1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học: Bảo vệ quyền của trẻ em trước nạn bạo lực gia đình - Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới và kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam

100 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Vệ Quyền Của Trẻ Em Trước Nạn Bạo Lực Gia Đình - Kinh Nghiệm Của Một Số Quốc Gia Trên Thế Giới Và Kiến Nghị Hoàn Thiện Pháp Luật Việt Nam
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Xã hội
Thể loại Báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 19,69 MB

Nội dung

Tác giả xây dungkhái mệm “Quyển trẻ em là quyền tự nhiền co bản của con người, gin liền với nhưcẩu, loi ích tự nhiên của con người, tổn tại một cách khách quan diroc pháp luật ghi nhận b

Trang 1

BAO CÁO TONG KET

DE TAI THAM GIA XET GIAI THUONG

“SINH VIEN NGHIEN CUU KHOA HOC NAM 2023”

CUA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HANOI

KINH NGHIEM CUA MOT S6 QUOC GIA TREN THE GIỚI VA KIEN NGHỊ

HOAN THIEN PHAP LUAT VIET NAM

Thuộc nhóm ngành khoa hoc: XH

Trang 2

2 Téng quan tình hình nghiên cứu tộc Tinh vực đề tài

2-1 Mét số công trình nghiên cứu tong rước

2.2 Méts6 công trình nghiên cứu rước ngoài

3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

4 Đối trong, phạm vi nghién cứu của đề tài và mô tä khảo sát,

4.1, Đối trong nghiên cứu của đề tài

4.2 Pham vị nghiên cứu của dé

4.3 Mô tả khảo sát

5 Cách tiếp cân đề tài

6 há

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VE QUYỀN TRE EM TRƯỚC NAN BAO

LUC GIÁ DINE

L1 Khai niệm trễ em, quyền té em.

11.3 Các nhémauvén trẻ em.

1.2 Khai niệm bao bực gia đình đồi với trẻ em

13 Khai niệm, ý ng]ữa của việc bão rẻ quyền của té em trước nanbao hre gia đình

1.3.1 Khái tiệm bảo vệ quyên tré cm trước nan bao lực gia đình, à 1U

1.4 Khái niêm, nôi dung pháp nat về bão vệ quyền trể em trước nanbao lnc gia dinh

14.1 Khái tiệm pháp luật về bảo vệ quyển tré em trước nan bao lực gia đĩịnh,

Trang 3

LUC GIA DINH VA THUC TIẾN THUC HIỆN

2.1 Quy định pháp luật Việt Nam về bão về quyền của trẻ em trước nanbao hte gia đình 25

3.11 Nguyên tắc bảo về quyển tré em trude nan bao lực gia đỉnh

2.1.2 Quyên và nghĩa vụ của của các chỉ thé liền quan đến bạo lực gia dinh đối với trẻ em 27

2.1.3, Các biện pháp phòng ngừa, báo về và hỗ trợ rẻ em bị bao lực gia đĩnh, 2

2.1.3.1 Biên pháp phòng ngừa bao lực gia đồnh, s ccseeeeereese 2Ø 2.1.3.2, Biên pháp bảo về và hỗ tro td em bi bao lưc gia đồnh, 00 0 e6 30 2.1.4 Trách nhiệm của các chi thé trong bảo vệ quân trễ em trước nan bao lực gia dinh 34

2.1.5 Các bình thute xứ lí hành vi bao lưc gia đĩnh đội với trể em, eo 3Ổ 3.152 Xu bí theo pháp luật hành: chính,

3:E53 7u ý heo pháp Hưất di si c¡ccciciS1laiEi:cAi3uag 6S Ksicsidbeoiqukftdlúbiedsse»ass28 2.1.5.4 Xit lý theo pháp luật hành se. 23 Thực tấn tre hiện pháp luật về bảo về quyền của tré em trước bao hrc gia đình 33.1 Đánh giá wn diém thành công của thực tién thực hign pháp luật về bảo về quyền của trẻ em trước bao lực gia đĩnh sói 32.11 Thực tiễn bảo về quên tré em trước nan bạo lực gia dinh ở cấp độ phòng ngừa #1

2.2.1.2 Thực tiễn bảo về quyền trễ em trước nan bạo lực gia đình ở cắp đồ hỗ trợ 83

2.2.13 Thực tiến bảo vệ quân trễ em trước nan bạo lực gia dinh ở cấp đồ can thập #Õ 2.2.2 Đánh giá han chế, bắt câp của thực tiễn thực hiện pháp luật về bảo về quyên của tré em tước Dao Ho Des cca cece ca Si tri cietidicGtictiorroatoosucoiff 322.1 Thực trang bao lực gia đình đội với trề eụa, neeeeooe.48 2.2.2.2 Bắt cũ y định pháp luật về bảo vệ quyển trẻ em trước nan bao lực gia đinh: 56

CHƯƠNG 3: KINH NGHIÊM CUA MÒT SỐ QUỐC GIA TREN THE GIỚI VÀ KIÊN NGHỊ

HOÀN THIEN PHAP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VE QUYỀN TRE EM TRƯỚC NAN BAO LỰC GIA ĐINH s8

3.1 Pháp nat một số quốc gia trên thé giới về bao về quyền của trẻ em trước nanbao hrc gia dinh61

Trang 4

314 Australia

3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp huật và nâng cao liệu quả thực thi pháp nat vẻ phòng, ching bạo hre

gia đình đối voi trẻ em tại Việt Nam =

3.2.1 Cúc giải pháp nhằm hoàn thin pháp luật về bảo về trẻ em trước nan bao lực gia đồnh 73

3.2.2 Cúc giải pháp nhềm nâng cao hiệu quả bảo về tré em trước nan bao lực gia dimh 74

KẾT LUÂN

Trang 5

BLDS Bộ luật Dân sự

BLHS Bộ luật Hình sự

BLGĐ Đạo lực ga định

CUOT Công ước quộc tê

HN&GĐ Hôn nhân và gia dinh

LHQ Liên hợp quốc

PCBLGĐ Phong chông bạo lực gia đính

UBND Uy ban nhân dan

UNCRC Công ước của Liên hợp quốc vê Quyên

trẻ em năm 1989

Trang 6

Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Vì lợi ich mười năm trong cây, vì lợi ích trămnếm trồng người”, That vậy, trẻ em hôm nay - thê giới ngay mai Thé nhưng, trẻ em lại

chính là những đối tương dé bị ton thương, còn non not cả vé thê chat lẫn tinh thân.

Vậy nên, đề trẻ em có thê trở thành nguôn nhân lực tốt, déi dao, giúp ich cho tương laicủa dat nước, thì ngay lúc này, trẻ em cân được Nhà nước, xã hội, ga định và nhàtrường đặc biệt quan tâm Thực tế trong những nam qua, công tác chăm sóc, giáo duc

va bao vệ trẻ em luôn được Dang Nhà nước và toàn xã hội quan tâm, được coi là môt

trong những chính sách uu tiên hang đầu đề: bao đâm an sinh xã hội, vì mục tiêu phát

trién ôn định và lâu dai của dat nước Có thé thay, pháp luật là công cu hữu hiệu nhat nhằm rang buộc quyền và trách nhiệm của các chủ thé khi tham gia vào môi quan hệ

với trẻ em Vì lẽ đó, ngày 20/02/1990, Việt Nam là nước đầu tiên của châu A và là nước thứ hai trên thê giới phê chuẩn Công ước của Liên hợp quôc vê quyên trẻ em

nêm 1989 (sau đây wi tất là CRC 1989) thé hiện sự cam kết manh mẽ của Việt Namvới cộng đông quốc tê về bảo đảm quyên trẻ em

Tuy công tác chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em ngày cảng được quan tâm,

nhưng trong thực tiễn vẫn tổn tại nhiéu hành vị xâm pham nghiêm trọng tới quyên trẻ

em, một trong sô đó chính là tinh trạng bao lực gia đính doi với trẻ em dang diễn ra

mét cách đáng báo đông, Tốc đô phát triển kinh tế xã hội trong những năm qua đã

phan nao tạo ra áp lực mới với các (ga định Viét Nam Không phải moi thay đôi dong

hành với quá trình phát triển kinh tệ nhanh đều la thay đổi mang tính tích cực Tuy gia

đính được coi là nơi nương tựa vững chắc nhất của trẻ em ở những năm đầu đời,nhưng không phải trẻ em nao cũng được sông trong một gia đính hanh phúc, êm âm,được cha me và người thân quan tâm, chăm soc; thâm chí các em trở thành nan nhân

bi chính những người thân yêu nhất hành ha, đánh đập, tra tân cả về thé chât lẫn tinh

thân,

Trong những năm gân đây, ngoài hệ quả tiêu cực từ tốc đô phát triển kinh tê nêu trên, cả thé giới còn phải gong minh chiên đầu với dei dich Covid-19, cuộc song

con người có những dao lộn nhật dinh, hàng loạt hệ quả khác kéo theo như nan that

nghiệp, tình trạng di cu, sự phân hóa giau - nghèo, gia đính tan vé và xới mòn các giátrị truyện thông, phân nao đã khiên cho bao lực gia định đôi với trẻ em gia tăng dang

kế, & ngược lại các quy tắc đã được ghi nhận về quyền con người nói chung, quyên trẻ

em nói riêng

Trước tình hình trên, bên cạnh việc nghiên cứu về phòng, chéng BLGD nói

chung, thì những nghiên cứu vé bảo vệ quyên trẻ em trước nạn BLGD là rat cân thiệt

và câp bách Những nghiên cứu này sẽ tạo ra cơ sở lý luận vệ khoa học cho hoạt độnghoàn thiện pháp luật, nâng cao chat lượng bảo vệ quyên trẻ em Với mong muôn.nghién cứu, tim hiểu các quy đính của pháp luật và thực tiễn việc bảo vệ quyên trẻ em

trước nan BLGD tại Việt Nam, nhóm nghiên cứu đã lựa chon đề tai “Bao vệ quyều cña trẻ eu trước nan bạo lực gia đình — Kink nghiệm của một số quốc gia trêu thế

giới và kiên nghị hoan thiệu pháp luật Việt Nam”

Trang 7

- Nguyễn Thi Huyền (2012), “Pháp Indt quốc tế, pháp luật nước ngoài về bảo

vệ trẻ em”, Luận văn Thạc si Luật học, Khoa Luật, Dai học Quốc ga Hà Nội Trong

công trình nay, tác giả đã sử dụng khái niém trẻ em theo Công ước quốc tê và một sô

nước khác nhur Điêu 4 Luật Phúc lợi trẻ em năm 1947 của Nhật Bản, Diéu2 2 Luật Bao

vé người chưa thành niên của Trung Quốc, Điều 1 Luật Liên bang Nga số 124-FZ sửa

đổi ngày 21/7/1998 dé chứng minh trẻ em là người chưa thành niên đưới 18 tuổi

- Nguyễn Vương Thùy Dương (2013), “Trẻ em bị xêm hại tình duc trong giađính”, Luận văn Thạc si Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Tác giả xây dungkhái mệm “Quyển trẻ em là quyền tự nhiền co bản của con người, gin liền với nhưcẩu, loi ích tự nhiên của con người, tổn tại một cách khách quan diroc pháp luật ghi

nhận bdo vệ và bảo đêm thực hiện nhằm đâm bảo sự tổn tại và phát triển của trẻ em’ =

Tac gia khẳng định tại trang 17 của Luận văn và trẻ em bị xâm hai tinh duc trong gia đính là nạn nhân của các hành vi xâm hại trực tiép đến quyên được tôn trong vệ tự do

thân thể, danh dự, nhân phẩm, quyên được tôn trong va bắt khả xâm phạm vệ tinh duc

của trẻ em do những người có quan hệ huyệt thông hoặc quan hệ thân thích trong gia

đính thực hiện Điều nay gây ra những ton thương nặng nê vệ thể chất, tâm lý và làmảnh hưởng tiêu cực dén sx phat trién của trẻ Tác giả phân tích nguyên nhân và kiếnnglu Trong luận văn này, tác giả thể hiện tương đối logic và rõ rang về cách xây dựngkhái niệm quyên trẻ em, hành vi xâm hai tinh duc với trẻ trong gia đính, trẻ em bị xâmhai tinh duc trong gia đính:

- Hoang Thi Thùy Dung 2014), “Các quyén cơ bản của trễ em theo pháp luật

Viét Nam hiển hành”, Luận văn Thac Luật hoc, Trường Đại học Luật Hà Nội Tácgiả trình bày các khái niệm trễ em, quyên trễ em và các : quyên cơ bản của trẻ em trongLuật Bảo vệ chăm sóc và giáo duc trễ em nam 2004 Đông thời, theo tác giả, quyên cơbản của trẻ em là các quyên được Nhà nước quy đính có tính chật quan trong cân thiết

và phù hợp với đặc điểm của tré em

- Nguyễn Thanh Hương (2014), “Bản về quyển trẻ em trong pháp luật Viét Nam và phòng chống bạo lực gia đình”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quoc gia Hà Nội Luận văn đã trình bay khái niém bảo vệ quyên trẻ em bằng pháp

luật là hệ thông các tiện pháp, cách thức, cơ chế hoạt động được pháp luật quy đính

nhằm bảo đảm các quyên cơ bản của trễ em được thực hiện, đông thời bảo dim có

hiéu quả việc phòng ngừa, can thiệp, giải quyết tình trạng trẻ em bị b6 rơi vào hoàn

cảnh đặc biệt

- Nguyễn Thị Thu Na (2015), “Bao lực gia dinh đối với trễ em - Một số van đề

Ij luấn và thực tiễn" Luận văn Thạc si Luật học, Trường Dai học Luật Hà Nội Tác

giả đã xây đựng khái niém trẻ em trên cơ sở phân tích các ngành luật tại Viét Nam rtư

Luật Bảo vệ Chăm sóc và Giáo dục trẻ em, Luật Hình sự, Bộ luật Lao động để khẳng

Ì Nguyén Vương Thủy Dương (2013), “Tt em bị xảm hại tình đục trong gis din”, Luận vin Duc sĩ Luật hoc,

Trường Daihoc Luật Hi N6i,t 12

Trang 8

fie sức mạnh gây tôn hại và có khả năng gây tên hại về thé chat, tinh than tinh duc,

kinh tê là hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm dao đức xã hội (trang 9) Tác giả đã trình

bay các hậu quả với trẻ em khi trở thành nạn nhân của BLGĐ, từ đó kiến nghị các biện

pháp khắc phục mà chủ yêu là nâng cao nhận thức của gia đính và xã hội đối với

quyên cơ bản của trẻ em thông qua việc tuyên truyền, phô biên pháp luật về phòng

chong bao lực gia định

- Dé tai Nghiên cứu khoa học cap Trường (2012), “Pháp luật về quyền trẻ em

và thực tiển thực hiện tại Liệt Nam", Trường Đại học Luật Hà Nội (đo TS Ngô Thị

Hường lam chủ nhiệm đề é tat) Dé tải gom 15 chuyén để nghiên cứu tông hợp các van

đề về trẻ em và thực tiễn thực hiện quyên trẻ em ở Việt Nam được chia làm 02phân: Tong thuật nghiên cứu và các chuyên đề Tổng thuật nghiên cứu đã tổng hợp lại

mot cách chung kêt quả nghiên cứu về quyên trẻ em và thực tiễn thực hién ở Việt

Nam, các chuyên đề làm rõ thêm về các kết quả nghiên cứu

2.2 Một số công trình nghiêm citn nnrớc ngoài

_ Holmberg Barbro và James Himes (2005), “Trách nhiém của cha me trongmỗi tương quan với nhà nước - Quyêi én trễ em biễn nguyên tắc thành hành động” Day

là tài liệu nghiên cứu về trẻ em Thuy Dién Các tác gia đã khang định môi trường giadinh là nơi trẻ em được phát triển toàn điện nhật và cứng là nơi thực hiện các quyên cơbản của trẻ em V ai trò của gia định với việc thực hiện quyên trẻ em không thê tach rờivai trò của nhà nước Tác giả cũng đã đưa ra môi quan hệ tam giác giữa trẻ em, gia

dinh và nha trước đề mô tả môi quan hệ giữa quyên của trẻ em, trách nhiém của cha

me và nghia vụ pháp lý của nhà nước Quyền trẻ em chỉ có ý ngiữa trong gia định vớitrách nhiệm của cha mẹ đôi với trẻ Như vậy, việc tăng cường các quyên của trẻ và

trách nhiệm của cha me góp phân tạo nên một gia định vững chắc Khi ay, việc dimbảo théa mãn các Tâm câu chính: đáng của trẻ sẽ được nâng cao và gop phân xây đựng

mét xã hội én dinh?

- Ziurna Al va Indeikina TL 2008) “Removing brutal treatment of children inthe family - Loại bỏ đối xứ tàn bạo với trễ em trong ga đình” Nhóm tác giả đã chỉ racác loại bao lực phô biên trong gia định trong đó có hành vi xao nhãng, không đoái

hoài đến trẻ được coi là một loại bao lực *

- 3 Promna (2012), “Bao vệ gia đình bdo vệ trẻ em - giữ gìn tương lai của

ching ta” được xuât bản đưới sự bảo trợ của quỹ “Quyên trẻ em” Trơng công trình

? Nguyễn Thi Thủ Na (2015), “Bao kre gia dinh doi với trì em - Một số vin đề lý hain và thục tiến", Luận vin

Thạc sĩ Luậthọc, Trường Đại học Luật Hà Nội, 6

“Nguyễn Thi Hạnh (2022), “Bio vệ quyền trš am theo Luật Hồn nhân vì ga dinh Việt Nam”, Luin án Tiên sĩLuật học, Trường Daihoc Luật Hà Nội,tr 11

* Ting Thi Thm Trang (2016), “Quyền té em có hoàn cảnh dic biệt ở Việt Nam hiện my”, Luận án Tiến sĩ Luật

học, Hoc viên Khoa hoc sã hội Việt Nam, tr 14

Trang 9

quyên trẻ em là vân dé nhận được sư quan tâm lớn của các ngành khoa hoc xã hội noichung và khoa học pháp ly nói riêng Cac công trinh đều hướng tới lý giải và nhận dinh bảo vệ trễ em là vân đề quan trọng, bên canh đó việc xác định các hành vi xâm phạm quyên tré em cũng rất cân thiết Tuy nhiên, đề tải khoa học của nhớm nghiên cứu

có tính mới ở cách tiếp cận Đ tài không phải chỉ hướng đến đôi tượng trẻ em là nạn.

nhân của BLGD nói riêng, ma dat trẻ em trong môi tương quan với vân nạn BLGD.

Đó có thể 1a trẻ em có nguy cơ bị BLGĐ, đã bị BLGĐ hoặc chưa bị BLGĐ, xét cho

cùng moi trẻ em đều có quyên được bảo vệ mot cách tốt nhất Hơn nữa, nhóm ng]uên cửu cũng tìm hiéu quy đính pháp luật của một số nước trong bảo vệ quyên trẻ em

trước BLGD, từ đó rút ra bài học kinh nghiém cho pháp luật Việt Nam Do chính lànhũng điểm riêng biệt của dé tai nghiên cửu nay đặt trong tong quan các công trìnhnghiên cứu đã có

3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Mục tiêu nghiên cứu của dé tải là phân tích, đánh giá thực trạng bạo lực ga

dinh đối với tré em tại Viét Nam hiện nay, các quy định của pháp luật về bảo vệ quyêncủa trễ em là nạn nhân của BLGD và thực tiễn thi hành các quy định đó Ngoài ra, detai nghiên cứu con tim hiểu kinh nghiêm của mét số quốc gia trên thé giới doi với van

dé nay, từ đó đưa ra nhân xét, so sánh và kiến nghi hoàn thiên pháp luật Việt Nam,

hưởng tới nâng cao hiệu quả bảo vệ quyên của trẻ em trước nạn bạo lực gia đính hiện

nay.

4, Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tàivà mô tả khảo sát

4.1 Đối trong nghiêu cứu cña đề tài

Dé tài chủ yêu nghiên cứu các vấn dé lý luân, các quy đính pháp luật trong

nước cũng như các quy định pháp luật nước ngoài về quyên trẻ em và thực tiên bảo hộquyên của trẻ em trước nan bao lực gia dinh hiện nay

Cùng với đó, thông qua các sô liệu thu thập được từ khảo sát thực tiễn về bảo

vệ quyên trẻ em trước nạn BLGD, đề tai sẽ phan tích những thành tựu đã đạt được, bêncạnh đó chỉ ra những hạn ché còn tên tại, biểu hiện, nguyên nhân, đặc biệt là hậu quả

và giải pháp khắc phuc hau quả của hạn chế đó

4.2 Pham vỉ nghiêu cin của dé tài

Trước hết, phạm vi nghiên cứu của đề tài là pháp luật trong nước về bảo vệ

quyền của trẻ em trước nạn BLGD, được quy đính chủ yêu tại Luật trẻ em năm 2016,

Luật Bao vệ, Cham sóc và Giáo đục trẻ em nam 2004 Trong đó co sự đối chiêu, so

sánh, đánh giá với các quy định về bảo vệ quyền của trễ em trước nạn BLGD trong các

Trang 10

tích, khảo sát thực trạng vân dé quyên trẻ em; bảo vệ quyên trẻ em và thực tiễn bão vệ

quyên của trẻ em trước nạn bao lực gia đính hiện nay tại Viet Nam

Ngoài ra, phạm wi nghiên cứu của đề tài còn bao gồm quy định pháp luật trong,

các điêu ước quốc tê, Công tước Liên hợp quôc về quyên trẻ em, các nghị quyết liên chính phủ về bảo vệ quyền của trễ em trước nạn bao lực gia đính Dé tai cũng hướng

tới nghiên cứu quy đính pháp luật của mot so quốc gia khác trên thê giới về bảo vệ

quyền của tré em trước nan BLGD, nhằm so sánh, đôi chiêu và kiến nghỉ hoàn thiệnpháp luật Viét Nam

4.3 Mô tả khao sát

Dé phục vụ cho việc nghiên cứu và phân tích thực trạng bảo vệ quyền của trễ em

trước nạn bạo lực gia đính từ đó rút ra giải pháp nâng cao liệu quả bảo vệ quyên của

trẻ em, nhóm chúng em đã tiên hành khảo sát “Bao về quyển của trẻ em trước nan bao

lực gia đình“ trên 160 người bat ky Két quả khảo sat cho thay V ê độ tuôi, có 92/160người được khảo sát ở độ tuôi 18-24 tuổi chiêm 57,5%, 25/160 người được khảo sát ở

đô tuổi 25-34 tuổi chiếm 15 ,6%; 22/160 người được khảo Sát ở đô tuổi đưới 18 tuổi

chiếm 13,8%, 21/160 người được khảo sát ở độ tuôi từ 35 tuổi trở lên chiếm 13,1%.

Trong quá trình phân tích thực trạng bảo vệ quyên của trẻ em trước nạn bạo lực giađính dưới đây, chúng em xin phép sử dung sô liệu của két qua khảo sát trên

5 Cách tiếp cận đề tài

Trước hết, đề tài được tiệp cận từ những van đề lý luận chung nhất như các

thuật ngữ chuyên ngành (“quyên trẻ em”, “bão vệ quyên trẻ em”, “bao lực giadinh’, ); ý nghĩa, vai trò của việc bảo vệ quyên trẻ em cũng như nội dung pháp luật

về bảo vệ quyên trẻ em trước nạn BLGĐ

Sau đó, dé tài phân tích các quy đính pháp luật V iệt Nam về bảo vệ quyên trễ

em trước nan BLGD hién nay và thực tiên thực hién các quy định đó, làm 16 biêu hiện,

nguyên nhân, hậu quả của hành vi bạo lực gia dinh xâm hại dén quyên trẻ em như nào

trên thực tê

Cuối cùng, đề tai hướng tới tìm hiểu, nghiên cứu kinh nghiệm pháp luật các quốc gia khác trên thé giới về bảo vệ quyền trẻ em trước nạn bao lực gia đính, rút ra

kiên nghị để hoàn thiện pháp luật Việt Nam Tất cả những điều đó sẽ trở thành cơ sở

để dé tai hướng tới mục đích cuối cùng là tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ

quyên trẻ em nói chung và ngăn chăn tình trạng xâm phạm quyên trẻ em từ hành vi

bao lực gia đính nói riêng,

Đây là cách tiếp cận di từ cái chung tới cái riêng, đi từ lý luận tới thực tiễn, &

từ bản chat vân dé dén việc tim ra cách khắc phục van dé ay ma dé tài áp dung

Trang 11

- Đề tài được nghiên cứu dựa trên phương pháp luận của Chủ nghiia Mác - Lénin

với phép duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, gan với tu tưởng Ho Chi Minh va quanđiểm, đường 16i của Dang về các van đề HN&GD nói chung và bảo vệ quyên trẻ em

trước nạn BLGD nói riêng Phương pháp nay được sử dung chủ yêu tại Chương 1 đề lý

giải các van dé lý luận về trẻ em, BLGD đôi với trễ em và bảo vệ trẻ em trước BLGD

- Phương pháp thu thập, tổng hop tai liêu hiện có: Nhóm nghiên cửu đã tiên hành.

thu thâp, hệ thông hóa và xử lý các nguôn tài liệu cả trong nước \ va nước ngoài liên quanđến trẻ em là nạn nhân của bao lực gia đính Trên cơ sở các nguôn tài liệu thu thập được,

nhóm nghiên cứu đã phân tích, chọn loc và kê thừa những két quả đó dé đạt được mụcdich nghiên cứu Các tài liệu được sử dụng đều được trích nguồn, liệt kê đây đủ

- Phương pháp điều tra xã hội học: Đề thu thập thêm số liêu thực tiễn phục vụ đề

tài nghiên cứu cũng như đo lường phân ứng và mite độ hiểu biết, thái độ của người dân.

đối với van dé bạo lực gia đính đôi với trẻ em, nhóm nghiên cửu đã tiên hành xây dung phiêu khảo sát với 11 câu hoi xoay quanh các thông tin cơ bản vệ quyên trẻ em, bảo vệ

quyền trẻ em trước nan bạo lực gia dinh và thu được 160 phiêu khảo sát

- Phương pháp phân tích, tổng hop, chứng minh, logic học: Sau khi đã thu thập đủ

tài liệu thông qua các phương pháp nghiên cứu trên, nhóm nghiên cứu đã tiên hành phân

tích, đánh giá đề làm rõ các nội dung của đề tai nghién cứu Qua phân tích đã giúp nhóm: luận giải các vân đề nghiên cửu rõ ràng, tìm ra những kế hở ma các tài liệu trước dé cập

đến hoặc dé cập chưa day đủ dé đưa ra tính mới, hoàn thiện dé tài

- Phương pháp so sénlr Dé lam 16 van đề của dé tài, trước hết nhóm nghiên cứu đã

tiên hanh so sánh cơ chê bảo vệ quyên của trẻ em trước nạn bạo lực gia đính theo quy.định của các văn bản pháp luật trong nước với nhau như so sánh Luật trẻ em năm 2016với Luật Bảo vệ, Cham sóc và giáo duc trẻ em năm 2004 cũng như đôi chiều, so sánhcác quy đính đó với quy đính của các văn bản liên quan như Bộ luật dan sự năm 2015 va Luật Hôn nhân và gia dinh năm 2014, Luật Phòng chông bao lực gia định năm 2007, trong quá trình phân tích Ngoài ra, dé củng cô cơ sở cho việc kiên nghị hoàn hiện phápluật V iệt Nam tại chương III, nhom nghiên cứu sử dụng biên pháp so sánh để đôi chiều

giữa quy dinh pháp luật của mat ; quốc gia với quy định pháp luật Việt Nam, chỉ ra

diém giống và khác, điểm hạn chê cân khắc phục và diém tích cực cân phát huy

Trang 12

1.1 Khái niệm trẻ em, quyền trẻ em

1.1.1 Khái tiệm trẻ em

Trẻ em là thuật ngữ được sử dung thường xuyên trong đời song xã hội cũng như

trong các ngành khoa học Tùy từng góc độ khác nhau mà có thê đưa ra những cáchhiéu khác nhau vệ thuật ngữ nay

Dưới góc độ triết học Mác - Lénin về bản chất con người, trẻ em được xem xét làcơn người trong moi quan hệ biện chúng với sự phát triên của tự nhiên và xã hôi V oi

tính chất là một thực thé sinh học, trẻ em có sự phát triển thong nhất, hài hòa giữa yêu

tổ sinh học và yêu tô xã hội Vé mat sinh học, đó là tế trình phát triển theo quy luật

tư nhiên của đời sông con người ma không thể thay đôi” Về mặt xã hồi, đó là quá trinh

phát triển tâm lý, tinh cảm, nhận thức, ý thức, thái độ, đạo đúc, của trẻ em thông qua

các môi quan hệ xã hôi hàng ngày, qua quá trình học tập, giáo duc với moi người xung,

quanh mà trước hệt là với cha me, người thân trong gia đính

Dưới góc độ sinh học, dựa trên những quy luật, đặc điểm các > giai đoạn phat triển

của con người về thê chat của trẻ em Theo đó, trễ em là thực thể đang phát triên, tự

vận đông theo quy luật tư nhiên của giai đoan phat triển đầu vòng đời, bắt đầu từ trong

bao thai và sinh ra dén trước tuổi trưởng thành Dưới góc đô nay, trẻ em là con người chưa phát triển đây đủ về thể chat và các chức nang trong cơ thé dang tiếp tục được

lành thành, thay doi và phat triển ở tùng giai đoạn theo quy luật sinh hoc tự nhiên

Dưới góc độ tâm lý hoc, trẻ em chỉ giai đoạn đầu của su phát t triển tâm lý - nhân.cách con người Phân tích cơ chê sự phát triên của trẻ em thì có thể nhận thây nhữngđặc điểm, những môi quan hệ giữa niên văn hóa với sự phát triển của trễ em, giữa hoạtđông của chính trễ em với sự phát triển của nó, giữa giáo dục của \ người lớn với sự

phát triển của tré em, Những môi quan hệ nay mang tinh phô t tat yêu và ảnh

hưởng lớn tới sự phát triên tâm lý của trẻ em Một trong những yêu tô ảnh hưởng đến

sự hình thành nhân cách, các khả năng riêng biệt của môi đứa trẻ chính là môi trường

giáo dục, đặc biệt là giáo duc của gia định

Dưới góc độ luật học, các văn kiện pháp lý quốc té và hệ thông pháp luật quốc

ga đều xác đính trẻ em căn cử vào độ tuôi Độ tuổi là moc cơ bản phân biệt giữa trẻ

em và người trưởng thành trên cơ sở nghiên cứu của các ngành khoa học như tâm lý

học, y học, giáo duc học, Các nước, tô chức khác nhau lại có quan điểm khác nhau

về độ tuoi đề xác định một người là trẻ em Các tô chức của Liên Hop quôc (LHQ)như Quy Dân sô (UNFPA), Tô chức Lao động Quốc tê (LO), Tô chức Giáo dục,Khoa học và Van hóa (UNESCO) đều xác định trẻ em là người đưới 18 tuổi và xácđịnh độ tuổi tối thiểu đề trẻ em có thể tham gia các hoạt động lao động khác Tuyên

* Bộ Giáo đục và Đảo tạo, Giáo tinh Trất học Mic-Lénin, Nzb Chính trị quốc gia, 2006,trang 392

Trang 13

So sánh pháp luật một số quốc gia trên thé giới có thé nhận thay da sô các quốc

ga quy định trẻ em là người dưới 18 tuoi như tại Trung Quoc (Điêu 2 Luật Bảo vệ

người chưa thành miên), tai Nhật Bản (Điêu 4 Luật phúc lợi trẻ em năm 1947 và pháp

luật hiện hành) hay tại Nga, Hoa Kỹ Tại một sô quốc gia Bắc Au như Thụy Điện,

Dan Mach, Hà Lan, quy dinh trẻ em là người dưới hai mươi tuôi Con tại Việt Nam,theo quy định của Luật Trẻ em năm 2016 của nước ta, trẻ em là người dưới 16 tuổi

Ở Việt Nam, định nghia về trẻ em qua các thời ky tương đôi giống nhau Đầu

tiên phải kể dén Pháp lệnh Bảo vệ, Chăm sóc va giáo đục trẻ em 1979, Điều 1 quy

định “Trẻ em trong pháp lễnh nay gồm các trễ em từ mới sinh đến 15 buổi” Như vậy,

từ trước khi ký vào UNCRC nam 1990, độ tuổi tối đa của tré em cũng ở mức thập hơn

so với thé giới Sau khi trở thành thành viên của UNCRC, nước ra đã tiên hành sửa đôipháp luật và định nghĩa về trẻ em Kê thừa Luật Bão vệ, Chăm sóc và Giáo đục trẻ em

1991, Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em năm 2004 và hiện nay là Luật Trẻ

em 2016 van tiếp tục thừa nhận “Trẻ em gy đình trong Luật này la công đẩn Viét

Nam đưới 16 tudi” (Điều 1)

Trong cuộc hop Quốc hội thông qua dự thảo Luật tré em 2016, định ngiữa về trẻ

em là mot trong các van đề được dem ra ban luận Theo đó, có hai phương án: Phương

an một là nâng độ | tuổi của trẻ em lên như sau “Trẻ em là người dưới 18 tuôi” conphương án hai là vấn giữ nguyên độ tuoi “Trẻ em là người dưới 16 tuoi” Những ngườiting hộ phương án thứ nhat cho răng tang độ tuổi trẻ em là tương thích với quy dinhtrong UNCRC Bên canh đó xét vệ mat khoa học, người từ 16 dén 18 tuổi chưa pháttriển đây đủ về sức khỏe và nhận thức, chưa đủ các điều kiện cân thiết để trở thành

người lớn, chưa hoàn thiện về thể chất và tỉnh thân, đặc biệt là về nhận thức xã hội,

Ngoài ra việc nâng độ tuổi pháp lý của trẻ em cũng đảm bảo địa vị pháp lý cho người

từ lố đến 18 tuổi Ngược lại, những người ủng hộ phương án thứ hai thì cho rang để

đô tuổi tối đa của trẻ em là 16 tuổi thi van phi hợp với quy định quốc tế bởi UNCRC

cho phép các nước thành viên được quy đính độ tuoi giới han của trẻ em som hon Vatrên thực tê, trẻ em cảng ngày, càng phat triển som hơn so với trước đây, tình hình tội

phạm cũng ngày càng trẻ hóa nên việc nâng độ tuổi trẻ em là bat hợp lý Cuối cùng,

khi Ủy ban Thường vu Quốc hội chỉ dao Tổng thư ký Quốc hội lây ý kiên VỆ các

phương án trên thi có 340/397 ý kiến đồng ý phương án thứ 2, chiếm $5,64% tổng số

phiêu thu về và 69,25% tổng sô Đại biéu Quoc hội, 50/397 ý kiến đông ý phương án

thứ nhật, chiêm 12,59% tông số phiêu thu vệ và 10,18% tổng số Đại biểu Quốc hội”

Do đó, độ tuổi trong Luật trẻ em 2016 van được giữ nguyên

“ Ting Thi Tn Trang, Quyền trš em có hoàn cảnh dic biệt ở Việt Nam hiện nay, Luin in Tiên sĩ Luật học, Viễn.Thoa học xi hội, 2016 ,tr.25

Ý Kết quả biểu quyết cũa Dai Bầu quốc hội,

tp,/Avvrtr molisa gov vn/Pageskittucfchitiet aspxYinturTDE24517>

Trang 14

tuoi trường thành Quan niém quốc tế cho rang‘ “người chưa thành miên” (Juvenile) là

người từ 15 đến 18 tuổi, tức là vẫn trong độ tuổi trẻ em Còn quy định pháp luật Viét

Nam luận nay lại phân hóa thành ba quá trình phát triển khác nhau: trễ em (từ 16 tuổi

trở xuống), người chưa thành nién (từ 16 tudi đến dưới 18 tuổi) và người trưởng thành

(từ18 tuôi trở lên) Do đó, những người từ 16 đến 18 tuổi đang có dia vi pháp lý chưa

rõ ràng, họ không phải trẻ em nhưng cũng không được thực hiện các quyên và nghĩa

vu một cách đây đủ như người trưởng thành Việc tăng độ tuoi trẻ em sẽ giúp thongnhat các quy định vệ địa vị pháp ly của nhóm người nay Ngoài ra, quy định độ tuôinhu vậy sẽ phù hợp hơn với một sô điêu ước quốc tê khác ma Việt Nam là thành viên

Ví dụ như Công ước ASEAN về phòng, chồng buôn bản người, đặc biệt là phụ nữ và

trẻ em có quy đính “trẻ em là bat lạ) người nào dưới 18 huôi ” (Điều 2) Bên canh đó,

trên thực tê, việc quy định đô trẻ em là đưới 16 tudi sé tạo ra những bat công nhậtdinh cho mot số nhóm thuộc đôi tượng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Một đứa tré đượcsông với gia định, có điều kiên sông tương, đối day đủ thông Taam sẽ được bô mechăm sóc, nuôi day đến năm 18 tuổi hay thậm chí có thé 1a 21, 22 tuôi Trong khi đó,những đứa trễ có hoàn cảnh đặc biệt, bi bạo lực gia đính lại chi được Nhà nước can

thiệp bảo vệ quyên lợi đến năm 16 tuổi Như vậy, sẽ khó khăn hơn cho các em khi bắt

đâu cuộc sông “không còn là trễ em” Ngoài ra, khi đề cập đến sự phát triển của con

người thi không chỉ có sự phát triển về mat thé chat ma con bao gồm sự phát triển vềnhận thức, tâm sinh lý Theo các nhà tâm lý học, giai đoạn 5 (12-18 tuổi) là giai đoạn

ma có sự chuyển đôi từ thời thơ âu đến tuổi trưởng thành, ở giai đoạn này trẻ có xu

hướng tìm hiệu về bản thân mình, cô gang tìm ra mình là ai, vai trò của minh là gì và

bắt đầu hình thành bản sắc riêng, Theo lẽ đó, những người đưới 18 tuôi trở xuông van

được xem là độ tuổi phát triển chưa day đủ về cả thể chat và tinh thân, mất khác, hầu

hệt những người đó ở nước ta còn sông phụ thuộc vào gia đính, chưa tự chủ được cuộc

sông nên việc quy đính ho là trẻ em là hop lý

Mặc dù hiện nay, việc xác đính độ tuôi của trẻ em tại Việt Nam như vậy có sựchênh lệch so với quy định chung của Công ước về quyên trẻ em, nhưng sự chênh léchnay được Công ước chap nhận Điều 1 của Công ước ghi 16: “Trong phạm vi Côngude này, trẻ em có ng†ĩa là bắt ki người nào dưới 18 tuổi, trừ trường hợp pháp luật

có thé được áp đụng với tré em đó quy định tuổi thành miên sớm hon”

Như vậy, có thể thay có nhiều cách xác định khác nheu một đối tượng có phải trẻ

em hay không như đựa vào đô tuổi, tâm sinh lý, khả năng thực thiện quyên và nghia vụ pháp lý, Đây là những cơ sở đề pháp luật mỗi nước xây dựng khái niém trẻ em Nhưng tưu chung lai, có thé đưa ra một quan điểm thống nhật "trẻ em là người chưa phát triển hoàn thién về thể chất và tinh than, ở một độ tuổi nhất đình trong giai đoạn

đầu của sự phát triển con người”

Trong pham vi bai nghiên cứu, nhóm van căn cứ theo quy đính pháp luật hiện

hành xác định trẻ em là người dưới 16 tuoi theo Luật Trẻ em năm 2016 Cụ thê, bàinghiên cứu hướng tới đôi tượng là trẻ em trong môi tương quan với bao lực gia định,

Trang 15

có thé là trẻ em có nguy cơ bị BLGĐ hoặc trẻ em đã là nạn nhân của BLGĐ Điều 10

Luật Trẻ em năm 2016 quy định trẻ em bị tổn hai nghiêm trong về thể chất và tính

thân đo bị bao lực, trẻ em bị bóc lột, trẻ em bị xâm hại tình đục năm trong nhóm trẻ

em co hoàn cảnh đặc biệt, cân được nhận sự hỗ trợ và quan tâm đặc biệt.

1.1.2 Khái tiệm quyén trẻ em

Thomas Spence (1750-1814), mot nhà cách mang cap tiên hang dau của nước

Anh cuối thé ky 18 va dau thé ky 19, được coi là người dau tiên đưa ra khái miệm về

quyên con người (ighfs of man), quyên con người của trẻ sơ sinh (The rights of

infants) dé phân ánh về hiện thực xã hôi lúc đó của những người nghèo, chồng lai ga

quý tộc Đặc biệt, qua những tác phẩm của ông đã thê hién được quan điểm không đề

trễ sơ sinh sông trong, nghèo đói và bi lam dung’ Dén dau thé ky 20, thuật ngữ “quyên

trẻ em” mới được đê cập sau cuộc Chiến tranh thé giới lân thứ nhất (1914 - 1918)

Cuộc chiên này đã khién rat nhiều trẻ em ở châu Âu bi rơi vào hoàn cảnh đặc biệt khó

khăn Tình cảnh đó đã thúc day việc thành lập hai tổ chức cứu trợ trẻ em đầu tiên trênthé giới ở Anh và Thuy Điển vào nếm 1919 Dén năm 1923, bà Eglantyne Jebb- ngườisáng lập Quy cửu trợ trẻ em của nước Anh đã soạn thảo mot van ben Tuyên bô gồm 7

điệm, trong đó kêu gọi thừa nhân và bảo vệ các quyên của trẻ em® Năm 1924, Tuyên

ngôn vệ Quyền trẻ em (Tuyên ngôn Gio-ne-vo) ra đời đánh dâu thời điểm thuật ngữ

“quyên trẻ em” ° lân đầu nêu chính thức trong pháp luật quốc tế Năm 1989, Công ước

Quốc tệ về Quyên trẻ em ra đời là một bước ngoặt đánh dâu sự thay đổi nhiên thức vềđịa vị của tré em Trẻ em được khang định là chủ thé của quyền chứ không phải là đốitượng của các chính sách xã hội

Như vậy, có thé khẳng định, quyền trẻ, em xuất phát tử quyền con TGƯỜI | theo tiên

trình lich sử Bat đầu từ việc coi trẻ em là đôi tượng của sự thương hai, yêu thê nên cân

bảo vệ (Các cuộc đầu tranh về quyền cơn người, Tuyên ngôn Giơ-ne-vơ 1924 chuyên

sang cách tiếp cận trẻ em lả mat con người có tư cách chủ thé (uyên bồ về quyên trẻ

em của LHQ năm 1959, Công ước Quyên trẻ em) Cách tiệp cận nay cho thây tré em

có day đủ các quyên của con người và là chủ the đặc biệt của quyên con người Trẻ em

chưa thể tự minh thực hiện và bảo vệ các quyền của mình, do đó, cân có sự bảo trợ,

hướng dan, chỉ bảo của người lớn

Việt Nam là nước thứ hai trên thê giới và là nước đầu tiên ở châu A phé chuẩn

Công ước vệ quyên trẻ em, trên cơ sở đó, Việt Nam quy đính các quyền của tré em

phù hợp với điều kiện của đất nước trong Luật Chăm sóc, Giáo duc và Bảo vệ trẻ emnăm 2004 trước đây và Luật Trẻ em năm 2016 hiện hành Dưới góc đô là các lợi ích

ma trễ em hướng tới, các đặc quyên tự nhiên của trẻ em được pháp luật ghi nhận,tôn trong và bảo dam thực hiện nham bảo vệ sự sông còn, quyên được tham gia vàphat triên toàn điện của trẻ em

“humps:/len swikipedia orghviki/ Thomas _Spence /Rights_of_children’s_right/ ¬

* Nguyễn Đăng Dung.Vũ Công Giao-Lã Khánh Tùng (2011), Giáo trinh Ly bản vì pháp hắt về quyền con

người, Nb Daihoc Quốc gia, Hi N6i,tr 2542

Trang 16

Như vậy, quyển trẻ em là những quyên con người được áp ding đành riêng cho

trẻ em được tồn trong diroc cổng nhận và được ddim bdo thực hiện trên cơ sở phápluật, theo do trẻ em được tự mình thực hiện hoặc người khác phdi thực hiện những

hành động hoặc không được thực hiển nhữmg hành đồng nhất đình để dam bảo cho trẻ

em được théa mãn các rửm cẩu, lợi ích nhằm phát triển toàn điện về thé chất, tâm lý

xã hội của trẻ em

Qua phân tích ở trên, quyên trẻ em có mét số đặc điểm cơ bản sau:

Thứ nhit, quyền tré em xuat phát từ quyên cơn người, mang tính tự nhiên Trẻ

em là giai đoạn dau trong quá trình phát triên của một con người Vi vay, thuật ngữ.

quyên trẻ em và thuật ngữ quyên con người có môi giao thoa nhật định cụ thể là

quyên trẻ em xuất phát từ quyên con người Mặt khác, quyên trẻ em là các quyền tự

nhiên gan liên với quá trình phát triển về thé chat, tâm ly, sinh lý của trẻ em Việc thực

hién tot quyên nay | sé la tién dé dé thuc hién các quyên khác và ngược lại, khí mộtquyên nao đó bị xâm pham thi sẽ ảnh hưởng đến việc thực hiện và thụ hưởng các

quyền khác Ví dụ khí tuyên sông của trẻ em được đảm bảo thi quyền được tham gia,

được bảo vệ, chăm sóc và giáo duc của trẻ em mới có cơ hội thực hiện Mặc du mọi trẻ

em đều được hưởng quyên như nhau, nhưng mức độ thu hưởng lại có sự khác biệt,điều này phụ thuộc năng lực cá nhân và pháp luật của mỗi quốc gia Trong do năng lực

cá nhân của trẻ em ảnh hưởng từ sự chăm sóc, điệu kiện sông, hoàn cảnh mai quôc

ga, nên giáo dục và gia đính, môi trường sinh song Bên cạnh đó còn phụ thuộc vào

chệ độ chính trị, văn hóa, trình độ phat triên, sư ghi nhận về quyên trẻ em khác nhau ở mai quốc ga, ving niên Các quyên của tré em tôn tại von di tự nhiên đã có đối với sự

ra đời và phát trién của trẻ em nlumg khi được pháp luật ghi nhận mới trở thành quyêntrẻ em

Thứ hai, quyền trẻ em mang tính pho bién và đặc thù Tinh pho biên ở chỗ quyên

trẻ em là quyên bẩm sinh, gan liên với bản chất của con người, được gu nhận chung.

cho tat cả trẻ em ma không phân biệt giới tính, ‘sac tộc, tôn giáo, quốc gia, thành phan xuất thân, hoàn cảnh sông, Tính đặc thù ở chỗ trẻ em với những đặc điểm sinh học,

tâm lý riêng biệt, von là đôi tượng non nớt, cân sự chăm sóc đặc biệt nên pháp luật quyđịnh về quyền trẻ em cũng phải dua trên những đặc điểm đó Các quyên trẻ em đều

hướng tới mục tiêu cơ bản như (1) Trẻ em phải được phat triển một cách bình thường

cả về vật chất va tinh thân, (2) Trẻ đói phải được cho ăn, tré dm phải được chữa trị, trẻlạc hâu phải được giúp đố, trẻ phạm tôi phải được giáo duc, trẻ mô côi và lang thang

phải được có nơi cư trú và phải được chấm sóc, (3) Khi xảy ra hỏa hoạn trẻ em 1angười đầu tiên được cứu tre, (4) Trẻ em có quyền được kiếm sông và phải được bảo vệdưới moi hình thức bóc lột, (5) Trẻ em phải được trôi dưỡng, nhận thức răng tai năng.của chúng phải phục vụ cho đông bao minh Tính đặc thù của quyên trẻ em được ghinhận nên các quôc ga phải xây đụng ‹ các quy định pháp luật không trái với các chuân.mure quôc tế vệ quyên trẻ em, các quôc gia thanh viên của CƯỢT không được viện lý

do về chính trị, điêu kiện kính tế đề tùy tiên nội luật hóa pháp luật trái với nội dungcủa Công ước về quyên trẻ em

Thứ ba, quyền trễ em mang tính pháp ly va được công nhận, đảm bảo bằng pháp

luật Theo đó, quyên của trẻ em được pháp luật ghi nhân trong các quy định pháp luật

Trang 17

là như nhau, bảo đêm bình ding và không phân biệt giữa các chủ thể là trẻ em Tuy

nhiên, các điều kiện xã hội nay rat đa dạng, co sự khác biệt về chế độ chính trị, mat

trường sông, trình độ phát triên kinh tế, xã hội, truyện thống văn hóa, lich sử của mat

quôc gia, tao nên một hệ sinh thái đặc trưng của quyên trẻ em trong xã hội Bên cạnh.

việc ghi nhận quyền trẻ em, pháp luật các quôc gia cũng bảo dam thực hiện các quyên.

đó trên thực tế

Thứ tư, quyền trẻ em không chi được thực hiện bởi tré em ma con được dam baothực hién bởi các chủ thể khác Điêu 3.1 Công ước về QTE quy định mang tínhnguyên tắc: Trong moi hoạt động liên quan tới trẻ em, dit điược thực hiển bởi các cơquan phúc lợi xã hôi của nhà nước hay tư nhân, bởi tòa dn, các nhà chức trách hànhchính hay cơ quan pháp luật thi lợi ích tot nhất của trẻ em phải là mỗi quan tâm hàng

đâu có thể thay, quyên trẻ em được ghi nhận va đảm bảo thực hién thông qua các

thiết chế xã hội liên quan đến sự tôn tại và phát triển của tré em nlnư gia đính, nhàtrường, các cơ quan nha nước, các cơ sở dịch vụ cham sóc xã hội, ma trong đó, giadinh là ngiấa vụ trước tiên trong việc thực luận và đảm bảo quyên trẻ em Khi chủ thêhưởng quyên là trẻ em có sự phụ thuộc vào các chủ thể có ngiĩa vụ thì việc đảm bảoquyên trẻ em ngoài việc quy đính 16 rang nghĩa vụ của các chủ thé khác thì còn cân

phải đâm bảo sự giám sát chặt chế của cá nhân, cơ quan, tổ chức trong việc thực hiện

quyên trẻ em

1.1.3 Các nhóm quyén trẻ em

1.1.3.1 Nhóm quyều được sông con

Nhóm quyên được sống con bao gồm quyền của trẻ em được sống cuộc : sông

bình thường và được đáp ứng những nhu câu cơ bản nhật để tên tại và phát triển thêchất Do là mức sóng đủ, có nơi ở, an uống đây đủ và được cham sóc sức khỏe

a Quyền được sóng

Đây là quyên tự nhiên, quyền cơ ban và có hữu nhất của con người, một trong

những nội dung quan trong nhat của nhân quyền Quyên được sống là khi con người

phải được tôn tại trước hệt vệ mat sinh học, ng†ấa là không bị tước đoạt tinh mạng bởi

bat cứ lý do gì Quyên được sống đã được ghi nhận trong nhiêu văn kiên quốc tê như.

Tuyên ngôn quốc tê Nhân quyên năm 1948; Công ước quốc tê vê các quyên dân sự và

chính trị năm 1996; Công ước quyên trẻ em năm 1989; Tuyên ngôn độc lập của ViệtNam năm 1945

„ Tuyên ngôn quốc tế Nhân quyên năm 1948 khẳng đính: “Moi người déu có quyển sống quyên tự do và an toàn cá nhân” Kệ thừa quy định đó, Hiện pháp Việt Nam năm 2013 lần dau tiên đề cập đến “quyên sống” với tinh chất là một quyên riêng

biệt (Điều 19) Đây là một quy định tiền bồ, mang giá trị nhân văn, thể hién Việt Namluôn thực hiện nghiém túc các cam két quốc tê về Nhân quyên mà minh là thành viên

Luật Trẻ em 2016 cũng đã ghi nhận quyền sống 1 là một trong những quyền cơ

bản của trễ em, đặc biệt đôi tượng trẻ em bị BLGD Điều 12 Luật Trẻ em quy định

“Trẻ em có quyển được bảo vệ tính mạng điược bdo đấm tốt nhất các điều liên sống

Trang 18

và phát triển” Theo đó, quyền sông của trẻ em không còn được hiểu đơn gan là bảo

đêm tính mạng cho các em ở mức đô thập nhật là “tôn tai” ma đây là yêu cau xã hội

dua ra đảm bão các điều kiện để các em sông và phát triển một cách tốt nhật Bên canh

đó, Luật còn quy đính nghiém cam những hành vi xâm phạm các quyên trên như tước

đoạt quyên sông của trẻ em, không cung cap hoặc che giâu, ngăn cản việc cùng cập

thông tin vệ trẻ em bi xâm hại hoặc trẻ em có nguy cơ bi bóc lột, bị bạo lực gia

dinh, ; từ chéi, không thực hiện hoặc thực hién khong đây đủ, không kịp thời việc hỗ

trợ, can thiập, điêu trị trẻ em có nguy cơ hoặc đang trong tình trang nguy hiểm, bị tên

hei thân thể, danh đự, nhân phẩm (Điều 6 Luật Trẻ em)

b Quyền được chăm sóc sức khỏe và quyền được nuôi dưỡng

Sức khỏe vên là tài sản quý giá của con người, vì vậy quyền được cham sóc sức

khỏe là quyền thiết yêu của bật kỳ người nào, trong đó có trẻ em Điệu 25 Tuyên ngôn

quốc tế về nhân quyên quy đính “Moi người có quyển được hướng một cuộc sôngthích đáng dit dé bao đâm sức khỏe và phúc lợi của ban thân và gia dinh, về các khiacạnh ăn mặc, ở chăm sóc y tế và các dich vụ xã hội cần thiết Các bà mẹ và trễ em

có ag’ én được hưởng sự cham sóc và gi đỡ đặc biệt ” Kê thừa quy định này, Điều

38 Hiện pháp 2013 đã nhân manh đến quyên “quyền bình đẳng trong sử dng các dich

vụ y tế của người dân ” Tat cả công dân Việt Nam không phân biệt giàu nghèo, giới tính, tuổi tác, địa vị xã hội, tôn 1 giáo, tin ngưỡng, đều có quyên được chăm sóc sứckhỏe, đắc biệt là tré em - lửa tuổi chưa phát triển toàn điện vê cả sức khoe thé chat lẫn

tinh thân Điều 14, 12 Luật Trẻ em 2016, Luật Bảo hiểm y tê, Luật khám bệnh, chữa bệnh, cũng đã cụ thê hóa quy định nay Theo đó, trẻ em có quyên được chăm sóc tốt

nhất về sức khỏe, được ưu tiên tiếp cận, sử dung dich vụ phòng bệnh và khám bệnh,chữa bệnh

Đối với trẻ em, bên cạnh: quyền được chim sóc sức khỏe còn là quyền được

nuôi dưỡng để có thể phát triển toàn diện Quyên được nuôi dưỡng xuất phát chính từ đặc điệm của đôi tượng này, trẻ em là những người còn nơn nớt và dé bi tồn thương.

Co thé hiéu rang “ “nuôi đưỡng trẻ em” là việc sẵn sóc ân cân, chu đáo, cham nom ti mi

về tinh thân và thé chất, dành cho trẻ em tinh cảm yêu thương, chở che Nuôi duéngtrẻ em con là việc giáo đục và hình thành nhân cách, tư tưởng và đạo đức, tạo ra những

yêu tô tiên quyét, nên tảng cho sự phát triển toàn diện

1.1.3.2 Nhóm quyều được phát triều

Trẻ em vừa là đối tương con non net, đồng thời cũng là tương lai của đất nước,

của nhân loại Vì vậy, bên cạnh nhóm quyên đi được sông, được chẩm sóc thì sự phát

triển của trẻ cũng là một trong những vân đề cân được quan tâm Nhóm quyên được

phát triển được thé hiện qua việc trẻ em được cham sóc, day dé, tao điều kiên dé pháttrién một cách lành mạnh

a Quyền được giáo dục, học tập và phat trien năng khiếu

Tuyên ngôn thé giới về nhân quyên năm 1948 khẳng định: “Mọi người đều có

quyển được học tập ” Thừa nhận điêu này, Tuyên bô của Liên hợp quôc vệ quyên trẻ

em năm 1959 cũng ghi nhận trẻ em có quyên được hưởng giáo dục miền phi và bat

Trang 19

buộc, ít nhật là ở ba tiểu học, phát trién tôi đa nhân cách, tai năng, các khả năng về trí tuệ và thé chất của trẻ Phù hợp với tỉnh thân của luật pháp quốc tê, quyền được giáo

duc của trẻ em cũng đã được quy định tai nhiều văn bản pháp luật khác trong hệ thôngpháp luật Việt Nam nhự Điều 39 Hiến pháp 2013 hay Điêu 16 Luật Trẻ em năm 2016

Theo đó, moi trẻ em không phân tiệt điều kiện, hoàn cảnh đều được binh đẳng về cơ

hôi hoc tập và được nhà nước tạo điều kiện cho học tập Bên cạnh đó, luật còn quy

định trẻ em được tạo moi điều kiện dé ` phát triển tài năng phát triển năng khiêu và bôi

đưỡng nhân tài Điều nay đã được thể hiện r6 trong, quy dinh của hệ thong pháp luật

Việt Nam, cụ thé tại Điều 18 Luật BVCS&GDTE năm 2004 “Trẻ em có quyền được

phát triển năng k khiếu Mọi năng liễu của trẻ em đều được jMuyêi én khich và tạo đu

liên thuận lợi dé phát triển”, nội dung nay tiếp tục được khang đính tại Điều 13 LuậtGiáo duc năm 2019: “Nhà nước tao điều kiện dé người học phát ny tiềm năng nănglhuếu của mình”

b Quyền được vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao,

du lich

Theo CRC, trẻ em có quyên nghĩ ngơi, vui chơi, giải trí, được tham gia các hoạt

đông vui chơi, giải trí phù hop với lứa tuôi, tự do tham gia đời sông văn hóa, nghệthuật Điều 17 Luật Trẻ em quy định: “Trẻ em có quyển vid chơi, giải tri; được bìnhđằng về cơ hội tham gia các hoat động văn hóa nghé thudt, thé duc, thé thao, du lichphit hop với độ tuoi Nếu như việc được chăm sóc, được nuôi đưỡng giúp dim bảosức khỏe thé chat của trẻ em thì việc được nghỉ ngơi, giải trí giúp đảm bảo sức khỏe

tinh than cho trẻ Vui chơi giúp trẻ em tương tác với môi trường vật chất và xã hội

xưng quanh, tạo ra sự phân khích, thoải mái, vận động nên có lợi cho sức khỏe, pháttrién của trẻ em Hơn nữa, trẻ em được tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuậtgiúp các em phát triển kiên tức xã hội, đôi khi phát hiện va phát ly nẽng khiêu nghệthuật, bôi dưỡng nhân sinh quan theo hướng tích cực, lành mạnh Chính vì thê, trẻ

em có quyên được tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí phù hợp với lửa tuổi, được

tư do tham gia các sinh hoạt văn hóa và nghệ thuật, thê đục, thé thao, du lich Các cơ

quan, tô chức, các cấp chính quyền có trách nhiệm trong việc tổ chức thực hiện cácchính sách, chương trình hoạt động văn hóa, vui chơi, giải trí cho trẻ em; mở các trungtâm sinh hoạt, luyện tập cho trẻ em được tham gia Gia đính, người chăm sóc trẻ em

tạo điều kiện đề trẻ em được vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, thê thao, du lịch phù

hợp với độ tuổi.

Mất khác, trong khi vui chơi, trẻ em tự tao ra hoặc được đặt vào những, tình

huồng nhiéu khi giông với ngoài đời thật và có những phản ‘Ung linh hoạt đôi với tinh huông do Không chỉ là vui chơi thuận túy, ma qua đó các em con được rèn luyện kỹ

năng sông, trang bị kiên thức thực tiên Vì vay, việc: tô chức vui chơi giải trí cho trẻ em

cân phải có kê hoạch khoa hoc, phù hợp với lửa tuổi, phù hop với đặc điểm của nhom

trẻ có hoàn cảnh đặc biệt, tôn trọng sở thích và ý kiên của trẻ, đồng thời kết hợp giữahọc và chơi, giữa lý thuyét và kỹ năng mém

1.1.3.3 Nhóm quyều được tham gia

Trang 20

Điệu 19 Tuyên ngôn thé giới về quyên con người năm 1948 quy đính: “Mọi

người đều có quyền tự do ngôn luận và bay to ý kiên kế cả tự do bảo lưu quan điểm

mà không bị can thiệp, cũng như tự do tìm kiểm, tiép nhân và truyền bá các J tưởng và

thông tin bằng bắt cứ phương tiên truyền thông nào và không giới han về biên giới ”.

Các quyên năm trong nhóm quyền được them gia được quy đính tại CRC là Quyền

được bay tö ý kiên va Quyên được : lang nghe (Điều 12), Quyên tìm kiếm thông tin và

tu do bày toy kiên (Điều 13); Quyền riêng tư (Điều 16); Quyên được tự do két giao và

hội hop (Điêu 15); Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo (Điều 14)

Ngoài ra, Điều 33 Luật Trẻ em năm 2016 quy định: “Tré em có quyển được tiếp

cận thông tin day đủ, kẹp thôi, phù hợp; có quyển tim liếm, thu nhận các thông tinđưới mọi hình thức theo quy đnh của pháp luật và được tham gia hoạt động xã hộiphù hop với dé tuổi, mức độ trưởng thành, nh: cẩu, năng lực của trễ em” Điều 34Luật tré em năm 2016 cũng quy định “Trẻ em có quyên được bay tô Jƒ' kiến, nguyễnvọng về các van đề liên 1 quan đến trẻ em; được tự do hội hop theo quy đình của pháp

tuật phit hop với đồ tuổi, mức độ trưởng thành và sự phát triển của trẻ em; được cơ

quan, tô chức, cơ sở giáo dục, gia dinh cá nhân lắng nghe, nếp thu, phan hồi ý kiến

nguyên vong chính đáng)

Được coi như là một thuật ngữ tiép cân dưới nhiều góc độ, quyên tham gia của

tré em bao gom nhiéu hoat động khác nhau tương ứng với sự phat trién của trẻ em ởcác độ tuôi: thé hiện mong muôn, hình thành và trình bay quan diém, tham khảo ý kiêntrong quá trình ra quyét định, tô chức, thành lap và tham gia vào các hội, được timkiêm, tiệp cận thông tin,

1.1.3.4 Nhóm quyều được bảo vệ

Quyên được bảo vệ của trẻ em trước nan BLGĐ chính là được bảo vệ khỏi hành.

vị phân biệ đôi xử trong gia định, thoát khỏi su bóc lột vệ kinh tê, sư lạm đụng xâm

hại về thé chat và tinh thân, bị bỏ TƠI, bi đối xử tan tệ, Luật Trẻ em năm 2016 đã quy

định nhóm quyên được bảo vệ cụ thé nlnư sau:

- Quyên được bảo vệ để không bị xâm hại tinh duc (Điều 25): Khoản 8 Điều 4Luật Trẻ em quy định: “Yam hại tinh duc trẻ em là việc dimg vii lực, de doa dimg viilực, cả buộc, lôi kéo, đụ dỗ trẻ em tham gia vào các hành vi liên quan đền tinh duc,bao gém hiếp đâm, cưỡng đâm, giao cắu, dâm 6 với trễ em và sử dung trễ em vào mucdich mại đâm, khiêu dâm đưới mọi hình thie” Không chỉ là một hành động trai pháp

luật, hành vi xâm hai tinh duc đôi với trễ em con gây tôn thương thê chat, tinh thân và

có thể dé lại hậu quả lâu dai cho nạn nhân Những rối loan không chỉ liên quan dén sức

khỏe sinh sản ma còn liên quan đền khả năng học tập, khả nang hòa nhập cũng như đối với sức khỏe tâm thân của tré Chính vì vay, Luật Trẻ em quy đính trẻ em có quyền

được bảo vệ đưới mọi hình thức đề không bị xâm hai tình dục Đây là trách nhiệm của

tật cd moi người, của cá nhân, cộng đông và toàn xã hội

- Quyén được bão vệ dé không bi bóc lột sức lao động (Điều 26): Bóc lột trẻ em

là hành vi bất trẻ em lao động trái quy định của pháp luật về lao động, trình dién hoặcsản xuất sản phẩm khiêu dâm, tô chức, hỗ trợ hoạt động đu lịch nhằm mục đích xâm

Trang 21

hai tinh duc trẻ em; cho nhận hoặc cung, cap trẻ em dé hoạt đông mai dâm và các hành

vị khác sử dụng trẻ em để trục lợi Điêu 26 Luật Trẻ em năm 2016 quy định trẻ em co

quyên được bảo vệ dưới moi hình thức dé không bi bóc lột sức lao đông không phảilao động trước tudi, quá thời gian hoặc làm công việc nặng nhọc, độc hai, nguy hiémtheo quy định của pháp luật, không bị bô trí công việc hoặc nơi làm việc có anh hưởng

xâu đền nhân cách va sự phát trién toàn điện của trẻ em

- Quyền được bảo vệ để không bi bao lực (Điều 27): Bao lực trẻ em 1a hành vĩ

hành ha, ngược đấu, đánh đập, xâm hại thân thé, sức khỏe, lang ma, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, cô lập, xua đuôi và các hành vi cô ý khác gây tôn hai về thé chat, tinh thân

của trẻ em Do đó, đề tránh tinh trang trên, pháp luật quy đính trẻ em có quyên đượcbảo vệ đưới moi hình thức dé không bị bạo lực làm tên hai đền sự phát triển toàn điện.của trẻ em

1.2 Khái niệm bạo lực gia đình đối với tré em

Theo từ dién tiếng Việt, pet? lực” được đính nghia là “sức mạnh ding để

cưỡng búc, tran áp hoặc lật để”) Với cách định ngiía khái quát này, bao lực có thé

mang nghia tiêu cực hoặc nghia tích cực, phụ thuộc vào mục dich sử dung bao lực

trong trường hợp cụ thé Ví du bao lực mang nghiia tiêu cực khi đó là bao lực trễ em,

bao lực giới, , bao lực mang ngiĩa tích cực hoặc nghĩa trung lập như bạo lực cách

mang, đùng bao lực đề trân áp kẻ pham tội, Tuy nhiên, riêng trong quan hệ gia đính,

về nguyên tắc là không được sử dung bao luc vi bat cứ mục đích gì

Khai niém bao lực gia dinh (LGD) lân đầu xuất hiện tại Báo cáo của Hôi nghĩphụ nữ quốc tê nam 1980 tại Copenhagen Báo cáo này kêu gọi: * Cẩn phải ban hành

và thực hiện luật pháp về ngăn ngừa bạo lực trong gia đình và bạo lực tình dục đổi

với phu nữ Xuât phát từ nhận thức đó, Hội nghị đã kêu Boi, các quốc gia can thực

luận các biện pháp có liệu Ca ge xác định, ngăn ngừa và tiên tới xóa bỏ moi hình

thức bao lực, trong đó có BLGD!

Theo Luật mau về BLGĐ của Uy ban nhân quyền của Liên hợp quốc ngày

02/02/1996, thì: “BLGD là tat ed hành vi lạm cing thé chất tinh than, tinh duc duatrên co sở giới đối với một thành viên, một người phút nữ trong gia đình từ hành vi

đánh đập gián don đến gây thương tích nang bat cóc, de doa doa dẫm, cưỡng bite,

quấy rối lăng nhục bằng lời nói, ding vii lực dé vào nhà trải pháp luật, phóng héa,hín' hoại tài sản, bạo lực tinh auc, iép dâm trong hôn nhân, bao lực liên quan đến

thách cưới hoặc của hồi môn, ” Ở Việt Nam, thuật ngữ BLGD được quy đính tại

khoản 2 Điều 1 Luật PCBLGĐ như sau: “BLGD là hành vì cỗ ý của thành viên giadinh gây tôn hai hoặc có khả năng gân tôn hai về thé chat, tinh than, kinh tế đối vớicác thành viên khác trong gia dinh” Khai niém BLGD trên có liên quan chat ché tớikhái niém “thành viên gia đính” Khoản 16 Điều 3 Luật HN&GD quy dink: “Thànhviễn gia đình bao gồm vợ, chồng; cha mẹ đề, cha mẹ nuôi, cha đương mẹ kế, cha me

`" Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điện Tiếng Việt, NXB Da Ning

"Ths Nguyễn Thi Thanh Hii (2005), “Bao bre gia dinh doi với pm nit - Nhấn từ góc độ pháp lý”, Tap chi Luật hoc, Trường Daihoc Luật Hà Nội, Số đặc san vì binh đẳng giới,tr3

Trang 22

vo, cha me chồng: con dé, con nuôi, con riêng của vợ hoặc chồng; con đâu, con rễ,

anh chị, em cùng cha me, anh chi, em cing cha khác me, anh chi, em cùng me khác

cha anh rễ, em ré, chị đâu, em đâu của người cùng cha me hoặc người cimg cha khác

me, cùng me khác cha; ông bà nội ông bà ngoai; chau nội, chau ngoại; cô, di, chitcậu, bác ruột và chắn ruột”

Nhóm ngluén cửu nhân thay nhiing định nghiia trên chưa thực sự 16 ràng và nêu

bật đặc trưng của thuật ngữ BLGĐ Theo quan diém của nhóm nghiên cứu, BLGD làhành vi vi phạm pháp luật, trái đạo đức xã hội, được thực hiện một cách cỗ ý, đướidang hành đông hoặc không hành động của một hoặc một số thành viên gia đình, cókhả năng gây tôn hai về sức khỏe, tinh than hoặc kinh tế đối với một hoặc một sốthành viên khác trong gia đình

BLGĐ đổi với tré em bản chất van là hành vi BLGĐ được dinh nghĩa nhu trên,

nhung nạn nhân của hành vị đó là trẻ em Đây không con là thuật ngữ xa lạ trong cácquy đính của pháp luật quoc tê cũng như pháp luật trong nước Điêu 19 Công ước

quoc tế về QTE đã định nghĩa bao lực đổi với trẻ em bao gôm moi hình thức bao lực

về thé chất và tinh than, bi thương tên, lạm dung, bi bỏ mặc hoặc xao nhãng việc cham

sóc, bi ngược dai hoặc bị bóc lột, bao gồm cả lạm duc tinh đục Khoản 6 Điều 14 Luậttrẻ em cũng giải thích bao lực trẻ em là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại

thân thé, sức khỏe, lăng ma, xúc pham danh du, nhân phâm, cô lập, xua đuổi và các

hành vi cô ý khác gây ton hại về thé chật, tinh thân của trẻ em

Từ những phân tích về thuật ngữ BLGĐ phía trên kết hợp với các quy định

pháp luật định nghĩa về BLGD đôi với trẻ em đã nêu, nhóm nghiên cứu rút ra: BLGDđối với “rẻ em là hành vi vi phạm pháp luật, trái dao đức xã hội, được thực hiện mộtcách cỗ ý, đưới dang hành động hoặc không hành đồng của một hoặc một số thànhviễn gia dinh, có khả năng gây tôn hai về sức khỏe, tinh than hoặc kinh tê đối với trẻ

em trong gia đình đó

Hành vibạo lực gia đình đối với trẻ em có một so đặc diem sau:

Thứ nhát, là hành vi vi phạm pháp luật: hành vi BLGD đối với bat kê

nao đều là hành vi có khả năng, gây ton hại và sức khỏe, tinh thân hoặc kinh tế với nan

nhân, By mat trật tr an toàn xã hội Trong khi đó, pháp luật là công cụ hữu luậu débảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của con người, điều chỉnh quan hệ xã hôi giữa ngườivới người, dam bảo trật tự an toàn xã hội, tạo ra những tiên dé quan trong cho sự phát

triển bên vững của xã hội BLGD là hành vi bi cấm theo quy định của pháp luật Vi

vậy, hành vi BLGD là hành vi vi pham pháp luật

Thứ hat, là hành vi trái đạo đức xã hội: Hành vi BLGD gây ra những đau đớn,tổn thương nhật định về thé chất hay tinh thân đổi với người thân, người chung huyệt

thống trong chính ga dinh minh, cu thé hon là đối với trẻ em trong gia định - những,

đôi tượng non nớt von cân sự quan tâm, chăm sóc đặc biệt Đó chính là hành vi đingược với thuận phong mỹ tục, truyền thông đạo đức của con người Việt Nam

Thứ ba, người có hành vi BLGD thực hién hành vi đó một cách cố ý, dưới dạng

hành động hoặc không hành động: Người thực hiên hành vi BLGĐ nhận thức 16 hành

Trang 23

vi bao lực sẽ gây thiét hại cho người khác ma van thực hiện và mong muốn hoặc tuy

không mong muôn nhưng để méac cho thiệt hại xây ra, xét vé bản chất thi đó là hành vi

được thực luận một cách cô ý Hành vi BLGD đổi với trẻ em đưới dang hành

đông như đánh dap, xâm phạm tinh dục trẻ em trong gia dinh, Hanh vi BLGD đôi

với trễ em dưới dang không hành động như không cho trẻ em trong gia dinh ăn uông

(bö doi), bö mặc không quan tâm, chăm sóc và giáo đục trẻ em,

Thứ tư, hành vi BLGĐ đổi với tré em có chit thé thực hiện là một hoặc một số

thành viên gia đình, nạn nhân là trẻ em trong gia đình do: Hành vi BLGĐ là một dạngthức của bao lực xã hội nhưng xảy ra trong môi trường gia đính, nạn nhân là các trẻ

em trong gia đính bị một hoặc mot sô người thân trong gia đính của chính các em bạo.lực Đặc điểm này khiên hành vi BLGD đôi khi khó bi phát hiện kho được ngăn chankip thời bởi hành vi xây ra trong nội bộ gia định, người ngoài it có cơ hội can thiệp,

Trong quan hệ gia đính, truyền thống “kính trên nhường đưới”, "kính giả yêutré” luôn được dé cao Tuy niên, do ảnh hưởng của nhiêu yêu tô văn hóa, sự áp đặtcủa những thành viên lớn tuổi đối với các thành viên nhỏ hơn trong gia đính là khá

phổ tiện và thường xuyên Mặc khác, trẻ em còn là người phụ thuộc vào người lớn, bị

rang buộc bởi tinh cảm, sự nuôi đưỡng cho đến kinh tê, nên néu có xảy ra tình trạngbao lực thì các em thường cho đó là quyên của người lớn trong gia đính, hoặc các em

chon cách im lặng, không dám tiết lộ với người khác hay với cơ quan chức nẵng,

Thứ năm, là hành vi xâm phạm quyền trẻ em: Hanh i BLGĐ đối với trẻ emxâm phạm tới các quyên được sông, quyên được tự do, quyên được bảo vệ, chăm sóc,quyên được tham gia, của trẻ em

1.2.3 Các hình thức bạo lực gia dink đối với trẻ em

Bao lực về thé chat đối với trẻ em Nhiéu bậc phu huynh vẫn coi việc hành hạ,

đánh đập hoặc sử dung các hình phạt đã man đổi với trẻ em là quyền của ho Hanh viđánh dap, hành ha do chính là bao lực vệ thé chất đối với tré em Hanh vị nay co bảnđược hiệu là hành vi cô ý gay thương tích trên cơ thê trẻ em, nhằm gây ra tốn hại về

sức khỏe sinh lý cho trẻ em và nêu nghiêm trọng có thể dan đến tử vong Vi dụ: người

lớn trong gia đính dùng sức mạnh của cơ thể đề tân công trẻ em (tát, đâm, đá, bóp

Ay nem vat cứng vào mat, vao người tt trẻ em, So với các hình thức bạo lực khác,

bao lực thể chat rat nguy hiểm, dé nhận biết và dé xác định hậu quả hơn

Bao lực về tinh than (bạo lực tinh cảm tâm lý đối với trễ em): Là hành vị cô ýlàm tôn thương tâm lý, tinh thân trẻ em Đây là loại bạo lực khá pho biên nhưng khónhận dạng hơn so với bạo lực thê at vì những tổn hai của nó không được thê hiện rõ rang ra bên ngoài nlur bao lực thé chất Trẻ em phải chiu ¡ những kiêu hành hạ như chửi mang, hạ nhuc với những lời lẽ xúc phạm đến nhân phẩm và danh dự, thường xuyên tao ap lực về tam lý, gây tôn thương về tinh thân dưới dang nhiing hình thức de doa

bang lời nói, thy, tin nhân khủng bô Ví du: trẻ em bị cha me cam không được ra khỏi

nhà, cam giao tiép với ban bè, bị chữi măng bằng nhiéu từ ngữ tục fiu, xúc pham

Những hành vi trên tác động sâu sắc tới tâm lý các em, khién các em thay tủi nhục,

xâu hộ, bi cô lập, thậm chí sang chân tâm lý, học kém, thu động, tinh thân sa sút và có

xu hướng lắp lại chính những hành vi đó

Trang 24

Bao lực lao động hoặc kinh té đối với trẻ em: Là việc ding sức mạnh đề de dọa,

ap đất hoặc lừa gat nhấm bóc lột sức lao động trẻ em, bao gôm chiêm đoạt, hủy hoại,dap phá hoặc có hành vi khác cô ý làm hư hỏng tài sản riêng của trẻ em hoặc tai sảnchung của gia đính, cưỡng ép trẻ em lao dong qua sức, dong góp tai chính qua kha

năng hoặc kiêm soát thu nhập của trẻ em nhắm tạo ra tình trạng phụ thuộc về kinh tê

Dạng bạo lực này đưa đên sự phân công lao động và hưởng thụ bât hợp lý giữa cácthành viên trong gia định Mot ví du điển bình về bao lực kinh tê đôi với trẻ em trong

thực tê là các trường hợp bổ me bat con cái di lam kiếm tiền vượt quá sức khỏe, khả

nang của trẻ đề ding tiên đó vào việc cờ bạc, rượu chè Trẻ em sông trong môi trường.còn năng nề tư tưởng gia trưởng, lạc hậu hoặc những em bị bỏ rơi, mô côi dễ trở thanhnan nhân của loại bạo lực này

Bao lực tình duc đối với trẻ em: Được biểu là hành vi cô ý dùng vũ lực, đe dọadung vũ lực, ép buộc, lôi kéo, du dỗ trẻ em tham gia vào các hành vi liên quan đến tìnhduc, bao gồm hiép dâm, cưỡng dâm, giao câu, dâm 6 với trẻ em va sử dung trễ em vàomuc đích mại đâm, khiêu dam dưới moi hình thức Bao lực tinh duc đôi với trẻ emđược gây ra bởi chính những thành viên trong gia đính và thường bi che giau một cáchđặc biệt hon so với các hinh thức bạo lực tinh đục xảy ra với trẻ em trong môi trườngkhác Trẻ em là nạn nhân của bao lực tình dục phải chịu dung những hậu quả tôi tệ về

tâm lý, nhất là khi người xâm hại tinh duc là người cùng huyết thông

Việc thừa nhận bạo lực tình duc là hình thức bạo lực độc lap hay không cũngcòn một sô ý kiên trái ngược nhau Tuy nhiên, do mức độ nghiệm trong của bạo lựctình đục cũng như tính nhân văn, pháp luật vân đề cập hành vi này, trên cả bình điệnluật quốc tê và luật quốc gia, coi đó là mot dạng của bạo lực

1.3 Khái niệm, ý nghĩa của việc bảo vệ quyền của trẻ em trước nạn bạo lực giađình

1.3.1 Khái tiệm bao vệ quê trẻ em triroc nan bao htc gia dimh

Hiện nay, có một số quan điểm khác nhau vệ khéi niém bão vệ quyên trễ em.

Xuât phát từ nội ham của từ “bảo vệ” trong từ điển tiếng Việt, co quan điểm cho răng

bảo vệ quyên trẻ em là chồng lại moi sự xâm phạm, hủy hoại đối với trễ em” Điệu

nay có thê lý giải trong hoàn cảnh bình thường, hành đông bảo vệ chỉ phát sinh khi trẻ

em gấp những tinh huông, hành vi xâm pham dén các quyên bat khả xâm phạm của trẻ

em Cũng có quan điểm khác cho răng, bảo vệ quyên trẻ em cân được xem xét ở nghĩarộng, cân bảo vệ trễ em trong moi hoàn cảnh, việc ghi nhận day đủ các quyên trễ em

va việc bảo dam thực hiện tot các quyên của trễ em cũng được coi là hình thúc bảo vệ

Với cách tiệp cận khác, theo Liên minh tô chức cứu trợ trẻ em, bảo Vệ quyền trẻ

em được hiểu là xây dựng hệ thông và cơ ché hoạt động hiệu quả đề phòng ngừa, can

thiệp và giải quyét tinh trạng xâm hại, xao nhãng, bóc lôt và bạo lực với trẻ em” Theo

'ˆ Viên Ngôn ngữ học (2003), Tử điện titng Việt, NXB Đi Nẵng - Trung tầm từ điền học ,tr 421

'' Nguyễn Thị Hii, Bio vệ quyền trš em trong quan hệ nuôi con nuôi theo pháp Init Việt Nam, Luận vin Thạc sĩ

Luật học, Trường Daihoc Luật Hà Nội,tr.10

Trang 25

nhom nghiên cứu, đính nghia này mới chỉ tiếp cận đưới góc độ đảm bảo quyên được bảo vệ của trẻ em Trong khi đó, cụm từ “bảo vệ quyên trẻ em” hướng tới các hoạt

đông của các quôc gia nhằm bảo đảm các quyên của trẻ em, trong đó bao gôm cả

quyên được bày tỏ ý kiến, quyên được tiếp cận thông tin, quyên được tham gia vào các

hôi, nhóm, chứ không riêng quyên được bao vệ

Trong UNCRC, "bảo vệ quyên trẻ em” đã được xác định gián tiệp thông qua

Điều 4 của Công ước, bao gồm hai nội dung Một là các quốc gia thành viên phải thi

hành moi biện pháp lập pháp, hành pháp thích hợp và biện pháp | khác đề thực luận các

quyên trẻ em; Hai là những biên pháp đó phải được thi hành ở mức tối đa theo khảnang của từng quốc gia Như vậy, dé bảo vé các quyền trẻ em, thì việc các quôc giathành viên của Công ước phải thể chế hóa, nội luật hóa các quyền trẻ em trong pháp

luật là điều kiện “can” nhung chưa “đủ” Muôn “di” phải xây dung các biện pháp đề

bảo vệ các quyên không bị vi pham và thúc day sự tôn trọng thực hiện các quyên đótrên thực tế

_ Cụ thé trong phạm vi bài việt này, nhóm nghiên cứu đề cập dén việc bảo vệ

quyên trẻ em trước nạn BLGD, nghiia là không chi bảo vệ quyên của trẻ em đã là nạnnhân của BLGD, ma còn bảo vệ quyên trễ em trong mọi trường hợp trước nguy cơ trởthành nan nhân của BLGD, hạn chê nhat mức có thê hành vi BLGD doi với trẻ em Từ

những phân tích trên, bảo vệ quyên trẻ em trước nạn BLGĐ là việc Nhà nước ghi nhận

các quyền của trẻ em phù hợp với điều kiện kinh tê - xã hội của đất nước đông thờiquy định các phương thức, biện pháp phù hop với pháp luật dé bảo dam các quyên củatrẻ em được thực hiện, chông lại, ngắn chặn và xử lý các hành vi BLGD xâm phạm tớiquyên tré em Bão vệ quyên trẻ em trước nạn BLGD thể hiện ở ba khía cạnh sau:

« Thứ nhất, bão vệ quyên trẻ em bằng việc ghi nhận các quyền ‹ co bản của trễ em

phù hợp với điều kiện để trẻ em có thể tự thực hiện các quyên của mình đồng

thời xác định ngiấa vụ tôn trong các quyên đó của các chủ thê khác trong xã hộtnói chung, trong gia dinh của trẻ nói riêng,

+ Thứ hai, bảo vệ quyên trẻ em trong việc tô chức thực thi pháp luật một cách day

đủ, tạo điều kiện về cơ chế thực hiện, thủ tục hành chính, các biện pháp dam

bao dé tré em, người chăm sóc nuôi đưỡng trẻ em được thực hiên các quyên chotrẻ thuận lợi, có các biện pháp phòng ngừa không dé hành vi BLGĐ xâm phạm

các quyên trẻ em ma pháp luật đã ghi nhận

«_ Thứ ba, bảo vệ quyên trẻ em được thê hiện qua các chế tài, các biện pháp xử lý

và hình phạt thích đáng do pháp luật quy đính, đủ tính rấn đe, ngăn chăn, phòng,ngừa các hành vi BLGD xâm pham quyên trẻ em

Vậy, theo nhóm nghiên cứu, bdo vệ guy yên trẻ em trước nan BLGĐ là bao đâm

sự am toàn và phát triển toàn điện của trẻ em trong mỗi trường gia đình thông qua hệ

thông các guy đình pháp luật chính sách xã hội do Nhà nước ban hành hoặc nội luật

hóa Theo đó, ghi nhân các quyển của trẻ em, đâm bảo thực hiện các quyền đó, và xiv

I} nghiêm minh hành vi BLGĐ đối với trẻ em, hướng tới muc đích ngăn chặn và han

chế hành vi BLGD đối với trẻ em nhất mức có thé

Trang 26

Việc bảo vệ quyền trẻ em can được thực hiên một cách thường xuyên, liên tục,theo tung cap đô phù hop với tinh hình cu thé Nhin chung, các cập độ bảo vệ quyêntrẻ em nói chung và bảo vệ quyên trẻ em trước nan BLGD nói riêng tương ứng với ba

khía cạnh: @ ghi nhân quyên trẻ em; (ii) tổ chức thực thi quyên trẻ em; (iii) xử lý hành

vị BLGĐ xâm pham đến quyên trẻ em

1.3.2 Ý nghĩa của việc bao vệ quyéu trẻ em trước nan bao lực gia đình

Bảo vệ quyên trẻ em trước nạn BLGĐ được thực hiện thông qua việc ghi nhận

và bảo đảm, cũng như tao điêu kiện thực thi các quyền của trễ em trên thực tê, quy

dinh các chế tài xử phạt hành vi BLGD đôi với trẻ em Vì vậy, trước hệt việc làm naygiúp hoàn thiên hệ thông pháp luật nói chung và các chính sách xã hội do Nhà nước

ban hành hoặc nội luật hoa

BLGD là một van nạn nhức nhdi hiện nay, gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng,đáng tiếc cho các gia định, anh hưởng tiêu cực tới trật tự an toàn xã hội, bảo mon đạo

đức con người và các giá tị truyện thông khác Ghi nhận quyên trẻ em và tăng cường

các biên pháp bảo vệ quyên trẻ em ở các cap độ cũng là mét cach để gam thiểu tình

trạng trẻ em bi BLGD, dong thời nâng cao ý thức của gia đính, xã hội trong việc bảo

vệ quyên trẻ em nói chung, bảo vệ quyên trẻ em trước nan BLGD nói riêng, hạn chê

các hậu quả trên tới mức thâp nhất Hơn nữa, trẻ em được xem là mâm non tương lai

của dat nước Vi lẽ đó, dam bảo trẻ em luôn được quan tâm, bảo vệ, chăm sóc cũng làbảo vệ sự phát trién và lớn mạnh của đất nước trong tương lai Cụ thể như sau:

e Bao vệ trẻ em trước nạn BLGĐ i bảo vệ quyền được song còn của trẻ em

BLGĐ trước hết làm tổn thương đến thể chất của trẻ em Hanh vi đánh đập,

hành ha, ngược đấi hoặc tra tan trẻ em không những gây dau don tai thời điểm đỏ, ma

con dé lại thương tật, thậm chí có thể tước đoạt tính mang của trẻ Do la biểu hiện rõ

rang của sự xâm phạm tới quyên được sống của trễ em - quyên cô hữu và linh thiêng,nhật của một con người Ngoài ra, hành vi BLGD cũng de doa đền sức khỏe tinh thâncủa trẻ, gay ra sự ám anh, so hãi và những bệnh tâm lý như tự kỹ, tram cam, tônthương cảm xúc, Mặt khác, trẻ em có quyên được quan tâm và nuôi dưỡng bởi đây làđôi tượng con non not, chưa đủ khả năng đề tự chăm sóc bản thân Hành vi BLGD théhién đưới dang bỏ rơi, bỏ đói, không quan tâm chấm sóc trẻ em thê hiện sự vô trách.nhiệm của gia đính, vi phạm nghiêm trong nghiia vụ của cha me đôi với cơn cái va xâmphạm quyên lợi hợp pháp của đứa trẻ

Bảo vệ quyền được sống của trẻ em không chỉ là bão vệ, hỗ trợ, khắc phục

những hau quả ảnh hưởng đến tính mang, sức khỏe, thân thé của các em từ hành viBLGĐ, bảo vệ trẻ em trước nạn BLGD còn mang ý nghiia là ngăn chặn, loại trừ cáchành vi đánh đập, hành ha, ngược đãi, có thé xâm pham dén quyền được sông của

các em Với ý ngiĩa như vậy, bảo vệ quyên trẻ em phải được tiên hành ngay sau khi có

hành vi BLGD xây za và đặc biệt quan trọng trước hệt là phải được tiên hành ngay khi

có nguy cơ xảy ra hành vi BLGD Vì quyên sông được bảo vệ mới là tiên dé dé cácquyên khác của trẻ em được bảo đảm

© Bảo vệ trẻ em trước nạn BLGD là bảo vệ quyền được phát triển của trẻ em

Trang 27

BLGD ảnh hưởng trực tiép tới quá trình phát triển và hình thành nhân cách ở trẻ

em Gia đình là nơi cá nhân được sinh ra và nuôi dưỡng, trẻ em như mam cây lớn lêntrong gia đính đó Vi vay môi trường, hoàn cảnh gia đính là một trong những, yêu tổ

tác động đến sự hình thành nhân cách con người, những khuôn mau hành vi trong gia dinh sẽ quy định tinh cách, cách xử sự của đứa trẻ sau này Khí có hành vi BLGD với

trẻ em, môi quan hệ giữa các thành viên gia đính có thê bi tổn thương sâu sắc Phinung thường thay ở những đứa trẻ phải sông trong môi trường gia đính luôn có bạo lực

là lang tránh tat cả Các em mat tiệm tin vào người lớn trong gia định, mat & chỗ dua

vững chắc khi gắp khó khăn và mật di lòng kính trọng với người lớn tuổi, ông bà, cha

me, cô chú trong gia đính Quan hệ tinh cảm giữa những người thân trong gia định

do do cũng xa rời, khó hàn gắn Có thể nói, hành vi BLGĐ hủy hoại tình cảm thiêng

liêng mà các thánh viên trong một gia dinh dành cho nhau, tạo một môi trường pháttriên không lành mạnh cho trẻ em

Ngoài ra, những hành vi ngăn cẩn quyên được giáo duc, được vui chơi và phat

triển năng khiêu của trẻ em đều gây ảnh hưởng tiêu cực đến việc phát triển, định hình

nhân cách của đứa trẻ trong tương lai Mot đứa trẻ xứng đáng được tạo điều kiên đểphát trién tốt nhật có thể, phù hop với hoàn cảnh của từng gia đính

Như vậy, bao vệ trẻ em khỏi hành vì BLGD cũng tránh được tinh trạng các emlap lại những hành vi bạo lực đó với chính con cái, người thân của mình khi trưởngthành, trở thành một người thô 16, lâm lì, sóng bao lực và dễ gây gỗ với người khác,hoặc một xu hướng phát triển ngược lại đó là trẻ em trở nên lãnh cảm, không thích

gao tiếp, không thích két thân với người khác, thiêu tự tin trong cuộc sông Nêu nói

bảo vệ quyên được sông còn của trễ em trước nan BLGD là “điêu kiện tôn tai” thi bảo

vệ quyên được phát triên của trẻ em la“ “điều kiên sông” Bảo vệ : quyên nay của trẻ em

mang ý ngiĩa giúp trẻ được “sông” chứ không chỉ dừng lại là “tôn tại” Mat khác, Khi

dam bảo cho trẻ được quyên sông, quyên chăm sóc, được học tập, vui chơi giải tri,tham gia các hoạt động thê dục thê thao, , từ đó, trẻ có nhiéu cơ hội thuận lợi hơn dé

phát trién năng luc, nang khiêu của bản thân minh

© Baio vệ trẻ em trước nan BLGD là bảo vệ quyền được tham gia và nhóm

quyên được bảo vệ của trẻ em

Hành vi BLGĐ xâm phạm đến nhóm quyền được tham gia của trẻ em được

biểu hiện nix cha mẹ không cho trẻ em được tiép cận thông tin hoặc cho trẻ em tiệp

cận những nguồn thông tin không phù hợp với lứa tuổi, cha mẹ không cho trẻ em được

bay tỏ y kiên ma tự ý quyét định, áp đặt trẻ em trong những chuyện ảnh hưởng trực

tiệp tới quyên lợi của đứa trẻ, Việc thường xuyên không được lang nghe, khôngđược ghi nhận khién trẻ em dân trở nên khép minh, tu ti, mut rẻ, hoặc kém phát triên

Bảo vệ quyền được tham gia của trẻ em trước nhật là sự ghi nhận trẻ em có

quyên được tham gia, quyên bày tỏ ý kiến- quyên ma không được nhiều ga nh công

nhận Việc tạo dung một môi trường Ba dinh lành mạnh, thuận loi để phát triển sé tạo được moi điều kiện cho đứa trẻ được nuôi đưỡng cả ké thé chất và tinh thân Khi đó sẽ

giúp han chế, khắc phục được tình trạng trẻ em bi hoặc tiếp tục bị xao nhấng bị bóclột, hành ha, bị xâm hai tình duc hay tư kiếm sống trong môi trường với nhiêu môi

Trang 28

nguy hại khi còn quá nhỏ Ngoài re, bảo vệ quyên trẻ em sẽ hạn ché được nguy cơ trẻ

bị sa ngã vào các tệ nạn xã hôi, trước những nguy cơ có khả năng phạm tôi Bởi nêu

đứa trẻ bi không được chăm sóc, nuôi dưỡng bối những hành vi BLGD thì có thể tácđộng đền tâm sinh ly dé bi anh hưởng bởi những tác động xâu, mat trái của xã hội

Ngoài ra, bảo vệ trẻ em trước nạn BLGĐ cũng phan ánh đúng bản chất tiên bộ

của chê độ Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghiia mà Đảng ta đã lua chon Trong

cương lĩnh xây dung dat nước trong thoi ky qua độ lên chủ nghia xã hội, Đảng ta đãxác dinh 8 đặc trưng cơ bản của Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa, trong đó cóđặc trưng là: Đó là nhà nước tôn trong thực hiện và bảo vệ quyên con người, tat cả vìhanh phúc của con người, bảo đảm trách nhiệm giữa Nha nước và công dân, thực hành.dân chủ gắn liên với tăng cường ky cương ky luật Do vay, bảo vệ trẻ em trước nan

BLGD là bảo vệ quyên được sông, được hưởng những quyên lợi, được phát triển cũng

là một trong những biên pháp thúc day xây dung một Nha nước tôn trọng quyền cơn

người, vì hạnh phúc của con người, góp phân kiên tao mot xã hôi văn minh, tot dep

1.4 Khái niệm, nội dung pháp luậtvề bảo vệ quyền trẻ em trước nạn bạo lực gia đình

1.4.1 Khái wigm pháp luật về bao vệ quên trẻ em trước nan bạo hee gia đình

Quyên của trẻ em nói chung và quyên của trẻ em là nạn nhân của BLGD noiniéng được ghi nhận và quy định trong pháp luật quốc tổ và pháp luật quôc gia Bảo vệ quyên của trẻ em trước nạn BLGD là sự đâm bảo của Nhà nước và công đồng trongviệc ghi nhân và thực hiện quyên của trẻ em là nạn nhân của BLGD, việc ghi nhận vathực hiện những nguyên t tắc, biện pháp phòng chéng BLGĐ đổi với tré em Trong đóphương thức hữu luệu nhất chính là việc Nha nước ban hành và bảo đảm thực hiện các

quy pham pháp luật trong lính vực này, pháp luật trở thành một trong những công cụ

đề bảo vệ quyên của trẻ em trước nạn BLGĐ

Như vay, pháp luật về bảo vệ quyền trẻ em trước nan BLGĐ là tông thé các ay phạm pháp luật trên các lĩnh vực khác nhan được quy đinh trong các CƯỢT ma Viet

Nam là thành viên và cáe my định pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thé chế hóađiều chỉnh các quan hệ xã hội, đặc biệt là các quan hệ giữa những thành viên tronggia đỉnh nhằm đâm bdo, trợ giúp cho tré em được sống trong môi trường an toàn,lành mạnh; đồng thời phòng ngừa, ngăn chăn và xữ |ý các hành vi BLGĐ xâm hại đếntrễ em

CƯQT về quyền trẻ em ghi nhận “Do còn non nót về thé chất và trí tué, trẻ em

cẩn được bảo về và chăm sóc đặc biệt, kế ca sự bảo vệ thich hop về mặt pháp ly trước

cing như sau khi ra đời ” Trên cơ sở phê chuan C ông tước, Việt Nam đã có những quy

đính ghí nhận bảo vệ quyên trẻ em nói chung, cũng như bảo vệ quyên trẻ em trướcBLGD noi riêng

Việt Nam xây dung pháp luật về bảo vệ quyên trễ em trước nạn BLGĐ theo hệ

ô: phòng ngừa, hỗ trợ, can thuập Ngay từ Hiên pháp năm 1992 khẳng

ớc, xã hội, gia đình và công dan có trách nhiém bảo vệ, chăm sóc bà mẹ

và trễ em én pháp là sự cam kết của Nha nước Việt Nam trong thực thi Công

tước quyên tré em, là cơ sở quan trọng hình thành hệ thông pháp luật về quyền trẻ em,

Trang 29

trong đó có trẻ em là nạn nhân của BLGĐ hoặc có nguy cơ trở thành nạn nhân của

BLGĐ Trẻ em được gia dinh, Nhà nước và xã hôi bảo vệ, chấm sóc và giáo đục (Điệu 65) Điều 36 Hiến pháp năm 2013 ghi nhận: “Nha nước bdo hỗ hôn nhân và giadinh, bảo hộ quyển lợi của người me và trễ em”

Bộ luật Dân sự năm 2015 đã có những, quy đính liên quan đến việc tôn trọng và

bảo vệ quyên cơn người cũng như bảo vệ quyên | trẻ em: Quyên được khai sinh (Điêu30), Quyên sông, quyên được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, thân thể (Điều33); Quyên ‹ được bảo vệ danh dự, nhân pham, uy tín (Điều 34), Bộ luật Hình sự năm.

2015 sửa đối, bỗ sung năm 2017 cũng có những quy đính với chế tai rất nghiêm khắcvới hành vi xâm hại dén trẻ em và quyên trẻ em Luật Hôn nhân va gia định cũng ghinhận bảo vệ trẻ em là một trong những nguyên tắc co bản trong quá trình áp dung

pháp luật Luật Trẻ em năm 2016 đã dành riêng mét chương (Chương II) để quy định

vê quyên và bon phận của trẻ em, quy đính cụ thê các nôi dung về cap đô bảo vệ, cácbiện pháp bảo vệ trẻ em trong quá trình tô tụng, hồ trợ hòa nhập công đông Đi kemvới do là trách nhiệm của các cơ quan, tô chức, gia đỉnh, cá nhân trong việc ngăn chanBLGD va bảo vệ trẻ em

_ Ngoài ra, Luật phòng, chồng bao lực gia đính ném 2007 được ban hành cũng cho

thây Nhà nước đã quan tâm về vân đề này, trong đó có quy định về phòng ngừa bao lực ga đính, bảo vệ, hỗ tro nạn nhân là trẻ em; trách nhiệm của cá nhân, gia dinh, co

quan, tô chức trong phòng, chồng BLGĐ và xử lý vi phạm pháp luật về phòng, chông

BLGD đã dem lại những ý nghia nhật đính trong việc phòng, chồng và xử lý BLGĐ

đôi với trẻ em

1.4.2 Nội dung pháp luật về bảo vệ quyền cña trẻ em trước nan BLGĐ.

VỆ mat nội đụng, Việt Nam xây dụng pháp luật về bảo vệ quyền trẻ em trước

nen BLGD với ba van đề nổi bật và cơ bản là: Nguyên tắc bảo vệ quyên trễ em trướcnen BLGĐ; Quyền và ngiữa vụ của các chủ thể liên quan đền BLGĐ đổi với trẻ em;

Các bình thức xử lý hành vi bao lực gia đính đôi với trẻ em Đây là cách tiếp cân khoa

hoc, logic và toàn điện, di từ cái chung đến cái riêng, từ khá: quát đền cụ thé

Trước hết, “nguyên tắc” là hệ thông các quan điểm, tư tưởng xuyên suốt, chỉ phối toàn bộ hoặc một giai đoạn nhật định đời hỏi các tổ chức và cá nhên phê: tuân theo Nguyên tắc là điều cơ bản định ra, nhật thiết phải tuân theo dé một mục tiêu nao

do dat được hiệu quả, chính xác Công tác bảo vệ trẻ em nói chung bảo vệ trẻ emtrước nan BLGD nói riêng cũng cân tuân theo những nguyên tắc nhất định mà phápluật đất ra Khi đó, hệ thông các nguyên tắc bão vệ tré em dong vai trỏ như một bộkhung các biện pháp bảo vệ trẻ em được thực biện trong thực tế dua trên bô khung đó

mà phát triển đúng hướng, phát huy tdi đa hiệu quả

Nội dung cơ bản thứ hai 1a quyên và nghĩa vu của các chủ thể liên quan đến BLGD đổi với trẻ em Trong quan hệ pháp lý, giữa quyên và ngiĩa vu luôn có môi quan hệ chặt chế và đối lưu lẫn nhau, quyền của bên này là ngiĩa vụ của bên kia và

Trang 30

ngược lai Theo đó, bão đảm quyên của trẻ em đông nghiia với việc đặt ra nghia vụ chocác chủ thé khác Hơn nữa, bảo vệ quyền trễ em trước nạn BLGĐ không phải van đềcủa riêng cá nhân, tô chức nào, mà la trách nhiém của ca xã hội Việc quy định cu thểquyên, ngiữa vụ của tùng chủ thé liên quan đền BLGD đối với trẻ em giúp việc thựcthi pháp luật ở lĩnh vực này được chặt chẽ và hiệu quả hon.

Cuối cùng, khi những nguyên tắc hay những quyền và nghĩa vu đã được pháp

luật quy định, vân dé đặt ra là nêu có chủ thé vi phạm quy định do thì sẽ xử lý ra sao.Đây chính là nội dung quan trọng thứ ba trong pháp luật về bảo vệ quyên trẻ em trước

nen BLGD Ndi cách khác, biện pháp xử lý hành vi vi pham giúp tăng tinh cưỡng chế,

nghiém minh của pháp luật trong lĩnh vực nay

Trên đây là khái quát nội dung pháp luật về bảo vệ quyền trẻ em trước nạn BLGD Tùy vào tùng nội dung nêu trên, pháp luật có những quy đính cụ thé Tat cả những yêu tố đó hop lại tạo nên một hệ thông pháp luật chất chẽ, logic; đồng thời thé hiện tư tưởng nghiêm túc, quyết liệt của Dang va Nhà nước ta trong bão vệ quyền trẻ

em trước nan BLGĐ

CHƯƠNG 2: PHAP LUAT VIET NAM HIEN HANH VE BẢO VỆ QUYỀN

TRE EM TRƯỚC BAO LUC GIA ĐÌNH VÀ THỰC TIEN THỰC HIEN

2.1 Quy định pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền của trẻ em trước nạn bạo lực

gia đình

2.1.1 Nguyên tắc bảo vệ quyén trẻ em trước nan bạo lực gia đình

Xuất phát từ đặc điểm của tré em là nhóm đối tương yêu thé, đễ bi tin thương,

hoạt động bảo vệ trẻ em trước nan BLGD đòi hỏi phải tuân thủ mot số nguyên tắc nhatdinh Các nguyên tắc này chi phôi việc xây dung pháp luật và việc thực luận các quydinh pháp luật về bảo vệ trẻ em trước nguy cơ bị BLGD và ngay cả khi trẻ em là nạn.nhân của BLGĐ Các nguyên tắc đó là

Thứ nhất, nguyên tắc áp dung kip thời các biệu pháp bao vệ trẻ em

Những hành vi BLGĐ có mức độ nguy hiểm cảng cao thì gây ra những tôn hại

cảng lớn vé sức khỏe, thê chât, tâm lý, sinh lý, cho nan nhân, đặc biệt đôi với trẻ em,những ton hai này thường có xu hướng năng hon và khó khắc phục hơn Vi vay, một

nguyên tắc quan trong trong bảo vệ trẻ em khi là nạn nhân của BLGD phải kịp thời,

ngay sau khi hành vi bao lực đôi với trẻ em được phát hiện Đắc biệt, phải ngay lập tức

cách ly người có hành vi BLGD hoặc có nguy cơ có hành vi BLGD khỏi trẻ em, đề tránh nguy cơ các em tiếp tục bị de doa, không chê Việc tham van tâm lý cũng cân được tiên hành sớm nhém tránh những ảnh: thường tâm lý lâu dai cho trẻ em, có thê anh

hưởng đến su phát triển dén sự phát triển của các em trong tương lai

Trang 31

Dé han chê tôi da các hậu quả mà tré em có thé gặp phải thi nguyên tắc áp dụng

kip thời các biên pháp ngăn chan va bảo vệ được coi là điều uu tiên và là nguyên tacXuyên suốt trong toàn bộ quá trình bảo vệ trẻ em trước nạn BLGĐ Luật PCBLGĐ đã

có các quy định vé các biện pháp ngăn chặn và bảo vệ nan nhân BLGD, trang đó cóđôi tương là trẻ em

Do vậy, áp dụng kịp thời các biện pháp ngăn chặn và bảo vệ có ý ngiĩa rất quan

trọng đôi với trẻ em trước nạn BLGĐ; ngăn ngừa, giải quyét kip thời và théa đáng tinh

trạng BLGD đôi Với trẻ em Nếu không được áp dung kịp thời các biện pháp ngăn

chắn thi rất có thê hanh vi BLGD sẽ điền ra với hau quả nghiêm trong ảnh hưởng tới

sự an toàn của trẻ Va khi hành vi BLGD đã xảy ra, nêu không được áp dụng kịp thời,các biện pháp bảo vệ cho trẻ em là nạn nhân của BLGD thì những biện pháp sau do sẽ

it phát huy liệu quả, thâm chi không còn tác dụng,

Vi vậy, pháp luật cân có quy định về việc áp dụng kip thời, áp dung ngay lậptức các biện pháp cân thiét dé châm đút hành vi BLGD, cung cap sự vệ cân thiệt chonhũng trẻ em

Thứ hai, nguyên tắc dp dung day dit, chính xác các biệu pháp bảo vé tré em

Các biện pháp bảo vệ trẻ em rat đa dạng, được thực luận dưới nhiêu hình thức

khác nhau rửnư bude châm đứt ngay hành vi BLGD, cam tiếp xúc giữa người có hành

vị BLGD với trẻ em là nan nhân của BLGĐ, cập cứu, chăm sóc, hỗ trợ y tê, những nhu

cầu thiết yêu, tham vân tâm lý, tu vấn pháp luật, cho trẻ em là nạn nhân của BLGD.

Nguyên tắc này xuất phát từ tính chất của hành vi BLGĐ có thể gây tổn hại cho nạn

nhân trên nhiều phương điện Vì vậy, các biện pháp bảo vệ trẻ em trước nạn BLGĐ

cân được áp dung đây đủ và chính xác đề đảm bảo khắc phục tôi đa những thiệt hại ma

hành vi BLGD gây ra cho trẻ em

- Dé hiện thực hóa nguyên tắc này trong thực tiễn, đời hỏi những người có thậm

quyên, các cơ quan chức năng theo đúng trình tự thủ tục luật đính, có sự phôi hop giữa

các cơ quan cũng như tùng chủ thê trong việc áp dung các biện pháp bảo vệ trẻ em lànạn nhân của BLGĐ Trên cơ sở các biện pháp do pháp luật quy định cân cân nhac lựachọn nhũng biện pháp phù hợp nhât đề bảo vệ tot nhât cho những trẻ em là nạn nhâncủa BLGĐ

Thit ba, uguyéu tắc tuâu thi pháp lật khi áp dung các biệu pháp bảo vệ trẻ

Một nguyên tắc quan trọng khi áp dung các biện pháp bao vé trẻ em trước nan

BLGĐ do là phải áp dung các biện pháp này trong khuôn khô pháp luật và trên cơ sở

tuân thủ pháp luật

Trong một nhà ước pháp quyên, những, sự can thiệp của Nha nước và cộng

đồng dé ngăn chăn các hành vị BLGD, bảo vệ trẻ em là nan nhân của BLGĐ phải dựatrên cơ sở của pháp luật Bởi lễ, những hành động nay mặc du có mục dich tot depnhưng sẽ can thiệp sâu sắc vào moi quan hệ giữa cha mẹ, người nuôi dưỡng với concái, can thiệp vào đời sông riêng riêng tư của gia định, tác đông đên những quyên con

người, quyên công dân, môi quan hệ giữa các thành viên trong gia định,

Trang 32

Nhằm ngăn ngừa những hau quả tiêu cực do sự can thiệp của Nha nước đối với

gia đình, ngăn chặn nguy cơ lam dụng các biên pháp bảo vệ trẻ em là nan nhân của

BLGD, một yêu cau đặt ra với hoat động bão vệ nay là phải tuân thủ nghiêm ngặt cácquy đính của pháp luật

Đề tiện thực hóa nguyên tắc này, một mặt các cơ quan chức năng, các chủ thể

có thậm quyền cân thực hiện đúng và đây đủ những quy đính luật định khí ap dụng cácbiện pháp bảo vệ trẻ em trước nan BLGD Không được lam quyên, lợi dụng các biện

pháp bảo vệ trẻ em là nạn nhân của BLGD khi ap dung trên thực tê đề xâm hại dén

quyên cơn người, quyên và lợi ích hợp pháp của công dân Mặt khác, để thuận tiện choViệc áp dung trên thực tê pháp luật vê phòng, chông BLGĐ cũng cân quy định đây đủ,chặt chế về hệ thông các biện pháp bảo vệ trẻ em là nạn nhân của BLGĐ cùng những

điều kiện, thủ tục, trình tự dé áp dụng các biện pháp đó Các điều kiện, thủ tục để thực

hién các biên pháp bảo vệ trẻ em trước BLGĐ cân phải vừa chặt chẽ, vừa dễ hiểu, dé

áp dụng cho những chủ thể có thêm quyên

2.1.2 Quyều và ughia vụ cha của các chit thé én quan dén bạo lực gia đình đối với

trẻ em

2.1.2.1 Quyều và ughĩa vụ của trẻ em là nan thâm bao hie gia đình

Nạn nhén bị BLGD là những người phải trực tiếp đổi mặt với hành vi BLGD, nhiều trường hợp hành wi bạo lực gây ra cho nạn nhân nhiing hau quả hệt sức nghiêm trọng Vì vay, việc pháp luật quy đính cụ thể các quyên của nạn nhân sé tao điều kiện

dé nạn nhân có sự trợ giúp từ gia đình, nha nước và xã hội, nham phòng ngừa và ngănchan nhũng rủi ro của hành vi BLGĐ (Điều 5.1 Luật PCBLGD)

Nạn nhân của BLGĐ có quyền tố giác hành vị BLGĐ với Công an, yêu câu áp

dung biện pháp cam tiếp xúc đôi với người có hành wi; quyền yêu cầu được cung capcác địch vụ y tê, bô trí nơi tam lánh Song với nạn nhân là trẻ em - đối tượng yêu thê,

dễ bị tổn thương trong ga định, các em không có khả năng tự bao vệ minh thi cân đến

sự giúp đỡ, nỗ trợ của người lớn trong việc đâm bảo thực hién quyên này Tuy nhiên

trong thực tê, khi hành vi bạo lực xây ra trong gia đính, các thành viên khác trong giađính vì những môi liên hệ nhat định với người có hành vì BLGD đôi khí sé rat khó đề

can thiệp manh mẽ, đút khoat để bảo vệ các em Vi du các bà vo thường gau chuyện

chong đánh dap con, không tô giác với cơ quan chức năng bởi tâm lý “xâu chàng hoai”, không muôn cho người khác biệt chuyện gia đính minh

Quy dinh trẻ em là nạn nhân của BLGD có quyền được giúp đỡ về y tê, tư vấn

tâm lý, pháp luật là cần thiết Tên thương về thé chat có thé được chăm sóc yt, nhung

tổn thương tâm lý thi không dé dang vượt qua được Những so hãi, hoang mang,

khủng hoảng, tự tí sẽ theo các em dén suốt cuộc đời, khién các em không thê lây lại sự cân bang trong cuộc sông, chính vì vậy các em cân được tuvan tâm lý dé vượt qua nổi

am ảnh này Khi có yêu câu, nạn nhân bi BLGĐ sẽ được cưng cập dich vụ tư vân pháp

luật từ các cơ quan nhà nước có thêm quyền hoặc có thể sử dung các dich vụ trợ gúp

pháp lý miễn phí theo quy định của Luật Trợ giúp pháp lý

Trang 33

Bên canh những quyền lợi như vậy, trẻ em là nan nhân BLGĐ cũng phải thựcluận nghĩa vụ nhật định là cưng cập thông tin liên quan đến BLGD cho cơ quan, tổ

chức, người có thêm quyên khi có yêu câu Pháp luật không đề ra nghia vụ của các em

trong PCBLGD hay tô giác người có hành vi bạo lực, do tính chat nhạy cảm của hành

vi BLGD cũng như môi quan hệ đặc biệt giữa các thành viên Quy đính trẻ em có

ng]ña vụ cung cập thông tin cân thiệt như là một cách thức trẻ em tu bảo vệ chính.minh, có thê xử lý nhanh chóng, kịp thời hành vi BLGD Khi thực hiện nghia vụ này

đời hỏi nạn nhân phải trung thực và kiên quyét khi khai báo về hành vi BLGD, không

bao che, dung tung cho ké bao hành Khi lây lời khai thì phải có mat của người giám

hô của trẻ vi trẻ chưa phát triển day đủ về thê chất, tinh thân, chưa có day đủ khả năngnihận thức, kiểm soát được suy nghĩ, hành vi của minh, dé bị chỉ phôi bởi tác đông bên.ngoài và thực luận hành vi thiêu suy nghi chin chắn, quy định như vậy nhằm tránh tinhtrạng bị ép cung, dọa nạt đề lây lời khai

2.1.2.2 Nghĩa vụ cha người có lành vi bao hee gia dimh

Nghia vụ của người có hành vi BLGĐ được quy định tại Điều 4 Luật PCBLGĐ.

Theo do, khi thực hiện hành vi và bị phát hiện, người có hành vi BLGD phải tôn trong

sự can thiệp hợp pháp của cộng đồng (buộc châm đứt hành vi, cap cứu nạn nhân, ),

cham đứt ngay hành vĩ bạo lực của mình Cộng, đông ở đây được hiểu là nhiing người

biết được về hành vị, có thể là thành viên trong gia định, hàng xóm, tổ dan pho, người chứng kiến, Tuy nhiên, néu do là su can thiệp trái pháp luật (sử dung vũ lực với

người có hành vi BLGD, tiệp tay cho hành vi bao lực, „) thi người can thiép sẽ đều bị

xử lý theo quy định của pháp luật vi hành vi đó có thé gây ra hậu quả nghiêm trọng,vừa không có tác dung ngăn chặn hành vi BLGD, có nguy cơ phat sinh tội pham khác

Người có hành vi BLGD không những phải thực hiện nghia vu theo yêu cau củacông đông mà còn phải tôn trong sự can thiệp đó, bản than họ phải phân nào nhận biệtđược tính đúng dan của việc can thiệp, cũng như có thái đô đúng mực với người canthiệp Nhiêu trường hợp, người có hành wi bao lực không nhận thay sai lâm của minh

ma thậm chi còn trút giận sang những người can thiệp do do làm han chê sự tham giacủa cộng đồng trong hoạt động PCBLGD.

Người có hành vi BLGĐ còn co nghiia vu chấp hành quyết đính của cơ quan, tổ

chức có thêm quyên Việc xử lý hành vi hành vị BLGD von không quen thuộc với

người Việt Nam, vì đa sô nhiều người vẫn ng]ữ đó là quyên của họ ở trong gia đính.

Do đó, quy định người có hành vi BLGĐ có nghia vụ châp hành quyét đính của cơ

quan, tô chức có thâm quyên là cơ sở pháp lý manh mé, buộc chủ thé phải thực hiện,

đâm bảo hiệu quả công tác PCBLGD Nghĩa vu kip thời đưa các em đi cấp cứu, điều

trị (trừ trường hợp trẻ em từ chai) Thành viên Roện gia đính khi thực hiện hành vi

BLGD thường không thương xót, không lo lang đưa các em đi chữa tri, chăm sóc,hoặc đôi khi hành vi bạo lực xảy ra bột phát nhumg sợ bị phát hién, sợ phải gánh váctrách nhiệm nên không dám đưa trẻ tới cơ sở chữa trị Chính vì vậy cân quy định đây

là nglfa vụ bat buộc đề đảm bảo quyên lợi về sức khöe cho các em Trong trường hợp

trễ em từ choi sự chăm sóc từ những người đã gây ra tổn thương cho minh thì người có

hành vi BLGĐ cũng cân tôn trong và thực hiện điều này

Trang 34

Luật PCBLGĐ không nhắc tới quyên ma chỉ quy dinh ngifa vụ của người cóhành vị BLGD Điêu này trước hệt là do họ đã thực hiện hành wi vi phạm pháp | luật,nên ho phải chíu những trách nhiệm nhét đính và không được hưởng sự bảo vệ củapháp luật trong lĩnh vực này Tuy nhiên, nêu nhìn nhận một cách khái quất, trong

nhiêu trường hợp, hành vi BLGD đối với trễ em có thé không phải do xuất phát từ dé

tâm tan ác ma có thé do sự thiêu biểu biết, quan miệm sai lâm, sự nóng gian, Vì vay,

trong nội hàm quy đính nghia vụ, thực chất, vẫn quy định quyên của người có hành vibao lực như quyên được nhận sư can thiệp hợp pháp, quyên được thực hiện các hành

đông nhằm khắc phục hậu quả Đây được cơi là cách thức cho họ có cơ hội để giácngô, sửa chữa sai lâm, tạo cơ hôi cho gia đính được han gan

2.1.3 Các biệu pháp phòng ugta, bảo vệ và hỗ trợ trẻ em bị bạo lực gia đình

2.1.3.1 Biện pháp phòng ugita bạo hire gia dh

Đây là những biện pháp, cách thức được cơ quan nhà nước, các tổ chức, gia định

và cá nhân thue hiện nhằm loại trừ nguyên nhân và điêu kiện phát sinh hành vi BLGD

có thé xây ra cũng như giảm thiêu những hậu quả, thiệt hại có thê xảy ra khí có hành viBLGD đôi với trẻ em Các biên pháp phòng ngừa BLGD được quy định tại chương 2Luật PCBLGD (từ Điều 12 dén Điêu 15), bao gom:

» Théng tin, hyén tuyển về PCBLGĐ

Biện pháp này nhằm mục đích thay đổi nhận thức, hành vi về BLGD, gop phan

xóa bö BLGD đối với trẻ em, nâng cao nhân thức về truyén thông tốt dep của gia định

Việt Nam trong việc chăm sóc, giáo duc con cái Việc thông tin, tuyên truyện phải

dam bảo tính chính xác, rõ ràng, đơn giản, phù hợp với từng đối tượng, trình độ, lứa

tuổi, gidi tính, truyền thông, văn hóa, tôn giáo Day manh công tác tuyên truyền nhằm

xóa bỏ các hủ tục, tập quán lạc hậu trong hôn nhân và gia đỉnh, phòng chông các tệ

nan xã hội, bạo hành trong gia dinh Nội dung tuyên truyện phải tập trung vào chính.sách, pháp luật về quyên trẻ em, về phòng chong BLGĐ; bién pháp, mô hình bảo vệ,

ho tro nạn nhân bi BLGD, tác hại của BLGD, kỹ năng giúp các em tự bảo vệ bản than

và ứng pho với các hành i BLGĐ

Hoạt động thông tin tuyên truyện giúp trễ em và các thành viên trong gia định

thay đổi nhên thức về BLGĐ bằng nhiêu hình thức như: tuyên truyền trực tiếp tạitrường học thông qua các buổi sinh hoạt lớp, lông ghép trong việc giảng day, học tậptại các cơ sở giáo duc, thông qua các hoạt động văn hóa, văn nghệ, sinh hoạt cộngdong, Đặc biệt ngày nay khí mạng xã hội và các phương tiện truyện thông đang ngàycàng trở nên phô biên, hoạt động thông tin, tuyên truyện | vê quyên trẻ em và phòngchồng BLGD doi với các em qua các kênh thông tin này cũng là một cách tận dung sựtiên lợi, hữu biệu dé đem lại hiệu quả cao hơn trong công tác thông tin, tuyên truyền

© Hòa giả mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viễn trong gia đình

Hòa giải mâu thuận, tranh chấp chính là hen ché nguyên nhân phat sinh BLGD.

Chinh những khác biệt vé nhận thức, quan điểm, tâm hiểu biết, đã trở thanh “chat

xúc tác” cho những mâu thuần, bat hòa, rac rồi nảy sinh trong quan hệ giữa cha me va

Trang 35

cơn cái Luật phòng, chỗng BLGĐ biện nay quy đính công tác hòa giải được thực hiện

trước hệt và chủ yêu 6 ở gia đính, dong họ hay các tổ hire hòa giải ở cơ sở Đề dam bao

tính chất của hòa giãi là "tự giải quyêt” các mau thuẫn, tranh: châp, tránh sự can thiệpcủa nhà tước thì vai trò của người lớn tuôi trong gia dinh, dong họ càng được xem

trọng, có ý nghĩa lớn trong việc hòa giải mâu thuan giữa người thực hiện hành vĩ

BLGD và trẻ em Tuy nhiên, trách nhiệm hòa giải mau thuần, tranh chap của co quan

nha nước vẫn phat sinh khi tham gia hòa giải các mâu thuần, tranh chấp có liên quan

đến cán bô, công chức hoặc những người đang làm việc cho cơ quan và chỉ hòa giải

khi hành viên gia đính họ có yêu câu (Điêu 14 Luật PCBLGĐ)

Trong công tác hòa giải tranh chép, mau thuần, phòng chống BLGĐ, UBND

cập xã có trách nhiệm phối hop với Ủy ban Mat trận tổ quoc Và các nó, chức thành viên

hướng, din, giúp đỡ, tạo điêu kiên cho các tổ chức hòa giải ở cơ sở thực hiện hoa giải

mâu thuần, tranh chap giữa các thành viên ga dinh UBND cập xã cũng có thể tham

gia hòa giải khi được yêu câu của cơ quan, tô chức dé hòa giải tranh châp, mâu thuangiữa cán bộ, công chức với gia định họ

«_ Tưyấn góp ý phê bình trong công đồng dân cư về phòng chỗng BLGD

Trẻ em là dai tượng dé bị tôn thương nhất, trễ em có thê hiểu ở mức độ nhất dinh

nhiing sự việc xây ra liên quan tới các em nhumg do còn quá nhỏ và yêu đuôi nên trẻ

em đôi khi không thê chồng cự hành vi BLGĐ do người lớn gây ra và khi đó tâm sinh

lý của các em bị ảnh hưởng nghiệm trọng Do vay, hoạt động tư vân cho các em là hoạt động rat cân thiết Tư van dé hướng dan cho các em kỹ năng ung xử trong gađính, kỹ năng ứng xử khi có mâu thuần, tranh chép giữa các thành viên; trang bi kiênthức nhận biét và phòng, chông BLGD Mặt khác, khi các em là nạn nhân của BLGD,hoạt động tư vân giúp trẻ vượt qua tâm lý so hãi, giúp các em nhanh chong quay trở lại

và hòa nhập với cộng dong Bên canh đó, cân tư vân về trách nhiệm giáo đục, nuôidưỡng và chăm sóc trẻ, phương pháp giáo duc con cái của cha me, người lớn trong giađính; tư vân về các quyên của trẻ em

Việc góp ý, phê bình trong cong đồng dân cư nhằm chuyên biên nhiên thức của người có hành vi BLGD đổi với trẻ em dé ho châm đút hành vi bạo lực UBND xã có trách nhiém giúp dé, tao điều kiện cho người đứng đầu cộng đẳng dân cư tổ chức việc góp ý, phê bình trong công đông dân cư đối với người có hành vị bạo lực trẻ em Theo

quan diém của nhóm, với tinh chat nhạy cảm và phức tạp của các môi quan hệ ga đính, việc sử dụng các biện pháp đề phòng ngừa hành vi BLGD trước khi nó xây ra và

dé lại những hậu quả đáng tiếc là rat can thiệt và quan trong, Tuy nhiên, việc nay lại

đời hỏi một quá trình khó khén và phức tap cân được nghiên cứu và áp dung vào thực

tiên

2.1.3.2 Biện pháp bảo vệ và hỗ trợ trẻ em bị bạo lực gia dink

Các biện pháp ngắn chin, bảo vệ được áp dung dé bảo vệ trẻ em bị BLGD, châm

dứt hành vi BLGD, giảm thiêu hậu quả hành vi BLGD gây ra, các biện pháp nay baogom:

+ Phat hién, báo tinvé BLGD

Trang 36

Điều 18 Luật PCBLGĐ quy định: “Người phát hiện bạo lực gia đình phải kịp

thời “báo tin cho cơ quan công an nơi gân nhất hoặc uy ban nhân dân cấp xã hoặc

người đứng đâu công đồng dân cư nơi xả: ra bạo lực” Như vay, hành động bạo lực

đổi với trẻ em cân được thông báo, can thiép ngay khi phát hiện đề kịp thời ngắn chăn,

giáo duc trùng phat nghiên, minh người có hành vi bạo hành để bão vệ trẻ em dưới

moi bình thức, làm giảm toi đa những hậu quả xâu đối với trễ em bị BLGD Tuynhiên, trong một số trường hợp hoặc đổi với một so đối tượng cân phải giữ bí mật thông tin về bao lực thi trách nhiệm này sẽ không dat ra đôi với người phát hiện bạolực Theo đó, “nhdn viền y tế khi thục hiện nhiệm vụ của mình có trách nhiễm giữữ bimật thông fin về nạn nhân bao lực gia đình: nường hợp phát hiện hành vi bạo lực giadinh có đâu hiệu tôi phạm phải báo ngay cho người đứng đâu cơ sở khám bệnh chữabệnh dé báo cho cơ quan công am nơi gan nhất” (khoản 3 Điều 23 Luật PCBLGĐ) và

“Trong quá trình tư vấn cho nan nhân bạo lực gia đình nhân viên tư van có tráchnhiém giữ bi mật thông tin về nam nhân bao lực gia dinh; tường hop phát én hành

vi bao lực gia đình có đâu hiệu tôi phạm phải bdo ngay cho người đứng đầu cơ sở đềbảo cho cơ quan công an nơi gần nhất” (khoản 4 Điệu 29 Luật PCBLGĐ)

Việc báo tin khi phát hiện có hành vi bạo lực vừa thể hiện tình cảm, vừa thể hiện

trách nhiệm của các cơ quan, tô chức, cá nhân đôi với những người sông và lam việc

xung quanh minh và doi với cộng đông xã hội Việc làm này có thé ngăn chăn hành viBLGD và xúc tiên các biện pháp bao vệ, trợ gúp cho trẻ em bị BLGD một cách kịpthời

« _ Buộc chấm đứt hành vi BLGD và cắp cứu trẻ em là nạn nhân BLGD

Việc châm đứt hành vi BLGD và đưa nạn nhân di cập cứu là ngiĩa vụ của người

có hanh vi bạo lực Trên thực tế, người có hành vi bạo lực đối với trẻ em không tựnguyện châm đút hành vi vì không nghĩ đến hậu quả đối với nạn nhân Khi do, tráchnhiệm buộc người có hành vi bao lực châm đứt hành vi của minh và cap cứu nạn nhân.thuộc về những người co mặt tại nơi xây ra bao lực Trẻ em là những đôi tượng có thétrạng còn non yêu, chưa có sự phát trién day đủ, chưa có khả năng chong cự lại cáchành vi bao lực của người lớn, trình độ nhận thức con hạn chê nên khi xảy ra tìnhtrạng BLGĐ có thể các em không biết cách tự xử lý Buộc cham dứt ngay hành vi

BLGĐ sẽ ngăn chan và giảm bớt thiệt hại về vật chat và tinh thân do hành vi bao lực

gây ra cho trẻ em

Trong thực tiễn, có không ít người chúng kiên hành vi BLGĐ đổi với tré em, tuy

ho có khả năng và điêu kiện đề thực hiện trách nhiệm bude châm đứt hành vĩ bao lực

nhưng họ lại chon không hành động Theo kết quả khảo sát của nhóm, 45/160 người

lựa chọn cách “mặc kệ vì không biệt làm 8 18/160 người cho biệt họ cũng đã chúng

kiến hành vi BLGD đôi với trẻ em nhung cũng “mặc kệ vì không phải việc của minh”.

Co rat nhiều lý do để ga thích cho điêu này, chẳng hạn người chứng kiên cho rằngminh không đủ sức ngăn cần sư hung hãng của người có hành wi bạo lực, hoặc chính

ho cũng là con, chau, người lệ thuộc vào người đang có hành vi bạo luc đối với trễ em,hoặc họ cho răng việc đó mac nhiên không liên quan đến mình, Chi khi những hành.đông bao lực quá đã man, gây ra quá nhiêu bức xúc thi moi có người can thiệp

Trang 37

Bên cạnh đó, cap cứu trẻ em 1a nạn nhân BLGD là việc rất cân thiết khi mà các

em lâm vào tình trạng sức khỏe nguy kịch do hành vị bạo lực gây nên Trên thực tê,

người thực hiên hành vi cũng rất ít khi thực hiện nghiia vụ này, con những người xung

quanh nêu không phải có quan hệ thén thiết với đứa trẻ thì cũng hiếm khi hoặc không

có lý do gì can thiệp vào “chuyện gia dinh nhà người khác” Nêu có lam

cũng có thê bi người khác di nghi “lo chuyện bao đông”, gặp phải sự phản đôi của giađính nạn nhân, thậm chi còn có thê bị chính người thực hién hành vi bao lực ngăn cần,

trả thù

© Cẩm tiếp xúc

Day là biện pháp không có tính chất trùng phạt trực tiếp với người có hành vi bạo lực mà là biên pháp cưỡng chế có tính chât hành chính dé bảo vệ trẻ em Một số trường hợp BLGĐ BẤY ra hậu quả rat t nghiém trong, de doa dén tinh mang tré em, néu

không có biên pháp cam | tiếp xúc để cách ly họ thì sẽ có nguy cơ chuyên thành tội

phạm và thậm chí có thể có án mang xảy ra Ngoài ra, việc cam người có hành viBLGD tiếp xúc Với nạn nhân cũng tránh trường hợp các em tiếp tục bi de dọa, thao

ting, ép bude để che giau hành vi BLGD Vi vay ấp dung biện pháp nay nhằm giúp

giấm thiểu hậu quả BLGD, hạn chế khả năng xảy re tội pham

Điện pháp cam tiếp xúc được quy định cu thé tại Điều 8 ND 08/2009/NĐ-CP:

“Biên pháp cam hiép xúc với nan nhân bạo lực gia đình là việc không cho phép người

có hành vi bao lực gia đình thực hiện các hành vi san đây: Dén gần nạn nhân trong

khoảng cách dưới 30m; trừ trường hợp giữa người có hành vi bạo lực gia đình và nannhân có sự ngăn cách nhưt tường hàng rào hoặc các vật ngăn cách khác, bảo dam dit

an toàn cho nạn nhân Ste dụng điện thoại, fax, thư điện tir hoặc các phương tiên thông

fin khác dé thực hiện hành vi bao lực với nạn nhân” Thấm quyền, trinh tự thủ tục dé

Chủ tịch UBND xã nơi có hành i BLGD xây ra đối với trẻ em va Tòa án đang thụ lý

vụ án dân sự giữa trẻ em bi BLGĐ và người có hành vi bao lực được quy định tại Điêu

9, Điều 11 ND 08/2009/NĐ-CP và Điều 21 Luật PCBLGĐ 2007

Việc quy định về biện pháp cam tiép xúc giữa nạn nhân là trẻ em và người có hành vi BLGD dé dam bảo sự an toàn cho các em, nihật là trong trường hợp người có

hành vi bao lực có thái đô ngoan cô, hung bạo, cô tình tiép tục hành vị, gây ra nhiéubức xúc cho ca trẻ em và xã hội, hon nữa đây cũng chính là khoảng thời gian để hai

bên cân nhắc, xem xét lại hành động của mình và cũng là đề giáo dục người có hành vi

bao lực

Pháp luật quy định tré em phải tim nơi ở khác là điều kiện dé thực hiện việc cam

tiệp xúc Tuy nhiên quy định nơi ở khác trong trường hợp do trễ em tự nguyện chuyên đên ở còn chưa cu thê, không có cơ chế hỗ trợ các em trong thời gian cam tiép xúc, (Khoản 4 Điều 9 Nghị đính 08/2009 ngày 04/02/2009 của Chính Phủ quy định chi tiết

và hướng dan thi hành một so điều của Luật Phong, chồng bạo luc gia đinh) Trong

trường hợp trẻ em là nạn nhân của BLGĐ do chính cha me, ông bà, những người ma

các em bi phụ thuộc do nuôi đưỡng thì việc thực hiện biện pháp nay còn khó khả thi

Để khắc phục hạn chế này, pháp luật quy định về hoạt động của cơ sở trợ giúp nạn

Trang 38

niên BLGD là noi tiếp đón, chăm sóc, tư vân, tạm lánh, hỗ trợ những điều kiện khác

cho nen nhân BLGD, trong do có trễ em

-Costy tế có trách nhiệm tiệp nhân, cham sóc, tư yến và tạo đếu lên nơi tạm lánh.

ngắn hen, khi nen nhan có yêu câu ở dai hạn thi cơ sở y tê sẽ liên hé dé chuyển ho đến

cơ sở bảo tro xã hôi BOY tê được xác định có trách nhiệm trong việc ban hành và tôchức thực hiện các quy ché vệ tiép nhận và chăm sóc y tê với trẻ em là nan nhânBLGD tại các cơ sở khám, chứa bệnh, hướng dan các cơ sở khám, chữa bệnh thực hiệnthông kê, báo cáo các trường hợp bệnh nhân là nạn nhân BLGĐ;

- Cơ sở bảo trợ xã hôi của Nhà nước (nuôi dưỡng trẻ mo côi, tan tật, ),

- Các cơ sở hỗ trợ đã đăng ký và được phép tổ chức các hoạt đông từ van hỗ tro nạn

nhan (cá nhân, gia định nha thờ, chùa, tô chức tinh nguyện giúp đỡ trẻ em BLGĐ),

- Nhà nước và cộng đông xã hội có thé xây dung những nha tam lénh hoặc tạo những

dia chỉ tin cây trong cộng dong cho trẻ em cũng như các nạn nhân bị bao lực khác tamlánh trong một thời gian nhật định phân nào giảm bớt hậu quả do bao lực gây ra, giúptrẻ bình finh có thê tim ra cách ứng xử nhằm thoát khỏi tình trang bao lực trong hiện.tại và tương lại

+ Tưyẫn cho nạn nhân là trẻ em bị BLGD

Đây là biện pháp vừa có tác dụng trong việc phòng tránh bạo lực, vừa có tác

dung trong việc bảo vệ, giúp dé trẻ em là nạn nhân BLGD Biện pháp này đề ra mục

tiêu là giúp các em vượt qua được cơn khủng hoảng tinh thân, chỉ dẫn cho trẻ sử dụng các biện pháp bảo vệ và trợ giúp tiệp theo, chỉ dẫn các em các biện pháp phòng, tránh

tái bạo lực, giúp các em phục hôi về tâm lý, sức khỏe

+ _ Cấp cứu và chăm sóc tré em bị BLGD tại cơ sở khám, chữa bệnh

Đối với những trẻ bi tốn hại về sức khöe can được cập cứu kịp thời và cham sóc

tại các cơ sở khám, chữa bệnh Chi phí y té cho việc cấp cứu và chim sóc nạn nhânbao luc tại các cơ sở khám, chữa bệnh được xác định tùy từng trường, hợp Việc chămsóc trẻ em bi bạo lực gia đính tại các cơ sở khám chữa bệnh không chỉ vê thé chất ma

còn giúp các em phục hổi tinh thân Cơ sở khám chữa bệnh còn phải đóng vai trò là

người tư vân, góp phân xoa diu nỗi đau tinh thân của các trẻ bi bao lực, nhật là nhữngtrẻ bị xâm hại tình đục

© Hỗ tro khan cấp các nhị câu thiết yêu cho trẻ em bị bạo lực

Ngoài việc tư van, chăm sóc sức khỏe cần phải hỗ tro các nhu cầu thiết yêu décác em có thé duy trì cuộc sông tdi thiêu hàng ngày và nhanh chóng thoát khỏi tình

trạng khó khăn do bị bao lực, đặc biệt các em bị bạo lực có điều kiên kinh tế kho khăn

hoặc không nhận được sự chăm sóc của người thân Quy đính tại điểm d khoản 1,

Điều 13 ND 08/2009/NĐ-CP: “Hé tro một số nu cẩu Hasty éu cho nan nhân bao lực

gia dinh trong trường hop nan nhân bạo lực gia dinh không tư lo diroc hoặc không có

sự hỗ trợ từ người thân, bạn bè Hỗ tro nh: cẩu thiết yêu bao gồm cưng cấp đồ ăn, nước nỗng cưng cấp hoặc cho mượn quan áo, chăn màn và các đồ ding thiết yếu

khác” Hình thức hỗ trợ có thể bằng tiên mat hoặc bằng hiện vật (ương thực, thực

Trang 39

2.1.4, Trách uhiệm của các chit thé trong bảo vệ quyén tré em trước nan bạo lực gia

đình

Điều 37 Hiện pháp năm 2013 khẳng đính: “Trẻ em được Nhà nước, gia đình và

xã hội bảo vệ chăm sóc và giáo dic; được tham gia vào các van đề v trẻ em Nghiêmcắm xâm hai, hành ha ngược đãi, b mặc, lạm dung bóc lột sức lao đồng và những hành vi khác vi phạm quyền trẻ em” Bảo vệ quyên trẻ em nói chung, bảo vệ quyên trẻ

em trước bạo lực gia đính noi riêng, không phải là nglifa vụ riêng lẻ của bat cứ chủ thểnao, đây là nghĩa vụ và trách nhiệm của toàn xã hội, từ phụ huynh tới nha trường, từ

gia đính tới các tô chức xã hội, và các cơ quan nhà tước

a Trách nhiệm cna cá nhầm, gia dinh

Luật PCBLGĐ quy định rõ trách nhiém của cá nhén tại Điều 31 như sau:

1 Thực hiện q' định của pháp luật về phòng chéng bao lực gia đình hôn

nhân và gia dinh, bình đăng giới, phòng chong ma ty, mại đâm và các tệ nan

xã hội khác

2 Kip thời ngăn chăm hành vi bạo lực gia đình và thông bdo cho cơ quan tổ

chức, người có thâm quyền.

Những quy đính này nhằm nâng cao tính chủ đông tích cực của các cá nhântrong xã hội trong việc tham gia phòng chông BLGĐ cũng như giúp đỡ các trẻ em là

nan nhân của BLGD Những ngiĩa vu cu thê của công đân được quy định trong những

điều luật khác của Luật PCBLGD Đây là trách nhiém được dat ra với cộng dong vìvay việc thực hiện như thê nào là hoàn toàn dua trên ý chí của tùng cá nhân Changhen, người có mặt tại nơi xảy ra hành vi bạo lực tùy theo tinh chat, mức độ của hành vĩ bạo lực và khả năng của bản thân có trách nhiệm thực hiện các biện pháp ngăn chặn, bảo vệ trẻ em như buộc cham đút hành vi BLGD đối với trễ em, câp cứu trẻ em bi

BLGĐ, kịp thời thông báo cho các cơ quan, tổ chức, ngudi có thâm quyên khi có hành

vị BLGĐ doi với trẻ em

Điều 32 Luật PCBLGD quy định trách nhiệm gia đính và các thành viên gia đình

nh sau:

1 Giáo duc, nhắc nhớ thành viên gia đình thực hiện quy_dinh của pháp luật vềphòng chống bao lực gia đình, hôn nhân và gia đình bình dang giới, phòng chống

ma ft, mại đâm và các tệ nan xd hội khác

2 Hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia dinh; can ngăn người

có hành vi bao lực gia dinh cham đứt hành vi bạo lực; chăm sóc nan nhân bao lực gianh

3 Phối hợp với cơ quan, tổ chức và cộng đồng dân cư trong phòng chéng bao

lực gia dinh

Trang 40

4 Thực hiện các biện pháp khác về phòng chéng bao lực gia đình theo quy đình

của Luật nay

Gia đính và các thành viên gia định đóng vai tro quan trọng trong công tác phòngchồng BLGĐ Họ cùng sông chung đưới một mái nhà, chịu sự tác đông trực tiếp củahành vi, co khả năng phát hiện nhanh chóng cũng như tim hiểu nguyên nhân, dién

biến, mức đô của hành vi bạo lực Mặt khác, các thành viên trong gia đính cũng là

người có khả năng thành công cao trong việc giáo dục, thuyết phục người có hành vi

bao lực thay đôi vì hai bên có sự hiệu biệt về nhau, có môi quan hệ thân thiệt với nhau

Giả dụ khi chẳng đánh con, vợ có thể can ngăn, khuyên bảo chông giữ bình tính, dạy

bảo con từ từ, ngôi xuông noi chuyện với con,

Nhìn nhân một cách thực té, không it những trường hợp các thành viên khác

trong gia đính “ cỗ vũ”, khuyên khích cho hành vi bạo lực tiệp tục xảy ra, chẳng hạn

ông bà yêu cầu bó me phải nghiêm khắc dạy dỗ cháu, ông bà, bố mẹ đều lam theo

quan điệm “thương cho roi cho vot” khi giáo duc con cháu, thậm chi có những trườnghop bố đánh đập con cái, me ở ngoài tiệp tục mang chửi, chỉ chiết, Chính vì vậy,pháp luật dé ra trách nhiém ¡cho các thành viên trong gia dinh phải chủ động giáo dục,

nhac nhở, hòa giải mâu thuần giữa các thành viên, can ngăn người có hành vi bạo lực

đối với các em, quan tâm, chăm sóc các em khi bi bạo lực, Đây là nhũng việc không

hé khó, ho hoàn toàn có khả năng thực hiện được nhưng việc có thực hién hay không

hoặc thực hiện ở mức độ nào thi con phụ thuộc vào thái độ, suy nghi, hoàn cảnh củamỗi người Mặt khác, nêu dé xảy ra những hanh vi bị cam trong phòng chồng BLGDthì họ phải chịu trách nhiệm theo quy đính của pháp luật (Điêu § Luật PCBLGĐ)

b Trách nhiệm của các cơ quan, tô chức

Trách nhiệm của các tổ chức như Mất trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức

thành viên, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam: tuyên truyện, giáo dục, khuyên khích,động viên hội viên và nhân dân chập hành pháp luật vệ phòng, chong bao luc gia dinh,hôn nhân và gia đính, kién nghĩ những biện pháp cân thiét với cơ quan nha nước cóliên quan đề thực hiện pháp luật về phòng, chong bao lực gia dinh Bên cạnh do còn là

trách nhiệm tuyên truyền, giáo duc góp phân nâng cao kiên thức vé chăm sóc, nuôi day

con; kỹ năng tô chức cuộc sông gia đỉnh, kiên thức dé các thành viên khác trong giađính có thé bão vệ đứa trẻ khi bi BLGĐ Ngoài ra, Hội liên hiệp plu nữ V iệt Nam con

có trách nhiệm tô chức cơ sỡ tư vân về phòng chống bao lực gia định, cơ sở hỗ trợ nan nhân bạo lực gia định, tổ chức các hoạt động day nghệ, tin dụng tiết kiệm dé hỗ tro

nan nhân bạo lực gia đính, phối hợp với cơ quan, tổ chức có liên quan dé bảo vệ và hỗtrợ trẻ em bi BLGD

Trách nhiệm của cơ quan quản ly nha nước về phòng chông BLGĐ do Chính phủ

thông nhất quản lý, trách nhiệm của Bộ V ăn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Y tế; Bộ

Lao động, Thương bình và Xã hôi, Bộ Giáo duc và Dao tao, Bộ Thông tin và Truyền

thông, Co quan Công an; Toa án, Viện kiểm sát được cụ thể hóa tại các quy đính của

Luật PCBLGD từ Điêu 36 tới Điêu 41

Ngày đăng: 10/11/2024, 23:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN