1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng ủy thác xuất, nhập khẩu tại Việt Nam

78 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Về Giao Kết Và Thực Hiện Hợp Đồng Ủy Thác Xuất, Nhập Khẩu Tại Việt Nam
Tác giả Nguyen Minh Quan
Người hướng dẫn TS. Tran Thi Bao Anh
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Thương mại
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 12,21 MB

Nội dung

Tóm tắt tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, van dé pháp lý về hoạt đông giao kết và thực hiện ủy thácmua bán hảng hóa nói chung vả ủy thác xuất, nhập khâu hảng hóa đã có cáccông trình

Trang 1

BỒ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN MINH QUAN

453406

PHÁP LUAT VE GIAO KET VÀ THỰC HIEN

HOP DONG ỦY THAC XUẤT, NHẬP KHẨU

TẠI VIỆT NAM

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Hà Nội - 2024

Trang 2

BỒ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN MINH QUAN

453406

PHÁP LUẬT VE GIAO KET VA‘THUC HIEN

HOP DONG ỦY THÁC XUAT, NHAPKHAU

TAI VIET NAM

Chuyén ngành: Luật Thuong mai

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP

NGƯỜI HUONG DAN KHOA HOC

TS TRAN THỊ BAO ANH

Ha Nội - 2024

Trang 3

Xác nhận của

giảng viên hướng dẫn

LỜI CAMĐOAN

Téi xin cam đoan day là công trình nghiền cứu của

riêng tôi, các kết luận số liệu trong khóa luận tốt

nghiép là trưng thực, dam bdo đồ tin cậy./

Tác gid khóa luận tết nghiệp

Trang 4

MỤC LỤC

Trang

PU (21, (Ay DI t5 txralbit04ĐXGSIRGSISENGlocltgiliosssiitbisttsgsqadnseef DOU COME GON \50iï0000ã00G0X5-GAGaulGgiastelMosGiasaasaasiadfi

1112 Đặc điểm của hợp đồng ty thác xuất, nhập khâu hàng hóa 10

1.113 Bài trò của hợp đồng ty thác xuất, nhập khẩu hàng hóa 13

1.1.2 Khái niệm về giao kết, thực hién hợp dong tty thác xuất nhập khâu

14

1121 Khải niệm đặc điểm về giao kết hợp đồng ty thác xuất nhập khẩu

TA TAO LE ice ES eR BRAT Ate RoR

1122 Khải niệm, đặc điểm về thực hiện hợp đồng ny thác xuất nhập khẩu

WARE WOO ssg3:4xsscztcaissggasdfsifsdateselftgksetiiseaaetucssusiakzll

1.2 Khái quát pháp luật về giao kết, thực hiện hợp đông ủy thác

xuất, nhập khâu hàng hóa 9

1.2.1 Khái niệm pháp luật về giao kết, thực hién hợp đồng ity thác xuất,nhập khâu hàng hóa i

1.2.2 Nguon luật diéu chink vé giao kết, thực hién hop đông tty tháckiit, tiập Khân HồNG THÁI ucgciasutguadiitsdBdebsagluboidgeole 10

Trang 5

1.2.3 Nội dung cơ bản của pháp luật về giao Kết, thực hiện hop đồng tp

thác xuất, nhập khâu hàng hóa

123.1 Quy đĩnh của pháp luật về giao kêt hop đông ty thắc xuất, nhập

Ni TH NI oanganouaonidgGiAnGSGVRNdubiulQEldtioaoxoaeaoeraaagauffi12.3.2 Quy dinh của pháp luật về thực hiện hợp đồng ty thác xuất, nhậpkhẩm hàng hóa ` .26

CHƯƠNG 2 - THỰC 1 TRẠNG PHÁP › LUẬT VẺ € GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP DONG UY THAC XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG

2.1 Thực trạng pháp luật về giao kết hợp đồng ủy thác xuất, nhập khâu

hàng hóa ở Việt Nam #288 SH aC RST RS 29

2.1.1 Quy dinh của pháp luật về clit thé giao kết hop đồng tty thác xuất,nhập khẩu hàng hóa 20

hop đồng tty thácxuất, nhập khâu hàng hóa 32

2.13 Quy dinh của pháp luật về trình tự, thi tuc giao kêt hop dong tty

thác xuất, nhập khâu hàng hóa Satie

2.2 Quy định của pháp luật về thực hiện hợp đồng ủy thác xuất, nhập khẩu hàng hóa ở Việt Nam sR 30

2.2.1 Quy dinh của pháp luật về nguyên fắc thare hién hợp dong tty thác

30

2.2.2 Quy dink của pháp luật về cach thức thare hién hop dong uy thác

2.1.2 Quy dink của pháp luật về nguyên tắc giao

xuất, nhập khâu hang hoa

xuất, nhập khâu hàng hóa ceeceeceeeerrerrirriiiierrereerrr 40

Kết luận chương 2 ¬ : 94

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN ¡ THIỆN P PHÁP PLUAT V VÀ NÂNG

CAO HIỆU QUA THUC HIỆN PHÁP LUAT VE GIAO KET, THUC HIEN HOP DONG UY THAC XUAT, NHAP KHAU HANG HOA VIỆT NAM cuáa ca ibdhöahggidtGldgpadttdersdogai Số

iv

Trang 6

3.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật về giao kết, thực hiện hợp đông ủy thác xuất, nhập khâu hàng hóa ở Việt Nam 56 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về giao kết, thực hiện hợp đồng ủy thác xuất, nhập khẩu hàng hóa ở Việt Nam 60 Kết luận chương 3 -ccccscreereerrrrrreerrrrrrsireereoeooou

Trang 7

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết cửa đề tài

Ngày nay, đứng trước sự phát triển của kinh tế và xu thé hội nhập daquốc gia, xuất nhập khâu quốc tế đã không còn là một khái niệm qua xa lạ

Đổi mặt với lan sóng mới này, các doanh nghiệp hay cá nhân kinh doanhthường hay gặp phải những vân đê về các thủ tục hai quan, cách thức đóng

gói, bao quản thực phẩm, các phương thức về vận chuyển hay nhận hang

Bên canh đó, việc thiểu hụt nhân lực, kinh nghiệm hay niềm tin đôi với cácnha cung cập quốc tế cũng đóng một phân không nhỏ can trở việc các doanh

nghiệp có thé trực tiếp đứng tên trên giây tờ khi thực hiện hoạt đông xuất,nhập khẩu hang hóa Trong kinh doanh, thời gian là yêu tô ưu tiên hang đâubởi nó thé hiện tính hiệu quả của mỗi sẵn phẩm hay dich vụ Do đó, đề có thểtích kiệm chi phi, tăng sức hap dẫn cho dịch vụ của mình nhằm thu hút khách

hang thì cần phải giải quyết nhanh chóng những vướng mắc nêu trên Như

vậy, có thé thay dich vụ ủy thác xuất, nhập khẩu đã đáp ứng đây đủ các nhu

cầu của doanh nghiệp khi là bên trung gian có kinh nghiệm giải quyết vả thỏa

mãn những điều kiên còn thiéu của các bên liên quan, từ đó gia tăng năng suất

công việc và giảm được thời gian lưu thông hang hóa Những điều nào cũnggóp phân tạo nên sự uy tín của doanh nghiệp đó đối với khách hàng

Trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hoa tập trung, hoạt động uy thác đã

khẳng định được vai trò quan trong của mình trong hoạt động xuất nhập khẩu.

Đến nay, loại hình nay đã xuất hiện ở hầu như moi lĩnh vực trong kinh doanh

và là giải pháp lý tưởng cho các thương nhân không muôn mắt toàn bộ chỉ phívào việc mua bán hàng hoa hay dau tư ma không đem lại hiệu quả Sau hơn

19 năm thi hành, những quy định về hợp đông ủy thác xuất, nhập khẩu hànghóa tại Luật Thương mại năm 2005 sửa đôi, bố sung năm 2019 đã bộc 16những han chê, bat cập cân được sửa đổi, bd sung dé phù hop với thực tiễn

phát triển của các hoạt động thương mại ở Việt Nam, đáp ứng yêu cau ngàycảng cao của hội nhập kinh tế quốc tế, cũng như khắc phục những mâu thuẫn,

Trang 8

không thống nhất giữa Luật Thương mại với các văn bản pháp luật có liên

quan

Trong bôi cảnh đó, việc nghiên cứu va dé xuất những giải pháp mangtính tổng thé cho việc bô sung, hoản thiện chế định pháp luật về hợp đông ủythác xuất, nhập khâu hảng hóa là một việc làm hết sức ý nghĩa và cần thiết

Do đó, em xin được chon dé tài: “Pháp Inat về giao kết và thực hiện hợpđồng tty thác xuất, nhập khâu tai Việt Nam’ làm đề tài cho khóa luận tốtnghiệp của mình.

2 Tóm tắt tình hình nghiên cứu đề tài

Hiện nay, van dé pháp lý về hoạt đông giao kết và thực hiện ủy thácmua bán hảng hóa nói chung vả ủy thác xuất, nhập khâu hảng hóa đã có cáccông trình nghiên cứu có liên quan như sau:

Thứ nhất, về kuận án, luận văn

Luận văn thạc sỹ luật học “Hoàn thiện pháp luật về hợp đồng ủy thácmua bán hàng hóa ở Việt Nam” năm 2014 của Nguyễn Khánh Thu (TrườngĐại học Luật Hà Nội); Luan văn thạc sỹ Luật Kinh tế “Hop đông nhập khẩu

ủy thác trong lĩnh vực dược phẩm theo pháp luật Việt Nam” năm 2018 của V6Thanh Trúc (Hoc viện Khoa học xã hôi, Viện han lâm Khoa học xa hội Việt

Nam); Luận văn thạc sỹ luật kinh tế “Hop đồng mua bán hang hóa theo pháp

luật Việt Nam” năm 2018 của Trương Thi Thuy Dương, trường Đại học Luật,

Đại học Huệ), Luận văn thạc sỹ luật kinh tế "Giao kết hợp đông mua bánhang hóa theo pháp luật Việt Nam từ thực tiến các công ty ché biến than thuộc

tập đoàn than khoáng sản Việt Nam (TKV)” năm 2019 của Doan Duy Binh (Viện Han lâm Khoa học xã hội Việt Nam) va Luận văn thạc sỹ luật học

“Pháp luật về hợp đông ủy thác xuất, nhập khẩu hang hóa thực tiễn tại tinh

Thừa Thiên Huế” năm 2022 của Trân Viết Quyên (Trường Đại hoc Luật, Daihọc Hué)

Thứ hai, sich chuyên khảo và các bài viết có liên quan

Trang 9

Sách chuyên khảo Luật Kinh tê năm 2004 của Pham Duy Nghia (Nhaxuất bản Đại học Quốc gia), Pháp luật về hợp đông trong thương mại và đầu

tư — Những van đê pháp lý cơ bản năm 2009 của TS Nguyễn Thị Dung, chủbiên (Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia),

*Danh giá các kết qua nghiên cứu và sự kế thita trong khóa luận

Các công trình khoa học trên đã mang đền cho tác giã một cai nhìn khá

toàn diện về pháp luật xuat, nhập khẩu nói chung và ủy thác xuất, nhập khẩu

nói riêng ở Việt Nam cũng như thực tiễn thực hiện pháp luật hiện nay Những

công trình này chứa dung một lượng thông tin lớn, đặc biệt di sâu nghiên cứu

những vân dé lý luận liên quan

* Khóa luận kê thừa một số nội dung sau:

Về lý luận, khóa luận đã kế thừa, bỏ sung và phát triển các công trình

nghiên cứu di trước về khái niệm, đặc điểm của giao kết và thuc hiện hợpđông xuất, nhập khẩu hang hóa cũng như khai quát các khái niêm pháp luật va

nội dung pháp luật về hợp đồng

Về mặt thực tiễn, dua trên các báo cáo, các phân tích có được thông

qua một số vụ việc tranh chấp trên thực tế và những han chế anh hưởng đếnhoạt động ủy thác xuất, nhập khẩu hàng hóa của doanh nghiệp, khóa luận đã

nghiên cứu vả giải quyết chuyên sâu hơn vẻ những vướng mắc trong việc

thực hiện hợp đông ủy thác xuất, nhập khẩu hang hóa, từ đó dé xuất mét số

giải pháp nhằm định hướng và nâng cao chất lượng thực thi pháp luật về loại

tế và những giải pháp góp phần nâng cao hiên quả thực hiện pháp luật trên

góc nhìn xây dựng khung hành lang pháp lý.

3 Ý nghĩa khoa học và thực tiến

Trang 10

3.1 Ý nghĩa khoa học

- — Khóa luận nghiên cứu một cách có hệ thông va tương đôi toản

diện về giao kết, thực hiện hop đông ủy thác xuất, nhập khẩu hang hóa đưới

góc độ luật học Khóa luận đã xây dựng một sô khái niệm trên cơ sở phân tíchcác quy định của bô luật dân sự, văn bản hợp nhất số 17/VBHN-VPQH cũng

như Luật Thương mại 2005 và Luật Quân lý ngoại thương 2017.

- Trên cơ sở nghiên cứu, khảo sát thực trang thực thi pháp luật vềhợp đông ủy thác xuất, nhập khẩu hang hóa ở Việt Nam, khóa luân đã chỉ rõnguyên nhân của những tôn tại cũng như những tranh chấp trong giao kết vả

thực hiện hợp đông ủy thác xuất, nhập khâu hảng hóa Bên cạnh đó, khóa luậncòn nêu thêm về xu hướng lựa chon cơ chế giải quyết tranh chap hợp đông ủy

thác xuất, nhập khẩu hang hoa ở Việt Nam hiện nay Từ những điều đó, tác

giả dé ra phương hướng và giải pháp nhằm sửa đổi, bé sung hoản thiện chế

định trong hệ thông pháp luật Việt Nam

3.2 Ý nghĩa thực tien

- — Nội dung va các kết quả nghiên cứu của khóa luận có thé sử

dụng làm tư liệu tham khảo cho các nhà hoạch định chính sách trong việc sửađổi, bô sung gop phân hoàn thiện chế định pháp luật về hợp dang ủy thác xuất,nhập khâu hang hóa ở Việt Nam

- Ngoài ra, khóa luận có thể được sử dụng lâm tư liệu tham khảophục vu nghiên cứu, giảng day và học tập cho can bộ, giao viên va sinh viên

chuyên ngành luật,

4 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở lam rõ những van dé lý luận va thực tiễn, khóa luận đưa ra

những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật va nâng cao hiệu quả thực hiện

pháp luật vé giao kết, thực hiện hợp đông ủy thác xuất, nhập khẩu hang hoa ở

Việt Nam hiện nay.

Để đạt được mục dich này, khóa luận sé lần lượt đi giải quyết những

van dé sau

Trang 11

- Nghiên cứu một số van dé lý luận vé giao kết và thực hiện hợp đồng

ủy thác xuất, nhập khẩu hang hóa như khái niệm, đặc điểm các điều kiện, nôidung, hiệu lực theo quy định của pháp luật Việt Nam.

- Phân tích và chỉ ra những hạn ché của pháp luật hiện hành vê giao kết

và thực hiện hợp đông ủy thác xuất, nhập khẩu hàng hóa

- Dé xuất một số định hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật vềgiao kết, thực hiện hợp đông ủy thác xuất, nhập khẩu hang hóa giúp đáp ứng

yêu cầu và loại bỏ các bat cập trong Luật Thương mại hiện nay

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

5.1 Đối trong nghiên cứu

Dé tai tập trung nghiên cứu một sd van dé lý luận về giao kết và thựchiện hợp đông ủy thác xuất, nhập khẩu hang hóa cũng như các quy định củapháp luật có liên quan

dân sự 2015, Văn bản hợp nhất số 17/VBHNVPQH, Luật Thương mai 2005,

Luật Quân lý ngoai thương 2017

Phạm vi nghiên cửu về không gian: Đề tai tập trung nghiên cứu pháp

luật hiện hành về giao kết va thực hiện hợp đồng ủy thác xuất, nhập khẩu

hang hóa thông qua đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật tại Việt Nam

Phạm vi nghiên cứu về thời gian: Dé tải nghiên cứu thực tiễn thực hiệnpháp luật thông qua thực tiễn áp dụng tại Việt Nam từ năm 1907 đến nay

6 Phương pháp nghiên cứu

6.1 Phương pháp luận

Trang 12

Khoa luận sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng

và duy vat lịch sử, chủ trương, chính sách của nha nước về xuất, nhập khẩuhang hóa, hợp dong ủy thác xuat, nhập khâu hang hóa

6.2 Phương pháp nghiên cứu

Trên cơ sở phương pháp luận đó, khóa luận sử dụng các phương phápnghiên cứu như, phương pháp phân tích, ting hợp; phương pháp thông kê,phương pháp xã hôi học pháp luật Dé thực hiện có hiệu quả mục dich

nghiên cứu, khóa luận kết hợp chặt chế giữa các phương pháp trong suốt quá

trình nghiên cứu của toàn bô nội dung

Ở chương 1, tác giả dùng phương pháp quy nap dé xây dưng các địnhnghĩa, sử dụng phương pháp phân tích, tông hợp để nghiên cứu khái niệm,đặc điểm, vai trò của hoạt đông giao kết và thực hiện ủy thác xuat, nhập khẩu

hàng hóa.

Trong chương 2, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, ting hợp va

sử dụng phương pháp thông kê để từ thực tiễn thực hiện pháp luật hợp đông

ủy thác xuất, nhập khẩu hảng hóa tại Việt Nam đưa ra những hạn chế, những

nguyên nhân mà trên cơ sở đó tham khảo để hoản thiện pháp luật về việc giaokết và thực hiện hợp đồng ủy thác xuất, nhập khẩu hang hoa

Tại chương 3, về cơ bản tác giả sử dụng các phương pháp phân tích vả

tổng hợp để đưa ra định hướng vả một số giải pháp co căn cứ khoa hoc, gop

phân hoàn thiện pháp luật va thực thi có hiệu quả pháp luật vệ giao kết va

thực hiện hop đông ủy thác xuat, nhập khẩu hang hóa ở Việt Nam trong thờigian tới.

7 Kết cấu của khóa luận

Ngoài lời cam đoan, mục lục, kết luận va danh mục tải liệu tham khảothì khóa luận được kết câu gồm ba chương như sau

Trang 13

Chương 1: Những van dé lý luận về giao kết, thực hiện hợp đồng ủythác xuất nhập khâu hang hóa va lý luận pháp luật vé giao kết, thực hiện hop

đồng ủy thác xuất nhập khâu hang hóa

Chương 2: Thực trạng pháp luật vé giao kết, thực hiện hợp đồng ủythác xuất, nhập khẩu hang hóa ở Việt Nam

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu qua thựchiện pháp luật vé giao kết, thực hiện hop đồng ủy thác xuất, nhập khẩu hanghóa ở Việt Nam

Trang 14

NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE GIAO KET, THỰC HIỆN HOP

BONG UY THÁC XUẤT NHẬP KHẨU HANG HÓA VA PHAP LUẬT

VE GIAO KET, THỰC HIỆN HỢP BONG ỦY THÁC XUẤT NHẬP

KHẨU HÀNG HÓA 1.1 Khái quát về hợp đông ủy thác xuất, nhập khẩu hàng hóa và giao kết, thực hiện hợp đồng ủy thác xuất, nhập khâu hàng hóa

1.1.1 Khái niệm, đặc diém hợp đông ty thác xuất, nhập khan hàng hóa

11.11 Khải niệm về hợp đồng ty thác xuất, nhập khẩu hừng hóa

Trong thời đại toàn câu hóa, khi nên kinh tế càng phát triển, xã hội cảng

văn minh thì chế định hop đồng càng được coi trong và hoản thiên Có được

kết luận này là bởi khi giao thương phát triển, trao đổi hàng hoá sẽ không cònchỉ diễn ra trong phạm vi vùng hay lãnh thé ma đã vượt ra ngoài biên giới

quốc gia và trở thành động lực chính cho su ra đời của mua bán hàng hóa

quốc tế, trong đó có xuất, nhập khẩu hang hóa Về mặt định nghĩa, mỗi một

hệ thống pháp luật khác nhau lại có những quan niệm khác nhau đối với kháiniệm hop đồng Tuy nhiên, hau hết pháp luật các nước đều thừa nhận mộtđiêu cốt lối của hợp đông là sư thoả thuận có nguôn gốc căn ban là sự thông

nhật về ý chí, nên tang pháp ly cho các chủ thể tham gia quan hệ hợp đông

thực hiện các quyên, nghĩa vụ đã đê ra Từ những nên tảng đó, bản chất môi

tương quan giữa hợp đồng xuất, nhập khẩu hang hóa cũng như hợp đồng

thông thường là sự thỏa thuận giữa các chủ thé nhằm xác lập, thay đối hoặc

cham đứt quyền và nghĩa vụ trong những quan hệ xã hội cu thé Như vậy, cóthé thay, hợp đông xuất, nhập khẩu hang hóa thực chất là một hop dong mua

bán quốc tế, là sự théa thuận giữa các bên mua bán ở các nước khác nhau

trong đó quy định bên bán phải cung cấp hàng hóa, chuyển giao các chứng từ

có liên quan đến hảng hóa và quyền sở hữu hàng hóa, bên mua phải thanhtoán tiên hảng và nhận hảng

