Bai việt đưa ra khá:quát về quyền tô tung của bị đơn, người có quyên lợi, ng]ấa vụ liên quan trong tốtung dân sự và chi ra thực trang pháp luật hiện hành và quyên tổ tung của các chủ thể
Trang 2THS.DANG QUANG HUY
Trang 3Lời cam đoan và ô xác nhận của giảng viên hướng dan
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam doan day là công trình nghiên cứu của riêng tôi,
các kết luận số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực,
dam bao dé tin cậy./
Xác nhân của Tác giả khoá luận tốt nghiệp
giảng viên hướng dẫn (Ky ghi rõ họ tên)
Đặng Quang Huy Vii Hương Giang
Trang 4BLTTDS : BG luật tô tụng dân sự
NXB : Nhà xuất bản
CAND : Công an nhân dân
VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tôi cao
TAND : Toa án nhân dan
TANDTC : Toa án nhân dân tối cao
Trang 5Trang bia plu
Lời cam đoan va 6 xác nhận của giảng viên hướng đân
LỜI CAM ĐOAN iDANH MUC CAC CHU VIET TAT
MỤC LUC
M6 DAU
2 Tinh hình nghiên cứu của đề tad oe cece cessesseseesensenessensnesecencancnsnovenen
3 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên ct oe eee ete 3.1 Mục đích nghiên cứu
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu S5t940t2ng:2SP
4.DG bước ngới: đàn pllemn ness te etic
5 Phương pháp nghiên cuu
6 Đóng góp của đề tai
7 Cau trúc của báo cáo dé tài
TUNG CUA BI DON TRONG TÓ TUNG DÂN sU’
1.1 Khái niệm quyên va ng†ĩa vụ tổ tung của bị đơn trong tổ tung dân sự
1.1.1 Khái niêm bị đơn trong tô tụng dân sự
của dé tài
AB Bbw 0 bọ
1.1.2 Khai niêm quyền và ngiĩa vụ tổ tung trong tô tụng dân sự 71.2 Cơ sở quy đính quyên và nghia vụ tô tung của bị đơn trong tổ tung dân sự
Việt Nam và y ng†ĩa của việc quy định ò-cccccecce-e-e TT
124 Ga ity nh quyền và neta vụ lộ Hie oat Some tg độn
1 2 2 Ý ngĩa của việc spn tices eves feesstilllosiraugfi
tung dân su Việt Nam di trữg 14
1.3 Các yêu tổ ảnh hưởng đền quyên và nghiia vụ tổ tung của bị đơn 16
1.3.1 Quy định của pháp luật 16 1.3.2 Việc áp dụng pháp luật của cơ quan nhà nước 17
KÉT LUẬN CHƯƠNG 1 „20
Trang 6Chương 2: QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT TĨ TUNG DÂN SỰ VIET NAM
HIEN HANH VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ TO TUNG CUA BỊ DON TRONG
TO TUNG DÂN SỰ dán sang BU
2.1 Quy đính của pháp luật tơ tung dân sự hiện hành vệ quyên, nghia vụ chung
của đương sự trong tơ tụng dân sự cceseeerrrroro2f
2.1.1 Nhom các quyên và nghĩa vụ liên quan đến su tư định đoạt của đương sự
trong tơ tụng dân sự son noi, ốc 2.1.2 Nhĩm các quyên và ngiĩa vụ liên quan đến chứng minh của đương sự
trong tơ tung dân sự 2022022 ccecec 326608202528
2.1.3 Nhĩm các quyên và tờ: NIÊN giai BÉ aie tham gia tổ tung của
đương sự trong tơ tụng dân sự re
2.1.4 Nhĩm các quyên và nghĩa vụ khác của đương sự trong tơ tung dân sự 292.2 Quy đính của pháp luật tơ tụng dân sự hiện hành về quyền, nghiie vụ riêng
của bị đơn trong tơ tung dan sw hecveavenisapee
221 Quyên được Tịa án thơng báo
2.2.2 Quyên chấp nhận hoặc bác bỏ một phân hộc tồn bơ yêu câu của
31
việc khởi kiện
nguyên đơn, người cĩ quyên lợi, nghiia vụ liên quan cĩ yêu câu độc lập 33cua DS của bi đơm = 2.4 Quyên đưa ra yêu câu độc lập với người cĩ quyên lợi, ngĩa vụ liên quan.
Bd
2.2.5 Quyên khởi kiên vụ án khác néu yêu câu phân tổ hoặc yêu câu độc lậpkhơng được Tịa án chap nhận dé giải quyết trong cùng vụ án 40KET LUAN CHƯƠNG 2 SiE6ohttiieesnf?)Chương 3: THỰC TIẾN THỰC HIEN QUYEN VÀ NGHĨA VU TO TUNG
CỦA BI DON TRONG TĨ TUNG DÂN SỰ VÀ KIEN NGHỊ HỒN THIỆN
+43
thực hiện quyên và nghĩa vụ tơ tung của bi đơn trong tơ tung dan
3.1.2 Những bất cập, hạn chế cịn tổntại 453.2 Nguyên nhân của những tên tại, bat cập trên thực tiễn „343.3 Một số kiên nghĩ hồn thiện việc thực hiện quyên và nghia vụ tơ tung của bị
dontronigté tùng diniay Giác 2i 604 2ã)806ùsađ8d2dhÄ naan SS
Trang 73.3.1 Nhớm các giải pháp về hoàn thiện hệ thông pháp luật S6
3.3.2 Nhom các giải pháp nâng cao liệu quả thi hành 60
KET LUẬN CHƯƠNG 3 63
DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO
Trang 8MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Khoản 1 Điêu 14 Hiện pháp Nước Công hoa Xã hội Chủ nghia Viet Nam nếm
2013 đã ghi nhận “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghiia Viét Nam, các quyén cơnngười, quyên công dân về chính trị, dân sự; kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận,tôn trong bdo về bảo đền theo Hiển pháp và pháp luật” Có thé nói, quyền côngdân, quyền bình đẳng là một trong những quyền thiên bam, tự nliên, cơ bản của conngười va di có khác biệt về thé chất, khả năng hoàn cảnh sông hay của cải thì quyềnnày vẫn phải được bảo vệ ở moi chế đô xã hội.! Quyên năng này được bảo dam bang
sự cưỡng chế của Nhà nước Tuy nhiên, quyền luôn di cùng với nghiie vụ Quyền vàngiữa vụ là hai mat luôn tên tại song song của một van đề Con người néu đời hồiđược hưởng quyên thi đông nghĩa với việc họ phai tực hiên nghĩa vụ tương xứng
Tại Việt Nam, quốc gia chúng ta từ trước đến nay van luôn đề cao sự bìnhdang trong đời sóng và trong tổ tung đặc biệt là giữa các đương sự với nhau Thựctiễn đã chỉ ra rằng bị đơn thường ở phía bị đông, ho bị động từ những công tác đầutiên của hoạt động tô tung Trong vai trường hợp bi đơn thường vô tdi nlumg do hiểulầm trong quá trình sinh hoạt xã hộ: nên đã bi khởi kiện hoặc đôi lúc ho sai, có tôinhumg không vi thê mà chúng ta bỏ qua quyên và nghiia vụ của ho Nhận thức đượcvan đề đó, vào ngày 15/6/2004, Quốc hội nước Công hoà Xã hội Chủ ngiữa Viet NamKhoa XI đã thông qua BLTTDS đầu tiên của nước Công hoa Xã hội Chủ nghiia VietNam tai ky hop thứ 5 - BLTTDS nam 2004 trong đó có ghi nhận về quyên và ngiữa
vụ tô tụng của bị đơn trong tô tung dân sự Tuy nhiên, khi giải quyết các vụ án,BLTTDS nam 2004 chưa quy định đây đủ về quyền và nghia vụ của đương sự nên
trong thực tế nhiều đương sự, thậm chí nguyên đơn và bi đơn giữ thái đô không hop
tác với Tòa án khién công tác tổ tung gặp nhiều khó khăn Căn cứ vào thực tiễn đó,ngày 25/11/2015 Quốc hội nude C ông hoà Xã hội Chi nghiia Việt Nam khóa XIII đá
thông qua BLTTDS mới - BLTTDS năm 2015 BLTTDS năm 2015 là văn bản pháp
luật quy định chung nhật va day đủ nhất về quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia
tổ tung trong đó có bị đơn Đây là cơ sở pháp lý vững chắc cho việc thực thi quyền
và ng†ĩa vụ của bị đơn trong tổ tung dân sự
Tuy đã được bê sung làm mới nhằm thực hiện nguyên tắc bảo đảm tranh tụngtrong tố tụng dan sư nhưng việc nghiên cửu đánh giá cũng như thực tiễn đã chỉ ra
! Trần Phương Thảo, Dim bảo quyền binh ding của đương sự trong pháp hit tổ tg din sự Việt Nem, Tp chi Luge học, số 9 nim 2018
Trang 9rang đảm bảo thực hiện quyền và ngiữa vụ tô tung của bị đơn trong tô tụng dân sựvẫn chưa đạt hiệu quả như mong muôn như việc việc thiểu tính cụ thé hay chưa thực
sự phủ hợp với tinh hình thực tê, hoặc việc chưa hiểu đúng và nấm rõ quy dinh phápluật của người dân Đông thời việc thi hành, thực biện chưa sát sao của cơ quan có
thâm quyền, thậm chí là tình trang thiêu tên trong vi pham quyền và nghie vụ tổ tung
bi đơn gây khó khăn và khiên vụ việc bị ảnh hưởng, kéo dai Do vậy, tác gid xin luachon dé tai: “Qnyén và ughĩa vụ tô tụng của bị don trong tô tung dan swe” làm détài nghiên cứu cho khỏa luận tốt nghiệp, Dé tài hướng tới tim hiểu sâu, lam rõ một sốvan dé lý luận về quyên và ngiấa vụ của bi đơn trong tô tung dan sự, bên canh đóphân tích quy định pháp luật hiện hành về van đề nay, chỉ re những thành tựu đạtđược và những bat cập còn tôn tại dé từ đó đưa ra kiện nghị hoàn thiện pháp luật vànâng cao hiệu quả thi hành quyền và ng†ĩa vụ tô tụng của bi đơn trên thực tiễn
2 Tình hình nghiên cứu của đề tài
Hon8$ nam trôi qua ké từ ngày BLTTDS năm 2015 được ban hành, đã có mộtvai công trình nghiên cứu, bài viết trên các tạp chi, báo liên quan đền đề tải quyền vàngiña vụ tô tung của bị don trong tổ tung dân sự, tiêu biéu có thể ké đền nlnx
Tác giả Bùi Thị Huyện với bài việt “Quyển và ng”ữa vụ của đương sự trongVADS theo quy đình của BLTTDS năm 2015” được đăng tại Tap chi Luật học sô 7nam 2017 Bai viết đã phân tích, đánh giá mét số quy định mới của BLTTDS năm
2015 về quyền và nghĩa vụ của đương sự nói chung trong V ADS Từ đó đề xuất kiên.nghi hoàn thiện pháp luật về van dé này,
Tác giả Trần Phương Thảo với bài viết: “Báo dein quyén bình đẳng của đương
sự trong pháp luật t ng dân su Viét Nam” đăng tại Tạp chí Luật học số 8 nam
2018 Trong bài việt này, tác giả tập trung nghiên cứu một sô vân dé lý luận về bảodam quyền bình đẳng của đương sự trong pháp luật tô tung dân sự như khái niém,đặc điểm, ý nghia; cơ sở lý luận và những nội dung cơ bản của pháp luật về đêm bãoquyền bình đẳng của đương sự trong tô tụng dân sự
Công trình nghiên cửu thạc sĩ luật học của tác giả Chu Long Kiêm: “Phan tdcủa bị đơn trong tô ting dân sự và thực tién tại các TAND ở tinh Lạng Sơn” tạiTrường Đai học Luật Hà Nội năm 2018 Tác giả đã cung cap những van đề chung vềphan tô của bi đơn trong tô tung dân sự, từ đó chỉ re thực tiễn áp dung phản tổ của bi
đơn tại các TAND ở tỉnh Lạng Sơn và kiên nghị;
Công trình nghiên cứu thạc sĩ luật học của tác giả Tran Thị Diệu Linlx “Quyểncủa bị đơn, người có quyền lot, ngiữa vụ liền quan trong té hing dan sự và thực tiễn
Trang 10thực hiện tai Tòa đa” tại Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2017 Bai việt đưa ra khá:quát về quyền tô tung của bị đơn, người có quyên lợi, ng]ấa vụ liên quan trong tốtung dân sự và chi ra thực trang pháp luật hiện hành và quyên tổ tung của các chủ thể
nay, từ do chỉ ra thực tiễn thực hiện quyền tô tung của bị đơn, người có quyên lợi,
ngiĩa vụ liên quan trong tổ tụng dân sự và kiến nghị,
Công trình nghiên cửu thạc ấ luật học của tác giả Nguyễn Hữu Nam: “Nehia
vu của ẩương sự rong 16 tung dan sự Viet Nam và thực tiễn thực hiện tại tòa án” tạiTrường Đại học Luật Hà Nội năm 2017 Trong khuôn khổ bài viết, tác giả đá đưa rakhái quát chung về nghĩa vụ của đương sự trong tô tụng dân sự V iệt Nam, tiệp đó làthực trạng pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam biện hành về nghia vụ của đương sựtrong tổ tung dân sư và cuối củng là thực tiễn thực hiện các quy dinh về nglifa vụ tôtụng của đương sư và kién nghĩ
Tác gia Nguyễn Việt Cường với bài viết: “Đương sự trong JADS” được đăngtại Tạp chí Nghệ luật số 2 năm 2006 Trong bai việt nay, tác giả đã nêu được kháiniém của đương sự trong VADS, dong thời phân tích quyền và nghĩa vụ của cácđương sư bao gom nguyên don, bi đơn, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan căn
cứ theo quy dinh tại BLTTDS năm 2004.
