giúp các doanh nghiép chiêm được wu thé trong hoạt đông cạnh tranh, kinh doanh hanghóa, địch vu so với các đối thủ trên thị trường.Sự khác biệt đáng kể trong hệ thông bảo hô nhấn liệu gi
Trang 1BO TƯPHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
HO VÀ TÊN SINH VIÊN: NGUYEN THANH HUYEN
MÁ SỐ SINH VIÊN: K20FCQ025
VÀ GIẢI PHÁP
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Hà Nội - 2023
Trang 2HO VÀ TÊN SINH VIÊN: NGUYEN THANH HUYEN
MA SO SINH VIÊN: K20FCQ025
BẢO HỘ DẤU HIỆU PHI TRUYÈN THÓNG
LA NHAN HIEU TẠI VIỆT NAM - THỰC TRẠNG
VÀ GIẢI PHÁP
Chuyên nganh: Luật Sở hitu frí tué
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Người hướng dan khoa hoc: TS TRÀN LÊ HỎNG
Hà Nội - 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tổi xin cam đoan day là cổng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết luận số liệu
trong khóa luận tốt nghiệp là trưng thực, đâm bảo dé tin cậy./
“Xác nhận của Tác giả của khóa luận tốt nghiệp
giảng viên hướng dẫn
TS Trần Lê Hong
Trang 4DANH MỤC TỪ VIET TAT
AIPPI : Hiệp hội bảo hô quyên SHTT quốc tê
GPTEE : Hiệp định Đối tác Toàn điện và Tiên bô xuyên Thai Binh
Dương
CTMR : Quy chê Nhãn luệu công đông
ECJ : Toa anC dng ly châu Au
EU : Liên minh châu Au
EUIPO : Cơ quan Sở hữu trí tuệ Liên minh châu Au
EUTM : Hệ thông Nhãn hiệu Thương mai của Liên minh châu AuEUTMIR : Quy chê thực thi nhãn liệu của Liên minh châu Au
EUTMR : Quy chê nhãn liệu của Liên minh Châu Au |
FTA : Hiệp định thương mai tự do |
GCNDKNH : Giây chứng nhận đăng ky nhãn hiệu |
INTA : Hiệp hội nhãn hiệu quốc tê |
KH&CN : Khoa hoc và Công nghệ |
Luật SHTT : Luật Sở hữu trí tuệ sửa đôi, bô sung một số điêu năm
2022
NH : Nhãn hiệu
NHQG : Nhãn hiệu quôc gia
NHỌT : Nhãn hiệu quôc tê
9G : Quôc ga
QT : Quéc tê |
SCT : Uỷ ban thường vu về nhân hiệu, kiêu dang và chỉ dân dia |
Trang 5SHTT : Sở hữu trí tuệ
TEAS : Hệ thống đăng ký Nhãn luệu điện tử
TMEP : Hướng dân quy trinh thâm định nhấn luệu |TTAB : Hai dong xét xử và khang cáo về nhãn liêu của Hoa Ky |
USPTO : Cơ quan Sáng chê và Nhãn hiệu Hoa Kỳ |
VN : Việt Nam |
WIPO : To chức sở hữu trí tuệ thê giới (World Intellectual
Property Organization)
WTO : Tô chức Thương mai thê giới
Trang 6MỤC LỤC
Trang bìa phu: i
lời cam đoan it
Danh mu tie viết tắt Tử
1.1.3 Phân loại.nấn Biểu cs ccccccccoonssd-aoae re EoZsoild:
12 Tổng quan về nhãn hiệu phi truyền thong
1.2.1 Khái niệm về nhãn hiệu phí truyền thông 131.2.2 Phân loại nhãn hiệu phi truyền thống, eee AS1.2.2.1 Nhãn hiệu phi truyền thông nhân biết được bằng thị giác 161.2.2.2 Nhãn hiệu phi truyền thông không nhận biệt được bằng thi giác 18
13 Cơ sở lý luận về bảo hộ nhấn hiệu phi truyền thông
14 Cơ sở pháp lý về bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thông theo một số điều ướcquốc tế ma Việt Nam là thành viên sấu Ö-24
CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM NƯỚC NGOÀI VA THỰC TRANG BẢO HO
NHÃN HIỆU ÂM THANH VA MUI HƯƠNG TẠI VIET NAM 312.1 Kinh nghiém bảo hộ nhãn liệu âm thanh và mui lương của một sô quốc gia
312.1.1 Quy định và thực tién bão hô nhấn liệu âm thanh 31
DAN Hồ RG sss osesccescecomnsren rnp S1)21.2: Liên nành châu Auiicctdctacuncacnincad 36
2.1.2 Quy định và thực tiễn bảo hô nhấn liệu mùi TƯỜNG 22226ao.casio.c03
Trang 7SIG HE ndeae len nahgnnnennonndstoenrndapbgrsmeaoai2.1.1.2 Liên minh Châu Âu -à se sesesrrececo.đỔ,2.2 Thực trạng pháp luật SHTT Viét Nam bảo hộ nhãn liệu âm thanh và mui
4U
‘Va mũi Hương tại VISENGSEI css-cacccnoeicecseceoedaolldEBostiesdgesiie leo) 2.2.2 Thực trạng pháp luật hiện hành về bảo hô nhấn liệu âm thanh va mui
hương tại Việt Nam eae AEE : SỬ)
2.3 Thực trang thực hiên bão hô nhãn liệu âm thanh tại Viét Nam
CHƯƠNG 3: MOT S6 GIẢI PHAP CHO VIỆC BẢO HO NHẪN HIEU PHI
TRUYEN THONG TẠI VIET NAM 58
3.1 Giãi pháp nhằm hoàn thiện pháp luật SHTT của Việt Nam nhắm bảo hộ nhấnhiệu âm thanh và mùi lương Bis oe3.1.1 Hoàn thiện, 66 sung các quy định pháp luật liên quan đền bảo hồ nhén
hiéu âm thanh và nhẫn liệu mùi hương ENN ils Haase3.1.2 Ra soát, sửa đổi Quy chế thẩm đính nhấn hiệu ỔŨ
3.2 Giải pháp thúc day thực hiện bảo hộ nhãn hiệu âm thanh và mui hương tại
Việt Nam
KET LUẬN
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO
vi
Trang 8MỞ ĐÀU
1 Tinh cap thiết của đề tài
Vao đầu những năm 90 của thê ky XX, kinh tê tri thức bat đầu xuất hiện khi việc sửdung tri thức trong tăng trưởng kinh tê đóng vai trò mâu chốt, không thé thiếu Khácvới hai nên kinh té nông nghiệp va công nghiệp trước đó, trong nên kinh tệ trí thức, tithức đóng vai trò quyết định hang đầu đối với sự phát triển kinh té - xã hội của mộtquốc gia, trong đó bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trở nên đặc biệt quan trong, nhận đượcnhiêu sự quan tâm từ các quốc gia trên thê giới, trở thành van dé mang tính toàn câu
Bảo hộ quyên sở hữu trí tuệ được hiểu là việc nha nước và chủ thé quyền sở hữu trí
tuệ sử dụng các phương thức pháp lý dé ghi nhận và đâm bảo (bảo vệ) quyên sở hữucác đối tương sở hữu trí tuệ của mình bao gồm quyên tác giả và quyền liên quan đếnquyên tác ga quyền sở hữu công nghiệp và quyên đối với giống cây trồng, nham loại
bỏ các hành vị xâm pham, giữ nguyên ven quyền sở hữu các đối tượng nay
Trong xu thé phát triển rất nhanh và phức tạp của hoat động thương mai quốc tê
luận nay, các quy định về quyền SHTT nói chung, bảo hộ nhãn hiệu nói riêng ngày
càng quan trong hơn, có ý ngiĩa đối với su phát triển của các doanh nghiệp và cả cácquốc gia Nhấn hiệu không chỉ đấm bảo quyền và lợi ích hop pháp của chủ sở hữunhấn hiệu, là công cụ hữu hiệu giúp người tiêu dùng có thé đưa ra su lua chon đúngđến giữa các sản phẩm từ các nha cung cấp khác nhau theo yêu cầu, mong muốn củabản thân, mà còn là phương tiện truyền tải thông tin, thông điệp của các doanh nghiệp
về sản phẩm của mình đến với người tiêu dùng
Sự phát triển mạnh mẽ của thời đại công nghiệp 40 với các bước tiên bộ vượt bac
về khoa học kỹ thuật, công nghệ cùng với việc các lĩnh vực hoạt động thương maiđang trở nên ngày cảng phong phú, vượt ra khối khuôn khổ truyền thông đã thúc day
sự ra đời của các sản phẩm, dich vu mới trên thị trưởng, từ do dat ra thách thức trong
việc bảo hộ các loai hình mới của nhãn liệu Bên cạnh việc sử dụng các dâu liệu
truyền thống của nhấn hiệu như từ ngữ, hình ảnh, chữ cái, các doanh nghiệp dang dan
thể hiện quan tâm và bat đầu tiếp cân, sử dụng những dau hiệu mới nhy dâu hiệu âm
thanh, dâu luậu mùi hương, dau liệu mau don sac, hay dâu hiệu hình anh động lam
nhấn hiệu, tao nên sự én tượng và mở rộng pham vi tiệp cận đôi với người tiêu ding,
4
Trang 9giúp các doanh nghiép chiêm được wu thé trong hoạt đông cạnh tranh, kinh doanh hanghóa, địch vu so với các đối thủ trên thị trường.
Sự khác biệt đáng kể trong hệ thông bảo hô nhấn liệu giữa các nước, điển hình là
sự khác nhau trong các quy định về dau hiéu có thé được sử dung làm nhãn hiệu đã gay
ra ảnh hưởng không nhỏ trong hoạt đông cạnh tranh lành mạnh va lợi ích chính đáng
của chủ sở hữu nhãn hiệu trong môi trường kinh doanh quốc tê Chủ sở hữu nhấn hiệukhi muôn lưu thông hàng hóa, dich vụ của minh sang quốc gia khác thì quốc gia đó
cũng phải bảo hộ các loại hình nhãn hiệu nay Tuy nhiên việc sử dung và bao hộ các
loại nhãn luệu phi truyền thông mới chỉ tương đối pho biến ở các quốc gia phát triểnnhu một số nước châu Âu hay Hoa Kỳ, còn lại khá moi mẻ đôi với đa phân các quốc
ga trên thé giới Voi các yêu câu và thách thức mới được đặt ra, việc bão hộ nhãn liệu.
phi truyền thông và xây dựng, hoàn thiện hệ thông pháp luật về bảo hộ các loại nhấn
hiéu phi truyền thông là nhu câu tat yêu để tiên tới sư đồng nhất trong ché đô bảo hộ
nhấn hiệu giữa các nước, đáp ứng các ngiĩa vụ, nhu câu quốc tá
Dén nay, việc bão hô các dau hiéu phi truyền thống không nhận biết được bang thigiác van còn tương đối mới trong pháp luật SHTT hiện hành của Việt Nam Mặc dù,Luật SHTT sửa đổi, bd sung năm 2022 đã có bước tiền mới trong việc bảo hộ dâu hiệuphi truyền thông là nhấn hiệu khi công nhân và đưa nhấn hiệu âm thanh vào điện được
bảo hộ tại Việt Nam, nhưng các quy định pháp luật cụ thé, chi tiết trong việc bảo hộ
nhấn liệu âm thanh nói riêng và nhấn hiệu phí truyền thông noi chung van con khá
moi mẻ, chưa day đủ và thực tiễn áp dung hau như chưa có Chính vì vay, nhằm
nghiên cứu và đánh giá thực trạng bảo hộ, từ đó tiếp tục đưa ra những kiến nghị, giải
pháp hoàn thiện pháp luật SHTT về nhấn hiệu cũng như thúc day va nâng cao hiệu quả
thực hiện các quy định pháp luật về bảo hô nhấn hiéu phi truyền thông tại Việt Nam,hoc viên đã lua chon dé tai: “Bao hộ dan hiệu phi truyền thống là uhãm hiệu tại ViệtNam — Thực trạng và giải pháp” làn khóa luận tột nghiệp
2: Tong quan tinh hình nghiên cứu.
Hiện nay, van dé bảo hộ dâu luệu phi truyện thông là nhãn liêu đã được tiép cânnhiêu hon nhung vẫn còn là mét vân dé khá mới mẻ đối với hệ thông pháp luật SHTTcủa không chỉ Việt Nam ma con của da phân các quốc gia trên thé giới Trước đây, luật
2
Trang 10SHTT năm 2005 đã giới han pham vi bảo hộ nhấn hiệu nói chung và nhãn hiệu phitruyền thống nói riêng khi chỉ chấp nhận bão hô đối với những “dau hiệu nhìn thay
được” Trải qua ba lần sửa đôi, bỏ sung luật SHTT năm 2022 được thông qua và cóhigu lực đã mở rồng phạm vi bảo hộ nhấn liệu đổi với các dâu hiệu phi truyền thông
không nhận tiết được bang thi giác khi đưa nhãn hiệu âm thanh vào bảo hô tại Việt
Nam Mặc di mới được đưa vào bảo hô, đã có rat nhiều các nhà lập pháp, nhà nghiên.
cửu, học giả trên thé giới và Việt Nam dé cập, thê hién sự quan tâm và nghiên cứu về
nôi dung này từ rất lâu.
Nghiên cửu pháp luật về bảo hô nhãn hiệu phi truyền thống nói chung và bảo hộnhấn hiệu âm thanh và mi lương nói riêng đã được dé cập ở nhiều mức đô khác nhau.trong các công trình nghiên cứu độc lập hoặc đưới dang các bài viết nghiên cứu trêncác tap chí khoa học chuyên ngành nghiên cứu về luật pháp Nôi bật có thé kế đến một
số nghién cứu như sau
> Luận án, lwanvan
Ha Văn Hội, (2022), Báo hồ nhấn hiệu âm thanh trong pháp luật quốc tế và
anh ngiiệm cho Viét Nam, luận văn thac si Luật hoc, Đại học Luật Hà Nội Luan văn.
đã trình bảy một số van đề lí luận về bảo hộ nhãn hiệu âm thanh, nghiên cứu bảo hộnhấn hiệu âm thanh theo quy định của điều ước quốc tế và kinh nghiệm thực thi các
điều ước quốc tế của một số quốc gia tiêu biêu, phân tích thực trang pháp luật Việt
Nam về bao hộ nhấn hiệu âm thanh tại Việt Nam, từ đó đề xuất một so giải pháp
nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về van dé nay.
Pham Thu Hà, (2019), Yêu cẩu, thure trạng và giải pháp cho bảo hồ nhãn hiệuphi truyén thông tại Liệt Nam, luận văn thạc si Luật hoc, Đại học Luật Hà Nội Luận
văn đã trình bày những van dé lí luận về bảo hộ nhén hiệu phí truyền thông, nghiên
cửu kinh nghiệm quốc tê va thực trang về khả năng bảo hồ nhãn hiệu âm thanh va mui
ở Việt Nam; dong thời 1am rõ sự cân thiết của việc bảo hộ nhấn hiệu phi truyền thôngtại Việt Nam và dé xuất giải pháp nhằm hoản thiện pháp luật về van đề này
Tran Anh Ngoc, (2018), Pháp luật về báo hỗ nhãn hiệu âm thanh và mia —
Kinh nghiêm thé giới và khuyến nghĩ cho Liệt Nam luận văn thạc si Luật hoc, Dai họcLuật Hà Nôi Luận văn đã trinh bay một số van đề lí luận về bão hộ nhãn hiệu am
3
Trang 11thanh va mùi, nghiên cửu pháp luật quốc tê va pháp luật một sô quốc gia trên thé giới
về bão hộ nhấn hiéu âm thanh và mùa, từ do đưa ra kiện nghị cho Viét Nam trong việcxây dựng phép luật về van đề nay
s* Bàiviết tạp chi
Nguyễn Thu Phuong (2023), “Báo hộ nhãn hiệu phi truyền thống theo guyđịnh của một số quốc gia và kinh nghiệm cho Viét Nam”, trường Đại học Luật Hà Nội,
Tap chí Khoa học và C ông nghệ Viét Nam bản điện tử.
D6 Thị Diện, 2021), “Báo hộ nhấn hiệu phi truyền thông trong quy đình của
điều ước quốc tế pháp luất Hoa Kỳ và Liệt Nam”, Tap chí Nghiên cứu lập pháp
Nguyễn Khánh Linh, (2020), “Thực nến bảo hé nhấn hiệu âm thanh và mùi ở
các nước phát triển và gợi ý cho Viét Nam“, Tạp chí Khoa hoc và Công nghệ V iệt
Nam bản điện tử
Lê Quang Vinh, (2019), Thực tiễn bảo hộ nhãn hiệu phí truyền thong ở Viét
Nam trong vòng một thập ky qua và những thách thức can luaý, Tap chi điện từ Bross
chưa có sự tổng hợp, hệ thống lai những lý thuyết chung về nhấn hiệu phi truyền
thống một cách day đủ nhét Một sé luận văn đã hệ thông được những van đề ly luậnchung về nhấn hiéu phi truyền thong đồng tuy nhiên, do được thực hiện trước khi Việt
Nam đưa nhấn liệu âm thanh vào pham vi bảo hộ năm 2022 nên chưa đánh giá được
thực trạng pháp luật và thực tin thực hiện bảo hộ một cách hoàn thiên nhất
4
Trang 123 Mục tiêu nghiên cứu
3.1 Mục tiêu chung
Khoa luận hướng tới việc tim hiểu cơ sở lý luân cũng như các quy định pháp
luật về bảo hộ dâu hiệu phi truyền thống là nhấn hiệu tại Viét Nam và trên thé giớinhằm đánh giá thực trang và kha năng bảo hộ nhãn liệu phi truyền thông tại V iệtNam và qua đỏ đề xuất một sô giải pháp, kiến nghị nhằm gớp phân hoàn thiện phápluật và cơ chế bảo hộ nhấn hiệu phi truyền thống tại Viét Nam, thúc đây việc bảo
hô loại nhấn hiệu này trên trong hoạt động sản xuất, kinh doanh
3.2 Mục tiêu cụ thể
Dé đạt được mục tiêu nghiên cứu chung nêu trên, khóa luận hưởng tới các mục
tiêu nghiên cứu cụ thể sau:
Thứ nhất, làm 16 một số van dé lý luận và thực tiễn về bảo hô nhãn hiệu phitruyền thông gém: khái niém và phân loại các loại nhãn hiệu phi truyền thông, cơ
sở lý luân cho việc bảo hộ, quy dinh pháp luật về bão hộ nhãn hiệu phi truyềnthông theo các điều ước quốc tế và tại một số các quốc gia, khu vực cu thé trên thé
loại nhãn hiệu đó, đồng thời dé xuất giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật SHTT
của Việt Nam về nhấn hiệu và thúc day việc bảo hộ loai nhén hiéu này trên thực tê
4 Đối tượng nghiên cứu
Đôi tương nghiên cửu của khoá luận tập trung vào các nội dung chủ yêu sau đây:
- Hệ thông lý thuyết về nhần hiệu và nhãn hiệu phi truyền thông,
- Hệ thong pháp luật quốc tê và Việt Nam vệ nhấn hiệu phi truyền thống nói
chung và nhén hiệu âm thanh và mùi hương nói riêng, Hệ thông pháp luật quốc
té bao gồm cả quy định trong các điều ước quốc té và quy định pháp luật của
mt số quốc gia về bảo hộ nhấn hiệu âm thanh và mui hương,
5
Trang 13- Thực tiễn hoạt động bão hộ va bảo vệ quyền SHTT đồi với nhấn hiệu phi truyền
thông là âm thanh và mùi hương tại một số quốc gia, khu vực trên thé giới và tại
Việt Nam.
5 Phạm vi nghiên cứu
Trong khuôn khổ khỏa luận nay, phạm vi nghiên cứu được giới hen nhu sau:
Thứ nhất, khóa luận chi tập trung nghiên cứu hai hình thức được nhiều quốc gia vàkhu vực trên thê giới bảo hộ phô biên, rộng rai và có khả néng phủ hợp với tinh hình
Việt Nam của nhãn hiéu phí truyền thống — đó là nhãn hiệu âm thanh và nhấn hiéu mui
hương, mà không & sâu vào phân tich chỉ tiết quy định về tat cả các loại nhấn hiệu phi
truyền thống.
Thứ hai, khóa luận chỉ tập trung nghiên cửu các điều ước quốc tế mà Việt Nam là
thành viên có liên quan đến bảo hộ nhãn hiệu
Thứ ba, do sự han chê trong khuôn khô khóa luận, hoc viên không di sâu vào phân
tích thực tiến ma chỉ dé cập, nghiên cứu một số vụ việc thực tiễn điển hình.
6 Phương pháp nghiên cứu
Khoa luận được thực hiện dựa trên cơ sở các phương pháp nghién cứu khoa học sau:
Phương pháp phân tích tổng hợp được sử dụng xuyên suốt đề phân tích và hệthông hoa các quy định pháp luật của một sô quốc gia trên thé giới và Viét Nam về bão
hộ nhãn hiệu phi truyền thong từ đó đánh giá toàn điện thực trang pháp luật va thựctiến bảo hộ nhấn liêu phi truyền thông tại Việt Nam
Phương pháp nghiền cứu so sánh được sik dung để nghiên cứu, đánh giá sư tương
đồng và khác biệt trong các quy định pháp luật về bảo hộ nhấn hiệu phi truyền thông
của Việt Nam với quy định trong một sô điêu ước quốc tệ Việt Nam là thành viên vàcủa một số quốc gia khác trên thê giới Từ két quả so sánh, khóa luận đã chỉ ra những.điểm hạn chê trong hệ thông pháp luật SHTT và thực tiễn bảo hộ nhãn liệu phí truyềnthống tại Việt Nam, đồng thời đưa ra những kinh nghiệm ma Viét Nam có thể thamkhảo, học héi từ quốc tê trong bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thông, đặc biệt là các quyđịnh về bão hô nhãn hiệu âm thanh và mui hương
Trang 14Phương pháp nghiên cứu tình huống được sử dung đề nghiên cứu ruột sô vụ việc
tiêu biểu về bảo hộ nhấn hiệu phi truyền thông trên thé giới.
7 Kết cau khóa luận
Khóa luân được cầu trúc theo ba chương như sau
Chương 1: Một số van dé lý luận về bảo hộ nhấn hiệu phi truyền thông
Chương 2: Kinh nghiệm nước ngoài và thực trang bảo hộ nhấn liệu âm thanh và mui hương tại Việt Nam
Chương 3: Một sé giải pháp cho việc bão hộ nhãn hiệu phi truyền thông tại Việt Nam
Trang 15CHƯƠNG 1: MOT SÓ VAN DE LÝ LUAN VE BẢO HO NHẪN HIỆU PHI
TRUYEN THONG
11 Tong quanvề nhấn hiệu
1.1.1 Khái niệm về nhấn hiệu
Nhãn hiéu (trademark) là các dâu hiệu được sử dung với muc đích phân biệt
hang hóa, dich vụ được sản xuất và cung cấp bởi các cá nhân, tổ chức khác nhau.Nhãn hiệu là yêu tô giúp các doanh nghiệp tăng đô nhận diện, truyền tải thông tin vềhang hóa, dich vụ một cách nhanh chóng đến người tiêu dùng, cũng tạo điều kiện
thuận lợi cho người tiêu dùng dua trên các biểu hiện, dau hiệu liên quan đến sản phẩm,
dịch vụ tôn tại và lưu giữ trong trí nhớ của ho để đưa ra lựa chợn đúng đến nhất khi
mua sam hang hóa, địch vụ Dé có thể phát triển các sẵn phẩm ở cả thị trường trong vàngoải nước, doanh nghiệp cần phải có thương hiêu, ma thương hiệu thông thường
được định vị qua nhấn hiệu Chính vì vậy, nhấn hiéu luôn gắn liên với hàng hóa, dich
vụ của mét doanh nghiệp và được coi như một phân không thể thiểu cả hàng hóa, dich
vụ do.
Nhấn liệu đã xuất hiện từ rất lâu trong lich sử Từ thời xa xưa, các nha sản xuất
đã biết đến việc sử dụng các dâu hiệu dé phân biệt hang hóa của mình với hàng hỏacủa các nhà sản xuất khác Những người cô đại thời ky đô đá van thường trao đôi vớinhau những vũ khí được thiết kế khác biệt với về ngoài dem lai cảm tưởng sé giúp hothành công hơn trong sẵn ban 2000 nam trước Công nguyên, những người thợ gồm
Hy Lap đã biết dùng những con dau dé gắn dâu hiệu nhân biết lên sản phẩm của minh
500 năm trước Công nguyên đến 500 năm sau Công nguyên, những người the thủcông ở La Mã đã gắn nhãn hiệu lên hàng ngàn viên gach sau khi sản xuất Từ nhữngnẻm 1760, thợ gôm Josial Wedgood đã gắn tên của mình lên các binh gồm sứ mà ôngtạo ra dé chỉ rõ nguồn goc và chất lượng của chúng Có thê nhận thay rang từ thời xaxưa cho đến nay, nhấn hiệu van luôn đóng một vai trò quan trong trong hoạt động
thương mai, kinh doanh sản phẩm, hàng hoa
Theo định nghĩa của Tô chức Sở hữu trí tuệ thé giới (WIPO), nhấn hiệu lá “các
đấu hiệu có khả năng phân biết hàng hoá, dich vụ của doanh nghiệp này với hàng hóa,
Trang 16dich vụ doanh nghiệp khác “1 Có thé hiểu rang moi dau hiéu có khả năng phân biệt
hàng hoá, dich vụ đều có thể được sử dụng và đăng ký lam nhãn hiệu Các quốc gia
khác nhau sẽ có quy đính khác nhau vê các dâu hiệu loại trừ không được dùng cauthành nhãn hiệu nhằm đăng ký bảo hô tưỷ vào tình hình thực tê
Các van dé liên quan đền nhấn hiệu đã được quy đính trong khá nhiéu các điềutước quốc tế song phương và đa phương Công ước Paris 1883 về bảo hộ sở hữu côngnghiệp là một trong những công ước quốc tê đầu tiên quy đính về van đề bảo hô sởhữu công nghiệp, tuy nhiên, trong Công ước Paris không đưa ra định nghĩa đôi vớinhấn hiệu Chỉ đền khi Hiệp đính TRIPS ra đời mới đưa ra quy định rõ rang về kháiniém của nhấn hiệu Khoản 1 Điều 15 của Hiệp định quy đính như sau: “Bất ig mộtđấu hiệu, hoặc tô hợp các dấu hiểu nào, có khả năng phân biệt hàng hoá hoặc dich vụcủa một doanh nghiệp với hàng hoá hoặc dich vụ cũa các doanh nghiệp khác, đều có
thé làm nhãn hiệu hàng hoá Các dâu hiệu đó, đặc biệt là các từ, kế cả tên riêng các
chữ cái, chit sé, các yếu tô hình hoa và tổ hợp các mâu sắc cing nhu: tổ hợp bat ky}của các dâu hiệu đó, phải có khả năng được đăng lạ: là nhãn hiệu hàng hoa.“
Theo định ngiĩa của Cơ quan Sáng chê và Nhấn hiệu Hoa Ky (The United StatesPatent and Trade mark Office - USPTO), “nhấn hiệu có thé là bắt kỳ tir, cụm từ: biểutương thiết kế nào hoặc sự kết hợp của những dấu hiệu nay để xác định hàng hóahoặc dich vụ của ban, gup khách hàng nhận ra và phân biệt hang hoá của ban vớiđổi thủ cạnh tranh trên thị truéng’?
Liên minh châu Âu European Union —EU) cũng đưa ra khái niêm về nhấn hiệu
nhy sau: Nhãn hiệu là “đấu hiểu bắt kh} có khả năng thé hiện dưới dạng hình hoa đặc
biệt là từ ngit bao gôm tên cá nhân, kiểu đảng lạ tự con số hình dang hàng hoáhoặc bao gói của ching với điều liên những đấu hiệu đó có khả năng phân biệt hàng
hoá hoặc địch vụ của mét doanh nghiệp này với hàng hod, dich vụ của doanh nghiệp
khác ” (Điều 4 Quy chế Nhãn liệu công đông)
Con theo pháp luật Viét Nam, nhãn hiệu đã được đính nghia một cach ngắn gọn
tại khoản 16 Điều 4 Luật SHTT năm 2005 (sửa đổi, bd sung năm 2022) nhy sau
! tưtps/htrw 1vbo inthrademarks/er/
+ hutps:/Anny uspto govitrademuasks/basicsAvhat-tradenurk
Trang 17“Nhãn hiệu là dấu hiệu dimg dé phân biệt hàng hoá, dich vụ của các tô chức, cá nhân
khác nhau” Bén cạnh đó, Điều 72 cũng quy đính về điêu kiện chung để được bảo hộ
lam nhấn hiệu, bao gôm: “J Là dấu hiệu nhìn thay được đưới dang chữ cái, từ ngữ
hình vã hình ảnh, hình ba chiêu hoặc sự kết hợp các yếu tô đó, được thể hiện bằng
một hoặc nhiều màu sắc hoặc đấm hiệu âm thanh thé hiện được đưới dang đồ họa; 2.C6 khả năng phân biết hàng hoá dich vu của chit sở hữu nhãn hiện với hàng hod,dich vụ của chit thé khác ” Có thé thay, tuật SHTT của Việt Nam hiện đang loại trừviệc bão hộ những nhãn hiéu như nhấn luệu mùi hương, nhấn hiệu nhận biết bằng vi
giác, xúc giác,
1.1.2 Chức năng của nhấn hiệu
Nhấn hiệu có ba chức năng chủ yêu nlnư sau:
.Một là chức năng phân biết nguồn gốc thương mai của hàng hóa, dich vu Day
là chức nang sơ khai, cơ bản và quan trọng nhất của nhãn hiệu Nhãn hiệu được thé
hién thông qua các dau hiệu như từ ngũ, hình ảnh mau sắc, €6 sự độc đáo, tao nên.
an tượng riêng biệt nhằm mục đích giúp người tiêu ding phân biệt được các sản phẩmcùng loại hoặc tương tư được sẵn xuất và cung cấp bởi các nhà sản xuất khác nhau
cùng cạnh tranh trên thị trường, từ đó đưa ra được quyét định mua sắm phù hợp, ding
với nlm cau tiêu ding của ban thân Nguoi tiêu ding sau khi sử dung và cảm thay hai
lòng về sản phẩm sẽ có xu hướng tiếp tục mua và sử dung sản phẩm đó trong tương lai.
Tuy nhiên, trên thực tế, người tiêu dùng luôn phổi đối mat với vân đề lựa chon va
nham lẫn giữa những sản phẩm co sự tương tự về hình: đáng bên ngoài nhưng lại khác
nhau về chất lượng và đặc tinh Chính vi vay, nhãn hiệu giúp người tiêu dùng có cơ sở
để phân biệt các sản phẩm cùng loại hoặc tương đồng nhau trên thi trường một cách
dễ dàng hơn
Hai là chức năng đâm bảo chất lương của hàng hóa, địch vụ Người tiêu dingkhi mua sam hang hóa, dich vụ đều mong muốn năm được các thông tin liên quan đếnnguén géc, xuat xứ của sản phẩm, doanh nghiép nào sản xuất ra hàng hóa, địch vụ đó
để có được sự an tâm hơn về chất lượng của sin phẩm Nhén hiệu cũng khuyến khích
các công ty đầu tư vào việc duy tri hoặc nâng cao chất lượng sản pham, địch vu của
40
Trang 18minh nhằm dam bảo rằng các sẵn phẩm mang nhấn liệu của ho có danh tiéng tích cực
1.1.3 Phân loại nhẫn hiệu
Can cứ vào hình thức thé hiệu của dan hiệu được sit đụng làm uhãm hiện,nhãn hiệu được chia thành hai loai gồm:
- Nhãn hiệu truyền thông: là nhãn hiệu được tạo thành từ các dau liệu truyền
thống như từ ngữ, chữ cái, chữ số, hành ảnh hoặc kết hợp các dâu hiệu đó
Trong đó, nhãn liệu truyền thông được chia thành:
Nhãn hiéu chữ là các nhãn hiệu bao gôm một hoặc nhiều chữ cái, một hoặc
nhiều tiếng một hoặc nhiều từ, một cum tử hoặc câu Nhãn hiệu chữ có thể bao gom
cả chữ số và chữ cải
Vi du ADIDAS, VINAMILK, HYUNDAI,
Nhãn hiéu hinly là các nhãn hiệu thé hién qua đường nét, mau sắc, hình vẽ, ảnh chụp, bình khối, biểu tượng và các yêu tô hình khác.
Trang 19cơ? Nhấn hiệu xe ô tô hãng Toyota của Nhật
Bản
Nhãn hiệu công ty hàng hóa xa xi
Christian Dior S.E của Pháp
Vidụ
- Nhãn hiệu phi truyền thông: 1a nhãn liệu được tạo thành các dâu hiệu khác với
các dau hiệu truyện thông như từ ngữ, chữ cái, hình ảnh, có thé là các dâu liệu
nhàn thay được như hình không gian ba chiều, hình động hoặc dầu liệu không nhìn
thay được như âm thanh hoặc mui hương, có khả nang giúp người tiêu ding phân biệtđược các hàng hóa, dich vụ của các chủ thể khác nhau
12
Trang 20Cam cứ vào tiêu chí chức uăng của uhan hiện, nhãn biêu có thé được phân.
thành ba loại gom nhãn hiệu tập thé, nhấn hiệu chứng nhận và nhấn liệu liên ket
Nhãn hiệu tập thé (collective marks) là nhân liệu ding dé phân biệt hàng hoa,
dich vụ của các thành viên của tổ chức là chủ sở hữu nhãn liệu đó với hàng hóa, dịch
vụ của tô chức, cá nhân không phải là thành viên của tô chức do
Nhấn hiệu chứng nhân là nhãn hiéu mà chủ sở hữu nhấn hiéu cho phép tổ chức,
cá nhân khác sử dụng trên hang hóa, dich vụ của tổ chức, cá nhân đó để chứng nhận
các đặc tính vệ xuất xứ, nguyên liệu, vật liệu, cách thức sản xuat hang hoa, cách thức
cung cap dich vụ, chất lượng, độ chính xác, đô an toàn hoặc các đặc tính khác của
hang hỏa, dich vụ mang nhãn liệu.
Nhấn hiệu liên kết là các nhãn liệu do cùng một chủ thé đăng ky, trùng hoặctương tự nhau ding cho sản phẩm, dich vụ cùng loai hoặc tương tự nhau hoặc có liên
quan với nhau.
Căm cứ vào tiêu chí dank tiếng và tính phd biếu cña nhãn
nhén liêu thành hai loại là nhãn luậu thông thường và nhén hiệu nội tiêng
Nhấn hiệu thông thường là dâu hiệu ding dé phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các
tổ chức, cả nhân là chủ sở hữu nhấn hiệu Các dầu hiệu này chỉ cần đáp úng các điềukiện về khả năng phân biệt theo quy đính tại Điêu 74 và không thuộc trường hopkhông được bảo hộ theo quy định tei Điều 73 Luật SHTT dé được bảo hô là nhấn hiệu
Nhãn hiệu nổi tiếng là nhãn hiệu được biết đến rộng rấi trong bô phận công
chúng liên quan trên một lãnh thé nhét dinh thông qua quá trình nhấn hiéu nay được
sử dụng liên tục trên thi trường Quyền SHCN đổi với nhãn liệu nổi tiéng được xác
lập trên cơ sở thực tiến sử dung rồng rai khién cho nhén hiệu đó trở thành nổi tiếng màkhông cân thực hiện thru tục đăng ký tại Cục SHTT theo quy định tại khoản 3 Điều 6
Luật SHTT
12 Tổng quanvề nhãn hiệu phi truyền thống
1.2.1 Khái niệm về nhấn hiệu phi truyền thong
` Giáo tinh Luật SHTT (2021), Trường Đai học Luật Hà Nội,trang 183-184
* Giáo trinh Luật SHTT (2021), Trường Đại học Luật Ha Nỏi,trang 184 — 185
43
Trang 21Từ cuối thé ky 20, trên bình điện quốc tế, cụ thé là các hôi nghị của WIPO vàHiệp hội nhấn liệu quốc tê NT) da bat đầu thảo luận khá sôi nội về van đề nhấnluệu phi truyền thông Tuy nhiên, cho dén nay, trong các văn kiện quốc tê vẫn chưa có
mt định nghiia nao về nhấn liệu phi truyền thống Thời ky hậu TRIPS, các điều ước
quốc tê đa phương và các hiệp đính trương mai tư do bắt dau dé cap đến các quy dinh
về nhãn hiệu phí truyện thống, nhung chỉ đề cập đơn 1é cụ thể vào một hoặc một số
loại nhấn hiệu phi truyền thông ví dụ như nhãn hiệu ba chiêu, nhãn hiệu động nhấnhiéu mau
Uy ban thường vụ về nhãn hiệu, kiểu dang va chi dan địa ly (Standing Committee
on the Law of Trademarks, Industrial Designs and Geographical Indications — SCT)
của WIPO tại hội nghi nếm 2006 đã dua ra văn kiện SCT/16/2 về các loại nhãn hiệumoi: “New types of marks’, đây là thuật ngữ dau tiên trong các văn bản của tổ chứcquốc tê đề cập dén van dé này, tuy nhiên, tại các hội nghị và các văn bản tiép theo
WIPO lại sử dung thuật ngữ “nontraditional trademarks” (“nhân hiệu phi truyền
thống )ế Hiệp hội bảo hộ quyên SHTT quốc té (AIPPD và INTA trong các tài liệu
cũng thường sử dung thuật ngữ này.
INTA cho rằng để đưa ra một đính nghĩa rõ rang đối với nhãn hiệu phi truyềnthong thi trước tiên phải lam rõ tính chất của nhãn hiệu truyền thông Theo truyềnthống, nhấn liệu bao gom các từ ngữ, logo hoặc thiết kê đô họa áp dung cho hang hóahoặc bao bì” Những dau hiệu xuất hiện từ thời sơ khai nay quen thuộc với người tiêu
ding nên được hiểu 1a nhấn hiệu truyền thống, còn đối với những loại dau hiệu van
con mới mẽ, xa la với người tiêu ding thi được gợi là nhãn hiệu phi truyền thong
SCT cho rằng, nhấn hiệu truyền thông thường han chế trên mặt phẳng bao gồm chữ
cái, hình vẽ, biểu tượng và tô hợp mau sắc , còn nhấn hiệu phi truyền thông bao gomnhiéu đang hình thái khác nhau Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật vanhững thay đôi trong nhu câu thực tién của các hoạt động quãng cáo, các dâu hiệu màcác doanh nghiệp sử dụng dé phân biệt sản phâm hoặc dich vu của minh cũng có sựthay đôi, vượt ra ngoài quan niệm truyền thông Ngày nay, người ta cho rang dau hiệu
' wtps/htmy vo mtledocsápäocsisctJgVsct 16/sct l6 2 pứt.
© WIPO document — SCT/18/2: Non- Traditional Marks - Key Leamimgs; SCT/19/2: Representation and
Description of Non- Traditional Marks Possible Areas of Convergence
` haps vm atta orgitopicsfon-traditional-marks/
14
Trang 22để câu thành nhấn thiệu không còn chỉ han chế ở chữ sô, chữ cái, hình vẽ Một số dau
liệu có thé không nhận biết được bằng thi giác nhưng vẫn có khả năng phân biệt sản
phẩm hoặc dich vụ của các chủ thé khác nhau nên có thé đóng vai trò chức năng củamét nhấn luậu.
SCT cho rang ngoại dién của nhấn hiệu phi truyền thông rất rông, bao gom nhấn
hiệu ba chiêu, nhén hiệu màu, nhấn hiệu đoạn phim, câu quảng cáo, nhãn liệu đông,
nhấn hiệu vị trí, nhãn liệu cử chỉ, nhãn hiéu âm thanh, nhãn liệu mùi, nhãn hiệu vị,
nhấn hiệu nhận biết bằng xúc giác INTA và AIPPI lại cho rang nhấn hiệu phi truyềnthống chủ yêu bao gồm nhấn luệu là thiết kế hoặc hình dang của sản phẩm, nhãn luệumau, nhấn luệu mùi, nhấn luệu âm thanh, nhãn hiệu nhận biết bằng vị giác, nhãn hiệunhfn biết bang xúc giác và nhấn hiệu động,
Nhiéu học giả cho rằng, nhãn hiệu phi truyền thông là các loại nhén liệu khôngthuộc nhóm nhiing nhãn liệu truyền thông đã được bảo hộ rộng rai ở hau hét các rước,
là loại nhén hiệu mới xuat hiện Trong đỏ nhấn hiệu truyền thông được bảo hộ ở hauhết các nước 1a các nhấn liệu được câu thành từ chữ 36, chữ cái hoặc hình về, connhấn hiệu phi truyền thông thì bao gồm nhiéu chủng loại, câu thành từ các dau hiệukhông nhìn thây được như âm thanh, mui hương, mùi vi, xúc giác và cũng bao gồm
cả những dâu liệu có thé nhìn thay được nlumg đặc biệt nh nhấn hiệu ba chiêu, nhấnluệu động hay nhãn hiéu là đoạn phim, Nhấn hiéu phi truyền thống có ngoại diệnkhông có định bởi sau này có thé xuất hiện thêm những loại dâu liệu khác ma có thé
được doanh nghiệp sử dung để làm công cụ phân biệt sản phẩm hoặc dich vu thi cũng
có thé được liệt kê vào loại nhin hiệu phí truyền thông,
Từ những khái niêm trên, có thé rút gon lại, nhãn hiéu phí truyền thông là những
nhấn hiêu mang day đủ tính chất và chức năng của một nhãn hiệu có chứa dau hiệu
khác ngoài dau hiệu chữ, số hoặc các hinh vẽ
1.2.2 Phân loại nhãn hiệu phi truyền thống
Căn cứ vào dâu hiệu nhận biết bang thị giác, WIPO đã tiên hành phân loại nhấnluậu phi truyền thống thành hai loại gôm nhấn hiệu phi truyền thống nhận biết đượcbang thi giác và nhấn liệu phi truyền thông không nhân biệt được bằng thi giác Trong
đó, các loại nhấn hiệu phi truyền thong nhận biết được bằng thi giác bao gồm nhấn
a5
Trang 23hiệu ba chiêu, nhãn hiệu mau, nhấn hiệu động, nhấn hiệu đoạn phim, và khẩu hiệu,các loại phi truyền thông không nhận biệt được bang thi giác gồm nhãn hiệu âm thanh,nhấn liêu mùi, nhấn hiệu nhận biết bằng vị giác và nhén hiệu nhân biết bằng xúc giác.
1.2.2.1 Nhấn hiệu phi truyền thống nhận biết được bằng thị giác
(i) Nhãn hiệu ba chiều
Nhấn hiệu ba chiều (three dimentional mark) hay còn gọi là nhấn hiệu lập thể, là
hình dang bên ngoài của sản phâm được thể hiện trong không gian ba chiêu (chiêu dai,
chiêu réng và chiêu cao) Hình dang do có thể giúp người tiêu ding nhận biết đượcnguồn gốc thương mại của sản phẩm hoặc dich vu Một số hình dang da được bảo hộlam nhén liệu ba chiêu như hình dang tam giác độc đáo cùng bao bì in ngọn nút
Matterhorn của hãng socola Toblerone, hình dáng vỏ chai Coca Cola của Hoa Ky, tình ảnh ngôi sao ba cánh của dòng xe Mercedes của Đúc,
Thông qua thực tê bảo hô từ các quốc gia trên thé giới, các dau liêu được sử dung
và bảo hộ đưới dạng nhãn liệu ba chiêu đã được WIPO tổng hop va chia thành các
nhom, bao gom:
Bao bi, bao gói sin phẩm (Product packaging);
Hình dáng của sản phẩm hoặc mét bô phận của sản phẩm (Product shape);
Dâu hiệu ba chiêu khác có liên quan đến sản phẩm, dich vụ (Others);
Trang trí thương mai (Trade dress/G et-up)
Nhấn hiệu ba chiêu được tạo thành từ các dâu hiệu co thé nhận biết được bang thi
giác, vi vay hoàn toàn có thé duce thể hiện dưới dang đồ hoa Để được bảo hộ, một
nhấn liệu cần phải đáp ứng được tiêu chuan về tinh phân biệt và tính phi chức năng
(ii) Nhãn hiện man
Nhấn hiệu mau (colour mark) là nhấn hiệu có thê chứa một mau duy nhất hoặc kếthop các mau sắc khác nhau co khả nang phân biệt hang hóa, dịch vụ của các doanh
nghiệp.
WIPO đã tiên hành tổng hợp và chia nhấn liệu mau thành ba dạng như sau:
46
Trang 24- Nhãn hiệu mau đơn sắc;
- Nhãn hiệu có sư kết hợp của nhiều mau sắc khác nhau,
- Nhãn hiệu có sư kết hợp mau sắc với các dầu hiệu khác
Số lượng đơn đăng ký nhấn hiệu mau ngày cảng tăng do có cảng nhiêu các doanh.nghiệp sử dung mau sắc trên sản phẩm, bao bì dong gới sản phẩm hay trong các tài
liệu quảng cáo làm công cu nhận biết sản phẩm dich vụ Chẳng hạn, người tiêu dùng
có thể nhận biệt một số phim cuôn của hãng nao thông qua mau sắc bao bi, cụ thé nixphim cuôn mau xanh là của hãng FUJI còn phim cuộn mau vàng là của hãngKODAK Co thé thay, mau sắc đá dân được người tiêu dùng chấp nhận như một đầu
hiéu dé phân biệt nguồn gộc thương mai của sản phẩm, dịch vụ.
điện tử Nhãn hiệu đông hay được goi là nhãn hiệu hình ảnh động (moving image
trademark) Chang hen nhw động tác bat tay hiên ra lúc khởi đông điện thoại di đôngNOKIA.
(iv) Nhãm liệu hình ảnh uỗi ba chiều (Hologram)
Hologram có thé gọi là hình ảnh nỗi ba chiêu, đây là một sản phẩm của kỹ thuậttrình chiêu 3D có tên tiếng Anh là Holography, do nhà vật lý người Anh gốcHungery Dennis Gabor phát minh vào năm 1947 Nhãn liệu hình ảnh nổi ba chiềuđược câu thành bởi các dâu hiệu hình ảnh được tao ra từ kỹ thuật hình ảnh 3D.Hologram co thé là một bức ảnh phẳng ma nhờ sự 06 trí các chỉ tiết sao cho chúngphan xa ánh sáng mét cách thích hop mà nội dung là hình ảnh trong nó nổi lên nhmột ảnh có chiều sâu (ảnh 3 chiêu) Theo ngiữa ông hơn thi Hologram là hình ảnhtrình chiều trong không gian mà ta có thé quan sát được vật thé dưới nhiều góc độ
47
Trang 25khác nhau nh thé là có đang ở vật thé ay ở do mặc dù ta không thé sờ được Nhấn
hiéu hologram 1à một loai nhấn hiéu moi xuất luận do sự phát triển của khoa học công
nghệ Tuy nhién, thực tiễn sử đụng và đăng ký bảo hộ loại nhãn liệu này trên thé giới
chưa nhiều.
() Khẩu hiện (Slogan)
Khẩu hiệu cũng có thé được đăng ký bão hộ nhấn hiệu Việc mô tả bằng khẩu liệu
cũng khá đơn giản khi nó được thé hiện đưới dạng từ ngữ Giéng như bat kỷ nhấn hiệu
từ nao, ý nghia từ vụng hoặc ý ngiấa liên kết của khâu hiệu can được kiểm tra tínhphân biệt đối với danh sách hang hóa va dich vụ của nhấn hiệu Khẩu hiệu cũng phảidap ứng được các điều kiện cơ bản dé được bảo hô làm nhấn hiéu như có khả năng
phân biệt hàng hóa, địch vụ của các chủ thé khác nhau trên thị trường,
1.2.2.2 Nhấn hiệu phi truyền thong không nhận biết được bằng thị giác
Nhấn hiệu phi truyền thông không nhận biết được bang thị giác là nhấn liệu đượctao ra tử các dâu hiệu được nhận biết bằng các giác quan khác không phải thị giác nhxúc giác, khửu giác, vị giác, thính giác Nhãn hiệu phi truyền thống không nhận biếtđược bằng thi giác chủ yêu gồm nhấn hiệu âm thanh, nhãn hiệu mùi hương, nhấn hiệunhfn biết bằng vị giác và nhãn liệu nhén biết bằng xúc giác
(i) Nhãn hiệu âm thanh
Nhãn hiệu âm thenh là nhấn liệu được tạo ra từ dâu hiệu là âm hưởng, nhận biếtbằng thính giác, có thé do tô hợp các đơn âm hoặc thang âm cầu thành, ding dé phanbiệt nguồn gốc thương mai của sản phẩm hoặc dich vụ
Hiệp hội Nhãn hiệu quốc tê (NTA) cũng đưa ra định ngiĩa về nhấn liệu âm
thanh như sau: nhấn luậu âm thanh là loại nhãn hiệu có thé bao gam mot giai điêu,
một đoạn nhac hoặc âm thanh khác Nhãn liệu âm thanh do co thể là muột đoạn trích
từ một tác phẩm âm nhac hoặc toàn bộ tác phẩm Những dau hiệu hiệu âm thanh 1a âm
nhac có thé có được từ hoạt đông tư sáng tác (vi du như “đoan nhạc khởi động maycủa Nokia”), có thé sáng tác với mục dich dé sử dung làm nhấn hiệu hoặc có thé lay từcác bài hát, điệu nhạc sẵn có nhw chín nốt nhạc dau của bản nhac “Fur Elisa” Trong
Trang 26mét số trường hợp, co thé là những âm thanh hàng ngày trong những trường hợp đặcbiệt như tiếng em bé khóc, tiếng chó mèo kêu, v.vỀ
Theo WIPO, nhấn hiệu âm thanh có thé bao gồm: những âm thanh là âm nhac, âm
nhac này có thé là đã tôn tại từ trước, cũng co thé là được sáng tác mới dé phục vụ chomuc đích đăng ký nhấn hiéu, hoặc những âm thanh không phải là âm nhạc đang tôn tại
trong tự nhiên (vi du như tiéng kêu của các con vật hoặc những âm thanh được tạo ra
bởi những những đặc tính địa lý hoặc khí tương học), hoặc những âm thanh được tạo
ra bởi các thiết bi, máy móc hoặc những phương tiện do con người tạo re”
Trước đây khi khoa học công nghệ, kỹ thuật chưa phát triển, các sản phẩm
thông minh chứa đựng các yêu tô âm thanh chưa phô biến, âm thanh thường khôngđược chap nhan là dâu hiệu cầu thành nhãn hiệu Bước sang thé kỹ 21, khoa học côngnghệ và kỹ thuật ngày càng phát triển nhanh chong, công cu internet ngày cảng được
sử dung rộng rai, phổ biên, khién cho cách thức bán hàng, quảng cáo sản phẩm củadoanh nghiệp cũng như hình thức tiếp cân thông tin sản phẩm của người tiêu dùng trởnên phong phú, đa dang hơn, các doanh nghiệp bắt đầu hướng tới việc sử dung âmthanh làm dâu hiệu tao thành nhấn hiéu phân biệt sản phẩm, dich vụ minh cung cấpvới sản phêm, dich vu của doanh nghiệp khác trên thi trường Các doanh nghiệp nhậnthay được ưu điểm của việc sử dung dâu liệu âm thanh làm nhấn liệu so với các nhấn
hiéu khác nlxz sau: Thử nhất, âm thanh có thể truyền tải thông tin một cách théng nhất
trong các môi trường ngôn ngữ khác nhau, thử hai, âm thanh có thê truyền đạt các
thông tin về nguồn gốc thương mại của sản phẩm hoặc dịch vụ tới người tiêu dùng
nhanh hơn, co khả năng phân biệt nội tại, thứ ba, hình thức thể luện đặc biệt của nhấn.
hiéu âm thanh vừa có thể thu hút sự chu ý của người tiêu ding vừa gây an tượng chongười tiêu ding, tao khả năng liên tưởng mạnh tới sản phêm hoặc dich vụ.
Cho đến nay, đã có không ít quốc gia hoặc khu vực chấp nhận bảo hô nhãn.
liệu âm thanh như Đức, Hoa Ky, Úc, New Di Lên Hong Kông Trung Quốc, Đài
* Dục Sở hữu tritué , Nghiên cứu vé bảo hộ rửấn hiệu phi truyền thong - Doi tượng được sử dựng vá bảo ho lầm.
niin hều âm thính, trang 1 @ips/2pvxbvongovvnsscktap-duivatsirbeurtamkhao/ fasset_publiduer/ShGAl SIMUEvDý (content nghien-cu-ve-bao-ho aan-hieu-phi-tuy ar thong-oF Mong-uoc- se ehmg-va-beo-ho-lam-nhun-hieu-am-thanh TmhertRedire ct=false)
”SCT/16/2,New Types of Mak, 11(b) @),page &
(ftps/&rrmw vripo mbledocsimdocsisctienisct_16isct_16_2-pdf)
a9
Trang 27Loan, Sing-gapo Một sô rước khác tuy không có quy đính 16 rang nhung cũngkhông loại trừ việc sử dung dau hiệu âm thanh lâm nhãn hiệu Mặc di nhãn hiệu âmthanh đã được sử dụng và bảo hộ khá som ở Hoa Kỷ và mét số nước châu Âu, tuy
nhiên, từ đầu thé kỹ 21 đến nay mới được sử dụng và bảo hô ở nhiéu nước khác, đắc
biệt là ở các trước đang phat triển
Từ thực tiễn sử dung va đăng ky bảo hộ nhén hiệu âm thanh của mét sô nướccho thay đối tượng đươc bảo hộ nhãn hiệu âm thanh bao gồm
Thứ nhật, tat cả các loại âm thanh thuộc một trong các loại âm thanh dưới đây
được sử dụng độc lap hoặc kết hop với nhau:
Âm nhạc (ca nhạc có lời và nhạc không lờ), âm nhạc có thé là một đoạn nhạc
hoặc cả mét ban nhạc đã tên tại hoặc mới được sáng tác;
- Các âm thanh là tiéng của con người phát ra, ví dụ như tiếng hét, cười, khóc
của con người ,
- Các âm thanh do các hoạt động của con người tao ra, vi du như tiêng vỗ tay,
tiéng bước chân chay ;
- Các âm thanh là tiéng kêu của động vật, ví dụ như tiéng vịt kêu, tiếng sư tửgam, tiếng ga gáy, tiếng chim hót, tiếng chó sủa ;
- Các âm thanh lả tiêng đông phát ra từ đông cơ, máy móc, ví du như tiêng nỗmay, tiếng chuông ,
- Các âm thanh là tiếng động tư nhiên, ví dụ như tiéng sâm sét, tiéng mua roi,
tiếng gid rit;
Thứ hai, không có quy đính về độ dai đoan âm thanh được sử dung và đăng kylâm nhấn liệu Hiện âm thanh ngắn nhất được sử dung và đăng ký nhấn liệu có đô dai
1 giây, da phân các nhấn âm thanh có độ dai đưới 30 giây
Các sản pham, dich vu được sử dung nhấn hiệu âm thanh thường là các nhomsản phẩm dich vu liên quan đến phân mém máy tính, dich vụ giải trí truyền hình, thiết
bị và dich vụ viễn thông, dich vụ cung cấp dữ liệu trên internet, các sản phẩm thôngminh; thiệt bi, dich vụ y tê
(ii) Nhãn hiện miti hirong
Trang 28Do nhấn hiệu mùi hương mới xuất hiện trong những năm gan đây nên pháp luậtcủa các quốc gia trên thé giới chưa có đính ngiữa riêng về nhấn hiệu mùi hương Khainiém nhấn hiệu mii hương được nghiên cửu dua trên khái riệm chung về nhấn hiệu,
theo đó, nhấn liệu mùi hương là một loại nhấn hiéu phi truyền thông, được nhận biết
bằng khứu giác và được tao thanh bởi bat ky đầu hiệu mùi hương nào dé phân biệthang hóa của chủ sở hữu với các đổi thủ canh tranh khác.
Nhãn hiệu mùi hương có thể được câu tạo từ các mùi tự nhién như mùi hoa hoa
hỗng mùi cé tươi Trong cuộc sông hàng ngày, người tiêu dùng dù không thể nhớđược tên gọi của sản phẩm, nhưng lại có thé dựa vào mét đặc trưng nao đó của sẵnphẩm như hình dang, bao bi, mau sắc, thêm chi là mùi hương để nhận biệt sân phẩm.Mac dù người tiêu dùng không thé dùng từ ngữ chuẩn xác dé mô tả mùi hương nhưng,trong ki ức có thê nhớ được mui nào đó có liên quan dén sản phẩm
(iii) Nhãn hiệu nhận biết bằng vi giác
Nhãn hiệu nhận biết bằng vị giác là nhấn hiệu dùng vị giác dé phân biệt nguồn.
gôc thương mai của sản phẩm hoặc dich vụ Cho đến nay, chỉ rất ít quốc gia và khuvực chập nhận bảo hộ nhén luệu nhân biết bang vi giác và van chưa có nhãn hiệu nhậnbiết bằng vị giác nào được cấp Giây chứng nhận đăng ký nhấn hiệu trên thé giới TheoUSPTO, hiện không có nhấn hiệu hương vị nào được đăng ký, nhưng Hội đồngUSPTO gan đây đã nhận được khéng cáo từ phia luật sư yêu cầu kiểm tra từ chối đăng
ky hương vị cam cho thuốc miễn dich dang sii của công ty N-V Orgenon của Hà Lan.
Đơn đăng ký hương vi cam nay là đơn đăng ký nhén hiệu nhận biết bằng vị giác đầu
tiên tại Hoa Ky Tuy nhiên, USPTO đã từ chối bảo hộ nhãn hiệu này vì cho rằnghương vị cam do mang tính chức năng không đáp ứng được kha năng phân biệt Vila
một trong các đặc trưng của thuộc uống, do do người tiêu dùng thường không coi mùi
vị la một dâu thiệu nhận biết như nhấn liệu Hon nữa, vị cam là vi thường được sửdụng trong lính vực dược phẩm, ché biên thuốc, mang tinh chức năng đối với loại sinphẩm này Vì vậy, nêu cấp độc quyên việc sử dụng vị này cho một doanh nghiệp dược
phẩm sé tao nên ảnh hưởng tới các doanh nghiép được phẩm khác trên thi trường.
(iv) Nhãn hiện nhận biết bằng xíc giác
Trang 29Nhấn hiệu nhận biết bằng xúc giác là nhấn liệu nhận biết dầu hiệu qua xúc giác,
vi dụ như kết cầu cụ thể hoặc đường vân cụ thé dé co thé phân biệt nguồn gốc thương
mai của sản pham hoặc địch vu Hiện nay trên thê giới mới chỉ có Hoa Ky chấp nhậnbảo hé loai nhấn hiệu phi truyền thông nay Đôi với nhấn liệu nhân biết bằng xúc giác,tổn tai một sô van dé sau: thử nhất, cũng như mét số nhấn hiệu phi truyền thông
không nhận biết được bằng thị giác khác, theo như quan điểm của Tòa án Châu Âu thi
phải thé hién được bang những bình thức rõ ràng, chính xác, độc lập hoàn chỉnh, dé dé
tiếp xúc, dé biểu, én đình lâu dai và khách quan INTA cho rằng cũng cân áp dụng các
nội dung này đối với nhấn luệu nhên biết bằng xúc giác Don đăng ký nhấn hiệu củaHoa Kỷ số 3155702 dang ký nhấn hiéu nhận biết bằng xúc giác đã sử dung từ ngữ démiêu tả Thứ hai, mắc dù nhấn hiệu nhận biệt bằng xúc giác có thé có tinh phân biệt
cô hữu (vén có), ví dụ như trong lĩnh vực ngành nghề đó không thường gắp loại dauliệu xúc giác như vậy trên sản phẩm, tuy nhiên, người tiêu ding thường chưa quanvới việc thông qua dau hiệu xúc giác dé nhận biết nguôn gốc thương mại của sảnphẩm, dich vụ, bởi vậy người nộp đơn thường phải chủng minh được dâu hiệu xúcgác do có khả nang phân biệt thông qua qua trình sử đụng Thứ ba, cũng phải xemđến yêu tô chức năng, nêu dau liệu xúc giác đó có ảnh hưởng tới giá thành, chat
lượng hoặc có một chức năng nảo đó đối với sản phẩm thi cũng không được coi là
nhãn hiệu.
13 Cơ sử lý hậnvề bảo hệ nhãn hiệu phi truyền thong
Nhấn hiệu là dau hiệu ding dé phân biệt sản pham/dich vụ được sẵn xuất hoặccung cập bởi các doanh nghiệp khác nhau Nhấn hiệu chính là yêu tổ để nhận điện,truyền tai thông tin một cách nhanh chóng tới người tiêu ding giúp người tiêu dùngđưa ra quyét định mua sắm đúng dan đựa trên các biểu hiện, dâu hiệu liên quan tới sẵn
phẩm, dich vụ được lưu giữ trong trí nhớ của ho Đề tạo điều kiện cho các sản phẩm,
dịch vụ của minh được nhận biết dé dang nhanh chóng hơn so với sản phẩm, dich vụcủa các đối thủ cạnh tranh trên thị trường, các nhà sản xuất, kinh doanh ngoài việcnêng cao chất lượng của sản phẩm, dich vụ cũng chú trong dén việc sử dung các dau
hiệu mới lạ làm nhãn liệu a tao an tượng, thu hút người tiêu dùng Mặt khác, sử
dung các loại dầu hiệu mới làm nhấn hiệu cũng là dé đáp ủng một phân nhu câu tíchhop và tận dung các chức năng mới của sản phẩm công nghệ hiện đại, thông minh.
2
Trang 30Nhờ sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ tiên tiên, sự ra đời các sản phẩm
phong phú và da dang về clưức năng khién chung trở nên hòa nhập hon với cuộc sông
của người tiêu ding ma khái niém về nhãn hiệu đã được mở rộng hơn Mặc dù cácnhấn hiệu phi truyền thong như mau đơn sắc, âm thanh, mùi, vi, dâu hiệu động luậnmoi chỉ chiêm một ti lệ rất nhỏ trong sé các nhấn hiệu d& được đăng ky và sử dung
nhưng chúng ta có thể thay rõ sự gia tăng vệ nhu cau sử dung các loại nhấn liệu nay
khi ma các công ty luôn tim kiếm các cách thức mới dé tiếp thị sản phẩm của họ thuhút sự chu ý của người tiêu dùng, Một trong những loai nhấn hiéu phi truyện thôngngày cảng được nhiéu nước quan tâm là nhãn hiệu âm thanh bởi đây là yêu tổ thườnggin liên với các sản pham công nghệ thông minh, đồng thời cũng là yêu tổ dé thu hut
sự chú ý của người tiêu ding Thông qua các phương tiên truyền thông hoặc các sẵnphẩm công nghệ thông minh như điện thoại, máy tính âm thanh có thé thực hiệnchức năng của một nhấn liệu, có khả năng giúp người tiêu dùng nhận biệt được nguôn
goc thương mai của sản phẩm, dịch vụ hơn cả các dau hiệu truyền thống 1a các từ ngữ,
hinh ảnh.
Pháp luật về nhấn hiệu gân đây chap nhận định nghĩa mở hơn về nhấn hiệu,trong đó nhân manh đến chức nắng (khả nắng phân biét) của nhãn hiệu, chứ khôngphải ban thân của nhấn hiệu Noi cách khác, bất ky dau liệu nào thực hiên được chức
năng của nhấn hiéu gúp phân biệt hang hóa hoặc địch vụ của đoanh nghiệp nay với
hang hóa hoặc dich vụ của doanh nghiệp khác dua trên nguén góc thương mai củahang hóa thi đều có thé đăng ký lam nhãn hiéu
Theo lý luận chung, nhãn hiệu có ba chức năng chính một là chức năng phânbiệt nguén gốc thương mại của sản pham/dich vụ, hai là chức năng bảo dim chất
lượng, ba là chức năng quảng cáo Thời ky dau khi bat dau phát trién chê độ pháp luật
về bảo hộ nhãn hiệu thì chức năng sơ khai của nhấn hiệu la phân biệt nguồn gốc
thương mai của sin pham/dich vụ đóng vai tro quan trọng nhật Tuy nhiên, cùng với
sự phát triển nhanh chóng của kinh tế, xã hội thì có lúc hai chức năng thứ yêu củanhấn hiéu lại được coi trọng hơn cả chức năng cơ bản Sự phát triển chức năng củanhén hiệu tắt yêu sẽ kéo theo sự thay đổi các quy định pháp luật về bảo hộ nhin hiệu,ảnh hưởng tới yêu tô cầu thành nhấn liệu và mỡ rộng pham vi bảo hộ của nhấn hiệu
23
Trang 31Trong giai đoạn dau của việc sử dung và bảo hộ các loai nhén luậu phi truyềnthống, đắc biệt là các nhấn liệu không nhân biết được bang thị giác, các lập luận phảnđổi việc bảo hộ chủ yêu dựa trên ly 1é các dâu hiệu này thường mang tinh chức năng
và không đáp ứng tiêu chuẩn chỉ dẫn nguồn góc thương mai Hầu hết các nhấn hiệu
phi truyền thống không vượt được qua trở ngại về đánh giá tiêu chuẩn phí chức năng.Ngoài ra, các dau luệu nhận biết dua trên các giác quan khác ngoài thị giác thường biảnh hưởng bởi sự suy giảm và lẫn lộn về cảm giác Ví du nh dau hiéu âm thanh, đặc
biệt là âm nhạc sẽ phụ thuộc nhiều vào thính giác và khả năng cảm thụ âm nhac của
người nghe Dau hiệu mùi hoặc vị thường sẽ được nhận biết khác nhau bởi khứu giác
Và vi giác của méi con người có thể khác nhau, thêm vào đó mui và vị cũng sẽ bị thay
đổi do các tác động của các yêu tô khách quan như thời gian, đô âm, nhiét đô Chinh
vi vay ma hiện nay trong số các dau hiệu không nhận biết bang thi giác thì dâu hiệumui và vị thường ít được các quốc gia chap nhân bảo hé so với nhấn hiệu êm thanh
Căn cứ vào lý luận về nhãn hiệu cũng như các quy định trong các điều ước quốc
tê cơ bản về nhấn hiéu có thé thay về mat lý luận, tat cả các dâu hiệu chỉ cân đáp ứng
tiêu chuẩn về khả nang phân biệt nguén gốc thương mai của sẵn phẩm, địch vụ đều có
thé được sử dụng lam nhãn hiéu Tuy nhiên, việc chấp nhận bao hô hay không hoàn
toàn phụ thuộc vào điêu kiện và quy dinh pháp luật của từng quốc gia
Mỗi loại nhãn hiệu phi truyền thong đều có mét đặc thù riêng, có loại con mangtính kỹ thuat cao, không áp dung cho những sản phẩm thông thường Nhu cau sử dụng
và bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thông ở mét mức độ nhật đính phụ thuôc vào trình độ
sin xuất, phát triển kinh tê xã hội của dat nước và nhận thức của người tiêu dùng ở
quốc gia đó Sự phát triển, lan truyền một cách nhanh chóng các tiền bộ khoa học kỹ
thuật va hoạt đông thương mai quốc té dan tới các nước ngày càng quan tâm đến các
loại hình nhãn hiéu phi truyền thông,
14 Co sử pháp lý về bao hệ nhãn hiệu phi truyền thong theo một so điều ước
quốc tế mà Việt Nam là thành viên
s* Công ước Paris
Công ước Paris 1883 về bảo hộ sở hữu công nghiệp là một trong những công ướcquốc tế đầu tiên và quan trọng nhất quy định về van dé bảo hộ sở hữu công nghiệp
a
Trang 32Công ước nay lần đầu tiên được nhac đền năm 1880 tại một hội nghị ngoại giao được
tổ chức tai Paris, sau đó chính thức được ký kết vào ngày 20/3/1883 tei Paris, Pháp
với sự tham gia ban đầu của 11 nước thẻnh viên bao gôm Bi, Brazil, Pháp, Guatemala,
Ý, Hà Lan, Bo Dao Nha, El Salvador, Serbia, Tây Ban Nha và Thuy Sĩ Muc đích củacông ước Paris là thành lập thành một liên minh quốc tê về bảo hộ sở hữu công nghiệp,xây đựng các quy đính khung có lợi cho việc đăng ký bảo hô các đối tương thuộc sở
hữu tri tuệ của công dân nước này đổi với công dân nước khác thuộc thành viên cổng
ước Công ước Paris dé cập đến bén van đề lớn, đó là: nguyên tắc đổi xử quốc gia,quyền ưu tiên, mét số nguyên tắc chung đối với hệ thông bảo hộ quyên sở hữu côngnghiệp mà các nước thanh viên phải tuân thủ; và các quy định về hành chính phục vucho việc thi hành Công ước Trong đó, nhãn hiệu hang hóa được quy định tại Điều 6,Điều 6, Điều 6, Điều 644%, Điệu 6PTMTMs, Điệu 6s, Điệu 6, Điệu 7, Điều7È Tuy nhiên, Công ước Paris không đưa ra định ngiĩa đôi với nhãn hiệu ma chỉ quydink phạm vi các dâu hiệu ma các nước thành viên cên cam sử dung hoặc đăng ký lamnhấn biêu tại Điều 6
“> Hiệp định về các khía cạnh lên quan đến thương mại của quyền sở hữu trítuệ (TRIPS)
Hiệp định TRIPS, được thông qua tại Marrakesh ngày 15 tháng 4 năm 1994 va
có hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 1995 cùng với sựra đời của Tô chức Thương maiThể giới (WTO), là Điều ước quốc tá đa phương quan trong về bảo hộ sở hữu trí tuệ,trở thành mét phân không thé tách rời trong hệ thông thương mai đa phương củaWTO Các quy định của Hiệp định này có tính chất rang buộc về mat pháp ly đôi vớitat ca các thành viên WTO, vi vậy Hiệp dinh TRIPS có hiệu lực với Việt Nam ngay
khi Việt Nam trỡ thành Thành viên của WTO vào năm 2007 Sự ra đời của Hiệp định
TRIPS đã góp phan giải quyết tinh trang thiêu khả năng giải quyết các tranh chapthương mai quốc tế liên quan đến quyên sở húu trí tuệ của các công ước quốc tế và
các tổ chức quốc tê tại thời điểm đỏ và được xem là thoa thuận đa phương toàn điện
nhat về sở hữu trí tuệ cho đến nay, được xây dung dua trên các điều ước quốc tế hiệnhành về sở hữu trí tuê như Công ước Paris 1967, Công ước Berne 1971, Công ước
Roma 1981 và Hiệp ước Washington 1989
Trang 33Như đã đề cập ở trên, Công ước Paris về bảo hộ quyền SHCN van chưa đưa rađính nghĩa đối với nhấn hiệu, chỉ dén khi Hiệp định TRIPS ra đời mới đưa ra mot dinhngiấa khá mở cho nhân hiệu, quy dink tại khoản 1 Điều 15 như sau: “Bat ig} một đấu
hiệu, hoặc tô hop các dẫu hiệu nào, có khả năng phân biệt hàng hoá hoặc dich vụ của
một doanh nghiệp với hàng hoá hoặc dich vụ của các doanh nghiệp khác, đều có thể
làm nhãn hiểu hàng hod Các dâu hiệu đó đặc biệt là các từ, kế cả tên riêng các chit
cái, chit số các yếu tô hình hoa và tô hop các mau sắc cing như tổ hợp bat I} của cácđấu hiệu đó phải có khả năng được đăng lạ: là nhãn hiệu hàng hoá ° Hiệp địnhTRIPS không bat buộc các quốc gia thành viên phải bão hộ tat cả các dâu hiệu phitruyền thống mà tuỳ thuộc vào quy đính riêng của mỗi quốc gia Điêu 15 của Hiệpđình quy đính: “Các thành viên có thé quy định rằng điều kiện dé được đăng Ip nhấnhiệu là các đấu hiệu đó là dẫu hiệu có thé nhin thay được” Bên canh đó, Hiệp địnhTRIPS cũng quy định trường hợp ngoại lệ với các dâu hiệu không có khả năng phân
biệt tự thân Các dâu hiệu nay van có “khả năng được đăng ký" bảo hộ nêu nó chứng
minh được khả néng phân biệt thông qua quả trình sử đụng Điều nay cũng tuỷ thuộcvào quy đính riêng của mỗi quốc gia
s* Hiệp ước Luật Nhấn hiệu
Hiệp ước Luật Nhãn liệu (Trademark Law Treaty) của WIPO được thông qua vào
ngày 27/10/1994 tại Giơ-ne-vơ, Thụy Sỹ và có hiệu lực từ ngày 01/8/1996 là điều ướcquốc tế đầu tiên dé cập cu thé dén việc bảo hộ một trong số các loại nhấn hiệu phitruyền thông Theo quy đính tei khoản 1 Điêu 2, hiệp ước nay áp dụng đối với cả nhãnhiệu ba chiêu, tuy nhiên chỉ các quốc gia ký kết chap nhận bảo hô và có quy đính vềviệc đăng ký nhãn liệu ba chiêu mới bat buộc phải áp dung Hiệp ước nay cho nhấnhiệu ba chiêu Hiệp ước Luật Nhãn hiệu quy định pham vi áp dụng là các dau hiệu có
thé nhìn thây được, theo đó, bên cạnh nhãn hiệu ba chiều, các loại nhãn hiệu khác như
nhén hiệu màu, nhấn hiệu động cũng thuộc phạm vi điều chỉnh của Hiệp ước Quyđính phạm vi áp dung như vậy cũng đồng thời loại trừ các dâu hiệu không nhìn thay
được như âm thanh, mùi hương, mùi vị khối phạm vi điêu chỉnh của Hiệp ước Cóthể thay, Hiệp ước đã có sư tiên bộ hơn so với các điều ước quốc tê trước đó khí mở
rộng phạm vi ap dụng có quy đính cụ thể đối với một số loại nhấn luậu phi truyền
26
Trang 34Trên cơ sở tông kết thực tiễn bao hộ sau khi Hiệp ước Luật Nhễn hiệu có liệu lực
vào nếm 1996, xem xét tới sư phát triển của khoa học công nghệ và hoat động thương
mai quốc tế dẫn tới nhu cầu sử dụng và bão hô các loại nhấn hiệu phi truyền thôngtảng lên, Hiệp ước Singapore về Luật Nhãn hiệu (Singapore Treaty on the Law of
Trademarks) được thông qua tại Singapore ngày 27/3/2006 và có hiệu lực vào ngày
16/3/2009 của WIPO đã mở rông pham vi áp dụng đối với tat cả các loại dau hiệu cóthé đăng ký lam nhãn hiệu của các bên tham gia ký kết Hiệp ước này cho phép các
bên ký kết có thé đăng ký tất cả các loại dâu hiệu không bi cam trong Công ước Paris
là nhãn hiệu Quy tắc 3 trong Chi tiệt Hướng dẫn thi hành Hiệp ước Singapore về LuậtNhãn hiệu đã liệt kê cụ thé 05 loai nhén liệu phi truyền thông nhận biết được bằng thigiác gồm nhãn hiệu ba chiều, nhấn hiệu mau sắc, nhấn hiệu đông nhãn hiệu vị trí,nhấn hiệu hologram và 02 loại nhãn liệu phi truyền thong không nhận biệt được bingthị giác gềm nhãn hiệu âm thanh và nhấn hiéu mùi vị đều có thể được đăng ký bảo hô
là nhấn hiệu Điêu 29 của Hiệp ước Singapore quy đính bat kỳ quốc gia hay tổ chức
phí chính phủ nào cũng có thé áp dung quy đính về bảo lưu pham vi bao hộ các loại
nhấn liệu phi truyền thông, có thé thay, Hiệp ước này không bắt buộc các bên ký kết
phải thực hiện nghia vụ bảo hộ tất cả các loại nhấn hiệu phi truyền thông Mặc dit vay,
đây van là điêu ước quốc té đầu tiên thừa nhận mét cách toàn điện các loại hhãn hiệu.
phi truyền thông, cho thay sự phát triển, tiễn bộ trong nhận thức đối với vân đề bảo hô
các dau hiệu phi truyền thông là nhấn hiệu trên bình điện quốc tế
“> Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ
Song song với việc tham gia các điều ước quốc tê đa phương, Việt Nam cũng trởthành thành viên của nhiêu diéu ước quốc tê song phương về SHTT Ngày 14 tháng 7nếm 2000, Việt Nam và Hoa Ky đã chính thức ký kết Hiệp định Thuong mai ViệtNam — Hoa Kỷ, được đánh giá là một trong những điều ước quốc tế quan trọng liênquan đến SHTT
Khoản 1 Điều 6 của Hiệp đính đã đưa ra mat đính nghĩa rat mé về nhấn hiệu nh
sau
“Nhãn liệu hàng hóa được cắu thành bởi dấu hiệu bắt ips hoặc sự kết hop bat ktcủa các đấu hiệu có kha năng phân biệt hàng hóa hoặc dich vu của một người với
”
Trang 35hàng hóa hoặc dich vụ của người khác, bao gồm từ ngữ: tên người, hình chit cái, chữ
số tễ hop màu sắc, các yếu tế lình hoặc hình dang của hàng hóa hoặc hình dang củabao bì hàng hóa ”
Trong Hiệp đính này, nhân hiệu được dung với cum từ “nhấn hiệu hang hoa” Theo
dinh nghĩa nay, bat kỳ dau luệu nào có khả nang phân biệt hang hóa, dich vu đều cóthé đăng ký lam nhén hiệu
+ Hiệp định Đối tác Toan điện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)Hiệp định CPTPP là một hiép đính thương mai tự do (FTA) thê hệ mới, gồm 11nước thành viên là Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico,New Zealan, Peru, Singapore và Việt Nam, được ký kết và co hiệu lực trong nếm
2018 sau khi Hoa Ky rút khởi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP - Hiệpđịnh tiên thân của CPTPP) vào năm 2017 Chương 18 của Hiệp định CPTPP đã đề cậpnội dung liên quan dén SHTT với khá nhiéu quy định, cam kết có tiêu chuân cao hơn,thậm chí là hoàn toàn mới so với các quy định luận hành trong pháp luật về SHTT củaViệt Nam Theo Điều 18.18 Chương 18, CPTPP đưa ra yêu câu đổi với các quốc gia
là thành viên như sau: “Khổng Bén nào được yêu cau điều kiện dé được đăng hy làđấu hiệu phải nhần thấy được, cũng như không Bên nào được từ chỗi đăng lý: mộtnhãn hiệu chỉ với li do rằng dẫu hiệu câu thành nhãn hiểu đó là âm thanh Thêm vào
đỏ, mỗi Bên phải nd lực hết sức dé đăng ks nhãn hiệu mia Một Bên có thé yêu cầu
phải có ban mô tả ngắn gon và chỉnh xác, hoặc bản thé hiện dưới dang đồ hoa củanhãn liệu, hoặc kết hop cả hai nếu phù hop” Theo cam kết, các quéc gia thành viên
sẽ phải điều chỉnh các quy định dé bão hộ nhãn liệu âm thanh trong thời hen ba năm
kế từ ngày CPTPP có hiệu lực Như vậy, khác với quy định của Hiệp định TRIPS,
Hiệp định CPTPP yêu cầu các quốc gia không giới hạn pham vi bảo hô đổi với các
dâu higu co thé nhin thay được mà phải mỡ réng phạm vi bảo hộ ra các dau hiệu khác
không thể nhận biết được bang thi giác, cụ thể là bất buộc tối thiểu phải đưa nhấn hiệu
âm thanh vào pham vi bảo hộ Nhãn liệu mui hương cũng được khuyên khích bảo hộnhung không phii là yêu cau bat buộc đổi với các quốc gia thành viên
CPTPP là hiệp đính thương mai tự do liên quan dén các van dé thương mai và phi
thương mại với tiêu chuẩn cao, mức đô cam kết sâu rộng Những quy định của Hiệp
Trang 36đình CPTPP về nhấn hiệu sẽ có ý ngiữa đặt nên móng cho sự ra đời của những yêucâu bảo hộ nhãn liệu phí truyền thông trong các hiệp định thương mai tự do trongtương lai, thúc day việc bảo hộ các loại nhãn luệu phi truyền thông tại các quốc giatrên thê giới.
Trang 37KET LUAN CHƯƠNG 1
Trong Chương 1, học viên da dé cập dén tổng quan về nhấn liệu Nhìn chungcác quốc gia và tô chức về SHTT trên thé giới đều đưa ra định nghia về nhấn luậu dựatrên chức năng chính là phân biệt hang hoá, dich vụ của chủ thé này với chủ thé kháctrên thi trường Có nhiêu cách dé phân loại nhấn hiệu, theo đó, dựa vào dau hiệu câuthành nhấn hiệu, có thé phân nhấn hiệu thành nhấn hiệu truyền thông và nhãn hiệu phitruyền thông Pham vi bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thông có sự khác nhau giữa cácquốc gia khác nhau trên thê giới Mặc dù chưa có định nglữa chính thức nào nhưng có
thé hiéu nhãn hiệu phi truyền thông là nhãn liệu được tạo thành từ bat ky dau hiệu nào
không phải dâu hiệu truyền thông nhw chữ cái, chữ số, từ ngữ, hình ảnh và có khanang giúp cho người tiêu dùng phân biệt được nguôn góc hàng hoá, dich vụ của các
chủ thể khác nhau, ví dụ như dâu hiệu mau sắc, dâu luệu âm thanh, dau hiéu mùi
hương, mùi vị,
Van đề thứ hai là về sự phát trién của pháp luật về bảo hộ nhãn hiéu phi truyền
thống Từ nôi dung của phân nay, có thé thay, nhấn hiệu phi truyền thông không phải moi xuất hiện trong hệ thông pháp luật SHTT thê giới, ma nó đã hình thành, được công nhận và bảo hô làm nhãn hiệu từ hàng chục nấm trước tại rất nhiều các quốc gia
phát triển trên thé giới như Hoa Kỷ, Đức, Anh Các loại nhãn hiệu phi truyền thông
đã được công nhận bảo hộ cũng rat đa dạng, từ nhãn liệu có thé nhận biết được bing
thị giác như nhấn hiệu máu, nhãn hiệu động đến nhấn hiệu không thể nhận biết
được bằng thi giác như nhấn hiéu âm thanh, nhãn hiệu mùi huong
Trang 38CHƯƠNG 2: KINH NGHIEM NƯỚC NGOÀI VÀ THỰC TRẠNG BẢO HO
NHẪN HIỆU ÂM THANH VA MUI HƯƠNG TẠI VIET NAM
2.1 Kinh nghiệm bảo hệ nhãn hiệu âm thanh và mùi hương của một số quốc gia
2.1.1 Quy định và thực tiễn bảo hộ nhấn hiệu âm thanh
2.1.1.1.Hoa Ky
Hoa Ky là nền kinh tê phát triển và lớn nhật thé giới Tại Hoa Ky, tăng cường
sự cạnh tranh giữa các doanh nghiép là mục đích chính của việc bảo hô nhãn hiệu, phùhợp với ý tưởng cơ bản của kinh tê tư bản chủ nghia Khác với pháp luật về sáng chêđược quy định thông nhất trong toàn liên bang, pháp luật về nhấn hiệu hàng hóa tạiHoa Ky được quy đính bởi hai hệ thông pháp luật gom pháp luật liên bang và pháp
luật tùng bang Dua trên những điều khoản về thương mại trong Hiên pháp Hoa Ky,
chính quyền liên bang đã ban hành Dao luật Nhãn liệu hay con gọi là Dao luật
Lanham 1946 (The Lanham Act of 1946) về nhấn thiệu hàng hóa Việc đăng ký bảo hộnhấn liệu Liên bang (*a federal trademark registration”) sẽ được điêu chỉnh theo Daoluật này Các quy định bảo hộ nhấn hiệu trong hệ thống pháp luật liên bang của Hoa
Ky còn được cau trúc tại Chương 22 của Chuẩn luật số 15 về Thương mai và Mậu
dich (The U.S Code Title 15 —Commerce and Trade), đựa trên các quy định tại Dao luật Lanham và được xây dung phù hop với các sửa đổi của Đạo luật này vào năm
2009 Một nhãn hiệu Liên bang khi được bao hộ sẽ có phạm vi bao hộ trên toàn lãnh.thô Hoa Ky và các ving dat phụ thuộc Bên cạnh hệ thông pháp luật liên bang, hau hếtcác bang ở Hoa Ky đều có những dao luật về bão hộ nhén liệu hàng hóa, thiết chếđăng ky nhấn hiệu hàng hóa của riêng minh Một đăng ký nhấn hiéu cap bang (“a state
trademark registration”) sẽ chỉ được bảo hộ trên phạm vi lãnh thé của bang đó Do đó,
sẽ tôn tại sư khác nhau giữa các bang trong các quyên phát sinh từ việc bảo hộ nhấn
hiệu cấp bang tuy nhiên sự khác biệt này không lớn bởi luật lệ của các tiêu bang đều
ap dung các quy đính chung từ pháp luật nhãn hiệu Liên bang.
Hoa Ky đã quan tâm đến van dé bao hô nhãn hiéu phi truyền thống từ rất sớm.Theo tinh thân của Đạo luật Lanham, Hoa Ky đã đặt ra vấn đề bão hộ nhấn hiệu phitruyền thống bằng cách không loại trừ chúng khi đưa ra định nghiia về mét nhén hiệuchung Điều 45 Đạo luật Lanham đã đình nghia nhãn hiệu như sau: “Nhấn liệu bao
x
Trang 39gồm bắt kỳ từ ngữ: tên gọi, biêu tượng hoặc thiết bi hoặc sự kết hop của các yêu tốnêu trên mà duoc sử dung bởi một người hoặc được một người cô ý định chân thành
là sử dung nó trong thương mai và xin đăng kj theo quy đình tai luất nay để xác định
và phân biệt hàng hóa của người đó, bao gém cả các hàng hóa đặc ching với hàng
héa được sản xuất hoặc được bản bởi những người khác và chỉ ra nguồn gốc cha
hàng hóa thậm chi cả khi không xác đinh được nguồn gốc đó” Dinh nghia này sử
dung từ “bất ky” (“any”) cho thay Hoa Kỷ không hạn chế về hinh thức của yêu tổ cầuthành nhãn hiệu, bat ky dâu hiệu nao cũng có khả năng được đăng ký lam nhấn hiệu.Theo định nghiia này, các dau hiệu không nhìn thay được như âm thanh và mui hương
không phéi là đối tượng bị loại trừ, hoàn toàn có thé được sử dung va đăng ký nhãnhiéu.
Một nhấn hiéu phi truyền thông muốn được bão hộ theo pháp luật Hoa Ky phải
đảm bao đáp ứng được hai tiêu chí là tính chức năng và tinh phân biệt.
Hướng dẫn quy trình thêm định nhén hiêu (Trademark Manual of Examining
Procedtre — TMEP) của Cơ quan sáng chế và nhấn hiệu Liên bang Hoa Ky (United
States Patent and Trademark Office —UPSTO) đã xây dung những quy định chi tiệt vềtham định các loại nhấn hiệu phi truyền thông bao gồm cả nhấn hiệu âm thanh va
nhãn hiệu mui hương,
Hình thức thê hiệu khi udp dou bão hd whan liệu âm thanh tai Hoa Kỳ
Điều 807.09 TMEP quy đính rằng “người nộp đơn không bắt buộc phải nộpbản vẽ néu nhấn hiệu chỉ bao gồm âm thanh mid hương hoặc vất chất hoàn toànkhông nhìn thay được Đối với các loại nhãn hiệu này, người nộp đơn phải nép ban
mô tả chỉ tiết về nhãn hiệu” Theo quy định này, khi nộp đơn đăng ký tại Hoa Ky,nhấn hiệu âm thanh có thé được thé hiên dudi bình thức mô ta đây đủ, chi tiệt thôngqua lời văn, từ tượng thanh, trong trưởng hop không thé thé hién được dưới hinhthức đồ họa Đôi với nhãn hiệu âm thanh là âm nhạc, người nộp đơn có thể thé
qua hình về đô họa dưới dang khuông nhạc 05 dòng kẻ (musical stave), còn doi với
âm thanh không phải là âm nhạc, người nộp đơn có thê nộp mẫu âm thanh kết hợp vớibản mô tả chi tiệt dâu hiệu âm thanh đó,
n
32
Trang 40Chang han như đoạn nhạc “Looney Times Theme Song” đã được bảo hô nhấn.luệu âm thanh vào năm 2001 tei USPTO (đăng ký số 2469364) Don đăng ky bao gồm
mt tập tin âm thanh dai 19 giây và có phan mô tả được ghi rõ như sau: Nhấn hiéu baogêm bai hát có chủ dé Looney Tunes bao gôm mười tam (18) nốt nhạc bao gồm các
nốt E4, D4, C4, D4, E4, EFlat4, E4, C4, D4, D4, D4, D4, C4, AFlat3, A3, D4, E4 và
G4 Hoặc, trường hợp khác, công ty Edgar Rice Burroughs đã đăng ký nhãn liệu âmthanh là tiéng hét của Tarzan tại USPTO (đăng ký số 4462890, ngày 12 tháng 6 năm
2009) Nhấn hiệu được mô tả như sau: “Dâu hiệu bao gồm âm thanh tiếng hết nổi
tiếng của Tarzan Dấu hiệu nay là một tiếng hét bao gồm một chuối khoảng mudi âmthanh, xen kế giữa âm vực ngực và giong giả thanh, cụ thé nhy sau: 1) một âm thanhhơi dài từ êm vực ngực, 2) một âm thanh ngắn trong khoảng một quãng tám cộng vớimét phan năm của âm trước, 3) một âm thanh ngắn giáng xuống quãng 3 trưởng của
âm trước, 4) một âm thanh ngắn thăng lên quống 3 trưởng của âm trước, 5) một amthanh đài giáng xuống một quấng tám cộng với quấng 3 trưởng của âm trước, 6) một
âm thanh ngắn thăng lên một quấng tám so với âm trước, 7) một âm thanh ngắn thănglên quảng 3 trưởng so với âm trước, 8) một âm thanh ngắn giáng xuống quãng 3trưởng so với âm trước, 9) một âm thenh ngắn thăng lên quãng 3 trưởng so với âmtrước, 10) một âm dai giáng xuống một quãng tám công với 1/5 so với âm trước
Ap dụng hình thức mô tả nhấn hiệu sẽ linh hoạt va tạo điều kiện thuận lợi chomoi loại âm thanh Tuy nhiên, nêu so sánh với hình thức áp dụng khuông nhạc, việc
mé tả âm thanh bằng từ ngữ sé dan tới các chủ thé khác nhau sẽ có những nhận thức,
lý gi ai khác nhau dé dẫn tới việc nhấm lẫn nhấn hiệu, nhật là khi có xâm phạm quyềnxây ra, đương sự sẽ gap khó khăn nhật định trong việc đưa ra chứng cứ Bởi vay, ápdung bình thức mô tả bằng từ ngữ đôi với nhấn hiệu âm thanh đời héi phải sử dung từngữ mô tả rat chính xác
Đơn đăng ký nhấn liệu âm thanh tại Hoa Ky cần phải có day đủ các tài liệu