Trang 15

Theo quy định tại Điêu 155 Luật Thương mại 2005, “uy thác mua bán

hang hoa” là hoạt động thương mai, theo đĩ bên nhân uy thác thực hiện việc

mua ban hang hố với danh nghĩa của minh theo những điều kiện đã thoả

thuận với bên uy thác và được nhận thù lao uy thác

Theo quy định tại Điều 28 Luật Thương mại 2005 về xuất khâu, nhập

khẩu hàng hĩa cụ thé như sau: “Xuat khẩu hang hĩa là việc hàng hoa được

đưa ra khỏi lãnh thé Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh

thd Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.Nhập khẩu hảng hĩa lả việc hàng hố được đưa vào lãnh thơ Việt Nam từ

nước ngồi hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thơ Việt Nam được coi lảkhu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.”

Dựa theo những phân tích ở trên, cĩ thé thay, ban chat của ủy thác xuất,nhập khẩu hang hĩa cũng tương tự như ủy thác mua bán hang hoa và là một

loại quan hệ hợp đơng Cu thể, trong mỗi quan hệ nay thì các quyền, nghĩa vụ

sẽ liên quan đến cơng việc mua bán hang hĩa, được tiên hành trên cơ sở thoả

thuận uỷ thác giữa hai bên, bên uỷ thác và bên nhân uỷ thác.

Về định nghĩa, tuy Luật Thương mại 2005 khơng nêu cụ thể, song hợpđồng ủy thác xuất, nhập khẩu lại biểu hiện day đủ các yếu tổ của một hợpđồng dịch vụ (Điều 513 Bộ Luật Dân sự 2015) Uỷ thác xuất, nhập khâu hang

hĩa mang bản chất của uy quyền nhưng khơng đồng nhất với uy quyền bởibên nhân uy thác khơng nhân danh người chủ uy quyên va vi thé khơng phải

uy quyên dân sự trong thương mại Hợp dong ủy thác xuất, nhập khẩu hàng

hoa la một dạng đặc thù của hợp đơng dịch vụ bởi nĩ đáp ứng tat cả các yêucâu của một hợp đơng dich vụ, bên thuê dịch vụ thuê bên trung gian cung capdịch vụ chuyên nghiệp nhân danh chính mình thực hiện cơng việc cĩ thù lao.

Tĩm lại: Hop đồng tiy thác xuắt nhập khâm hàng hĩa là sự thộ thuận

giữa các bên theo đơ bên nhận up thác thực hiện cơng việc xuất nhập khẩu

hàng hố với danh nghia của minh theo những điều Kiện đã thoả thuận với

bên uf thác và đươc nhậm tit ao up thác

Trang 16

1112 Đặc điểm của hợp đồng ly thác xuất, nhập khẩu hàng hóa

* Về chủ thể của hop dong ủy thác xuất nhập khâu:

Hợp đồng ủy thác xuất, nhập khâu mang ban chat của hợp đông dịch vụhay hợp đông ủy thác xuất, nhập khẩu hang hóa là hợp đồng dich vụ dân sựtrong thương mai Do dé, về phương diện chủ thé, bên nhận uy thác xuat nhậpkhẩu hang hóa là thương nhân được thuê dé xuất, nhập khẩu hàng hóa, đượctra thủ lao theo thoa thuận vả phải dap ứng các điều kiện dé nhận xuât nhập

khẩu hảng hóa cho bên ủy thác Bên ủy thác xuất nhập khẩu hàng hóa không

bắt buộc phải là thương nhân

Hợp đông ủy thác xuất, nhập khẩu hang hóa được xác lập giữa bên uythác và bên nhận uy thác Bên uy thác là bên giao cho bên nhận uy thác thựchiện việc xuất, nhập khẩu hang hoá theo yêu câu của mình Bên nhận uy thác,

là bên thực hiện công việc được uỷ thác có thù lao Bởi tính chất đặc biệt của

hoạt động xuất, nhập khâu nên thương nhân nhân ủy thác cân đạt những yếu

tố sau: đầu tiên là về hang hóa xuât, nhập khâu Hang hoa được uỷ thác xuấtkhẩu thì phải lả hang hoa có xuât xứ trong nước, phải đáp ứng các điều kiệnđược ban hợp pháp trên thị trường, không thuộc diện hang hoa cam hoặc han

chê kinh doanh, lưu thông, xuất khẩu; phục vụ nhu câu sinh hoạt, kinh doanhhợp pháp của bên uy thác Đối với hang hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giây

phép, theo điều kiện, bên ủy thác hoặc bên nhận ủy thác phải có giây phép,

đáp ứng điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu trước khi ky hợp đông ủy thác hoặc

nhận ủy thác Bên canh đó, nêu bên ủy thác không phải thương nhân, trên cơ

sở hợp đông được ký kết theo quy định, bên ủy thác được ủy thác xuất khẩu,nhập khẩu hang hóa, trừ hàng hóa thuộc danh mục hang hóa cam xuất khẩu,cam nhập khẩu hoặc hang hóa tam ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu

* Vệ đôi tượng của hợp đông ủy thác xuất nhập khẩuCông việc xuất, nhập khâu hang hóa lả đối tượng đặc thù của dịch vụ

dân sự trong thương mại Khác với ủy thác mua bán hàng hóa trong nước thì

đối tượng ủy thác xuất nhập khâu hang hóa 1a công việc ma bên nhận ủy thác

Trang 17

mua bán hang hóa thực hiện theo yêu cau, chỉ dẫn của bên ủy thác nhưngcông việc mua bán hàng hóa này phải được dịch chuyển qua lãnh thô quốc gia

Việt Nam hoặc ra vào khu vực đặc biệt (vi du khu chế xuât) Yêu tó lãnh thô

và hàng rào hãi quan là những đặc điểm phân biệt giữa ủy thác mua bán hảnghóa trong nước và ủy thác xuat nhập khâu hàng hóa

Bên nhận ủy thác thực hiện hoạt đông mua bán hàng hóa cho bên ủythác xuất, nhập khâu hang hóa trừ hang hóa thuộc danh mục hang cam xuấtkhẩu, tạm ngừng xuất khẩu, danh mục hang hóa cam nhập khẩu hoặc tam

ngừng nhập khẩu Hàng hóa được mua bán theo yêu cầu của bên ủy thác lả

đối tượng của hợp đông giao kết giữa bên nhận ủy thác với bên thứ ba chứ

không phải đối tượng của của hợp đồng ủy thác Bên cạnh đó, doanh nghiệp

ủy thác hoặc doanh nghiệp nhân ủy thác phải có giây phép xuất khẩu, nhậpkhẩu trước khi ký hợp đồng ủy thác hoặc nhận ủy thác đôi với hàng hóa xuất

khẩu, nhập khâu theo giây phép.

* Vê nội dung của hợp đông ủy thác xuất nhập khẩu hàng hóa

Hop đồng ủy thác xuat, nhập khẩu hang hóa chứa đựng các điều khoản

của hop đông dich vụ, bao gôm những thoả thuận về công việc phải làm, thờihạn, thù lao Yếu tô uy quyên được thé hiện ở nghĩa vụ thực hiện công việc

của người thụ uy trong phạm vi được uy quyền vả được nhận thù lao theothoả thuận Tuy nhiên, uy thác không đông nhất với uỷ quyền Về bản chấtcủa hảnh vi, uy quyên trong dân sự 1a hành vi giao cho người khác sử dungmột số quyên ma pháp luật đã trao cho minh; uy thác trong xuất, nhập khẩuhàng hóa thực chat là ủy thác trong mua ban hang hóa, đó là hành vi giao cho

người khác làm thay công việc mua bán hang hóa (xuat nhập khẩu) cho mình

Do vay, việc ủy thác sẽ không làm thay đổi ban chat về làm thủ tục hãi quanthông quan hang hóa Khi đó, người nhận ủy thác không thé khai thuê đôi với

1ô hàng ủy thác mà chỉ khai báo thuế cho hóa đơn dịch vu ủy thác

* Vệ tư cách pháp lý trong giao dịch với bên thứ ba

H

Trang 18

Giống với quan hệ đại điện cho thương nhân, bên nhận ủy thác phải có

tư cách thương nhân và tiên hành hoạt động xuất, nhập khâu hàng hóa theo sự

ủy quyên và vì lợi ích của bên ủy thác đề lây thủ lao Nhưng khác với quan hệđại điện cho thương nhân, bên nhận ủy thác khi giao dich với bên thứ ba sé nhân danh chính minh và những hành vi của bên nhân ủy thác sẽ mang lại hau quả pháp lí cho chính họ chứ không phải cho bên ủy thác.

Về phạm vi ủy quyên, hoạt đông ủy thác xuất, nhập khẩu hang hóa chỉ

có thể thực hiện hoạt động xuất, nhập khẩu hang hoá cho bên ủy thác theo

thỏa thuận trong hợp đồng Trong khi đó, với đại diện cho thương nhân thì các

bên có thé thoả thuận về phạm vi của việc đại điện; bên đại diện có thể thực

hiện một phân hoặc toản bộ các hoạt động thương mại thuộc phạm vi hoạt

động của bên giao đại diện Điểm khác biệt quan trọng giữa hoạt động môigiới thương mại so với hoạt đông ủy thác xuất, nhập khẩu hàng hóa là ở mức

độ tham gia vào thực hiện hợp đông, giao dịch giữa các bên Trong hoạt đông

môi giới thương mại, bên môi giới hoan toàn không tham gia vào việc thực

hiện hợp đông giữa các bên Ngược lại, trong hoạt đông ủy thác xuat, nhập

khẩu hàng hóa, bên nhận ủy thác được tham gia vào hoạt đông xuất, nhậpkhẩu hang hóa với bên thử ba trên danh nghĩa của chính mình Phạm vi hoạtđộng của đại lý thương mại rộng hơn ủy thác xuất, nhập khẩu hàng hóa vì đại

ly thương mại ngoai đại ly mua ban hang hóa còn co đại lý cùng ứng dịch vu

* Vệ hình thức hợp dong ủy thác xuất nhập khẩu hang hóa

Theo điều 159 Văn bản hop nhất số 17/VBHN-VPQH ngày 05 thang

07 năm 2019, hợp đồng ủy thác mua bán hang hóa phải được lap thành vănbản hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương Như đã phân

tích, về ban chat hợp đông ủy thác xuất, nhập khẩu hàng chính là hợp đồng ủythác mua bán hàng hóa Do đó, dé có hiệu lực pháp lý, khi giao kết, hợp đông

ủy thác xuất, nhập khẩu cân tuân thủ theo những quy định của pháp luật nêutrên

Trang 19

1113 Vai trò của hợp đồng ty thác xuất nhập khẩm hàng hóa

Về mặt pháp lý, các doanh nghiệp của Việt Nam déu có thé tự mìnhthực hiện việc xuất, nhập khẩu hàng hóa Tuy nhiên, ở những điều kiện nhấtđịnh, do có những hạn chế về khả năng tư nhiên hoặc khả năng pháp lý, cácchủ thể không thé tự mình thực hiện được mà thông qua một thực thé có khả

năng thực hiện hoạt động nảy Đối với các cá nhân không có tư cách phápnhân, họ không thỏa mãn được những điều kiện ma pháp luật quy đính nênkhông thể ký hợp đông được với đối tác là doanh nghiệp nước ngoài Khi đó,nếu muôn nhập khâu hang thi chi có thé ký hợp đông ủy thác cho công ty ủy

thác xuất nhập khâu để thực hiên việc nhập hang Còn với các cửa hang, hôkinh doanh cân xuất khẩu nhập khẩu hang hóa, nhưng lại không có kiến thứcxuất nhập khẩu, hoặc không muôn trực tiếp giao dich với nước ngoài, bởi

những rảo cản khi phải thương thảo bằng ngoại ngữ Khi đó, sử dụng qua một

đơn vị dịch vụ nhập khẩu có kinh nghiệm sé la một giải pháp kha thi va an

toàn, ít nhất là cho những 16 hang dau tiên Chính những thực tế nay đã doihỏi mét giải pháp tat yêu là phải có uy thác

Bên cạnh đó, việc sử dụng thương nhân trung gian sẽ mang lại hiệu quảrat lớn đến cho các chủ thể kinh doanh bởi lễ:

Thứ nhất, thương nhân trung gian thường hiểu biết, nắm vững tình hìnhthị trường, pháp luật và tap quán địa phương Do đó, họ có khả năng day

mạnh việc giao lưu buôn ban, hạn chế được rủi ro và nhiều khi mua ban được

hang hoa, cung ứng dich vụ với gia cả có lợi hơn cho bên thuê dich vụ của họ

Thứ hai, thương nhân trung gian là những tô chức, cá nhân có những

điều kién nhất định về cơ sở vật chat, đội ngũ nhân viên thực hiện các giaodịch kinh doanh chuyên nghiệp Vì vay, néu sử dung dich vụ của những người

trung gian nay thi bên thuê dịch vụ sẽ giãm bớt được rat nhiêu chỉ phí dé mởrộng, phát triển hoạt động kinh doanh của mình Các chi phí nảy thường lớn

hon rất nhiêu so với khoản thù lao mà bên thuê dich vụ phải bỏ ra khi sử dung

dịch vụ của những người trung gian nảy.

13

Trang 20

Tint ba, thông qua việc ủy thác, các nhà kinh doanh có thể hình thanh

mạng lưới buôn bán, tiêu thụ, cung cấp các loại dich vụ trên một phạm vi

rông, tạo điều kiện cho việc chiếm lĩnh và mỡ rộng thị trường

Thứ te, việc hoạt đông nay phát triển cũng làm cho khối lượng hang

hóa lưu thông trên thị trường tăng lên, giao lưu kinh tê giữa các địa phương

được day manh, hoạt động kinh tế của đất nước diễn ra sôi đông, gop phân cai

thiện đời sông nhân dân, tăng thu cho ngân sách nhà nước

1.1.2 Khái niệm về giao Kết, thực hiện hợp đông ity thác xuất nhập khâuhang hóa

1121 Khái niệm, đặc điểm về giao kết hop đồng ủy thác xuất, nhậpkhẩm hàng hóa

Trong nên kinh tế sản xuất hang hoa, hoạt động trao đổi hang hoá, dich

vụ giữa các thương nhân thông qua mua bán là điều kiên quan trọng cho sựtôn tại và phát triển của xã hôi Khi mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ trên

thị trường, tùy thuộc vào đối tượng giao dich, thời gian giao dịch, thi trường

cũng như tính chất, thời cơ của từng thương vụ, thương nhân có thé lựa choncác phương thức giao dịch khác nhau sao cho phù hợp Trong lịch sử pháttriển thương mại có rất nhiêu phương thức giao dịch khác nhau Phương thứcgiao dịch mua ban hang hoá, cung ứng dich vụ phô biên nhất la phương thứcgiao dịch trực tiếp Day là phương thức giao dich trong đó người ban vangười mua trực tiếp ban bac va thöa thuận với nhau về các nội dung giao dichnhư đối tượng, giá cả, phương thức thanh toán va các điều kiện giao dichkhác Phương thức giao dich nay có những ưu điểm như các bên trực tiếpthương thao hợp đông nên ít xây ra hiểu lam, sai sót đáng tiếc, do đó nâng cao

hiệu quả của dam phan giao dich; thương nhân có điêu kiên trực tiếp tiếp cận

thị trường, do đó có thể nhanh chóng thích ứng với nhu câu thị trường mộtcách tốt nhất, thương nhân có thể trực tiếp phát triển mối quan hệ với bạnhàng một cách nhanh chóng Bên cạnh những ưu điểm nói trên, phương thức

giao dịch trực tiếp sé không thuận lợi khi thương nhân mua bán hang hoa ở

Trang 21

thị trường mới hay đối với sản phẩm mới, do còn bỡ ngỡ nên dễ bi ép gia, dé

phạm sai lam và rủi ro sẽ lớn Mặt khác, phương thức giao dịch trực tiếp chỉ

có thể đạt hiệu quả khi thương nhân có đôi ngũ thực hiện giao dịch giau kinhnghiệm và phải tôn khá nhiêu chi phi giao dich Do đó, đôi với các thương

nhân vừa và nhỏ hoặc lần dau tiên tham gia thị trường, đặc biệt là thị trường

quốc tế hoặc xuất, nhập khẩu hang hoa, cung ứng dịch vụ mới hoặc tại tht

trường mới thì phương thức giao dịch trực tiếp chưa han đã tot, dé gây rủi ro

Trong những trường hợp này, thương nhân có thể lựa chọn phương thức giaodich qua trung gian, ma cụ thé là thông qua hoạt đông ủy thác Theo những

phân tích đã nêu phía trên, hợp đông ủy thác xuât, nhập khâu về mặt bản chat

cũng tương tự như hợp đông dịch vụ Do đó, việc giao kết và thực hiện loạihợp đồng này trên thực tê có nhiều nét tương đông với một hợp đồng thương

mại thông thường.

Như vay, có thé định nghĩa: Giao kết hop đồng dụ thác xuất nhập khẩuhàng hóa la việc các bên thé hiện ÿ chi, mong nuiỗn được thông nhất với nhan

về việc xác lập, thay đôi hoặc chấm đứt các quyền và ngiữa vụ trong hợp

đằng trên cơ sở các nguyên tắc mà pháp luật đã quy ãimh

Đặc điểm của hoạt động giao kết hợp đông ủy thác xuất, nhập khâu

hang hoa:

Thứ nhất, vê ban chat giao kết hợp đông là qua trình dé hai bên sé

thông qua quả trình thỏa thuận, thương lương nhằm hướng đến việc đạt đượcmục dich là bên có nhu câu sẽ trao cho bên được ủy quyên những phương

thức và quyên hạn nhất định trong thỏa thuận dé thực hiên một hoặc nhiềuphân công việc xuat, nhập khẩu hàng hóa hoặc cung cap dịch vu xúc tiền thực

hiện cho hoạt đông nay Lúc này, bên nhận ủy thác có vai trò làm câu nói giữa

bên thuê dịch vụ và bên thứ ba Bên nhận ủy thác thực hiện việc mua bán hàng hoá với bên thứ ba không vì lợi ích của bản thân mình mà vì lợi ích của

bên ủy thác Bên nhận ủy thác sé được hưởng thù lao khi hoàn thành nhiệm

vụ giao phó.

15

Trang 22

Thứ hai, về chủ thé giao kết hợp đông ủy thác xuất nhập khâu hang hóaChủ thể hợp đồng ủy thác xuất nhập khẩu hàng hóa là bên nhân ủy thác

và bên ủy thác xuât nhập khẩu hang hóa Tuy nhiên dé giao kết hop đông sé

được thực hiện qua hành vi đại điện hợp pháp của các bên ủy thác xuất nhập

khẩu hang hóa trong quá trình dam phán, giao kết hợp dong với nhau.

Đại diện hợp pháp bao gồm đại diện theo pháp luật va đại diện theo ủyquyển Tùy thuộc vào loại hình thương nhân, người đại diện theo pháp luật sékhác nhau Thực chất người đại diện hợp pháp sẽ bảy td ý chí của các bên chủthé hợp đồng ủy thác xuất nhập khâu hang hóa

Thứ ba về mục đích của các bên khi giao kết hợp đông ủy thác xuấtnhập khâu hang hóa So với hợp đông dân su la mục đích tiêu dùng, có thểsinh lời hoặc không thi hợp đông ủy thác xuất, nhập khẩu hang hóa hướng tớimục đích kinh doanh thương mai va có sinh lời, cu thé la việc bên nhận ủy

thác thực hiện đối tương của loại hình hợp đồng này va nhận thù lao ủy thác

Thứ te hình thức của hoạt động giao kết hợp đông ủy thác xuất, nhậpkhẩu hang hóa tuy không được nêu rổ trong các quy định của pháp luật trongluật chuyên ngành, tuy nhiên, dựa trên điêu 150 Luật Thương mại 2015 quyđịnh cho hợp đồng uy thác mua bán hang hoá, hợp đồng ủy thác xuất, nhập

khẩu phải được lập thành văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp lý

tương đương Những hình thức khác có thể bao gồm như việc giao kết hợp

đông qua dé nghị giao kết va chap thuận giao kết hoặc qua thông điệp dữ liệu

1122 Khái niêm, đặc điểm về thực hiện hop đồng ty thác xuất, nhậpkhẩm hàng hóa

Sau khi các bên đã giao kết hợp đông dưới một hình thức nhất định phùhợp với pháp luật và hợp dong đó đáp ứng day đủ các điêu kiện ma pháp luậtyêu cầu (Điều 117 Bô luật dân sự năm 2015) thi hợp đông có hiệu lực bắtbuộc đổi với các bên Nghia là, từ thời điểm đó, các bên trong hợp dong bắtđâu có quyển vả nghĩa vụ dân sự đôi với nhau Theo nôi dung của hợp đông,các bên lân lượt tiền hanh các hành vi mang tính nghĩa vu đúng với tính chất

Trang 23

đối tượng, thời hạn, phương thức vả địa điểm mà nội dung của hợp đồng đã

xác định.

Căn cử theo quy định trong Bộ luật dan sự 2015, có thể hiểu: Thực jenhợp đồng là những hành vi của các cỉủ thê tham gia quan hệ hợp đồng nhằmlàm cho các điều khodn, nội dung đã cam kết trong hợp đồng hoặc theo quyđình của pháp luật trở thành hiện thực.

Hoạt động thực hiện hiện hợp dong ủy thác xuất, nhập khau hang hóa

có những đặc điểm sau:

Thứ nhất, về ban chật thực hiện hợp đồng là việc thực hiện các hành vi

thông qua thực hiện các quyên và nghĩa vụ theo thỏa thuận trong hợp đônghoặc theo quy định của pháp luật Theo đó, thực hiện hợp đông ủy thác xuấtnhập khẩu, mỗi bên déu có các nghĩa vụ nhất định đôi với nhau, có các quyển

tương ứng với nhau trong lĩnh vực ủy thác xuất nhập khẩu hàng hóa.

Mỗi bên đều phải có it nhất một nghĩa vu và phãi có ít nhất một quyên

đối với nhau Khi bên nảy thực hiện nghĩa vụ thì bên kia được hưởng quyềntương ứng và ngược lại Các nghĩa vụ có môi quan hệ mật thiết , khi được

thực hiện thiện chi và đây đủ, mỗi bên đêu được hưởng đây đủ các quyên,

như vậy mục dich của hop đông sẽ đạt được Nêu có một bên vi phạm nghia

vụ thì bên kia không được hưởng hoặc không được hưởng day đủ quyên

tương ứng, dan đến việc thực hiện hợp đông bị đính tré hay bị xao trộn, gâythiệt hại hay khiến hợp đông không thể thực hiện được Bên cạnh đó, hoạtđộng thực thi hợp đông ủy thác xuất, nhập khẩu có tính dén bu Trên cơ sởđược hưởng quyên, bên ủy thác dat được lợi ích nhất định về tinh than hay vậtchất thuôc mục đích giao kết hợp đồng Khi có vi phạm nghĩa vụ zảy ra, bên

bị vi phạm sẽ không được hưởng hoặc không được hưởng đây đủ quyên

tương ứng, dan đến không thé đạt được các lợi ích từ thực hiện hợp dong va

có thé phải ganh chịu thiệt hại Vì vậy, với tính dén bù và can dim bảo sự dén

bù thöa đáng, bên bị vi phạm có quyên được áp dụng các chế tải để bảo vệ

quyên lợi hep pháp của minh Cuối cùng, việc thực hiện hop đồng có thé dan

1?

Trang 24

đến những vân đê pháp lý xuất phát từ chính tính chat rang buộc có đi có lạicủa nó như một bên có quyền từ chối thực hiện nghia vụ néu bên kia không

thực hiện nghĩa vụ; một bên có thé hủy bé hợp đông khi bên kia không thực

hiện nghĩa vụ hay một bên không còn bi rang buộc bởi hop đông nếu bên kia

do gặp phải trường hợp bat kha khang ma không thực hiện hiện được nghĩa

vụ Những vân đề pháp lý trên là một trong các cơ sở lý luận và thực tế để

xây dung và áp dung các chế tải đối với vi phạm hợp đông (hoãn, tạm ngừngthực hiện hợp đông, đơn phương châm dứt thực hiện hợp đồng, hủy bỏ hợpđồng, trường hợp miễn trách nhiệm do bat khả kháng) mang tính đặc trưng ápdụng đổi với vi phạm của môt hợp đông song vụ

Tut hai, hệ qua của thực hiện hợp đồng ủy thác xuất nhập khẩu lachuyển những cam kết trong hợp đông từ théa thuận trên văn bản trở thanhhiện thực

Hang hóa sẽ được luân chuyển đến bên có nhu câu thông qua hành vi

của bên nhận ủy thác xuất nhập khẩu hàng hóa thực hiện việc giao hàng, nhận.

hang qua lãnh thô quốc gia Việt Nam hoặc qua khu vực đặc biệt (khu chế

xuất) Mong muôn, nhu câu của bên ủy thác xuất nhập khẩu hàng hóa là muônmua hàng hóa (nhập khẩu hang hóa) hoặc bán hàng hóa (xuất khâu hàng hóa)cho đôi tác hoặc từ đồi tác nước ngoài nhưng không đủ điều kiện dé xuât nhậpkhẩu hàng hóa nên can “dịch vụ của bên nhận ủy thác xuất nhập khẩu hanghóa” để nhu cầu của mình được thực tế hóa Nhu câu của các bên ủy thác, bênnhận ủy thác xuất nhập khẩu hang hóa và bên thứ ba bat dau từ việc giao kếthợp đông ủy thác xuất nhập khẩu hang hóa đến giai đoạn thực hiện các hành

vi ủy thác xuật nhập khẩu hang hóa theo các nguyên tắc thực hiện đúng, thực

hiện day đủ các quyền, đặc biệt là các nghĩa vụ theo thỏa thuận hoac/va theo

quy định của pháp luật.

Trang 25

1.2 Khái quát pháp luật về giao kết, thực hiện hợp đông ủy thác xuất, nhập khẩu hàng hóa

1.2.1 Khái niệm pháp luật về giao kết, thực hién hợp đồng ity thác xuất,nhập khâu hing hóa

Hop đông ủy thác xuất, nhập khẩu hàng hóa 1a một loại hợp đông muabán hang hóa Chính vi vay, pháp luật điêu chỉnh quan hệ hợp đông nay sé

bao gôm không chỉ các quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng nóichung, quan hệ hợp đông mua bán hang hoa ma tùy theo từng lĩnh vực, loại

hàng hóa được xuất, nhập khâu sẽ có các quy định của pháp luật kiểm soátviệc xuất khâu, nhập khâu, có thé kể dén như: Xuất nhập khẩu dược phẩm,xuất nhập khâu phê thai,

Từ đó có thé đưa ra khái niêm: Pháp iuật vé giao kết và thực hiện hợpđồng ủy thác xuất, nhập khẩu hàng hóa ia hệ thông những quy tắc xứ sự donhà nước ban hành và bảo dam thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xãhội phát sinh trong quá trình thực hiện ty thác xuất, nhập khẩm hàng hóa

1.2.2 Nguồn luật điều chinh về giao kết, thực hiện hợp đồng ty thácxuất, nhập khâu hàng hóa

Từ khi trở thành thảnh viên của Tô chức Thương mại Thể giới, Việt

Nam ngày cảng đưa ra nhiêu những quy định pháp định luật hoàn thiện hơntrong lĩnh vực xuât nhập, khẩu hang hóa Như một lẽ tất yếu, trong nhữngnăm kế tiếp, hoạt động ủy thác xuất, nhập khẩu hàng hóa của các doanhnghiệp Việt Nam diễn ra rat sôi nôi, phù hợp với nhu câu của thị trường ngày

cảng tăng trong nước Có được điêu này là bởi những quy định mới về ủy thác

xuất, nhập khẩu hang hóa đã được nới rông hơn về đối tương và phạm vi, từ

đó tạo ra sự đa dạng và phong phú trong mua bán hàng hóa quốc tế Là nguôn

điêu chỉnh quan trọng, hệ thông quy phạm pháp luật về chủng cũng trở nên đô

sô hon Các văn bản do thé hiện sự tham khảo, học hỏi có chon loc các điều

ước quốc tế đa phương, song phương và khu vực Day là một công cụ pháp ly

thuận tiện để giúp cho các doanh nghiệp xuat, nhập khâu tai Việt Nam có thé

19

Trang 26

phát triển giao thương và hôi nhập quóc tế Ngoài ra, hệ thông pháp luật quy

củ nay cũng giúp tao sự cạnh tranh bình dang để các doanh nghiệp vươn lên

và tiếp cân các thị trường quốc tế khác

a Điều ước quốc tê

Theo Công ước Viên về Luật Điêu ước quốc tê 1969: “Điều ước quốc

tế là tat cA các văn bản được ky kết giữa các quốc gia và do Luật quốc tế điềuchỉnh” Như vậy, có thể nói, điều ước quốc tê về thương mại là sự thöa thuậnbằng văn bản giữa hai hoặc nhiêu quôc gia ký kết phù hợp với những nguyêntắc cơ bản của Luật quốc tế, nhằm ân định, thay đôi hoặc cham đứt quyên vanghĩa vụ đối với nhau trong quan hệ thương mại quốc tế Do đó, những điêutước quốc tê là một nguôn đặc bit quan trong chịu trách nhiệm điều chỉnh môiquan hệ trong hợp đông ủy thác xuất, nhập khẩu hàng hóa

b Luật quốc gia

Pháp luật Việt Nam hiện hành có hai đạo luật cơ bản điêu chỉnh quan

hệ ủy thác xuât, nhập khâu hang hóa đó là Bộ luật dan sự Việt Nam 2015 vavăn bản hợp nhật số 17/VBHN-VPQH, ngày 05/7/2019 hợp nhật Luật

Thương mại từ Luật Quan lý ngoại thương sô 05/2017/QH14, Luật Phòng,

chông tác hai của rươu, bia số 44/2010/QH14

c Ániê

Án lệ hay tiên lệ pháp về thương mại cũng được các thương nhân tham

gia ký kết hợp đồng ủy thác xuất, nhập khâu coi trọng và lua chọn, đặc biệt la

@ các quốc gia theo hệ thông thông luật (Common law) Trong thương mại

quốc tê, việc công nhận va sử dụng các phán quyết của Toa án cũng như thừanhận vai trò tích cực của an lệ đang ngày môt gia tăng tại các nước có hệthống pháp luật khác nhau

a Tâp quán thương mại quốc té

Các tập quán thương mại quốc tế đã được hình thành từ rất lâu đời Cáctập quán này sẽ trở thành nguôn luật điêu chỉnh các hợp đồng ủy thác xuất,

Trang 27

nhập khẩu hang hóa néu các chủ thé tham gia ký kết hop dong chap nhận các

tập quán thương mại quóc té sé là nguồn luật điều chỉnh

© Liars về nguyên tắc áp dụng inật:

Trong thương mại quốc tế, luật pháp và thực tiễn déu ghi nhận các bên

có quyên lựa chon luật áp dung Luật ap dung cho hợp đồng ủy thác xuất,nhập khâu có thé là luật quốc gia, các điều ước quốc tế về thương mai, tậpquán thương mại quóc tế, hợp đông mẫu, các nguyên tắc chung về hợp đông

và các học thuyết pháp lý Các điều khoản trong hợp đông không thé điềuchỉnh tat cả các van dé phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đông ma cónhiều van dé các bên chưa thỏa thuận hoặc thöa thuận không rố rang tronghợp đông Chính vì thé, luật áp dụng cho hợp đông đóng vai trò là bô khuyếtcác van đê thiết sót đó “fill in gaps” Do đó, các bên cân thỏa thuận chọn một

hệ thống pháp luật hay nhiêu hệ thông pháp luật dé áp dung điều chỉnh một

phân của hợp đông Thậm chí ngay cả khi đã thỏa thuận chọn luật áp dụng

cho toàn bộ hợp đông, van có trường hợp các bên lựa chon nhiêu luật khác ápdung cho hợp đông dé phòng ngửa tình huéng một hệ thông pháp luật khôngthể điêu chỉnh hết các vân đê của hợp đông

Thứ hai, về nguyên tắc xác định pháp luật áp dụng

Trang 28

Điều 664 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về nguyên tắc xác định phápluật áp dụng đôi với hợp đồng ủy thác xuất, nhập khẩu Theo đó, nguyên tắc

xác định pháp luật áp dung đối với hop đông dan sự quốc tế theo Bô luật Dân

su 2015 được xác định như sau: trước hết, các bên can áp dung điều ước quốc

tế ma Việt Nam là thành viên hoặc luật Việt Nam Trong trường hợp điều ướcquốc tế hoặc luật Việt Nam quy định các bên có quyển lựa chon thi pháp luật

được áp dung đôi với hợp đông ủy thác xuất, nhập khẩu được xác định theolựa chọn của các bên hoặc các bên có thé lựa chọn áp dung tập quán quốc tế

nếu hậu quả của việc áp dung không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp

luật Việt Nam Trường hợp không xác định pháp luật áp dung trong các

trường hợp trên thì áp dụng pháp luật có mối liên hệ gắn bó nhất với hợpđồng đó Như vậy, về nguyên tắc xác định pháp luật áp dụng đôi với hop đông

ủy thác xuất, nhập khâu theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015 là thứ tự ápdụng wu tiên pháp luật được lựa chon, đặc biệt B ô luật Dân sự 2015 quy định

chỉ cho phép các bên có quyền lựa chọn luật áp dụng khi điều ước quốc tế mả

Việt Nam là thành viên hoặc luật Việt Nam có quy định Bên cạnh đó, Bô luật

Dân sự 2015 còn bé sung nguyên tắc áp dụng pháp luật có múi liên hệ gắn bónhật với hợp đồng ủy thác xuất, nhập khẩu đó Về việc quy định bd sungnguyên tắc áp dụng pháp luật có mdi liên hệ gắn bó nhất để làm cơ sở xác

định pháp luật áp dụng trong trường hợp không xác định được pháp luật áp

dụng nhằm để thuận lợi cho cơ quan có thấm quyên, đặc biệt là cơ quan xét

xử trong quá trình giải quyết các tranh chấp hợp đồng ủy thác xuất, nhập khẩu

Về ban chat, các hệ thuộc luật được dẫn chiều đến trong các quy phạm xung

đột là hệ thuộc luật có quan hệ gắn bó nhất đôi với hop đông ủy thác xuất,

nhập khẩu đó và thường đã được chỉ rõ (ví dụ: theo hệ thuộc quốc tịch, nơithường trú, tùy theo từng hop đồng ủy thác xuất, nhập khẩu cụ thể) Tuynhiên, do hợp đông ủy thác xuất, nhập khâu rất đa dạng nên trong nhiêu

trường hop pháp luật chưa quy định hết được các hệ thuộc luật ap dụng Cách

quy định nảy sẽ dam bảo độ mêm déo cân thiết dé cơ quan xét xử có thé xử lý

Trang 29

linh hoạt các vụ việc phát sinh trên thực tế, tránh tinh trạng áp dụng trực tiếp

pháp luật Việt Nam ma không có căn cứ, đông thời cũng thể hiện sự hôi nhậpcủa pháp luật điều chỉnh hợp đồng ủy thác xuất, nhập khẩu

Tint ba, về việc ap dụng quy định của pháp luật được dẫn chiều

Bô luật Dân sự 2015 đã tách riêng Điêu 668 dé quy định rõ hơn van đề

áp dụng pháp luật được dẫn chiêu Như vậy, theo quy định của Điều 668 Bôluật Dân sự 2015 đã xác định rõ phạm vi dan chiêu đến Do đó, nêu các bêntrong quan hệ hợp đông ủy thác xuất, nhập khẩu có thỏa thuận lựa chọn pháp

luật áp dụng thi pháp luật áp dụng là quy đính về quyền, nghiia vụ của các bên

trong hợp đông, không bao gồm quy định về xác định pháp luật áp dụng, tức

là chỉ dan chiều đến pháp luật nôi dung (không bao gôm quy phạm xung đột)

Đôi với trường hợp không co thỏa thuận chon luật áp dụng thì pháp luật được

dẫn chiều đến bao gồm quy đình về xác định pháp luật áp dụng vả quy định

về quyển, nghĩa vụ của các bên (bao gồm cả quy phạm xung đột) Điều luật

nay cũng quy định cho phép dẫn chiêu ngược dé tăng cơ hội áp dụng phápluật Việt Nam Ngoài ra, khoản 3 Điêu 668 cũng quy định cho phép dẫn chiềuđến pháp luật của nước thứ ba, tuy nhiên, trường hợp dẫn chiều dén pháp luật

của nước thứ ba thi quy định của pháp luật nước đó vê quyên và nghĩa vu

được áp dung.

Thứ he vê théa thuận chọn luật, tập quan thương mại quốc tế

Bô luật Dân sự 2015 quy định trong hợp đông ủy thác xuất, nhập khâu

các bên có quyên thỏa thuận áp dung tập quán thương mại quốc tế néu hậu

quả của việc ap dung tâp quán quéc tế đó không trái với các nguyên tắc cơ

bản của pháp luật Việt Nam Từ các quy định chung về pháp luật áp dụng, Bô

luật Dân sự 2015 có quy định cụ thể về luật áp dụng đối với hợp đồng dan sự

có yêu tổ nước ngoài nói chung, hợp đồng ủy thác xuất, nhập khẩu nói riêng

tại Điêu 683 Theo quy định tại Điêu 683, các bên trong quan hệ hợp đồngđược thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dung đổi với hợp đồng, trừ trường hợpnhất định được liệt kê tại khoản 4, 5, 6 10 Trường hợp các bên không có thỏa

Trang 30

thuận về pháp luật áp dụng thì pháp luật của nước có mới liên hệ gắn bó nhấtvới hop đồng đó được áp dung Khoản 2 Điều 683 liệt kê pháp luật của nước

có môi liên hệ gắn bó nhật tuỳ theo từng loại hợp đồng như: i) Pháp luật củanước nơi người ban cư trú nêu là cá nhân hoặc nơi thành lập nêu là pháp nhân

đối với hợp đồng mua bán hang hóa; ii) Pháp luật của nước nơi người cung

cấp dich vụ cư trú nếu là cá nhân hoặc nơi thành lap nêu là pháp nhân đôi vớihợp đồng dịch vụ, iii) Pháp luật của nước nơi người nhận quyên cư trú nêu la

cá nhân hoặc nơi thanh lap nêu 1a pháp nhân đối với hợp đông chuyển giao

quyền sử dụng hoặc chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ, !

1.2.3 Nội dung cơ ban của pháp luật về giao kết, thực hién hop dong ttythác xuất, nhập khâu hàng hoa

12.3.1 Quy định của pháp luật về giao kết hop đồng ty thác xuất, nhậpkhẩm hàng hóa

() Chủ thé giao kết hợp đông ủy thác xuất, nhập khẩu hang hoa

Với tinh chat đặc biệt của hoạt động nay, chủ thé của hợp đồng ủy thác

xuất nhập khâu gồm bên nhận ủy thác và bên ủy thác Bên nhân ủy thác phải

là thương nhân Các chủ thé nay phải đáp ứng đủ những yêu cau về điều kiện

của hang hóa xuat, nhập khẩu va giây phép đáp ứng điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu hang hóa Thông qua hành vi của người đại diện hợp pháp của các bên

ủy thác, bên nhận ủy thác xuất nhập khẩu hang hóa thi quá trình giao kết hợp

đồng được tiền hanh trong thực tiến Người đại diện hop pháp (dai diện theopháp luật, đại điện theo ủy quyên sẽ bay td, thỏa thuận ý chí và hành đông vilợi ích của bên nhận ủy thác, bên ủy thác.

