Quyênnay của cả người sử dung lao động vả người lao đông được các quốc gia dam baothông qua các quy định về đơn phương châm đứt hop đông lao động trong pháp luật lao động Mặc dù các quéc
Trang 1BO TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOI
NGUYEN LINH CHI
451252
DON PHƯƠNG CHAM DUT HỢP DONG LAO ĐỘNG CUA NGƯỜI SU DỤNG LAO DONG THEO PHAP LUẬT VIỆT
NAM VA PHAP LUAT HOA KY NHÌN TỪ GÓC ĐỘ $O SANH
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC
PGS.TS Trần Thị Thuý Lâm
HÀ NỌI - 2024
Trang 2BO TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOI
NGUYEN LINH CHI
451252
DON PHƯƠNG CHAM DUT HỢP DONG LAO ĐỘNG CUA NGƯỜI SU DỤNG LAO DONG THEO PHAP LUẬT VIỆT
NAM VA PHAP LUAT HOA KY NHÌN TỪ GÓC ĐỘ $O SANH
Chuyén nganh: Luat
NGUOI HUONG DAN KHOA HOC
PGS.TS Trần Thị Thuý Lâm
HÀ NỌI - 2024
Trang 3Xác nhận của
giảng viên hướng dẫn
LỜI CAM ĐOAN
Téi xin cam đoan đẩy là công trình nghiên cứu của tối, các kết luận, số liệu trong Khoá luận tốt nghiệp là trưng thực, đâm bdo độ tin cay /,
Tác giả Khóa luận tốt nghiệp
(Ky và ghi rõ họ tên)
Trang 4MỤC LỤC
TRANG PHO TBẰ GoaeebandiiitiiadgtiliibrlotdsiiiillfolisaGlosaatesstssesaiiE
Ti CARI ĐÀN: sutti6ua28i0caigtGiAGEbisecattgsilctigtidusosdalBeasse
MỞ ĐẦU
HOP DONG LAO DONG CUA NGƯỜI SỬ DỰNG LAO DONG VA SỰ
DIEU CHÍNH CUA PHAP LUẠT
1.1 Một số vấn đề ly luận về don phương chấm đứt hợp đồng lao động
của người sử dụng lao động
1.1.1 Khải niệm đơn phương châm dứt hợp đông lao đông của người sử
dụng lao đông - 22 22t nen
1.1.2 Đặc điểm đơn phương châm dứt hợp dong lao động của người sử dung
lao đông Nicaea hn adie aan eee emnenin em 101.1.3 Tac đồng cũ của don ae: cham đứt ichựp đồng lao đông của người sửdụng lao đông (899 sả ty „12
1.1.4 Phân loại đơn ¡iiti0derd châm đứt khi đẳng la lao —— của người sử edi
NaG AONE 7107001905306 nae ie ase ere eae
1.2 Sự điều chỉnh của pháp luật về đơn phương chấm đứt hợp đồng lao
động cửa người sử dụng lao động
1.2.1 Khái niệm pháp luật về đơn phương châm dứt hợp đông lao động của
151.2.2 Nguyên tắc điều chỉnh pháp luật về don nhượng châm đứt hợp đôngngười sử dụng lao đông,
lao đông của người sử dụng lao động oe ‹
1.2.3 Nôi dung pháp luật về đơn nhương Ú châm dứt ‘igo đẳng la lao odin của
SIR S0: dũng a0 GSI sees cst rere te tole ethereal paren Eg
Kết hiện C0 EcuiceuadinbiihsdugufEnuliibiatadiilngisgudaaataua2
CHUONG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VE BON PHƯƠNG CHAM DUT
HOP DONG LAO DONG CUA NGƯỜI SU DUNG LAO DONG TỪ GÓC BO
SO SANH GIỮA VIET NAM VA HOA KY
2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam về đơn phương cham đứt hợp đồng
lao động của người sử dụng lao động cu 2L
Trang 52.1.1 Những căn cứ dé người sử dụng lao đông đơn phương cham đứt hợp
đồng lao động theo pháp luật Việt Nam „21
2.1.2 Trình tự, thủ tục đơn phương châm dứt hợp en lao 0 động cũ của người
sử dụng lao đông theo pháp luật Việt Nam S3 @.aesez39
2.1.3 Hau quả pháp lý đối với người sử dung lao động khi đơn phương
cham dứt hợp đông lao đông theo pháp luật Việt Nam 37
2.2 Thực trạng pháp luật Hoa Kỳ về đơnphương chấm đứt hợp = lao
m của người sử dụng lao động #aupl A2
2.1 Những căn cứ dé người sử dung lao đông đơn phương cham đứt hợp
đẳng lao động theo pháp luật Hoa Ky iia 43
2.2.2 Trình tự, thủ tục đơn phương cham dứt it hợp đẳng lao a của người
sử dụng lao động theo pháp luật Hoa Kỳ - cesses ccrsecrcrev 51
2.2.3 Hau quả pháp ly đôi với người sử dụng lao đông khi đơn phương
cham dứt hợp đông lao đông theo pháp luật Hoa Ky : sua S32.3 So sánh đơn phương chấm đứt hợp đồng lao động của người sử dựng
lao động theo pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa Kỳ 562.3.1 Sự tương đông giữa đơn phương chấm đứt hợp đông lao đông của
người sử dụng lao động theo pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa Ky 56
2.3.2 Sự khác biệt giữa đơn phương châm dứt hợp đông lao động của người
sử dung lao đông theo pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa Kỳ 57
2.3.3 Luận giải sự tương đông va khác biệt giữa pháp luật Việt Nam vả phápluật Hoa kỷ về đơn phương chấm đứt hợp đồng lao đông của người sử dụng
A0 (ÔN ssecnnaccsntesescnceiomtic naan EGOS.
Kếthuận Chưởng 2á cstngbosedfedidsoupfeuflieogicbaugkauseiaa63
CHUONG 3 HOÀN THIỆN PHAP LUAT VIET NAM VE CHAM DUT HỢPDONG LAO DONG CUA NGƯỜI SU DUNG LAO DONG TU KINH
NGHIEM CUA HOA KY 64
3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật về đơn phương chấm đứt hợp đồng lao
động của người sử dụng lao động tại Việt Nam O4
3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về đơn phương chấm đứt hợp đông lao động tại Việt Nam từ kinh nghiệm của Hoa Kỳ 66 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về chấm đứt hợp
đồng lao động của người sử dụng lao động - ccec TỪ
iv
Trang 63.3.1 Giải pháp về phía cơ quan nha nước wD
3.3.2 Giải pháp về phía tô chức đại điện các bên trồng di quan hệ lao li 083đ - wi
3.3.3 Giải pháp về phía các chủ thé của quan hệ lao động 72
Kết luận Chương 3 -.2222SSSSttrrtrrrertrrrrrrrirrrrrrrrrrrrrrersseerceee 14
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO cŸiiiiiiiiiaaaaanoae T7PHU LUC 1: CÁC NGOẠI LE THONG LUAT DUOC CHAP THUAN THEOTÙNG TIỂU BANG iátagatydautiangaiiiiagtiuotessdiaaqbaatseosdamaabau 8SPHU LUC 2: THỜI HAN THANH TOÁN TIỀN LUONG THEO TUNG
TEU BANG Licsc s6 liaeiiioplxescAlitkcbdfttbsiodulissoutteussiiislooaisltT
v
Trang 7MO ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong quả trình tham gia vào các quan hệ pháp luật lao động, các bên liên
quan được pháp luật cap cho những quyên lợi và nghĩa vu dé đâm bảo sự hai hoa
và ồn định của các quan hệ đó Trong những năm gan đây, thị trường lao động đãphát triển mạnh mẽ, với mối quan hệ lao đông trở nên đa dang và phức tap hơn,
điều nay di đôi với sự tăng lên của nhu cầu việc lam trong x4 hội Do đó, một hệquả tự nhiên là cả người sử dụng lao động và người lao động đều có quyên timkiếm, ký kết và thực hiện việc đơn phương châm dứt hợp đông lao đông Quyênnay của cả người sử dung lao động vả người lao đông được các quốc gia dam baothông qua các quy định về đơn phương châm đứt hop đông lao động trong pháp
luật lao động Mặc dù các quéc gia có những quy định đề điều chỉnh quan hệ laođộng vả việc đơn phương cham dứt hợp đông lao động của cả hai bên, nhưng mỗi
quốc gia lại có những quy định riêng biệt phù hợp với bản sắc văn hoá, điều kiệnkinh tế - xã hội, thị trường lao đông và hệ thông pháp luật của mình
Trên cơ sở say mê học tập và nghiên cứu pháp luật lao động Việt Nam cùng
với những hiểu biết nhật định về pháp luật lao đông Hoa Ky, tác giả mạnh dạn lựa
chon dé tài “Don phương chấm đứt hợp đồng lao động của người sử dung lao
động theo pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa Kỳ nhin từ góc độ so sant”
làm dé tài bảo vệ Khoa luận tốt nghiệp Cử nhân của mình Vi quan hệ pháp luậtlao đông không phải luôn ôn định và luôn cân được cập nhật, điều chỉnh dé phanánh đúng bản chất vả thực tiễn, việc so sánh với pháp luật của các quốc gia khác
đóng vai tro quan trong trong quả trình hoàn thiện pháp luật trong nước Đây la
một van dé cap bách, có ý nghĩa không chỉ trong lý luận ma còn trong thực tiễnđối với Việt Nam ngày nay Khoa luận tập trung vao việc nghiên cứu đặc điểm va
ban chất của việc đơn phương châm đứt hợp đông lao đông của người sử dụng lao
động theo pháp luật Việt Nam va Hoa Ky, cũng như thực trang của nó ở Việt Nam
trong thời gian gần đây Ngoài ra, Khoa luận cũng đưa ra các dé xuất dé cải thiệnkhung pháp lý về việc đơn phương châm đứt hop đồng lao động cua người sử
dung lao động, cũng như các giải pháp dé tăng cường hiệu quả thực thi pháp luật
1
Trang 8về việc nảy cho cả người sử dụng lao đông và người lao động tại Việt Nam, vớimục tiêu la cân bang và hài hòa lợi ích của cả hai bên va đảm bảo sự phát triểncủa nên kinh tế - xã hội dat nước.
Đơn phương châm dứt hợp đồng lao động nói chung và đơn phương châmdứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động nói riêng là một ché định pháp
ly quan trong được quy định trong pháp luật lao động của hâu hết các quóc giatrên thé giới, Việt Nam và Hoa Ky cũng không ngoại lệ Trong những năm ganđây, đã có những nghiên cứu liên quan đến châm đứt hợp đông lao đông nói chungtrong đó dé cập đến đến đơn phương châm dứt hop đông lao đông theo pháp luậtViệt Nam và pháp luật Hoa Ky với các góc độ nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu
và các cap độ khác nhau
Tại Việt Nam, không có quá nhiều các công trình nghiên cứu dé cập đếnvan dé đơn phương cham dứt hop đồng lao đông cũng như các hậu quả pháp lýcủa việc đơn phương châm đứt hợp đông lao đông Trước hét, có thể kế đến một
sô cuôn sách tham khảo nghiên cứu về Bộ luật Lao động như Trân Thị Thuý Lâm
và Đỗ Thi Dung (đồng chủ biên, 2021), Binh iuân những điêm mới của BS iuật
Lao đông năm 2019, Nxb Lao động, Trần Văn Hà (biên soạn, 2020), So sánj: Bộ
luật Lao động 2012 - 2019 và các văn bản hướng dẫn thủ hành, Nxb Thông tin và
truyền thông, Lưu Bình Nhưỡng (chủ biên, 2015), Bừnh luận khoa học Bộ luậtLao động (Năm 2012), Nxb Lao động, TS Nguyễn Hữu Chi (2006), Ché độ bỗithường trong luật lao động Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, TS Nguyễn Hữu
Chí (2003), Pháp iuật hop đồng iao động Viet Nam thực trang và phát triển, Nab
Lao động - Xã hội, Hà Nôi
Ngoài ra, còn có một số bai tạp chi như: PGS.TS Nguyễn Hữu Chí (2021),
“Đơn phương châm dứt hợp đông lao động của người lao đông theo Bộ luật Laođộng năm 2019”, Ludt học, Trường Đại học Luật Hà Nội, (05), tr 3-10, 36; Đỗ
Ha Anh (2022), “Thanh toán thay thé cho thời hạn báo trước khi người sử dung
lao đông đơn phương châm dứt hợp đông lao động theo pháp luật Hoa Ky và baihọc kinh nghiêm cho Việt Nam”, Dân ciwi và Pháp iuật, Số chuyên dé tháng
2
Trang 98/2022: Pháp luật kinh tế, tr 25-32; Khúc Thị Phương Nhung (2021), “Cham đứthợp đông lao động theo Bộ luật Lao động năm 2019 và một số van dé đặt ra”,Khoa học kiểm sát, (02), tr 41-45, Ths Nguyễn Thanh Việt (2021), “Quyên đơnphương châm đứt hợp dong lao động của người sử dung lao đông theo Bộ luật
Lao động năm 2019”, Dân chủ và Pháp luật, Số 2, tr 42-45; Nguyễn Xuân Thu
(2020), “Những điểm mới của Bô luật Lao động năm 2019 về thực hiện và châm
đứt hợp đông lao động”, Nghề iuật, (03), tr 27-33, TS Đoàn Thị Phương Diệp(2020), “Quyền đơn phương cham dứt hợp đông lao đông của người lao đông theoquy định của Bộ luật Lao động năm 2019”, Ấn phẩm Tap chi Nghiên cứu Lậppháp, số 11 (411); TS Tran Thị Thuy Lâm (2009), "Những van đê can sửa đổi vềhợp đồng lao đông trong Bô luật Lao động”, Tap chí Luật học, tr 22; Võ Thi Hoài
(2020), “Những điểm mới trong Bộ luật Lao động 2019 đảm bảo sự tương thích
với các cam kết quốc té”, Nghe luật, (3), tr 75-80
Bên canh đó, có những Luận án Tiền sĩ, Luận văn Thạc si luật học trực tiếphoặc gián tiếp dé cập đến đơn phương cham dứt hợp đồng lao động như: Donphương chấm dit hợp đồng iao động từ phía người sử đụng lao động theo Bộ luat
Lao động năm 2019, Luận văn Thạc sĩ luật học năm 2021 của tác giả Nguyễn Thị
Thanh Huyền; Ciẩm đứt hợp đẳng iao động trái pháp luật ở Việt Nam, Luận văn
Thạc sĩ luật hoc năm 2017 của tác giả Lê Thi Ngoc Van; Quyền đơn chấm duithợp đồng lao động của người sử dung lao đông theo Bộ luật Lao đông năm 2012,Luan văn Thạc sĩ luật học năm 2016 của tác gia Lê Thi Hông Dư, Quyển đơnphương chém đứt hợp đồng lao động theo quy định của pháp iuật iao động, Luận
văn Thạc sĩ luật hoc năm 2012 của tác giả Đỗ Thuy Dương
Tai Hoa Ky, có một số bài viết dé cập dén pháp luật về đơn phương châmđút hợp đông lao động như: Kate Andrias & Alexander Hertal-Femandez (2021),
“Ending at-will employment: a guide for just-cause reform”, Susan Dana (2003),
“The covenant of good faith and fair dealing a concentrated effort to clarify the
imprecision of its applicability in employment law’), Charles J Muhl (2001),
“The employment-at-will doctrine: three major exceptions”, Monthiy Labor
Trang 10Review, pp 3-11; Robert L Aronson & Wayne Vroman (1983), “Employment
Termination Benefits in the U.S Economy”.
Ở góc dé so sánh pháp luật các quéc gia, đã có những Luận văn Thạc si sosánh giữa pháp luật về đơn phương châm dứt hợp dong lao đông tại Việt Nam và
Lao như: Chấm đứt hợp đồng lao đồng trái pháp luật theo quy đình của Luật Lao
động Lào năm 2013 và Bộ luật Lao động Viét Nam nằm 2019 đưới góc độ so sảnh, Luận văn Thạc sĩ luật học năm 2020 của tac giả Bounpasith Khamphila,
Quyền chấm đứt hợp đồng lao động của người sử dung lao động - Nhìn từ góc đô
so sđnhi giữa pháp luật CHXHCN Diệt Nan và pháp iuat CHDCN Lào, Luận văn
Thạc sĩ luật học năm 201 1 của tác gia Khambee Vilayxiong Về phía so sánh pháp
luật Hoa Kỳ, có thé tim thay Luận văn dé tai” Don phương chấm đứt hợp đồng
lao động theo pháp luật Piệt Nam và pháp luật Hoa Kỳ nhìn từ góc độ so sánh,
Luận văn Thạc sĩ luật học năm 2022 của tác giả Đỗ Hà Anh Bên cạnh đó là nhữngcông trình nghiên cứu, bải viết so sánh tổng quan pháp luật lao động Hoa Ky va
các quốc gia khác trên thé giới như: Gregory Herbst & Charlie Weng (2019),
“U.S and Chinese Employment Law Overview, Comparison and Cultural Background”, South China Morning Post, Patricia Pattison va John W Mogab
(2011), “A Comparison of U.S and Chilean Labor and Employment Law’, ALSB Journal of Empioyment and Labor Law , Volume 12, pp 22-38; Richard N Block
& Karen Roberts (2000), “A Comparison of Labour Standards in the United States and Canada”, Relations Industrielies/Industrial Relations, Voi 55,No 2, pp 273-
307, Clyde Summers (1985), “Comparisons in Labor Law Sweden and the
United States”, Industrial Relations Law Journai, Vol 7,No 1, pp 1-27; William
B Gould (1984), “Labor Law in Japan and the United States: A Comparative Perspective”, Industrial Relations Law Journal, Vol 6, No 1, pp 1-63.
Những công trình khoa học trên có nhiều quan điểm mang tinh lý luận ma
trong quá trình nghiên cứu, tác giả có kế thừa và phát triển.
Trang 113 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu:
Dé tai nghiên cứu nhằm phân tích va làm rố những van dé lý luận cơ bản
và những van dé pháp lý về đơn phương cham đứt hop đông lao đông, đánh gia,
so sánh thực trang đơn phương châm dứt hợp đông lao động của người sử dunglao động tại Việt Nam và Hoa Ky, nêu ra thực tiễn thực hiện đơn phương chamđứt hop đông lao động của người sử dụng lao động tại Việt Nam thời gian qua
Từ đó, đưa ra một sô các giải pháp hoàn thiện pháp luật vả nâng cao hiệu quả thựchiện về đơn phương châm đứt hop đông lao đông của người sử dụng lao động tai
Việt Nam.
~ Nghiên cứu một sô van dé ly luận về hư và về đơn phương châm đứt hợpđồng lao đông của người sử dung lao động cũng như lý luận về pháp luật đơnphương châm dứt hợp đồng lao đông của người sử dụng lao đông,
- Phân tích, so sánh thực trạng pháp luật và phản ánh thực tiễn thực hiệnpháp luật về đơn phương châm dứt hợp đông lao động của người sử dụng lao đôngtheo pháp luật Việt Nam và Hoa Ky, từ đó nêu lên những han chế, tôn tai của cácquy định pháp luật lao đông Việt Nam hiện hành về đơn phương châm đứt hợpđồng lao động của người sử dung lao đông,
- Dé xuất một sô kiên nghị hoan thiện các quy định pháp luật và giải phápnâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về đơn phương châm dứt hop đông lao
động của người sử dụng lao đông tại Việt Nam theo kinh nghiệm của Hoa Ky.
4 Đối trong, phạm vi nghiên cứu đề tài
Đối trong nghiên cứu của đề tài:
Đôi tượng nghiên cứu của dé tai là những van dé lý luận về đơn phươngchấm đứt hợp đông lao đông của người sử dụng lao đông, thực trạng pháp luậtđơn phương cham đứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động tại ViệtNam và Hoa Ky Bên cạnh đó, ở mức đô nhất định, dé tải cũng nghiên cứu pháp
Trang 12luật quốc tế và pháp luật của một số quốc gia khác về đơn phương cham dứt hợpđồng lao động của người sử dụng lao đông.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
- Về nội dung, đơn phương cham dứt hợp đồng lao động của người sử dung
lao đông la van dé rộng Trong Khoa luận, tác giã nghiên cứu đơn phương chamdút hợp dong lao động của người sử dung lao động dưới góc đô luật học với cácnội dung như: quyên đơn phương châm dứt hợp đông lao động của người sử dụnglao đông (ở các khía cạnh: căn cứ châm dứt, thủ tục châm đứt, quyền nghĩa vụ khicham dứt) Khoá luận không nghiên cứu về xử phạt vi phạm cũng như giải quyếttranh chap về đơn phương cham đứt hợp đông lao đông của người sử dung lao
động.
- Về không gian, Khoá luân nghiên cứu việc thực hiện quy định của pháp
luật về đơn phương châm đứt hợp đông lao đông của người sử dung lao động tai
Việt Nam và Hoa Kỳ.
5 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp tìm thập thông tin: Tông hợp thông tin từ các nguôn dit liệunhư văn bản quy phạm pháp luật, án lệ, các công trình nghiên cứu liên quan đếnđơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động theo pháp
luật Việt Nam và Hoa Ky.
- Phương pháp tông hop, thống kê- Thu thập số liệu từ các danh mục, sơ
đồ, bang biểu của các cơ quan quản ly Nha nước có thẩm quyên, dữ liệu tử các
dự án nghiên cứu.
- Phương pháp so sánh: So sánh thực trang pháp luật đơn phương châm đứthợp đồng lao động của người sử dụng lao động tại Việt Nam với thực trạng phápluật đơn phương châm đứt hợp đông lao đông của người sử dụng lao đông tại HoaKy
- Phương pháp logic: Từ việc nghiên cứu lý luận và thực trang pháp luật vềđơn phương cham dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao đông theo phápluật Việt Nam va Hoa Ky, chỉ ra quan điểm, đặc điểm và ban chat của van dé nảy
Trang 13nay gắn liên với chế độ, kinh tế - xã hội của hai quốc gia, đông thời đưa ra kiếnnghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam.
5 Ý nghia khoa học và thực tiễn của Khoá luận
Ý nghĩa khoa học:
Vệ phương diện khoa hoc, Khoá luận góp phan vào việc nghiên cứu về don
phương cham đứt hợp đông lao động của người sử dụng lao đông tại Việt Nam va
cả pháp luật Hoa Ky đưới góc đô so sánh với pháp luật Việt Nam.
Vệ phương diện thực tiễn, ý nghĩa to lớn nhất của dé tài là chỉ ra được
những điểm khác biệt và tương đông giữa pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa
Kỳ về đơn phương châm đứt hợp đông lao động của người sử dung lao đông, hiểuđược nguyên nhân của những sự khác biệt và tương đông đó Đồng thời, mặc đủchế đô, bối cảnh kinh tế - xã hội vả quan điểm của pháp luật Hoa Kỳ về đơnphương cham dứt hợp đông lao động của người sử dụng lao động có sư khác biétđáng kế so với Việt Nam, nội dung Khoá luận vẫn viết trên tinh thân rút kinhnghiệm và học héi một cách tích cực các quy định của pháp luật Hoa Ky dé duavào pháp luật Việt Nam một cách phù hợp nhất
- Chương 2: Thực trạng pháp luật về đơn phương châm đứt hợp đông lao
động của người sử dụng lao đông từ góc đô so sánh giữa Việt Nam và Hoa Ky
- Chương 3: Hoan thiên pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật
Việt Nam về đơn phương châm đứt hop dong lao đông của người sử dung lao
động từ kinh nghiệm của Hoa Ky
Trang 14CHƯƠNG 1 MỘT SĨ VAN DE LÝ LUẬN VE BON PHƯƠNG CHAM DỨT HỢP ĐỎNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ
SỰ ĐIỀU CHINH CUA PHÁP LUẬT 1.1 Một số vấn đề lý luận về đơn phương chấm đứt hợp đồng lao động
của người sử dụng lao động
1.1.1 Khái niệm đơn phương chấm đứt hợp đồng lao động của người
sử dụng lao động
1.1.1.1 Khái niệm chấm đứt hop đơng lao động
Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, hợp dong lao đơng được đính nghĩalàm là “sự thỏa thuận giiữa người lao đơng và sử dung lao đơng về việc làm cĩ trả
cơng tiền lương điều kiên iao đơng quyền và nghia vụ của mỗi bên trong quan
hệ lao động” (Điều 13 Bộ Luật Lao động năm 2019) Cĩ thể hiểu, hợp dong lao
động là sự thơng nhất vẻ ý chí giữa các bên là người lao động và người sử dunglao đơng nhằm xác lập quan hệ lao động Trong quá trình thực hiện hợp đơng laođộng, mọi sự kiện lam phát sinh, thay đổi hoặc cham dứt hợp đơng lao động đều
dan tới phát sinh, thay đổi vả châm dứt nghĩa vu các bên trong quan hệ lao động
Hiên nay, cĩ nhiều khai niệm châm đứt hợp đồng lao động được đưa ra ởcác gĩc đơ khác nhau Về mặt thuật ngữ luật học, khái niệm chấm dứt hợp đơnglao động là “sự kiên pháp | mà một hộc cả hai bên khơng tiếp tục thực hiện hợpđồng iao động chấm đứt quyền và nghĩa vụ của hai bên đã thơa thuận trong hop
đồng lao động” Theo Giáo trình Luật Lao động của Trường Đại học Luat Ha
Nội, thi “Cham đứt hợp đồng lao động là một sự kiện pháp I mà một hoặc cd haibên khơng tiếp tục thực hiện hợp đồng lao đơng, chẩm dit quyền và nghia vụ của
cả hai bên đã tha thuận trong hop đồng lao động “? Đến nay, khái niệm châm
đút hợp đồng lao động chưa được dé cập một cách trực tiếp trong các văn bảnpháp luật lao đơng Việt Nam Tuy nhiên, từ khái niệm hợp đơng lao động trong
Bộ luật Lao đơng và các khái niệm nêu trên, cĩ thể hiểu: Chấm đứt hợp đồng lao
* Tuờng Đại học Luật Ha Nội (1699), Tir didn gi hich tude gữ luật hoc (luật Lao đồng, Trật Dit ăn, Tw pháp Quốc ).
Nob Cổng anzhin din, Hà Nội 1.93,
> Trưởng Đại học Luit Ha Nội (2018), Giáo rink Indt Lao đồng Vigt Nim, Ned Cơng Anzhin din, tr 260,
8
Trang 15động là việc người sử dung lao đông và người lao động hoặc mét trong hai bên
cim thé cña quan hệ lao động không tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động chẩmđit toàn bộ quyền và ngiữa vụ mà các bên đã thoả thuận với nham trong hợp đồng
lao đông
Cham đứt hợp đồng lao động 1a một sự kiên pháp lý mang tinh quan trọng,bởi, hậu quả của việc châm đứt hợp đồng lao đông là sự kết thúc một quan hệ laođộng, ảnh hưởng tới việc lam, thu nhập, cuộc sóng của người lao động, cùng vớinhững ảnh hưởng tiêu cực với người sử dụng lao đông như thiệt hai về nguôn lợithu lại, thiệt hại vê sô lương người lao động
Có nhiêu căn cứ có thé dan đến châm đứt hợp đông lao động giữa các bên,như: đương nhiên châm đứt hop đông lao đông do sự xuất hiện của sự kiện pháp
ly được pháp luật công nhân, châm dứt theo sự thỏa thuân giữa các bên, châm dứtđơn phương của một bên Tuy nhiên, trong các căn cứ châm đứt hợp đông laođộng, việc đơn phương cham dứt hop đông lao động có tính phức tap nhất Bai,hành vi đơn phương cham đứt hop đông lao động phụ thuộc vao ý chí của mộtbên áp đặt lên bên còn lại, nên có thể dẫn tới những hậu quả pháp lý như hợp pháp
hoặc bat hop pháp
1.1.1.2 Khái niệm don phương chim ditt hop đồng lao động của người
sử dung lao động
“Don phương” theo Từ điển Tiếng Việt la “có tinh chất của một bên, không
cô sự thôa thuận hoặc tham gia của bên kid’ Thực chat, đơn phương cham dứt
hop đông lao động chính là hanh vi thể hiện ý chí đơn phương của một bên trong
quan hệ lao động không muôn tiếp tục thực hiện hợp đông lao động dan đến châm
đứt quyên va nghĩa vụ của hai bên trong quan hệ lao động
Của người sử dụng lao đông, việc người sử dụng lao động đơn phương
cham dứt hợp đông lao động là mét trong những trường hợp châm dứt hợp đônglao đông Việc châm đứt hợp đông lao động nay được xuất phát từ ý chí của mộttrong các bên chủ thể trong quan hê lao động lả người sử dụng lao động Hiệnnay, mặc dù chưa có định nghĩa thông nhất nhưng có thé hiểu, đơn phương châm
9
Trang 16đút hợp đồng lao động của người sử dụng lao đông là sự kiện người sử dung laođộng tư minh chéan đút việc sử dung lao động đối với người lao động đừng việc
thực hiện các quyền và ngiữa vụ của người sử dụng iao đông theo hop đồng iaođộng mà hai bên aa giao kết trước đó
111.2 Đặc điểm đơn phương chấm đứt hợp đồng lao động cửa người sử dụng lao động
Thư nhất, đơn phương châm đứt hợp đông lao đông là quyên của người sửdụng lao đông trong quan hệ hợp đông lao động chịu sự điều chỉnh của pháp luật
Đơn phương châm dứt hợp đông lao động là một quyên, nên người sử dụng
lao động, với tư cách la môt bên chủ thể trong quan hệ lao động có thể không tiếptục thực hiện hop đồng lao đông theo ý chí của mình khi đủ điều kiện theo quyđịnh pháp luật Tuy nhiên, cũng bởi day la quyên nên khi sử dụng quyên nay,
người sử dung lao đông thường chú trong quan tâm bảo vệ lợi ích của minh ma
thiêu đi sự dung hoà lợi ích giữa các bên Do không phải là sự thoa thuận, đồngthuận giữa các bên nên việc đơn phương châm đứt hợp đông lao động nói chung
và đơn phương châm đứt hợp đông lao động của người sử dụng lao động nói riêng
có nguy cơ cao gây ra tranh chap giữa hai bên chủ thể, thâm chí gây thiệt hai chokhông chỉ các bên trong quan hệ lao động ma còn ảnh hưởng đến các mối quan
hệ lao đông và rộng hơn là thị trường lao đông Bởi vay, tuy là một quyền nhưng
quyển đơn phương châm dứt hợp đông lao động của người sử dung lao động vanphải nằm trong một khuôn khô giới hạn pháp lý nhất định
Thit hai, đơn phương châm đứt hợp đông lao đông là hành vi pháp lý xảy
ra chỉ bởi ý chí của người sử dụng lao đông.
Trong các hình thức châm dứt hợp đông lao động, ý chí đơn phương củamột bên trong quan hệ lao động là đặc trưng cơ bản của việc đơn phương châmđút hợp đông lao déng Mà cụ thé đơn phương châm đứt hợp đồng lao động củangười sử dung lao động lả phụ thuộc vao ý chí của người sử dụng lao động Y chinay được biểu hiện ra bên ngoải đưới một hình thức nhật định dé cho phía bênngười lao đông được biết mà không nhất thiết phải nhân được sự chấp thuận của
10
Trang 17người lao đông Đây cũng đặc trưng dé phân biệt đơn phương cham dứt hợp đồnglao động nói chung với cham đứt hợp đồng lao động do ý chí của hai bên, hoặcchấm dứt hợp đồng lao động do ý chí của bên thứ ba, và phân biệt giữa đơn
phương châm dứt hợp đông lao đông của người sử dụng lao động và đơn phươngchấm đứt hợp đông lao động của người lao đông Tuy vậy, đơn phương cham đứt
hợp dong lao đông của người sử dụng lao động được pháp luật thừa nhận và dam
bão thực hiện theo quy định tại các điều luật cụ thể, nên được coi la một hành vi
pháp lý của người sử dụng lao động.
Thit ba, đơn phương châm đút hợp đông lao đông của người sử dung laođộng lam châm đứt quan hệ lao động và giải phóng các bên chủ thé khỏi các nghĩa
vụ rang buộc trong hợp đồng lao đông trước thời han hoặc trước khi hoàn thành
công việc theo hợp dong lao động
Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng lao động la khoăng thời gian các bênthoả thuân an định trong hợp đồng lao động Ngay từ khi các bên giao kết hợp
đồng lao đông với nhau có nghĩa là họ đã xác định thời han của hop đông (không
thời hạn hoặc có thời han) và cam kết thực hiện theo đúng thời han như hợp đồng
lao động đã giao kết Khi thời hạn thực hiên hợp đông lao đông kết thúc thì các
bên trong quan hệ hợp đông lao đông sẽ không còn ràng buộc về các quyên vảnghĩa vu với nhau nữa Tuy nhiên, trước khi hết thời hạn thoả thuận trong hợpđồng lao đông mà người sử dụng lao đông không còn muôn duy trì tiếp tuc quan
hệ lao động đó nữa, có nghĩa là đơn phương cham dứt trước thời han theo hợpđông lao đông Khi đơn phương cham dứt hợp đông lao động, đông nghĩa rằngquan hệ lao động giữa các bên châm dứt, và người sử dung lao đông sé không cònphải thực hiện các quyên và nghĩa vụ ma hai bên đã thỏa thuận trong hợp đồng
lao đông trước đó
Tut te, có những hậu quả pháp lý đa dang từ việc đơn phương châm dứthợp đông lao động của người sử dụng lao đông
Việc người sử dụng lao động đơn phương cham đứt hợp đồng lao đông có
thé làm phát sinh những hậu quả pháp lý nhất định va da dang Cụ thể, đơn phương
1
Trang 18chấm đứt hợp đồng lao động hợp pháp sé có hậu quả pháp lý khác với đơn phươngchấm dứt hợp đồng lao đông bat hợp pháp Ngay cả trong các trường hợp đơnphương châm dứt hợp đông lao động hợp pháp cũng vẫn có sự khác nhau về hậu
quả pháp lý giữa việc đơn phương cham đứt hợp đông lao động hay cho thôi việc
(liên quan các loại trợ cấp) Ngoài ra, quan hệ lao động trong xã hội hiện nay
thường không tổn tại riêng lẻ giữa một người lao đông cụ thể và người sử dụnglao đông, ma được dat trong một tập thể lao động, có liên quan va ảnh hưởng Yannhau, vi thé khi một quan hệ lao đông cham đứt con có thé anh hưởng đến các
quan hệ lao động với những người lao động khác (phan ứng tâm ly day chuyên)
và có thé anh hưởng đến x4 hôi
1.1.3 Tác động của đơnphương chấm đứt hợp đồng lao động của người
sử dụng lao động
Về tác động đôi với người sit dung lao động: Tac đông tích cực của việcđơn phương châm dứt hợp đông lao động của người sử dụng lao động là người sửdụng lao đông có thé loai bd những nhân té tiêu cực trong quá trình lao đông, chủđộng hơn trong việc sử dung có hiệu quả các nguén lực lao động dé phát triển sảnxuất, kinh doanh, đảm bảo quyền tự doanh kinh doanh, quyén tự định đoạt củangười sử dụng lao động Tuy nhiên, khi đơn phương chấm đứt hợp đồng lao động,người sử dung lao động cũng van có thé bị ảnh hưỡng tiêu cực ít nhiêu, như trường
hợp người lao động vi phạm gây thiệt hại cho người sử dụng lao đông, người sử
dụng lao động vừa phải khắc phục những hậu quả đó vừa phải tôn thêm chi phi
và thời gian, công sức tuyển dụng, đào tạo lại người lao đông mới thay thế
Về tác động đôi với người lao động: Tác đông tiêu cực đôi với người laođộng lả người lao đông bị mat việc làm, dẫn đến su xáo trôn trong thu nhập vađời sông của người lao động Trong việc nay, người lao động là đồi tượng bị anhhưởng trực tiếp nhất, bởi công việc là van dé “sống còn”, la “miếng cơm manháo” đôi với người lao đông và gia đỉnh họ Ngoài ra, khi một người lao động trong
quá trình tham gia thi trường lao đông, nhiêu lần bị đơn phương châm đứt hợp
đồng lao động thi sé ảnh hưởng dén hô sơ ứng tuyển, xin việc trong tương lai Tuy
12
Trang 19nhiên, nhìn theo hướng tích cực hơn thì việc pháp luật trao quyền cho người sửdụng lao động được đơn phương châm dứt hợp đông lao động sẽ khiến người lao
động phải tự nâng cao ý thức, có trách nhiệm trong quá trình lam việc của mình
theo hợp đông lao động đề có thể nhận được những quyên lơi xứng đáng đã được
giao kết trong hợp đông lao động Bởi khi người lao đông không làm tròn tráchnhiệm lao đông của mình trong hợp đồng, làm ảnh hưởng tới uy tín, lợi ích của
bên người sử dụng lao động, thi người sử dụng lao động có thể thực hiện quyên
đơn phương châm đứt hợp đồng lao động
Về tác động đôi với thị trường lao động và kảnh tê - xã hội: Việc đơnphương châm đứt hợp đông lao động của người sử dụng lao động không chỉ ảnhhưởng trực tiếp đến các bên trong quan hệ lao đông lả người lao động vả người
sử dung lao động ma nó còn tác đông đến toàn xã hôi Cụ thé, đơn phương châmdút hợp đông lao động của người sử dung lao động Jam hình thành cơ chế daothai có chọn lọc đôi với đôi ngũ người lao đông, loại bö bớt đi những nhân tô tiêucực trong quả trình sản xuất, qua đó thúc day nên kinh tế nói chung và thi trườnglao đông nói riêng phát triển, điều nay anh hưởng tích cực đến sự phát triển kinh
tế - xã hội Mặt khác, tác động tiêu cực của việc người sử dụng lao động đơnphương châm dứt hợp đồng lao động là gây ảnh hưởng đến việc làm của ngườilao đông, từ đó tạo ra gánh năng giải quyết việc làm khi nhiêu người lao động bịmất việc làm Trong khi đó, việc làm lả vân dé quan trong, được hau hét Chínhphủ các quốc gia quan tâm, bởi nhìn vào thực trạng và chính sách việc làm củamột quéc gia, có thé đánh giá được trình độ phát triển của quốc gia đó cao haythập và các van dé an sinh xã hội Hơn nữa, việc nhiều người lao động không cóviệc làm còn có thể làm phát sinh các tê nạn xã hội như ma túy, mại dâm, cờ bạcgây hâu quả nghiêm trong tới chất lương đời sóng xã hội Bên cạnh đó, khi người
sử dụng lao động đơn phương châm dứt hợp đông lao đông qua nhiều cũng sé gâyảnh hưỡng đến quá trinh vận hành va hiệu suất kinh doanh của doanh nghiệp cũng
sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương hay toảnquốc gia
13
Trang 201.1.4 Phân loại đơnphương chấm đứt hợp đồng lao động của người sử
dụng lao động
Dé có thể phân loại được đơn phương cham dứt hợp đông lao đông của
người sử dụng lao động, có thể chia thành các tiêu chí: các căn cử người sử dụng
lao động đơn phương châm dứt hợp dong lao đông va tinh hợp pháp của việccham dứt hợp đồng lao động
Dua vào các căn cứ người sit dung lao động đơn phương cham đứt hợpđồng lao động: Có thé phân loại thành hai trường hợp là (1) người sử dụng lao
động đơn phương châm đứt hop đồng lao động với cá nhân người lao động và (2)
người sử dụng lao đông cho thôi việc nhiều người lao động vì các ly do kinh tê,sản xuất kinh doanh Cách phân loại này được một sô quốc gia trên thê giới ap
dụng trong quy định pháp luật lao đông, và Việt Nam cũng quy định theo hướng
nay (các trường hop người sử dụng lao đông đơn phương châm đứt hợp đông laođộng theo Điều 36 và trường hợp cho nhiều người lao đông thôi việc theo Điêu
42,43 Bô luật Lao đông năm 2019) Hoặc dựa vào căn cứ đơn phương cham đứt,
cũng có thé phân thành 03 trường hợp 1a (1) có nguyên nhân của người lao đông,(2) khi có thay đôi về tổ chức, quan lý, điều hành doanh nghiệp hoặc thay đổi cơcầu, công nghệ, (3) khi gap trường hợp bat khả kháng ma người sử dụng lao đônggặp phải nằm ngoài ý chí, dự liệu của ho
Dua vào tinh hợp pháp của việc người sit dung lao động đơn phuong
chấm ditt hợp đồng lao động: Có thé chia thành hai trường hợp là người sử dung
lao đông đơn phương châm dứt hợp đồng lao động đúng pháp luật và người sử
dụng lao đông đơn phương châm dứt hợp đông lao đông trai pháp luật Trong do,đơn phương cham đứt hợp đông lao động đúng pháp luật là trường hợp người sửdụng lao đông đơn phương châm đứt hop đông theo đúng căn cứ pháp lý, trình
tự, thủ tục theo luật định Còn đơn phương châm đứt hợp đồng lao động trái phápluật 1a việc đơn phương châm đút hợp đồng lao động của người sử dung lao đông
mà không có căn cứ cụ thể hoặc trình tự thủ tục không theo quy định pháp luật,
vi phạm những điều các bên đã thỏa thuận khi giao kết hợp đông lao động
14
Trang 211.2 Sự điều chỉnh của pháp luật về đơn phương chấm đứt hợp đồng lao động
của người sử dụng lao động
1.2.1 Khái niệm pháp luật về đơnphương chấm đứt hợp đồng lao động
của người sử dụng lao động
Pháp luật là công cụ hữu ích nhất mà Nha nước sử dụng để quản lý moi matđời sống xã hội, điều chỉnh các quan hệ xã hội va tác đông đến quan hệ xã hôitheo phương hướng nhất định Trong đó, quan hệ lao động nói chung va van déđơn phương châm đứt hợp đông lao động của người sử dụng lao động nói riêng
cũng là một trong những nội dung ma pháp luật điều chỉnh
Pháp luật lao động thừa nhận quyên đơn phương cham dứt hợp đông lao
động của người sử dung lao đông tức là cho phép người sử dụng lao động được
quyển giải phóng khỏi các quyên và nghĩa vụ mà hai bên đã thoả thuận Ngoài ra,
su điều chỉnh của pháp luật cũng giúp hạn chê tình trang lạm dụng gây ảnh hưởngđến lợi ich của người lao đông, nhằm hướng tới dung hoa su tự do của một bên
với lợi ích của bên còn lại cũng như sự ôn định xã hội và thị trường lao đông bởi1€ đơn phương châm đứt hợp đông lao động xuât phat từ y chí của bên cham đứt
ma không phụ thuộc vao ý chí của bên kia
Hiên nay, vẫn chưa có một khái niệm chính thức nao về điêu chỉnh pháp
luật về đơn phương châm dứt hợp đông lao động của người sử dụng lao đông Tuynhiên, từ những phân tích về khái niêm đơn phương cham đứt hợp đồng lao đôngcủa người sử dụng lao đông cũng như sự điêu chỉnh của pháp luật, có thể đưa rađịnh nghia như sau: Pháp iuật về đơn phương chấm đứt hop đồng lao đông củangười sử dụng lao động là tông hop các guy pham pháp luật do cơ quem nhà nước
có thẩm quyền ban hành quy đinh về những căn cứ và trình he thủ tục cũng nine
những hân quả pháp Ip mà người sử dung lao động phải tuân th khi don phương
chẩm dit hop đồng lao động
15
Trang 221.2.2 Nguyên tắc điều chỉnh pháp luật về đơn phương cham dứt hợp đông lao động của người sử dụng lao động
Nguyên tắc điêu chỉnh pháp luật lao động nói chung và pháp luật vê don
phương cham dứt hợp dong lao động của người sử dung lao đông nói riêng là
những tư tưởng chỉ dao xuyên suốt toàn bộ hệ thông quy phạm pháp luật lao đôngtrong việc điều chỉnh các quan hệ giữa các bên, cu thé lả mỗi quan hệ giữa haichủ thể khi người sử dung lao động đơn phương châm đứt hợp đồng lao đông Và
cơ bản, các nguyên tắc điêu chỉnh pháp luật lao động gôm: nguyên tắc bảo vệngười lao động: nguyên tắc bảo vệ người sử dụng lao động, và nguyên tắc kết hợphai hòa giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội
Nguyên tắc bảo vệ người lao động: Trong quan hệ lao động, về cơ bản là
không có sư bình đăng thực sự giữa người lao đông với người sử dụng lao đông
về dia vị và về phương điện kinh tế Người lao động thường rơi vào thé yêu vì khitham gia quan hệ lao đông, họ không có gì ngoải sức lao đông Hau hết các quốcgia trên thé giới cũng như Tô chức lao đông quốc tê (ILO) điều chỉnh pháp luật
về đơn phương cham đứt hợp dong lao đông của người sử dung lao đông theonguyên tắc bảo vệ người lao động ở mức độ cao, không chỉ bảo vệ việc lam, thunhập cho người lao động mả còn lả bảo vệ những giá trị nhân văn gắn liên vớiquyền con người Tuy nhiên, mức độ bảo vệ người lao đông nhiêu hay it van có
sự khác nhau theo pháp luật từng quóc gia
Nguyên tắc bảo vệ người sử dung lao động: Với tư cách 1a bên chủ thể
còn lại của quan hệ lao động, người sử dụng lao động cũng cần được pháp luật
lao động bảo vệ quyên va lợi ích hợp pháp Pháp luật bao vệ người sử dụng laođộng một cách chính dang 1a cũng nhằm ôn định san xuat, sản xuất phát triển tạothêm nhiêu của cải vật chat, góp phan phát triển nên kinh tế Do đó, mức đô bảo
vệ người sử dụng lao đông cao hay thấp trong quy định pháp luật về đơn phương
cham đứt hợp đông lao đông của người sử dung lao động của các quốc gia cònphụ thuộc vào cả nên kinh tế, định hướng phát triển kinh tế và sự coi trọng kinh
tế của quốc gia đó
16
Trang 231.2.3 Nội dung pháp luật về đơn phương chấm đứt hợp đông lao động
của người sử dụng lao động
Hau hết các quôc gia déu ghi nhận quyên đơn phương châm dứt hợp đông
lao động người sử dung lao động trong luật dù cu thể hay chi mang tính định
hướng Tuy thuộc vào điều kiên kinh tế - xã hội ma mỗi quốc gia có quy địnhkhác nhau về quyên đơn phương châm dứt hợp đông lao đông của người sử dụng
cơ sở hoặc địch vụ "3 Hiện nay, có 36 quốc gia đã phê chuan Công ước này" nhưnggan như tat ca pháp luật lao động của các nên dân chủ bao gôm Việt Nam đưa ra
các điều khoản về việc người sử dung lao đông đơn phương châm đứt quan hệ laođộng chỉ khi đáp ứng được căn cứ quy định trong văn bản quy phạm pháp luật vềlao đông, việc lam của quéc gia mình
Các quy định pháp luật lam căn cứ người sử dụng lao động đơn phương
cham dứt hợp đông lao động thường được zây dựng trên cơ sở định tính hoặc địnhlượng tuy theo quan điểm từng quốc gia Mét số quốc gia quy định căn cứ đơn
phương châm đứt hop đồng lao động của người sử dung lao đông chi mang tinhđịnh tính, không quy định các trường hợp cu thé Trường hợp nay khi người sử
dung lao động muôn đơn phương châm dứt hợp đồng lao động chi cân chứng
minh được căn cứ ma ho ap dụng thuôc loại căn cử do luật định Các nước điển
* “The employment of a worker shall not be terminated wiless there is a wakid reason for suck termination comected with the capacity or conduct of the worker or based on the operational requirements of the wndertaking establiskment or service.”
Artick 4, Division A Put IL C158 - Temiution of Baploymat Camention 1982 (No 159)
* Kate Andrias & Aleeuer Herte]-Femumdez (2021), “Ending at-will employment: a gue for jast-cause reform”
17
Trang 24hình theo quan điểm nay có thé kế đến Thuy Điển, Hàn Quốc, Nhật Bản Con
phan nhiêu các quốc gia còn lại giới quy định các căn cứ để người sử dung laođộng đơn phương châm dứt hợp đông lao đông theo hướng xác đính các căn cứ
pháp luật cụ thé dé người sử dụng lao đông dua trên cơ sở đó dé đơn phương cham
dứt hợp đông lao động, ngoài những trường hop nay thì người sử dụng lao đôngkhông được đơn phương châm dứt hợp đồng lao động (quy định mang tính định
lương) Các quốc gia theo quan điểm nay là Công hoà Liên bang Nga, Trung
Quốc, Việt Nam và Lào Ngoài ra, để bảo vệ người lao động, pháp luật nghiêmcấm người sử dụng lao động đơn phương chấm đứt hợp đồng lao đông trongnhững trường hợp luật định, cu thé theo pháp luật từng quốc gia
1.2.3.2 Trình tu; thit tục người sử dung lao động đơn phương châm đứt
hợp đồng lao động
Không chỉ phải đáp ứng về mut căn cứ theo quy định pháp luật, người sửdụng lao động đơn phương châm dứt hợp đông lao đông còn phải tuân thủ trình
tự, thủ tục luật định Thủ tục đơn phương châm dứt hợp đông lao động là quy trình
và cách thức thực hiện các bước mà người sử dụng lao đông phải tuân thủ khi đơn
phương cham đứt hợp đồng lao đông Tuy vào pháp luật của mỗi quốc gia matrình tự, thủ tục đơn phương châm đút hợp đông lao đông của người sử dụng laođộng được quy định khác nhau, chủ yếu bao gôm thời hạn báo trước, những trườnghợp ảnh hưởng việc lam của số lượng lớn người lao động thì có thé phải thực hiệnthủ tục tham khảo ý kiến tổ chức đại điện người lao đông, thông báo hoặc xin ýkiên của cơ quan nhà nước có thâm quyên Các thủ tục có được áp dung một cachday đủ hay không tuy thuộc vao chính sách pháp luật va quan điểm đồi với bảo
vệ người lao đông của quóc gia đỏ
Quan điểm của ILO cũng cho rằng người lao động sắp bi mat việc lam có
quyên được báo trước trong một thời hạn hợp lý hoặc được nhận một khoản bôi
thường thay thé, trừ khi đã vi phạm một lỗi năng đến mức không thé đòi hỏi mộtcách hop ly để người sử dụng lao động phải tiếp tục sử dung người lao động trong
18
Trang 25thời han báo trước” Hầu hết các quốc gia trên thé giới cũng quy định người sửdung lao đơng phải thực hiện thủ tục bắt buộc 1a thơng báo cho người lao đơngtrong một thời gian nhất định Nếu khơng tuân thủ đúng các trình tự, thủ tục đĩ
thì du cĩ lý do chính đáng dé đơn phương cham dứt hợp đơng lao đồng thi vẫn bi
coi la đơn phương châm đứt hợp đồng lao dong trái pháp luật
1.2.3.3 Hậu quả pháp bj đối với người sit dung lao động Khi đơn plurongcham đứt hop đơng lao động
Trường hop người str dụng lao động đơn phương cham ditt hợp dong laođộng ding pháp luật Việc đầu tiên người sử dụng lao động cần lam lả phải thanh
tốn các khoản tiên lương vả chỉ phí người lao động đáng được hưởng trong suốt
quá trình lam việc Ngồi ra, tùy thuộc vao chính sách về lao động, việc làm, ansinh ở mỗi quốc gia mả người sử dung lao đơng phải chỉ trả thêm khoản trợ cấpthơi việc, trợ cap mất việc Mặt khác, người sử dụng lao đơng cĩ quyên yêu caungười lao đơng trả lại tai sản, thanh tốn các khoản cịn tơn dong và khoản tiên
bồi thường cho doanh nghiệp
Trường hop người sử dung lao động đơn phương châm ditt hop dong lao
động bat hop pháp: Trường hop này, người sử dung lao đơng đã gây thiệt hai dén
quyên và lợi ích chính đáng của người lao đơng nên quy định pháp luật lao đơng
đặt ra vân dé về trách nhiệm bơi thường của người sử dụng lao động, mức độ bơithường tuỷ theo quan điểm của từng quốc gia nhưng thường pháp luật quy địnhmức tơi thiểu và cho phép hai bên tự thộ thuận về khoản bơi thường nay (ViệtNam hiện nay quy định ít nhật 02 tháng tiên lương theo hợp đơng lao đơng) Ngồi
ra, tương tự Việt Nam, một sơ quốc gia như Lào hay Trung Quéc cũng quy định
khi người sử dụng lao đơng đơn phương châm đứt hợp đơng lao động bất hợppháp thi phải nhận người lao đơng trở lại lam việc theo hợp đơng lao động đã giao
kết.
* “Aveorker whose employment is to be terminated shall be entitled to a reasonable period of notice or compensation in lieu thereof wailess he is gual of serious misconduct thatis, misconduct of suck a nanere that it would be wureasonable to require the employer to continue his employment duraug the notice period.” Article 11, Division D, Put IL C158 - Taminutim of Eaployment Comantion 1982 (No 158).
19
Trang 26Kết luận Chương 1
Chương 1 đã thực hiện việc nghiên cứu những van dé lý luận chung vềquyền đơn phương châm dứt hợp đông lao đông của người sử dụng lao đông, gôm
một số van dé lý luận về đơn phương cham dứt hợp dong lao động và sự điều
chỉnh của pháp luật về đơn phương châm dứt hợp đông lao đông của người sửdụng lao động, cụ thể:
Đơn phương châm dứt hop dong lao đông của người sử dụng lao động làviệc người sử dụng lao động tự ý châm đứt thực hiện các quyên và nghĩa vụ thỏa
thuận trong hop đồng lao động trước thời han, mà không phụ thuộc vào ý chí của
bên kia Trong các căn cứ làm châm dứt hop đông lao động thi đơn phương chamdứt hợp đông lao đông của người sử dụng lao đông lả van dé phức tap nhất, thường
là nguyên nhân dẫn đến những bất đông, mâu thuẫn giữa người lao đông vả người
sử dung lao động.
Trang 27CHƯƠNG 2 THUC TRẠNG PHAP LUẬT VE BON PHƯƠNG CHAM DỨT HỢP ĐỎNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TỪ
GÓC ĐỘ SO SÁNH GIỮA VIỆT NAM VÀ HOA KỲ
2.1 Thục trạng pháp luật Việt Nam về đơn phương cham đứt hợp đồng lao
động của người sử dụng lao động
2.11 Những căn cứ đề người six dung lao động đơn phương chấm đứt hợp đồng lao động theo pháp luật Việt Nam
2.1.1.1 Người sit dung lao động don phuong cham đít hợp đồng lao độngtheo căn cứ tại Điều 36 Bộ luật Lao động năm 2019
Theo khoản 1 Điêu 36 Bộ luật Lao động năm 2019, có 07 trường hop người
sử dụng lao động có thé sử dung lam căn cứ dé đơn phương chấm dứt hợp đônglao đông với người lao đông, cụ thể
Thi nhất, người lao động thường xuyên không hoản thành công việc theotheo hop đông lao đông (điểm a khoản 1 Điêu 36 Bộ luật Lao động năm 2019)
Người sử dụng lao động có quyên đơn phương cham đứt hợp đông lao đông
trong trường hợp người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo
hợp đồng lao đông được đánh giá theo tiêu chí đánh giá mức đô hoàn thành công
việc theo quy định của người sử dụng lao động Pháp luật cho phép người sử dụng
lao động có quyền đơn phương châm đứt hợp đông trong trường hợp này nhằm
loại bö những người lao động làm việc không có trách nhiệm, không đủ năng lực,
gop phân dam bảo hoạt động sản xuất, kinh doanh của người sử dụng lao động
Quy chế đánh giá mức đô hoàn thành công việc do người sử dung lao đông
ban hành nhưng phải tham khảo ý kiên tổ chức đại diện người lao động tai cơ sởđối với nơi có tô chức đại diện người lao động tại cơ sở Có thể thây, nhằm đảm
bao được việc đánh giá mức độ hoàn thiện công việc của người lao động một cach minh bach đưa trên những thang đánh gia được xây dựng một cách khoa học, hợp pháp So với Bộ luật Lao động năm 2012, quy định nay rõ rang hơn, mang tinh
chất định hướng, bắt buộc va dé dang áp dung hơn cho người sử dụng lao đông
21
Trang 28thay vì quy định “agười lao động thường xuyên không hoàn thành công việc”Š
như trước đây
Thư: hai, người lao động bị ôm đau, tai nan đã điều trị liên tục ma kha năng
lao đông chưa hôi phục (điểm b khoản 1 Điều 36 Bộ luật Lao đông năm 2019).
Người sử dụng lao động có quyền đơn phương châm dứt hop đông lao đôngđối với người lao động bi ôm đau, tai nan đã điều trị 12 tháng liên tục đôi vớingười lâm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn hoặc đã điều trị
06 tháng liên tục đối với người làm việc theo hợp đông lao động xác định thời hạn
có thời han từ 12 tháng dén 36 tháng hoặc quá nửa thời hạn hop dong lao đôngđối với người lam việc theo hợp đông lao động xác định thời han có thời hạn đưới
12 tháng mà khả năng lao đông chưa hỏi phục Điều khoản nảy giữ nguyên quyđịnh tại B ô luật Lao đông năm 2012 và là một ly do khách quan hợp lý dé người
sử dụng lao động đơn phương cham đứt hợp đông lao đông Bởi một trong nhữngđặc điểm của quan hệ lao đông là việc người sử dụng lao đông vả người lao đông
“mua bán” sức lao động “song”, sức lao động hiện hữu của người lao động Mục
đích giao kết hợp đông lao động của người sử dung lao đông là để khai thác sứclao đông của người lao đông và phục vụ mục dich sản xuat kinh doanh của người
sử dụng lao động Khi người lao đông ôm đau, điêu trị lâu ngày, không thé tự dam
bao được sức khỏe, khả năng lao động của minh trong mét khoảng thời gian dai
sẽ lam ảnh hưởng nghiêm trong đền tiền độ và hiệu quả của phân công việc thuộcnghía vụ của người lao động đó Điêu đó đông nghĩa với việc mục dich giao kết
hợp đồng lao động của người sử dụng lao đông không còn được đảm bảo nên
người sử dụng lao đông có quyên châm đứt hợp đông lao động, có cơ hội tìm kiếmngười lao đông mới dé bô sung đôi ngũ nhân lực, tránh việc gián đoạn quy trìnhsản xuất kinh doanh trong một thời gian quá dải Pháp luật lao động Việt Nam
cũng quy định những khoảng thời gian khác nhau ma người lao động đã nghỉ điều
trị đối với từng loại hợp đông lao đông (không xác định thời hạn, xác định thời
Dim a khoản ] Điều 3$ Bộ hột Lao động năm 2012.
Trang 29hạn ngắn hay dai) để vừa dam bao quyên chủ đông trong kinh doanh của người
sử dung lao đông đồng thời van có tính nhân văn đối với người lao động,
Thuit ba, do thiên tai, hỏa hoạn, dich bênh nguy hiểm, dich họa hoặc di đời,
thu hẹp sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu của cơ quan nhả nước có thấm quyên
(điểm c khoản 1 Điều 36 Bé luật Lao đông năm 2019)
Người sử dụng lao động có quyên đơn phương châm đứt hop đông lao đông
do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch hoa hoặc di đời, thu hẹp sản
xuất, kinh doanh theo yêu cau của cơ quan nha nước có thâm quyền ma người sửdụng lao động đã tìm mọi biên pháp khắc phuc nhưng vẫn buộc phải giảm chỗlàm việc Quy định của pháp luật lao động nước ta ghi nhân quyền đơn phươngcham đứt hợp đông lao động của người sử dung lao động trong trường hợp naymang ý nghĩa nhân văn cao, nhằm bao vệ người sử dụng lao động bởi trong nhữngtình huông nguy cấp bat khả kháng nay, người sử dung lao đông có quyên catgiảm nguôn nhân lực, giảm chi phi trả lương, nuôi nhân công dé ưu tiên tập trungnguôn lực tải chính để khắc phục thiệt hại, dam bảo duy trì hoạt động sẵn xuấtkinh doanh trong thời điểm doanh nghiệp dang gap khó khăn
So với điều khoản tương tự tại Bộ luật trước đây”, quy định nay tại Bộ luật
Lao động hiện hành đã liệt kê các chi tiết các trường hợp bất khả kháng hơn,nhưng điểm chưa hợp lý nhat gây ra bat cập khi áp dụng vào thực tiễn vẫn chưađược sửa đôi, bd sung Cu thé, dé có thé đơn phương cham đứt hợp đông lao đông
vì lý do này, người sử dụng lao động có nghĩa vụ chứng minh được việc đã tim
mọi biện pháp khắc phục nlueng không thành công, dẫn đến buộc phải thu hẹp sảnxuất, giảm chỗ lam việc Hiện nay, hệ thông quy định pháp luật lao động nước tavẫn chưa có bat kỳ quy đính hay hướng dan nao về các biện pháp cần thiết đểdoanh nghiệp khắc phục hau quả nên quy định về nghia vụ chứng minh của người
sử dung lao động có phân “lam kho” nhiều doanh nghiệp vả gây hing túng cho cơquan tô tụng khi giải quyết, thường xuyên gây tranh cai khi có tranh chap xảy ra
> “Đo thiên trị koa hoạn hoặc những Bi do bắt thi Khang Bic theo quy dink của phap luật mã ngướt sit dựng lao đồng đã"
tin mọi Biến php Mắc phục nung tốn Onc phái tt hep tổn vết giảm CS am tiệc đêm, c khôi 1 Đền 3Š Bộ ht [ao
dingnim 2012.
23
Trang 30Trên thực tế, việc kết luận rang thé nào là “đã tim mọi biên pháp khắc phục” sẽphụ thuộc vào quan điểm của Hội đơng xét xử Tuy nhiên, cĩ thé thay trong hauhết các vụ tranh chap, với quan điểm bảo vệ người lao động la bên yếu thé, doanh
nghiệp vừa bi thiệt hai do dich bệnh nguy hiểm, vừa phải đổi mặt với rủi ro phải
chịu mức bơi thường cao Thực trạng nay xảy ra rõ nhất trong khoảng thời gian
dịch bệnh Covid-19 “hồnh hành” ở nước ta Š
Tht tte, người lao đơng khơng cĩ mặt tai nơi làm việc theo quy định tại
Điều 31 Bộ luật Lao động năm 2019 (điểm d khoản 1 Điều 36 Bộ luật Lao động
năm 2019).
Điêu 31 Bộ luật Lao đơng năm 2019 quy định: “Trong thời han 15 ngày kê
từ ngày hét thời han tạm hỗn thực hiên hợp đồng lao động người lao động phải
cĩ mat tại nơi làm việc và người sử dung lao đơng phải nhân người lao đơng trở
lại làm cơng việc theo hop đồng lao động đã giao két nên hợp đằng ìao động cịn
thời han, trừ trường hop hai bên cĩ théa thuận hoặc pháp iuật cĩ qn) dinh Khác `”
Vì vậy, nêu sau khoảng thời gian 15 ngày, nều khơng cĩ thoa thuận khác và khơng
cĩ quy định khác của pháp luật mà người lao đơng vẫn chưa trở lại lam việc thingười sử dụng lao động hồn tồn cĩ quyền đơn phương châm đứt hợp đơng laođộng Quy định nảy khơng hê khắt khe đối với người lao đơng ma nhằm dam baoquyền va lợi ích chính đáng của người sử dụng lao đơng trong việc bĩ trí, sắp xép,
sử dung nhân su, bảo vệ quyên quản lý lao đơng và duy trì hoạt động sản xuất,
kinh doanh của người sử dụng lao động Theo đĩ, néu người lao đơng kéo đài hơn
thời gian vắng mặt tai nơi lam việc, người sử dụng lao động cĩ thé chủ đơng tuyểndụng, phân cơng, sắp xếp đơn vị dé cĩ thé tránh lam ảnh hưởng đến sẵn xuất kinh
doanh.
* Căn cứ Quyết dinh số 447/QD-TTgngiy 01 thing 04 nim 2020 của Thủ trớng Chíthphủ về vite cơng bổ dich Corid-19 và
Gxh số 219/0Đ-BYT ngày 29 tháng 01 nim 2020 và việc bỏ sumg bark vitm đường ho hip cip do dưng mới của gỉ
Tử œœnu (nCoV) gây ra vào dt xetc các ảnh truyền nhúếm rham Á tháo ary đình tại Luật Hưng chang bệnh truyền
nhiễm nim 2007, dich Covid-19 được xem là dich bệnh ngry hiến theo điềm c khọn 1 Đều 36 Bộ hit Lao đẳng nữa: 2019.
24
Trang 31Thit nim, người lao động đã đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định tai Điêu 169
của Bộ luật Lao đông 2019 trừ trường hợp có thỏa thuận khác (điểm đ khoản 1
Điều 36 Bé luật Lao động năm 2019)
Trong trường hợp nảy, khi người lao đông đã đến tuổi nghỉ hưu theo quy
định của pháp luật thì người sử dung lao đông có quyên đơn phương châm dứthop dong lao động đôi với người lao động Do khi độ tudi người lao động cao, cóthé bị suy giảm thi lực, trí lực, sức khỏe, khó dam bảo được tiền độ vả năng suatlam việc, gây ảnh hưỡng tới chat lượng công việc, vô hình chung có thé lam châmquá trình hoạt đông của doanh nghiệp Như đã phân tích ở phan trên, mục dichcủa người sử dụng lao động giao kết hợp đông lao động 1a “mua” sức lao đôngcủa người lao động dé phục vu mục đích sản xuất kinh doanh Nêu người lao đônglớn tuổi giảm tiền đô, năng suất lam việc thì mục dich giao kết hợp đồng lao đôngcủa người sử dung lao động có thể không được như mong muôn nên người sửdụng lao động có quyên châm dứt hợp đông lao đông để “trẻ hoa” đôi ngũ laođộng Đây cũng là cơ hội để người lao động đến tuôi có thể được nghỉ hưu, nghĩngơi sau một thời gian dai công hién cho thị trường lao động
Theo quy định hiện hành, người sử dụng lao động có thé đơn phương châmđút hop đồng lao đông đôi với người lao động đủ tudi nghỉ hưu để người lao đônghưởng chế độ bao hiểm xã hội theo quy đình của pháp luật về bảo hiểm xã hội,
ma không kế thời gian tham gia đóng bao hiểm xã hội của người lao động Trướcđây, điêu khoản tương tự tại Bô luật Lao đông năm 2012 quy định hợp đông laođộng cham đứt khi người lao đông đủ tudi nghỉ hưu và đủ ca thời gian đóng baohiểm xã hội để được hưởng lương hưu ® Nói cách khác, theo quy định tại B ộ luật
cũ, nhiêu trường hợp người lao đông đã hết tudi lao động nhưng chưa đủ 20 nămđóng bao hiểm x4 hội, thì người sử dụng lao động vẫn không được đơn phươngcham đứt hợp đông lao đông nếu hợp đồng lao động chưa hết thời han Có thé
thay, so với BG luật năm 2012, Bo luật Lao đông năm 2019 đã sửa đối quy đính
” hon 4 Đầu 36 Bộ kật Lao dingnim 2012.
Trang 32nay theo hướng “thoáng” hơn cho giới chủ lao đông, giúp thao gỡ khó khăn của doanh nghiệp.
Tỉ sáu, người lao động tự ý nghỉ việc ma không có lý do chính dang từ
05 ngày lam việc liên tục trở lên (điểm e khoản 1 Điều 36 Bô luật Lao động năm
2019).
Đây là một trong những căn cứ mới ma Bo luật Lao động năm 2019 đã đưa
vào dé người sử dung lao động có thé đơn phương châm đứt hợp đông lao đôngđối với người lao đông Theo Bộ luật Lao động năm 2012, người sử dụng lao đôngmuôn châm đứt quan hệ lao động với người lao đông trong trường hợp người laođộng nghỉ việc 05 ngày trở lên không ly do chính đáng thì chi có thé ap dung hình
thức kỷ luật lao động sa thai Tuy nhiên, việc xử ly ky luật sa thai người lao đông
can phải được tiến hành theo một trình tự, thủ tục vô cùng chặt chế, phức tạp vamat c& một quá trình dài để thực hiện theo đúng quy định của pháp luật lao động
Hơn nữa, thông thường trong những trường hợp người lao động đã tự ý bö việc
dai ngày thì rat khó dé người sử dụng lao động liên lac được với người lao đông
để thực hiện các thủ tục xử lý kỷ luật lao động Trong thời gian chưa có quyếtđịnh xử lý kỷ luật sa thai, người lao động và người sử dung lao động van tiếp tụcduy trì quan hệ lao đông nên người sử dụng lao đông vẫn phải chi trả lương vacác chế đô khác cho người lao động theo đúng thỏa thuận hợp đông lao động,đúng quy định của pháp luật Việc nay đã gây căn trở đôi với quyên quản lý vả tự
do tuyển dụng lao động của người sử dung lao đông
Theo quy định hiện hành, nêu người lao đông tự ý nghỉ việc liên tục 05ngày trở lên mà không có lý do chính đáng, như: ban thân hay thân nhân ôm đau
(có xác nhận của cơ sở khám chữa bệnh có thâm quyền), thiên tai, hỏa hoạn,thì người sử dụng lao đông thé lựa chon một trong hai cách giải quyết: đơn phươngcham dứt hop đông lao động hoặc xử lý kỷ luật lao động sa thải Ngược lại, nêu
người lao động nghỉ việc liên tục 05 ngày trở lên có lý do chính đáng ma người
sử dung lao động đơn phương châm dứt hợp đông lao đông thi sé bi coi là đơn
phương châm dứt hợp đông lao đông trái pháp luật Trong trường hợp nay, việc
26
Trang 33Bộ luật Lao động năm 2010 trao quyên đơn phương châm đứt hợp đơng lao đơngcho người sử dụng lao động là hợp lý do bản thân người lao động khơng xuất hiệntại nơi làm việc để thực hiện nghĩa vu là cơng việc hai bên đã thỏa thuận tronghợp đơng lao đơng Quy định hiện hanh được đánh giá là phù hợp với thực tế va
can thiết để người sử dụng lao đơng cĩ quyền châm dứt hợp đơng lao động nhằm
thực hiện nghiêm kỷ cương lao đơng, nhanh chĩng loại bỏ những người lao đơng
thiểu ý thức kỷ luật, thiếu tinh than trách nhiệm trong quan hệ lao động, đơng thờidam bảo sự nhanh gon, hạn chế được những thủ tục khơng cân thiết va giúp người
sử dụng lao động chủ động hơn trong lap kế hoạch sử dụng lao động phủ hợp yêucầu hoạt đơng sẵn xuất kinh doanh
Thit bay, người lao động cung cáp khơng trung thực thơng tin theo quy định
tại khoản 2 Điêu 16 Bơ luật Lao đơng năm 2019 khi giao kết hợp đồng lao đơnglàm ảnh hưởng đến việc tuyển dụng lao đơng (điểm g khoản 1 Điều 36 Bộ luật
Lao động năm 2019).
Đây là một trường hợp khá phơ bién và quen thuộc trên thực tế Cĩ thé dễdàng nhận thay, hiện nay trong x4 hơi cĩ rất nhiều những ứng cử viên tham giatuyển dụng, xin việc đã cơ tình cung cấp các thơng tin sai lệch, khơng đúng sựthật dé được tuyển dụng Cĩ nhiều thơng tin cĩ thể bi giả mạo như văn bằng chứngchỉ, căn cước cơng dân giả, Rõ rang hanh vi này là gian dối trong giao kết hợpdong, là một trong những căn cứ hợp đơng vơ hiệu theo Điều 127 Bộ luật Dân sựnăm 2015 về hop đơng vơ hiệu do bị lừa đơi? Tuy nhiên, theo quy định tại Bơ
luật Lao động năm 2012, việc người lao đơng cung cấp thơng tin gian dơi, khơng
trung thực ảnh hưởng đến việc tuyển dung của người sử dụng lao động ma bi phátgiác thì người sử dụng lao động cũng khơng cĩ căn cứ để châm đứt hợp dong laođộng, gây khĩ khăn, khĩ xử đơi với người sử dung lao đơng do phải chịu nhữngảnh hưởng tiêu cực xuất phát tử sự tin tưởng, tín nhiệm đổi với người lao động
!0 “yếu 127 Giao dich đấm su võ hiệu do di Bra đốt de doa, cưỡng ep
ðt băn tham gia giao dich din sự do Bi lừa đối hộc bi de doa, cưng ép thi cĩ quyến yên cẩu Téa ứn nyu Bố giao dich
› hiệu lùa đốt rơng giao dich dim sự la hah vỉ cĩ ý của mot Bến hoặc của người thủ ba nhau làm cho Sên kia
hiểu sai lách về chỉ thể, Thổ chế căn đố họng ho nội ng củi đa eh dn ự na đổ tá lp guo ck "Điều 137
Bo bật Dân sxnim 2015.
21
Trang 34Hiện nay, B 6 luật Lao đông mới đã bỗ sung đây lả một căn cứ mới để người
sử dụng lao động có quyên đơn phương châm dứt hợp dong lao động Quy địnhmới nay không chỉ giúp đảm bảo sự trung thực của người lao đông mà còn khiến
Bộ luật Lao động tương thích hơn với Bộ luật Dân sự năm 2015 về hợp đông vô
hiệu do bi lừa dôi Đặc biệt trong thời đại công nghệ, việc lam giả thông tin ngày
cảng trở nên phô biển va dé dang, néu không quy định trường hợp nay, thì về lâu
dai sé cảng tao điều kiện cho các ứng cử viên sử dụng thông tin giả, gây ảnh hưởngxâu cho không chỉ doanh nghiệp sử dung lao động ma còn lan truyền tiên lệ xấutrong khắp thị trường lao động, thậm chí sé gây anh hưởng đến kinh tế - xã hộinước ta néu đội ngũ lao đông được tuyển dung không đúng thực chất
2.1.1.2 Người sit dụng lao động cho nhiều người lao động thôi việc theoĐiều 42 và Điều 43 Bộ luật Lao động năm 2019
Theo khoản 11 Điều 34 Bộ luật Lao đông năm 2010, người sử dụng laođộng có thể cho người lao động thôi việc khi có căn cứ theo quy định tại Điều 42
và Điêu 43 của Bộ luật này Đây là những trường hợp châm dứt hợp đông laođộng do người sử dung lao động đơn phương thực hiện nhằm tăng năng suất laođộng, ôn định va phát triển hoạt đông sản xuất, kinh doanh của mình Điều này,đứng dưới góc đô bảo vệ người sử dung lao động dé nhìn nhận và đánh giá lahoàn toàn phù hợp Hiện nay van có hai luông quan điểm về việc xác định trườnghợp chấm dứt hợp đông lao đông nảy có được coi là người sử dung lao động đơnphương châm dứt hợp đông lao động hay không Tuy nhiên, xét thay đây cũng lamột trường hợp hợp đông lao động b¡ châm dứt hoàn toàn theo ý chí của người sửdụng lao đông mà không xét đến ý chí của người lao đông Trên thực tiễn khi cácToa an giải quyết tranh chap lao động trong các trường hợp nay cũng đều xác định
là vụ án tranh chap về đơn phương châm dứt hợp đông lao động
Vi du: Bản án số: 20/2018/LĐ-PT ngày 20 thang 8 năm 2018 “V/v đơn
phương cham đứt hợp đông lao động” vi ly do thay đôi cơ cầu, công nghệ của Toa
án nhân dân tinh Ca Mau, Ban án số: 07/2018/LĐ-PT ngày 04 thang 6 năm 2018
“V/w tranh chap đơn phương châm đứt hợp đồng lao đông” vì lý do cho thuê kháchsan của Toa án nhân dân tinh Bà Ria - Vũng Tau; Bản án số: 01/2018/LĐ-PT ngày
28
Trang 3515 tháng 01 năm 2018 “V/v tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đông lao đông”
vì lý do thay đôi cơ câu của Toa án nhân dân Cap cao tại Đà Nẵng
Thứ nhất, người sử dụng lao động cho người lao đông thôi việc do thay đôi
về cơ cầu, công nghệ hoặc ly do kinh tế 1
Các quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 42 Bộ luật Lao động năm 2019được luật hoá tử Điều 13 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP của Chính phủ Quy định
chi tiết va hướng dẫn thi hanh một số nôi dung của Bộ luật Lao động ngày 12tháng 01 năm 2015 (Nghị định số 05/2015/NĐ-CP) để liệt kê các trường hợp được
coi là thay đổi cơ câu, công nghệ và những trường hợp được coi 1a vi lý do kinhtế,
- Thay đối cơ cẩu hoặc công nghệ là thay đôi cơ câu té chức, tô chức lại laođộng thay đôi quy trình, công nghệ, may móc, thiết bị sản xuất, kinh doanh gắnvới ngành, nghệ sản xuất, kinh doanh của người sử dụng lao đông, thay đôi sản
phẩm hoặc cơ câu sản phẩm yêu cầu số lượng người lao động ít hơn hoặc khôngcần đến một số người lao động trong một số bộ phân, phòng ban dẫn đến phảicất giảm lao động Theo đó, không phải bat kỳ việc thay đôi cơ câu hoặc công
nghệ nao cũng có thé là ly do dé người sử dụng lao đông cho người lao đông thôi
việc ma phải thuộc một trong các trường hợp Điều 42 đã quy định Khi có tranh
chấp xây ra trong thực tiễn, Toà án luôn yêu cầu người sử dung lao động phảichứng minh được việc thay đôi cơ cầu hoặc công nghệ là lý do dẫn đến việc cho
người lao động thôi việc Ví dụ: Bản án số: 20/2018/LĐ-PT ngày 20 thang 8 năm
2018 “V/v đơn phương châm dứt hop đông lao đông” vì lý do thay đổi cơ câu,
công nghệ của Toa an nhân dân tinh Ca Mau, Hội đồng xét xử nhận định: “Dé
châm ait hợp đồng ìao động với anh H Công ty phải thực hiên các trình tự theo
quy đình tại Điều 44 và Điều 46 Bô iuật Lao động? và Công ty phải chứng minh
được việc thay đôi cơ câu tô clưức, tô chitc lại lao động ”
Tuy nhiên, việc chứng minh một cách rõ rang việc có những sự thay đổitrên dẫn đến việc sử dung lao đông ít hơn là không hé dé dang Ví dụ: Cũng tai
'! Đầu 43 Bộ luật Lao đồng tửm 2019.
'? Điều 44 và Điều 46 Bộ bất Lao đẳng re: 2012 trang ứng lần bọt với Điều42 và Đầu 44 Bộ kật Lao dingnim 2019.
2
Trang 36Bản án số: 20/2018/LĐ-PT này, Hội dong xét xử nhận định: “/27 Vấn đề thay đôi
cơ cau tỗ chức, tỗ chức lại lao động Công ty: Tài liệu hồ so thé hiện Công ty có
16 chức lại iao động vì trước ki tái cơ cau tổ chức lại lao động thì Công ty cótông số lao động là 267 người, san khi tỗ chức iat lao động thi Công ty hoạt đông
có hiệu quả và chỉ sử dung số lao động là 240 người, Rhông phát sinh thêm bat
cứ bộ phận mới hay người ìao động mới nào, chi thay đối tên của các phòng ban
và bỗ trí lại iao động cho phù hợp với điều kiên hoạt động của Công ty Dien néy
chứng minh duoc Công ty có thay Gi cơ cấu tô chức, tô chức lại lao động.”
- Lf do kinh tế là đơn vị sử dụng lao động bi rơi vào trường hợp khủng
hoang hoặc suy thoái kinh tế, thực hiện chính sách, pháp luật của Nha nước khi
cơ câu lại nên kinh tế hoặc thực hiện cam két quốc tế Trên thực tế, với tinh hình
Việt Nam hiện tai, dù thời gian trước hay sau quãng thời gian khó khăn vi dich
bệnh Covid-19, nước ta cũng luôn có các chính sách hỗ trợ kip thời, có su đột pha
và lan tỏa, triển khai nhanh, phù hợp với tình huồng đặc biệt, giúp không để Việt
Nam rơi vào suy thoải kinh tế và suy giảm các động lực tăng trưởng trong dài hạn.Khi có khủng hoảng kinh tế hoặc suy thoái kinh tế, thì tông thé các hoạt động của
nên kinh tế từ tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu công cho đến xuất nhập khẩu đêu xuat
hiện ảnh hưởng tiêu cực trên cả nước chứ không phải van dé riêng của doanh
nghiệp.
Thit hai, người sử dụng lao đông cho người lao động thôi việc do chia,
tách, hợp nhất, sáp nhập, ban, cho thuê, chuyển đôi loại hình doanh nghiệp,
chuyển nhượng quyên sở hữu, quyền sử dung tai sản của doanh nghiệp, hợp tácxã
'° Dhip kiệt nước ta chua địa ra đưïtng}ốt hing hoing hoặc suy thoái kỳt: tế Theo lý thuyết anh t, tần trang suy thoái
(Rece swsuy gầm trong các hoạt ding kritt noidume mà duibitu là việc sut cảm GDP rang 2 quý Hùntiếp Tuy
HH HN Ví dtỡ Coqunnghimcimkinht? cuốc ga Mỹ cho răng.
say thotikinh ti là sx sot gam hort động ka tế kéo dài trong nhiều thing diet không phải đủ 2 quý, Tuy rhền nói dame,đất duyên hiểu se} ee sự calla ben gun đề ray còn tie ote che caso tec en độitrluy lbinknain domh nghiệp, Nữngröiro bes phit hay giim phit dé đồng xuất hiện trong các thời kỳ suy thoái Nếu say
thotikéo dhiva tim trọng sẽ din đền Lông hoàng knh te (depressim), trưng trrỳntrEffng gi di dna vào thập riền 1030
Tuy gần đây nhất anim 2009 kửu thủ trưởng tài chin đồ vỡ Tắc ding của ding là vô cing km, mh xưởng sturang dintoin
xã hội truy cáp ngày 13/3/2024
Tetps./kgfebzvnlsg-thoailckth te-le-gi-7i-sno-gini len te-Jo-lng: Hi vlut- bene chin thax -suy-thoni vi cord
19-20300518145719259 du tray cap ngay 12/3/2024.
"Daa 43 Bo hat Lao dingnim 2019.
30
Trang 37Trong trường hợp chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi
loại hình doanh nghiệp, chuyền nhương quyên sở hữu, quyên sử dụng tai sản củadoanh nghiệp, hop tác xã, nêu gây ảnh hưởng đến việc lam của nhiều người lao
động, người sử dung lao đông chỉ có thé cho người lao đông thôi viéc sau khi xây
dựng phương án sử dụng lao đông theo quy định, trong đó bao gôm sô lượng vàdanh sách người lao động bi mat việc}5
3.1.1.3 Các trường hợp người sit dụng lao động không được don pÌương
cham ditt hợp đồng lao động
Tuy nhiên, trong một sô trường hợp, người sử dung lao đông không đượcphép đơn phương cham dứt hợp đông lao động (Điều 37 Bộ luật Lao động năm
2019)
Thi nhất, người lao động ôm đau hoặc bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp dangđiều trị, điều dưỡng theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thầm quyền,trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điêu 36 Bộ luật Lao động năm 2010
Quy định nảy nhằm đảm bảo quyên lợi hợp pháp của người lao động Do
tình trạng sức khỏe của họ vì thực hiện hợp đồng lao động ma bi ảnh hưởng sứckhoẻ, đồng thời ho cũng đang trong tinh trạng khó khăn do phãi điều trị sức khỏe,
nếu người sử dụng lao đông đơn phương châm dứt hợp dong lao đông sẽ khiến
hoàn cảnh của người lao động trở nên cảng khó khăn hon Vi vậy người sử dung
lao động cân phải tạo điều kiện giúp đỡ người lao động dé tinh trạng sức khỏe củangười lao động trở nên tốt hơn, và sau khi điều trị trong thời gian luật định họ cóthể tiếp tục thực hiện công việc của mình.
Thi hai, người lao động đang nghỉ hằng năm, nghỉ việc riêng và trườnghợp nghỉ khác được người sử dụng lao động đông ý Đây lả những trường hợpnghỉ hoàn toàn hợp pháp của người lao đông Người sử dụng lao động không đượcphép châm dứt đơn phương khi người lao động không có mắt tại nơi làm việc Vì
!“ Khoin 1 Đầu #3 Bộ đồng năm 2019
'° Đềm c khoản 1 Điều 44 Bo hút Lao động năm 2019.
31
Trang 38khi đó người lao động không có mặt dé có thé tu bảo dam các quyền lợi hợp pháp
của bản thân.
Thuit ba, người lao động nữ mang thai, người lao đông đang nghĩ thai sản
hoặc nuôi con đưới 12 tháng tuôi
Các trường hợp được nghỉ thai sản quy định tại Điều 139 Bộ luật Lao đông
năm 2019 như sau: Lao động nữ được nghỉ thai san trước va sau khi sinh con là
06 tháng, thời gian nghỉ trước khi sinh không quá 02 tháng Trường hợp lao đông
nữ sinh đôi trở lên thi tính từ con thứ 02 trở di, cử mỗi con, người mẹ được nghỉ
thêm 01 tháng Lao đông nam khi vợ sinh con, người lao động nhận nuôi con nuôi
dưới 06 tháng tuôi, lao đông nữ mang thai hộ va người lao động la người me nhờmang thai hộ được nghỉ việc hưởng chế độ thai sin theo quy định của pháp luật
về bảo hiểm xã hội Quy định này là hoản toàn phù hợp do những lao đông nữđang nghỉ thai sản là phe yêu thé hơn trong quan hệ lao động, ho cần phải đượcdam bảo các quyên lợi can thiết khi đang trong quá trình mang thai, nghỉ thai sản.Điều nay không chi thé hiện tinh thân nhân đạo của pháp luật ma còn là biện pháp
bao vệ an sinh xã hôi, bao vệ giới.
2.1.2 Trình tự, thù tục đơn phương chấm đứt hợp đồng lao động của
người sử dụng lao động theo pháp luật Việt Nam
Trình tự, thủ tục đơn phương châm đứt hợp đồng lao đông là những quyđịnh về trình ty ma người sử dụng lao đông phải tuân theo khi thực hiện việc đơnphương châm dứt hợp đông lao đông đôi với người lao đông Pháp luật lao đôngViệt Nam quy định thủ tục đơn phương châm dứt hợp đông lao động mà người sử
dụng lao động phải tuân theo khi thực hiện quyền đơn phương châm dứt hợp đônglao động tuỷ theo từng trường hợp cụ thể Theo cách phân loại căn cứ nêu trên, cóthé chia thành: (1) trường hợp người sử dung lao đông đơn phương châm đứt hợp
đồng lao đông khi có căn cứ theo quy định tại Điêu 36 Bộ luật Lao động năm
2019; và (2) trường hợp người sử dụng lao động cho người lao đông thôi việc theo
căn cứ tại Điều 42 và Điêu 43 Bộ luật Lao động năm 2019
Trang 39Đặc biệt cân lưu ý, theo quy định tại Điêu 45 Bộ luật Lao động năm 2010,người sử dụng lao động phải thông báo bang văn bản cho người lao động về việcchấm dứt hợp đông lao động khi hợp đông lao động châm dứt theo quy định của
Bộ luật nảy, trừ trường hợp quy định tại các khoản 4, 5, 6, 7 và 8 Điều 34 của Bôluật nay Theo đó, dù là đơn phương cham dứt hợp đồng lao đông hay cho ngườilao đông thôi việc, người sử dụng lao động đều phải thông báo bằng văn bản chongười lao động về việc cham dứt nay
2.1.2.1 Trình tự, thit tục người sit dung lao động đơn plurong cham ditthợp đồng lao động theo căn cứ tại Điều 36 Bộ luật Lao động năm 2019
Trong trường hợp người sử dụng lao động đơn phương châm dứt hợp đôngvới người lao động thi thủ tục thông báo trước được quy định tại khoản 2 Điêu 36
Bộ luật Lao động năm 2019, được hướng dan bởi Điều 7 Nghị đính số
145/2020/NĐ-CP như sau:
Khi đơn phương châm dứt hợp đông lao động trong trường hợp quy định
tại các điểm a, b, c, đ và g khoản 1 Điêu 36 B ộ luật Lao động năm 2019, người sử
dụng lao động phải báo trước cho người lao động: a) Ít nhất 45 ngày đối với hợpđông lao động không xác định thời hạn, b) Ít nhất 30 ngày đổi với hợp đồng lao
động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 thang: c) It nhất 03 ngày
làm việc đối với hợp dong lao đông xác định thời han có thời hạn dưới 12 tháng
và đôi với trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều này (người lao động làm
việc theo hop đông lao động không xác định thời hạn ma bi ôm đau hay tai nạn
đã điều trị 12 tháng liên tục hoặc đã điều trị 06 tháng liên tục đôi với người laođộng làm việc theo hợp đồng lao đông có thời hạn từ 12 đến 36 tháng hoặc quá
nửa thời hạn hợp đông lao đông đôi với người lao đông lâm việc theo hợp đồng
lao đông có thời hạn dưới 12 thang ma khả năng lao động chưa hồi phục) Đặc
biệt, B6 luật Lao động năm 2019 bô sung một quy định hoàn toản mới về một sôtrường hợp người sử dụng lao động được đơn phương châm dứt hop đông laođộng không can báo trước cho người lao đông Cu thể, pháp luật hiện hanh quyđịnh trong trường hợp người lao đông đã cô tình không tuân thủ hợp đông lao
3
Trang 40động, tự ý bỏ việc mà không có ly do chính đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở
lên va không có mặt tại noi lam việc sau thời han 15 ngày ké từ ngày hết thời hạntạm hoan thực hiện hợp đông lao động, anh hưởng ngay và trực tiếp đến hiệu suat
lam việc tại nơi làm việc của người sử dụng lao động, thì người sử dụng lao đông
không cân phải thông báo trước cho người lao động đó biết về việc đơn phươngcham dứt hợp đồng lao động !7
Đồng thời, Điêu 7 Nghị định sô 145/2020/NĐ-CP cũng bồ sung quy định
về thời hạn thông báo trước trong cham đứt hop đông lao đông đơn phương củangười sử dụng lao động doi với một số ngành nghệ lao đông đặc thủ (ngành, nghé,công việc đặc thu gôm: a) Thành viên tô lái tau bay; nhân viên kỹ thuật bảo dưỡng
tau bay, nhân viên sửa chữa chuyên ngành hàng không, nhân viên điều đô, khai
thác bay, b) Người quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp;
Luật Quan lý, sử dụng vốn nhà nước đâu tư vảo sản xuất, kinh doanh tại doanhnghiệp, c) Thuyền viên thuộc thuyền bộ lam việc trên tau Việt Nam đang hoạt
động ở nước ngoài; thuyền viên được đoanh nghiệp Việt Nam cho thuê lại lâm
việc trên tàu biển nước ngoải, đ) Trường hợp khác do pháp luật quy định) Daivới những nghê nghiệp đặc thủ trên thi thời han bao trước sẽ được quy định nhưsau: Khi người lao đông làm ngành, nghệ, công việc quy định tại khoản 1 Điềunảy đơn phương châm đứt hợp đồng lao động hoặc người sử dụng lao động đơnphương châm đứt hợp đồng lao đông đổi với những người lao đông nảy thì thờihạn báo trước như sau: a) Ít nhất 120 ngày đối với hợp đồng lao động không xácđịnh thời hạn hoặc hợp đồng lao đông xac định thời han từ 12 tháng trở lên, b) Itnhất bằng một phân tư thời han của hợp đông lao đông đôi với hợp dong lao đông
có thời hạn dưới 12 tháng.
Mặc dù quy định pháp luật hiện hành nhằm bảo dam an ninh việc lam chongười lao động ở mức độ cao, tuy nhiên lại co phan khắt khe doi với người sửdụng lao đông Trong một sô trường hợp, người sử dung lao đông quyết định đơnphương châm đứt hợp đồng lao đông và không mong muôn người lao đông tiếp
!? Khoản 3 Đầu 36 Bộ hnit Lao đẳng năm 2019.
34