Nhiêu yêu câu giải quyết tranh chap của người dén chưa được dim bảothực biện vì gép khó khăn trong việc thu thập, cung cấp chúng cứ, đơn khởi kiên bitrả lei với lý do không day đủ tài li
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
TRAN LINH CHI
451839
NGUYEN TAC CUNG CAP CHUNG CU VA
CHUNG MINH TRONG TO TUNG DAN SỰ
VA THUC TIEN THUC HIEN TAI TOA AN
NHAN DAN HUYEN HAI HAU
Ha Nội — 2023
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
TRAN LINH CHI
451839
Chuyên ngành: Luật To tung Dân su
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:
PGS.TS Bùi Thi Huyén
Hà Nội - 2023
Trang 3LOI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoạn aay là công trinh nghién cứu của riêng tôi, các kết luận, số liệu trong khỏa luận tốt nghiệp là trung thực, Gam bao độ tin cập./.
Xác nhân của Tác giả khóa luân tốt nghiệp
giảng viên hưởng dẫn (Ky va ghi rố ho tên)
Trang 4DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT
Trang 5MỤC LỤC Trang piu bia i
Tội cam đoan ii
Danh muc các từ viết tắt iiMục lục 1
NOI DUNG : so!
CHUONG 1: NHỮNG VĂN ĐỀ LÝ LUẬN 1 VE NGUYEN TAC
CUNG CAP CHUNG CU VA CHUNG MINH TRONG TO TUNG DÂN SỰ 7
1.1 Khai niệm, đặc điểm, — của nguyên tắc cung cap _ cử và
chứng minh trong tô tụng dân sw CS AC CỔ VÀ Co An TU VI
1.2 Cơ sở của việc xây dung nguyên tắc chúng cứ và chứng minh trong tô
1.3 Tham khảo tư tưởng lập pháp nguyên tắc cung cap chứng cứ và
chứng minh theo quy định của pháp luât của một sô nước trên thê giới 18
CHƯƠNG 2: NÔI DUNG CUA NGUYEN TÁC CUNG CAP CHUNG
CỬ VÀ CHUNG MINH THEO QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT TO TUNG
DAN SU VIET NAM HIẾN HANH 24.350 đianoas-pd-i22
2.1 Quyên và nghĩa vụ của — sự trong việc chủ — cung cap
chứng cứ vả chứng minh cho yêu câu của minh = bác bỏ yêu cau của người khác là cú căn cử và hợp pháp ‘iibinagniM mei wwe
2.2 Hau qua của việc Nữững sự, cơ quan, tổ chức khởi kiên Không
cung cap, giao nộp chứng cứ cho Tòa án - -5:ocs Seo 28,
2.3 Trách nhiệm hỗ trợ của Tòa án đổi với việc thực hiên nguyên tắc
CHUONG 3: THUC TIEN THỰC HIẾN l NGHĨA VỤ CUNG G CAP
CHUNG CU VÀ CHUNG MINH TẠI TOA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN HAI
HẬU, TINH NAM ĐỊNH VÀ MOT SO KIÊN NGHỊ HOÀN THIÊN PHAP LUẬT VÀ BẢO ĐÀM THỰC PHÁP LUẬT VE NGUYÊN TÁC CUNG CAP CHUNG CU VÀ CHUNG MINH TRONG TO TUNG DÂN SỰ 235
3.1 Kết quả đạt được trong thực tiến thực hiện nguyên tắc cung cap
chứng cứ và chứng minh trong tô tụng dân sự tại Toa án nhân dân huyện Hai Hậu, tinh Nam Định —- 5< 35
Trang 63.3 Hạn chế, bất cập trong thực tiễn thực hiện các quy định về nguyên
tắc cung cấp chứng cứ vả chứng minh trong tô tụng dân sư tại Toả án nhân
dan huyện Hải Hậu, tinh Nam Dinh 40
33 Kiến nghi hoàn thiện pháp luật va bao dam hoàn thiện i lũ luật về
nguyên tắc cung cap chứng cứ và chứng minh trong tó tung dân sự ¿50
KRETEUAN GHUONiỗGieatnnabooGisndoftasoiou
KẾT EUẨN se
DANH MỤC TÀI LIEU 1 THAM KHẢO
;;000
Trang 7MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Tòa án là một hệ thông cơ quan thực hiện quyền tư pháp, dai điện cho nha
nước giải quyết các vụ việc phát sinh tai Tòa án nhân din (TAND), nên việc gidi
quyết các vụ việc dân sự (VVDS) phải đủng din, công bằng, khách quan, dim bảo
uy tin của nha nước Theo đó, khi cá nhân, pháp nhân hay chủ thé khác cho rang
quyền, lợi ich hop pháp của minh bị xâm phạm thì được quyên khởi kiện để yêu cau
Tòa án bão vệ Việc khởi kiện này được thực hiện thông qua thủ tục, tổ tụng dân sự
Và “đề xây dựng một thủ tục tô tung dan sự dân chủ, gan dân, thân thiện với dân thingay từ khi chap bút soạn thảo pháp luật, nha lap pháp đã phải y thức được sứ mệnh:cao cả và bôn phan thiêng liêng của mình với xã hội Pháp luật tổ tung dân sự đượcxây dung không phải là những đính lệ phiên toi nly dan gian quan niém ma phải là
phương tiện hữu luậu để người dân có thể sử dụng trong việc bảo vệ quyên lợi của
minh Cho nên nha lập pháp khi xây dung nên những đính lệ này phải đúng từ góc
nhìn nhân bản dé ngăn chấn hay loại bỏ nhũng nhân tó tiêu cực co thể nảy sinh từ
phía người tiên hành tổ tung hoặc các tung nhân”Ì Để thực hiện những nhiệm vu
quan trong này đòi hỏi phải đáp ứng nluêu yêu tổ khác nhau, trong đó có việc yêucầu các chủ thé phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của Bồ luật Tổ tung din su, đặctiệt là nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh Day được xem như là nguyêntắc cơ bản mang tinh chất nên tang va co tinh chỉ đạo xuyên suốt trong toàn bộ quátrình giải quyết vụ án dân su-
Chứng cứ và chúng minh là nội dung quan trong của Bộ luật Tổ tụng dân sự.Quá trình tô tụng kéo dài từ khi toa án thu lý vụ việc dân sự cho đến khi có phánquyết giải quyết hoặc châm chit tranh chap Trong đó, cung cap chứng cứ và chứng
minh là những hoạt động cơ bản, trước tiên và quan trọng nhất mà các chủ thé tiền
hanh tổ tụng và tham gia tổ tụng đều luôn phải quan tâm thích đáng Hoạt đông này
là cơ sở đề đương sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của minh, là căn cứ dé Tòa
an đưa ra các quyết định trong quá trình giải quyết Có thé nói muc đích của hoạtđộng tố tụng là chủng minh; bản án, quyết định của Toa án chính là kết quả cuối
cùng của quá trình chúng minh do.
“DO Thi Hằng Vân, Nguyễn Thi, Thm Hồng (2016), “Đặc san tuyền truyền pháp hit chủ để Bộ tật tổ amg
Trang 8Trải qua quá trình hình thành và phát triển cùng với tùng thời ky của đất
nước, pháp luật tố tung dân sự nói chung và nguyên tắc cung cap chứng cử vàchứng minh nói riêng đã có những điều chỉnh theo hướng ngày cảng tiên bộ va phùhop với thực tiễn hơn Tuy nhiên, kể từ khi BLTTDS nam 2015 có hiệu lực thi
hành đến nay, thực tiến áp dụng các quy định về cung cấp chứng cử và chứng minh
đã và đang béc lộ các han ché, vướng mắc cân được nghiên cứu sửa đổi, bd sung déhoàn thiện Nhiêu yêu câu giải quyết tranh chap của người dén chưa được dim bảothực biện vì gép khó khăn trong việc thu thập, cung cấp chúng cứ, đơn khởi kiên bitrả lei với lý do không day đủ tài liệu, chứng cứ trong khi người dân đã thực hiénhau như tất cả các biên pháp dé thu thập chúng cứ, thậm chí khi vụ việc để được thu
lý, giả quyết bằng bản án, quyết định có hiệu lực của Tòa án thì quyên loi củađương sự cũng không được dam bảo thực thi khi các vu án bị xét xử sơ thâm, phúc
thấm, giám đốc thẩm nliéu lân, có nhiéu vụ việc thời gian giải quyết đã hơn 10 năm.
nhung van “cưa có hôi kết, gây tôn kém vệ thời gian, chi phi cho đương su, Nhànước ma lý do liên quan đến việc không tuân thủ nguyên tắc cung cap chủng cứ,chứng minh Viéc hoàn thiện các quy định của BLTTDS nam 2015 về nguyên tắc
cung cấp chứng cử cva chúng minh sẽ làm đây đủ hơn hệ thong cơ sở pháp lý dé
việc cung cap chứng cứ và chứng minh ngày càng thuận loi, có hiệu quả, từ do bảo
vệ tốt nhật quyên, lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong VVDS
Nhận thức được điều này, tác giả đã quyết định chon đề tai “Nguyễn tắc củng
cấp chứng cứ và chứng mình trong té tung dan sự và thực tiễn thực hiển tại Tòa annhân dén lugyên Hải Hân tinh Nam Dinh” làm đề tai khóa luận tốt nghiép
2 Tóm tắt tình hình nghiên cứu đề tàiCung cập chúng cứ và chúng minh là một trong những van đề cơ bản của
Luật TTDS Vi vậy, có rét nhiều công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến van
dé nay, có thé kể dén một số công trình nghiên cứu sau đây:
Dưới hình thức Sách chuyên khảo, có các công trình nghiên cứu sau:
Đoàn Tan Minh, Nguyễn Ngọc Điệp (2017), Bình luận khoa học Bộ luật Tổ nng dân
sự năm 2015, Nxb Lao Động, Nguyễn Ngọc Điệp (2019), Phương pháp kf năng
nghiên cứu và đảnh giá chứng cử trong té ting dân sự và 26 án lệ của Hội đồng
thẩm phán, Nxb Hồng Đức, Hội Luật gia Vit Nam,
Trang 9Dưới hình thức Luận văn Thạc sỹ Luật học ludn an Tién sĩ có các công trìnhnghiên cứu sau: Nguyễn Minh Hằng (2007), Hoạt động chứng minh trong tô tingdan sự Viét Nam, Luận án Tiên sĩ, Trường Đại học Luật Ha Ndi; Tang Hoàng My(2012), Nguyên tắc cưng cấp chứng cứ và chứng minh trong tô fing dan sự, Luậnvan Thạc sỹ, Trường Dai học Luật Ha Nội, Ho Quyết Tiên (2015), Quyển và nghita
vu của Tòa dn trong giai đoan xét xứ so thâm vị án dan sự, Luận văn Thạc sỹ Luật
học, Đại học Luật Thanh phó Hồ Chí Minh, Nguyễn Như Quynh (2018), Crag cấp
chứng cứ và vẫn dé chứng minh trong tổ hag dân sự, luận văn thec sĩ Luật học,
Trường Dai học Luật Hà Nôi, Hoang Thi Thu Hường (2018), Ngiữa vu cưng cấp,
giao nộp chứng cứ của đương sự và các cơ quan tổ chức trong tô hmg đân sự và
thực tiến tại các Tòa an nhân đâm ở tinh Lang Son, luận văn thạc si Luật học,
Trường Đại hoc Luật Hà Nội, Tăng Hoang Minh (2021), Thu thập, cing cấp chứng
cứ của đương sự trong tổ hing dan sự Việt Nam, Luận văn thạc Luật học, Trường
Đai hoc Luật Hà Nội,.
Dưới hình thức Bài báo khoa hoc, Bài viết đăng trên các Tap chí chuyên
ngành có thé kế dén các bài viết như: Nguyễn Thanh Tùng (2015), “Một số bất cập
về chứng cứ trong Bộ luật Tổ tung dan sự ném 2015, Tạp chí dân chủ và pháp luật,
Đăng Quang Dũng Nguyễn Thi Minh (2016), “Vé phiên hợp kiểm tra việc giao
nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ tại cấp sơ thâm trong Bộ luật tô tung dan sự năm.2015”, Tap chí Tòa án nhân dan tối cao, sô 14, Phan Thi Thu Hà (2015), “Nhữngkhó khăn, vướng mac khi thực hiên quy định của Bộ luật Tổ tung dân sự năm 2015
về chúng cứ, chứng minh và một số đề xuất, kiên nghỉ”, Tap chí Tòa án nhân dântối cao, Dinh Tuân Anh (2016), “Quy định mới của Bộ luật Tô tung dân sự năm
2015 về chứng cử và chứng minh”, Tap chỉ Kiểm sát, số 18, Đăng Thanh Hoa(2017), “Bản về phiên hợp kiểm tra giao nộp, tiép cân, công khai chứng cứ và hòagiải vụ án dân su’, Tap chi Téa án nhân dân tối cao, số 10; Nguyễn Thi Thu Hà018), “Bình luận về nguyên tắc cung cấp chúng cứ và chứng minh trong Bộ luật
Tổ tung dân sự năm 2015”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 10 (362), Nhâm Thủy.Loan (2023), “Nguyên tắc cơ bản của luật tô tung dan sự Việt Nam và quyên tiếp
cận công ly”, Tap chí Tòa án nhân dân tốt cao;
Trang 10Trong các năm gan đây, có nhiều bài việt, công trình nghiên cứu đề cậpchuyên sâu hơn về ngifa vụ cung cập chứng cứ trong tô tụng dân su, phân tích vađánh giá khách quan quy định của BLTTDS 2015 hiện hènh về ng†ĩa vụ cung cậpchứng cử để chứng minh Tuy nhiên, tác giả mong muốn được nghiên cửu chuyên
sâu về lý luận và thực tiấn về ngiĩa vụ cung cấp chúng cử va chứng minh trong tô
tụng dân sự trên cơ sở tìm hiéu thực tiễn công tác giải quyết các vụ việc dân sự tại
TAND huyện Hải Hậu tinh Nam Dinh
Do đó, tác giả lua chon đề tải “Nguyên tắc cung cap chứng cứ và chứngminh trong tổ tụng dân sự và thực tiễn thực hiện tại Tòa án nhân dan huyền HảiHau, tĩnh Nam Định” để nguyên cứu Tác giả hy vọng công trình nghiên cứu này sẽgai quyết được nhũng van dé lý luận cơ bản về nguyên tắc cung cấp chứng cử và
chứng minh, đánh giá được thực trang pháp luật, thực tiễn ap dụng pháp luật tại Tòa
an nhân dân Hai Hậu, tinh Nam Dinh, hon thé con dua ra được mét số kiên nghinhằm hoan thiện pháp luật và một số giải pháp nhằm thực hiện pháp luật dé nângcao hiệu qua của nguyên tắc cung cap chứng cứ và chứng minh trong thời gian tới
luật, từ đó chỉ ra những điểm chưa hợp lý trong pháp luật thực đính cung cấp chứng
cứ và chứng minh trong TTDS Nghiên cứu cũng nhằm chỉ ra những vướng mắc,
khó khăn trên thực tế khi các chủ thê thực hiện hoạt động cung cấp chúng cử và
chứng minh Trên cơ sở kết quả nghiên cứu tông hợp, khỏa luận sé dé xuất mat sôgiải pháp nhằm gop phan hoàn thiên pháp luat TTDS Việt Nam đối với hoạt độngcung cap chứng cứ và chứng minh trên thực tê
4 Nhiệm vụ nghiên cứu.
Để đạt được mục đích nghiên cửu như trên, tác giả xác định các niiệm vụ
nghiên cứu như sau:
Trang 11+ Nghiên cứu để hoàn thiên các van đề lý luận cơ bản về nguyên tắc cungcấp chứng cứ và chứng minh: khái niêm, các đặc điểm cơ bản, các yêu tô thực tế
ảnh hưởng đến ngiữa vu cung cap chứng cứ và chứng minh trong tô tụng dân sự.
+ Hệ thông hóa, phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật hién hành,trước hết là tại BLTTDS 2015, về cung cap chứng cứ và chứng minh trong TTDS,tìm hiểu, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật về van dé này tại TAND huyện Hai
Hau qua các vụ việc dân sự được lựa chon
+ Trên cơ sở phân tích các nguyên nhân của các hạn chế, tôn tại của pháp
luật thực định, đưa ra các kiến nghị có thé áp đụng nhằm hoàn thiện pháp luật thực
định về nguyên tắc cung cập chứng cứ và chứng minh trong TTDS và các biện pháp
bảo dam hiệu lực và hiệu quả của pháp luật trong thực tiễn TTDS
5, Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu
Đổi tượng nghiên cứu của khóa luận là quy định của BLTTDS 2017 về cùng capclưứng cử và chứng minh của các chủ thê tiên hành tổ tụng và tham gia tổ tụng Các
quy định hướng dẫn của TANDTC cùng đồng thời được nghiên cứu dé làm rõ các
quy dinh của BLTTDS.
* Phạm vi nghiên cứu
Khóa luận này chỉ tiên hành nghiên cứu về nguyên tắc cung cấp chứng cứ vàchứng minh của đương su, của cơ quan, tô chức trong tô tụng dân sự Việt Nam makhông mé rộng nghiên cứu trong tô tung dân sự của các nước khác Đồng thời tậptrung nghiên cứu những quy đính của Bộ luật Tổ tung dan sự Việt Nam hién hànhnăm 2015 về nguyên tắc cung cap chứng cử và chứng minh mà không phải lá toàn
bô hệ thông các quy định của PLTTDS từ trước đền nay
Phân nghiên cứu thực tiễn thực hiện trong luận văn chỉ thực hiện tại Tòa ánnhan dân Hải Hậu, tinh Nam Định trong những năm gan đây Nhưng trên cơ sở đó,các giải pháp đưa ra để nhằm nâng cao hiệu quả của việc thực hiện nguyên tắc cungcấp chứng cứ và chứng minh không chỉ có ý ngiĩa đối với riêng TAND Hai Hậu mà
còn có thê có ý nghiia với các Tòa án khác
Trang 126 Phương pháp nghiên cứu
Dé lam sáng tỏ nội dung đề tài nghiên cứu, tác gid da sử dung kết hợp nhiéu
phương pháp, trong đó chủ yêu là các phương pháp phân tích, chứng minh, tinghop, so sánh, bình luận nhằm làm 16 đối tượng được nghiên cứu và đưa ra các kiênnghi cụ thé Bên cạnh đó, luận văn còn sử dung các phương pháp nghiên cứu khác
như phương pháp logic, phương pháp luân duy vật biên chứng, phương pháp liệt
kê,
7 Câu trúc của khóa luận
Ngoài Phân mé dau, Phân nội dung Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo
và các Phụ lục Khoá luận có kết cau gom 3 chương
Chương 1 Những van đề lý luân về nguyên tắc cung cập chứng cứ và chứngminh trong tổ tung dân sự
Chương 2 Nội dung của nguyên tắc cung cấp chứng cử và chứng minh trongpháp luật to tung dân sự Viét Nam
Chương 3 Thực tiễn thực hiện nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minhtei Tòa án nhén đân huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định và một số kiên nghị hoàn thiênpháp luật và bảo đảm thực hiện phép luật về nguyên tắc cung cấp chứng cử vàchứng minh trong tô tung dân sự
Trang 13NOI DUNG
CHU ONG 1: NHUNG VAN DE LY LUẬN VE NGUYÊN TAC CUNG CAP
CHUNG CU VA CHUNG MINH TRONG T6 TUNG DAN SU1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của nguyên tắc cung cấp chứng cứvà chứngminh trong to tụng dan sự
111 Khải niệm nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh
Thuật ngữ nguyên tắc (principium) được sử dụng lân đầu dưới thời La Mã co
nghia là cơ sở, cốt lõi, nền tảng” Theo Dai tử điễn Tiếng Việt, “nguyên tắc” ding
để chỉ những quy định, phép tắc, tiêu chuẩn làm cơ sở, chỗ dua dé xem xét, làm
việc, Theo cách hiểu chung nhật, nguyên tắc là thuật ngữ chỉ “điệu cơ bản định 18,
nhất thiết phéi tuân theo trong một loạt việc làm”Í Do đó có thể hiểu rang nguyên.
tắc là những điều cơ ban, cốt lõi đã được định ra hoặc được quy định, mang tinh bắt
buộc phải tuân theo đổi với các chủ thể khi thực hiện một hoạt động cụ thé Các
nguyên tắc của mét ngành luật thường được quy định trong các văn bản quy phạmpháp luật là nguôn của ngành luật đó vệ ngành đó lam cơ sở cho việc thực hiện và
được quy định đưới dang quy phạm chung Luật TTDS Việt Nam là một ngành luật
cụ thể của hé thông pháp luật Viét Nam nên cũng mang những đặc điểm chung do
Xét về mat nội dụng, các nguyên tắc cơ bản của luật TTDS lả những quyphạm chỉ đạo, mang tính chất cơ sỡ, nên tảng cho toàn bộ quy trình TTDS Nội
dung của các quy pham này phải được quán triệt trong toàn bô các quy phạm của
pháp luật TTDS và cũng chính vi vậy các nguyên tắc cơ bản của luật TTDS quyếtđính toàn bộ kết câu của quy trình TTDS Các nguyên tắc cơ bản của luật TTDSquyét đính toàn bô kết câu của quy trình TTDS Các nguyên tắc cơ bản của luậtTTDS là những quy phạm chung, chính vi vậy, các nguyên tắc này sẽ không ghinhận những mệnh lệnh cụ thé như cam đoán, cho phép, bat buôc, ma thé hiệnmột cách cô dong nhất bản chất, nhiing đặc trưng cơ ban của TTDS
* Đình Quốc Trí(2012), Nguyên tác ngứa vụ cứng cấp chưng cứ và chứng minh trong TIDS, Luận văn Thạc
sf Luithoc ,Daihoc quốc gia Hi Nội, 3
“Nguyen Như Ý (1999), Dai từ điễn Tiếng Viit,Nxb Văn hóa Thông tin, Thinh phố Hồ Chí Minh, tr 217
Trang 14Dinh nghia về nguyên tắc của luật TTDS đã được trình bay trong Giáo trìnhLuật TTDS Việt Nam của trường Đại hoc Luật Hà Nội như sau: “Nguyên tắc củaluật tô tụng dân sự Việt Nam là những tư tưởng pháp ly chỉ đạo, định hướng choviệc xây dung và thực biên pháp luật tổ tung dân sự va được ghi nhận trong các văn
ban pháp luật tổ tụng dân sự”[1,t.36] Bên cạnh đó, tác gã Nguyễn Văn Cung
trong luận văn thạc “Các nguyên tắc cơ bản của luật TTDS Việt Nam” cũng đưa
ra khái niệm về các nguyên tắc cơ cơ ban của luật TTDS Việt Nam một cách khatoàn điện: “Các nguyên tắc cơ bản của luật TTDS là những tư tường pháp lý chỉ đạomang tính chất xuất phát điểm, phản ánh đường lôi, chính sách của Đảng va Nhànước, bản chất và những đặc trưng cơ bản của TTDS được quán triệt trong nội dungcủa các ché định, quy pham pháp luật TTDS, được quán triệt trong nội dung của cácchế định, quy pham pháp luật TTDS, quy định kết câu của toàn bộ quy trình TTDS
và thể thiện phương hướng và cách thức thực hiện mục đích nhiệm vụ của TTDS
Việt Nam.”
Hoạt đông giải quyết các vu việc dân sự là hoạt động phát sinh trên cơ sở có
sự tranh chấp về quan hệ pháp luật nôi dung giữa các bên có lợi ích tư đối lập nhau
hoặc có yêu câu công nhận một quyền dân sự hoặc xác định một sự kiện phép lý có
liên quan đến các chủ thể có địa vị pháp lý bình ding Do đó, dẫn đến quy tắc chung
cho cả hai bên đương sự lá: người nao đề ra một yêu cau đối với người khác thì cânphải có chứng cứ và chúng minh cho yêu cầu của minh Tòa án chi có thé giải quyết
đúng vụ việc dân sự khi có đây đủ các chứng cứ và các su kiện, tình tiết của vụ việc
đã được lam sáng tô Chính vì vậy, trong hoạt động TTDS, nguyên tắc chứng cứ vàchứng minh của đương sự là mét nguyên tắc rat quan trọng, đặt cơ sở nên tảng choquá trình giải quyết các vụ việc dân sư
Trong một vụ án dân sự thường chứa dung những mâu thuẫn nhất định giữa
các bên đương sự nên rat phức tạp, để giải quyết được vụ việc dân sự đúng pháp
luật và khách quan thì Tòa án và những chủ thể them gia tô tụng cân phải chúngminh được những tinh tiết trong vu án là "có thật, là đúng bằng sự việc hoặc bằng lý1£" Trong tô tung dân sự, chúng minh 1a một quá trình tô tung 1a hoạt đông sử
dung chứng cử với mục đích tái hiện lại trước Toa án vụ việc dân sự đã xay ra trong
quá khử một cách chính xác và ti mi nhat có thể, qua đó Tòa án có thé khang đính
Trang 15có hay không có các sự kiện, tinh tiết khách quan lam cơ sở cho yêu câu hay phânđối của các bên đương sự trong vu, việc dân sự Hoat động sử dung chứng cứ trong
tổ tụng dân sự không thé được tiên hành một cách tùy tiện theo ý chí chủ quan của
Toa án hay của các chủ thé tham gia tố tụng ma phải tuân thủ nghiêm ngặt các quyđính của pháp luật tô tụng dân sự về sử dụng chứng ctr thông qua các hoạt động tổtụng cụ thé, bao gồm hoạt động cung cap chứng cứ, thu thập chứng cứ, nghiên cửu
chứng cứ và đánh giá chứng cứ Tat cả các hoat động nay là các yêu tô hợp thành:
hoạt động chứng minh trong tô tung dân sự Vay, ban chất của hoạt đông chứngminh của các chủ thé tổ tụng không chỉ thể hiện ở chỗ xác định các tình tiết, sự kiệncủa vụ việc dân sự ma còn thé hiện ở việc phải lam cho moi người “Thay rõ là có
thật, là dang.” Chứng minh trong TTDS là hoạt động tô tung của các chủ thể tổ tụng
theo quy định của pháp luật trong việc làm 16 các sự kiên tinh tiết của Vụ việc dân
sự.
Trong thực tiễn, một V V D8 thường có rất nhiêu tình tiết, sự kiện ma quan hệpháp luật giữa các bên đương sự phụ thuộc vào no Khi giải quyết VVDS, tòa ánphải xem xét, đánh giá tat cả các tinh tiết, sự kiện của vụ việc thông qua các tài liệu,bang chứng phản ánh su thật khách quan do các bên đương sư cung cấp và tòa án
thu thâp được, được goi là chúng cu, tức là những gi có thật được thu thập theo
trình tự do phép luật TTDS quy đính va được toa án ding lam cơ sở đề giải quyếtVVDS Không có clưứng cứ, các đương sự không thé chứng minh cho yêu cầu, quanđiểm của mình la có căn cử và hợp pháp, tòa án cũng không thé giải quyết vụ việc
mt cách chính xác và khách quan theo đúng bản chất sự việc Những tin tức, dauvét về các tinh tiết của vụ việc dân sự, dé moi người có thể nhận thức được thichúng phải được ghi lei, phản ánh lại dưới những hình thức cụ thé như bản hợpđông, bản di chúc, băng ghi am Nghiia là chứng cứ bao gồm cả sự kiện có thật
và phương tiện chứng minh.
Hiện nay, khoản 1 Điều 6, khoản 5 Điệu 70 Bộ luật Tổ tụng dan sự năm
2015 (BLTTDS NAM 2015) và khoản 1 Điều 2 Nghị quyết số 04/2012/NQ-HĐTP
ngày 03 tháng 12 năm 2012 của Hột đông thâm phản về hướng dan thi hành một số
quy định về chúng minh và chứng cứ của BLTTDS đã được sửa đổi, bỗ sung theo
luật sửa đổi, bd sung một số Điều của BLTTDS quy định cung cấp chứng cứ va
Trang 16clung minh là một dang hoạt động tô tung của chủ thé tham gia to tung (chủ yêu làđương sự), bao gồm quá trình thu thập, cung cập, giao nộp chúng cứ và đưa ra
những lý lẽ, lâp luân logic dựa trên những chứng cử cung cap cho Toa án để chúng
minh cho tính hợp pháp và có can cứ đối với những yêu cầu mà minh đã đưa ra
hoặc phan đối yêu cầu của những chủ thể khác Như vay, theo các quy định này,
cung cấp chứng cứ và chứng minh được ghi nhận dưới góc độ vừa là quyền vừa là
ngiĩa vu của đương sự cũng như của cá nhân, cơ quan, tổ chức khởi kiện, yêu câu
để bao vệ quyên và lợi ích hop pháp của người khác
Như vay, có thể nhận điện nguyên tắc cung cap chứng cứ và chứng minhtrong TTDS là nguyên tắc cơ bản của BLTTDS, mang tính chỉ đạo xuyên suốt, địnhhướng cho việc xây dụng, chỉ tiệt hóa các quy định khác của BLTTDS và có giá tribat buộc tuân thủ đối với chủ thé tham gia tổ tung va chủ thé tiên hành tô tụng trongsuốt quá trình giải quyết vụ án Theo đó, người khởi kiện, đương sự dua ra yêu câuhay phần đối yêu câu của các đương sự khác có quyền và ngi#a vụ cung cập chúng
cứ dé chứng minh cho yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp Tòa án chỉ có
trách nhiém hỗ trợ đương sự trong việc thu thập chứng cứ và chỉ tiên hanh thu thập,
xác minh chứng cứ trong những trường hợp luật định.
1.12 Đặc diém của nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng mình trong té
dung quyền yêu câu Tòa án bảo vệ quyên, lợi ích hop pháp của minh bằng việc nộp
đơn khởi kiên kèm theo các tài liệu, chúng cử liên quan và được Toa án có thấm
quyền thụ lý Tiếp đến là hoạt động cung cấp chứng cứ của nguyên đơn để chứngminh cho tinh hợp pháp va có can cứ đối với yêu cầu ma minh đưa ra, hoạt đôngcung cập chứng cứ và chúng minh của bị đơn dé bác yêu cau mà nguyên don đưa rađổi với minh hay chúng minh cho tính có cắn cứ và hợp pháp doi với yêu cau phản
Trang 17tô của họ (nêu c6) hay hoạt động cung cấp chứng cứ và chứng minh của người cóquyên lợi và nghĩa vụ liên quan khi đưa ra y kiến đối với yêu câu mà nguyên đơn, bịdon đưa ra hoặc củng có cho yêu cầu độc lập của mình (nêu có) Va kết thúc khiTòa án áp dụng các biện pháp pháp lý theo trình tự thủ tục luật dinh để chứng minhcho phán quyét của minh thông qua một ban án, quyết đính có hiệu lực pháp luật và
có giá tri bắt buộc thi hành
Thứ hai, cung cap chứng cử và chứng minh là hai hoạt động có môi liên hệmật thiết với nhau, được xem như là hei mat không thé tách rời trong một chỉnh thé.Nói cách khác, mục đích của việc thu thập, cung cấp chứng cứ nhằm tạo tiền dé cơ
sở vật chat quan trọng cho việc chúng minh tinh hợp pháp và có căn cứ đối với yêucầu ma mình đưa ra Va ngược lại, nhiệm vụ trong tâm của hoạt đông chứng minh
là việc tái hiện lại “bức tranh sự that khách quan” của vụ án bằng những lý 1é, luận
cứ, lập luân logic dựa trên các chúng cứ.
Co ý kiên cho rang Hai yêu tổ câu thành vụ án dân sự là yếu tô chủ quan(đương sự) và yêu tô khách quan (bao gồm đối tượng — mục dich khởi kiện vànguyên nhân — cách thức bảo vệ quyên của các chủ thé trước Tòa án) Hoạt độngchứng minh được xếp vào các yêu tô thuộc mặt khách quan của vụ án Điêu này cónghia là yêu tô câu thành vụ án đã vốn có, vốn đã tôn tại, nay chỉ di tim lại, dién đạt
lại một cách day đủ nhất, đúng din nhất” và dùng chứng cứ để chứng minh không
chi là nguyên tắc tổ tung ma còn thé hiện sự văn minh, tinh logic và khoa học ma
cơn người đã đạt được trong lĩnh vực khoa học pháp lý nai chưng, khoa học xét xử
nói riêng Thiết nghi những ý kiến này đã phan anh kha rõ nét về môi liên hệ giữaviệc cung cấp chứng cử và chứng minh của chủ thể trung tâm là đương sự Do vậy,
có thể khẳng định rang nếu việc cung cập chứng cứ chỉ dùng lại ở khía canh don
thuân là một hoat động tổ tung độc lập mà không sử dung dé chứng minh cho quan
điển, lý lẽ đã đưa ra hay việc chúng minh không dựa trên chứng cứ, thậm chí tách
biệt hoàn toàn so với chứng cứ cung cập cho Tòa án thì vô hình trung đã đi ngượchoàn toàn với nguyên tắc quy định tại Điêu 6 BLTTDS năm 2015, khi đó đương sự
Ý Quách Manh Quyết, “Đương sự — chủ thể đầu tiên và quan trọng nhất của hoat động chứng minh trong
TTP S),lrtps:/thongtrpbaphratdamsu đu vn/2009/09/04/3741/.
Trang 18phải gánh chiu hậu quả pháp lý bat loi do việc không đảm bảo quyền và nghia vụnay Đồng thời, Tòa án cũng không có cơ sở dé tim ra sự thật của vụ án.
