1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp: Xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con tự nhiên theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014

84 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con tự nhiên theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014
Tác giả Tran Thu Tham
Người hướng dẫn TS. Bui Minh Hong
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Hôn nhân và gia đình
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 7,33 MB

Nội dung

Cơ sở thục tiển “Xác định cha, me, con là vẫn để pháp lý quan trọng được áp dụng vathực hiện phổ biển trên thực té, nhất la xác định cha, me, con trong trường hopsinh con tự nhiên Bởi vi

Trang 1

BÔ TƯ PHAP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TRAN THU THẮM

451546

XÁC ĐỊNH CHA, ME, CON TRONG TRUONG HOP SINH CON TU NHIEN THEO LUAT HON NHAN VA

GIA DINH NAM 2014

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Hà Nội ~2023

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TRAN THU THẮM

451546

XÁC ĐỊNH CHA, ME, CON TRONG TRUONG HỢP SINH CON TU NHIEN THEO LUAT HON NHAN VA

GIA DINH NAM 2014

CHmyên ngành: Luật Hôn nhân và gia đình

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP.

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS BÙI MINH HỎNG.

Hà Nội ~2023

Trang 3

LOI CAM DOANTôi xin cam đoan đây là công trùnh nghiên cửa cũa riêng tôicác kết luận, số liệu trong khóa luân tốt nghiệp là trung thực,

“đâm bảo độ tin cd J

Xie nhận của Tác giả khỏa luận tốt nghiệpgiảng viên hướng, (ý vả ghi rõ họ tên)

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

Uy ban nhân dan

Trang 5

MỤC LỤCTrang phụ bia iTôi cam đoan iiDarih mục ki hiệu hoặc các chit cái viễi itMục lue iv

MO DAU 1

1 Tinh cấp thiết của để tải 1

2 Tinh hình nghiên cứu để tài 3

4, Đôi tương và phạm vi nghiên cứu để tải 4

5 Cơ sỡ và phương pháp nghiên cứu để tải 4

6 Ý nghĩa lý luân và thực tiễn của để tải 5

7 Cơ cầu của Khóa luận 6

NỘI DUNG 7

CHƯƠNG 1: MỘT SO VAN ĐÈ LÝ LUẬN VE XÁC ĐỊNH CHA, ME, CON TRONG TRƯỜNG HỢP SINH CON TỰ NHIÊN 71.1 Khai quất chung vé sác định cha, me, con trong trường hợp sinh con tự.nhiền 71.1.1 Khái niệm cha, me, con 7

1.12 Khải niệm sác định cha, me, con trong trường hợp sinh con tựnhiên 9

1.2 Sự cần thiết phải quy định về xác định cha, me, con trong trường hop

sinh con tự nhiên 11.2.1 Cơ sở lý luận 11.2.2 Cơ sở thực tiễn 13

Trang 6

1.3 Pháp luật Viết Nam về ác định cha, me, con trong trường hợp sinh con.

tự nhiên qua các thời ky 141.31 Xác định cha, me, con trong trường hợp sinh con tự nhiên theopháp luật Việt Nam thời kỳ phong kiên 41.32 Xác định cha, me, con trong trưởng hợp sinh con tự nhiên theopháp luật Việt Nam thời kỷ Pháp thuộc 15

133 Xác định cha, me, con trong trường hợp sinh con tự nhiên theopháp luật Việt Nam thời kỹ từ Cách mạng tháng 8 đền nay 161.4 Ý nghĩa của việc ac định cha, me, con trong trường hợp sinh con tự

nhiền 30

1.4.2 Ý nghĩa pháp lý 31CHUONG 2: NỘI DUNG QUY ĐỊNH PHAP LUẬT HIEN HANH VỀ XÁC ĐỊNH CHA, ME, CON TRONG TRUONG HỢP SINH CON TỰ NHIÊN 243.1 Xác định cha, me, con trong trường hợp sinh con tự nhiền khi cha me

có hôn nhân hợp pháp 43.1.1 Căn cử sắc định cha, me, con ”

3.2 Xác định cha, me, con trong trường hợp sinh con tự nhién khi cha mekhông có hôn nhân hợp pháp 373.2.1 Căn cử sắc định cha, me, con 373.2.2 Thũ tục xác định cha, me, con 41CHƯƠNG 3: THỰC TIẾN ÁP DUNG PHÁP LUẬT VE XÁC ĐỊNH CHA,

ME, CON TRONG TRƯỜNG HỢP SINH CON TỰ NHIÊN VÀ GIẢI PHÁP

HOÀN THIEN 47

3.1 Thực tiễn áp dung pháp luật về xác định cha, me, con trong trường hopsinh con tự nhiên 4

Trang 7

3.1.1 Đánh giá chung, 43.1.2 Một số vụ việc cụ thé 48 3.1.3 Bat cập và nguyên nhân của những bat cập trong thực tiễn áp dungpháp luật về sác định cha, me, con trong trường hợp sinh con tự nhiên 533.3 Giãi pháp hoàn thiện pháp luật về xac định cha, me, con trong trườnghợp sinh con từ nhiền 593.2.1 Hoàn thiên pháp luật về sác định cha, me, con trong trường hợpsinh con tự nhiên 59

KETLUAN 65 DANH MỤC TAILIEU THAM KHẢO 66

Trang 8

1 Tính cấp thiết của đề tài

'Việt Nam là quốc gia luôn để cao quyển cơ ban con người, nhất lả quyền.của phụ nữ và trẻ em Dưới góc độ pháp lý va 28 hội, việc xác đỉnh cha, me, controng trường hợp sinh con tự nhiên lả một trong những cách thức bao đăm quyển

và lợi ich hợp pháp của các chủ thể trong mối quan hệ pháp lý giữa cha, me, con Đẳng thời, đây cũng là van dé pháp lý quan trong vả phức tap, đồi hỗi cácnhà lam luật, nha nghiên cứu pháp luật có những phương hướng xây dưng quyđịnh pháp luật phủ hợp với thực tiễn xã hội.

Co thể nhân thay, cùng với sự phát triển của các quan hệ xã hội, van dé xác định cha, me, con trong trường hợp sinh con tự nhiên có nhiều thay đổi

“Xuất phát tử nhiễu nguyên nhân, trong đó là zu thé hội nhập va toàn câu ha đãảnh hưởng sâu sắc tới nhân thức, thải độ của người Việt Nam đối với các vẫn đểgiới tính, HN&GĐ Chẳng hạn, zu hướng đón nhận và đây mạnh tư tưởng singchung như vợ chéng ma không đăng kỉ kết hôn, có con trước hôn nhân, cha hoặc

‘me đơn thân Các giá trị van hóa từ nước ngoài được du nhập và đón nhận ở

"nước ta ngây cảng manh mé, củng với các giá tr truyền thông nội tại đã tạo nên

sử đa dạng về quan điểm và góc nhìn liên quan đến lĩnh vực HN&Đ, Vi vay,những quan niềm vẻ tình yêu, HN&GĐ truyén thống, cũng như các vẫn để pháp

lý liên quan đã, đang và sẽ có những thay đổi nhất định Đặc biệt, đổi với ViệtNam - quốc gia có truyền thông dao đức, phong tục tập quán tác đông sâu sắcđến pháp luật HN&GĐ Van dé xác định cha, me, con trong trường hợp sinh con

tự nhiên cũng không nằm ngoài sự thay đổi đó Tuy nhiên, pháp luật về sắc địnhcha, me, con trong trường hợp sinh con tự nhiên can và phải giữ gìn được nhữnggiá tr truyén thống tốt dep của dân tộc Việt Nam, đồng thời phai phủ hop vớiquá trình hội nhập khu vực và toán câu hóa

“Xuất phat từ những lý do trên, em đã chon để tài “ác đhnh: cha, me, controng trường hop sinh con te nhiên theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014với mong muôn lam sáng td hơn vẻ van dé này dưới góc đô pháp lý va xã hội, từ

Trang 9

đó, đưa ra những nhân xét vẻ thành tưu vả hạn chế của pháp luật, đồng thời, tim

a các giải pháp hoàn thiện pháp luật để phù hợp với điều kiện 24 hội hiện nay.

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

“Xác định cha, me, con nói chung vả xác định cha, me, con trong trưởng,hợp sinh con tự nhiên nói riêng la một chế định quan trọng vả luôn nhân đượcnhiễu sự quan tâm của các tác giã, nhà khoa học, nha nghiên cứu pháp luật Đã

có rất nhiều công trình, bai viết về van dé nay, trong đó phải kể đến:

- Nguyễn Văn Cử (1900), “Mội số suy nghĩ về nguyên tắc xác định cha

ne và con trong giả thú theo pháp Iuật Việt Nam”, Tap chi Luật học, số 5 trT —tr15 Bai viết đã phân tích những nội dung cơ bản của nguyên tắc suy đoánpháp ly vẻ zac định cha, me, con trong gia thú theo Luật HN&GĐ năm 1986, sosánh với quy định về vẫn để nay của hệ thông pháp luật đưới ché độ cũ ở nước

ta Bai viết cũng nêu ra một số han ché về việc xác định cha, me, con theo pháp luật giai đoạn đó và đưa ra những kién nghị sửa đổi, bd sung nhằm hoàn thiện.pháp luật

- Nguyễn Văn Cừ (2002), “Một số vấn dé vé xác định cha mẹ và conngoài giá tìm theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam’, Tap chi Luật học, số

1, tr9 — tr15 Bai viết đã phân tích các quy đính vé xác định cha, mẹ va con.ngoài giá thú theo Luật HN&GB năm 2000 Bài viết cũng chỉ ra những điểmtiến bộ của Luật HN&GB năm 2000 so với pháp luật thời kỳ trước và nhữngđiểm hạn chế tổn tại, trong đó có van dé liên quan đến căn cứ zác định cha, mẹ

và con ngoai giá thủ

- Nguyễn Thị Lan (2002), “Xác đinh cha mẹ, con — Một số vẫn dé ij luận và thực tiễn” Luận văn Thạc sỹ Luật học Luận văn đã phân tích những vấn để lý luận, quy định pháp luật HN&GD vả thực tiễn áp dụng pháp luậtHN&GD trong việc xác định cha, me, con Trên cơ sở đó, luân văn đưa ranhững kiến nghị hoản thiện pháp luật giai đoạn này.

Trang 10

- Nguyễn Thị Lan (2008), “Xie đinủi cha me, con trong pháp luật Việt Nam’, Luận án Tiền sỹ Luật học Luận an 1a bước tiến vượt bậc va cụ thé hoanhững nội dung trong Luên văn Thạc sỹ Luật học “Xie dinth cha me, con ~ Một

số vẫn đề Ij luận và thực tiễn” của tác giã Luận án đã phân tích chỉ tiết các vẫn die về Sake Hinh Ghai, Gon thes hãy Task Vie Nghi We id we BLL giế NHI, quan điểm pháp lý mới về van để nay.

Tuy nhiên, phan lớn các bai viễt déu chỉ nghiên cứu ở góc độ sắc địnhcha, me, con nói chung Trong khi đó, việc áp dung và thực hiện Luật HN&:GDnăm 2014 đã có cho thấy những bắt cập trong các quy định vẻ xác định cha, me,con trong trường hợp sinh con tự nhiên Các quan hệ x hội trong lĩnh vựcHN&GĐ cũng những thay đỗi quan trọng, Chính vi vay, đây là một trong những công trình đâu đi tim hiểu vẻ van dé xác định cha, mẹ, con trong trường hợpsinh con tự nhiên

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài.

Mục dich của dé tai là nhằm lam rõ một số vấn dé lý luân về sác định.cha, me, con trung trong trường hợp sinh con tư nhiên và thực tiễn van để này.Trên cơ sỡ đó, phát hiện những quy định pháp luật con chưa phủ hợp, còn nhữngbat cập trong thực tiễn áp dung, để tải có những phương án giãi quyết và khắcphục quy định, tiến tới hoàn thiện hệ thông pháp luật Đồng thời, đây cũng là yêu tô tiễn đề cho hoạt động hành pháp và tư pháp, ma cụ thé la nêng cao hiệuquả thực thi pháp luật trên thực tiễn, bao dam tinh than thương tôn pháp luật vahiện thực hóa chức năng, nhiém vụ điều chỉnh quan hệ 2 hội Vẻ khía cạnh sãhội, những vẫn để lý luận và thực tiễn được để cập và phân tích trong để tải sẽ góp phan thay đỗi góc nhìn và tam lý của các chủ thé vé vẫn để sác định cha,

me, con trong trường hợp sinh con tự nhiên, qua đó dim bảo sự én định, phát triển bên vững các giá trị HN&GĐ truyền thống tốt dep.

Nhiém vụ của để tai là trên cơ sở nghiên cứu các van để lý luận, để tảiphải để cập và phân tích được những khái niệm cơ ban về ác định cha, mẹ, controng trường hợp sinh con tự nhiên để làm cơ sở cho việc áp đụng các quy định

Trang 11

pháp luật về xác định cha, me, con trong trường hop sinh con tự nhiên Để taiphải nghiền cứu và đánh giá được thực trang áp dụng pháp luật vé zác đính cha,

‘me, con trong trường hợp sinh con tự nhiên thông qua các thủ tục pháp lý nhấtđịnh Từ đó, để tài đánh giá được những vấn để còn bất cập và đưa ra phương

"hướng khắc phục, hoàn thiên quy định, tao cơ si cho quá trình thực hiên, ap dungpháp luật hiệu qua, nghỉ êm minh trên thực tiễn.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tai

Đổi tượng nghiên cứu la việc xác định cha, me, con thông qua hé thingpháp luật Việt Nam ma chủ yêu là pháp luật HN&GD từ trước đến nay trong sự: kết hop với thực tiễn áp dung, việc xác định cha, me, con của pháp luật một số nước trên thé giới trong sự so sinh với pháp luật Viet Nam để để tài có chiên sâu

và có tính hap dẫn hơn Dé tai cũng nghiên cửu một số yếu tổ có ảnh hưởng nhất định tới việc điều chỉnh pháp luật vé ác định cha, me, con.

Pham vi nghiên cứu của để tải là nghiên cứu toàn diện cả vé lý luận vathực tiễn việc xác định cha, mẹ, con Dé tải tập trung ưu tiên nghiên cứu phápTuất nội dung, tức là pháp luất HN&GĐ Việt Nam vé sác định cha, me, con Đôivới pháp luật vé hình thức, liên quan đến thũ tục ác định cha, me, con, để ti chỉxem xét một số phan có liên quan mật thiết đến pháp luật nội dung về sác đínhcha, me, con để dém bao tính toan điện vả logic hơn Dé tai bao gồm cả zác địnhcha, me, con trong nước vả xác định cha, me con có yếu tô nước ngoài Tuynhiên, đối với việc ác định cha, me, con có yéu tổ nước ngoài, để tai chỉ đừng lại

ở việc nghiên cứu một số thủ tục pháp lý nhất định va đính hướng những cơ sỡpháp lý chung nhất Để tài không có tham vọng nghiên cứu chuyên sâu vénguyên tắc áp dụng luật bởi van dé nảy có thé được làm rõ ở các công trình khoahọc pháp lý khác

5 Cơ sở và phương pháp nghiên cứu đề tài

Đổ tải được nghiên cứu và zây dựng dựa trên sự kết hợp nhiên cơ sở vaphương pháp nghiên cứu khác nhau Trong đó, cơ sở phương pháp luân chit yêu

để nghiên cứu để tai la chủ ngiấa duy vật biển chứng và duy vat lich sử của học

Trang 12

thuyết Mác — Lê Nin Để tải được nghiên cửu trong mỗi quan hệ chất chế giữa lýluận vả thực tiễn để làm sáng tỏ van để Phương pháp nghiên cứu dé tai bao gồm một số phương pháp như phân tích, tổng hop, lịch sử, so sảnh Phương pháp phân tích, tổng hợp vừa mang lại cho để tai một cai nhìn tổng quát van để can nghiên cứu, vừa làm cho để tài có chiêu sâu hơn Phương pháp lịch sit, so sánh luônđược sir dụng song hành trong nghiên cứu để tài bối vì chỉ khi đặt pháp luật thựcđịnh về xác đính cha, me, con trong mỗi liên hé với lich sử lập pháp, pháp luậtcác nước, trong các môi quan hệ với phong tục, tập quán, dao đức, truyền thong, điểu kiện kinh tế xã hội ở các thời ky lịch sử khác nhau, để tải mới giải quyết được triệt dé van dé cần nghiên cứu Qua đó, để tai đưa ra được những bình luận.

và đánh giá chính sác về những điểm tiền bộ va han chế của van để Đồng thời,

để tai cũng phân tích những vụ việc thực tế cu thể giúp dé tai có tính chân thực vả.

có sức thuyết phục cao

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề

* Ý nghĩa về mặt lý luận của đề tài

Đổ tai đã làm rõ được các nội dung lý luân liên quan đến vẫn dé xác định.cha, me, con trong trường hop sinh con tự nhiên, bao gồm:

~ Các khái niêm, thuật ngữ mang tinh học thuật liên quan đến van để xác.định cha, me, con trong trường hợp sinh con tư nhiên

- Để tài phân tích, lam rổ những căn cứ cả về mặt huyết thông - tự nhiên

và xã hội, pháp lý để xác định mối quan hệ cha, me, con trung trường hợp sinhcon tự nhiên

- Để tai cũng hệ thống va lâm rõ các quy định pháp luật liên quan đếnxác định mối quan hé cha, me, con trong trường hợp sinh con tư nhiền Đồng,thời, đánh giá những yêu tổ anh hưởng đến quy định pháp luật va những bắt cậpcòn tôn tai trong hệ thống pháp luật vẻ xác định cha, me, con trong trường hopsinh con tu nhiên

Trang 13

- Tử những cơ sở trên, dé tai đưa ra những đánh giá sơ bô va để ra hướng giải quyết đối với những quy định chưa phù hợp về cả lý luận và thực tiễn Qua

đồ tiễn tới dẫn hoàn chỉnh hệ thống pháp luật va đưa pháp luật vào đời sống mộtcách dé dang, chính xác vả nghiém minh hơn.

* Ý nghĩa về mặt thực tiễn của đề tài

+ Kết quả nghiên cửu của dé tai có thé dùng làm tai liệu tham khảo trong.quá trình xây dung và hoàn thiên quy định pháp luất vẻ xác định cha, me, controng trường hợp sinh con tu nhiên

+ Kết quả nghiên cứu của dé tài có thé dùng lam tai liệu giảng day, họctập chuyên ngành Luật HN&GD ỡ các cơ sở đảo tạo luật

+ Kết quả nghiên cứu của dé tải có thé dùng lam tài liệu hướng.

việc áp dụng pháp luật vẻ xác định cha, me, con Đồng thời, dé tai cũng gop phanđâm bảo tính thông nhất và chỉnh xác trong thực giải quyết vẫn để nay

T Cơ cầu của Khóa luận.

"hóa luận ngoái phn mỡ đâu, phn kết luận, bao gồm 3 chương được kếtcấu như sau

Chương 1: Một số vẫn để lý luôn vé xác định cha, me, con trong trườnghợp sinh con tự nhiền

Chương 2- Nội dung quy định pháp luất hiện hành về sắc định cha, me,con trong trường hợp sinh con tự nhiền

Chương 3 Thực tiễn áp dụng pháp luật về xác định cha, me, con trongtrường hợp sinh con tư nhiên vả giãi pháp hoàn thiện

Trang 14

NỘI DUNG.

CHUONG 1: MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE XÁC ĐỊNH CHA,

ME, CON TRONG TRƯỜNG HỢP SINH CON TỰ NHIÊN

111 Khái quát chung về xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con tr

nhiên

1.1.1 Khái niệm cha, mẹ, con

* Khai niệm cha, me, con đưới góc độ sinh học - xã hội

Khai niêm cha, me, con luôn tổn tại cing nhau vả có mối quan hệ mấtthiết không thé tách rời Bai các khái niêm nảy được xây dựng trên cơ sở mỗi quan hệ giữa các chủ thể cha, mẹ, con vả liên kết với nhau qua c& qua trình.

Thứ nhất, về khái niệm cha, me, theo Từ điển Tiếng Việt “cha” la

“người đàn ông sinh ra minh’? con “me

vay

là “người đền bà để ra minh“? Nhưhai niềm nay chủ yếu xác định cha, mẹ thông qua yếu té huyết thống vasinh dé Cách hiểu nảy chưa phân ảnh day đủ tư cách của chủ thể được sắc định

a “cha”, “me”

"Dưới góc độ sinh học có sự phân biệt 16 giữa hai trường hop Một la cha

me dé, ho là người có quan hệ huyết thống trực hé với người con va trực tiếpsinh ra người con đó Hai là, cha mẹ nuôi lả người không có quan hệ huyếtthống trực hệ với người con, nhưng có sự nuôi dưỡng, chăm sóc người con nuôi

đó Đôi với mối quan hệ giữa cha, me và con đề thi sự liên kết va sắc lập mỗiquan hệ giữa các chủ t

thai va sinh con Vi vay, đưới góc độ sinh học thi con dé được sắc định dưa trên.hai yếu tổ khoa học đó là con để phải mang huyết thông, mã gen của cha mẹ vả phải được cha me sinh ra Đồng thời, cha me dé là người có quan hệ huyết thống

gin liên với quá trình sinh dé tử việc thụ thai, mang

trực hệ với người con và là người sinh ra con Điểu này cũng có ngoại lệ đối vớitrường hợp sinh con theo phương pháp khoa học

1 Ngọc Lương (2033), T đến Tiếng Hi, Neb Dân Ti, tr 159

2 Ngọc Luong (2023), Tie đễn Tiếng Hi, Neb Dân Ti, tr 501

Trang 15

Dưới góc đô xã hội, khái niệm cha, mẹ được đưa ra với mục đích chủ.yêu la xác định mỗi quan hé giữa cha, me với con và tr cách của họ với con củaminh, Vi vay, khái niềm cha, mẹ đưới góc độ xã hội sẽ không có sự phân biếtrach rồi giữa cha me dé và cha me nuôi như ở góc độ sinh học.

Thứ hai, vé khái niệm con Theo Từ điển Tiếng Việt, “con” la “người

rà cha mẹ sinh ra'Ê Dưới géc đô sinh học, vé nguyên tắc con dé phải bao đâm

hai yêu tổ là do cha, me sinh ra và mang huyết thống cia cha me Tuy nhi

tiến bô của y khoa thi phương pháp sinh con bang kỹ thuật

L với

6 trợ sinh sản đã tao

ra một ngoại lê Đó lé con dé do cha, me sinh ra nhưng có thể không mang huyết thống của cha mẹ Bởi trong phương pháp sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinhsản, có sự tham gia của người thứ ba, là người cho trứng, tinh trùng, phôi

* Khái niệm cha, mẹ, con đưới góc độ pháp lý

Thứ nhất, vẻ khái niềm cha, me Tư cách cha, me được công nhân vàbảo đăm thông qua những thủ tục có gia trí pháp lý Như đã phân tích 6 trên, cha

me bao gồm cả cha me dé và cha me nuôi Méi quan hệ giữa con vả cha me đểđược xây đựng trên cơ sở sinh dé, bão đảm tính huyết hệ tự nhiên nên cha me détrong trường hợp này là cha, mẹ vẻ mặt pháp lý Còn đối với trường hợp cha mẹnuôi, méi quan hệ giữa con va cha mẹ có thể được say dựng trên cơ sở một sự kiện xã hội nên cân có quy định pháp luật để bão dim mối quan hệ nay tôn tai

và duy tì

Thứ hai, vẻ khái niệm con, có một số trường hop can xem xét dưới góc

độ pháp lý như sau:

"Một là, khái niêm con trong giá thú và con ngoài gi thủ "Giá thú” lả

"vide lắp vợ, lay chông được pháp luật thừa nhận ““ nên có thé hiéu, con trong.giá thú 1a con sinh ra nếu cha mẹ có hôn nhân hợp pháp, tức con có cha me đăng,

ký kết hôn hop pháp hoặc quan hệ của cha mẹ được thừa nhân bằng một ban án,quyết định có hiêu lực cia Tòa án Con ngoài giá thú là con sinh ra nếu cha me

> Ngọc Luong (0023), Ti đâu Tiếng Hi, Neb Dân Ti, tr 127

* Ngọc Luong (2023), Tir đến Tiếng Hội, Nb Dân T tr 306

Trang 16

không có hôn nhân hợp pháp, tức cha mẹ không đăng ký kết hồn hợp pháp hoặccha me kết hôn tréi pháp luật bi hủy Tuy nhiên, về nguyên tắc thì quyển vanghĩa vụ của con trong giá thủ và con ngoài giá thú là không khác nhau.

Bên canh đó, cũng có trường hop hai bên nam, nữ chung sống với nhau.như vợ, chồng từ trước ngày 03/01/1987 không đăng ki két hôn nhưng vấn đượccông nhận là vợ chồng theo Nghị quyết số 35/2000/QH10 ngày 09/6/2000 Consinh ra trong trường hợp nay vẫn được coi là con trong giá thú.

Hai là, khái niệm “con chung” va “con riêng” Con chung của vợ chồng,

là con ma vo chẳng cùng được xác định la cha, me của đứa con đó Còn contiếng là con của một bên vợ chồng trong mối quan hệ với người chồng hoặc người vợ của họ.” Con chung va con riêng déu có thé là các trường hợp controng gia thú, con ngoài giá thủ, con dé, con nuồi nền khái niệm con chung của

vợ chông không đồng nhất với con trong giá thủ Trường hợp vợ, chồng có hôn nhân hợp pháp thì con chung chính là con trong giá tha Ngược lai, vợ chồng không có hôn nhân hợp pháp thi cơn chung có thể không phải là con trong gia thú Chẳng han, nam nữ không kết hôn ma chung sống va sinh con thi đứa trẻ đó

có thể lả con chung của hai người nhưng lại lả con ngoải gia thú.

112 Khái xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con tự nhiên

‘Thi nhất, về thuật ngữ “sinh con tự nhiên” Theo Tử điển Tiếng Việt,

“tự nhiên là đương nhiên sinh ra, do thiên nhiên cấu thành, không phải sức

người làm ra”.° Nêu hiểu theo nghĩa nay thi sinh con tự nhiên là sinh con thuận

theo những quy luật, những diéu kiên có sẵn cia tự nhiên, con người không can.thiệp vào qua trình sinh đề Nội dung này không hoàn toàn đây đũ với thực tếsinh con tự nhiền hiện nay Thuận tự nhiền trong việc mang thai va sinh con cân.được hiểu đúng lả không can thiệp khi dién biển tự nhiên của việc mang thai vả.sinh con là thuận lợi Nhưng xét thay việc sinh dé có những yêu tổ tiên lượng

* Trường Đại học Luật Ha Nội 2021), Giáo hình Luật Hồn nhân và Gia Ảnh Hật Nom, Nxb.

"Tư Pháp, 1.250

ˆ Ngọc Lương Q033), Tir đến Tẳng Hội Nab Dân Trị tr 832.

Trang 17

bat lợi, có nguy cơ ảnh hưởng tiêu cực cho người me và đứa trễ thi việc can thiệp khoa học hợp lý 1a can thiết ”

Thứ hai, về thuật ngữ “zác định” Theo Từ điển Tiếng Việt, “xac định” được hiểu là “đưa ra kết quả cụ thé, rố ràng và chính xác sam khủ nghiên cứu,

tira tôi, tính toán “ Theo đú, sắc định cha, me, con là việc nghiên cửu, tim tai

để tim ra môi quan hệ của một người với những người khác ma những người đóđược gọi là cha, me, con

Dưới gúc đô sinh học ~ zã hội, sac định cha, me, con la việc xác định.môi quan hệ đưa trên huyết thống vả sinh đề Sự kiên sinh để cia người phụ nit

sẽ làm phát sinh quan hệ giữa người phụ nữ đó với đứa trẻ, đỏ là quan hệ mẹ con Đồng thời, người din ông có quan hệ sinh lý với me đứa trẻ hoặc lả người

-có hôn nhân hợp pháp với me đứa tré khi đứa trẻ được sinh ra cũng có méi quan

hệ với đứa trễ, đó là mỗi quan hệ cha ~ con

Dưới góc độ pháp lý, mắc dù Tir điển Luật học không đưa ra khái niệm.chung vẻ xác định cha, me, con nhưng có thể hiéu ring xác định cha, me, con laxác định cha, me cho con và cũng là sác định con cho cha, me dựa trên cơ sỡcác quy định pháp uất

"Việc xác định cha, me, con là cơ sỡ pháp luật bão dim cho việc thựchiện các quyên và nghĩa vu của cha, me, con trong mối quan hệ giữa các bên đãđược pháp luật quy định Xác dinh cha, me, con trong trưởng hop sinh con tựnhiên theo pháp luật hiện hành bao gốm các nội dung trong tâm

- Xác định cha, me, con trong trường hop cha, me có hôn nhân hợp pháp

- Xác định cha, me, con trong trường hop cha, mẹ không có hôn nhânhop pháp.

Ba CHI Trân Nguyễn Thu Tháo, Phó giám đốc Trang tim Kiểm soátbệnh tit TP Đã Nẵng,

Thuận tr nhiên trong anh đổ, cẩn fed ding và đi, he lzbkdsnang ium-de-oaltinan-tenhion tong.sinhde-cen-hieudmgvadu-l45 ml, ty cập ngày 1570972003

val:buyen.monobonz-® Ngoe Luong (2023), Tit đến Téng Hi, Neb Din T tr 997

Trang 18

~ Trinh tự, thủ tục, thẩm quyền xác định cha, mẹ, con vả giải quyết vấn.

để nay khi có tranh chấp xây ra.

Trong khoa học pháp lý có nhiêu cách hiểu khác nhau về khái niệm xácđịnh cha, me, con Việc sắc định cha, me, con bao gồm cả ắc định dựa trênquan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng, Bởi việc sắc đính nguồn gốc củađứa trẻ là quyển thiêng liêng của con người, được thira nhận va quy định khôngchi trong pháp luật quốc gia ma cả pháp luật quốc tế Đồng thời, khi an địnhquyền va nghĩa vụ cho một chủ thể nao đó thi phải có xác định tư cach chủ thể Đây cơ sở để chủ thé đó thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của mảnh.

Quan hệ cha, me, con được phát sinh từ sự kiện nhân nuôi không đượcxem xét với khia canh sắc định Bởi quan hệ cha, me, con từ su kiến nhân nuốiđược hình thành trên cơ sở pháp Lý, thể hiện tính tw nguyện va sự lựa chon của các chủ thể Khi nhân nuôi, người nhân nuôi và người được nhân nuôi đêu biết

và được lựa chọn để đưa ra quyết định có xác lập quan hệ cha, mẹ, con haykhông Trong khi đó, việc xác định cha, me, cơn căn cứ vào sự kiên sinh dé thiyếu tố tự nguyện của các chủ thé không mang tính quyết định Ngoài ra, quan hệ cha, me, con hình thanh từ việc nhận nuôi có thé được thay thé, cham đứt theo ý chí của các chủ thể thông qua thủ tục pháp lý trong khi quan hệ cha, me, con hình thành từ sự kiện sinh để sẽ là quan hệ duy nhất va không thé thay thể được bởi chủ thể khác.

Tuy nhiên, cũng cin nhân mạnh rằng, quan hệ cha, me, con dưa trên sựkiện sinh dé nhưng sinh để lại không là căn cứ duy nhất để xác đính quan hệcha, me, con Béi còn có các căn cứ khác như tinh trang hôn nhân của vợ chồng,thời điểm người mẹ thụ thai, thời kỷ mang thai của người me Sư kiện sinh để chỉ là điều kiến cần chứ chưa là điều kiện đủ để xác đính cha, me, con Sự kiên sinh đề phai di liễn với hảnh vi pháp lý thì mới đây di cơ sỡ để sác định quan hệ pháp luật giữa cha mẹ và con như hành vi đăng ký giấy khai sinh, quyết địnhhoặc ban án có hiệu lực

Trang 19

Bên cạnh đó, Luôn án Tién sĩ Luật học cia tác giả Nguyễn Thi Lan đã đưa ra nhiễu góc đồ khác nhau vé khái niêm sác định cha, me, con® Đây là quan điểm mang tính khái quát cao vả toản diện về xác định cha, me, con.

- Xác định cha, me, con là sự kiện pháp lý lảm phát sinh quan hé phápluật giữa cha, me, con về mất huyết thông

- Xác định cha, mẹ, con 1a quan hệ pháp luật Bởi việc xác đính cha, me,con là quan hệ sã hội phát sinh trong qua tình tim kiếm, nhân diện từ cách cha,

me, con về mặt huyết thông của các chủ thé được pháp luật điều chỉnh.

- Xác định cha, me, con là chế định pháp lý Bỏi sác định cha, me, con làtông hợp các quy phạm pháp luật do nha nước ban hảnh, quy định về quyên va nghĩa vụ của các chủ thể, căn cứ và thi tục pháp lý nhằm nhận diện một ngườicha, một người me, một người con có mối quan hé huyết thông trực hệ

hin chung, dù xét đưới các góc đồ khác nhau thi sắc định cha, me, concũng mang mục đích cuối củng và quan trọng nhất là nhận điện đúng tư cách chủ thể trong môi quan hệ cha, me, con.

1.2 Sự cần thiết phải quy định về xác định cha, mẹ, con trong trường hợp

sinh con tự nhiên

121 Cơ sở lý luận

Theo tự nhiên, mỗi người sinh ra déu có cha, me Quyển được biết về nguén gốc của minh 1a một trong những quyển cơ bản và chính dang của mỗi người, được thể hiện trong các văn bản pháp luật quốc tế như Hién chương Liên hợp quốc năm 1945, Tuyên ngôn nhân quyển thé giới năm 1948, Công ước vẻ

tá tuyên đãn sự Chính tị nai 1966 Việc xát định tgiều gỐC cha mat người gin liên với việc xac định cha, me của ho, tức xc định mối quan hệ giữa cha,

me, con Vì vậy, can đặt ra van dé xác định cha, mẹ, con như một tắt yếu khách.quan, phủ hop với quy luật tu nhiền vả nhu cầu zã hội

® Nguyễn Thị Lan (2008), Tác Ân cha, me, sơn rong pháp lut Mật Non, Luận án Tiên sĩ

Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 158.

Trang 20

Bên cạnh đó, quyên được khai sinh cũng la một trong những quyền cobên của trẻ em Cha, me của trẻ hoặc nêu trẻ không sác định được cha mẹ thìnhững người thân thích sẽ có trách nhiệm thực hiện khai sinh cho trẻ Khai sinh1a thủ tục khai báo vé tinh trang, thông tin pháp ly của một cá nhên được sinh ra

‘va được cơ quan nha nước có thẩm quyền xác nhận Đây lả một trong những sw kiện hô tịch dau tiến va quan trọng nhất đổi với mỗi người Từ việc khai sinh, trẻ

em sẽ có cơ sỡ để thực hiện các quyển năng khác như quyển được sống tronggia dinh gốc, quyển được hoc tap, quyển được vui chơi Các văn bản pháp luậtquốc tế phải ké đến như Công ước quốc tế năm 1989 vé quyên tré em va Công tước quốc tế về xóa bd moi hình thức phân biệt đối sa đi với phụ nữ (CEDAW) nam 1979 đã công nhận và thé hiện quyển của phụ nữ va trẻ em Trẻ em phảiđược đăng ký khai sinh ngay lập tức sau khi được sinh ra va có quyền ngay từkhi ra đời, có họ tên, có quốc tịch vả trong một chừng mực co thể, quyền biết

cha me minh va được cha me minh chăm soc.

Pháp luật các nước cũng đặt van để sác định cha, me, con la một trongnhững nội dung quan trọng trong quan hệ pháp luật HN&GD Đổi với pháp luật

ig phápluật các nước, vẫn để bao vệ quyển lợi cho phụ nữ và trš em được quan tâm.rước ta, thông qua lich sử lâp pháp lâu dài cùng những tiếp thu từ hệ tl

Điều nay thể hiện trong các văn bản như Hiến pháp, Bộ luật Dân sự, Luật Hộtich, Luật Bao vệ chăm sóc và Giáo duc tré em

1.2.2 Cơ sở thục tiển

“Xác định cha, me, con là vẫn để pháp lý quan trọng được áp dụng vathực hiện phổ biển trên thực té, nhất la xác định cha, me, con trong trường hopsinh con tự nhiên Bởi việc nam, nữ kết hôn, trở thanh vợ chống va chung sốngvới nhau, sinh con là một quy luật tự nhiên, một hệ quả xã hội tất yếu Vi vậy, không thể không đặt ra vấn đề pháp lý về xác định cha, me, con trong trườnghợp sinh con tự nhiên

ˆ# Bila 7 Công ude quốc tÍ về quyén trể em năm 1989

Trang 21

Hiện nay, nhân thức va quan điểm của zã hội nước ta về HN&GD đã có nhiều sự thay đỗi Khác với trước kia, nam nữ phải kết hôn mới chung sống vớinhau và sinh con thì hiện nay, zu hướng không kết hôn mà sinh con hoặc cha,

me đơn thân đang dẫn được đón nhân và mở rồng trong xã hội Vì vậy, các vẫn

để pháp lý liên quan đến xác định cha, mẹ, cơn trong trường hợp sinh con tự nhién cũng có nhiều thay đổi lớn va ngày cảng phức tạp hơn Việc đặt ra các quy: định về xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con tự nhiên là tất yếu va việc thay đổi các quy định nảy theo hướng phủ hợp hơn với sự phát triển của xã hội là điều cân thiết

1.3 Pháp luật Việt Nam về xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con

‘ty nhiên qua các thời kỹ

Quy định pháp luật sác đính cha, me, con trong trường hợp sinh con tự.nhiên trong lịch sử có sự phân biệt 16 rằng giữa con trong giá thủ vả con ngoàigiá thú Điều nảy không chỉ ảnh hướng trực tiếp đến quyển lợi của người con màcon ảnh hưởng dén quyển lợi của người me Trước Luật HN&GD năm 2014, việcxác đính cha, me, con trong cũng chỉ quy định vẻ xác định cha, me, con trongtrường hợp sinh con tự nhiên, ma không để cập đến van dé zác đính cha, me, controng trường hop sinh con bang kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Do vây, xác định cha,

me, con trong trường hop sinh con tự nhiên là van để cốt lối, được thể hiến xuyênsuốt trong lich sử lập pháp nước ta

1.3.1 Xác định cha, me, con trong trường hợp sinh con tự nhiên theo pháp.uật Việt Nam thời ky phong kiến

Tai thời kỷ nay, có hai bộ cỗ luật nỗi bật phải kế đến 1a B6 luật Hong Đức.được ban hành dưới triểu Lê khodng đâu thé kỹ XV vả Bồ luật Gia Long được

‘van hảnh dưới triều Nguyễn vào thé kỷ XIX Ở xã hội phong kién, mỗi quan hệcha, me, con là mối quan hệ quan trong, cơ ban được pháp luật diéu chỉnh theo tưtưởng Nho giáo Người phụ nữ phải tuyệt đối chung thủy với chẳng mình, nêungười phụ nữ không đoan chính, không trong sach sẽ bi xã hội trừng trị bằngnhững hình phạt nghiêm khắc, thâm chí la tước đoạt mang sống Chẳng hạn, Điền

Trang 22

401 Bộ luật Hồng Đức có quy định rằng vợ cả hoặc vo lẽ thông gian đều bi phattôi lưu hoặc tử, điển sin của họ phải chuyển sang cho người chẳng Điều naynhằm han ché tối da tinh trang có con ngoai giá thú, giữ vững trật tư gia đính,

“Xã hội phong kiến phân biệt đổi xử sâu sắc giữa con trong giá thú (conđược sinh ra khí cha me có hôn nhân chính thức) va con ngoai gia thú (con đượcsinh ra khi cha mẹ không có hôn nhân chính thức) Nhin chung, các quy định vềmỗi quan hệ cha, me, con thời kỳ phong kiến không được xây dựng rõ rằng, cụthể ma chủ yêu được thực hiện dựa trên sự định đoạt, phục tùng tuyệt đổi Quyên.

ất nhiêu Mặt khác, xét về hoàn cảnh xã hội lợi của phụ nữ va trẻ em bi hạn chế

lúc bấy giờ do tư tưỡng phong kién và dao đức Nho giáo ăn sâu vào tiêm thức của mỗi người, nhất là người phu nữ phải chiu sự an phân, thủy chung tuyết đổinén con cái sinh ra trong thời kỷ giá thú là con có cha chính thức

13.2 Xác định cha, mẹ, con trong trường hop sinh con tự nhiên theo

pháp luật Việt Nam thời ky Pháp thuộc

Cùng với chính sách “chia để trí”, thực dân Pháp đã xây dựng và áp dung

ở mỗi ky nước ta một Bồ luật Dân sự khác nhau, các văn bản nỗi bật như Bé Dânluật Gian Yên, B 6 Dân luật Bắc kỷ, Bộ Hoang Việt Trung kỹ,

Pháp luật thời ky nay đã có những quy đính cơ bản về sắc định cha, me,con Bô Dân luật Bắc ky đã đưa ra khải niêm về "con chính” và "con hoang” Cụ

thé, “con chính là con do người me có giả tint chánh thức mà sinh ra” ” con

“con hoang là con do cha me nó không có giá thì hợp phép mà sinh ra” Tuy

nhiên, pháp luất giai đoạn này lại chỉ chủ trọng đền vấn dé xac định cha - con machưa quan têm nhiều đến vấn dé xác định mẹ - con, bởi theo quan niệm bay giờ thì quan hệ giữa mẹ - con đương nhiên được xác lập tat yếu từ sự sinh dé, cụ thể theo Điền 151 Bộ dân luật Bắc kỳ quy định: “Phần thu thai trong thời igh giá tha

thi dita con sinh ra là con người chông "2®

`! Điều 83 Bộ Dân luật Bắc kỳ năm 1931

`? Điều 96 Bộ Dân luật Bắc kỳ năm 1931

ˆ Điều 151 Bộ Dân luật Bắc kỳ năm 1931

Trang 23

Bên cạnh việc sinh đề thi sác định con trong giá thú còn căn cứ vào sự

“thụ thai” của người vợ “Thụ thai trong thot i giá thí, tức là kỄ từ sau Rt đấtlàm lễ cưới cách ngoại một trăm tắm mươi ngày sinh con, hay là kễ từ san kit đã.Tiền hôn mà trong khoảng 300 ngày sinh con" Quy định xc định thoi gian mangthai tối thiểu của người phụ nữ la 180 ngảy và thời gian mang thai tối đa là 300 ngày Người phụ nữ sinh con trong khoảng thời gian 180 ngày kể tir ngày giá thú được sác lập hoặc 300 ngảy kể từ ngày giá thú chấm cit thì mới được xác định là thụ thai trong giả thú, con sinh ra mới được xác định là con của người chẳng,

"Pháp luật thời kỳ này cũng quy định về quyền khước từ quan hệ cha ~ con

và quyển khỏi kiện không nhận đứa con của người cha Nêu người chẳng khôngnhận đứa trẻ lã con thi phải đưa ra minh chứng

hin chung, pháp luật thời kỹ nay đã quy định vấn để sác định, cha, me,con thảnh một chế đính riêng Các nội dung được cụ thể hóa va phạm vi điểu chỉnh cũng bao quát hon Tuy nhiền, pháp luật thời kỹ Pháp thuộc vẫn chịu ảnh thưởng của tư tưởng phong kiến hà khắc nến còn tồn tại sự phân biệt đối xử giữacon trong giá thú vả con ngoái giá thú, ma theo pháp luật thời kỳ nay lả "conchính thức” và “con hoang” Các quyển lợi của phụ nữ vả trẻ em vẫn chưa thực.

su được coi trong và dé cao

1.3.3 Xác định cha, me, con trong trường hợp sinh con tự nhiên theo pháp

luật Việt Nam thời ky từ Cách mạng tháng 8 đến nay

* Xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con tự nhiên theo

pháp luật ở miền Nam từ năm 1945 đến 1915

Trong thời kỳ này, miễn Nam nước ta có những văn bản điều chính vấn

để xác định cha, me, con như sau: Luật Gia đỉnh năm 1959 được ban hành đưới chế độ Ngô Đình Diêm, Sắc luật số 15/64 năm 1964 quy định vẻ giá thú, tử hệ và tải sản công đồng, Bô Dân luật Sai Gòn ngày 20/12/1972 dưới chế độ NguyễnVăn Thiệu Các văn bản trên đều ké thừa những tư tưởng cốt lối của các văn bantrước đó Nhin chung, pháp luật thời kỹ nảy đã tiến bô hơn khí thừa nhận conngoài giá thú, trừ trường hợp đó 1 con do loạn luân hoặc ngoại tỉnh Pháp luật đã

Trang 24

giải thích cụ thé các thuật ngữ “con chinh ước là người con được thành thattrong thời Tôn thn” và “con hoang là con của cha mẹ khong có hôn thi

* Xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con tự nh

pháp luật của Nhà nước ta

Năm 1946 bản Hiển pháp đâu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Công hoà

ra đời đã ghi nhận những van dé cơ bản của đời sống x4 hội, trong đó nỗi bật lá vấn dé HN&GĐ Déng thời, Chủ tịch Hỏ Chí Minh đã ký ban hành Sắc lệnh số 97/SL ngày 22/05/1950 sửa đỗi một số quy lệ va chế định trong dân luật Sắc lệnh số 97/SL lẫn đầu tiên quy định về vẫn dé tất giá của người vợ Điều 13 Sắc lệnh qui định: “Trong thời iy tang chế vẫn có thé lắp vợ lấp chẳng được Song người vợ giá chỉ có thé idy chẳng san 10 tháng ké ngày chéng chết.Nhưng trong thời hạn dy, người vợ god vẫn có thé tái gid néu chứng rõ rằng mình Rhông có thai, hoặc đã có thai với chẳng trước dé tránh sự lẫn i6n vỗ con cái.

Điều 4 Sắc lênh cũng qui dinky “Người đền bà iy đi có thé lấy chẳng khác ngập san Nhi cô ám hyên ly di, néu dẫn chứng được rằng minh Rhông cô thaihoặc đương có thei.” Như vay, quy định đã mỡ rộng hơn cho người phụ nữ véquyển được tải giá ngay cả khi đang có thai Đứa trẻ được sinh ra khí người phụ

nữ đang mang thai mà tái giá được sắc định la con của người chồng trước Bêncanh đó, Sắc lênh số O7/SL cống không còn phân biết con sinh ra do loan luânhay con ngoại tinh như ở pháp luật ỡ các giai đoạn trước Đây là bước tiên bộ lớncủa pháp luật thời kỹ nảy, Bi su thay đỗi nay nhằm bao đầm quyển lợi hợp phápcho người con, đặc biệt là tré em Quyển lợi của người con không bi ảnh hưởng

‘i tình trạng hôn nhân hay hảnh vi sai pham của cha me chúng

~ Luật HN&GD năm 1950

Năm 1959, bản Hiển pháp thứ hai của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoa

ra đời tao nên tầng cho việc zây dựng một chế đô HN&GĐ mới Luật HN&GDnăm 1959 đã có những quy định tiến bộ đáng kể về cách nhin nhận khái niệm.con Luật đã sử dụng khái niêm “con ngoài giá thú" và khái niệm “con chínhthức”, nhưng lại chưa đưa ra định ngiĩa cụ thể Luật HN&GB năm 1959 quy

Trang 25

định quyển xin nhận cha, mẹ, con ngoai giá thú trước Ủy ban hành chính cơ sỡ (Điều 21) hoặc kiên trước Tòa án (Điều 22) Quyển va nghĩa vụ của con ngoáigiá thú như con chỉnh thức “Con ngoài giá thủ được cha mẹ nhận hoặc đượcToà ân nhân dân cho nhận cha me, có quyền lợi và nghĩa vụ nhữ cơn chínhthức “1® Các quy định trên đã phân nao bảo vệ quyền lợi của con trong giá thú, xóa bö sự phân biệt đồi xử giữa các con.

Điểm hạn chế của pháp luật thời kỳ này là không quy đính nguyên tắc suy,đoán pháp lý xác định cha, me, con Điều nay gây khó khăn cho Tòa án trong quatrình giải quyết các vụ việc va dẫn đến việc giải quyết các tranh chấp vẻ xac định cha, mẹ, con thường dựa vào cam tính, ý chí chủ quan của Tham phán.

- Luật HN.&ŒĐ năm 1986

Luật HN&GD năm 1986 ra đời đã thể hiện sự tiến bộ vượt bac so vớipháp luật thời kỳ trước đây Trước hết, Luât đưa ra khái niệm mới ví

on trong giá thú" thay cho khái niêm “Con chính thức” Bên canh đó,nguyên tắc suy đoán pháp lý vẻ xác định cha, me, con cũng lân đâu tiên được ay

‘on

chung”,

dung va thé hiện trong Luật HN&GD năm 1986 Cơ sở cho viée suy đoàn quan

hệ cha, me, con chính là thời kỳ hôn nhân “Con sth ra trong thời ip hn nhânode do người vo có that trong thời i} dé là con chung cũa vo ching

Trong trường hợp có yêu cầu xác định lat vẫn dé này thi phat có chứng

cử Rhác “T5

Luật HN&GĐ năm 1986 cũng có sự phân định rõ rang về thẩm quyền xácđịnh cha, me, con với hai thủ tục là hành chính va tư pháp, nêu không có tranhchấp thi cơ quan có thẩm quyên giải quyết la UBND (Điều 30) va nếu có tranh chấp thi cơ quan có thắm quyển giải quyết là TAND (Điểu 33) Đối với việc xácđịnh cha, me, con ngoài giá thú, Luật HN&GĐ năm 1986 đã mỡ rộng hơn so vớiLuật HN&G năm 1959 về quyển yêu cầu sac định quan hệ cha, me, con Đặcbiệt, sư phân biệt đối xử giữa con trong giá thú và con ngoài giá thú cũng được

+ Điều 23 Luật HN&GĐ năm 1959

*° Điều 38 Luật HN&GĐ năm 1986

Trang 26

xóa bö theo quy đính tại Điều 32: “Con ngoài giá that được cha me nhấn hoặcđược Tòa án nhân dân cho nhân cha me có mọi quyền và nghĩa vu nine con tronggiá thí"

"Nhìn chung, Luật HN&GĐ năm 1986 đã có những quy định phù hợp vớiquá trình đổi mới đắt nước, nhưng vẫn còn tôn tại những hạn chế nhất định phải

kế đến là Luật HN&GD năm 1986 chưa đưa ra được quy định về căn cứ, cơ sỡpháp lý cho việc sác định cha, me, con ngoài giá thú, chưa dé cập đến quy định

về thời gian mang thai tối thiểu va thời gian mang thai tdi đa của người vợ như.pháp luất thời kỹ trước

~ Luật HN&GD năm 2000

Luật HN&GÐ năm 2000 ra đời và có hiệu lực thi anh ngày 01/01/2001Chế định xác định cha, mẹ, con được quy định tại chương XII đã thể hiện sự phù hợp với bản Hiển pháp năm 1902 vả cụ thể hóa các quy định của Bộ luật Dân sự

về HN&GĐ Đẳng thời, Luật HN&GĐ năm 2000 cũng kế thừa va phát triển cácnguyên tắc cơ bản của Luật HN&GĐ năm 1986, nhất nguyễn tắc xác định cha,

‘me, con trong giá thú

Điểm mới nỗi bật của Luật HN&GĐ năm 2000 là đổi tên cho chế định tir

“Xúc dinh cha, me cho con” thành “Xác din cha me, con” Sự thay đỗi này mang tính toàn diện, thé hiện được mỗi quan hệ hai chiêu đó là xác định cha, mecho con và ngược lai lả øác định con cho cha me

Tại Điều 63 Luật HN&GD năm 2000 đã quy định thêm nội dung: “Consinh va trước ngày đăng ký Xết hôn và được cha me, thừa nhãn cũng là cơnchung của vợ chẳng” Điều 66 cũng quy định cụ thể, chi tiết hơn về quyển yêu cầu zác định cha, me cho con chưa thảnh nién, con đã thánh niên mất năng lựchành vi dan sự hoặc sác định con cho cha, mẹ mắt năng lực hanh vi dân su

~ Luật HN&GD năm 2014

Luật HN&GĐ năm 2014 được ban hành và triển khai thực hiện theo tỉnh.thân cia Hiển pháp năm 2013 Các van dé xoay quanh xắc định cha, me, con

Trang 27

trong trưởng hợp sinh con tự nhiên có nhiều thay đổi quan trong Luật HN&GĐnăm 2014 đã hoàn toàn sóa bö sự phân biệt đối xử giữa "con trong giá thú" và

“con ngoài giá thú” bằng việc sử dụng các thuật ngữ phủ hợp hơn là “con chung”,

“con riếng”

Cac quy định về quyền nhân cha, me; quyển nhận con, xác định cha, me,con trong trường hợp người có yêu cầu chết được quy định rổ rang, cụ thể thành.các điêu khoản riêng, tach bạch hon Luật HN&GD năm 2014 đã tiép tục kế thừa

mang thai tối da của người phụ nữ, thẩm quyển xác định cha, me, con

“Tóm lại, quy đính pháp luật về ắc định cha, mẹ con ngày cảng tiên bộ và

có những sự thay đôi pha hợp với tình hinh zã hội, bao dam tốt hơn quyên xac định cha, me, con của các chi thé, đặc biết là quyền của phụ nữ và trẻ em.

"Thứ hai, xắc định cha, me con sẽ dung hòa lợi ích của các chủ thể trong

xã hội MGt là, vé phia nhà nước và zã hội Nhà nước sẽ zác định được chủ thé

Trang 28

có quyển va ngiấa vụ trong mỗi quan hệ cha, me, con để bao dim quyển lợi cũng như co biện pháp để các chủ thé nay thực hiện đúng nghia vụ của mình Có.

‘bao dam được điều này, nha nước mới xây dựng được một trật tự xã hội dn định, tránh những xung đột Bên canh đó, gia định cũng là tế bảo của sã hội, gia định.

có dn định thi xã hội mới én định Do đó, muốn xd hội phát triển én định va bén vững thi phải quan tâm và chú trong đến gia đình, ma cụ thể la mối quan hệ cha,

me, con Hai la, về phía gia đình, việc xác định cha, mẹ con nhằm khẳng định những kết quả của HN&GD Đó là sự kết tinh tinh yêu giữa vợ, chẳng vả tinhthân giữa cha, mẹ, con Điều này còn cỏ ý nghĩa về mất tinh than bối gia đính có

ý nghĩa quan trong va thiêng liêng đổi với mỗi người Đây vừa là nơi gắn kết tình cảm giữa các thành viền, vừa la thảnh quả tổ ấm do các thành viên gia định.xây dựng nên Ba la, vé phía người con, nhất là trẻ chưa thành niên Khi sinh ra,đứa tré phải được biết đến nguồn gốc của minh va trong suốt quá trinh lớn lêđứa trẻ cin có sự nuối dưỡng, chăm sóc, giáo duc từ gia đỉnh Gia đính ta yếu tốảnh hưỡng đâu tiên va quan trọng nhất đến sự hinh thành và phát triển cả về thểchất, nhân thức cũng như tâm lý, tinh thin và cảm 2nic của người cơn

Thứ ba, trên phương diện văn hóa - lịch sit, các quy định vé xác địnhcha, me, con trong trường hợp sinh con tự nhiền theo quy định của LuậtHN&GD năm 2014 đã lưu giữ và kế thừa các từ tưởng dao đức, phong tục tậpquán và gia trị văn hóa tốt đẹp vẻ HN&GĐ của dân tộc Đồng thời, loại bỏnhững tư tưởng cỗ hủ, thay đổi những phong tục theo hướng phù hợp hơn với sự phat triển của xã hội hiện đại ngày nay Điều nay khẳng định tư cách pháp lý của các chủ thé được bình đẳng trước pháp luật và các môi quan hệ trong HN&GĐ được én định hơn, đời sống HN&GD tiền bộ Cu thể, việc xác định cha, mẹ con gop phan hạn chế vả tiền tới xóa bd những tư tưởng lạc hậu như bắt bình ding giới, sự phân biệt đối xử giữa con trong giá thú vả con ngoài giá thú.

144.2 Ý nghĩa pháp ly

"Thứ nhất, việc sắc định cha, me, con trong trường hop sinh con tự nhiên1ä chế định bao dim cho người phụ nữ thực hiện các quyển mang thai, sinh con,

Trang 29

nuôi con, góp phẩn béo đấm việc thực hiên thiên chức lêm me của người phụ

nữ Các quy định được đất ra giúp cho người phụ nữ có cơ sở để thực hiênnhững quyển lợi được pháp luật thừa nhân mà không bi ảnh hưỡng, sâm phạm.Đây cũng là yếu tổ quan trong, đảm bảo quyển được biết về nguồn gốc của chính mình, được sống trong gia đính gốc của trẻ em.

Tiên quan phát sinh, thay đỗi hoặc châm đứt Một là, việc xác định cha, me, con.tạo tiên để để thực hiện các quyên và nghĩa vụ của các chủ thể như nuôi dưỡng,cấp dưỡng, ly hôn, hủy kết hôn trai pháp luật Hai la, trong pháp luật dân su,các quan hệ như đại diện, hộ tịch, thừa ké, giao dich dân sự Ba la, các quan hệpháp luật tô tung về trình tự, thủ tục pháp lý, tư cách tham gia tổ tung của cácchủ thể Bén là, liên quan dén lĩnh vực hình sự, việc sác đính cha, mẹ, con ảnh.hưởng đến van để truy cứu trách nhiệm hình sự, định khung hình phạt, xem xéttình tiết tăng năng hay giảm nhe Chẳng han theo khoăn 2 Điều 19 Bộ luật Hình

sư năm 2015, được sửa đổi bởi khoăn 5 Điều 1 Bộ luật Hình sự năm 2017 thì người không tố giác tôi phạm néu Ja ông, bả, cha, me, con, cháu, anh chi emxuột, vo hoặc chẳng cia người pham tôi thì không phải chịu trách nhiệm hình sựtheo quy định tại khoăn 1, trừ trường hợp không tổ giác các tôi quy định tạiChương XIII của Bộ luật hoặc tôi khác la tôi pham đặc biệt nghiêm trong

"Thứ ba, ở phạm vi quốc tế, các quy định vẻ xác định cha, me, con trongtrường hợp sinh con tự nhiên theo quy định cia Luất HN&GD năm 2014 đã gópphan giúp cho hệ thống pháp luật HN&GĐ của Việt Nam dân tương thích hơn với pháp luật quốc tế Đồng thời, các quy định nảy cũng tao tiên dé để các tap quán quốc tế về HN&GD, pháp luật HN&GB các quốc gia trên thé giới được cụ thé hứa trong pháp luật Việt Nam Điễu này là phủ hợp với tinh hình xã hội của trước ta và bồi cảnh toàn cầu hóa hiện nay.

Trang 30

KET LUẬN CHƯƠNG 1

“Xác định cha, me, con là một trong những chế định quan trong được ghỉnhận trong pháp luật của các quốc gia và pháp luật quốc tế Đặc biệt, sắc địnhcha, me, con trong trường hợp sinh con tự nhiên có ý ngiấa ở moi thời đại Cơ

sé đầu tiên để zac định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con tự nhiên là tính.huyết hệ tự nhiên Từ cơ sở này, pháp luật HN&GD đã xây dựng những quyđịnh về căn cứ, trình tự, thủ tục xác đính cha, mẹ, con trong trưởng hợp sinh con

tự nhiên để xác định tư cách pháp lý của các chủ thể Dong thời, pháp luật HN&GD cũng đặt ra cơ chế bảo đâm quyển lợi của các chủ thể trong mối quan.

hệ cha, me, con va hướng tới duy trì sự én định, bên vững của gia định, xã hôi

Dé lam rõ việc zác định cha, me, con trong trường hợp sinh con tự nhiên,

để tai đã nghiên cứu qua hai góc đô là sinh học - xã hội vả pháp lý Trong đó,đặc biệt quan tâm đến vẫn dé xc định cha, me, con trong trường hợp sinh con tựnhiên dưới góc đô pháp ly Đó là với tu cách một sự kiến pháp lý, một mỗi quan

hệ pháp luật va một chế định pháp lý Bên cạnh đó, trong điều kiên 28 hội hiệnnay, khi các quan điểm pháp luật HN&GĐ đang có những bước chuyển mình manh mé thi van dé xác định cha, me, con trong trưởng hợp sinh con tự nhiên cũng có những thay đổi lớn Một van dé quan trong dat ra đó 1a những tư tưởng, tinh thân pháp luật HN&GĐ truyền thông nói chung va van để zác định cha, me,con trong trường hợp sinh con tu nhiên nói riêng phải được gin giữ vả phát huy

Trong Chương 1, tác giả đã phân tích khải quát vẻ các khái niềm cha,

me, con va vấn dé xác định cha, me, con trong trường hợp sinh con tu nhiễcũng như các thuật ngữ pháp lý liên quan Đông thời, tác giả cũng đảnh giá ýnghĩa của việc xây đựng hành lang pháp lý vẻ xác định cha, me, con trongtrường hop sinh con tự nhiên Đây là cơ sở để tiễn hành phân tích, đánh gia quyđịnh về xác định cha, me, con trong trường hop sinh con tự nhiên theo pháp luậtHN&GD ở Chương 2

Trang 31

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HANH

VE XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON TRONG TRƯỜNG HỢP SINH CON TỰ

NHIÊN

2.1 Xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con tự nhiên khí cha mẹ

có hôn nhân hợp pháp

2.1.1 Căn cứ xác định cha, mẹ, con

Điều 88 Luật HN&GĐ năm 2014 vẻ xác định cha, me, con quy định:

“1 Con sinh ra trong thời kỳ hôn nhân hoặc đo người vo có thai trongthet 16n nhân là con clung cũa vo chong

Con ñược sinh ra trong thời han 300 ngày Rễ từ thời điễm chẩm đít hônnhân được cot là con do người vợ cô thai trong thời i hôn nhân

Con sinh ra trước ngài đăng

ng

dt hôn và được cha mẹ thiea nhân làcon chung của vo ci

2 Trong trường hop cha me không thửa nhn con thi phải có chứng cit

và phải được Tòa án vác đinh

Quy định này được coi là nguyên tắc suy đoán pháp lý trong việc xácđịnh cha, mẹ, con khi cha mẹ có hôn nhân hợp pháp Thời kỳ hôn nhân của cha

me la căn cứ quan trọng nhất dé zäc định cha, me, con trong trường hợp nảy.

“Xác định cha, me, con trong trưởng hop sinh con tự nhiên khi cha mẹ cóhén nhân thì căn cứ vẻ mặt huyết thống không còn mang ý nghĩa quyết định.Sau khi kết hôn với nhau, vợ chẳng sé thực hiện quyền và nghĩa vụ của minh,đồng thời cùng nhau thực hiên chức năng và nhiêm vụ của gia đỉnh Một trong

số đó là chức năng sinh dé Vi vậy, trong thời Icy hôn nhân, người phụ nữ có thai

và sinh con là một hệ qué có tinh tất yêu Xem ét điển nay, nguyên tắc suyđoán pháp lý vẻ xác định cha, me, con được Luật HN&GĐ năm 2014 thừa nhận

Cu thể, trong thời kỳ hôn nhân, người vợ mang thai hoặc sinh con thi người chẳng đương nhiên là cha cia đứa trẻ Tuy nhiên, việc xác định thời điểm thụ thai, mang thai và sinh con ở đây chỉ mang tính tương đối, không thể chính xác

Trang 32

hoàn toàn nên việc xác định cha, mẹ, con dựa trên thời kỳ hôn nhân chỉ mangtính “suy đoán” Trong một số trường hợp tư cách cha, me, con van có thể bịxem xét và công nhận lại thông qua các thủ tục pháp ly Pháp luật một số quốcgia trên thể giới cũng quy định tương tự pháp luật Việt Nam về nguyên tắc suyđoán pháp lý trong xc định cha, me, con Chẳng hạn, pháp luật Nhật Bản quy định: “Được coi là con của người chỗng khi được người me thai nghén trong thời Rỳ hôn nhân Tức là con sinh ra sau 200 ngày từ Kh két hôn hoặc trong

phạm vi 300 ngày từ khủ hôn nhân bi hữy bỏ, bị vô hiệu “15

Xem xét Điều 88 Luật HN&GĐ năm 2014 có thé thay việc sác định cha,

‘me, con trong trường hợp sinh con tự nhiên khi cha mẹ có hôn nhân hợp phápdựa trên các căn sau:

* Căn cứ thời kỳ hôn nhân

Thời kỷ hôn nhân theo khoản 13 Điều 3 Lust HN&GĐ năm 2014 là

hồng, được tinh teNhu vay, thời kì hôn nhân1a một khoảng thời gian với thời điểm bat đâu lả ngày đăng ký kết hôn của vợchẳng và thời điểm kết thúc là ngày chấm đứt cuộc hôn nhân đó

‘Thi nhất, về thời điểm bat dau thời kỳ hôn nhân, theo thủ tục đăng ký kết hôn, ngày đăng ký kết hôn sẽ được tính từ ngảy hai bên nam nữ ký vào giấy chứng nhận kết hôn Cán bộ tư pháp hộ tịch ghi vào số đăng ký kết hôn và giấy chứng nhân kết hôn.

Thứ hai, về thời điểm chấm đứt hôn nhân, theo quy định của LuậtHN&GĐ năm 2014 thi vợ chồng chm đút hôn nhân khi thuộc một trong cáctrường hợp sau:

- Cham đứt hôn nhân do vợ hoặc chẳng chết Ngày chấm đút hôn nhân được sắc định theo ngày thực tế vợ, chẳng chết được ghi trong giấy chứng tử.

` Điều 722 Bộ luật Dân sự Nhật Bản,

Trang 33

- Chấm dút hôn nhân do có quyết định của Téa án tuyên bố vo, chồng chết theo Điển 71 Bộ luật Dân sự năm 2015

- Cham đút hôn nhân do ly hôn Ngày chấm diit hôn nhân của vợ chồng

là ngày Bản án ly hôn hoặc Quyết định thuận tinh ly hôn của Tòa án có hiệu lựcpháp luật theo Điển 213 va Điều 282 BLTTDS năm 2015

Ngoài ra, pháp luật nước ta cũng quy định về trường hợp quan hề vợchẳng không đăng ký kết hôn nhưng vẫn được thửa nhân là vợ chống Đó latrường hợp quan hệ vợ chồng được sác lập trước ngày 03/01/1987 theo Nghỉquyết số 35/2000/NQ-QH10:

“3 Vibe áp dung quy dink tại khoản 1 Điễu 11 của Luật này 2000 đượcThực hiện nh sea

a) Trong trường hợp quan hệ vợ chồng được xác lập trước ngày 03tháng 01 năm 1987, ngày Luật lôn nhiên và gia đình năm 1986 cô hiệu lực màchưa đăng kj kết hôn thi được kimyén khich đăng kp kết hôn; trong trưởng hop

có yêu cầu ly hôn thi được Toà án tin I giải quyết theo quy Äĩnh về Ip hôn của:Tuật hôn nhân và gia đình năm 2000,

Bên canh đó, Thông tư liên tịch số VKSNDTC-BTP cũng đã quy định cụ thể về van để nảy: “I / 7 Cẩn cim ý ià rong trường hop sau kêu quan hé vo chồng đã được xác lập lo mới thực hiện việc đăng hy kết hôn, thi quan hệ vợ chẳng của họ vẫn được công nhận kễ tie ngéy xác lập (ngàp

01/2001/TTLT-TANDTC-phải là chỉ được công nhận Xễ từ ngày đăng ký lắt hôn

ho bắt dda clung sống với nham nine vợ chẳng), chit không.

'Vi hôn nhân được pháp luật thừa nhân kể từ ngày nam, nữ bắt đầu chungsống với nhau như vợ chẳng nên con do người vợ mang thai và sinh ra trongkhoảng thời gian họ chung sống sẽ được xác định là con chung của vo chẳngNgười phụ nữ sinh ra đứa trẻ được xác định là me, người đàn ông chung sốngvới người phu nữ và được pháp luật thừa nhân có quan hệ hôn nhân hợp phápvới người phụ nữ được xác đính là cha

Trang 34

Bên cạnh đó, cũng cân lưu ý trường hợp kết hôn trái pháp luật được quy.định tại Diéu 3 Luật HN&GD năm 2014 Đó là việc nam, nữ đã đăng ký kết hôn.tại cơ quan nha nước có thẩm quyền nhưng một bên hoặc cả hai bên vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định tại Điều 8 của Luật HN&GD năm 2014 Trường,hợp này, giải quyết theo quy định tại Điều 4 Thông từ liên tịch 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP

Tại thời điểm Toa an giải quyết yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật

mà cả hai bên kết hôn đã có đủ các điều kiện kết hôn theo quy định và có yêucầu công nhận quan hệ hôn nhân thì Tòa án công nhận quan hé hôn nhân này.Quan hé hôn nhân được xác lập từ thời điểm các bên đủ điều kiện kết hôn Néumột hoặc hai bên yêu câu hủy kết hôn trái pháp luật hoặc chi có một bên yêu cầucông nhận quan hệ hôn nhân hoặc có một bên yêu cầu li hôn còn bên kia không,

hôn trái pháp luật Nêu hai bêncũng yêu cẩu li hôn hoặc có mốt bên yêu cầu li hôn còn bên kia yêu câu công

có yêu cầu thi Toa án quyết định hủy việc

nhận quan hé hôn nhên thi Téa án giải quyết cho li hôn

“Trưởng hop tại thời điểm Toa án giải quyết yêu cầu hủy viếc kết hôn trải 'pháp luật ma ca hai bên kết hôn vẫn không có đủ các điều kiện kết hôn nếu co yêu cầu hủy việc kết hôn thi Toa án quyết định hủy việc kết hôn trái pháp luật Nếu một hoặc hai bên yêu cầu ly hôn hoặc yêu cầu công nhận hôn nhân thi Toa

án bác yêu cầu của họ va ra quyết đính hủy việc kết hôn trái pháp luật Khi kết

"hôn trái pháp luật bị hủy, hai bên kết hôn phải cham đứt quan hệ như vợ chủng.

* Căn cứ vào sự kiện sinh đề

Sinh dé la một chức năng quan trong của người phụ nữ, cũng là mộttrong những cơ sở để hình thảnh nên gia đính nói chung vả môi quan hệ cha,

‘me, con nói riêng, Vi vậy, pháp luật đã ghi nhận sự kiên nay là một căn cử quantrong trong việc sắc định cha, mẹ, con Theo nguyên tắc suy đoán pháp lý vẻ

ác định cha, me, con tai Diéu 88 Luật HN&GD năm 2014, có hai khoảng thờigian xác đính cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con tự nhiên gắn với sự kiện

Trang 35

sinh dé của người phụ nữ đó lá trong thời kỳ hôn nhân va trong thời hạn 300ngây kế từ thời điểm chấm dứt hén nhân.

"Thứ nhất, con sinh ra trong thời kỳ hôn nhân hoặc do người vợ có thaitrong thời kỹ hôn nhân lả con chung của vo chủng Ở quy định nảy, pháp luậtchú trọng tới quả tình thai nghén và sinh con của người phụ nữ m không quy.định cụ thể về thời điểm thụ thai Can phân biết hai thuật ngữ “có thai” va “thu

thai” “Có thai” Ja tình trang người phụ nữ đang mang thai trong bụng”, còn.

“thụ thai” là thời điểm người phụ nữ bat đâu có thai" Luật HN&GĐ không sit

dung thuật ngữ “thu thai" ma quy định thuật ngữ "có thai” Do vay, có haitrường hợp về thời điểm mang thai va sinh con của người vợ như sau:

"Một la, việc thụ thai va mang thai cia người vợ nằm hoàn toàn trong thời

Hai là, trường hợp người vợ thụ thai trước thời kỹ hôn nhân, sau đó haingười nam nữ kết hôn hợp pháp và người vơ tiép tục mang thai va sinh controng thời kỹ hôn nhân

Khi xem xét quy định nảy với góc độ tự nhiên - sinh học thi đứa trẻ dongười vợ sinh ra hoặc cỏ thai trong thời kỳ hôn nhân hoan toàn có thể không phải 1a con về mšt huyết thông của người chéng Chẳng han, trường hợp ngườiphụ nữ quan hệ tinh duc với người din ông khác, thu thai va mang thai đứa tré,nhưng hai người lại không kết hôn hợp pháp ma người phụ nữ lai kết hôn vớingười đàn ông khác Sau khi ho kết hôn, đứa trẻ được sinh ra sẽ được xác định

là con của người chẳng hiện tại theo nguyên tắc suy doan pháp ly Mặc dù vẻ

ân chất sinh học, đứa trẻ đó hoàn toàn không có huyết thống với người cha, tứcngười chẳng của mẹ ma đứa trẻ lại có huyết thống với người đàn ông ma người

me đã quan hệ tinh dục và có thai Có thé thấy, xác định cha, me, con trongtrường hợp sinh con tự nhiên thông qua quá trình mang thai và sinh con cia

1” Ngoc Lương (2023), Từ đền Tiéng Hội, Nxb Dân Trị, tr 97

18 Ngoc Lương (2023), Từ đền Ting Hội, Nxb Dân Ti, tr T66.

Trang 36

người vợ cho thấy nhiêu kế hỡ, thiéu sự thông nhất giữa tính pháp lý vả tính tưnhiên - sinh học.

‘Tuy nhiên, cân phải khẳng định vả nhân mạnh rằng, pháp luật được xâydựng trên cơ sở các quan hệ xã hội vả mục đích, nhiệm vụ của pháp luật là điềnchỉnh các quan hệ 22 hội đó theo định hướng nhất định Vi vay, vé mặt pháp lý

và xã hội thì quy định vẻ xic đính cha, me, con dua trên việc sinh con hoặc cóthai của người phụ nữ trong thời kỳ hôn nbn thể hiện ý nghĩa đặc biết quantrong trong việc bao dam quyên lợi và dung hòa lợi ích của các bên trong quan

hệ cha, mẹ, con Đồng thời, quy đỉnh nay cũng cho thay sự tư nguyên của cácchủ thể trong quan hệ cha, me, con - một trong những nguyên tắc quan trọngnhất của luật HN&GB

"Ngoài ra, so với pháp luật ở thời kỳ trước thì Luật HN&GĐ năm 2014 đã

có những thay đổi lớn vé nội dung Pháp luật dưới chế độ Việt Nam Cộng hòa quy định rằng: “Duta tré tin that trong thời kì hôn thú là con của chồng người

‘me Được coi niue tha thai trong thời ij lôn thi, tré nào sinh ra đã một trăm

ám chục ngày sau Rit lôn thai thành Tap, hay không quá ba trăm ngày san kthôn thủ đoạn tiêu “1® Có thé thay, quy định nay chủ yêu thừa nhận những đứatrẻ do người vợ thụ thai trong thời kỳ hôn nhân lả con của người chồng Trườnghợp đứa trẻ do người vợ thụ thai trước khi kết hôn và mang thai trong thời kỳhôn nhân sẽ bị giới hạn thời gian sinh con Chỉ đứa tré nào được sinh ra sau 180ngày kể từ ngày nam, nữ kết hôn hợp pháp thì mới được coi la con chung của vơ ching Ngược lại, đứa tré sinh ra trong khoảng thời gian 180 ngày kể từ ngày, cha me kết hôn thi bi coi 1a con do người me thu thai trước hôn nhân và không,được thừa nhận là con chung của vợ chẳng Quy đính nay xuất phát từ cơ sở thờigian mang thai t6i thiểu của người phu nữ thông thường là 180 ngày.

Pháp luật hiện hành chi quy định về thời gian mang thai tôi đa mà khôngcon quy định vẻ thời gian mang thai tối thiểu của người phụ nữ như trước Ở mỗi giai đoạn xã hội khác nhau, quy định pháp luật lại có sự thay đổi để phù hop

`® Điều 207 Bộ Dân luật Sài Gòn năm 1972

Trang 37

hon với định hướng phát triển xã hội Hiện nay, các tư tưởng, quan điểm về hôn.nhân nói chung va các vẫn để mang thai, sinh con, sác định cha, me, con nóitiếng đã cõi mi hơn rất nhiễu Nam, nữ có zu hướng lựa chọn séng chung như

vợ chồng mà không đăng ki kết hôn, có con trước hôn nhân Vì vậy, việc quyđịnh theo hướng mỡ réng hơn vẻ phạm vi xác định con chung ngày cảng có ýnghĩa quan trong vả phù hợp hơn trong xã hội hiện đại ngày nay

chim

"Thứ hai, con được sinh ra trong thời hạn 300 ngày kể từ thời

đút hôn nhân được coi là con do người vợ có thai trong thời kỷ hôn nhân Đây 1a

sự kể thửa quy đính pháp luật giai đoạn trước cia pháp luật hiện hành Xét về

‘mit sinh hoc, 300 ngày là khoảng thời gian mang thai ti da của người phụ nữ

"Như vậy, Luật HN&GĐ năm 2014 đã mỡ rộng tôi đa phạm vi thời gian sắc địnhcon chung cia vợ chẳng Với tinh thân này, pháp luật đã bảo đầm tốt nhất quyền.lợi của phụ nữ và trễ em Chẳng han, trong trường hợp ly hôn, tránh được việcngười vợ phải gánh chu các hậu qua sau ly hôn như thiếu thôn vẻ mặt kinh tế,không đủ điều kiên nuôi con một mình

* Căn cứ vào sự thừa nhận của cha, me, con

Quy đính nay chỉ áp dụng trong trường hợp người vợ sinh con trướcngày đăng kí kết hôn Tức toàn bộ quá trình thụ thai, mang thai, sinh dé củangười phụ nữ dign ra trước thời ki hôn nhân Ở trường hợp nảy, có hai diéu kiện

để con sinh ra trước ngày đăng ki kết hôn là con chung của vợ ching Một là,sau khi sinh con, hai bên nam nữ có đăng ký kết hôn va được pháp luật côngnhân là vợ chồng Đây là điều kiện tiến quyết va quan trong nhất Hai la, cha me cing thừa nhận đứa trẻ là con chung của minh, Việc thừa nhận này vừa phải thểhiện ý chí chung của cả vợ chồng, vừa phải được hiện thực hóa thông qua cácthủ tục pháp lý nhất định theo quy định pháp luật.

Tw các căn cứ để suy đoán xác định cha, me, con trong trường hợp sinh con tự nhiên ở trên, có thể đưa ra các trường hợp xác định là con chung của vợ.chẳng như sau:

* Thứ nhất, con do người vợ sinh ra trong thời kỳ hôn nhân.

Trang 38

Pháp luật thực định không ấn định khoảng thời gian mang thai tôi thiểu tất buộc của người vợ kế từ ngày đăng ký kết hôn để lam căn cứ xác định conchung Luật HN&GB năm 2014 chỉ qui định chung ring con được sinh ra trongthời kỳ hôn nhân là con chung của vợ chẳng Do đó, người vợ sinh con vào bat kithời điểm nao trong thời kỹ hôn nhân thì dita trẻ đỏ déu đương nhiên được zácđịnh là con chung cia vợ chẳng, Người chẳng hợp pháp của người phụ nữ cũngđương nhiên được xác định là cha của đứa trễ.

* Thứ hai, con đo người vợ có thai trong thời kỳ hôn nhân

Đây là trường hợp hoán toàn hợp lý cả về mặt sinh học và xã hội Vochồng khi chung sống không chỉ tiếp tục thể hiện tinh cảm ma con phat sinh nhu cầu sin ly với người vợ hoặc người chẳng của mình Do vậy, việc người vơ cóthai trong giai đoạn này được zem là một hệ quả tat yêu Tuy nhiên cũng có cáctrường hợp vo, chống không có kha năng sinh sản hoặc vợ chồng có kể hoạchviệc sinh để,

* Thứ ba, con được sinh ra sau khi hôn nhân chấm đứt trong một

thời hạn luật định tối đa là 300 ngày

300 ngày là khoảng thời gian tương đổi phù hợp vẻ mặt khơa học để xác định thời gian tôi đa có thể sinh con của người phụ nữ khí hôn nhân cham dứtTuy nhiên, như đã phân tích ở phân căn cứ, cin nhắn mạnh rằng việc qui đính

về mat pháp lý Pháp luật một số nước đã dự liệu rat nhiều trường hợp đặc biệt để xác định thời gian mang thai tối thiểu va tối đa để đứa trẻ ra đời (đối với trường, hop vợ chồng ly hôn, ly thân, hoặc người chong bi mắt tích) để xác định đứa trẻ

có là còn chung của vợ chẳng hay không Pháp luật vẻ zác định cha, me, connước ta cỏ thể tham khảo pháp luật thời kỹ trước và pháp luật các nước vé quy định thời gian mang thai tôi thiểu lả căn cử xác định cha, mẹ, con.

* Thứ ar, con do người vợ thụ thai trước ngày đăng ký kết hôn và sinh ra trong thời hạn 300 ngày kế từ ngày hôn nhân chấm đứt

Trang 39

Đây là một trưởng hợp đặc biệt của nguyên tắc suy đoán pháp lý xác định.cha, mẹ, con Người vợ có thể đã thụ thai trước ngày đăng ký kết hôn, mang thai trong thời ky hôn nhân và sinh con trong thời hạn 300 ngày kể từ khí chấm dứt hôn nhân Ở trường hợp này, đứa trẻ được sinh ra đương nhiên được xác định làcon chung của vợ chẳng vi vừa théa mấn căn cứ người vợ mang thai trong thời

kỳ hôn nhân, vừa thöa mãn căn cứ người vợ sinh con trong thời hạn 300 ngày kể

từ ngày chấm đứt hôn nhân theo Điêu 88 Luật HN&GĐ năm 2014

Không thé phủ nhận ý nghĩa quan trong của nguyên tắc suy đoán pháp lýtrong việc xác định cha, mẹ, con Đây là vừa là cơ si pháp lý xác định tư cách

yy dựng vacủa các chủ thé trong mối quan hệ cha, mẹ, con, vừa la tiên dé

thực hiện các quy định về quyền va nghiia vụ của cha, me, con.

Tuy nhiên, việc áp dụng nguyên tắc suy đoán pháp lý trong sắc đính cha,

me, con cũng gặp nhiều bất cập và khó khăn Cu thể, doi với trường hợp khi người phụ nữ đang mang thai nhưng chấm dứt hôn nhân và đã kết hôn ngay với người khác rồi sinh con Ở đây, đặt ra vân dé rằng người chồng trong quan hệ hôn nhân trước hay người chẳng trong quan hệ hôn nhân sau sẽ lá cha của đứatrẻ Bởi người phụ nữ đã có thai trong thời ky hôn nhân với người chẳng trướcnén người chẳng trước được sc định lả cha của đứa trẻ Đồng thời, người phụ nữcũng sinh con trong thời kỷ hôn nhân với người chẳng sau nên người chồng saucũng được xác định là cha của đứa trẻ đó

LỞ trường hợp nay, vi cha me đứa trẻ có hôn nhân hợp pháp nên việc zácđịnh cha, mẹ con sẽ thực hiện theo thủ tục hộ tịch là đăng ký khai sinh, Do đó, cóthể xem xét giải quyết van dé nảy như sau Khi người vợ sinh con trong thời kỳhôn nhân thì người đi khai sinh cho con xuất trình giây chứng nhân kết hôn của

vợ ching và người chẳng được khai là cha của đứa trẻ Như vay, người chẳngsau của mẹ đứa tré sẽ được sác định la cha Việc xác định đứa tré là con chungcủa mẹ đứa tré và người chẳng hiện tại sé bao về được quyền lợi của đứa tré mộtcách tốt nhất Đứa trẻ được chung sống, nuôi đưỡng, chấm sóc bởi cả cha va meNgược lại, néu đứa trễ được xác định la con chung của mẹ đứa trẻ và người

Trang 40

chẳng trước thi có thể không được bảo dim quyền lợi day đủ mắc dù đứa trẻ đó

‘mang huyết thống với người đản ông này Đứa tré chỉ có thé chung sống với chahoặc me, ma không nhận được trọn ven sự nuôi dưỡng, chấm sóc của cả cha và

‘me và cha mẹ đã ly hôn va không còn chung sống,

"Tuy nhiên, pháp luật vẫn thửa nhân yêu tổ huyết thống trong mốt quan hệ cha con vả tôn trong su tự nguyên của các chủ thể khi xác định cha, mẹ, con Do vậy, sau khi người chồng hiện tai được xác định 1a cha của đứa trẻ thi van có thé thay đổi tư cách cha con Một la, nếu người chồng trước cho ring đứa tré là concủa minh thì có quyển yêu cầu Tòa án ác định con theo khoản 1 Biéu 89 LuậtHN&GĐ năm 2014 Hai 1a, sau khí khai sinh cho con, người chồng hiện tai củangười me cho ring đứa trẻ không phải là con minh vả không thừa nhận đứa trẻ đó

là con thì có quyên yêu câu Téa án xác định lại con theo quy đính tại khoản 2Điều 89 Luật HN&GĐ năm 2014

* Thứ năm, con được sinh ra trước ngày đăng ký kết hôn và được

‘me thửa nhận là con chung, sự thừa nhận nảy bao gồm cả sự đồng thuận của cha

và cả sự đồng thuận mẹ Bên cạnh đó, cha mẹ phải thực hiện các thủ tục pháp lý nhất định để thé hiện sự thừa nhân con chung của minh và phải được cơ quan có thấm quyền zác nhận.

2.1.2 Thủ tục xác định cha, me, con

Đứa tré được sinh ra trong trường hợp cha mẹ có hôn nhân hợp pháp sẽđược mặc nhiên thừa nhân là con chung của vơ, chẳng Tức người phụ nữ sinh rađứa trẻ là người me, người chồng của người phụ nữ la người cha Việc xác định cha, me, con trong trường hợp thông thường, không có tranh chấp thuộc thẩm.

Ngày đăng: 11/07/2024, 14:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w