Dưới góc đô bải viết trên các tạp chí chuyên ngành luật trong nước cóthé kể đến như: bai viết của tác gia Mai Văn Lư 2008, Dinh chi điều tra vàđình chỉ vụ da hình sự đối với trường hop k
Trang 1BO TƯ PHAP BO GIAO DUC VA ĐÀO TẠO
TRUONG DAI HOC LUAT HANOI
NGUYEN THI THUY NGA
451342
DINH CHI DIEU TRA VU AN HINH SU VA
THUC TIEN TREN DIA BAN QUAN BAC
TU LIEM, THANH PHO HA NOI
Hà Nội - 2023
Trang 2BO TƯ PHAP BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HOC LUAT HANOI
NGUYEN THI THUY NGA
451342
DINH CHI DIEU TRA VU AN HINH SU VA THUC TIEN TREN DIA BAN QUAN BAC
TU LIEM, THANH PHO HA NOI
Chuyén ngành: Luật to tung hình sw
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:
Tiến sỹ Nguyễn Hải Ninh
Ha Nội - 2023
Trang 3LOI CAM DOAN
Tôi xin cam doan aay là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết luân, số liêu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực, dam bdo độ tin
cậ/
Xác nhận của Tác gia khoa luận tết nghiệp
giảng viên hướng dan (Ky và ghi rõ họ tên)
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Lời đâu tiên, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giámhiệu, các ban phòng vả các thay cô giáo trong khoa pháp luật hình sự cùngtoàn thể các thay cô giáo trường Dai học Luật Hà Nội đã tận tình giảng day,chỉ bão, tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trinh em theo học tại
hoản thiện khóa luận.
Và cuối cùng, em cũng xin được gửi những lời cảm ơn tới bô me vànhững người thân trong gia đình, tat cA bạn bè đã luôn bên cạnh, tiếp thêmtinh thân và nghị lực cho em, tạo mọi điều kiện dé em hoàn thanh khóa luânmét cách tốt nhất
Trang 5DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Cơ quan điều tra
Cơ quan tiên hành tô tụng
Bo luật hình sự năm 2015
Bo luật tô tụng hình su năm 2015 |
Trang 6Chương 1: MỘT $6 DE LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CUA PHÁP
LUẬT TÓ TUNG HÌNH SU VE ĐÌNH CHI ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH
S22 seei0022ntopseolgtekpdedapsdkrddieeoasio ko tise tb
1.1 Một số vấn đề lý luận về đình chi điều tra vụ án hình sự 6 1.11 Khái niệm đình chỉ điều tra vụ án hình sự sec Ổ 1.12 Cơ sỡ của việc quy định đình chỉ điều tra vụ án hình sự $ 1.13 Ý nghĩa của việc quy định và thực hiện quy định về đình chỉđiều tra vụ án hình sự -222eseessreeee 101.2 Quy định của pháp luật tố tụng hình sự về đình chi điều tra vụ
án hình sự ốc i08 li sec E1
121 a ygx2a-v ¿11
1.2.2 Thâm quyền đình chỉ điều tra
1.2.3 Trình ty, thủ tục đình chi điều tra 4
Kết luận Chương 1 _ : 08 Chương 2: THỰC TIẾN THI HANH PHÁP PLuiệT TÔM TỤNG HÌNH
SU VE ĐÌNH CHI DIEU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ TREN DIA BAN QUAN BẮC TỪ LIÊM VÀ CÁC GIẢI PHAP NANG CAO HIỆU
QUA THI HÀNH i ere)
2.1 Thực tiễn thủ hành pháp kải lổ uạg tán sự lô (nh dã Ôu0a
trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm Sif28G-220N3⁄A616/0X646s0e, 30 2.11 Những kết quả đạt được _ 29 2.1.2 Một sé han chế, vướng mắc và nguyên nhân 33
Trang 72.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả việc thực hiện quy định về đình chỉ điều tra vụ án hình sự ee eee rere re |
2.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 41
2.22 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đình chỉ
điều tra vụ án hinh sự tại quận Bac Từ Liêm `.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49
Trang 8Mở đầu
1 Tính cấp thiết cửa đề tài
Trải qua thời gian thi hành vả kế thừa những quy đính của pháp luật tốtụng từ những Bộ luật trước, Bo luật tô tụng hình sự (BLTTHS) năm 2015 đãphát huy tác dụng tích cực và có hiệu qua trong dau tranh phòng va chồng tôiphạm, góp phan quan trong vảo sự nghiệp bảo vệ thành quả của cách mang
bảo vệ chê độ xa hôi chủ nghĩa, giữ vững an ninh chính tn, trật tự, an toản xã
hội, bảo vệ lợi ích của Nha nước, quyền vả lợi ích hợp pháp của tô chức, côngdân, phục vụ tích cực công cuôc cai cách tư pháp, phát triển kinh té- xã hội
Đình chỉ điêu tra là việc Cơ quan tiễn hành tô tung châm đút toàn bộhoạt động điều tra đối với vụ án, bị can khi có căn cứ pháp luật Tuy nhiênhiện nay vấn đê chất lương công tác tư pháp nói chung và chất lượng của cáchoạt động điều tra của Cơ quan điều tra nói riêng chưa thực sư đạt hiệu quả
cao, còn có trường hợp lam oan người vô tdi hay bö lọt tôi phạm Nhiệm vu
quan trọng của CQDT là khi phát hiện sự việc xảy ra có dâu hiệu tội phạmphải khởi tổ vụ án hình sự để tiền hành điêu tra vụ án Trong giai đoạn điềutra, CQDT phải tiên hảnh các hoạt đông điêu tra nhằm xác định tôi phạm vangười thực hiện tôi phạm Trường hợp trong quá trình điều tra của CQDT maphát hiện quyết định khởi tô vụ an không có căn cứ theo quy định của phápluật, khởi tô sai hoặc bị can có những căn cử miễn trách nhiệm hình sư thìphải đình chỉ điều tra Nếu CQDT vẫn tiếp tục thực hiện các hoạt động điêutra trong các trường hợp trên sé dẫn đến tinh trang oan sai, ảnh hưởng đến cácquyên va lợi ich hợp pháp của bị can Do vậy, đình chỉ điều tra là nhữngquyết định quan trong trong giai đoạn điều tra, bởi đây là những quyết định tôtụng dẫn đến việc châm dứt tổ tụng đôi với vụ an, đôi với bi can đang giảiquyết Vì lẽ đó, nó sẽ tac đông rất lớn đối với các quyết định vả hoạt động tétụng khác, từ đó sẽ ảnh hưởng không nhö tới quyên và lợi ích của bi can, bịhai và những người tham gia tô tung khác néu bị lạm dung hoặc áp dụng
không co căn cử và trai pháp luật.
Trang 9Việc vận dụng các quy định về đình chỉ điều tra vu an đúng dan sé mangtính quyết định đến việc giải quyết đúng đắn một vụ án hình sự, ngược lại nêukhông vận dung đúng căn cứ, thẩm quyên, trình tu thủ tục định chỉ điều tra vụ
án thì có thé dẫn đến việc bé lọt tội phạm, lam oan người vô tôi Mặt khác,qua tông kết công tác thực tiễn thi hành các quy định về định chỉ điều tra vụ
án những năm qua tai quận Bắc Từ Liêm, thanh phó Ha Nội cho thay, tuy đạtđược nhiều kết quả tích cực nhưng quá trình vận dụng những quy định củaBLTTHS về định chỉ điêu tra vụ an vẫn còn có những thiểu sót, hạn chế
Do đó, việc nghiên cứu dé tai: “Dinh chỉ
tién trên dia bàn quận Bắc Từ Liêm, thành phỗ Ha Nội” là cần thiết, không
éu tra vụ đa hình sự và thực
những về lý luận ma còn tông kết đánh giá những khó khăn, vướng mắc trong
áp dụng pháp luật về đình chỉ điều tra vu án hình sự trên địa bản quận Bắc TirLiêm, qua đó co thể tim ra những giải pháp để xây dung và hoàn thiên phápluật tố tung hình sự, cũng như chi ra những giải pháp nhằm nâng cao chấtlượng công tác định chỉ điều tra vụ an
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Liên quan đến dé tai đình chỉ điều tra, đã co rất nhiêu tác giã nghiên cứu
ở các cấp độ và mức đô chuyên sâu khác nhau
Dưới góc đô nghiên cứu mang tính chat dai cương, van dé đình chỉ điềutra được dé cập trong các cuón giáo trinh, binh luận khoa học như: Giáo trinhuật tô tung hình sự Việt Nam của trường Đai học Luật Hà Nội (2017), Nhaxuất bản Công an nhân dân, Giáo trinh Luật tố ting hình sự Việt Nam của
trường Đại học Luật (2023), Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Ha Nôi, sách
Binh luận khoa học Bộ luật tỗ tung hinh sự năm 2015 của tac gà Phạm MạnhHùng chủ biên (2019) Nhà xuât bản Lao déng
Dưới góc đô luận văn thạc sĩ có thé ké đến môt số luận văn như:
Luận văn của tac giả Dinh Trung Tinh (2019), Dinh chi điều tra trong tôtung hình sự và thực tiễn tht hành tại Bắc Kan, Luân văn thạc sĩ, Hà Nội Nộidung của luận văn tập trung vao việc phân tích khái niém, đặc điểm va quy
Trang 10định của pháp luật về định chỉ điều tra trong tổ tụng hình sự, thực trạng đìnhchỉ điều tra trên dia bản tinh Bắc Kan, đồng thời đưa ra một số giải pháp nângcao chất lượng đình chỉ điều tra trên dia ban tinh Bắc Kan
Luan văn của tác giả Pham Thanh Thủy (2018), Tam dink chỉ và đình chỉ
điều tra vụ dn hình sự theo an) Ginh của Bộ luật Tế tung hình sự năm 2015,Luận văn thạc si, Hà Nôi Luận văn đã phân tích va làm ré được một số van
để lý luận, quy định của BLTTHS năm 2015 vẻ tạm đình chỉ vả đình chỉ điềutra vu án hình sự va đưa ra một so kiến nghị triển khai thi hành BLTTHS nam
2015 về đình chỉ điều tra Tuy nhiên, luận văn mới chỉ đừng lai ở việc lam rõthực trạng đình chỉ điêu tra theo quy đính của BLTTHS năm 2003 ma chưalàm rõ được thực tiến thực hiện quy định của BLTTHS năm 2015 về đình chỉđiều tra
Luận văn của tác giả Nguyễn Sao Mai (2016), Vấn đề đình chi tạm đình
chỉ trong luật 16 tung hình sự Việt Nam, Luận văn thạc si, Hà Nội Luận văn
đã tông hợp các quan điểm khoa hoc về chế định đình chi, tam đình chỉ vụ ánhình sự dé xây dựng khái niệm khoa học riêng về van đề đình chi, tam đìnhchỉ vu an Bên cạnh đó, tác giả còn phân tích sư hình thánh và phát triển cácquy định về đính chỉ, tạm đình chỉ vụ án trong pháp luật tô tụng hình su ViệtNam qua các thời kỳ Luan văn cũng đã chỉ ra những hạn chế va dé ra một sốgiải pháp để hoan thiên chế định đỉnh chỉ va tam đỉnh chỉ điều tra trong phápluật tô tụng hình sự Việt Nam
Dưới góc đô bải viết trên các tạp chí chuyên ngành luật trong nước cóthé kể đến như: bai viết của tác gia Mai Văn Lư (2008), Dinh chi điều tra vàđình chỉ vụ da hình sự đối với trường hop không có sư việc phạm tôi và hành
vi không cấu thành tôi pham, Tạp chí kiểm sát số 05; tác gia Vũ Gia Lam(2016), Thực hiện nguyên tắc suy đoán vô tội trong quy định về đình chi điềutra dinh chỉ vụ dn của Bộ luật Tố tung hình sự năm 2015, Tạp chi kiểm sát sô
12 năm 2016; tác giã Lưu Trọng Nguyên (2009), Những bat cập vướng mắc
Trang 11trong công tác thực hành quyền công tỗ và kiểm sát việc đình chi tạm đìnhchỉ điều tra, Tạp chi kiểm sát số 20,
Trên cơ sở khảo sat nêu trên, co thể thay, ở nước ta đã co một số công
trình nghiên cứu về van dé định chỉ điều tra vụ án hình sự, tuy nhiên, nhữngnghiên cứu vê dé tai nay chủ yếu chỉ mới tập trung vào căn cứ dinh chỉ điềutra, dé cập môt cách tông thé, khái quát những van dé lý luận chứ chưa nghiêncứu một cách toan điện, riêng biệt vẻ đình chỉ điều tra vụ án hình sự tại mộtđịa phương, cu thể là quận Bắc Từ Liêm đưới cả hai góc độ lý luận và thựctiễn áp dụng
Do vậy, việc nghiên cứu dé tài “Dinh chi điều tra vụ dn và thực tiễn trênđịa bàn quận Bắc Từ Liêm thành phố Hà Nội” dam bao tính cấp thiết trênphương dién ly luận cũng như thực tiến
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Mục đích của khóa luận la nghiên cứu một số những van dé lý luận, cácquy định pháp luật tố tụng hình sự về đình chỉ điều tra vụ án va việc ap dụngcác quy định đỏ trong thực tiễn trên địa bản quận Bắc Từ Liêm Từ đó, chỉ racác nguyên nhân của những hạn ché trong việc thực hiện quy định của phápluật về đính chỉ điêu tra và đê xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi
pháp
Để đạt được muc đích trên, khóa luận có nhiệm vụ chủ yêu sau:
() Giải quyết một số van dé ly luận về đình chỉ điều tra vu án: Khái
tiệm, đặc điểm, cơ sở, ý nghĩa của đình chỉ điêu tra vụ án hình sư,
(1) Phân tích những quy định của pháp luật tô tụng hình su hiệnhảnh về đình chỉ điêu tra vụ án, bao gồm: căn cứ, thâm quyên, trình tư, thủ
tục,
(ii) Danh gia thực tiễn áp dụng các quy định về đình chỉ điều tra vụ
án trên dia ban quận Bắc Từ Liêm trong thời han 05 năm (từ năm 2019 đếnnửa năm đâu 2023), dong thời phân tích lam rõ những nguyên nhân lam phátsinh những hạn ché trong việc định chỉ điêu tra vu án hình sư,
Trang 12(iv) Đưa ra những kiến nghị, dé xuất nhằm hoàn thiện và nâng caohiệu quả thực thi pháp luật đình chỉ điều tra vụ án.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đôi tương nghiên cửu của khóa luận 1a những vân dé lý luân, quy địnhcủa pháp luật tổ tung hình sự và thực tiễn thi hanh quy định về đình chỉ điêutra vu án hình sự trên địa bản quận Bắc Từ Liêm
Khóa luận nghiên cứu các van dé lý luận, các quy định về đình chỉ điềutra trong BLTTHS năm 2015 và những van bản hướng dẫn, đánh giá thực tiễn
áp dụng quy định về đình chỉ điều tra vụ án trên dia bản quận Bắc Từ Liêmtrong thời gian tử năm 2019 đến nửa đầu năm 2023
5 Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu
Khóa luận áp dụng phương pháp luận của chủ nghia Mac - Lénin, tư
tưởng Hô Chi Minh, quan điểm của Đảng va Nha nước ta về đâu tranh phòngchông tôi phạm
Trong quá trình nghiên cứu, khoá luận đã sử dụng một số phương phápnghiên cứu của khoa học luật tô tung hình sự như so sảnh, phân tích, tổnghợp, thông kê, trong nghiên cứu
6 Bố cục của khóa luận
Ngoài phân mở đâu, kết luận, danh mục từ viết tắt và danh mục tải liệu
tham khão, nội dung của khỏa luận gồm 2 chương:
Chương I: Một số van đề lý luận va quy định của pháp luật tô tụng hình
sự về đình chỉ điều tra;
Chương II: Thực tiễn thi hành pháp luật tô tung hình sự về định chỉ điềutra trên địa bản quận Bắc Tu Liêm va các giải pháp nâng cao hiệu quả địnhchỉ điều tra
Trang 13MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CUA PHAP LUẬT TO TUNG HÌNH SU VE ĐÌNH CHI DIEU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ.