Gi) Nguyên tắc giao kết hợp đông ủy thác xuât nhập khâu hàng hóa

Bat kỳ hoạt động có mục dich nao trong cuôc sông cũng đêu phải dựatrên cơ sở nguyên tắc nhất định Có thé hiểu, nguyên tắc là hệ thông các quan

Trang 31

điểm, tư tưởng xuyên suốt toản bộ hoặc một giai đoan nhất định đòi hỏi các tô

chức và cá nhân phải tuân theo Đối với Luật Thương mại hay cu thé hơn la

trong pháp luật về hợp đông, đối tương điều chỉnh của chúng sẽ bao gồm các

quan hệ tải sản mang tinh chat hang hóa tiên tê, có sự đến bù giá trị tuân theo

quy luật giá tri của nên kinh tế sản xuat hang hóa và mét số quan hệ nhân thân.Như vậy, nguyên tắc trong giao kết hop đông ủy thác xuất nhập khẩu hảnghóa được hiểu là tư tưởng chủ đạo và định hướng cơ bản được thể hiện trongpháp Luật Thương mại, đông thời là việc giải thích vả trong thực tiễn ap dung

thông qua mét hay nhiều quy phạm hoặc chế định của nó Những nguyên tắc

nay bao gôm như nguyên tắc về tự do giao kết hop đồng nhưng không đượctrái pháp luật, đao đức xã hôi, nguyên tắc tự nguyện, bình dang, thiện chí, hợptác, trung thực và ngay thẳng trong giao kết hợp đông, nguyên tac dam bao

cam kết, nguyên tắc bảo vệ lợi ích chính đáng của người tiêu dùng, nguyêntắc áp dụng tâp quán trong hoạt động thương mại và nguyên tắc không xâmphạm đến lợi ích hợp pháp khác

(iii) Trinh tự, thủ tục giao kết hợp đông ủy thác xuất, nhập khẩu hanghúa

Giao kết hợp đồng là việc các bên bảy tỏ, thông nhất với nhau về việcxác lập, thay đôi hay chấm dứt các quyền vả nghĩa vu trong hợp đông trên cơ

sở tuân theo nguyên tắc do pháp luật quy đính Hai bên trong quan hệ nay sé

là bên ủy thác và bên nhân ủy thác liên quan đến công việc xuất, nhập khẩuhang hóa Trinh tự giao kết hợp dong là quá trình ma trong đó các bên chủ thébay tỏ ý chi với nhau bằng cách trao đổi ý kiến dé di đến thỏa thuận trongviệc cùng nhau làm xác lap những quyển và nghĩa vụ dân sự đôi với nhau.Thông thường, một quy trình giao kết sẽ gdm ba bước lân lượt là dé nghị giaokết hop đông, chap nhận dé nghị giao kết hop đông va giao kết hợp đồng Chủđích của sự ưng thuân hay muc đích của thỏa thuận có nghia là các bên phảithöa thuận với nhau về một việc xác định nào đó, ý chi của mỗi bên phải cùnghướng về một mục dich, hay còn gọi là sự thông nhất ý chi, nhưng không nhất

25

Trang 32

thiết phải thỏa thuận về tat cả những van dé xoay quanh hay phát sinh từ mdiquan hệ của họ Những van dé mà các bên chưa thỏa thuận, vì nhiêu lý do ma

chủ yếu lả đo họ không thể lường trước những trường hợp phát sinh bất đông

gặp phải trong tương lai, sẽ được du liệu trong các quy đính của pháp luật về

chế định hợp đông Ý chi của các bên cần đủ ré rang, sự thöa thuận phải tao

lập một hệ quả pháp lý mới có khả năng tạo thành hợp đồng Hệ quả pháp ly

được hiểu là sự tạo lập, thay đổi hay châm đứt một quyển loi (và ngiĩa vu dan

sự tương ứng) hoặc một quan hệ pháp luật Một thỏa thuận để được coi là hợp

đông, cân lả một trong những nguồn góc phát sinh của nghĩa vụ dân sự (nghia

vụ pháp lý phát sinh từ ý chí của chủ thể) cả về mặt chủ quan và khách quan

12.3.2 Quy định của pháp luật về thực hiện hợp đồng ty thác xuất,nhập khẩu hàng hóa

() Nguyên tắc thực hiên hợp đồng ủy thác xuất, nhập khâu hang hóa

Nguyên tắc thực hiện hợp đồng đông ủy thác xuat, nhập khẩu hang hóa

là một trong những van dé có tác động quan trong đến tính hiệu lực của hợpđồng Tuân theo những nguyên tắc này giúp dam bảo tính công bang, dang tincậy va tạo nên tảng vững chắc cho quá trình thực hiện hợp đồng, đồng thờigóp phân đảm bảo quyền lợi của các bên trong quan hé hợp đông Tương tựnhư thực hiện hợp đồng thông thường, những nguyên tắc nảy bao gôm việcthực hiện đúng hợp đông, thực hiện một cách trung thực, theo tinh thân hoptác vả có lợi nhật cho các bên, bảo dam tin cay lẫn nhau, không được xâm

phạm đến lợi ích của Nhả nước, lợi ích công công, quyền, lợi ích hợp pháp

của người khác.

(ii) Cách thức thực hiện hop đồng ủy thác xuất, nhập khẩu hang hóa

Sau khi các bên đã giao kết hợp đông dưới một hình thức nhất định phùhợp với pháp luật và hợp đông đó đáp ứng đây đủ các điều kiện mà pháp luậtyêu cầu thì hợp đồng sé có hiệu lực bắt buộc đôi với các bên Nghia là, từ thờiđiểm đó, các bên trong hợp đông bắt đâu có quyên vả nghĩa vụ dân sự đôi với

Trang 33

nhau Khi thực hiện hợp đồng dân sư, các bên phải thực hiện đúng, đây đủ cácdiéu khoăn về đơi tượng, địa điểm, thời han, phương thức va các thỏa thuậnkhác mà nội dung của hợp đơng đã xác định Việc thực hiện này thực chất lả

hoản thanh các cam kết, đặc biệt là các nghĩa vụ của mỗi bên đơi với bên kia

để hiện thực hĩa mục đích của các bên trong thực tiễn, cụ thể ở đây là vê xuấtnhập khẩu hàng hĩa

Kết luận Chương 1

Ở Chương 1, khĩa luận đã hệ thống hĩa cũng như làm rõ những kháiniệm, đặc điểm về hợp đơng ủy thác xuất, nhập khẩu va lý luận pháp luật vềgiao kết, thực hiện hợp đồng ủy thác dé từ đĩ đối chiêu trên những quy địnhthực tế của pháp luật ở chương 2 Những nghiên cứu đĩ bao gồm

Về khái niệm, uy thác xuất, nhập khẩu hang hĩa cĩ ban chất là những

hành vi thương mại được thực hiện qua trung gian Theo đĩ, người nhân ủythác thực hiện cơng việc xuât, nhập khâu hang hĩa trong pham vi uỷ thác va

vì lợi ich của bên ủy thác dé nhận thu lao theo thộ thuận Về đặc điểm, hợpđồng ủy thác xuất, nhập khâu cĩ sáu đặc điểm chủ yếu bao gơm chủ thé hợpđồng với điều kiện yêu câu của bên nhận ủy thác; đối tượng la cơng việc xuất,nhập khẩu; nội dung của hợp đơng, tư cách pháp lý, pham vi ủy quyên vảhình thức hop đơng Khĩa luận cũng đã phân tích được tầm quan trọng củaloại hình hợp đơng nảy khi chúng sẽ giúp cho các doanh nghiệp mới tham giavào ngành, nghệ kinh doanh xuất, nhập khẩu cĩ thêm kinh nghiệm, đạt đủnhững điều kiện ma phía doanh nghiệp cịn thiểu xĩt như khả năng tự nhiênhoặc khả năng về pháp lý

Pháp luật vẻ hoạt đơng giao kết, thực hiên hợp đơng ủy thác xuat, nhậpkhẩu cĩ phương thức điều chỉnh tương tự như một hợp đơng ủy thác mua bánhàng hĩa thơng thường, do đĩ chúng tuân theo những quy định vẻ trung gianthương mại Nguơn luật điêu chỉnh những hoạt đơng bao gồm những điêu ướcquốc tế, luật quĩc gia, án lệ và các tập quán thương mại quốc tê khác cĩ ápdụng Về nguyên tắc áp dụng luật, các bên cân thỏa thuận dé lựa chọn dé điều

27

Trang 34

chỉnh cho hợp đồng Nội dung cơ bản của pháp luật về hoạt động giao kết,thực hiên hợp đông ủy thác xuất, nhập khẩu chủ yêu được điều chỉnh bởinhững quy định vê hoạt động giao kết vả thực hiện hợp dong thương mại

thông thường Trong đó, những tinh chat của quy định về giao kết bao gồm bađặc trưng là chủ thê, nguyên tắc và quy trình thực hiện hoạt động giao kết hợp

đồng Về phần thực hiện hợp đông, các bên phải tuân thủ những nguyên tắc

và cách thức theo quy định.

Trang 35

CHƯƠNG 2

THUC TRẠNG PHÁP LUẬT VE GIAO KET VÀ THỰC HIỆN HỢP

DONG ỦY THÁC XUẤT, NHẬP KHAU HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM

2.1 Thực trạng pháp luật về giao kết hợp đồng ủy thác xuất, nhập khau

hàng hóa ở Việt Nam

2.11 Quy dinh của pháp luật về cui thé giao kết hợp đông tty thácxuất, nhập khâu hàng hóa

Theo quy đính của Luật Thương mại 2005, bên uỷ thác có thé lathương nhân hoặc không phải la thương nhân Bên uy thác không nhất thiết

phải có tư cách thương nhân, đó có thể là cơ quan, tô chức hoặc cá nhân cónhu cầu ủy thác xuất, nhập khẩu hang hóa déu có thé trở thành người ủy thác.Công ty không cân có giây phép riêng để ủy thác xuất, nhập khẩu hang tạiViệt Nam dé được đưa các mặt hang ra và vào trong nước Trong thực tiễn,một cả nhân có thé uỷ thác cho một thương nhân xuât khẩu sản phẩm, tác

phẩm của minh

Theo quy định của Luật Thương mại 2005, bên nhận uỷ thác la thương nhân kinh doanh mặt hàng phù hợp với hang hoa được uy thác và thực hiệnviệc xuất, nhập khâu hàng hóa theo những điêu kiện đã thoả thuận với bên uythác Thương nhân nhận uy thác có thé nhận ủy thác xuât, nhập khẩu hanghóa cho nhiều bên uỷ thác khác nhau Ngoài ra tại Điều 3 Nghị định

69/2018/NĐ-CP cũng quy định vê điều kiên pháp lý của thương nhân Việt

Nam không lả tô chức kinh tế có vốn dau tư nước ngoài được kinh doanh xuấtkhẩu, nhập khẩu và thực hiện các hoạt đông khác có liên quan không phuthuộc vào ngành, nghé đăng ký kinh doanh, trừ hang hóa thuộc Danh mụccam xuất khâu, câm nhập khẩu theo quy định tại Nghị định nảy, hang hóacam xuât khẩu, cam nhập khâu khác theo quy định của pháp luật; hang hóatạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu Tô chức kinh tế có vôn dau tư

nước ngoài, chi nhánh của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam khi tiền hành

hoạt động xuat khẩu, nhập khẩu thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghị định nay

Trang 36

phải thực hiện các cam kết của Việt Nam trong các Điều ước quốc tê ma Công

hoa x4 hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, Danh mục hang hóa và lộ trình

do Bộ Công Thương công bồ, đông thời thực hiện các quy định tại Nghị địnhnay và các quy định pháp luật khác có liên quan Hoạt động xuất khẩu, nhậpkhẩu của thương nhân nước ngoài không có hiện diện tại Việt Nam, tô chức,

cá nhân khác có liên quan thuộc các nước, vùng lãnh thé la thành viên của Tô

chức Thương mại Thể giới và các nước có thỏa thuận song phương với Việt

Nam thực hiện theo quy định của Chính phủ.

Trong quan hệ với bên ủy thác và bên thir ba, bên nhận ủy thác thực hiện các hoạt động thương mai với tư cách pháp ly hoàn toàn độc lap và tu đoBên nhận ủy thác la bên được ủy quyên cung ứng một dich vu thương mạicho bên ủy thác chứ không phải la người làm công ăn lương Điều này théhiện qua việc bên trung gian này có tru sở riêng, có tư cách pháp lý độc lập, tự

định đoạt thời gian làm việc, tư chiu trách nhiệm về các hoạt đông của mình.Diéu này giúp phân biệt với các chi nhánh, văn phòng đại diện do thương

nhân lap ra để thực hiện hoạt động kinh doanh của thương nhân vả nhữngngười lao động làm thuê cho thương nhân cũng như những người có chứcnăng đại điện như: giám độc doanh nghiệp, thành viên hợp danh của công tyhợp danh Các chủ thé nói trên không có tư cách pháp lý độc lập và chi được

thực hiên các hoạt động trong phạm vi, quyên hạn theo quy định trong nội bô

của thương nhân đó.

Đôi với hoạt động ủy thác xuất, nhập khẩu hang hoá, ngoài điêu kiện lảthương nhân, bên nhận ủy thác còn phải có điều kiện khác như phải là thươngnhân kinh doanh mặt hang phủ hợp với hang hoá được ủy thác (Điều 156 LuậtThương mại năm 2005) Căn cứ theo điều 50 Luật Quản lý ngoai thương 2017,thương nhân được ủy thác không được xuất khâu, ủy thác nhập khẩu hang hoathuộc Danh mục hang hóa cam xuất khâu, cam nhập khâu hoặc không phải lahang hóa tạm ngừng xuất khâu, tam ngừng nhập khẩu Doi với hàng hóa xuất

Trang 37

thác phải có giây phép, đáp ứng điều kiện xuất khẩu, nhập khâu trước khi ký

hợp đồng ủy thác hoặc nhận ủy thác Trường hợp bên ủy thác không phải lathương nhân, trên cơ sở hop đồng được ký kết theo quy định của pháp luật,

bên ủy thác được ủy thác xuất khâu, nhập khâu hang hóa, trừ hang hóa thuộcDanh mục hang hóa cam xuất khâu, cam nhập khẩu hoặc hang hóa tạm ngừngxuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu

Bên cạnh đó, các công ty ủy thác xuất nhập khẩu hang hóa phải cungcấp cho cơ quan hai quan một bô hô sơ, tối thiểu là giầy chứng nhận đăng kýkinh doanh và giấy chứng nhận đăng ky mã sô kinh doanh xuất nhập khẩu.Các tiêu chuẩn thông quan nay được áp dung cho tat cả các hang hoa xuấtnhập khẩu được vận chuyển Một số hang hóa được mang từ các quốc giakhác vào phải được kiểm tra

Đánh giá: Là môt ngành, nghệ kinh doanh đặc thù, các quy định củapháp luật hiện hành về xuat nhập khẩu hang hóa thé hiện rõ sự chat chế trongđiều kiện của các bên chủ thể tham gia quá trình ủy thác, đặc biệt là về bênnhận ủy thác với những yêu cầu hợp lý về giây phép và vê hàng hóa xuấtkhẩu, nhập khẩu Việc kiểm soát chat lượng và số lượng hang hóa ra vào taihai quan Việt Nam là rất quan trọng, khi nó không chỉ ảnh hưởng đến nênkinh tế ma còn cả về an ninh trật tự của một quốc gia Do đó, đặt trong tâmvào môi quan hệ xuất nhập khâu của bên nhận ủy thác với bên thứ ba la mộtquy định đúng đắn khi không chỉ giúp làm giảm những điêu kiện không canthiết cho bên ủy thác, tích kiệm chi phi va thời gian dau tư của doanh nghiệpthuê dich vụ trung gian thương mại nay ma còn nhắm vào cốt lỗi của việcgiao kết hop đông Điêu nay cũng đã thể hiện rõ tinh thân về quyền tự do kinhdoanh của Luật Thương mai của pháp luật Việt Nam, phù hợp với các điêuước quốc tê trong hoạt đông mua ban hang hóa quốc tê

3

Trang 38

2.1.2 Quy định của pháp luật về nguyên tắc giao kết hợp dong tiy thác

xuất, nhập khâu hàng hóa

Một ia nguyên tắc tự do giao kết hợp đồng nhưng không được trái

pháp luật, đạo đức xã hội

Các bên được toản quyên tự do cam két, thỏa thuận trong việc xác lậpquyên, nghĩa vụ dân sự về việc giao kết hợp đông, giao kết hop đông với đôitac nao, thời điểm, địa điểm, nội dung, phương thức giao kết hợp đông nêucam kết, thỏa thuận đó không vi phạm điêu cam của pháp luật, không trái daođức xã hội Nội dung của nguyên tắc nay được hiểu là thoả thuận giữa các bên

về công việc xuất, nhập khâu hang hóa được uỷ thác phải dam bao quyên tự

do ý chí trong giao kết và thực hiện hop đông Không thé lây ly do khác biệt

để lam biển dạng các quan hé hợp đông Chỉ khi nguyên tắc tư do ý chí đượcdam bảo thi sự tự nguyện và bình đăng mới được thé hiện day đũ

Hai ia nguyên tắc tự nguyên, bình dang, thiện chí, hợp tác, trung thực

và ngay thang trong giao kết hop dong

Xuất phát từ nguyên tắc tư nguyên cam kết, thoa thuân vả nguyên tắcbình đẳng trong quan hệ dân sự, khi giao kết hợp đông thương mại, cácthương nhân hoàn toàn tự nguyên, tức la được tự do thể hiện y chi, không bên

nao được ap đặt, cam đoán, cưỡng ép, de doa, ngăn can bên nao Ndi dung

của nguyên tắc thé hiện, việc giao kết va thực hiện hop đông trên tinh thanhợp tác, tương tro, hướng tới sự cùng tôn tại, cùng phát triển Không thé có sự

thiện chí, trung thực khi có dâu hiệu lừa doi ở bat kỳ giai đoạn nao của hợp

đồng Các bên déu bình đẳng, không được phân biệt thành phan kinh tế, quy

mô, loại hình tô chức, ngành nghệ, lĩnh vực kinh doanh, kế cả ngành nghệ độc

quyển Ngoài ra, trong quá trình ký kết hợp đông thương mại các bên cânthiện chí, hợp tác, trung thực vả ngay thẳng

Ba id, nguyên tắc dam bảo cam kết

Trang 39

Khi giao kết hợp đồng, các bên can tự đâm bảo rằng lựa chọn đó đượcquyết định trong hoàn cảnh mà yếu tô tự do ý chí được thể hiện day đủ và cácđiêu khoản trong hợp đông là kết quả cuối cùng của quyết định nay Mét khicác bên đã thống nhât các điều khoản trong hợp đông thì nó có giá trị rang

buộc các bên và việc cam kết hợp đông cân được tôn trọng nhằm tránh thiệthại cho các bên khi thực hiện thoả thuận do.

Bén là nguyên tắc bao vệ lợi ích chính đáng của người tiêu dùng

Theo quy định tai Điêu 14 Luật Thương mại 2005, thương nhân thựchiện hoạt đông thương mại có nghĩa vụ thông tin day đủ, trung thực chongười tiêu dùng về hang hoá va dịch vụ ma mình kinh doanh và phải chịutrách nhiệm về tính chính xác của các thông tin đó Như vậy, thương nhânthực hiện hoạt động thương mại phải chịu trách nhiệm về chất lượng, tính hợppháp của hàng hoả, dịch vụ mà mình kinh doanh.

Năm là nguyên tắc áp dung tập quan trong hoạt động thương mai

Trường hợp pháp luật không có quy định, các bên không có thoả thuận

và không có thói quen đã được thiết lập giữa các bên thì áp dụng tập quánthương mại nhưng không được trái với những nguyên tắc quy định trong Luật

nay và trong Bộ luật dan sự 2

Sau ia, nguyên tắc không xâm phạm đền lợi ich hợp pháp khác

Đây lả nguyên tắc quan trọng nhằm bão vệ các lợi ích công cộng khi

các bên giao kết và thực hiện hợp dong Hợp dong là kết quả cuối củng của tự

do ý chí, tuy nhiên trong môi liên hệ xã hội, không có hoạt đông nảo lại

không ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới các môi quan hệ xã hội khác

Các nguyên tắc cơ bản có ý nghĩa quan trọng, là chuẩn mực, địnhhướng xử sự cho các bên trong giao kết và thực hiện hợp đông ủy thác xuất,

tps /iuavienphaphut vnjphap- bu: doarữt-ngjuiep/bašvieticireg thuơng.nax¿-2024-7022 lưu]

nguyen-tac-co-ban-trong:hoat-dong-33

Ngày đăng: 08/11/2024, 04:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN