1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Tội gây ô nhiễm môi trường trong Bộ luật Hình sự năm 2015

76 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 10,87 MB

Nội dung

Song, cũng đã có một số ít văn bản pháp luật có giá trị pháp ly như: Sắc lệnh số 142/SL ngày 21/12/1949quy định về việc lap biên bản các hành vi vi phạm pháp luật bảo vê rừng, Nghịđịnh s

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO

451724

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Ha Nội - 2023

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO

451724

TOI GÂY Ô NHIEM MOI TRUONG

TRONG BO LUAT HINH SU NAM 2015

Chuyén ngành: Pháp luật Hình su

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC

PGS.TS Cao Thi Oanh

Ha Nội — 2023

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam doan đây ia công trinh nghiên cum của riêng tôi các kêt luận, sô liêu trong khóa luda tot nghiệp là trung thực, đâm bdo độ tin cập./

Xác nhận của Tác giả khóa luân tốt nghiệp

giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rõ họ tên)

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT

Trang 5

MỤC LỤC

TRANG PIN Wass cs scorns cenersciues comune gamsennierm eres

NOIDUNG

TRUONG 5

1.1 Khải niệm tôi gây 6 nhiễm môi trường 8

1.2 Khái quát lịch sử hình thanh va phát triển của pháp luật Việt Nam về tội

ay 6 phiểm tôi WEB so sonossogosaeseisoeesealobszeousssaseseneeoil

1.3 Ý nghĩa của việc quy định tội gây ô nhiễm môi trường trong BLHS Việt

l ÀH40iz8igicti8486:kiatfitliiitiesi0Gidittltaldl40SNIASSaifbSp180154140ag,91E

1.4 Quy định của pháp luật quốc tế và BLHS một số nước về tôi gây ô nhiễm

Tối EEUU Bc 212i s61x6gflosb4GcgdiAasquiEibblciiitasccsgiagssssetsseaB

Tiểu kết chương l 22 222732

Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HANH VE TOI GÂY Ô NHIỄM MỖI TRƯỜNG 23

2.1 Dau hiệu pháp lý của tôi gây ô nhiễm môi trường theo quy định của BLHS

2.2 Hình phạt đối với tội gây ô nhiễm môi trường theo quy định của BLHS

Tiểu kết chương 2 a8

Trang 6

Chương 3: THUC TIEN ÁP DỤNG VÀ MỘT SÓ KIEN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HANH VE TOI GÂY 6 NHIEM MÔI TRƯỜNG 40

3.1 Thực tiễn áp dụng các quy định về tôi gây ô nhiễm môi trường theo BLHS

DU 1

3.2 Một số kiến nghị nâng cao hiệu quả áp dụng quy định về tôi gây ô nhiễm

môi trường đ69/002921650184 019 E20 1864 cott2/62158i0 sa 40

NiÃU kết CNC ŸsacsaansdsukdiliaabaalaotiiuidalitiakitidbstaawaubdosaooassiSÃ

DANH MỤC TAILIEU THAM KHẢO 522222222 57

Trang 7

MỜ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong thời đại hội nhập quốc tế hiên nay, củng với sự gia tăng của dân

số và sự phát triển vượt bậc về kinh té, tình trang ô nhiễm môi trường trở nênngày cảng nghiêm trong Vẫn dé ô nhiễm môi trường không giới hạn trong biéngiới quốc gia và đang trở thành một van dé quốc tế Ở Việt Nam, mặc dù Nha

nước và Chính phủ đã áp dụng nhiêu biên pháp bảo vệ môi trường khác nhau

và rất chú trong vào việc ban hành các văn ban quy phạm pháp luật để xử lýcác tôi phạm gay ô nhiễm môi trưởng, tuy nhiên những năm gan đây tình hìnhtôi phạm về môi trường van đang là một van dé đáng báo động các cơ sử sản

xuât công nghiệp xa chat thai trường ra môi trường không đúng quy trình; pháhoại, xâm chiếm trái phép các di sản thiên nhiên; Các quy định pháp luật vêtdi gây 6 nhiễm môi trường vẫn còn nhiêu bat cập, hạn ché, gây khó khăn trongcông tác phòng, chồng tội pham về môi trường, bên cạnh đó, các van đề nghiêncứu về tội phạm môi trường cũng chưa được quan tâm đúng mức Có thể nói,

ngay lúc này, bảo vệ môi trường là một nhiệm vụ cực kỷ quan trọng của chúng

ta dé duy trì cuộc sông, bảo vệ sức khoẻ con người va phát triển bên vững Vìvậy, việc hiểu và áp dụng quy định của pháp luật về tdi gây ô nhiễm môi trường

trong Bô luật Hinh sự 2015 là can thiết dé ngăn chăn những hành vi gây hạicho môi trường Đồng thời, việc xem xét, cập nhật và hoàn thiện quy định pháp

luật về tôi gây ô nhiễm môi trường 1a rất cấp thiết để nâng cao hiệu quả phỏng,chồng tôi phạm gây ô nhiễm môi trường, đảm bảo rằng Việt Nam đáp ứng cáccam kết quốc tế và tham gia vào nỗ lực toàn câu để bảo vệ môi trường Nhận

thức được van dé đó, tôi xin chọn dé tai: “Tội gây ô nhiễm môi trường trong

Bộ luật hình sự năm 2015” để lam dé tài khoa luận tốt nghiệp của minh

2 Tinh hình nghiên cứu dé tài

Hiện nay đã có nhiều công trình tiêu biểu nghiên cứu về tôi gây 6 nhiễm

môi trường.

Trang 8

Các bài viết được đăng trên tạp chí khoa học pháp lý: TS Hồ ThanhGiang (Đai học Cảnh sát nhân dân) với bai viết “Hod thiên pháp luật về tộigây ô nhiễm môi trường” đăng trên tạp chí Dân chủ và Pháp luật số 12/2022,

TS Hà Lệ Thủy, TS Trần Công Thiết (Trường Đại học Luật, Đại học Hué) vớibai viết: “Trách nhiệm hình sự của pháp nhân đối với hành vi gân ô nhiễm môitrường theo luật hình sự Việt Nam” đăng trên An phẩm Tạp chí Nghiên cứu

Lập pháp số 05 (453), tháng 03/2022, TS Phạm Văn B eo với bai viết “Một sốsuy nghĩ và tôi gây 6 nhiễm môi trường" đăng trên tạp chí Nha nước và Phápluật số 4/2011

Các luân văn thạc sĩ, luân án tiến si: Luận văn thạc sĩ luật học “76i gay

ô nhiễm môi trường trong Bộ luật hình sự 2015” của tác gia Bui Như Thao,

Đại học Luật Hà Nội, 2020; Luận án tiền s luật học “Cae tội phạm và môi

trường ở Diệt Nam: Tình hinh, nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa” của tác

giả Nguyễn Hữu Hoa, Hoc viện Khoa học Xã hôi, 2019; Luận án tiến sĩ luật

hoc“ Pháp luật về khắc phuc hận quả thiét hai ô nhiễm môi trường biển do đầu

từ tàu gay ở Việt Nam hiện nay” của tác ga Đặng Thanh Ha, Học viện Khoa học Xã hôi, 2016,

Các bài viết, công trình nghiên cứu trên đều có những đóng góp nhất

định đối với pháp luật về tôi gây ô nhiễm môi trường Trên cơ sở đó, khoá luậntốt nghiệp nay nhân mạnh thêm những giá trị ma các bai viết, công trình nghiên

cứu trên mang lại, cũng như khai thác những điểm mới để hoản thiện hơn phápluật về tôi gây ô nhiễm môi trường

3 Mục đích nghiên cứu

Mục đích của khoá luận ¿ở nghiên cứu, phân tích, lam rố một số van dé

lí luận về tôi gây ô nhiễm môi trường trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm

2015; thực trang quy định va nội dung của B 6 luật hinh sự hiện hành về tội gây

6 nhiễm môi trường, từ đó dé xuất một số giải pháp nhằm hoản thiện, nâng caohiệu qua ap dụng các quy định do trong thực tế phòng chống tôi phạm môi

trường trong thời gian tới

Trang 9

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứa của đề tài

Đôi tương nghiên cứu của khoá luân tốt nghiệp nảy là những van dé lý

luận và thực tiễn về tôi gây ô nhiễm môi trường tại Điêu 235 Chương XIX Bôluật hình sự Việt Nam năm 2015, sửa đổi bé sung 2017 và thực tiễn thực hiện

các quy định nay.

4.2 Phamvi nghiên cứu của dé tài

Và không gian: Khoa luận tét nghiệp này nghiên cứu các van dé vé ly

luận bao gôm khái niệm, ý nghĩa của các quy định vẻ tội gây ô nhiễm môitrường trong BLHS; thực tiễn áp dụng các quy định nay, nguyên nhân, han chếtrong thực tế và kién nghị một số giải pháp dé hoàn thiện, nâng cao hiệu quả áp

dụng tại Việt Nam

Và thời gian: Khoa luận nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định về tôigây ô nhiễm môi trường tai Việt Nam khi BLHS năm 2015 (sửa đôi, bố sungnăm 2017) bắt dau có hiệu lực thi hành

§ Phương pháp nghiên cứu

Khoa luận tốt nghiệp được thực hiên trên cơ sở phương pháp luận củachủ nghĩa Mác- Lénin, Tư tưởng Hô Chi Minh va pháp luật, đường lỗi của Nhanước ta trong dau tranh phòng chóng tôi phạm về môi trường qua nhiều giaiđoạn như Nghị quyết số 41 của Bộ Chính trị về bảo vệ môi trường trong thời

kỳ đây mạnh công nghiệp hoả, hiện đại hoá đất nước, Nghị quyết số 24 củaBan Chấp hanh Trung ương khỏa XI về chủ động ứng phó với biến đổi khi hau,

tăng cường quan ly tai nguyên và bảo vệ môi trường,

Trong khoá luận tôt nghiệp này, sinh viên sử dụng các phương pháp

nghiên cứu chuyên ngành của luật hình sự và đô tin cậy cao trong nghiên cứu

khoa hoc như: phương pháp so sảnh, phương pháp thông kê, phương pháp phân

tích và tổng hop, phương pháp hệ thông, phương pháp điều tra xã hội hoc,

6 Ý nghứa lý luận và thực tiễn của đề tài

Trang 10

Ve mặt Ip luận, KLTN phân tích và làm rõ các van dé lý luận cơ bản vềtôi gây ô nhiễm môi trường được quy định trong BLHS Việt Nam hiện hảnhcứng như nêu ra những ưu điểm va hạn ché, bat cập của các quy định này.

Và mặt thực tiễn, KLTN đưa ra các sô liệu dé đánh giá về tính hiệu quatrong việc áp dụng các quy định pháp luật về tội gây ô nhiễm môi trường Đôngthời, đưa ra các dé xuất, kiến nghị dé hoàn thiện các quy định pháp luật, quy

trình thực thi pháp luật và tăng cường khả năng xử lý tôi phạm môi trường.

1 Kết cầu khoá luận tốt nghiệp

Ngoài mở đâu, kết luận, danh mục tai liêu tham khảo thì nội dung khoá

luận được chia làm 03 chương:

Chương 1: Một số van dé li luận về tôi gây ô nhiễm môi trường

Chương 2: Quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành về tôi gây

ô nhiễm môi trường

Chương 3: Thực tiễn áp dụng va một sô kiến nghị nâng cao hiệu quả áp

dụng quy định của Bô luật hình sự Việt Nam hiện hành về tôi gây ô nhiễm môi

trường.

Trang 11

NỘI DUNG

Chương 1: MỘT SỐ VAN DE LÍ LUẬN VE TOI GAY Ô NHIEM MOI

TRƯỜNG

11 Khái niệm tội gây ô nhiễm môi trường

Theo khoản 1 Điều 3 Luật Bao vệ môi trường 2020, môi trường là cácyêu tô vật chất tự nhiên và nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh conngười, có ảnh hưởng đến đời sông, lanh tế, xã hội, sư tồn tai, phát triển của conngười, sinh vật và tự nhiênÌ, bao gom không khi, nước, đất dai, rừng núi, sông

hô, biển cả, thé giới sinh vật,

Trong thời ky công nghiệp hoá, hiên dai hoá ngày nay, “ô nhiễm môi

trường” không còn là một khái niệm mới Ja, ma nó đã được nhiều ngành khoa

học định nghĩa Ô nhiễm môi trưởng đã va đang trở thành một trong những van

dé nhức nhối của tất cả các quóc gia trên toan thê giới Theo khoản 12 Điều 3

Luật bảo vệ môi trường năm 2020: “Ô nhiéin môi trường là sự biến đôi tính

chất vật lý hóa học, sinh học của thành phan môi trường không phù hợp với

quy chuñn iff thuật môi trường tiêu chuẩn môi trường gay ảnh hưởng xấu đến

sức khöe con người, sinh vat và tự nhiên.”

Hiểu một cách đơn giản, ô nhiễm môi trường 1a sự thay đổi bat thường

chất lượng của môi trường theo chiêu hướng xấu đi, chủ yếu la do sự tác đôngtrực tiếp hoặc gián tiếp của con người, gây ra những hau quả nghiêm trong, ảnhhưởng xâu tới sức khoẻ con người, động vật, thực vật vả các hệ sinh thái

Tôi gây ô nhiễm môi trường lả tôi điển hình trong nhóm các tôi phạm vềmôi trường được quy định tại Chương XIX BLHS năm 2015 Để hiểu rõ hơn

về tôi gay ô nhiễm nhiễm môi trường, trước tiên ta can tìm hiểu khai niệm các

tội pham về môi trường Trong khoa học Luật hình sự, có rất nhiều khái niệm

về tôi phạm môi trường, nhưng da số chưa rõ rang và day đủ

Theo quan điểm trong Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (phân các tộiphạm) của Trường Đại học Luat Ha Nội: “762 pham về môi trường là những

Trang 12

hành vi nguy hiểm cho xã hội vi phạm các quy định của Nhà nước về bảo vệ

môi trường, qua dé gay thiệt hai cho môi trường ” 3 Khải niệm này chưa xác

định rõ khách thể của tôi phạm môi trường và chưa chỉ ra cu thé dau hiệu “viphạm pháp luật hình sự”, có khiến cho người doc dé hiểu nhâm rằng những tộiphạm về môi trường bao gôm cả những hành vi vi phạm hảnh chính về môi

trường.

Có một quan điểm khác lại cho rằng: “Tôi phạm về môi trường là hành

vi gay nguy hiểm cho xã hội, do những người có trách nhiềm hình sự thực lên,xâm hại dén sự bền vitng và ôn đình của môi trường; xâm hại đến các quan hệ

Xã hội phát sinh trong lĩnh vực quản I} và bdo vệ môi trường gay những hau

quả vẫu đối với môi trường sinh thai.” 3 Co thé thay, khái niệm này đã có sựđồng nhất giữa đối tương của tôi phạm và khách thể của tôi phạm, tuy nhiên,

khái niêm này cũng chưa có sự phân biệt giữa tội phạm về môi trường và hành

vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường.

Cũng có tác giả cho rằng "Các tôi phạm về môi trường duoc hiểu lànhững hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm các quan hệ xã hôi liên quanđến các hoạt đông bảo vé môi trường bdo vệ ngudn tài nguyên!” Khái niệmnảy cũng chưa dé cập đến hai đặc điểm cơ bản của tôi phạm đó là chủ thể và

yếu tô chủ quan của tôi phạm

Từ những quan điểm trên, có thé đó rút ra rằng việc nhận thức và xâydựng khải niệm tội phạm về môi trường cần chủ ý tới hai yếu tô 1a tinh nguy

hiểm của sư tác đông của con người va các điều kiện để truy cứu trách nhiệm

hinh sự Vi vậy, trên cơ sở nghiên cứu vả tiếp thu có chọn lọc, tôi phạm môi

trường có thé được khái quát trong khái niệm sau: “ Tôi phạm về môi trường làcác hành vì vô ÿ hoặc cổ ÿ gay nguy hiểm cho xã hội, vi phạm các quy định của

Nhat nước về bảo vệ môi trường trong BLHS do người có năng lực trách nhiệm

* Nguyễn Ngọc Hoi (hủ bên) 2021), Giáo trình Luật hình sự Viết Neo (hin các tột phạm), Trường Dai

học Luit Hi Noi, NXB Công an nhân din, Ha Nội.

' Trần Vin Luyện (chủ bền) 2018), Bình hận khoa học Bộ Init hình sự năm 2015 được sửa đổi, bố sung

nim 2017 Phin các téipham), NXB Công em nhân din, Ha Nội,

“Nguyễn Ngọc Hoa (dui bain) 2018) Bình tàn khoa học Bộ Xuất hành senim 2015 được sửa đổi, bố sưng nim 2017 (Phần các toiphen),NXB Dephip, Hà Nội.

Trang 13

hinh sự hoặc pháp nhân thương mai thực Hiện, xâm hại tới các quan hệ xã hội

liên quan dén việc giữ gin, bảo vệ môi trường gây ra các hậu quả tiêu cực đỗi

với môi trường sinh that.”

Hiên nay, tôi gay ô nhiễm môi trường được quy định tại Điêu 235 BLHSViệt Nam năm 2015 (sửa đôi, bồ sung năm 2017) được nhiều chuyên gia đánhgiá la chưa đây đủ và cụ thể, chưa đáp ứng yêu câu trong việc áp dụng phápluật hình sự dé xử lý các hành vi vi phạm nghiêm trọng, đồng thời, nhận thức

về loại tôi phạm nảy chưa nhất quán về chủ thể, phạm vi ô nhiễm, hình thứclỗi, mức độ thiệt hai, Do đó, việc đưa ra khái niệm về tôi gây ô nhiễm môi

trường và thống nhât đường lỗi xử lí hình sự với loại tôi phạm nay là rất cầnthiết

Gây ô nhiễm môi trường là hành wi làm cho môi trường bi thay đôi gây

ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ cơn người và các sinh vật khác Hay cụ thể hơn,

gây ô nhiễm môi trường la hành vi xã thải các chat gây 6 nhiễm, các chat bức

xa, phóng xa vào không khí, nguồn nước, dat gây hại cho sức khoẻ con người

và hệ sinh thái.

Theo Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (phân các tôi phạm) của TrườngĐại học Luật Hà Nội: “ Tôi gây ô nhiễm mỗi trường là hành vi cố ý chôn, lấp,

đỗ thải trái pháp luật các chất thai nguy hại có thành phần ngụy hai đặc biệt

vượt nguỡng chất thải nguy hai theo quy định của pháp luật hoặc có chất phải

loại trừ theo Phụ ine A Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hits cơ khóphân huy hoặc chất thải nguy hại khác làm ô nhiễm môi trường ”

Một quan điểm khác lại cho rằng: “767 gập ô nhiễm môi trường là hành

vi thải vào không khi nguồn nước, đất các chất gay ô nhiễm môi trường pháttan bức xạ phông xạ vươt quá guy chuẫn iff thuật quốc gia cho phép Tội danhnày được guy dinh cụ thé tại Điều 235 Bộ luật hình sự 20155."

*1s Nguyễn Minh Hải, trang web Luật Hing Son vì Công sự, "Tốt gy 6 nhiễm mới trường” ray cấp ngày

20/11/2023

zl <avitoi- gay-o-nhiem-moi-t

Trang 14

Có thể thay, các quan điểm trên về khái niêm của tội gây ô nhiễm môitrường đã phân nảo khái quát được nội dung của tội phạm, tuy nhiên vẫn chưa

thực sự day đủ và cu thể Do vậy, theo tác giả, việc xây dung khái niêm tội gây

6 nhiễm môi trường cân phải dựa trên các dâu hiệu chung của tôi phạm và tínhphù hợp, thống nhất với chính sách hình sự của nước ta trong giai đoan sắp tới

dé dam bảo công tác đầu tranh, phòng chồng tôi pham được dam bảo hiệu quả

Từ những lập luận trên, có thé rút ra khái niệm như sau: “ Tôi gậy ô nhiễm

môi trường là một tôi phạm duoc qu)' định trong BLHX do người có năng lực

trách nhiệm hình sự có lỗi và đạt độ tuổi luật ãtnh khi thực hiên hành vi, xâmphạm đến các quan hệ xã hội bdo vệ môi trường khôi sự ô nhiễm bằng hành vichôn lắp, đỗ, thải vào môi trường các chat thải nguy hai gay ô nhiễm”

1.2 Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật Việt Nam

về tội gây ô nhiễm môi trường

1.2.1 Giai đoạn tit năm 1945 dén trước khi BLHS năm 1985 có hiệu

tực thi hanh

Trong giai đoạn trước năm 1985, đất nước ta vừa trải qua thời gian chiến

tranh giảnh déc lập, điều kiện kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn nên van dé

bao vệ môi trường chưa được Nhà nước Việt Nam coi trong đúng mức và chưa

được quy định cụ thể trong pháp luật hình sự nước ta Song, cũng đã có một số

ít văn bản pháp luật có giá trị pháp ly như: Sắc lệnh số 142/SL ngày 21/12/1949quy định về việc lap biên bản các hành vi vi phạm pháp luật bảo vê rừng, Nghịđịnh số 36/CP ngày 11/3/1061 của HĐCP về quản lý, bảo vệ tài nguyên dướilong đất, Pháp lệnh quy định về bảo vệ rửng (11/9/1972); Hiện pháp 1980;

Tới thời kì những năm 1080, nên kinh tế Việt Nam đã dan dân hôi phục

tử tinh trang bị kiệt quê đo chiến tranh kéo dai, nước ta có nhiễu thuận lợi đểphát triển, lúc nảy, những hệ luy do ô nhiễm môi trường gây ra dan trở nên

nghiêm trong, dat ra yêu cau cap thiết là phải bảo về môi trường bằng các chếtài hinh sự Trước tinh hình này, Việt Nam đã bước đầu quy định về van dé bảo

vệ môi trường tại Điều 36 Hiến pháp 1980 — đạo luật cao nhất của nhà nước:

Trang 15

“Cae cơ quan nha nước, xi nghiệp, hop tác xã don vi vii trang nhân dan và

công dân đều có nghiavu thực hiện chính sách bảo vô, cải tao nguồn tài nguyênthiên nhiên, bảo vệ và cải thiện môi trường sống®" Quy định này đã đặt ra cơ

sở pháp ly quan trong va la nên móng ban đâu cho su điều chỉnh, bồ sung, hoàn

thiện của pháp luật đối với vẫn dé bao môi trường sau nay

1.2.2 Giai đoạn từ khủi BLHS năm 1985 có liệu lực đến trước khi BLHS

năm 1999 có hiéu lực thi hank

Trong giai đoạn nay, tinh hình kinh tế - x4 hội Việt Nam ta có những

bước phát triển vả tiền bộ vượt bậc, nhiêu quan hệ xã hôi mới phát sinh dẫn đến

xuất hiện va hình thành nhiêu loại tội phạm mới mà pháp luật hình sự chưa điều

chỉnh

Tôi phạm về môi trường ở Việt Nam lần dau tiên được các nha lam luậtthể hiện kha ré và ghi nhận trong BLHS năm 1985 ( được xây dựng và ban hànhtrước thời ky đổi mới) Cả bộ luật chi có một điều trực tiếp quy định về tôiphạm xâm hại đến môi trường, đó là Điều 195 "Tội vi phạm các quy định về

bao vệ môi trường gây hậu quả nghiêm trong” Ngoài ra, còn có 4 điều có liên

quan tới môi trường nhưng được xếp trong các chương về tội phạm kinh tế, tôixâm phạm trật tự quan ly xã hôi gồm: Điều 170 “Tội vi pham các quy định vềnghiên cứu, thăm dò, khai thác và bảo vệ tài nguyên trong lòng đất, trong cácvùng biển và thêm lục địa Việt Nam”, Điều 180 “Tôi vị phạm các quy định về

quản ly và bảo vệ dat dai”, Điều 181 “Tội vi phạm các quy định về quan lý vảbao vệ rừng”, Điều 216 “Tôi vi phạm các quy định về bảo vệ và sử dụng danhlam, thắng cảnh” Co thể thay, Nhà nước ta đã sớm nhận thức được sư cân thiếtcủa việc đưa tôi phạm môi trường vào BLHS để phòng chống, xử lý người

phạm tội va gin gữ, bảo vệ môi trường, song nội dung các quy định nay con

rat sơ sai, chưa được ghi nhận một cách chi tiết, chưa được hệ thông hoa, tậpchung thành một chương riêng biết đối với các tôi phạm vẻ môi trường Bêncạnh đó, BLHS năm 1985 cũng chưa có quy định cu thé nao đối với hảnh vi

Trang 16

gây 6 nhiễm môi trường Đây chính la những han chế đã được các nha lam luậtđánh giá, phân tích va bỗ sung, góp phan hoản thiện chính sách hình sự về môi

trường trong BLHS năm 1999 sau nay.

1.2.3 Giai đoạn từ khi BLHS năm 1999 có liệu lực đến trước khi BLHS

năm 2015 có hiéu lực thi hank

Từ năm 1986, nước ta chính thức bước vào thời kì đổi mới, van dé bảo

vệ môi trường ngày cảng được quan tâm ở cả trong nước vả quốc tế Dé dap

ứng yêu câu của tình hinh và nhiệm vụ mới, việc sửa đổi Hiền pháp năm 1980

là cân thiết Trong bôi cảnh đó, Hiền pháp năm 1992 ra doi Nếu như Hiến pháp

nam 1980 quy định việc bảo vệ môi trường chỉ dừng lại ở mức độ "nghĩa vụ”

thì đến Hiền pháp năm 1992, đã thể hiện một mức độ quyết liệt và nghiêm khắchơn tại Điều 29: “Nghiêm cẩm mọi hành động làm suy kiệt tài nguyên và hu

hoại môi trường” Bên cạnh đó, BLHS năm 1985 cũng còn nhiêu điểm hanché, không còn phủ hop với tình hình kinh tế - xã hội nước ta trong thời ky này,dan đến hiéu quả thi hành chưa cao Trên cơ sở đó, Bộ luật Hình sự năm 1999

đã dành Chương XVII để quy định các tôi phạm về môi trường bao gồm 10 tôidanh (từ Điều 182 đến Điều 191) vả đến Bộ luật Hình sự sửa đổi, bố sung năm

2009, đã quy định đến 11 tội danh (từ Điều 182 đến Điều 191a), cụ thé la: Tôigay ô nhiễm không khí, Tội gây ô nhiễm nguồn nước, Tôi gay ô nhiễm dat; Tôinhập khẩu công nghệ, máy móc, thiết bị, phê thải hoặc các chat không dam bảotiêu chuẩn bảo vệ môi trường, Tội lam lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người;Tôi làm lay lan dịch bệnh nguy hiểm cho đông vật, thực vật, Tôi huỷ hoại nguồn

lợi thuỷ sản; Tôi huỷ hoại rừng, Tội vi phạm các quy định về bảo vệ đông vậthoang dã quỷ hiểm, Tội vi phạm chế đô bảo vệ đặc biệt đối với khu bảo tônthiên nhiên Ngoai ra, dựa trên cơ sở của Hiến pháp năm 1002, Nha nước cũng

đã ban hảnh nhiêu văn bản pháp lý cu thé hoa van dé bão vệ môi trường như:

Luật dat dai năm 1993, Luật Bảo vê môi trường năm 1993; Nghị định sô 26/CPngày 26/4/1996 của Chinh phủ quy định xử phạt hanh chinh vẻ bảo vệ môi

Trang 17

So với BLHS năm 1985, quy định về tội phạm môi trường trong BLHSnăm 1900 đã rõ rang hơn, thể hiện trình đô kỹ thuật lập pháp cao hon $ Có théthay, Dang và Nha nước đã co sự quan tâm kip thời trước tinh trang môi trường

đang bị tàn phá ở nhiều địa phương, nhận thức của các nhà lâm luật về sự

nghiêm trong của tội phạm môi trường cũng đã ngày cảng rõ nét hơn, không

còn chung chung như các quy định ở bô luật trước Các van dé gay ô nhiễmmôi trường trong BLHS năm 1999 đã được cụ thể hoá như 6 nhiễm đất, 6

nhiễm nguôn nước, ô nhiễm không khí, Tuy nhiên BLHS năm 1999 vẫn cònnhiều điểm bat cập, chưa đáp ứng được yêu cau của thực tiễn công tác dau tranh

phòng chống tội phạm môi trường lúc bây giờ Thứ nhất la chưa có quy định

cụ thể về căn cứ pháp lý cân thiết trong việc xử lý hình sự đối với các hành vi

có dau hiệu tôi pham Chang hạn, theo quy định của Hiền pháp năm 1999, việc

xử lý mặt hình sự đối với các tội (tôi gây ô nhiễm không khi, tội gây ô nhiễm

nguồn nước và tôi gây 6 nhiễm dat) phải đâm bao đủ ba yêu tố mới CTTP, cuthể là: Thai chất gay ô nhiễm môi trường vượt quả tiêu chuẩn cho phép; đã bị

xử phạt hành chính ma cô tinh không thực hiện các biện pháp khắc phục va gâyhau quả nghiêm trọng ° Quy định nay được đánh gia là thiéu tính khả thi và khó

áp dụng trong thực tiễn bởi vì trong nhiều trường hợp việc xác định hậu quảnghiêm trong của hành vi gây ô nhiễm môi trường không thể xác định đượcngay ma phải mắt một khoảng thời gian nhất định mới có thé xác định được

Thứ hai là chưa co ranh giới phân biét rố rang giữa hành vị tôi phạm va hành

vị vi phạm hanh chính trong lĩnh vực môi trường, dẫn đến tinh trạng bỏ lọt tôiphạm hoặc ngược lại la hình sư hoá các hành vi vi phạm hành chính Điển hình

có thé nhắc tới vụ việc Công ty Vedan có hiện tượng xa trực tiếp nước thải

* Nguyễn Dinh Luận (2018), “Mit số kiến nght hoàn tiện các guy đỹnh về tột phạm mốt trường”, Tep chỉ Khoa học Kiểm sát, số 04 -2019.

Ÿ Bài Như Thảo (2020), “Tắt gật 6 nium mắt trường rong Bộ luật kink sự 2015”, nin văn thục sĩ hit hoc,

Trường Daihoc Luật Hi Nội

Trang 18

khơng qua xử lý vào sơng Thi Vải năm 2008 hay vụ việc Cơng ty Sonadezi

Long Thanh xa nước thai khơng dat chuẩn ra rach Ba Chéo năm 2011, cả hai

vụ việc đều khơng thé xử lý hình su mà chi phạt hành chính do Hiển pháp năm

1000 đã quy định là đã bị xử phat hanh chính mả cịn cĩ tình vi phạm thì mới

cầu thanh tơi phạm Ngồi ra, trong khi BLHS năm 1999 chỉ coi cá nhân lả chủthé của tơi pham thì theo quy định của pháp luật về xử phạt hành chính trong

Tĩnh vực mơi trường, khi các cơ sỡ sản xuất (cơng ty/phap nhân) cĩ hành vi gây

6 nhiễm mơi trường, việc xử phat hành chính sé được tiền hành đối với phápnhân đĩ Vi vậy, khi các cơ quan chức năng muốn khởi tơ người đứng dau phápnhân hoặc người trực tiếp điều hành việc xã thải gây ơ nhiễm mơi trường thìhành vi của người nay chưa đủ yêu tơ câu thành tội phạm Cĩ thé thay, các quyđịnh của BLHS năm 1999 về tơi pham gây ơ nhiễm mơi trường cịn nhiều điểm

hạn ché, vướng mắc và gây khĩ khăn trong quá trình áp dung Do đĩ, việc sửa

đổi, bd sung và hồn thiện hơn các điều luật nay là hết sức cân thiết

1.2.4 Giai đoạn từ khi BLHS năm 2015 cĩ liệu lực thi hanh

BLHS năm 2015 sửa đổi bỗ sung năm 2017 được xây dựng vả ban hànhvới 12 điêu về tội phạm mơi trường (từ Điều 235 đến Điều 246), bd sung thêm

1 điều mới so với BLHS năm 1999 Tơi gây 6 nhiễm mơi trường là tội phạm

đã được quy định tại Điều 182 Bộ luật Hình sự 1999 với tên “tội gây 6 nhiễm

khơng khí” và được đơi tên thành “tơi gây ơ nhiễm mơi trường” theo Luật sửađổi, bơ sung một số điều của B ơ luật Hình sự số 37/2009/QH12! Bộ luật mớinảy đã quy định khá cụ thể và chi tiết về tơi gây ơ nhiễm mơi trường tại Điều

235 vả hoản thiên được nhiều hạn chế cịn tơn tại ở BLHS trước Về chủ thể,BLHS năm 2015 đã quy định chủ thé của tơi phạm là người tử đủ 16 tuơi trở

lên vả cĩ năng lực trách nhiệm hình su, bé sung thêm “pháp nhân thương mai”tại khoản 5 Điều 235 Đây là một sự bỏ sung cân thiết vả phù hợp với yêu câu

thực tiễn đặt ra hiện nay Vé nội dung, tdi gây ơ nhiễm mơi trường quy định rổ

© ThS Ls Dash Vin Quả ,Đọn Luật artith Bi Ria - Ving Tiu, “Tơi giy 6 nhifm mơi trường”, Tạp chí điện

từ Luật sự Việt Nam, ruy cập ngày 20/11/2023.

tưtps :/iswn wavioi- gay-o-nhiem-moi-trucng] 64347989] him)

Trang 19

rang về danh sách các các chat thải theo tiêu chuẩn quốc tế, khối lương chatthải ra môi trường để xác định hành vi tôi phạm, mức đô nguy hiểm của tôiphạm được đo đếm bằng kilogam, mét khối khí thải, nước thải dựa trên cơ sở

là Phụ luc A Công ước Stockholm về các chat ô nhiễm hữu cơ khó phân huỷ

Vi dụ theo khoản a khoản 1 Điều 135 BLHS năm 2015: “a) Chôn, lấp đỗ, thải

ra môi trường trái pháp luật từ 1.000 lalôgam đến dưới 3.000 iad gam chat thải

nguy hại có thành phan nguy hại đặc biệt vươt ngưỡng chất thải nguy hại theoquy định của pháp luật hoặc có chứa chất phải loại trừ theo Phu lục A Công

ude Stockhoim về các chat ô nhiễm hit cơ khé phân iniy hoặc từ 3.000 kid gamđến dưới 10.000 Miôgam chất thải nguy hại khác;” Bến cạnh đó, điều 235

BLHS năm 2015 còn quy định chi tiết về khung hình phạt đối với hành vi viphạm Nêu ở BLHS năm 1999, mức phạt tiên cao nhất là 100.000.000 triệu

đồng thì ở BLHS năm 2015, mức phạt tiên có thể lên tới 3 000.000.000 đông

đối với các nhân vi phạm (khoản 3 Điêu 235) hoặc có thể lên tới 20.000.000.000đồng đối với pháp nhân thương mai phạm tội (điểm c khoản 5 Điều 235) Điểm

mới nay đã thé hiện chính sách hình sự của nước ta đã có sự thay đổi đáng kể,tăng mức hình phạt tiên nhằm khắc phục các hậu qua do ô nhiễm môi trườnggây ra va ran đe mạnh mé chủ thé pham tôi

Tính đến nay, trải qua gan 10 năm thi hành, BLHS năm 2015 đã gópphần quan trong trong việc bảo về an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an toản xãhội, bảo vê quyền và lợi ich của Nha nước vả nhân dân Các quy định mới củaBLHS năm 2015 đã từng bước đáp ứng được những yêu câu vẻ phòng chóng,

ngăn chặn và xử lý tôi pham gây ô nhiễm môi trường, nhưng vẫn còn tôn tạimột sô điểm hạn chế chưa theo sát được thực tiễn tôi phạm môi trường dangdiễn ra hiện nay Thứ nhất, mặc dù mức phạt tiền cao nhất có thé áp dụng đốivới hay pham tội là 20.000.000.000 đông, tuy nhiên, trên thực tế vẫn chưa đủ

sức răn đe các đối tương phạm tội, cũng như không đủ đáp ứng được yêu cầukhắc phục hậu quả do 6 nhiễm môi trường gây ra Điển hình có thể kể đến là

vu việc xã nước thai công nghiệp của Công ty TNHH gang thép Hưng Nghiệp

Trang 20

Formosa Hà Tinh tháng 4/2016 gây thiệt hai năng né không chỉ đối với ngườidân ma còn đối với hé sinh thai môi trường biển tại 4 tỉnh khu vực miền TrungHậu quả ma vu việc nay để lại là cực kỳ nghĩ êm trong vả chúng ta phải mắt rất

nhiêu thời gian, công sức cũng như tốn kém hang nghìn ty đông mới có thểkhôi phục được Thứ hai, trong thực tiễn, đã phát sinh thêm một số hành vinguy hiểm cho xã hội trong lĩnh vực môi trường nhưng chưa được tội phạm

hoá và quy định trong BLHS năm 2015 Cuối cùng là BLHS năm 2015 vẫnchưa đưa ra khái niệm tôi phạm về môi trường cũng như khái niêm tội gây ô

nhiễm môi trường Chính vì vậy, để đáp ứng được yêu câu của thực tiễn về đầutranh, phòng chông và xử lý tôi phạm gây ô nhiễm môi trường, việc phải khắc

phục những vướng mắc vả hoàn thiện những hạn ché trong quy định của BLHS

năm 2015 (sửa đổi, bỗ sung năm 2017) là rat cần thiết

13 Ý nghứa của việc quy định tội gây ô nhiễm môi trường trong BLHS

Việt Nam

Thứ nhất cũng cô niềm tin, sự gắn bó của nhân dân đỗi với Đảng Nhà

nước trong cuộc đấu tranh phòng chỗng ô nhiễm môi trường và tăng cườngpháp chế, bảo đảm kj cương xã hôi ở Việt Nam hiên nay Trong những nămgan đây, van dé ô nhiễm môi trường đang là chủ đề nóng trên các mặt báo và

nhận được rất nhiều sự quan tâm của người dan Thông qua các phương tiên

truyền thông, chúng ta có thé dé dang thay được các hình ảnh, cũng như cácbai bao phan anh về thực trang môi trường, những vụ việc gây ô nhiễm môitrường một cách nghiêm trong Mặc dù các ban nganh, đoàn thé đã ra sức kêugọi bảo vệ môi trường, bảo vệ nguôn nước, nhưng có vẻ la chưa đủ dé cảithiện tình trang ô nhiễm ngảy cảng trở nên trầm trọng hơn Điều nảy đã khiến

nhiều người dân đặt ra nghi vân về trách nhiệm của các cơ quan chức năng khi

giải quyết các vụ việc nảy Cụ thể, có rất ít các trường hợp gây ô nhiễm môi

trường bị xử lý hình sự, trong khi hệ luy của nó ảnh hưỡng xâu vô cùng tới đời

" Bang thông điện sing hợp Sẽ Công trương tình Tuyển Quang, “Thực tring 6 nhiệm môi trường ở

Việt Nam và các giải pháp khắc phuc ”,truy cập ngày 20/11/2023

‘http :/socongthmong tavenqung gov vaVtEt-tuc -so-3xierVvang- hong-moi-tongtioc-trang-o-nhiem-mor

tmuong.o-viet-nam va-cac-giai phap-Khac-phuc-60 lem)

Trang 21

sông và sức khoẻ của người đân Chính thai độ thờ ơ, dun đây, thiều trách nhiém

trong quản lý, giám sát và sự bao che một cách có tình vì mục đích phát triểnkinh tế cho địa phương của các cấp chính quyên đã khiển cho tinh trang ô nhiễm

ngày cảng nghiêm trọng và không được xử lý kịp thời Do vậy, cũng ảnh hưởng

phan nao tới tâm lý của nhân dân, khiến ho that vong và mát niêm tin vào chính.quyên, dia phương Việc BLHS đặt ra các quy định về tội gây ô nhiễm môitrường đã thể hiện sự quan tâm kip thời của Dang và Nha nước ta về van dé

bao vệ môi trường, nâng cao chất lượng đời sông của nhân dân, đồng thời cũng

thể hiện sư ran đe quyết liệt với những hành vi gây ô nhiễm môi trường, cảnhbáo và góp phân ngăn chặn những đối tượng có ý định vi phạm pháp luật về

môi trường

Thit hai, nâng cao nhận thức của xã hội về sự ảnh hưởng nghiêm trong

của ô nhiễm môi trường và trách nhiệm của mỗi người dân trong công cuộc

dau tranh phòng chỗng tội phạm gáy ô nhiễm mỗi trường Những quy định vềtôi gây 6 nhiễm môi trường được quy định trong BLHS đã gop phan giúp nhân

dân nhận thức được trách nhiệm nghĩa vụ cũng như quyên lợi của mình trongcông tác đâu tranh phỏng chong tôi phạm Khi người dan hiểu rõ được hành vigây ô nhiễm môi trường là tội ac, lả nguôn gốc gây ra những tac hại khủng

khiếp cho sức khoẻ, đời sống sinh hoạt của con người, từ đó, có ý thức hon về

việc chung tay bảo vệ môi trường là bảo vệ bản thân, gia đình và xã hội thì

công tác đâu tranh phòng chéng tôi phạm môi trường nói chung và tôi phạmgây ô nhiễm mỗi trường nói riêng sé ngày cảng thuận loi vả đạt hiệu quả cao

Thit ba, nâng cao sự phối hợp và phát imy sức manh tông hop của các

lực lượng các cấp, các ngành cỏ liên quan trong công tác phòng chỗng tội

phạm gây ô nhiễm mỗi trưởng Trong thực tiễn, đã có nhiêu vụ an ma lực lượng

cảnh sát phòng, chống tôi pham về môi trường đã giải quyết rat nhanh chong,hiệu quả nhờ có sự phối hợp và giúp đỡ của các lực lượng chức năng liên quantrong việc phát hiện, điều tra, xử lý các hanh vi vi phạm pháp luật về môi

trường Theo các nôi dung được quy định trong BLHS, các cơ quan quan lý

Trang 22

chuyên môn ở trung ương như: Bộ Công an, Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên và

Môi trường, đều có những nhiệm vu riêng trong công tác dau tranh, phòngchóng tôi phạm gây ô nhiễm môi trường Đông thời, các cơ quan nay có nhiệm

vụ phải phối hợp chặt chế với nhau dé có thể nhanh chóng được năm tình hình,diễn biến an ninh môi trường thé giới va khu vực, những tác đông gây mat an

ninh môi trường trong nước, va kịp thời dé xuất những giải pháp dau tranhphòng, chống có hiệu qua, gop phan bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự,

an toản xã hội trong tinh hình mới 9

14 Quy định của pháp luật quốc tế và BLHS một số nước về tội gây 6

nhiễm môi trường

Ô nhiễm môi trường đã và đang gây ra những thiệt hại về tài sản, sức

khỏe, tính mạng của con người đồng thời gây ảnh hưởng lớn đến nên kinh tếcủa đất nước Hiện nay, việc tăng cường xử lý các hành vi gây ô nhiễm môitrường bằng pháp luật hinh sự đang diễn ra kha phé biến không chỉ đối với ViệtNam mà còn đối với các quóc gia khác trên thê giới

1.4.1 Công ước EU về bảo vệ môi trường thông qua Luật Hình sự(Công ước số 172 năm 1998)

Ở Châu Âu, Công ước số 172 của Công đông châu Âu về bảo vệ môi

trường bằng pháp luật hinh sự đã được ban hanh ngày 04/11/1998 Công ướcnảy đã nhân mạnh tam quan trọng của luật hình sự trọng vân đê bảo vệ môi

trường, ngăn chặn và đâu tranh phòng chông tôi pham gây ô nhiễm môitrường Công ước bắt buộc các quốc gia thanh viên phải đưa các điều khoản cụthể vào Bô luật hình sự của ho hoặc sửa đôi các điều khoản hiện có trong lĩnhvực môi trường Cu thể, các quốc gia tham gia ky kết cân phải hình sự áp dungcác biện pháp thí ch hợp để hình sự hoá những một sé hảnh vi gây ô nhiễm môi

trường như: “a (i) Phát tản, phát xạ hay đưa một lương chất hoặc bức xa ionhóa vào không khí, đất hoặc nước; (ii) gay ra cái chết hoặc thương tích nghiêm

"Ts Hồ Thể Hoe, trường Đại học An ngủ nhân din - ThS Nguyễn Thị Thư, Tường Daihoc Luật TP, Hồ

Chí Minh, “Pace mang và giã pháp nẵng cao liệu quã công tác dia rah phòng chống téi phạm vàyï

phạm pháp luật khác về mỗi trường” Tap chú Nghiền cứu lập pháp số 13(221), thing 7/2012

Trang 23

trong cho bat kỳ ai, hoặc (iti) tạo ra nguy cơ đáng ké gây từrvong hoặc thương

tích nghiêm trọng cho bat ip} ai; b Xã thải, phát thải hoặc dua bắt hop phápmột lượng chat bức xạ vào không khi đất hoặc nước gây ra hoặc có kha nang

gây ra sự suy giảm lâu đài hoặc từ vong hoặc thương tích nghiêm trong cho

bắt người nào hoặc thiệt hại đảng kê cho công trình, tài sản, động thue vat

được bdo vệ khác; "13

1.4.2 Công ước Basel

Công ước Basel được thông qua tại Hôi nghị Dai sứ Đặc mệnh Toản

quyển ở Basel vào năm 1989 và bat dau có hiệu lực vảo ngày 05/05/1992 nhằmmục tiêu giảm thiểu phát sinh chất thải nguy hai; khuyến khích hủy bö các chatthải nguy hại gan nguồn phát sinh, giảm việc di chuyển các chất nay qua cácbiên giới và bảo đảm cho chất thải được quản ly một cách tốt nhất để bảo vệ

môi trường! Tính đến nay, đã có 187 quốc gia tham gia Công ước nảy ViệtNam đã tham gia Công ước Basel vào ngày 13/3/1995 và Công ước bắt đầu cóhiệu lực đôi với nước ta kể từ ngày 11/6/1005

Công ước Basel đã chỉ ra trách nhiém của các quốc gia xuất khẩu, quécgia nhập khẩu va quốc gia quá cảnh cân phải tuân thủ các tiêu chuẩn, yêu câu

do Công ước đặt ra và “câm việc nhập các chất thải nguy hiểm hoặc các chấtthải khác cho việc tiêu huỷ” dé dam bảo hệ sinh thái trong quốc gia nhập khẩuhoặc quá cảnh, đồng thời để co biện pháp bảo vệ trong trường hợp khi các bên

vị pham 5 Ngoài ra, Công ước nảy cũng cam vận chuyển các chat thai gây haiqua vùng biển quốc tế vả yêu câu các quốc gia “phải có biện pháp pháp lý, hanhchính và các biện pháp khác can thiết để thực thi vả tôn trọng các điều khoản

© yy, Ngô Ngọc Diễm, Tạp dư điện từ Kidm sit, “ồi piưm về mỗi trường trong pháp luật quốc tế và kenh:

nghiệm cho Việt Nem” truy cập ngày 20/11/2023

DU ve-moi- cÍ 3 - hụt-gaoc-te-va-kải: cho-vit-rane

Whang thông tín điện từ Vu Pháp chỉ, Bộ Tùi nguyên và Môi trường, “Cổng ước Besel mio 1929 về kiểmsoát việc vận chuyên qua bên giới các “chất tua ngtg hai và việc tiêu Ing clung” tray cập ngày 20/11/2023

https /ivupc monre gov vaviguan:-}y-chat-thai/1633/contg:uec-Dasx1ana: qua-bien-giok- cac-chat-thainguy-haiva-viec-ti

1980-ve-kiem-soat-viec-wm-dmyen-'* Cong thông tin điện từ Bo Tainguyén và Môi trường, “Cong ước Basel và sự tham gia của Việt Nem”,

tray cập ngày 20/11/2023

5 Iinemre gov savPagesicongtoc -base}-va-su-thumy gia-cua-viet-nam aspx

Trang 24

của Công ước, kế cả những biện pháp phòng ngừa và trừng trị thích đảng”

Công ước Basel đã quy định một sô biện pháp trừng phạt có sẵn như: phạt tù

và phạt tiền, tuy nhiên, công nước Besel lại không có danh sách cụ thé các loại

chat thai nào được coi la nguy hại, cũng như chưa có hướng dẫn cụ thể vé cach

xử lý chat thải được giám sát nên giảm đi tinh khả thi

14.3 Theo BLHS Trung Quốc

Trung Quốc là quéc gia láng giéng của nước ta với diện tích gan 10triệu ki1ô-mét vuông và dân số gan 1,5 tỷ người (chiếm 18,03% dân số thé

giới) Củng với sự phát triển của lịch sử, Trung Quốc được coi 1a một trong

những chiếc nôi của nên văn minh nhân loại từ thời xa xưa Hiện nay, nên kinh

tế Trung Quốc đang phát triển với tóc đô manh mé va dan sô không lồ đã vađang là khiến nước nay phải đối mặt với van dé ô nhiễm môi trường nghiêm

trong Đứng trước tinh hình đó, Chính phủ Trung Quốc đã coi bao vê môitrường sinh thái la một nhiém vụ chiến lược trong chính sách phát triển linh tế

- xã hội của minh BLHS Trung Quốc cũng đã nhiêu lần sửa đôi để điều chỉnh

kịp thời các quan hệ xã hôi trong lĩnh vực môi trường.

Các tội xâm pham việc môi trường theo BLHS Trung Quốc (thông quathang 3/1997, sửa đổi năm 2005, 2009) được quy định trong Phan 6 “Các tôi

phạm việc bảo vệ tai nguyên môi trường”, chương "Các tội zâm phạm trật tự

quan lý xã hội” với 0 điêu luật từ Điều 338 đến Điều 346

Tội gây ô nhiễm môi trường của BLHS Việt Nam hiện hanh có nội dungkhá tương ting với tôi gây ô nhiễm môi trường đất, nước, khí quyền được quyđịnh tai Điều 338 BLHS Trung Quốc Theo BLHS Trung Quốc, tôi gây ô nhiễmmôi trường đất, nước, khí quyền cũng có cầu thành tôi phạm vật chất (tức 1a

hanh wi bị coi là phạm tội chỉ khi no gây ra hậu quả nhất định): “Người naothai, chôn vùi hoặc xử lý các chất thải phóng xa, các chất thải chứa các vi trùnggây bệnh vả các vật liệu đôc hại hoặc các chat thải nguy hiểm khác vao dat,

nước, khi quyển vi pham các quy định của Nhà nước, gây sự có ô nhiễm môi

trường lớn, thiệt hại năng cho tải sản công hoặc tư, hoặc lảm chết hay gây tôn

Trang 25

hai cho sức khoẻ của người ” Bên cạnh đó, BLHS Trung Quốc còn có quyđịnh vẻ chủ thể của tôi gây 6 nhiễm môi trường đất, nước, khí quyền 1a phápnhân thì cũng phải chịu trách nhiệm hình sự dưới hình thức phạt trên Day được

cho 1a một điêu luật tiền bộ va phù hợp với thực tiễn bởi hau hết các vụ việcgay 6 nhiễm môi trường déu do phục vụ lợi ích kinh doanh của các pháp nhân.này Có thể nói, việc BLHS Trung Quốc quy định về trách nhiệm hình sự đối

với các pháp nhân “những người quản I} true tiếp và những nhân viên chintrách nhiệm trực tiếp Khác” là một biện pháp ran de cứng rắn và hữu hiệu, thể

hiện một chế tài nghiêm khắc nhằm vào các đối tong có trách nhiệm chínhtrong việc xa thải các chat gây ô nhiễm ra môi trường, gop phan ngăn chăn các

hành vị xâm pham dén môi trường tự nhiên, dong thời, bảo dam không bỏ lọttôi phạm trong quá trình giải quyết vụ việc

1.4.4 Theo BLHS Liên bang Nga

Cũng như BLHS Trung Quốc, BLHS Liên bang Nga (ban hành năm

1996, sửa đổi năm 2010) cũng đã dành một chương riêng dé quy định các tội

phạm về môi trường, đó là các quy định tại chương X2 VI “Cac tội phạm vẻ

sinh thái” với 17 điều luật từ Điều 246 đến Điều 262

Tội gây 6 nhiễm môi trường theo BLHS Liên bang Nga gồm có 4 tôi

Tôi gây 6 nhiễm nước (Điều 250), Tôi gây ô nhiễm không khí (Điều 251); Tội

gây ô nhiễm môi trường biển (Điễu 252) va Tội lam hư hại dat (Điều 254) Cac

tôi này déu có cầu thành vat chất bởi đâu hiệu hau quả la dấu hiệu bắt buộc,

chang hạn như theo quy định tai Điêu 250 về tội gây ô nhiễm nguôn nước: “

Gay ô nhiễm, làm ban các nguồn nước bề mặt nước ngằm các nguồn nước

udng hoặc làm thay đối thuộc tính tự nhiên của chúng, nếu nhưnhững hành vi

"Vid Khoa học pháp lý, Bộ Tr pháp, Ts Pham Vin Lợi, “Tôi phạm về môi trường ~ Một số vin đề lý hận.

Trang 26

đó gây thiệt hai đáng ké cho cậy trồng súc vật các loài cá, hoặc kinh lễ nông

-lâm nghiệp ””_ Ngoài ra, BLHS cũng quy định cả hình thức lỗi vô ý tai

khoản 3 Điều 250 Tội gây ô nhiễm nguồn nước: “ Nhitng hành vi guy đinh tại

khoản 1 và khodn 2 của Điều nà) mà do vô ý làm chết người thi bt phat ti đến

năm năm” Có thé thay, tôi gây ô nhiễm trường theo BLHS Liên bang Nga cũng

có nét tương tự với BLHS Việt Nam hiện hành, tuy nhiên, có sự bd sung thêm

điều luật về gây ô nhiễm môi trường biển vả trường hợp người phạm tôi gây ra

hậu quả ô nhiễm môi trường môt cách vô ý

1.4.5 Bài lọc kink nghiémcho Việt Nam

Qua việc phân tích nội dung các Công ước quéc tế và nghiên cứu BLHS

một sô quốc gia về tdi gây ô nhiễm môi trường, có thé thay rằng, môi de doa

về môi trường và chóng lại tôi phạm gây ô nhiễm môi trường không còn va van

dé riêng của mỗi quốc gia mà đã trở thành van dé chung của cả khu vực, của

toàn thé giới Từ quy định trong BLHS của nhiêu quốc gia trên thé giới, có thể

chứng tỏ pháp luật hinh sự là một trong những biến pháp phòng chong tội pham

gây ô nhiễm môi trường hiệu quả

Một số điểm tiền bộ trong quy định của BLHS các quốc gia khác về tội

gây 6 nhiễm môi trường ma ta có thé học tập 1a: Thứ nhất 1a cần co quy định

chặt chế, chế tai nghiêm khắc về trách nhiệm hình sự đôi với các pháp nhân để

ran đe mạnh mé những chủ thé có ý định xâm phạm đến môi trường, gop phân

giúp công tác ngăn chăn các hành wi gây hại đến môi trường tư nhiên được thực

`? Phùng Trmg Thắng, Luận văn thạc sĩ mất học, “ Tôi gầy nhiém môi trường trong Luật hinh sự Việt

Nam”, Khoa Luit, Trường Đai học Quốc gia Hi Nội, Ha Nội, 2014.

Trang 27

thi hiệu quả và hạn chế tinh trạng bé lọt tội phạm trong quá trình xử lý vụ việc.

Thử hai 1a b6 sung các quy định về hình thức lỗi vô ý khi người phạm tội gây

6 nhiễm môi trường thực hiện hành vi gây nguy hiểm cho xã hội

Bang cách hoc hỏi và áp dụng những bai học này, Việt Nam có thể ngày

cảng cải thiện kha năng giám sát, quản lý van dé bảo vệ môi trường và giảm

thiểu tác động tiêu cực của các hoạt động sản xuất lên môi trường

Trang 28

Tiểu kết chương 1

Trong chương 1, khoá luận tốt nghiệp phân tích những van đề lý luận

về tôi gây ô nhiễm môi trường, từ do, có thé rút ra những kết luận sau:

Thứ nhất 1a đứng trước những yêu câu khách quan và chủ quan của

tinh trang đất nước ta đang phải đối mặt với hậu quả nghiêm trong do ô nhiễm.môi trường gây ra Việc quy định một cách cu thể, chi tiết về tôi phạm môi

trường nói chung và đưa ra khái niệm tôi gây ô nhiễm môi trường nói riêng lảviệc rat cân thiết va có ý nghia trên nhiều phương diện

Thứ hai lả khoá luận đã khái quát quy định của BLHS Việt Nam về tdi

gây ô nhiễm môi trường trong những giai đoạn khác nhau và nhân thức được ý

nghia quan trong của việc quy định tội nay trong pháp luật hình sự Việt Nam

đã góp phân nâng cao hiệu qua của công cuộc dau tranh phòng, chống tội phạm

về môi trường

Thứ ba, việc nghiên cứu những quy định pháp luật hình sự của các

quốc gia trên thé giới về tội gây ô nhiễm môi trường có ý nghĩa quan trọngtrong quả trình hoản thiện các quy định của BLHS nước ta, tạo điều kiện cho

công cuộc đầu tranh, phòng chông tôi phạm gây ô nhiễm môi trường ngày càng

thuận lợi.

Trang 29

Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VẺ TỘI GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

2.1 Dấu hiệu pháp lý của tội gây ô nhiễm môi trường theo quy định của

BLHS năm 2015

2.1.1 Khách thé của tội gây ô nhiễm môi trường

Theo quan điểm trong Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (phân chung)của trường Đại hoc Luật Hà Nội: “ Khách thé của tội phạm là quan hệ xã hội

được luật hình sự bảo vệ và bị tội phạm xâm hai.” Trong thực tiến ap dụng

luật hinh sự, khách thể của tội phạm có ý nghĩa rat quan trong trong việc xácđịnh tính nguy hiểm khách quan của tôi phạm, đúng tôi danh va trách nhiệm

thé loại của tội phạm lả nhóm quan hệ xã hội cùng tính chat được nhóm các

quy phạm pháp luật hình sự bảo vệ và bị nhóm tdi pham xâm hại Cuối cùng,

khách thể trực tiếp của tôi phạm la quan hệ xã hội bị tội phạm cụ thể xâm hai

gây thiệt hại hoặc đe doa gây thiệt hại mà sự xâm hại nay phan anh đây đủ tính

chất nguy hiểm cho xã hồi của tôi phạm đó

Tôi gây ô nhiễm môi trường la tôi xâm hại đến các quy định của Nhànước về bảo vệ môi trường, cụ thé la sự trong sạch của không khi, nguồn nước,

đất trong môi trường sống của con người vả thiên nhiên, gây hậu quả nghiêm

trong hoặc đặc biệt nghiêm trong cho môi trường sinh thai cũng như tính mang,

sức khoẻ, tai sản của con người Đôi tượng tác đông của tội phạm nảy 1a khôngkhí, nguồn nước, đất, là những yêu tô không thể thiếu được trong sự tổn tại va

`* Nguyễn Ngọc Hoa (chủ bšền) (2018), Giáo trùui Luật lành sự Việt Nem phan chung), Trường Đại học

Luật Hi Néi, NXB Công mm nhân din, Hà Nội.

Trang 30

phát triển của con người va thiên nhiên bi 6 nhiễm Do vay, nói một cách ngắngon, khách thé của tội gây ô nhiễm môi trường trong BLHS hiện hành là cácquy định của Nhà nước vẻ sư trong sạch của nguồn nước, không khí, đất do

hành vi gây ô nhiễm bi coi là tội phạm xâm hại

2.1.2 Mặt khách quan của tội gây ô nhiễm môi trường

Mặt khách quan của tội phạm là một trong bán yếu tô cầu thành tôi pham.Không có mặt khách quan thi cũng không có các yếu tô khác của tội pham, do

vậy cũng không có tdi pham Mặt khách quan của tội phạm được định nghiia la

mặt bên ngoài của tôi phạm, bao gom những biểu hiện của tội pham diễn rahoặc tôn tại bên ngoài yêu khách quan như: hành vi nguy hiểm cho xã hội, hậuquả nguy hiểm cho xã hội, môi quan hệ nhân quả giữa hành vi va hậu qua, cácdau hiệu biểu hiện sự thực hiện hành vi phạm tôi va gắn liên với hành vi như

công cụ, thời gian, địa điểm vả hoàn cảnh phạm tôi Việc xác định mặt kháchquan của tôi phạm có ý nghia quan trong trong việc xây dưng các chế định khácnhau về tội phạm (phân loại tội phạm, định tôi danh, quyết định hình phạt) và

góp phân đánh giá một cách day đủ dé các nha làm luật có một cái nhìn sâu sac

hơn về loại tội phạm này

Nếu như ở BLHS năm 1999, quy định hành vi gây ô nhiễm môi trườngthành ba tôi danh: Tôi gây ô nhiễm không khí, Tôi gây ô nhiễm nguồn nước,Tôi gây ô nhiễm dat thi đến BLHS năm 2015, các điều luật nay đã được gépchung lại thành một điều luật vả được cụ thé hoa mức độ thiết hại của hành viphạm tôi tại Điêu 235 Tôi gây ô nhiễm môi trường

Dau hiệu mặt khách quan của tôi pham nay được điều luật quy định theo

2 nhóm chủ thể thực hiện

Thứ nhất, mặt khách quan của tôi gây ô nhiễm môi trường đối với nhóm

người pham tội chưa bi xử phạt hảnh chính về một trong các hành vi quy đính

tại điều nay hoặc chưa bị kết an về tdi nảy, có thể được thể hiện ở một sô hành

vi sau đây:

Trang 31

a) Chôn, lắp, đỗ thải ra môi trường trái pháp luật từ 1 000 Milôgam đếnđưới 3 000 kiôgam chất thải nguy hai có thành phan nguy hai đặc biệt vượtngưỡng chất thải nguy hai theo quy dinh của pháp luật atc có chita chat phải

loại trừ theo Phụ lục A Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khóphân hủy hoặc từ 3.000 kilégam đến dưới 10 000 kilégam chat thải nguy hai

Trong đó, chat thải gây nguy hai là chat thải chứa yếu t6 độc hai, phóng

xa, lây nhiễm, dé cháy, dé nỗ, gây ăn mon, gây nhiễm độc hoặc có đặc tinh

nguy hại khác theo khoản 20, Điều 3 Luật Bão vê môi trường năm 2020 Danh

mục chất thải nguy hại có thành phân nguy hại đặc biệt bao gồm: Antimon,

Asen; Bari (trừ Bari sul fate); Bạc, Chỉ, Coban; Kẽm Các chất thải gây nguyhại khác như xăng, dâu, mỡ thải, đất thải có chứa dầu mỡ, Bên cạnh đó, theo

quy định tại Phụ lục A Công ước Stockholm về các chat ô nhiễm hữu cơ khó

phân hủy, bao gồm các chất hữu cơ khó phân huỷ cân phải loại trừ khỏi sử dung

va san xuất: Adrin; CAS No: 309-00-2; Chlordane, CAS No: 57-74-0; Dieldrin,

CAS No: 60-57-1; Endrin, CAS No: 72-20-8; Heptachlor, CAS No: 76-44-8; Hexachlorobenzene, CAS No: 118-74-1; Mirex, CAS No: 2385-85-5; Toxaphene, CAS No: 8001-35-2; Polychlorinated; Biphenyls (PCB).

Hanh vi của người phạm tôi trong trường hợp nay là hành wi chôn, lap,

đồ, thải ra môi trường nước (sông, hồ, ), long dat, không khí, trai quy định

của pháp luật các chất thải nguy hại vả các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân huỷ

Tức là hành vi do là trái với quy định của Luật bao vệ môi trường 2020, Nghị

định 36/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngay 30/6/2015 về quản ly chất nguy hai

củng một sô văn ban liên quan khác va số lượng chat thải nguy hai vả vả các

chất ô nhiễm hữu cơ khó phân huỷ mà người pham tội chôn, lấp, đô, thải ra môi

trường 1a tử 1.000 kilôgam đền dưới 3.000 kilôgam hoặc từ 3.000 kilégam đếndưới 10.000 kilôgam chất thải nguy hại khác,

Trang 32

b) Xã thải ra môi trường từ S00 mét khối (m3) trên ngày đến đưới S000

mắt khôi (m3) trên ngài nước thải có thông số môi trường nguy hai vượt quy

chuẩn lỹ thuật quốc gia về môi trường từ 05 lần đến dưới 10 lần ;

Đây là hành vi xã thai ra môi trường loại nước thai có thông sô môi

trường nguy hại vượt các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường như: Quychuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt QCVN 14:2008/BTNMT,Tiêu chuẩn Việt Nam vẻ nước thải công nghiệp - Tiêu chuẩn thai TCVN5045:2010; Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế QCVN28:2010/B TNMT; Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp đệtnhuôm QCVN 13-MT.2015/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nướcthải công nghiệp chế bién thuỷ sản QCVN 11-MT:2015/B TNMT, Chẳng hạn

như xả nước thai ra môi trường có chứa các chat thải nguy hai la Asen, chi,

Từ quy định của BLHS năm 2015, có thể thay rằng hanh vi xả thải của người

phạm tôi phải đáp ứng hai điều kiện: Một là về số lương nước thải là từ 500mét khối (m3) trên ngày đến dưới 5 000 mét khối (m3) trên ngày, hai la nước

thai có thông số môi trường nguy hai vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môitrường từ 05 lần đến dưới 10 lần

€©) Thái ra môi trường từ 150 000 mét khỗi (m3) trên giờ đến dưới

300 000 mét khỗi (m3) trên giờ khí thải có thông số môi trường nguy hai vượt

quy chuẩn iff thuật quốc gia về môi trường từ 05 lần đến dưới 10 lần

Đây là hanh vi thải ra môi trường loại khí thải có thông số môi trường

nguy hại vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường như Nitơ, cacbonic,

sunfua, , những loại khi thải nay co khả năng tác đông xấu tới môi trườngsinh thai, ảnh hưởng tới sức khoẻ đời sông của con người Hiên nay, khi thaicông nghiệp và bụi chứa các chất thải nguy hại từ các nhả máy được nhiều

chuyên gia chứng minh là thủ phạm gây ra các hiện tương biển đổi khí hau

nghiêm trọng như hiệu ứng nhà kính lam trai đất nóng lên, là nguyên nhân lamthủng tầng ozone, gây ra những hậu quả vô củng khủng khiếp khiên không

chỉ Việt Nam mà cả thé giới đang gánh chịu Bên cạnh đó, các quy chuẩn ky

Trang 33

thuật quốc gia về khí thải hiện nay có thể kế là Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia

về khí thải công nghiệp sản xuất phân bón hóa học QCVN 21:2009/B TNMT,

Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khi thải công nghiệp sản xuất xi măng QCVN23:2009/B TNMT; Quy chuẩn ky thuật quốc gia về khí thai công nghiệp đối vớibụi và các chất vô cơ QCVN 19:2009/B TNMT, Ở đây có thé thay, hành vi

xã thai của người phạm tội phải đáp ứng hai điều kiện: Một là về mức khí thải1a từ 150.000 mét khôi (m3) trên giờ đến dưới 300.000 mét khối (m3) trên giờ,

hai là khí thải có thông số môi trường nguy hai vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc

gia về môi trường từ 05 lân đến dưới 10 lần

a) Chôn, lắp, đỗ, thải ra môi trường trái pháp luật chất thải rắn thông

thường từ 100.000 kilôgam đến dưới 200 000 midgam ;

Đây là hành vi chôn, lấp, đỗ, thải ra môi trường trái pháp luật các loại

chất rắn như dat, bùn thai, từ hoạt động dao dat, nạo vét dat mat, gach, ngói,vữa, bê tông, thuỷ tinh, để phục vụ kinh doanh, sản xuất, sinh hoạt, Theoquy định tại khoản 1 Điều 3 Nghị định 38/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày

24/4/2015 về quan lý chất rắn thai: “Chat thải rắn là chất thải ở thé rắn hoặcsêt (còn goi là bùn thai) duoc thải ra từ sản xuất, kinh doanh dich vu, sinh

hoạt hoặc các hoạt đông khác” Con chat thải thông thường được quy định làchất thai không thuộc danh mục chất thải nguy hại hoặc thuộc danh mục chấtthải nguy hại nhưng có yếu tô nguy hai dưới ngưỡng chất thải nguy hại Như

vậy, dé xử lý người thực hiện hành vi nay can dap ứng hai điều kiên: Một langười đỏ có hành vị chôn, lấp, đổ, thải ra môi trường chất thải ran thông thường

tir 100.000 lelôgam đên dưới 200.000 Kilôgam, hai là hảnh vi đó phải trái pháp

luật hay trái với quy định tại Nghị định 38/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày

24/4/2015 vẻ quan ly chat rắn thải

e) Xã thải ra môi trường nước thải, chôn, lap đỗ, thải ra môi trường

chất thai rắn hoặc phát tan khi thải có chứa chat phỏng xạ vượt giá tri liều từ

50 miiisivơ (mSv) trên năm đến dưới 200 milisivơ (mSv) trên năm hoặc giả tri

Trang 34

suất liều từ 0.0025 milisive (5v) trên giờ đến dưới 0 01 milisive (Sy) trên

gid.

Đây là trường hợp người phạm tôi có hành vi xà thải ra môi trường chất

thải rắn có chứa chat va phat tán phát tan khí thải có chứa chat phóng xa vượtquá QCVN6:2010/BKHCN - Quy chuẩn Ki thuật quốc gia về an toàn bức xa -

phân nhóm và phân loại phóng xa được ban hành kèm theo Thông tư số

24/2010/TT-BKHCN ngày 29/12/2010 của Bộ Khoa học và công nghệ Theo

khoản 8 Điều 3 Luật năng lượng nguyên tử năm 2008: “ Chat phóng xa là chất

phát ra bức xạ do quá trình phân rã hạt nhân, chuyễn mức năng lương hạtnhân, có hoạt động) phóng xa riêng hoặc tổng hoat độ lớn hơn mức miễn trừ”

Thit lai, căn cứ Điều 235 BLHS năm 2015, mặt khách quan của tôi gây

ô nhiễm môi trường đổi với nhóm người phạm tội đã bi xử phat hành chính vềmột trong các hành vị quy định tại điều này hoặc đã bi kết án về tôi này, tương

tự cũng được thể hiện ở một số hành vi sau đây:

Chôn, lấp, đồ, thải ra môi trường trái pháp luật từ 1.500 kilôgam đếndưới 3.000 kilôgam chất thải nguy hai khác nhưng đã bi xử phạt vi phạm hành

chính về một trong các hành vi quy định tại Điều nảy hoặc đã bị kết án về tôi

nảy, chưa được xóa án tích ma còn vi phạm,

Xã thải ra môi trường từ 100 mét khối (m3) trên ngay đến đưới 300 mét

khối (m3) trên ngày nước thải có thông số môi trường nguy hại vượt quy chuẩn

kỹ thuật quốc gia về môi trường 10 lân trở lên nhưng đã bị xử phat vi phạmhành chính về một trong các hành vị quy định tại Điều nảy hoặc đã bi kết án về

tội nay, chưa được xöa án tích ma còn vi phạm,

Thai ra môi trường từ 50.000 mét khối (m3) trên giờ đến dưới 100.000

mét khôi (m3) trên giờ khí thải co thông số môi trường nguy hại vượt quy chuẩn

kỹ thuật quốc gia về môi trường 10 lần trở lên nhưng đã bị xử phạt vi phạmhanh chính về một trong các hành vi quy định tại Điều nay hoặc đã bị kết án về

tội nay, chưa được xóa án tích ma con vi phạm,

Trang 35

Chén, lấp, đổ, thai ra môi trường trái pháp luật chất thải ran thông

thường từ 70.000 kilôgam đến dưới 100.000 kilôgam nhưng đã bị xử phạt viphạm hành chính về một trong các hành vi quy định tại Điều nay hoặc đã bị kết

án về tôi nay, chưa được xóa án tích ma còn vi phạm,

Đây là các hành vi người phạm tội chôn, lap, đồ, thai, x4 thải vao môitrường không khí, môi trường nước, môi trường dat các chat gây ô nhiễm, cácchất phóng xa vượt quá quy chuẩn Ki thuật quốc gia về chat thải đã được quy

đinh chỉ tiết trong các văn băn như QCVN 08-MT:2015/B TNMT - Quy chuẩn

kỹ thuật quốc gia về chat lượng nước mặt, QCVN 09-MT:2015/B TNMT - Quy

chuẩn kỹ thuật quốc gia vé chất lượng nước ngầm, QCVN 15:2008/B TNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dư lượng hoá chat bảo vệ thực vật trong đất,

-2.1.3 Chit thé của tội gay ô nhiễm môi trường

Trong luật hình su, chủ thé của tôi phạm là người có năng lực trách

nhiệm hình sự bao gồm năng lực nhận thức, năng lực điều khiển hanh vị theo

doi hỏi của xã hội và đạt độ tuổi chịu trách nhiệm hình sư theo luật định khi

thực hiện hanh vi phạm tôi Bên cạnh đỏ, một pháp nhân thương mại có thé trởthanh chủ thể của tôi pham khi thoả mãn một trong ba điều kiện sau: Thứ nhất,

pháp nhân thương mại không thực hiên được nghĩa vu ma pháp luật quy định

va vi phạm nghĩa vụ nay ở mức nghiêm trọng Thứ hai, pháp nhân chủ thé của

tội pham khi thành viên của pháp nhân đã phạm tội nhưng tôi phạm được thực

hiện nhân danh va có lợi cho pháp nhân, Thứ ba, pháp nhân la chủ thé của tôi

phạm khi thanh viên của pháp nhân đã phạm tội khi thực hiện công wéc được

tổ chức giao vả việc phạm tôi nảy có lỗi của pháp nhân Co thể nói, trach nhiệm

hinh sự của pháp nhân cũng có sư đôc lap tương đối với trách nhiệm hình sựcủa thảnh viên pháp nhân Đây lả một quy định tiến bộ của BLHS Việt Nam

hiện hành so với bộ luật trước đó

Như vậy, chủ thể của tôi phạm gây ô nhiễm môi trường là người từ đủ

16 tuổi trở lên, có năng lực trách nhiệm hình sự và pháp nhân thương mại thoả

mãi điều kiện được quy định tại Điều 75 BLHS

Trang 36

2.1.4 Mặt chủ quan cña tội gây ô nhiễm môi trường.

Nếu mặt khách quan 1a những biểu hiện ra bên ngoai của tôi phạm thìmặt chủ quan của tôi pham lả mặt bên trong của tôi phạm, bao gồm những biểu

hiện của tôi phạm diễn ra bên trong người tôi phạm Mặt chủ quan của tôi phạmbao gồm các dấu hiệu: lỗi, mục đích và đông cơ pham tdi Trong đó, dau hiệulỗi (có ý hoặc vô ý) được xác định trong tat cả các câu thành tội phạm Còn

mục đích và đông cơ phạm tôi được tuy không có ý nghĩa trong việc quyet định

tính chất nguy hiểm cho xã hội của tôi phạm nhưng có thể quy định là dâu hiệu

định khung ở một số cầu thành tôi phạm

Theo Giáo trình Luật hình su Việt Nam (phân chung) của trường Đại

học Luật Hà Nội: “ Lối ià thái độ tâm If của con người đối với hành vi có tính

thiệt hại cho xã hôi của minh và đối với hậu quả do hành vi đó gáy ra đượcbiểu hiện dưới hình thức cô ƒ' hoặc vô

Theo quan điểm của hau hết các chuyên gia và phan lớn các tai liêu về

tdi gây ô nhiễm môi trường déu cho rằng, lỗi của người phạm tôi là do cô ý,

tức là người phạm tội hoặc người có thẩm quyền thực hiện hành vi phạm tộinhân danh pháp nhân thương mại nhận thức rõ hảnh vi của minh là nguy hiểm

cho xã hội, thay trước hậu quả của hanh vi đó và mong muôn hậu quả xảy ra

hoặc thay trước hau quả của hành vi đó có thé zảy ra, tuy không mong muốnnhưng van có ý thức dé mặc cho hậu quả xay ra Tuy nhiên, không phải trườnghợp nao người pham tội cũng thực hiện tôi phạm nay cũng do lỗi có ý, ma chỉđối với các trường hop đã bị xử phạt hảnh chính hoặc đã bi kết an về tdi gây 6nhiễm môi trường, chưa được xóa an tích mà còn vi phạm Còn đối với trường

hợp người pham tội cô ý về hanh vi nhưng không mong muốn cho hau qua xảy

ra, thì người pham tội thực hiện tội phạm là do lỗi vô ý

Tom lại, đôi với tôi gây ô nhiễm môi trường, cho di người phạm tộithực hiện hanh vi do lỗi cô ý hay do lỗi vô ý thì cũng chi có ÿ nghĩa xem xét

tinh chất, mức độ nghiêm trong của hành vi phạm tội chứ không làm thay đổi

tdi danh ma người phạm tôi thực hiện Những hành vi gây ra hậu quả nặng né

Trang 37

cho môi trường, hệ sinh thái và đời sống sinh hoạt của con người này, cần phảinghiêm trị dé tăng cường hiệu quả bảo vệ môi trường trong thực tiễn ở Việt

Nam

2.2 Hìnhphạt đối với tội gây ô nhiễm môi trường theo quy định của BLHS

năm 2015

2.2.1 Hình phat đối với cá nhân pham tội

Đối với cá nhân phạm tội, Điêu 235 BLHS năm 2015 quy định 03 khung

hinh phat:

Khung thứ nhất: Phat tién từ S0 000.000 đồng đắn 500.000.000 đẳng

hoặc phat tì từ 03 tháng đến 02 nằm, ap dụng với các hành vi phạm tội trong

trường hợp sau:

Chôn, lap, đồ, thải ra môi trường trái pháp luật từ 1.000 kilôgam đếndưới 3.000 kilôgam chat thải nguy hai có thành phan nguy hại đặc biệt vượtngưỡng chất thải nguy hại theo quy định của pháp luật hoặc có chứa chất phảiloại trừ theo Phu lục A Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khóphân hủy hoặc từ 3.000 kilégam đến dưới 10.000 kilôgam chất thải nguy hai

khác,

Chôn, lấp, đổ, thai ra môi trường trái pháp luật từ 500 kilôgam đền dưới

1.000 kilégam chất thai nguy hai có thành phân nguy hại đặc biệt vượt ngưỡngchất thải nguy hại theo quy định của pháp luật hoặc có chứa chất phải loại trừ

theo Phụ luc A Công ước Stockholm về các chat 6 nhiễm hữu cơ khó phân hủy

hoặc từ 1.500 kilégam đến dưới 3.000 Kilôgam chất thải nguy hại khác nhưng

đã bị xử phạt vi phạm hành chỉnh về một trong các hành vi quy định tại Điều

nảy hoặc đã bị kết an về tôi này, chưa được xóa án tích ma còn vi phạm,

Xã thải ra môi trường từ 500 mét khối (m3) trên ngày đến dưới 5.000mét khối (m3) trên ngay nước thải có thông số môi trường nguy hai vượt quy

chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường từ 05 lần đến đưới 10 lân hoặc từ 300

mét khối (m3) trên ngày đến dưới 500 mét khối (m3) trên ngày nước thải có

Trang 38

thông s6 môi trưởng nguy hại vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường

10 lần trở lên,

Xã thải ra môi trường 500 mét khối (m3) trên ngày trở lên nước thải có

thông số môi trường nguy hại vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường

từ 03 lân đến dưới 05 lân hoặc từ 300 mét khôi (m3) trên ngày đến dưới 500mét khối (m3) trên ngày nước thải có thông số môi trường nguy hại vượt quy

chuẩn kỹ thuật quôc gia về môi trường từ 05 lân đến đưới 10 lần hoặc từ 100mét khối (m3) trên ngày đến dưới 300 mét khối (m3) trên ngày nước thải có

thông số môi trường nguy hại vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường

10 lần trở lên nhưng đã bi xử phạt vi phạm hành chính về một trong các hành

vi quy định tại Điều này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích ma

còn vi phạm,

Thải ra môi trường từ 150.000 mét khối (m3) trên giờ đến dưới 300.000

mét khối (m3) trên giờ khí thải có thông sô môi trường nguy hại vượt quy chuẩn

kỹ thuật quốc gia về môi trường từ 05 lần đến đưới 10 lần hoặc từ 100.000 métkhối (m3) trên giờ đến dưới 150.000 mét khối (m3) trên giờ khi thải có thông

số môi trường nguy hại vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường 10 lân

trở lên;

Thải ra môi trường 150.000 mét khói (m3) trên giờ trở lên khí thải cóthông số môi trường nguy hai vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường

từ 03 lân đến đưới 05 lân hoặc từ 100.000 mét khối (m3) trên giờ đến dưới

150.000 mét khối (m3) trên giờ khí thải có thông sô môi trường nguy hại vượt

quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường từ 05 lần đến đưới 10 lần hoặc tử

50.000 mét khôi (m3) trên giờ đến dưới 100.000 mét khối (m3) trên giờ khí

thai có thông số môi trường nguy hai vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi

trường 10 lần trở lên nhưng đã bi xử phạt vi pham hành chinh về một trong cáchanh vi quy định tại Điều này hoặc đã bị kết án về tôi nay, chưa được xóa an

tích ma con vi pham,

Ngày đăng: 12/11/2024, 16:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w