1.1 Một số vấn dé lý luận về đình chi điều tra vụ án hình sự
1.11 Khái niệm đình chỉ điều tra vụ án hình sự
Chế định định chỉ điêu tra đã được quy định từ lâu trong pháp luật tôtụng hình sự, tuy nhiên đến nay vẫn chưa có cách hiểu thông nhất về kháiniệm này, vì vậy, trên cả hai phương diện lý luận và thực tiễn thi hành còn cónhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm đình chỉ điều tra
Theo Từ điển Tiếng Việt thì đính chỉ có nghĩa là “ngừng lại hoặc lâmcho phải ngừng lại trong một thời gian hoặc vinh viễn”, còn điều tra có nghĩa1a “tìm hiểu, xem xét dé biết rõ sự that”
Theo tác giả Dinh Văn Quê “Dinh chi điều tra ia quyét đinh của COĐTchâm dit một giai đoan tô tụng hình sự đối với vụ Gn hoặc đối với hoặc một
36 bị can trong vụ đã” +
Theo Binh luận khoa hoc Bộ luật tô tụng hình sự Việt Nam 2003 do
GS.TS Nguyén Ngoc Anh chủ biên “Quyết dinh đình chỉ điều tra vụ an là Việc cơ quan tiến hành tố tung hình sự quyết đình cham đứt việc giải quyết
theo trình tự tố tung hình sự đối với vụ dn hoặc đối với bị can, bị cáo khi có
căn cứ theo quy ãnh: của pháp iuật”” Quan điểm trên nhằm lấn giữa đính chi
điều tra vụ án và đính chỉ vụ án nói chung vì đình chỉ điều tra vụ án chỉ do Cơquan có thầm quyên điều tra là chủ thể tiền hành hoạt động nay, chế định đínhchỉ điều tra chỉ áp dụng với bị can chứ không áp dụng với bị cáo
Theo Giáo trình Luật Tổ tụng hinh sự Việt Nam của trường Đại học Luật
Ha Nội thì “đừih chi điều tra là hoạt đông chấm dit việc điều tra vụ an hoặc
với từng bị can "Ê.
' Dinh Văn Qué (1997), “Thre tiễn áp dung pháp luật vé đình chỉ điều tra của Cơ quan điều ta”,
Tap chỉ TAND, (06), tr3S :
È Nguyễn Ngọc Anh — chủ biên (2012), “Binh hận khoa học Bộ luật tố fang bình sự nim 2003”,
Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nội, 9.350 l
Trang 14Như vậy, chưa có nhận thức thông nhất vé khái niệm đình chỉ điều tra vàmỗi khái niệm tiếp cận van dé ở một khía cạnh khác nhau, pham vi khác nhaunhưng các quan điểm trên déu đưa ra được những đặc điểm chung của đỉnhchỉ điêu tra do là một hoat đông kết thúc quá trình điều tra vụ án, bị can dựatrên những căn cứ pháp luật quy định Dé có một khái niệm chính xac, toàndiện, phân ánh dung bản chất của đính chỉ điều tra vụ án can làm rõ nhữngđặc điểm sau
Thứ nhất đình chỉ điều tra 1a một hình thức kết thúc hoạt động điều tra
Quá trình điều tra vụ án được châm dứt khi Cơ quan có thấm quyên điều
tra ra Bản Kết luận điều tra dé nghị Viện kiểm sát truy tô hoặc Ban kết luận
điều tra kèm theo Quyết đính đình chỉ điều tra vụ án, bị can Như vậy, đìnhchỉ điều tra là một trong hai hình thức kết thúc điêu tra Hoat động đình chỉđiều tra kéo theo việc châm đứt toàn bộ một hoạt động điều tra đổi với vụ ánhoặc đối với một, một sô bị can cỏ căn cứ đình chỉ trong vụ án
Thứ hai, đình chỉ điều tra là mét quyết định thuộc thâm quyên của Cơ
quan có thấm quyên điều tra được áp dụng trong giai đoạn điều tra.
Chỉ có Cơ quan có thâm quyền vụ án mới co quyền định chỉ điều tra Khikhởi t6, điều tra vụ án thi CQĐT, Viện kiểm sát chỉ danh gia những chứng cứban dau để chứng minh tôi phạm nên không tranh khỏi những sai sot trongviệc khởi tô vụ án, bi can hoặc cũng có thé xuat hiện những ly do khách quankhiến hoạt động điều tra vụ án phải dừng lại Chính vi vay, pháp luật tó tụnghình sự quy định thấm quyên đính chỉ điều tra cho CQĐT để khắc phụcnhững sai lâm trong viéc khởi tố, điều tra vụ án và bảo dam quyền va lợi ich
hợp pháp của bị can, người bị hại
Thứ ba đôi tượng của đình chỉ điều tra là vụ án hoặc bị can
Một vụ án hình sự có thé có một hoặc nhiều bi can, CQDT có thé đínhchỉ điều tra vụ ân mà không dinh chi điều tra bi can (Vi du: vụ án khong co sukiện phạm tội), nhưng cũng có thé đình chi điều tra vụ an và đình chi điều trađôi với một hoặc một só bi can nêu việc đình chỉ đôi với các bị can có căn cử
Trang 15đình chỉ không lam ảnh hưởng dén quá trình giải quyết vụ án của những bican khác (Vi dụ: vu án khởi tổ nhiều bi can nhưng có bị can bị chết).
Thứ he Quyết định đình chỉ điều tra phải dựa trên những căn cứ, thâmquyên, trình tự, thủ tục do BLTTHS quy định
Trong quá trình giải quyết vụ án hinh sự, CQTHTT phải dựa vao nhữngcăn cứ đã được quy định trong BLTTHS chứ không thé tủy nghi áp dung cáccăn cử để ra quyết định đình chỉ vụ án Đông thời, việc đình chỉ vụ án phải do
người có thâm quyền ra quyết định theo trình ty, thủ tục được quy định trongBLTTHS.
Qua phân tích những đặc điểm trên, có thể đưa ra khái niêm đình chỉđiều tra vụ án trong to tụng hình sự như sau: Dinh chi điều tra là một hìnhthức kết thúc hoạt đông điều tra do Cơ quan có thâm quyền điều tra áp đụngnhằm châm đứt hoạt động điều tra đối với vụ dn hoặc mét sỗ bi can khi có
căn cứ do pháp luật quy inh.
1.12 Cơ sở cửa việc quy định đình chỉ điều tra vụ án hình sự
Cơ sở ly luận: Theo ly luận về điêu tra vụ án thì van dé đặt giả thuyết vàđiêu tra, khám phá su that của vụ án cũng dua trên cơ sở lý luận của Chủnghĩa duy vật biên chứng Nếu ngay từ khi tiếp nhân những thông tin ban đầu
về vụ việc ma CQDT đã đặt ra những giả thuyết đúng dan thì hoạt động
chứng minh su that khách quan sé đạt được hiệu qua, ngược lại nếu những giả
thuyết điều tra ban dau không đúng dan sẽ làm cho quá trình nhận thức, điềutra vụ án gặp nhiêu kho khăn, hậu qua làm bé lọt tôi phạm, oan sai Dé taođiều kiện cho CQDT tim ra sư thật khách quan của vụ an, BLTTHS quy địnhcho CQĐT một thời hạn diéu tra nhất định, trong khoảng thời gian này,CQDT được phép ap dung mọi biên pháp dé chứng minh những giả thuyết đãđặt ra Hết thời hạn đó, nêu chưa đủ căn cứ để nhận định sự thật khách quanthì phải châm đứt hoạt động chứng minh gọi 1a hoạt động đình chỉ điều tra vụ
án Một sô trường hợp, CQTHTT mặc dù đã chứng minh được những nhậnđịnh, giả thuyết là đúng nhưng lại có những căn cứ không thể truy cứu trách
Trang 16nhiệm hinh sự đối với người thực hiện hành vi phạm tội thì CQTHTT vẫnphải tạm đình chỉ hoặc đính chỉ hoạt đông tô tụng Với những cơ sở lý luậncủa quá trình nhận thức khách quan như vay cho nên BLTTHS có quy định vềchế định đỉnh chỉ điều tra.
Cơ sở thực tiễn: Moi thông tin về các vụ việc có dau hiệu tội pham đêuphải được CQTHTT tiếp nhận day đủ, giải quyết kịp thời Nếu thay đủ yêu tôcau thành tôi phạm được quy định trong BLHS thì phải khởi tô dé tiến hànhđiều tra vụ án nhằm thu thập chứng cứ tìm ra người phạm tội Tuy nhiên trênthực tiến không phải lúc nao hoạt đông điều tra vụ án cũng dién ra thuận lợi,người thực hiện hành vi phạm tội thì luôn tim cách lần trén, che giâu hành viphạm tôi vả ngày cảng xuất hiện nhiều loại hanh vi phạm tội mới như tộiphạm công nghệ cao, xuyên quốc gia, với những phương thức thực hiệnngay cảng tinh vi, xảo quyệt, nhất la với những quốc gia đang trên da pháttriển như nước ta Do đó, có nhiều vụ an CQDT khởi to vụ án nhưng không
tìm ra được người thực hiện hành vi phạm tôi hoặc không chứng minh được
tôi phạm, người phạm tôi nên nếu tiếp tục hoạt đông điều tra sẽ ảnh hưởngđến quyên va lợi ich hợp pháp của công dân, vi phạm nguyên tắc suy đoán vôtội Cũng có nhiều trường hợp vì những lý do khác nhau như hết thời hiệu
truy cửu trách nhiệm hình sự, thi mặc dù CQDT đã chứng minh được người phạm tôi nhưng lại không truy cứu trách nhiệm với ho được Trong những
trường hợp nay cân phải châm đút hoạt đông điều tra để tránh tôn kém, lãngphí hoạt động điêu tra, không dé xảy ra oan sai Bên cạnh đó, trong quá trinhđiều tra vụ án, một số cản bộ, Điều tra viên không có trách nhỉ êm, biến chat
về đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, trình độ năng lực nghiệp vụ con hanchế, làm ảnh hưởng đến quá trình tim ra sự thật khách quan Chính vi vay,
nêu không quy định về thủ tục đình chỉ điều tra thì có thể dẫn đến việc lạm
quyên, tủy tiên trong hoạt đông tô tung lam ảnh hưởng đến quyên va lợi ích
hợp pháp của công dan va uy tín của các CQTHTT
Trang 171.13 Ý nghĩa của việc quy định và thc hiện quy định về đình chi điều
tra vụ án hình sự
Ÿ ngiữa pháp Ij: Đình chỉ điều tra được coi là giải pháp chủ động déphỏng việc oan sai có thé xây ra, dam bảo nguyên tắc của BLTTHS đó lả: khikhông đủ và không thé lam sáng tö căn cứ để buộc tôi thi cơ quan, người cóthấm quyên tiền hanh tổ tụng phải kết luận người bi buộc tôi không có tôi Cóthé trong giai đoạn khởi té vụ án ban đâu, CQDT mới chỉ bước dau thu thậpđược các tải liệu có dâu hiệu về tội pham mà chưa thu thập được hết các
chứng ct chứng minh người thực hiện hanh vi phạm tôi Do do, việc nhận
thức, đánh gia của CQDT có thể chưa day đủ, đúng bản chất vụ việc, dẫn đếntrưởng hợp hết thời hạn điều tra nhưng không chứng minh được người thựchiện hành vi phạm tội hoặc hành vi của bi can không câu thành tôi phạmTrong trường hợp nay, nêu CQĐT vẫn tiếp tục các biên pháp điều tra vụ ánthì sẽ dẫn đến oan sai Chính vì vậy, việc quy định đình chỉ điều tra vụ án còn
có ý nghĩa pháp lý trong việc dam bảo quyền va lợi ích hợp pháp của côngdân Mặt khác, quy đính định chỉ điều tra con la móc thời gian xác lập mộttrong những giới han cân thiết của quá trình điều tra Đến một thời điểm nao
đó, đôi với một số vu an, CQTHTT không thể điều tra, lam rố được hành vi,
sự kiên phạm tôi thì biện pháp đình chỉ điêu tra vụ án lả giải pháp châm dứtmọi hoạt động điều tra giải quyết đối với vụ án đỏ
Ý nghĩa chính tri, xã hội: Việc quy định đình chỉ điêu tra vụ an trong cácgiai đoạn tiền hanh tô tụng góp phan đáp ứng các yêu cầu của Nha nước phápquyên Việt Nam trước tiên vả quan trọng nhất chính la bảo dam tính thươngtôn pháp luật trong moi lĩnh vực của đời sống x4 hội, trong đó có lĩnh vực tưpháp hình sư Thượng tôn pháp luật được coi 1a nguyên tắc cao nhất, có tinhrang buộc đối với mọi hoạt động của cơ quan Nhà nước, tô chức xã hội vàcông dân Nguyên tắc nay được thé hiện thông qua yêu câu bao dam pháp chếtrong hoạt động tổ tụng hình sự và trở thanh nguyên tắc cơ bản trong tổ tunghình su Trong đó, đặt ra yêu câu khách quan đôi với CQTHTT, trong quá
Trang 18trình thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình phải chủ đông, tích cực và thận
trong nhằm rà soát lại các hoạt động tổ tung đã diễn ra, qua đó khắc phụcnhững sai lầm có thể xảy ra trong quá trình nhận thức của CQTHTT, ngườitiến hành tô tụng dé dam bao vụ án được xử lý khách quan, chính xác, không
bö lọt tội phạm, không làm oan người vô tôi Việc quy định đính chỉ điều tra
vụ an còn dam bảo công bằng, bình đẳng trong xã hội, dim bảo không ai bị
xử lý hình sự khi không có căn cứ, đông thời còn thể hiện truyền thông nhânvăn, nhân dao của Dang và Nhà nước Bên cạnh đó, vé mặt pháp ly, đình chiđiều tra còn la mốc thời gian xác lập một trong những giới han cân thiết củaqua trình điều tra, truy tô Đến một thời điểm nào đó, đôi với một số vụ án,CQTHTT không thé điêu tra, lam rổ được hảnh vi, sự kiện phạm tôi thì biệnpháp định chỉ điều tra là giãi pháp cham dứt mọi hoạt động điều tra đối với vu
án đó.
Y nghia thực tiễn: Trong qua trình giải quyết vụ án, bên cạnh nhữngnguyên nhân khách quan do tính chat phức tạp của vu án thì các CQTHTT cóthé xử lý thông tin, phân tích các chứng cứ thu thâp được trong quá trình tốtụng chưa khoa học, đây đủ và thân trọng, tâm lý nóng vội, chạy theo thảnhtich, nên dẫn đến việc vi phạm pháp luật điều ra, truy tố, xét xử không đúng.Việc quy đính căn cứ dinh chỉ điều tra vụ án có ý nghĩa nhằm sửa chữa, khắcphục những sai lam, vi phạm pháp luật của CQTHTT và dam bảo quyền lợi
hợp pháp của các bị can Thông qua đó nâng cao uy tín của CQTHTT nói
chung và CQDT nói riêng, cũng cô niềm tin của nhân dân đối với Nha nước
vả các CQTHTT.
1.2 Quy định của pháp luật tố tụng hình sự về đình chỉ điều tra vụ án
hình sự
1.21 Các trường hợp đình chủ điều tra
Căn cứ theo khoản 1 Điều 230 BLTTHS năm 2015 quy định:
“1 Co quan điều tra ra quyết định đình chỉ điều tra kin thuôc một
trong các trường hop:
Trang 19a Có một trong các căn cứ quy đình tại khoản 2 Điều 155 và Điều
157 của Bộ luật này hoặc có căn cứ quy đình tại Điều 16 hoặc Điều 29 hoặckhoản 1 Điều 91 của Bộ luật hình sic:
b, Đã hết thời han điều tra vụ đa mà không chứng mink được bi can
đã thực hiền tội phan.”
Như vay, theo quy đính trên, đính chỉ điều tra khi có một trong các căn
cứ sau:
Thứ nhất, người có đã yêu câu khởi tô tự nguyện rút yêu cầu khởi tô
(khoản 2 Điêu 155 BLTTHS năm 2015)
Khoản 2 Điều 155 quy định: “Trường hợp người đã yêu cau khởi tổ rútyêu cau thì vụ án phải được đình chi, trừ trường hợp co căn cứ xác định người
đã rút yêu cầu khởi tô trái với ý muôn của ho do bi ép buộc, cưỡng bức thì tuyngười đã yêu cau khởi tô rút yêu câu, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa ánvan tiếp tục tiền hanh tổ tụng đôi với vụ an”
Vé mặt nguyên tắc, khi có đủ căn cứ xác định co dau hiệu của tôi phạm
thì các cơ quan co thâm quyên phải ra quyết định khởi tổ vu án hình sư dé tiền
hanh các hoạt động điều tra Tuy nhiên, do có yêu cau về sự hai hòa giữa mụctiêu đâu tranh phòng chóng tội phạm và lợi ich, nguyện vọng của người bị hạicho nên BLTTHS quy định một số tội phạm cụ thể chỉ được khởi tổ vụ ánhình sự theo yêu câu của người bị hai Việc khởi tô vụ án hình sự theo yêucầu của người bị hai chỉ áp dụng đổi với môt số tội phạm thuôc nhóm sức
khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người hoặc lợi ích lĩnh tế được quy định
tại khoản 1 Điêu 155 BLTTHS khi có yêu câu của người bi hại hoặc ngườiđại diện của bị hai là người dưới 18 tuổi, người có nhược điểm vẻ tâm thânhoặc thể chất đã chết
Việc quy định khởi tổ vụ án theo yêu câu của người bị hai lả một quyđịnh can thiết trước hét nhằm bảo vệ quyên lợi của người bị hại và cũng thôngqua đó hạn chế bớt một số trường hợp phạm tôi gây nguy hai không lớn cho
xã hội không nhất thiết phải giải quyết bằng việc truy cứu trách nhiệm hình sự
Trang 20nhưng van đâm bao tuân thủ pháp chế Những quy định vẻ trường hợp rút yêucầu của người đã yêu cầu khởi tô vụ an trong BLTTHS hiện hảnh đánh daubước tiễn bộ về kỹ thuật lập pháp tô tung hình sư, quy định nảy xuất phát từtính chất của vụ án va từ chính lợi ích của người bị hai Nếu CQTHTT khởi tô
vụ án hình sự trong trường hợp nay có thể gây thêm những tốn thất về tinhthân cho người bị hai như gây khó khăn trong việc hòa giải, 16 bí mật đời tu,
do vậy, người bị hại (hoặc người đại diện hợp pháp của người bị hại) có
quyền lựa chọn yêu cầu khởi tô vu án hình su hoặc thỏa thuận, tha thứ cho
người phạm tội Nêu người bị hai (hoặc người đại diện hợp pháp của người bịhai) đã yêu câu khởi tô vụ án sau đó rút đơn yêu cau thì CQTHTT phải địnhchi moi hoạt đông tố tụng đôi với vụ án
Tuy nhiên để đâm bao pháp chế, bao vê quyền và lợi ich hợp pháp củangười bi hại, BLTTHS còn co quy định trong trưởng hợp có căn cứ để xácđịnh người đã yêu cầu khởi tố rút yêu câu khởi tổ trái với ý muốn của họ do bị
ép buộc, cưỡng bức thi tuy người đã yêu câu khởi tô rút yêu cầu, CQBT, Viênkiểm sát hoặc Tòa án vẫn có thể tiếp tục tiền hanh tô tụng đôi với vụ án
Tint hai, khi có căn cử quy định tại Điều 157 BLTTHS
Điệu 157 BLTTHS quy định những căn cử không được khởi tô vụ án
hinh sự:
1 Không có sư việc pham tôi
3 Hành vị không câu thanh tôi phạm
3 Người thuc hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa đến tuôi
chịu trách nhiệm hình sự
4 Người ma hành vi phạm tội của họ đã có bản án hoặc quyết định
đình chỉ vụ án có hiệu lực pháp luật
5 Đã hết thời hạn truy cứu trách nhiém hình sự
6 Tdi phạm đã được đại xa
7 Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội đã chết, trừtrường hợp cân thiết tai thẩm đối với người khác
Trang 218 Tội phạm quy định tại khoản 1 Diéu 134, 135, 136, 138, 139,
141, 143, 155, 156 của Bộ luật hình su ma người bị hại hoặc người dai diện
của người bi hại không yêu câu khởi tổ
Không có sự việc phạm tội: Sự việc pham tôi là việc do hành vi nguy
hiểm cho xã hội gây ra Khi có sự việc pham tôi, cơ quan có thâm quyên phảikhởi tô vụ án hình sự để tiền hành điều tra làm rố tôi phạm vả người phạm tôi.Trong trường hợp CQĐT xác đính không có sự việc phạm tội, việc khởi tổ vụ
án ban đầu là sai thì phải định chỉ điều tra dé khắc phục những nhận đính sailâm ban đầu Như vậy, rõ ràng trong trường hợp nảy, nguyên nhân dẫn đếnphải dinh chỉ điều tra ở đây xuất phát từ việc đã qua một quá trình điều tra
nhưng không thu thập được chứng cứ chứng minh tội phạm, nó cho phép
đánh giá lại quá trình nhận thức ban dau của CQDT khi ra quyết định khởi tó
Hành vi không cấu thành tôi pham: Câu thành tôi phạm là tông hợpnhững dâu hiệu được quy định trong luật hình sự đặc trưng cho một loại tộiphạm cụ thể Cau thành của một loai tội phạm cụ thể được tạo bởi ting hợpcác dâu hiệu khách quan va chủ quan đặc trưng cho khách thể, mặt kháchquan, chủ thé, mặt chủ quan của tôi pham Các dấu hiệu của cau thành tộiphạm quan hệ gắn bo với nhau, mỗi dau hiệu la một bô phân của sự vật thongnhất, thiếu một dau hiệu nao đó sẽ không có cấu thanh tội phạm Hanh vikhông cau thanh tội phạm thường được biểu hiện ở các trường hợp:
Một là, hảnh vi đó tuy về hình thức có đủ các dâu hiệu của tôi phạmnhưng tinh chất mức độ nguy hiểm cho x4 hội không đáng kể thì không phải
là tội phạm, ví dụ như hảnh vi lân đầu trộm cắp tai sản ma giá trị tải sanchiếm đoạt dưới hai triệu đồng
Hai là, hành vi đã có những tinh tiết loại trừ tính nguy hiểm cho zã hộinhư sự kiện bất ngờ, phòng vê chính đáng, trường hợp nay mặc du có hậuquả nguy hiểm cho x4 hội xảy ra do người thực hiện hanh vi nguy hiểm cho
Trang 22xã hội hoản toàn không có lỗ: nên hành vi đó không đủ yêu tô cầu thanh tộiphạm.
Nếu hành vi không có hoặc có nhưng không đây đủ những yêu tô câuthánh (gồm 4 yếu tổ là chủ thé, khách thể, mặt chủ quan, mặt khách quan) củamột tôi phạm nào thì hảnh vi ay không phải là tội phạm vả người thực hiệnhanh vi ay không bị truy cứu trách nhiệm hình sự
Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa đến tuôi chịu tráchnhiệm hình sự: Xuat phát từ sự phát triển tâm, sinh ly của cả nhân cũng nhưcăn cứ vào thực tiến đâu tranh phòng, chống tội phạm ma trong từng giaiđoạn khác nhau, nha lam luật quy định tuổi chịu trách nhiém hình sự cũng
khác nhau Theo quy định của pháp luật hình sự hiện hành, người chưa đủ 14
tuổi nếu thực hiện hanh vi nguy hiểm cho xã hội thì không phải chịu tráchnhiệm hình sự, người từ đủ 14 tuôi đến dưới 16 tuổi nếu thực hiện hành vi códau hiệu của tội phạm ít nghiêm trong, tội phạm nghiêm trong hoặc tội phạm.rất nghiêm trong do vô ý thi không phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi
do minh gây ra, va người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chiu trách nhiệm hình sự
về moi tội pham
Tuổi chịu trách nhiệm hình sự la một nội dung rat quan trọng trong việcxác định trách nhiệm hình sự của người thực hiện hành vi phạm tôi Van dé
năng lực trách nhiệm hình sự chỉ được dat ra khi cá nhân đạt đến môt đô tuổi
nhất định (trừ trường hop không có năng lực trách nhiệm) Nói cách khác, chiđến độ tuổi đó con người mới phải chịu trách nhiém hình sự về những hành vinguy hiểm cho x4 hội do mình gây ra Do đó, nêu cơ quan co thấm quyền đãkhởi tô vụ án và khởi tô bị can đề điều tra ma trong quả trình điều tra, có căn
cứ để xác định rằng người thực hiên hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa đủtudi chịu trách nhiệm hình sự thì CQĐT phải ra quyết định đình chỉ điều tra.Nếu trong vụ án có nhiêu bị can ma có bị can chưa đủ tuôi chịu trách nhiệmhình sự thì CQDT ra quyết định đình chỉ điều tra với bị can chưa đủ tuổi chịu
trách nhiệm hình sự.
Trang 23Tuy nhiên, việc xác định độ tuổi của người thực hiện hành vi nguy hiểmcho xã hội khi CQĐT tiến hành khởi tổ không phải là đơn giản Để dam baonguyên tắc “mọi hành vi phạm tội phải được phát hiện kịp thời, xử lý nhanh.
chóng, công minh theo đúng pháp luật”, khi có chứng cứ chứng minh được
người thực hiện hanh vi nguy hiểm cho xã hội thì CQDT cỏ trách nhiệm khởi
tố bi can ngay Lúc nảy CQDT không thể xác định được ngay độ tuổi của bican mà phải khởi tô bị can và điều tra thì mới xác định được Không ít trườnghop sau khi khởi tô điều tra đối với bi can thi CQDT mới thu thập được day
đủ tai liệu xác định tuôi của bị can chưa đũ 14 tuổi
Người mà hành vi phạm tôi của họ đã cô bản dn hoặc quyết đinh đìnhchi vụ an có hiệu iực pháp inật: Toa án ra ban án nhân danh Nhà nước đềquyết định việc bị cáo phạm tội hay không phạm tội, hình phạt vả các biệnpháp tư pháp khác Nếu co căn cứ dé định chi vụ án, Toa an ra quyết địnhđình chỉ vụ án Khi Tòa an đã ra bản án hoặc ra quyết định đình chỉ vụ án đốivới sư việc nào đó thì có nghĩa là sự việc do đã được giải quyết và không ai
có quyền khởi tó, điều tra lại sự việc đã được giải quyết
Nếu vụ án đang được tiền hành điều tra ma có bản án hoặc quyết địnhđình chi vụ an đã có hiệu lực pháp luật về vu an đó thi CQDT không đươctruy cứu trách nhiệm hình sự đối với người đã thực hiện hanh vị đó nữa vàphải ra quyết định đính chỉ điều tra đối với ho Việc quy đính CQDT phải raquyết định đình chỉ điêu tra khi hành vi của họ đã có bản án hoặc quyết địnhđình chỉ vụ an có hiệu lực pháp luật là thể hiện nguyên tắc môt hanh vi viphạm pháp luật chi bi xử lý một lân
Đã hết thời hiêu truy cứu trách nhiệm hình sự: Thời hiệu trong luật hình
sự là một chế định phan ánh nguyên tắc nhân đạo của luật hình sự và được théhiện bằng việc quy định trong pháp luật hình sự một thời hạn nhất định màkhi hết thời hạn đó thi người phạm tôi không bị truy cứu trách nhiệm hình sư.Tại khoản 2 Điêu 27 BLHS năm 2015 quy định thời hiệu truy cứu tráchnhiệm hình sự như sau: 05 năm doi với tội phạm ít nghiêm trong, 10 năm đối
Trang 24với tội phạm nghiêm trong, 15 năm đối với tội phạm rat nghiêm trọng va 20năm đôi với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Trên thực tế có nhiều vụ việc xảy ra nhưng các CQTHTT do nhiều
nguyên nhân khác nhau ma không phát hiện ra tội phạm và người phạm tội
trong thời gian luật định dé điều tra, truy tô va khi phát hiện ra vu việc thì đãhết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình su Hết thời hiệu truy cứu trách nhiệmhình sự không có nghĩa là người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hôi
không bị coi là tội phạm; ma vi thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đã hết,
trong khoảng thời gian luật định họ không phạm tôi mới, đã ăn nan hối cảinên việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với những người nay theo pháp luật
là không còn cân thiết Vì vậy, khi hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sựtôi phạm mới bị phát hiện, khởi tô, điều tra thì CQĐT phải ra Quyết định đìnhchỉ điều tra
Tôi pham đã được đại xá: Theo quy định tại Điều 70 Hiện pháp năm
2013 thi chi có Quốc hội mới có thâm quyên ra quyết định đại xa Bang vănbản đại xa những người bi coi lả có lãi trong việc thực hiện tội phạm đượcmiễn trách nhiệm hình sự vi đã thực hiện loại tôi phạm nao đó co ngiĩa là:nhân dip có sự kiên lịch sử trọng đại của dân tộc loại hình vi nguy hiểm cho
xã hội bị luật hình sự cắm ma trước đây những người nay đã thực hiên đượcNha nước coi la không còn nguy hiểm cho x4 hội nữa - không phải là tôi
phạm, nên ho được Nhà nước xem xét để cho hưởng sự khoan hông - được
miễn trách nhiệm hình sư
Mặc dù pháp luật hình sự Việt Nam chưa chính thức điêu chỉnh chê độđại xa, nhưng người phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự trên cơ sở văn
bản đại xa của Nhà nước thì người do không phải chiu toàn bộ hậu quả pháp
lý của việc thực hiện tôi pham và điều nay được thé hiện bằng một loạt cácbiện pháp tha miễn ở các giai đoạn khác nhau của quá tĩnh thực hiện tráchnhiệm hình sự Chẳng hạn trong giai đoạn điều tra, khi có quyết định đại xá
Trang 25của Quốc hội đôi với bị can thi CQDT phải ra quyết định đình chỉ điều tra vàhủy bö mọi biện pháp ngăn chan đổi với bi can.
Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội đã chết, trừ trường hợpcan tái thâm đối với người Rhác- Trách nhiệm hình sự là hậu quả pháp lý của
chính hanh vi phạm tôi ma người phạm tội phải gánh chịu trước Nhà nước và mục đích của việc áp dụng trách nhiệm hình sự là trừng trị, cải tao và giao dục Khi một người phạm tội thì những biện pháp tác đông bình thường của
xã hội đôi với người ây còn hiệu quả, vì thể phải áp dụng hình phạt đối với họmới lảm họ nhận thức được sâu sắc tinh chat nguy hiểm của hanh vi va chịuhôi tâm sửa chữa để trở thành người tốt Nhưng cũng có trường hợp vì lý donao đó, sau khi thực hiện tội pham, người pham tội chết Trường hợp nảy néutruy cửu trách nhiệm hình sự để áp dụng một hình phat đối với họ sé khôngmang lai y nghĩa nao hết Do do, nêu vụ án đang trong giai đoạn điều tra mangười thực hiên hành vi nguy hiểm cho xã hội đã chết thì CQDT không đượctiến hành các hoạt động điều tra nữa ma phải ra quyết đính đình chỉ điều tra(trừ trường hop can tái thấm đối với người khác)
Tôi phạm quy định tại khoan I các Điều 134 135 136 138, 139, 141
143, 155, 156 ca Bộ luật hình sự mà bi hại hoặc người đại điền của bị hat
không yêu cầu khỡi t6 (nôi dung này đã được phân tích ở trường hợp đính chỉđiều tra theo khoản 2 Điêu 155 BLTTHS)
Thứ ba đình chỉ theo quy định tai Điều 16 BLHS do tự ý nửa chừngchâm dứt việc phạm tội
Tic} nữa chừng chấm dit việc pham tôi là tue} minh không thực hiên tôiphạm đến cùng tụ không có gì ngăn cản Người tực ÿ nữa chừng chẩm đút
việc phạm tội được miễn trách nhiễm hình sự về tội phạm it
Vé điêu kiên khách quan, việc đừng thực hiện hành vi phạm tôi phải xây
ra trong qua trình thực hiện tôi phạm Luật hinh sự Việt Nam từ trước đến nay
chỉ thừa nhận việc cham dứt thực hiện tôi phạm ở giai đoan chuẩn bị phạm tdi
Trang 26va tội phạm chưa đạt mới là tự ý nửa chừng châm đứt việc phạm tội, còn ởthời điểm phạm tội chưa đạt đã thành va tội phạm hoàn thành thi không đượccoi là tự ý nữa chừng châm dứt việc phạm tội
Vệ điều kiện chủ quan, việc dừng thực hiện tôi phạm phải do ngườiphạm tôi hoàn toàn tư nguyên quyết định khi nhân thức được điều kiện kháchquan van có thé tiếp tục thực hiện tôi phạm ma không bi ngăn can Nếu việc
dừng thực hiện tôi phạm do nguyên nhân khách quan thi không được thừa
nhận là tự ý nửa chừng châm dứt việc phạm tôi
Thực chất, hanh vi của người tự ý nửa chừng cham dứt việc pham tội đãthéa mãn một số dầu hiệu của cầu thanh tôi phạm (cầu thành tôi phạm của
hành vi phạm tội chưa hoàn thành), nhưng do chính sách hình sự của Nhà
nước muốn tạo cơ hội cho người đã trót có hành động chuẩn bị phạm tội hay
đã bắt tay vào thực hiện tôi pham , néu tỉnh ngộ, nhận ra sai lầm của minh,thực sự từ bỏ ý định phạm tội, châm đứt không tiếp tục thực hiện ý định phạm
tội thì sẽ không bị trừng phạt, không bị truy cứu trách nhiêm hình sự Do đỏ,
nếu CQDT đã khởi tô vụ án, bị can thi phải đính chỉ điều tra vả trả tự do cho
họ (nêu áp dụng biện pháp ngăn chặn).
Thứ tư đình chỉ theo quy định tại Điều 29 BLHS
Điều 20 BLHS năm 2015 quy định:
“] Người phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự khi có một
trong những căn cứ sau day:
a, Kii tiễn hành đều tra try tô hoặc xét Xứ do cô sự thay đôichỉnh sách, pháp luật làm cho hành vi phạm tôi không còn nguy hiểm cho xã
Co thể hiểu các trường hợp đình chỉ điều tra theo Điều 20 như sau:
@ Khi tiền hanh điều tra, truy tố hoặc xét xử, do có sự thay đổi chínhsách, pháp luật làm cho hanh vi phạm tôi không còn nguy hiểm cho zã hội
nữa.
Trang 27Nước ta đang trong quá trình chuyển hóa nên kinh tế theo hướng thịtrường định hướng xã hội chủ nghia nên kéo theo đó tat cả các lĩnh vực chínhtrị, văn hóa, xã hội cũng vận động và thay đổi không ngừng theo thời gian,các chính sách, quy định của pháp luật cũng vì thé không ngừng thay đổi dékịp thời điều chỉnh các quan hệ x4 hôi cho phủ hợp với thực tế Khi tiên hànhđiều tra, truy tô, xét xử, do có sự thay đôi chính sách, pháp luật lam cho hảnh
vi phạm tội không còn nguy hiểm cho x4 hội nữa là trường hợp vao thời điểmthực hiện hanh vi thi hành vi đó bi coi là nguy hiểm cho x4 hội, nhưng sau khikhởi tố, điều tra thi co sự thay đổi về tình hình xã hội vả néu đặt hanh vi cũ
vao hoàn cảnh mới thì hành vi do không bị coi la nguy hiểm cho xã hội nữa
Do vậy, CQĐT phải đình chỉ diéu tra vụ án, bị can vả hủy bö biên pháp ngănchăn đối với họ
(ii) Dinh chỉ điều tra khi co quyết đính đại xa
Căn cứ đình chỉ điều tra này đã phân tích ở mục đình chỉ điều tra khi cómột trong các căn cứ không được khởi tô vụ án hinh sự (Điều 157 BLTTHS)
(iii) Dinh chỉ điều tra do khi tiến hanh điều tra, truy t6, xét xử do chuyênbiển của tinh hình ma người phạm tôi không còn nguy hiểm cho zã hội nữa
Trường hop nảy được hiểu la khi tiền hành điêu tra, truy tô, xét xử do có
sự chuyển biển tình hình mà các CQTHTT xét thay người phạm tôi không còn
nguy hiểm cho xã hội nên có thé cho người phạm tội được miễn trách nhiệmhình sw Vi dụ về tội đầu cơ, nêu trong quá trình thực hiện hành vi mua véthang hóa ma do sự chuyển biên của kinh tế khiến hành hóa đó không cònkhan hiểm nữa thì các CQTHTT có thể cho người phạm tôi đầu cơ được miễntrách nhiệm hình su vì hành vi mua vét hàng hóa đó không còn nguy hiểmcho xã hội Nếu vụ án đang trong giai đoạn điều tra thì CQĐT ra quyết địnhđính chỉ điều tra
(iv) Dinh chỉ điều tra do tiến hành điều tra người pham tội mắc bệnhhiểm nghèo dẫn đền không còn khả năng gây nguy hiểm cho xã hội nữa
Trang 28Người phạm tội mắc bệnh hiếm nghèo là đang bi một trong những bệnhnguy hiểm dén tinh mạng khó có phương thức chữa trị như: ung thư giai đoạncuối, HIV/AIDS, không có kha năng chăm sóc bản thân va có nguy cơ tửvong cao Người phạm tôi mắc bệnh hiểm nghèo phải có kết luận của Bệnhviện da khoa cấp tinh trở lên xác nhân người đó mắc bệnh và không có khảnăng gây nguy hiểm cho xã hội Nêu vu án dang trong giai đoạn điều tra thìCQDT có thể đình chỉ điều tra
(v) Dinh chỉ điều tra do người phạm tội tự thú, khai rõ sự việc, góp phân
có hiệu qua vào việc phát hiện và điều tra tôi phạm, cô gắng hạn chế đến mứcthấp nhất hậu quả của tội phạm va lap công lớn hoặc có cong hiến đặc biệt,
được Nhà nước và xa hôi thừa nhận.
Tự thủ có nghĩa là trước khi hành vị phạm tội bị phát giác, người phạm tội đã tự mình khai ra hanh vi phạm tội của bản thân với người dai điện cơ
quan Nhà nước có thẩm quyền
Lập công lớn hoặc có công hiển đặc biệt, được Nha nước và xã hội thừanhận có thé hiểu la người phạm tôi là người có thành tích xuất sắc trong lĩnhvực văn hóa, nghé thuật, thé thao, được Nhà nước khen thưởng
Quy định về miễn trách nhiệm hình su trong trường hợp nay thể hiệntính giáo dục sâu sắc vả tính nhân đạo trong chỉnh sách của Đảng vả Nhànước ta, đồng thời còn mang ý nghĩa phân hóa tôi phạm va khuyến khíchngười phạm tôi hợp tác với CQDT dé được hưởng sự khoan hong của phápluật Do vậy, nếu vụ án đang trong giai đoạn điều tra thì CQDT ra quyết địnhđình chỉ điều tra
(v Đình chỉ điều tra do người thực hiện tôi phạm it nghiêm trong hoặctội phạm nghiêm trong do vô ý gây thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, danh dự,nhân phẩm hoặc tai sản của người khác, đã tự nguyên sửa chữa, bôi thườngthiệt hại hoặc khắc phuc hậu qua và được người bi hại hoặc người đại điênhợp pháp của người bị hai tư nguyện hòa giải và dé nghị miễn trách nhiệmhình sự thì có thể được miễn trách nhiệm hình sự
Trang 29Quy đính nảy mở réng căn cử dé xem xét miễn trách nhiệm hình sự chongười phạm tdi khi họ thỏa man các điều kiện một là, tôi phạm thuộc trườnghợp ít nghiêm trong hoặc nghiêm trong do vô ý, hai la, khách thé bị xâm hại
là tính mạng, sức khỏe, danh du, nhân phẩm hoặc là tai san, ba là, đã ty
nguyện sửa chữa, bôi thường thiệt hại hoặc khắc phục hau qua, bon lả, người
bị hại hoặc người đại điện hợp pháp của bi hai ty nguyện hòa giải và dé nghịmiễn trách nhiệm hình sư
Thứ nằm, đình chỉ điều tra khi có căn cứ quy định tại khoản 2 Điều 91
BLHS năm 2015
Khoản 2 điều 91 BLHS năm 2015 quy định:
“2 Người đưới 18 tôi phạm tội thuộc một trong các trường hợpsau Gay và có nhiều tình tiết giảm nhẹ, tự nguyên Rhắc phục phần lớn hậu
Người dưới 18 tuổi 1a những đối tượng đặc biệt, chưa phát triển day đủ
về thé chat cũng như tâm sinh lý, đông thời khả năng vả mức độ nhận thứccủa ho còn hạn chế Do đó, khi người chưa thánh niên có những hành vi viphạm pháp luật bi xử lý, họ cân được đổi xử theo cách thức thân thiên, phù
hợp với lửa tuôi vả trình độ phát triển.
Điều kiện can đối với người dưới 18 tuổi pham tôi có thể được đình chiđiều tra bao gôm Người phạm tôi dưới 18 tuổi phải có nhiều tình tiết giảmnhẹ trách nhiệm hình sự, người phạm tôi đã tự nguyên khắc phục phân lớnhậu quả có thể được hiểu la những việc lam xuất phát từ ý chi tự nguyện,người pham tội đã cô gắng hạn ché đến mức tôi thiểu các thiệt hại gây ra vakết quả trên thực té, thiệt hai đã không xảy ra hoặc co xảy ra nhưng ở mức độthập không đáng kế
Bên cạnh đó, điêu kiện đủ trong từng trường hop dé người dưới 18 tudiphạm tôi có thể được đỉnh chỉ điều tra bao gôm:
(i) Người phạm tôi từ đủ 16 tudi đến đưới 18 tuôi phạm tội thuộc loại tộiphạm it nghiêm trong nhưng phải thuộc một trong 08 tôi danh (tôi co ý gây
Trang 30thương tích hoặc gây tôn hại cho sức khöe người khác, tôi hiếp dâm, tội cướpgiật tải sản, tôi sản xuất trái phép chất ma túy, tôi tảng trữ trái phép chất matúy, tôi chiếm đoạt chất ma túy) Day là những tôi danh ma người từ đủ 16tudi đến đưới 18 tuổi phô biến vi phạm pháp luật trong những năm gan daynên Nha nước đã quy định tách biết nhằm truy cứu trách nhiệm hình sự vìmục đích đâu tranh, phòng ngừa chung đối với 08 loại tội này.
Gi) Người từ di 14 tuổi đến dưới 16 tuổi có thé được đình chỉ điều tranếu thuộc trường hợp phạm tội rất nghiêm trong thuộc khoản 2 Điều 12BLHS nhưng không thuộc một trong 14 Điều luật: tội cưỡng dâm (Điều 143),tội bắt cóc chiếm đoạt tai sản (Điều 160), Ý
(ii) Người dưới 18 tuổi 14 người đồng phạm có vai trò không đáng kểtrong vu an: có thể hiểu là trường hợp họ tham gia với vai trò chỉ là người
giúp sức trong vụ an va su dong gop của ho vào việc gây ra hậu qua của tôi
phạm la không đáng kể
Khi đáp ứng đủ các điều kiện cân và đủ nêu trên thi CQDT ra quyết địnhđình chỉ điều tra vụ án, bi can đối với người dưới 18 tuôi pham tôi
Thứ sáu, đã hệt thời hạn điều tra vụ an ma không chứng minh được bi
can đã thực hiện tôi phạm.
Trách nhiệm chứng minh tôi phạm thuộc về các CQ có thẩm quyềnTHTT, trong giai đoạn điêu tra vụ an thì CQĐT phải áp dung mọi biện pháp
điêu tra, đánh giá chứng cứ buộc tôi, gỡ tôi dé chứng minh bi can phạm tôi Ụ
BLTTHS cho phép CQDT được thực hiện những biện pháp đó trong một
khoảng thời gian nhật định, đó gọi la thời hạn điều tra Thời han điều tra làkhoảng thời gian tôi đa do pháp luật quy định ma trong khoảng thời gian đóCQDT có thấm quyên được thực hiện các hoạt động điều tra nhằm xác địnhtội phạm, người thực hiện hành vi phạm tội và các tinh tiết khác của vụ ántheo Điêu 85 BLTTHS năm 2015 Khi tiếp nhận nguồn tin ban đầu và xácđịnh có dâu hiệu tôi phạm thì CQDT phải khởi to vụ an để không bỏ lọt tôi
Trang 31phạm, tuy nhiên trên thực tiễn, việc thu thập, đánh giá chứng cứ để buộc tộingười bị buộc tôi 1a hết sức phức tạp, khó khăn, vi thé theo nguyên tắc suyđoán vô tôi thì họ đương nhiên là người vô tôi Do đó, khi hết thời hạn điều
tra ma CQDT không chứng minh được bi can đã thực hiện hành vi phạm tôi
thì Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT được phân công phải ra quyết địnhđỉnh chỉ điều tra, hủy bö biên pháp ngăn chan đã áp dụng đối với bi can
1.2.2 Tham quyền đình chỉ điều tra
Điều 230 BLTTHS năm 2015 quy định: “Co quan điêu tra ra Quyết địnhđỉnh chỉ điều tra khi thuộc một trong các trường hợp ”
Bên canh đó, khoản 2 vả khoản 3 Điều 36 BLTTHS quy định: Khi thựchiện việc điều tra vụ án hình sự, Thủ trưởng Cơ quan điều tra có những nhiém
vu và quyền hạn sau đây:
“2 Quyết định tạm đình chi điều tra quyết dinh đình chỉ điềutra quyết định phục hồi điều tra;
3 Khi được phân công điều tra vụ an hình sự Phó Thủ trưởng
Co quan điều tracé những nhiệm vu và quyền han được quy dink tại Rhoãn 2
Diéu này
Như vậy, cơ quan có thâm quyền đình chỉ điều tra vụ án là Cơ quan điềutra vả người có thẩm quyền ra Quyết định định chỉ điều tra là Thủ trưởngCQDT hoặc Phó Thủ trưởng CQĐT được phân công điều tra vu án hình sự
Ngoài ra, theo quy định tại điểm g khoăn 2 Điêu 39 BLTTHS năm 2015quy định, cap trưởng hoặc cấp phó các cơ quan của Bộ đôi biên phòng, Haiquan, Kiểm lâm, lực lượng Cănh sát biển, Kiểm ngư được giao nhiệm vụ tiềnhanh một số hoạt động điêu tra khi tiên hành tô tụng hình sự đối với tôi pham
it nghiêm trong trong trường hep phạm tội qua tang, chứng cứ và lý lich
người pham tội rố rảng có nhiệm vụ, quyên hạn quyết định đình chỉ điều tra
1.2.3 Trình tự, thủ tục đình chủ điều tra
Khi có căn cứ để định chỉ điều tra, CQĐT phải ra bản Kết luận điều tra
và Quyết định đình chỉ điều tra, trong đó:
Trang 32Khoản 2 Điều 232 BLTTHS năm 2015 quy định:
“Vide điều tra kết thúc khi Cơ quan điều tra ra bản kết luận điềutra đề nghi truy tô hoặc ra bản kết luận điều tra và quyết định đình chỉ điền
Như vậy, khi có căn cứ để đình chỉ điều tra thì CQĐT phải ra bản Kếtluận điều tra và kèm theo Quyết định đình chỉ điều tra Bản kết luân điều tratrong trường hợp đình chỉ điều tra phải ghi rõ diễn bién su việc đã xây ra, qua
trình CQĐT thu thập tai liệu, chứng cử và đánh gia chứng cứ buộc tôi, gỡ tội
đối với bị can, phân tích rõ lý do đình chỉ điêu tra đối với bị can, CQĐT chiđược áp dụng một trong các căn cứ đỉnh chỉ diéu tra quy định tại khoản 1Điều 230 BLTTHS năm 2015 mà không được áp dụng bat cứ lý do gì khác.Bản kết luận điều tra phải ghi rố ngày, thang, năm ra kết luận; ho tên, chức vụ
va có chữ ky của người ra bản kết luận ”
Kem theo bản Kết luân điêu tra la Quyết định đình chỉ điều tra Quyếtđịnh đình chỉ điều tra vu án 1a văn bản pháp ly lam châm đứt mọi hoạt độngđiều tra liên quan đến vu án Trong trường hợp vụ án có đông phạm, nếu cócăn cử để đình chỉ điêu tra một bị can nhưng không liên quan dén tat cả các bican khác thì co thể đình chỉ điêu tra đối với từng bị can Nếu việc đình chỉđiều tra bi can ảnh hưởng đến việc giải quyết chung của vụ án thi không đượcđỉnh chỉ điều tra Quyết định đính chỉ điều tra phải ghi rõ thời gian, địa điểmban hành quyết định, lý do và căn cứ đình chỉ điều tra và những van dé khác
có liên quan.
Để dam bao quyên va lợi ích hợp pháp cho bị can được đình chỉ thi
CQDT phải giải quyết đứt điểm những van dé khác của vu án như hủy bö cácbiên pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế, trả lại tai liêu, đô vật đã tạm giữcủa bị can (đổi với những biện pháp ngăn chăn do VKS phê chuẩn thì doVKS trực tiếp hủy bö) VKS với vai trò, chức năng của mình phải kiểm sátchat chế hoạt động hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, trả lại tai liệu, đô vật bi tam
Trang 33giữ trong quá trình điều tra của CQĐT cho bị can vì trên thực tế nhiêu vụ ánđỉnh chỉ điều tra nhưng CQĐT các cập đã không ban hành quyết định hủy bỏbiện pháp ngăn chăn và cũng không trả lại tài liệu, đô vật đã tạm giữ cho bịcan lam xâm phạm đên quyên va lợi ich hợp pháp của bị can.
Sau khi ra Quyết định đính chỉ điều tra, CQDT phải gửi quyết định địnhchỉ điêu tra cho VKS cùng cấp vả báo cho bị can, người bảo chữa, người bịhại biết Việc gửi Quyết đính đình chỉ điều tra như trên góp phần đâm bảo chonhững bên liên quan được biết về tiền trình giải quyết vụ án, dam bảo quyền
và lợi ich hợp pháp cho ho
Khoản 4 Điều 232 BLTTHS năm 2015 quy định
“Trong thời han 02 ngày ké từ ngày ra bản kết luân điều tra Cơquan điều tra phải giao bản kết luân điều tra đề nghị truy tố hoặc bản kếtluận điều tra Rèm theo quyết đình đình chỉ điều tra cùng hỗ sơ vụ dn cho Việnkiểm sat cùng cấp, ”
Việc CQĐT gửi Quyết định định chỉ điều tra cho VKS kèm theo hồ sơ
vụ án là dé VKS kiểm tra tính có căn cứ và hợp pháp của quyết định đình chi
điều tra va các quyết định xử lý những van dé khác của vụ án Kiểm sát viênđược phân công thực hảnh quyền công tô vả kiểm sát điều tra vụ án phảinghiên cứu hô sơ vụ án trong thời han 15 ngày va báo cáo dé xuất Lãnh đạo
để đưa ra phương án xử lý như sau: Nếu Quyết định đình chỉ điều tra có căn
cứ thì ra văn ban tra lại hd sơ cho Cơ quan có thẩm quyên điều tra để giải
quyết theo thấm quyên hoặc nêu Quyết định đình chỉ điều tra không có căn cứ
va trái pháp luật thi ra quyết định hủy bỏ quyết đính đính chỉ điều tra của Cơquan có thầm quyền điều tra và yêu câu Cơ quan có thâm quyên điều tra phụchôi điều tra hoặc nêu thay đủ căn cứ dé truy tó thi hủy bỏ Quyết định đình chỉđiêu tra vả ra quyết định truy tổ theo thời hạn, trình tự, thủ tục quy định tại Bộ
luật này"