1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay của ngân hàng thương mại

93 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Về Xử Lý Tài Sản Bảo Đảm Tiền Vay Của Ngân Hàng Thương Mại
Tác giả Trần Minh Anh
Người hướng dẫn Phạm Nguyệt Thảo, Giảng Viên
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Kinh tế
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 13,38 MB

Nội dung

Thực tế, đến thời điểm hiện tại, chế độpháp lý về bảo dam thực hiện nghĩa vụ đã kha đây đủ, đa dạng nhưng vẫn conphức tạp, không chỉ quy định tại BLDS 2015, mà con tại nhiều luật khác li

Trang 1

BỘ TƯPHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HỌ VÀ TÊN: TRÀN MINH ANH

MSSV: 452515

PHÁP LUẬT VE XU LÝ TÀI SAN BAO DAM TIEN VAY

CUANGAN HANG THUONG MAI

KHOA LUAN TOT NGHIFP

Hà Nội - 2024

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HỌ VÀ TÊN: TRÀN MINH ANH

MSSV: 452515

PHÁP LUẬT VẺ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY

CỦANGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Chuyén ngành: Luật Kinh tế

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

GIẢNG VIÊN: PHẠM NGUYỆT THẢO

Trang 3

LOI CAMDOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của

Tiếng tôi, các kết luận, số liệu trong khóa luận tôt

nghiệp là trung thực, dam bao đô tin cây /.

Xác nhận của Tác giả khóa luận tốt nghiệp

giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rõ họ tên)

Phạm Nguyệt Thảo Trần Minh Anh

Trang 4

Thi hanh án dan sự

| TSBĐ Tai sản bao đảm

TTDS Tổ tung dan sự

Trang 5

LOI CAM ĐOAN - HHHHHHHHH.H.0010111111111 11111 EkkrkrtotrrrkerreDANH MUG TỪ VIẾT TẢ TccsssadlesaH6eienoGsgbstlbabestssuadbulisCHAO DAU quaannnsnountattsoEgisligltstgiol4S,ibR8SG@0lBRinitsaszul 1

1 Tính cấp thiết của đêtài ]

2 Vêý nghĩa khoa học, thực tiễn

3 Mucdidiniiệnvunghiêfi€ÚU:-.sseaosssseassasasuesesau 3.1 Mục đích -cceeerrrrrireeeeercoe B

4 Đối tượng vả phạm vi nghiên cứu đêtải 3

AA, Đối tượng nghiên ĐÂM: ssscssescnieddhtodatv6civqqovagiodtaote 3

4.2 Phạm vi nghiên cứu

5 _ Phương pháp nghiên cứu 4

6 Kết câu củakhóaluận 4

CHƯƠNG I: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN CHUNG VỀ XỬ LÝ TÀI SAN

BẢO DAM TIEN VAY VÀ PHÁP LUAT VE XỬ LÝ TÀI SÀN BẢO DAMTIỀN VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 61.1 Khai quát chung về biện pháp bảo dam tiên vay và xử lý tải sản baodam tiên vay của ngân hàng thương mại 22-222222-2-2- Ổ1.11 Khái niêm, đặc điểm tai sản bảo đảm Ổ

112 Biên pháp bao dam tiên vay bằng tai sản của ngân hàng thương

1.13 Khái quát về xử lý tải sản bao đảm tiên vay của ngân hàng thương

Trang 6

1.2 Pháp luật vé xử lý tai sản bảo dam tién vay của ngân hàng thương

mại 15

1.2.1 Khái niệm pháp luật vê xử lý tải sản bao đảm tiên vay của ngânhang thương mại va su cần thiết của pháp luật về xử lý tai sản bão đảm0) ¬— 151.2.2 Quy định pháp luật về xử lý tai sản bảo đảm tiên vay của ngân

hàng thương mai 18

KẾT LƯẬN CHU ONG TeesgnenenshbobaaotidttioaDabgisetisrtaustasl 32CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHAP LUẬT VE XỬ LÝ TAI SAN BẢODAM TIEN VAY CUA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

2.1 Quy định về chủ thé tham gia quan hệ bao dam bằng tai sản 372.3 Phương thức xử lý tai sản bảo đảm tiền vay 382.3 Thủ tục xử lý tai sản bảo dam tiên vay - 402.4 Thanh toán thu nợ từ việc xử lý tai sản bão dam tiên vay ` 2.5 Giải quyết tranh chấp trong xử lý tải sản bảo dam tiền vay

2.6 Một sô khó khăn, vướng mắc khác -25ssscceeccc 46KẾT BUẨN HƯƠNG UY ca gaonnoaaeddoitioadioeasesssassmsllCHUONG III: MỘT SO KIEN NGHỊ HOÀN THIEN PHÁP LUẬT VANANG CAO HIEU QUA AP DUNG PHAP LUAT VE XU LY TAI SANBẢO DAM TIEN VAY CUA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 523.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật về xử lý tai sẵn bão dam tiền vay của

ngần hãng (f0nE H@Í:2⁄4:ctcái dca ` 52

3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về xử lý tài san bảo đâm tiên vay của

ngân hàng thương tmại - noi 2

3.2.1 Về chủ thé tham gia quan hệ bảo dam bằng tai sản 543.2.2 Về phương thức xử lý tải sản bảo dam tiền vay 55

Trang 7

3.2.3 Về thủ tục xử lý tải sản bảo đảm tiên vay 553.2.4 Về việc thanh toán thu nơ từ việc xử lý tai sản bao dam tiên vay 583.3.5 Về giải quyết tranh chap trong xử lý tai sản bao đâm tiên vay 583.2.6 Một số đề xuất khác - 2122 5D3.3 Kiến nghị nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về xử lý tải sản bảođâm tiên vay của ngân hàng thương mại wee BL

KẾT LUẬN -22+~rrrrerrm=sso-rr- B8DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -. - ca OS

Trang 8

LỜI MỜ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Tại Việt Nam cũng như trong thông lệ quốc tê, bảo dam thực hiện nghĩa

vụ luôn la công cụ pháp lý có tính chất du phòng, quan trong dé bảo toàn,thúc đây các chuỗi cung ứng vôn cho nên kinh tế Trong đó, xử lý TSBĐ luôn

là giải pháp cuối cùng mà cả bên cung ứng vôn vả bên tiếp nhận von đềukhông mong muốn, nhưng buộc phai thực hiện dé khắc phục, ngăn chặn các

hệ quả tiêu cực do hành vi vi phạm nghia vu trả nợ Sự lành mạnh, hiệu qua

của chuối cung ứng vốn có bảo dam cũng 1a một trong những yêu tô góp phanxây dựng nên kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường

Nhân thức rõ van dé nảy, Việt Nam trong thời gian qua luôn quan tâmđến xây dựng, hoàn thiên thé chế về bao dam thực hiện nghĩa vụ trong cácchuỗi cung ứng vốn cho nên kinh tế Thực tế, đến thời điểm hiện tại, chế độpháp lý về bảo dam thực hiện nghĩa vụ đã kha đây đủ, đa dạng nhưng vẫn conphức tạp, không chỉ quy định tại BLDS 2015, mà con tại nhiều luật khác liênquan Do vậy, NHTM với tư cách là chủ thé chủ yếu nhận bảo dam bang tảisản, khi xem xét đánh giá thấm định TSBĐ cũng cần đánh giá khả năng xử lýTSBD bởi trên thực tế việc xử lý TSBĐ van còn ton tai nhiều vướng mắctrong cơ sở pháp lý khi khách hang không tra được nợ vả NHTM phải tiên

hảnh, cụ thé:

Thức nhất, hành lang pháp lý còn thiếu sự thông nhật, chưa được hoànthiện kịp thời hoặc chưa được sửa đôi bỗ sung phù hợp với thực tiến, điều nàydan tới khó khăn, vướng mic trong khi xử ly TSBĐ của NHTM và khó khăncủa khách hảng khi không nắm bắt kịp thời các quy định pháp luật mới đượcban hảnh Ngoài ra, thủ tục xử lý TSBĐ ở nước ta còn nhiều hạn chê, bat cập,con nhiều quy định chưa khoa học, chưa thống nhất với quy định khác, gâykhó khăn cho quá trình xử lý TSBĐ cũng như ảnh hưởng tới quyên và lợi ích

của các bên trong giao dich.

Trang 9

Thit hai, quy định pháp luật về phân loại TSBĐ đã được quy định taimột số văn ban pháp luật như BLDS 2015, Nghị định 21/2021/NĐ-CP, nhưngthực tế ngân hang chỉ lựa chon một vài TSBĐ có tính thông dụng như 6 tô,nha dat, QSDĐ, Điêu nay không những làm giảm cơ hội vay von của khách.hang ma còn tao ra một sự “e dé” vô hình khi NHTM có thể phải chịu nhiềurủi ro đôi với tai sản khác Môt sé tai sản khác có cơ ché xử lý nhưng thực tếlai gap khó khăn trong khâu định giá như tai sẵn liên quan đến quyên sở hữu

trí tuệ, khoa học công nghệ,.

Nhiéu năm qua, Chính phủ đã xác định công tác xử lý TSBĐ 1a mộttrong những nhiệm vu trọng tâm va đã đưa ra nhiều giải pháp nhằm tao sựchuyển biên cơ bản trong công tác xử lý TSBD Tuy vậy, dé giải quyết tối đacác vướng mắc còn tôn tại, can có sự nghiên cứu ki lưỡng về pháp luật về zử

lý tai sản bảo dam cũng như thực tiễn áp dung pháp luật trong quá trình xử lýTSBĐ dé tim ra những vướng mắc, từ đó có thé sớm hoàn thiện pháp luật,giúp cho hoạt đông xử lý TSBĐ trong xử lý nợ zâu của Việt Nam hiệu quảhơn Chính vi vay, tác giả lựa chọn dé tải nghiên cứu về “Pháp luật về xứ lýtài sản bảo đâm tiền vay của ngân hàng tÏưương mai” làm đề tài khóa luậntốt nghiệp dé góp phân hoàn thiện các chế định liên quan dén công tác xử lýTSBD nhằm giúp cho công tác xử lý TSBĐ được diễn ra thuận lợi hơn

2 Về ý nghĩa khoa học, thực tiễn

Khóa luận đưa ra một sô quan điểm cơ bản về khái niệm TSBĐ, biệnpháp bảo dam, xử lý TSBĐ, pháp luật về xử lý TSBĐ trong lĩnh vực ngânhang góp phân làm phong phú thêm hoạt động nghiên cứu khoa học về xử lý

TSBĐ.

Danh gia thực trạng ap dụng pháp luật trong qua trình xử ly TSBĐ, nhìn

nhận những điểm đạt được và những điểm còn hạn chế, khó khăn

Kiến nghị, đưa ra quan điểm hoản thiện pháp luật đôi với quy định hiệnhảnh về xử lý TSBĐ trong NHTM tại Việt Nam

Trang 10

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

31 Mục đích

Khóa luân nghiên cứu va phân tích thực trạng pháp luật xử lý TSBD tiền

vay của ngân hàng thương mại (ví dụ: BLDS 2015, Nghị định

21/2021/NĐ-CP, ) Từ đó, nhận thức rố những thành tựu để tiếp tục phát huy, đồng thờikhắc phục những khó khăn, han chế để xây dưng hệ thông pháp luật phù hợpvới thực tiến

3.2 Nhiệmvụ

Lam rõ các khai niệm về TSBD, xử ly TSBD, thủ tục xử lý TSBĐ theopháp luật hiện hành, đồng thời đánh giá thực trạng pháp luật Mặt khác, đưa ranhững kiên nghị, dé xuất đôi với những quy định pháp luật đã lỗi thời, khôngphủ hợp nhằm nâng cao hiệu qua áp dụng cũng như dam bảo quyên va lợi ích

hợp pháp của các bên.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài

41 Đối trong nghiên cứu

Thứ nhất, tim hiểu những van dé lý luận về xử lý tải sản bảo dam và quyđịnh pháp luật vê xử ly tai sản bao dam

Thuit hai, đánh gia chân thực và toàn điện thực trạng các quy định pháp

luật về xử lý TSBĐ, phân tích những kết quả đã dat được và những hạn ché,tôn tại trong việc áp dụng pháp luật trong công tác xử lý TSBĐ của NHTM và

làm rõ nguyên nhân của thực trang đó

Thi ba, đưa ra những quan điểm, đề xuất các giải pháp kịp thời va lâudai nhằm hoản thiện pháp luật vả dam bảo việc áp dụng các quy đính pháp

luật trong xử lý TSBĐ, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng được chính xác,

thống nhất, đảm bão quyên và lợi ích hợp pháp của các bên trong giao dịch

bảo dam.

4.2 Phạmvi nghiên cứu

Trang 11

“Pháp luật về xứ If tài sin bảo đâm tiên vay của ngần hàng tÏuươngmại” là một đề tải có nội dung rông, tính chuyên sâu, phức tạp và có tính thựctiễn cao Vì thé, khóa luận khoanh vùng nghiên cứu trên cơ sở tìm hiểu quyđịnh tai BLDS 2015 và các văn bản pháp luật liên quan Cu thé là, bên cạnhviệc nghiên cứu các quy định chung về xử lý TSBĐ như nguyên tắc, phươngthức, theo BLDS, khoá luận còn đánh giá mét sô quy định tại Nghị định21/2021/NĐ-CP, Luật thi hanh an dân sự nhằm đánh giá việc áp dụng phápluật về xử lý TSBĐ trong hoạt động cho vay của NHTM.

§ Phương pháp nghiên cứu

Dé nghiên cứu đê tải, sinh viên đã sử dung phương pháp luận của chủnghĩa Mac-Lenin, tư tưởng Hô Chí Minh về nha nước và pháp luật, các địnhhướng, quan điểm của Đảng va nha nước Việt Nam về phát triển nên Kinh tếthị trường, xây dựng hệ thông pháp luật vé xử ly TSBĐ Khóa luận cũng sửdụng phương pháp nghiên cứu truyền thông chủ yếu như sau:

Thứ nhất, phương pháp phân tích nhằm làm rố những van dé ly luân,thực trạng pháp luật vê xử lý TSBĐ tại NHTM ở Việt Nam

Thứ hai, phương pháp so sánh được sử dụng khi phân tích tinh hình

chung vả tác động tới nên kinh tế - x4 hội của những quy định về xử lý

TSBĐ.

Thứ ba, phương pháp đánh giá, tông hợp đề đưa ra các kết luận, nhậnđịnh chung từ các kết qua nghiên cứu

6 Kết cấu của khóa luận

Ngoài phân mở dau, kết luận và danh mục tai liêu tham khảo, nội dungcủa bai khóa luận tốt nghiệp gồm 3 chương:

Chương I: Những van dé lý luận chung vẻ xử lý tai sản bảo dam tiên vay

và pháp luật về xử lý tài sản bao đảm tiên vay của ngân hang thương mại

Trang 12

Chương II: Thực trạng pháp luật về xử ly tai sản bảo đâm tiên vay của

ngân hàng thương mại.

Chương III: Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật va nâng cao hiệu quả

áp dụng pháp luật về xử lý tai sản bảo dam tiền vay của ngân hang thương

Trang 13

bảo đảm tiền vay của ngân hàng thương mại

1.111 Khái niệm, đặc điểm tai sản bảo dam

Quan hệ tín dụng phat sinh trên cơ sở hợp đồng tín dụng giữa tô chức tíndụng và khách hàng vay Thông thường, để có thể vay von từ các tổ chức tín

dụng nói chung va NHTM nói riêng, khách hang phải co tai sản hoặc co

người bao lãnh dé dam bao, dự phòng cho việc thực hiện nghĩa vu trả nợ,

người bao lãnh cũng phải có tai san cho nghia vu bảo lãnh Tài sản đó được hiểu là TSBĐ.

Theo từ điển luật học, “TSBD ia tài san được bên bảo dam ding để bảodam thực hiện nghia vụ dân sự phải thuộc quyền sở hữm của bên bảo đảm

thông qua các biện pháp bảo đâm như cằm có, thé chap, bdo lãnh, i cược,

lý quỹ, đặt cọc, °Ẻ

Dưới góc độ tài chính ngân hàng, TSBD là tai sản ma bên bảo dam dùng

dé bao đâm thực hiện nghia vu dân sự đôi với bên nhận bảo đảm

Trên thực tê, các TCTD thường nhân TSBĐ thông qua các biện pháp baođảm, được tôn tại đưới ba hình thức ma khách hang có thé dùng để vay théchấp là vat hiện hữu, GTCG va quyên tai sản Thứ nhất, TSBĐ lả quyền tai

sản như quyền tai sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp,

quyên đòi nợ, quyên được nhận bão hiểm, quyên góp vôn kinh doanh, quyênkhai thác tài nguyên, lợi tức và các quyên phát sinh từ tài sản cam cô, cácquyển tai sản khác Thứ hai, TSBĐ la các GTCG như: trái phiêu, cô phiếu, kỳ

` Bộ Ttrpháp , Viễn khoa học pháp ly, Tử điền kiật học ,Nab Từ điển bách khoa — Nxb Tưpháp, TY 685

` ThS Phạm Thi Lệ Quyền, “Tài sẵn và phân loại tài sin theo quy đạữ: cia phip uit Việt Nam hiện hành”, Khoa Mật - Daihoc Duy Tân.

Trang 14

phiếu, chứng chỉ tiên gửi, thương phiếu, tín phiếu va các giây tờ khác trị giáđược bằng tiên Thứ ba, TSBĐ là vat như: phương tiên giao thông, nha ở, kimkhí, đá quý, máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu, hang hoa Ngoài théchap, các tai sản tùy vào tinh chất, bản chất được sử dung dé cầm có hoặc bao

lãnh trong quan hệ tín dung

Thông thường, tài sản phải đáp ứng các điều kiên sau để trở thành

nhượng TSBĐ sang người mua hay bên nhận bao dam trong trường hợp zử lý TSBĐ.

Đôi với biên pháp cam giữ, tai sản là đổi tương của hop đông song vu,

do đó tài sản không phụ thuộc vảo việc nó có thuộc quyền sử hữu của bên co

nghĩa vu hay không Khi bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ, bên có quyên sé

có quyên cam giữ tài sản đó cho dén khi bên có nghĩa vụ thực hiện day đủnghia vụ của minh Vi du: A mượn xe của B, do bat can, A đã lam hong xe

nên phải dem di sửa chữa; luc nay giữa A và bên sửa xe phát sinh quan hệ

song vụ, theo đó, A có quyên yêu câu cửa hang sửa xe cho mình và nghĩa vụthanh toán tiền cho họ, trong khi đó bên sửa xe có nghĩa vụ sửa xe cho A va

có quyền được thanh toán tiên công Cửa hang có quyên cam giữ chiếc xe (dùchiếc xe thuộc sở hữu của B) cho đến khi A thanh toán toàn bộ chỉ phí cho

việc sửa chữa.

Đôi với biện pháp bảo lưu quyền sở hữu: đây là quan hệ mua bán theohình thức mua cham, trả dân, do đó, bên bán là bên có quyên loi được dambảo (vì quyền được bảo dam thanh toán của bên bán, tương ứng với nghĩa vụthanh toán của bên mua bằng biện pháp bảo lưu quyền sở hữu) Tải sản vẫn

Trang 15

thuộc sở hữu của bên ban, cho đến khi bên mua trả hết tiên mua Ví dụ: tronghợp đông mua ban hang hóa, bên mua do chưa đủ tiền nên có thé théa thuậnmua tai sản theo phương thức tra gop trong thời han nhất định do hai bên thỏathuận Hai bên có thể ký hợp đông bảo lưu quyên sở hữu, theo đó, mặc dù tảisản đã chuyển giao cho bên mua nhưng vẫn thuộc quyên sở hữu của bên báncho đến khi bên mua thanh toán hết tiền Do đó, bền mua mặc dù là bên dam

bảo nhưng lại không phải chủ sở hữu của tai sản do

Diéu kiện 2: Tài sin mà pháp luật không cm mua ban, không cấmchuyên nhượng hoặc không cam chuyén giao về quyén sở hitn tai thờiđiêm xác lập hợp đồng bảo dam, biện pháp bảo dam

Việc xử lý TSBĐ có thé dẫn tới việc chuyên nhượng tai sản, chính vì vay

“không câm giao dich” là một điều kiện phủ hợp với TSBĐ Tuy vậy, trênthực tế một số loại tải sản thuộc sở hữu của bên bảo dam nhưng bi camchuyển nhượng và không được sử dụng làm TSBĐ trừ khi có các châp thuận

cho việc chuyển nhượng Các tai san nay thường bao gồm: (1) Tài sản bị hạn

chế chuyển nhượng theo quy định của pháp luật và điều lệ của pháp nhân, (2)Tài sẵn bị hạn chế chuyển nhương theo quy định của Luật phá sản 2014, (3)Tài sẵn bi cưỡng chế thi hành án, (4) Tai sản bị quéc hữu hóa

Điêu kiện 3: TSBD phải là tài san mô ta và xác dink được

Điêu kiện này yêu cau tài sản tôn tại trên thực tế và cho dù được mô tachung thi vẫn phai xác định được Đây là điều kiện rất cân thiết trong trườnghợp khi TSBD là tai sản được mô ta chung vả không có chỉ tiết cụ thể mô tả(vi dụ như TSBD là hang hóa, vật tư hoặc số dư trong tài khoản — vì các loạitai sin này thay đối hang ngày và không thể mô ta chi tiết cụ thé) và tài san

hình thành trong tương lai

Điêu kiện 4: TSBD có thé là tài sin hiện có hoặc tai sản lành thanh

trong trương lai.

Trang 16

Tài sản hiện có là tải sản đã hình thành và các bên đã xác lập được quyền

sở hữu, quyên khác với tài sản đó trước hoặc tại thời điểm các bên thực hiện

nghia vụ bao đâm.

Vi dụ: Tai sản dam bao là quyên sở hữu nhà ở được coi lả tai sản hiện có

nếu chủ sở hữu nhà ở đó đã được cap Số đỏ và căn nhà đó đã được xây dựng

hoàn thiện

Tài sản hình thành trong tương lai là loại tai sản chưa được hình thành

hoặc đã hình thành nhưng chưa được xác lập quyên sở hữu tại thời điểm thực

hiện bão đâm mà quyên sở hữu được xác lập sau khi đã thực hiện bảo dam

Vị dụ, căn chung cư trong dy án căn hộ chưa được nghiệm thu, chưa

được ban giao va chủ sở hữu căn chung cư đó chưa được cap số đỗ

1.12 Biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản của ngân hàng thương

mại

Cho vay là một hình thức cap tín dụng của NHTM Khi đó, ngân hang ségiao cho khách hảng một khoản tiên để sử dung với mục đích va thời giannhất định theo thỏa thuận trên cơ sở hoàn tra cả góc lẫn lãi, phí (nêu có)

Thông thường, có hai hình thức cho vay là cho vay có bảo đâm và cho vay không có bao dam.

Đôi với hình thức cho vay có bảo dam, khoản nợ của khách hang vayđược bảo dam thực hiện bang cầm có, thé chap tài sản hình thành từ vốn vay

của khách hàng hoặc tài sản thuộc sở hữu của bên thứ ba.

Bảo dam tiên vay bằng tai sản 1a việc khách hang vay vôn hoặc bên thứ

ba dùng tải sản thuộc quyên sở hữu của chính minh để bão dam cho nghia vụđược thực hiện Bên bao dam tư nguyên hạn chế quyên của mình với tai sảnđồng thời giao một phân quyền tai sản của mình cho bên nhận bảo dam tiền

vay.

Bao dam tiên vay là một trong những van dé trong tâm trong hoạt động

cho vay của NHTM hiện nay Khi cho vay, NHTM thỏa thuận với khách hang

về việc áp dụng một số biện pháp nhằm dam bảo nghia vụ tra no tiên vay Do

Trang 17

đó, sẽ có hai loại hợp đông được ký kết do 1a hop đồng tin dung va hợp đông

bảo đâm.

BLDS năm 2015 quy đính 9 biện pháp bao dam thực hiện nghĩa vu dan

sự bao gôm: cam cô tải sản, thé chap tai sản, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảolưu quyên sở hữu, bảo lãnh, tin chap va cam giữ tài sẵn Tại khoản 1 Điều 94Luật tô chức tin dung 2010 quy định: “7ổ ciức tin đụng phải yên cầu kháchhàng cung cấp tài liệu chứng minh phương an sử dung vẫn khả thi, kha năngtài chính của mình mục dich sit đụng vốn hop pháp, biên pháp bảo đâm tiền

vay trước khi quyết ainh cấp tin dụng ” Quy định nay không được sửa đôi, bỗ

sung tại Luật tổ chức tin dụng 2017 Tuy nhiên, các biện pháp bảo dam được

sử dụng trong hoạt đông cho vay của NHTM thông thường ít hơn so với biện pháp bao dam được pháp luật quy định.

Biện pháp đặt coc, ký cược, ký quỹ thường không được áp dung bởi lễ

đặt cọc được hiểu là một biện pháp để dam bao cho việc ky kết hợp đồng, saukhi hợp đông được ký kết, khoản đặt cọc sẽ được trả lại hoặc trừ vao nghĩa vụ

thanh toán của bên đặt coc Trong khi gia trị tai sản đặt cọc thường nho hơn

nhiều so với giá trị hợp đông tín dung, nên nêu lựa chọn biện pháp nay,NHTM sẽ tự đưa mình vào thê rủi ro Ký cược là việc bên thuê tải sản là độngsản giao cho bên cho thuê một khoản tiên hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật

có giá trị khác trong một thời hạn dé dam bảo việc tra lại tài sản thuê Hợpdong tin dụng là hợp dong vay tai sản, chứ không phải hợp đông cho thuê taisản Ký quỹ lả biện pháp bảo đâm gửi một khoản tiên hoặc kim khí quý, đáquý hoặc giấy tờ có giá khác vào tải khoản phong tỏa tại ngân hang để dimbảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ của bên được cap tin dụng tại ngân hang Tuynhiên, xét về ban chất, các tai sản ký quỹ déu là tiên hoặc giầy tờ có giá khácnhư tiền, nên néu gửi “tiền” vào một tải khoản phong téa của ngân hang đểbao dam cho một hợp đồng vay có lẽ sẽ không phù hợp

Trong khi đó, bao lãnh là biên pháp không dùng TSBĐ ma dùng uy tín,

danh tiếng của bên bảo lãnh dé bảo dam cho khoản vay Bao lưu quyên sở

Trang 18

hữu chỉ áp dụng trong giao dịch mua ban Còn cầm giữ tai sản chỉ phù hợpđối với các hợp đông song vụ ma bên cầm giữ được chiếm giữ tai sản trong

trường hợp bên có nghia vụ không thưc hiện hoặc thực hiện không đúng

nghĩa vụ Trong hợp đông tín dụng, khoản cập tín dụng là đối tượng chính màngân hang không thé chiếm giữ tai san nay được Do vay, biện pháp cam giữtai sản không phủ hợp với hoạt động cấp tín dụng

Do vậy, biên pháp cảm có tai sản va thé chap tai sản thường được ápdụng nhiều nhất

Thứ nhất, biện pháp thé chấp tài sản:

Thế chấp tải sản là biện pháp bảo dam được sử dung phô biển hiện naytại các NHTM Trong khi khách hàng không can chuyển giao tai sản cho ngânhang nắm giữ, ngân hang chi cân quan lý các giây từ pháp lý của tai sản Vayvốn theo hình thức thé chap thì khách hang có thé dùng nhiêu loại tai sẵn baogôm: bat đông sản như nha ở, QSDĐ, công trình xây dưng, , động sản nhưphương tiên vận tai, máy móc thiết bi,

Tài sản thé chấp do bên thé chấp quản lý hoặc bên thứ ba theo thỏathuận Giấy tờ pháp lý của tài sản sẽ do ngân hàng quản lý và chỉ trả lại chokhách hàng khi giải quyết tai sản thé chấp Tuy nhiên, bên cho vay (NHTM)chi quản lý các giây tờ chứng minh sở hữu, sử dụng tai sản ma không trựctiếp quân ly tải sản, do vậy nên chat lương, giá trị tai sản phụ thuộc hoàn toàn

vào bên bảo dam.

Thứ hai, biện pháp cầm cé tài sản:

Cam cô tải sản vay vôn ngân hang là việc khách hang giao nộp tai sảnhoặc các chứng tử chứng nhận quyên sở hữu tai sản cho ngân hang dé bảodam thực hiện nghĩa vu trả nợ bao gôm nợ gốc, lãi và chi phí phát sinh (néucó) Khi áp dụng cảm có tải sản, ngân hàng yêu câu khách hảng giao nộp cáctai san dé cảm có cho khoản vay Thông thường NHTM đêu áp dung tỷ lệ cho

Trang 19

hang quản lý nên tránh được sự giảm sút giá trị Thêm vào đó, tai sản cam côthường la những tai san có tinh thanh khoản cao, gia trị không thay đổi nhiêu

so với thời điểm câm cô như cam có giấy tờ có giá (trai phiếu, thẻ tiết

kiém,.).

Tuy nhiên, tai sản cảm có không đa dạng như thé chấp tải san, bởi bêncẩm cổ sẽ phải chuyển giao tai sản cho NHTM quản lý ngay sau khi ký kếthợp đông bão dam Đối với trường hop cam cô tải sản là động sản như taubay, tau bién thì bên nhận cảm cô không thé khai thác giá tri sử dụng của taisẵn néu bên nhận cam cô quan lý

1.13 Khái quát về xử lý tài sản bảo đảm tiên vay của ngân hàng throng

mai

Khi hop đông tin dung va hep đông bao dam phát sinh hiệu lực, các chủthé phải thực hiên nghĩa vu phát sinh từ các hop đông đó Sau khi đượcchuyển giao vồn, khách hang vay sử dung nguôn vôn đó dau tư vào các hoạtđộng sản xuất kinh doanh hay việc ca nhân, và khi đó NHTM không có khảnăng kiểm soát số vốn đã cho vay Khả năng trả nơ của khách hang từ đó phụthuộc vào rat nhiều yêu tô khác nhau như hiệu qua sản xuất kinh doanh, cácnguôn thu nhập, các yêu tô rủi ro khác nhau mả khách hảng hay NHTMkhông thể lường trước được

Khả năng thu hồi vôn của NHTM phụ thuộc vào ý chi chủ quan củakhách hang đi vay Nêu ho lam ăn thua 10 hoặc gặp rủi ro dẫn đến mất khảnăng thanh toán thì NHTM phải sử dưng các TSBĐ vả nhiêu biện pháp khácnhau dé chuyển các tải sản đó thành giá tri dé thanh toán cho khoản nợ củangười vay Quá trình đó được hiểu là xử lý TSBD

Qua phân tích trên, có thé hiểu rằng: X# j* TSBD là một hình thức chếtài tin dung áp dung khi bên vay vi phạm hợp đồng tin dụng hoặc bên bảo

lãnh vi phạm hợp đồng bdo lãnh, ia việc các bên liên quan đến giao địch bảo

Trang 20

dam tiễn hành các hoạt đông mà pháp luật cho phép nhằm thanh toán, bù trừ

các nghia vụ tài sẵn của bên có nghia vụ cho bên nhận bao dam.

Nhìn nhận từ khía cạnh luật học, xử lý TSBĐ có thé xem lả một chế địnhpháp luật, bao gồm các quy pham pháp luật quy định về nguyên tắc, phươngthức, điều kiên, quy trinh, thủ tục xử lý các TSBĐ để thu héi nợ cho bên ngânhang va đông thời bảo vệ tối đa quyên va nghĩa vu hợp pháp cho chủ sở hữu

tai sản Hay nói cách khác, xử lý TSBD là việc bên nhận bảo dam thực hiện

một trong các phương thức xử lý TSBĐ mà pháp luật dân sự về giao dich baođâm quy định, nhằm đáp ứng quyên lợi của chính mình trong quan hệ nghia

vụ được bảo đâm”.

Đôi với các NHTM, xử lý TSBĐ được coi là một giải pháp tình thé và

vô cùng can thiết, là biên pháp nhằm thu hôi von ma bên vay không có khanăng thanh toán bằng nguôn thu từ sản xuất, kinh doanh Thêm vào đó, đây là

một quy trình đặc biệt bởi quy trình nay áp dung thông qua việc NHTM bán

hoặc chuyên nhượng TSBĐ cho người thứ ba (thông qua mua ban thôngthường hoặc ban đấu gia tai sản) để thu hôi, xử lý nợ vay khi khách hangkhông thực hiện hoặc thực hiên không đây đủ nghĩa vụ tra nợ vay

Qua những phân tích trên, có thể nhận thay đặc điểm của xử ly TSBĐ

cô hay một biện pháp khác thì hình thức xử ly tai sản, độ phức tạp của quá

trình xử lý tải sản sẽ có sư khác nhau Việc xử lý TSBĐ không những ảnh hưởng tới lợi ích của các bên tham gia vào quan hệ bảo dam, ma còn ảnh

hưởng đến lợi ích của những chủ thể khác có liên quan đến TSBĐ Vì vậy,

Trang 21

việc xử lý TSBĐ chỉ được tiền hanh khi đủ căn cứ pháp lý và phải được tiềnhảnh theo một trình tự, thủ tục quy định trong rất nhiều văn bản pháp luật nhưBLDS, Bộ luật tô tung dân sự, các luật chuyên nganh, văn ban hướng dandưới luật liên quan đền giao dịch bao dam, xử lý TSBĐ và các thủ tục hành

chính có liên quan.

Thir hai, mục dich của việc xử lý TSBD tiền vay là nhằm bù đắp khoảnvay bi tôn that do khách hang vi phạm nghĩa vu trả no vay Khác với giaodịch dan sự, kinh tế, hoạt đông cho vay của NHTM có đôi tượng giao dich languồn tiên NHTM đi vay để cho vay nên tính rủi ro của hoạt động tín dụngcao hơn nhiều so với việc thực hiện một công việc, việc hoàn trả môt khoảntiên của tô chức, cá nhân khác Trong khi đó, việc sử dụng vôn vay của khách.hang thường có thời hạn tương đổi dai Chính vì lý do này ma sự vi phạmnghĩa vụ trả nợ vay của khách hang dễ dẫn đên nguy cơ NHTM mắt khả năng

thanh toán cho các chủ nợ, đặc biệt là những khách hàng có khoản vay lớn

(mức tối đa cho vay đôi với một khách hang được pháp luật cho phép 1a 15%von điêu lệ của NHTM)), lam mất niềm tin của dan chúng gửi tiên, có tácđộng dây chuyên đối với khả năng thanh toán của các TCTD khác va ảnhhưởng trực tiếp tới tính ôn định của nên kinh tế Do đó, việc xử lý TSBĐ tiềnvay dé thu hồi nơ là biện pháp khắc phục rủi ro đối với khoản tin dung va là

“nguồn thu nợ thứ hai” của NHTMỸ.

Thier ba, hậu qua pháp lý của việc xử lý TSBĐ là lam châm đứt quyền sởhữu tai san của bên bảo dam: xử lý TSBD là quá trình hiện thực hóa quyên

của bên nhận bao đâm trong trường hợp bên co nghia vụ không thực hiện

được hoặc thực hiên không đúng hoặc vi phạm ngiữa vu, để xử lý TSBĐ bênnhận bao đâm có thé thỏa thuận với bên bảo dam dé thực hiện bán, chuyểnnhương, nhân chính TSBĐ thay thể cho việc thực hiện nghia vụ hoặc thông

* Khoăn 1 Đầu 128 Luật tổ chức tin đựng 2010

Š Trần Thị Minh Tâm (2002), Pháp luật về xứ lý rời sein bảo dion tiển vey của các tổ chute tin địng, Luận văn, thạc sỹ Mật hoc , Khoa lait trường đai học quốc gia Hà Nội

Trang 22

qua con đường tô tung dân sự (khởi kiện ra tòa án) Đây đêu là những hoạtđộng có tính định đoạt quyền sở hữu của tài sản, do đó sau khi thực hiện biện

pháp với TSBD thành công, tài san sẽ có sự dich chuyển quyên sở hữu từ bên

bảo đâm sang người mua/người nhận chuyên nhương tải sản

Thut te, xử lý TSBĐ để thu hôi nợ không phải là hoạt động kinh doanhtai sản của bên nhận bao đảm Tức lả xử lý TSBĐ chỉ nhằm mục đích bù đấp

cho phân nghia vụ chưa được thực hiện, chứ không có mục đích kinh doanh

hưởng loi

Thư năm, xử tý TSBĐ hướng tới việc bảo vê quyên va loi ích của bênnhận bảo dam, cụ thé ở đây la NHTM Việc xử lý TSBĐ thường phát sinh khibên bao dam vi phạm nghĩa vụ của minh theo nội dung hợp đông bảo đảm,

hay nói cách khác bên bảo đâm không thưc hiện nghĩa vụ hoặc thực hiện

không đây đủ nghĩa vụ, điều đó gây anh hưởng đến quyển va lợi ích của bên

nhận bảo đảm.

Thit sáu, việc xử lý TSBĐ phải được xử lý theo những nguyên tắc nhấtđịnh Mặc dù luật quy định cho phép bên nhân bao đâm xử lý TSBĐ để dimbảo quyên lợi cho mình, tuy nhiên, việc xử lý TSBĐ cũng cân phải đảm bãotính công bang, bao dam quyên vả lợi ích cho bên bao dam

12 Pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay của ngân hàng thương

mai

1.2.1 Khái niệm pháp luật về xử lý tài sản bao đảm tiền vay của ngân

hang thương mại và sự cần thiết của pháp luật về xử lý tài sản bảo

đảm tiền vay

Có thể hiểu: Pháp iuật về xử I TSBĐ tiền vay của NHTM là tông hợpcác guy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẫm quyền ban hành nhằmđiều chỉnh các quan hệ xã hôi phát sinh giiữa NHTM với bên bảo dam trongquá trình xie ls TSBĐ nhằm dam bảo quyền và nghia vụ các bên

Trang 23

Nôi dung chủ yêu của pháp luật về xử lý TSBĐ tiên vay là các quy định

về các biện pháp bảo đảm tiên vay, nguyên tắc xử lý TSBĐ, các trường hợp tôchức tin dụng có quyên xử lý TSBĐ tiên vay dé thu hôi nợ, phương thức xử lýTSBĐ, thực hiện xử lý TSBĐ, trách nhiệm của các cơ quan nhà nước có thâmquyển trong việc xử lý TSBĐ, thanh toán số tiền có được từ việc xử lý TSBD

Bên canh đó, tham gia vào quan hệ pháp luật về xử ly TSBĐ có hai chủthé là NHTM và bên bảo dam, trong đó NHTM luôn là chủ thé đóng vai tròtrọng tâm với tư cách la chủ nợ có bảo đảm, còn bền bảo đảm có thé là tổ

chức, ca nhân - bên có nghĩa vu được bao dam vi phạm các nghĩa vu Do vay,

pháp luật vẻ xử lý TSBĐ được xây dưng với mục đích đâm bao quyên và

nghĩa vụ của các bên trong quá trình xử lý TSBĐ

Pháp luật về xử lý TSBĐ hiện nay tương đồi phù hợp với tinh hình kinh

tế - xã hội của nha nước trong từng thời kỳ Các văn bản quy phạm pháp luật

đã tạo ra môi trường pháp lý tương đối an toàn cho các hoạt động tin dung,

tạo cơ sở pháp lý quan trong cho ngân hàng, đặc biệt là NHTM thực hiện các biện pháp bảo dam va xử lý TSBĐ hiệu quả.

Pháp luật về xử ly TSBĐ đóng vai trò rat quan trong, có sự tham gia củarất nhiều chủ thể như: ngân hang, khách hang, các bên liên quan hay cơ quannhả nước có thâm quyên Tưu chung lại, pháp luật về xử lý TSBĐ có vai trò

sau đây:

Thur nhất, pháp luật về xử ý TSBĐ là cơ sở pháp Jý giúp NHTM thuhoi nợ, giãm chi phí bảo quan bão duéng tài sin bảo dam

Pháp luật về xử lý TSBD là hành lang pháp lý không chỉ giúp ngân hang

có căn cứ để có thể thu hôi nợ, mà còn giúp ngân hàng giảm chỉ phí cho việc

bảo quan, bao dưỡng các TSBD trong khi các tai sản nay đã ngừng hoạt động

dé đưa vao việc xử lý thu hôi nợ

Trang 24

Ngoài ra, với những NHTM có lượng TSBD lớn, việc bán các TSBĐ

giúp ngân hang có thể thu hôi nơ và tránh rơi vao rủi ro phá sản do mat khảnăng thanh toán các khoản tiên gửi của khách hàng khi đến han

Thứ hai, pháp luật về xứ bi TSBD giúp đây mạnh: quá trình lành mạnh:

hoa hoat động tai chinh của NHTM.

Cac khoản no khi phải xử ly TSBĐ được coi là các khoản nợ xâu, nợ quáhạn gây áp lực cho NHTM vê trích lập dự phòng rủi ro, tăng tỷ lệ nợ xâu của

ngân hang, lam tăng các chi phí bảo quan, bao dưỡng TSBĐ Chính vi vay,

nếu đây nhanh được quá trình xử lý TSBĐ sẽ giúp cho NHTM thu hôi nợ,giảm nợ xấu, giảm chi phi trích lập dự phòng và các chi phí khác trong quatrình xử lý tai sản Do đó, sự xuất hiện của pháp luật vé xử lý TSBĐ tiền vayđóng góp rat lớn trong quá trình lảnh mạnh hóa hoạt đông tài chính của

NHTM.

Thut ba, tuân thit pháp luật về xử ý TSBD giúp NHTM dam bảo giới

han an toan trong hoat động

NHTM phải duy tn các tỷ lệ bao dam an toàn sau đây: tỷ lệ kha năng chi

tra; tỷ lệ an toàn von tôi thiểu 80% hoặc tỷ lệ cao hơn theo quy định của ngânhang nha nước trong từng thời kỳ, tỷ lê tôi đa của nguồn vốn ngắn han được

sử dung dé cho vay trung han và dai hạn, trang thái ngoại tê, vàng tdi đa sovới vôn tự có, tỷ lệ dung cho vay so với tông tiên gửi, các tỷ lệ tiên gửi trung,dai hạn so với tông dune cho vay trung, dai hạn

Tỷ lệ dư nơ cho vay là một trong những yêu tô quan trọng gop phân vàoduy tri tỷ lệ bao dam an toàn trong hoạt động của các tô chức tin dung Trong

đó, việc xử lý TSBD là yêu tô thiết yêu trong hoạt động xử lý nơ, giải tỏa chokhoản vay nợ của khách va tạo điều kiện để tô chức tin dung có thé thu hôiđược các khoản no xâu từ xử lý TSBĐ, nhất lả trong trường hợp số tiên banTSBĐ không đủ thu hôi nợ cho tô chức tín dụng, tổ chức mua bán, xử lý nợ

Trang 25

xâu vẫn phải đóng thuế Chính vì vậy, việc tuân thủ pháp luật về xử lý TSBD

giúp NHTM đâm bão giới hạn an toàn trong hoạt động.

1.2.2 Quy định pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tiên vay của ngân

Xử lý TSBĐ là một trong những nội dung rất quan trọng trong quan hệtín dụng giữa tô chức, cá nhân với NHTM nói riêng hay TCTD nói chung

Việc xử lý TSBĐ trong quan hệ tin dung thường phat sinh khi bên vay là các

tô chức, cá nhân vi phạm nghia vu của minh trong việc trả tiên gộc và lãi hay

có thé nói cách khác là khi đến hạn thực hiện nghĩa vụ ma bên có nghĩa vụ laikhông thực hiện hoặc thực hiên không đây đủ

Pháp luật về xử lý TSBĐ được thé hiện trong các văn bản hiện nay như.BLDS 2015, Nghị định 21/2021/NĐ-CP ngày 19/3/2021 của Chính phủ vềquy định thi hành BLDS về bão dam thực hiên nghĩa vụ, Thông tư liên tịch số

16/2014/TTLT-B TP-B TNMT-NHNN ngày 6/6/2014 của Bộ tư pháp, Bộ tải

nguyên và môi trường, Ngân hàng nha nước hướng dẫn một số van dé về xử

lý TSBĐ,

Đôi với các doanh nghiệp là bên bảo đảm thì điều quan trọng là TSBĐcân được bán ở mức giá cao nhất hoặc hợp lý về mặt thương mại dé bên baođâm co cơ hội nhận được tiền sau khi đã trả nợ cho bên nhận bảo dam và

thanh toán các khoản được ưu tiên khác”.

12.21 Nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm

Thứ nhất, chi được xứ lý TSBD khi có đủ căn cứ pháp Bf Pháp luật cóquy định về các trường hop được xử lý TSBĐ theo các căn cứ theo Điều 299BLDS 2015: (1) khi đến hạn thực hiện nghia vụ được bảo dam mà bên có

nghia vu không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ; (2) bên có nghia vụ phải thực hiện nghia vu được bao dam trước thời han do vi phạm

* Nguyễn Thanh Ting C021), Pháp luật về xử lý tả sân báo om và thực tiẾn th hành ám dân sự tại thành

phổ Buôn Ma Thuột tinh Đắk Lak, Luin văn thạc sỹ hột học, Trường daihoc Luật Hà Nội

Trang 26

nghĩa vụ theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật; (3) pháp luật quy

định TSBĐ phải được xử lý để bên bão dam thực hiện nghĩa vụ khác theo

thỏa thuận của các bên.

Thit hai, việc xứ lý TSBD phải được thirc hién theo thoa thuan của

các bên Việc tôn trọng sư théa thuận của các bên lả điều tat yêu được quy

định trong BLDS nói chung và trong quan hệ bảo dam nói riêng Các bên có

quyền tự do théa thuận bởi quyên tự do y chí, xác lập thỏa thuân luôn được

wu tiên tdi đa, tuy nhiên vẫn phải đảm bao phù hợp với quy định pháp luật dan

sự và pháp luật đặc thù (nêu có) Tuy nhiên, trên thực tế trong quan hệ tindụng bên đi vay thường có vị thé bat lợi hơn so với bên cho vay Do đó, sự tư

do thỏa thuận trong hợp đồng tín dung hay hợp đồng bảo đảm thường thuộcquyên chủ động của bên tổ chức tín dụng theo hướng an toản và thuận lợinhất khi xử lý TSBĐ, ma bên vay bi hạn chế quyên thỏa thuận trong trường

hợp này.

Thut ba, trong trường hop BLDS, luật khác liên quan quy dinh tai san

dang dùng phải xử I dé bên bảo dam thực hién nghĩa vu khác thi tài sin

này được xứ bj theo quy dink đó

Chẳng hạn, thông thường bên cho vay có quyên nhận lại tai sản để khẩutrừ nghĩa vu nợ của bên vay Tuy nhiên, đôi với các NHTM do bị hạn chê vềquyển kinh doanh bat đông sản nên việc xử lý TSBĐ trong trường hợp cácNHTM cho vay chỉ có thê thực hiện bằng việc bán tài sẵn

Thit tie, việc xit ý TSBD phải được thirc hién một cach khich quan,

bão đâm quyên và lợi ich hợp pháp của các bên tham gia giao dich baodam, cá nhân, tô clưức có liên quan Nguyên tac này nhằm mục dich bão vệquyên lợi của các bên tham gia giao dịch bảo đảm Trong thực hiên xử lýTSBĐ của các tô chức tín dụng, ho cần công khai các thông tin liên quan đếntải sản cam có, thé chấp, thời gian, phương thức xử lý, giá trị tải sản theo cácquy đính của pháp luật và theo thỏa thuận dé khách hàng, tổ chức tín dụng

Trang 27

khác, cá nhân, tô chức có liên quan khác có được biết và đâm bão quyên lợi,đặc biệt trong thời điểm có quy đính một tài sản được đảm bảo cho nhiềunghĩa vu hay một nghĩa vụ có thé được đâm bảo bằng nhiều tài sẵn và nhiêubiện pháp bao đâm (quy định tại Điều 5 Nghị định 21/2021/NĐ-CP)

Thit năm, bên nhận xứ bi TSBĐ để thu hôi nợ không phải là hoat

động kinh doanh tai san của bên nhận bao dam Tức là, việc xử lý TSBD

chỉ nhằm bù đắp, thanh toán cho phân nghĩa vụ chưa thực hiện hoặc thực hiệnchưa đây đủ theo hop đồng, thỏa thuận, chứ không nhằm tim kiếm lợi nhuận

hay hưỡng loi từ quả trình xử lý nợ Những quy định này cũng dam bao hoạt

động kinh doanh lành mạnh theo quy định của pháp luật kinh doanh, đồngthời hạn chế phát sinh tiêu cực trong hoạt đông xử lý nợ nói chung

Thit sau, bên nhận: bao dam thực liện việc xit ý TSBD trên cơ sở thoa

thuận trong hợp đồng bảo dam thì không can có văn ban ty quyén hoặcvăn ban đồng ý của bên bão dam Hop đông theo quy đình của pháp luật dan

sự la một hình thức ghi nhận ý chí của các chủ thé trong thỏa thuận Khi hợpđồng có quy định vé giao dich bao dam bao gồm các điều khoản vê TSBĐ,

biện pháp bao dam, xử ly TSBD và co chữ ký xác nhận của bên bảo dam và

bên nhận bảo đâm củng các điêu kiện pháp lý khác (nêu có), thi đã đây đủ căn

cứ pháp lý để bên có quyên xử ly TSBĐ, không cần thêm văn bản ủy quyênhay văn bản đông ý Bản chất của việc quy định thêm văn ban ủy quyền vavan bản đông ý thi phan nao sé hạn chế quyên của bên nhận bao đảm Bởi khibên bảo dam không thực hiện nghĩa vu hoặc thực hiện không day đủ nghĩa vụthì quan hệ giữa hai bên có thé sé phat sinh mâu thuẫn, va có thé sé không

dam bao được việc hợp tác của bên bao dam trong việc xử lý TSBD.

1.22.2 Các trường hợp ngân hàng thương mại có quyền xử lý tài sản

bảo đảm tiền vay dé thu hôi nợ

Căn cứ theo quy định tại Điều 200 BLDS 2015, các trường hợp tổ chứctín dung có quyên xử lý TSBĐ bao gồm:

Trang 28

Thư nhất, trường hợp đến han thực hiện nghĩa vụ được bảo đâm mà

bên có nghia vu không thuc hién hoặc thirc hién khéng đúng nghia vụ.

Co thé nhận thay rằng, đây là trường hợp phô bién nhất trong các trường

hợp xử lý TSBD, là căn cứ cho các bên trong quan hệ dan sư áp dung khi các

bên không có thỏa thuận cụ thé về căn cứ xử lý TSBĐ Về việc thực hiệnnghĩa vụ, bên bảo đâm phải thực hiện đúng và đây đủ nghĩa vu theo thỏathuận của hợp đồng Trường hợp bên bảo đảm đã và đang thực hiện nghĩa vụnhưng chưa đạt kết quả theo thỏa thuận cũng là căn cứ dé bên nhân bao dam

xử lý TSBD Trong hoạt động của các tô chức tín dụng, đặc biệt là hoạt độngcho vay, khách hang đến han can phải thực hiện tra cả góc lẫn lãi theo quyđịnh của tô chức tin dụng Nếu khách hang không trả đủ tiên gốc, lãi thì tôchức tin dung có quyên xử lý TSBĐ của khách hang theo quy định của tôchức tin dụng đó (đã có thöa thuận với khách hang về biện pháp, phương thức

và thời gian xử lý)

Thit hai, trường hop bên có nghia vu phải thực hién nghia vu được

bao dam trước thoi han do vi pham nghtia vu theo thoa thuin hoặc theo quy định của luật.

Trường hợp này thường xảy ra với hợp đồng thỏa thuận có điều kiệnphat sinh hiệu lực hay điêu kiện thực hiên nghĩa vụ Ví du, trường hop kháchhang sử dụng tài san dé bảo dam cho nghĩa vu trả nợ vay tại một NHTM; theothöa thuận trong hợp đông tín dụng, khách hàng vay phải có nghĩa vụ sử dụngvon vay đúng mục đích, tuy nhiên sau khi cho vay, ngân hang phát hiện kháchhang vi phạm nghĩa vu sử dụng vốn sai mục đích nên yêu câu châm đứt hợpđồng tin dung trước thời hạn đồng thời yêu cau khách hang tra nợ Nêu kháchhang không tra được nợ, NHTM có quyên xử lý TSBĐ để thu hôi nợ

Thit ba, trường hop khác do các bên thỏa thuin hoặc luật quy định:

ngoai các trường hop nêu trên, tai sản có thể được xử lý theo thöa thuân củacác bên ma không phụ thuộc vào thời hạn thực hiện nghia vụ va yêu tổ vi

Trang 29

phạm (như thỏa thuận về xử lý TSBD để thực hiện nghĩa vụ trước thời hạn)hoặc trường hợp có quy định cho phép xử lý TSBĐ ngay để tránh nguy cơ tàisan hư hỏng, giảm sút giá trị (Điều 300 BLDS 2015).

12.2.3 Phương thức xử ly tài sản bảo đảm tiền vay

Theo Điều 202 BLDS 2015 quy định có 0 biện pháp bảo đảm, tuy nhiêncăn cứ thực tế theo bản chât của từng biên pháp có thể phân chia thành 3 loại

về kha năng xử ly TSBĐ Thứ nhất, các biện pháp bao đảm nếu có vi phạmnghĩa vụ được bảo dam thì bên nhận bao đảm sẽ được quyên sở hữu TSBD,

như đặt coc, ky cược, ký quỹ Bên nhận đặt cọc, ký cược, ký quỹ sẽ được

quyền sở hữu tải sản đặt cọc, ký cược, ký quỹ Thứ hai, các biện pháp bảođâm nếu có vi phạm nghĩa vu được bao dam thi bên nhận bảo dam đượcquyền xử lý TSBĐ Các biện pháp nay bao gôm: cầm có, thé chấp, bảo lãnh(nếu có TSBĐ) Bên nhân cam có, thê chap được quyên xử lý tai san cam cô,thể chấp theo thỏa thuận và theo quy định của pháp luật Thứ ba lả các biệnpháp còn lại không phát sinh quyên xử lý TSBĐ Bởi tin chap là biện phápkhông có TSBĐ, bảo lãnh không bắt buôc yêu câu có TSBĐ, bảo lưu quyền

sở hữu nếu bên mua tai sản vi phạm nghia vụ thanh toán thì bên bán có quyênđời lai tải sản nhằm bao lưu quyên sở hữu của minh; cam giữ tai sản thì chỉ cótải sản của người có nghĩa vụ thanh toán bị câm giữ trong quan hệ hợp đồng

mua ban, chứ không co TSBD.

Do vậy, các phương thức xử lý TSBĐ có thé hiểu là áp dung với cácbiện pháp ở nhóm hai, cụ thể được quy định tại Điều 303 BLDS 2015 baogom:

@) Ban đấu giá tài san

Dau giá tải sản là phương thức ban tải sản phô biến nhát dé xử lý TSBĐ.Bên bảo dam và bên nhận bảo dam có thể théa thuận trong hợp đông bảo dam

về việc ban dau giá tai sin dé xử lý TSBD

Trang 30

Phương thức dau giá tai sản thường được sử dụng trong hai trường hopsau: (1) các bên có thỏa thuận về phương thức xử lý TSBĐ nảy, (2) trongtrường hợp không có thỏa thuận vé phương thức xử lý TSBĐ (theo khoản 2điêu 303 BLDS 2015) Việc bán đâu giá tải sản được thực hiện theo quy địnhcủa pháp luật va chịu sự điêu chỉnh của Luật đầu giá tai sản.

Trường hợp bán tai sản thé chấp thông qua dau gia: tô chức tín dụng phảidam bao đã chiếm hữu hoặc quan lý đối với tài sản thé chap dé có thé giaođược tai sản đúng han cho người mua theo quy định trong hop đông bán đâugiá Tô chức tín dụng với tư cách là người có tai sản va la người có quyền xử

ly TSBD ký hợp dong dau giá tài sản với tô chức dau giá

Gi) Tự bán tài sản bảo dam

Theo điêu 195 BLDS 2015 có quy định “người không phải là chủ sởhitu tài sẵn chỉ có quyền định đoạt tài sản theo ty quyén của citi sở hữu hoặctheo quy định của pháp iuật” Tuy nhiên, tại điểm b, khoản 1, Điều 303

BLDS 2015 đã mở thêm một ngoại lệ cho bên nhận bảo đảm là được ban

TSBĐ dù không phải là chủ sử hữu của TSBĐ Như vậy, dé ngân hang có thé

tự bán tai sản cam cô hay thé chap, chỉ cân các bên có thỏa thuận về phươngthức xử ly TSBĐ nay trong hop đông, ma không cần có ủy quyền của bên bão

dam.

Do luật không giới han phương thức tự ban TSBĐ nên tô chức tin dung

có thé ký trực tiếp hợp đồng chuyển nhượng với người mua hoặc tô chức tín

dung ký hợp đồng dịch vu đầu giá tai sản với tô chức đâu giá tai sản dé bantai sản thé chap sau khi nhận tải sản thé chap từ bên thé chấp

Quy định pháp luật hiện hành chỉ cho phép các bên thỏa thuận sử dụng

phương thức nảy néu nghĩa vụ được bảo đảm ở đây chính lả nghĩa vụ của bên

bao dam Hay nói cách khác, phương thức xử lý TSBD theo thỏa thuận nay

không áp dụng cho trường hợp một bên thê chap hay câm có tai sản của minh

dé dam bảo cho mét bên khác vay von của ngân hang

Trang 31

Tuy vây, cần lưu ý đối với hoạt động trong lĩnh vực tai chính ngân hang:

- Trường hợp bán tai sản thé chap thông qua dau giá: NHTM phải dambao đã chiêm hữu hoặc quan lý đôi với tai sản thé chap dé có thé giao được taisản đúng hạn cho người mua theo quy định trong hop dong bán dau giá.NHTM với tư cách là người có tài sản vả là người có quyền xử lý TSBĐ kýhợp đồng dau giá tải sản với tô chức đầu giá Ngân hang cần mời công chứngviên tham gia trực tiếp, dé thực hiện công chứng luôn hợp đồng mua bán tạisản đầu giá

- Trường hợp ngân hang trực tiếp ky hợp dong chuyển nhượng cho ngườimua, tô chức tin dung cân có biên bản bản giao tai sản của bên bảo dam đểtránh những tranh chap, khiếu nại về sau của bên bao dam

đi) — Nhận chính tài sản để dam bảo cho nghĩa vụ

Ngân hảng tiếp nhận chính TSBĐ, lây giá TSBĐ được định giá khi xử lýlàm cơ sé dé thanh toán nợ góc, lãi vay, lãi quá hạn, của bên bão dam sau khitrừ di các chi phí khác va được tiếp nhận tải sản đó theo các quy định củapháp luật Các ngân hang và bên bảo dam lap biên bản nhân TSBĐ dé thaythé cho việc thực hiện nghĩa vu của bên bao dam Biên bản ghi rõ việc bangiao, tiếp nhận, định giá xử lý TSBD và thanh toán nơ tử việc xử lý TSBD.Sau khi nhận TSBĐ dé thay thé cho việc thực hiện nghĩa vụ được bao dam,ngân hang được làm thủ tuc nhận chuyển giao quyên sở hữu, quyền sử dụngTSBĐ hoặc được bán, chuyển nhượng TSBĐ cho bên mua, bên nhân chuyểnnhượng tải sản theo quy định của pháp luật Sau khi TSBĐ đã được xử lý đểthu hồi nơ, ngân hang hoặc bên bao dam tiên hành xóa đăng ký giao dịch baodam theo quy định của pháp luật về đăng ky giao dich bao dam

Tuy nhiên, theo Điêu 140 Luật các tô chức tín dung 2010, sửa đổi bốsung năm 2017 quy định “Tổ cinte tin dung, chi nhánh ngân hang nước ngoàiđược mua, đầu tư vào tài sản cô anh phục vụ trực tiếp cho hoạt động khôngquá 50% vốn điều lệ và quỹ dự trữ bỗ sung vốn điều lệ đối với tô chức tín

Trang 32

dung hoặc không quá 50% vốn được cấp và qui’ dự trữ bỗ sung vốn được cấp

đối với chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài” Do vậy, trước khi thực hiệnphương án nhận TSBĐ để thay thé nghĩa vụ trả nợ thi NHTM can phải xácđịnh xem sau khi áp dụng phương thức xử lý này có dẫn đến giá trị tai san côđịnh của ngân hàng vượt quá 50% vốn điều lệ và quỹ dự trữ bô sung vốn điêu

lệ của tổ chức tín dụng Nếu vượt thi ngân hàng không được phép nhận vakhông dùng phương thức nay đề xử lý TSBĐ

Bên cạnh đó, ngân hang nhân chính tài sản dé thay thé thực hiện nghĩa

vụ cũng cân lưu ý, TSBĐ được định gia khi xử lý lam cơ sở để thanh toán nợgốc, lãi vay, lãi qua hạn của bên bảo dam Trường hợp giá trị TSBĐ đượcđịnh giá lớn hơn phan giá tri nghia vu phải thực hiện, theo khoản 3 Điều 305BLDS 2015 quy đính nghĩa vụ thanh toán phan chênh lệch của bên nhận bảo

dam cho bên bảo đâm Ngược lại, trường hợp gia trị định giá tai sản nhỏ hon

phân giá tri nghĩa vụ phải thực hiện, phân chênh lệch chưa được thanh toántrở thành nghĩa vụ không có bao dam Chính vi vậy, dé tránh rủi ro về sau,ngân hang cân thấm định giá trị tải sản ban đầu kỹ lưỡng, tránh rủi ro khi xử

ly TSBĐ

@v) — Thay thé bang tài sản của bên thir ba

Căn cứ theo khoản 2 Điều 54 Nghị định 21/2021/NĐ-CP quy định về xử

ly TSBĐ đổi với quyên đòi nợ: “Bên nhận bdo dain có quyền yêu cầu người

thứ ba là người có nghia vụ thanh toán, nghĩa vụ trả nơ hoặc có nghĩa vụ

khác chuyên giao khoản tiền hoặc tài sản khác cho mình Bên nhận bảo damphải chứng minh quyền của minh trong trường hợp người có nghĩa vụ có yêucẩu ” Về ban chất, có thé hiểu rằng đây là việc chuyển giao quyền doi nợ từbên bao dam sang bên nhân bảo dam va giá trị của quyên doi nợ có thé bu trừ

với giá trị của nghia vụ bảo dam Theo đó, bên bao dam và bên nhận bao dam

cũng lưu ý về théa thuận áp dụng phương pháp nảy đối với trường hợp théchap quyên đòi nợ

Trang 33

(v) Phương thức khác

Ngoài các phương thức đã nêu trên, các bên có thé thöa thuận về việc sử

dụng các phương thức xử lý TSBD khác như: cho thuê tai sản, sử dung tai san

trong một thời hạn phù hợp để thực hiện giao dich bao dam, Tại Nghĩ định31/2021/NĐ-CP có quy đính về xử lý một số loại tai sản có tinh chất đặc thùriêng, các bên thỏa thuận dựa trên nguyên tắc mả nghị định nêu ra và phù hợpvới quy đính pháp luật Theo đó, các phương thức đã được quy định chỉ tiếttại Điêu 54, Điều 55, Điều 56 Nghị định 21/2021/NĐ-CP:

Đôi với tai sản là vat đồng bô, bên nhận bảo dam được xử lý đông thờitoàn bô các phân, các bô phận của TSBĐ là vật đông bộ Trường hợp TSBĐbao gồm nhiêu tai sản gắn liên mà có thé chia được thì xử lý theo từng tai san,không chia được thì xử lý đồng thời

Đôi với tai sản là chứng khoán, giây tờ có giá, bên nhân bảo dam xử lýTSBD là giây tờ có giá, chứng khoán, sô dư tiên gửi tai tô chức tín dụng, chi

nhánh ngân hàng nước ngoài theo théa thuận của các bên hoặc theo quy định

tại khoản 3 Điều 52 Nghị định 21/2021/NĐ-CP: “Trung hop các bên không

có thôa thuận về phương thie xứ ij’ TSBĐ mà TSBD là chứng khoán niêm yết,hàng hóa trên sàn giao dich hàng hóa hoặc động sản khác có thé xác địnhđược giá cụ thé rõ ràng trên thị trường thì bên nhận bảo đâm duoc ban theo

giá tại thi tường giao dich chứng khoán hoặc tại sàn giao dich liền quan khác nhưng phải thông báo cho bên bdo dam và các bên cùng nhận bảo dam

khác (néu có) biết trước khi bám ”

Đôi với tải san la van don, chứng từ vận chuyển, bên nhận bảo đảm khi

thực hiện quyên chiếm hữu đổi với hàng hóa ghi trên TSBĐ la vận đơn,chứng từ vận chuyển có nghĩa vụ xuất trình vận đơn, chứng từ vận chuyểntheo thủ tục được pháp luật về hang hai, hàng không hoặc pháp luật khác liên

quan quy định Trường hợp pháp luật nay không quy định thì việc xử lý hang

Trang 34

hóa ghi trên vận đơn, chứng ti vận chuyển áp dụng quy định tại Điêu 52 Nghị

định 21/2021/NĐ-CP.

Đổi với tai sản hình thành trong tương lai, được thực hiện xử lý theothöa thuận của các bên theo quy định tại Điều 55 Nghị định 21/2021/NĐ-CP:

⁄L Trường hop TSBD chưa hình thành hoặc đã hừnh thành nhưng chưa

được cấp Giấy chứng nhận trong trường hợp thuôc đối tương phải đăng Rýtheo quy định của pháp luật thì bên nhận bảo dam có thé chuyén nhương hợpđồng mua bản tài sản, hợp đồng khác về xác lập quyền đối với tài sản hìnhthành trong tương lai, nhận chính TSBD dé thay thế cho việc thực hiện nghia

vụ được báo dain hoặc bán tài san hình thành trong tương lai theo guy định của pháp iuật;

2 Trường hợp TSBĐ đã hình thành và bên bảo adm đã xác lập quyén sởhitu đối với tài sản thì bên nhân bdo đâm có thê nhận chính tài sản nay déthay thé cho việc thực hiện nghĩa vụ được bdo adm hoặc xử If theo quy dinhchung về xứ Ii TSBĐ đỗi với tài sản hiện có ”

Đôi với tài sản thé chấp được dau tư, cần xác định tải sản phát sinh mớihoặc tai sản tăng thêm không dùng thé chap hay tiếp tục dùng dé thé chap.Nếu không được dùng dé thé chap mà không tách rời được thì bên nhận bảođâm thanh toán phân chênh lệch tài sản

1.2.2.4 Thực hiện xử lý tài sản bảo đảm tiền vay

Theo quy định của pháp luật hiện tại, chưa có quy định cụ thể về trình tự,thủ tục các bước thực hiện xử lý TSBĐ tiền vay Tuy nhiên, BLDS và các luậtkhác liên quan quy định một số điều cần thực hiên khi xử ly TSBĐ nhưthông bao cho bên bao dam vệ việc xử lý TSBĐ, giao TSBĐ cho bên nhận,

định gia TSBD, lập biên bản xử lý TSBD.

Thit nhất, thông báo cho bên bảo dam về việc xứ lý TSBD

Trang 35

Căn cứ theo quy định tại Điều 300 BLDS 2015, trừ trường hợp TSBĐ cónguy cơ bị hư hỏng, về nguyên tắc “7rước khi xr} TSBĐ, bên nhân bảo damphải thông báo bằng văn ban trong một thời han hop If về việc xứ Is TSBĐcho bên bảo dam và các bên cùng nhận bdo dam khác” Có thé thay rằng,việc xử lý TSBĐ ảnh hưởng đên quyên và lợi ích hợp pháp của bên bão đảm,bên cùng nhận bảo đảm khác (nếu có) Do vậy, quy định về việc thông baocho bên bảo đảm về việc xử lý TSBĐ giúp cho quá trình xử lý TSBĐ đượccông khai, minh bach vả giúp cho bên bảo đãm có sự chuẩn bị về tâm ly vả cơ

sở vật chất (néu cân, vi du chuẩn bị chỗ ở mới trong trường hợp TSBĐ bi xử

lý 1a nha ở của bên bảo dam)

Nôi dung thông báo về xử lý TSBĐ được quy định tại Điều 51 Nghị định21/2021/NĐ-CP, cu thể bao gồm ly do xử lý TSBD; TSBĐ sé được xử lý,thời gian, địa điểm xử lý TSBĐ

Thit hai, đối với trách nhiệm giao TSBD dé xứ bj

Theo Điệu 301 BLDS 2015, “Người dang giữ TSBD có nghia vu giaoTSBD cho bên nhân bdo đâm đề xử Ip khi thuộc một trong các trường hợp quyđịnh tại Điều 299 của Bộ luật này Trường hop người dang giữ tài sản khônggiao tài sản thì bên nhậm bảo dam có quyền yêu cầu Tòa an giải quyết, trừtrường hop luật liên quan có guy định khác.“ Việc quy định về quyền yêucầu tòa án giải quyết néu bên giữ tài sản không giao lä hoàn toan không cânthiết Bởi khi bên giữ tai sản không giao tải sin, thì đây là quyên hiển nhiênđược pháp luật thừa nhân khi mét bên do không thực hiện nghĩa vụ dẫn đền viphạm quyên lợi của người khác

Ngoài ra, với phương thức bên nhận bảo đảm tự ban tai san dé bù dpcho phân nghĩa vu không được thực hiện, việc lập biên bản ban giao cũng làmột bước quan trong mặc du pháp luật không có quy định về lập biên bản bangiao tải sản Tuy nhiên, ngân hang can lưu ý về biên bản bản giao và côngchứng, chứng thực biên ban nảy dé sau khi kết thúc giao, NHTM có thể tiên

Trang 36

hanh các thủ tục tiếp theo với người mua luôn Nôi dung biên bản ban giaophải dam bão các yếu tô cho phép NHTM toản quyên xử lý tai sản sau bảngiao, giá bán tải sản, kê khai va nộp thuê va thực hiện tat cả các thủ tục khác

có liên quan để hoản tat thủ tục chuyển quyển sở hữu, sử dụng cho ngườimua Do vậy, việc lap biên bản ban giao cũng giúp cho NHTM tránh rủi ro về

tranh châp, khiêu nại về sau của bên bảo đâm.

Thứ ba, đôi với việc định giá TSBD

Theo quy định tai điêu 306 BLDS 2015, việc định gia tai sản thực hiệnthông qua tô chức định gia tai sản hoặc các bên có quyền thỏa thuận về giá

TSBD Trường hợp không có thỏa thuận thi tai sản cũng được định gia thông

qua tô chức định giá tài sản Bên cạnh đó, BLDS cũng đưa ra thêm nguyên tắc

định giá phải dam bảo tính khách quan, phù hợp với gia thi trường Ngoài ra,

luật cũng quy đình “7ổ chức định giá phải bồi thường thiệt hai nếu có hành

vi trái pháp iuật ma gay thiệt hai cho bên bảo dam, bên nhận bdo dam trong quá trình dinh giá TSBĐ ˆ.

Tuy nhiên, việc thöa thuận về giá có thể hiểu là hai bên trong giao dịchbảo dam tự thỏa thuận, phù hợp với quy định tại Điêu 306 BLDS va tinh thantôn trong thöa thuận chung tại BLDS, thì liệu thỏa thuận tự định gia co cânphải dam bão những điều kiện tại khoản 2 Điều 306 BLDS hay không ? Theo

đó, điểm c khoản 3 Điều 104 BLTTDS 2015 quy định tòa án chỉ can thiệp về

định giá tài san trong trường hợp như sau: “các bên thoa thuận với nhau hoặc

với tô chức thẩm định gid tài sản theo mic giá thấp so với gid thi trường nơi

có tài sản đình giá tại thời điêm đinh giá nhằm trốn tránh nghĩa vụ với nhànước hoặc người thứ ba hoặc có căn cứ cho thấp tô chức thẩm định giá tàisản đã vi phạm pháp luật khi thẩm dink giá

1.2.2.5 Chuyển quyền sở hữu sau khi xử lý tài sản bảo dam

Tại Điêu 58 Nghị định 21/2021/NĐ-CP quy định về mua, nhận chuyểnnhượng, chuyển giao quyên sở hữu với TSBĐ như sau:

Trang 37

Thit nhấ, người mua, người nhận chuyển giao có quyên được cấp giây chứng nhận theo quy định về chuyển giao tài sản Cụ thể, trong trường hợp

TSBĐ đăng ký quyên sở hữu, quyền sử đụng thì người nhận chuyển quyên sởhữu, quyên sử dung tai sản đó được cơ quan nha nước có thầm quyên cấpgiấy chứng nhận quyên sở hữu, quyên sử dung tai sản

Tut hai, căn cứ để thực hiện thủ tục chuyển nhương 1a: hop đồngchuyển nhượng, hợp dong mua bán, hợp đồng mua bán tải sản dau giá, hopđồng bảo dam hoạc văn bản khác chứng minh việc chuyển quyên sở hữu.Trong trường hợp tài sản không thuộc đôi tượng đăng ký quyên sở hữu, quyên

sử dụng theo quy đính của pháp luật thì bên mua, bên nhận chính tài sản có

quyên sở hữu tai sản Hợp đồng bảo dam hợp pháp va biên ban xử lý TSBD(nếu có) là giây tờ chứng minh việc xác lập quyền sở hữu tài sản của bên nhận

bảo đâm.

Thư: ba, thủ tục chuyển quyên sở hữu, quyên sử dung TSBĐ được thựchiện theo quy định của pháp luật về đăng ký quyên sở hữu, quyên sử dụng tàisản Trong trường hợp pháp luật quy định việc chuyển quyén sở hữu, quyên

sử dung tai sản phải có sự đông ý bang văn bản của chủ sở hữu, văn bản théathuận giữa chủ sở hữu tai sản, người có quyển bán tải sản với người nhậnchuyên giao hoặc giữa người phải thi hành án với người nhân chuyển giao vêviệc xử lý TSBĐ thi những văn bản quy định tại khoản 2 Điều nay được dùng

để thay thê cho các loại giây tờ đó

122.6 Thanh toán số tiền có được từ việc xử lý tài sản bảo đảm

Thanh toán sô tiền có được từ việc xử lý tai sản cảm cô, thé chấp đượcquy định tại Điêu 307 BLDS 2015 Theo đó:

Khi tiến hanh xử lý tải sản TSBĐ lam phat sinh các chi phí như chi phiđịnh giá tai sản, chi phí chuyển quyên sở hữu, cùng với đó là chi phí choviệc bảo quan, thu giữ tài sản Tat cả sé được trừ đi khi xử lý tai sản Theo đó,

Trang 38

số tiên có được từ việc xử lý TSBĐ sé được tiễn hanh thanh toán sau khi đãtrừ hết những khoản chi phí trên.

Sau khi thanh toán toản toản bộ nghĩa vụ và các chỉ phí liên quan đến xử

lý tài sản mà van còn dư tiền (trường hợp giá tn TSBD lớn hơn giá trị nghiavụ), số tiền chênh lệch đó sẽ phải trả lại cho bên bão dam Ngược lại, néu sốtiền xử lý tải sản không đủ để thanh toán toàn bộ nghĩa vụ (trường hợp giá trịTSBĐ nhỏ hơn giá trị nghĩa vụ), thi bên nhận bao đảm không có quyên yêucầu bên bảo dim bô sung tải sản dim bảo trừ trường hợp có thỏa thuận, vi,ngay từ khi giao kết hợp đông bảo đâm bên nhận bão đảm có trách nhiêmphải định giá TSBĐ Nếu bên nhân bảo dam không tiền hành định giá, hoặc

đã biết giá trị TSBĐ nhỏ hơn nghĩa vụ chính mả vẫn đông ý giao kết hợpđồng, thi bên nhận bao dam phải chiu rủi ro cho phan giá trị chênh lệch không

có bảo dam đó Mặc dù, pháp luật cho phép ho có quyên yêu câu bên có nghĩa

vụ phải thực hiện phân nghĩa vụ chưa thanh toán, nhưng trên thực tế bên cónghĩa vụ có thé chây ÿ không chịu thực hiện nghia vu đó, dan đến thiệt haicho bên có quyên

Thông thường bên cảm có, thé chap sé đồng thời là bên có nghĩa vy, tuynhiên, trong một sô trường hop nhất định bên cam có, thé chap có thé là bênthứ ba không phãi chủ thé trong quan hệ nghĩa vụ được bao dam, giao tai sảncủa minh cho bên có quyên dé dam bảo thực hiện nghĩa vụ của bên có nghĩa

vụ Căn cứ theo quy định trên, thì khi xử lý TSBĐ ma giá trị của tải sản nhỏ

hơn giá trị của nghĩa vụ, thì bên nhận bão dam chỉ có quyền yêu câu bên cónghĩa vụ thanh toán phân nghĩa vụ còn thiêu Còn bên cam có, thé chap chiphải chiu trách nhiệm trong phạm vi giá trị tải sản cầm cô, thé chap, makhông có nghĩa vụ phải thanh toán phân nghĩa vu còn thiêu Quy định nảy có

ý nghĩa quan trong trong việc xác định chủ thé bị yêu cầu (bi khởi kiện) thựchiện tiếp phân nghĩa vụ chưa được thanh toán, đó là bên có nghĩa vụ được bảo

đâm.

Trang 39

KÉT LUẬN CHƯƠNG I

Xử lý TSBĐ trong hoạt động cho vay của NHTM được hiểu là việcNHTM thực hiện quyền của mình đối với TSBĐ thông qua phương thức xử lýtheo quy định pháp luật, nhằm đâm bao kha năng thu hôi vốn vay của kháchhang Từ đó, NH TM có thé sử dụng các phương thức sau dé xử lý TSBĐ: bán

đầu giá, tự ban TSBĐ, nhận chính TSBD dé dam bảo cho nghĩa vụ Việc xử

ly TSBĐ có ý nghĩa vô cùng quan trong trong hoạt đông cho vay của NHTM,

bởi xử lý TSBĐ có tác động lớn đến hỗ trợ xử lý nợ zâu của khách hang, đảmbảo giới hạn an toản theo quy định của NHNN, vai trò góp phan trong thu hôivôn kịp thời, thêm nguôn lực tải chính để hoạt đông kinh doanh hiệu qua

Van dé xử lý TSBĐ được quy định trải rộng tại nhiêu văn bản Với hoạtđộng của NHTM, việc xử lý TSBĐ cần tuân thủ quy định tại một số văn bảnnhư: BLDS 2015, Nghị định 21/2021/NĐ-CP, Luật các TCTD 2010, sửa đổi,

bổ sung năm 2017, Luật thi hành án dân sự năm 2012, sửa đổi, bỏ sung2014, Từ những văn bản trên, NHTM có cơ sỡ, hảnh lang pháp lý dé thực

hiện xử lý TSBD trong quá trình hoạt động của minh.

Trang 40

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VE XỬ LÝ TÀI SAN BẢO DAM

TIỀN VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Theo công bé của VAMC’, VAMC đã mưa nợ gan 28,000 khoản nợ với

tông dư nợ gốc nội bảng hơn 412,000 tỷ đồng, xử lý được 79% tông du nợgốc đã mua bằng trái phiêu đặc biệt, gop phân quan trong trong việc đưa tỷ lệ

nợ xâu nội bang của hệ thông các TCTD về đưới 3% theo tiêu chuẩn va thông

lệ quéc tế, đông thời, VAMC đã thu giữ, nhận bản giao một sô TSBĐ có giatrị lớn, góp phan đây nhanh tiên độ xử lý các khoản nợ tại TC TD

Trong 5 năm thực hiện theo nghị quyết sô 42/2017/QH14 thí điểm về xử

lý nợ xâu của các TCTD ngay 21 thang 6 năm 2017 do Quốc hội ban hanh,các tôn tại, hạn ché trong việc xử ly nợ xâu đã được khắc phục, tạo khuôn khôpháp lý thông nhât và đông bộ về xử lý TSBĐ va xử lý no xâu

Trước khi có Nghị quyết sô 42, nợ xâu của toàn hệ thông các TCTD chủyêu được xử lý bằng du phòng rủi ro, các biện pháp zử lý nợ xâu thông qua

xử lý TSBĐ và khách hang tra nợ còn chưa cao Tuy nhiên, kế từ khi Nghỉquyết số 42 có hiệu lực, xử lý nợ xấu nội bảng thông qua hình thức kháchhang trả nợ tăng cao, từ ngay 15/8/2017 dén ngày 31/12/2021, xử lý nơ xâunội bảng xác định theo Nghị quyết số 42 thông qua hình thức khách hảng trả

nợ là 148,0 nghìn tỷ đông (chiêm 38,03% tổng nợ xấu theo Nghị quyết sô 42

đã xử ly), cao hơn nhiều so với tỷ trọng nợ xâu được xử lý do khách hàng tựtrả nợitông nợ xâu trước khi Nghị quyết sô 42 có hiệu lực (ty trong nợ xâuđược xử lý do khách hang trả trung bình năm từ 2012 - 2017 khoảng 22,8%)

> VAMC (Vietnam Asset Management Company) — Công ty trích nhiệm hữu hạn 1 thánh viên chuyền quân.

ý tải sẵn của các tổ chức thì đựng Việt Nam.

* Theo phát biểu của ông Đoàn Vin Thắng ~ Tổng giám đốc VAMC ngày 27/6/2023 tại Lễ kỷ niim 10 nim thành lập công ty TNHH MTV guản lý tải sẵn của các tổ chức tín dựng Việt Nam (VAMC)

*NHNN (2022), Báo cáo tổng kết thư hiền Nghị quyết số 42/2017/QH14 về thi điểm xử lý nợ xấu của các

Ngày đăng: 08/11/2024, 04:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN