1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Pháp luật về điều kiện đầu tư kinh doanh dịch vụ giáo dục

77 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Về Điều Kiện Đầu Tư Kinh Doanh Dịch Vụ Giáo Dục
Tác giả Nguyễn Xuân Hiến Vinh
Người hướng dẫn ThS. Cao Thanh Huyền
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Thương Mại
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 11,7 MB

Nội dung

Với vai trò đặc biệt quan trọng của các quy định pháp luật về điều kiện đầu tưkinh doanh trơng lĩnh vực giáo đục, đào tạo đối với sự phát triển của nên kinh tê nóichung và nên giáo duc n

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI

NGUYEN XUAN HIẺN VINH

452812

PHÁP LUẬT VE DIEU KIEN DAU TƯ KINH

DOANH DỊCH VỤ GIÁO DỤC

Hà Nội - 2024

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN XUAN HIẾN VINH

452812

PHÁP LUẬT VE DIEU KIEN ĐẦU TƯ KINH

DOANH DỊCH VỤ GIÁO DỤC

Chuyên ngành: Luật thương mai

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

THS CAO THANH HUYEN

Ha Nội - 2024

Trang 3

LOI CIMĐOAN

Téi xin cam đoan day là công trình nghiên

cứu của riêng tôi, các kết luận, số liệu trong

khóa luận tết nghiệp là tring thực, đâm báo

đồ tin cậy.

“Xác nhận của Tác gid khóa luận

giáo viên hướng dẫn (ý và ghi rõ họ tên)

Cao Thanh Huyền Nguyễn Xuân Hien Vinh

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT

CHXHCN | Công hoa xã hội chủ nghĩa

CSGDĐHTT | Cơ sé giáo duc dai học tư thục

UBND | Uy ban nhân dén

GD | Giáo đục

Trang 5

TRANG BÌA PHỤ

LỜI CAM DOAN

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

MỤC LỤC

PHAN MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đ

2 Tóm tắt tình hình nghiên cứu đề tài

3 Đối tượng,phạm vi nghiên cứu của đề tài

4.Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của Khóa luận

5 Các phương pháp nghiên cứu sử dung dé thực hiện đề tai.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tien của Khoá luận

7 Bố cục của Khoá luận

CHƯƠNG 1 KHÁI QUAT VE DIEU KIEN DAU TƯ KINH DOANH DỊCH VỤGIÁO DỤC VÀ PHAP LUAT VỀ DIEU KIEN DAU TƯ KINH DOANH DỊCH

VỤ GIÁO DỤC

1.1 Khái quátvề điều kiện đầu tư kinh doanh địch vụ giáo dụ

1.1.1 Khái uiệu điều kiệu đầu tre kink doanh địch vụ giáo đục

1.1.2 Đặc điềm cna điền kiện đầu te kinh đoanh địch vụ giáo đục 1Ì

1.1.3 Vai trò cha điều kiệu dan tr kink đoanh dich vụ giáo duc `

1.2 Khái quát pháp luật về điều kiện đầu tư kinh doanh địch vụ giáo dục 18 1.2.1 Khái tiệm pháp luật về điền kiện đầu tr kinh doanh địch vu giáo địc 18

1.2.2 St hình thành và phát triều của hệ thong pháp luật Viet Nam về điều kiệu đầu

te kink doanh địch vụ giáo đục 5420

1.2.3 Noi dung cơ bản của pháp luật về điều kiện dan te kink đoanh địch vụ giáo

đục ở Việt Nưmụ s55 s2 ies USN a ce eta ore ea,

Trang 6

2.1.3 Quy đnh về nội cing điêu kiện đâu: te kinh doanh dich vụ giáo dục 30

2.1.4 Quy dinh về hồ so, trình tự, thit tuc hành chính đề tuân this điều liện đầu tư kinh

doanh dich vị giáo chục ` 34

2.15 Quy Anh về kiém tra thanh tra và xử vi phạm lên quan dẫn đâu Mạn đầu he

kinh doanh dich vit giáo đhục eae

3.1.6 Danh giả thực trang pháp luật Viet Nam về điều liên đầu tư linh doanh dich vụ:

giáo đục 402.2 Thực thực thiphap luật Việt Nam về điều kiện đầu tư kinh doanh dich

vụ giáo dục AT

221 Têuu 4

3.22 Về hạn chế bắt cả 4

CHƯƠNG 3 MOT SO KIEN NGHI HOAN THIEN PHAP LUAT VÀ NÂNG

CAO HIEU QUA THỰC THI PHÁP LUAT VE DIEU KIỆN DAU TƯ KINHDOANH DỊCH VU GIAO DỤC Ở VIET NAM .ð23.1 Một so kien nghị hoàn thiện pháp luat Việt Nam về điều kiện đầu tư kinh

doanh dich vụ giáo dục 52

3.1.1 Sa đổi, bé sing quy dinh về đối tượng dp dụng điều liận đầu be kinh doanh 523.12 Hoàn thiện pháp luậtvề các ngành, nghề đâu tr lành doanh dich vụ giáo dục 533.1.3 Hoàn thiện quy dinh pháp luật về điều kiện thành lập, cho phép hoat động giáo

đực 53

3.14 Hoàn thiénpheip hudtvé bình tự thi tc cp ting đâu luận đu hrionhdoanhdich

vu giáo dic 553.1.5 Kiénnghi ban hinh mat Ngủ hay a định về đều kiện đầu tư lánh doanh dich

VU giáo AAC mớt : se ĐỠ

32 2 Mật so kiến nghị góp phần nâng cao shew quá thực thiphip luật Viet Nam

u kiện đầu tư kinh doanh dich vu giáo duc 56

3.2.1 Tăng cường tích cực hyên tuyên vận động giáo dục ý thức chấp hành pháp

luật về diéu kiện đầu tư anh doanh dich vụ giáo duc sizkizsc DO!

3.22 Hoàn thiện các quy dinh về kiêm tra, thanh tra và xir I} vi phạm liên quan đến

điêu kiện đâu tư lạnh doanh dich vụ giáo dị 57

KET LUAN

DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO.

Trang 7

= a : PHAN MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Theo quy định của Hién pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013, quyên tự

do kinh doanh là m ét bộ phận hợp thành trong hệ thong các quyền con người, quyềncông dân Đặt trong bồi cảnh nên kinh tệ thị trường, quyên tự do kinh doanh đượchiểu là khả năng mà cá nhân hay pháp nhân có thé xử sự khi tiền hành hoạt đồng kinhdoanh như tự do đầu tư tiền vên dé thành lập doanh nghiệp, tự do lựa chon mé hinh

tô chức kinh doanh, tự do lựa chon đổi tác dé thiết lập các quan hệ kinh tê, tự do cạnh.tranh, tự do định đoạt trong việc giải quyét các tranh: chap phát sinh từ hoạt động kinhdoanh Mặt khác, da được coi là một trong những quyên cơ bản của cơn người,

nhưng trên thực tê, không tên tại quyền tự do kinh doanh vượt ra khỏi khuôn khổ

pháp luật quốc gia hay pháp luật quốc tá Theo đó, để hiện thực hóa các quyền nay

dai hỏi phải được Nhà nước ghi nhân và bảo đảm thực thi thông qua các biên pháp

về chính trị, kinh tế, xã hội và pháp luật Ở mai quốc gia, xuất phát từ yêu câu quản

lý kinh tê - xã hồi, bảo đâm quốc phòng an ninh quốc gia, trật tu, an toàn xã hôi, đạo

đức xã hội, sức khỏe công đồng, Nhà nước có thể xác định giới hạn phạm vi “quyền

tự do kinh doanh” thông qua quy định về các ngành nghệ câm dau tư kinh doanh vàngành nghệ dau tư kinh doanh có điều kiên Giáo duc - đào tao là một lĩnh vực đắcthù, có ý nghia vô cùng quan trọng đổi với tat cả các quốc gia, bởi “sản phẩm” của

hoạt động giáo dục - đào tạo chính là đạo đức, năng lực, trình độ của cơn người và

cũng chính là thước đo phén ánh “ban sắc, năng lực, trình độ” của mét quốc gia Do

đó, kế từ khi các nước trên thé giới cho phép các nhà dau tư tư nhân tham gia vào quá

trình cung cập dịch vụ giáo duc cùng với Nhà nước nhằm duy trì và phát huy tôi đavai trò, lợi ích của giáo duc - đào tao đổi với người học và xã hội, hoạt đông đầu tưkinh doanh trong lính vực này luôn được xác định là hoạt động đầu tư kinh doanh cóđiều kiện

Tại Việt Nam, phát triển giáo đục luôn được xác định là quốc sách hàng dau

nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tai Đầu tư cho

giáo đục luôn duoc Nhà nước ưu tiên Đặc biệt, trong bôi cảnh hội nhập kinh tê quốc

té, xây dung và phát triển nên kinh tế thi trường định hướng xã hội chủ nghiia, van dé

đổi mới và phát triển giáo duc luôn là vẫn đề mang tính cap bách Tuy nhiên, để thựchiện được mục tiêu nay, không thé chỉ dựa vào nguồn lực của Nhà nước ma ngay từ

Trang 8

giai đoạn Đổi mới, Nhà nước ta đã không ngừng kêu gọi và huy động moi nguồn lực

đầu tư cho phát triển và đổi mới giáo duc Theo đó, một trong những giải pháp được

Nhà nước đưa re nhềm thu Init nguồn lực đầu tư vào Tinh vực trong điểm nay, đó là

xây dung và hoàn thiện chính sách, pháp luật trong lĩnh vực giáo dục - đào tao, qua

đó tao lap hành lang pháp ly cởi mỡ làm cơ sở dé các nhà đầu tư trong và ngoài nướcthực hiện các hoạt động đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực này Trong giai đoan hiệnnay, có thé kế dén một số văn bản pháp luật dién hình nlxư Luật Đầu tư 2020, LuậtDoanh nghiệp 2020, Luật Giáo duc 2019, Luật giáo duc nghề nghiệp 2014, Nhữngvan ban phép luật nêu trên, mot mat, là sự thừa nhận của Nhà nước Viet Nam đối với

quyên tự do kinh doanh trong lĩnh vực giáo duc - đào tao của các nha đầu tư, mặt

khác, là một trơng những công cụ hữu hiệu để Nhà nước thực hiện chức năng quản

lý, giám sát đối với các dự án dau tư có liên giáo quan, đảm bảo các nhà dau tư đápứng đây đủ các điều kiện đầu tư kinh doanh theo quy định pháp luật, qua đó bão vệđược lợi ich của người học, phát huy tdi đa những mặt tích cực và han chê được

những tác động tiêu cực tử quá trình kinh doanh ngành dich vụ đặc thù, có tính nhạy

cảm này Có thé thay, từ rất som, Nhà nước V iệt Nam để xây dựng nhiều chính sách,

pháp luật quy định về hoạt động giáo duc - đào tạo và điều kiện đầu tư trong lĩnh vựcgiáo dục - dao tạo Nhưng trên thực tế, những quy định nay chủ yêu nằm rải rác trongnhiều văn bản pháp luật khác nhau, khiến cho việc xác định các finh vực kinh doanhdịch vụ giáo dục và điều kiên kinh doanh dich vụ giáo dục gap nhiều khó khăn Chỉcho đền khi Luật Đầu tư năm 2014 được ban hành, các ngành, nghệ đầu tư kinh doanh

có điệu kiện trong lĩnh vực giáo duc, dao tao moi được “gọi tên” Thực hiện quy địnhcủa Luật Đầu tư nẽm 2014, các quy định pháp luật về điều kiện đầu tư trong lĩnh vựcgiáo duc, đào tạo được tổng hợp, hệ thông va căn chỉnh lại trong hệ thông các quyđịnh về điều kiện đầu tư kinh doanh nói chung Việc sắp xép và căn chỉnh lại hệ thongpháp luật về điều kiện đầu tư kinh doanh nói chung và dich vụ giáo duc nói riêng giúpcho quá trình áp dụng và thực hiện phép luật trở nên dé dang hơn, qua đó thúc day sư

phát triển của các dự án dau tư kinh doanh trong lính vực giáo duc Tuy nhiên, qua

trình hệ thông hóa các quy định pháp luật về điều kiên kinh danh các dich vụ giáo

duc dao tao cũng lam 16 ra những bất cập, hạn chế của các quy định pháp luật trong

Tính vực này, như sự không tương thích giữa các văn bản trong việc quy đính về

Trang 9

ngành, nghệ dau tư kinh doanh có điêu kiện, những hạn chê trong các quy định về

chủ thé thực hiện dau ty về hồ sơ, thủ tục, về việc kiểm soát các yêu tổ bảo dam điều

kiện hoạt động Những tên tại, hạn ché này khiến cho thị trường cung ứng dich vụgiáo duc ở Việt Nam chưa thực sự trở thành điểm dén hap dẫn của các nhà đầu tư

trong và ngoài nước.

Với vai trò đặc biệt quan trọng của các quy định pháp luật về điều kiện đầu tưkinh doanh trơng lĩnh vực giáo đục, đào tạo đối với sự phát triển của nên kinh tê nóichung và nên giáo duc nói riêng việc tiép tục nghiên cứu, đánh giá thực trang phápluật và thực tiễn thực thi pháp luật về điều kiện dau tư kinh doanh trong lĩnh vực giáoduc - dao tạo ở Việt Nam hiện nay, trên cơ sở đó kiến nghi một số giải pháp nhằmgop phân hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về điêu kiệnđầu tư kinh doanh trong lính vực giáo duc, dao tạo ở Viét Nam trong thời gian tớithực sự mang tinh câp thiết Chính vi vay, tác giả đã quyết định lựa chon chủ đê:

“Pháp luật về điều kiệu đầu te kinh doanh địch vụ giáo duc” làm dé tài nghiên cứucho Khóa luận tốt nghiệp của mình

2 Tóm tắt tình hình nghiên cứu đề tài

Liên quan đền đôi tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của đề tài, có théliệt kê một số công trình nổi bật nÍnư sau:

2.1 Tình hình ughién citn frong mmrớc

~ Nguyễn Thi Yên, Trân Thị Bảo Ánh, (2013), “Pháp luật về ngành nghề lành

doanh có điều liện và kiến nghĩ hoàn thiện “, Tap chí Luật hoc, Trường Dai học Luật

HàNội, s604/2013 Hai tác giả đã tiên hành mét nghiên cứu tông quan, tập trung vàomột số điều kiện kinh doanh tiêu biêu ma ho cho là quan trọng nhất dé phục vụ chomục đích nghiên cứu về các ngành nghệ kinh doanh có điều kiện cụ thể mà họ quantam Trong quá trình này, họ không di sâu vào phân tích từng loại điêu kiện kinhdoanh mà tập trung vào những điều kiện kinh doanh đặc biệt mà họ cho là dai điện

và ảnh hưởng nhật đối với các ngành nghệ kinh doanh cụ thé ma ho nghiên cứu

- Trên Thanh Tùng (2022), “Pháp luật về điều kiện đầu tư kinh doanh trongmột số lĩnh vực cụ thé và thực tiễn thi hành ở Liệt Nam”, Luận văn thac sỹ, Trường

Đại học Luật Hà Nôi, HàNội Trong Luận văn này, tác gid đã nghiên cứu và làm sáng

tö một cách có hệ thông những van dé ly luận về điều kiện đầu tư kinh doanh và pháp

Trang 10

luật về điều kiện kinh doanh tại Viét Nam va môt sô quốc gia trên thê giới Phân tích

và đánh giá những quy đánh về điều kiện đầu tư kinh doanh va thực tiễn thực thi Từ

đó phân tích những yêu câu đất ra và kién nghị hoàn thiện hệ thông pháp luật điều

kiện đầu tư linh doanh ở Viét Nam

- Vũ Thị Hiện, (2014), “Thực trạng pháp luật về đều liện kinh doanh ở LiệtNam”, Luận văn thạc sỹ, Trường Dai học Luật Hà Nội, Hà Nội Cuồn sách tập trungvào việc phân tích và đánh giá tinh hình thực té của pháp luật về điều kiện kinh doanh

tại Viét Nam Trong Luân văn, tác giả đã phân tích các cơ sé lý luận và pháp lý liên.

quan đến điêu kiện kinh doanh ở Việt Nam, dong thời tập trung vào việc trình bay

thực trạng của các quy định về điều kiện kinh doanh tại Viét Nam, bao gồm các điều

kiện về von dau tư, đăng ký kinh doanh, thủ tục hành chính và các yêu câu khác Tácgiả đưa ra các đánh giá về hiệu quả, cũng như các hạn chế của pháp luật về điều kiệnkinh doanh hiên hành tại Viét Nam Đồng thời, cuốn sách cũng đề xuất các giải pháp

và cải tiên dé nêng cao hiệu quả và tính linh hoạt của phép luật trong Tinh vực này.

Với việc phân tích sâu rộng và dé xuất các giải pháp cụ thé, cuốn sách của Vi Thị

Hiển cung cap một cái nhìn tong quan và chi tiết về tình hình pháp luật về điều kiện

kinh doanh ở Việt Nam vào thời điểm xuất bản

- Trân Thu Giang, (2017), “Pháp luật về điều kiện đâu te inh doanh trong

lĩnh vực giáo duc, đào tạo ở Viét Nam”, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Luật Hà

Nội, Hà Nội Đôi với lĩnh vực giao dục — đào tạo có thể ké đến Luận văn này, Luận

văn đã phân tích những cơ sé lý luân và pháp lý liên quan về pháp luật điều kiên dau

từ kinh doanh trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo, đồng thời tập trung vào việc trìnhbày thực trang của các quy dinh về điều kiện kinh doanh trong lĩnh vực giáo đục —đào tao tai Viét Nam, bao gồm các điều kiện về ngành, nghề dau tư kinh doanh cóđiều kiện trong lĩnh vực này, điều kiên thành lập và hoat động và các yêu câu khác.Tác giả đưa ra các đánh giá về hiệu quả, cũng như các hạn chế của pháp luật về điệu

kiện kinh doanh trong lĩnh vực giáo đục — dao tạo hiện hành tại Viét Nam Đông thời,

cuốn sách cũng đề xuat các giải pháp va cai tiên dé nâng cao hiệu quả và tính linh

hoạt của pháp luật trong lĩnh vực này.

2.2 Tình hình ughién cứm wede ngoài

Trang 11

~ Tim Ambler, Morgen Witzel, Chao Xi, (2016), “Doing Business in China”

(Kinh doanh tai Trung Quốc), 3” edition -274 pages, Psychology Press.

Trong quyền sách này, nhóm tác giả hướng dan về thực tiễn các hoạt đông

kinh doanh, điều kiện thi trường, mang lưới và môi trường kinh doanh ở Trung Quốc

trong đó có phân tích các thực trang về điều kiên kinh doanh Cuốn sách cũng phân.tích sâu rộng về Luật Kinh doanh, Luật Thương mai của Trung Quốc và thực tiễn áp dụng

~ Herbert Grubel, (2015), “Determinants of Economic Freedom Theory and

Empirical Evidences” (Những yêu tô quyết định If tuyết tự do lanh doanh và thực

tiễn) Fraser Institue, April 2015

Cuốn sách lý giải môi quan hệ giữa quyên tự do kinh doanh và các điều kiệnhạn chế quyền tự do kinh doanh Các điều kiện kinh doanh vừa bô trợ dé giúp quyên

tự do kinh doanh được đấm bio đổi với những ngành nghệ không phải bat kỳ tô chức,

cá nhân nào cũng có thé được thực hiện, đấm bảo tự do cạnh tranh Tuy nhiên, nêucác điều kiên về kinh doanh bị lạm dung thi do cũng lại hạn chế chính quyên tự do

kinh doanh.

Đánh giá một cách tổng quan, các công trình nghién cứu trên da phân tích.

những van đề lý luận và thực tiễn về điều kiện đầu tư kinh doanh, phép luật về điều

kiện đầu tư kinh doanh nói chung, một số công trình đã đi sâu nghiên cứu, phân tích

các quy định về điều kiên đầu tư kinh doanh trong một số ngành, nghệ lĩnh vực cuthé, đưa ra được các nhận xét đánh giá về những uu điểm, hạn chế của các quy định.pháp luật, từ đó dé xuất một số kiên nghị, giải phép để hoàn thiên hệ thong pháp luậtquy đính về các điều kiện dau tư kinh doanh nói chung và cụ thê trong một số ngành,nghệ, lính vực như lĩnh vực giáo duc — đào tạo, lĩnh vực công chứng Tuy nhiên,trong những năm gân đây, do sự phát triển vượt bậc của nên kinh té số, cùng với quátrình hội nhập kinh tê quốc tê tiếp tục diễn ra mạnh mé trên pham vi toàn cầu, nên.nhiêu văn bản pháp luật mới đã được ban hành nhằm kịp thời điều chỉnh những van

đề pháp lý mai phat sinh liên quan đền điều kiện đầu tư kinh doanh nói chung và điềukiên dau tư kinh doanh dich vụ giáo duc nói riêng Trong khi đó, các công trình nêu

trên chủ yêu được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu các văn bản, quy định cũ nên sẽ

không tránh khối sự không phù hợp với thực tiễn phát triển của điều kiện đầu tư kinh

doanh hiện nay Khoá luận của tác giả sẽ tiếp tục phân tích những cơ sở lý luận và

Trang 12

pháp lý về điều kiện đầu tư kinh doanh hiên nay nói chung và điều kiện đầu tư kinhdoanh dich vụ giáo dục nói riêng, đồng thời trình bay những thực trang pháp luật vềTính vực này và đưa ra những đánh giá cụ thé, cuối cùng là những kiến nghi hoànthiện pháp luật hiện hành những công trình nghiên cứu nêu trên sé là nguén tài liệutham khảo cân thiết và hữu ich dé giúp tác gia hoàn thiện những nội dung lý luận vàpháp luật về điều kiên đầu tư kinh doanh dịch vụ giáo đục.

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài

3.1 Đối trong ughién cứu đề tàiĐối tương nghiên của của dé tải bao gồm

- Quy định pháp luật Viét Nam hiện hành về điều kiện đầu tư kinh doanh nóichung như Luật Doanh nghiệp 2020, Luật Đâu tư 2020

- Quy định pháp luật chuyên ngành về điều kiện dau tư kinh doanh dich vụ.giáo dục như Nghị định 24/2022/NĐ-CP của Chính phủ: Sửa đổi, bố sung các Nghị

định quy định về điều kiên đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo đục nghệ nghiệp,

Nghị định 46/2017/NĐ-CP của Chính phủ: Quy định về điều kiện dau tư và hoạt đôngtrong lĩnh vực giáo dục, N ghi định 135/2018/NĐ-CP của Chính phủ: Sửa đổi, bd sungmột số điệu của Nghị định 46/2017/NĐ-CP ngày 21 théng4 năm 2017 của Chính phủ

về điều kiện đầu tư và hoạt đông trong lĩnh vực giáo đục

3.2 Pham vỉ nghiêu cin đề tàiPham vi nghiên cứu của đề tai bao gồm:

Pham vi về thời gian: Khóa luận phân tích các quy dinh pháp luat ở Việt Nam

về điều kiện dau tư kinh doanh dich vụ giáo duc từ năm 2016 đến nay, đồng thời đánhgiá thực tiễn thực thi pháp luật về điều kiện dau tư kinh doanh dich vu giáo duc ởnước ta trong khoảng thời gian từ năm 2020 dén nay

Pham vi về không gian: Khoá luận phân tích các quy đình về điều kiện đầu tưkinh doanh địch vụ giáo dục tại Luật Dau tư 2020 và các quy định liên quan tại LuậtDoanh nghiệp 2020, Luật Giáo đục 2019, Luật Giáo dục nghệ nghiệp 2014 N goài ra,

tác giả cũng sử dung Nghị định 135/2018/NĐ-CP và Nghị định 46/2017/NĐ-CP dé

nghiên cứu và đánh giá nhằm đưa re kiên nghị hoàn thiện pháp luật về điều kiện dau

tư kinh doanh dich vụ giáo duc

Trang 13

Pham vi nội dưng: Do dung lượng Khoa luận bị giới hạn, tác giả chi tập trung.

nghiên cứu các quy định pháp luật V iệt Nam về điều kiện đầu tư kinh doanh dich vugiáo duc của các cơ sở giáo duc, bao gam: cơ sở giáo duc mam non, cơ sở giáo đục

phô thông, cơ sở giáo duc dai học, cơ sỡ giáo dục nghệ nghiệp, cơ sở giáo đục thường.

xuyên và trường chuyên biệt, và cơ sở giáo đục có vôn dau tư nước ngoài Đôi với

những địch vụ giáo đục mang tính hỗ trợ như kiểm định chất lượng giáo dục, tuvan

du học, liên két dao tạo với nước ngoài, tác giả sẽ nghiên cứu ở một dé tai khác

4 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của Khóa luận

4.1 Mục đích nghiêu cứu

Mục dich nghiên cứu của dé tài là hệ thông một sô vân đề lý luận cơ bản vàpháp luật về điều kiên đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực giáo dục, dua trên cơ sở lý

luận đỏ để đánh giá thực trang pháp luật Viét Nam hiện hành, đông thời, đề xuất một

sỐ giải pháp nhằm gớp phân hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành pháp

luật về điều kiện đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực giáo duc, dao tao ở V iệt Nam

4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.

Dé thực hiện được mục đích nêu trên, các nhiệm vụ ma Khoá luận phải thực

hiện bao gồm

~ Phân tích một số vân dé lý luận cơ ban về điều kiện đầu tư kinh doanh trong

Tính vực giáo duc, dao tạo Trong đó, cân làm rõ khái niệm, đặc điểm của điều kiệnđầu tư kinh doanh trong linh vực giáo duc, đào tạo va vai trò của điều kiên đầu tưkinh doanh trong lính vực giáo duc, đào tạo đổi với quản lý nên kinh tế và quản lynên giáo dục, đào tao

- Phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật V iệt Nam hién hành dé lam

rõ các ưu, nhược điểm còn tên tại trong hệ thông pháp luật về điều kiện đầu tư kinhdoanh trong lĩnh vực giáo dục, đảo tạo, đồng thời, đánh giá thực tiến thi hành các quy

định pháp luật này.

- Xây dưng định hướng và các giải pháp, kiên nghị cụ thé để hoàn thiên các

quy định pháp luật va nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về điều kiện dau tư kinh

doanh trong lĩnh vực giáo duc, dao tạo ở V iệt Nam.

Trang 14

5 Các phương pháp nghiên cứu sử dụng dé thực hiện đề tài

Dé đạt được mục đích nghiên cứu của đề tài, trong pham vi Khoá luận, tác giả

đã sử dung một số phương pháp nghiên cứu cơ bản nhw sau:

- Phương pháp phân tích và tông hop: Nhằm làm sáng tõ những van dé ly luân

về điều kiên đầu tư kinh doanh dich vụ giáo duc; pháp luật về điều kiện đầu tư kinh.doanh dich vụ giáo duc; thực trạng pháp luật và thực tiễn thi hành pháp luật về điềukiện đầu tư kinh doanh dich vụ giáo duc

- Phương pháp thống kẻ: Được sử dung dé liệt kê các văn bản quy pham pháp

luật và các tải liệu phục vụ cho quá trình nghiên cứu đề tài

- Phương pháp so sánh: Được sử dung dé so sánh các quy định pháp luật qua

các thời kỷ.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tien của Khoá lận

6.1 Ý nghĩa khea học

Khoá luân là công trình nghiên cứu một cách hệ thông về van dé điều kiện dau

tu kinh doanh dich vu giáo duc Trong bôi cảnh hội nhập kinh tê quốc tế thì các van

dé liên quan hoạt động kinh doanh dịch vụ giáo dục và điều kiện đầu tư kinh doanh

dich vu giáo duc rat được quan tâm Việc nghiên cửu đề tai này trước hệt là để đưa

xa một bức tranh tông quát về điêu kiện đầu tư kinh doanh, đặc biệt là van dé về điềukiện đầu tư kinh doanh dich vu giao đục Tiệp đền, khoá luận làm 16 tâm quan trongcủa bản thân điêu kiện đầu tư kinh doanh dịch vụ giáo đục, phân tích và đánh giá cácquy định về điều kiên đầu tư kinh doanh dich vụ giáo duc trong những văn kiện pháp

ly quy định về van dé này, tao cơ sở khoa học đề bước đầu nhận thức 16 ràng những

kt quả và hen chế trong các quy định về điều kiện dau tư kinh doanh dịch vụ giáodục Từ đó Khoá luận đưa ra một số dé xuất nhằm nâng cao hiệu quả thi hành phápluật về điêu kiện dau tư kinh doanh

6.2 Ý nghĩa thực tienKết quả nghiên của của Khoá luận có thé được sử dung làm tai liệu tham khảođối với những người làm công tác nghiên cứu cũng như những người quan tâm đếnvan đề nay

Trang 15

7 Bồ cục của Khoá luận

Ngoài phân m ở đâu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Khoá luận đượckết cầu với 3 chương như sau:

- Chương 1 Khá quát về điều kiện dau tư kinh doanh dich vụ giáo duc và

pháp luật về điều kiện đầu tư kinh doanh dich vu giáo duc

- Chương 2 Thực trạng pháp luật và thực tiễn thực thi pháp luật về điều kiệnđầu tư kinh doanh dich vụ giáo dục ở Việt Nam

- Chương 3 Một sô kiên nghi hoàn thiên pháp luật và nâng cao hiéu quả thựcthi pháp luật về điều kiện dau tư kinh doanh dich vụ giáo duc ở Việt Nam

Trang 16

CHƯƠNG 1

KHÁI QUÁT VE DIEU KIEN DAU TƯ KINH DOANH DICH VỤ GIÁO DỤC VÀ PHÁP LUAT VỀ DIEU KIEN DAU TƯ KINH DOANH DỊCH VỤ

GIÁO DỤC

1.1 Khái quát về điều kiện đầu tư kinh doanh dich vụ giáo duc

1.1.1 Khái niệm điều kiện đầu tr kinh đoanh địch vụ giáo đục

Đầu tiên, khái niêm về giáo duc vô cùng đa dạng do GD luôn là chủ đề nhậnđược sự quan tâm sâu rồng từ cong đông Một trong những khái niém đầu tiên đượccông nhận rộng rai đá duoc đưa ra bởi Dewey, John (1944) trong cuốn sáchDemocracy and Education: An introduction to the philosophy of eduication rằng giáoduc (education) được hiểu là hình thức hoc tap theo đó kiên thức, Ki năng và thới quan.của một nhóm người được trao quyên tử thê hệ nay sang thê hệ khác thông qua giảngday, đào tạo hay nghiên cứu GD thường dién ra dưới sự hướng dan của người khác

nhung cũng có thể thông qua tự học Trong tiêng Việt, “giáo” có nghĩa là day, “duc”

có nghĩa là nuôi (không đùng một mink); “GD” là “day do” gây nuôi về cả trí - duc,

đức - giục, thể - gục.

Khi mà cơn người có nhu câu được học tap, được giáo duc thì dịch vụ giáo

duc ra đời dé dép ứng nhũng nhu câu này Hiện nay, có nhiêu khái niệm về dịch vụ

giáo duc Một trong số đó là định nghĩa của Tổ chức thương mai thé giới WTO, dich

vụ giáo duc được cho là dich vụ cung cap cho bổn cập học riêng biệt, bao gồm dịch

vụ giáo dục tiểu học, dich vụ giáo dục trung học, dich vụ giáo duc đại hoc và dich vụ

giáo duc sau đại học Tuy nhiên, khái niệm của WTO chưa bao gồm dich vụ giáo đục

cung cập cho bậc mau giáo, do đó định nghia này là chưa đây đủ

Theo hệ thông phân loại công nghiệp Bắc Mỹ NAICS, dịch vụ giáo đục baogồm cả dich vụ hỗ tro khác đi kèm nly dich vụ én uống và kí túc xá Dich vụ giảng

day kiên thức môn học bao gồm hướng dan và giảng day này được cung cập bởi giáo

viên hoặc người hướng dẫn nhằm giải thích và giám sát quá trình học trực tiệp tại cơ

sở GD - đào tạo chuyên nghiệp như các trường trung học, cao đẳng, dai học va các

trung tâm đảo tạo.

Ở Việt Nam, theo tác giả Phùng Hữu Phú - Nguyễn V an Đăng - Nguyễn VietThông đã dé cập trong Tìm hiểu một số thuật ngit trong Van kiện Đại hội đại biểu

Trang 17

toàn quốc lan thứ XU của Đảng, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội (2016)

khái niệm dich vụ giáo duc có nghĩa rộng (bao quát chung) và nghiia hẹp (các dich vụ

cụ thé) Theo nghĩa rộng cá tác giả coi toàn bộ hoạt động GD và đào tạo thuộc khu vực dich vu (trong tương quan với hai khu vực khác là công nghiệp và nông nghiệp).

Theo nghiia hep, dich vụ giáo duc và đào tao gan với từng hoat động GD cụ thể

Dé đưa ra khá niệm đúng dan nhật về “Điêu kiện kinh doanh dich vụ giáoduc”, sau khi khái quát về hai khái niệm “giáo duc” va “dich vụ giáo duc”, tác giảtiếp tục tìm hiểu về khái niệm “điều kiện kinh doanh” Đối với khái niệm “điều kiệnđầu tư kinh doanh”, đưới góc độ ngôn ngữ, “điều kiên đầu tư kinh doanh” có thé đượchiểu là những yêu tổ tác động đền hoạt động dau tư kinh doanh hay còn goi đó là môitrường kinh doanh! Bên cạnh đó, có thé hiểu điều kiện dau tư kinh doanh là những

yêu câu, đời héi ma chủ thé kinh doanh phải có hay phải thực hiện trước khi tiên hành.

các hoạt động kinh doanh nhét dinh nhu sản xuất, phân phối, buôn bán, địch vụ nhềm

mục đích lợi nhuận V ê mặt pháp luật, khái niệm về điều kiện đầu tư kinh doanh

được dé cap tại Khoản 9 Điều 3 phân giải thích từ ngữ trong Luật Dau tư năm 2020rang Điều kiện đầu tư kinh doanh là điều liên cá nhân, tô chức phải đáp ứng khi thựchiển đầu tư kinh doanh trong ngành, nghề đầu tư lanh doanh có diéu liên

Như vậy từ những quan điểm về mat khoa hoc, pháp luật cũng như ngữ ngiũa,

tựu chung lại có thê hiểu: điều kiệu dan tr kinh doanh địch vụ giáo đục là nhữngyêm can, đời hoi từ Nhà ước ma chi thé đầu te kinh doanh phải thoa tấn khỉ

tién hành hoạt động đầm te kinh doanh địch vụ giáo đục.

1.1.2 Đặc điểm cña điều kiệu dan tr kinh đoanh địch vụ giáo duc

Xuất phát từ định nghie nêu trên, điều kiên đầu tư kinh doanh dịch vụ giáo duc

có những đặc điểm nỗi bật nw sau:

@ Ve chủ the có thâm quyền ban hành quy định về điều kiện đầu tư kinh

doanh dich vụ giáo duc

Điều kiện đầu tư kinh doanh trơng lĩnh vực giáo đục đảo tạo được các cơ quan.nhà nước quy định trong các van ban quy pham pháp luật Viéc đặt ra những yêu cau,

! Nguyễn Thị Huyền Trang 2014), Pháp luật và điều liện kink doanh & Việt Nem — Thực trang và uướng hoàn

iểển, Tuân vin thạc sĩ, Trường Daihoc Luật Hi Nội,tr 6

Vũ Thủ Hiền (2014), Tin trạng pháp luật về diéu kiên kan doanit ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại

học Luật Ha Nội, Hà Nội,tr 5

Trang 18

đời hỏi này, xét về bản chất, chính là một trong các biện pháp quản ly của Nhà nước,

có xu hướng tác động đến quyên tự do kinh doanh của méi cá nhân theo hướng han

chê quyên Theo đó, các yêu câu mang tinh han chế quyên này phải được quy định

mt cách công khai, minh bạch trong một số loại văn bản quy pham pháp luật (luật,

pháp lệnh, nghị đính) do cơ quan nhà nước có thêm quyên ban hành hoặc được quyđịnh trong các điều ước quốc tế về đâu tư, đồng thời, những điều kiên, yêu cầu nàyphải được luật hoá dé trở thành những quy tắc xử sự chung áp dung bắt buôc đổi vớimoi đôi tượng và được Nhà nước bảo dam thực hiện

Theo quy định pháp luật hiện hành, các ngành nghệ đầu trkinh doanh có điềukiện phải được quy định tại Danh mục ngành, nghệ dau tư kinh doanh có điều kiệncủa Luật Đâu tư (hiện nay được quy định tại Phụ lục IV của Luật Đầu tư2020) Theo

đó, pháp luật đã quy định bên cạnh những Điêu ước quốc tế mà nước C ông hoà xã

hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên thì điều kiện đầu tư kinh doanh đổi với cácngành nghề đều tư kinh doanh có điều kiện phải được quy định tai các Luật, Pháplệnh, Nghị định Do vậy, chủ thé có thâm quyên quy đình về điều kiện đầu tư kinh

doanh chỉ bao gồm Quốc hồi, Uy ban thường vụ Quốc hôi, Chính phủ Trong đó,

Quốc hội là cơ quan có thâm quyên stra đôi, bd sung Danh mục ngành, nghé dau tư

kinh doanh có điều kiên theo thủ tục rút gon trên cơ sở đề nghị của Chính phủ Quốc

hội là chủ thé đuy nhật quyét dinh danh muc các ngành, nghề dau tư kinh doanh cóđiều kiện Các chủ thê khác bao gồm: Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng các Bộ, Thủtrưởng cơ quan ngang bô, Hội đông nhân dân, Uy ban nhan dân các cấp và các cơquan tô chức, cá nhân khác đều không có quyên ban hành quy dinh về điệu kiện kinh doenh

Do vậy, có thé thay rằng việc chủ thé có thêm quyền ban hành văn bản quypham pháp luật không đông nghĩa với việc chủ thé do sẽ có thẩm quyên dat ra ngành,nghé đầu tư kinh doanh có điều kiện và điêu kiên dau tư kinh doanh đối với các ngành,nghề có tinh chat đặc thủ Trước khi Luật Doanh nghiệp nếm 2014 ra đời và thay théLuật Doanh nghiệp năm 2005, đã có rat nhiều điều kiện kinh doanh được quy dinh

tại các văn bản của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Hội đông nhân dan, Uy ban nhân dân

các cap Thực trang này gây ra rất nhiều khó khan cho các cá nhân, tô chức, doanh

3 Eà Thủ Lan (2019), Pháp luật về điều kiển dau ne inh doanh: địch vụ logistics ở Viét Nem, Luận vin Thạc sĩ,

Trang 19

nghiệp trong việc tìm hiểu, năm bat và áp dung pháp luật dé trực hiện các hoạt động.đầu tư kinh doanh:

Như vậy, trong phạm vi lãnh thé quốc gia, chỉ có Quốc hội, Uy ban thường vụQuốc hội, và Chính phủ có quyên ban hành văn bản quy pham pháp luật quy đính vàcác điều kiện đầu tư kinh doanh địch vụ giáo dục

(i) Ve phamvi 4p dụng và đối tượng áp dung điều kiện đầu tư kinh doanh

địch vụ giáo dục

Thứ nhất, về phạm vi áp ding

Điều kiên đầu tư kinh doanh luôn gắn với ngành, nghề đầu tư kinh doanh cóđiều kiện Đứng trước những yêu cầu mới của quá trình m ở cửa hội nhập kinh tê quốc

tế, quan điểm của các nhà lam luật đối với hoạt động đầu tư kinh doanh của các nhà

đầu tư trong và ngoài nước đã dân trở nên cởi mở hơn

Theo đó, trong hệ thông ngành kinh tê, chỉ những ngành, nghệ kinh doanh nào

có khả năng tạo ra những tác động đáng ké đôi với quốc phòng an ninh quốc gia, trật

tự, an toàn xã hôi, đao đức xã hội, hay sức khỏe cộng đồng đòi hỏi Nhà nước cân

phải hạn chế việc kinh doanh hoặc kiểm soát chất chế hon dé bao vệ loi ích công

cộng thi cơ quan có thâm quyên mới đất ra các quy định về điêu kiện dau tư kinhdoanh khi kinh doanh những ngành nghệ này Danh mục ngành nghệ kinh doanh cóđiều kiện và điều kiện đầu tư kinh doanh không cô định ma có thé thay đổi qua từngthời ky, phu thuộc vào nhu cầu quân lý nha nước đối với hoạt động đầu tư kinh doanh

trong những lnh vực đó.

Trong danh muc hệ thông ngành kinh tê Việt Nam được ban hành kèm theoQuyết định sô 27/2018/QĐ-TTg ngày 06/07/2018, giáo duc đào tạo là ngành kinh têcấp 1, trong đó bao gầm 01 ngành kinh tệ cap 2, 06 ngành kinh tệ cấp 3 va 15 ngành.kinh tê cap 4,5” Tuy nhiên, không phải ngành nghệ nao trong lĩnh vực giáo duc, daotạo cũng được xác định là ngành nghệ kinh doanh có điều kiện Hiện nay theo LuậtĐâu tư 2020 và Quyét dinh số 758/2019/QĐ-BGDĐT của Bộ giáo duc đào tao về

việc công bó Danh mục điều kiện dau tư kinh doanh đối với ngành nghệ đầu tư kinh.

doanh có điều kiện thuộc pham vi chức năng quản lý của Bộ Giáo duc và Dao tạo,

* Xem:

Kans Quit G&h 27/20190Đ.Ttg bạn hình ngày 06070018 ngiần ty cập: Japs tumeaphot mr

-dinh- 37-2018- QD- Tlg-buvhmbh- He enh te- Viet ty cap

ray a

Trang 20

trong Tinh vực đầu tư kinh doanh dich vụ giáo đục hiện có 09 ngành, nghề đầu tư kinh:doanh có điêu kiện, bao gồm: hoat động của cơ sở giáo đục mam non; hoạt động của

cơ sở giáo dục phô thông, hoạt động của cơ sở giáo dục đại học; hoạt đông của cơ sở

giáo đục có von đầu tư nước ngoài, văn phòng dai điện giáo dục nước ngoài tai Viét

Nam, phân hiệu cơ sở giáo đục có van đầu tư nước ngoài, Hoạt động của cơ sở giáoduc thường xuyên; Hoạt động của trường chuyên biệt; Hoạt động liên kết dao tạo vớinước ngoài, Kiểm định chat lượng giáo dục; Kinh doanh địch vụ tư vân đu học

Thứ hai, về đối tượng dp dụng

Về đôi tương áp dung điều kiên dau tư kinh doanh địch vụ áp dung đối vớicác tổ chức hoặc cá nhân trong nước va nước ngoài dau tư, bao gồm cả trường đại

học, cao ding và các tổ chức dao tạo chuyên sâu Trơng đó, các cơ sở giáo dục các

cấp bao gồm cơ sở giáo duc mâm non; cơ sở giáo duc phô thông, cơ sở giáo duc đại

hoc; cơ sở giáo duc có vên dau tư nước ngoài, văn phòng đại diện giáo duc nướcngoài tại Viét Nam, phân hiệu cơ sở giáo duc có vốn đầu tư nước ngoài, cơ sở giáoduc thường xuyên, trường chuyên biệt Cac cơ sở hoạt đông liên kết đào tạo với nướcngoài, cơ sở kiếm định chat lượng giáo dục và cơ sở kinh doanh dich vụ tư van duhọc cũng là đối tương áp dụng điều kiên dau tư kinh doanh dich vụ giáo duc

(i) Về hình thức của điều kiện đầu tư kinh doanh địch vụ giáo duc

Hình thức của điều kiện đầu tư kinh doanh là cách thức thé hiện những điềukiên đầu tư kinh doanh trên thực tê Khi Quốc hội và các cơ quan Nhà nước có thâmquyền khác ban hành quy định về điều kiện đầu tu kinh doanh thi cần xác định rõrang về hành thie đáp ứng các điêu kiện đó trong các văn bản quy phạm pháp luật.Theo quy định của Luật Đâu tư hiện hành, điều kiện đầu tư kinh doanh nói chungđược thé hiện dưới nhiêu hình thức đa dang như giây phép, giây chứng nhân đủ điêukiện kinh doanh, chứng chỉ hành nghệ, chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề

nghiệp, văn bản xác nhân, các hình thức văn bản khác theo quy định của pháp luật,

các điều kiện mà các chủ thé đầu tư kinh: doanh phải đáp ứng dé thực hiện hoạt động

đầu tư kinh doanh ma không cân phải xác nhận, chập thuận đưới các hình thức văn.

ban Mỗi hình thức này có giá trị pháp lý khác nhau, được áp dung theo từng trường

hợp cụ thể

Trang 21

Trong lĩnh vực giáo duc, đào tạo, căn cứ vào các văn bản pháp luật có liên

quan, có thé thay, các điêu kiện dau tư kinh doanh được thé hiện dưới các hinh thức

sau đây:

- Quyết dinh thành lập, cho phép thành lập: Quyét định của cơ quan nhà nước

về việc thành lập một tổ chức giáo duc, dao tao, xác nhận việc hợp pháp hoạt động

và tôn tại của tô chức nay

- Dé án thành lập: Bản kê hoach chi tiết về việc thành lập một tô chức giáo

duc, đào tạo, bao gồm muc tiêu, cơ câu tô chức, kê hoạch hoạt động và nguồn lực cân

thiết

- Quyét dinh cho phép hoat déng: Quyết định của cơ quan nhà nước và việc

cho phép tô chức giáo dục, đào tạo thực hiên các hoạt động day và học theo quy định

- Giấy chứng nhân đăng ký: hoạt động: Tài liệu chứng nhận việc tổ chức giáo

duc, dao tạo đã đăng ký hoạt động và tuân thủ các quy dinh của pháp luật.

- Giây chứng nhận kinh doanh dich vụ: Giây tờ xác nhận việc tô chức giáoduc, đào tao hoạt động như một doanh nghiép dich vụ va đáp ứng các yêu câu về kinh

doanh.

- Quy chế tổ chức và hoạt đồng: Bộ quy tắc và quy định về tổ chức và thực

hiện các hoạt đông của tổ chức giáo duc, dao tao.

- Văn bẩn xác mình về đất đai, trường số, cơ sở vật chất: thiết bị, nguồn nhân lực: Tai liệu chứng nhận về các điều kiện vật chất, trang thiết bị, nguôn nhân lực cân

thiệt để thực hiện hoạt động giáo dục, đào tạo

(wv) Mục đích ban hành quy định về điều kiện đầu tư kinh doanh địch vụ

giáo dục

Bản thân điều kiện đầu tư kinh doanh đã là nhũng giới hạn quyên tự do kinhdoanh của chủ thê kinh doanh và là cơ sở dé quên ly hoạt đông dau tư kinh doanh

Theo đó, điều kiện dau tư kinh doanh trong một Iinh vực cụ thể sẽ giới hạn quyền tự

do kinh doanh của chủ thé kinh doanh và là cơ sở quản lý hoạt động đầu tư kinhdoanh trong lĩnh vực đó Như vậy, điều kiện đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực giáoduc hạn ché các tô chức cá nhân kinh doanh trong lĩnh vực nay Dau vậy, điều này

đặt ra nhằm đảm bão chất lượng cung cấp dich vụ giáo đục — một trong những dich

vụ thiết yêu của xã hội

Trang 22

Quyền tự do kinh doanh vốn gắn với quyền con người Tuy nhiên, trong một

số trường hợp, tô chức, cá nhân có thé bi Nhà nước hạn chế vi ly do quốc phòng, an

ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, sức khỏe của cộng đồng Điều kiên đầu tư kinhdoanh trong lĩnh vực giáo dục, đào tao là những giới han quyên tự do kinh doanh củachủ thé kinh doanh và là cơ sở dé quản lý hoạt động dau tư kinh doanh trong lĩnh vựcgiáo duc, dao tao cũng như định hướng sự phát trién của nền giáo duc, dao tao theoquan điểm, chủ trương chính sách của môi quốc gia

Việc datra điệu kiện kinh doanh trong lĩnh vực giáo dục mang lại mat số mục

đích quan trong nhằm hướng dan và quản lý hoạt động kinh doanh dé đấm bảo chấtlượng giáo đục, đào tạo và bảo vệ quyên lợi của người học Các điều kiện này giúpquản lý và kiểm soát hoạt động kinh doanh một cách hiệu quả, đồng thời định hình

sự phát triển của hệ thông giáo dục theo hướng phủ hợp với quy định, chính sách và

mục tiêu phát triển của quốc gia

Ngoài ra, việc thiết lập các điều kiện kinh doanh cũng nhằm mục đích bảo vệlợi ích quốc gia và công đồng, dam bảo rang các hoạt đông giáo dục, đào tạo khônggây ra các van đề xã hội, môi trường và kinh tế tiêu cực Đồng thời, điều này cũngtạo điều kiên dé khuyên khích sự cạnh tranh lành manh giữa các tô chức và cá nhân

cung cấp dịch vụ giáo duc, dao tạo, day manh sự đổi mới và cải tiên trong lĩnh vực

nay dé đép ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của xã hội và thi trường lao động

1.1.3 Vai trò của điều kiệu đầu tre kinh doanh địch vụ giáo duc

Một trong những chức năng căn bản của Nhà nước là quan lý xã hội, với nhiém

vụ thiệt lập các biện pháp, công cụ dé điều chỉnh các quan hệ xã hội, phát triển kinh

tế theo các mục tiêu, mục đích phủ hop với quan điểm, mong muốn của giai cap camquyền và của nhân dân Trong đó, có những biện pháp điều chỉnh theo hướng canthiệp có tính chất hạn chế quyền của các chủ thé nhềm tạo ra một khuôn khô pháp lý,

các quy tắc ứng xử phù hop với sự phét triển kinh tê - xã hội va hai hòa với lợi ich

quốc gia, lợi ích công cộng, Việc đất ra điều kiện đầu tư kinh doanh là một trong các

biện pháp đó.

Thực té cho thấy rằng, các quy dinh về điều kiện đâu tư kinh doanh có vai tròrat lớn đối với Nhà nước trong việc quản lý nền kinh tê, điều tiết thi trường, địnhhưởng sự phát triển kinh té - xã hội đối với từng ngành, nghệ cụ thé Điều kiện đầu

Trang 23

tư kinh doanh cũng có vai trò lớn trong việc han chế tôi đa nguy cơ ảnh hưởng xâu,

tiêu cực tới lợi ích chung của xã hội, xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh.

Các quy định về điều kiên dau tư kinh doanh thiết lập mốt khuôn khô pháp lý minhbach, tao điều kiện cho các nhà đầu tư nhận biết được quyền lợi của minh, hiện thựchóa được quyền tự do kinh doanh của mình phủ hợp với quy định của pháp luật

Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực cho sự phát triển xã hội, muốn.phát triển xã hội phải chém lo nhân tổ cơn người cả về thê chất va tinh thân, nhật là

về hoc van, nhận thức về thé giới xung quanh dé họ có thé góp phân xây dung và cảitạo xã hội Bác Hồ đã tùng nói: “Một dân tộc dot là mat dân tộc yêu” bởi không cotri thức, hiểu biết về xã hội tự nhiên va chinh bản thân minh, con người sẽ luôn lệthuộc, bat lực trước những thé lực và sức mạnh căn trở sự phát trién của dân tộc, dat

nước mình Chính vì vậy, giáo dục, đào tao có ý ng]ĩa vô cùng quan trong trong việc

gop phân nâng cao dân trí của mỗi quốc gia, dân téc; gớp phan bảo vệ ché độ chính

trị của mỗi quốc gia từ những cơn người được trang bi day đủ kiên thức kinh tế, xã

hội, bản lĩnh chính trị, cung cấp nguồn nhân lực có trình độ gớp phân phát triển kinh

tê Giáo đục, đào tạo là lĩnh vực đặc thù, là lĩnh vực có vai tro quan trọng đối Với mi

quốc gia, dân tộc ở moi thoi đại.

Trong xu thê phát trién tri thức ngày nay, giáo dục, đảo tạo được xem lả chínhsách, biện pháp quan trong hàng dau dé phát triển ở nhiều quốc gia trên thê giới vàViệt Nam không phải la ngoai lệ Tại Viét Nam, phát triển giáo duc la sự nghiệp củaDang Nhà nước và của toàn dân Phát triển giáo duc là quốc sách hàng dau nhằmnang cao dân trí, phát trién nguôn nhân lực, bôi dưỡng nhân tai Trong nên kinh tệ thitrưởng toan câu hóa và hội nhập quốc tê, canh tranh kinh tê quốc tê ngày càng trởnên gay gat và khốc liệt, nước giảu ngày cảng giàu hơn vì có uu thé cạnh tranh trongviệc dao tao nguén nhân lực chất lương cao, nghiên cứu và phát triển công nghệ cao,công nghệ thông tin và truyền thông được ứng dung rộng rai trong mọi lĩnh vực đờisông xã hội, đặc biệt là trong giáo đục; nhu cầu học tập và doi hỏi nâng cao chất lượng,giáo duc, chat lượng nguén nhân lực của người dân ngày cảng cao

Trước tình hình đó, việc đổi mới căn bản, toan diện nên giáo duc theo hướng

chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tệ, thích ứng với nền

kinh tê thị trường đính hướng xã hôi chủ ng†ĩa là rất cân thiết Tuy nhiên, khả nang

Trang 24

đáp ứng của ngành Giáo duc và trình đô phát triển kinh té - xã hội của dat nước ta

còn hạn chê Vì vậy, việc huy động nguồn lực của các chủ thể trong xã hội (xã hội

hóa) dé đầu tư và phát triển nên giáo duc của đất nước là một yêu câu khách quan

Trong đó, mục tiêu lợi nhuận không phải là van dé hàng đầu mà quốc gia naotrên thé giới cũng hướng đền khi xây dung thé chế cho các hoạt động đầu tư kinhdoanh trong lính vực giáo duc, đảo tao vì “sản phêm” đầu ra của giáo đục, đào tao

chính là tạo nên những thê hệ con người có đạo đức tốt, năng lực sáng tạo, thể chất

khỏe mạnh đáp ứng với yêu câu của thời dai mới, của nên kinh tế thi trường Chính

vì vay, việc tham gia dau tư của các chủ thé trong xã hội vào lính vực nay luôn đặtdưới sự quản lý chặt chế của Nhà nước, với các điều kiện dau tư kinh doanh cụ thêđối với từng ngành, nghệ nhật định

Theo đó, về phương điện quân lý nha nước, bên cạnh chính sách uu đãi của

Nhà nước để thu hút các nguôn lực đầu tư cho giao duc, khi đặt ra các điều kiện dau

tu kinh doanh trong lĩnh vực giáo duc, đào tạo, Nhà nước có thé điều tiệt, quản ly

việc đầu tư các nguồn lực kinh tế vào giáo duc, đảo tạo Đông thời, thông qua quy

định về điều kiện dau tư kinh doanh, Nhà nước sẽ “sàng lọc” được các chủ thé đáp

ứng được day đủ các điêu kiên đầu tư dé cho phép đầu tư và hoạt động trong lĩnh vựcgiáo dục, đảo tạo bảo đảm chất lượng giáo đục theo mơng muốn của Nhà nước, của

nhân dân, của xã hội.

Đối với xã hội, thông qua các quy định về điều kiện dau tư kinh doanh, xã hội

có thé thê giám sát được việc đáp ứng các điều kiên kinh doanh của các chủ thé thựchiện các hoạt động đầu tư kinh doanla trong lĩnh vực giáo duc, dao tạo, lựa chonnhững cơ sở giáo duc phù hợp với yêu câu, mong muốn đảo tạo của minh dé than.gia Đông thời, thông qua các quy định về điêu kiện dau tư kinh doanh sẽ ngắn ngừa,loại bö được chủ thé kinh doanh không đủ điêu kiên, từ đó sẽ hạn chê được nhữngảnh hưởng xâu tới chất lương giáo du, đào tạo

1.2 Khái quát pháp luậtvề điều kiện đầu tư kinh doanh địch vụ giáo duc

1.2.1 Khái niệm pháp hật về điền kiện đầu te kinh doauh địch vụ giáo đục

Trước tiên, khi dé cập đên pháp luật về điều kiện đầu tư kinh doanh dich vụ

giáo dục, ta cân hiểu được định nghiia chung về pháp luật Pháp luật là hệ thông các

quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và bảo dam thực hiện, thé hiện

Trang 25

ý chí của giai cap thong trị trong xã hội, là nhân tô điều chỉnh các quan hệ xã hôiế.

Con điều kiện dau tư kinh doanh là những yêu cầu nhà nước đặt ra buộc các chủ thé

kinh doanh phải đáp ứng được khi thực hiện kinh doanh trong những ngành nghệ kinhdoanh có điêu kiên Day được coi là công cu quản lý nên kinh tê, là nội dung khôngthể thiểu trong hệ thông pháp luật của các quốc gia trên thê giới V iệc đưa ra nhữngđiều kiện dau tư kinh doanh là một trong những nhiệm vu quan trong của quấn lý nhànước và được hién thực hoá bởi m ột hệ thông quy định pháp lý cụ thê

Thông thường, các quy dinh về điều kiện dau tư kinh doanh sẽ được thể hiện

dưới hình thức văn bản quy pham phép luật do cơ quan nha nước có thêm quyên banhành và hệ thống các quy phạm pháp luật về điều kiện đầu tư kinh doanh chính 1a

mt bộ phận của pháp luật về kinh doanh

Xuất phát từ định nghĩa chung về pháp luật, có thê hiểu: Pháp hật về điều

kiệu đầu tr kinh doanh địch vụ giáo đục là muột bộ phận cña pháp nat về điền kiệnđầu te kiuh đoanh Pháp luật về điều kiện dan te kink địch vụ giáo duc là tong thécác quy phạm pháp lật do cơ quan nhà ước có tẩm quyền ban hành va bao damthực liệu dé điều chinh các quan hệ xã hội phát sink giữa Nhà nước với tô chite,

cá nhân dan te kinh doanh trong các ugành, ughé dan tr kinh doanh có điền kiệuthuộc linh vực giáo duc, đào tạo thầm: thực hiệu chức năng quan lý hà nước đốivới các ngành, nghề dan tr kinh doanh đó

Pháp luật về điều kiện đầu tư kinh doanh dich vụ giáo duc điều chỉnh mdi quan

hệ phát sinh khi Nhà nước thực hiện hoạt động quản lý kinh tê - xã hội trong lĩnh vựcnay Các quy định pháp luật này không chỉ mang tính chất hành chính ma con chứadung yêu tô tai sẵn, trách nhiệm vật chat và phụ thuộc vào các quy luật kinh tê

Phương pháp điều chỉnh của pháp luật về điều kiện dau tư kinh doanh dich vụgiáo duc là phương pháp mệnh lệnh hành chính, hướng dan mà không sử dung

phương pháp thöa thuận bình đẳng Các điều kiện dau tư kinh doanh la các yêu cầu

bắt buộc đôi với tat cả các chủ thé khi có nhu câu dau tư kinh doanh vào các ngành,

nghề có điều kiện Các chủ thé không có quyên lựa chọn, thỏa thuận hoặc không tuân.

thủ các quy định về điêu kiện dau tư Tính mệnh lệnh của pháp luật về điều kiện dau

` Trường Đại học Tmật Hi Nội 2017), Giáo ri Lý luận ciumgvể nhà mước và pháp luật, NXB Cong an

nhân din, Hi Nội

Trang 26

tư kinh doanh cũng được thé hiện qua cơ chế kiểm tra, thanh tra của cơ quan nhà

nước có thâm quyền đối với các chủ thé kinh doanh trong dich vụ giáo đục Trong

trường hợp phát hiện vi pham, các chủ thé co thé bị xử phạt hoặc buôc phải đáp ứngcác điêu kiên theo quy định hoặc châm chit hoạt đông kinh doanh Mặc da phươngpháp điều chỉnh chủ yêu là mệnh lệnh, song cơ quan nhà nước cũng có trách nhiémhướng dan các chủ thé đáp ứng các điều kiện theo quy dinh Các cơ quan nhà nướckhông can thiệp trực tiếp vào các hoạt động kinh doanh của các chủ thê mà chỉ thực

tiên nhiém vụ thấm đính, thêm tra xác nhận đảm bảo các điều kiên đầu tư kinh doanh,

1.2.2 Sự hình thành và phát triều của hệ thong pháp luật Việt Nam về điều kiệuđầu tr kinh doanh dich vụ giáo duc

Hệ thông pháp luật Viet Nam hiện nay về điều kiện đầu tư kinh doanh dịch vụ

giáo dục đã trải qua mét quá trình hình thành và phát triển đáng kể Các quy định và

chính sách liên quan dén lĩnh vực này được thiết lập dé quan lý và điều chỉnh cáchoạt đông đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực giáo dục

Trước Luật Đầu tư năm 2014, khái niệm “điêu kiện đầu tư kinl doanh địch vụ

giáo dục” không được quy định trang các văn bản quy phạm pháp luật Luật này đã

đưa ra Danh mục ngành, nghệ đâu tư kinh doanh có điêu kiện, trong đó bao gam các

ngành, nghệ thuộc lĩnh vực giáo duc Trước đó, các quy định pháp luật về điêu kiện.

đầu tư kinh doanh địch vụ giáo duc tại Viét Nam phát triển song song với chủ trương

xã hội hóa giáo dục của Đăng và Nhà nước Va các quy định về điều kiện đầu tư kinhdoanh nói chung chỉ được quy định lân đầu tiên trong Luật Dau tư 2014 Luật này đãđưa ra Danh mục ngành, nghé đâu tư kinh doanh có điều kiện, trong đó bao gồm cácngành, nghé thuộc dich vụ giáo duc

Su phát trién kinh tế - xã hội và các chính sách kinh tê - x4 hội ảnh hưởng đến

sự phát triển của giáo đục, dao tao của mỗi quốc gia Sư tham gia dau tư của Nhà

nude vào giáo duc cũng như su phát triển của giáo duc, đào tạo đóng gop quan trong

vào việc nâng cao chat lượng cuộc sông và phát trién bền vững của xã hội Vi dụ, ởcác quốc gia như Nhật Bản, Philippines, Hàn Quốc, Indonesia giáo dục tư thục phdbiển, hỗ tro giáo duc công lập dé đáp ứng nlm câu học tập đa dạng của cộng đông

Trong khi ở các nước phát triển châu Âu và Bắc Mỹ, giáo dục công lập và tư thục

Trang 27

phát triển đông thời, tăng cường sự lựa chon cho học sinh và khuyên khích sư đôi

mi trong giáo dục.

Ở Việt Nam, trong giai đoan thực hiện cơ chê bao cấp, Nhà nước tập trungquên lý giáo duc và không cho phép tô chức tư nhân tham gia hoạt đông giáo dụcTuy nhiên, kế từ năm 1986, Việt Nam đã áp dung chính sách đôi mới trên nhiêu lĩnh

vực, trong đó có xã hội hóa giáo dục nhằm thuy động nguồn lực xã hội vào sư nghiệp

giáo dục

Chính sách xã hội hóa giáo duc tại V iệt Nam nham khuyên khích tật cả cácnguồn lực của công đông tham gia vào giáo duc va đầu tư vào các hoạt động giáo ducphủ hợp với khả năng tài chính và chuyên môn Thế chê nay đã được thé chế hóa

thông qua các văn bản quy phạm pháp luật như Luật Giáo đục năm 1998, Luật Giáo

đục năm 2005, Luật Giáo duc đại học năm 2012 và Luật Giáo địc nghề nghiệp năm 2014.

Hiện nay, hệ thông phép luật về điều kiên đầu tư kinh doanh dich vụ giáo duc

bao gồm nhiều van bản pháp luật như Luật Giáo duc 2019, Luật Dau tư 2020 va các

văn bản hướng dẫn, quy định cụ thé từ Chính phủ, bao gam: Nghị định

24/2022/NĐ-CP của Chính phủ sửa đổi, bd sung các Nghị định quy định về điều kiện đầu tư và

hoạt động trong lĩnh vực giáo đục nghệ nghiệp, Nghị định 46/2017/NĐ-CP củaChính phủ: Quy định về điều kiên dau tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo duc, Nghịđịnh 135/2018/NĐ-CP của Chính phủ: Sửa đôi, bd sung một số điều của Nghị định46/2017/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2017 của Chính pha về điều kiện đầu tư và

hoạt đông trong lĩnh vực giáo duc

1.2.3 Nội dung cơ ban cia pháp luật về điền kiệu đầu te kinh đoanh địch vụ giáo

đục ở Việt Naut

Pháp luật về điều kiện đầu tư kinh doanh dich vụ giáo duc là một phân quantrong của hệ thông pháp luật về dau tư kinh doanh, do đó phải điều chỉnh một cáchday đủ, toàn điện các mỗi quan hệ phát sinh trong quá trình thành lập, hoạt đông củacác chủ thê kinh doanh trong các ngành, nghề dau tư kinh doanh có điều kiện

Nội dung của pháp luật luôn phân ánh sự ảnh hưởng của nhiêu yêu tổ như tư

tưởng chính sách, tinh hình kinh té - xã hôi, và xu hướng phát triển của thé giới Giáo

duc, dao tạo là một lĩnh vực đắc biệt quan trọng và đặc thù, và việc đầu tư vào lĩnh

vực này đòi hồi sự chủ ý đặc biệt từ Nhà nước cũng như toàn thé xã hội Do đó, trong

Trang 28

các thời điểm khác nhau, pháp luật nói chung và pháp luật về điều kiện dau tư kinh

doanh dich vụ giáo đục nói riêng sẽ có những thay đổi, chuyển biến phù hợp.

Cũng như các quy định về điều kiện đầu tư kinh doanh nói chung nội dungcủa pháp luật về điều kiện đầu tư kinh doanh dich vụ giáo duc bao gồm các nội dung

cơ bản sau:

( Quy định về đối tượng vàphạmviáp dụng điều kiện đầu tư kinh doanh

địch vụ giáo dục

Quy định về đối tượng và phạm vi áp dụng điều kiện đầu tư kinh doanh dich

vụ giáo duc ở Việt Nam bao gồm các quy định về ngành, nghệ đầu tư kinh doanh cođiều kiện thuộc dịch vụ ggáo duc; quy đính xác định các dich vụ cu thể thuộc địch vụgiáo đục được coi là ngành, nghệ kinh doanh có điều kiện Những quy định này được

thé hiện ở Điều 1,2 Nghị định 46/2017/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2017 của Chính.

phủ: Quy định về điều kiện dau tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục

Gi) Quy định về hình thức áp dung điều kiện đầu tư kinh doanh địch vụ

giáo dục

Tương tự nhw một số ngành, nghệ khác, điều kiện dau tư kinh doanh đôi với

các dich vụ thuộc dich vụ giáo duc cũng được thể hiện đưới những hình thức nhất

định Theo đó, pháp luật về điều kiện dau tư kinh doanh dich vụ giáo duc sé bao gam

các quy định cụ thể về hình thức (ác nhân, châp thuận) việc chủ thé đầu tư kinhdoanh đáp ứng đủ điêu kiện đầu tư kinh doanh dich vụ giáo đục đôi với những dich

vụ cân xác nhận, chấp thuận bằng văn bản, cụ thể như: Giây phép, Giây chứng nhận

đủ điều kiện; V ăn bản xác nhân Nêu các cơ sở, tổ chức hoạt động dịch vụ giáo dụcdap ứng đủ các điều kiện, thực hiện thủ tục đăng ký kinh doanh dịch vụ giáo duc thi

sẽ được giây chứng nhận Nha nước quản lý hoạt động kinh doanh dich vụ giáo ducdưới dang xác nhận đủ điều kiên kinh doanh dưới dang câp giây chứng nhén có thời

hạn Nêu trong quá trình kinh doanh, chủ thé không đáp ung các điều kiện hoặc không

hoạt đông theo giây chứng nhận đã được cập thì tuy theo mức độ sé bị thu hôi và có

thé bị xử phạt vi pham hành chính Hình thức áp dung điều kiện đầu tư kinh doanh

nói chung và hình thức áp dung điều kiện đầu tư kinh doanh dịch vụ giáo đục nói

riêng đã được luật hoá tại Khoan 6 Điều 7 Luật Đâu tư2020, đó là: “Giấy pháp; gidy

chứng nhân; chứng chi; văn bản xác nhận, chấp thuận; các yêu cẩu khác phải đáp

Trang 29

ứng dé thực hiện hoạt động đầu tư lành doanh mà không cần phải có xác nhận bằngvăn bẩn của cơ quan có thâm quyển”

ii) Quy định về nội dưng điều kiện đầu tư kinh doanh dich vụ giáo dục Các điều kiện đầu tư kinh doanh là các điêu kiên, yêu câu do cơ quan nhà nước

có thâm quyên yêu câu chủ thé đầu tư kinh doanh phải đáp ứng khi kinh doanh các

ngành, nghệ kinh doanh có điều kiện Đôi với hoạt động kinh doanh dich vụ giáo duc,

các chủ thé kinh doanh phải dap ứng các điều kiện được quy định tại Quy định về

nội dung điều kiện đầu tư kinh doanh được ban hènh công khai để các chủ thé kinh

doanh đáp ứng trước khi gia nhâp thị trường và tuân thủ trong quá trình hoạt đông,

các điều kiện này được ban hành trên cơ sở đánh giá đặc thù của hoạt đông kinh doanh:

dich vụ giáo duc, đảm bảo việc quản lý có hiệu quả của cơ quan nha nước Trong

từng thời kỷ, các điều kiện đầu tư kinh doanh sẽ được điều chỉnh cho phù hợp vớiđiều kiện kinh tê, xã hội tại những thời điểm nhất dinh Các điều kiện mà chủ thé phảiđáp ung được xem là nội dung quan trong nhật của pháp luật về điều kiện đầu tư kinh.doanh đôi với hoạt động kinh doanh dich vụ giáo dục vì là co sở dé sảng lọc, xác định:

chủ thé nao đáp ứng điều kiện và được hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực nay.

Những quy đình về nội dung điêu kiện đầu tư kinh doanh dich vụ giáo duc nay đượcthể hiện ở các Điều 3, 5, 10, 15, 17, 25, 27, 32, 38 tại Nghị định 46/2017/NĐ-CP

vụ giáo duc là một hoat đông quan trong nên cơ quan nhà nước thâm inh chat chế

các điều kiên của các doanh nghiệp dé tránh những doanh nghiệp không đáp tng điêu

kiện tham gia thi trường, nhằm tao môi trường cạnh tranh lành manh, bao vệ lợi ích

chung của xã hội Theo quy định của pháp luật, Bộ Giáo đục và dao tạo là cơ quan

tiếp nhận, thêm định hồ sơ đăng ký dich vụ giáo duc Hô sơ, trình tự thủ tục đều được

Trang 30

quy đính rõ ràng tại Điều 4,6, 11, 16, 18, 23, 26, 28, 33 tại Nghị định

46/2017/NĐ-CP của Chính phi và Nghị định 135/2018/NĐ-46/2017/NĐ-CP để các chủ thể kinh doanh thực

hiện

(v) Quy định về kiểm tra, thanh tra và xử lý vipham lên quan đến dieu

kiện đầu tư kinh doanh địch vụ giáo dục

Dé bảo dam các điều kiên đầu tư kinh doanh địch vụ giáo duc được thực thiday đủ, chính xác, đáp ứng yêu câu kiểm soát của nha nước bang điều kiện đầu tư

kinh doanh đổi với một số dịch vụ cụ thể thuộc dich vụ giáo duc thi pháp luật cũng

có các quy định về thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm về điều kiện đầu tư kinh doanhđối với các dịch vụ đó như Tham quyên, nội dung phương thức, hình thức thanh tra,kiểm tra, hành vị vi phạm và thâm quyên, hình thức xử lý đôi với hành vi vi pham

Qua quá trình thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm cũng tao nên điều kiện cho cơ

quan quân lý nha nước đánh giá lại các quy định hiện hành, ném bat được sự phét

triển, những hành vi biên tướng của ngành, nghề này để ban hành các quy định phù

hợp với mục tiêu quản lý.

Pháp luật về thanh tra, kiếm tra và xử lý vi pham lên quan đến điều kiện đầu

tư kinh doanh dịch vụ giáo đục được quy định tại các văn bản quy pham pháp luật có

quy định chung lam cơ sở cho hoạt đông thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm như:

Luật Thanh tra 2022, Luật xử lý vi phạm hành chính 201 2.

Trang 31

Tiểu kết Chương 1

Dich vụ giáo dục có vai trò quan trong đối với các chủ thé dau tư kinh doanh

và đôi với nên kinh tê Các dich vụ cụ thể thuộc dich vụ giáo duc cho phép các chủ

thể dau tư kinh doanh tôi ưu hoá hiệu quả kinh doanh, mỡ rông thi trường, tạo lợi thé

cạnh tranh Với vai trò quan trọng của dịch vụ giáo dục, Nhà nước ta đã xác định

những ngành nghệ kinh doanh dich vụ giáo duc là ngành, nghệ đâu tư kinh doanh cóđiều kiện Viéc tạo ra các điều kiện đầu tư kinh doanh dich vụ giáo duc sẽ giúp chonhà nước quản ly hiệu quả hoạt động dau tư kinh doanh dich vụ giáo duc theo dingđịnh hướng phát triển kinh tê - xã hội đối với những ngành nghề này, hạn chế các

nguy cơ, tác động tiêu cực phát sinh từ nó.

Bên canh đó, chương 1 cũng đã trình bay khái quát nôi dung của pháp luật vềđiều kiện đầu tư kinh doanh nói chung và điêu kiện đầu tư kinh doanh dịch vụ giáodục nói riêng Cùng với đó là nguôn lật đa dang điêu chỉnh điều kiện dau tư kinh

doanh, tại Viét Nam, văn bản luật điều chỉnh bao gồm Luật Dau tư 2020, Luật Doanh

nghiệp 2020, Luật Giáo duc 2019 và đối với cụ thé điều kiện đầu tư kinh doanh dich

vụ giáo duc thì sẽ được điều chỉnh thêm bởi các văn bản luật chuyên ngành

Tại phân cuối chương 1, khoá luận đã đi vào tim hiểu các quy định về đối

tượng và phạm vi áp đụng điều kiện đầu tư kinh doanh địch vụ giáo duc; về hình thức

ap dung điều kiện đầu tư kinh doanh dich vụ giáo duc; về nội dung điều kiện đầu tưkinh doanh địch vụ giáo duc; về hô sơ, trình tự, thủ tục hành chính để tuân thủ điềukiện đầu tư kinh doanh dich vụ giáo duc và quy định về kiểm tra, thanh tra và xử lý

vi phạm liên quan đến điều kiên đâu tư kinh doanh dich vụ giáo duc Tiếp theo tạichương 2, tác giã sẽ dé cập đền thực trạng pháp luật về những quy định nay và thựctiễn thực thi pháp luật ở V iệt Nam hiện nay

Trang 32

CHƯƠNG 2

THỰC TRANG PHÁP LUAT VÀ THỰC TIEN THỰC THI PHÁP LUAT VE

DIEU KIEN DAU TƯ KINH DOANH DICH VU GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM2.1 Thục trạng pháp luật Việt Namve điều kiện đầu tư kinh doanh địch vụ giáo duc

2.1.1 Quy định về đối trong và phạm vi áp đụng điều kiệu dan tr kink

đoanh địch vịt giáo đục

Căn cứ theo quy định tại Điều 7 và Phụ lục IV Luật Đâu tư 2020, dịch vụ giáoduc thuộc một trong các ngành nghệ dau tư kinh doanh có điều kiện Do đó, khôngphải đôi tượng nao cũng có thé t do kinh doanh dịch vụ giáo duc ma chỉ có những

cá nhân, tổ chức đáp ứng được đây đủ các điều kiện được pháp luật quy định mới cóquyền đầu tư kinh doanh dich vụ giáo dục Những chủ thé có thé hoạt động kinh

doanh dịch vụ giáo đục có thé là các tổ chức hoặc cá nhân nước ngoài, bao gom cả trường đại học, cao đăng và các tổ chức dao tạo chuyên sâu Theo Luật Dau tư2020

và Quyết định số 75§/2019/QĐ-BGDĐT của Bộ giáo duc dao tạo vê việc công bô

Danh mục điều kiện đầu tư kinh doanh đổi với ngành, nghệ đầu tư kinh doanh có điều

kiên thuộc phạm vi chức nắng quản lý của Bộ Giáo dục và Đảo tạo (Quyét định

758/2019/QĐ-BGDĐT), trong lính vực đầu tư kinh doanh dich vụ giáo duc hiện có

09 ngành, nghề dau tư kinh doanh có điều kiện, bao gồm:

(i) Hoạt đồng của co sở giáo dục mềm non: Bao gồm các hoạt động giáo ducdành cho trễ em từ đến 6 tuôi, bao gầm cả mẫu giáo va nhà trễ Cac cơ sở này cungcấp môi trường giáo duc an toàn và phù hop dé trẻ em phét triển kỹ năng xã hội, văn

hóa, và học tập cơ bản.

(ii) Hoat động của cơ sở giáo duc phô thông: Bao gồm các hoạt động giáoduc từ mẫu giáo đền trung học phô thông bao gồm cả trường công lập và tư thụcCác cơ sé nay cung cập chương trình học tập chuan, bám sát chương trình giáo ducquốc gia và đảm bảo cho học sinh có cơ hội tiếp cân giáo dục chất lượng

(iit) Hoat đồng của cơ sở giáo dục đại học: Bao gồm các hoạt động giáo duc

cấp đai học và cao dang, dao tao các ngành nghề chuyên sâu va nghiên cứu khoa học.Các cơ sở này chịu trách nhiệm cung cấp bằng cấp chính thức và phát trién nguồnnhân lực chat lương cao cho xã hội

Trang 33

(iv) Hoạt đồng của cơ sở giáo duc có vốn đầu tự nước ngoài, văn phòng đại

điện giáo duc nước ngoài tại Viét Nam, phân hiệu cơ sở giáo duc có vốn đầu tư nước

ngoài: Bao gồm các hoạt động giáo duc do tô chức hoặc cả nhân nước ngoài đầu tư,

bao gom cả trường đại học, cao đẳng và các tô chức đào tạo chuyên sâu.

(v) Hoạt động của cơ sở giảo duc thường xuyên: Bao gồm các hoạt động giáo

duc được tô chức định kỳ như các khóa học nâng cao nghiệp vụ, khóa học tiếng nướcngoài, và các lớp học bô sung kiên thức

(vi) Hoạt đồng của trường chuyén biệt: Bao gồm các hoạt động giáo dục dành

cho các đối tượng đặc biệt như trẻ em khuyết tật, tré em tan tật, hoặc các trường học

chuyên về một lĩnh vực nhét định nhu nghệ thuật, thé thao

(vii) Hoạt động liên kết đào tạo với nước ngoài : Bao gam các hoạt động giáo

đục được tô chức hoặc tham gia bởi các tổ chức, cá nhân V iệt Nam hợp tác với các

tổ chức, cá nhân nước ngoài trơng lĩnh vực giáo đục như trao đỗi sinh viên, chương

trinh dao tạo chung.

(viit) Kiểm định chất lương giáo dục: Bao gồm các hoạt động kiểm định vađánh giá chat lượng giáo duc, đêm bão các cơ sở giáo dục tuân thủ các quy định và

chuẩn mực vệ chat lương.

(x) Kinh doanh dich vu te vấn du học: Bao gồm các hoạt đông kinh doanhcung cập dich vụ tư van và hỗ trợ du học cho sinh viên như tư van chon trường, visa,lập hồ sơ học bỗng

Trong phạm vi Khóa luận nay, tác giả không phân tích quy định pháp luật vềđiều kiện đâu tư kinh doanh đôi với ngành nghệ kiểm định chất lượng giáo đục vàkinh doanh dich vụ tư vân du học

Việc cho phép hay không cho phép các tổ clức, cá nhân tham gia dau tư vào

các ngành, nghề thuộc lĩnh vực giáo dục, dao tạo căn cứ vào tinh chất, tâm quan trọng

của các ngành, nghệ đó đối với xã hội Ở nước ta, giáo duc von là một địch vụ công”,

7 “Co nhiều quan niệm khác nhu về dich vụ công, tay nhiên nhin đưng đều thông nhất cơ binring: “Dich vucénglanhing địch vụ đáp ing các niu cẩu cơ ben tiết yeu chung của người đâm và cộng đồng bảo đấm

ẩn &nh và công bằng xã hội do Nhà nước trực tiếp đu nhện hoặc nụ nhiễm và tạo din kiện cho Rut vực tu

nhiên Dục hiện, hoạt động không vì mục tiêu tơi nudor”” Trần Thụ Giang, (2017), “Pháp luật về đều Biện đâu

Trang 34

do Nhà nước cung cập Hiện nay, việc xã hội hoá cũng chỉ đang được từng bước thực

hiện để huy động sư tham gia của người dân đầu tư cho giáo duc, đáp ứng phát triển

nên lạnh tệ thi trường Tuy nhiên, Nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo Điều này xuấtphát từ bản chất của Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhândân, Nhà nước bảo đảm cơ hội học tập tôi thiểu cho tật cả người dân, không phân biệt

tang lớp, giai cấp, địa vi trong xã hôi Mặt khác, giáo duc là một nhủ câu thiết yêu

của người dân, do đó, thực hiện chức năng phục vu thì Nhà nước có trách nhiệm bảo

dam Mục đích cơ bản của Nha nước khi đầu tư cho giáo dục, đảo tạo là để bảo dam

an sinh x4 hội, thực hiên chức năng phục vụ ma không phải là để kinh doanh

Theo quy định tại Điều 3 Luật Đầu tư 2020 thi các khái niệm “dau tư kinhdoanh”, “điều kiện dau tư kinh doanh”

“8 Đầu tư kinh doanh là việc nha đầu tư bỏ vốn đầu tư dé thực biện hoạt động

kinh doanh.

9 Điều kiên đầu tư lánh doanh là điều kiện cá nhân, tô chức phải đáp ung khi

thực biên hoạt động dau tư kinh doanh trong ngành, nghệ đầu tư kinh doanh có điều

kiện

So sánh với Luật Đâu tư 2014 cho thay rằng, Luật Đâu tư 2020 đã bd sungthêm một định nghĩa về “ điều kiện đầu tư kinh doanh” Theo Luật Đâu tư 2020, điềukiện đầu tư kinh doanh được hiểu lả một tập hop các quy định va yêu cau mà cá nhânhoặc tô chức phải tuân thủ khi muôn thuc hiện hoạt động kinh doanh trong các ngành,nghé có điều kiện Trong ngữ cảnh này, các điêu kiện này thường được thiết lập dédam bão sự an toàn, công bang, và phát triển bên vững trong hoạt động kinh doanh:Các điều kiện nay thường phản ánh nhu cầu và quy dinh của pháp luật, cũng như các

tiêu chuẩn va quy trình quản lý được xác định bởi cơ quan chức năng, Chúng có thé

bao gam yêu câu về von đầu tư, quy định về quy trình thành lập doanh nghiệp, tiêu

nu kink doeath rong Tồnh vực giáo disc, đào tao ở Viết Nan”, Luận văn thạc sỹ, Trường Daihoc Luit Hà Nội,

Hà Nội

Trang 35

chuẩn kỹ thuật, dao đức nghé nghiệp, bao vê môi trường, và các điều kiện vệ an toàn

lao động, giáo đục và dao tạo nhân lực.

Mục tiêu của các điều kiện đầu tư kinh doanh 1a tạo ra một môi trường kinhdoanh lành mạnh và công bằng, đồng thời dam bảo rang hoạt động kinh doanh đượcthực hiện theo các quy định pháp luật và tiêu chuẩn đặt ra, nhằm bảo vệ lợi ích củacộng đông và xã hội Đông thời, việc tuân thủ các điều kiên nay cũng giúp tăng cường

uy tín và tin cây của các doanh nghiệp trên thi trường, tạo điêu kiện thuận lợi cho

hoạt động kinh doanh lâu dài và bên vũng, Điều nay thé hiện sự tiền bộ của Luật Dau

tư2020 so với Luật Đâu tư 2014 khi mà Luật Đầu tư2014 chưa đưa ra định nglZa về

“điều kiện đầu tư kinh doanh” ma mới chỉ đưa ra được định nghĩa về “dau tư kinhdoanh” Sự bô sung nay giúp cho các cá nhân tô chức muốn thực hiện hoạt động dau

tư kinh doanh, trong đó bao gồm hoat động đầu tư kinh doanh địch vụ giáo đục cóthé biết được về điêu kiện cân thiết dé có thé đầu tư kinh doanh một cách chính xác,

TỔ ràng,

2.1.2 Quy định về hink thitc áp đụng điều kiệu dan tr kinh doanh địch vụ

Khoản 6 Điều 7 Luật dau tư 2020 quy định điều kiên đầu tư kinh doanh được

ap dung theo một hoặc một số hình thức là giầy phép, giây chứng nhận đủ điều kiện,chứng chỉ hành nghệ, chứng nhân bảo hiểm trách nhiệm nghệ nghiệp, văn bản xácnhận, các hình thức văn bản khác theo quy định của phá luật hoặc các điều kiện ma

cá nhân, tô chức kinh tê phải đáp ung dé thực hiện hoạt đông đâu tư kinh doanh makhông cân phải có xác nhận, chap thuận đưới các hình thức văn bản nêu trên Đôi vớiviệc đầu tư kinh doanh trong các ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện trongTĩnh vực giáo đục, pháp luật quy định điều kiện đầu tư kinh doanh được áp dung theohình thức là quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập và quyết dinh cho phéphoạt đông hoac giây chứng nhân đăng ký hoạt động (đối với cơ sở giáo duc nghệnghiệp), giây chúng nhận kinh doanh dich vụ tư vên du học

Dé tham gia vào thi trường, những nhà đầu tư thường phéi xem xét và chon

tua hình thức doanh nghiệp phù hợp nhất với mục tiêu kinh doanh của minh Sau đó,

họ tiền hành các thủ tục đăng ký doanh nghiệp với cơ quan quản lý nhà nước có thâm

Trang 36

quyền Một khi đã nhận được giây chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, các doanh:

nghiệp sẽ chính thức có tư cách phap lý để hoạt đông trên thị trường,

Tuy nhiên, trong một số finh vực, đắc biệt là trong lĩnh vực giáo duc va đàotạo, việc hoạt động kinh doanh đòi hỏi sự tuân thủ nghiêm ngất các điều kiện và quyđịnh của pháp luật Dé được phép hoạt động, các doanh nghiệp phải đảm bảo rằng hođáp ứng đủ các yêu câu và được cấp phép bởi cơ quan quản lý nhà nước có thêmquyền Thường thi, việc được câp phép sẽ được thể hiện qua các gây tờ như giâyphép kinh doanh, giây chứng nhận đủ điều kiện hoặc các loại tương tư

Trong lũnh vực giáo dục và đào tao, việc tham gia đầu tư kinh doanh không

chỉ dành riêng cho các doanh nghiệp được thành lập theo Luật Doanh nghiệp 2020.

Một trong những biéu hiên của sự tham gia vào ngành này là việc dau tư và thành lập

các cơ sở giáo dục, từ các trường mâm non, trường phô thông đền các trường đại học

và các cơ sở giáo duc dao tạo nghệ nghiép Điều kiên hoạt động của các cơ sở giáo

duc là những yêu cầu cân thiết mà tổ chức, cá nhân phểi đáp ứng dé có thé được thực

hiện các hoạt động giáo duc, dao tạo Dai với các cơ sở giáo đục, đây là kết quả củaquá trình hiện thực hoá các nội dung đã dự kiên và cam kết bảo đâm trong Dé ánthành lập các cơ sở giáo duc, là những điêu kiện bắt buộc ma các cơ sở giáo dục phải

bão dam trong suốt quả trình hoạt động kinh doanh Nếu các tô chức đầu tư kinh

doanh trong những lĩnh vực này không bảo đảm duy tri day đủ các điều kiện theo quyđịnh thì về pháp ly sẽ không được thực hiện hoạt đông giáo duc, dao tạo

2.1.3 Quy định về uội dung điền kiệu đầu tr kink doanh địch vụ giáo duc

i Điều kiện thành lập các cơ sở giáo ducQuy định của pháp luật về điều kiện thành lập các cơ sở giáo đục khá đơn giản.Các cơ sở giáo duc được phân chia theo Luật Giáo duc 2019 bao gồm nhàtrường và các cơ sở giáo dục khác Trong đó, nha trường được thành lập khi có Dé

án thành lập trường phù hợp với quy hoạch phát triển kinh té - xã hôi, quy hoạch

mang lưới cơ sở giáo duc đã được cơ quan nhà nước có thâm quyên phê duyệt, và Đề

án thành lập trường xác đính rõ mục tiêu, nhiệm vụ, chương trình và nội dung giáo

duc, dat dei, cơ sở vật chất, thiết bi, địa điểm dự kiên xây dung trường tô chức bộ

máy, nguồn lực và tai chính, phương hướng chiến lược xây dung và phát triển nhà

trường Đối với các cơ sở giáo đục khác (như nhóm trẻ, nha trẻ, các lớp độc lập gam

Trang 37

lớp mau giáo, lớp xoá mù chữ, lớp ngoại ngữ, lớp tin học, lớp dành cho tré em vihoàn cảnh khó khăn không được di học ở nhà trường, lớp dành cho trẻ tan tật, khuyét

tật, lớp đào tạo nghề được tổ chức tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; trungtâm giáo duc thường xuyên; trung tâm học tập công đồng )

Thống nhật với quy định của Luật Giáo duc năm 2019, Luật Giáo đục nghệnghiệp năm 2014 quy định điệu kiên thành lập cơ sở giáo dục nghệ nghiệp, Luật Giáoduc đại học năm 2012 được sửa đổi năm 2018 quy định điều kiện thành lập cơ sở

giáo dục đại học, được cụ thể tại Nghị đính 46/2017/NĐ-CP và Nghị định

135/2018/NĐ-CP Ngoài ra, tuỷ tùng yêu cau về đặc thù của mỗi cap giáo duc, đàotạo, đối tượng giáo duc — đào tạo ma các điêu kiện có sự khác nhau; theo hướng cảng

ở cập giáo duc — dao tạo cao, đối tượng giáo duc đặc thù thì càng phải đáp ứng điều

kiện chặt ché hơn.

Cu thể, như là với việc thành lập trường mẫu giáo, trường mâm non, nhà trẻ,

trường tiểu hoc; trường trung học cơ sé, trường trung học phé thông và trường phố

thông nhiêu cap học; trường chuyén biệt (trừ trường, lớp năng khiêu thé duc thé thao)

thì điều kiện thành lập chỉ bao gồm có Đề án thành lập trường phù hợp với quy hoạch

phát triển kinh tê, xã hội và quy hoach mang lưới cơ sở giáo duc đã được cơ quan nhànước có thâm quyền phê duyét; và Đề án thành lập trường xác định rõ mục tiêu, nhiệm

vụ, chương trình và nội dung giáo duc; đất đai, cơ sở vật chat, thiết bị, địa điểm dựkiến xây dựng trường tô chức bô máy, nguồn lực va tai chính; phương hướng chiếnlược xây dung và phát trién nhà trường như quy định của Luật Giáo đục năm 2019

Trong khi đó, pháp luật quy định điều kiên thành lập trường đại học công lập,cho phép thành lập trường đại hoc tư thục bao gồm: Có Dé án thành lập trường đại

học phù hợp với quy hoạch mang lưới cơ sở giáo duc đại học và sư phạm đã được

phê duyệt Đồi với trường đại hoc công lập, khi thành lập phải cam kết hoạt đôngtheo cơ ché tự chủ của đơn vi sự nghiệp công lap do Chính phủ quy dinh Bên canh

đó cân Có văn ban chập thuận về việc thành lập trường trên dia ban tinh, thành pho

trực thuộc Trung ương của Uy ban nhân dân cấp tinh nơi trường dat trụ sở chính (trừ

trưởng hợp trường trực thuộc Ủy ban rhhân dân cap tink) và đông thời phải có đự án

đầu tư xây dung trường được cơ quan chủ quản phê duyệt, xác dinh rõ nguén von dé

thực hiện theo kê hoạch, đôi với trường tư thục phải co von đầu tư với mức tôi thiểu

Trang 38

1a 1000 ty đông (không bao gom giá trị dat xây dụng trường); von dau tư được xác

định bằng tiền mặt và tai sản đã chuẩn bi dé đầu tư và được cơ quan có thâm quyền

xác nhận bằng văn bản, đến thời điểm thâm dinh cho phép thành lập trường đại học

tư thục, giá trị dau tư phải thực hiện được trên 500 tỷ đồng

Như vậy, đủ là trường học ở cấp hoc nào thì điều kiện đâu tiên dé thành lập làphải có Dé án thành lập trường phủ hợp với quy hoạch phát triển kinh tê, xã hội và

quy hoạch mang lưới cơ sở giáo duc đã được cơ quan nha tước có thẩm quyên phê

duyệt Đây là điều kiện hợp ly và là điều kiện quan trọng Bởi, giáo duc là nhu câuthiệt yêu của con người nhưng nhu câu về giáo duc cũng gắn liên với tình hình phát

triển kinh tế, xã hôi Tat cả đều có môi quan hệ biên chứng, thông nhất với nhau Thực tê, quy hoạch mang lưới cơ sở giáo đục của cơ quan có thâm quyên được xây

dung phải bão dam phủ hợp với quy hoạch phát triển kinh tê, xã hội Quy hoạch mang

lưới cơ sở giáo duc được xây đựng nhằm định hướng phát triển con người, phát triển

nên giáo dục trên cơ sé đánh giá thực trang, nÏu câu và yêu câu đào tạo nguồn nhân.lực đáp ứng đời hỏi của thị trường lao động Nêu việc thành lập nhà trường và các cơ

sở giáo dục không theo quy hoạch thì có thé dan đền mat kiểm soát trong việc quản

lý mang lưới các cơ sở giáo dục, mat kiểm soát trong việc định hướng giáo duc trong

tâm và cuối cùng là không xây dung được nguôn nhân lực đáp ứng được yêu câu củanên kinh tá, xã hội Day là một hậu quả vô cùng nguy hiém C ơn người là yêu tổ quyếtđịnh đền sự phát triển của mét quốc gia Nêu yêu tô này không được bảo dam về chat

lương thì quốc gia đó sẽ gap rất nhiều khó khăn trong phát triển.

Bên cạnh đó, xem xét khía canh hop lý, khả thi của các điều kiện thành lập các

cơ sở giáo duc có thé thay, Nha nước đang yêu câu rat cao, đặc biệt là các điêu kiện

về cơ sé vật chat và nguồn vốn đầu tư với các cơ sở giáo duc ở bậc đại học Vi du,nêu như trước đây yêu cau đôi với thành lập trường đại hoc tư thục là phải có vônđiều lệ với mức tôi thiêu là 250 ti đồng (không bao gom giá trị dat xây đựng trường)Êthi hiện nay dé thành lập các trường này phai có vồn đầu tư với mức tôi thiêu là 1000

* Khoản $ Điều 3 Quyết định số 64/2013/QD- TIgngiy 11 thing 11 năm 2013 của Thế tướng chính phủ bạn

hành điều kiện va thủ tục thành lập hoặc cho phép thành lip, cho phép hoạt động dio tao, dinh chỉ hoạt ding

Ngày đăng: 10/11/2024, 23:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN