Vi du, muốn được giao dat nông nghiệp, cá nhân hộ gia dinh do phải làm nông nghiệp, sinh sống ổn định tại muốn biết phương nhật định vào đúng thời điểm phân ruộng của địa phương Các tổ c
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
HỌ VÀ TÊN: HẠ LINH CHI
MÃ SÓ SINH VIÊN: 450931
HỢP ĐỎNG TANG CHO QUYEN SỬ DUNG DAT THEO QUY ĐỊNH CUA PHAP LUẬT DÂN SỰ VIET NAM
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
HỌ VÀ TÊN: HẠ LINH CHI
MÃ SÓ SINH VIÊN: 450931
HỢP DONG TANG CHO QUYEN SỬ DỤNG DAT
THEO QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT DAN SỰ VIỆT NAM
Chuyén ngành: Luật dâm sw
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC
TS, NGUYEN THUY TRANG
Trang 3Tôi xin cam đoan đây là công hình nghiên cứu do tôi thực hiện Các nội
dmg được trình bay trong khóa luận là trung thực, dam bdo độ tin cậy Cam kết
không xuất hiển tình trang sao chép hay sử dumg trái phép kết quả nghiên citu củacông trình nào khác đã được công bé trước đây Những tài liệu tham khảo đượctrích dẫn một cách day dit rố rang về nguồn gốc theo quy định của nhà trường /
“Xác nhận của Tác giả khóa luận tốt nghiệp
giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi r6 họ tên)
-S*(2
Trang 4BLDS : Bộ luật dân sự
LDD Luật dat dai
HDTCQSDD " đồng ting cho quyền sử dụng
atQSDĐ : Quyên sử dụng dat
NLPLDS : Năng lực pháp luật dân sw
NSDĐ Người sử dụng đất
GCN Giấy chứng nhận
Trang 5DONG TANG CHO QUYEN SU DUNG DAT.
1.1 Khai quat vé quyền sử dung đất
1.1.1 Khái niệm quyền sử dung dat
1.1.2 Đặc điểm pháp lý của quyền sử dụng đất
1.2 Khai quat vé hợp đồng tặng cho quyền sử dung đái
1.2.1 Khai niệm hợp đồng tặng cho quyền sử dụng |
1.2.2 Đặc điểm Pap ty ct hợp đồng tang cho quyền Hiding đi _
1.3.1 Những quy đính của Aes aR ng tang cho quyên sit dung dat trước nam
1945
1.3.2 Những quy định của pháp
đến trước Hiến pháp năm 1980
1.3.3 Những quy định của pháp luật vẻ hợp dong tăng cho quyền sit dung dat tử Hiện pháp năm 1980 đèn trước Luật dat đai năm 2003 :
1.3.4 Những quy định của pháp luật về hp ig tặng cho bụg thai ae dat từ Luật dat
đai năm 2003 và Bộ luật Dân sự năm 2005 đến nay
1.4 Ý nghĩa quy định của pháp luậtvẻ hợp dong tang cho quyền sit dụng dat
KET LUẬN CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VE HOP DONG TANG CHO QUYỀN SỬDUNG DAT
2.1 Doi tượng của hop đồng tăng cho quyền sử dung đất
2.2 Chủ thé trong hợp dong tang cho quyền sử dung dat
2.2.1 Bên tăng cho
3.3 Điều khoản cơ bản của hợp dong tang cho quyên sử dung dat
2.4, Hình thức của hợp đồng tặng cho quyền sử dung dat
2.4.1 Hop đồng tang cho quyền sử dung dat phải được lập thành văn ban
Trang 62.5 Thực trạng pháp luật vẻ hop dong tang cho quyền sử dụng dat có điều kiện 2.5.1 Các yêu câu đối với điều kiện tăng cho quyền sử dung đất có điều kiện
2.5.2 Chủ thể thực hiện điều kiện tăng cho quyền sử dụng đất có điều kiệ
2.5.3 Trách nhiệm pháp lý của các chủ thé trong tăng cho quyền sử dung đất có điều kiện 3.5.4 Thời điểm có hiệu lực hợp dong tăng cho quyên sử dung dat có điều kiện
KET LUẬN CHUONG
CHU ONG 3: THỰC TIEN ÁP DUNG VA MOT SÓ KIEN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHAP LUAT VE HỢP ĐÒNG TANG CHO QUYEN SỬ DỤNG ĐÁT
3.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật về hop đồng tang cho quyền sử dụng đất
31 Hu Thực tiến áp dụng quy định pháp luật liên quan đến chủ thể của hợp đồng tăng cho
3.1.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật liên quan đến thời điểm phát sinh hiệu lực của
hợp dong tăng cho quyên sử dụng dat
3.1.3 Thực tiến áp dụng quy định pháp luật liên quan đên hình thức của hợp dong tặng choquyền sử dung đất
3.1.4 Thực tiễn áp dung quy định pháp luật liên quan
đất vô hiệu do giả tao
3.2.1 Eiên nghị hoàn thiện quy định pháp luật
3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luât
KET LUẬN CHƯƠNG 3
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢ
Trang 7MO DAU
1 Tinh cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Hop đồng tang cho quyên sử dung đất ĐTCQSDĐ) 1a một trong những giaodich dân sự quan trong, dién ra pho biên trong đời sông với đối tượng của hop đông làquyên sử dung dat (QSDĐ) HĐTCQSDĐ là một trong những phương thức pháp lýhữu hiệu giúp các chủ thê xác lập và thực hiện việc chuyển giao QSDD, nhằm đáp ứngcác nhu cầu trong đời sông sinh hoạt, kinh doanh, sản xuất Hiện nay, cơ sở pháp lyquan trọng nhất điều chỉnh HĐTCOSDĐ là Bộ luật dân sự (BLDS) năm 2015 va Luậtdat đai (LĐĐ) năm 2013 Vé cơ bản, các quy đính này đã tạo ra hành lang pháp lý kháđây đủ và phù hợp về việc xác lập, thực hiện cũng như các điều kiên có hiệu lực củaHDTCQSDD
Cùng với sự phát triển của kinh tế, xã hội, các HĐTCQSDĐ trên thực té đang
có xu hướng gia tang cả về số lượng và chất lượng Kéo theo đó, các tranh chap liênquan dén loại hợp đồng này cũng phát sinh ngày càng nhiều và phức tạp Việc giảiquyết tốt các tranh chap về HĐTCQSDĐ sẽ gop phan bảo đảm quyên và lợi ích hoppháp cho các bên chủ thể tham gia giao dich, qua đó ôn định và gop phân thúc đây su
phát triển của các giao dich trong đời sóng xã hội Tuy nhiên, các quy đính của pháp
luật về HĐTCQSDĐ vẫn không tránh khởi những bat cập, han ché con tôn tại, van chỉdừng lại ở tính nguyên tắc chung, chưa đông bộ, thống nhất, thiêu các văn bản hướngdan thi hành Day là nguyên nhân cơ bản dẫn việc có nhiều cách hiểu khác nhau, thiêu
cơ sở cho việc thực hiện, áp dung pháp luật của các chủ thể trong xã hội và của các cơ
quan Nhà nước có thâm quyền
Việc nghiên cứu, tim hiểu các quy đính và phân tích thực trang, thực tiễn ápdung pháp luật liên quan đến HDTCQSDD sẽ giúp nhìn nhận những vướng mắc, bấtcap, từ đó đề ra những giải pháp khắc phục nhằm hoàn thiên quy định pháp luật Qua
đó tao điều kiện cho người sử dung đất có thê thực hién quyền năng của mình nhanh
chóng, tiện lợi, đồng thời giúp Nhà nước quản lý đất đai một cách hiệu quả, kiểm soát
và xử lý kịp thời những sai phạm của người sử dung dat khi thực hiện HDTCQSDD
Với những lí do trên, sinh viên xin lựa chọn đề tài “Hợp đồng ting cho quyển
sử dung đất theo quy đình của pháp luật dan sự Viét Nam“ làm đề tài khóa luận tốt
nghiệp của minh để đi sâu nghién cứu các van đề pháp lý và thực tiến, qua đó dé xuất
một số kiên nghị gớp phân hoàn thiện quy dinh pháp luật din sự Việt Nam
Trang 82 Tinh hình nghiên cứu đề tài
Với tính cấp thiệt và vai trò quan trong trong công cuộc xây dung Nhà nướcpháp quyên Việt Nam theo hệ thông xã hội chủ nghia, HDTCQSDD là một đề tài đượckhông it tác giả quan tâm nghiên cứu với những cách tiếp cận và những cách thê luận
quan điểm khác nhau Các công trình nghiên cửu này đã có những đóng góp tích cực
cho khoa học pháp lý nói chung và phép luật vì HĐTCQSDĐ nói riêng Ngoài việc
tìm hiểu nội dung van dé này thông qua các giáo trình, tài liệu học tập thi trong khả
nang nghiên cứu, sinh viên xin đề cập đền một số công trình nghiên cứu sau:
- Luận văn, luận án: - Luận văn, ludn án
Luận án tiến sĩ luật học của tác giả Nguyễn Ha An hoàn thành năm 2011 tạitrường Đại học Quốc gia Hà Nội về “Cơ sở lý luận và thực tiễn về tăng cho quyển sirding đất” Luận án là công trình nghiên cứu về van dé tăng cho QSDĐ, bao gồm cácnội dung: cơ sở lý luận về tăng cho QSDĐ; nội dung pháp luật về tăng cho QSDD;thực tiễn tăng cho QSDĐ nhin nhận qua hoạt động xét xử của toa án và kiến nghị cácgiải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiêu quả áp dung pháp luật về tặng choQSDĐ đất hiện nay
Luận án tiên si luật học của tác giả Trân Thị Minh hoàn thành năm 2019 tạiViện han lâm khoa học xã hội Việt Nam - Học viện khoa học xã hội về “Tăng choquyển sit ding đất ở theo pháp luật Viét Nam hiện nay” Luan án đã nghiên cứu, xâyđựng cơ sở lý luận về tặng cho QSDĐ ở và pháp luật về tặng cho QSDĐ ở Trên cơ sở
lý luận đó, đề tài phân tích, đánh giá các quy đính của pháp luật Việt Nam hiện hành.cũng như thực tiễn thực hiện pháp luật về tang cho QSDD ở nhằm tìm ra mdi quan hệbiện chứng giữa lý luận, phép luật và thực tiễn của tặng cho QSDĐ Từ đó đưa ranhũng giải pháp cho việc hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luậtnhằm bão vệ quyên lợi của người dân trong quyên định đoạt QSDD ma mình đượcquyền nam giữ
Luận án tiên sĩ luật học của tác giả Lê Thị Giang hoàn thành năm 2019 tại
lop đồng tặng cho tài sản theo pháp luật Iiệt Nam Một số vẫn đề ly luận và thee tiễn” Luận án là công trình nghiên cứu toàn diện vệ van
-đề tặng cho tài sản, trong đó có -đề cập -đền nội dung về HĐTCQSDĐ như phân tích
thực trạng và thực tiễn áp dụng pháp luật thông qua công tác xét xử tại Toàn án, từ đó
dua ra kiến nghị và giải pháp nhhềm hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiéu quả thực thiTrường Đại hoc Luật Hà Nội về
Trang 9Luận văn thạc si luật học của tác giả Tran Thi Minh hoàn thành năm 2012 tạiTrường Dai học Luật Hà Nội về “Hop đồng tang cho quyền sit dung đất - Một số vẫn
đề I luận và thực tiễn” Day là công trình nghiên cứu tập trung phân tích, làm 16 khái
niệm, đặc điểm của HĐTCQSDĐ, trên cơ sở đó nhằm thông nhật nhận thức các quy
định của pháp luật về tăng cho QSDĐ Đồng thời tác giả nêu thực trang về van đề tặng
cho QSDĐ va việc giải quyết các tranh chap về van đề này, từ đó tim ra các điểm chưa
phù hợp trong quy đính pháp luật dé dua ra kiến nghị các giải pháp hoàn thiên phápluật.
Luận văn thạc sĩ luật học của tác giả Hà Thị Thảo hoàn thành năm 2021 tạiTrường Dai học Luật Hà Nội về “Hop đồng tăng cho quyền sử ching đất theo quy đìnhcủa Bộ luật Dân sự năm 2015 và thực tiễn thực hiện tại một số văn phòng công chứngtrên dia bàn tinh Thái Bình” Luận văn đã trình bày khái quát về HĐTCQSDĐ vàpháp luật điêu chinh HĐTCQSDĐ, phân tích thực tiễn thực hiện pháp luật vềHĐTCQSDĐ tại một sô van phòng công chứng trên dia bản tinh Thái Binh, đưa ranhững kiến nghị nhằm hoàn thiên pháp luật
- Đề tài khoa hoc: Dé tài nghiên cứu khoa học cập bộ - Toa án Nhân dân tối cao
do tác giả Nguyễn V ăn Cường (chủ nhiém) hoàn thành năm 2008 về “Thực tién giải
quyết tranh chấp hợp đồng ting cho quyển sử dụng đất tại tòa án nhân dân Những
vướng mắc và kién nghị” Đề tài đã phân tích khái quát được cơ sở luật, quy định
pháp luật về hop đông tăng cho tai sản Thực tiễn về hợp đồng tặng cho tai sản được
minh ching qua các bản án được giải quyết tại các tòa nhiéu nhất 1a các tranh chấp về
HĐTCQSDĐ va nhà ở Đặc biệt, đề tai cũng phân tích một số quy đính về hop đẳng
tăng cho tai sản theo bô luật dân sự Pháp, qua do so sánh, tim ra những quy định co gia trị mà Việt Nam niên hoc hỏi trong quá trình xây dung luật.
- Bài viết trên tạp chí:
Bài việt “Sự hình thành và phát triển chế định tăng cho quyền sử ding dat ở
Tiết Nam“ của tác gid Lê Thị Hoài Ân, đăng trên Tap chí Khoa học, Tập 48, Só 3B
năm 2019 Bai viết nghiên cứu sự hình thành và phát triển của chế định phép luật tặng
cho QSDĐ qua các thời ky lịch sử ở Việt Nam Đây 1a một chế định quan trong trong
cả pháp luật dân sự, luật dat đai và luôn có tác động lớn dén đời sông xã hội Việt Nam,được các nhà nước kế tiếp nhau hét sức quan tâm
Trang 10Bài việt “Thời diém phát sinh hiệu lực của hợp đồng ting cho tài sản - Thực
trang và đề xuất hoàn thiện pháp luật” của tác giả Lê Thị Giang, đăng trên Tạp chíNghề Luật, Học Viện Tư pháp, số 2 năm 2020 Bai việt phân tích thực trang pháp luật
về thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp đông tang cho tai sản, qua đó, tác giả đưa ra
mt số kiên nghi hoàn thiện pháp luật về nội dung nay.
Bai viết “Hiểu lực của hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất” của tác giaNguyễn Hồng Thanh, đăng trên Tạp chí Toà án nhân dân, Số 9 năm 2021 Bài viếtnhận định BLDS, LĐĐ cũng như các văn bản phép luật có liên quan đã quy đính vềđiều kiện có hiệu lực, thời điểm có hiệu lực, thời điểm chuyển QSDĐ trong trườnghop tặng cho QSDD Tuy nhiên thực tiễn áp dung pháp luật van con nhiêu quan điểm
khác nhau, chưa thông nhật, làm ảnh hưởng đền quyên, lợi ích hợp pháp của các bên
Bai việt tập trung phân tích và nêu ra môt vai quan điểm vệ hiệu lực của HDTCQSDD,
từ đó, tác giả dé xuất một sô kiến nghị, giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật để
việc áp dụng phép luật được thông nhất hơn
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên đã nghiên cứu một cách tổng thé
những van đề lý luận, thực tiễn va đưa ra những giải phép nhằm mục đích hoàn thiện
và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về tăng cho quyền sử dung đất Trên cơ sở tim
hiểu, nghiên cứu các công trình trên, sinh viên có sự tông hợp và kê thừa những kết
quả nghiên cứu lý luận cũng như đánh giá pháp luật thực dinh Tuy nhiên, sinh viên
chỉ sử dung để trích dẫn và với phạm vi, muc dich nghiên cứu riêng nôi dung đề tàinghiên cứu của sinh viên không trùng lặp với những đề tài nghiên cứu khoa học đãcông bô trước
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Mục dich nghiên cứu dé tài: làm sáng tô những van dé lý luận về QSDĐ và
HĐTCQSDĐ như khái niém, đặc điểm, ý ngiữa Trên cơ sở nghiên cứu các van đề lý
luận, sinh viên sẽ lâm 16 các van dé pháp lý liên quan đến HDTCQSDD, HDTCQSDD
có điêu kiện Từ đó đánh giá thực tiễn áp dụng và đưa các kiên nghị hoàn thiện pháp
luật về HĐTCOSDĐ noi chung và tặng cho QSDD co điệu kiện nói riêng.
Nhiệm vụ nghiên cứa của đề tài:
Thứ nhất xây dựng các khái niém về QSDĐ, HĐTCQSDĐ, HĐTCQSDĐ có
điều kiện Déng thời chỉ ra được những điểm đặc trưng liên quan đến HĐTCQSDĐ
qua từng thời ky hình thành các quy định, nêu được ý ng]ữa của các quy định pháp luật
Trang 11QSDD có điêu kiện, đánh giá thực trang pháp luật ve HĐTCQSDĐ, tặng cho QSDĐ,
có điều kiện
Thứ ba, nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật, giải quyết các tranh chấp phd
biên về HĐTCQSDĐ, tìm hiểu nguyên nhân dé giải quyết các tranh chap nay
Thứ tư, đưa ra các kiện nghi sửa đổi, bố sung nhằm hoàn thiện pháp luật về
HĐTCQSDĐ nói chung va tặng cho QSDĐ có điệu kiện nói riêng,
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: các van đề lý luận và thực trạng, thực tién về pháp luậtHĐTCQSDĐ theo quy đính của pháp luật Việt Nam luận hành Trong đó, tập trungphân tích theo quy định của BLDS ném 2015 để nhìn nhận, đánh giá những điểm batcập của pháp luật và kiến nghị những giải pháp hoàn thiện
Pham vi nghiên cứu: dé tai tập trung nghiên cứu va lam rõ mét số vấn đề lýluận về HDTCQSDD Trong bối cảnh BLDS năm 2015 và LĐĐ năm 2013 đang cóhiéu lực thi hành nên các nghiên cứu của khoá luận tập trung phân tích, tìm hiểu các
quy dinh về HĐTCQSDĐ chủ yếu trong bộ luật và luật nay Ngoài ra, khi phân tích
các nội dung cụ thé, khóa luận cũng đề cap đền một số quy dinh về HĐTCQSDĐ trongcác văn bản pháp luật có nội dung liên quan N goài ra, đề tài cũng nghiên cứu các van
dé ly luận, pháp lý và thực trạng áp dung pháp luật về HĐTCQSDĐ ở nhiều tinh thành
trên phạm vi cả nước với các vụ án điển hình khác nhau, phân lớn các vu án được sử
dung dé phân tích trong khóa luận được giải quyết theo BLDS năm 2015
§ Phương pháp nghiên cứu
Cơ sở phương pháp luân trong nghiên cứu của khoá luận chủ yêu đựa trên quanđiểm của chủ nghia Mác —Lênin, tư tưởng Hô Chí Minh, quan điểm, đường lôi chínhsách của Đảng Công sản Việt Nam và các văn bản pháp luật của Nhà trước Trong quátrình nghiên cứu, sinh viên đã sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp phân tích và bình luận dé làm 16 quy định pháp luật hiện hành
về HĐTCQSDĐ Phương pháp này được sinh viên sử dung để phân tích các quan
tiệm về QSDĐ, các khái niệm về HDTCQSDD
- Phương pháp tổng hợp nhằm khái quát thực trạng pháp luật và thực tiễn áp
dung pháp luật ve HDTCQSDD, qua do đưa ra kiên nghĩ hoàn thiện phap
Trang 12- Phương phép so sánh để nhằm chỉ ra những điểm tương đồng va khác biệt
giữa quy định của pháp luật Việt Nam qua từng thời ky, giai đoạn lịch sử.
- Phương pháp thông kê nhằm đưa ra các số liêu về các bản án đã giải quyết vềHDTCQSDD, qua đó sinh viên nhìn nhân được các tranh chap phô biên dé tìm ra
nguyên nhân cũng như đưa ra giải pháp hợp ly.
- Phương pháp lịch sử nhằm tìm hiểu những quy định từ thời phong kiến, thời
kỳ Pháp thuộc về hiện tại để thây được tiên trình phát triển của phép luật về
HĐTCQSDĐ
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Dé tải là công trình nghiên cứu về ché định HĐTCQSDĐ theo pháp luật dân sw
Việt Nam V oi một dé tài nghiên cứu về HDTCQSDD thi các van dé lý luận và pháp
lý sẽ được lam sáng tỏ Việc xây dụng các khái niệm, chỉ rõ những đặc điểm của
QSDD, HDTCQSDD sẽ là cơ sở để làm sáng tö và thể hién 16 hơn tính đặc tha của
pháp luật về tặng cho QSDĐ so với tăng cho các loại tai sản khác, tác động đến việcxây dựng và hoàn thiên pháp luật về QSDĐ nói chung và tang cho QSDĐ núi riêng
Dé tai cũng di sâu phân tích những thực trang quy dinh của pháp luật cũng nh
thực tiễn áp dung pháp luật vì HDTCQSDD thông qua một số bản án được công bồ
trên pham vi cả nước Ý ngiĩa khoa học quan trọng nhất của khoá luận là việc khoáluận đưa ra những giải pháp hoàn thiên pháp luật về HĐTCQSDĐ nói chung vàHĐTCQSDĐ có điều kiện nói riêng Đây chính là tiền đề quan trong trong việc xâydung và hoàn thiên hệ thông pháp luật về dat đai nói chung và HDTCQSDD nói riêng,
7 Kết cau của khoá luận
Kết cau của đề tài khóa luận được chia làm 03 phân, bao gồm Phân mở đầu,
Phân nội dụng, Phân kết luận với bó cục cụ thể như sau:
- Phân mở đầu
- Phân nội dung gồm 03 chương
Chương 1: Một số van dé lý luận về quyên sử dung dat va hợp đồng tăng choquyền sử dụng đất
Chương 2: Thực trang pháp luật về hợp dong tang cho quyền sử dung đất
Chương 3: Thực tiễn áp dung và một số kién nghị nhém hoàn thiên quy địnhpháp luật về hop đông tăng cho quyền sử dung đất
- Phân kết luận
Trang 13CHƯƠNG 1
MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE QUYEN SỬ DUNG DAT
VA HOP DONG TANG CHO QUYEN SỬ DUNG DAT
1.1 Khái quát về quyền sử dung đất
1.1.1 Khái uiệu quyén sit dung đất
Đất dai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, có vai trò đặc biệt quan trongtrong đời sông chính trị, kinh tế, xã hội Xác định tầm quan trọng của dat dai đối vớimoi mặt trong đời sông xã hôi và sự phát triển nền kinh tê quốc gia, Đảng và Nhà
nước ta luôn có những chính sách đôi mới và nâng cao hiệu quả quản lý đối với vân dé
đất đai và sử dung đất đai cho phù hợp với tùng thời ky Tai Việt Nam, từ khi Hiềnpháp năm 1980 ra đời đã ghi nhân chế độ sở hữu dat đai ở Việt Nam có su thay đôi cănbản, từ chỗ còn tén tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau, Nhà nước ta đã tiên hành.quốc hữu hoá dat dai và xác lập chế đô sở hữu toàn dan vẻ dat dai, theo đó, dat daithuộc sở hữu toan dân, do Nhà nước thống nhất quan lí Ké từ đó đến nay, Việt Nem
van duy trì và phát triển chế độ sở hữu toàn dân về dat đai nhưng quyền năng của
NSDD thi ngày cảng được mở rộng và nâng cao Với tư cách là đại điện chủ sở hữu,
Nhà nước là chủ thể đuy nhật có khả năng thực hiện đầy đủ ba quyền năng là: quyên
chiêm hữu dat đai, quyên sử dung đất dai và quyên dinh đoạt dat đai
Khoản 2 Điều 54 Hiên pháp năm 2013 quy dink: “Tổ chức, cả nhân được Nhà
nước giao đất cho thuê đất công nhận quyên sử ding đất Người sử ding đất được
chuyển quyền sử đựng đất thực hiện các quyển và ngiãa vụ theo quy dinh của luật.
Quyền sử dụng đất được pháp luật bảo hỗ” Trên cơ sở đó, theo Điều 4 LĐĐ năm
2013 quy dinky “Dat đại thude sở hint toàn dan do Nhà nước đại điện chủ sở hữm vàthông nhất quân lý Nhà nước trao quyền sử dung đất cho người sử ding đất theo quy
định của Luật này” Như vậy và mặt pháp lý, mac dù dat dai thuộc sở hữu toàn dân
nhung người sử dung đất không được hoàn toan tự do trong việc thực hiện quyên như
các loại tài sản khác Trên nguyên lý đó, mặc dù là chủ thể trực tiếp khai thác công
dung, sử dung các thuộc tinh có ích của dat đai, nhưng người sử dung dat không phải
là chủ sở hữu dat dai va khi thực hiện các quyền của mình phải tuân thủ các điều kiện
mà pháp luật quy định QSDĐ chi được coi là quyền tai sản khi được Nhà nước giao
đất, cho thuê đất, công nhân quyền sử dụng đất đối với các chủ thể là cá nhân, tổ clức,
hộ gia định.
Trang 14Nhà nước xác định mục đích sử dung dat thông qua quy hoạch, kế hoach sửdung dat, xác định giá đất và các khoản thu tai chính từ đất đai, quyết đình việc giao
dat cho thuê đất, chuyên mục dich sử dụng dat và thu hồi đất Khi Nhà nước chuyển
giao quyền sử dụng cho chủ thé khác thì những chủ thể đó chỉ có quyền khai thác côngdung, hưởng hoa lợi, lợi tức trong giới hạn ma Nhà nước cho phép Các quyên củaNSDĐ như thừa kế, chuyển nhương tặng cho, cho thuê lại, thé chap bằng QSDD làquyền phái sinh, phụ thuộc vào QSDĐ từ Nhà nước, trên cơ sở sự cho phép của Nhànước Sự cho phép đó được thé hiện thông qua các phương thức clủ yêu nlrz giao dat,cho thuê đất, cho phép nhén QSDĐ hợp pháp từ người khác hoặc được Nhà nước côngnhận QSDĐ.
Xét dưới góc độ pháp lý, theo quy đính của pháp luật dân sự “Quyển sử đụng
là quyên khai thác công ding hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản” Tuy nhiên, pháp luật
dân sự LDD và các văn bản hướng dẫn thủ hành chưa có một định nghĩa chính thức về
khái niém quyền sử dung đất Nghiên cửu pháp luật về QSDĐ có rất nhiêu quan điểm
khác nhau về khái niệm QSDD, trong do có mat số quan điểm như sau:
Xét dưới góc đô quan điểm chính trị, Dang xác định Tai Nghi quyết số NQ/TW/ ngày 16/6/2022, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đăngkhóa XIII về tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thé chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, liệu
18-quả 18-quản ly và sử dụng đất, tao động lực đưa nước ta trở thành nước phát triển có thu
nhập cao đã đưa ra quan điểm: “Quyển sử chơng đất là một loại tài sản và hàng hoáđặc biệt nhưng không phải là quyền sở hữu; quyền sử dụng đất tài sản gắn lién vớiđắt được pháp luật bảo hỗ Người sử ding đất có quyên và ngiĩa vụ sử dung đất theoguy dinh của pháp luät”.
Theo Từ điển Luật học do Viện Khoa học Pháp lý biên soạn năm 2006 thi:
“Quyển sir dụng đắt là quyền của các chủ thé được khai thác công dụng hưởng hoa
lot, lợi tức từ việc sử ding đắt được Nhà nước giao, cho thuê hoặc được chuyên giao
từ những chit thé khác thông qua việc chuyển đổi, chuyển nhượng cho thué, cho thuê
lại thừa kế, tặng cho tir những chủ thé khác có quyền sử dụng đắt 2 Trong khi do,giáo trình LDD của Trường Đại học Luật Hà Nội cho rang “ OSDD là quyển khai
thác các thuộc tinh có ich của đất dai để phục vu cho các muc tiên phát triển lánh tế
-' Điều 189 Bộ Mật dân sựnăm 2015 _
` Viên khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, Nxb Từ điển Bách khoa và Neb Tư pháp, Ha Nội, tr65S.
Trang 15Có thé thay, các quan điểm trên đều xác định QSDĐ được biểu là quyền khai
thác, hưởng những hoa loi, lợi tức từ dat dai Bên canh đó, QSDĐ còn được hiểu là
mot loại quyền về tai sin được chuyên nhượng và được định đoạt bởi chủ sử dụng.
Qua việc đánh giá, phân tích các quan niém chung từ góc nhìn khoa học pháp lý, sinh
viên đưa ra khái niém về QSDĐ như sau: OSDD là một loại quyền tài sản bảo đảm
cho người sử dung đắt khai thác công dung của đất dai nhằm phục vụ các nhu cầu của
cuộc sống và được tham gia giao dich về dat dai dưới sự kiém soát của Nhà nước, sự
điều chỉnh của pháp luật
1.1.2 Đặc điểm pháp lý của quyều sit đụng dat
Thit uhat, QSDD là quyền được phái sink trêu cơ sở quyén sở kim đất daiQuyên sử dụng một tai sản nói chung hay dat đai nói riêng trước tiên phải thuộcchủ sở hữu tài sản do Người không phải chủ sở hitu chỉ được sử ching tài san theothoả thuận với chủ sở hữu hoặc theo quy định của pháp luật” Tại Việt Nam, đất đaithuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu Nhà nước không trực tiếpchiêm hữu, sử dụng mà giao dat, cho thuê đất, công nhận quyền sử dung đất cho các tô
chức, hộ gia đình, cá nhân sử dung ôn dinh lâu dai Chủ thé có QSDD được quyên
khai thác lợi ích từ dat và sử dung dat theo đúng mục đích, thời han, chuyên giao
quyên này thông qua các giao dich như chuyển nhượng, thừa kê, thé chap, góp vn,
tảng cho QSDĐ Do đó, QSDĐ phái sinh trên cơ sở quyền sở hữu toàn dan về dat đai,tách khỏi quyên sở hữu dat dai và trở thành một loại quyền mang tính độc lập tươngđối”
Thứ hai, QSDĐ là mot loại quyều tài san đặc biệt
Về nguyên tắc, người không phải chủ sở hữu có thể trực tiếp thực hiện quyền sửđụng thông qua sự đông ý, cho phép của chủ sở hữu Khi đó người được sử dụng phải
được sự đông ý của chủ sở hữu về muc đích, thời hạn, phương thức sở hữu tài sản,
trích nộp một phân lợi ích khai thác tai sản cho chủ sở hữu Đôi với dat dai, người sửdung được thực hiện quyền năng này tủy theo những quy đính về mục đích, thời han,hạn mức sử dung, giá thuê QSDD, các thủ tục hành chính về dat đai Đông thời,muốn nhận được QSDĐ, người sử dụng phải đáp ứng được những điều kiên nhất định
` Trường Daihoc Luật Ha Nội (2022), Giáo trinh Luật Dân sục Việt Nem - Tập 1 Na Tw Pháp, Hà Nội.
* Xem: Điều 191 BS Mật din svnăm 2015.
* Trường Dai học Luật Hi Nội (2021), Khoa Pháp hit Din sự, Hop đồng về quễn sit chong đất theo quy đinh:
của pháp luật Việt Nem, Kỷ yêu hội thảo khoa hoc cap Khoa, Hà Nội,tr22.
Trang 16do pháp luật quy đính QSDĐ được tách ra khỏi chủ sở hữu và trở thành một quyên
độc lập, gắn với chủ thê là NSDĐ Theo đó, việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ củaNSDĐ đối với tai sản này là thực hiện đổi với quyên tai sản — QSDĐ của người sửdung dat chứ không phai của chủ sở hữu đôi với tai sản
Đây là QSDĐ cho các đơn vị, cá nhân trên lãnh thé quốc gia không đông nghia
với việc chia các khách thể nay Trái lại, QSDD của ho nằm trong một kê hoạch tổng
thể của Nhà nước nhằm khai thác đầy đủ tiêm năng của đất đai Quyền sử dụng của
mỗi loại đất còn khác nhau về thời hạn và hạn mức sử đụng dat tuy theo tinh chat va
mục đích sử dung của clưúng Việc quy dinh thời hạn sử dung dat có ý nghĩa lớn đốivới việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các chủ thé trong sử dung dat cũng như tạo
điều kiện thuận lợi cho công tác quan lý dat đai Bên cạnh đó, quy định han mức sử
dung đất có ý nghĩa nâng cao hiệu quả công tác quân lý Nhà trước về dat đai, mộttrong những nguyên tắc hang đầu là sử dụng tiết kiêm và có liệu quả tai nguyên dat!
Thúứt ba, chit thé của quyều sit dung đất bị giới han bởi các quy định của phápluật
Khác với chủ thé của quan hệ pháp luật dân sự, pham vi chủ thé có QSDĐ bi
giới hen bởi pháp luật dat đai Các chủ thé nay được quy đính tại Điều 5 LĐĐ nam
2013 Điều nay do chính tính dac biệt của QSDĐ tao nên Nhà nước quy đính các điêu
kiện dé trở thanh chủ sử dung đất Vi du, muốn được giao dat nông nghiệp, cá nhân hộ
gia dinh do phải làm nông nghiệp, sinh sống ổn định tại muốn biết phương nhật định
vào đúng thời điểm phân ruộng của địa phương Các tổ chức cá nhiên chỉ được giao đất
hoặc cho thuê dat theo rửững điều kiện cụ thé do LĐĐ năm 2013 quy dinh
Thứ tr, người sit đụng dat không có day dit các quyều nang ular Nha tutớcvới te cách là đại điệu chit sở lim
Đất dai có tâm quan trong đối với lợi ích của toàn dan cũng như lợi ích củaquốc gia, do đó, việc chiếm hữu, sử đụng, định đoạt đất đai phải tuân thủ theo đúngtrình tự, thủ tục luật định, năm trong giới han quyên năng nhật đính ma Nhà nước chophép Nhà nước thực hiện chức năng đai diện chủ sở hữu về dat đai có các quyên cụthé như Quyết đính quy hoạch sử dung dat, kế hoạch sử dung dat, quyết định mụcdich sử dung đất, quy định hạn mức sử dung dat, thời hạn sử dung đất, quyết định thuhồi đất, trưng dụng đất, quyết đính giá dat; quyết định trao quyên sử dung đất cho
° Khoản 2 Điều 6 Luật đất đai năm 2013
Trang 17người sử dung đất, quyết định chính sách tai chính về dat đai; quy định quyên và nghĩa
vu của người sử dung dat
Người sử dụng dat không có toàn bộ các quyên năng sử dụng đất như quyên sửdung tải sản khác mà bị giới han theo quy định của LDD Pham vi quyên và ngiia vụ
của người sử dung đất được quy định cụ thể tuỷ theo tính chất của chủ thé sử dung đất.
Nhà nước với tư cách đại diện chủ sở hữu dat dai, khi giao đất, cho thuê đất cho người
sử dung dat, quy dinh cho ho một giới hạn quyên nang nhật dink Pham vi, mức độquyền năng của QSDĐ được quy định khác nhau đố: với tùng loại chủ thé, ting loạiđất, trong những thời hạn nhất định với điều kiện nhật định Vé nguyên tắc, các chủthé của QSDĐ đều có quyên chiếm hữu, sử dung đất và định đoạt QSDĐ trong pham
vi pháp luật cho phép, rưưng mức đô phạm vi các quyền năng đó không giống nhaugiữa các loại chủ thé Vi du, Nhà nước quy định: “Cơ sở tồn giáo, cộng đồng din cư
sử ding đất không được chuyễn đổi, chuyển nhượng cho thuê, tặng cho quyên sir
ding đắt; không được thé chấp, góp vốn bằng quyền sir dụng dat’ Bên canh đó, phápluật cũng đất ra những quy đính về hình thức, thủ tục, điều kiện thực hiện các quyên.của người sử dụng đất
1.2 Khái quát về hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất
1.2.1 Khái uiệm hợp đồng tặng cho quyều sit dung đất
Dé đưa ra được khái niệm về HĐTCQSDĐ, trước hết cân phải xuất phát từ khái
niệm hợp đồng “Hop đồng là sự thoả thuân giữa các bên về việc xác lập, thay đổi
hoặc chấm dứt quyên nghĩa vu dân sur’ Tiệp theo là tăng cho Khái niệm tang cho
được Viên ngôn ngữ học giải thích trong cuén từ điển tiếng Việt: “tặng có nghiia làcho, trao cho dé khen ngợi khuyến khich hoặc tô lòng quý mến”; con “cho là chuyểntại sử của minh sang người khác mà không đổi lấy gì cả” V ới cách hiểu đó, “tăng”
để nói về phương thức chuyển giao quyền sở hữu, con “cho” nói về tính chất không
đền bù của việc trao tăng Do đó, “tang cho” a việc chuyển giao quyền sở hữu tai sin
từ người nay sang người khác ma không yêu cầu có sự đền bù ngang giá, đông thờinhằm giải thích đông cơ của việc tặng cho là nhằm “khen ngợi”, “duyên khích a
* "46 lòng quý: mến” Từ đó, có thé hiểu việc “tang cho” là để bày tỏ ý chi, mong muốn tự nguyên, chủ động của bên tặng cho trong việc chuyển giao tài sản và
chuyển quyên sở hữu tài sản cùng với sự chap thuận dong ý nhận tai sản của bên được
ˆ Khoin 2 Đầu 181 Luật đất dainim 2013.
* Điều 385 Bộ Mật din sự năm 2015.
Trang 18tang cho.
Về khái niém hợp đông tặng cho QSDĐ, Điều 722 BLDS nam 2005 quy định
như sau: “HDTCQSDD là sự thod thuận giữa các bên, theo đó bên tăng cho giao
quyển sử dụng đất cho bên được tăng cho mà không yêu cầu đền bù còn bên được
tăng cho đông ÿ' nhận theo quy đình của Bộ luật này và pháp luật về đắt đai” Khái
niệm trên mặc di đã nêu được một số nét đặc trưng của HDTCQSDD, tuy nhiên, vanchưa day đủ bởi đôi với hợp đông tăng cho QSDD, khi các bên đã thoả thuận và thyehiện theo đúng yêu cau của pháp luật về dat dai thì được Nhà nước thừa nhận và hợpđông đó được coi là có hiệu lực pháp luật Do đó, nó là cơ sở pháp lý dé xác đính việcdich chuyên QSDD từ bên tặng cho sang bên được tăng cho một cách hợp pháp va làcăn cứ dé xác định QSDĐ của bên được tang cho Khi đó bên được tăng cho được toànquyền sử dụng, chiêm hữu, dinh đoạt QSDD, con bên tặng cho không có bat cứ quyênnao đối với QSDĐ đã tăng cho đó
Cho tới BLDS nam 2015, khái niệm về hợp đông ting cho QSDĐ không đượcquy đính ma thay vào đó là quy định chung vệ tang cho tại Điều 457 như sau: “Hợpđồng ting cho tài sản là sự thỏa thuân giữa các bên, theo đó bên tặng cho giao tài sản
của mình và chuyển quyền sở hint cho bên được tặng cho mà không yêu cẩu đền bì,
bên được ting cho đồng ý nhân”ˆ Đông thời dat ra quy đính, ting cho bat động sản
phải được lập thành văn bản có công chứng, chúng thực hoặc phải đăng ký Tặng cho
tải sản thé hiện ý chí của chủ sở hữu khi thực hiện việc định đoạt và chuyển giaoquyền sở hữu đối với tài sản của minh cho người khác ma không yêu cầu dén bù vàviệc tăng cho chi được xác lập khi người nhận tặng cho đẳng ý nhân QSDĐ là mộtquyên tai sản, trên cơ sở đó, có thé khẳng định hợp đồng tặng cho QSDĐ cũng là mộtdang của hợp đồng tang cho tài sản Tang cho quyền sử dụng đất là mét trong nhữngquyền định đoạt của người có quyên sử dung dat đối với một mảnh dat cụ thé Quyênnay được ghi nhận tại Điều 167 LĐĐ năm 20139
Giáo trình Luật dan su Trường Dai học Luật Hà Nội cho rằng “HDTCQSDD là
sự thoả thuận giữa các bên, theo đó, bên tăng cho giao quyền sử ding đất cho bênđược tặng cho mà không yêu cẩu đền bù, còn bên được tăng cho đồng ý nhậnHĐTCQSDĐ cẩn tian thi các quy định của BLDS năm 2015 và các guy định có liên
Ý “Điều 167 Quyền chuyển đối, chuyên nhượng, cho thuê, cho thuê lai, thừa kế,, ting cho, thé chip, gop ven
quyền sử ding đất
1 Người sử ding đất đợc thực hiện các quyền duyén đối, Chuyên nhượng, cho thuê, cho thu lại, thửa kế, tặng cho, thé chip, gop vấn quyền sirdung đất theo quy định của Luật nấy
Trang 19quan của pháp luật dat dai!”
Qua việc đánh giá, phân tích các quan niém chung từ góc nhìn khoa học pháp
ly, HĐTCQSDĐ được định nghĩa như sau HDTCQSDD là sự thống nhất và thé hiện ye
chí bằng văn bản giữa bên tặng cho và bên được tặng cho về việc dich chuyển QSDD,theo đó bên ting cho giao QSDD cho bên được tặng cho mà không yên cầu đền bù,còn bên được tặng cho đồng ÿ' nhận tăng cho theo quy đình của BLDS và pháp luật về
đắt đại.
1.2.2 Đặc điềm pháp lý cua hợp đồng tặng cho quyén sit dung dat
HDTCQSDD là một loai hop đông tăng cho tài sản trong giao dich dân sự, do
vay nó cũng có hau hết các đực điểm của hợp đồng tan cho tải sản thông thường Tuynhiên, do quyên sử dụng đất 14 mét loại tai sin đặc vbiét nên ngoài có các đặc điểmchung của hợp đồng tặng cho tai sẵn thì HĐTCQSDĐ còn có các đực điểm riêng biệt
khác, cụ thé nl sau:
Thứ nhất, HDTCQSDD là hop đồng thực tế
Đặc điểm thực tê của hợp đồng được thể hiện khi bên được tăng cho nhận tàisản thì khi đó quyền của các bên mới phát sinh Tại thời điểm đăng ký quyên sử dung
đất ở cơ quan Nhà nước có thêm quyên thì bên được tặng cho mới được công nhận là
đã nhận được QSDĐ từ bên tang cho, khi đó hợp đông tăng cho mới có hiệu lực pháp
luật và quyền của bên được tăng cho mới phát sinh Do đặc điểm nay của hop đồng
tảng cho ma moi théa thuận về việc tăng cho nha ở đều chưa có hiệu lực khi các bên
chưa chuyển giao quyền sở hữu cho nhau va clrưa đăng ký tại cơ quan có thâm quyền.
Hop dong tặng cho QSDĐ có đối tương là một loại tai sản đặc biệt - QSDĐ, vay nênviệc dich chuyên nó thông qua hợp đông tang cho được pháp luật quy đính chất chếhon so với các loại tai sản thông thường Việc tặng cho và nhận tặng cho QSDĐ phảituân thủ đúng các quy định của pháp luật về dat dai Hợp đông tăng cho QSDĐ phảiđược lập thành văn bản, có công chứng hoặc chứng thực theo quy định của pháp luật
và bat đầu có hiệu lực tại thời điểm đăng ký QSDĐ tại co quan Nhà nước có thẩm
quyền
Thit hai, HPTCQSDD là hop đồng dou vụ
Căn cứ vào môi liên hệ về quyên và nghĩa vu dân sự giữa các bên thi hợp đồngđược phân thành hai loại là hợp đồng đơn vu và hợp đông song vụ Theo quy định tại
'° Trường Daihoc Luật Hà Nội 2022), Giáo minh Luật Dân sự Việt Nem - Tập 2 Ned Tw Pháp, Hà N6i,tr.141
Trang 20khoản 1, 2 Điều 402 BLDS nẻm 2015 quy định: ‘Hop đồng song vu là hợp đồng macác bên chủ thé đều có nghĩa vụ đối với nhau; Hop đồng don vu là hợp đồng mà chỉ
một bên có nghĩa vị” HĐTCQSDĐ được xác định là hợp đông đơn vụ vì trong hợp
đồng này chi tên tại nghĩa vụ của bên tặng cho đối với bên được tăng cho như bên tặng
cho có nghĩa vụ chuyển giao tai sản tặng cho ké từ thời điểm HĐTCQSDĐ có liệu
lực, việc nhận tài sẵn ting cho không thé xác định 1a nghiia vu của bên được tặng cho
w:
Một la việc nhân hay không nhận tài sản tặng cho phụ thuộc vào ý chí của bênđược tặng cho Bên tặng cho hoặc chủ thể thử ba khác không thể ép buộc bên đượctảng cho phải nhận tài sẵn Như vậy, việc nhận tải sản tặng cho cho mang tính chất
hoàn toàn khác với tinh chat của nghĩa vụ vì nghia vụ là xử sự bắt buộc của một chủ
thé phải thực hién hanh vi nhất định theo yêu câu của bên có quyên hoặc theo quy định.của pháp luật
Hai là trong quan hệ nghĩa vu, quyên của bên nay tương ứng với nghiia vụ của
bên kia và ngược lại Nếu xác định việc nhận tài sản tang cho là nghĩa vụ của bên được
tang cho sẽ gây ra sự vô lý bởi tương ứng với ngiĩa vụ chuyên giao tài sản cho bên
tang cho phải là quyền nhận tai sản tặng cho của bên được tặng cho mà không thé
đồng thời tôn tại nghĩa vụ nhận tải sản của bên được tang cho Ké cả trong trường hoptảng cho nhà ở có điều kiện thì mắc da bên được tăng cho phải thực hiện nghĩa vụ.nhưng ngliia vụ đó không được coi là nghĩa vụ tương xứng với ngiấa vụ chuyên giao
tải sin và chuyên quyền sở hữu của bên tặng cho sang bên được tăng cho Vay nên, da
HDTCQSDD thông thường hay tặng cho nhà ở có điều kiện thì hợp đồng tăng cho van
là hợp đông đơn vu
Ba là HĐTCQSDĐ là hợp đồng thực tê Tại thời điểm ding ký quyên sử dungđất ở cơ quan Nhà nước có thâm quyên thì bên được tăng cho mới được công nhận là
đã nhận được QSDĐ từ bên tặng cho, khi dé hợp đồng tăng cho mới có liệu lực pháp
luật và quyên của bên được tăng cho mới phát sinh Do đó, tại thời điểm giao - nhận.
hoặc thêm chí sau thời điểm giao - nhận HĐTCQSDĐ mới có hiệu lực nên việc nhận
tai sản không thé xác định là nglña vu của bên được tăng cho.
Thứ ba, HDTCQSDD là hop đồng khôug có đều bù
Đặc điểm không đền bu này được thể hiện ở việc bên tặng cho chuyển giao
QSDD của minh cho bên được tăng cho, còn bên được tặng cho không có nghia vụ tra
Trang 21lại cho bên tăng cho bất kỷ một lợi ích nào Mặc đủ hợp đông tăng cho không có tính.chat đền bù, nhung bên tặng cho có thé đưa ra một số điều kiện cho bên được tăng cho
đối với hợp đông tăng cho QSDD có điều kiện, để nhận tài sản ting cho, bên được
tang cho phải thực biện ngiĩa vụ theo yêu câu của bên tăng cho Hiện nay, phép luật
chưa có quy dinh rõ và điều kiện tăng cho ma chỉ xác định khuôn khổ của điêu kiện
tang cho đó là “không được vi phạm điêu cắm của luật, không được trải đạo đức xã
hội ”!! Tuy nhiên, tinh chat của điều kiện đó phải phù hợp với bản chat của hợp dong
tảng cho Nếu điều kiện đó mang tính chất đền bù ngang giá với tài sản tăng cho thibản chất hợp đông không còn là hợp đông tang cho nữa mà chuyển thành mét loại hopđông, giao dịch khác Trường hợp HĐTCQSDĐ có điều kiện là một công việc phảithực hiện trị giá được thành tiền và mang lại lợi ích vật chất cho bên tăng cho thi hopđồng chuyển sang bản chất của hợp đông dich vụ và khi đó tai sản tặng cho được định
giá tương đương theo giá trung bình của công việc, dịch vụ tại thời điểm và địa điểm
thực hién công việc!
1.3 Sơ lược quá trình hình thành các quy định của pháp luật về hợp đồng
luật thừa nhân quyền sở hữu của người dân cày ruộng đất thé luận ở việc ruông đất có
thé mua, bản trao đổi thông qua các giao kết bang văn khé Ruộng dat cam cô quá thời
hạn mà chủ không chuộc lai hoặc được chủ thé đã canh tác trên ruộng dat bd hoang
quá một năm thi chủ cũ không có quyền đòi lại nữa Đền thời nhà Trân dé cao việc bảo
vệ chế độ sở hữu về tài sản như quy định cách thức giao kết bằng văn khé, vay mượn,trao đôi tài sản trong dan; quy định việc lăn dau tay trên các văn tự, hợp đông của hai
bên và người làm chứng thể hiên ý chí tự nguyên của hai bên giao kết hop đông Luật
quy định người có tài sin chết di có quyền dé lại tai sản cho con, cháu của họ
Pháp luật thời lỳ nhà Lê: Thời nhà Lê có bô luật Quốc triểu Hình luật (LuậtHồng Đức) được ban hành đưới triệu Lê Thánh Tông (1483) thừa nhận và bảo vệ sở
hữu tư nhân về đất dai, cho phép chuyển dịch quyền sở hữu thông qua việc lập ké ước
!! Khoản 1 Điều 462 Bộ hật din swndm 2015.
"2 Trường Daihoc Luật Hà Nội 2022), Giáo minh Luật Dân sự Việt Nem - Tập 2 Nxb Tư Pháp , Hà Nội ,tr 145.
Trang 22Pháp luật thời lỳ nhà Nguyễn: Phép luật triệu N guyén từ Gia Long đến Tự Đức
(1802-1884), điển hình là bộ luật Hoàng J†ệt luật lê tiếp tục công nhận và bảo vệ sở
hữu tư nhân đôi với dat đai Người sở hữu dat có quyền định đoạt tài san thuộc quyên
sở hữu của mình Việc tặng cho tải sản trong đó có đất đai là những giao dịch dân sưđược thừa nhân với điều kiện việc tặng cho nay không trái với quy định của pháp luật
Pháp luật dưới thời Pháp thuộc: pháp luật thời ky nay được xây đựng và ápdụng tại ba miễn qua ba bộ luật khác nhau: Bổ Dân luật thi hành án tại các Tòa Namcin Bắc ig} (Dân luật Bắc kỳ) được ban hành năm 1931 và Hoang Việt Trung ky bộ luật
(Dân luật Trung ky) được ban hành năm 1939 Tại Nam ky, chính quyên thuộc địa áp
dung các bô luật và các đạo luật của nước Pháp Pháp luật thời ky nay quy đính dat daithuộc sở hữu tư nhân nên chủ sở hữu dat đai có day đủ các quyền năng như chiếm hữu,
sử dụng, định đoạt Pháp luật thừa nhan việc tăng cho đất dai thông qua khé ước đượclập thành văn bản, có su chứng nhận của viên chức thi thực trước mặt người thu tặng.
và người thu nhận phải đông ý nhận thì khé ước mới có hiệu lực Đây lả quy định:nham quân lý chặt chế dat đai, là cơ sở cho việc giải quyết tranh chép của các bên liên.quan trong van dé tặng cho ruộng dat
1.3.2 Những quy dinh của pháp luật về hợp đồng tặng cho quyền sit dung
đất từ nim 1945 dén trước Hiểu pháp năm 1980
Sau Cách mang tháng Tám năm 1945, Nhà nước Việt Nam dân chủ công hoa
được thành lêp, các quy đính về ruông đất trước đây đều bị bãi bỏ Ngày 09/11/1946,Hién pháp đầu tiên của nước ta ra đời Theo đó, quyên tư hữu tài sản của công dân ViệtNam được dim bảo, Nhà nước van thừa nhiên chế độ sở hữu tư nhân đối với dat dai,quyên tư hữu đối với đất dai được Nhà nước thừa nhận và bão đảm cũng có ngiữa làcác quyền năng (chiém hữu, sử dụng, định doat) của cli sở hữu dat đai được bảo hộ
Ngày 04/02/1953, Luật Cải cách ruộng đất được Quốc hôi nước Việt Nam Dân
chủ Công hòa thông qua tại khóa hop lần thứ III Luật pháp trong giai đoạn này vanthừa nhận quyền sở hữu tư nhân đối với dat đai, đông thời cho phép chủ sở hữu dat dai
được thực hiện các quyên chiếm hữu, sử dung và định đoạt đôi với dat dail’.
Ngày 31/12/1959, Hiển pháp 1959 được Quốc Hội nước Việt nam dân chủ cộnghòa thông qua Điều 11 Hiện pháp nẽm 1959 đã ghi nhận nước Việt Nam dân chủ cộnghòa trong thoi ky quá đô bao gồm các hình thức sở hữu vệ tư liệu sẵn xuất sau: sở hữu
© Điều 12 Hiển pháp năm 1946.
`* Điệu 31 Luật cải cách ruông đất năm 1953
Trang 23Nha tước tức là sở hữu toàn dân; sở hữu hợp tác xã tức là sở hữu của tập thể nhân dan
lao động, sở hữu của người lao động riêng lẽ, sở hữu của nhà tư sản dan tộc Điêu 12Hiện pháp 1959 cũng quy đính việc Nhà nước đã bảo hộ quyên sở hữu về dat dai“.những rừng cây, những đắt hoang mà pháp luật quy đình là của Nhà nước thì đều
thuộc sở hữu của toàn dân” Bên canh đó, Hiên pháp đã ghi nhận: “Nhà rước chiếu
theo pháp luật bdo hộ quyền sở hitu về ruộng đất và các tư liệu về sản xuất nồng
đân” (Điều 14 Hiện pháp 1959)
Sau khi giành độc lập thống nhất đất nước năm 1975, cả nước bước vào thời ky
xây dung chủ nghia xã hội Nhà nước ting bước xác lập quyền sở hữu toàn dân đối
với dat đai bằng việc ban hành các quy định: “Toản bổ dung đắt trong cd nước đều doNhà nước thông nhất quản lƒ' theo guy hoạch và kế hoạch chang nhằm bao đâm xuốngđất được sử dung hợp lý, tiết kiêm và phát triển theo hướng đ lên sản xuất lớn xã hội
chit nghĩa”!
Như vậy có thé thay, trong giai đoạn từ năm 1945 đến trước Hiên pháp năm
1980, Nhà nước ta thừa nhận nhiều hình thức sở hữu, trong đó có hình thức sở hữu tưnhân về đất dai Chính vi vậy, phép luật thời ky này không cam người sở hữu dat đaiđược thực liện các quyên tang cho dat đai thuộc sở hữu của minh Tuy nhiên, thời kynày pháp luật không có các quy định pháp luật về việc tặng cho QSDĐ
1.3.3 Những quy định của pháp luật về hop đồng tặng cho quyều sit dung
đất từ Hiếu pháp uănu 1980 dén trước Luật dat đai nim 2003
Ngày 18/12/1980, Hiên pháp năm 1980 ra đời, quy dinh dat dai phải thuộc sởhữu toàn dan, do Nha nước thông nhật quản lý Hiền pháp 1980 đã làm thay đổi cănbản về chế độ sở hữu dat đai ở Việt Nam, từ chỗ còn tên tai nhiều bình thức sở hữu.khác nhau đối voi dat đai, Nhà nước đã xác lập chế đô sở hữu taon dân về đất đai Cụthé hoá Hiến pháp năm 1980, LĐĐ nẻm 1987 được Quốc hội thông qua ngày29/12/1987 LBD quy định “Dat dai thuộc sở hữn toàn dân, do Nhà rước thống nhấtquấn If” (Điều 1); đông thời “Nghiêm cấm việc mua bán, phát canh thu tô đưới mọi
hình thức @®điều 5), trên cơ sở đó, moi hành vi mua bán, chuyên dich, chuyén đổi,
tang cho dat đai đều bị nghiêm cam Khái niém QSDD và người sử dụng dat đã ra đời,theo Luật đai năm 1987 người sử dung đất là người được Nhà nước giao đất dé sử
dụng ổn định, lâu đài, có thời hạn, QSDĐ của người sử dung đất chỉ có giới hạn “Nhà
'S Hội Dong Chinh phủ (1980), Qigét doh sổ 201-CP ngàn: 01 tháng 7 nằm 1980 về việc tiếng nhất quấn tí
nông đất và tăng cường công tác quấn lý ruộng đất trong cả nước, Hà Nội nưục 1 phần L
Trang 24nước đâm bảo cho người sử ding dat được hưởng những quyên loi hợp pháp trên đắtđược giao, kế cả quyển chuyển nhượng bán thành quả lao động kết quả đầu tư trên
đắt được giao khi không còn sử ding đất và đất đó được giao cho người khác sử dụng
theo trình he, thit tục do pháp luật quy định” Hiện pháp năm 1980 không có quy định
nao về chuyên QSDĐ nói chung và tặng cho QSDĐ nói riêng nhưng tại Hiến pháp
năm 1992 đã có quy định tại Điều 18 về việc chuyển QSDĐ đó là: “ Tổ chức và cá
nhân có trách nhiém bảo vệ bồi thường bồi bổ khai thác hợp Ij, sử dụng tiết kiêm
đất, được chuyên QSDĐ được Nhà nước giao theo quy định của pháp luật”
Năm 1993, LĐĐ mới thay thê cho LDD nam 1987 đã mở ra môt nôi ham đất
dai thuộc sở hữu toàn dân, QSDĐ thuộc về người sử dung dat Tại khoản 3 Điều 73LĐĐ năm 1993 cũng quy định về quyền của người sử dụng đất đó là được chuyểnQSDD theo quy đính của pháp luật Trong giai đoạn này, cùng với LĐĐ năm 1993,
BLDS năm 1995 quy định cu thể các hình thức chuyển QSDĐ từ Điều 690 đến Điều
744 Theo đó, Nha nước đã cho phép người sử dung đất hợp pháp được chuyênQSDD, bao gồm việc tặng cho dat Bộ luật quy dinh về hợp dong tang cho tai sản (từĐiều 461 đến Điêu 466), trong đó quy đình về hợp đông tăng cho bat đông sản: “Hợp
đồng tặng cho bắt động sản phải được lập thành văn bản, có chứng nhận của công
ching Nhà nước hoặc chứng thực của Ủy ban nhân dan cấp có thâm quyên và phải
đăng ký tại cơ quan Nhà nước có thâm quyền nếu theo gig’ đình của pháp luật bat
đồng sản phải đăng lợ' quyền sở hiữa 12
1.3.4 Những quy dinh cia pháp luật về hop đồng tặng cho quyều sit dung
đất từ Luật đất đai uăm 2003 và Bộ nat Dâu sự năm 2005 dén nay
Dé khắc phục những tên tai, bất cập, hạn chê, sau 10 năm thi hành LĐĐ nếm
1993, LĐĐ được Quốc hội thông qua ngày 26/11/2003 tiếp tục khẳng định dat dai
thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại điện chủ sở hữu, nhưng các quyền năng của
người sử dung dat được mở rông dén mức tôi đa gan như trùng khớp với quyên sởhữu, người sử dụng đất không bi han chế quyên trong khi tham gia các giao dich dân
sự kinh tế, ma họ chi bị han chế so với chủ sỡ hữu về các điều kiện khác như điêu
kiện chủ thé, đối tượng sử dụng đối với từng loại dat, trong các quyên năng của người
sử dung dat đó, lần đầu tiên quyền tăng cho QSDĐ được ghi nhận và hướng dẫn thựcluận
`° Điều 463 Bộ kật din sự năm 1995
Trang 25Từ khi LDD năm 2003 và BLDS năm 2005 có hiệu lực, Nhà nước đã thừa nhận.
và cho phép NSDĐ hợp pháp có quyên tặng cho QSDĐ theo đúng quy định pháp luật
Quy định pháp luật về tăng cho QSDĐ đã được ghi nhận cụ thé trong LĐĐ năm 2003
và BLDS năm 2005 Để bảo đảm cho việc thực hiện các quyền của NSDĐ đã được
quy định trong Hiến pháp, LĐĐ năm 2003 và BLDS năm 2005 đã quy định cụ thé và:
căn cứ, điều kiện, hình thức văn bản; nội đụng, quyền và ng†ĩa vụ của người tặng cho,
người được tặng cho QSDĐ và các quy định khác về trình tự thủ tục khi NSDD thựchiện quyền tặng cho QSDĐ
Trên cơ sở ké thừa LĐĐ nam 2003 và BLDS nam 2005, LĐĐ năm 2013 và
BLDS năm 2015 tiép tục hoàn thiện các quy định pháp luật, đồng thời có sự sửa đôi,
bổ sung một số quy định mới dé phù hợp với thực tiễn, phù hợp với việc quản ly đấtdai của Nhà nước ta hiện nay Một trong những nôi dung đổi mới quan trong là quyđịnh một cách cụ thé hơn quyền và trách nhiệm Nha nước, những bảo dim của Nhànước đổi với người sử dụng dat; các quyên, nghĩa vụ của người sử dung dat phù hợp
với tùng đối tượng, tùng hình thức sử dung đất và điều kiên để thực hiện các quyền.
của người sử dụng đất nói chung, trong đó có tăng cho QSDĐ noi riêng,
Ngày 18/1/2024, Quốc hội khóa XV đã thông qua LĐĐ năm 2024 Luật có liệulực thi hành từ ngày 1/1/2025 LDD năm 2024 đã thé chế hóa đây đủ chủ trương củaĐảng và tháo gỡ cơ bản các vướng mắc, tôn tai khi thi hành LĐĐ năm 2013 Cùng vớiBLDS năm 2015, LĐĐ năm 2024 với nhiều nội dung mang tinh đột phá, quan trong sẽ
tiếp tục góp phân vào mục tiêu hoàn thiện thé chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu
quả quản lý và sử dung đất
1.4 Ý nghĩa quy định của pháp luật về hợp đồng tặng che quyền sử dungđất
Đối với xã hội
Khuyén khích sử dung đất hiệu quả bởi HĐTCQSDĐ dam bảo cho việc dichchuyên QSDD tử người nay sang người khác nhằm đáp ting các nhu câu trong sảnxuất, kinh doanh tạo điều kiện cho người không có nhu câu sử dung tăng cho người
khác QSDĐ để người có nhu câu có thể khai thác, sử dung dat một cách hợp lý và có
hiéu qua Nhà trước công nhận tăng cho QSDD có liệu lực, là công nhận QSDD hợp
pháp của bên được tặng cho, điều đỏ sẽ thúc day bên được tăng cho gan bó hơn với dat
dai ma họ được sử dụng, tích cực đầu tư công sức để cải tạo dat dai, ra sức tăng gia sản
Trang 26xuất hoặc đây manh kinh doanh trên phan dat của minh Đông thời, tăng cho QSDĐcon điều phối va thúc đây việc sử dung đất mét cách hợp lý và có hiệu quả, góp phân
làm cho sản xuất kinh doanh ngày cảng phát triển.
Đóng vai tro quan trọng phát triển công đông, đặc biệt tei khu vực nông thôn
hoặc khu vực có nhu cầu phát triển kinh tê xã hội Việc tặng cho dat có thể khuyên.
khích sự dau tư và phát triển cơ sở hạ tang, giúp cải thiện chat lượng cuộc sông và tạo
ra cơ hội việc làm cho công déng Dam bảo quyền sở hữu va én định cho các bên liên.
quan, cung cap một cơ chế pháp lý cho việc xác định rõ ràng và bảo vệ quyên lợi củangười nhận đất, giúp tao ra một môi trường ôn đính va dy đoán được trong việc sửdung và quần lý đất
Chita dung tính nhân văn bởi HDTCQSDD đảm bảo chuyển giao QSDD từ chủthé nay sang chủ thé khác ma không mang tính đèn bù, không gánh năng tải chính chobên được tặng cho, đáp ung một phân nhu cầu về QSDĐ trong đời sóng xã hội Đượctang cho di xuất phát từ những ly do nao cũng đều có mục đích hỗ trợ, giúp đỡ ngườinhận trong cuộc song, sinh hoạt tiêu biểu như tăng cho nha tinh nghia, hiên dat chocông đồng dân cư
Đối với Nhà nước
Giúp Nhà nước quản lý và sử dụng đất liệu quả qua các quy đính pháp luậtMột trong các hình thức ma Nhà nước thực hiện quyền sử dung đó là ban hành các văn.bản quy pham pháp luật về quản lý và sử dung đất buộc các cá nhân, tổ chức, hộ giađịnh thực hiện trong quá trình sử dung dat Pháp luật về HĐTCQSDĐ là một trong các
nội dung nằm trong các văn bản nay Nhờ vào các quy đính pháp luật này, Nha nước
có thể xác đính và điều chỉnh việc sử dụng đất theo các mục tiêu phát triển kinh tê, xãhội và môi trường Đông thời với các quy định chặt chế về hình thức của HĐTCQSDĐviệc chuyển giao QSDĐ được thực hiện đông bô, hạn chế các tranh chấp, khiêu kiệnxảy ra, tiết giảm những chi phí tôn kém cho các hoạt động giải quyết tranh chap, khiéukiện của các cơ quan Nhà nước.
Giủp Nhà nước kiểm soát việc chuyển dịch QSDD, từ đó các chính sách quản
lý và điều tiệt phủ hop, vừa dam bão phát trién kinh tê, giải quyết nlxu câu về nha ở củangười dân, vừa dim bảo an minh, quốc phòng
Trang 27KET LUẬN CHƯƠNG 1Hợp đồng tặng cho quyên sử dụng đất là một loại hợp đông thông dụng và có ýngiữa quan trong trong đời song xã hội, kinh tê và trong hệ thông pháp luật Việt Nam.Các nội dung tại Chương 1 của khóa luận là kết quả nghiên cứu của sinh viên vềnhững van dé cơ bản, mang tính ban chất của hop đông tặng cho quyên sử dụng dat.Sinh viên đã xây dụng và đưa re khái niệm và những đặc điểm cơ bản về quyền sửdung dat, hợp đông tang cho quyên sử dụng đất Hợp dong tang cho quyên sử dung đấtmang những ý ngiữa đặc biệt đối với xã hôi và Nhà nước, do đó khóa luận còn nghiên.cứu khái quát về quá trình hình thành và phát tiền quy đính của pháp luật thì hợpđồng ting cho quyên sử dung dat qua các thời kỳ lịch sử.
Những phân tích nghiên cứu về một số van dé lý luận của hợp đông tăng choquyền sử dung đất tại Chương 1 nêu trên sẽ xây dung định hướng nghiên cứu cho khóaluận và là tiên dé để xác dink pham vi các nội dung sẽ phân tích và nghiên cứu chotoàn bộ Chương 2 và Chương 3 của khoá luận.
Trang 28CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VE HỢP DONG TANG CHO
QUYỀN SỬ DUNG DAT
2.1 Đối tượng của hợp đồng tặng cho quyền sử dung đất
Đối tương của HDTCQSDD chính là QSDĐ Dé trở thành đối tượng của hợp
đồng tang cho, trước hết QSDĐ cân thuộc hình thức sử dung đất ma chủ thé sử dungđược quyền tăng cho, đồng thời phải đáp ứng đây đủ các điều kiện theo quy đính taiĐiều 188 LĐĐ năm 2013 Các điêu kiện này là yêu tô quyết định đền tính có liệu lực
của HĐTCQSDĐ, chi tiết từng điều kiện đối với QSDĐ như sau:
That nhất, loại quyén sit dung đất được tham gia giao dich tặng choTheo quy đính của pháp luật dat dai hiện nay, tuy tùng bình thức sử dung đất,loại dat khác nhau thi sẽ được tham gia vào các giao dịch khác nhau Đối với các loạiQ8DĐ có hình thức là đất được giao không thu tiền sử dung dat, dat được Nha nướccho thuê trả tiên thuê đất hằng năm không được phép tham gia các giao dịch tặng choQSDĐ Các chủ thé có QSDĐ dưới hình thức nay chỉ có thé tang cho các tai sản gắn.kiên với đất chứ không thé tang cho QSDD Hoặc vi du tại điểm a khoản 4 Điều 156
LDD năm 2013 có quy định tổ clưức, cá nhân sử dung đất tại cảng hàng không, sân bay
không được tăng cho QSDĐ.
Theo khoản 1 Điều 179 LĐĐ năm 2013: hộ gia dinh, ca nhân sử dụng đất nôngnghiệp được Nhà nước giao trong hạn mức, đất được Nhà nước giao có thu tiên sửdung đất, cho thuê đất trả tiên thuê dat mot lần cho cả thời gian thuê, được Nhà nướccông nhận QSDD; đất nhận chuyển đổi, nhận chuyên nương, nhên tăng cho, nhậnthừa kế là các hình thực sử dụng dat duoc Nhà nước cho phép chuyển nhượng quyên
sử dung đất theo quy đính của phép luật, bao gồm chuyên QSDĐ qua giao dich tặng
cho.
That hai, có giay chứug nhậu theo quy dink của pháp luậtKhoản 16 Điều 3 LĐĐ năm 2013 quy định: “Giấy chứng nhận quyền sử đụngđất, quyên sở hit nhà ở và tài sản khác gắn lién với đất là chứng the pháp Ij dé Nhànước xác nhận quyên sử dụng dat, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với dathợp pháp của người có quyên sử ding đất, quyền sở hitu nhà ở và quyền sở hữu tàisản khác gắn liễn với đất” Thông qua hoat động cập GCN QSDD, nhà nước quy dinh
cơ chê quan lý dat đai, nâng cao luệu lực pháp luật và hiệu qua quản lý nhà nước đối
Trang 29với dat đai, xác lập quyền sử dung của tô chức, cá nhân sử dung dat dé họ thực luận tốt
các quyên, nghĩa vụ pháp lý của minh va Nha nước bão đâm quyên, lợi ích hợp phápcủa NSDĐ theo quy định của pháp luật dat đai và các quy định pháp luật khác có liênquan Thông qua việc được cấp GCNQSDĐ, chủ sở hữu được công nhân quyền sở hữu
hợp pháp đối với QSDĐ V ê nguyên tắc chung, chủ thé được thực hiện quyên tăng cho
QSDD khi ho được cấp GCN? Tuy nhiên xuất phát từ thực tê và các quy dinh pháp
luật khác liên quan, LĐĐ vẫn cho phép 02 trường hợp thực hiện hop đồng tăng cho
QSDD trong trường hợp không có GCN, bao gồm:
Trường hợp 1: Tat cả người nhan thừa kê ma tài sản la QSDD nhung là người
nước ngoài hoặc người Việt Nam dinh cw ở nước ngoài không thuộc đối tương muanha ở gắn liên với QSDĐ nhưng được quyền ting cho QSDĐ thừa kế (theo khoản 3Điều 186 LĐĐ năm 2013) Xuất phát từ quy đính của pháp luật Việt Nam vệ mét số cánhân 1a người nước ngoài hoặc người Việt Nam định cư ở nước ngoài không thuộc đốitương được mua nha ở gin liên với QSDĐ tại Việt Nam, do vậy không thé cap GCNQSDĐ cho đối tượng nay Tuy nluên, quyên được thừa kê, quyên tang cho tài sản đượcthừa kế của các đối tượng này van được pháp luật giá nhận Do vậy, luật dat đai đã quyđịnh tăng cho QSDĐ trong trường hợp này không cần có GCN, trong đó người nhậnthừa kê được đứng tên là bên tăng cho trong hợp đông hoặc văn bản cam kết tăng cho;
người được tặng cho là đối tượng hộ gia đính, cá nhân hoặc người Việt Nam định cư ở
nước ngoài thuộc các đổi tượng có quyền sở hữu nhà ở theo quy đính của pháp luật về
nhà 6.
Trường hop 2- Theo khoản 1 Điều 168 LDD năm 2013, người sử dung dat được
tảng cho quyền sử dung dat trong trường hop:
- Trường hợp chuyển đổi quyền sử dung đất nông nghiệp thì người sử dung dat
được thực hiên quyên sau khi có quyét định giao dat, cho thué dat
- Trường hợp nhận thừa kê quyên sử dung đất thì người sử dung dat được thực
hiện quyền khi có đủ điều kiện để cấp GCN quyền sử dung đất, quyên sở hữu nha ở và
tải sản khác gắn liền với dat (chưa cân có GCN)
Thit ba, đất không có tranh chấp
Khoản 24 Điêu 3 LĐĐ năm 2013 quy đính: “Tranh chấp dat dai là tranh chấp
về quyên, nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiéu bên trong quan hệ dat
!? Khoản 1 Điều 168 Luật đất đai năm 2013.
Trang 30đai” Theo quy định của pháp luật dat dai hiện hành, khi xảy ra tranh chap dat đai,Nhà nước khuyên khích các bên tranh châp tư hòa giải hoặc giải quyết tranh chấpthông qua hỏa giải ở cơ sở Trường hợp tranh chap dat đai mà các bên không hòa giảiđược thì gửi đơn dén Uy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chap dé hòa gai’®.
Tranl chấp dat đai đã được hòa giải tại Ủy ban nhên dân cấp xã mà không thành thì
các bên được giải quyết như sau: Trường hợp tranh châp đất đai mà đương sự có GCNhoặc có một trong các loại giây tờ quy dinh tại Điều 100 của LĐĐ năm 2013 và tranh.chap về tai sản gắn liên với dat thì do Tòa án nhân dân giải quyết, Trường hợp tranhchap đất đai mà đương sự không có GCN hoặc không có một trong các loại giây tờquy định tại Điều 100 của LĐĐ năm 2013 thi đương sự chỉ được lua chon một tronghai hình thức giải quyết tranh chấp dat đai theo quy định sau đây: Nộp đơn yêu câugiãi quyết tranh chép tại Ủy ban nhân dan cập có thâm quyên theo quy đính tei khoản
3 Điều 203 LDD năm 2013 hoặc khởi kiện tại Tòa án nhân dan có thâm quyên theoquy định của pháp luật về tô tung dân sự!
Thứ tre, trong thời han sit dung dat
Khoản 2 Điều 15 LDD năm 2013 ghi nhân Nhà nước quy định thời han sử dung
đất bằng các hình thức sử dung dat én đính lâu dai và sử dung đất có thời hạn Tuy
thuộc vào mục đích sử dụng của ting loại dat mà Nhà nước phân chia thời han sử
dung đất cu thé Thời han sử dụng đất có thé là tam thời hoặc lâu dai, tùy theo quyết
định của cơ quan có thêm quyền Khi xác lập HDTCQSDD, các bên trong hợp đẳng
phải xem xét thời hạn để xác định QSDĐ được quyết định là tam thời hay lâu dài Chi
khi đất con thời hen sử đụng thi bat kế là dat Nhà nước giao, đất cho thuê đều được
phép tăng cho và người nhận tặng cho chỉ được sử dung dat trong thời han sử dung
còn lại ma không phải được sử dung đất toàn bộ khoảng thời gian Nhà xước quy dinhtheo giây chúng nhận quyên sử dung dat cấp ban đầu cho chủ sở hữu quyền sử dungđất trước
Thứ: uăm, QSDĐ không bị kê biêu dé dam bảo thả hanh ám
Kê biên tải sẵn trong đó bao gồm QSDĐ là một trong những biện pháp cưỡng
chê thi hành án của cơ quan Thi hành án dan sư Mục đích của việc kê biên tài sản lànhằm bảo đảm hiệu lực thi hành ban án, quyết định đã có hiệu lực trên thực tế Pháp
luật quy định ké từ thời điểm QSDĐ bi kê biên dé bao đâm việc thi hành án, thì chủ sở
'* Điều 202 Luật đất đai năm 2013
`? Điều 203 Luật dat đai năm 2013
Trang 31hữu QSDĐ không được phép xác lập các giao dich, ké cả HĐTCQSDĐ Bởi đây là tàisản đang được sử dụng dé đảm bảo thực hiện nghia vu của chủ sử dụng dat đã biphong tỏa Đây là một quy đính nham bảo vệ quyền lợi của người thi hành án, đồngthời giúp cơ quan thi hành án triển khai việc thi hành án được tốt hon, ngén chăn việc
tau tán tài sản của người phải thi hành án
Thứ sán, trong hau mute sit đụng dat
Nhà nước còn quy định về han mức sử dụng đất nhằm bảo đảm dat dai được
chủ thé sử dung có trách nhiệm và hiệu quả, bảo đảm sự công bằng cũng nlur bão đảmquyên và lợi ích của các chủ thé khác trong việc sử dung chung nguôn lực đất dai
LDP hiện hành không giải thích khái niém han mức sử dung dat ma chi đưa ra quy
đính về quyền của Nhà nước là đại diện chủ sở hữu về dat đai tại khoản 3 Điều 14
“Quy dinh hạn mức sử ding đất gồm hạn mức giao đất nông nghiép, han mức giao
đắt 6, han mức công nhận QSDĐ ở, han mức chuyển mục dich sử ding đất và han
mức nhận chuyên OSDD nông nghĩ
Han mức sử dung dat được hiểu là giới han điện tích toi đa ma Nha nước chophép hộ gia đính, cá nhân được quyên sử dụng thông qua các hình thức được Nhà
nước giao đất, cho thuê dat, nhận chuyên QSDĐ hoặc công nhên QSDĐ Nhà nước
quy định hạn mức sử dung dat nhằm dam bão su bên vững và phát triển hợp lý củaviệc sử dung dat, bảo vệ môi trường và quản lý tải nguyén dat dai mét cách hiệu quả.Hanh vi vi pham hạn mức sử dung đất trong HĐTCQSDĐ sẽ buộc yêu cau điêu chỉnh,châm dứt việc sử dung dat không phủ hợp Trong một sô trường hợp, vi pham han mức
sử dung dat có thé dan dén mat QSDĐ hoặc các biên phép han chê khác về việc sử
dung dat từ các cơ quan Nhà nước có thêm quyền Bên canh đó vi pham hạn mức sử
dung dat có thé dẫn dén các tranh chap pháp lý và kiện tung giữa các bên liên quan,gây ra chi phí và rủi ro pháp lý cho các bên.
Thứ bay, quyền sit dung dat không bị áp đụng biệu pháp khan cấp tam thờitheo quy dinh của pháp huật
Đây là một nội dung mới liên quan đến điều kiện thực hiện tặng cho QSDD
được quy đính tại điểm d Khoản 1 Điều 45 LĐĐ năm 2024 Biện pháp khẩn cấp tam
thời được biểu là biện pháp ma toà án quyết định áp dung trong quá trình giải quyét vụ
án dân sự nhằm giải quyết nhu câu cấp bách của đương sự, bảo vệ bảng chứng, bảotoàn tài sản tránh gây thiét hại không thể khắc phuc được hoặc bảo đâm việc thi hành
Trang 32án Trong nhiêu trường hop đề tron tránh nghiia vụ của minh, đương sự thường có tâm
lý muốn huỷ hoại, trêu huỷ chứng cứ Thông qua việc áp dụng các biện pháp khẩn cap
tam thời như kê biên tài sản, câm chuyển dịch quyền về tài sản, câm thay đổi hiện
trang tai sản _ sẽ ngăn chặn người có nghiia vụ tau tán, huy hoại tài sản, gop phân choviệc xem xét, đánh giá chúng cứ, giải quyết vụ án của Toả án được chính xác, khách.quan Trong trường hợp nay, chủ sở hữu QSDĐ không được phép xác lập các giao
dịch kế cả HĐTCQSDĐ Do đó, QSDĐ không thé trở thành đối tương của
HĐTCQSDĐ
2.2 Chủ the trong hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất
2.2.1 Bên tặng cho
Doi với cá nhâm
Chủ thể tham gia hợp đông phải đáp úng các điều kiên có hiệu lực của giao
dich dân sự được quy định tại điểm a Khoản 1 Điều 117 BLDS năm 2015: “Chủ thể có
năng lực pháp luật dén sự năng lực hành vi dan sur phù hợp với giao dich đâm sự được xác lập”
Khoản 1 Điều 16 BLDS năm 2015 quy dink: “Năng lực pháp luật dân sự của
cá nhân là khả năng của cá nhân có quyền dén sự và ngÏãa vụ đân sự” Năng lực phápluật dan sự (NLPLDS) của moi cá nhân đều “nhu nhau” và “có từ khử người đó sinh
ra và chấm đứt ldủ người đó chết”, NLPLDS của cá nhân chỉ bị han chế theo quy định
tại văn bản luật do Nhà nước ban hành??, Song song với NLPLDS, pháp luật còn quy
inh chủ thể phải có năng lực hành vi dân sự (NLHVDS) Theo quy đính tại Điều 19
BLDS năm 2015: “Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhãn
bang hành vi của mình xác lập, thực hiện quyển nghĩa vụ đân sự” Do kha năng thực
hiện quyền và nghiia vụ của mỗi cá nhân là không giéng nhau nên NLHVDS của các
cá nhân khác nhau là khác nhau, phu thuôc vào độ tuổi, nhận thức, khả năng làm chủ
về ý chí và hành vi của chính cá nhân đó
Thứ nhất, chit thé tang cho QSDĐ đã thành miễn
( Người tặng cho có NLHVDS day đủ: Căn cứ theo độ tuổi, Điều 20 BLDS
năm 2015 quy dinh người thành niên là người từ đủ 18 tuổi trở lên có NLHVDS đây
đủ được tự minh tham gia xác lập, trực hiện HDTCQSDD.
Gi) Người tang cho co NLHVDS không day đủ: Cá nhân có NLHVDS không
» Điều 18 Bộ nit din sự năm 2015.
Trang 33đây đủ là người chỉ có khả năng nhận thức và làm chủ hành vi của minh trong nhữngtrường hợp nhật định Trường hợp người từ đủ 18 tuôi trở lên do tinh trạng thé chấthoặc tinh thân ma không đủ khả năng nhận thức, làm chủ hành vi nhưng chưa đến mứcmat NLHVDS, có quyết định của tòa án tuyên bó là người có khó khăn trong nhận.thức, làm chủ hành vi đồng thời Toà én sẽ chỉ dinh người giám hộ, xác định quyền vàng]ĩa vụ của người giám hộ Qua đó, người co khó khăn trong nhận thức, làm chủ
hành vi được tự mình tham ga HDTCQSDD hay phải thông qua người giám hộ phụ
thuộc vào nội dung giám hộ trong quyết dinh của Toà ám?! Trường hợp theo quyếtđính của tòa án, tài sản của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi cho người giám hộ quản lý thì người có khó khăn trong nhận thúc, làm chủ hành vị khôngđược là chủ thé tặng cho trong HĐTCQSDĐ,
đi) Người tặng cho bị mật NLHVDS: Tương tự như cá nhên bi hạn chế
NLHVDS, một người đủ trong độ tuổi nao, di mang tình trạng thé chất của người
thành niên hay người chưa thành niên cũng đều có thé bi nhận đình là mat NLHV D8
Do bam sinh hoặc do các yếu té khách quan tác động dan đền sức khỏe tinh thần rơi
vào tình trạng rất nghiêm trọng, họ luôn trong trạng thái thiêu minh man, khiến bản
thân hoàn toàn không thể nhận thức, làm chủ được hành vi Theo quy đính tại Điều 22
BLDS năm 2015 thi một cá nhân bị bệnh tam thân hoặc mac các bệnh khác ma không
thể nhận tức, làm cli được hành vi của minh, có quyết định của tòa án tuyên bô họ là
người mat NLHVDS thì moi giao dich dan sự của cá nhân đó do người đại điện theopháp luật xác lập, thực hiện.
Thứ hai, chủ thé tăng cho QSDĐ chua thành nién
Căn cứ Điều 21 BLDS năm 2015 quy dinh về người chưa thành miên nhu sau:
@ Người chưa đủ 6 tuổi không được xác lập giao dich dan sự, tất cả giao dichdan sự của các cá nhân nay do người đại điện theo pháp luật xác lập, thực hiện,
(i) Người từ đủ 6 tuổi đền chưa đủ 15 tuổi khi xác lập thực hiện giao dich din
sự phải có sự đông ý của người đại diện theo pháp luật trừ những giao dich nhằm phuc
vụ nhu câu sinh hoạt hằng ngày phù hợp với lửa tuôi;
đi) Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi xác lập, thực hiện các giao dichdân sự, trừ giao dich liên quan đền bat động sản, động sản phai ding ký và giao dichdân sự khác theo quy định của luật phai được người đại điện theo pháp luật đông ý
*' Khoản 1 Điều 23 Bộ Mật din senim 2015.
Trang 34Hau hệt các giao dich dân sự của người chưa thanh miên đều phải được sự đông
y của người đại điện theo pháp luật Đặc biệt đối với việc tặng cho QSDĐ là hop đồng
có gid trí lớn, quy trình, thủ tục nghiêm ngất và phức tạp, do vậy HĐTCQSDĐ không
phải: là giao dich nhằm đáp ứng nhu câu thiết yêu, hằng ngày Đổi với con chưa thành.niên, căn cứ khoản 4 Điêu 21 BLDS và Điều 77 LHN&GĐ năm 2014, chỉ những
người từ đủ L5 tuổi đến 18 tuổi mới được tham gia xác lập HDTCQSDD và việc xác
lập nay phải được sư đông ý của người đai diện theo pháp luật Theo quy dinh tại
khoản 1 Điều 136 BLDS năm 2015, người đại điện cho cơn chưa thành miên có thể làcha me Tuy nhiên, không phải moi HDTCQSDD của người từ đủ 15 tuổi đến dưới 18tuổi xác lập đều có biêu lực đủ được người đại điện theo pháp luật dong ý Bởi theo
quy định tai khoản 3 Điêu 141 BLDS năm 2015, người đại điện không được xác lập,
thực hiện các giao dich dân sự với chính minh nên cơn chưa thành nién không được tăng cho QSDĐ cho cha mẹ trong trường hợp cha mẹ là người đại điện.
Thử ba, chit thé tặng cho QSDĐ là người nước ngoài
Với cá nhân là người nước ngoài tại Việt Nam (bao gồm người không có quốctịch và người có quốc tịch nước ngoài), theo khoản 2 Điều 673 BLDS năm 2015 thi ho
có năng lực pháp luật dân sư như công dân Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật Việt
Nam có quy đính khác Đông thời, tại khoản 2 Điều 674 BLDS nam 2015 quy định:
“Trường hop người nước ngoài xác lập thee hiện các giao dich dén sự tại Viét Nam, năng lực hành vi dén sự của người mese ngoài dé được xác dinh theo pháp luật Iiệt
Nam” Như vậy, so với chủ thé là người Việt Nam, người nước ngoài cũng có năng lực
chủ thé bình ding như nhau Theo điểm b khoản 1 Điều 183 LDD nam 2013 thì người
Việt Nam định cư ở nước ngoài là đổi tượng về đầu tư tại Việt Nam và được Nhà nước
Việt Nam giao dat có thu tiền sử dung dat thì có thé tặng cho QSDĐ cho Nhà nước,tang cho QSDĐ cho cộng đông dân cư để xây đựng các công trình phục vụ lợi íchchung của công đồng, tặng cho nha tình nglfa gắn liên với dat theo quy đính của pháp
luật Như vây, việc tăng cho QSDĐ của chủ thể là người Việt Nam đính cu ở nước
ngoài phải đáp ứng hai điêu kiện thứ nhất, phải thực hiện đầu tư tại Việt Nam; thứ hai,
sử dung đất dưới hình thức giao dat có thu tiền sử dung dat
Đối với pháp nhân
Một tổ chức phải có tư cách pháp nhân thì mới đủ điều kiện là chủ thể tham gia
xác lập, thực hiện các giao dich dan su nói chung và HĐTCQSDĐ nói riêng Một tổ
Trang 35chức không có tư cách pháp nhân khi tặng cho QSDĐ thì các thành viên của tô chức làchủ thể tham gia xác lập, thực hiện HĐTCQSDĐ hoặc các thành viên uỷ quyền cho
người đại diện tham gia xác lập, thực hiện? Mét tổ chức được công nhận là pháp
nhân khi dap ung các điều kiên tại Khoản 1 Điều 74 BLDS năm 2015: “a) Được thành
lập theo quy định của Bồ luật này, luật khác có liên quan; b) Có cơ cấu tổ chức theoquy định tại Điều 83 của Bộ luật này; e) Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân
khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của minh; đ) Nhân danh mình tham gia quan
hệ pháp luật mét cách độc lập “
Khác với cá nhân, mỗi pháp nhân được thành lập đều có mục tiêu và nhiệm vunhật định (trương mai hoặc phi thương mai) Do do, pháp luật công nhận và trao chopháp nhân các quyền và ngiũa vụ dân sự phù hợp với đặc điểm, mục đích hoạt độngcủa tùng loại pháp nhân khác nhau NLPLDS của pháp nhân “NLPLDS của pháp nhân
phát sinh từ thời điểm được cơ quan Nhà nước có thâm quyền thành lap hoặc cho
phép thành lập; nêu pháp nhân phải đăng ly hoạt động thì NLPLDS của pháp nhãn
phát sinh từ thời điểm ghi vào số đăng kt "2ì và “NLPLDS của pháp nhân chấm đứt
kế từ thời điểm chấm đứt pháp nhân °”“ NLHVDS của pháp nhân được thé hiện thông
qua hành vi của người đại điện của pháp nhân Hành vi của người đại điện thực hiện
trong phạm vi đại diện không phải tạo ra các quyền và nghĩa vụ cho ho mà nhân danh.pháp nhân tạo ra các quyền và nghiia vu của pháp nhân trong các quan hệ dân sự cụthể NLHVDS của pháp nhân được thể hiện thông qua hành vi của người đại diện của
pháp nhân.
Đối với hộ gia đình
Trong các đối tượng có QSDĐ tại Việt Nam có một đối tương đặc biệt là hộ gia
đính, hộ gia đính được quy định là người sử dung đất tại Điêu 5 LDD năm 2013.BLDS 2015 không còn ghi nhận hộ gia dinh là một chủ thể độc lập trong quan hệ phápluật dân sự Hộ gia đính khí tham gia HĐTCQSDĐ thì các thành viên của hô gia định
là chủ thê tham gia xác lập, thực hiên hợp đông hoặc thông qua hình thức ủy quyên.cho người đại điện tham gia xác lap, thực hiên” Mỗi thành viên của hộ gia định phảiđáp ứng điều kiện về NLPLDS và NLHVDS của cá nhân như đã phân tích ở trên Bêncanh đó, theo Điều 192 LDD nam 2013, trong mat số trường hợp, bên tặng cho QSDD
* Điều 101 Bộ tật din sự năm 2015.
?! Khoin 2 Điệu 86 Bộ hật din sự năm 2015
?t Khoản 3 Điều 86 Bo hut din sự năm 2015
* Điều 101 Bộ hit din sy năm 2015.
Trang 36không được quyên tư ý ting cho QSDĐ của ho cho chủ thê khác mà phải tuân theoquy đính pháp luật về chủ thé được tặng cho hoặc thời gian tăng cho, cụ thé: () Hô giadink, cá nhân đang sinh sông xen kế trong phân khu bảo vệ nghiêm ngất, phân khuphục hôi sinh thái thuộc rừng đặc dụng nhưng chưa có điều kiện chuyển ra khỏi phân.
khu đó thì chi được chuyên nlxương tăng cho QSDĐ ở, dat rừng kết hop sản xuất nông
nghiệp, lêm nghiệp, mudi tréng thủy sẵn cho hộ gia đình, cá nhân sinh sống trong phân.khu do; (ii) Hô gia đính, cá nhân được Nhà nước giao dat ở, dat sản xuất nông nghiéptrong khu vực rùng phòng hô thi chi được chuyển nhương tặng cho QSDĐ ở, đất sin
xuất nông nghiệp cho hộ gia đính, cá nhân đang sinh sông trong khu vực rừng phòng
hộ đó, (iii) Hô gia đính, cá nhân là dan tộc thiểu s6 sử dung dat do Nhà nước giao dattheo chính sách hỗ trợ của Nhà nước thi được chuyên nhượng, tăng cho QSDĐ sau 10năm, ké từ ngày có quyết định giao dat theo quy đính của Chính phủ
Liên quan đến chủ thé là hộ gia dinh, Điều 4 Luật Đất đai 2024 quy đính vềngười sử dụng dat đã không còn đối tương “hổ gia đình” Hiện nay, trên GCN QSDĐ
chỉ ghi tên của chủ hộ gia đính, trong khi đó, việc xác định các thành viên trong hô gia
đính gắp nhiều khó khăn, vướng mắc, ảnh hưởng đến việc thực hiện các giao dịch về
QSDĐ Theo Khoản 25 Điệu 3 LĐĐ năm 2024, hộ gia đính sử dung đất là những
người có quan hệ hôn nhân, huyệt thông, nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật về
hôn nhân và gia định, đang sống chung và có quyên sử dụng đất chung tại thời điểm
được Nhà nước giao dat, cho thuê đất, công nhận quyên sử dung đất, nhân chuyểnquyền sử dụng đất trước ngày LDD năm 2024 có liệu lực thi hành Như vậy, hộ giađính sử dung đất được xác dinh theo quy định của pháp luật về dat dai trước ngàyLĐĐ năm 2024 có hiệu lực được tham gia quan hệ pháp luật về dat đai với tư cáchnhóm người sử dung dat theo quy dinh Hô gia đính sử dung dat đã được Nhà nướcgiao đất, cho thuê đất, công nhân quyên sử đụng đất, nhận chuyển quyền sử đụng đất
trước ngày LDD năm 2024 có hiệu lực thi hành được thực luận các quyền và ngiữa vụ
nhy quyên và nghia vu của cá nhân sử dụng đất Hộ gia đính được Nhà nước giao datkhông thu tiên sử dung dat, giao đất có thu tiên sử dung đất, cho thuê dat trước ngàyLBD năm 2024 có hiệu lực được tiệp tục sử dung dat trong thời han sử dung dat conlại Khi hết thời hạn sử dụng dat thi được gia hạn theo hình thức giao đất, cho thuê dat
Trang 37cho các cá nhân là thành viên hô gia đình đó theo quy địnht
2.2.2 Bén được tang cho
Vé cơ bản, bên được tặng cho QSDĐ cũng giống với bên được tang cho Khi
tham gia giao dich, bên được tặng cho cũng phải thoả man điêu kiện về nắng lực chủ
thê trong giao dịch dân sự.
Doi với cá nhâm
Đắt với bên được tăng cho QSDĐ là cá nhân trong nước: Cá nhân đã thành:
tiên có day đủ NLHVDS thì hoàn toàn có thé tự minh tham gia xác lập giao dich tingcho theo ý chí của mình Còn đối với cá nhân trong nước lả người chưa thành niên, đốivới bên ting cho QSDĐ thi chi cá nhiên từ đủ 15 đến 18 tuổi mới được QSDĐ và phải
có su đồng ý của người đại điện thi đối với bên nhận tăng cho thi moi cá nhân được
coi là chưa thành miên đều có thé là đối tương của bên nhận tang cho và việc nhận tặngcho này phải thông qua người dai điện theo pháp luật HĐTCQSDĐ mà người chưathành miên, người mat NLHVDS, người có khó khăn trong nhân thức, lam chủ hành vi,người bị hạn chế NLHVDS là bên được tang cho thì hợp đồng này chỉ làm phát sinhquyền cho ho
Đắt với bên được tặng cho là người Iiệt Nam định cư ở nước ngoài: Theo
Khoản 1 Điều 8 và điểm b khoản 2 Điệu 119 Luật Nhà ở 2014 quy định về điều kiện.được công nhận quyên sở hữu nhà ở thì người Việt Nam định cư ở nước ngoài phảiđược phép nhập cảnh vào Việt Nam và chi được nhận tặng cho nha ở từ hô gia đính
Theo đểm đ Khoản 1 Điêu 169 LDD năm 2013, người Việt Nam định cư ở nước
ngoài thuộc điện được sở hữu nhà ở tại Việt Nam chỉ được nhận tăng cho QSDĐ ở có
gan liền với nhà ở.
Đối với bên được tăng cho là cá nhẫn nước ngoài bao gồm người có quốc tịchnước ngoài và người không có quốc tịch: Căn cử Điều 5 LĐĐ năm 2013 quy định vềngười sử dung dat có thé thay người nước ngoài không thuộc nhóm đối tương cóOSDD tại Việt Nam, tuy nhiên nêu người nước ngoài thành lập doanh nghiệp hoặc gopvốn thành lập, tham gia vào doanh nghiệp theo quy dinh của pháp luật về dau tư sẽ
được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận QSDD, nhận chuyển QSDD theo
quy định của LĐĐ năm 2013 Như vậy, cá nhân là người nước ngoài ma cư trú tại Việt
?* Ngọc Chim (2024), HỘ gia dinh có thé không được cấp đất kể từ ngặt 12/2024
tps./Rapchicongtimong vivoai-vietho-gia-dinh-co-the-khang-duoc-cap-dat-ke-tu-ngay-172024 (truy cập ngày
31/03/2024)
Trang 38Nam nhưng không có quốc tịch Việt Nam thì không được nhận chuyển nhươngQSDD Tuy nhiên, đối tương nay van có thé nhận chuyên nhượng nhà ở và các tải sin
khác gắn liên với dat thông qua các hình thức giao dich dân sự.
Đối với pháp nhân
Như phân tích về chủ thé tăng cho QSDD, một tô chức có tư cách pháp nhân
mi có thé là chủ thé nhận tặng cho trong HĐTCQSDĐ Moi hoạt động của pháp nhân
được thực hiện thông qua hành vi của người đại điện của pháp nhân Hành vi của
người đại điện thực hiện trong pham vi đại diện không tạo ra các quyền và ng†ĩa vụ
cho ho mà nhân danh pháp nhân tạo ra các quyền và ngiữa vụ của pháp nhân trong các
quan hệ dân sự cu thé NLHVDS của pháp nhân được thé hiện thông qua hành vi củangười đại điện của pháp nhân.
Đối với hộ gia đình
Tương tự như đối với bên tăng cho QSDD, hộ gia đình là chủ thé trong quan hệ
sử dung dat Tuy nhiên, khi hộ gia đính tham gia vào HĐTCQSDĐ với tư cách là bên
được tặng cho thì chủ thê được tặng cho là các thành viên của hộ gia đính.
Đối với một số loại đất cụ thé, chỉ những chủ thể được phép luật cho phép nhén
tăng cho mới được nhận tăng cho Chẳng hạn, theo quy định tại khoản 3, khoản 4 Điều
191 LĐĐ năm 2013 quy dinly “3 Hổ gia đình cá nhân không trực tiếp sản xuất nôngnghiệp không được nhận chuyên nhượng nhận tặng cho QSDD trồng lúa; 4 Hộ giađình, cá nhân không được nhận chuyển nhượng nhận tặng cho QSDD ở, đắt nôngnghiệp trong khu vực rừng phòng hộ, trong phân khu bdo về nghiêm ngắt phân kinphục hồi sinh thái thuộc rừng đặc dmg nếu không sinh sông trong khu vực rừngphòng hộ rừng đặc ding do”.
Bên cạnh đó, luật cũng quy định các trường hop không được nhận tặng choQSDD tại Điệu 191 LĐĐ năm 2013, bao gém: @) Tô chức, hộ gia định, cá nhân, cộngđông dan cư, cơ sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có
vén đầu tư nước ngoài không được nhận chuyển nhượng, nhân ting cho QSDĐ đối với
trường hợp mà pháp luật không cho phép chuyển nhượng tăng cho QSDĐ, (ii) Hô gia
đính, cá nhân không trực tiếp sin xuất nông nghiệp không được nhận chuyển nhượng,
nhận tặng cho QSDĐ trồng lúa, Gi H6 gia đính, cá nhân không được nhận chuyên.nhuong, nhận ting cho QSDĐ ở, dat nông nghiệp trong khu vực rừng phòng hộ, trongphân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái thuộc rừng đặc dụng nều