1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con tự nhiên theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 và thực tiễn thực hiện

77 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con tự nhiên theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 và thực tiễn thực hiện
Tác giả Vũ Thị Thanh Hương
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Lan
Trường học Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Hôn nhân và Gia đình
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 11,13 MB

Nội dung

Theo đỏ, Luật hôn nhân va gia dinh năm 2014 đã quy định khả đây đủ về xác định cha, mẹ, con trong các trườnghợp sinh con thông thường có hoặc không tôn tại quan hệ hôn nhân giữa cha va m

Trang 1

VŨ THỊ THANH HƯỜNG

MSSV: K20DCQ035

XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON TRONG TRƯỜNG HỢP SINH CON TỰ NHIÊN THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

VIỆT NAMNÄM2014 VÀ THỰC TIEN THỰC HIEN

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Ha Nội - 2023

Trang 2

VŨ THỊ THANH HƯỜNG

MSSV: K20DCQ035

XÁC ĐỊNH CHA, ME, CON TRONG TRƯỜNG HỢP SINH CON TỰ NHIÊN THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

VIET NAMNĂM2014 VÀ THỰC TIẾN THỰC HIEN

Bộ môn : Luật Hôn nhân va Gia dinh

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DAN: PGS.TS NGUYEN THỊ LAN

HÀ NỘI, NĂM 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam doan day là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và trích dẫn trong luân văn là chinh: xác, trung thực, đâm báo độ tin cây.

Xác nhận của giảng viên hướng Tác giả khóa iuân tốt nghiệp

đâm

PGS.TS Nguyễn Thị Lan Va Thị Thanh Hường

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Quyên và nghĩa vu giữa cha mẹ va con thể hiện sự rang buôc trách

nhiệm giữa cha mẹ với con, phản ánh tính gắn kết tự nhiên của môi quan hệ giữa Quá trình hoàn thành bài luận văn tôt nghiệp luôn là một giai đoạn vô củng quan trong đối với sinh viên chúng em Trải qua thời gian dài học tập tại

trường, bây giờ là lúc những kiến thức va kỹ năng của sinh viên chúng em

được vận dụng vào thực tê công việc.

Nhờ co thay cô va bạn bè xung quanh ma bai luận văn của em đã được

hoan thiện mét cách chin chu nhat Vi vậy, em muôn được gửi lời cam ơn dén mọi người

Đâu tiên, em xin chân thanh cảm ơn các quý thây cô trường Đại học Luật Hà Nội và đặc biệt là thây cô Tô Bộ môn Luật Hôn nhân va Gia đình

trường Đại học Luật Hà Nội đã tận tinh chi dạy chúng em trong suốt những

năm vừa qua Những kiến thức của thay, cô truyền đạt sẽ là nên tảng cho em

có thé hoàn thành được bai luận van nay.

Đặc biệt em xin được cảm ơn tới Cô PGS TS Nguyễn Thi Lan đã tân

tình giúp đỡ, định hướng cách lam việc khoa học va cach tư duy logic Cô đã truyền đạt những kinh nghiệm gia trị cho em trong suốt thời gian lam khóa luận tôt nghiệp Những đóng góp của cô có ý nghĩa hệt sức quan trọng đôi với bai luận văn của em, bên cạnh đó còn là hanh trang tiép bước cho em trong cả quãng đường dai sau nay.

._ Lời cuối cùng, em xin được gửi lời cảm on chân thành nhất đến gia đính,

bo me, bạn bè và toan thê lớp , những người đã luôn sẵn sang chia sẻ và ho trợ nhau cả trong học tập và cuộc sông.

Xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BLDS : Bộ luật dân sự

BL TTDS : Bộ luật to tung dân sự

HN&GĐ : Hôn nhân và gia định

TAND : Tòa án nhân dan

UBND : Uy ban nhân dân

HĐX%X : Hội đồng xét xử

Trang 6

MỤC LUC

Trang phút bia 8 26 niêng # i

WE CEMA AO CIN ssi rota hse oeet basslesdbechAsgScsgiskb6siantostiuSkisláa ii

Damh rane từ viết tắt ào 22222222 xsaeevdl iii

Muc iuc = R¬ " wiv

MÔ DAU ere seonueesssssso

1 Tinh cấp thiết của đề tai.

2 Tình hình nghiên cứu đề tai _

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài 3

4 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

5 Phương pháp nghiên cứu ce "

6 Ý nghĩa của việc nghiên cứu 222222222222 seeoee 8

1 Kết cấu của Khóa luận 3600600 /0L688669 6

CHUONG 1 KHAI NIỆM \ VA PHAP LUAT VIET N NAM W HIỆN h HÀNH

VẺ XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON TRONG TRƯỜNG HỢP SINH CON

1 Khả niệm chu ve định cha, mẹ, Sensis SET? sinh con

tự nhiên tà

1.1.1 Khái niém m me, con eg

1.12 Khai niém xác đit cha, me, clt ò 55552 1.13 Khái niém xác dinh cha, me, con trong trudng hợp sinh con tir nhiên

tc ni tconeoh eaten ect Domne eae areae 11

19; cÝ nga của việc xác định cha, mẹ, Wiiesltiasixei sinh con tự

nhiên 361333439668 tg92G129E0i2338g98480-i7g720800503601e8 g1 44170308 13

13 Pháp luật Việt Nam hiện hành về xác định cha, mẹ, con trong trường

hop sinh con tự nhiên _— 1

1.3.1 Xác dinh cha, me, con khi cha me có hôn nhin ew nhà» Ta)

1.3.2 Xác dinh cha, me, con khi cha me không có hon nhân hop pháp 20 1.3.3 That fục xác định: cheat, mẹ, cot 22

1.3.4 Hệ qua pháp lý của việc xác dink cha, me, cơi 227

KET LUẬN CHUONG 1 33

Trang 7

CHƯƠNG 2THỰC TIẾN XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON TRONG

TRƯỜNG HỢP SINH CON TỰ NHIÊN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆNPHÁP LUẬT gã gấi gu -34

2.1 Thực hiện xác định cha, mẹ, cơn Gong trường họp sinh con tự nhiên

alee ae § 4-2002 68.1 e4 34 2.1.1 Miân vét chung 34 2.1.2 Một số vụ án điển hình tiếc cty ad : aes 39

2 Giai phap =e luật về xác định cha, mẹ, con trong

Haas ARE aig

2.2.1 Kiến nghị hoin thign pháp bật

2.2.2 Giải pháp nâng cao liệt qua ap dung pháp luật về xác dink cha, me, con trong tring hop sink con tir nhién.

KẾT DƯAN CHU ONG háo cscs cie serenity urectancemeeta 57

DANH MỤC TÀILIỆU THAM KHAO xẻ

Trang 8

MO BAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong đời sống xã hôi hiện nay, do sự hội nhập kinh tế và văn hóa toancau, nhiêu mặt trái của xã hôi đã nay sinh, trong đó có hiện tượng nam nữchung sống với nhau như vợ chông hay "sóng thử" dẫn đến các trường hợptrẻ em được sinh ra khi bố mẹ chưa đăng ký kết hôn hoặc không đăng ký kếthôn, trẻ không biết cha, me dé là ai, hoặc bi chính cha, mẹ dé chdi bỏ, khôngcông nhận Do đó, để bảo vệ quyên lợi cho trẻ em, Luật Hôn nhân và giađình (HN&GĐ) sửa đổi năm 2014 đã dành chương V quy định về quan hệgiữa cha mẹ và con, trong đó có van dé xác định cha, me, con Van dé xácđịnh cha, mẹ cho con đã duoc quy định tương đôi sớm trong hệ thông phápluật của nhà nước ta, giữ vai trò quan trong trong sự phát triển của LuậtHN&GD nói riêng va của cả xã hôi nói chung, thể hiện tính nhân đạo sâu sắc,truyền thông tốt dep của nhân dân ta, đồng thời thể hiện mục đích cao ca vì sựphát triển toan điện của trẻ em, của gia đình vả của toàn xã hội Quan hệ cha

mẹ con được xác định trên cơ sở nào; mẹ, con ra sao, thủ tục pháp ly để xácđịnh cha, me, con gồm những bước như thé nào; hô sơ ra sao; thực tiến van dégiải quyết tranh chấp liên quan đền việc nhận cha, me, con đã diễn ra như thénảo, phương hướng giải quyết và có hạn ché, bắt cập hay không

Luật HN&GĐ năm 2000 có quy định cha hoặc mẹ đều được nhận con

ngoai giá thủ nhưng phải khai trước Uy ban hành chính cơ sỡ Con ngoài gia

thú được cha, mẹ nhận hoặc được Tòa án nhân dân cho nhận cha, mẹ, có

quyển lợi và nghĩa vu như con chính thức Từ Luật HN&GĐ năm 2000 đãphân nao tao ra khung pháp lý kha hoàn thiện vê việc xác định cha, mẹ, controng các trường hợp sinh con tự nhiên, tuy nhiên trên thực tiễn cho thây việcgiải quyết còn nhiêu bat cập, thiểu sót cần được hoản thiện Trước tinh hình

đó ngày 19/6/2014, tai ký hợp thứ 7 khóa XIII, Quốc hôi nước Công hòa xã

hội chủ nghia Việt Nam đã thông qua luật HN&GD mới năm 2014 Trong do,

có kê thừa và hoàn thiện các quy định về xác định cha, mẹ, con, các quy định

Trang 9

nảy đã tạo ra khung pháp lý hữu hiệu bảo vệ quyền vả lợi ích hợp pháp củacha, mẹ, con trong thực tê.

Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 ra đời với những bước phát triển

hoan thiện hơn so với các Luật trước đó Theo đỏ, Luật hôn nhân va gia dinh

năm 2014 đã quy định khả đây đủ về xác định cha, mẹ, con trong các trườnghợp sinh con thông thường (có hoặc không tôn tại quan hệ hôn nhân giữa cha

va me đứa trẻ), và xác định cha, me, con trong các trường hợp sinh con bang

kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Tuy nhiên, thực tiễn áp dung pháp luật về xác địnhcha, me, con còn có những vướng mắc, bat cập Việc xác định cha, mẹ, contại Tòa án nhân dân cũng xuất hiện mâu thuẫn trong cách hiểu, cách áp dụngpháp luật Đông thời, sự ra đời của Luật hô tich năm 2014, Bộ luật dân sựnăm 2015 và Bộ luật tô tung dân su năm 2015 đã tác động đến việc xác địnhcha, mẹ, con Những thay đôi trong quy định của pháp luật đã dem lại nhữngthay đổi trong nhận thức vé xác định cha, me, con so với trước đây Bên cạnh

đó, những quy định pháp luât về van dé nay đã chat chế hơn, tránh thay đôiquan hệ cha, me, con một cách tủy tiên va phù hợp với thực tê, song van cònton tại một số khiếm khuyết Những quy định pháp luật về thâm quyền xácđịnh cha, me, con cũng van 1a điều còn cần ban đến, khi mà việc phân địnhthấm quyên dé tạo điều kiện thuận lợi cho người dân trong xác định cha, me,con nhưng thực tế lại mang lại sự phiên hả khi cách hiểu, cách áp dụng vàviệc xử lý hậu quả những sai lâm vẻ thẩm quyên trước đó đem lại nhiêu khó

khăn cho người dân.

Nhân thức được tâm quan trọng của van đề, tôi đã chon dé tài "Xác định

cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con tự nhiên theo luật Hôn nhân va Gia

đỉnh Việt Nam năm 2014 theo pháp luật Việt Nam vả thực tiến thực hiện" lam

dé tai khóa luận tốt nghiệp của mình

Trang 10

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Van dé xác định cha, me, con đã nhận được nhiêu sự quan tâm của các nha

nghiên cứu khoa học.

Năm 2002, tác giả Nguyễn Thị Lan đã nghiên cứu dé tải Xac định cha, mẹ,con — một số van dé ly luân và thực tiễn trong Luận văn thạc sĩ Luật hoc và năm

2008 tiếp tục nghiên cửu dé tài Xác định cha, me, con trong pháp luật Việt Namtrong Luận án tiền sĩ Luật học

Năm 2012, tác gia Nguyễn Vũ Ngọc Phúc đã chọn dé tài Xác định cha, mẹ,

con theo quy định của pháp luật hôn nhân và gia dinh năm 2000 trong Luan văn

Các công trình nghiên cửu của các tác giả trước đây đã làm rõ van dé lýluận về xác đính cha, me, con theo Luât hôn nhân vả ga đình năm 2000, nhìnnhận được những han chế còn tôn tại trong thực tiễn và đưa ra những kiến nghịhoàn thiên pháp luật Tuy nhiên, lý luận về xác định cha, mẹ, con cùng thực tiếngiải quyết việc xác đính cha, mẹ, con trong trường hop sinh con tự nhiên vả thựctiễn theo quy định của Luật hôn nhân va gia đính năm 2014 thi vẫn chưa được

các tôi nghiên cứu.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài

Đối tượng nghiên cứu của dé tai: La cơ sở lý luân của van đê xác định cha,

mẹ, con trong trường hợp sinh con tự nhiên va thực tiến áp dụng pháp luật dé

Trang 11

giải quyết những vụ việc về xác định cha, me, con trường hợp sinh con tu nhiêntại thanh pho Hà Nội

Pham vi nghiên cứu của dé tài: Phạm vi nghiên cửu Dé tai được nghiên cứutrong phạm vi của Luật Hôn nhân và Gia dinh năm 2014 và thực tiễn áp dungxác định cha, me, con trong trường hop sinh con tư nhiên tại dia ban thanh phó

Ha Nôi Khóa luận không phân tích xac định cha, me, con trong trường hợp sinh

con tư nhiên có yêu tô nước ngoài

Mục tiêu nghiên cứu của dé tai là tập trung tim hiểu, phân tích va lam sáng

tö van dé xác đính cha, me, con trong trường hợp sinh con tự nhiên theo luậtHôn nhân va Gia đỉnh Việt Nam năm 2014, thực tiễn áp dụng các quy đính củapháp luật về xác định cha, me, con trong trường hợp sinh con tự nhiên tại thánh.phô Hà Nôi, qua đó đánh giá tính phủ hợp và nêu ra những điểm còn han chếtrong các quy định hiện hanh cũng như những khó khăn trong việc giải quyết các

vụ việc xác đình cha, me, con trong trường hợp sinh con tư nhiên trên thực tếTrên cơ sở đó, đưa ra một số giải pháp nhằm hoản thiên pháp luật va giải quyếtnhững vướng mắc, tôn tại

Nhiệm vụ nghiên cứu của đê tải là:

Thứ nhất, nghi ên cứu lam rõ những van dé lý luận về xác định cha, me, con

trong trường hợp sinh con tư nhiên, chỉ ra khái niệm, hệ quả pháp ly của việc xác

định cha, mẹ, con, ý nghĩa xã hôi và pháp lý, các căn cứ xác định cha, me, con

và các yêu tô ảnh hưởng đền xác định cha, me, con trong trường hợp sinh con tư

nhiên

Thứ hai, nghiên cứu làm rõ được nôi dung các quy định tiện hành của pháp

luật vê hôn nhân va gia đính liên quan dén van dé xác định cha, me, con trongtrường hợp sinh con tự nhiên vả phân tích, đánh giả về thực trạng pháp luật

Trang 12

Thứ ba, thực tiễn áp đụng việc xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinhcon tự nhiên tại thành phô Hà Nội, từ đó đưa ra một số kiến nghị, giải pháp khắcphục những khó khăn, bat cập trong việc xác định cha, me, con nói chung vả xá

định cha, me, con trong trường hợp sinh con tư nhiên nói néng

5 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp phân tích được sử dung chủ yêu trong khóa luận để bình luận

từ các góc nhìn khác nhau trong quy định pháp luật về hôn nhân va gia đính khilâm rố và khái quát các vân dé va khái quát các việc xác định cha, me, con trong

trường hơp sinh cơn tự nhiên.

- Phương pháp so sánh, đôi chiếu giữa các quy định của Luật HN&GD năm

2014 so với Luật HN&GĐ năm 2000 về xác định cha, me, con trong trường hợp

sinh con tự nhiên.

- Phương pháp thông kê các vụ việc điển hình dé phân tích lam rõ hơnnhững thuận lợi, bat cập của các khia cạnh trong pháp luật hiện nay về xác địnhcha, mẹ, con trong trường hợp sinh con tự nhiên tại thành phô Hà Nội

- Phương pháp diễn dịch, quy nạp, tông hợp để khải quát, kết luậntừng van dé

6 Ý nghĩa của việc nghiên cứu

Pháp luật về xác đính cha, mẹ, con la một vân đê không mới, nhưng laimang tâm quan trong đổi với quyên nhân thân của con người Do vậy, vân dénảy nhận được nhiêu sự quan tâm của các nha nghiên cứu khoa học Ở hauhết các quốc gia trên thê giới, đều có những công trình khoa học cap cơ sở,cap Nhà nước về van dé này, điều do đáp ứng yêu cau nghiên cứu về xác địnhcha, mẹ, con một cách toàn điện khi thực thì pháp luật trên thực tê, đâm bảoquyên cơ bản cho công dân

Trang 13

7 Kết cấu của Khóa luận

Khóa luận gồm có các phân như sau:

+ Phân Mử đâu

+ Chương 1: Khái niệm và pháp luật Việt Nam hiện hảnh về xác định cha,

me, con trong trường hợp sinh con ty nhiên.

+ Chương 2: Thực tiễn xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con tự

nhiên và giải pháp hoàn thiện pháp luật.

+ Phân Kết luận.

Trang 14

CHUONG 1

KHÁI NIỆM VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIEN HANH VE XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON TRONG TRƯỜNG HỢP SINH CON TỰ NHIÊN 1.1 Khái niệm chung về xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con

ty nhiên

1.1.1 Khái niệm cha, me, con

Mỗi người luôn có một người cha vả một người mẹ, trong suốt thời kỳ

ma sự sinh sẵn diễn ra một cách tự nhiên cho khi khoa hoc giới thiệu các

phương pháp sinh san nhân tao

Theo di truyền học “con” sinh ra luôn có “cha” và “me” Đây là sự kiện

tự nhiên đã được pháp luật ghi nhận thành một sự kiện pháp lý vả có điêuchỉnh nhất định Trong da sô trường hợp, con biết nguôn gốc của cha và mẹnhưng cũng trường hợp con không biết rõ cha, mẹ mình là ai Nhưng dù bắt

cử hoàn cảnh nao sự ton tại của cha me la chắc chắn, ngay từ khi đứa trẻ sinh

ra và cat tiếng khi chao đời nó đã có quyền biết về nguôn gốc của mình hay

chính người đã sinh đứa trẻ ” đút ruột dé đau" đương nhiên là cha, me của nó

chỉ là ở một không gian và thời gian nhất đinh Quan hệ cha - mẹ - con là môiquan hệ mật thiết, gin bo giữa một người (gợi 1a con) với một người cùnghuyết thông, máu mũ ruột giả (goi là cha hoặc mẹ) Một sự kiện tự nhiên,thuân túy được Luật ghi nhân va chi phối, nên trở thánh một sự kiện pháp ly

và có sự điều chỉnh nhật định Dé tim hiểu về môi quan hệ cha, mẹ, con, trướchết ta phải tìm hiểu về khái niệm cha, me và con

Pháp luật Dân sư noi chung và pháp luật Hôn nhân và Gia dinh nói riêng

của Việt Nam không có văn bản nao quy định vê khái niệm “cha”, “me”,

“con” mà nó chỉ được định nghĩa trong từ điển Tiếng Việt như sau: “cha” là

“người đàn ông có con, trong quan hệ với con”, “mẹ” là “người phụ nữ có

con, trong quan hệ với con”

Trang 15

Trong Từ điển Lạc Việt, “cha” là “người đàn ông sinh ra mình”; “mẹ” la

“người phụ nữ sinh ra mình"Ì Hiểu đơn giản thì cha và mẹ lả người trực tiếp

“sinh ra” con, tức là quan hệ cha - con, quan hệ mẹ - con là quan hệ huyếtthong được xác lập dựa trên sự kiện sinh dé tự nhiên

Theo Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam lại cho rang “cha” là

“người dan ông có con trong quan hệ với con”, “mẹ” là người phụ nữ có con,

trong quan hệ với con"? Theo khái niệm này thì khái niêm “cha mẹ” sẽ baogồm cả cha me dé va cha me nuôi Dưới góc dé pháp lý quan hệ cha - con, me

- con được phat sinh theo các quy định pháp luật, thông qua sự thừa nhận của

một cơ quan nha nước có thấm quyền

Riêng với khải niệm con, dưới góc độ pháp lý, còn được nghiên cứu

dưới các trường hợp đặc biệt, có ảnh hưởng trực tiếp tới vân dé xác định cha,

mẹ, con như sau.

Khải niêm “con trong giá thú” và “con ngoài gia thú” Theo do, Con

trong giả thú lả con của những người là vợ chông hợp pháp Do có sự kiênsinh dé nên thông thường người ta đã xác định được mẹ cho con Nếu người

me sinh con trong thời ky hôn nhân hoặc người me có thai đứa con đó trong

thời kỳ hôn nhân thì chong của me đứa trẻ là cha của đứa trẻ Thời ky hônnhân được tính từ khi nam nữ kết hôn cho đến khi hôn nhân châm dứt do vợchồng ly hôn hoặc do một bên chết Đứa trẻ được xác định là thụ thai trongthời kỳ hôn nhân nêu nó được sinh ra trong vòng 300 ngày, kế từ ngày ngườichông chết hoặc kế từ ngày bản án, quyết định của Toa án cho vo chông ly

hôn có hiệu lực pháp luật Con ngoài gia thú là con ma cha mẹ no không phải

là vợ chong hợp pháp Còn con sinh ra trong môi quan hệ chung sông như vợchong (có giá trị pháp ly) là “con trong gia thú” khi cha me của người đó đăng

ký kết hôn hoặc quan hé giữa cha mẹ được thừa nhận bằng một bản án, quyếtđịnh có hiéu lực của Tòa án Con ngoài giá thú do người me không có chong

Trang 16

sinh ra hoặc tuy người me đang có chông nhưng người chong đã chứng minhtrước tòa rằng người con đó không phải 1a con của ho.

Như vậy, có thé thay, việc sinh con ra được xác định là con trong gia thú

hay con người gia thú phụ thuôc vào quan hệ hôn nhân của người cha và

người mẹ

Trong luật Hôn nhân và Gia dinh năm 2014 không con sử dụng thuật

ngữ “con ngoài giá thu và con trong gia thú” thay vào đó là khái niệm "con

chung” va “con riêng”; “con để” va “con nuôi”: “Con chung” là con mà vợ

chồng được xác định là cha me của người con đó “Con riêng" 1a con của môtbên vợ chồng trong môi quan hé với người chẳng hoặc người vợ của ho "conchung" và "con riêng" có thé là cơn “trong gia thú” hoặc “ngoai giá thu”

"Con riêng " có thé là con dé, có thé lả con nuôi “Con dé” 1a con có quan hệhuyết thông với cha me, cùng chung dong mau với cha hoặc me “Con nuôi”

là con không do cha me sinh ra, không có quan hệ huyết thông với cha mẹ

nhưng được nhận lam con nuôi va được nuôi đưỡng theo quy định của pháp

luật.

Như vậy, quan hệ giữa cha, me, con trước hết là quan hé tự nhiên, xã hộinhưng được pháp luật bao vê Về mặt xã hội, quan hệ cha me con được xácđịnh về mặt huyết thong thông qua su kiện sinh con hợp pháp Nhưng về matpháp lý chỉ có thé phát sinh khi được cơ quan nha nước có thấm quyên và chỉđược thừa nhận chính thức thông qua thủ tục pháp lý nhất định

1.12 Khái niém xác dinh cha, me, con

Muốn tim hiểu, nghiên cứu phân tích về pháp luật “xác định cha, me,con" trước hết phải hiểu được nghĩa của từ “zác định ” là gì? "Xác định ° làkhái niệm không mới trong đời sông xã hội cũng như khoa học nghiên cứunói chung, “xác định" theo định nghĩa của Từ điển Tiếng Việt, được hiểu la

"qua nghiên cửu, tim tỏi, biết được rõ rang, chính xác? Từ đó có thé hiểu

* Từ điển Tiếng viet, http://vtudiencom

Trang 17

việc xác định cha, me, con chính là việc tim hiểu, nghiên cứu, để tìm ra nguôngốc xuất thân của một người với tư cách là con, xác định ty cach của mộtngười trong một môi quan hệ với một đứa trẻ hoặc một người đã thành niên

với tư cách người cha hoặc người me, mét cách rõ rang và chính xác.

Từ điển Luật học đã đưa ra hai khái niệm: "Xác định cha, mẹ cho con"

và "Xác định con cho cha mẹ" Theo đó xác định cha, me cho con 1a "định rõ

một người là cha hoặc môt người là mẹ cho con trên cơ sở các quy định của

pháp luật" Xac định con cho cha mẹ là "định rõ một người là con của cha

hoặc của mẹ trên cơ sở các quy định của pháp luật" Cách phân chia thành hai

khái tiệm "xác định cha, me cho con” và “xac định con cho cha, me" là không

thật sự cân thiết vì môi quan hệ cha, mẹ và con là môi quan hệ hai chiếu, khi

zác định được cha, mẹ cho con thi đông thời cũng la xác định được con cho

cha, mẹ

Xac định cha me con là việc định rõ cha dé, me dé, con dé trong quan hé

pháp luật giữa cha, me và con Việc xác định quan hệ cha mẹ con dưa trên sự

kiện sinh dé, quan hệ hôn nhân vả huyết thông Xác định cha me con co ynghĩa thiêng liêng trong việc xác đính, hình thành môi quan hệ trong gia đỉnh,ngoai ra còn có ý nghĩa quan trong đối với việc thay đôi, bé sung, cải chính

hộ tịch của các thanh viên trong gia đình

Quan hệ huyết thống giữa me - con, cha - con tôn tai một cách tự nhiêntrong quả trình phát triển của xã hội loai người không phu thuộc vào tình

trang hôn nhân của cha me đứa trẻ Tuy nhiên, sự kiện sinh con của người phụ

nữ chưa đủ để làm phát sinh quan hệ cha me và con trước pháp luật Chang

hạn, khi đứa trẻ được sinh ra ma cha mẹ không lam thủ tục đăng kí khai sinh

cho con thì môi quan hé cha me va con chưa được thừa nhân về mặt pháp lí;đối với nhà nước, đứa tré chưa được thừa nhận là công dân của quốc gia Délàm phat sinh quan hệ cha me và con vé mặt pháp lí, đầu tiên là sự kiện sinh

con

Trang 18

Trong việc xác định cha me con luôn nay sinh các mới quan hệ giữa các

chủ thé với nhau: giữa chủ thể và cơ quan nhà nước có thấm quyển Trong do

các bên chủ thể thực hiện quyên và nghĩa vụ của mình nhằm được những lợiích và mục đích nhất định Trước tiên đây là những quan hệ xã hội tồn tại mộtcách tat yếu, khách quan Những mối quan hệ nay được các quy phạm phápluật nội đung và các quy pham luật Hình thức điều chỉnh Trong quá trình xácđịnh cha mẹ con các bên chủ thể cũng như cơ quan nhà nước có thâm quyên

phải căn cứ vào pháp luật nội dung tức la căn cứ vào các quy pham pháp luật

hôn nhân và gia đình để xem xét có hay không có tư cách làm cha, me, con

Như vậy với tư cách la quan hệ pháp luật: xac định cha me con là các

quan hệ xã hội phat sinh trong qua trình tìm kiếm, nhận điện tư cách lam cha,

mẹ, con về mặt huyết thông của các chủ thể được các quy phạm pháp luậtđiều chỉnh

1.1.3 Khái niệm xác dinh cha, me, con trong trường hợp sinh con ft nhiên

Xác định cha, me, con trong trường hợp sinh con tự nhiên là quá trình

tìm kiểm một người cha, một người me, một người con nhằm xác lap quan hécha, me, con giữa các chủ thể Xuât phát từ việc xác định cha, me, con dướigóc độ sinh hoc — xã hôi các chủ thé có thé tư tim nguôn gôc của mình chỉ cânchứng minh có nguôn gốc qua sự kiện sinh đẻ tự nhiên tôn tại trên thực tế

Pham vi xác định cha, me con trong trường hợp sinh con tự nhiên bao

gồm những trường hợp sinh đẻ tự nhiên, giữa những môi quan hệ giữa vợchẳng trong thời kỳ hôn nhân, sau hôn nhân hay ca trường hợp phát sinh

ngoại lệ phat sinh giữa môt người phụ nữ và một người dan ông không có

quan hệ vo chẳng

Một trong những chức năng tư nhiên cơ bản của người phụ nữ là khả

năng thu thai, mang thai và sinh con trên cơ sỡ quan hệ sinh lí tự nhiên giữa

người dan ông vả người dan bả Chức năng sinh học tự nhiên đó gắn liên vớingười phụ nữ vả không thé thay thé Thông thường, khi người phụ nữ thụ

Trang 19

thai, mang thai va sinh ra một đứa trẻ thi giữa người phụ nữ và đứa trẻ đó có

mỗi quan hệ huyết thông, đứa trẻ mang gen di truyền của người phụ nữ đãsinh ra nó và giữa hai bên có mối quan hệ mẹ - con Đó lả môi quan hệ huyếtthống tư nhiên tuân theo những quy luật sinh học trong quả trình duy trì nòigiống Quan hệ huyết thông giữa me - con, cha - con tôn tại một cách tự nhiêntrong qua trình phát triển của x4 hôi loải người không phụ thuộc vào tình

trạng hôn nhân của cha mẹ đứa trẻ Tuy nhiên, sự kiện sinh con của người phụ

nữ chưa đủ để lam phát sinh quan hệ cha mẹ và con trước pháp luật Chẳng

hạn, khi đứa trẻ được sinh ra ma cha mẹ không lam thủ tục đăng lí khai sinh

cho con thì mới quan hệ cha me và con chưa được thừa nhân về mặt pháp lí;đối với nhà nước, đứa trẻ chưa được thừa nhận 1a công dân của quốc gia Délàm phát sinh quan hệ cha mẹ và con về mặt pháp lí, bên cạnh sự kiên sinhcon, can phải thực hiện những hành vi pháp lí khác theo quy định của phápluật, mà trước hết là đăng kí khai sinh cho con Trong trường hợp đứa trẻ sinh

ra bi bö rơi thì can thực hiện việc xác định cha, mẹ, con theo những căn

cứ, thủ tục, trình tự nhất định Việc xac định cha, mẹ, con có ý nghĩa quantrong Bằng các thủ tục pháp lí, việc xác định quan hệ cha - con, mẹ - con trên

cơ sở sự kiện sinh dé được xác thực về mặt pháp lí, lả cơ sở phát sinh cácquyền vả nghĩa vụ vê nhân thân vả tai sản giữa cha, me vả con, la cơ sở đểgiải quyết các tranh chap vẻ việc xác định quan hệ cha - con, quan hệ me -

con

Theo quy đính của pháp luật, việc xác định cha, mẹ, con được hiểu ở cả

hai chiêu: xác đính cha, me cho con và xac định con cho cha, mẹ Tir góc đô

pháp lí, việc xác định cha, mẹ, con được điều chỉnh trong hai trường hợp: con

mA cha mẹ 1a vợ chông trước pháp luật (có hôn nhân hợp pháp - con trong giáthú) va con ma cha mẹ không phải là vợ chông trước pháp luật (không có hônnhân hợp pháp - con ngoài giá thú) Sự điêu chỉnh của pháp luật trong việcxác định cha, me, con dua trên những căn cứ có tính phô biên, thông thường,phủ hợp với thực tê đời sông

Trang 20

Luật Hôn nhân và Gia dinh năm 2014 (LHN&GD năm 2014) quy định

căn cứ làm phát sinh môi quan hệ nhân thân giữa cha mẹ và con thông qua hai

hinh thức: sinh dé hoặc nhận nuôi con nuôi Trong đó, việc xác định quan hệ

cha mẹ và con trong trường hợp con sinh ra bằng phương pháp sinh đẻ tựnhiên được hiểu như sau:

Lich sử xây dựng va phát triển pháp luật vê hôn nhân và gia đình chothây, việc xác nhận môi quan hệ nhân thân giữa cha mẹ cho con vả ngược lại

ngảy cảng được hoan thiện Việc xác định cha me cho con thông qua phương

pháp sinh sản tự nhiên Theo đó, con chung của vợ chong được xác định: Conchung của vợ chông trong thời kỳ hôn nhân hoặc do người vợ có thai trongthời kỹ hôn nhân; con sinh ra trong thời hạn 300 ngày kể từ thời điểm châmđứt quan hệ hôn nhân, con sinh ra trước ngày đăng ký kết hôn vả được cha mẹthừa nhận lả con chung Tat cả những trường hợp trên déu cho thay con sinh

ra dù ở thời điểm nào thi đứa con sinh ra đều được cha mẹ thừa nhận là concủa minh dựa trên việc sinh dé từ người me vả huyết thông của người cha

1.2 Ý nghĩa của việc xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con tự

nhiên

Quan hệ cha, me, con là quan hệ tran đây tinh cảm yêu thương chăm sócnhư một lẽ tự nhiên, nhưng lại đây ý thức trách nhiệm và nghĩa vu trước xã

hội Việc xác định quan hệ cha, me, con có y nghĩa quan trong trong việc phat

sinh, thay đôi hoặc châm dứt quyên và nghĩa vu của cha, mẹ đôi với con cai

và ngược lại Quyển làm cha, làm mẹ và quyên lam con lả vô củng thiêngliêng và quan trọng, vì vậy việc xác định quan hệ cha, me, con góp phan énđịnh các môi quan hệ trong gia đính nói riêng va các môi quan hệ ngoài xã

hội nói chung Quan hệ cha - con, mẹ - con được xac lap sé dam bảo cho con

cái (đặc biệt là trẻ em) được chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục môt cách tôtnhất, được đảm bao ca về mặt vật chat lẫn tinh thân Đảng thời, quan hệ nay

Trang 21

cũng gắn trách nhiém chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ đổi với con cái vả

ngược lại.

Ý nghĩa về mặt xã hội

Tré em là những chủ nhân tương lai của đất nước Đôi với trẻ, gia đình làcau nói của trẻ đối với xã hôi, môi trường bên ngoài Gia đình không chỉ đóng

vai trò quan trong trong việc nuôi dưỡng, giao dục và hình thành nhân cach

của môt đứa trẻ ma còn góp phân lớn tạo ra những thánh công khi tré trưởngthành Không có gia đình lam điểm tựa, thiêu sự day đỗ va yêu thương chămsúc của cha, mẹ, trễ sé có tâm lý lệch lạc, tự do, ngang bướng, bat cần Chúng

dé dang phạm tôi khi bị rủ ré, lôi kéo, gây nguy hiểm cho xã hội Vi thé,

việc xác định cha, mẹ, con sẽ là cơ sở cho việc xác lập quan hệ cha, mẹ, con

trong thực tế, tạo điều kiện cho trẻ em được chăm soc, nuôi dưỡng, giáo dục

trong môi trường gia đính và nâng cao ý thức trach nhiệm của các thanh viên

trong gia đình Bên cạnh đó, việc xác định cha, me, con còn góp phan lam ônđịnh lại các môi quan hệ phức tap trong đời sông xã hội Do tác đông của nênkinh tế thi trường, cùng xu hướng hội nhập quốc tế đã làm thay đổi phan naoquan niệm về HN&GD Từ đó nay sinh các kiểu sông gia đình không bìnhthường so với lỗi sông truyền thông, gây ra sự bat ôn cho thiết chế giađình Việc xác đính cha, me, con phân nào giúp xóa bö tư tưởng lạc hậu trongnam khinh nữ, phân biệt đôi xử giữa con trong giá thú với con ngoài giá thú,tạo nên sự bình đẳng giữa các con, mang lại cuộc sông tôt đẹp hơn cho trẻ

Ý nghĩa về mặt pháp if

Xác định cha, me, con nhằm xác thực môi quan hệ mẹ -con, cha -conqua đó lam phát sinh các quyền vả nghĩa vu của các chủ thể nay Chế định xácđịnh cha, mẹ, con tao cơ sé pháp ly để Toa án giãi quyết các tranh: chấp vềNuôi con, cập dưỡng, thừa kế, giữa cha, mẹ, con cũng như các thanh viênkhác trong gia đính nhằm dam bảo quyền va lợi ich hop pháp tốt nhất cho hoViệc xác định cha, mẹ, con còn liên quan tới nhiều chế đính trong pháp luật

Trang 22

dân sự như: trong giao dich dân sự, xac định cha, me, con có ý nghĩa trong

việc xác định yêu câu tuyên bổ giao dịch vô hiéu do người chưa thành niên

thực hiện; trong chế định tai san và quyên sở hữu việc xác định cha, me, con

có ý nghĩa trong việc xác định căn cứ xác lập quyên sở hữu, quyền quan lý, sửdụng và định đoạt, Việc xác định cha, me, con đóng vai trò 1a yéu tố quyếtđịnh tới một sé trình tự, thủ tục trong tô tung dan su Đông thời, la cơ sỡ đểchứng minh quyên yêu cầu giải quyết vụ việc của minh lả có căn cứ và hợppháp, là cơ sở để Tòa án xác định quyên khởi kiện của các đương su

Việc xac định quan hệ cha, me, con co ý nghĩa quan trọng trong việc

phát sinh, thay đổi hoặc châm đứt quyên và nghĩa vụ của cha, me đôi với concái và ngược lại Quyền làm cha, lam me, lam con 1a vô cùng quan trong, vìvậy việc xác định quan hệ cha, mẹ, con góp phân ổn định các mối quan hệtrong gia đình nói riêng và các môi quan hệ ngoài xã hôi nói chung

Ý nghĩa của việc xác định cha, mẹ, con nhằm dam bảo cho đứa trễ khisinh ra là trẻ bị bd rơi hoặc 1a trễ mô côi được chăm sóc tốt nhất, dam bảocho trẻ co một gia đình thực sư giúp chúng hoản thiện về cả nhân cach, trí lực

va thé lực Nó xóa bỏ tư tưởng kỷ thị không bình dang giữa con sinh trong giáthú và ngoài giả thú Việc xác định cha, mẹ cho con còn là cơ sỡ để xác địnhmdi quan hệ mẹ - con, cha — con, tử đó phát sinh các quyền và nghĩa vụ về

nhân thân, tài sản trong quan hệ mẹ - con, cha — con Đây cũng là căn cứ pháp

ly dé Tòa án giải quyết các tranh chap vệ việc xác định cha, me và con trongthực tế, đảm bao quyền va lợi ích hợp pháp của cha, mẹ va con

1.3 Pháp luật Việt Nam hiện hành về xác định cha, mẹ, con trong trườnghợp sinh con tự nhiên

1.3.1 Xác dinh cha, me, con khi cha me có hôn nhân hợp pháp

Vo chong hợp pháp tức là hai người nam và nữ được nha nước thừa

nhận quan hệ hôn nhân theo qui định của Luật Hôn nhân và gia đính Cũng

cần lưu ý, nam nữ chung sóng như vợ chồng trước ngày 03/01/1987 không

Trang 23

đăng kí kết hôn nhưng vẫn được công nhận là vợ chông theo Nghị quyết35/2000/QH10 Đây là điều kiên dau tiên để xác định cha, me, trong trong

hôn nhân hop pháp

Theo điều 88 Luật hôn nhân gia đình 2014 xác định cha, mẹ cho con

được quy định như sau

“I Con sinh ra trong thời kb hôn nhân hoặc do người vo có thai trong

thời i hôn nhân là con chung của vơ chông Con được sinh ra trong thời han

300 ngày ké từ thời điểm chẳm ditt hôn nhân được coi là con do người vợ cóthai trong thời iy hôn nhân Con sinh ra trước ngày đăng i kết hôn và đượccha mẹ thừa nhận là con chung của vợ chẳng

2 Trường hop cha mẹ không thừa nhận con phải có chứng cứ và được

Tòa an xác định ”

Người được nhân vả không được nhận lả cha, mẹ của một người có thểyêu câu Tòa án xác định người do là con minh hay không Do vậy, sé cótrường hợp con không mang huyết thông của cha nhưng sinh ra trong thời kỳhôn nhân nên vẫn được thừa nhận 1a con chung hợp pháp của vợ chồng

Nếu cha mẹ không thừa nhân con thi phải có chứng cứ xác thực dé Tòa

án xem xét và xác đính (ví dụ: kết quả giám đính gen) Trường hợp nay, néungười cha có đơn khởi kiện tại Tòa án yêu cau xác định họ không phải là chađứa trẻ thi Tòa án không được thu lý, giải quyết như có Toa án đã lam, maToa án cân hướng dẫn cho đương sự gửi đơn yêu cầu kháng nghị tái thấm ban

án, quyết định dang có hiệu lực đó; dong thời, Tòa an lam văn bản bảo cáo va

dé nghị Toa án cap trên kháng nghị tai thâm

* Căn cứ vào thời ki luôn nhân

Thời ky hôn nhân theo luật thực định : “Thời } hôn zthân ia Khoảng thời

gian tồn tại quan hệ vo chồng được tinh từ ngày đăng ý kết hôn đến ngày

Trang 24

chấm đứt hôn nhân” - Theo quy định tại khoản 13 Điêu 3 Luật HN&GD năm

2014,

Thời kỳ hôn nhân được coi là một căn cứ quan trong nhất để xác định

tinh đương nhiên hoặc không đương nhiên trong việc xác định cha, mẹ, con.

Khi hai bên nam nữ xac lập quan hê hôn nhân thì việc xác định cha, me, con

được căn cứ trước hết trên cơ sở pháp lý, tức căn cứ thời kỷ hôn nhân Trongtrường hợp nay thì huyết thông không còn mang ý nghĩa quyết định trong việcxác định cha, me, con nữa

Theo thủ tục đăng ký kết hôn, ngày đăng ký kết hôn sẽ được tính từngày hai bên nam nữ ký vào giây chứng nhận kết hôn cán bộ Tư pháp hộ tịchghi vào Số đăng ký kết hôn và Giây chứng nhận kết hôn

Tuy nhiên, trong trường hợp co yêu cau hủy việc kết hôn trai pháp luậtthi thời ky hôn nhân được xác định theo Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 06 thang 01 năm 2016 hướng dẫn thi hanhmột số quy định của Luật hôn nhân và gia đình số 52/2014/QH13 như sau:

"Trường hợp tại thời điễm kết hôn, hai bên kết hôn không có ati điềukiên kết hôn nhưng sau đô có aii điều kiện Rết hôn theo guy đình pháp luật thiTòa Gn xử ip như sau: Nếu hai bên kết hôn cùng yêu cầu Tòa an công nhận

quan hệ hôn nhân thì Tòa an quyết dinh công nhận quan hề hôn nhân đó Xễ từthời diém các bên kết hôn có att điều Kiện kết hôn"

Như vậy thời điểm bắt đâu thời kỳ hôn nhân được tinh từ ngày đăng kykết hôn hoặc được tính từ thời điểm các bên kết hôn trái pháp luật nhưngđược Toa án công nhận quan hệ hôn nhân Thời điểm cham dứt hôn nhân khi

Vợ, chong chết được xác đính theo ngày thực tế vợ hoặc chéng chét ghi trong

giấy chứng tử Trường hợp châm đứt hôn nhân khi có quyết định của Tòa antuyên bồ vợ hoặc hoặc chồng chết thì ngày chết xác định theo Quyết đính của

“Nguyễn Thị Lan G008) “ Xác định cha, me, con trung pháp bật Vit Nam”, Luận án tin sĩ mật hạc,

Trưởng Đại hoc Luật Hi Nội

Trang 25

Tòa án và đó cũng là ngày cham dứt hôn nhân Trường hợp châm dứt hônnhân do ly hôn thì ngảy châm đứt 1a ngày bản án hoặc quyết định của tòa án

có hiệu lực pháp luật Pháp luật quy định biện pháp suy đoán pháp lý để xácđịnh cha, me, con như vậy là hợp lý bởi hai bên nam nữ kết hôn với nhau lànhằm mục đích chung sống, xây dung gia đình nến việc sinh con được suyđoán là đương nhiên Do vay, khi giữa nam nữ có mồi quan hệ hôn nhân thìcon sinh ra kế từ ngày hai bên nam nữ đăng ký kết hôn cho đến 300 ngày saungảy Bản án, Quyết định công nhân thuận tình ly hôn của Tòa án có hiệu lực

pháp luật thi được xác định suy đoán la con chung của hai vợ chồng

* Căn cứ vào thời ki thu thai và sự Kiện sinh dé

Con sinh ra sau thời ki hôn nhân nhưng trong thời hạn 300 ngày sau khi

châm dứt quan hệ hôn nhân van được thừa nhân mới quan hệ pháp lí vớingười cha Bởi quá trình mang thai yêu câu va doi hỏi một khoảng thời gian

đủ dai dé cho thai nhỉ phát triển về mặt sinh học Chính vi vậy, nêu người phụ

nữ sau khi châm dứt hôn nhân thì con sinh ra trong khoảng thời gian trên sé

có cha là người đã li hôn hoặc đã chết, bị tuyên bồ mắt tích

Mặc dù sự kiện sinh để xuất hiện sau khi hai bên đã châm đứt hôn nhânnhưng quan hệ cha va con van được xác lập néu đứa con sinh trong vòng 300ngày sau khi hôn nhân châm dứt Quy định nảy có ý nghĩa sâu sắc trong việcgóp phan bao vệ quyên của phụ nữ va nhật la trẻ em

* Căn cứ vào su thừa nhận của cha me về con chung của vợ chong

Điệu 88 Luật Hôn nhân va gia đình năm 2014 qui đính: “con sinh ratrước ngày đăng ký kết hôn va được cha mẹ thửa nhận lả con chung của vợchồng Co thé thay rằng, sự kiện thụ thai và sinh con đã hoan tất trước khi vợchông phát sinh quan hệ hôn nhân hợp pháp

Ÿ Nguyễn Hanh Hosa (2016) ‘Xtc dinh cha me, conva Điực tiến gidi quyết tại Toa cor” Luận văn thạc sĩ lật

hoc Trường Daihoc Luật Hà Nội

Trang 26

Trong trường hợp nảy cũng áp dung nguyên tắc suy đoán về sự hìnhthanh mỗi quan hệ giữa cha mẹ và con Khi thực hiện thủ tục xác định cha,

mẹ, con thì không cần thiết phải có bat cứ loại giây tờ chứng minh mỗi quan

hệ nảy nêu không có tranh chap Tuy nhiên phải có văn ban xác nhận khi làmthủ tục đăng kí khai sinh cho con vả ghi thông tin người cha trong giấy khai

sinh của người con.

Nêu cha, mẹ thừa nhận con và không có bat cứ tranh chấp gì với nhau vềvân dé trên thi sẽ tiễn hành đăng kí khai sinh cho cơn tại Uy ban nhân dân cap

xã theo pháp luật hộ tịch Trong trường hợp, nêu có tranh chap hay mâu thuần

vê van đê xác định cha của đứa trẻ thi có thé thực hiện theo thủ tục tố tụngdân sự để yêu cầu Toa án xác định quan hệ cha con

Qua những căn cử để xác định cha, mẹ, con khi cha me có hôn nhân hợppháp, chúng ta có thé thay rằng, quy định hiện hành về vân dé xác định cha,

mẹ, con trong hôn nhân hợp pháp đã và đang đáp ứng được nhu câu của cácông bô, bà me, người con ma còn góp phan bảo vệ quyên loi của những ngườiyếu thê như mẹ hay trẻ em

Pháp luật về hôn nhân va gia đình nước ta đã có vai trò to lớn trong việcbảo về các quyền trẻ em vả phụ nữ Luật HN&GD năm 2014 đã xác định cácnguyên tắc cơ bản: nha nước, xã hôi vả gia đình co trách nhiệm bảo vệ phụ

nữ, tré em, không thửa nhận sư phân biệt đôi xử giữa các con, con trai vả con

gai, con dé và con nuôi, con trong giá thu va con ngoài giá thú Luật HN&GD

nghiêm cam moi hảnh vi ngược đãi, hành ha ông, ba, cha, me, con, chau, anh,chi, em vả các thành viên khác trong gia đình Cha me có nghĩa vu va quyềnthương yêu, trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyên, lợi ích hợppháp của con, giáo duc con cái phát triển lành mạnh về thé chat, trí tué va dao

đức.

Trang 27

1.3.2 Xác dinh cha, me, con kh cha me không có hon nhân hop pháp

Hiện nay, trong pháp luật hiện hảnh không có quy định cụ thể về các

trường hợp xác định cha me con khi cha mẹ không co hôn nhân hep pháp.

Việc xác định cha, mẹ, con khi cha mẹ không có hôn nhân hợp pháp thường

bao gồm các trường hợp như:

— Con được thu thai hoặc sinh ra do cha me chung sống với nhau như vợchông không đăng kí kết hôn

— Con được thụ thai hoặc sinh ra trong hôn nhân trái pháp luật và Tòa an

đã hủy việc kết hôn đó

Thực tế có rất nhiêu trường hop người me sinh con ngoài giá thú màngười đàn ông có quan hệ sinh lí hoặc sông chung với người mẹ đó khôngnhận con, khi có yêu câu thì Toa án phải căn cứ vào những chứng cứ là người

me đó đã có thai với ai dé xác định cha cho con ngoài giá thú

Hoặc cũng có thé nay sinh trường hợp người me sau khi sinh con ngoài

giá thú, vì lí do nao đó đã bỏ con, người khác nhận nuôi đứa bé, sau nay

người mẹ sinh con ngoài gia thú mới xin nhân lại con thì có nghia vu chứng

minh chính mình đã sinh ra đứa trẻ đó, cũng có thể có trường hợp người conngoài giá thú đã thành niên có yêu cầu Tòa án xác định cha, me của mìnhhoặc theo Luật định, một người có yêu cầu Toa an xác định một người đã chết

là cha, mẹ, con của mình.

Việc xác định cha me con trong những trường hop nay tương đôi khó

khăn vì người phụ nữ sinh con khi đang không tôn tại một quan hệ hôn nhânhợp pháp Việc xác định phải dua vào môi quan hệ của nam-nữ trên thực tế,đồng thời cũng ảnh hưởng rất lớn dén danh dự, nhân phẩm không những của

hai bên nam- nữ mà còn cả gia đình họ.

Cu thể, việc xác định cha, me phải dựa vào những căn cứ sau:

* Căn cit vào thời diém thu thai thời gian mang thai và thời điểm sinh con

Trang 28

Việc xác định thời điểm thụ thai vả mang thai chỉ mang tính chat tươngđối, thời gian mang thai có thể là khoảng 9 thang 10 ngay, tôi đa là 10 thángtối thiểu có thé la 6 đến 7 thang Do đó để xác định được thời gian mang thaiphải căn cứ vào thời điểm sinh con; thé trạng của đứa trẻ vả người mẹ của đứatrẻ đó Do đó dé xác định được thời điểm thụ thai phải xác định vào thời điểmkhi đứa trẻ được ra đời dé tính ngược trở lại

* Can cứ vào khoang thời gian hai bên nam nit quan hé tinh duc

Sau khi xác định được thời điểm thu thai, sé phải xác định trong khoảng

thời gian co thé thu thai thi hai bên nam nữ có quan hệ sinh ly với nhau haykhông? Co thé trong khoảng thời gian có thé thụ thai ho chung sông như vợchông hoặctrường hợp hai bên nam nữ đã kết hôn trái pháp lập ma sau đó việckết hôn trái pháp luật bi hủy thì có thé căn cứ vào thời kỷ chung sông như vợchong, ké từ thời điểm được cập giây chứng nhận kết hôn đến thời điểm việckết hôn trái pháp luật đó bị hủy bởi một quyết định có hiệu lực pháp luật

* Căn cứ vào moi quan hệ giita cha mẹ và con trêu thie té

Tức là sự phủ nhận quan hệ cha mẹ vả còn bằng các hanh vi của mình

đối với trẻ như chăm sóc nuôi dưỡng Ngoài ra có thé căn cử vao tư cách,phẩm chat của người me Day được coi la một căn cứ không chính thứcnhưng điều nay 1a rat quan trọng khi người mẹ đứa trẻ không có hôn nhân hợppháp, những hanh vi ứng xử va những mdi quan hệ xung quanh của ngườiphụ nữ được coi là yêu tô tích cực để xem xét thì xác định cha con

* Can cứ vào các biện pháp giám định y học

Thực tê cho thay điện những người dan ông bi nghỉ là cha của đứa trễ làkhông nhiêu, nêu chỉ căn cứ vao lời khai của các bên thi rat khó xác định ai lảcha của đứa trẻ, có trường hop người mẹ đứa trẻ không biết ai trong số những

người dan ông minh đã quan hé là cha của đứa con minh sinh ra Khi đó,

nhiều cha, mẹ có yêu câu xác định con đã đê đạt nguyên vọng giám định quan

hệ cha con bằng phương pháp y học ( Vi dụ Phương pháp khang nguyên hồng

Trang 29

cầu, phương pháp kháng nguyên bạch câu, phương pháp xác suat thong kê

sinh ki, phương pháp giám định gen (ADN )

1.3.3 Tim tuc xác dinh cha, me, con

Theo quy định của pháp luật hiện hành, thủ tục xác định quan hệ cha,

mẹ, con gôm có thủ tục hanh chính và thủ tục tư pháp Dựa trên tinh chất củaquan hé xác định cha, me, con có tranh chap hay không có tranh chấp lam cơ

sỡ xác định cơ quan có thẩm quyên xác dinh quan hệ cha, me, con

1.3.3.1 Thủ tục hành chính

Xác định cha, mẹ, con theo thủ tục hành chính được quy định tại Điều

101, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 và Điều 25 Luật Hộ tịch năm 2014

Điều 101, Luật Hôn nhân va gia đình năm 2014

*1 Cơ quan đằng i hộ tịch có thâm quyền xác định cha me, con theoguy Ginh của pháp iuật về hô tịch trong trường hop không có tranh chấp

2 Tòa án cô thẩm quyén giải quyết việc xác dinh cha, me, con

trong trường hợp có tranh chấp hoặc người được yêu cầu xác đinh là cha

mẹ, con đã chết và trường hợp quy định tại Điều 92 của Luật này

Quyết dinh của Tòa dn về xác định cha me, con phải được gửi cho cơquan đăng ký hộ tich đê ghi cin theo quy định của pháp luật về hộ tich; cácbên trong quan hệ xác định cha me, con; cả nhân, cơ quan, tổ chức có liênquan theo guy định của pháp iuật về tỗ tung dan sie”

Như vây, Căn cứ vào tùy từng vụ việc thì việc giải quyết sẽ do cơ quan

có thấm quyên tương ứng giải quyết, Cơ quan đăng ký hộ tịch chi có thấmquyền xác định quan hệ cha, me, con trong trường hợp không có tranh chapphát sinh khi một trong các bên muôn xác nhận quan hệ cha, me, con

Xac nhân quan hệ cha, me, con được thực hiện tại Cơ quan đăng ky hộ

tịch: Căn cứ theo quy định tai Điêu 25 Luật Hồ tịch năm 2014 quy định vé thủ

tục đăng ký nhận cha, me, con:

Trang 30

“1 Người yêu cầu đăng it nhận cha, me, con nộp tò khai theo mẫu quy

định và chứng cứ chứng minh quan hệ cha con hoặc me con cho co quan

đăng ký hộ tịch Khi đăng ky nhận cha, me, con các bên phải có mat.

2 Trong thời han 03 ngà) làm việc kệ từ ngà) nhận ẩn gián tờ theo q1)

định tại khoản 1 Điều này, néu thay Việc nhận cha, me, con ia dimg và khong

có tranh chấp, công chức te pháp - hô tịch ghi vào SỐ hộ tịch, cing ngườiđăng Rý nhận cha me, con kh vào Số hộ tich và báo cáo Củ tịch ey bannhân dân cấp xã cấp trích lục cho người yêu cầu

Trường hợp can phải xác minh thi thời han được kéo dài thêm khong

quá 05 ngà làm việc “

Ngoài ra còn trường hợp người có vợ, co chồng nhân con thì không cân

sự đông ý của người kia, căn cử tại Điều 91 Luật Hôn nhân và Gia định 2014

7] Cha, mẹ có quyền nhận con, ké cả trong trường hợp con đã chết.

2 Trong trường hợp người dang có vợ chồng mà nhân con thi việc nhậncon không can phải có sự đồng ý của người kia“

Quy định nêu trên đã rat rõ rang dé khang định, người chông muôn nhâncon riêng không phải hỏi ý kiến của vợ Việc hỏi ý kiên của vợ hay khônghoản toan đo người chồng tự quyết định, pháp luật không bắt buộc

Hiện nay, thủ tục nhận cha, mẹ, con được áp dung theo Điều 24 và Điều

25 củaLuật Hộ tịch 2014và hướng dan tại Điều 11 của Thông tư15/2015/TT-BTP Theo đó, người cha muôn nhận con riêng thi nộp các giây

tờ sau cho UBND cấp x4 nơi cư trú của mình hoặc của con:

- Tờ khai theo mẫu,

- Văn bản của cơ quan y tế, cơ quan giám định hoặc cơ quan khác cóthấm quyên ở trong nước hoặc nước ngoai xác nhân quan hệ cha con như Kết

quả xét nghiệm ADN ;

Trang 31

- Trường hợp không có chứng cứ chứng minh quan hệ cha, mẹ, con thi

các bên nhận cha, mẹ, con lập văn bản cam đoan về môi quan hệ cha, mẹ, con

và có ít nhất hai người làm chứng về môi quan hệ cha, me, con Trong trườnghợp cho phép người yêu câu đăng ký hộ tịch lap văn bản cam đoan về nộidung yêu cầu đăng ký hộ tịch thi cơ quan đăng ký hộ tịch phải giải thích rõcho người lập văn bản cam đoan về trách nhiệm, hệ quả pháp lỷ của việc camđoan không đúng sự thật Cơ quan đăng ký hộ tịch từ chối giải quyết hoặc dénghị cơ quan có thẩm quyên hủy bỏ kết quả đăng ký hô tịch, nếu có cơ sở xác

định nôi dung cam đoan không đúng sự thật.

Khi nhận cha con, các bên đều có phải có mặt Nêu việc nhận cha, con lâđúng và không có tranh chấp, thủ tục sé được giải quyết trong 03 ngày lamviệc, từ ngày nhân nộp đủ hồ sơ nêu trên Trường hợp can xác minh có thể

kéo dài thêm không qua 05 ngày lam việc

Tom lại, pháp luật chỉ yêu câu người chông muốn nhận con riêng phải cóbằng chứng chứng minh mối quan hệ cha con với người được nhận, khôngyêu cau phải héi ý kiến của người vợ đang cùng chung sông

Qua nghiên cứu va phân tích nhận thay rằng hoàn toản có đây đủ cơ sởhiểu và budc phải hiểu rằng đối với việc khai sinh lan đâu cho con trong đó có

ghi nhận tên cha, me ngay hoặc khai sinh khi đã được đăng ky khai sinh

nhưng không có thông tin về người cha thì cơ quan đăng ký hộ tịch có thâmquyên thực hiện trên cơ sở có đây đủ giây tờ, minh chứng (ké cả có sự thỏathuận của các bên liên quan) đã được pháp luật quy định Đối với trường hợpsửa đổi lại khai sinh về phân cha, me, con hoặc không cỏ sự thừa nhân của

các bên trong việc xác đính cha, me, con thì cơ quan đăng ký hô tịch chi sửa

đôi những thông tin nay khi va chỉ khi đã có bản án hoặc quyết định của Tòa

án tuyên về van dé nay

Trang 32

89, Điều 90 va Điều 91, Luật Hôn nhân va gia đình năm 2014

Toa an có thấm quyên giải quyết việc xác định quan hé cha, me, conrộng hơn cơ quan đăng ký hộ tịch bao gồm:

M6t ia, việc xac nhận quan hệ cha, me, con có tranh chấp.

Hai là, việc xác nhân quan hệ cha, me, con ma người được yêu cầuxác định 1a cha, me, con đã chết

Ba id, việc xác định quan hệ cha, mẹ, con trong trường hợp có yêu câu

về việc xác định cha, me, con ma người c yêu câu chết thì người thân thíchcủa người nay có quyền yêu câu Tòa án xác định cha, me, con cho người yêucâu đã chết

Thủ tục xac định quan hé cha, me, con đã được pháp luật quy định cu thểtrong các văn bản pháp luật hiện hành Dưa trên tính chất của quan hệ xácđịnh cha, me, con có tranh chap hay không có tranh chap là cơ sở để xác định

cơ quan có thâm quyền xác định cha, me, con

Người có yêu cầu zác định cha, me, con buộc phải làm hồ sơ khởi kiênyêu câu toa án xác nhân cha, mẹ, con tới Toa án có thâm quyền Thực hiên

theo các bước như sau:

Bước 1: Chuẩn bị hô sơ khởi kiện:

— Đơn khởi kiện yêu câu xác định cha, mẹ con;

~ CMND, CCCD, giây xác nhận cư trú của các bên;

Trang 33

— Giây tờ chứng minh rằng giữa người yêu cầu vả người bị yêu câu có

quan hệ cha, me, con.

Bước 2: Nộp hô sơ khởi kiên đến toa án có thâm quyên, ở đây là tòa áncấp huyện nơi bị đơn đang cư trú

Bước 3: Nhận hô sơ va thu lý

Sau khi nhận được đơn khởi kiện do đương su nộp, Toa an phải nhận

đơn khởi kiên xem xét và đưa ra quyết định Nêu Tòa án quyết định thụ lý vụ

án thì sẽ giải quyết theo trình tự quy định trong Bô luật tô tụng dân sự: hòagiải, chuẩn bị xét xử, xét xử sơ thấm

Quyết định của Tòa án về xác định cha, me, con phải được gửi cho cơquan đăng ký hộ tịch dé ghi chú theo quy định của pháp luật vê hộ tịch, cácbên trong quan hệ xác định cha, mẹ, con, cá nhân, cơ quan, tổ chức có liênquan theo quy định của pháp luật về tổ tung dan sự

Việc xác định quan hệ cha, me, con qua việc yêu câu Tòa an giải quyết

thường phức tạp va tôn thời gian, chi phí hơn rất nhiều so với yêu cầu xác

định quan hé cha, me, con tai Cơ quan đăng ký hộ tịch Việc xác nhận quan

hệ cha, me, con sẽ căn cử theo quy định của Bộ Luật Tô tụng dân sự năm

2015 Trước hết, chủ thé có thâm quyền phải lam đơn khởi kiện hoặc đơn yêucầu lên Toa án dé giải quyết việc xác định quan hệ cha, mẹ, con Thời giangiải quyết vụ án xác định quan hệ cha, me, con khi có tranh chap có thé kéodai từ 04 đến 06 thang hoặc thậm chí một năm hoặc nhiêu hơn phụ thuộc vàotính chât phức tạp của vụ án cũng như phu thuộc vảo các chứng cứ chứngminh quan hệ cha, mẹ, con va các sự kiện phát sinh kể từ khi lam đơn khởikiện Còn thời gian giải quyết việc xác đính quan hệ cha, me, con không cótranh chap ma chỉ là đơn yêu cầu Toa án xác nhân quan hệ cha, mẹ con kéodai khoảng 01 đến 03 thang hoặc có thé dai hơn tủy vảo từng vụ việc, chứng

cứ chứng minh quan hệ cha, mẹ, con của người yêu cầu

Trang 34

Như vậy, dé thực hiện thủ tục xác định cha mẹ con ban có thé thực hiệntheo thủ tục hành chính hoặc thủ tục tư pháp tùy thuộc vào tranh chấp giữa

các bên Lưu ý khi đăng ký việc xác định cha, me cho con các bên cha, me,

con phải có mặt, trừ trường hợp người được nhận hoặc cha hoặc me đã chết

1.3.4 Hệ qua pháp lý của việc xác dinh cha, me, con

Khi quan hệ cha, me, con được pháp luật công nhận, môt hệ quả tat yêu

là giữa cha, me và con chính thức xác lap quyên, nghĩa vu đôi với nhau Với

trường hợp quan hệ cha, con hoặc mẹ, con bị phủ nhận bởi một bản án, giữa

các chủ thé cham đứt quyên, nghĩa vu đôi với nhau

Khi cha me co hôn nhân hợp pháp, sau khi khai sinh cho con và vợ

chông được ghi vào giây khai sinh của con thì đứa con trở thành con chungcủa vợ chong Từ do phát sinh tat cả quyền và nghĩa vụ của cha me vả con

Nếu trong trường hợp trong hôn nhân hợp pháp ma người chồng xác

định lại đứa con do vợ sinh ra không phải là con của minh và được Toa an raquyết định xac nhận việc đó thi sau khi thực hiện các thủ tục dang ký hô tịch, trong giấy khai sinh của đứa trẻ không còn tên người cha nữa Dua trẻ trở

thanh con riêng của người vợ Người chông trở thành cha đượng của đứa con

đó và có quyên, nghĩa vụ theo quy định tại điều 70 Luật Hôn nhân va gia định

năm 2014:“! Cha đương mẹ ké có quyền và nghĩa vụ trông nom, nuôiđưỡng chăm sóc, giáo duc con riêng của bên kia cùng sống chung với mìnhtheo guy định tai các điều 69, 71 và 72 của Luật này 2 Con riêng có quyền

và nghia vụ chăm sóc, phụng đưỡng cha đương me kế cùng sống chung với

minh theo quy định tai Điều 70 và Điều 71 của Luật này “

Khi hai bên nam nữ không co hôn nhân hợp pháp ma được xác định là

cha mẹ của một người con thì có thể xảy ra vân đẻ xác định người trực tiếpnuôi con vả xác định quyên và nghĩa vu của các bên đối với đứa trẻ đó Khi

đó sẽ áp dụng tương tự trường hợp giải quyết quan hệ giữa cha mẹ và con khi

cha mẹ ly hôn

Trang 35

Điều 81 Luật Hôn nhân vả Gia định 2014 quy định:

“1 Sau khi ly hôn, cha me vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chămsóc, nuôi dưỡng giáo đục con chưa thành niên, con đã thành niên mat nănglực hành vi daa sự hoặc không có kha năng iao đông và không có tài san đề

tực nuôi mình theo guy dink của Luật Hon nhân và gia dink, Bộ luật dân sự và

các luật Khác có liên quan.

2 Vo, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nudi con, nghĩa vụ quyềncủa rỗi bên san khi iy hôn đối với con: trường hợp không thỏa thận đượcthì Tòa dn quyết đình giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyềnlợi về mọi mặt của con; néu con từ đi 07 tôi trở lên thì phải xem xét nguyên

vong cña con.

3 Con dưới 36 tháng tudi được giao trực tiếp cho me môi, trừ trườnghợp người mẹ không đủ điều Miên dé trực tiếp trông nom, chăm sóc, nôi

dưỡng giáo duc con hoặc cha me có thôa thuận khác ”

Như vậy có thể thấy rằng khi hai người không chung sống với nhau thì cha,

mẹ vẫn phải thực hiện quyền, nghiia vu trông nom, chăm sóc và nuôi dưỡng,giáo dục con, không phải trường hợp nào cha mẹ cũng xảy ra chuyện tranh giảnh

nuôi con Cha mẹ có quyền vả nghĩa vu nuôi con trong các trường hợp con chưa

thành niên, con đã thành niên nhưng mat năng lực hành vi dân su, không co kha

năng lao đông và không có tải sản để tự nuôi mình

Về nguyên tắc, cơn dưới 3 tuôi được giao cho người me trực tiếp nuôi, nêu

các bên không có thỏa thuân khác Ngoài ra, néu đứa tr tir đủ 7 tudi trở lên thitòa án phải xem xét nguyện vọng của bản thân đứa trẻ muốn sông với ai Tuynhiên qua thực tế xét xử thi nguyện vong của đứa trẻ thường it được xem là căn

cứ chủ yêu dé quyết định người nuôi con, so với các căn cử khác như nhân thânhoặc hoàn cảnh lạnh tế và các điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc của hai bên

Pháp luật đã đưa ra những quy định dựa trên tính chất của sự thỏa thuận,theo do vợ chông có thé thỏa thuận về trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo

Trang 36

duc con sau khi ly hôn hoặc có thé theo quy định của pháp luật Cả hai bên nênthang than va dé hai bên hiểu rổ hoàn cảnh, suy nghĩ của nhau, biết đặt lợi íchcủa đứa trẻ lên trên và củng nhau phôi hợp nuôi dưỡng con một cách tốt nhất, vichi có như vậy mới khiên trễ phát triển toàn điện nhất.

Diéu 82 Luật Hôn nhân vả gia đình năm 2014 quy định về nghĩa vụ vàquyên của người không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn như sau:

“1 Cha mẹ không trực tiếp nuôi con có nghia vụ tôn trọng quyền củacon được sống chung với người trực tiếp nôi

2 Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con cô nghĩa vụ cấp dưỡng cho con

3 Sau khi iy hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyên, nghia vụ

thăm nom con ma không ai được can trở.

Cha, me Rhông trực tiếp nudi con lam dung việc thăm nom dé can trởhoặc gây ảnh hướng xâu đến việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng giáo duccon thì người true tiệp nuôi con có quyền yêu cầu Tòa dn han chỗ quyền thăm

nom con cia người đó ”

Như vậy, căn cứ quy định trên, người không trực tiếp nuôi con có nghĩa

vụ cap dưỡng con; có quyên, nghĩa vụ thăm nom con ma không ai được can

trở.

Vệ van dé cấp dưỡng cho con, luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 quy

định cụ thể như sau:

Điều 116 Luật Hôn nhân va gia đình năm 2014 quy định vé mức cấp

dưỡng có thé được théa thuận giữa người có nghĩa vụ cập dưỡng và người

được nuôi dưỡng hoặc giam hô dua vao thu nhập, kha năng thực tế của ngườicấp dưỡng Mức cấp dưỡng nảy cũng có thé thay đổi do thỏa thuận của cácbên, nếu không thỏa thuận được thì yêu câu Toa án giải quyết Tiên capdưỡng nuôi con bao gồm những chi phi tôi thiểu cho việc nuôi đưỡng và học

hanh của con va do các bên thỏa thuận Trong trường hợp các bên không thỏa

Trang 37

thuận được thì tùy vào từng trường hợp cụ thể, vào khả năng của môi bên mảTòa án sẽ quyết định mức cập dưỡng nuôi con cho hợp lý

Khi quyết định mức tiên phải cấp dưỡng, Tòa án sẽ căn cứ vào mức thunhập của người cap dưỡng, thông thường thực tế, mức cấp dưỡng sé dao động

từ 15% -30% mức thu nhập của người cấp dưỡng Vì vậy, mức cấp dưỡngthường không cao hơn mức thu nhập của người cấp dưỡng Tuy nhiên, trongtrường hợp mức cấp đưỡng nuôi con Tòa án phản quyết vẫn vượt quá khảnăng của người cấp dưỡng thì người cap dưỡng có quyên lam đơn đề nghịToa án xem xét lại mức cập dưỡng

Điều 117 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định việc cấp dưỡng

có thể được thực hiện định ky hang tháng, hàng quý, nửa năm, hang năm hoặcmột lân Phương thức thực hiện nghĩa vu cấp dưỡng có thể hiểu là phươngpháp, cách thức mà các bên trong quan hệ cap dưỡng hoặc Tòa an dua trên cơ

sở quy định của pháp luật dé chon ra giải pháp thực hiên nghĩa vu cap dưỡngmột cách hợp lý Nghĩa vu cap dưỡng có thé được thực hiện bằng tiên hoặcbằng tai sản, tùy theo sư lựa chọn của các bên, nêu không thỏa thuận được thitòa án quyết định theo yêu cau của các bên

Luật quy định phương thức thực hiện nghĩa vu câp dưỡng rất mêm dẻo,linh hoạt với nhiều hình thức khác nhau, giúp các bên trong quan hệ có thểlựa chọn được cách thức phù hợp với hoàn cảnh riêng của mỗi người Điềunảy giúp ho dé dàng thực hiên nghĩa vụ trên thực tế va phủ hợp với quy định

của pháp luật.

Như vậy, cha, mẹ không trực tiếp nuôi con sẽ phải thực hiện nghĩa vụcấp dưỡng theo mức cấp dưỡng và phương thức cap dưỡng dựa trên sự thỏathuận của các bên hoặc do Tòa án quyết định theo luật định

Bên canh đó, luật thực định còn quy định về quyên va nghĩa vụ của cha

mẹ đổi với nhau nhằm dam bao quyển va ngiữa vụ đối với con Điều 83 Luật

Hôn nhân và gia đính năm 2014 quy định như sau:

Trang 38

“1 Cha me trực tiếp nuôi con có quyển yêu cầu người không trực tiếpnudi con thực hiện các nghĩa vụ theo quy dinh tại Điều 82 của Luật này; yêucẩm người không trực tiếp nuôi con cùng các thành viên gia đình tôn trongquyền được nuôi con của minh.

2 Cha, me trực tiép nuôi con cing các thành viên gia đình Riông đượccẩn trở người không trực tiếp nuôi con trong việc thăm nom chăm sóc, nuôi

đưỡng giáo duc con”

Như vay, me (cha) trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu cha (me) làngười không trực tiếp nuôi con thực hiên các nghĩa vụ theo quy định, yêu cầungười không trực tiép nuôi con củng các thành viên gia đình tôn trọng quyềnđược nuôi con của mình Me (cha) trực tiếp nuôi con cùng các thành viên gia

đình không được can trở cha trong việc thăm nom, chăm sóc, nuôi đưỡng,

giáo dục con.

Thêm vào đó, trên cơ sở vì lợi ích của đứa con, Luật cũng quy định về việcthay đôi người trực tiếp nuôi con, theo đó Tòa án cân xem xét đến những điềukiện thay đổi người nuôi con

Điêu 84 Luật Hôn nhân va Gia đình 2014 quy định:

1L Trong trường hop có yêu cầu của cha mẹ hoặc cả nhân, tô chute

được quy định tại khoản 5 Điều này, Tòa ám có thé quyết định việc thay đôi

người trực tiếp nôi con

2 Vide thay đôi người trực tiếp nuôi con được giải quyết khi có một

trong các căn cứ san day:

a) Cha, mẹ có théa thuận về viêc thay đôi người trực tiếp nudi con pint

hợp với lợi ích của con;

b) Người trực tiếp nuôi con không còn dit điều kiện trực tiếp trông nom,

chăm sóc, nuôi dưỡng giáo duc con.

Ngày đăng: 12/11/2024, 15:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w