Đối tượng nghiên cứuĐôi tượng nghiên cứu của khóa luận là những van dé lý luân, pháp luật hôn nhân và gia đính Việt Nam về nguyên tắc bảo vệ quyên lợi của con chưa thành niên khí cha me
Trang 1PHAP LUAT VIET NAM
KHOA LUAN TOT NGHIEP
Ha Nội - 2023
Trang 2BỘ TƯ PHÁP
TRÀN NGỌC ÁNH
450247
NGUYEN TAC BAO VỆ QUYEN LỢI CUA CON
PHAP LUAT VIET NAM
Chuyên ngành: Luật
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS NGUYEN VĂN CU
Hà Nội - 2023
Trang 3LOI CAMDOAN
Toi xin cam doan day là công trình nghiền cứu của riêng tối,
các kết luận, số liêu trong khóa luận tốt nghiệp là trưng thực,dam bdo độ tin cậy:/.
-Xác nhân của Tác giả khóa luận tốt nghiệp
giảng viên hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tén)
Trang 4DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TÁT
BLDS Bộ luật Dân sự
HN&GĐ Hôn nhân và gia định
XHCN Xã hội chủ nghĩa
Trang 5Trang bìa phụ
lời cam đoan
Damh mue các từ vì
MO DAU
1 Tinh cap thi
2` Đình Rùih nghiện cua đã TẤT: se dasigt4a6etagA6401i666G008/80/ 13 6ca~stuuDÃ
3 Mục Bích và nhiệm: vụnhiện:CÚU:c¡51124022200)200A@66010200608à46ãex
32: Nhiệm Vụ nghitn CÚI: 2:5924225114244246s06á6l264646)/a60060 d2 4
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 ceesrrrrseerereecrỔ
đủ: Biot trong nghiền CŨ cco nai h0 GÁce2000460 2668008061 2 5
6 Ý nghiia khoa học Và thứ Bến c2 402 nc ee
7 Kết câu của khỏaluận 2222222222112 ỔŸChương 1: MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VE NGUYÊN TÁC BAO VỆ QUYỀNLỢI CUA CON CHUA THÀNH NIÊN KHI CHA ME LY HON 7
11 Khái niém chung về nguyên tắc bảo vệ quyên lợi của con chưa thành tiên khicha me ly hôn theo pháp luật Việt Nam Hee 7
1.1.2 Khái miém cơn chưa thành mên §
113 Khái niêm nguyên tắc bảo vệ quyên lợi của con chưa thành tiên khi cha melyhén 9
Trang 611.4 Ý ngiấa của việc quy định nguyên tắc bảo vé quyền lợi của con chưa thànhnién khi cha mẹ ly hôn theo pháp luật Việt Nam 1
12 Cơ sở quy định nguyên tắc bao vệ quyên lợi của con chưa thành miên khi cha
ale Fy HGn theo pháp Wat Vist N aM cuc cöcn E000 4x4n6susdzdeae213
(eh FBT sr F182 (Css a (700022GNGGGRAGEYHOGIRNGHI-AIXAUWGISiSRGRRGlI8
122 Cơsỡthựctẩn 19
13 Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi của cơn chưa thành niên khi cha me ly hôn theopháp luật Việt Nam từ Cách mang tháng Tám 1945 dén nay
Triều Lê Chaoiig Vacant nn ce renee ottingti ns arr 483
Chương 2: THUC TRANG PHAP LUAT VIET NAM VE NGUYEN TAC BẢO VEQUYEN LỢI CUA CON CHUA THÀNH NIÊN KHI CHA MẸ LY HON 24
2.1 Nguyên tắc bảo vệ quyên lợi của con chưa thénh nién trong việc giải quyết tai
ân (của ợ GhếHG cuc ict E58sataklinbdiiiiusoag00Áe1lsesdudtllsou21
22 Nguyên tắc bao vệ quyền lợi của con chưa thành niên trong việc gai quyét mối
quan hệ giữa cha me và cơn dương 3822220
2.2.1 Việc trông nom, chăm sóc, nuôi đưỡng giáo duc cơn chưa thành miên sau
22.2 Ngiữa vụ quyền của cha mẹ đôi với con chưa thành miên sau khi ly hôn 30
2243 Quyên yêu câu thay đổi người trực tiệp nuôi COM ee aR 41
Tiến K Shine) cong nhĩ tua GìndouàuHữggoaisteiasdpyissgsawsuaseesessusofBChương 3: THỰC TIẾN THỰC HIEN VÀ MOT SO PHƯƠNG HƯỚNG, KIENNGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUA THỰC HIENNGUYEN TÁC BẢO VE QUYỀN LỢI CUA CON CHƯA THÀNH NIÊN KHICHA MẸ LY HON THEO PHÁP LUAT VIỆT NAM eeccccee 463.1 Thực tiễn thực hiện nguyên tắc bảo vệ quyên lợi của con chưa thành miên khi
cha mẹ ly hôn theo pháp luật Việt Nam ceeeeoc 4Ø
Trang 7311 Những kết quả dat được AG
S12 'MEttil bái cần đo coennasoosseodbsnoooOkolDadasanusntaGsus,all
3.2 Một sô phương hướng kiên nghĩ hoàn thiên pháp luật và nâng cao hiệu quả thựcbiện nguyên tắc bảo vệ quyên lợi của con chưa thành miên khi cha me ly hôn theo phápTURE VIÊN ett tp 2cc0800E0GAS-GGNGHERGGEEGGRRNIGGIAHEOWUNGEGCRIORHENRGbS 3
3.2.1 Một số đề xuất hoàn thiện pháp luật
32.2 Một số giải pháp nâng cao hiéu quả thực hiện phép luật 55
3222 2P See
KÉT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 8MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong béi cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tê quốc tê, xã hộtkhông ngùng biên đôi và phát triển, bên cạnh những thành tựu, những mat tích cực conxuất tiện những hệ lụy không mong muốn, trong đó có ly hôn Day 1a một van dé đáng
quan tâm do xu hướng gia tăng nhanh chóng trong giai đoạn hién nay cùng những hậuquả pháp lý, xã hội mà nó mang lại Đối tương chịu ảnh hưởng và tác động trực tiép của
các hậu quả đó chính là những đứa con có cha me ly hôn, đặc biệt là con chưa thành
trên Việc cha me ly hôn đã tạo nên “hoàn cảnh đặc biệt” cho những đứa trẻ đó, ching
phải lớn lên trong một gia đính khác biệt, va điều này ảnh hưởng it nhiều đến cuộc sông
của chúng Việc chăm sóc, bảo vệ những đứa trẻ nay một cách kip thời và toàn diện dong
vai trò quan trong trong việc ngăn chặn nguy cơ và khả năng phát triển lệch lạc trong
thân cách của chúng, gây thực hiên những hành vi vi pham đạo đức, pháp luật sau này.
Trẻ em hôm nay thé giới ngày mai Trẻ em 1a đôi tượng đặc biệt, luôn cân được giadinh và xã hộ: quan tâm, chăm sóc Quyền của trẻ em được ghi nhận từ rat sớm trongcác Tuyên ngôn thê giới và Công ước quốc tê Trẻ em là hanh phúc của gia đính, là tương
lai của dân tộc, là nhân tổ tao nên su phát triển bên vững của dat nước trong tương lai do
vay công tác chăm sóc, giáo duc và bảo vệ trẻ em luôn được Đăng, Nhà nước và toàn xãhội quan tâm, xem là một trong nhũng chính sách ưu tiên hàng dau! Hiện pháp 2013 đãquy định nguyên tắc cơ bản “Trẻ em được Nha nước, gia đính và xã hội bảo vệ, cham
sóc và giáo duc, được tham gia vào các van đề vé trễ em Nghiêm câm xâm hại, hành hạ,ngược dai, bö mặc, lạm dung, bóc lột sức lao động và những hành vi khác vi pham quyền
trẻ em” Theo do, các văn bản pháp luật khác, đặc biệt là Luật Hôn nhân và ga dinh
(AN&GD) cùng với Luật Trẻ em đã quy dinh cụ thé va chi tiết các quyền va bên phậncủa trẻ em, trách nhiệm và nghĩa vụ của cơ quan, tô chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cánhân trong việc thực hiện các quyền và bên phân đó Đối với nội dung bảo vệ quyên lợi
cơn chưa thành tiên khi cha mẹ ly hôn, Luật Hôn nhân và gia dinh 2014 đóng vai tro
aguen-nhan: Äc- S690 19 hn)
Trang 9chủ đạo và nên tảng trong việc giải quyết các hậu quả khi cha me ly hôn liên quan đềncon chưa thành miên, hướng tới bảo vệ toàn điện quyên lợi chính đáng của con chưathành miên Có thé thay, nha nước đã quan tâm, chú trong tới công tác bảo vệ quyên lợicủa tré khi cha mẹ ly hôn, quy định những quyên, ngiấa vụ cụ thé của cha me nhém bãodam con chưa thành nién được lớn lên trong hoàn cảnh được tạo điều kiện tốt nhật có
thể, không dé trẻ phải chịu thiệt thời hay mat mat quá lớn, từ đó đảm bão được sự pháttriển của tré về sau Song, pháp luật về nội dung này còn chưa chặt chế, vẫn con tôn tạimột số bat cập dan dén thực tiễn thực hiện pháp luật còn gap nhiều khó khăn, vướngmac Hơn nữa trên thực tế, công tác đảm bảo thi hành án cũng còn thiểu hiệu quả, nhiềutrường hợp giải quyết chưa thỏa đáng làm hạn chê quyền lợi chính đáng của con chưathành miên V ay thực trang pháp luật Việt Nam về nội dung này và thực tiễn thi hành
pháp luật niu: thé nào, những kết quả đạt được, những hạn chế, bat cập còn tôn tai ra sao,
nguyên nhân do đâu?
Do đó, tôi đã lựa chon đề tài: “Nguyên tắc bảo vệ quyên lợi của con chưa thanhnién khi cha me ly hôn theo pháp luật Việt Nam” làm khóa luận tốt nghiệp của minhnhằm tim hiéu các van dé lý luận xoay quanh nội dung nay, nghiên cứu thực trang pháp
luật và thực tiễn thi hành pháp luật, từ đó phát hién nhiing kết quả dat được, những van
để nây sinh dé đưa ra những kiên nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu
quả thực hiên pháp luật hướng đến bảo vệ toàn điện quyên của cơn chưa thành niên khi
cha me ly hôn.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Bao vệ quyên của con chưa thành miên khi cha me ly hôn là một trong những nội
dung quan trong của pháp luật hôn nhân gia định, là một van dé được nhiéu người quan
tâm và nghiên cứu đưới nhiều khía cạnh khác nhau Các nghiên cửu này đã được thểhién trong các công trinh khoa học được công bổ trên sách, báo, tạp chí chuyên ngànhcũng như trong các luận văn thạc s, luận án tiền i va mét số giáo trình giếng day môn
pháp luật hôn nhân và gia đính Theo đó, phân lớn những nghiên cứu này đã tập trung
làm rõ được các vân đề lý luận và pháp lý có liên quan
Trang 10Một sô sách chuyên khảo, giáo trình: Nguyễn V ãnCừ, Ngô Thị Hường (2002), Một
số vấn đề lý: luận và thục tiễn về Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000, Nhà xuất bảnChính trị Quốc gia, Hà Nội, Nguyễn Thi Chi (2018), Bình luận Luật Hồn nhân và giadinh, Nhà xuất ban Lao động, Hà Nội; Ngô Thi Hường 201%), Giáo trình Luật hồn nhân
và gia đình, Nha xuất bản Tư pháp, Nguyễn V ăn Cử (chủ biên) (2021), Giáo trình Luậthôn nhấn và gia đình liệt Nam, Trường Đại hoc Luật Hà Nội, Nhà xuất bản Tư pháp
Một số bài viết tap chí: Nguyễn Thi Lan (2019), “Thực hiện quyên và nghiia vụ củacha mẹ đổi với con sau khí cha me ly hôn”, Tạp chí Dân chit và Pháp luật, (6 5), tr 42-47; Dương Tân Thanh (2019), “Ban về lây y kiên con chưa thanh tiên trong vụ án hônnihân và gia đình”, Tap chi Kiểm sát, (Số 5), tr 50-52; Lê Thị Man, Nguyễn Phương Ân(2022), “Bao đảm quyền được chăm sóc của trễ em sau khi cha me ly hôn — Nhìn từ góc
đô việc thực hiện ngiĩa vụ và quyền thăm nom”, Tạp chí Khoa học pháp ly; Itệt Nam,
(S69), tr 12-23, Doan Thị Phương Diệp, Châu Thanh Quyền (2022), “Viée trông nom,cham sóc, nuôi đưỡng, giáo duc con chưa thánh nién sau khi ly hôn”, Tạp chỉ Tòa annhân đân, (S6 17), tr 46-53, 64
Một số luận văn thạc si: Lê Thu Trang (2012), Nguyễn tắc bảo vệ quyên lợi chínhđẳng của vợ và các con khi vợ chồng ly hôn theo Luật Hồn nhân và gia đình Itêt Nam
nam 2000, Luận văn Thạc s Luật hoc, Khoa Luật Đại hoc Quốc gia Hà Nội, Nguyễn
Thi Thúy An (2017), Một số vấn đề lý luận và thực tiến về quyền và nghiia vụ của cha
me đối với con san khi ly hồn, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Dai hoc Luật Hà Nồi,
Nguyễn Ninh Chi (2018), Bao vệ quyền lợi của con chua thành niên sau kai ly hồn - Một
số vấn đề lý luận và thực tiễn, Luan văn Thạc sĩ Luật học, Trường Dai hoc Luật Hà Nội,Tran Thi Thanh Hải (2018), Báo về quyền lợi ca con kit cha mẹ ly hôn — Thực tiễn xét
xử tai TAND quận Câu Giấy, thành phố Hà Néi, Luận văn Thac sĩ Luật học, Trường Đại
hoc Luật Hà Nội, Ngô Thùy Châm (2021), Báo về con chưa thành miền khi cha mẹ ly
hôn theo Luật Hôn nhân và gia dinh năm 2014 và thực tién thực hiện, Luận văn Thạc sĩ
Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; D6 Thi Hoa (2022), Bao vé quyển của trẻ em
trong chế đình ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, Luan văn Thạc s Luật
hoc, Trường Đai hoc Luật Hà Nội,
Trang 11Các công trình khoa học nêu trên đã nghiên cứu một cách khái quát các quy định
pháp luật Việt Nam nói chung và Luật Hôn nhân và gia đính Việt Nam nói riêng về
nguyên tắc bảo vệ quyên loi của con chưa thẻnh nién khí cha me ly hôn Hau hết cácsách, giáo trình, bài việt tạp chi, luận văn nêu trên đều đưa ra khối niém bảo vệ quyênlợi con chưa thành nién khi cha me ly hôn, phân tích quy định pháp luật về nội dụng này
và đưa ra kiên nghị, dé xuất nhằm đảm bảo quyền lợi con chưa thành tiên khi cha me lyhôn Tuy nhiên, hầu hết các công trình nay chưa thực sự di sâu nghiên cửu nguyên tắcbảo vệ quyền lợi của con chưa thành niên khi cha me ly hôn theo pháp luật Việt Nam và
thực tiễn áp dụng nguyên tắc nay trên thực tê
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của khóa luận là nghiên cứu các quy định của pháp luật vềnguyên tắc bảo vệ quyên lợi của con chưa thành miên khi cha me ly hôn theo pháp luật
Việt Nam và thực tiễn thực hiên trong thực tế đời sống xã hội Trên cơ sở đó, ghi nhận.
nhiing kết quả đã dat được và phát luận những hạn chế, bat cập còn tôn tại trong quyđịnh pháp luật và trong quá trình áp dụng pháp luật Từ đó, đưa ra những đề xuất, kiênnghi hoàn thiện pháp luật và nâng cao liệu quả thực hiện nguyên tac bảo vệ quyền lợicủa con chưa thành miên khi cha me ly hôn.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề thực hiện tốt mục đích nêu trên, khóa luận có những niệm vụ sau:
Phân tích những van dé lý luận liên quan dén nguyên tắc bảo vệ quyên lợi con chưa
thành miên khi cha me ly hôn.
Phân tích những quy định của Luật Hôn nhén và gia đính 2014 về nguyên tắc bảo
vệ quyền lợi cơn chưa thành miên khi cha me ly hôn.
Phân tích, đánh gia thực trạng thực hiện nguyên tắc bảo vệ quyền lợi cơn chưathành miên khi cha me ly hôn, những kết quả dat được, những han chế còn tôn tại vànguyên nhiên của những hạn chế, tôn tại
Đề xuất các kiên nghị, phương hướng hoàn thiện pháp luật, nêng cao hiệu quả thựchiện nguyên tắc bảo vệ quyên lợi con chưa thành tiên khi cha mẹ ly hôn
Trang 124 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứuĐôi tượng nghiên cứu của khóa luận là những van dé lý luân, pháp luật hôn nhân
và gia đính Việt Nam về nguyên tắc bảo vệ quyên lợi của con chưa thành niên khí cha
me ly hôn và thực tiễn áp dung các nguyên tắc của Luật Hôn nhân và gia đính 2014 về
bao vệ con chưa thành miên khi cha mẹ ly hôn.
4.2 Pham vinghiên cứu
Khoa luận tập trung nghiên cứu khái niém, ý nghĩa và cơ sở của nguyên tắc bảo vệquyên lợi của con chưa thénh miên, lich sử phát triển các quy đính về nguyên tắc bảo vệquyền lợi cơn chưa thành miên khi cha me ly hôn trong pháp luật Viet Nam và nôi dungcủa nguyên tắc bảo vệ quyên lợi của con chưa thành nién sau khí cha me ly hôn theo quy
đính của Luật Hôn nhân và gia dinh 2014 và các văn bản pháp luật khác có liên quan.
Khóa luận xem xét thực tiễn thực hiện các nguyên tắc bảo vé quyên lợi con chưa
thành niên khi cha me ly hôn và nghiên cứu đưa ra các giải pháp kiên nghi về mat phápluật cũng như nâng cao hiệu quả thực hién nguyên tắc bảo vệ quyên lợi con chưa thànhnién khi cha me ly hôn trong thực tiến
§ Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận được thực hiện trên cơ sở lý luận khoa học của chủ nghiia Mác - Lénin,
tư tưởng Hồ Chi Minh về nha nước và pháp luật, quan điểm của Đăng và Nhà nước ta
về xây đựng nhà nước pháp quyên, về chính sách bảo vệ quyên con người, cụ thể là
quyền của con chưa thành niên, về công tác thực thi pháp luật và nội dung cải cách tư
pháp
Khoa luận con được thực hiện bang phương pháp phân tích, tong hop đề nghiên
cứu, phân tích các tài liêu, các quy định của pháp luật về nguyên tắc bảo vệ quyền lợicủa con chưa thành niên khi cha mẹ ly hôn, từ đó tông hợp dé đưa ra các đánh giá, kếtluận và các giải pháp, đề xuất hoàn thiên pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện phápluật Phuong pháp thông kê cũng được sử dung nhằm minh chứng cho các vân dé đượcđất ra bằng các số liệu thực tê, thông tin thực tién Tác giả cũng đã sử dung phương pháp
so sánh dé đôi chiều, đánh giá sự tương dong và khác biệt giữa quy đính pháp luật hiện
s
Trang 13hành và hệ thông pháp luật trước, từ đó phát hiện được sự thay đôi, phát trién trong cácquy định pháp luật.
6 Ý nghĩa khoa học và thực tien
Khoa luận là công trình nghiên cứu độc lập và toàn điện về nguyên tắc bảo vệ conchưa thành miên khí cha me ly hôn trong pháp luật Việt Nam Khóa luận đã làm 16 kháttiệm nguyên tắc bảo vệ con chưa thành miên khi cha me ly hén và hệ thông hóa phápluật Việt Nam trước đây về nội dung này, phân tích các quy định pháp luật hiên hành,
đánh gia thực tiễn thực tiên pháp luật Trên cơ sở đó, khóa luận đưa ra một số đề xuất, kiên nghi hoàn thiện pháp luật và nâng cao liệu quả áp dung pháp luật, góp phan hoàn
thiện hành lang pháp ly dé day manh công tác bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của conchưa thành niên khi cha me ly hôn nói riêng và bảo vệ quyền con người nói chung
Khóa luận cũng nhân mạnh, khẳng định được vai tro và vi tri quan trong của đổi
tượng con chưa thành miên đối với gia đính và xã hội Như vậy, có thé thay, khóa luận cóthé được ding làm tai liệu tham khảo trong công tác học tap, giảng day, nghiên cửu vềnguyên tắc bảo vệ quyên lợi của con chưa thành nién khi cha me ly hôn theo pháp luậtViệt Nam.
7 Kết câu của khóa luận
Ngoài phân Mở dau, Kết luận và Danh mục tài liêu tham khảo thi phân Ndi dungchính của khóa luận được chia thành ba chương.
Chương 1: Một sô van dé ly luận pháp luật về nguyên tắc bảo vệ quyên lợi của con clrưa
thành miên khi cha me ly hôn theo pháp luật Việt Nam
Chirong 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam về nguyên tắc bảo vệ quyền lợi của con chưa
thành miên khi cha me ly hôn theo pháp luật Việt Nam
Chương 3: Thực tiễn thực biên va một số phương hướng, kiến nghị hoàn thiện pháp luật
va nâng cao liệu quả thực hiện nguyên tắc bão vệ quyền lợi của cơn chưa thành miên khi
cha me ly hôn theo pháp luật Việt Nam
Trang 14Chương 1: MOT SO VAN DE LÝ LUAN VE NGUYEN TAC BAO VỆ QUYỀNLOI CUA CON CHUA THANH NIEN KHI CHA ME LY HON
1.1 Khái niệm chung về nguyên tic bảo vệ quyền lợi của con chưa thành niên khicha mẹ ly hôn theo pháp luật Việt Nam
1.1.1 Khái niệm ly hôn
Kết hôn va ly hôn là hai mặt của quan hệ hôn nhân Nêu kết hôn là mat phải, làbiện tượng bình thường nhằm xác lập quan hệ vo chông thi ly hôn là mat trái, là hiện
tượng bắt bình thường nhằm châm đút việc xác lập quan hệ vơ chồng
Trong đời sống hàng ngày, thuật ngữ ly hôn được hiểu đơn giản là “vợ chồng bỏ
nhau” Dưới góc độ xã hôi, ly hôn la mat hiện tượng xã hội, có y nghĩa tích cực hay tiêu
cực tùy thuộc vào tinh chat của sự việc Trong trường hop tình trang gia đính tram trong,tình cảm hai bên không còn, đời sống chung không thé duy trì khiến quan hệ hôn nhân
không thể tiép tục thi ly hôn là việc làm cân thiết, là cách để vợ chông thoát khỏi cuộchôn nhân không hạnh phúc với những mâu thuần, xung đột trong đời sông Song nêuviệc giải quyết hau quả ly hôn không thỏa đáng sẽ gây ra nhiéu hậu quả nghiêm trong,
hệ lụy năng nề đối với không chỉ gia đình có vợ chông ly hôn ma còn đối với xã hội
Theo quan điểm của chủ ngliia Mác - Lênin, hôn nhân trong đó có ly hôn là hiệntương xã hôi mang tính giai cấp sâu sắc, điều này được thé hiên 16 nét thông qua quátrình phát triển của pháp luật Việt Nam về hôn nhân nói chung va về ly hôn nói riêng,
Dưới góc độ pháp lý, ly hôn là một sự kiện pháp lý làm châm đút quan hệ hôn nhân,
đông ngiữa với việc giữa hai bên vo chồng sẽ không còn tổn tại quan hệ hôn nhân, quyền
và nghĩa vu của hai bên được pháp luật giải quyết, ghi nhận và bảo vệ trên cơ sở đảm
bảo quyên và lợi ích hop pháp của các bên Tòa án nhân dân là cơ quan nha nước cóthấm quyên trong việc xem xét công nhân sự thuận tình ly hôn hay gidi quyét cho ly hôntheo yêu câu của hai vợ chong hoặc theo yêu cầu của một bên vợ, chông Tuy nhiên, bởi
hệ lụy của việc ly hôn con ảnh hưởng tới các cá nhân khác, Nha nước và xã hội nên.quyền ly hôn của vơ chồng ngoài được quy định nghiêm ngất bởi pháp luật còn đượckiểm soát chat chế trong quá trình áp dung pháp luật
Trang 15Trải qua nhiêu sự thay đôi nhằm phù hop với thực tiễn xã hội, pháp luật hiện hành:
quy định: “Ly hôn là việc châm đứt quan hệ vợ chéng theo bản án, quyệt định có liệu
lực pháp luật của Tòa én.” (Khoén 14, Điều 3 Luật Hôn nhân và gia dinh 2014)
Như vậy, ly hôn là sự kiện phép lý lam chêm đút quan hệ vợ chông theo bản án,quyết định có liệu lực pháp luật của Toa án nhân dan có thâm quyên giải quyết trên cơ
sở căn cử theo các quy định của pháp luật và đảm bảo quyên, lợi ich hop pháp của vợchéng, gia đình và xã hôi
1.1.2 Khái niệm con chưa thành niên
Tại Điều 1 Công ước Liên Hiệp Quốc về Quyên trễ em - văn bản pháp ly được thừanhận réng rãi trên toàn thê giới, có quy dinly “Trong pham vi Công ước này, trẻ em là
người đưới mười tám tuôi, trừ trường hợp luật pháp áp dung đối với trẻ em có quy địnhtuổi thành miên sớm hơn” Là thành viên của Lién Hiép Quốc, Việt Nam là tước dau tiên
ở châu A và nước thứ hai trên thé giới phê chuẩn Công ước của Liên hiệp quốc về Quyềntrẻ em (1990) Trên cơ sở đó, Việt Nam nội luật hóa các quy đính của Công ước nàytrong các văn bản pháp luật về trẻ em Theo đó, Khoản 1 Điều 21 Bộ luật Dân sự 2015quy đính người chưa thành niên là người chưa đủ mười tám tuổi Có thé thay, quy dinh
tiện hành của pháp luật dân sự Việt Nam được coi là phù hợp với Công ước Liên HiệpQuốc về Quyên trẻ em Bảng cách nay, Nha nước đã đảm bảo được ít nhiêu sư thôngnhat giữa pháp luật nước ta với pháp luật quốc tê trong nội dung quyên và ngiữa vu của
trẻ em.
Như vậy, con chưa thành tiên trong phạm vi khóa luận nay là người chưa thành
tiên theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015, tức là trẻ chưa đủ mười tam tuổi
Con chưa thành miên 1a đối tương đắc biệt luôn cần được gia đính, nhà trường xã
hôi và Nhà nước chăm sóc, quan tam N gười chưa thành tiên là người còn non not, chưa
phát triển day đủ về mặt thé chất, tinh than va trí tuệ Do đó, con chưa thành niên chưa
thể tự lập hoàn toàn trong cuộc sông, chưa có đủ khả năng tự bảo vệ bản thân trướcnhiing hành vi gây nguy hiém cho minh và có nhận thức chưa đây đủ, đúng dan về cácvan dé trong cuộc sông Sự phát triên của con chưa thành nién chiu tác động to lớn vàảnh hưởng trực tiếp bởi các yêu tô xã hội Sư phát triển đó bao gồm các quá trình hình
Trang 16thành và phát triển tâm lý, tình cảm, nhận thức, ý thức, thái độ, đạo đức, nhân cách, thông qua các môi quan hệ xã hội phát sinh trong đời sông hang ngày, qua quá trình giáoduc, học tap, lao đông của tré em với những người xung quanh ma trước hệt là với cha
me, người thân trong gia đính 2, Bởi những ly do này nên người chưa thánh miên chưa
có day đủ các quyền và ngiĩa vụ pháp lý như người thành nién và có những sự khác biệt
nhất định thé hiên sự quan tâm đặc biệt của Dang và Nhà nước trong các quy định về
quyên và ngÿia vụ của người chưa thành niên
1.1.3 Khái niệm nguyên tắc bảo vệ quyền lợi của con chưa thành niên khi cha
me ly hon
Bão vệ quyền và lợi ich hop pháp của công dan nói chung và con chưa thành miênkhi cha me ly hôn nói riêng la quan điểm cơ bản xuyên suốt của Dang và Nhà nước ta.Đặc biệt, xét khi cha me ly hôn kéo theo những hệ luy nghiêm trong không mong muôn,
van dé bao vệ quyên của con chưa thành miên cảng đòi hỏi sự chú trong quan tâm
Từ điền tiếng Việt giải thích “bảo vệ” có nghia là “Chồng lai moi sự xâm phạm dégiữ cho luôn luôn được nguyên ven” 3 Theo đó, bảo vệ quyên của cơn chua thành miênkhi cha me ly hôn là việc che chở, giữ gin dé dam bảo các quyên và lợi ích hợp pháp của
con chưa thành tiên được nguyên vẹn nhy ban dau, không bị xâm pham Để thực hiện
được việc đó, doi hỡi dap ung được ba yêu cầu: giữ gin, dim bảo quyền của con chưa
thành miên được thực hiện đúng và day đủ, phòng ngừa, han chế và ngăn chặn các hành
vĩ xâm phạm, các tác đông xâu phát sinh anh hưởng dén quyên của con chưa thành ruên,
chống lại những hành vi xâm phạm dén quyền của cơn chưa thành niên và xử lý, khắcphục kịp thời những hậu quả nều có
Việc bảo vệ quyên của con chưa thành nién kin cha me ly hôn được thực hiện bởi
nhiêu cá nhân, tô chức khác nhau Dé đảm bảo công tác nay được triển khai có có hiệuquả can có những cách thức, cơ chế và hành lang pháp lý rõ ràng, đây đủ và thông nhậtdua trên những nguyên tắc cơ bản mang tinh dinh hướng, Theo từ dién tiéng Việt giải
*Nguyễn Thi Hạnh (2022), Bao về quyển trể em theo Luật Hồn nhàn và gia dink Việt Nem, Luin in Tin sĩ Luật
hoc, Trường Đai học Luật Hà Nội, Hà Noi, tr 28.
` Viên Ngôn ngữ học , Tử điển Tiếng Việt (2003), Nab Da Ning, tr 40.
$
Trang 17ngiấa, “nguyên tắc” là “Điều cơ bản định ra, nhat thiệt phải tuân theo trong một loạt việclàm” * Dưới góc độ khoa học pháp lý, nguyên tắc là những quan điểm, tư tưởng xuyên
suốt quá trình điệu chính pháp luật, có tính chất chi đạo, định hướng, đời hỏi các tổ chức
va cá nhân phải tuân theo.
Nguyên tắc của Luật Hôn nhân va gia đính là những nguyên lí, những tu tưởng chi
dao, có ý nghĩa xuyên suốt, quán triệt toàn bô hệ thông pháp luật hôn nhén và gia đính”
Nam nguyên tắc cơ bản của chê độ hôn nhân và gia dinh được quy định tại Điều 2 Luật
Hôn nhân va gia đính năm 2014, thé hiên chủ trương, quan điểm của Đảng và Nha nước
về điều chỉnh pháp luật đổi với nhiệm vụ và chức năng của các cá nhên, tổ chức trongviệc thực hiện chế độ hôn nhan và gia định mới Cac nguyên tắc pháp luật nói chung vàcác nguyên tắc bảo vệ quyền của con chưa thành niên khi cha me ly hôn nói riêng đượcxây dụng trên cơ sở kế thừa và phát triển những nguyên tắc của pháp luật ở các giai đoạn
trước theo hướng hoàn thiện và phù hop với thực tiễn kinh tê - xã hột hiện thời
Tom lại, nguyên tắc bảo vệ quyên lợi của con chưa thành nién khi cha me ly hôn
là những tư tưởng, quan điểm chỉ đạo của Dang và Nhà nước bao trùm lên toàn bộ nộidung các quy pham pháp luật nham bao đảm thực hiện quyền của con chưa thành miên,
phòng ngừa, hạn chế, ngăn chan, chồng lại các hành vi xâm phạm dén các quyên đó và
khắc phục hâu quả phát sinh của các hành vi xâm pham quyên của con chưa thành xiên.
1.14 Ý nghĩa của việc quy định nguyên tắc bảo vệ quyền lợi của con chưa
thành niên khi cha mẹ ly hôn theo pháp luật Việt Nam
Nguyên tắc bảo vệ người chưa thành miên 1a nguyên tắc cơ bản, đóng vai trỏ tiêu
biểu trong việc thé hién nhận thức, tư tưởng tiên bô, đúng với xu thé phát triển chungcủa xã hội Việt Nam và thé giới Dat trong bôi cảnh sự phát triển kinh tế - xã hội kéo
theo nhiêu hệ luy, trong đó có tinh trạng số vụ việc ly hôn ngày cảng gia tăng, nguyêntắc bảo vệ con chưa thành niên khi cha me ly hôn cảng mang những ý nghĩa xã hội vàpháp lý quan trong
4 Viên Ngôn ngữ học , Tử điền Tiếng Việt (2003), Nsb Da Ning, tr 694
` Nguyễn Vin Cừ (chủ biển) (2021), Giáo pink Tuất hôn nhân và gia dinh Hệt Nam, Trường Daihoc Luit Hà Nội,
Nha souat bản Drphip, tr 37.
Trang 18Thứ nhất, là cơ sở pháp lý dé nang cao tink than trách uhiệm cna cha mẹ đôivới con cai.
Sinh con và nuôi đưỡng là trách nhiệm của cha me, đặc biệt là đối với con chưathành miên Bởi con chưa thành miên là người còn non not về thé chất, tư duy và trí tuệ,clura đủ khả năng dé nuôi sống bản thân cũng như tư bảo vệ trước những hành vi xâmphạm dén quyền và lợi ich hợp pháp của mình nên đời hỏi sự quan tâm, cham sóc từ giađính, nhà trường và xã hội, trong đó trước nhất là cha me Trên thực tê, sau khi ly hôn,
vi nhiều lý do, có người cha hoặc người me không đủ khả năng nuôi đưỡng con chưathành miên, thậm chi có những trường hợp trẻ con bị bỏ rơi, không nhân được sự yêu
thương, nuôi dưỡng làm ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển của trẻ Do đó, việc quyđính nguyên tắc bảo vệ quyền của con chưa thành niên khi cha mẹ ly hôn sé là cơ sởpháp lý dé nâng cao tinh thân trách nhiệm của cha me đối với con cái sau khi ly hôn,
dam bảo được quyên và lợi ích hợp pháp của con clue thành niên
Thút hai, cụ thé hóa ugnyén tắc bảo vệ quyền trẻ em trong trường hop đặc biệt.Nhận thức rõ vai trò, vị thé quan trọng của trẻ em, xã hội và Nhà nước luôn théhién sự quan tam, uu ái đối với đôi tượng này Tử việc phê chuân Công ước Liên HiệpQuốc vệ Quyên trẻ em đến nổi luật hóa các quy định quốc tế trong các văn bản quy phạm
pháp luật trong nước, Đảng và Nhà nước thể hiện rõ chủ trương, chính sách của minh
đối với nội dung bảo vệ quyên trẻ em Theo đó, trẻ em được ghi nhân va bảo vệ nhiêu
quyên lợi từ những quyên cơ bản dén những quyền quan trọng trong quá trình phát triển
của trẻ Trường hợp con chưa thành tiên có cha me ly hôn, trẻ phải sông trong hoàn cảnh
đặc biệt, trẻ phát triển trong một môi trường sông khác thường với những khiêm khuyêtnhét định về mat vật chất va tinh than là hâu quả của việc cha mẹ ly hôn Vì vậy, bang
cách quy định nguyên tắc bảo vệ quyền của con clưưa thành niên khi cha me ly hôn, Nhanước đã cụ thé hóa, lam 16 hơn nguyên tắc bảo vệ trẻ em trong trường hợp đặc biệt
Thút ba, góp phan xây dung nhà mrớc pháp quyều xã hội chủ nghĩa Việt Nam
troug giai doau mdi.
Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnhdao; Nha nước của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân; quyên con người, quyên công
41
Trang 19dan được công nhận, tôn trong, bảo đảm, bảo vệ theo Hiên pháp và pháp luật, Nhà trướcđược tô chức và hoạt đông theo Hiện pháp và pháp luật, quản lý xã hội bang Hiên pháp
và pháp luật, Ế Có thé thay, một trong những nhiém vụ trong tâm trong tiên trình xâydung nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghia Việt Nam 1a nội dung bảo vệ quyền conngười theo Hiện pháp và pháp luật Trong đó, cơn chưa thành miên lại là đối tượng đặc
tiệt, đóng vai trò không thể thiéu đôi với xã hội Tré em hôm nay, thé giới ngày mai Day
là lực lượng sẽ kê thừa, giữ gìn và phát huy thành tựu của các thê hệ đi trước, học hỏi,
tạo ra những gia trí tốt dep mới, làm chủ dat ước và quyết đính sự phát triển của xã hội
trong tương lai Do đó, đây 1a nhóm đôi tượng luôn được x4 hội và Nhà nước quan tam,
chăm sóc
Việc cha me ly hôn phá vỡ môi trường sông bình thường của con chưa thành tiên,
tạo ra hoàn cảnh: sông đặc biệt cho trẻ, từ đó tác động trực tiệp đến con chưa thành niên,
trẻ phả: chiu những sự thiệt thời, mat mat nhất định so với bạn bè đồng trang lửa Nhiệm
vụ trọng tâm noi trên nhằm tiên dén xây dụng nha nước pháp quyền xã hội chủ nghia sẽkhông đạt được, nêu con chưa thành niên - một thanh phan của xã hội, một chủ thé có ýngiữa quan trọng đối với sự phát triển của xã hội, không được đảm bảo về quyên lợi
chính đáng
Thứ te, góp phan giit gin và phát uy truyều thống vin hóa tốt dep của đầu tộc
Trong suốt chiều dài lịch sử dat nước, du trải qua thời ky dung nước hay giữ nước
cho đền thời điểm hiện tại, tình cảm gia dinh, tình mẫu tử, tình phụ tử luôn mang ý nghĩa
thiêng liêng, cao cả trong tâm thức người Việt Truyền thông tốt đẹp nảy van còn đượcgiữ gin trong x4 hội hiên dei không ngừng phát triển Dưới tác đông của nên kinh tệ thi
trường, các bậc cha me ngày cảng bận rộn với công việc và ít dành thời gian cho con cái
hơn trước, tuy nhién cha mẹ vẫn luôn quan tâm, chăm sóc, mong muôn dem lại nhữngđiều tốt đẹp nhật cho con cái Đạo lý truyền thống như “kính giả, yêu trẻ” cũng đã thêm
nhuén trong tư tưởng người Việt Nam, việc bảo vệ, yêu thương trẻ em đã được đề cập từ
* Nghị quyết số 27-NQ/TW/ngày 09/11/2022 Hộinghi bn thứ sấu Bạn Chấp hành Trung ương Đăng khóa MII về tiếp tục xây dưng vi hoàn thiện Nhà nước pháp quyền số hội chủ nghia Việt Nam trong giai đoạn mới.
Trang 20sớm Đề góp phan gìn giữ và phát huy truyện thing ay, việc quy đính nguyên tắc bảo vệcon chưa thành siên khi cha me ly hôn là cân thiết và có ý nghĩa to lớn.
12 Cơ sở quy định nguyên tắc bảo vệ quyền lợi của con chưa thành niền khi cha
me ly hon theo pháp luật Việt Nam
12.1 Cơ sở lý luận
Trong tổng số các di sản của Chủ tịch Hồ Chi Minh, có tới 128 bài viết Người dé
cập đến tré em và việc bão vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em; trong do có tới 60 bức thư, bài
thơ, bai noi chuyện của N gười gũi trực tiếp dén thiêu miên, nhỉ dong’ Có thé thay, Người
luôn đành tình yêu trương, sự quan tâm đặc biệt và sâu sắc đối với trễ em
Ngay từ sớm, Người đã nhận thay rằng trẻ em là mét đối tương có các quyên cơban của cơn người, song còn non not về thé chất và trí tuệ, do đó cân được bảo vệ vàcham sóc đặc biệt về moi mat Quan điểm này được thé hién rõ nét trơng bài thơ “Trẻ
on” của Người: “Trẻ em như búp trên cảnh” Chủ tịch Hồ Chí Minh đã so sánh trẻ emvới “búp trên cành” - những mâm non đây sức sóng sẽ phát triển mạnh mẽ, tươi deptrong tương lai nhưng cũng yêu ớt, dễ bi gay, dễ bị ton thương cân được nâng niu, chamsóc chu đáo
Bên cạnh đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng thé hiện niém tin mạnh mẽ của mình vàotrí tuê và phẩm chat của nhóm đối tượng nay Người quan niệm, tré em chính là tương
lai của dat nước, của xã hội, "Ngày nay, các cháu là nhi đồng Ngày sau, các cháu là
người chủ của nước nha, của thé giới” Š Chủ tịch Hồ Chi Minh khẳng đình rằng vậnménh của dân tộc, sự phát triển của đất nước trong tương lai phụ thuộc nhiều vào thê hệ
trẻ: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tôc Việt Nam có bước tới
dai vĩnh quang đề Sánh Vai Với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ
xuột phân lớn ở công học tập của các em” ° Bởi vậy ma N gười đã nhân manh vai trò của
tưtps./ánoj gov viVUser Controls /Nevss/pFonnPrint sp x?Ur]L ietProcess=iqttsttuc/Lssts/NglenCmTraoDoxtLis
t1d=75a§đ79-a725-4fđ5-9592-S17f443c27b6& SiteTd=b 1 1f9e
79-d49S-439f-98e6-#bd8 1e36adc9&TteniTD=256 1& SteRootID=b71e67e‡-9250-4
ap.t.7,Nxb Chính tri Quoc gia Sự thất
“HO Chí Minh: ân tip.t.4,Nxb Chính tri Quoc gia Swthit, 2011, Hi N6i,tr 35
13
Trang 21công tác giáo duc, rèn luyện trẻ em: “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây/Vì lợi ích
trăm năm thì phải trồng người”
Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rang Dang Nhà nước và toàn xã hôi cùng đông thờigánh vác mot trách nhiém hệ trọng, mang tính quyết định đôi với vận mệnh dân tộc, sựphát trién của dat nước là bảo vệ, chăm sóc và giáo đục trẻ em Người nêu rõ: “chăm sóc
và giáo duc tốt các cháu là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dan” !? Trong bài việt “Nâng
cao trách nhiệm cham sóc và giáo đục thiêu miên, nhủ đông” đăng trên Báo Nhân Dân,
số 5526, ngày 1-6-1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn: “Trước hết các gia định (tức là
ông ba, cha me, anh chi) phải làm thật tốt công việc ay Cac đảng ủy đường pho và hợp
tác xã phải phụ trách chỉ đạo thiết thực và thường xuyên Ủy ban thiểu niên, nhi đồng,Đoàn thanh tiên, ngành giáo đục và các ngành, các đoàn thé cân phai có kê hoạch cụ thểchăm sóc, giáo duc các chau càng ngày càng khỏe mạnh và tiên bộ Các tỉnh ủy, thành
ủy cân phải phụ trách đôn đốc việc này cho có kết quả tốt” Người quan niém rằng muốngiáo dục thiểu nién, nhi đồng thành người tốt thi nha trường, doan thé, gia đính, xã hộiđều phải kết hợp chất chế với nhau đông thời trong quá trình giáo duc còn cân chú ý vềcách thức giáo đục và giữ gìn sức khöe của các cháu.
Có thể thay, những tư tưởng cơ ban vệ trễ em, người chưa thành miên của Chủ tịch
Hồ Chi Minh chính là cơ sở lý luận dé định hướng xây dung và thực hiên nguyên tắc
bảo vệ quyền của con chưa thành niên nói chung và quyên lợi của con chưa thành tiên
trong trường hợp cha me ly hôn nói riêng,
Ké thừa và phát triển quan điểm của Chủ tịch Hồ Chi Minh về quyên tré em, Dang
và Nhà nước đã đề ra đường lôi, chủ trương, chính sách, ban hành nhiều văn bản pháp
luật vệ nội dung bảo vệ, chăm sóc và giáo duc trẻ em Trên cơ sở đó từng bước hoàn.thiện một cách toàn diện hành lang pháp lý nhềm thực hiện và bảo vệ quyên trẻ em hiệuquả trên thực tế
'° Hồ Chí Minh: Toản tập t.13, Nxb Chinh trị Quốc gia Sơ thật, 2011, Hà Nội, tr $78.
Trang 221.2.2 Cơ sở thực tien
Trong thực tiễn đời sông xã hội ở moi thời dai, người chưa thành nién van luôn thé
hién rõ vị thé và vai trò quan trọng của minh đối với công cuộc xây dung và phat triển
xã hội.
Thời ky chiên tranh, tré em cũng góp phân lớn trong công cuộc giữ nước, bảo vệ
Tổ quốc Dẫn chứng cho điều này có thể thây 16 trong bai việt “Nâng cao trách nhiém
chăm sóc và giáo dục thiêu niên, nhí đẳng" của Chủ tịch Hồ Chí Minh Người việt: “Ởmiên Nam, các chéu bé rất đũng cảm, đã hang héi giúp đỡ bộ đội, giúp dé gia đính cóngười kháng chiên, làm giao liên, đánh du kích, vv Nhiều chéu mới hơn 10 tuổi đã trởthành đứng sĩ diệt My Ở miễn Bắc, các cháu đều hãng hái thi đua làm “nghìn việc tốt”như giúp đỡ gia định bộ đội, trả lại của rơi, gan góc liều mình cứu bạn, v.v O nông thônthi nhiêu nơi các cháu tô chức giúp các hợp tác xã chăm sóc trâu bò béo khöe, tréng cây
va bảo vệ cây xanh tốt Các cháu so tán xa gia đính van có ging vượt moi khó khăn, kínhthay yêu ben, doan kết với đồng bao địa phương va thi dua học tập tót, lao động tốt.Nhiều chau học giỏi, tat ca các môn đều đạt điểm 5, điểm 10, đã được giải thưởng củaBác Hồ” Với những hành động “tuổi nhỏ làm việc nhố”, trẻ em thời ky chiến tranh đã
góp sức mình vào sự nghiệp cách mang của Đảng, giúp ích cho xã hội lúc bây giờ.
Trong thời bình hiện nay, vai trò của thê hệ trẻ không chỉ là bảo vệ dat nước ma
con là xây dung nước giàu mạnh, phát triển Bằng việc học tập, rèn luyện, tu dưỡng thật
tốt để hình thành, phát triển thể lực, trí tuệ và nhân cách toàn điện, từ đó trở thành nguồnnhân lực chat lương cao, trẻ em đóng góp vào công cuộc phát triển của dat nude, thực
hiện trong trách 1a chủ nhiên tương lai của dat nước
Biểu hiện dé thay nhật chính là những thành tựu trong công tác học tập, thi dua
Nhiéu trễ em, người chưa thành niên đã tích cực trau đôi, rên luyện va dat được nhữngthành tựu trong các lĩnh vực học thuật, văn hóa, văn nghệ, thé thao, lam rang danh datnước trên các dau trường quốc tê Trong thời ky đổi mới, mở cửa thi trường, hội nhậpquốc tê, xã hội phát triển nhanh chóng đời hỏi sự thích nghi kip thời, người chứa thanhnién la nhóm đôi tương dé dàng bat kip với những thay đổi đó Sư tiếp thu nhanh những,cái mới của thời đại cùng với sự học héi tri thức, kính nghiêm tử các doi tương khác
as
Trang 23trong xã hội đã giúp người chưa thành niên tạo nên những giá tri mới giúp ích cho datnước trong nhiều mặt của đời sông Trong hoạt đông văn hóa, người chưa thành niénđồng vai trò quyết đính trong việc tiếp nhận từ đó giữ gin và phát huy những truyềnthông văn hóa tốt đẹp của dân tộc Cũng bởi tính thích ứng nhanh với sự bién đôi và pháttriễn xã hồi theo xu hướng của thê giới nên đây là đôi tượng có những phản ứng sớm đốivới những phong tục, tap quán, các truyền thong văn hóa không còn phù hợp với xã hội
hién đại, nhờ đó ma bài trừ được những hủ tục lạc hau, thực hiện tốt công tác giao lưuvan hóa, làm tốt dep thêm những giá trị truyền thông văn hóa của dân tộc
Tuy nhiên, thực tê xã hôi hién nay cho thay tình trạng ly hôn diễn ra ngày cảngnhiéu và dân trở nên phố biên Thông kê của Viện nghiên cứu Gia đính và Giới vào nam
2018, trung bình cả nước có trên 60.000 vu ly hôn méi năm, chiếm tỷ lệ 30% tổng sốcặp đôi Điêu này đông ngiĩa với việc cứ 10 cặp đôi kết hôn thi có đến 3 cặp ly hôn
Trong sô các cắp đôi ly hôn, 70% số vu thuộc về các gia đính trẻ trong đô tuổi từ 18-30,60% ly hôn sau từ 1-5 năm chung sông, nhiều trường hợp chỉ kết hôn được vài thánghoặc vai ngày ÌÌ Việc cha me ly hôn lam phá vỡ môi trường sông bình thường gây tácđông trực tiếp dén con chưa thành nién Vì đây là đối tượng đang trong quá trình hình
thành va phát triển nhân cách, dé bị tổn thương nên dù kết quả giải quyết sau cùng có
thỏa đáng như thé nào thi việc ly hôn cũng ảnh hưởng ít, nhiều đền tâm lý và tư duy củatrẻ Nếu không được quan tâm, chăm sóc kịp thời, đúng cách và đây đủ, những ảnh
tưởng tiêu cực có thể làm tư duy va nhân cách con chưa thành niên trở nên lệch lạc, dan
đến những hành vi vi phạm đạo đức, pháp luật, làm ảnh hưởng đến xã hội
Xuất phát từ cơ sở thực tiễn về vị thé, vai trò của người chưa thành niên đối với xãhôi và thực trang diễn biên gia tăng số vụ việc ly hôn cũng như tác động của ly hôn đến
đổi tương con chưa thành miên, việc quy định nguyên tắc bảo vệ quyên lợi của con chưathành niên khi cha me ly hôn là cân thiết và phải được chú trọng quan tam
13 Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi của con chưa thành niên khi cha me ly hôn theopháp luật Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay
* Giai đoạn từ Cách mạng tháng Tám 1945 - 1954
“https /Ahankmien xVgia- dânh-re-viet.ngay-cang:thöếu- su: gan: bo-va-ben-vungc 1851503856 hmm
Trang 24Cách mang tháng Tam thành công cùng với sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủCông hòa và việc ban hành Hiền pháp năm 1946 đã đánh dâu sự thay đổi trong tư duypháp luật và sự tiên bô vượt bậc của hệ thông pháp luật Việt Nam Thời gian đầu của giaiđoạn nay, chính quyền nước ta còn non trẻ, các luật lệ hiện hành lúc bây giờ van đượcthi hành chủ yêu Hơn nữa, việc thay đôi hệ tư tưởng về hôn nhân gia đính đã tôn tại
hàng nghìn năm cũng là điều không dé dàng Do đó, trong thời gian đầu này, chế độ hônnhân gia đính phong kiên vẫn còn tôn tại, Nha nước ta chỉ van đông nhân dân tự nguyệnxóa bö những phong tục, tâp quan cỗ In lạc hau trong quan hệ hôn nhân gia dinh
Trong những năm tiệp theo, với bối cảnh xã hồi phát triển về moi mặt kinh tổ, chínhtrị, quên sự, quá trình đầu tranh cách mạng chóng đề quốc và phong kiên dién ra quyếtliệt, phong trào giải phóng phụ nữ phát trién mạnh mé và Nhà moc quan tâm, bảo đảmhơn các quyền của con người, của rửên dân, hệ thông pháp luật đương thời đã bộc lô
nhiing hạn chế gây can trở sự phát triển tiên bộ của xã hội Dưới đòi hỏi phải thay đôi,xóa bỏ những quy định cũ không còn phủ hợp với thực tiễn xã hội thời điểm đó, Nhàtước đã ban hành lân lượt Sắc lệnh số 97/SL ngày 22/5/1950 (Sắc lệnh 97/SL) sửa đổimột số quy lệ và chê định trong dân luật và Sắc lệnh 159/SL ngày 17/11/1950 (Sắc lệnh159/SL) quy định về van dé ly hôn
Sắc lệnh số 97/8L tập trung xóa bỏ quyên gia trưởng - đặc trưng của ché đô phong,kiên cũ đã ràng buộc và áp bức cá nhân, trai với mục đích giải phóng con người của mộtnên pháp chê dân chủ È, thông qua các quy định như con đã thành tiên kết hôn không
bat buộc phải có sự bằng lòng của cha me (Điều 2), vợ chồng bình đẳng trong gia đính(Điều 5, Điều 6), con thành miên có quyên tự lập (Điều 7) Tuy nhiên, nội dung ly hôn,gai quyét hậu quả pháp ly của việc ly hôn hay bảo vệ quyên lợi của cơn, đặc biệt là conchưa thành miên khi cha me ly hôn chưa được Sắc lệnh 97/SL ghi nhân, quy định Sắc
lệnh 159/SL ra đời đá bước đầu khắc phục những hạn chê kế trên Nội dung Sắc lệnh159/8L bao gồm những quy định về duyên cớ ly hôn, thủ tục ly hôn và hiéu lực của việc
© Nguyễn Văn Cừ (1996), Sự phát tiền của pháp tuật hén nhéo và gia din Việt Meow và ning vấn để can sữa
đốt, bồ sung Luật Hén nhan và gia đnh: 1986, Luận án Thạc sĩ Luật học , Trường Daihoc Luật Hà Nội, Hà Nội, tr.
1.
17
Trang 25ly hôn trong đó có quy định liên quan đến thực hiện nguyên tắc bảo vệ quyên loi củangười con chưa thành miên khi ly hôn Theo đó, Nhà nước đã đất nên móng căn bản choviệc quy định pháp luật về bảo vệ quyền của con chưa thành miên: “Toa án sẽ căn cứ vàoquyền lợi của các con vị thành nién dé ân định việc trông nom, nuôi nang và day dochúng Hai vợ chông đã ly hôn phải cùng chiu phí tồn về việc nuôi day con, môi ngườituy theo khả nắng của minh” (Điêu 6) Dù còn nhiêu hạn chế, song hai Sắc lệnh nay cũng
đã thể luận được đường lôi chủ trương của Dang và Nhà nước, mang đậm tính dan chủ,
tiễn bô, khác biệt so với chê độ hôn nhân và gia định phong kiên
* Giai đoạn 1954 - 1975
Ngày 7/5/1954, chiến dich lịch sử Điện Biên Phủ toàn thang đã kết thúc thắng lợicuộc kháng chién trường kỷ chồng thực dân Pháp xâm lược Tuy nhiên sau đó, đề quốc
Mỹ đã thay Pháp nhay vào miên Nam nước ta, tiên hành chính sách thực dân kiểu mới
nhằm chia cắt nước ta, thực hiện mưu đồ xâm lược Tinh hình dat nước ta khi đó: miềnBắc hòa bình tiên lên xây dựng xã hội chủ nghĩa HCN); miền Nam tiệp tục cuộc cáchmang dân tộc dân chủ, dau tranh thông nhất dat nước Trong giai đoạn nay, quan hệ sảnxuất phong kiên dan bị xóa bỏ va thay thê bằng quan hệ sản xuất xã hôi chi nghĩa, théhién quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước đổi với nhiệm vụ xây dựng XHCNTrước bối cảnh đó, các tàn dw của chế đô hôn nhân gia đính phong kiến đã bộc lô rõnhững tác đông, ảnh hưởng tiêu cực đối với gia đính và xã hội, cần phải xóa bỏ, khắcphục kịp thời Tờ trình của Chính phủ trước Quốc hội ngày 23/12/1959 về dự thảo LuậtHN&GD đã ghi nhân: “Việc ban hành đạo luật mới về hôn nhân và gia đính đã trở thành
một đời hối cấp bách của toàn thê x4 hôi” Dự thảo Luật HN&GD đã được Quốc hội
khóa I, ky hop thứ 11 chính thức thông qua ngày 29/12/1959 va được Chủ tịch nước ky
lệnh công bồ ngày 13/01/1960 theo Sắc lệnh s6 02/SL (còn gọi là đạo luật số 13 về hônnhân và gia dinh hay Luật Hôn nhân và gia định năm 1959) Đạo luật nay được xây dụng
và áp dụng nham thực hiện hai mục tiêu chính là xóa bỏ những tan tích của chê độ hônnihân va gia đính phong kiên cũ và xây dung chế độ hôn nhân và gia dinh mới XHCN.Trên cơ sở đó, Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 quy định bon nguyên tắc cơ bảnnguyên tắc hôn nhân tự do và tiền bộ, nguyên tắc hôn nhân mat vợ, một chông, nguyên
Trang 26tắc nam nữ bình đẳng, bảo vệ quyên lợi của người phụ nữ trong gia đính và nguyên tắcbảo vệ quyền lợi của con cái.
VỀ nội dung bảo vệ quyên loi của các cơn sau khi vợ chông ly hôn, Luật nay đãquy đính cu thé và chi tiết hon, thé hién được sự phát triển, tiên bộ hơn so với Sắc lệnh.159/SL Luật quy định việc chia tai sản khi vợ chong ly hôn bên cạnh việc xem xét các
căn cứ về sự đóng góp công sức của mỗi bên, tình hình tài sản, tinh trang gia đỉnh con
phải đảm bảo quyên lợi của người vợ, của con cát và lợi ich của việc sản xuat (Điều 29).Luật quy định các quyền và nghiia vụ của cha me đối với con sau khi ly hôn với các nộtdụng như cap dưỡng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con, chiu phi tên về việc truôi
nang, giáo duc con cái Dé dam bảo toàn điện quyền và lợi ích hợp pháp của cơn, Luật cũng quy đính về việc “có thé thay đổi việc nuôi giữ hoắc việc gop phân vào phí tốn nuôi
nang, giáo dục con cai.” Ké thừa va phát triển quy định trong Sắc lệnh 159/SL liên quan
đến đối tượng con chưa thành niên, Luật Hôn nhân và gia đình 1959 da bô sung thêmtrường hợp “con còn bi phải do mẹ phụ trách N gười không giữ con vẫn có quyền thamnom, sẵn sóc con.” Day là quy định tiền bộ thê hién sự quan tâm đặc biệt đến đối tượngcon chưa thành nién và sự phát triển trong tư duy lập pháp đương thời
Có thể thay, Luật Hôn nhân và gia đính 1959 là bước phát triển vượt bậc tạo tiền
đề dé xây dựng, hoàn thiện hệ thông pháp luật hôn nhân va gia đính tiên bộ, phù hợp với
đính hướng xây dựng XHCN của Đăng va Nhà nước Theo đó, Luat nay cũng đã lamvững chắc hơn nên tảng cơ sở vốn có về nội dung bảo vệ quyền va loi ich hợp pháp củacơn chưa thành nién khí cha me ly hôn.
* Giai đoạn 1975 đến nay
Ngày 30/4/1975, chiên dich H6 Chi Minh kết thúc thắng lợi, châm đứt cuộc kháng
chiến chồng Mỹ, miễn Nam nước ta được giải phóng hoàn toàn, đất nước thống nhật
Với thẳng lợi hoàn toàn của cuộc kháng chiên chống Mỹ, cứu nước, cách mạng Việt
Nam chuyển sang giai đoạn mới, giai đoạn cả nước độc lập, thống nhất va lam nhiém vụ chiến lược duy nhất là tiền hành cách mạng xã hội chủ nghia, tiên nhanh, tiên manh, tiên
19
Trang 27vững chắc lên chủ nghiia xã hội 3 Nhằm plu hợp với thực tiến dat nước thông nhất, Hộiđông Chính phủ đá quy định về việc thực luận pháp luật thông nhật trong pham vi cảnước, trong đó bao gồm Luật Hôn nhân và gia đính 1959 Quá trình thực hiện Luật Hônnhân va gia định 1959 trong gan 30 năm ở miễn Bắc và khoảng mười năm ở miền Nam
kể từ sau ngày giải phóng đã đạt được nhiêu thành tưu đáng ké Tuy nhiên, với tình hinhđất nước đã có những thay đổi căn bản thì một số quy định của Luật Hồn nhân và giađính 1959 trở nên không con phủ hợp, dai hỏi phải thay đổi để đáp tmg nhu câu phát
triển của giai đoan moi, vì vậy Luật Hôn nhân và gia dinh năm 1986 đã được ban hành
Luật H én nhân và gia đình 1986 ra đời đã quy định rõ ràng, chi tiết, day đủ hơn các quan
hệ phát sinh trong lính vực hôn nhân gia đính của nước ta thời ky dau đối mới Nhìnchung, các quy định của Luật Hôn nhân và gia định 1986 đã ké thừa và phát triển LuậtHôn nhân và gia định 1959 theo hướng bảo vệ quyền của ba me và trẻ em, giải phóng
người phu nữ, xây dung gia đính xã hôi chủ nghĩa dân clrủ, hòa thuận, hạnh phúc và bềnvững, thúc day sự nghiệp xây dung va bảo vệ Tô quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 14, V êniôi dung bảo vệ quyền lợi của con chưa thành miên, Luật Hôn nhân và gia dinh 1986 đã
bố sung các quy định mới nhằm đảm bảo thực hiện công tác nay hiệu quả và toàn điện.Theo Điều 26 Luật này, Toà án nhan dân quyét đính không cho trông giữ, giáo duc con,quản lý tài sản của con hoặc đại điện cho con trong thời hạn từ mét năm đến năm nim
đổi với người cha, người mẹ xâm phạm thân thé, nhân phẩm của con chưa thành niên,
ngược đãi nghiêm trọng hoặc hành hạ con chưa thành tiên Đây là quy định có tinh chat
và ý nghĩa như ché tài xác định trách nhiém pháp lý của cha me có hành vi vi phạm, từ
đó giúp nâng cao liệu quả bảo vệ quyên của con chưa thành miên Bên cạnh đó, Luật
Hôn nhân va gia dinh 1986 còn bố sung các quy đính về chế dé dé dau đôi với ngườichưa thành miên - nội dung mà Luật Hôn nhân và gia đình 1959 chưa dự liệu đến V ê van
đề bão vệ quyên lợi của con chưa thành miên sau khi cha me ly hôn, điểm tiền bộ hơn so
với Luật Hôn nhân va gia đính 1959 là quy định việc thăm nom, chăm sóc cơn không
NO G9 ca Dal heli dha bila tod quéd lên tố 1V Gia Ding vt Bio Cio ame laning stdin so cùtiều chủ yêu của kế hoạch hả made S nim (1976 - 1980).
* Nguyễn Vin Cừ (1996), Sic phát triển của pháp ude hôn nữxên và gia dink Việt Nem và những vấn để cẩn sữa
i, BG sug Luật Hiên nhn và gia đình 1946, Luận án Thác si Luật học, Trường Đai học Luật Hà Nội, Hà Nội,
tr 19
Trang 28chỉ là quyền Điêu 32 Luật Hôn nhân và gia đính 1959) mà con là nghĩa vu của ngườikhông nuôi giữ con (Điều 45 Luật Hôn nhân và gia đính 1986) Dong thời, Điêu 45 LuậtHôn nhân và gia đính 1986 còn bô sung thêm chê tài trong trường hợp người không nuôtgiữ con tri hoãn hoặc lần tránh thực hién nghĩa vụ đóng gop phí ton nuôi dưỡng, giáođục cơn V ới những quy đính mới này, nhà lập pháp đã khắc phục được phân nào những
mat mat, thiét thoi ma con chưa thành tiên phải gánh chiu khí cha me ly hôn, dim baocác điều kiện vật chất va tinh thần ở mức tương đối để con chưa thành niên phát triển
Bên canh nhũng kết quả dat được, thực tiễn áp dung pháp luật cho thay Luật Hônnhân và gia đính 1986 con nhiều hạn chế, nhiều quy định van mang tính định hướng,chưa cu thé Trên cơ sở kê thừa Luật Hôn nhén và gia đính 1986, Luật Hồn nhân và giađính 2000 được ban hành và đá có bước phát triển đột phá trong quy đính về quan hệhôn nhân gia đính cũng như đã quy định cu thé và chi tiệt hơn về nội dung bảo vê quyền
va lợi ich hợp pháp của con chưa thành nién khí cha mẹ ly hôn Theo đó, Luật Hôn nhân
và gia đính 2000 đã quy định rõ rang va chi tiệt về nguyên tắc, ché tài đối với hành vi viphạm và bô sung thêm một số quy định mới Theo đó, việc Toa án công nhận thuận tình
ly hôn và sự thoả thuận về tai sẵn và con dua trên cơ sở bảo đâm quyền loi chính đángcủa vơ và con; nêu không thoả thuận được hoặc tuy có thoả thuận nhưng không bảo dim
quyền lợi chính đáng của vo và con thi Toa an quyét đính Ê Điêu này cho thay quyền
lợi của con chưa thành nién được đặt làm trong tâm trong quá trình giải quyết ly hôn
Một trong những điểm mới đáng chú ý nhật trong Luật Hôn nhân và gia đính 2000 vềnôi dưng này, thể hiện tư duy lập pháp tiên bô, chính là quy định xem xét nguyện vongcủa con tử đủ chín tuổi trở lên trong việc trông nom, cham sóc, giáo duc, nuôi đưỡng con
và thay đổi người trực tiép nuôi con Đây là quy định nhằm nội luật hóa Điều 12 Công,
ước Liên Hợp Quốc về Quyên trẻ em ma Việt Nam đã gia nhập năm 1990: “Cac Quốc
gia thanh viên phải bảo đêm cho tré em có đủ khả năng hình thành quan điểm riêng của
minh, được quyền tu do phát biêu những quan điểm đó về moi van đề tác động đến trẻ
em, và những quan điểm của tré em phải được coi trọng một cách thích đáng, tương ứngvới độ tuôi và mức độ trưởng thánh của trẻ em.” Bang việc coi nguyện vong của con là
'* Điều 90 Luật Hên nhân và gia dinh 2000.
21
Trang 29một trong những yêu tô dé xem xét khi ra quyết định trong van đề trồng nom, chém sóc,giáo dục, nuôi đưỡng con và thay doi người trực tiép nuôi con, các nha làm luật đã cho
cơn chưa thành nién có cơ hội được noi lên ý kiên, tâm tư vì lợi ích của chính mình Bên
cạnh đó, trong khi Luật Hôn nhân và gia định 1986 quy định con còn bú được giao chongười mẹ nuôi giữ, thì Luật Hôn nhân và gia đình 2000 quy dinh con đưới ba tuổi được
giao cho me trực tiệp nuôi, néu các bên không có thoả thuận khác Quy định này cũng là
một biểu hiện của việc Nhà nước chú trọng đến quyền va lợi ích của con chưa thành
miên, đặc biệt quan tâm đến giai đoạn trẻ em cân sự chăm sóc trực tiếp của người me Luật Hôn nhân và gia dinh 2000 đã khắc phục nhược điểm của Luật Hôn nhân và gia
đính 1986 đông thời phát huy và điều chỉnh tốt hon quan hệ hôn nhân gia định cũng như
nôi dung bao vệ quyên loi của con chưa thành tiên.
Luật Hôn nhân và gia định 2014 ra đời, có liệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 201 5,
đã tiép thu và kê thừa những quy định của các văn bản luật trước đây, song vừa điềuchỉnh, bô sung đêm bão tính đông bộ với các quy định hiện hành khác Vé van dé quyềncủa con chưa thành miên khi cha me ly hôn, Luật Hôn nhân va gia đình 2014 đã thay đô:
đô tuổi của con được xem xét nguyên vọng về một sô van dé khi cha me ly hôn thành từ
đủ07 tuổi trở lên thay vì từ đủ09 tuổi trở lên như Luật trước Ngoài ra, Luật Hôn nhân
và gia định 2014 còn bỗ sung quy đính về việc giao con cho người trực tiệp nuôi trongtrường hop con dưới 36 tháng tuổi: “Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho me trực tiép
nuôi, trừ trường hop người me không đủ điêu kiện để trực tiếp trông nơm, chăm sóc,
nuôi đưỡng, giáo duc con hoặc cha me có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con”.
Như vậy, Luật Hôn nhân và gia đính 2014 đã có nhiều những quy định mới, tiền bộ vừadap ứng yêu câu của thực tiến quan hé hôn nhân gia dinh Việt Nam hiện nay theo hướng
nang cao chất lượng hôn nhân gia đính, vừa thé hiện sự quan tâm đặc biệt của Nha nướcđến bảo vệ toàn điện quyên lợi của con chưa thành nién khi cha mẹ ly hôn
Trang 30Tiêu kết Chương 1
Ly hôn là sự kiện pháp lý lam cham đứt quan hệ vợ chéng theo bản án, quyết dinh
có hiệu lực pháp luật của Toà án nhân dân có thâm quyền giải quyết trên cơ sở can cứtheo các quy định của pháp luật và đảm bao quyền, lợi ích hợp pháp của vợ chông, giadinh và xã hội Nguyên tắc bảo vệ quyên lợi của cơn chưa thành niên khi cha mẹ ly hôn
là những tư tưởng, quan điểm chỉ đạo của Đăng và Nhà nước bao trùm lên toàn bộ nội
dung các quy pham pháp luật nham bảo đảm thực hiện quyền của con chưa thành niên,
phòng ngừa, hạn chế, ngăn chan, chống lại các hành vi xâm phạm đến các quyên đó và
khắc phục hậu quả phát sinh của các hành vi xâm phạm quyền của con chưa thành niên
Nguyên tắc bảo vệ người chưa thành miên là nguyên tắc cơ bản, dong vai trò tiêu biểutrong việc thé luận nhận thức, tư tưởng tiền bộ, đúng với xu thê phát trién chung của xãhội Việt Nam và thê giới
Tiên cơ sở ly luận những tư tưởng cơ bản vệ trễ em, người chưa thành niên củaChủ tịch Hồ Chí Minh cùng với cơ sở thực tiễn về vị thé, vai trò của người chưa thànhxiên đối với xã hôi và thực trang dién bién gia ting sô vụ việc ly hôn cũng như tác đôngcủa ly hôn đền đổi tương con chưa thành miên, Đăng và Nhà nước đã dé ra đường lồi,chủ trương, chính sách, ban hành nhiều văn bản pháp luật về nôi dung bảo vệ, chăm sóc
và giáo dục trễ em nới chung va bảo vệ quyên lợi của con chưa thành tiên khi cha mẹ lyhôn nói riêng.
Trong suốt chiều dai lịch sử với nhiều giai đoạn phat triển đất nước, pháp luật hôn
nhân gia đính, đắc biệt là pháp luật về nội dung bảo vệ quyên lợi của con chưa thànhtiên khi cha me ly hôn, đã có những bước tiên manh m trên cơ sở kê thừa và phát uy
những quy định trước đó, ngày cảng hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tê xãhôi, phù hợp với thực tiễn đất nước
2
Trang 31Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VIET NAM VỀ NGUYÊN TÁC BẢO VEQUYỀN LỢI CUA CON CHƯA THÀNH NIÊN KHI CHA MẸ LY HON
2.1 Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi của con chưa thành niên trong việc giải quyết tàisản của vợ chồng
Một trong các van dé cần giải quyết khi vợ chồng ly hôn là việc chia tài sản của vo
chồng đây cũng là van dé phức tạp, thường x ay ra mâu thuần, tranh chap và gấp nhiều
khó khăn khi giải quyết trên thực tỉ Nhằm đảm bão việc chia tài sản vợ chồng đượccông bằng hiéu quả đông thời bảo vệ được quyền và lợi ích hop pháp của các bên, Luật
Hôn nhân và gia đính 2014 đã quy định nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chong khi
ly hôn tại Điều 59 Luật này Theo đó, một trong những nguyên tắc phải được tuân thủ
chinh là “Bảo vệ quyền, lợi ich hop pháp của vo, con chưa thành niên, con đã thành niên
mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản dé tự
nuôi mình” ! Quy định này là sự cụ thé hóa nguyên tắc cơ bản của việc giải quyết hậuquả pháp ly của ly hôn là bảo vệ quyên lợi của con chưa thành nién khi cha me ly hôn
Vì những đặc điểm về thé chat, tam lý, nhận thức nên con chưa thành tiên von đã
là đôi tượng đắc biệt cân sự quan tâm của gia đình, nha trường và xã hội, nay dat tronghoàn cảnh con chưa thành miên có cha me ly hôn và chi được sông cùng cha hoặc me thìcon chưa thành miên còn cân được bảo vệ và quan tâm hơn nữa Con chưa thành miên
chưa có đây đủ khả năng nhận thức và điều khiến hanh vi của minh, chưa thé tự bảo vệkhỏi những hành vi gây hai đến quyền lợi của minh cũng như chưa thé tự nuôi sông bản
thân Do do, việc bảo vệ quyền và loi ich của cơn chưa thành niên cân được đặt ra trong
hau hết các van đề can giải quyết khi vo chong ly hôn đề đâm bảo được quyên lợi mọi
mặt của con chưa thành nién, không loại trừ việc giải quyết tài sản của vo chong khi lyhôn Sau khi ly hên, con sẽ được giao cho một bên trực tiệp nuôi và điều kiên kinh têcủa người trực tiếp nuôi con là một trong những yêu tổ quan trong tác động đền cuộcsông của con chưa thành niên, bởi vậy việc giải quyết tai sản vo chéng khi ly hôn có ảnhhưởng lớn đến quyên lợi của con chưa thành niên
'* Khoân 5 Ditu 59 Luật Hên nhân va gis đình 2014.
Trang 32Nhằm 1am 16 hơn quy định tại Khoản 5 Điều 59 Luật Hồn nhân và gia định 2014,Khoản 6 Điều 7 Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày
06 tháng 01 nam 2016 của Tòa án nhân dân tối cao, Viên kiểm sát nhân dan tôi cao, Bộ
Tư pháp hướng dẫn thi hành một số quy định của Luật Hôn nhân và gia đính (sau đâygoi chung là Thông tư liên tịch sô 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP) đã quy
đính:
“Khi giải quyết chia tài sản Wii ly hôn, Tòa án phai xem xét dé bảo về quyén, lợi ích hop
pháp của vợ con chưa thành miền, con đã thành nién mắt năng lực hành vì dân sur hoặc
không có khả năng lao động và không có tài san để tự nuôi mình
Vi du: Khi chia nhà ở là tài sản clumng và là chỗ ở dy nhất của vợ chồng trong rường
hop không chia được bằng hién vật thi Tòa án xem xét và quyết đình cho người vợ hoặc
chồng trực tiếp mudi con chưa thành niên, con bị hạn chế hoặc mắt năng lực hành vi dân
sự nhận hiện vật và thanh toán giá trị tương ứng với phan tài sản được chia cho ngườichồng hoặc vợ nếu người vợ hoặc chồng có yêu cẩu ”
VỀ nguyên tắc, tài sản chung của vợ chung được chia đôi nhưng có tính dén cácyêu tô nhật định dé xác đính tỷ lê tài sản ma vợ chồng được chia Nội dung này được
hướng dẫn cụ thể tại Khoản 4 Điều 7 Thông tư liên tịch số
01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC- BTP theo hướng bảo về quyền lợi con chưa thành niên nhur sau:
“¢) [ ] Hệc bdo về loi ich chính dang của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và hoạtđồng nghề nghiệp không được ảnh hưởng đến diéu kiên sống tối thiểu của vo, chồng và
con chưa thành miên con đã thành niên nhưng mất nang lực hành vi đân sự.
a) "Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, ngiãa vụ của vợ chồng” là lỗi của vợ hoặcchồng vi pham quyền, nghữa vụ về nhân thân, tài sản của vo chồng dẫn đắn ly hôn
Vi du: Trường hợp người chéng có hành vi bạo lực gia đình, không chưng thủy hoặc phatin tài sản thi ki giải quyết ly hôn Tòa án phải xem xét yêu tổ lỗi của người chồng khuchia tài sản chang của vợ chông dé ddim bảo quyén, lợi ích hợp pháp của vợ và con chưa
thành niên “
Như vậy, bằng các quy định cụ thể, Thông tư liên tịch số VKSNDTC-BTP đã thé hiện sự ưu tiên bảo vệ quyền lợi của cơn chưa thành miên khi
01/2016/TTLT-TANDTC-25
Trang 33gai quyết tài sản của vợ chong nói chung và khi áp dụng nguyên tắc “chia đôi tai sinchung của vợ chong” nói riêng cu thé là việc bao vệ loi ích chính đáng của mỗi bêntrong sản xuất, kinh doanh và hoạt động nghề nghiệp phải đông thời đảm bão được điềukiện sông tối thiểu của con chưa thành nién và phải xem xét yêu tô 161 khi xác định tỷ lệtài san mà vo chéng được chia.
22 Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi của con chưa thành niên trong việc giải quyết môi
quan hệ giữa cha mẹ và con
2.2.1 Việc trong nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo duc con chưa thành niên
sau khi ly hôn
Việc cha mẹ ly hôn kéo theo nhiéu hệ lụy, tác đông trực tiệp đến những đứa con,đặc biệt là con chưa thành nién Nhằm khắc phục, hạn chế tinh trang đó, nội dung bão
vệ quyên và lợi ich hop pháp của con chưa thành niên khi cha me ly hôn được chú trong
quan tâm trong moi khía canh, ma trước hết là việc xác định người trực tiếp nuôi đưỡng,giáo duc con sau khi cha me ly hôn Đây lá van đề quan trọng bởi việc giao cơn cho aixuôi dưỡng, giáo duc sé anh hưởng sâu sắc và mang tính quyết dinh đối với qua trìnhphát triển và tương lai của con chưa thành miên Do đó dé đảm bảo quyên lợi của conclưưa thanh niên, việc xác đình người trực tiép nuôi con được thực hién dua trên nguyêntắc vì quyên lợi moi mat của con, theo quy đính tại Điều §1 Luật Hôn nhân và gia đính2014:
“2 Vo, chẳng thỏa thuận về người trực niếp nuôi con, ngÌãa vụ, quyền của mỗi bên sau
kh ly hôn đối với cơn; trường hợp không théa thuận được thì Tòa dn quyết đình giao
cơn cho một bền trực tiếp nôi căn cứ vào quyên lợi về moi mặt của con; nễu con từ dit
07 tudi trở lên thì phải xem xét nguyén vong của con
3 Con đưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mekhông dit điều kiện dé trực tiếp trông nem, chăm sóc, nuôi dưỡng giáo đục con hoặccha me có théa thuận khác phù hợp với lợi ích của con ”
2.2.1.1 Trrờng hợp cha me có sie thỏa thuận
Ưu tiên và tôn trong su thỏa thuận giữa các bên là nguyên tắc cơ bản của pháp luật
dân sự, thể hiện rõ quan điểm “việc dân sự cốt ở đôi bên” Đối với van dé xác định giao
Trang 34con cho ai trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi đưỡng, giáo duc sau ly hôn, việc tôn trong
sự théa thuận của cha mẹ về cơ bản còn thể hiện nguyên tắc “vì quyền loi moi mat của
con” Thông thường cha me là những người yêu thương con, luôn muôn trực tiép chấm.sóc, nuôi nâng, đành những điều tốt đẹp nhật cho con cái và cha me biết rõ môi trườngnao, điều kiện nao là cân thiệt và tốt nhật dé con cai được phát triển, khôn lớn Khi đã
dat được sự thỏa thuận về Việc giao con cho ai trực tiếp nuôi tức là cha me đã có sự cân
nhắc, suy xét, trao đổi và việc đâm bảo quyền lợi của con trong nhiéu khía cạnh nhu muôt
trường sông, điều kiên song dé di đến thông nhét cuối cùng Két quả của sư thöa thuận
đó đồng ng†ĩa với việc người trực tiếp nuôi con sẽ là người thực hiện được tốt tráchnhiém của minh hơn và người không trực tiệp nuôi con là bên chap nhận hy sinh tinhcảm của mình dé con cái có điều kiện phát triển tốt nhật Do đó dù xét trong trường hop
vo chéng thuận tình ly hôn đã tự thỏa thuận được với nhau về việc giao con cho ai trực
tiếp nuôi ma chưa théa thuận được về tài sản thì vấn cân tôn trong và ghi nhận sự thỏathuận về cơn chung
Tuy nhiên, thực tiên cho thay không phải thöa thuận nao cũng vì lợi ích của conhay đảm bảo được quyên lợi của con Chẳng han như trường hợp người có đủ khả năng
để dam bảo cuộc sống của con trồn tránh, din day trách nhiệm nuôi con, người không
đủ điệu kiên về vật chất, tinh thân lai nhân nuôi con, trong khi thöa thuận về mức capdưỡng không phủ hợp; hay trường hợp, người có đủ khả năng cung cấp các điều kiện vật
chất tốt nhất cho con di không có sự quan tâm, yêu thương đối với con vẫn tranh quyền
nuôi con để théa man sư “hiệu thắng” của mình đối với bên còn lại trong khi bên còn lại
do không đủ khả năng cho con được phát triển trong môi trường tốt nhật niên danh chấp
nhận dé đối phương được trực tiép nuôi con Nêu việc thỏa thuận về van dé giao con cho
ai trực tiếp nudi vì chịu su tác động của lợi ích và cảm xúc cá nhân của cha mẹ ma ảnh
hưởng đến quyên và lợi ích chính đáng của con thì sự can thiệp của Tòa án vào thöa
thuận đó là cần thiết
2.2.1.2 Trrờng hợp cha me không có sự thoa thuậmTiên thực tế, không phải lúc nao cha me cũng đạt được thỏa thuận vệ việc giao concho ai trực tiép nuôi sau khi ly hôn Hau hết cha me nao cũng yêu thương cơn va muốn
27
Trang 35trực tiệp nuôi con, muốn tư mình là người chăm sóc, nuôi dưỡng, đồng hành cùng con
và bù dap những mất mát, thiệt thời ma con đã phải chiu do cuộc hôn nhân không hạnhphúc của cha me, đây là tinh trách nhiệm vốn có của các bac làm cha, lam me Tuy thiên,theo quy dinh của pháp luật, hậu quả pháp lý của việc ly hôn là con chi co thé song cùngcha hoặc củng me, do do việc cha me tranh gianh nhau quyền trực tiệp nuôi conlà thườngxuyên xảy ra Trong trường hop đó, Toa án sẽ đưa ra quyết đính, căn cứ vào quyên lợi
vệ moi mat của cơn, tức là trước khi quyết đính giao con cho bên nào, Toa án sẽ xem xét đến các yêu tô nur đạo đức, lôi sông, điều kiên chỗ ở, kinh tê, thời gian có thể chăm sóc
con, méi trường séng của cả cha và me, xem xét đến người đã trực tiếp chăm sóc con
trước khi ly hôn Người trực tiếp nuôi con sau ly hôn phải đêm bão con chưa thành tiên
được phát triển trong điều kiện tốt nhật, tiệm cân nhật với điều kiện sông của những đứa
trẻ có hoàn cảnh bình thường, đông thời bù dap được những tên thương, thiểu thôn đổi
với trẻ Công tác đánh giá này của Tòa án là vô cùng cân thiết, cần được triển khai vàthực hién can thận, kỹ lưỡng, bởi người trực tiếp nuôi con đóng vai trò quan trọng đốivới sự phát triển tư đuy và nhân cách của con chưa thành miên khi cha mẹ ly hôn, ảnhhưởng trực tiép dén tương lai của trẻ
Yêu tô quan trọng nhật của cha me can phải xem xét có 1é là dao đức, lôi sông Một
bên có đạo đức, 161 sông tôt dep sẽ luôn chăm lo, quan tâm dén cuộc sông, niu cầu, các
van đã phát sinh của con minh, ho sẽ ra sức bu đắp những thiệt thời của con, dam bảo
cơn lớn lên trong tình yêu thương đủ day Người đó sẽ trở thành tam gương tốt dé tré họctập Nếu người trực tiếp nuôi con có lối sóng không lành manh, đạo đức không tốt thicon cái sẽ chiunhiéu anh hưởng, có thé không được đảm bão điều kiên vật chất dé phattriển, không được quan tâm, chăm sóc, có thé bị tác đông bởi lôi sông, đao đức không
tốt dan dén sự phát trién lệch lac về tư đuy và nhân cách:
Khả năng kinh tế của cha me cũng là một van dé cân cân nhắc và xem xét Bởi để
cơn chưa thành miên được phát triển toàn điện thi con cân được cung cấp các điều kiện
về ãnuống, ytÊ, giáo duc, văn nghệ, thể thao, Dam bão được điều kiện kinh tê sé dam
bảo được con chưa thành tiên có cơ hội phát trién tốt nhật
Trang 36Bên cạnh đó, môi trường sóng mới sau khi ly hôn cũng là yếu tổ quan trọng khôngkém cân phải xem xét Sau khi ly hôn, mỗi bên đều có quyên xây dung cuộc sông mớiniên con chưa thành nién sé sông cùng với người trực tiép nuôi con và gia đính mới néu
có Sự phát triển của con chưa thành nién không chi ảnh hưởng bởi quan hệ giữa cha me
va con mà còn chịu tác động bởi mối quan hệ giữa con và những người xung quanh matrước nhật chính 1a những thành viên trong gia đình moi đó, và từ bao lâu nay mdi quan
hệ cha đượng, mẹ kê, con riêng, con chung luôn là van đề nhạy cảm Để đâm bảo được
quyên lợi của cơn chưa thành nién cân dénh giá thận trong về nội dung nay.
Tom lại, trước khi dua ra quyết đính giao con cho ai trực tiếp nuôi, Tòa án cânnghiên cứu và phân tích chính xác, can trong các yêu tổ, tiêu chi cân thiết dé bảo vệ tốt
nhật quyền và lợi ích hợp pháp của con chưa thành nién
2.2.13 Trường hợp cou đưới 36 tháng tôi
VỀ nguyên tắc, con đưới 36 tháng tuôi được giao cho mẹ trực tiép nuôi, trừ trườnghop người me không đủ điều kiện dé trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáođục con hoặc cha me có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ich của con”, Đối với trẻ dưới
36 tháng tuổi, sự phát trién của trẻ cân phải gắn bó với sư cham sóc, quan tâm sát sao
của người lớn Đây là giai đoan trẻ chưa có đây đủ khả năng nhận thức và làm chủ hành
vi của mình, moi thứ đều là mới la và có thé gây nguy hiểm cho trễ theo nhiéu cách néu
không co sự để ý, theo dối của người lớn Bên cạnh đó, van dé đình dưỡng của trễ cũngcần chú trọng dé tré được phát triển khỏe manh ma sữa me là nguén định dưỡng tốt nhật
cho tré sơ sinh và trẻ nhỏ Hơn hết, người me gan như luôn 14 người khéo léo, ti mi và
chu đáo hơn trong việc chăm sóc con, đặc biệt là con choi 36 tháng tuổi Do vậy, về cơ
bản, việc giao cơn dưới 36 tháng tuổi cho me trực tiếp nuôi là vì quyên lợi về moi mat
của con.
Song, trên thực té có những trường hợp người mẹ không đủ điều kiện dé trực tiếptrông nom, chăm sóc, nuôi đưỡng, giáo dục con Đó có thé là những điều kiện về vậtchat nlxư nơi ở, thu nhập của người mẹ không đáp ứng được nhu câu tố: thiéu cho conhay những điêu kiện về tinh than như tình yêu thương, sự quan tâm dành cho con hay
!ï Khoản 3 Điều §1 Luật Hôn nhân và gia dith 2014.
29
Trang 37van dé tâm lý, sức khỏe của người me, Trong những trường hợp nảy thì Tòa án quyệtđính giao con cho người cha trực tiếp nuôi dé đảm bảo không ảnh hưởng dén cuộc sông
va sự phát trién của con
Nếu cha me có thöa thuận khác phù hợp với lợi ích của con thì Tòa án ưu tiên vatôn trọng sự thỏa thuận đó theo nguyên tắc của pháp luật dân sự nói chung và pháp luật
hôn nhân và gia đính nói riêng,
2.2.14, Trường hợp con từ dit 7 tuổi trở lêuViệc xét nguyện vong của con từ đủ 07 tudi trở lên là thủ tục bắt buộc trước kha
đưa ra quyết định ai là người trực tiệp nuôi con sau khi ly hôn Bởi cha me ly hôn ảnh
thưởng trực tiếp đền quyền và lợi ích của con nên việc để trẻ nói lên tâm tư, ý kiến củaminh là hoàn toàn chinh đáng và cân thiết, phù hợp với tinh thân của Điều 12 Công ướcLiên hợp quốc về quyên trẻ em mà Việt Nam là quốc gia thành viên Ở độ tuôi này, trẻ
đã có những tình cảm và chủ kiên nhất đính So sánh với Luật Hôn nhân va gia dinh
2000 quy định phải xem xét nguyện vọng của con néu con từ đủ 09 tuôi trở lên 8, độtuổi đủ dé trẻ được xem xét nguyện vong đã giảm đi 02 tuổi theo luật hiện hành Điềunay là hợp lý bởi di cùng với sự phát trién của xã hôi, hiên nay trẻ cảng ngày cảng somnhận thức được các vân dé xảy ra xung quanh minh, cũng như có những suy ngbii, tư duy
về moi chuyện từ rât sớm Tuy nhiên, quan điểm, nguyện vong của con chưa thành miên.
từ đủ07 tuổi trở lên chỉ là tiêu chi quan trong cân phải được tham khảo chứ không mang
tính chất quyết định Vi lúc nay, trẻ vẫn chưa có nhận thức đúng và day đủ, chưa thé tự
bao vệ được quyền lợi của mình, nên Tòa án còn cân can cử trên các tiêu chí khác đề
quyết định giao con cho ai trực tiếp nuôi, từ đó bảo vệ toàn điện quyền và lợi ích hop
pháp của con chưa thành nién khí cha me ly hôn.
2.2.2 Nghĩa vụ, quyền của cha me đồivới con chưa thành niên sau khi ly hôn
Sau khi ly hôn, mối quan hệ giữa vơ chong cham đứt, song, các quyên và nghia vụ
của cha mẹ đối với con cái van không thay đôi, tuy nhién nó sẽ có sự khác biệt đôi chúttrong việc thực hiện các quyên và nghia vụ đó so với trước đây bởi mat trong những hệquả của việc ly hôn là con cái chỉ được sông cùng cha hoặc me Nhằm đảm bảo quyền
'* Khoản 2 Điều 92 Luật Hồn nhân và gia đà 2000.
Trang 38và lợi ích của con cái noi chung và con chưa thành tiên nơi riêng khi cha me ly hôn, cácnha làm luật da đặt ra các quy định về quyên và nghĩa vụ của cha me đổi với con
2.2.2.1 Nghĩa vụ, quyều cha cha mẹ trực tiếp tôi conNgười trực tiếp nuôi con là người được xác dinh có khả năng trông nơm, chăm sóc,nuôi đưỡng, giáo duc con tốt hơn Do là người được sống cùng con, theo đối, chăm sóc
va nuôi nâng cơn mat ngày mot cách thường xuyên và liên tục Do đó, ho là người được
toàn quyên thực hiện các quyền và ng†ĩa vụ của minh đôi với con chưa thành tiên:
= Quyền và nghĩa vu cham sóc, nuôi dưỡng con
Van đề nuôi dưỡng và chăm sóc trễ em luôn được quan tâm và được đề cập ngay
từ khi trẻ em được sinh ra Nội dung nay được ghi nhận và quy định từ các điều ước,công ước quốc té dén Hiền pháp và các văn bản phép luật chuyên ngành cụ thể Điều 15Luật Tré em năm 2016 quy định: “Tré em có quyền được chăm sóc, nuôi đưỡng dé phát
triển toàn diện” Khoản 1 Điều 71 Luật Hôn nhân va gia đính 2014 cũng có quy dink
“Cha, me có ngliia vu và quyền ngang nhau, củng nhau chăm sóc, nuôi đưỡng con chưathành miên, con đã thành nién mat năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng laođông và không có tài sản dé tự nuôi mìnly” Theo quy định pháp luật thì cha me có quyền
và nghia vụ ngang nhau trong việc chăm sóc, nuôi đưỡng con chưa thành miên Trongtrường hợp cha me ly hôn thì van dé nay được dat ra đối với cả hai bên, nhưng người
không trực tiệp nuôi con sẽ thực hiện gián tiệp thông qua người trực tiếp nuôi cơn bang
việc thăm nom va cap dưỡng cho con chưa thành nién, ma không thé trồn tránh, din day
trách nhiém cho bên còn lai Nguoi trực tiệp nuôi con là người gắn bó với con mỗi ngày,
có quyền và nghia vụ chăm lo cuộc sông hang ngày của cơn chưa thành miên, đáp ung
các nhu câu cần thiết của con như ăn, ở, mặc, vui chơi, đấm bảo cho con được phát triển
toan điện trong môi trưởng song lành mạnh, hạn ché và khắc phục những tác động trviệc ly hôn của cha me đến cơn
* Quyền và nghĩa vụ giáo dục con
Việc giáo đục đóng vai trò quan trong và có ý nghiia to lớn đổi với sự hình thành vaphát triển tư duy, nhân cách của con chưa thành nién Hiện pháp 2013 ghi nhận “Côngdân có quyên và nghĩa vụ học tập” Như vay, quyền được giáo duc và ngiữa vụ học tập
31
Trang 39là của tat cä moi người, không loại trừ con chưa thành miên Khoản 1 Điều 16 Luật Trẻ
em 2016 quy dinly “Trẻ em có quyên được giáo duc, học tập dé phát triển toàn diện vaphát huy tốt nhất tiêm năng của bản thân” Theo quy dinh của pháp luật, cha me có ngiữa
vụ và quyền giáo duc con, chăm lo, tạo điều kiện cho con học tap, làm tam gương tốt vềmoi mat dé cơn học hồi Việc giáo duc con còn đòi hỏi sự phôi hợp chat chế giữa cha me
với nhà trường, cơ quan tổ chức © Khoản 2 Điều 72 Luật Hôn nhân và gia đình 2014
cũng quy dink: “Cha mẹ hướng dan con chon nghé; tén trong quyén chon nghé, quyén
tham gia hoat đông chính trị, kinh tê, van hoa, xã hội của con”
Khi cha mẹ ly hôn, viéc hoc tập của con it nhiều sẽ bị ảnh hưởng Cuộc sông hôn
nhfn không hanh phúc đền mức phải ly hôn của cha me gây cho cơn chưa thành miênnhững tôn thương về mất tinh cam, tinh thân, hệ luy của việc ly hôn là trẻ chỉ được sóngcùng cha hoặc me lam cơn chưa thành niên phải lớn lên cùng với sự mất mát, thiệt thai
hon so với các ban cùng trang lứa về một gia dinh day đủ cha và mẹ, điệu này có thékhién con chưa thành miễn trở nên tư ti, mặc cẩm hoặc thâm chí co những cảm xúc tiêucực, lệch lạc Không những thé, nhiêu trường hợp, con chưa thành niên sông cùng ngườitrực tiếp nuôi con chuyên dén nơi khác sinh sông dong thời chuyên trường cho con, điều
này làm thay đãi đột ngot môi trường sông và xáo trộn cuộc sông của con, có thé khién
cơn chưa thành miên khó hòa nhập với bạn bè, làm gián đoạn và ảnh hưởng đên việc học
tập cũng như sự phát triển của con Để phòng tránh, hạn chê va khắc phục những tác
đông đó, người trực tiép nuôi cơn phải quan lý, rèn luyện, day bảo cơn những điều hay,
lẽ phải, chọn trường học, tao môi trường học tập tốt cho con, đảm bão các điêu kiện cho
cơn được giáo dục, phát triển toàn điện từ đó đâm bảo được quyên lợi của con chua
thành miên trên cơ sở quy định pháp luật.
* Quyền đại điện cho con
Theo quy đính tại khoản 1 Điều 136 Bộ luật Dân sự 2015, cha, me là đại diện theo
pháp luật của con chưa thành miên Khoản 1 Điều 73 Luật Hôn nhân và gia đình 2014
cũng quy định: “Cha mẹ là người dai điện theo pháp luật của con chưa thành miên, con
đã thành nién mat năng lực hành vi dân sự, trừ trường hợp con có người khác làm giám
'* Khoản 1 Điều 72 Luật Hồn nhân và gia dith 2014.