân đã chủ đông làm xáo trộn, xóa dau vét hoặctạo hiện trường giả dé can trở, gây khó khăn cho quá trình điều tra Dau vét dé

lại ở hiện trường cúng rất đa dang, thường là các dâu vết máu, dau vét trên

người nạn nhân, dâu vân tay, dâu vét giày dép dé lai hiện trường Trong

những dau vét phô biển dé lại tại hiện trường các vụ án giết người, dau vét trên

tử thi nan nhân có ý nghĩa quan trong, góp phân phản ánh tinh chất của vu án,công cụ phương tiện mà đổi tượng gây án đã sử dụng Qua công tác kham

nghiên hiện trường, khám nghiệm tử thi giúp CQĐT thu thập nhiêu tai liệu

chứng cử có giá trị và la căn cứ giúp DTV dau tranh có hiệu qua với bi can

trong quá trình hỏi cung,

1.3 Chiến thuật hỏi cung bị can trong vụ án giết người

13.1 Chuẩn bị hồi cưng

a) Nghiên cứu hồ sơ của vụ án và các tài liệu khác có liên quan

DTV can phải nghiên cứu kỹ những tải liêu, chứng cứ đã thu thậpđược về vụ án, hành vi phạm tôi của bị can thông qua các biện pháp nghiệp vu

dé từ đó có thé chủ đông đưa ra cách thức đối phó phù hợp với bị can Ví dụ, trênthực tế đa phân bi can phạm tội giết người đều là phạm tôi lân dau nên ho không

có nhiều kỹ năng, kinh nghiệm đối phó với cơ quan điều tra hay các thủ đoạnthăm dò tin tức tử phía DTV như các doi tượng có tiên án, tiên sự khác Chính vivậy, việc nghiên cứu kỹ hỗ sơ vu án và các tải liệu khác có liên quan sẽ giúpDTV có thể hệ thống lại nội dung buổi hỏi cung, tổng hợp, đánh giá lại lời khai

Trang 19

của bi can ngay trong buôi hỏi cung dé trên cơ sở đó nhanh chong dé ra đôi sách

phủ hop.

Đề lam tốt những yêu cau nay doi hỏi DTV phải lam việc cụ thể, ti mi,than trọng, khách quan va chính xác DTV can tông hợp, phân loại tai liêu,

chứng cứ dé tiện sử dung trong quá trình hỏi cung bị can; cỏ thể so sánh, đôi

chiếu các tài liêu, chứng cứ (như lời khai của bi hại, người làm chứng với biên

bản khám nghiêm hiện trường, kết luận pháp y tử thi) đã có dé tim ra điểm mâu

thuẫn cũng như khiếm khuyết của tải liệu Qua đó xác định được tính chân thựccủa tai liêu, chứng cứ va những van đề cần phải làm ré khi hỏi cung Những tài

liệu, chứng cứ cân phải được nghiên cứu bao gôm:

+ Những tài liêu, chứng cứ thu thập được từ những biện pháp điều tra

như: Biên bản khám nghiêm hiện trường, khám nghiệm tử thi, khám xét chỗ ở,

biên bản ghi lời khai người làm chứng, người bị hai; biên ban nhận dang, trưng

cầu giám định, kết luận giám định; trích xuất camera an ninh

+ Những tải liệu, chứng cứ thu thập được từ các biện pháp trinh sát phối

hợp, phan anh những biểu hiện nghị van, những hanh vi dang ngờ của bị can tại

thời điểm trước, trong và sau quá trình khi vụ án xảy ra, các dâu vết, phương

tiện, công cu phạm tôi của bi can,

+ Những tài liệu khác có liên quan đến hanh vi phạm tdi của bị can trước

đó như: Trích lục tiên án, tiên su, hô sơ lưu về những vụ án do bị can gây ratrước day; những tài liệu phản anh môi quan hệ mang tính chất tội phạm của bi

can.

+ Những tai liêu khác có liên quan đền vụ án (ví dụ như những tài liệu về

các vụ án khác chưa được điều tra, khám pha ma DTV có cơ sở nhận định do

chính bị can gây ra, ).

b) Nghiên cứu nhân thân của bị can

Trang 20

Nhân thân của bi can trong vụ án giết người là tông hợp những điều kiện

tự nhiên, xã hôi, những đặc điểm về tâm sinh ly thể hiện bản chất của con người,

và những đặc điểm nay khi tương tác với các điều kiện, hoan cảnh nhật địnhtrong môi trường sống sẽ dẫn đên việc người đó thực hiện các hảnh vi phạm tôi

giết người được quy định tại Điều 123 BLHS 2015 DTV có thé thu thập và

nghiên cứu những tài liệu về nhân thân nay qua các tang thư hình sự, phiếu nhân

sự, hô sơ cán bộ, trích lục tiên an, tiên sự, phiêu xác minh,

Hệ thông các đặc điểm của nhân thân, lai lịch người phạm tội giết người

về cơ bản có thé chia làm bôn nhóm: Nhóm đặc điểm sinh học của người phạm

tôi (giới tính, độ tuôi), Nhóm đặc điểm xã hội của người phạm tôi (trình độ học

vân, địa vị xã hội và nghề nghiệp, hoan cảnh gia đình, nơi cư trú, dân tộc, quốc

tịch, tôn giáo, ); Nhóm đặc điểm nhận thức - tâm lý của người phạm tôi (ý thức

đạo đức, nhân thức pháp luật, nhu câu, sở thích, thỏi quen, động cơ, mục đíchphạm tdi, ); Nhóm đặc điểm pháp lý hình sự của người phạm tội (động cơ, mục

đích phạm tôi, tiên án tiên sư, các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình

Việc nghiên cứu kỹ nhân thân bi can và các yêu tô tác động đến tâm lý bi

can phạm tội giết người la mét nhiệm vụ quan trọng ma DTV phải làm trướckhi tiên hành HCBC Đây la tiên dé dé DTV có thé dé dàng tiếp cận, dong thời

thiết lập và duy trì sự tiếp xúc tâm lý giữa DTV với bị can một cách nhanh

chóng nhất, qua đó đạt được mục đích của cuộc hỏi cung Không những vậy,đặc điểm nhân thân con là căn cứ đánh gia mức độ tin cậy trong lời khai của bican phạm tôi giết người Khi bị can từ chói khai báo hoặc khai báo gian dôi,việc nghiên cứu, phân tích và sử dụng hiệu quả những tài liêu về đặc điểm nhân

thân của bị can sé giúp DTV có thể tìm ra nguyên nhân của việc bi can có thai

độ khai báo không thảnh khẩn, từ đó lựa chọn áp dụng các chiến thuật hỏi cung

Trang 21

c) Lập kế hoạch hỏi cung

Trên cơ sở nghiên cứu hô sơ, DTV lập kê hoạch hỏi cung bi can, tủy từngtrường hợp cu thé kế hoạch HCBC được lập thanh văn bản hoặc chỉ phác họatrong dau rôi thực hiện ngay Nôi dung của bản kế hoạch có thé được sửa đôi, bả

sung linh hoạt trong quá trình HCBC, đảm bảo cho hoạt đông HCBC đạt kết quả

tốt Nôi dung kê hoạch HCBC can phải xác định:

- Những van dé cân phải lam rõ trong quả trình HCBC

Những van dé can phải làm rõ trong qua trình hỏi cung bao gôm nhữngtinh tiết ma bi can biết, có liên quan tới vụ án Những van dé nay có thé đượcđiều chỉnh, bd sung trong suốt quá trình HCBC Đề tranh oan sai, xử lý đúngngười đúng tôi, DTV phải căn cứ vào quy định của BLTTHS về những van dé

cân phai chứng minh trong VAHS, cụ thé là tai Điều 85 BLTTHS bao gôm:

+ Co hanh vi giết người xây ra hay không, thời gian, địa điểm va những

tình tiết khác của hanh vi giết người,

+ Ai là người thực hiện hanh vi giết người; có lỗi hay không có lỗi, do cô

ý hay vô ý; có năng lực trách nhiệm hình sự hay không, mục đích, động cơ giết

người;

+ Những hình tiết giảm nhẹ, tăng nang trách nhiệm hình sự của bị can va

đặc điểm nhân thân của bị can,

+ Tinh chat và mức đô thiệt hai do hanh vi giết người gây ra,

+ Nguyên nhân vả điều kiên pham tội giết người;

+ Những tình tiết khác liên quan đến việc loại trừ trách nhiệm hình sự,

miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt

Bên cạnh đó DTV cân phải lưu ý thu thập những tai liệu, tin tức liên quantới đông phạm (nêu có) cũng như những tài liệu, chứng cứ khác phục vụ cho việc

Trang 22

mở rộng điêu tra Đôi với bị can là người dưới 18 tuổi, DTV can thu thập cácchứng cứ khác dé làm rõ những van dé được quy định tại Điều 416 BLTTHS

2015.

- Những tài liệu, chứng cứ đã thu thâp được về vụ án và hành vi phạm tôi

của bị can, những tai liệu, chứng cứ khác có thé và cần phải sử dụng trong qua

trình HCBC;

- Dự kiến những câu hỏi cần được đưa ra dé bi can trả lời vả dự đoán sẵn

các phương an trả lời của bị can dé dự kiến các câu hỏi tiếp theo Trong qua trinhHCBC, có thé sử dụng mét sô dạng câu hỏi sau:

+ Hỏi thang DTV nêu rõ những van dé cân hỏi cho bi can biết, buôc bi

can phải trả lời thắng vào đó Cách hỏi nảy có ưu điểm tạo yêu tổ bat ngờ đôi với

bị can, đưa bi can vào hình thé bị động, lúng túng, từ do buộc phải khai bao đúng

sự thật Tuy nhiên, khi áp dung can lưu ý không nên đưa ra những câu hỏi quá cuthé chi tiết, làm 16 y định höi cho bị can biết hoặc thông qua đó mà bi can đoán

biết được mức độ hiểu biết của DTV; không được lam lộ các biên pháp nghiệp

vụ đã sử dung đề thu thâp các thông tin liên quan đến câu hỏi

+ Câu höi bé sung lời khai: Dang câu hỏi nảy được sử dụng trong trường

hợp lời khai của bị can chưa đây đủ nhằm thu thập những tai liệu bô sung vào lờikhai của bị can, đồng thời kiểm tra tính xác thực lời khai của bị can Lưu ý, khiđưa ra câu hỏi bô sung lời khai phải thận trọng, không dé cho bị can biết y định

của ĐTV

+ Câu hỏi lam chính xac lời khai: Đây là câu hỏi được sử dụng trong

trường hợp lời khai của bị can chưa cụ thể, qua đó xác định chính xác hơn những

tải liệu đã thu thập được Dé chi tiết hóa lời khai, DTV đưa ra những câu hỗi dé

bị can khai rõ rang về sự việc, hiện tương có liên quan đến lời khai mà bị can đã

dé cập tới

Trang 23

+ Câu hỏi gơi nhớ lại: La câu hoi được sử dụng khi bị đã quên một

tinh tiết nào đó có ý nghĩa đôi với hoạt động điều tra thì sử dung câu hỏi gợi nhớlại nhằm mục đích khơi day những múi liên tưởng mà nhờ đó giúp bi can nhớđược những tình tiết ma DTV đang can làm rõ Khi áp dụng dạng câu hỏi nàycân lưu ý đưa ra câu hỏi một cách thận trong, tránh câu hỏi đã bao ham câu tralời ma DTV mong muôn dẫn đến hành vi mớm cung

+ Câu hỏi kiểm tra: La câu hỏi được sử dụng nhằm mục đích kiểm tra lờikhai hoặc thu thập tai liệu để kiểm tra chính lời khai đó của bi can

+ Câu hỏi vạch tran lời khai gian dối: La câu hỏi được sử dụng khi DTV

đã có cơ sử khẳng định lời khai của bị can là gian dồi và thường gắn liên với việc

đưa ra những chứng cứ đã được kiểm tra, xác thực một cách khách quan, từ đó

bac bö lời khai của bị can Loại câu hỏi nay gồm 2 phân: Thứ nhất la thông báo

cho bị can biết về một chứng cứ cụ thể nào đó đã được thu thập, Thứ hai là yêucầu bị can giải thích chứng cứ đó hoặc tình tiết có liên quan tới no

+ Câu hỏi nhằm phát sinh mâu thuẫn trong lời khai: La câu hỏi được đặt ra

mà ban thân nôi tại nó đã ham chứa những mâu thuẫn trong các phương án tra

lời, vì vậy bi can trả lời vao câu hỏi đó 1a phát sinh mâu thuẫn Câu hỏi nảy chủ

yêu sử dụng đối với bi can ngoan cô, có nhiêu kinh nghiêm đối phó với hoạt

động hỏi cung.

- Dự kiên chiến thuật HCBC trong các tinh huống Bi can thành khan khaibáo, bị can từ chói khai báo, bị can khai bao gian đôi; trên cơ sử đó dự kiến biệnpháp phù hợp như giáo dục, thuyết phục bi can, sử dung mâu thuẫn, sử dungchứng cử để đâu tranh, khai thác

- Lựa chon thời gian tiến hành HCBC: Thời gian tiến hanh HCBC thựchiện theo quy định tại Điều 183 BLTTHS 2015, đó là “J Việc HCBC phải doDIV tiền hành ngay sau khi có quyết định khởi t6 bi can; 3 Không được hỏi

Trang 24

cưng vào ban dm trừ trường hợp không thé trì hoãn được, nhưng phải ghi rõ iy

đo vào biên bản” Bên cạnh đó, DTV cần cân nhắc không nên tiên hành HCBCvào thời điểm bị can bị xúc động mạnh, bôi rối, trầm uát, hoặc có biểu hiện

tâm lý không bình thường khác.

- Lựa chon địa điểm hỏi cung Có thé tại trụ sở CQĐT, cơ sở giam giữ,

bệnh viên hoặc nơi ở của bị can, tủy thuộc vào từng tinh huông cu thể nhưngđâm bảo được kích thước vừa phải, giản dị, kín đáo và sắp xếp chỗ ngôi hợp lý,

tránh trường hợp bi can chạy tron, thông cung, hành hung, bi can bi phân tan tư

tưởng, dong thời bảo đảm tinh bi mật của hoạt đông điều tra Việc lựa chọn dia

điểm phù hợp cúng là một trong những yêu tố góp phan tạo thuận lợi cho việc

thiết lập sư tiếp xúc tâm lý giữa DTV vả bị can

- Xác định hình thức triệu tập bị can phù hợp, tạo điêu kiên thuận loi cho

việc thiết lập sự tiếp xúc tâm lý thuận lợi cho cuộc hỏi cung, giữ bí mật với

những đối tượng khác

- Lựa chon, phân công DTV tiến hành hỏi cung: Tuy ting bị can mà phân

công DTV phù hợp độ tuôi, vai tro, vị tri của bi can, đặc điểm tâm lý, cá tinh

của bị can dé tiến hành HCBC

d) Chuan bị các phương tiện cần thiết cho cuộc hỏi cung

Sau khi lập kế hoạch hỏi cung, DTV cân chuẩn bị những phương tiên can

thiết cho cuộc hỏi cung như: Mẫu biên bản HCBC, giấy tờ, bút mực, Máy ghi

âm, ghi hình có âm thanh theo quy định (trong trường hợp cần ghi âm, ghi hìnhcuộc hỏi cung); Phương tiện kỹ thuật, thông tin liên lạc, Buông hỏi cung, Cácphương tiên can thiết khác

1.3.2 Tiến hành hỏi cung

Trang 25

Đây là giai đoạn quan trong nhất của HCBC phạm tôi giết người được cácBTV cơ quan cảnh sát điều tra tiên hành:

a) Giải quyết các thủ tục tổ tụng cần thiết

Sau khi triệu tập bi can đến buồng hỏi cung, DTV vảo phòng hỏi cungtrước dé kiểm tra và chuẩn bi các vật dung cân thiết cho cuộc hỏi cung, tiếp đómới dẫn bi can vảo và yêu cau bị can ngôi đúng nơi quy định, tiền hanh nhân

dang và kiểm tra căn cước của bị can (nếu xét thay cân thiết), DTV tự giới

thiệu mình với bi can, đọc quyết định khởi tô bị can, giải thích quyền và nghĩa

vụ của bị can theo quy định tại Điêu 60 BLTTHS (nếu là buôi hỏi cung lầnđâu) và việc này phải ghi vào biên bản”, Trong trường hợp có người phiên dịch,người bao chữa tham dự buôi hỏi cung, DTV cần giải thích quyên, nghĩa vụcủa họ theo các Điêu 70, 72, 75, 76, 77 BLTTHS, va phải ghi vào biên bản việcgiải thích nay DTV có thé cong tay bi can nêu bị can là đôi tương nguy hiểm

dé dam bảo an toàn, dé phòng bi can hanh hung, bỏ tron DTV can chú ý khôngđược gây ôn ào trong quá trình hỏi cung, giữ một khoảng cách thích hợp giữaDTV và bi can, không được để bi can nhìn thay được những công văn, giây tờ

b) Thiết lập sự giao tiếp tâm lý giữa điều tra viên và bị can

Trên thực tế, DTV không nên tiên hành hỏi cung ngay từ dau ma nên tiềnhành thăm hỏi, nói chuyện với bị can Thiết lập sự giao tiếp tâm lý giữa DTV va

bị can là việc tạo ra cho cuộc hoi cung bau không khi thoải mai cho bị can trước

khi lam việc, qua đó xac lập sư tôn trong và hiểu biết, tin cậy lẫn nhau giữa DTV

và bị can, tạo ra môi trường tâm lý thuận lợi cho cuộc HCBC Tùy từng đổitương cụ thé để lựa chọn nội dung tro chuyện cho phủ hop, có thé thăm hi,

khuyên nhủ, giải thích dé bi can thâu hiểu, thành khẩn khai bao day 1a điều có lợi

cho bị can Dé chuẩn bị cho cuộc tiếp xúc cân một số nội dung sau:

1 Khoản 2 Đều 183 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015

Trang 26

- Xác định mục đích vả yêu cau cụ thé của việc tiếp xúc,

- Chuẩn bị nội dung tiếp xúc;

- Lựa chon các biện pháp, hoạt động thực hiện nội dung tiếp xúc;

- Dự kiến thời gian, địa điểm tiếp xúc

Do tinh chat quan trong va la tiên dé để cuộc höi cung diễn ra thuân lợi,quá trình thiết lập sự giao tiếp tâm lý giữa DTV và bi can được bat đầu ngay từ

thời điểm DTV gặp bi can Do vay, DTV luôn phải chú trọng tới phong thai, lời

nói, tac phong, cử chỉ của mình sao cho đúng mực nhằm gây ân tượng tốt đối với

bị can, từ đó việc giao tiếp và khai thác thông tin từ lời khai của bị can mới trởnên dé dang hơn Qua trình nay chiu sự tác đông của điều kiên, hoàn cảnh cuộc

hỏi cung, nghệ thuật giao tiếp, ứng xử của DTV, khả năng tự chủ, âm thanh

giong nói và dang vẻ bên ngoài của DTV, thai độ lang nghe, thông cảm, sé chiacủa DTV với những khó khăn, bất hạnh (néu có) của bị can cũng như gia dinh bi

can, Chính vi thé đòi hỏi DTV phải kết hợp nhuan nhuyễn, van dụng sáng tạo

vào hoạt động HCBC.

Trong quá trình thực hiện giao tiếp tâm ly, DTV có thé sử dụng cácphương pháp tác đông tâm lý dé thay đôi thai độ khai báo của bị can, bao gồm:

+ Phương pháp phân tích thuyết phục: Phân tích thuyết phục là sự thông

bao với mục đích thay đôi hoặc tạo nên những quan điểm, thai đô mới ở bị can

Đó là sư giải thích, khuyên nhủ bang lý lẽ, lập luận bằng logic va trong một sốtrường hop có thé lôi kéo bị can vào khuôn khô nhất định của sự tranh luận về

những van dé đó

+ Phương pháp truyền đạt thông tin Đây là phương pháp DTV đưa ra

thông báo về những thông tin liên quan đến sự việc phạm tội, hành vi phạm tội

Trang 27

cũng như các sự kiện, sự việc khác có liên quan đến quá trình điêu tra vụ án

nhằm lảm xuất hiện những cảm xúc hay lảm thay đôi thái đô của bị can

+ Phương pháp am thị gián tiếp: Am thị gián tiếp la phương pháp tác

đông tâm ly được thực hiện bằng cách DTV đưa ra những câu hỏi va nhữngthông tin về các su kiện nao do không có quan hệ trực tiếp đến sự việc phạmtội nhưng lại có quan hệ chặt chế với cuộc sông riêng tư của bị can, nhằm làmcho bị can hiểu rằng: những van dé đó DTV còn biết thi những van dé khác về

vụ an, về hoạt động phạm tôi của mình chắc chan CQDT cũng đã hoặc sẽ biết

Từ đó, bị can có sự cân nhắc và thay đôi thái đô tích cực hơn

+ Phương pháp tác đông tinh cảm: Phương pháp nay được tiền hành bằngcách sử dung các yếu tô, các quan hệ tác động đến bi can nhằm lam thay đôicác tâm trang, tình cảm của họ Bi can nhận thay sự chân tình, cảm thông thực

sự của DT đôi với hoản cảnh của minh, từ đó từ bö thái đô ngoan có, chịuthành khẩn khai báo

c) Tiến hành hỏi cung bị can theo nội dung đã dự kiến trong bản kế hoạchhoi cung

Trong lân hỏi cung đâu tiên, DTV hdi bị can về quan hệ gia đình và lý lich

bản thân Sau khi thiết lap sự tiếp xúc tâm lý với bi can, DTV cần phân tích vàđánh giá đúng các tình hudng xảy ra từ do xác định nên áp dụng chiến thuậtHCBC nao cho phủ hợp, đạt hiéu qua cao nhất:

* Tình huéng bị can khai báo thành khan:

Thanh khan khai báo là trường hợp người phạm tội trong qua trình điêu

tra, truy tô, xét xử đã khai đây đủ và đúng sự thật tat cả những gi liên quan dénhành vi pham tội ma ho đã thực hiện! Thông thường ở bị can phạm tôi giếtngười mà chưa có tiên án tiên sự, ho đều có tâm ly chung là “giết người đến

* Theo Số tay Tham phán năm 2009 c ửa TAND Tối cao.

Trang 28

mang” và thực hiện hành vi pham tội trong lúc nóng giận nhất thời Vì thé saukhi tiếp xúc tâm lý với DTV, ho sẽ có thai đô không vòng vo ma thành khẩnnhận tdi Trường hợp nay, DTV cho bị can tu khai về hành vi phạm tội của minhbằng hình thức tự khai báo theo trình tự ma bị can lựa chọn hoặc theo gợi ý của

DTV tắt đâu từ một tình tiết nao đó Sau đó néu thay những tinh tiết, sự việc nao

chưa rõ, chưa đây đủ thì DTV đưa ra những câu hỏi để bi can trả lời Trong quátrình bi can khai bao, DTV không nên ngất lời bi can, chỉ khi thay bị can khai

bao lan man về những tinh tiết không có ý nghĩa đối với hoạt đông điều tra thi

mới yêu cầu bị can khai tập trung vào các tình tiết trong vụ án

Trên thực tế, bị can có thai độ thành khẩn khai báo thường có trong hau

hết trường hợp đối tượng pham tôi lẫn đâu, chưa có tiền án tiên sự va nhân thân

tốt Nhiều vụ án giết người xảy ra do mâu thuẫn bột phát hoặc xuat phat tử lỗ:

của người bị hại, người pham tôi không lam chủ được bản thân dẫn đến hành vigiết người Sau khi người phạm tdi ra tự thú hoặc bi CQDT bắt giữ, họ sẽ khai

bao thành khẩn với cơ quan điều tra mục đích nhằm được hưởng su khoan hông

của pháp luật DTV sử dụng chiến thuật trong tình huống nảy như sau:

- BTV dé bi can thành khẩn khai bao vê hành vi phạm tôi của mình Bi

can ty trình bay bằng miệng hoc viết bản tự khai về tat cả những tinh tiết mamình biết theo một trình tự ma bị can lựa chon hay theo su hướng dẫn của ĐTVKhi bị can viết bản tự khai, DTV phải chú ý theo đối, giám sát Nên đưa giấy rờiA4 để bị can viết bản tự khai, sau khi hết tờ nao phải thu lại ngay đê phòng bican khai rồi lại xé giây dé khai lại nhằm che giau hanh vi pham tội đã khai bao

- Tiếp đến, DTV đưa ra những câu hỏi theo diễn biến sự việc xảy ra (hỏituân tự) hoặc theo thứ tự thời gian dé bị can tra lời Tâm lý chung của phân đông

đổi tượng phạm tội lân dau là sự hoang mang, lo lắng, điều nay ảnh hưởng đến

trí nhớ cũng như khả năng khai bao rảnh mạch của bị can DTV cân kết hợp hỏi

Trang 29

tuân tự với đưa ra những câu héi bé sung lời khai, câu hỏi gợi nhớ làm chính xáclời khai, dé thu thập thông tin một cách chính xác, khách quan Trong quá trinhhỏi cung, DTV chú ý so sánh đôi chiếu lời khai của bị can với những tải liêu,chứng cứ khác nhằm kiểm tra, đánh giá tính xác thực trong lời khai của bị cancũng như phục vu cho việc mở rộng điêu tra Sau khi bị can khai bao, DTV tiến

hành lap biên bản hỏi cung.

Ví dụ: Khoảng 18h ngày 22/3/2010, Nguyễn Xuân T sinh năm 1086 ở

thôn Phú Lạc, phường Phú Xuân, thành phó Thai Bình đi xe máy trên đường Hồ

Tùng Mậu thì gặp người yêu là chị Cao Thị Vân Anh ngôi sau xe máy do anh

Nguyễn Trung Kiên điều khiển đi cùng chiêu Sẵn máu ghen tuông từ trước, T

phóng xe máy đuôi theo, dén công nghĩa trang Mai Dịch thi chăn được xe haingười lại, sau đó T nhay xuông tát Vân Anh Thay T đối xử thô bạo với cô gai,anh Kiên can ngăn nhưng bị T rút dao bâm để trong túi quân ra đâm túi bụi vàongười khiến anh Kiên bi tử vong sau khi được đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Y

học cô truyền Sau đó, T đã đến cơ quan Công an đâu thú và khai nhận toản bộ

su việc.

Tại cơ quan CSDT, T khai bảo rat thành khan và thé hiện thái độ ăn nan

hồi lỗi Tuy nhiên, trong qua trình khai bao, T có biểu hiện hoang mang lo sợ, trínhớ không được tốt va thường hay hỏi DTV về hình phạt sẽ phải chịu Cac DTV

cơ quan CSĐT Công an thành phô Hà Nội đã áp dụng biên pháp giáo dục, thuyếtphục, giải thích cụ thé cho bi can nằm được chính sách khoan hông của phápluật, đông thời sử dụng chiến thuật höi tuân tự, hỏi thang, hỏi gợi nhớ dé làm rổ

hành vi của bi can Trường với những câu hỏi như sau:

DTV: Bi can trình bay cụ thé lại toàn bô dién biển hành vi phạm tôi cho

Cơ quan điều tra? Điêu tra viên dé bị can tư trình bay ra giấy rôi sau đó hii lại bi

can theo tuân tự diễn biển thời gian của sự Việc

Trang 30

DTV: Bi can đã đâm nạn nhân bao nhiêu nhát?

Bị can: Tôi nhớ không nham là 4 nhát

DTV: Bi can đã đâm bao nhiêu nhát vào bụng, và bao nhiêu nhát vào ngực nạn nhân?

Bị can: Thưa, tôi đã đâm 3 nhát vào vùng bung, sau do nạn nhân định bỏ

chạy tôi đã đâm nhát cudi cùng vảo vùng ngực nạn nhân

ĐTV: Bị can có quen biết người bị hai không, đã từng gặp bị hại bao giờ

chưa?

Bị can: Tôi không nhớ rõ, hinh như trước đây tôi đã gặp anh ta mét lân tại

sinh nhật của người yêu tôi.

DTV: Anh ta có giới thiệu tên với bị can không?

Bị can: Thưa, anh ta giới thiệu tên là Kiên.

* Tình hudng bị can từ chối khai báo:

Trong tình huông này, bi can phạm tôi giết người thường có biểu hiện

chây li, không trả lời các câu hỏi do DTV đưa ra, hoặc phủ nhân hoàn toàn hành

vi pham tôi Trên thực tế với những bị can có nhân thân xấu hoặc có quá trìnhchuẩn bị pham tôi từ trước, chúng sẽ tim cách tron tránh tra lời trực điện vào câuhỏi ma DTV bat ngờ đưa ra Trong quá trình hỏi cung, bi can luôn có tư tưởngngoan có, kiên quyết không khai nhận về hành vi giết người

Điều đâu tiên các DTV làm la tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến việc bị can từchối khai báo Các nguyên nhân thường gặp lả: Bi can nghĩ rằng néu khai ra séphải chịu hình phạt năng, bi can cho rằng CQDT chưa biết gì về hành vi phạm

tôi của mình; bản thân bị can là đối tượng chủ mưu, câm đâu trong vụ án giết

người, bi can sơ khai ra sé bị trả thù hoặc ảnh hưởng đến gia đình, vo con; bi cantuyệt vọng nghĩ rằng mình không còn cơ hội,

Trang 31

Đây là tinh huéng HCBC khó khăn, phức tap Khi gặp tình hudng này, taytừng nguyên nhân khiến bị can từ chối khai bao ma DTV có thể lưa chọn các thủ

thuật HCBC như sau:

- Giáo đục, thuyết phục bị can đề bị can thay đổi nhận thức: Là việc lâychân lý, chính nghĩa, lẽ phải, chính sách khoan hong của Dang và Nhà nước,

dé giáo dục, thuyết phục, cảm hóa bi can lam cho bi can dan chuyển biến về mặt

nhận thức tử chỗ từ chói khai báo đến khai báo thành khan DTV thường tiền

hành song song biện pháp với sử dụng những thủ thuật tác đông về xúc cảm, tìnhcảm Các nguồn tình cảm khác được DTV sử dung trong quá trình hỏi cung như:

tinh cảm vợ chồng, tinh cảm cha/me con, truyền thông tốt dep của gia đình để tác

động, khơi day ở bi can những phẩm chất tốt dep, chỉ ra những công hiển hoặcthành tích của bị can trước do từ đó bị can dân thay đôi tư tưởng và hợp tác

khai bảo.

Thực tiễn cũng chứng minh, trong nhiêu trường hợp nếu lam tốt việcgiáo dục, thuyết phục bi can, DTV sẽ không can phải áp dụng những thủ thuậthỏi cung phức tap ma bị can vẫn thành khan khai bao Hơn nữa, lời khai của bican là kết quả của giáo dục, thuyết phục thường đây đủ, chính xác, khách quan

và ít bị thay đổi hơn Ngược lại, nếu không làm tốt giáo dục, thuyết phục bị can

thi việc ap dung những thủ thuật hoi cung khác sẽ kém hiệu quả Chính thai độ

tận tụy của DTV đổi với công việc, cách xử sự có tình, có lý đối với bi cancũng có tác dung rat lớn trong việc cảm hoá bị can Vi vậy, DTV phải luôn nêucao tinh thân trách nhiệm trong công tác vả hết sức khách quan khi HCBC

- Sứ dung tình tiết về sự khai bdo của các đồng pham khác: Là thủ thuậtthường được áp dung trong những vụ án có nhiêu bị can và một sô bị can đã

chiu thành khẩn khai bao DTV có thé sử dung tinh tiết về sự khai báo của các

Trang 32

đồng phạm dé cham dứt thai đô ngoan có, từ chói khai báo của bị can đang bị hỏi

cung.

Trong trường hợp bị can chưa nắm được thông tin về tình trang khai bảocủa đông bon thi DTV có thé thông báo cho bi can biết rằng những đông phạm

của bi can đã thành khẩn khai bao và ho đã vạch tran hành vi phạm tôi của bi

can DTV can chi cho bị can thay rằng dé được hưởng sư khoan hong của phápluật thi bi can nên thanh khan khai báo trước khi các đông phạm khác đã nói tat

cả Nếu thủ thuật nay không có kết quả thi DTV có thé thông bao là nhữngđồng pham khác không những đã khai báo ma còn khẳng định rang bi can đã

tham gia tích cực vào quá trình gây án néu điều nay phù hop với những tai

liệu, chứng cứ đã thu thap được Khi đó, bi can sẽ hoang mang, giao động, sơ

mọi người sé đỗ hết moi tội lỗi cho mình, do đó, bị can sẽ từ bỏ thai độ ngoan

có, chịu thành khan khai báo Khi áp dung thủ thuật nay, DTV không nên dé bican đọc lời khai của những đông bon khác hay sử dung lời khai của những

đông phạm khác dé đầu tranh với bị can Chỉ nên đưa cho bị can xem chữ ky

của những đông phạm khác ở biên bản hỏi cung

Vụ án đông bị can (28 bi can, 16 bị can bị khởi tổ) về tội “ Giết người” và

tội “Gây rôi trật tư công công” xảy ra tại khu vực trước Trung tâm Thương mại

An Phú Thịnh, TP Quy Nhơn vào năm 2020 là một ví dụ điển hình

- Thuyết phục bị can khai bdo bằng cách sử dung những chứng cứ đã thu

thập được: Là việc DTV chủ động đưa ra những su kiện thực tế chứng minh hành vi phạm tôi của bị can, buôc bi can phải trả lời ngay vào những chứng cứ

đó với mục đích đánh manh vào tư tưởng ngoan cô, vạch tran tội lỗi của bi canTrong các vụ án giết người, hiện trường phạm tội, tử thi nạn nhân hoặc thương

tật trên cơ thé nan nhân là điều chắc chắn có Thông qua việc nghiên cứu những

đữ kiện nay, CQĐT sẽ thu thập được những thông tin hữu ích cho qua trình

Trang 33

HCBC Vi dụ: Khi hung thủ dùng dây thừng xiết cỗ nạn nhân dén chết và tạohiện trường gia nạn nhân thắt cô tự tử, CQDT có thé căn cứ vào vét hoen tử thi,vết bam tim mà dây thừng tao ra trên cô nan nhân là vòng tròn khép kin (chứkhông phải đường tròn hở ở phân gáy) cũng như các dâu vết sinh học khác trên

cơ thé nạn nhân dé vạch tran ý đô của bi can, đánh vào tư tưởng ngoan có khiến

chủng phải thành khẩn khai báo

DTV phải lựa chon đúng thời điểm để đưa ra chứng cứ nhằm tạo yêu tôbat ngờ, chứng cứ sử dụng dé đâu tranh với bi can thường là những chứng cứtrực tiếp Những tài liệu, chứng cứ được các DTV sử dụng trong trường hop nàybao gồm biên bản khám nghiệm hiện trường, biên bản khám nghiệm tử thi, kết

luận giám định, lời khai của người bị hại, lời khai của người làm chứng và lời

khai của các bị can khác Lưu ý khi sử dung chứng cứ dé đâu tranh với bị cankhông được dé lô biện pháp nghiệp vụ Chứng cứ phải đủ chat lương, được kiểmtra xác minh than trong mới co thé lam thay đôi thai độ khai báo của bị can Đặc

biệt, PTV không được đưa cho bị can cam, xem các vật chứng dé dé phòng bi

can phá hủy, tư sát,

Những chứng cứ được sử dụng phải dam bảo tinh bất ngờ và phản ánhtrực tiếp hành vi phạm tôi của bi can Chính vì lễ do ma khi sử dung chứng cứ,DTV luôn phải nằm được sô lượng chứng cứ hiện có, dự kiến trước phản ứngcủa bị can đôi với những chứng cứ được đưa ra, dong thời nắm bắt được tâm lycũng như yêu tô kìm ham bị can khai báo thành khẩn Đặc biệt, dé dam bảo tinhbat ngờ, DTV cần cân nhắc tới thời điểm sử dụng chứng cứ bởi điều này có ýnghĩa vô cùng quan trong, la mâu chốt đánh manh vao tâm lý cô thủ, tư tưởng

ngoan có, không chịu khai báo khiên bi can nhận thức được rang hành vi phạm

tôi của minh đã bi bại 16 va cách duy nhật là khai báo thành khẩn với CQDT Để

sử dụng chứng cứ có hiệu qua thi cân phải đáp ứng những điều kiện sau

Trang 34

+ Chứng cứ đã thu thập được phan ảnh hành vi phạm tôi của bị can và

phải được kiểm tra, xác minh thận trọng

+ ÐTV đã sử dung tat cả những thủ thuật giáo dục, thuyết phục và những

thủ thuật hỏi cung khác nhưng bị can van từ chdi báo hay khai bao gian dồi

Co 02 cách sử dung chứng cứ khi HCBC:

+ Sử dụng chứng cứ theo trình tự phụ thuộc vào mức đô chứng minh, từ

những chứng cứ có gia trị thấp đến những chứng cứ có giá tri chứng minh cao.Thủ thuật nay thường được sử dung trong trường hợp PTV đã có nhiều chứng

cứ chứng minh các tinh tiết của vụ án vả hành vi phạm tôi của bi can Trongkhi đó, bị can lại cho rằng CQĐT chưa co chứng cứ về hành vi pham tội củamình, tâm lý chỉ cân mình không khai thi sự việc chưa bại lộ Do vậy, khi sửdụng biên pháp này, các chứng cứ ma DTV đưa ra sẽ tân công dồn dap vào thai

độ khai bảo thiêu thành khẩn của bị can, từ đó buộc b¡ can phải khai đúng sự

thật

+ Sử dụng luôn một chứng cử có giá trị chứng minh cao nhất mét cáchbat ngờ dé “đánh phủ đầu” bị can Thủ thuật này thường được áp dụng trong

trường hợp BTV đã có đây đủ chứng cứ vả ở thời điểm bị can có cảm giác

rang, sự li lợm không chiu khai báo hay lời khai gian dối của minh có thể bivạch tran Yếu tô bất ngờ do thủ thuật này mang lại thường khiến cho bi canmắt khả năng suy nghĩ tức thời hoặc đưa ra những lời giải thích vòng vèo, phứctạp dé bac bö chứng cứ, các lời khai đưa ra ngày cảng mâu thuẫn và có nhiều 16

hồng, vì thé buộc bị can buôc phải khai báo đúng sư thật

Vi dụ: Khoảng 23h30” ngày 29/09/2010, Tran Ngoc Lâm sinh năm 1988

trú tại thông Phú Đô, Mễ Tri, Từ Liêm, Hà Nội di xe máy đến quan vit của anh

Nguyễn Văn Trường sinh năm 1970 ngôi uông rượu Trong lúc uông rượu, anhNguyễn Văn Quyết sinh năm 1085 trú tai Phú Đô, Mễ Trì, Từ Liêm, Ha Nội ngôi

Trang 35

ăn bản bên cạnh đã chê hình xăm trên tay của Lâm, Lâm nghe được dẫn dén haibên xảy ra mâu thuẫn x6 xát Lam cầm vỏ chai rượu Vodka đập vào dau anhQuyết gây thương tích Sau khi Quyết về nha băn bó vét thương, khoảng 02h20”ngày 30/9/2010, Lâm chuẩn bị hai dao nhọn va goi điên hen gặp dé noi chuyện

Khi anh Quyết vừa mở cửa nhà thi bi Lâm dùng dao nhọn đâm thang vào ngực

và tử vong sau khi được đưa đi cấp cứu tại bệnh viên 198.

Trong qua trình hỏi cung, Lâm tö ra lì lợm, ngoan có, một mực kêu oan vàcương quyết không khai nhận hành vi giết người Lâm thừa nhận tai quan vit củaanh Trường đã gây gô và dùng chai Vodka đập vao dau anh Quyết, sau đó Lam

vé nhà ngủ va không biết chuyện sau đó anh Quyết đã bi giết hai Các DTV Cơ

quan CSĐT Công an thành phô Hà Nôi đã dùng thủ thuật tác động tinh cảm,giáo dục, thuyết phục đồng thời đưa ra một sô thông tin liên quan đến sư việcxây ra như: thời gian gần đây Nguyễn Văn Quyết không xây ra mâu thuẫn gaygat với ai trừ lúc xô xát với Lâm tai quan vịt tôi hôm đó, trong máy điện thoại

của anh Quyết thu được ở hiện trường có lưu lại cuộc goi của Lâm vào thời điểm

án mạng xảy ra, Sau một hôi dau tranh, bị can Lâm té ra lo lắng, trán toát môhôi và không dám kêu oan nữa Nhận thây thời điểm sử dụng chứng cứ đã đến,các ĐTV đã đưa chứng cứ là lời khai của ông Nguyễn Đức Long — hang xóm củaanh Quyết đồng thời la nhân chứng đã chứng kiên Lâm dùng dao đâm anh Quyết

ở trước cửa nha anh Quyét lúc 02h20 ngày 30/9/2010 (Lâm không hé biết ôngLong đã chứng kiến toàn bộ sự việc) Lúc này, nhận thay không thé che giauthêm được nữa, Lâm đã phải thừa nhận hanh vi dùng dao đâm chết anh Quyết

- Thuyét phục bị can khai bảo bằng cách sử dung những mâu thuẫn vềlợi ich giữa bị can với các đồng phạm khác DTV cần chỉ ra rằng thái độ từ chỗikhai bao của bị can sé tạo điều kiên thuận lợi cho các đồng phạm khác tron tránhhoặc được giảm nhẹ TNHS, trong khi đó bi can sẽ phải chịu trách nhiém nang néhơn Thủ thuật nay đánh mạnh vào tâm lý lo sợ về an toản cá nhân của bị can

Trang 36

(nhất là với bị can giữ vai trỏ ít quan trong trong trong vụ án), khiến bị can giaođộng và khai bao thành khẩn về hành vi phạm tội của minh củng đồng phạm.

Trong vu án giết người có đông phạm thì sau khi bi bắt, thường mỗi bican đều có song song 2 trạng thai tâm lý: không muôn lả người khai dau tiên và

sợ đông bọn khai ra mình trước, sau đó đô hết tội lỗi cho mình Dé kích thích

mâu thuẫn tâm lý nay và mâu thuẫn lợi ích giữa bị can với các đồng phạm kháctrong vụ án, DTV cân cô gang làm suy yêu dân thái độ ương nganh không khaicủa bị can, đông thời lam gia tăng lo lắng của bi can, khiến bị can cho rằng néukhông thành khẩn khai bao dau tiên thi minh sẽ gp bat lợi DTV chỉ cho bị can

thay, nếu tiếp tục giữ thái độ từ chối khai báo thi bi can sé vô hình chung tạo

điều kiện thuận lơi cho các đồng phạm khác trong vu án trôn tránh hoặc được

giam nhe trách nhiệm hình sự Ngược lại, bị can sẽ phải chiu toàn bộ trách

nhiệm về hanh vi phạm tội do bị can cùng các dong pham khác cùng thực hiện

Điều do sẽ lảm cho bị can lo sợ và phải chap nhận khai báo thảnh khẩn về hành

vi phạm tội của minh và dong bọn nhằm mong được hưởng sự khoan hong của

pháp luật

Bên cạnh đó, BTV có thé sử dụng song song, kết hợp giữa một trong các

biện pháp trên với thủ thuật hỏi bat ngờ vào điểm yếu va tác đông xúc cam

- Hỏi bat ngờ vào điểm yếu: Thủ thuật này thường được áp dụng khi

DTV đang thiểu thông tin và những tải liệu chứng minh hành vi phạm tội của

bi can ma DTV thu thập được chưa day đủ Bản chất của nó là đánh lừa BDTVbằng cách đưa ra những thông tin về những tình tiết không có quan hệ trực tiếpđến vu án nhưng đủ dé khiến bi can có cảm tưởng rằng DTV đã biết hết toàn bộhanh vi phạm tôi của mình Bi can lúc nay nhận thay không thé che giâu được

nữa nên buộc phải khai bao đúng sự thật Hỏi bat ngờ vào điểm yêu được thé

hiện cụ thể như sau:

Trang 37

+ Chon đúng điểm yêu của bi can: Đó là những vấn dé có liên quan đến

vụ án mà bi can cho lả bí mật nhất, chỉ mình bị can biết hoặc bí mật đời tư, sinhhoạt, đạo đức của bi can Do cũng có thé là điểm mau chốt của vu án hoặc cókhi chi là những tinh tiết nhỏ nhặt nhưng khi hỏi đến sẽ tác động lớn dén tâm

lý, tư tưởng của bị can

+ Hỏi vao điểm yêu đúng lúc: Dé đạt được mục đích nay DTV có thé

dùng lời nói bóng gid, xa xôi, gây cảm giác cho bi can hiểu được van dé mà

DTV muốn nói, muôn đưa ra hoặc DTV có thé đang hỏi một vân dé bỗng nhiênquay lại, đưa điểm yếu ra hỏi một cách bat ngờ Hỏi vào điểm yêu đúng lúc sẽ

tác đông mạnh dén tư tưởng của bị can, dé bi can cho rằng tình tiết ma bị can

cho là bí mật nhất ma DTV đã biết thì các van dé khác DTV cũng đã biết tat ca

+ Sau khi bị can khai nhận, DTV tiến hanh hỏi rộng ra những van dé

khác của vụ án.

- Sie dung những thụ thuật tác động xúc cdi: Đây là phương phap được

DTV sử dung phô biến thông qua thải độ, cử chỉ, cach đối xử đôi với bị can Bi

can nhận thây sự chân tinh, cam thông thực sự của DTV đổi với hoản cảnh của

mình, thay được sự quan tâm, tân tinh của DTV ma cảm phục, tin cây, từ đóthay đổi thái độ khai báo tích cực hơn Tác động mic cảm của bi can được thực

hiện theo các hướng:

+ Lợi dung tâm trang và cảm xúc lo sơ, hoang mang để tân công, buộc bican phải khai báo, đặc biệt là vào thời điểm bị bắt hoặc sau mét quả trình đâutranh và bi can hướng tới quyết định sé khai bảo

+ Chủ động tác đông làm thay đôi những tâm trang va tinh cảm tiêu cực

đang la đông lực kim ham hành động khai bao của bi can.

Trang 38

+ Khoi dây những tinh cảm tích cực lam động lực thúc day sự khai bao,

tạo ra trang thái tu tin, thoải mái trong quá trình khai báo, nhật là khi phải khai

về tô chức, dong bon hay các van dé quan trong khác

* Tình Iuông bị can khai báo gian dỗi:

Đây là tình huông khá phô biển trong HCBC phạm tôi giết người trên thực

tế, thường gặp ở những budi hỏi cung lân đầu tiên Biểu hiện của bị can trongtinh hudng nay 1a thường khai báo không đúng sự that hoặc xen lẫn sự thật va giảdối Biểu hiện thường thay của trường hop nay đó 1a: những lời khai của bi canmâu thuẫn lẫn nhau, bị can luôn thay đôi lời khai, lời khai thiếu logic hoặckhông phủ hop với những tình tiết, chứng cứ đã được kiểm tra, xác minh DTVcũng có thé phát hiện ra bi can khai bảo gian đối sau khi tiến hành kiểm tranhững lời khai đó bằng các biên pháp điêu tra khác hoặc thu thập được những tailiệu, chứng cứ mới mâu thuẫn với nôi dung ma bị can đã khai bao trước đó

Nguyên nhân bị can khai báo gian dôi thường do xuất phát từ những động

cơ như: Bi can cho rằng CQDT chưa co đủ tài liệu chứng cử dé chứng minh

hành vi phạm tôi, vi thé có tim cách che giấu bằng những lời khai gian dối, bican muốn trồn tránh trách nhiệm hình sự hoặc mong muốn chịu hình phạt nhẹhơn theo tôi danh khác, bi can muôn vu không cho những đồng bon khác dégiảm nhẹ tội, Vi vay, trong quá trình hỏi cung, bi can thường có biểu hiên hợp

lý hóa việc sử dung thời gian của mình vao thời điểm xảy ra vu an, đỗ tôi cho

đồng bon, giấu giém thông tin về vật chứng, khai mâu thuẫn với tải liệu, chứng

cử khác,

Đề tìm ra nôi dung bi can khai báo gian dôi, DTV can nghiên cứu lời

khai của bi can, so sanh lời khai của bị can với những tai liệu, chứng cứ khác thu thập được trong quá trình điều tra như: Lời khai của người làm chứng, lời

Trang 39

khai của người bị hai, lời khai của đông bọn, kết quả khám nghiệm hiện trường,khám nghiệm ti thi, kết luận giám định

HCBC trong trường hợp bị can khai báo gian dối Ia tình huông hỏi cungphức tạp Những thủ thuật HCBC trong tình huông nay chủ yêu xoáy sâu vào

việc vạch trần lời khai gian dồi của bi can, buộc bi can phải thay đổi thái đô từ

khai báo gian dôi sang thành khan khai báo sự thật Chính vi vậy ma thủ thuậtHCBC ở trường hợp nay có khá nhiều nét tương đông với tình hudng bi can từ

chôi khai báo Cả hai trường hợp đều sử dung thủ thuật tác đông xúc cảm dé

thay đổi thái độ khai báo của bi can, sử dụng chứng cứ để đâu tranh với bi

can, Tuy nhiên bên canh các thủ thuật đó, với trường hợp bị can khai báo

gian đối thì DTV còn sử dung một số biên pháp hỏi cung khác như: Thủ thuậtphân tích logic lời khai của bị can, các thủ thuật phối hợp khác như: Hỏi đứtquãng, hỏi vòng quanh (hỏi gián tiếp),

- Tác động xúc cđm bị can: là căn cử tình trạng tâm lý bị can trong quả

trình hỏi cung, nhất là sau khi bị khởi tố, bi bắt để tác đông, thúc đây khiên bi

can khai báo thành khẩn DTV giải thích, chỉ cho bị can thay những hậu quả

pháp lý mà bị can phải hứng chịu nêu cứ giữ thái độ lì lơm, ngoan cô dé khơi day

sự hôi hận và thanh khan từ bị can

Các thủ thuật tác động xúc cảm đối với bị can khai báo gian dối baogồm:

+ Khoi day sư héi han và thành khẩn khai báo của bị can bằng cách giải

thích cho bị can thấy những hậu quả bat lợi nếu bi can khai báo gian dối vànhững khả năng thuân lợi néu bi can chịu thành khẩn khai báo

+ Tác đông lên những mặt tốt của bi can như thành tích, công lao công

hiến, uy tín, của bị can trong trường hợp bị can 1a người có dia vị, uy tin,danh tiếng trong xã hôi hay môi trường ma họ sinh sông, lam việc

Trang 40

+ Sử dung sự ác cảm của bi can đối với đông phạm nao đó trong vụ án,

sự phụ thuôc của bi can đôi với các dong phạm đã lam giảm uy tín của bị can,

sự nghi ngờ của bị can đồi với lòng trung thảnh của các đông phạm

+ Sử dụng tình tiết bat ngờ bằng cách hỏi bat ngờ vào điểm yếu của bi

can, điểm bí mật nhất có liên quan đến vụ án ma chỉ bi can biết hoặc là điểm ma

bi can có nhiều sơ hở nhật để đánh gục tư tưởng ngoan cô của bị can, buộc bị can

phải khai báo đúng sự thật.

Bên canh đó, hỏi bất ngờ vao điểm yếu cũng la một trong những thủ thuật

ma DTV hay dùng khi tác đông xúc cảm bị can DTV höi vào điểm bi mat nhật

có liên quan đến vu án mà chỉ bi can biết hoặc là điểm mà bị can có nhiều sơ hở

nhất dé đánh gục tư tưởng chủ quan ngoan cô của bi can, từ đó höi mở rông lam

rõ những van dé khác của vu an Để đạt được mục dich, DTV có thể đang hỏi

mét van dé bông nhiên quay lại, đưa điểm yéu ra hỏi một cách bat ngờ hoặcdùng lời nói bong bay xa xôi, gây cảm giác cho bị can hiểu được van dé ma DTVmuốn nói, muốn đưa ra

Vi du: Doan Văn C sinh năm 1987 và Nguyễn Đức N sinh năm 1085

cùng ở xã Nam Sơn, huyện Tân Lạc, Hỏa binh rủ nhau đi cướp xe taxi kiếm tiên

tiêu xài Khoảng 23h ngày 11/11/2010, C vả N chuẩn bị sẵn dao nhọn trongngười và goi xe taxi biến kiểm soát 30H — 6493 do anh Nguyễn Tiến Hanh sinh

năm 1989 ở x4 Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, Ha Nội điều khiển và yêu cau anh

Hanh đưa cả hai về nha N ở xã Võng Xuyên, huyện Phúc Tho, Hà Nội Khi đến

một địa điểm gân nhà N khoảng 500m, nhận thay đêm đã khuya, xung quanh

toàn đông ruộng vắng vẻ, hai đôi tượng C và N đã rút dao giâu sẵn trong ngườiđâm liên tiếp vào người Hạnh rồi vứt xác nạn nhân xuông ruộng Sau đó C và \N

lục soát toàn bộ tài sản trên xe và lái xe taxi bỏ tron Khi đến một địa điểm cách

nơi gây án khoảng 2km, C và N ném 2 con dao gây an xuéng mương để phi tang

Ngày đăng: 12/11/2024, 16:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w