Thứ ba, nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chúng minh của đương sự trongTTDS hoàn toàn khác so với nguyên tắc trách nhiệm chứng minh tôi pham của các
cơ quan tiền hành tổ tung trong tô tụng hình sự Đây chính là điểm khác biệt cơ bảnđặc thủ giữa pháp luật tổ tung hình sự và pháp luật TTDS
Trong TTHS, trách nhiệm chứng minh tôi phạm thuộc về cơ quan có thâmquyên tiến hành tô tung bao gồm cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân(VKSND) và Tòa án Người bị buộc tôi có quyền nhưng không buộc phải chúng
minh 1a minh vô téi® Như vậy, nêu như trong TTHS, vai tro va trách nhiém chứng
minh thuộc về cơ (quan có thấm quyền để xác định sự thật của vụ án một cách khách
quan, toàn điện, đây đủ, để làm rõ chúng cử xác đính có tdi và chứng cứ xác đính
vô tôi, tinh tiệt tăng nặng và tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sư của người bibuộc tôi Bi can, bị cáo quyên chứng minh minh vô tội mà không có nghĩa vụ cungcap cho các cơ quan tiền hành tổ tung clưứng cứ dé chủng minh ho đã phạm tôi
Thi trong pháp luật TTDS, đương sự có quyên tư định đoạt tức 1a đương sự
sẽ tự quyết đính về quyên, lợi ích riêng của minh và lua chon biên pháp pháp lý cầnthiệt để bảo vệ quyền, lợi ích đó Các bên đương sự là chủ thé của quan hệ pháp luậttranh châp hoặc là người đưa ra yêu cầu, ho là người hiểu rõ vụ việc của mình nhật
và thường biết rõ các tài liệu, chứng cứ liên quan đến vụ việc của mình có những gì
và đang ở đâu Theo đó, BLTTDS quy định nguyên don, bi don, người có quyên lợingiữa vụ liên quan là những chủ thé đóng vai trò chủ dao trong hoạt động cung cấp
chứng cử và chứng minh Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thâm quyên đang lưu giữ tài
liệu, chúng cứ có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ khi có yêu câu của đương sự, Tòa án
hoặc VKSND Tòa én chi có trách nhiệm hỗ tro cho đương sự trong việc thu thập
một số chứng cứ hoặc tiền hành một so hoạt đông dé thu thâp chứng cử
Như vậy, cung cap tài liêu chứng cứ và chứng minh vừa là quyền nhưngcũng 1a nglifa vu của đương sự trong tô tung dan sự Bởi khi đương sự đưa ra yêucầu, hoặc phản đôi yêu cầu và đề nghi Toa án chap nhận yêu câu của minh thi
* Điều 16, Điều §S Bộ nit TTHS năm 2015.
Trang 19đương sự phải có nghiia vụ cung cấp cho Toà án các tài liệu, chứng cứ để chúng
minh yêu câu của mình là có căn cứ và can được pháp luật bảo vê Đông thời, canđược Toa án chấp nhận yêu câu đó nên hành vi cung cập tài liệu chứng cứ cho Toa
an của đương sự là việc đương sự "tự bảo vệ” minh, bảo vệ quyền và loi ich hợp
pháp cho minh nên ho có quyên cung cấp chúng cử và chứng minh, nên thực chấtđây là quyên “tự bão vệ” của ho trong TTDS Do đó, nhìn từ góc đô bảo vệ quyên,
lợi ích hợp pháp thì việc đương sự cung cấp tài liệu chứng cứ cho Toa án là quyền
của đương sự trong quá trình tham gia tố tung Bên cạnh đó, trong trường hợp này,việc cung cập tài liệu chứng cứ cho Toa án của đương sư cũng đồng nhật với nghĩa
vụ chứng minh cho yêu cầu của minh 1a có cần cứ của đương sự
13 Ýng]ĩa của nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh trong té hing
đâm sự
Việc quy định nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh thé hiện tính
chất đặc thủ của ngành luật TTDS, là cơ sở để xây dưng, giải thích, hướng dẫn các
quy pham pháp luật phủ hop, đặc biệt là các quy đính liên quan dén chứng củ,
chứng minh nhằm tránh sự mâu thuẫn, chong chéo, thiêu thông nhật trong từng quy
phạm pháp luật cu thể hoặc giữa các văn bản quy pham pháp luật với nhau Bêncạnh đó, việc tuân thủ các nguyên tắc của BLTTDS nói chung và nguyên tắc cungcấp chứng cứ và chứng minh trong TTDS nói riêng sẽ tạo điều kiện cho cơ quan
tiền hanh tô tung tim ra được bản chất, sự thật của vụ an, bảo dam quyên và lợi ích
hợp pháp cho các chủ thé Ngoài ý nghiia là nguyên tắc cơ bản, mang tính dinh
hướng trong việc xây dung, thực luận, ap đụng pháp luật TTDS như đã phân tích thi
nguyên tắc nay còn mang những ý nghĩa đặc thù sau
đây-Thứ nhất, đảm báo quyén quyết định và tự định đoạt của đương sự
Đương sự mà đắc biệt chủ thé khởi kiên chính là người khởi phát, bat đầucho mét quá trình tô tụng Cho nên bản thân họ biết rất rõ các thông tin, tải liệu,chứng cứ liên quan đến yêu câu ma minh đưa ra cũng như những đòi hỏi vô lý từcác chủ thé khác Do vây, dé có cơ sở chứng minh cho yêu cau của minh là có căn
cứ, đương sự phải có trách nhiém hang đầu trong việc chủ động thu thập, cung cap
va giao nộp chứng cứ.
Trang 20Trải qua tùng giai đoan khác nhau trong tiền trình lịch sử lập pháp, pháp luậtTTDS nói chung và chê đính chứng cứ, chứng minh nói riêng đã đánh dâu những
bước tiên quan trong Du đã được đề cập tại Pháp lệnh: về thủ tục ga quyết các vụ
án dân sự nắm 1989 nhưng sự ra đời của BLTTDS nam 2004 đã gớp phân khắcphục những thiêu sót trong các quy dink trước đây và ngliia vụ cung cập chúng cử,chứng minh lần đầu được ghi nhận thành nguyên tắc cơ bản trong pháp luật TTDS
song hành với đó, các quy định về chứng cứ, chứng minh đá được cụ thể hóa trong
một chương riêng Hiện nay, trên cơ sở kê thừa và phát huy các quy đính cũ,BLTTDS năm 2015 đã quy đính quyền, nghĩa vụ cung câp chứng cứ và chứng minhthành nguyên tắc cơ bản Nguyên tắc nay đề cao vai trò chủ động của đương sự,theo đó “quyên chủ đông thu thép chứng cứ của đương sự có ngiấa là đương sự cóthé thu thập chứng cứ ở bat cử moi noi, moi lúc, phù hợp với ké hoach và điều kiện
chủ quan của mình, không bi ràng buộc, thúc ép hay phải tuân theo một chi dao
hoặc điêu khiển của bat ky cơ quan, tô chức, cá nhân nào Đương sự chỉ co mat sức
ép duy nhất do là nêu không thu thập được các chứng cứ một cách day đủ, khách
quan thì có thé sẽ không chứng minh được yêu cầu của minh đá dé ra”,
Thứ hai, việc thực hiện tốt nguyén tắc nay là cơ sở quan trong dé Tòa án giảiquyết vụ việc đân sự một cách công minh, có căn cử và hop pháp
Tòa án với vai trò của một cơ quan tư pháp, mang sứ mệnh “câm cân nay
mực”, bảo vệ công lý, bảo vệ quyên cơn người, nên không thể đưa ra phán quyét
hay chap but cho một bản án, quyết đính bằng những luận điệu chủ quan, đuy ý chí
của cá nhân thẩm phán hay hôi đông xét xử (Sau đây goi là HDXX) mà phải dựa
trên hoạt động xem xét, đánh giá chúng cứ từ nhiều nguồn khác nhau để tim ra sự
thật của vụ én.
Trong qua trình giải quyết các vụ án dân sự, Tòa án có trách nhiệm áp dụng
đây đủ các biện phép phép lý cần thiết để đánh giá, xác đính giá trị chứng minh củacác chứng cử trong vụ việc dân sự "Tòa án phải đánh gid nhiều chứng cứ phức tap,phải đối chiéu, xem xét thận trọng từng chúng cứ một, doi chiêu với các chứng cứ
khác của vu việc dân sự” và “Việc đánh giá chứng cứ không chỉ khách quan, toàn
` Trần Anh Tuần (2017), Bink luận khoa học BLTIDS chiami@e Cộng hòa xã hội chiinghiia Việt Nem, Nyb.
Tưpháp,tr 17-18
Trang 21điện, day đủ, chính xác ma con phảt đánh giá tính hợp pháp, tính liên quan, giá trị
chứng minh của tùng chứng cử” Hoạt đông chứng minh dua trên việc đánh giá
chứng cứ sẽ là công cu phép lý hữu hiệu tạo điều kiện cho Toa án co nhiều hơn cácthông tin, dit kiện để xem xét, nhận định, đánh giá qua đó từng bước tim ra ban
chất, “tái câu trúc lại” một sự thật đã diễn ra trong quả khử Trên cơ sở đó để ban
hành bản án, quyết định khách quan, đúng pháp luật
Thứ ba, nguyên tắc cưng cấp chứng cứ và chứng mình là cơ sở đề quy đìnhtrách nhiệm cing cấp tài liệu, chứng cứ của cơ quem, tô chức, cá nhân cô thâmquyển
Nội dung này cũng chính là tinh thân của nguyên tắc trách nhiệm cung captài liệu, chung cứ của cơ quan, tô chức, cá nhân có thẩm quyền theo quy đính tại
Điều 7 BLTTDS năm 2015 và được điều chỉnh cụ thé bởi quy định tại Điêu 106
BLTTDS năm 2015 Theo đó, bên cạnh quyên, nghia vụ chủ động thu thập chúng
cứ và chứng minh của đương sự, trách nhiệm của hỗ trợ của Tòa án thì nguyên
tắc cung cấp chủng cứ và chứng minh còn quy đính cơ quan, tô chức, cá nhêntrong phạm vi nhiệm vu, quyên hạn của minh có trách nhiệm cung câp day đủ vàđúng thời hạn cho đương su, Tòa án, Viện kiểm sát các tai liệu, chứng cứ maminh đang lưu giữ, quan ly khi có yêu câu và phải chịu trách nhiệm trước phápluật về việc cung cấp tải liệu, chứng cứ đó Trong trường hop không cung cậpđược thi phải thông báo bằng văn bản và nêu 16 lý do Đây là quy định hợp lý vàmột khi được ghi nhân thành nguyên tắc sẽ có ý nghĩa rang buộc trách nhiệm vàhau quả pháp lý đôi với các chủ thé đang quản lý, lưu giữ chứng cứ Bởi, trongthực tiến, đương sư gấp rất nhiều kho khan khi yêu cau chủ thé đang lưu giữclưứng cứ cung cap và mặc dù da áp dung rất nhiêu biện pháp cân thiết nhưng đều
bi từ chéi theo nhiêu cách khác nhau hình thức từ chối chủ yếu là bằng lời noi, cử
chỉ với những lý do có phân rat vô lý mà không thông qua bat cử một văn bảnnao Điều này vô hình trung đá gây ra những bất loi không nhỏ cho đương sư,
khiến ho phải “khóc rong” vì không thu thập, cung cấp chứng cứ dé bảo vệ cho
quyên lợi chính đáng của mình
Thứ tư nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh là cơ sở dé quy đìnhcác chế tài pháp lý đối với đương sự cũng như việc không tuân thủ quy định về
Trang 22cưng cấp chứng cứ của các cơ quan tô chức, cả nhân có thẩm quyên dang quản
Ij, lưu giữ tài liêu chứng cứ
Đôi với đương sự, hậu quả pháp lý phải chịu khi không thực hién hoặcthực hiện không đây đủ quyên, nghiia vụ cung cấp chứng cứ và chứng minh đượcquy đính cụ thé tại khoản 4 Điều 91 và khoản 1 Điều 96 BLTTDS năm 2015
Theo đó, đương sự sẽ không đảm bảo được quyên lợi của ho khi đặc thù của việc
xem xét, đánh giá chúng cứ trong TTDS nam ở việc Tòa án sẽ xem xét, đánh giádua trên những chứng cứ mà đương sư cung cấp Do vậy, mét khi không cungcấp đây đủ chứng cứ để chúng minh cho quyền lợi bị xâm pham thì đương sựkhông có cơ sở nào dé đời hỏi Tòa án phai chấp nhận yêu cầu mà họ đã đưa ra
Bên cạnh đó, nguyên tắc cung cap chúng cứ và chứng minh còn có ý nghia
là căn cứ dé áp dụng các chế tai đổi với cơ quan, tô chức, cả nhân có thâm quyền
đang quản lý, lưu giữ tài liệu, chứng cứ nhưng không cung cấp, cung cấp khôngđây đã, vị pham thời han cung cấp ma không có lý do chính đáng Theo đó, tùy
theo tính chất, mức độ, hành vi vi phạm có thể bị xử phạt hành chính hoặc truy
cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật Đồng thời, việc xử phathành chính hoặc truy cứu trách nhiém hình sự không phải là ly do miễn nghia vụcung cấp tai liêu, chúng cứ cho Tòa án Hành vi vi phạm cụ thé và chế tài đượcquy định tại Điều 4§9 BLTTDS năm 2015 và các quy định khác có liên quan
1.2 Cơ sở của việc xây dựng nguyên tắc chứng cứ và chứng minh trong to
tụng dan sự
Trong cuộc sông hằng ngày, con người luôn thực hiện những giao lưu vềvan hoá, kinh tê Sự giao lưu đó như là mét đồi hỏi cân thiét để con người sông,tổn tại và phát triển Và có quan hé, co giao lưu tất yêu sẽ không tránh khỏinhững mâu thuan, tranh chap va những yêu cầu khác của chủ thé Mau thuẫn,tranh chap, yêu câu khác đó luôn gắn liên đến quyên lợi và nghĩa vụ của các chủthé khi tham gia quan hệ Do đó, việc nha nước xây dựng một hệ thông pháp luật
để điều chỉnh các mỗi quan hệ là việc tat yêu Trong TTDS, dé đảm bảo cho việcgiải quyết các vu việc dân sự được nhanh chong bảo đêm quyên và lợi ich củacác bên, pháp luật đá ghi nhận nguyên tắc cung cap chứng cử và chứng minh củađương sự Nguyên tắc này có nội dung xác định khi dua ra yêu cầu hay bác b6
Trang 23yêu câu của người khác đương sự có quyền, nghĩa vụ cung cập và chứng minh đểlam rõ căn cử yêu cầu của minh hay căn cứ bác bỏ yêu câu của người
khác Trường hợp cá nhân, cơ quan tô chức khởi kiện yêu câu Tòa án bảo vệ
quyên lợi, lợi ích hợp pháp của người khác thì cũng có quyền, nghĩa vu cung cấp
chứng cử và chứng minh như đương su Tòa án chỉ hỗ trợ đương sự thực luận thu.
thập chúng cứ và xác minh chứng cứ trong những trường hợp pháp luật quy định.
Trong TTDS, các tranh chấp, yêu cầu chủ yêu phát sinh từ các quan hệ din
sự giữa các chủ thé có dia vi pháp lý bình đăng nhau, quan hé này 1a quan hệriêng tư của các bên, do các bên tự quyết định, tư giải quyết, chỉ khi không thé tưgiải quyết thì họ cũng tu quyết định có yêu cau Nhà nước hỗ trợ hay không Hơn
nữa, các bên đương sự là chủ thé của quan hệ pháp luật tranh chấp, là người đưa
ra yêu cầu hoặc phản đối yêu câu của đôi phương, do đó, khi khởi kiện hoặc dua
ra các yêu cau phản tó, ho luôn là người đứng ở thé chủ động, phải là người tựnguyện đưa ra những lý lẽ chứng minh cho yêu cầu của mình hoặc ching minhcho yêu cau phan đổi của minh là đúng để bênh vực cho quyên lợi của minh
Bên canh đó, đương sự cũng là người hiéu 16 nhật về vụ việc của minh,biết nguyên nhân, điều kiện phát sinh ra tranh chap Đồng thời là chủ thé chính:của quan hệ pháp luật nội dung, vi vậy, ho thường nấm giữ những tài liệu, chứng
cứ liên quan dén vụ việc của minh hoặc cũng biết rõ chúng có những gì và đang ởdau Đương sv là chủ thé có lợi ích trực tiếp từ việc giải quyết vụ việc dân sự khidua ra các yêu cầu hoặc phan đối yêu cau của đối phương, nên việc xác đínhtrách nhiệm cung cấp chúng cử thuộc về đương sự vì nêu đưa ra yêu cau màkhông đưa ra được các chúng cử dé chứng minh thì các chủ thể không thé tự bão
vê được quyên loi của chính minh, đồng thời cũng không thé rang buộc Toà án
trong việc giải quyết yêu câu
Nguyên tắc nay không bất budc Toa án phải chủ động thu thập chứng cứ
và chứng minh, nhưng trong quá trình tố tung Toà án vẫn phải hỗ trợ các bên
đương sự trong việc tim ra sự thật khách quan, bao vệ quyền và lợi ich hợp pháp
của họ Bởi: Toa án là cơ quan tiền hành tổ tung thực hiện chức năng xét xử, thiệtlập lại các quan hệ nội dung bi vi phạm hay tranh châp đấm bảo vệ quyền và lợiich của công dân, đông thời, hỗ trợ đương sự khi đương sự không thé tu thu thập
Trang 24chúng cứ chứng minh do thiêu hiểu biết về pháp luật hoặc do sự không hợp tác
của đương sự phía đôi lập, sư trì trệ của các cơ quan, tô chức trong việc cung cấp
thông tin cho người dan.
Trên cơ sở đó, nội dung chủ yêu của nguyên tắc nôi dung là xác định nghĩa
vụ cung cập chúng cứ và chúng minh của đương sự cần phổi có thêm nội dung
quy định về sự sự hỗ trợ của Toà án đối với việc thực hiện nghia vụ cung cấp
chứng cử và chứng minh của đương sué
1⁄3 Tham khảo tư tưởng lập pháp nguyên tắc cung cap chứng cứ va chứngminh thee quy định của pháp luật của một số nước trên thế giới
Những nội dung của nguyên tắc này phù hợp với các quy dinh trong hệ thông
pháp luật TTDS của các quốc gia áp dung mô hình tô tụng xét hỏi (hay còn gợi là
thêm van), điển hình là Trung Quốc, Liên Bang Nga và Pháp Điều 64 Luật TTDSTrung Quốc quy định: “Mét bên có trách nhiễm cưng cấp chứng cứ chứng minh chocác yêu cầu cña mình” Điêu 125 Luật TTDS Trung Quốc quy dinh: trong quá trìnhgiải quyết vu việc, đương sự có quyền cung câp chứng cứ để bảo vệ quyên va loiich hợp pháp của minh Trong trường hợp mét bên hoặc người dai điện tham gia tổtụng của họ không thé thu thập chúng cứ vì một số lý do khách quan hoặc TANDcho rang chứng cứ đó có ý ngiữa, cân thiệt trong việc giải quyết vu án, Tòa án sẽ
điêu tra và thu thập chứng cứ” TAND sẽ điều tra kỹ lưỡng, khách quan và xác minh
bằng chúng theo thủ tục pháp lý
Tương tự như vậy, Điệu 56 BLTTDS Liên Bang Nga quy đính: “Mỗi bên cóngiña vụ chứng minh những tình tiết làm co sở cho những yêu cẩu của mình hay sự
phan đôi yêu cầu của bên kia, nếu luật liên bang không có quy dinh khác”!) Theo
đó, khi đương sự đưa ra yêu cầu hoặc phan đối yêu cầu của bên kia thì phải có
{TEs Thùng My (2012) None tác omg cấp chưng cứ vit ching minh trong tố nmg din sie, Trường Daiboc Luật Ha
i tr `
“Nguyễn vin của Điều hật
“Anticle 64 A party shall be xesponsble for providing evidence in suppert of his ox her allegations Where a party and Ins or her agent ad litem cae inuable to collect evidence on their own for
reasons beyond their control, or where the people's cotn† deems that the evidence is necessany for the trial of
the case, the people's court shall inwestigate coxd collect the evidence.
The people's court shall thoroughly cond objectively irwestigate ansd verify evidence in accordance with legal
procedires”.
“° Nguyễn Ngọc Khánh, Trần Vin Trung (2005), BLTIDS nm 2003 của Liên Bang Nga Nxb Twpháp ,tr
30
Trang 25ngliia vụ chứng minh dựa trên những tình tiết Những tinh tiết nào phải chứng minh
và đương sự nào phéi có nghiia vụ chứng minh sẽ do Tòa án quyết định! Đây là
điểm có phân khác biệt so với quy định của pháp luật TTDS Việt Nam, bởi 1é ngiĩa
vụ chứng minh thuộc về đương su nào và nội dung nào phải chứng minh, nội dungnao không phải chứng minh sẽ do Toa án quyét dinh Tuy nhiên, đánh giá một cáchchung nhất thì quy định này cũng đặt nghia vụ phải chúng minh lên vai của chủ thể
yêu cau Tòa án giải quyết tranh chap.
Liên quan đến việc xuất trình và cung cấp chúng cứ BLTTDS Liên BangNga quy đính chứng cử sẽ do các bên đương sư hoặc do người tham gia tô tụng xuấttrình thêm Xét thay, pháp luật TTDS nước nảy không xác đính 16 việc cung cấp
chứng cứ và chứng minh là ng]ấa vụ của đương sự Tuy nhiên, xem xét dưới góc đô
kỹ thuật xây dưng các điều khoản tại chương Chúng cứ va chứng minh củaBLTTDS Liên Bang Nga, có thể thay rang mac dù không ghi nhận thành mộtnguyên tắc cơ bản của BLTTDS cũng như không xác định rõ việc cung cập chứng
cứ và chứng minh là quyền, 1a ngiía vụ hay vừa là quyên vừa 1a nghia vụ củađương sự Nhưng qua các quy đính nay, tác giả cho rằng không phải ai khác màchính đương sự mới là chủ thể giữ vai trò trong tâm trong hoạt động to tụng, hophải có ngiữa vụ cung cập chứng cứ và chúng minh khi yêu câu Tòa án giải quyếttranh chấp
Pháp luật Pháp cũng có những ảnh hưởng rat lớn về tư duy lập pháp, về triệt
lý xây đụng và hoàn thiện các chế định về pháp luật dân sự nói chung và pháp luật
TTDS Việt Nam nói riêng Có ý kiến cho rang chế định chúng cứ trong pháp luật
dân sự Pháp có sư giao thoa giữa luật tó tung và luật nội dung Là một phan của luật
tô tụng nó bị chỉ phối bởi các nguyên tắc chung được đặt ra bởi BLTTDS (TiêngPháp là Code de Procédure Civile), điển bình như nguyên tắc mâu thuần, nguyêntắc xét xử công khai hoặc nguyên tắc tư do định doat, Mat khác, các nguyên tắcthực chất hơn sẽ được tìm thây trong Bộ luật Dân sự Các nguyên tắc này mang bảnchất là sự pha trộn của hai hệ thông hệ thông quy phạm đạo đức (preuve morale)được áp dung trong một số trường hop cu thể, hệ thông thứ hai 1a nguyên tắc pháp
ˆ!13, Tain quyết đạNunhững từ tito có ý nghi Số: với a ín bản no phải có nghi va hing minh
xứng thủ tt đó ,và nhưng tình tiết nảo phải đưa ra tranh Iain, mắc đà các bận có thể không viện din đến.
Trang 26lý, chiếm uu thé rõ rang trong TTDS” Do vậy, việc xây dụng các quy đính về
chứng cứ chứng minh trong TTDS Pháp xuât phát từ tính chat của quan hệ dân sựcũng như quyên quyét định và tự dinh đoạt của đương sự
Điều 6, Điều 9 BLTTDS Pháp quy dinky
“Các bên đương sự có nghia vụ viện dẫn các tình tiết cụ thể làm căn cứ cho
các yên cầu của mình"
“Mỗi bên đương sự có ng]ấa vụ chứng minh theo luật định các tinh tiết cẩn thiết làm căn cứ cho các yêu cầu của mình"
Các quy đính nêu trên đã ghi nhận r6 rang rằng hoạt động thu thép, cung cap,viện dẫn các chúng cứ, tình tiết cụ thể va chứng minh cho tinh có căn cử, hợp phápđối với các tình tiệt, chứng cứ đã viện dẫn theo trình tự thủ tục pháp luật quy định làngiữa vụ của đương sự Thẩm phén chi căn cứ vào những tình tiết mà đương sự đãcung cập dé đưa ra quyết đính khi giải quyét vụ án, nói cách khác, thâm phán khôngthé ra quyết định căn cứ vào những tình tiết không được viện dan khi tranh luận
Về trách nhiém của toa an trong việc hỗ trợ đương sự thu thập tai liệu, chứng
cứ, pháp luật TTDS một số quốc gia trên thé giới, tác giả nhận thay, các quốc giađược phân tích cũng quy định vai trò của Tòa án chỉ ding lại ở khía canh hỗ trợđương sự Điều 65 Luật TTTDS Trung Quôc quy dinh: “Đương sự phải có tráchnhiém cung cap chứng cứ đúng thời hạn luật định” Tòa án sé dựa trên yêu câu của
các bên tham gia vụ án và hoàn cảnh xét xử vụ én để xác định chứng cứ mà một bên
bắt buôc phải cung cap cũng như thời hạn tương ung Trường hợp một bên gap khó
khăn trong việc cung cap bằng chứng trong thời han mà pháp luật quy định thì bên.
đó có thé nộp đơn dé xin gia hạn TAND sẽ xem xét và quyết dinh chấp thuận haykhông Trong trường hợp một bên không cung cap bằng chứng cần thiết trong thờihen đã định, TAND sẽ yêu cầu bên đó đưa ra lý do, nêu bên được yêu cầu từ chốihoặc lý do được cung cap là không chính đáng thi TAND sẽ xem xét, đánh giá dựatrên các tài liêu, chứng cứ đương su đã cung cap
© Martin Oudin (2015), “Evidence in Civil Lav — France”, bustinute for Local Seif- Government and Public
Procurement Maribor Grajska ulica 7, 2000 Maribor, Sloventa,t 6
° BLTIDS của xước Cổng hỏa Pháp (1998), Nha phúp hit Việt - Pháp, Nxb Chinh trị quốc gia, 8
'*BLTTDS của xước Công hòa Pháp tdd (32),tr 9.
Trang 27Pháp luật TTDS Liên Bang Nga cũng có những quy định liên quan dén tráchnhiệm hỗ tro của Tòa án Cụ thể, khi người tham gia tô tung gặp khó khăn trong
việc xuất trinh chứng cứ thì theo yêu cầu của họ, Tòa án có thé giúp đỡ chủ thé nay
thu thập, yêu cầu cung cấp chứng cử Cu thé, khi người tham gia tổ tung gšp kho
khăn trong việc xuất trình chứng cứ thì theo yêu câu của ho, Tòa án có thể giúp đỡ
chủ thé này thu thập, yêu câu cung cấp chứng cử Khoản 1 Điều 57 BLTTDS quy
đny “Tòa án có quyền yêu cầu nhũng người tham gia tố tung xuất trình thêm
chứng cứ" Như vay, theo quy dinh nay, Tòa án cũng có quyên thu thép chúng củ,tuy nhiên cũng chỉ hỗ trợ đương sự trong những trường hợp mà đương sự không thé
tự mình thu thép hoặc Toa án xét thay cân thiết Đây là quy định kha tương đồng so
với BLTTDS 2015 của Việt Nam.
Trang 28KET LUẬN CHƯƠNG 1
Nguyên tắc cung cấp cung cap chứng cứ va chúng minh trong TTDS làmột trong những nguyên tắc đặc trung cơ bản của Luật TTDS, trong đỏ xác định:quyên và ngiữa vụ cung cấp chứng cứ và chứng minh của các đương sự ngườikhởi kiện đông thời xác định trách nhiém ho trợ của Tòa án đối với việc thực hiệnng]ĩa vụ cung cap chứng cứ và chứng minh của các đương sự, người khởi kiệntrong trường hợp nhất đính nhằm bảo đảm cho việc giải quyét vụ việc được chính:xác và khách quan Nguyên tắc nảy được quy định xuất phát từ sự bình đẳng vềđịa vị phép lý giữa các chủ thé tham gia quan hệ TTDS, theo đó ai là người đưa rayêu câu thì cũng phải đưa ra được các chủng cứ chứng minh cho yêu cầu củaminh là có căn cứ và hợp pháp Nguyên tắc này có mai quan hệ mật thiết với cácnguyên tắc khác của pháp luật TTDS và có ý nghĩa quan trong đối với việc giải
quyệt vụ việc dân su của Tòa án Tiên cơ sở các chúng cứ, Tòa án mới làm 16
được các sự kiện, tinh tiết của vụ việc hon ai hết, đương sự 1a những người cungcấp cho Tòa án các chứng cứ liên quan đền vụ việc một cách chính xác nhất Dé
có cơ sở so sánh, bình luận, trong phạm vi Chương 1, tác giả đã két hợp phântích, đánh giá quy đính của phép luật tô tung dan sự Việt Nam về nội dung củanguyên tắc cung cấp chứng cử và chứng minh trong mối tương quan với mat sôquy đ nh của pháp luật tô tung dân su ba quốc gia là Pháp, Trung Quốc và LiênBang Nga Qua đó, rút ra những kết luận về tính tương đồng, khác biệt, đặc thùdong thời đưa đến một cái nhìn toàn điện, là cơ sở dé tham khảo các quy định tiên
bô của từng quốc gia
Trang 29CHƯƠNG 2: NOI DUNG CUA NGUYÊN TÁC CUNG CAP CHUNG CU VÀ
CHUNG MINH THEO QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT TÓ TUNG DÂN SỰ
VIET NAM HIEN HANH
Điều 6 BLTTDS quy định nguyên tắc: “Cung cấp chứng cứ và chứng minhtrong TTDS” với hai nội dung mang tính khái quất Các đương sự có quyên vàng]ĩa vụ cung cap chứng cứ và chưng minh là có căn cứ và hợp pháp; cá nhân, cơquan, tô chức khởi kiện, yêu cầu để bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của ngườikhác có quyền và ng]ấa vụ cung cap chứng cứ, chứng minh như đương su và Tòa ánchỉ tiên hành xác minh, thu thập chứng cứ trong những trường hợp do Bồ luật nayquy định Nội dung của nguyên tắc nay được thé biện cụ thé trong toàn bé quá trình
TTDS
2.1 Quyền và nghĩa vụ của đương sự trong việc chủ động cung cấp chứng cứ
và chứng minh che yêu cầu của minh hay bác bỏ yêu cầu của người khác là có
căn cứvà hợp pháp
Đương sự khi đưa yêu cầu, khởi kiên, bác bỏ yêu cầu của người khác có
nghia vụ cung cấp chứng cứ để chứng minh cho việc làm đó của minh là có căn cứ,
hợp pháp Trường hợp cá nhân, cơ quan, tổ chức khởi kiện, yêu cau Tòa án bảo vệ
quyên và lợi ich hợp pháp của người khác cũng có nghĩa vụ cung cap chứng cứ déchứng minh cho yêu câu của mình là có căn cứ và đúng pháp luật
Trong TTDS, khi giải quyết vụ việc dan sự là Tòa án giải quyết các tranhchấp, yêu cầu liên quan đến môi quan hệ giữa các đương sự vì vậy về nguyên tắc ai
là người đưa ra yêu câu Tòa án giải quyết thì người đó phải có nghĩa vụ cung cấpcho Tòa án chứng cứ để chúng minh cho yêu cầu của minh Trên tinh than củanguyên tắc cung cap chúng cứ và chứng minh thì nội dung đầu tiên liên quan đếnquyên yêu câu khởi kiên của các chủ thé khi họ cho rằng quyền và lợi ích hợp phápcủa mình bị xâm phạm đã được quy định tại các Điêu luật cụ thể một cách khá day
đủ, chỉ tiết
* Nghia vụ cung cập chứng cứ và chứng minh của đương sự trong giai đoạnkhởi kiện, yêu câu và thụ lý vụ việc đân sự
Trang 30Khéi kiện vụ án dân sự, yêu câu gai quyét việc dan sự là hành vị dau tiên
của cá nhân, pháp nhân và các chủ thé khác tham gia vào quan hệ pháp luật TTDS,
là cơ sở pháp lý làm phát sinh quan hé pháp luật TTDS Quyền khởi kiện, yêu câu
của các chủ thé chỉ làm phát sinh ngiĩa vụ thu lý vu việc của Tòa án khi việc khởi
kiện, yêu câu phải tuân thủ đúng và đủ các điều kiện khởi kiên, yêu cầu về hình
thức khởi kiện và tạm ứng án phi Căn cứ vào các quy định của pháp luật hién hành,
tác giả cho rằng yêu câu khởi kiện chỉ được xem là hợp lệ khi đáp ứng đây đủ imgcác điều kiện sau:
@ Chủ thể yêu cầu khởi kiện phải đáp ứng điều kiên về tư cách pháp ly Nghia là cánhân, cơ quan, tổ chức phải đáp ung điều kiện về năng lực chủ thé theo quy đính
của pháp luật,
G9 Yêu câu khởi kiện phải được thé luận đưới hình thức đơn khởi kiện Đơn này
phải thé hiện day đủ các nội dung được liệt kê tại khoản 4 Điêu 189 BLTTDS;
i9 Cùng với đơn khởi kiện, người khởi kiên phải cung cập các tài liệu, chứng cứchứng minh quyên, loi ích hợp pháp của minh bị xâm phạm
(4v) Đơn khỏi kiện và các tải liệu, chứng cứ đính kèm phải được nộp cho Toa án có
thẩm quyền giải quyết Can cứ xác đính thêm quyên giải quyết của Tòa án tương
ứng với tùng loại tranh chap khác nhau được điêu chỉnh cụ thé tại Chương III
BLTTDS năm 2015.
Xét thay đây chính là giai doen đầu tiên khởi động cho quá trình tô tung, dovậy trách nhiệm cung cấp tải liệu chứng cứ cũng là yêu câu bat buộc, là một trong
những điêu kiện để Tòa án có thêm quyên ra thông báo thu lý vụ án Trong giai
đoạn này đương sự không có nghia vụ phải giao nộp cho Tòa án toàn bô các tài liệu
chứng cử mà đương su đó dang có ma họ chỉ phải bắt buộc cung cấp cho Tòa án cáctài liệu chứng cứ dé chứng minh họ có quyền khởi kiện, yêu cau với người bị kiện
về quan hệ pháp luật tranh chấp hoặc có yêu câu Theo khoản 1 Điều 95 BLTTDS
thì các tai liệu nay phải là bản chính hoặc bản sao có công chúng, chúng thực hợp
pháp hoắc do cơ quan, tổ chức có thêm quyền cung cấp, xác nhận Nêu đương sựchỉ cung cấp ban photo thì Tòa án sé không chấp nhân và trả lại đơn kiện
Trang 31* Nghia vụ cung cap chứng cứ và chứng minh của đương sự trong giai đoạnchuẩn bị xét xử sơ thâm
Giai đoạn nay Tòa án tiếp tục thu thập chung cứ, xây dung ho sơ vụ việc,nghiên cứu hé sơ và đánh giá chúng cử của vu việc dân sự và trên cơ sở đó vậndung đúng pháp luật đề giải quyết vụ việc Các đương sự có thé tự mình cung cap,
bố sung chứng cứ cho Tòa án hoặc Tòa án yêu cầu các đương sự bô sung chứng cứcần thiết Các đương su có thé cung cap chứng cứ tại budi lây lời khai, tại phiên hoagiải hoặc bat cứ lúc nao trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thậm
Trong quá trình giải quyét vụ án ở cap sơ thâm, đương sự đưa ra yêu cau hay
phản đổi yêu cau của đương sư khác phải cung cấp tài liệu, chúng cứ để chúng
minh cho tính hợp pháp và có căn cứ với những nội dung ma ho đưa ra Trước hệt
nguyên đơn là chủ thé đầu tiên đưa ra yêu câu nên phải có nghĩa vụ cung cấp chứng
cứ và chúng minh Bị đơn sau khi nhân được thông báo của Tòa án về việc thụ lý vụ
án thì có nghia vu lam bản tự khai trình bày ý kiên đối với các yêu câu khởi kiệncủa nguyên đơn và/ hoặc đưa ra yêu câu phản tô đối với yêu câu khởi kiện củanguyên đơn Cùng với quyên và nghĩa vụ nay, bị đơn có ngÌĩa vụ giao nộp tai liệu,chứng cứ dé chúng minh cho những ý kiên, yêu cầu mà minh đưa ra Người cóquyên lợi và nghiia vụ liên quan sau khi nhận được thông báo của Tòa án về việc thụ
lý vụ án có nghĩa vụ làm bản tự khai, có quyền đưa ra yêu cầu đồc lập Va đương
nhiên, hoạt động cung cấp chứng cứ để củng có cho những yêu câu mà ho đưa ra
cũng là nghĩa vụ bat buộc
* Ngiĩa vụ cung cấp chứng cứ và chứng minh của đương sự tại phiên tòa sơ
thẩm dân sự
Phiên tòa sơ thẩm dan sự là nơi Tòa án thực hiện việc xét xử qua viêc nghecác bên đương sự trinh bảy, tranh luận; kiểm tra, xác minh các tài liệu, chứng cứcủa vụ én một cách toàn điện và khách quan, áp dụng đúng pháp luật quyết địnhgai quyết vụ án Thực chất, hoạt động xét xử tại phiên tòa sơ thâm là hoạt động củanhững người tiền hanh tổ tung về đánh giá các tình tiệt, sự kiện và áp đụng pháp
luật để ra phán quyệt về vu việc dân sự.
Trang 32Pháp luật TTDS quy đính đương sự có quyền tham gia phiên toà dé tranhluận công khai moi van đề, trong đó quan trong nhật là bảo vệ yêu câu của minh vàphản bác yêu câu của phía bên kia; tại phiên toà, đương sự, người bảo vệ quyên vàlợi ích của đương sự chỉ có quyền bổ sung chứng cứ theo quy định tại khoản 4 Điều
96 của Bộ luật nay để chứng minh cho yêu cầu, đề nghị của minh” Tức là đương
sự, người bảo vệ quyên và lợi ích của đương sự chỉ có quyên bé sung những tài liêu,
chứng cử mà trước đó Toa án không yêu cầu đương sự giao nộp hoặc tai liệu, chúng
cứ mà đương sự không thể biết được trong quá trình giả: quyết vụ việc theo thủ tục
sơ thêm thì đương sự có quyên giao nộp, trình bày Điều nay dim bảo quyên lợicủa đương sự khi tham gia tô tung hơn so với BLTTDS năm 2004, khi BLTTDS
năm 2004 quy định “tại phiên toà đương sự có quyên bé sung chứng cứ để chứng
minh cho yêu cẩu của minh” dan đân việc nhiều trường hop vụ việc đã bước vào
gai đoạn tranh luận, chuẩn bị tuyên án đương sự mới xuất trình chứng cứ, điều nay
gây không it khó khăn HDXX.
* Nehia vụ cung cap chứng cứ và chứng minh của đương sự trong giai đoạn
xét xử phúc thêm
Phúc thẩm dân sư là việc Tòa án cap trên trực tiếp xét xử lại vụ án ma bản
án, quyết dink của Tòa an cấp sơ thâm chưa có liệu lực pháp luật bị kháng cáo,kháng nghị Việc phúc thâm bản án, quyết định sơ thâm chưa có hiệu lực pháp luật
có thể khắc phục những sai lêm có thể có những bản án, quyết định chưa có hiệu lực
pháp luật của Tòa án.
Tai cap phúc thêm, nêu đương sự kháng cáo thi ho phải có quyền và ngiĩa vụcung cập chứng cử kèm theo yêu cau kháng cáo, van đề nay được quy đính tại Điều
287 BLTTDS nam 2015 Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thâm, đương sự
được quyền bổ sung tải liệu, chúng cứ, đó có thé là tai liệu, chứng cứ mả Tòa án cấp
sơ thêm yêu câu nhưng đương sự không thê cung cập được mà có lý do chính đánghoặc cũng có thể là tải liệu, chứng ctr ma tai cấp sơ thâm Tòa án không yêu cầuhoặc đương sự không biết được trong giai đoan sơ thâm Nhưng quy định này có
mặt hạn chế là khi cho phép các đương sự xuất trình chứng cứ mới tại cấp phúc
thâm cũng sẽ dẫn dén việc đương sự có tình “giữ” chứng cử quan trong, không xuất
© Khoản 3 Điều 248 BLTTDS năm 2015
Trang 33trình tai cấp sơ thâm, ma chi trình ra tại cấp phúc thâm nhằm dây dua kéo dai vụ án.Bởi, khi có những chứng cứ mới, quan trong ở câp phúc thấm sẽ đất bản án của cap
sơ thâm trong tình trang có thể bị hủy và vu án sé lại quay lai cập sơ thêm, đạt được
mục đích kéo dai vụ kiện của đương sự đã không chíu xuất trình chứng cứ Khi vụ
việc dan sự được xem xét tại cấp phúc thấm, bản án sơ thấm có thể bi hủy toàn bộ,
hủy một phân dé Toa án cấp sơ thâm giải quyét lai
* Ng†ĩa vụ cung cấp chúng cử và chứng minh của đương sự khi Tòa án xét
xử giám đốc thấm, tái thấm
Giam đốc thâm dân sự tái thẩm dan sự là hai loại thủ tục đặc biệt của TTDS
được tiễn hành trên cơ sở kháng nghị của người có thẩm quyền Giám đốc thâm dân
sự sẽ được tiên hành khi phát hiện có sự sai lâm, vi pham pháp luật trong việc giảiquyết vu án, còn tái thẩm là khi mới phát hiện được tình tiệt quan trọng của vụ án
mà Tòa án và các đương sự đã không biết được khi Tòa án giải quyết vụ án Đốitượng kháng nghị theo lại thủ tục này đều là những bản án, quyết đính đã có hiệu
lực pháp luật.
Khi vụ án được giải quyết, xem xét theo thủ tục GBT, việc bố sung tải liệu,chứng cứ trong giai đoạn này được thực hiện theo quy đính tại khoản 1 Điều 330BLTTDS năm 2015 Theo đó, đương sự có quyền cung cấp tai liệu, chúng cứ chongười có thâm quyên kháng nghị theo thủ tục GĐT nêu tài liệu, chúng cứ đó chưađược Tòa án cập sơ thâm, Tòa án cap phúc thâm yêu câu đương su giao nộp hoặc đãyêu cầu giao nộp nhưng đương sự không giao nộp được vì có lý do chính đáng hoặctài liệu, chứng cứ ma đương sự không thé biết được trong quá trình giả: quyết vụ án
Tương tự như vay, trong giai đoạn tái thâm, nghiia vụ cung cấp tai liệu, chứng cứ
được thực hiện theo quy định tat Điều 357 BLTTDS nắm 2015 (quy đính thủ tục tái
thấm được thực hiện như các quy đính của BLTTDS nam 2015 về thủ tục GĐT)
Thông qua những nội dung đá phân tích, tác gia cho rằng trong TTDS đương
sự có quyền, nghĩa vu giao nộp, cung cấp tài liêu, chứng cứ ngay từ thời điểm nộp
đơn khởi kiên cho đền thời điểm kết thúc thời hen chuẩn bi xét xử sơ thâm Trongcác giai đoạn tô tung tiệp theo của quá trình giải quyết vụ án, Tòa án chỉ chap nhậntài liêu, chúng cử do đương sự cung cấp nêu thuộc các trường hợp BLTTDS năm
2015 quy dink như trên Bên cạnh đó, cũng nhên thay, các đương sư đều bình đẳng
Trang 34về quyên và nghiia vụ trong việc cung cap chúng cử và chứng minh Tham phan
hoặc bat ky cá niên, tổ chức nào cũng không được cản trở các đương sự cung cấpchứng cử hoặc không thu nhận các chứng cứ do các đương sự cung cấp dưới bat kyhình thức nào Các đương sự có quyền đưa ra mọi chứng cử theo ý chí của họ, và
moi chúng cử đều phải được ghi nhén và xuất trình tại Tòa án để xem xét, đánh giá
một cách khách quan, vô tư Tòa án luôn phải tạo điều kiện cho đương sự cung cấp
chứng cứ như hướng dẫn, giả thích cho đương sự cung cap chứng cứ một cách
chính xác mà không ép buôc họ phải cung cấp chứng cứ, không được cung cấp
chứng cứ kia
Mặc dit các cơ quan, tô chức, cá nhân không có quyên và lợi ích hop pháp bixêm pham hoặc tranh chap nhung các cơ quan, tổ chức, cá nhân đó là chủ thé đưa rayêu cau nên ho cũng phải chứng minh cho yêu câu do là có căn cứ và hợp pháp.Tuy nhiên, đối với trường hợp khi ma cơ quan, tô chức, cá nhân này không có khảnang dé thực hiện ngiĩa vụ chúng minh cho yêu cầu của minh thì ho cũng được loạitrừ nghĩa vụ chúng minh Đó 1a, tô chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu
ding không có nghĩa vụ chứng minh lỗi của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa,
dich vụ theo quy định của Luật Bảo vệ quyên lợi người tiêu ding (khoản 3 Điều 91
B6 luật TTDS 2015).
2.2 Hậu qua của việc đương sự, cơ quan, to chức khởi kiện không cung cấp,
giao nộp chứng cứ cho Tòa ám
Trong tranh chấp dân sự “Người nào dé ra một luận điểm can có chứng cứthì phải chứng minh” Theo quy tắc này, mỗi bên đương sự có ngliia vụ phải chúng
minh những sự kiện, tinh tiết mà minh đã viện dẫn làm cơ sở cho những yêu cầu va
phản đối của minh, hay nói mét cách giản đơn là khang dinh một su việc gì thì phảichứng minh su việc ay Tuy thuộc vào vai trò, dia vị tổ tung của các đương sự và ởtùng giai đoạn tố tung cụ thể, các đương sự chứng minh có quyền, nghia vụ thamgia vào quá trình chứng minh các sự kiện, tình tiết của vụ việc ở những phạm vi vàmức độ khác nhau Khi đưa ra yêu cau thì nguyên đơn phai chứng minh cho yêu cầucủa mình đối với bi đơn, tức là phai có nghia vụ cung cấp chúng cứ tham gianghiên cứu chứng cứ, tham gia hỏi, tranh luận dé chứng minh, bởi vì bị đơn đượcsuy đoán là không có bat cứ trách nhiệm gì với nguyên don cho đến khi trách nhiệm
Trang 35của bị đơn chưa được chứng minh Trong trường hop đương sự không nộp hoặc nộp
không day đủ các chủng cứ thì đương sư phểi chịu hau quả của việc không nộp
hoặc nộp không đây đủ đó
Về nguyên tắc, khi quy định về quyền và nghĩa vu cung cap chứng cứ vàchứng minh của đương su thì pháp luật đông thởi cũng phải có những quy dinh vềhau quả pháp lý phải chịu khi họ không thực hiện hoặc thực luận không day đủquyên, ngiĩa vụ nay Đây là cơ chế quan trong nhằm đảm bảo nghifa vụ của mô:đương sự được thực hién trên thực tê Nội dung nay được quy định cụ thé tại khoản
4 Điều91 và khoản 1 Điều96 BLTTDS năm 2015
Theo đó, hậu quả đầu tiên là ảnh hưởng trực tiép đến quyền lợi của đương sự
cũng như của cơ quan, tổ chức, cá nhân khéi kiên, yêu câu để bảo vệ quyền và lợi
ich hợp pháp của người khác, bảo vệ lợi ich Nha nước, lợi ích công cộng Bởi lễ đặc
tha của việc xem xét, đánh gid chứng cứ trong TTDS nam ở việc Tòa án xem xét,đánh giá dua trên những chúng cứ mà đương sự cung cập Nghia vu chúng minhcủa đương sự có ý ngiữa quyét dinh trong việc bảo vệ quyền và loi ích hợp pháp của
ho Trường hợp đương su có ngifa vụ đưa ra chứng cử dé chúng minh mà khôngđưa ra được chứng cứ hoặc không đưa ra day đủ chứng cứ thi phải chịu hau quả củaviệc không chứng minh được hoặc chứng minh không đây đủ “Hậu quả ở đây đượchiéu la kết quả giải quyết vụ việc dân sự bất lợi cho đương sư không chúng minh
được hoặc chứng minh không đây đủ"
2.3 Trách nhiệm hỗ trợ của Tòa án đối với việc thực hiện nguyên tắc cưng cấp
chứng cứvà chứng minh của đương sự
Hiện nay, BLTTDS quy &nh trường hợp vì những lý do khách quan hoặc
chủ quan ma đương sự không thé cung cap được chủng cứ thì Tòa én sẽ hỗ trođương su bằng việc thu thập chúng cứ khi đương sự có đơn yêu câu hoặc tự minhthu thập chứng cứ trong một số trường hợp pháp luật quy định Quy định này đượcxuất phát tử thực tiễn cho thay, trình độ hiéu biết về pháp luật của người dan cònclưưa cao, có sự chênh lệch giữa các vùng miền và cơ chế thủ tục hành chính Khôngchỉ hỗ tro cho các chủ thé có nghĩa vụ thực hiên được ng]ĩa vu, khi cân thiệt Toa án
°° Lệ Thủ Thanh Tâm (2017), Ngiều tụ tu thập, cing cấp, giao nộp ching cứ của đương sự theo BLTTDS
Trang 36còn phải có trách nhiém trực tiếp di thu thập chứng cử dé giúp các chủ thé có ngiĩa
vụ cung cập chứng cứ Tỉnh thân này được thé hiện rõ ngay từ quy đính mang tinhnguyên tắc của BLTTDS nẻm 2015 Khoản 2 Điêu 6 BLTTDS nắm 2015 quy định
16 “Téa dn có trách nhiễm hỗ trợ đương sự trong việc thu thập chứng cứ và chỉ tiễn
hành thu thập, xác minh chứng cứ trong những trường hợp do Bộ luật nay quy
dinh” Vì vậy, dé giải quyết vụ việc, Tòa án chi là người trọng tải, giúp các bên xem
xét các tranh chấp, mâu thuần, yêu câu một cách khách quan chứ Tòa án không thể
lam thay đương sư trong việc tim kiếm các chúng cử bảo vệ cho mình Nếu Tòa án
có sự can thiệp quá sâu vào việc tim kiêm, thu thập và đưa ra các chứng cứ củađương su sẽ làm mat di tính khách quan, công bằng trong việc giải quyết cácVVDS Chính vì vậy, pháp luật TTDS, củng với sự tiên bô, phát triển của xã hội,của người dân nên được sửa doi theo hướng ngày cảng thu hẹp sự hỗ trợ của Tòa ánđổi với việc thực hiện ngiĩa vụ cung cập chứng cứ và chứng minh của đương sự,nang cao trách nhiém của mai đương sự khi đưa ra yêu cầu và trong quá trình giải
quyết vụ việc dan sự.
Pháp luật TTDS quy định Tòa án có thể hỗ trợ đương sự trong việc thu thập
chứng cứ trong trường hop đương sư không thé tự minh thu thập được chúng cứ và
có đơn yêu cầu Tòa án thu thập chúng cứ và các trường hợp do pháp luật quy đính
BLTTDS quy dinh về việc thu thập chúng cứ tại Điều 96 Dé xác dinh được đương
sự có thực sự không thể tư mình thu thập được chứng cứ hay không thì khí nhậnđược yêu câu của đương su, Tham phán phải yêu cầu đương sự trình bay rõ việcđương sự tự thu thập chứng cứ ra sao, lý do tai sao không thé tự mình thu thập đượcchứng cứ và những biên pháp ma đương sự đã áp dung ma van không có kết quả.Trên cơ sở đó, Thâm phán sẽ xem xét đã chấp nhận hay không chap nhận yêu câucủa đương su Tuy nhiên, do pháp luật không quy định cụ thể thé nào là đương sự
“không thé thu thập được chứng cứ" nên thực tế hiện nay chỉ cần đương sự có đơnyêu cầu thi Tòa sẽ tiền hành thu thập chung cứ
Việc đương sự yêu cầu Tòa án tiên hành một hoặc một số biện pháp dé thu
thập chúng cứ phải được thể hiện trong bản đương su tự khai, có thé trong biên bản
Tòa án ghi lời khai, biên ban đổi chất và cũng có thé được thé hiện bằng văn bản
của hình thức đơn yêu cầu, don đề nghi hoặc yêu câu trực tiệp đến Tòa án
Trang 37Ngoài trách nhiém hỗ tro dé chủ thể có nghĩa vụ thực hiên được ngiĩa vụ,
Tòa án còn có trách nhiệm trực tiép tiền hành mét hoặc một số biên pháp thu thập
tai liệu, chúng cứ khi xét thay cẩn thiết dé giúp chủ thé có ngliia vụ cung cấp chứng.
cứ bão vệ quyền, lợi ich hợp pháp của ho Nội dung này không chỉ thé hién qua quy
đính mang tinh nguyên tắc chung tại Điều 6 BLTTDS nam 2015 ma còn thể biện rõ
hơn quy định tại khoản 2 Điêu 97 BLTTDS nam 2015: Trong một số trường hop do
BLTTDS nšm 2015 quy đính, Tòa án được tiên hành một hoặc một số biên pháp
thu thập chúng cứ sau Lay lời khai của đương sự (khoản 1 Điều 98), lây lời khaingười làm chúng (khoản 1 Điêu 99); Đôi chất giữa các đương sự với nhau, giữađương sự với người lam chứng (khoản 1 Điều 100); Xem xét, thêm định tại chỗ(khoản 1 Điều 101); Trung câu giám định (khoản 2 Điều 102); Dinh giá tài sản(điểm b, c khoản 3 Điều 104); Ủy thác thu thập, xác minh tải liệu, chúng cứ (Điều
105), Yêu cau cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cap tài liệu, chứng cứ (khoản 3 Điều
106) Khoản 5 Điều 97 BLTTDS năm 2015 còn nhân manh: “Trong thời han 03ngày làm việc, ké từ ngày Tòa án thu thập được tài liêu, chúng cứ, Tòa án phảithông báo vé tải liệu, chứng cứ đó cho đương sự để họ thực hiên quyên, nghĩa vụcủa mình” BLTTDS quy đính một số trường hợp nhất đính, Tòa án mới tự minhtiến hành một số biên phép dé thu thập chúng cứ, thể hiện việc đề cao trách nhiệm
cả đương sư trong véc thu thập chứng cứ, thực hiên ngiĩa vu chúng minh của
đương sự.
Các quy định về trách nhiém hỗ trợ của Tòa án dé trong việc thu thập, cungcấp chứng ct và chứng minh được thực hiện có ý ng]ĩa rất quan trong trong việcbảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của đương sự Mac dù so với BLTTDS trước, cácquy đính nảy đã đây đủ hơn, cụ thé hơn nhưng trong quá trình áp dụng van có thégấp một sô khó khăn do nội dung của các quy định nay van co khả năng gây nhamlẫn Vi du, khoản 2 Điêu 97 BLTTDS khẳng đính Tòa án chi thu thập chứng cứtrong những trường hop BLTTDS quy đính Khoản 1 Điều 96 khẳng định nếuđương sư không giao nộp, giao nộp không đỏ tài liệu chứng cứ do Tòa án yêu cầu
ma không có lý do chính đáng thi Tòa án sẽ căn cứ vao tài liệu, chủng cứ mà đương,
sự đã giao nộp “va Téa cn đố thu thập” theo quy định tại Điều 97 để giải quyết.
Nhiều đương sự cho rằng với quy định như vậy thì đương su có nghĩa vụ cung cấp
Trang 38chứng cứ và song song với hoạt động nay thi Tòa án có nghiia vụ thu thập chứng cứ.
Toa án là chủ thể quyét định về thủ tục, quyết định về giá trị cũng như mức đô đây
đủ của chúng cứ, việc pháp luật không quy định rõ thé nao là xét thấp cẩn thiết
trong việc thu thập chứng cứ của Toà án dan dén có thể tuỷ tiện khí áp dung Toa án
không thé tim ra sự thật khách quan của vụ án với những chứng cử mà chỉ đương sự
tim kiếm thu thập, nhưng thực tiễn việc thu thập, đánh giá chứng cứ của Toà án con
chưa đây đủ, dan đến việc nhiều ban án được tuyên không chính xác, chưa đảm bảo
quyên cho đương su, nghiêm trong hơn là bi Toa án cap trên tuyên huỷ đề giảiquyết, xét xử lại
Chiều ngày 22/11/2023 vừa qua, Quốc hôi đã có cuộc hợp thảo luận về dự án
Luật toa án nhân dân Tại phiên thảo luận, nội dung toa án có nên thu thập chúng
cứ, tài liệu được nhiêu Đại biểu Quấc hội phát biểu, tranh luận Co dai biểu không
đông tinh vì việc nay sẽ gây khó khan cho người dân, nhất là đương sự yêu thé,trong khi có đại biểu cho rang tòa án cân giữ quyền thu thập chứng cứ
Hiện tại, qua tổ chức lây ý kiên góp ý còn hai loại ý kiên Ý kiến thứ nhật là
bay td lo ngại việc giao cho người dan, đương sv tư thu thập và cung cấp chứng cứ
sẽ rất khó thực hiện, bởi thực tế hiện nay ngay cả toà án thu thập chúng cử còn gắprất nhiêu khó khăn Nhiều cơ quan, đơn vị chậm trễ trong việc cung cập tai liệu
hoặc cung cấp không day đủ, thêm chí không cung cấp mặc da đã có văn bản yêu
cầu của tòa án Vi vậy, theo đại biéu Nguyễn Thị Yên Nhi (Bên Tre), nêu giao chongười dân trách nhiém nay sẽ con gp khó khăn hơn, từ đó dẫn đền chậm trễ trongviệc giải quyết, không đâm bảo quyên và lợi ích hop pháp của người din Trong
điều kiện trình độ dân trí, sự am hiểu pháp luật của người dân như hiện nay, đạt
tiểu Yên Nhi cho rang nên giữ như quy định Luật Tổ chức Toa án nhiên dân 2014
Ý kiến thứ hai cho rằng, cần khẳng định việc thu thập và cung cap chúng cứ
trong vu án dan sự là trách nhiệm của các bên them gia tổ tụng, không phải là trách
nhiệm của tòa án Tòa án của nhiều quốc ga trên thê giởi đều thực hiện như vay.
Trước đây, trách nhiệm thu thập, cung cấp chứng cứ là của người tham gia vụ kiên,nhưng đến Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014 lại quy định giao về cho tòa án Tửkhi thực hiện nhiệm vụ này, cán bộ tòa án gặp rất nhiêu khó khan trong việc di xácminh, thu thập tài liêu, chứng cứ phục vu cho việc giải quyết các vụ án, có trường