1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan niệm của các nhà triết học về phạm trù vật chất nội dung và Ý nghĩa Định nghĩa vật chất của v i lênin Đối với sự phát triển của triết học và khoa học tự nhiên

25 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Niệm Của Các Nhà Triết Học Về Phạm Trù Vật Chất. Nội Dung Và Ý Nghĩa Định Nghĩa Vật Chất Của V.I.Lênin Đối Với Sự Phát Triển Của Triết Học Và Khoa Học Tự Nhiên
Tác giả Hé Nguyễn Hoàng, Nguyễn Xuân Hoàng, Lê Quang Huy, Nguyễn Đức Huy, Tạ Hoàng Gia Huy
Người hướng dẫn ThS. Đoàn Văn Re
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa
Chuyên ngành Triết học Mác - Lenin
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 3,55 MB

Nội dung

Theo Ph.Ăngghen, cần phải có sự phân biệt rõ ràng giữa vật chất với tính cách là một phạm trù của triết học với bản thân các sự vật, hiện tượng cụ thê của thế giới vật chất.. Đồng thời,

Trang 1

DAI HQC QUOC GIA THANH PHO HO CHi MINH

TRUONG DAI HOC BACH KHOA

KHOA HỌC TỰ NHIÊN

LỚP DT18 - NHÓM 08 - HK213 NGÀY NỘP 18/7/2022

Giảng viên hướng dẫn: ThS ĐOÀN VĂN RE

Sinh viên Mã số sinh viên

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

BAO CAO KET QUA LAM VIEC NHOM VA BANG DIEM BTL Mén: TRIET HOC MAC-LENIN (MSMH: SP1031) Nhóm/Lớp: DT18 Tên nhóm: 05 HK: 213 Năm học: 2021-2022

STT| Mã số SV Họ Tên Nhiệm vụ được phân công % Diem Đệm

1 2113395 | Hé Nguyén Hoang | Tinh cap thiết , tom tat chuong II 20%

2 | 2111253 | Nguyén Xuan Hoang | Kétluan 20%

3 | 2113486 | Lé Quang Huy | ChươngH 20%

5 2113537 | Tạ Hoàng Gia Huy Chương I, tôm tắt chương I 20%

Ho và rên nhóm trưởng: Hỗ Nguyên Hoàng, Số Đ7: 0932049319, Email: hoang.ho311003@hcmut.edu.vn

(Ky va ghi rõ họ, tên) (Ký và ghi rõ họ, tên)

~”—

ThS Đoàn Văn Re Hà Nguyên Hoàng

Trang 3

MỤC LỤC

Trang

I MỞ ĐẦU SH nà HH nh HH ng HH HH Hà HH HH tt HH at 2

1 Tính cấp thiết của đề tài Q22 2222222222222 a 2

2 Đối tượng nghiên cứu - S2 1212121111212 re 4

Ki 008/019: 1s 0 4 4

4 Mục tiêu nghiên cứu - 2.00121221111201 vn TH vn HT kg 4

5 Phương pháp nghiên cứU ch kệ 4

(84 s-Ẵ8 số: đi 0 4 16 2.2.1 Ý nghĩa của định nghĩa vật chất của V.I.Lênin đối với sự phát triển của

Trang 4

| MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Vật chất là một phạm trù nên táng của chủ nghĩa duy vật triết học Trong lịch sử

tư tưởng nhân loại, xung quanh vấn đề này luôn diễn ra cuộc đấu tranh không khoan

nhượng giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm Bản thân quan niệm của chủ nghĩa

duy vật về phạm trù vật chất cũng trải qua lịch sử phát triển lâu dài, gắn liền với những tiến bộ của khoa học và thực tiễn

Ớ thời kỳ cô đại các nhà triết học duy vật đi tìm một nguyên thê vật chất đầu tiên, coi đó là cơ sở của thế giới, của mọi sự tồn tại và họ thường đồng nhất vật chất nói chung với một dạng cụ thể của nó Đến thời kỳ cận đại (thé ky XVII - XVIII) các nhà triết học duy vật một mặt tiếp tục thừa nhận quan điểm đồng nhất vật chất với nguyên tử - là dạng vật chất nhỏ bé nhất, không thê phân chia được nữa Mặt khác, rơi vào quan điểm siêu hình đồng nhất vật chất với một thuộc tính nào đó của nó như khối lượng, năng lượng Những quan niệm vẻ vật chất nêu trên mặc dù còn có những hạn chế như: mang tính chất thô sơ, chất phác, cơ giới, siêu hình Song đã khẳng định sự tồn tại của thế giới vật chat, đây là cơ sở để bác bỏ quan điểm của chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo cho rằng ý thức tinh thần là cái có trước quyết định vật chat