Tác ga Nguyễn Thai Trường với bài việt: “Một số én nghĩ hoàn thiện pháp
luật về quyên và nghĩa vụ của đương sự trong quả trình giải quyết tranh chấp tại tòa
ám” được đăng tại Tap chí TAND số § năm 2018 Trong khuôn khổ bai viết, tác giả
đã dé cập đến một sô hạn chế, bat cập của BLTTDS nam 2015 liên quan đền quyên
và ng†ĩa vụ của đương sự trong quá trình giải quyết tranh chập tại Tòa án và đưa rakiên nghị
Tuy nhiên, quyền và nghĩa vụ tô tung của bi đơn mới được phân tích, nghiên
cứu dua trên các khía cạnh quyên của đương sự nói chung hoặc đà cập đến một số
quyền đơn 1é và đưới góc độ nghiên cửu khoa học là chủ yêu Cho dén nay, chưa cómột công trình nghiên cửu mét cách chuyên sâu, toàn diện, có hệ thông về quyền vàngiữa vụ tô tung của bi đơn trong tủ tụng dân sự đưới góc độ luật thực định và thựctiễn thực hiện Do vay, tác giả tin rang việc lua chon đề tài: “Quyển và ngiữa vụ tổhung của bị don trong tô hag dân sir” là vô cùng cần thiết với thực té hiện nay
3 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứm
Mục dich nghiên cứu của dé tải là làm rõ những van đề ly luận cũng như nộidung về quyền và nghiia vụ tô tung của bị đơn trong tô tung dân sự Qua đó phát hiện
Trang 11những điểm còn thiểu sót hoặc chưa hop lý trong các quy định pháp luật hiện hành
và đề xuất, kiên nghị mét số giải pháp nhằm gop phân hoàn thiện pháp luật tố tungdân sự Viét Nam cũng như nâng cao hiệu quả thí hành quyên và ngiữa vụ tổ tung của
bị đơn trong tổ tung dân sự trên thực tiễn
3.2 Nhiệm vụ ughién cứu
Nhằm thực hiện được muc đích nghiên cứu, dé tài phải hoàn thành mét sốnhiệm vụ ng]iên cứu, cụ thể:
- Nghiên cứu một số van dé ly luận về quyên và nghia vụ tô tụng của bi đơn trong tôtụng dan su,
- Nghién cửu nội dung các quy đính của pháp luật t6 tung dan sự liện hành về quyền
và nghiia vụ tô tụng của bi đơn trong tô tung dan sự tại Viet Nam,
- Nghiên cứu thực tiễn thực hiên quyên và nghia vụ tô tung của bi don trong tổ tungdan sự, phát luận một số vướng mắc trong áp dụng pháp luật Từ đó dé xuất một sốkiên nghị nhằm gop phan hoàn thiện pháp luật va nêng cao liệu quả thi hành
4 Đối tượng nghiên cứu và p hạm vi nghiên cứu.
Vé đỗi tương nghiên cứa: Đôi tương nghiên cứu của đề tài là các van đề lýluận về quyên và nghĩa vụ tô tung của bi đơn trong tô tụng dân sự, các quy định củapháp luật về van dé này và thực tiễn thực biện áp dung pháp luật trên thực tế
T pham vi nghiên cứu: Quyên và ng†ĩa vụ tô tụng của bị đơn trong tô tung dân sự là một vân đề nghiên cứu tương đối lớn, pham vi nghiên cứu réng nên có thể
được nghiên cứu dưới nhiều phương điện, khía canh khác nhau và với nhiéu nội dungkhác nhau Trong pham vi nghiên cứu của dé tai, tác gid không có mục dich giải quyệttoàn bộ tật cả các van dé liên quan dén quyên và ngiữa vụ tô tung của bị đơn mà chitập trung vào phân tích quyên và ngfiia vụ tổ tụng của bi đơn trong tổ tung dân sự từkhi BLTTDS năm 2015 có hiệu lực đến nay trong quá trình Tòa án giéi quyết vụ án.dân sự theo thủ tục tổ tụng thông thường, Trên cơ sé kết quả nghiên cứu, dé tài déxuất những giải pháp dé hoàn thiện pháp luật tổ tung dân su về quyền và nghiia vụcủa bị đơn và nêng cao hiệu quả thực hiện quyền tổ tụng của bị đơn trên thực tê
5 Phương pháp nghiên cứu
Việc nghiên cửu đề tài được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủnghĩa Mac-Lénin, quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lich sử, quan điểm củaĐảng Nhà nước và tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dung nhà nước pháp quyên xã hội
chủ nghĩa N goải ra, quá trình nghiên cứu con sử đụng các phương pháp nghiên cửa
khoa học pháp lý khác như phân tích, chứng minh, tông hợp, so sánh, dién giải, quy
Trang 12nap Trong đỏ, phương pháp được sử dung chủ yêu là phương pháp phân tích, diễn
ea, quy nep :
6 Đóng góp của đê tài
Dé tài là công trình nghiên cửu chuyên sâu về quyên và nghia vụ tổ của bị dontrong tổ tung dân sự Kết quả nghiên cửu của dé tai sẽ góp phan bô sung lam phongphú và hoàn thiện nhận thức chung về một số van đề liên quan dén quyền và ngiĩa
vụ tổ tung của bi đơn trong tô tung dân sự Lay đó lam cơ sở để đánh giá những thiêusót, hen chế của quy đính pháp luật hiện hành về van dé này, đánh giá thực tiễn thựchiện quy định pháp luật về quyền và nghiia vụ tố của bi đơn trong tô tung dân sự Từ
đó, đề xuất kiên nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành trên thực té
để công tác áp dụng phép luật có hiệu quả
7 Bồ cục của khoá luận
Ngoài mét số phân như mở dau, kết luân, danh mục tài liệu tham khảo, khoaluận gôm:
Chương]: Một so van đề lý luận về quyền và nghĩa vụ tô tung của bị đơn trong
Trang 13BỊ ĐƠN TRONG TÓ TỤNG DÂN SỰ1.1 Khái niệm quyền và nghĩa vụ tố tung của bị đơn trong tố tụng dan sự
1.1.1 Khải niệm bị don trong tô tang đâm sự
Xét về mặt lý luận, bị đơn có vai trỏ rat quan trong trong V ADS vì ho là ngườitham gia tô tụng với tư cách là người bị kiên Như vậy bị đơn sẽ là chủ thê đối lậpvới nguyên đơn Bi đơn xuất hiện gần như cùng lúc với nguyên đơn, có nguyên đơnthì tất yêu sẽ có bị đơn
Theo từ dién giải thích thuật ngữ luật học: “Bi don là người bị kiên tham gia
tổ tung dén sự dé trả lời về việc bị kiện)” Tuy nhiên, cách định nghia về bi don naymới chỉ dién giải được chung nhất về việc bi đơn là người bị kiên Clưa lam sáng tỏđược van dé bi đơn bi kiên bởi chủ thé nao, ngoài tham gia tổ tụng dan sự dé trả lời
về việc bị kiện thi bi đơn còn có quyền gì khác
Theo tử điền Thuật ngữ pháp ly thì bị đơn dân sự được hiểu là: “Bi đơn đẩn
sự là người, pháp nhân bị người, pháp nhân khác khởi ldện trong VADS vì đã vi
phạm, xâm phạm quyển loi ích hợp pháp của người pháp nhân đó Bi đơn dân sự
có thể là cả nhân pháp nhân cơ quan, tổ chức Bi don dan sự là một bên đương sự.
trong VADS Cing như nguyên don, bi don dân sự phải có mặt tai Tòa am, tham gia
tổ hing khi Tòa án giải quyết VADS Bi đơn có quyền phan đối yên cầu của nguyễn
đơn và có quyên đề đạt yêu cẩu có liên quan đến yêu cầu của nguyên đơn Bi don dân
sự cing có các quyển và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật t tng dan sự bình
đẳng với nguyễn đơn về quyền và nghiia vụ kin tham gia tổ hing?”
Khoản 3 Điều 68 BLTTDS 2015 quy định khái niém bị đơn như sau: “Bi dontrong ADSlà người bi nguyên đơn khối liện hoặc bị cơ quan tổ chức, cá nhân khác
do Bộ luật này quay đình khởi kiên dé yêu cẩu Tòa án giải quyết VADS khi cho rằngquyên và lợi ích hợp pháp của nguyên don bị người đó xâm phạm ”
Thực chat bi đơn tham gia tố tung có thé hiéu do nguyên đơn hoặc bi ngườikhác khởi kiên theo quy định của pháp luật khi có giả thiết cho rang bị đơn để xâmphạm hoặc có tranh chap với nguyên dont Việc tham gia vào V ADS của bi don mang
2 Nguyễn Ngoc Hòa chủ biển (1999), Từ điển gid Dứchtừ ngit Luật học, Trường Đại học Luật Hi Nội, Hà
Trang 14Bi đơn trong tổ tung dân sự phải thỏa mãn hai điều kiện sau:
(1) Bi nguyên đơn hoặc các cả nhân, cơ quan, tổ chức khác do BLTTDS quy
định khởi kiện Họ tham gia tô tung không phải do họ gửi đơn khởi kiện tới Tòa án
mà buộc phải tham gia tô tung dé bảo vệ quyền lợi của nguyên đơn Điêu này trái
ngược với tinh chủ động của nguyên đơn, nguyên don gũi đơn tới Toa án khi nhân.
thay quyền lợi bị xâm hại Củng hic với việc nguyên đơn khối kiên V ADS tại Tòa ánthi bi đơn cũng được xác lêp, đó là người ma nguyên đơn cho rằng đã xâm phạm dénquyên lợi của minh và khi xét xử thì bị đơn được triệu tập nhằm giải quyết quyền lợi
của nguyên đơn.
Q) Có giai thiệt cho răng họ đã xâm pham đên quyên và lợi ich hợp pháp củanguyên đơn hay tranh chap với nguyên đơn Bị don được xác định cùng với nguyênđơn khởi kiện V ADS tại Toa án Nguyên đơn trong tổ tung dan sự là người giả thiếtcho rằng quyền va lợi ích hop pháp của minh bị xâm pham, tranh châp nên bị doncũng là người được giả thiết xâm pham, tranh chap quyền loi của nguyên đơn Việcxác định quyên lợi của bị đơn có xâm pham dén quyên lợi của nguyên đơn hay khôngphải dựa vào quyết định của Tòa án
Tuy nhiên, hoạt động tổ tung dan sự của bị đơn cũng có thé lam thay đổi quá
trình giải quyết VADS nhờ vào quyền đưa ra yêu câu phản tô của minh tuy thuộc vào
đơn khởi kiên của nguyên đơn Trên thực tế, trong quá trình giải quyết VADS đã có
những trường hợp nguyên đơn và bi đơn thay đổi địa vị td tung cho nhau trong cùng
một V ADS Trường hop này sẽ xảy ra khi nguyên đơn rút toàn bộ yêu câu khối kiện
của minh nhung bi đơn vẫn giữ nguyên yêu câu phản tô Như vay, Tòa án sé ra quyết
định đính chỉ giải quyết yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn Lúc nay dia vị tổ tung
của hai bên sẽ hoàn toàn thay đổi, nguyên đơn sẽ trở thành bị đơn và ngược lại.
Như vậy, dưới góc đô pháp lý, có thể hiéu bi đơntrong tổ tung dan sư là: “Tàchit thé bị nguyên đơn hoặc các cơ quan, tô chức, cả nhân khác do BLTTDS guy địnhkhởi kiện khi cho rằng bị đơn đã xâm phạm hoặc có tranh chấp tới quyền và lợi ích
hợp pháp của nguyên đơn "Ê.
1.1.2 Khái niệm quyền và nghĩa vụ tô tung trong tô tụng đâu ser
Trong xã hội, quyên va lợi ích luôn nhận được sự quan tâm của tật cả các
Š Nguyễn Công Binh chủ biên (2021), Giáo trừ: Luật tổ nog đấm su Điệt Nem, Trường daihoc Luật Hi Nội,
Nzb.CAND, Hà Nội
Trang 15thực, quân áo, gảy đép trong trao doi mua bán hàng hóa Có thê nói, khi tham giavào các quan hệ xã hội, các chủ thê bao giờ cũng hướng tới những nhóm quyên nhậtđịnh và mong muén đạt được nhóm quyền đó.
Theo từ điển Tiếng Việt, “Quyền là đều mà pháp luật hoặc xã hội công nhân
cho được hưởng được làm, được đồi hõi® ””.
Nếu giải thích về mat ngữ ngiữa, “Quyển được liễu là quyển năng mà phápluật thực định guy định cho mdi chủ thé pháp luật cho pháp các chit thé đó làm mộtviệc gì đó, yêu cầu hoặc ngăm cẩn người khác làm một việc gì đó vì lợi ích của chính
minh hoặc vì lợi ich của người khác”.
Tổ chức Radda Bamen quan niém: “Quyển là những điều mà theo lễ côngbằng và chính đáng một người phải được hưởng hoặc được làm”
Theo khoa hoc pháp lý, quyên được “ding để chỉ những điều mà pháp luậtcông nhận và bảo đâm thực hiện đối với cả nhân, tổ chức dé cá nhân, tổ chức điược
hưởng được làm, được đồi hỏi mà không ai được ngăn can, hạn chế
“Quyền” xét ở góc độ thuật ngữ là một khá: niém pháp lý ding dé chỉ những,
điều mà pháp luật công nhận và bảo đảm thực hiện đổi với cá nhân, tổ chức dé theo
đó ma cá nhân được hưởng, được lam, được doi hỏi mà không ai được ngắn cần, han
ché!® Ở góc đô khác, “Quyên” được hiểu là quyền năng ma pháp luật thực định quy
định cho mỗi chủ thé pháp luật, cho phép các chủ thé đó 1am một việc gi đó, yêu cầu
hoặc ngăn cân người khác làm mét việc g đó vi lợi ich của chính mình hoặc vì lợi
ich của người khác
Quyên là một phạm tra mang tinh chat xã hội, quyét định hành vi của chủthế! Xét ở mat có lợi, khi đòi hỗi về quyên, con người sẽ tích cực tham gia vào cácquan hé xã hội hon, từ dé làm cho xã hôi phát triển Tuy nhiên khi xã hội ngày cảngtiễn bộ đồng ng†ĩa với việc sự phức tạp trong các môi quan hệ đời sông của con người
° Hoàng Phê dhũ biên (1998), Từ đễn Tiếng Việt, Nxb Da Nẵng, Da Nẵng.
? Trân Đương Thảo 018), Bio đấm quyền bình ding cin (đương srtrơng pháp, hiậttổ tng din sự Việt Nam,
Top chế Luật học ,số 8, HÀ Nội.
* Radda Bansm (2000), Tài Tiền tá
Thảo Thi Thu Nhân (2021), đo dan quyển của người tham gia tổ nog làngườš
Mt sơ than vu đi Tinh si, Luận văn thạc Sĩ Luật học „ tường Daihoc Luật Hà Ne
° Vin nghiên cứu Khoa hoc Phap ý 2006), Từ điển ludt hoc , Neb Twpháp,
!9 Trung tim tir điển học (2009), Tieden Teng Fist Nb Da Nẵng, Hà Nội
‘| Nhà pháp Init Vilt-Phip (2009), Tử điển tude ngữ pháp luật Pheip-Fiét, Nv Từ diễn Bích khoa, Hi Nội.
* Nguyễn Công Binh (2006), 4 din quộễn báo về của đương sit trong Tổ tow đâm sie Việt Nam , Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Daihoc Luật Hà Nội, Hà Nội.
Trang 16ngày cảng tăng Sự doi hỏi về quyên lợi không chi dừng lại ở “di” Lúc này yêu cauthiết yêu được dat ra là ghi nhận các quyền con người, quyền dan sự của các chủ thé
vào trong hệ thông pháp luật của quốc gia và được bảo hộ bởi Toa án
Điều 10 Tuyên ngôn Quốc tê Nhân quyên (The Universal Declaration of
Human Rights) do Đại hội dong liên hợp quốc thông qua ngày 10/12/1948 đã ghi
nhận “Everyone is entitled in full equality to a fair and public hearing by an independent and impartial tribimal, in the determination of his rights andobligations Tam dịch: Moi người đều bình đẳng về quyền được xét xử công bằng
và công khai bởi một Tòa án độc lâp và khách quan, dé xác định các quyên và ng†ĩa
vụ của họ Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyên đã công nhận con người có quyền tìmđến Tòa án dé yêu cau Toa án bao vệ quyên và lợi ich hợp pháp của bẻn thân minh
Ki quyền và lợi ích dân sư của chủ thé được pháp luật quốc gia ghi nhận và bảo hộ
bị xâm phạm thi pháp luật trao cho chủ thé có quyên, lợi ích dân su các quyền tổ tung
dé bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của bản thân minh Các quyền tổ tung này đượcthực hiện trong quá trình tổ tụng dan sự trước Toà án Như vậy, xét về mặt ban chatquyền tổ tung trong tô tung dan sự là quyền cơn người, quyền công dân được phápluật ghi nhận khi ho tham gia tổ tụng tai tòa án dé bảo vệ các quyền dân sự của minh
khi các quyên này bị tranh chấp hay xâm pham Quyên tô tụng có thể được thực hiện
trong các giai đoạn tổ tụng với những mục đích khác nhau nhưng suy cho cùng thi
đều hướng tới việc bảo vệ quyền dân sự của chủ thể.
Tóm lại, quyền tô tung trong tô tung dân sự có thé được hiểu là “Quyên chủđộng yêu câu Toà án bảo về quyền và lợi ich hợp pháp của minh khi cho rằng quyền
và lợi ích đó đã bi chủ thé khác xâm phạm hoặc tranh chấp được thực hiện thông qua
việc khởi kiện”
Quyên và nghia vụ là hai khái niém trái ngược nhung lại có môi quan hệ mật
thiết với nhau Trong xã hôi, méi cá nhân có quyền được bảo vệ và tự do theo ý muốn
của minh, tuy nhiên, việc thực hiện quyền nay không được xâm phạm dén quyền củangười khác hoặc gây hai cho xã hội Do đó, dé đảm bảo sự cân bằng các quy đínhpháp luật về nghifa vụ đã được thiết lập để giới hạn việc thực hiên quyên của cá nhânkhi cân thiệt và dat ra những điều cá nhân phải lam dé bảo vệ lợi ích chung của xãhội Có rat nhiều cách hiểu khác nhau về nghĩa vụ, trong đó:
Corinne Renault — Bralxnslcy cho ring “Nglốa vii là một quan hệ pháp luậtđược xác lập giữa hai chủ thé theo dé một chit thé (chit thé quyên — người cỏ quyên)
Trang 17có quyển yêu câu chủ thé kaa (chit thé ngliia vụ, người có nghĩa vu) phải hoàn thành
một yêu: cẩu nhất định!)
Bộ luật dân sự năm 2015 quy đính về nghia vụ là: “Ng”ữa vụ la việc mà theo
đó, một hoặc nhiều chit thé (san đây goi ching la bên có nghiia vu) phải chuyên giao
vat chuyễn giao quyên, trả tiền hoặc gidy tờ cỏ giá, thực hiện công việc hoặc khôngđược thuc hiện công việc nhất định vì lợi ích của một hoặc rửiều chủ thé khác nhan
(sau đây goi chung là bên có quyền)! bổ
Trong luật La-tinh, nghĩa vụ được hình dung như một mối liên hệ pháp ly màtheo đó một người có quyên có thé đòi hỏi một người khác có ngiĩa vu phải chuyên
giao mot quyén, lâm một việc hoặc không lam một việc.
Trong từ điển pháp luật của Pháp mang tên “Petit Dictionnaire de Droit” lạiđịnh ngiĩa: “Nghia vụ là một mỗi quan hé pháp lý theo đó một người, được gọi làtrái clit có thé sử dang phương cách cưỡng chế của quyền lực công theo sự lựa chọncủa anh ta dé buộc người khác, người thu trái xác đình chuyễn giao tài sản làm
hoặc không làm việc gì dé”
Ngiữa vụ có thé được định ngiữa theo nhiéu cách khác nlau nhung nhìn chungnói đền nghĩa vu là nói đền một công việc có tính chất bắt buộc, phải làm, không
được lựa chon Nghia vu gắn liên với một chủ thé nhật dinh và được hiểu là cách xử
sự bắt buộc của chủ thé đó
Từ những phân tích trên, tác giả rút ra khái niém nghiia vụ tổ tụng trong tô tụngdân sự “Là những việc mà đương sir bắt buộc phải thực hiển đối với nhà nước, cơ
quan tiên hành tô hing dân sự với các đương sự khác và với những cơ quan, té chức,
cá nhân khác Trong trường hop không thực hiện hoặc thực hién không ding không
đây dit sẽ bị áp dụng chế tài theo quy định của BLTTDS hiền hành”
VỀ thuật ngữ “tô tung”, trong thường điện lich sử, thuật ngữ “tô tung” có
nguén gốc từ tiếng La-tinh, co nghĩa là ”
phải thực hiện dé dat được mục dich”
Theo ti điển Han V iật của tác gã Đào Duy Anh, tô tụng là 'việc tua kiện!” ”.Còn đổi với Lê Gia, tổ tụng là “bạch tôi và đưa ra cửa công dé phân giải phảitrai!” do chữ "tổ” là vạch tôi, chữ “tưng” là thưa kiện ở cửa công dé xin phân phải
in bước, gơi lên một cách thức cần thiết
` Corime Renauk - Brahinsky (2002), Đại cương về pháp luật hop đổng, Ngh Vin hoá — thông tin, Hi Nội
“Điệu 714 Bộ Mậ dân ni 2015
ˆ° Đào Duy Anh (1957), Tic điển Điển Việt, Trường Thu mit bin, Sti Gan
‘LE Gia (1999), Tiếng nót nêm ne, Nxb Vấn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, Thành pho Hồ Chỉ Minh
Trang 18trái Như vậy có thể hiểu tổ tụng là việc thưa kiện ở tòa án và được tòa án chấp nhận
việc thưa kiện đó dé giải quyết
Hiện nay, ở nước ta có hai luông tư tưởng khác nhau vệ tô tụng dân sự Có
quan điểm cho rằng tô tung dân sự bao gồm các trình tự thi tục gidi quyết quan hệdân sự từ khởi kiện, thụ lý, chuẩn bị xét xử, xét xử nhưng không bao gồm hoạt độngthi hành án Quan điểm khác lại cho rằng tô tung dan sự bao gôm cả hoạt động giảiquyết vụ việc dân sự cũng như thi hành án dân sự V ới hai quan điểm trên, tác giảđẳng tinh với quan điểm thứ hai, bởi mục đích của đương sự nói chung cũng như của
bị đơn nói riêng khi tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự là dé bảo vệ được cácquyền và lợi ich hợp pháp của minh Do do có thé khái quát mét cách chung nhật về
tổ tung dan sự là tổng thê các quy trình, thủ tục, công đoan có môi liên hệ chất chế,liên tiếp với nhau dé thông qua đó các chủ thé tiên hành tô tụng áp dung pháp luật,dua re các biện phép cân thiết dé giải quyết các tranh chap dân sự một cách khách
quan, công bang, đúng pháp luật và bảo đảm các quyền và lợi ích hợp pháp của các
chủ thé tham gia quan hệ tổ tung dân sự Qua đó, có thé hiểu “to tung” là việc thưakiện ở Tòa án và được Tòa án chap nhân việc thưa kiện đó dé giãi quyết “Tổ ngđâm sự là trình tự hoạt động do pháp luật quy đình cho việc xem xét giải quyết VADS
và thì hành án đân sự Mục dich của té ning đân sự là bảo vệ quyền loi ích hop pháp
của cá nhân, cơ quan tổ chức và lot ích của Nhà nước !7”
Tựu chung lại, quyền và nghiia vụ tô tung của bị đơn trong tô tung dan sự cóthé được định nghĩa như sau: Quyển và ngÏữa vụ tô hơng của bi don trong tô hung dân
sư là tổng thể những việc bi đơn duoc phép thực hiển hoặc buộc phải thực hiện đối
với Nhà nước, với cơ quan tiễn hành tô hing với đương sự khác phát sinh trong quả
trình tô ting đân sự được pháp luật t tng dan sự ghủ nhân và bảo dem thực hiệnbằng quyền lực nhà nước Nếu đương sự không thực hiện thực hiện không dingkhông day dit quyển và nghĩa vụ luật đình thủ phái gánh chìu những hậu quả pháp [ýbắt lợi
1.2 Cơ sở quy định quyền và nghĩa vụ tố tụng của bị đơn trong tô tụng dan sự
Viet Nam và ý nghĩa của việc quy định
1.2.1 Cơ sở quy định quyều và nghĩa vụ tố ting của bi don trong to tụng dan sir
Việt Nam
12.11 Cơsở lý ludn
` Nguyễn Công Binh chữ biển (2021), tld (5),tr.12
Trang 19Thứ nhất, về vẫn dé quyền con người
Quyên con người nói chung là một giá trị nhân loại, đồng thời có tính lịch sử
hình thành trong cuộc đầu tranh giai cap và được bé sung mới qua các thời đại khácnhau Ý thức vé nhén quyên và việc thực hiện nhân quyên có quá trình lịch sử lâu dàigin với lịch sử xã hội loài người và giải phỏng con người qua các hình thái kinh tế
xã hội và các giai đoạn đầu tranh giai cap qua đó quyên cơn người trở thành một giátrị chung của nhân loại Trong mỗi quốc gia, quyền công dân là một nội dung cơ bảncủa quyền con người, là sự thể hiện cụ thể của quyền cơn người đã được ghi nhậntrong Tuyên ngôn độc lập Hoa Ky năm 1776, Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyềnPháp năm 1789, Tuyên ngôn thé giới về nhân quyền của Liên hợp quốc và Tuyênngôn độc lập năm 1945 của Việt Nam Quyền cơn người được đặt trong một môiquan hệ với nghiia vụ, trách nhiém của môi cả nhân đối với xã hội và được giải quyét
trên cơ sở đảm bảo lợi ích xã hội Bảo đảm quyền cơn người là bảo đảm dan chủ, bảo.
dam luệu quả, hiệu lực nhà nước cũng như quyên và lợi ích hợp pháp của công dân
Ở Việt Nam, quyền con người được Đảng và Nhà nước tôn trọng tuyệt đôithông qua việc ghi nhận trong Hiện pháp vé các quyên cơ ban của công dân Hệ thongpháp luật tô tung dan sự năm trong hệ thống pháp luật quéc gia nên việc quy định của
pháp luật tô tung dân sự là sự cụ thể hóa quyền cơn người trong lĩnh vực tư pháp C ác
quyền này phải thể hiện được các nguyên tắc cơ bản về tô tung dân sự, xây dụng theo
hưởng tạo điêu kiên thuận lợi nhật cho bi đơn có thé bảo vệ được quyền và lợi ích
hợp pháp của minh Bên cạnh đó, các quyền và ngiía vụ của bị đơn phải thé hiệnđược vị tri, vai trò, trách nhiệm của Tòa án, của nguodi tiên hành tô tụng trong việc
bao dam va tạo điều kiện cho bị đơn thực hiện quyên, nghia vụ của minh
Thứ hai, do mục tiêu hướng tới Nhà nước Pháp quyền Xã hội Chủ ngiữa
Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hôi Chủ nghĩa Việt Nam được thông qua ngày28/11/2013 là Hién pháp của thời ky đổi mới So với các bản Hiển pháp trước, phânlớn quyền và nghiia vụ của công dan được sửa đổi theo hướng bé sung thé hiện mộtcách rõ ràng, cụ thể, chất chế, pla hợp với điều kiện kinh tê xã hội của nước ta cũngnhư phủ hợp với pháp luật quốc tế Điều 14 bản Hiên phép nay đã quy dinly “ỞnướcCộng hoà Xã hôi Chiingliia Viét Nam, các quyên connguời, quyền công dan về chínhtrị dân sự kinh tê văn héa và xã hội được công nhận, tôn trong bảo ẩãm, bdo vệtheo Hién pháp và luật”
Ké thửa và phát triển tư tưởng tén trọng bão dam quyên công dân qua các bảnHiên pháp, BLTTDS đã có quy đính cụ thé hóa tư tưởng đó Trong hoạt đông tô tung
Trang 20dân sự trước khi Toa án đưa ra bản án có hiệu lực pháp luật thi bị đơn vẫn là những.
công dân, những con người có day đủ quyên và nghĩa vu chỉ khác là họ đang chịu
những biên pháp tổ tụng nhật dinh do sự suy đoán của chủ thé khác rằng ho đá xâmphạm tới quyên và lợi ích hợp pháp của chủ thé đó Dé dam bảo bị đơn được bảo vệ,
tên trong trong quá trình tô tụng (điều này bao gồm quên biết lý do và nội dụng của
vụ việc, quyền được nghe va nói lên ý kiến, và quyền được tư vân pháp luật, ) vàtránh sự suy đoán môt chiêu từ các cơ quan tiên hành tô tụng hoặc các chủ thé khác;
pháp luật đã quy đình bị đơn có các quyên, nglĩa vụ chung và riêng được quy định
tại Điều 70, Điều 72 BLTTDS năm 2015
Có thé nói, quyền và ngiĩa vụ tổ tung của bi đơn 1a mét bộ phận quan trọngtrong thể thông nhật của hệ thống quyền con người Cơn đường phát triển của nó đi
từ những ý tưởng, những quan điểm qua các học thuyết rdi đến những quy pham phápluật quốc tê Qua mỗi bậc thang phát triển của xã hội, loài người ngày môt nhận ra sựquan trong của việc quy dinh quyền và nghia vụ tô tung của bi đơn trong tổ tung dân
sự Chính vi vậy no đã trở thành một van dé mang tính toàn cau Mỗi quốc gia đềuphải có trách nhiệm giữ gin và bảo đâm cho mỗi người môt cuộc sông phù hợp với
tự do vốn có của ho V ới ý nghĩa đó, Hiên pháp và mỗi ngành luật của quốc gia phải
thé chế hoá thành những quy phạm pháp luật, coi đỏ là cơ sé, là nên tảng cho ngành
luật của mình Đây chính là cơ sở để ngành luật tô tung dân sự Việt Nam dam bảo
quyền cơn người, quyền và nghia vụ của mỗi công dân trong tô tụng dân sự
Thứ: ba, yêu eau bảo vệ quyền và lợi ích hop pháp của mỗi cá nhân
Việc quy định các quyền và nghia vụ tổ tụng của bị đơn không chỉ là sự thé
hiện cụ thể của quyền con người ma còn do yêu cầu bảo vệ quyền và ng#ĩa vụ chính
đáng của họ trên thực tê Các quy định trong BLTTDS về quyền, ngiữa vụ của bị don1a sự dim bảo pháp lý cho bi đơn được thé hiện các quyên, loi ích hep pháp của minhcũng để đảm bảo cho quá trình tổ tung được diễn ra thuận lợi, tuân thủ theo đúng cácnguyên tắc và quy đính của pháp luật Hoạt động tô tung dân sư có ảnh hưởng trựctiép đến các yếu tô về thoi gian tâm lý, danh dự, của bi đơn Cụ thể: dé tham giavào một vụ việc tô tung dân sự doi héi bi đơn dành rất nhiều thời gian và năng lựccho các buổi điều trên, chuẩn bi tải liệu, tham gia vào các buổi dam phán, ngoài raquá trình tổ tung cũng có thé gây ra căng thang cho bi đơn, nêu sự căng thẳng nàykéo dai có thé ảnh hưởng dén tinh thân, sức khöe và cảm xúc của họ; bên cạnh đóviệc trở thành bi đơn trong tô tung dân sự cũng có thé ảnh hưởng đến danh tiếng vàdanh chy của họ Như vay việc quy định quyền và nghia vụ tô tụng của bi đơn sẽ đảm
Trang 21bảo họ có cơ hội bình đẳng trong quá trình tổ tụng, được quyên biết lý do, nội dụng
của vụ việc, được quyên nghe và nói lên ý kiến của minh Điều nay gop phan khiển
ho cảm thay tin tưởng vào hệ thống tư pháp, ngoài ra con góp phần xây dựng mét xã
hội với các nguyên tắc công bằng, minh bạch và tôn trọng quyền con người
1.2.1.2 Cơ sở thực tién
Thực tê đã cho thây sự phát triển của nên kinh tê, công nghiệp, công nghệthông tin cùng sự da dạng của các quan hệ xã hội đã mở ra một kỷ nguyên phát triénmới cho toàn cau nhung đông thời cũng đặt ra thách thức rất lớn cho ngành Tòa ánkhi tranh chap dân sự đang ngày cảng một gia tăng với xu hướng ngày cảng phức tạphơn Điều nay đời hỏi các cơ quan tiên hành tô tung cân phải giải quyết nhenh chóng,đúng dan và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm theo đúng trình tự thủ tục mà phápluật đã quy đính Lý thuyết là vậy tuy nhiên việc Tòa án có tiên hành các hoạt đông,
tổ tung Kip thời dé giải quyết các vụ việc thuộc thâm quyên trong đúng thời han mayên đảm bảo được chat lượng hay không con phu thuộc vào rất nhiều yêu tổ Trong
đó sự hợp tác của các đương sự, cá nhân, cơ quan tô chức có liên quan chiêm một vai
trò lớn và quan trọng.
Tuy nhiên, trên thực tiễn không phải lúc nao hoạt động tô tụng của Tòa án
cũng được diễn ra thuận lợi, nhận được sự hợp tác tích cực từ các đương sự, các cá nhân, cơ quan, tổ chức khác có liên quan Rất nhiêu trường hợp các cơ quan tiên hành
tổ tung gap phải không ít trở ngại từ việc chồng đối, ngắn can, không hop tác của cácđương sự, cụ thé là bị đơn mà phố biển có thể kê đến như: được triệu tập nhưng không
có mặt, nhận được yêu câu cung cấp tài liêu chung cửbŠ sung nhưng không cung câp kip thời, Hay đơn giãn là lạm dung quyền của mình một cách quá mức dẫn đến
việc xâm pham quyên và loi ích hợp pháp của các chủ thê khác Tat ca các hành vinày đều ảnh hưởng nghiêm trong dén thời hạn, chất lượng và hiệu quả giải quyết các
vụ việc cũng như sự uy tín, tôn nghiêm của Tòa án Như vậy, yêu câu cấp thiết đặt ra
là cân ghi nhận cụ thể quyên và ng†ĩa vu tô tụng của các đương sự trong đó có bịdon, đây sẽ là cơ sé pháp ly và cho quy trinh tổ tụng đảm bảo su công bảng và tuânthủ các quyết định của Tòa én
1.2.2 Ý nghĩa của việc quy định quyều và nghĩa vụ tô tung của bị don trong tô
tung din sir Việt Nam
Trong quá trình cải cách tư pháp với mục tiêu xây dung nên tư pháp trong
sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh doi hỏi đề cao những nguyên tắc phần ánh
Trang 22tính dân chủ, công bằng nhân đạo Việc quy định quyền và nghĩa vụ tổ tụng của bi
đơn trong tủ tụng dân sự có ý nghiia:
Thứ nhất, day là sự cụ thé hoa của việc đảm bão quyền con người, quyên công
dân trong tổ tụng dan sự, thể hiện tính nhân đao x4 hội chủ nghĩa Quyền và nghia vụ
tổ tung của bi đơn xuất phát từ quyền con người — đây được coi là quyền thiên bamcủa mỗi cá nhân Việc quy đính quyền và nghĩa vụ của bi đơn thể hiện sự ghi nhận,tôn trong, bảo dim quyền con người, quyền công dân trong việc tự quyét định nhữngvan đề liên quan đền quyền và lợi ích của mình V ới sự ghi nhận này, tính nhân đạocủa chê đô xã hội chủ nghia cũng được thể hiện r6 đúng với tinh thân của Hiền phápnăm 2013: Nhà nước công nhén, tôn trong, bảo vệ và bảo đảm các quyền con người
cơ ban, đông thời quy định quyền con người, quyên công dân chỉ có thé bị bạn chế vì
lý do quốc phòng, an minh quốc gla, trật ty an toàn xã hội, dao đức xã hôi, sức khỏe
công đồng
Thứ hai, day là biéu luận của tính dan chủ xã hôi chủ nghĩa trong hoạt đông tô
tung dân su Tinh thân này trong tổ tung dân sự được hiểu ý nghiia moi người thamgia tô tụng phụ thuộc vào địa vi pháp lý của ho trong tổ tung dân sự đều có quyên va
nnglfa vụ ngang nhau không ngoại lê vì lý do giới tính, dân tộc, tin ngưỡng tôn giáo,
thành phân địa vị xã hội, tham gia tổ tụng với tư cách nao Điều đó có y nghiia bat ky
công dân nào khi tham gia tố tung dân sự với tư cách nhat dinh nào đó thì họ đều
được hưởng quyền cũng như phai thực hiên những nghĩa vụ ma BLTTDS hiện hànhquy đính đối với những người tham gia tổ tung cụ thé nào đó
Thứ ba đây là tiểu biên của tinh minh bach công bằng, ngăn ngừa lam dung
quyền trong tổ tung dân sự Việc quy định quyền tô tung của bi đơn tạo ra một môi
trưởng tốt tục công bằng và minh bach, nơi mọi người đều có cơ hội được nghe va
nói lên ý kiên của mình Ngoài ra việc quy đính quyền và nghĩa vụ tô tụng của bị don
còn ngắn ngừa việc các bên sử dung quyên của mình mét cách lạm dụng hoặc sai lệch
dan tới sự mất cân bằng trong quá trình tô tung
Thứ tư gớp phan tích cực vào việc bảo vệ nha nước pháp quyên xã hội chủngiña, củng có lòng tin của quan cling nhân dân vào hoạt động của hệ thống tư phápdân sự Các quan hệ pháp luật tô tung dn sư là quan hé được xác lập giữa Tòa án vớinhững người tham gia tố tụng do pháp luật tổ tung dan sự điều chỉnh Trong các quan
hệ này, Toà án là chủ thé dai điện cho Nha nước đứng ra bão vệ quyên lợi hợp phápcủa bị đơn Khi các quyên và ngiĩa vụ tổ tụng của bị đơn được ghi nhận, bão dam thicũng là góp phân thực hiện thang lợi chủ trương của Đảng, của Nhà nước trong công
Trang 23cuộc cham lo, bảo vệ quyên lợi của nhén dân trong quá trình hướng tới Nhà nước
pháp quyên xã hội chủ nghiia Ngoài ra, việc ghi nhận quyên va nghiia vu này cũng là
cơ sở dé các cơ quan Nhà nước ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ của minh trong các hoạt
động tô tung cũng như tên trong các quyền cơ bản của bi don, từ đó xây dung nên
móng tin tưởng vững chắc trong lòng dân vào hoạt động của hệ thông tư pháp dan
sự.
Thứ năm, việc ghi nhận quyền và nghia vụ tổ tung của bi đơn trong tổ tung
dân sự còn góp phân néng cao ý thức pháp luật của người đân nơi chung và các chủ
thể khác khi tham gia vào quan hệ pháp luật tổ tụng nói riêng Các cá nhân, cơ quan,
tô chức phải có trách nhiém đổi với các lợi ich của minh, tôn trong và không đượcxâm pham lợi ích của Nha nước, lợi ích công công, quyên và lợi ích hop pháp củangười khác Tuy nhiên, trình đô nhận thức pháp luật của người dân con hạn chế, trongnhiêu trường hợp, người dân chưa có thói quen khi sử dung quyền thi can phải tôntrong quyên của người khác nên không biết minh đã xâm pham đến lợi ích của Nhànước, lợi ich công cộng, quyên và lợi ích hợp pháp của người khác nên đã xảy ratranh châp!Š Do đó, thông qua việc ghi nhận va bão đâm quyền, ngiĩa vụ tô tung của
‘bi đơn trước Toa án thi người dân noi chung có thể nhận thức được các quyên ngiĩa
vụ tô tung của minh dong thời có ý thức hon trong việc tôn trọng các quyền, ngiĩa
vụ của chủ thé khác cũng như triệt dé tuân thủ pháp luật Bên cạnh đó, việc bị đơn
nói riêng và người dân nói chung nhận thức được quyền và ngiữa vu tổ tụng của họ
cũng là căn cứ quan trọng, để chống lại các hành vi xâm phạm dén quyên va ngiữa vụcủa họ.
1.3 Các yếu to ảnh hưởng đến quyền và nghĩa vụ te tung của bị đơn
1.3.1 Quy dinh của pháp nat
Pháp luật đóng vai trò quan trọng và ảnh hưởng sâu rông đến đời sóng của mỗi
cá nhân và xã hội nói chung, Noi về pháp luật, tác ga Hoàng Thị Kim Qué cho ring
“Pháp luật nỗi lên nhur là một công cu “thép”, có hiệu lực mang tính wy quyền nhànước Pháp luật là hạt nhân, giữyi tri trung tâm trong hệ thống các quy tắc xã hồi!°”.Pháp luật gop phan xây dung và duy trì một xã hội văn minh, công bằng và ôn định
Nó giúp bảo vệ quyền và tự do của cá nhân, đảm bảo công bang khuyên khích sựphát triển và giải quyết các tranh châp Như vậy, đối với việc bảo vệ quyên và định
'* Nguyễn Thi Tm Hà (2011), Piuic Điểm mong tổ nog ain sự Viết New, Luận in Tiền sĩ Luật Học, Trường
Đaihoc Luật Hi Nội, Ha Nội i
‘° Hoàng Thị Kam Qué (2007), Php luật và đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Noi
Trang 24hướng thực hiện nghia vụ của bị đơn trong tổ tụng dân sự thì công cu tiên quyết là
pháp luật.
Dé đâm bảo thực biên các quyên và ngiĩa vụ tô tụng của bi đơn trong tô tungdân sự đầu tiên là phải xây dựng được một hệ thống pháp luật nổi dung day đủ, chat
chế Pháp luật nội dung được coi lá nên tang của hệ thống quy pham phép luật, chúng
thường xác đính quyền, ngiấa vụ, trách nhiêm pháp lý của các tổ chức các cá nhâncũng như các điều kiện dé thực hiện ching” Chỉ khi pháp luật nội dung quy dinhquyền và ngiữa vu tổ tung của bị đơn chất chế thì mới xác dinh được khi nào quyên,lợi ích chính déng đó đang bi xâm phạm và những ngfifa vụ nao can được thực hiện
Về nguyên tắc, pháp luật nội dung và pháp luật hình thức là hai mat của mộtvan đề Luật hinh thức có thé được hiểu là gom các quy phạm pháp luật xác định cơché, quy trình, trình ty, thủ tục để thực hiện các quy phạm pháp luật nội dung Luậthình thức thường liên quan dén việc giải quyết các vụ việc tai các cơ quan nhà nước,tại tòa án, việc truy cứu trách nhiém pháp lý đối với chủ thé vi phạm pháp luật?!Chính vi vậy, quy pham pháp luật nộ: dung thường được coi là cái thử nhật, cái cótrước trong môi tương quan với pháp luật hình thức Pháp luật sé chỉ là những quyđịnh trên giây néu chỉ có những quy định về quyền và nghiia vụ của chủ thé mà không
có quy trình, cơ chế đề thực thi các quyền, nghĩa vụ ay Ngược lại, sé chẳng có mét
hình thức, thủ tục pháp lý nao có thé được triển khai nêu không có những quy đính
về nôi dung của van dé cần thực hiên Như vậy, cân liên kết chặt chế giữa việc quyđịnh các quyền và nghiia vụ chung của chủ thé và ghi nhận chi tiết việc thực hiện cácquyền năng nghia vụ đó một cách hệ thông sẽ giúp tăng tính khả thi và được bảodam thực hiện trên thực tê
1.3.2 Việc áp đụng pháp luật cha cơ quan uha tước
Trong quá trình thực hiện quyên và nghĩa vụ tô tung của bi đơn trong tủ tungdân sự nêu chi còn quy đính pháp luật day đủ, chặt chế là chưa đủ Các quy định pháp
luật đù có đầy đủ rõ rang đền bao nhiêu nhung nêu không được các cơ quan tiễn hành
tổ tung người tiên hành tổ tung thực biên nghiệm chỉnh thi quy dinh pháp luật cũng
sẽ trở nên vô nghia Dé đảm bảo thực biên quyền và ngita vụ tổ tụng của bị don,những người tiên hành tổ tung dân sự cân phải thực hiện nghiêm chỉnh các quy định.của pháp luật vệ trách nhiệm, quyên han, nghia vụ tổ tung của minh Hoạt động tổ
2° Nguyễn Minh Doan chủ biên 2019) , Giáo inh lý luận chung về Nhà nước và pháp luật, Trường Đai học
Luật Hà Nội, Neb Tưpháp, Hi Nội
*! Nguyễn Minh Doan, tldd (20)
Trang 25tụng của người tiên hành tô tung không chỉ phụ thuộc vào trình độ chuyên môn pháp
lý của các cá nhân này mà còn phụ thuộc lớn vào ý thức trách nhiém, đạo đức nghề
nghiệp của ho khi tham gia giải quyết các vụ việc dan sư
Thực tiễn đã chỉ ra rằng khi thực hiện các quy định liên quan đền tiếp nhân, thụ lý đơn khởi kiện, sửa dui, bd sung don khéi kién, thoi hen chuẩn bị xétxử cho
thay mắc dù pháp luật đã quy định khá cụ thé, nhưng không it vụ việc Tòa én thực
hiện chưa đúng như Không trả lời người khởi kiện khi đã nhân được đơn gũi quađường bưu điện; yêu cau người khởi kiện chỉnh sửa don còn tùy tiện, bằng lời nói,
khôngzõ ràng không đúng quy định, dan tới kéo dai thời gian khởi kiên, thụ lý vụ
án, ảnh hưởng đến quyên, lợi ích hợp pháp của tô chức, cá nhân thực hiện khởi kiện
Bên cạnh đó, các quyền và ngiấa vụ tổ tụng của bị đơn trong tô tụng dân sự
có được thực hiện trên thực tế hay không cũng con phu thuộc rất lớn vào việc thựchiện vai trò của Viện kiém sát trong việc kiểm sát tuân thủ pháp luật của tòa án vànhững người tiền hành tô tụng tham gia tô tung dân sự Do đó, Viện kiểm sát canphát huy tối đa vai trò kiêm sát hoạt đông xét xử của minh nhằm bảo dam vụ án đượcgiãi quyết khách quan, toàn điện, chính xác, đúng pháp luật, không ảnh hưởng tớiviệc thực luận quyên và ngiĩa vụ tổ tung hop pháp của bị đơn
1.3.3 Các yến tô xã hội khác
Thứ nhất là nhận thức và sự hiểu biết pháp luật của người đân ITệt Nam
Danh gia môt cách khác quan trình độ văn hoa, ý thức của người dân Việt Nam nói
chung chưa cao dẫn đền việc nhận thức về pháp luật chưa day đủ Thực té cho thay
bi đơn khi tham gia tổ tụng dân sư với tư cách bị đông và được cho là có hành vi xâmpham đến quyên loi của cá nhân khác nhung dù tham gia với tư cách yêu thê nhu vậynương nhiều bị đơn không năm được các quyền lợi va ng†ĩa vụ cụ thê của minh là gì.Điều này dẫn dén kho khăn cho bi đơn đó nói riêng va công tác tô tung của các cơquan tiền hành tô tụng nói chung
Thứ hai là, sự chênh lệch trình đồ dân trí của người dân giữa các ving miễn.khu vực dial Ô mét vai địa phương có nên kinh tê phát triển, đời sông nhân dân caoviệc tiếp cân pháp luật của người dân dé dang hơn dẫn dén nhận thức và ý thức phápluật của họ cũng được nâng cao hơn nlưưng ngược lại đổi với môt vai khu vực cóvùng miễn địa lý trắc trở thì pháp luật đối với ho vẫn con là một vẫn dé xalạ Đối với
ho pháp luật không gắn liên với thực tiễn đời sông dan đền thái đô thờ ơ thậm chi coithưởng pháp luật Ho dé cao lợi ich của bản thân, thậm chí vì lợi ích của bản thân mã
có hành động trái pháp luật, ảnh hưởng tới các cá nhân, tô chức khác Trong một vải
Trang 26trưởng hợp họ vi phạm pháp luật nghiêm trong nhưng lại không nhân thức được hành.
vi của minh là sai, là trái quy định pháp luật Tuy hién nay Nhà nước đã chú trong
tuyên truyền pháp luật tới các vùng sâu, ving xa, vùng dân tộc thiểu sô nhung đôikhi những người tuyên truyền pháp luật lại chưa có kỹ năng truyền thông và cácphương thức truyền thông thật su phủ hợp với các nhom đôi tượng nêu trên nên cácthông tin về pháp luật chưa được truyền lai theo cách dé nhớ, dé hiểu, tạo ân tượng
để người dân hiểu và lưu lại thông tin dé tim đến khi cân
Thứ ba là trình dé năng lực của đội ngĩ luật sư Luật sư trong tổ tụng dân sự
1a một chuyên gia pháp lý được ủy quyên và có kỹ năng chuyên môn về các van déliên quan đền tô tung dân sự do vậy vai tro của luật su đối với bi đơn rất quan trongNgoài vai trò là người đại diện pháp lý của bi đơn khi tham gia tổ tụng luật sư con
có vai trò cung cập dich vụ tư van phép lý cho bi đơn, giúp họ hiểu rõ về quyên vàngiña vụ tô tung của minh Tuy nhiên, hién nay có rất nhiều luật sư tham gia vào thitrưởng lao động nhưng không đáp ứng đủ về khả nang chuyên môn, thiêu hụt kiênthức chuyên ngành dẫn tới không năm 16 được các quyền và ng†ĩa vụ tổ tung của biđơn Điều này ảnh hưởng rất lớn tới bị đơn khi họ tham gia vào quá trình tô tung
Trang 27KET LUẬN CHƯƠNG 1
Kết quả nghiên cứu Chương 1 đã di sâu làm rõ khái niêm bi đơn, quyền tổ
tung và ngiữa vụ tô tụng của bi đơn trong tổ tụng dân sự Trong đó quyên và ngiữa
vụ của bi đơn trong tổ tung dân sự là quyền chủ động yêu câu tòa án bao vệ quyên
loi hợp pháp của mình cũng như thực hiện nhũng việc ma bị đơn phải lam đôi với
nha nước, cơ quan tiên hành tô tụng dan sự, với các đương sư khác va với những cơquan, tô chúc, cá nhân khác khi có ý kiên cho rằng bị đơn đã xâm phạm hoặc có tranhchap tới quyền và lợi ich hợp phép của ho
Bên cạnh đỏ, dé tai con nghiên cứu cơ sở quy đính quyền và ngiĩa vụ tổ tungcủa bị đơn trong tô tung dân sự bao gam cơ sé lý luận, cơ sở thực tiễn cũng như chi
ra ý ng†ữa của việc quy định trên thực tê Ngoài ra dé tai còn nghiên cứu các yêu tôảnh hưởng tới việc thực hiện quyền và ngiữa vụ Co thé nói kết quả nghiên cứuchương | là tiên đề quan trong dé lam 16 các quy đính pháp luật hiện hanh về chi đề
nay.
Trang 28Chương 2
QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT TÓ TUNG DÂN SỰ VIET NAM HIEN HANH
VE QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ TÓ TUNG CUA BI DON TRONG TÓ TUNG
DÂN SỰ
Bi đơn là mét trong các đương sự trong tô tung dan sự nên có day đủ các quyền
và ng†ĩa vụ tô tụng chung của đương sự Vì vậy, căn cứ theo quy định tại BLTTDS
năm 2015, quyền và ng†ĩa vụ tổ tụng của bị đơn bao gom các quyền, nghĩa vu tô tung
chung của đương sự được quy đính tại điêu 70 BLTTDS nam 2015 và các quyên,ngiữa vụ tô tụng riêng biệt được quy định tại điệu 72 BLTTDS năm 2015 Trên cơ sở
phân tích tại Chương 1, nôi đụng Chương 2 sẽ tập trung di sâu phân tích quy đính của
pháp luật tô tung dân sự V iệt Nam hiện hành về quyên và nghiia vụ tổ tung của bị dontheo các nhóm sau: Nhóm 1: Quy dinh của pháp luật tô tung dân su biện hành về
quyền, ngbia vụ chung của đương sự trong tô tung dan sự, Nhóm 2: Quy đính của
pháp luật tổ tụng dân sự hiện hành về quyên, ngliia vụ riêng của bi đơn trong tổ tụng
dân sự.
2.1 Quy định của pháp luật tố tụng dan sự hiện hành về quyền, nghĩa vụ chung
của đương sự trong to tung dan sự
2.1.1 Nhóm các quyều và nghĩa vụ Nêu quan đếu sự tị dink đoạt của đương si trong tố ting dan sir
Trong khuôn khổ bài viết, nhóm các quyền va nghĩa vụ liên quan đến su tự
định đoạt của đương sự trong tổ tung dân sự được tác giả phân tích dựa trên 03 quyên
chính: quyên giữ nguyên, thay đổi, bỗ sung rút yêu câu tổ tung, quyên tham gia hoà
giải, tư thỏa thuận, quyền kháng cáo, khiêu nai; quyền tư đề nghị, kháng nghị
Thứ nhất về quyển git nguyên, thay đối, bé sung rit yêu cầu tố tưng
Trong giai đoạn chuẩn bị xét xữ sơ thẩm Hiện nay BLTTDS 2015 không coquy đính cụ thé về thủ tục áp dung trong trường hợp đương sự thay đổi, bd sung yêucầu tổ tụng trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm Trong giai đoan này, đương sự
có quyền hay không hiện nay có hai cách hiểu nl sau: Cách hiéu thứ nhất việc thayđổi, bô sung yêu câu của đương sự chỉ được chap nhân trước khi tòa án thu lý vụ án.Nêu trong giai đoạn chuan bị xét xử sơ thâm đương sự thay đổi, bd sung yêu cau thìTòa án không chap nhan yêu câu đó Cách hiểu thứ hai trong giai đoạn chuẩn bị xét
xử sơ thẩm, đương sư có quyên thay đổi, bô sung yêu câu và Tòa án có nhiém vụ xem
xét để chap nhận hoặc không chap nhén yéu câu đó Qua hai cách hiểu trên tác ga
đông ý với cách hiểu thứ hai vì cách biểu thứ nhật không phù hợp với tinh thân của
Trang 29Bộ luật Tại Điều 5 BLTTDS 2015 có quy đính rõ “Trong quá trình giải quyết VADSđương sự có quyên cham ditt, thay đổi, yêu cầu của mình một cách tự nguyên, không
vi phạm vào điều cẩm của pháp luật và không trải với đạo đức xã hội” Mặt khác, pháp luật t6 tụng không có quy định câm đương sự thay đôi, bd sung yêu cau trong
giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thêm Như vậy, co thể biểu pháp luật tô tụng dân sựkhông han ché quyên này của đương sự ở giai đoạn chuẩn bị xét xử Ở giai đoạn nayquyền của đương sự là tuyệt đối
Tai phiên tòa sơ thẩm, đổi với bi đơn, quyền này được thể hiện thông qua việc
giữ nguyên, thay đổi, bd sung rút yêu câu phân tô, yêu cầu độc lập của minh vớinguyên don; với người co quyên lợi, nghia vụ liên quan Theo Khoản 1 Điều 244BLTTDS năm 2015: “J HDXX chấp nhận việc thay đổi, bỗ sung yêu cẩu của đương
sự nếu việc thay đối, bé sung yên cẩu của họ không vượt quả phạm vi yêu cầu khởi
kiện yêu cẩu phan té hoặc yêu cẩu độc lập ban đầu: ° Như vậy, việc thay đỗi, bỗ sung, rút yêu cau tô tung của bi đơn nều được đưa ra trước khi có quyết định dua vụ
án ra xét xử thị sẽ được Toa án xem xét, giải quyết, bảo dam thực thi toàn bộ Con
nêu việc thay đôi, bé sung, rút yêu câu tổ tụng được đưa ra sau do thì chỉ được HDXXchap thuận theo không vượt quá phạm vi yêu câu ban dau của bi đơn Thể nhưng,
tiêu chí để xác định thé nào la “không vượt quá phạm vi yêu cầu khởi liện ban đầu” chưa được hướng dan cụ thé nên liện nay con tổn tại nhiều quan điểm khác nhau như @) Không vượt quá pham vi yêu cầu ban dau là không được đưa thêm yêu cầu ới?, hay (2) Không làm tăng thêm giá trị tranh chép trong cùng quan hệ pháp luật tranh chấp mà Tòa án đang xem xét giải quyết”, Thực tổ, mét số bản án sơ thâm đã
bị Toa án cấp trên hủy bản án với lý do: Tòa án cập sơ thêm giải quyết vượt quá phạm
vi khởi kiện của nguyên don; Tòa án cấp sơ thêm giải quyết vượt quá phạm vi phản
tố của bị đơn hoặc Tòa án cập sơ thâm không xem xét giải quyết hết yêu cầu khởi
kiện của đương sự?
Thứ hai, về quyên tham gia hoà giải, tự thoả thuận
Sau khi thu ly vụ án, dé giải quyết vụ án Tòa án tiền hành giải thích pháp luật,giúp đỡ các đương sư giải quyết mâu thuần, thỏa thuận với nhau về việc giải quyệt
2? Trần Anh Tuần chủ iin (2017), Binh luận Khoa học 8LTTDS ca nước Cộng hòa Xã hội chủ ngiữa Việt
Nem néou 2015, Nxb Twpháp, HÀ Nội
* Dương Tin Thanh, „Bản về phạm vikhốikiện và guyền thay đổi, bố sung yêu cầu của đương sự theo BLTIDS
nim 2015, Tạp chi Toà ám, Ittos/iapch#oamstubatvitibap-Sat/ban-veviweovikhokkb.va-guvet thay-dorbo-nmg-yeu-cant-cua-chuong nụ:theo-bEtäc tay: 2015), truy cặp ngày 1/11/2023
"Vi Thì Bich Hai- Dinh Thm Thủy, Bin về việc thay doi va bo sưng yêu cầu khối kiên tại phần toa sơ thẳm, VADS, Cổng thong tin điện tế VESNDTC,
[Ettos//5šqiŒc gov mnitinnuc Pages lists aspx?Cat=10¢RemID=0356) ,truy cap ngày 1/11/2023
Trang 30các van dé của VADS có tranh chap Hoat động nay của Toa án được gọi là hòa giải
VADS Tai phiên toa hoà giải, các bên có quyền lang nghe nguyện vong, thiện chi,
mong muốn của nhau đã mở lòng trao đôi, thỏa thuận nhằm giải quyết vụ án hợp tình,hop lý, xoá bỏ mâu thuần, đúng với phương châm “%iệc dan sư cốt ở đổi bền?*”
Tai phiên toà hoa giải, bi đơn được toàn quyền trình bay các nộ: dung yêu caucủa mình cùng với tài liệu, chủng cứ làm căn cứ dé bao vệ cho yêu câu phân tô củaminh” Sau khi các đương sự trình bay hết ý kiên của minh, thâm phán xác dinhnhững van đề các đương sự đã thong nhất, chưa thống nhật và yêu cầu đương sư trìnhbay bd sung những van dé chưa rõ, chưa thông nhật Những nội dung đã được cácbên đương sự thông nhất thöa thuận sẽ được ghi nhân trong biên bản hoà giải Biênbắn này sẽ được gui cho các bên tham gia hoa giải, các bên van có quyền xem xét lạicác van dé đã thoả thuận Hét thời hạn07 ngày kể từ ngày lập biên bản hoa giải thành,các đương sự không phan đối các điều thỏa thuận, không bô sung hay thay đôi ý kiên
thi Toa án sẽ ra quyết đính công nhận sự thỏa thuân của các bên.
Thứ ba, về quyền kháng cáo, khiểu nại; quyền tự đề nghị, kháng nghị
Quyên kháng cáo, khiêu nại, đề nghi và khéng nghi là những quyền ma phápluật định rõ cho tat cả các bên tham gia, với mục tiêu đâm bảo rằng họ có quyên phân.đôi quyết dinh của cơ quan tư pháp, chỉ ra bat ky sai sót nao trong quy trình, yêu cầubảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình khỏi những quyết đính, thông báo hoặc
ban án không tuân thủ quy định pháp luật, không chính xác hoặc không trung lập
Tựu chung lại, quy định của pháp luật về quyên kháng cáo, khiêu nại, đề nghĩ
và kháng nghi của bị đơn tương đôi day đủ, bảo dim cho bi đơn thực hiện tôi đa
quyền của mình cũng như kiểm soát hoạt động của Toa án trong việc xét xử V ADS, Tuy nhiên trong thực té van còn những vướng mắc, đặt ra van đề cân khắc phục, bỗ
sung dé quy định pháp luật hoàn thiện hơn
Một la: Tương tự như phạm vi yêu câu phản tó, yêu cau độc lap ban dau, phạm
vi kháng cáo ban dau van là một khái niệm gây ra nhiều cách hiểu khác nhau Theoquy đính, đối với trường hợp thay đôi, bô sung yêu cầu kháng cáo sau khi hệt thờihạn kháng cáo và trước khi bat đầu phiên tòa hoặc tại phiên tòa phúc thẩm thi pham
vi kháng cáo không được vượt quá pham vi kháng cáo ban đâu Như vay thi những,yêu câu kháng cáo không vượt quá quan hệ pháp luật ma chỉ vượt quá về só lượng,
** Nguyen Quang Huy (2022), Nguyễn tắc quyển tự dink doat của duong si trong giải quyết VADS Luận văn
thạc số Tuật học, Trường Daihoc Luật Hi Nội, Hi Nội
3“ Điểm c Khoản 4 Điều 210 BL TTD Snăm 2015
Trang 31giá tri tài sản, như vậy có bi xem là vượt quá pham vi kháng cáo ban dau hay
27
Hai là: Trong việc triệu tập bị đơn hay người có quyên lợi, nghia vụ liên quan
tại phiên tòa giám đốc thâm, tái thâm, theo quy định tai Bộ luật TTDS năm 2015,trong trưởng hợp xét thay cân thiết thì Toa án mới triệu tập họ tham gia phiên tòa.Quy đính nay dua trên cơ sở đổi với những vụ án trong giai đoạn giải quyết tại cấp
sơ thẩm, plrúc thâm đã thực hiện việc tranh tung đây đủ, tài liệu chúng cứ đã rõ ràng,
đủ cơ sở để phán quyết nhưng do nhận định, đánh gia sai hoặc áp dung pháp luật sai
nên bị kháng nghị thì không cân triệu tập đương sự và những người tham gia Tuyvây, quy định nay không bão đâm được quyên tham gia phiên tòa tổ tụng khác củađương su, trong nhiéu trường hợp khiến đương sư bat mãn, nghỉ ngờ sự công khai,
minh bach trong hoạt động xét xử của Tòa an’®
2.1.2 Nhóm các quyén và nghĩa vụ liêu quan đến chứng minh của droug si troug
tô tung dan sự
Thứ nhất bị don chit động thục hiện quyển và nghĩa vụ liền quan đến chứngminh trong tô hing dan sự
Việc bi đơn chủ động thực hiện quyên và nghĩa vụ liên quan dén chứng minh
trong tổ tụng dân sự được thể hiện qua quyền chúng minh, cung cap chứng cứ để bảo
vê quyền và lợi ích hợp pháp của minh Quyên chứng minh và cung cap chúng cử
đóng vai trò quan trong và mang tính quyết định cao trong việc tham gia vào quá
trình tô tụng dân sự của bị đơn Bị đơn, tức là người bị nguyên đơn khởi kiện ra Tòa
án, tham gia tô tung với tư cách là người bi kiện, ho bi cáo buộc có hành vi vi phạm
Do đó, ho can được trao quyền cung cấp chứng cứ và chứng minh để bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của minh Chúng cứ và chứng minh có mỗi quan hệ mật thiết vàảnh hưởng lấn nhau Đề chứng minh cho yêu cau của minh, bị đơn phải cung cậpchứng cứ Ngược lại, việc cung cấp chứng cứ của bi don cũng nhễm chứng minh choyêu cầu của minh Theo quy định của pháp luật tổ tung dân sự, bi đơn có quyền cungcập chung cử kế từ khi Tòa án thông bảo vệ việc khởi kiện của nguyên đơn và khôngđược vượt quá thời hạn chuẩn bi xét xử sơ thâm, thời hạn này do Tham phán đượcphân công giải quyết vụ án ân đính””, Tuy nhiên, việc trao quyền ân dink thời hạn
` Trần Thị Diệt Linh 2017), Quyển cua ðý don người có quyền lợi, nghtte vụ liên quem trong 10 tieng đi sic
về iện tại Tòa ám, Lun văn Thác siLuithoc, Trường Đại học Tuất H Noi, Ha Noi, 31
** TANDTC (2016), Tại liệu tap Huân các Bo hut, haat được Quốc hoi koa SOI, ky hợp tar 10 thông qua
`° Trường hợp sau khi có quyết định đưa vụ in ra xét xử theo thủ tuc sơ thim bị đơn moi cng cap, gáo nộp
tải hậu, dumg cử mà Tòa an di yêu cầu giao nếp nhưng bị đơn không giao nộp được vì có ly do chrh ding
thị bị don sf phải cưứng minh ý do của việc chim guo nộp tải liệu, dưng cử do Đôi với tải liệu, chứng cứ
Trang 32nay cho Tham phán cĩ thé dan đền sự thiệu hợp lý hoặc thiêu thơng nhất khi áp dung
Vi du, cĩ thẩm phán án định thời hạn cung cap chứng cứ là 10 ngày kể từ thời điểmthụ lý nhưng cũng cĩ thêm phán ân định thời hạn là 3 tháng ké từ khi thu lý Dé tránh
việc ân định thời hạn cung cấp chứng cứ của thẩm phán bị chỉ phối bởi cảm xúc,
khơng đựa trên tiêu chí, nguyên tắc cụ thé nào thì cần cĩ hướng dan chi tiết đơi với
quy định này"
Thứ hai, bị đơn bị động thực hiện quyên và ngiãa vu liền quan đến chứng minh
trong tơ hing dân sự
Bị đơn khi them gia tơ tụng dân sự cĩ quyên cung cấp chứng cử để chúngminh cho yêu câu của minh với các đương sự khác 1a co cắn cử và hợp pháp Nhưngkhơng phải lúc nào bi đơn cũng cĩ đủ các chứng cứ mà rất nhiều trường hợp ching
cứ đĩ do các chủ thê khác nam giữ Để thu thâp những chúng cứ này, bị đơn cĩ théyêu cầu các cơ quan, tơ chức, đương sự khác hoặc Tồ án cung cap Như vậy, nhữngchứng cứ này được bi don thu thập thơng qua các chủ thê khác trong quan hệ tơ tụngdân sự Quyên thu thập ching cử nay của bị đơn được ghi nhận trong BLTTDS năm
2015 bao gồm: Quyên yêu cầu cơ quan, tơ chức, cá nhân đang lưu giú, quản lý tailiệu, chúng cứ cung cấp tài liêu, chúng cứ đĩ cho mình, Quyền được biệt, ghi chép,
sao chụp tài liệu, chứng cứ do đương sự khác xuất trình hoặc do Tồ án thu thập được
va nghĩa vu gửi cho đương su khác hoặc người dai diện hợp pháp của họ bản sao don
khởi kiên và tai liêu, chúng cứ, Quyên đề nghị Tịa án yêu cầu đương sự khác xuất
trình tải liệu, chứng cứ mà họ đang giữ, Quyên dé nghi Toa án xác minh, thu thập
chứng cứ của vụ án mà tự mình khơng thể thực hiện được Ghi nhan các quyên này
là sự thể hiên cụ thể của việc đảm bảo thực hiện quyền bình đẳng giữa các chủ thể trong tơ tụng dân sự Tuy nhiên trong thực té van cịn những vướng mắc, đặt ra van
dé cần khắc phục, bo sung dé quy định pháp luật hồn thiện hon
Vi du như ché tài áp dung tại quyền yêu câu cơ quan, tổ chức, cá nhân đang
lưu giữ, quản lý tài liêu, chứng cứ cung cấp tài liệu, chứng cứ do cho bi đơn pháp luậthiện hành con nhiéu mâu thuẫn, cụ thé là tại Khoản 3 Điều 106 BLTTDS năm 2015
và Khoản 1 Điều 495 BLTTDS năm 2015
mai trước đĩ Ton ín khơng yêu cầu bị đơn giao nĩp hoặc tải lêu, ching cima bị don khơng thể biết được rạng
quá tanh gi quyết vụ việc theo thittuc sơ thẩm thi bị don cĩ quyên giao nộp , tránh bẩy tại phiên tịa sơ thẩm
hoặc các gai đoạn tơ tụng tiệp theo của việc gi quyệt vụ việc din sự.
`9 VĐ Hóng Anh chủ nhiệm đề tài (2023), Nghia vụ tổ tong din sự của đương su trong bối cảnh cổ cách ne pháp theo Ngì quyết Đại hột lấn từ XII của Đăng, Dé tài nghiền cửa khoa học cấp Trường, Trường Daihoc
Luật Hi Nội, Hà Nội
Trang 33Theo đó, Khoan 3 Điều 106 BLTTDS năm 2015 quy định: 2 Cơ quan, tễ
chức, cả nhân không thực liện yêu cẩu của Tòa dn mà không có ly: do chỉnh đảng thi
tp theo tính chất, mức đồ vi phạm có thé bì xử phat hành chính hoặc truy cứu trách
nhiệm hình sự theo quy đình của pháp luật ˆ
Tuy nhiên, Khoản 1 Điều 495 BLTTDS năm 2015 lai quy dink: “J Cơ quan
tổ chức, cá nhân không tủ hành quyết định của Téa án về việc cưng cấp tài liệuchứng cứ mà cơ quan, tổ chức, cá nhân đó dang quan Ij lun giữ thì có thé bị Tòa án
xử phạt hành chính theo quy dinh của pháp luật ”
Tại Khoản 3 Điều 106 BLTTDS nam 2015 quy định đối với cơ quan, tô chức,
cá nhân không thi hành quyết định của Toà án về việc cung cập tài liệu, chúng cử thi
sẽ bị xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiém hình sự tùy ting mức độ Tuy
nhiên, Khoản 1 Điều 495 BLTTDS năm 2015 lại quy định chi xử phạt hành chínhvới các đối tương có hành vi nêu trên Như vậy có sự mâu thuần ngay trong cùng một
bộ luật, điều nay đời hỏi các nha làm luật cân chính sửa dé tao sự phù hop, thông nhật
dé tránh những kho khăn trong việc áp dung pháp luật trên thực tế
Hoặc tai quyền dé nghị Toa án xác minh, thu thập chúng cứ của vụ án ma tựminh không thé thực hién được Theo quy định pháp luật, Toà án chỉ tiên hành biệnpháp thu thập chứng cử nảy khi có yêu câu của đương sự và trong những trường hợp
luật định Toà án có thể trực tiếp bằng lời nói hoặc bằng văn bản yêu câu cá nhân, cơ quan, tổ chức đang quản lý, lưu gữ cung cấp cho minh chúng cử Tuy nhiên, trên
thực tê, việc xác đính thé nào là không tu minh thu thập được chúng cứ còn gap nhiéu
khó khăn, vướng mắc Nhiều trường hop bi đơn biết được tài liệu, chứng cứ đã được
cơ quan, tô chức, cá nhân lưu giữ những khi yêu cau cung cấp thi những chủ thé trên thường từ chéi, không trả lời bằng văn bản ma chỉ hổi đáp bang lời nói cho bị đơn,
do đó bi đơn cũng không có căn cứ dé chứng minh với tòa án là minh đã áp dung biệnpháp can thiết dé thu thập chứng cứ mà vẫn không thé tư mình thu thập được” Nhưvậy, trên thực tế việc từ chối cung cấp tải liệu, chúng cứ của các cơ quan, tổ chức, cánhân thường chỉ được điễn ra bang lời nói hay thái đô hoặc cử chi V di cách tử chốtnày, bị đơn khó có thé chứng minh việc ho đã áp dung bằng mọi biện pháp nhưngvấn không thé thu thập được chứng cứ dé làm cơ sở yêu cau Tòa án thu thâp
2.1.3 Nhóm các quyều và ughia vụ liêu quan đếu việc tham gia tô tụng của
đương sự trong tố tung đâu sie
`! Bai Main Trường (2019), Quyền chứng minh của đương sự trong pháp init to tung din sự Việt Nam, Top chi Nghề luật, số 3, HÀ Nội.
Trang 34Thứ nhất, ngiữa vụ có mat theo giấy triều tập của Tòa án và chap hành quyếtđịnh của Tòa án trong quá trình Tòa dn giải quyết vụ vide
Một trong các nghĩa vụ của bi đơn là có mắt theo giây triệu tập của Tòa án và
chấp hành quyết đính của Tòa án trong quá trình Toa án giải quyết vụ án Tác giả LêThu Hà cho rằng “Xét về góc đồ tâm lý cũng nlur góc độ quyên lợi, bị đơn thườngkhông muốn tham gia tô tung Một trong những biểu hiện thường gặp của bị đơn làkhông đến Tòa án theo gid Việc bị đơn không chấp hànhtheo giấy triệu tập của Tòa án dẫn đến việc vắng mặt của ho ảnh hưởng đên việc xácđịnh sự thật khách quan của vu án, ảnh hưởng đến hoạt động xác minh, thu thậpchứng cứ, hòa giải, xét xử của cơ quan tiên hành tô tung trong quá trinh giả: quyét vụ
án và ảnh hưởng đền quyên va lợi ich hợp pháp của các đương sự khác
Ngoài ra trong thời gian Toà án giải quyết V ADS, Toa án có thé ra các quyếtđịnh tổ tung va yêu câu bị đơn khi tham gia can phải chap hành nghiêm chỉnh cácquyết định do của Tòa án Tuy nhiên trên thực tê, pháp luật tô tung dân sự không cóquy định về biện pháp ché tài được áp dung đối với bị đơn không chap hành các quyếtđịnh của Tòa án trong thời gian giải quyết vụ án nên việc bị đơn có thái đô chong đốiToa án, cản trở, gây khó khăn trong quá trình tiên hành tô tung của Tòa án, khiến cho
giải quyết V ADS bị chậm trễ lá điều không thể tránh khỏi Như vậy, yêu câu cân thiết
dat ra là ghi nhận các hình thức chê tài đối với việc đương sự không chập hành quyétđịnh của Tòa an trong quá trình giải quyết vụ án nhằm bảo vệ tính nghiêm minh củahoạt đông tư pháp nói chung cũng như đảm bảo quyền lợi của các bên them gia tô
tụng nói riêng,
Thứ hai, quyền tự bảo vệ hoặc nhờ người khác báo về quyển và loi ích hop
pháp của mình
Xet và thực tê, tại Viét Nam nhiêu trường hợp bị đơn khi tham gia tổ tung dân
sự không có kinh nghiệm, kiên thức phép lý cân thiết đủ để thực hiện quyền tự bảo
vệ ban thân minh Hơn nữa không phêi lúc nào bị đơn cũng có thể trực tiếp tham giatiễn hành tô tung dé tự bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của minh nhất lá khi ho bịhạn chế bởi nhiêu yêu tô khách quan như sức khỏe, tuổi tác, kha năng di lai, Dovay, mong muôn bảo vệ được thực hiện bởi người khác có sự am hiéu về pháp luật
đã được nay sinh nhy một nhu câu tật yêu của thực tiễn
triệu tập của Tòa ái
`? Lệ Thu Hà (2006), Binh luận khoa học một số vấn để ciia pháp luật tổ nog din suc và thực tiễn áp ding,
Neb Twpháp, Ha Nội ,tr177
Trang 35VỀ mặt thuật ngữ, người tham gia tổ tung dan su dé bảo vệ quyền va loi ich
hợp pháp của người khác được gọi là “người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp củađương sự” Người bảo vệ của bi đơn có thể là luật sự, trợ giúp viên pháp lý hay bat
kỹ người nao khác đáp ứng với điêu kiện 1a công dân Việt Nam có day đủ năng lựchành vi dân sự, ”” Có thé nói, việc pháp luật quy định cho bị đơn có quyền nay có
ý ngiữa rat quan trong bởi thông thường khi bi đơn nhờ người khác bão vệ quyền vàlợi ích hợp pháp cho minh thì người đó phai có sự am hiéu nhật định vệ pháp luật,mặt khác ho cũng sẽ giúp cho bị đơn có những nhận thức cơ bản về pháp luật, đẳng
thời bão đấm cho bi đơn thực biên các quyên thủ tuc mét cách đây đủ Tuy nhién việc
bi đơn nhờ người khác bảo vệ quyền lợi cho minh khi tham gia tổ tụng can phéi được
sự châp nhân của Tòa án
Thứ ba, quyền tham gia phiên hop; tham gia tranh luận, đặt câu hỏi và đốichất tại phiên tòa
VỆ quyên tham gia phiên hợp, trước khi ra quyết định đưa vụ án ra xét xÙ,thâm phán phải tiên hành mở phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiép cận, công khaichứng cứ và hòa giải (nêu không thuộc trường hợp không phải tiên hành hòa giải vàkhông hòa giải được) Bi đơn cũng như các đương sự khác trong vu án đều co quyềntham gia vào các phiên hop nêu trên dé đưa ra các tài liệu, chứng cứ liên quan đền vụ
Việc của minh cho tòa an, tiệp cân các tài liệu, chứng cử của các bên đương sự khác
và tự thương lượng, quyết định các van đề liên quan dén vụ án Tòa án chịu tráchnhiém tổ chức phiên hop, đông thời là cơ quan trung gian thông báo việc tô chứcphiên hop cho tat cả các đương sự có liên quan đến vụ việc, bao gồm cả các bị don
VỆ quyền tham gia, tranh luận, đặt câu hỏi và đối chất tại phiên tòa Tham gia
phiên tòa là hoạt đông tô tụng cơ bản, quan trọng của bị đơn bởi tại phiên tòa bị donđược quyền trực tiếp đưa ra các chứng cứ lý lẽ dé chứng minh cho yêu cầu của minhhoặc phan bác yêu cầu của các đương sự khác Đây cũng là cơ hội để trị đơn bão vệquyền và lợi ich hop pháp của mình một cách hiéu quả nhật Vé việc tranh luận, tạiphiên tòa sơ thâm, sau khi người bảo vệ quyên và loi ich hợp phép của bị đơn tiềnhành tranh luận, đôi đáp bị đơn có quyền bé sung ý kiên Tuy nhiên tinh luồng đặt
ra là nêu người bão vệ quyền, lợi ich hợp pháp của đương sự phát biểu tranh luận saivới quan điểm, ý chi của bi đơn khi họ có được quyên phát biểu đính chính, thay đổihay không? Theo quy định của pháp luật hiện hành có thé hiệu rằng bị đơn chỉ có
* Điều 75 BLTTDS năm 2015
Trang 36quyền bé sung đối với những tranh luận do người bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của
minh dua ra, cũng có ngiữa là tất cả những phát biểu tranh luận của người bảo vệ
quyền, lợi ich hợp pháp của bị đơn sẽ được ghi nhận mà không quan tâm đến việc có
đúng với ý chí, mong muôn của bị đơn hay khôngt Đôi với hoạt động dat câu hỏi
và đối chất, pháp luật tạo điều kiện cho bi đơn chủ động tham gia vào việc đưa ra câuhồi hoặc đối chất với đương sự khác nhằm sáng tỏ nội dung của vụ án Tuy nhiên,thực té có những vụ én có nhiều đương sự, nhiều người làm chúng nêu trao quyênnay cho đương sự nói chung hỏi tùng người sẽ dan đến tình trạng hỏi tràn lan, làm.mat rất nhiéu thời gian cho phiên tòa mà chưa chắc đã dem lại hiệu quả cao Trongkhi hiện tại chưa có điều luật hay văn bản hướng dan nào ghi nhân cụ thé về phạm wi,cách thức đặt câu hỏi của đương sự dẫn tới gặp nhiéu khó khăn khi xét xử
2.1.4 Nhóm các quyều và ughia vụ khác của âương sị trong tô ting dan si
Thứ nhất nghita vụ tôn trọng Tòa án; chấp hành nghiêm chỉnh nỗi guy phiêntòa; chấp hành bản án, quyết đình của Toà án đã có hiệu lực pháp luật
Tôn trong von là một giá tri đạo đức cốt lối trong x4 hôi, đóng vai trò quantrọng trong việc duy trì các mốt quan hệ tốt đẹp vả xây dựng một công đông hoà hợp.Tôn trong không chi được thé hién trong đời sông xã hội ma còn được ghi nhận nhưmột nguyên tắc trong tô tung dân sự Sự tôn trong đổi với Tòa án được thé hiện ở thái
đô giao tiép và xưng hô đúng mục Ví dụ như bị đơn không được xung hô với Tham
phán, Thư ky Toa án la “em”, “chau”, không sử dung những lời lễ xúc phạm danh.
du, uy tín, nhân phẩm; không đi doa, hành hung những người tiền hành tô tụng,
Nội quy phiên tòa là văn bản quy định các nguyên tắc xử sự các chủ thể có
mặt tại phiên toa Nội quy phiên tòa được quy đính tại Điều 234 BLTTDS năm 2015,
có hiệu lực bắt buộc moi người phải tuân theo khi tham gia tổ tung hoặc khi tham dự
phiên toa Trước khi khai mạc phiên tòa, Thư ký Tòa án sẽ phô bién nội dung phiêntòa cho những người tham gia tổ tung và người tham gia phiên tòa dé họ thực hiện
Bản án, quyết định của Toà án là văn bản tổ tụng do Toa án ban hành trongquá trình giải quyết vụ én Bản án của Toa án quyết định việc bị đơn có lỗ: hay không
có lỗi và các biện pháp tư pháp được áp dụng (nêu có) Việc bi đơn chap hành cácbán án, quyết định của Tòa án không chi bão dam hiệu lực pháp luật của ban án, quyếtđịnh trên thực tÊ ma con bảo đảm tính thượng tôn của pháp luật, duy trì trật tự xã hội,tăng cường phép chế xã héi chủ ngiữa Ngoài ra, việc bi đơn tuân thủ ban án, quyết
'* Trần Thủ Dầu Linh (2017), tldd (27)
Trang 37định của Toa án con dim bảo quyền lợi của bên thắng kiện, tao ra một môi trườngpháp lý ôn định và công bằng, Chép hành nghiêm chỉnh cũng gop phần vào sự hiệu
quả của hệ thông pháp luật, duy trì tính minh bạch và tôn trong nguyên tắc pháp luật
Thir han, nghiia vụ nộp án phi, lệ phí và chỉ phí tô hg khác theo guy đình của
pháp luật
Khi bị don có yêu cau phân tổ đối với vụ án, bi đơn phải nộp khoản tiên tamứng án phí theo yêu câu của họ Việc bi đơn nộp tiên tam ting án phí là điệu khôngthể thiếu để Tòa án thụ lý giải quyết yêu câu của họ, trừ trường hợp họ được miễnnộp tiên hoặc không phải nộp tiền tam ứng án phi Điêu này quy đính cụ thể tai Khoản
1 Điều 146 BLTTDS năm 2015 Thời hạn nộp tiên tam ứng án phi dân sự đối với anphi sơ thâm trong thời hạn 07 ngày làm việc, ké từ ngày nhận được thông báo củaToà án về việc nép tiên tạm ứng án phí dân sự Bi đơn nộp tiên tam ứng án phí vànộp cho Téa án biên lai thu tiền tam ứng án phí, chưa trường hop có lý do chínhđáng'” Trường hợp bị đơn có yêu câu phản tổ không nộp tiên tạm ứng chi phi đínhgiá tai sân và chi phi tổ tụng khác theo quy đính của BLTTDS 2015 thi Toa án đính.chỉ việc giải quyết yêu cầu phản tô của bị đơn
Thứ ba, quyển yêu cẩu thay đi người tiến hành tô ting người tham gia té
hing
Người tiên hành tô tung theo quy đính tại Khoản 2 Điều 46 BLTTDS năm
2015 bao gồm: Chánh án Tòa án, Tham phán, Hồi thâm nhân dan, Thâm tra viên,
Thư ký Tòa án, Vién trưởng Viên kiểm sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên N gười themgia tổ tụng theo quy định tại Chương VI bao gôm: đương sự, người đại diện cho
đương sự, người bảo vệ quyên lợi của đương sự, cơ quan nhà nước, tô chức xã hội khởi kiện vì lợi ích chưng, Viên kiểm sát, người làm chúng, người phién dich
Trên thực té, có nhiéu trường hợp người tiên hành tô tụng do bị sự ràng buộc,
chi phối bởi các mốt quan hệ xã hội nên có sự thiên vị đôi với một trong các bên
đương su dan đền tinh trang không khách quan khi tiên hành đánh giá chúng cử hoặc
không công bằng khi đảm bão thực luận các quyên và ngiĩa vụ tô tung giữa các bên
đương sự Muốn giải quyết vụ việc dan sự hợp tinh hop lý, công bằng đúng với phápluật thì sự vô tư của những người tiên hành tô tung trong việc thực hiện nhiém vụ,quyền hen là điều rất quan trong Trên cơ sở đó, phép luật tô tung dân sự đã quy định
bi đơn có quyên yêu câu thay đổi người tiên hành tô tung trong trường hợp có căn cứ
`* Khoin 1 Đầu 17 Ngư quyết 326/2016/UBTVQHI4 của Uy bạn Thường vụ Quốc hội về hướng din nate thu miễn, giãm,,thu, nộp, quản lý và sử dựng án phí, lệ phi Tòa án.
Trang 38cho rang người tiên hành tô tung đó không vô tư trong quá trình thực hién quyền hạn
va nhiém vụ của minh
Thứ tư nghĩa vụ sử đụng quyên của đương sự một cach thiện chi, không đượclạm ding để gây cẩn trở hoạt động tô hing của Tòa cn, đương sự khác
Hanh vi cần trở hoạt động tố tụng là hành wi của cá nhân, cơ quan, tô chức gây
trở ngai cho các hoạt động xác minh, thu thập chúng cử, hòa gidi và xét xử của Tòa
án Hanh vi cản trở hoạt động tô tụng dân sự được ghi nhận từ Điều 489 dén Điều
498 BLTTDS năm 2015 Tổ tung dân sự quy định quyên của bị đơn với mong muôndam bao quyền con người, quyền công dân được ghi nhận trong Hiên phép cũng nhưcác văn kiện quốc tế khác Tuy ghi nhận là vậy nhưng bi đơn khi tham gia vào quan
hệ tô tung dân sự can sử dụng quyên của minh một cách thiên chí, đây là nguyên tắc
cơ bản nhằm duy trì tinh công bang trong xã hôi cũng như duy trì tính minh bach,đúng dan trong quá trình tư pháp Nêu bi đơn lạm dung quyền của minh một cách quámức, có thé tao ra mdi trường tô tung không lành mạnh, từ đó làm ảnh hưởng dénquyết định của tòa án cũng như quyền lợi của các đương sự khác
2.2 Quy định của pháp luật té tung dân sự hiện hành về quyền, nghĩa vụ riêng
của bị đơn trong te tụng dan sự
Vé mặt nguyên tắc, một cá nhân thường 1a chủ thé trong nhiều quan hệ pháp
luật Khí một quan hệ phat sinh mau thuần thường kéo theo các quan hệ pháp luật
khác mâu thuần theo hoặc khi một vai chủ thé trong củng một quan hệ pháp luật mâu
thuẫn với nhau thì sẽ ảnh hưởng đến quyên và ng]ĩa vụ của chủ thé khác trong củngquan hệ pháp luật đó Cho nên, khi một cá nhân thực hiên quyên khởi kiện V ADScủa minh sé ảnh hưởng dén quyền lợi, nghĩa vụ của cá nhân khác Chính vi vay, trong
pháp luật tổ tụng dân sự ngoài việc quy định quyên, nghia vu chung của đương sự,
quyền, nghĩa vụ của nguyên đơn còn có quyền và nghiia vụ riêng của bị đơn tại Điều
72 BLTTDS năm 2015 Việc quy định như vậy gop phân bảo vệ quyên công dân của
đôi tương tham gia vào quan hệ tổ tung với tư cách yêu thé hơn — bị đơn khi nguyênđơn có giả thiệt cho ring ho xâm phạm, tranh chấp với quyền và lợi ich hợp pháp của
mình.
2.2.1 Quyều được Tòa án thông báo về việc khởi kiệu
Quyên của bị đơn được Tòa án thông báo về việc khởi kiện được quy định tai
Khoản 2 Điều 72 BLTTDS năm 2015 Việc nguyên đơn gửi đơn khởi kiên đến Tòa
án là một căn cứ pháp ly dé xác lập quan hệ nguyên đơn — bị đơn trong VADS Tuynhiên bi đơn — là người bi động trong quan hệ nêu trên và bị đơn khó có thé tự biết
Trang 39được việc minh bị nguyên đơn khởi kiên Do đó pháp luật bảo đảm sự công bing giữa
các đương sự bằng cách quy định Tòa án có trách nhiém phải thông bảo cho bi don,
người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan biết về các thông tin của việc khởi kiên của
nguyên đơn quy đính cụ thé tại Khoản 1 Điêu 196 Bộ luật TTDS năm 2015
Có thé nói, quyền được Tòa án thông báo về việc khởi kiện 1a một trong cácquy đính quan trong của hệ thông phép luật tổ tụng dân sự Với sự ghi nhận quyênnày, bị đơn sẽ có cơ hội chuẩn bi va tự do thé hiện quan điểm của minh trước khi quátrình tổ tung bắt đầu, ngoài ra điều này cũng giúp đảm bảo rang họ thời gian đủ détìm kiếm sự dai điện pháp lý khác nêu cân Bên cạnh đó với việc được thông báo vềkhởi kiên cũng tạo điêu kiện cho bi đơn và các đương sự khác có cơ hội giải quyếttranh chấp ngoài Tòa án, bang cách này các bên có thé đạt được thỏa thuận gai quyết
ma không cần đến phiên tòa như vậy sé giảm bớt chi phí, thời gan cũng như hoahoãn được môi quan hệ xã hội của các bên đương sự nói chung Việc quy định naycũng đảm bao được tính minh bạch, bình đẳng trong quá trình tô tụng khi bi đơn vàcác đương sự khác đều có thông tin day đủ về vụ én cũng như thei gian chuẩn bi,tránh việc bat công khi một bên có thông tin hoặc thời gian chuẩn bị nhiéu hon so vớicác bên còn lai Như vậy, bằng việc ghi nhận quyên của bị đơn được Tòa én thôngbảo về việc khởi sẽ góp phan bảo vệ quyên lợi hợp pháp của bị đơn nói riêng cũngnhư tạo dụng một hệ thông pháp luật với một môi trường tổ tụng công bảng minhbạch, giúp bảo vệ quyền lợi và tu do của tat cả các bên tham gia
Theo quy định pháp luật tổ tụng hiện hành, sau khi thụ lí vụ án, trong thời hạn
03 ngày lam việc, thẩm phán được phan công giải quyết vụ án phải thông báo cho bi đơn biết về việc Toa án đã thụ lí vu án?!, Trong thực tế hiện nay, các Tham phán thường sử dụng cơ quan thừa phát lại để thực hiện việc thông bảo cho bị đơn nói
tiêng và các đương sự nói chung những van đề liên quan đến việc giải quyết vụ án.Qua đó, ta có thé thay việc quy đính quyền được Tòa án thông báo về việc bị khởikiện của bi đơn là phù hợp với thực tiến Song trong quy định của pháp luật vẫn contên tại điểm bất cap, dan dén cách hiểu va gây nên tinh trang khó áp dung trong thực
tế Đối với việc luật quy dinh Tòa án phải thông báo cho bi don trong thời han 03ngày kế từ ngày thụ lý vụ án dan dén hai cách hiểu, môt là trong vòng 03 ngày ké từngày thụ lý vụ án, Tòa án phải gũi di bản thông báo về việc bị khởi kiện của bị don,
`* Điều 196 BLTTDSnim 2015
Trang 40cách hiểu thứ hai lại theo hướng03 ngày là thời hạn mà ban thông báo vệ việc bị khởi
kiện của bi đơn phải đến được tân tay bị đơn”,
2.2.2 Quyéu chấp nhận hoặc bác bỏ một phan hoặc toàn bộ yêu can cña nguyêudou, người có quyén lợi, ughia vụ lên quan có yên cầu độc lập
Quyền chap nhan hoặc bác bỏ mat phan hoặc toàn bộ yêu cầu của nguyên đơn,
người có quyên và ngiĩa vụ liên quan là quyên mà bị đơn có thể thé hiện ý kiến củaminh Quyền nay được ghi nhận tại Khoản 3 điều 72 BLTTDS năm 2015: “3 Chapnhận hoặc bác bỏ một phan hoặc toàn bộ yêu cẩu của nguyên đơn, người có quyềnlot, ngiữa vụ liên quan có yêu cẩu độc lập ”
Việc chấp nhận hoặc bác bỏ yêu câu của nguyên đơn, người có quyền lợi,ngiữa vụ liên quan ảnh hưởng đến nghia vụ chúng minh của bị đơn trong V ADSTrường hợp bi đơn bác bö yêu câu của nguyên đơn, người có quyên loi, nghia vụ liênquan đối với mình thi bi đơn phải đưa ra được chúng cứ dé chứng minh Trường hợp
bi don chap nhận yêu câu của nguyén đơn, người có quyên lợi, nghiia vụ liên quan thìmặc nhiên rửư yêu câu của chủ thé trên sé được Tòa án công nhận và họ không phải
có ngiĩa vụ chứng minh cho yêu cau đó nữa Điều này sẽ bảo đảm được quyền biệnluận của bị đơn trước tòa án, họ có quyền nói lên ý kiên, quan điểm của minh giúpdam bảo rang tật cả các bên liên quan trong quan hệ tô tung dân sự đều có cơ hộiđược lắng nghe và được đưa ra ý kiên trước Tòa Ngoài ra quy định này cũng góp
phân giảm thiêu chi phi, thời gian của các bên liên quan bởi néu các bên co thé đạt
được thỏa thuận về một sô điệu thì quy trình tổ tụng sẽ được rút ngắn và đương sự
nói chung có thé tranh được nhiing gánh nặng pháp lý không cân thiết Bên cạnh do việc quy định bị don có quyên chấp xihận hoặc bác bỏ mét phan hoặc toàn bô yêu câu của nguyên đơn, người có quyền và nghĩa vu liên quan còn giúp tăng cường hiệu quả của hệ thông pháp luật bằng cách rút ngắn quy trình tô tung của những vu én không
cần thiết và giúp Tòa án tập trung vào những vu việc tranh chấp có tính chật quantrong cũng như phức tạp hơn Cuối củng quy đính này còn bảo vệ quyền của cácđương sư nói chung khi đảm bão rang cả hai hoặc ba bên đều có quyên lựa chon cáchtiếp cân tó tụng không bị ép buộc phải thừa nhận những tranh chấp ma ho không
thực hiên hoặc không liên quan.
Với quy đính trước đây, bi đơn chỉ có quyên chap nhận hoặc bác 06 một phânhoặc toàn bô yêu cầu của nguyên đơn Điều này đã tạo nên một 16 hông pháp ly lớn
`ï Trần Thủ Dầu Linh (2017), tldd (27)