Trong giai đoạn của C.Mác và Ph.Ăngghen, các ông đã đưa ra những tư tưởng

rất quan trọng vẻ vật chất Theo Ph.Ăngghen, cần phải có sự phân biệt rõ ràng giữa vật chất với tính cách là một phạm trù của triết học với bản thân các sự vật, hiện tượng cụ thê của thế giới vật chất Các sự vật, hiện tượng của thé giới, dù rất phong phú, muôn vẻ nhưng chúng vẫn có một đặc tính chung, thống nhất đó là tính vật chất - tính tồn tại độc lập không lệ thuộc vào ý thức Đề bao quát được hết tháy các sự vật, hiện tượng cụ thé,

thì tr duy cần phải nắm lấy đặc tính chung này và đưa nó vào trong phạm trù vật chat

C Mac không đưa ra một định nghĩa về vật chất, nhưng đã vận dụng đúng dan quan

điểm duy vật biện chứng vẻ vật chát trong phân tích những vấn đẻ chính trị - xã hội, đặc biệt là trong phân tích quá trình sản xuất vật chất của xã hội và mở rộng quan điểm duy vật biện chứng về vật chất để phân tích tồn tại xã hội và mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội

Trang 5

chất với tư cách là một phạm trù triết học và băng cách đem đối lập với phạm trủ ý thức trên phương diện nhận thức luận cơ bản V.| Lênin viết: “Không thể đem Iai cho hai

khái niệm nhứn thức luận này một định nghĩa nảo khác ngoài cách chỉ rõ rằng trong hai khái niệm đó, cái nào được coi là có trước! V.ILêni đã chỉ ra rang sự khung

hoàng thế giới quan chỉ có tính chất tạm thời, không phái vật chất tiêu tan mà là do nhận thức của con người có giới hạn nên chưa lý giải hết sự vận động và biến đôi của thẻ giới khách quan Đồng thời, đề phê phán quan điểm của chủ nghĩa duy tâm và khắc phục những hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước Mác vẻ vật chất, V.I.Lênin đã định nghĩa vật chất với tư cách là một phạm trù triết học

Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin đã kế thừa, bảo vệ, phát triển quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về vật chất, khắc phục được tính trực quan, siêu hình, máy móc trong quan niệm vẻ vật chất của các thời kỳ trước; giải quyết được sự khủng hoảng về mặt nhận thức luận trong khoa học tự nhiên ở đầu thế kỷ XX tạo nền tảng vững chắc

cho chủ nghĩa duy vật phát triển Định nghĩa này chính là cơ sở khoa học và là vũ khí

tư tưởng để đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm, chủ nghĩa hoài nghi và thuyết không thê biết đã phủ nhận khả năng nhận thức của con người về thế giới Định nghĩa về vật chat của V.I.Lênin đã trang bị thế giới quan và phương pháp luận khoa học cho các nhà khoa học trong nghiên cứu th giới vật chất; động viên, cô vũ họ tin ở khả năng nhận thức của con người, tiếp tục đi sâu khám phá những thuộc tính mới của vật chất Đến nay, nhân loại đã tìm ra hơn 300 hạt cơ bản (hạt vi mô) kế cả phản hạt trong

cầu trúc của nguyên tử, mà trước đó V.I.Lênin đã nhận định: nguyên tử là vô cùng, vô

tận, tự nhiên là vô tận Khoa học hiện đại đã chứng minh tính chính xác, đúng đắn về phạm trù vật chất mà V.I.Lênin đưa ra

Tóm lại, định nghĩa vật chất đã ra đời hơn một thế kỷ, nhưng đến nay vẫn giữ

nguyên giá trị, chưa có nhà khoa học, nhà triết học nào đưa ra được một định nghĩa hoàn

chinh, sâu sắc, toàn vẹn và chính xác hơn định nghĩa vật chat của V.I.Lênin Nhận thức

được tầm quan trọng đó, nhóm chúng em đã dựa trên phương pháp tông hợp và phân

1V.I.Lênin.(1980) Toàn tập, tap 18 Matxcova: NXB Tién bộ, tr.171

Trang 6

tích để nghiên cứu đề tài “Quan niệm của các nhà triết học về phạm trù vật chất nội dung và ý nghĩa định nghĩa vật chất của V.I.Lênin đối với sự phát triển của triết

học và khoa học tự nhiên”

2 Đối tượng nghiên cứu

Thi nhát, khái quát một số quan niệm cúa các nhà triết học vẻ phạm trủ vật chat Thi hai, nội dung và ý nghĩa định nghĩa vật chất của V.ILLênin đối với sự phát triển của triết học và khoa học tự nhiên

3 Phạm vi nghiên cứu

Đè tài nghiên cứu nội dung và ý nghĩa định nghĩa vật chất của V.I.Lênin đối với

sự phát triển của triết học và khoa học tự nhiên

4 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:

Th nhất, làm rõ một só quan niệm của các nhà triết học vẻ phạm trù vật chat

Thứ hai, phân tích nội dung định nghĩa vật chất của V.I.Lênin

Thi ba, làm rõ ý nghĩa định nghĩa vật chat cua V.LLênin đối với sự phát triển của triết học và khoa học tự nhiên

5 Phương pháp nghiên cứu

Dé tai sử dụng phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ

nghĩa duy vật lịch sử Đồng thời, kết hợp sử dụng nhiều kết hợp nhiều phương pháp

nghiên cứu, trong đó chủ yếu nhất là các phương pháp: phương pháp thu thập số liệu; phương pháp phân tích và tông hợp; phương pháp lịch sử - logic;

6 Kết cầu của đề tài

Ngoài mục lục, phần mở đâu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 2 chương: Chương 1: Khái quát một số quan niệm của các nhà triết học về phạm trù vật chất

Chương 2: Nội dung và ý nghĩa định nghĩa vật chất của V.I.Lênin đối với sự phát triển của triết học và khoa học tự nhiên

4

Trang 7

II NỘI DUNG

Chương 1 KHÁI QUÁT MỘT SÓ QUAN NIỆM CỦA CÁC NHÀ TRIẾT HỌC

VE PHAM TRU VAT CHAT

1.1 Quan niệm của triết học trước Mác về phạm trù vật chất

Vật chất với tư cách là một phạm trủ triết học có lịch sử khoảng 2500 năm xuất

hiện cùng với sự xuất hiện của triết học trong lịch sử Ngay từ khi mới ra đời, xung

quanh phạm trù vật chất đã diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt không khoan nhượng giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm

Chủ nghĩa duy vật coi thực thé thế giới là vật chất tồn tại vĩnh cửu, tạo nên mọi

sự vật hiện tượng và các thuộc tính của chúng

Chủ nghĩa duy tâm tìm mọi cách phủ nhận và làm sụp dé pham tru vat chất của

chủ nghĩa duy vật Chúng công kích, xuyên tạc phạm trù vật chất, cho rằng cơ sở tồn tại

của thế giới là một bản nguyên tinh thần nào đó Có thể là do ý Chúa, do ý niệm tuyệt

đối tạo nên Vì vậy, họ cho rằng vật chất chỉ là một phạm trù trống rỗng, phi hiện thực,

một sự nhào nặn chủ quan của các nhà duy vật

Phạm trù vật chất có quá trình phát sinh phát triển gắn liền với hoạt động thực

tiễn của con người và sự hiệu biết của con người về thế giới tự nhiên Việc tìm hiểu, khám phá về bản chất, cầu trúc của thế giới xung quanh con người luôn luôn là một vấn

đề được quan tâm trong các trường phải triết học Duy vật Vào thời kỳ trước khi có sự

xuất hiện của triết học C.Mác thì người fa quan niệm, tìm mọi cách để tìm hiểu ; dé giải

thích nguyên thê cơ bản đầu tiên cầu tạo nên thé giới và Vì vậy, phạm trù vật chất được

xuất hiện từ khá sớm và được đặc biệt quan tâm Chủ nghĩa duy vật khẳng định thực thê tạo nên thế giới khách quan và các vật thê nói riêng đó là vật chất và nó tồn tại vĩnh cửu Tuy nhiên, việc lập luận và lý giải về vật chất của các nhà triết học ở thời kỳ trước C Mac

là không đồng nhất với nhau Vào thời kỳ cô đại, ở Hy Lạp nói riêng, ở phương Tây nói

chung các nhà triết học duy vật đã đồng nhất vật chất nói chung với các dạng cụ thê nào

đó của nó

Trang 8

1.1.1 Vào thời kỳ cỗ đại

và Vaisesia coi nguyên tử là thực thê của thế giới

b/ Trung Quốc

Trung Hoa có Thuyết Âm Dương cho rằng nguyên lý vận hành đầu tiên và phô

biến của vạn vật là tương tác của những thể lực đối lập nhau đó là âm và đương Trong

đó âm là phạm trù rất rộng phản ánh khái quát, phô biến của vạn vật như là nhu, tối, âm, phía dưới, bên phải, số chăn Dương cũng là phạm trù rất rộng đối lập với âm Phản ánh

những thuộc tính như cương, sáng, khô, phía trên, số lẻ, bên trái Hai thế lực này thống

nhất với nhau, chế ước lẫn nhau tạo thành vũ trụ và vạn vật

Thuyết Ngũ hành của Trung quốc có xu hướng phân tích về cầu trúc của vạn vật

để quy nó về yếu tổ khởi nguyên với tính chất khác nhau Theo thuyết này có 5 nhân tổ khởi nguyên là Kim - Mộc - Thủy - Hỏa - Thé

Kim tượng trưng cho tính chất trắng, khô, cay, ở phía Tây

Mộc tượng trưng cho tính chất xanh, chua, ở phía Đông

Thuy tượng trưng cho tính chất đen, mặn, ở phía Bắc

Hỏa tượng trưng cho tính chất đỏ, đắng, ở phía Nam

Thô tương trưng cho tính chất vàng, ngọt, ở giữa

Năm yếu tế này không tồn tại độc lập, tuyệt đối mà tác động lẫn nhau theo nguyên tắc trơng sinh, tương khắc với nhau tạo ra vạn vật Những tư tưởng về âm, đương, ngữ,

hành, tuy có những hạn chế nhất định nhưng đó là triết lý đặc sắc mang tính duy vật và

Trang 9

biện chứng nhằm lý giải về vật chất và cầu tạo của vũ trụ - ở phương tây, các nhà triết học quy thế giới vào 1 chỉnh thê thống nhất từ đó đi tìm bản nguyên của nó

1.1.1.2 Phương Tây

Vật chất đầu tiên cấu tạo nên thé giới đó, chăng hạn người ta cho rằng vật chất là

nước, không khí, lửa Một số quan điểm điển hình thời kỳ này là: Thales (624-547

trước công nguyên) coi vật chất là nước, Anaximenes (585-524 trước Công nguyên) coi

vật chất là không khí, Heraclitus (540-480 trước Công nguyên) coi vat chat là lửa,

Democritus (460-370 trước Công nguyên) coi vật chat là các nguyên tử đây là một

thực thể không xác định vẻ chất Đặc biệt đính cao của quan niệm về vật chất của thời

kỳ Hy Lạp cô đại là thuyết nguyên tử của Leucippus và Democritus Theo thuyết này

thì thực thê tạo nên thế giới là nguyên tử và nó là phần tử nhỏ bé nhất và không thể phân chia được, khég thê xâm nhập và quan sát được, chí có thé nhận biết được bằng tư duy

Các nguyên tử không khác nhau về chất mà chỉ khác nhau về hình dạng Sự kết hợp các

nguyên tử khác nhau theo một trật tự khác nhau sẽ tạo nên vật thể khác nhau Thuyết

nguyên tử tồn tại đến cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 mới bị khoa học đánh đô và có hạn chế lịch sử nhất định Tuy nhiên nó có ý nghĩa to lớn đối với sự định hướng cho sự phát

triển khoa học nói chung đặc biệt là lĩnh vực vật lý sau này Đồng thời nó có tác dụng

to lớn trong cuộc đầu tranh chống chủ nghĩa duy tâm, thần học, tôn giáo

1.1.2 Vào Thời kỳ cận đại

Vào thế kỷ 17, thế kỷ 18 nên khoa học tự nhiên, thực nghiệm ở châu âu có sự

phát triển mạnh mẽ Đặc biệt là trên lĩnh vực vật ly hoc với phát minh cua Niu Ton,

phương pháp nghiên cứu ở trong vật lý đã xâm nhập ảnh hưởng rất lớn vào trong triết

học Chủ nghĩa duy vật nói chung và phạm trù vật chất nói riêng đã có những bước phát triển mới chứa đựng nhiều yếu tố biện chứng:

Nicolas Copernicus chứng minh mặt trời là trung tâm đã làm đảo lộn truyền

thuyết của kinh thánh và quan điểm của thần học về thế giới

Quan điểm của Francis Bacon: Coi thể gidi vat chất tồn tại khách quan, vật chất

là tông hợp các hạt Ông coi tự nhiên là tổng hợp của những vật chất có chất lượng muôn mâu, muôn vẻ

Trang 10

rang thé giới gồm những nguyên tử có tính tuyệt đối như tính kiên có và tính không thé

thông qua

Thế kỉ 18 các nhà triết học Pháp đã phát triển phạm trù vật chất lên một tầm cao

mới Denis Diderot cho rằng vũ trụ trong con người, trong mọi sự vật chỉ có I thực thê

duy nhất là vật chất Sự sâm nhập ấy đã chỉ phối sự hiệu biết, nhận thức về vật chất, mọi

hiện tượng tự nhiên đã được giải thích là được tác động qua lại giữa lực hút và lực đây,

giữa các phần tử của vật chất, các phần tử ấy là bất biến Sự thay đôi của nó chỉ là mặt

vị trí, hình thé trong không gian Mọi sự phan biệt về chất bị xem nhẹ và đều được quy

giải chỉ sự khác nhau về lượng Vì vậy, các nhà triết học duy vật thời kỳ này đã đồng nhất vật chất với khối lượng và coi vận động của vật chất chỉ là vận động cơ học và

nguyên nhân của sự vận động đó là do tác động từ bên ngoài

Vào thế kỷ 19, trong nên triết học Đức cô điển là Feuerbach, ông chứng minh và

khang dinh rang thé giới này là vật chất và vật chất theo ông là toàn bộ thé giới tự nhiên

Nó không do ai sáng tạo ra mà nó tổn tại độc lập với ý thức và không phụ thuộc vào bất

cứ ý niệm, ý thức nào Sự tổn tại của giới tự nhiên năm ngay trong lòng của giới tự nhiên tuy nhiên Phoi ơ Bách lại không thấy đuợc mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, mối quan hệ giữa con người với xã hội, con người với giới tự nhiên Ông đã không xác

định được vật chất trong lĩnh vực xã hội, cũng như hoạt động Vật chất của con người là

gì Mặc đù vậy những quan niệm của ông về vật chất đã có ý nghĩa lịch sử lớn lao trong cuộc đầu tranh chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo, trong việc khôi phục những tư tưởng duy vật thành hệ thống Và vì vậy, triết học duy vật của ông đã trở thành một trong nhưng tiền đề, nguồn gốc lý luận của Triết học duy vật Mác xít sau này

1.2 Quan niệm của C.Mác và Ph.Ăngghen về phạm trù vật chất

1.2.1 Quan niềm ca C.Mác về phạm trù vật chất

C.Mác không đưa ra một định nghĩa về vật chất, nhưng đã vận dụng đúng đắn quan điểm duy vật biện chứng vẻ vật chat trong phân tích những vấn đề chính trị - xã

hội, đặc biệt là trong phân tích quá trình sản xuất vật chất của xã hội và mở rộng quan

điểm duy vật biện chứng vẻ vật chất để phân tích tồn tại xã hội và mối quan hệ biện chứng giữa tôn tại xã hội và ý thức xã hội C.Mác và Ph Ăngghen đã khẳng định quan

Trang 11

điểm duy vật biện chứng của mình trong nghiên cứu lịch sử như sau: Những tiền để xuất

phát của tôi, “Đó !à những cá nhân hiện thực, là hoạ; động cửa họ và những điều kiện

sinh hoạt vát chát của họ, những điêu kiện do hoại động của chính họ tạo #zNhư

vậy, vật chất trong xã hội chính là tồn tại của chính bản thân con người cùng với những

điều kiện sinh hoạt vật chất của con người, hoạt động vật chất và những quan hệ vật chất

giữa người Với người

1.2.2 Quan niệm củø Ph Ảngghen về phạm trù vật chat

Trong đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm, thuyết bất khả tri và phê phán chủ

nghĩa duy vật siêu hình, máy móc, C.Mác và Ph Ăngghen đã đưa ra những tư tưởng rất

quan trọng vẻ vật chất

Theo Ph.Ăngghen, để có một quan niệm đúng đắn về vật chất, cần phải có sự phân biệt rõ ràng giữa vật chát với tính chách là một phạm trù của triết học với bản thân các sự vật, hiện tượng cụ thê của thế giới vật chat “Vat chat, voi ne cách là vật chát, là

một sáng tạo thuẩn túy cửa # duy và là một sự trừu tượng Chúng ta bỏ qua những sự

khác nhau về chát ca những sự vát, khi chúng ta góp chúng, với ứ cách là những vật tồn tại hữu hình, vào khái niệm vát ché Do đó, khác với những vát chát nhá: định và đang tôn tại, vật chát, với tính cach la vat chất, không có sự tổn tại cảm ffriNRư vậy, vat chất với tính cách là vật chất, một sáng tạo thuân túy của tư duy, và là một trừu tượng thuân túy, không có sự tồn tại cảm tính

Ph.Ăngghen cũng chỉ ra rằng, bản thân phạm trù vật chất cũng không phải là sự sáng tạo tùy tiện của tư duy con người, mà trái lại, là kết quả của con đường trim trong

hóa của tư duy con người về các sự vật, hiện tượng có thể cảm biết được bằng các giác quan Các sự vật, hiện tượng của thế giới, dù rất phông phú, muôn vẻ nhưng chúng vẫn

có một đặc tính chung, thông nhất đó là tính vật chat — tinh tồn tại độc lập không lệ thuộc vào ý thức Đề bao quát được tất ca các sự vật, hiện tượng cụ thé, thì tr duy cần phải nắm lây đặc tính chung này và đưa nó vào trọng phạm trủ vật chát “Ê-te có tinh vớt chất

1C, Mác và Ph Ängghen.(1995) Toàn táp, tập 20 Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia, tr.28-29

2C Mác và Ph Ăngghen.(1995) Toàn táp, tập 20 Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia, tr 751

Trang 12

không? Néu ê-te nói chung tản tại thì ê-te phái có tính vớt chát, nó phải nằm trong khái niệm vát chất!

Đặc biệt, Ph.Ăngghen khẳng định, xét về thực chất, nội hàm của phạm trù vật chất chăng qua chỉ là sự tóm tất, tập hợp theo những thuộc tính chung của tính phong phú, muôn vẻ nhưng có thê cảm biết được bằng các giác quan của các sự vật, hiện trợng của thế giới vật chất “Thực thể, vát chất không phải cái gì khác hơn là rồng số những vật thể từ đó người ta rút ra khái niệm ấy bằng con đường trừờu rượng hóa; vận động với tính cách là vá» động không phải là cái gì khác hơn là rồng số những hình thức vận động có thể cảm biế: được bằng các giác quan; những tử như “vật chất” và “vận động”

chí là những sự tóm tắt rong đó chúng ta tập hợp theo những thuộc tính chung cửa

chúng, rất nhiều s¿ vát khác nhau có thể c¿m biế được bằng các giác quan Vì thế chỉ

có thể nhán thức được vật chát và ván động bằng cách nghiên cứu những vát thể riêng

lẻ của vận động, và khi chúng ta nhn thức được cá vật chất và vận động với tính cách

la vat chat và vận động”

Tóm tắt chương 1

Các nhà triết học duy vật trước C.Mác trong cuộc dau tranh chống chủ nghĩa duy

tâm đã hết sức quan tâm giải quyết vấn đề cốt lõi là vật chất Họ đưa ra những kiến giải

khác nhau về vật chất và qua đó đã có những đóng góp hết sức quan trọng đối với lich

sử phát triển của triết học duy vật Tuy nhiên tất cả họ đều mắc phải hạn chế lớn nhất là

đã đồng nhất vật chất với vat thê hoặc một thuộc tính nào đó của vật thé, họ không thấy

được sự tồn tại của vật chất gắn liền với vận động và họ không chỉ ra được biểu hiện

của vật chất trong đời sống xã hội và chỉ đến khi triết học Mác xít xuất hiện thì phạm

trù vật chất mới được giải quyết một cách khoa học

Về phân C.Mác và Ph Ăngghen, họ chưa đưa ra định nghĩa khái quát về phạm trù

vật chất, nhưng quan niệm của C.Mác và Ph Ăngghen về vật chất rõ ràng là có tính chất duy vật biện chứng sâu sắc Các ông đó mở rộng quan niệm về vật chất trong lĩnh vực

xã hội, khắc phục được tính chất siêu hình máy móc của các nhà triết học duy vật trước

1C Mác và Ph Ängghen.(1995) Toàn táp, tập 20 Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia, tr.737

2C Mác và Ph Ăngghen.(1995) Toàn táp, tập 20 Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia, tr.726-727

Ngày đăng: 08/11/2024, 16:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w