1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Bảo hộ quyền tác giả trong môi trường kỹ thuật số theo điều ước quốc tế và pháp luật Việt Nam

86 11 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Hộ Quyền Tác Giả Trong Môi Trường Kỹ Thuật Số Theo Điều Ước Quốc Tế Và Pháp Luật Việt Nam
Tác giả Lê Ngọc Vân Hà
Người hướng dẫn ThS.NCS. Nguyễn Phan Diệu Linh
Trường học Bộ Tư Pháp - Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Chuyên ngành Luật sở hữu trí tuệ
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 14,14 MB

Nội dung

- Luận văn thạc si Luật hoc - Trường Đại học Luật, Dai học Quốc gia Hà Nội củatác giầN guyén Anh Đức năm 2014 và “Bao hồ quyên tác gid trước những xâm phạm tirInternet trên thé giới và V

Trang 1

LÊ NGỌC VAN HÀ

452754

BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIA TRONG MOI TRƯỜNG

KỸ THUAT SO THEO DIEU UGC QUOC TE

VA PHAP LUAT VIET NAM

KHOA LUAN TOT NGHIEP

HA NỘI - 2024

Trang 2

LE NGỌC VÂN HÀ

452754

BAO HỘ QUYEN TÁC GIA TRONG MOI TRƯỜNG

KY THUẬT S6 THEO DIEU UGC QUOC TE

VA PHAP LUAT VIỆT NAM

Chuyén ngành: Luật sở hữu trí tuệ

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC

ThS.NCS Nguyễn Phan Diệu Linh

Hà Nội - 2024

Trang 3

DANH MỤC KÝ HIỆU HOẶC CÁC CHỮ VIET TAT

: Chủ sỡ hữu

: Công cụ quản lý quyên kỹ thuật sô: Điều ước quốc té

: Hiệp đính thương mai tự do

: Hiệp định chung về thué quan và thương mai

: Hành vị vị phạm

: Doanh nghiệp cung cấp dich vụ trung gian: Luật sở hữu trí tuệ ném 2005 sửa đôi bổ sung năm 2009, 2017, 2022: Mỗi trường kỹ thuật số

: Nghị định số 131/2013/NĐ-CP: Quy định xử phạt vi pham hành.chính về quyên tác giả, quyên liên quan

: Nghị định số 17/2023/NĐ-CP: Nghị dinh quy dinh chỉ tiết một sốđiều và biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tué về quyền tác giả,

quyền liên quan: Quyên sở hữu

: Quyền tác giả

: Thôngtin quan ly quyền

: Sở hữu tri tuê : Biên pháp công nghệ bảo vệ

: Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Duong: Hiệp định về các khia canh liên quan tới trương mại của quyền sở

hitu trí tué

: Hiệp tước của tổ chức sở hữu tri tué thê giới về bản quyên: Tổ chức thương mại thê giới

Trang 4

MỤC LUC

TRANG BiA PHỤ Sat ve anarcineo is Waaclane maddie

LỜI CAM ĐOAN : ii

DANH MUC KY HIEU HOAC CAC © CHỮ viết TÁT

MỤC LỤC

MỞ ĐÀU

1 Tính cap thiệt của de tài

2 Tình hình nghiên cứu đề tai 2

3 Mục đích và mục tiêu nghiên cứu.

4 Đối tượng va pham vi nghiên cứu

5 Phương pháp nghiên cứu

CHƯƠNG 1 NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN CHUNG VE BẢO HO QUYỀN TÁC

GIÁ TRONG MOI TRƯỜNG KỸ THUAT SÓ

1.1 Khái quátvề bảo hộ quyền tác giã

1.1.1 Khái tiệm bão hộ quyều tác giả

1.1.2 Mục dich bao hộ quyén tác giả

1.1.3 Đặc điểm bao hộ quyén tác giả

1.2 Khái quát về bảo hộ quyền tác gia trong môi trường kỹ thuật só 111.2.1 Khái quát về tôi trường kỹ thuật số

TIỂU KET CHƯƠNG l nểCHƯƠNG 2 PHAP LUAT VE BAO HO QUYỀN TÁC GIA TRONG MOITRUONG KỸ THUAT S6 21

Trang 5

2.1.1 Công woe Berne về bảo hộ các tác phẩm vim học và nghệ thuật 1886

(Convention Berne for the protection of literary and artistic works) 21

2.1.2 Hiệp định về các khía cạnh liêu quan tới throug mai của quyều sở hitn

trí tuệ 1994 (Agreement ou Trade — Related Aspects of Ipr — TRIPS) 25

2.1.3 Hiệp woe cia Tô chức sở hữm tri tuệ thé giới về ban quyén 1996 (WIPO

Copyright Treaty - WCT)

2.1.4 Các hiệp dinh thương mai tr do thé hệ moi cna Việt Nam về bao hộ

quyền tác giả trong moi trường kỹ thuật số

3141 Hiệp định đối tác Toàn điển và Tién bộ xuyên Thái Bình Dương

(Comprehensive and Progressive Agreement for TransPacific Parmership

-2.1.4.2 Hiệp đình thương mại tự do Viét Nam — EU (EIETA) 33

2.2 Pháp huật Việt Nam về bảo hộ quyền tác gia trong môi trường s6 34

we 3S

2.2.1 Đối troug bao hộ quyén tác gia trong mai trrờng kỹ thuatsd

2.2.2 Chữ thé của quyén tác giả trong môi trường kỹ thuật số

2.2.3 Xác lập quyền tác giả trong moi trường kỹ thuậtsố

2.2.4 Nội dnug bao hộ qnyén tác gia trơng mai trường kỹ thuật số

2.2.5 Ngoại lệ và giới han quyén tác giả trong xuôi trường kỹ thuật số 422.2.6 Thời han bảo hộ quyén tic giả trong môi trường kỹ thuật số

2.2.7 Hành vỉ xâm phạm quyén tác giả trong môi trrờng kỹ thuật

2.2.8 Các biệu pháp bảo vệ quyều tác giả trong môi trường kỹ thuật

TIỂU KET CHƯƠNG 2

CHƯƠNG 3 THỰC TIEN ÁP DỤNG PHAP LUAT VỀ BẢO HO QUYỀN TÁCGIA TRONG MOI TRƯỜNG KỸ THUAT SO VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

thuật số tại Việt Nam

3.1.1 Thực tien vỉ phạm quyền tác giả trong môi trrờng kỹ thuật số

3.1.2 Thực tiểu thực thi và áp dung pháp luật về bảo hộ quyén tác giả trơng

mdi trrờng kỹ thuật số

Trang 6

3.2 Mật s kien nghịvà gäip háp nhằm hoàn thiện pháp watve bao hộ quyềntác giả trong môi trường kỹ thuật só

TIỂU KÉT CHƯƠNG 3

KÉT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

1 Tính cấp thiết của đề tài

Quyên SHTT vẫn luôn là môi quan tâm hang dau của các quốc gia trên thé giới,

đặc biệt là trong bồi cảnh phát triển mạnh mé của khoa học kỹ thuật số liện nay Mạng

lưới kỹ thuật khoa học công nghệ được mở rông đã đem lại nhiều tiện ích cho các tácgiá, CSH QTG và người sử dung trong việc sáng tao, khai thác, cũng như phô biên tácphẩm một cách dé dang nhanh chóng với quy m6 lớn hon và chỉ phi cũng tiệt kiệm hơn

so với phương thức truyền thông trước đây Điều nay tao động lực rất lớn không chỉ về

mất tinh thân cho ban thân các tác giả khi được đón nhận sự ủng hộ từ công chúng mà

còn gop phân tạo ra các giá trị kinh tô, gớp phân thúc day sự phát trién kinh tế - xã hội ởnhiêu quốc ga

Tuy nhiên, cũng chính bởi lế đó ma môi trường này đã dem lai những mới đe dọanhét định cho mét số linh vực kinh tê, xã hôi, đặc biệt là trong lĩnh vực bão hô QTG Sựphát triển chong mặt của khoa học công nghệ thông tin đã mở ra nhiều công cu, hinh

thức sóng tạo mới cho các tác giả, đông thời qua đó làm thay đôi đáng ké câu trúc và tính

kinh tế của các mô hình kinh doanh dựa trên các sản phẩm trí tuệ Một thị trường ảo rađời, tạo ra nhiêu hình thức, môi trường dé lưu trữ, phân phôi, sử dụng các tác phẩm, sản

phẩm, từ đó tao cơ sở cho các hoạt đông sao chép, sửa đổi, sử dụng tác phẩm một cách.

không chính thống, không có sự cho phép của các tác giả xây ra thường xuyên và dédang hơn Đặc biệt môi trường số cũng đất ra nhiêu thách tức đối với các quy tắc bảo

vệ pháp lý truyền thông von bị giới hạn bởi biên giới địa ly Sự không giới hạn và khó

kiểm soát của MTKTS khiến cho việc chúng minh các quyền đối với tác phẩm của các

chủ thé trong lĩnh vực hoạt đông sáng tao trở nên khó khăn hơn

Theo số liệu nghiên cửu năm 2022 của Media Partners Asia (nhà cưng cap độc lậpdich vụ nghiên cứu, tư vẫn trên các lĩnh vực truyền thông và viên thông khu vực châu A

- Thái Bình Dương), Việt N am đứng thứ3 trong khu vực ĐôngN am A vệ tỷ lệ vi phạmbản quyền trên không gian mang Tại tọa dam “Giải bài toán bão vệ bản quyên cho ngànhcông nghiệp âm nhạc - điện ảnh - truyền hình sổ” cũng chỉ ra rằng Việt Nam có đến 80%

vi pham bản quyền diễn re trên nên tảng số, gây thiệt hai tới 348 triệu USD vào năm

2022 Thực tê cho thay, đã có nhiều vụ kiên liên quan dén các HVVP ban quyền diễn ratrên MTKTS, các HVVP vô cùng đa dạng, từ đơn giãn đến tinh vị, xây ra với sô lượng

Trang 8

lớn trên không gien meng Nhiéu chủ thé ngangnhién, bật chap chiêm đoạt các sén phẩmtrí tuệ, thông qua việc quay lậu, sao in trái phép đề khai thác thu lời bat hợp pháp

Hiện nay trong lính vực bảo vệ QTG, V iệt Nam đã có những quy phạm pháp luật,

các ché tải liên quan xử lý các van đề này tương đối day đủ Đồng thời, Viet Nam cũng

đã chủ động tham gia, ký kết các công ước, hiệp ước quốc tê Tuy nhiên, công nghệ khoahoc đang ngày cảng tiệp tục phát triển, các vẫn nạn vi phạm QTG xảy ra ngày cảng tinh

vì với số lương lớn trên MTKTS Điều nay đời hỏi Viét Nam cân đất ra nhiều nhiệm vụđổi với việc bão hộ SHTT nói chung và QTG nói riêng Bên cạnh đó, thực tiễn cho thayrang việc xử lý các HVVP trong pháp luật V iệt Nam trên thực tê vẫn còn nhiêu bất cập,

chưa đạt được hiệu qua cao

Nhận thay thực tiễn đó, tôi đã chon: “Báo hồ quyển tác gid trong mỗi trường lý?

thuật số theo điều ước quốc tế và pháp luật Viét Nam “ làm đề tai nghiên cứu nhằm timhiểu chi tiết các quy ché pháp ly của quốc tê và của Việt Nam về van dé bảo hộ QTGtrongMTKTS, đồng thời đưa ra những kién nghi và giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật

VietNam về vân đề này.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

2.1 Các công trinh ughién cin trong nrrrớc

- Luận văn thạc sĩ của tác giả Quần Tuân An năm 2009 vệ “Báo hộ quyền tác giáquyển liên quan trong môi trường kỹ thuật số - Một số vẫn dé lý luận và thực tiễn”, đãnghiên cửu các cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về QTG, quyên liên quan trong MTKTS,phân tích vai trò của kỹ thuật số, sư cần thiết của việc bảo hộ QTG, quyền liên quan trongMTKTS Từ đó phên tích những nộ: dung cơ bên về bão hộ QTG, quyên liên quan trongMTKTS theo pháp luật Việt Nam có đối chiêu với các quy định pháp luật của một sốquốc gia và DUOT Qua đó nghiên cứu thực trang bảo hộ QTG, quyên liên quan trongMTKTS của nước ta và dé xuất những giải pháp khắc phuc cũng như phương hướng

hoàn thiện pháp luật vé vân dé nay

- Luận văn thạc si Luật học của tác giả Pham Hong Hải năm 2013 về “Beio hồquyén tác gid trong mỗi trường kỹ thuật số theo pháp luật Diệt Nam “ nghiên cứu cơ sỡ

lý luận và cơ sở pháp lý về bảo hô QTG Đánh giá thực trang hoạt động bảo hộ QTGtrong MTKTS Tim ra những hạn chế, bat cập cân phải khắc phuc và đưa ra các giảipháp trong các quy định về bảo hô QTG

Trang 9

- Luận văn thạc si Luật hoc - Trường Đại học Luật, Dai học Quốc gia Hà Nội của

tác giầN guyén Anh Đức năm 2014 và “Bao hồ quyên tác gid trước những xâm phạm tirInternet trên thé giới và Viét Nam: Phân tích dưới góc độ quyển con người” phân tích

các quy định về bảo hộ QTG với những chuẩn mực pháp luật nhân quyền quốc tê, phân tích quy dinh phép luật của ruột số quốc gia tiêu biểu dé từ đó đưa ra những giải pháp cu

thé nhằm thuc đây việc bảo hộQTG, quyên liên quan trên intemet tại Viet Nam

- Cuốn sách do PGS.TS Trên Van Nam chủ biên năm 2014 về “Quyển tác giả ở

Tiệt Nam - Pháp luật và tực tủ”, Nxb Tư pháp nghiên cứu khái quất về lich sử pháp

triển pháp luật QTG tại V iệtN am, thực trạng thực thi pháp luật QTG, quyên liên quan ởViệtN am cũng nlrư đề xuất một số gidi pháp hoàn thiên pháp luật

- Sách chuyên khảo do tác giá V ö Thị Phương Lan làm chủ biên ném 2018 về “Beio

hỗ quyền tác giả trong môi trường kỹ thuật số theo điểu ước quốc tế và pháp luật VietNam”, Nxb Chính tri Quốc gia Sự thét, đã trình bay những vân đề lý luận về bảo hộ

QTG trong MTKTS Nghiên cứu bao hô QTG trong MTKTS theo quy định của các

DUOT và pháp luật ở mat số quốc gia Đánh giá thực trang và thực tiễn về bảo hộ QTG

trong MTKTS ở ViệtNam, từ đó đề xuat một số giai pháp nhém hoàn thiện pháp luật vềvan đề nay

- Luan án tiên sĩ của tác giả V6 Trung Hậu, Trường Dai hoc Kinh tê - Luật, Daihọc Quốc gia thành phô HôChí Minh, năm 2020 về “Pháp luật về báo hỗ quyển tác gidtrong môi trường Internet”, cung cap cơ sở khoa học vệ pham vi quyền sao chép tácphẩm số, quyên tự bảo vệ tác phẩm bằng biện pháp công nghệ, các ngoại lệ quyền sao

chép tác phẩm số, quyên tự bão vệ tác phẩm bằng biên pháp cổng nghệ trong môi trưởng

Intemet, phân tích và đánh giá kinh nghiệm ban hành quy định pháp luật về van dé naytrong môi trường Internet của Hoa ky, Nhật Bản, Úc, từ đó, kiến nghị hoàn thiên pháp

luật Viét Nam.

- Luan van thạc si Luật học của tác giã Hoàng Lê Quyên năm 2021 về “Bao hổquyển tác giả trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0”, Trường Đai học Luật Hà Nội

đã trình bay một số van dé lý luận về QTG và bảo hộ QTG trong thời đại cách meng

công nghiệp 4.0 Phân tích quy định pháp luật hiện hanh về bảo hộ QTG và thực tiễn

thực thi các biên pháp bảo hộ QTG trong thời dai cách mạng công nghiệp 40; từ đó dua

Trang 10

ra kiên nghị, giải pháp nhém hoàn thiện pháp luật va nâng cao hiệu quả thực hiên pháp

luật đôi với van đề nay

2.2 Các công trinh ughién ain trrớc ngoài

-C dag trinhnghién cứu của tác gid Trampas A Kurthnăm 2002 với tựa đề “Digital

Rights Management: An Overview of the Public Policy Solutions to Protecting Creative

Works in a Digital Age” phân tích về pháp luật về bản quyên của Hoa Ky, những tháchthức tử sự đổi mới công nghệ ảnh hưởng đến pháp luật về bản quyên cũng như phân tích

về DRM, qua đó đưa ra một vải kiên nghị liên quan đên DRM nhằm thúc đây việc quản

lý quyền kỹ thuật số

-C dng trinhnghién cứu của nhớm tác gidRichardA Spinello vaHemanT Tavani

ném 2004 với tựa dé “Intellectual Property Rights in a Networked World: Theory and

Practice” bởi Nxb Information Science Publishing bao gồm nhiêu dé tai nghiên cứu của

nhiều tác giã, trong do khái quát về quyền SHTT va đưa ra các quan điểm lý luận vềquyềnSHTT trong không gian mang, yêu dua trên quan điểm về tài sản của John LockeQua đó thảo luận vệ các hình tức xâm phạm, những mi de dọa dén bản quyên va cácbiện pháp bảo vệ bản quyên trên không gen mang Từ đó, đề xuất chính sách cho cácnha lập pháp vệ việc truy cập miễn phí các thông tin được số hóa, nhu câu công nhận và

tôn trong loi ích công công

Có thé thay, van dé về bảo hô quyền SHTT nói chung và QTG nói riêng trongMTKTS đã được nhiéu các tác giả trong và ngoài nước tiên hành nghiên cứu Đồng thờicác cổng trinh nghién cứu trên cũng đã lam 16 được về những tinh chat đặc thù của QTG

và pháp luật về QTG trong MTKTS Đẳng thời so sánh và phân tích pháp luật Ý iật N am.với các DUQT và các quốc gia khác trên thê giới như Pháp, Anh, Hoa Kỳ Khóa luận

tiếp tục kê thừa các lý thuyét và quan điểm từ các cổng trình nghiên cửu trên, đồng thoiphân tích thêm về một số các ĐƯQT khác về QTG, đặc biệt là QTG trong MTKTS nhưHiệp định đối tác tiên bô và toàn điện xuyên Thái Bình Dương, Hiệp đính thương mai tự

do Việt Nam - EU

3 Mục đích và mục tiêu nghiên cứu đề tài

3.1 Mục đích nghiền cin

ĐỀ tải tập trung nghiên cửu về những vân đề lý luận, các quy định của pháp luậtquốc tê về bảo hộ QTG, đặc biệt là trong MTKTS

Trang 11

Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu những quy định hiện hành của Viet Nam và thựctiến bảo hộ QTG ở V iệtN am hiện nay Trên cơ sở đó, xây dung và kiến nghĩ mat số giảipháp dé hoàn thiện quy định về bảo hộ QTG trong môi trường số của VietNam, nhằm.tao ra cơ sở hành lang pháp lý vững chắc, minh bạch, đảm bảo cân bẻng lợi ích của chủ

sở hữu QTG và các lợi ích công công khác, gop phần phát triển kinh té - xã hội phù hợp

với trình độ phat triển của đất nước ta hiện ney

3.2 Mục tiêu ughiêu cin

Khoa luận phân tích những van dé lý luận liên quan đến việc bảo hộ QTG trongthời đại kỹ thuật số nlar khái quát về khái niêm và đặc điểm của QTG, bảo hộQTG cũng

nihư việc bảo hộ QTG trong MTKT8.

Khoa luận phân tích các quy định của các DUQT về bảo hộ QTG, đặc biệt là gắnvới MTKTS mà V iệtN am đã tham gia và ký kết, điển hình như, Công ước Beme về bảo

hô các tác phêm văn hoc và nghệ thuật 1886, Hiệp dinh về các khía cạnh liên quan tớithương mai của quyền SHTT (TRIPS), Hiệp ước của Tô chức SHTT thé giới về bảnquyên 1996 (WUT), và các hiệp định thương mại tự do (FTA) thê hệ moi nlur Hiệp địnhđổi tác Toàn điện và Tiên bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định thương mai

tự do Việt Nam —EU (EVFTA)

Khoa luận nghiên cứu thực trạng pháp luật V iệt Nam và thực tiễn áp dụng phép

luật về hoạt động bảo hộ QTG trang MTKTS, từ đó đưa ra các kiên nghị giải pháp liênquan nhằm hoàn thiên pháp luật V iệt Nam về bão hộ QTG trong MTKTS

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

41 Đối trợng

Đôi tượng nghiên cứu của đề tai là các ĐƯỢT, quy định của pháp luật Viet Namhién hành, và các hiệp định thương mai tự do thé hệ mới do V iệt Nam ky kết về bảo hô

QTG trngMTKTS

42 Pham vinghién cin

Pham vi nghiên cứu của dé tài là phân tích va lam rõ các quy định về bảo hộ QTGtrong các văn bản pháp luật quốc tê và các văn bản pháp luật Viét Nam hiện hành, đặctiệt là trong thời đại kỹ thuật sô Trong đó, tập trung nghiên cứu các quy định quốc tê vềQTG thông qua công ước Beme vé bảo hộ tác phêm văn hoc va nghệ thuét năm 1971,Hiệp định về các khía cạnh liên quan tới trương mai của quyên SHTT (TRIPS), Hiệp

Trang 12

tước của WIPO về bản quyên (WOT), Hiệp đính đối tác Toàn điện và Tiên bộ Xuyên

Thái Binh Dương (CPTPP) Đối với pháp luật Viet Nam, nghiên cửu chủ yêu dua trên.Luật SHTT, Nghị định số 17/2023/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật SHTT, Bộ luật dân

sự năm 2015, Bộ luật hình sự năm 201 5 và các văn bản pháp luật hướng dẫn.

5 Phương pháp nghiêu cien

ĐỀ tải được thực hiện trên cơ sở vên dụng những quan điểm của Đăng và Nhà nước

vẻ bão hộ QTG trong MTKTS Dé tài van dụng các nguyên tắc, phương pháp duy vậtbiện chúng của chủ nghĩa Mác — Lênin, của Lý luận nhà nước và pháp luật trong điềukiện cụ thể của V iệt Nam

Dé tài được nghiên cứu bằng phương pháp điền giải, tim ra các biểu hiện trong bảo

hô QTG từ những bản chất, nguyên lý, lý tuyết đã được chứng minh trước đó và sử dung những giả thuyết dé rút ra kết luận Ngoài ra các phương pháp nghiên cứu cũng

được sử dụng, bao gam phương pháp nghiên cứu tổng phân hợp, phân tích, được áp dụng

để làm sáng tỏ hơn nội dung pháp lý về bảo hộ QTG trong MTKTS hiện nay.

& Bồ cục khóa hậu

Bồ cục khóa luận gồm 3 chương bao gam:

Chương 1: Nhũng vân dé lý luận chung về bão hộ quyên tác giả trong môi trường

kỹ thuật số.

Chương2: Pháp luật vé bảo hô quyền tác giả trong môi trường kỹ thuật số

Chương3: Thực tiễn áp dung pháp luật về bảo hô quyền tác giả trong môi trường

kỹ thuật sô và giải pháp hoàn thiện

Trang 13

NOI DUNG

CHƯƠNG 1

NHUNG VAN DE LÝ LUẬN CHUNG VE BAO HO QUYEN TÁC GIA

TRONG MOI TRƯỜNG KỸ THUAT SÓ

1.1 Khái quátvề bao hộ quyền tác gia

1.1.1 Khái triệu bão hộ quyén tác gia

V ảo đầu những năm 1440, khi sáng chế về máy in ra đời và được đưa vào sửdung, ngành in ân bắt đâu trở nên phat trién, các tác pham dan đà được sẵn xuất theo

số lượng lớn một cách dé đảng hơn Nhiều trường hợp các tác phẩm bị đem vệ "in lại"

để tự kinh doanh, thêm chi còn bi tự ý sửa đôi Điều này đã làm ảnh hưởng không chỉ

đến các tác giả ma còn đến nguôn kinh doanh của các nhà in tác phẩm ban đều Bởi

vây ma ho đã đệ đơn lên chính phủ, kêu gọi các chính sách liên quan nhằm bão vệquyên loi kinh tê của minh! Các đề xuất ban dau chủ yêu bao gam các đặc quyền vềviệc cam in lại mét tác phẩm trong một khoảng thời gian nhật định Đền những némgiữa thé kỹ 16, các nhà xuat bản cho rằng con cân phải có cơ ché về độc quyên sảnxuất, tức những tác phẩm thuộc QSH của các nhà sản xuất bi câm in lại từ các nhà sảnxuất khác, kế cả khi tác phẩm đó được mua lại từ chính tác giả Tuy nhiên những quy

định này được đặt ra mới chỉ có lợi cho bên phía nha sản xuất, các quyên lợi của tác

giả liên quan dén tác phẩm do chính minh tạo ra chưa được bão vệ

Cho đền thé ky XV II, ly thuyết về quyền sé hữu cho các lao động trí óc, đượcgợi là “Tiugét quyển SHTT “ lần đầu xuất hiện Dao luật “Statue of Anne” được ra đờivào ném 1710 của Nước Anh dưới triệu đại của nữ hoàng Anne đánh đâu cộtmn Ốc quan

trọng trong lịch sử của luật bản quyên Bộ luật ghi nhận người hưởng lợi chính từ các

tác phẩm phải la tác giã và ho có độc quyên đối với những tác phẩm của minh’

Dén năm 1852, Pháp nhận thay nhiêu van dé liên quan dén pham vi về QTG, do

đó đã ban hành luật sửa đôi, mở rông phạm vi cho tat cả các tác giả bat ké quốc tíchnào Điêu này đã làm dây lên các môi quan tâm đến việc cần có một van bản quốc têđiều chỉnh chung các van dé liên quan đền QTG nay Cho đến năm 1886, tại Bern,

Thụy Si, đã có 10 quốc gia đại diện thông qua Công ước Beme về bão hộ tác pham

! lưtps./wrvw britamnica.comtopic/copyright

* https /Avrw britamnica.comvtopic/copyright

Trang 14

văn học nghệ thuật, từ đó thành lập ra Liên minh Công ước Bere? Sau công ướcBeme, các ĐƯQT khác cũng dân được ký kết giữa các quốc gia nhằm bão đảm sựbảo hô QTG trên phạm vi quốc tê.

Theo từ dién tiêng Viét của Viên ngôn ngữ học 2003 của nha xuat bản Đà Nẵng,

có đưa ra định nghia “bão hổ” là che chở, không dé bị hư hỏng, tổn thất Dưới định

ng†ĩa mang tinh chất che chở thì bảo hộ phải xuất phát từ một chủ thé khác *

Bảo hôQTG không phải là một định nghĩa được ghi nhận trong các văn bản pháp

luật quốc té Tuy nhiên, theo chú thích 3 điều 3 Hiệp dinh TRIPS thi “bảo hộ quyềnSHTT” lả bao gam các van dé ảnh lưởng dén khả năng dat được, việc dat được, phạm

vị, việc duy trì hiệu lực va việc thực thi các quyên SHTT, cũng như các van đề ảnh hưởng

đến việc sử dung các quyên SHTT Theo đó, bảo hộQTG có thé hiéu là việc pháp luật

công nhận quyền của tác gid đôi với tác phẩm, quy định và bảo vệ cho tác giả các quyênpháp lý cụ thé đôi với việc khai thác và sử dung tác phẩm va bao đấm cho việc thực thicác quyên này được hiệu quả Tác giả Phạm V an Tuyết trong cuốn “Sở hữu trí tué và

chuyển giao công nghệ” có đưa ra định ngiĩa: “Báo hộ OTG là sự qrp' định của Nhà

nước thông qua các văn bản pháp luật để xác định cá nhân, tổ chức là tác giả CSHOTG xác dinh các quyền của các chit thé đó đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa

hoe, xác đình các hành vi bị coi là xâm phạm QTG và quy đính các biện pháp được thực

hiển dé bảo vệ QTG “ Ngoài ra bảo hộ QTG còn có thé hiểu là việc bão hộ các quyền.nhén thén và quyên tài sản của tác giả, CSH tác phẩm, nhim chồng lại các hành vi xâm.phạm QTG từ các chủ thê khác” Bảo hộ QTG là việc cân bằng lợi ích của người sáng

tao và lợi ich công cộng, đảm bảo các khả năng khei thác tác phêm được sử dụng mét

cách hợp lý, khuyên khích phát triển các hoạt đông sáng tạo khac®

Như vậy, có thể hiểu, bảo hô QTG là việc Nhà nước ban hành các quy định pháp

luật liên quan đến việc dam bảo cân bằng lợi ich giữa tác giá, CSH QTG và lợi ích

chung của cộng đồng Trong đó bao gam việc xác lập, công nhận các quyên, lợi ích

` Ntps./Artrv britarutìca icf

3 Nguyễn Plun Diệu Linh (2024) Bio hộ quyền tác gi, quyền liền quản đổi với chương tith truyền hành, kiện án tién dĩ, Trường Đại học Luật He Nội.

Ý Hoàng Lé Quyền (2021) Bảo hộ quyền tác giã trong thời đại cách nung công nghiệp 4 0 Bat học Luật Hà Nổi, Luận văn thạc sĩ Luật học

* Võ Trung Hầu (2020) Phip kiật về bio hộ quyền tác giã trong môi trường Intemet Trường Bea học Kinh tế

- luật Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chi Minh, Luận cn.

Trang 15

hop pháp của tác giả đôi với sản phẩm sáng tạo của minh, chồng lai các hành vi xâmpham, khai thác, sử dung trái phép tác phẩm, đông thời nhẻm tạo điều kiện cho côngchúng tiếp cân một cách thích hợp đối với các tác pham

1.1.2 Muc đích bảo hộ quyều tác gia

Nhìn chung, việc bảo hộ quyên SHTT nói chung va bảo hộ QTG nói riêng đều

hướng đến hai mục dich chính:

Tit nhất, kinuyên khích phát triển các hoạt động sáng tao nghệ thuật, tạo môi

trường cơ sé pháp lý vững chắc nhằm dam bão cho các tác giã có cơ hội dé phát trién

cũng như sáng tạo ra các tác phẩm của mình một cách thuận tiện nhất Chi khi pháp luật

có thé bão vệ được cho các quyên và lợi ích của tác giã, chang lại việc thu lợi bat chính

từ hoạt động khai thác và sử dụng tác phẩm của các chủ thé khác, khi đó mới tạo được mdi trường séng tác lành mạnh, nâng cao giá trị của các tác phẩm được sáng tạo ra

That hai, việc bảo hô QTG tạo điều kiện cho công chung được quyên tiệp cận các

tác phẩm một cách chính thống, thuận tiện và dé dàng hơn Qua đó đảm bảo cân bằng

lợi ích giữa quyên lợi của các tác giả và quyên lợi của công ching mat cách hợp lý nhất1.1.3 Đặc điểm bao hộ quyén tác gia

QTG lamét trong những đôi tượng được bảo hộ trong luật SHTT, bởi vaymaQTG

cũng mang các đặc điểm cơ bản của quyên SHTT Đối tương được bảo hộ của quyên

SHTT nói chung và QTG nói riêng là những sản phẩm của hoạt đông sáng tạo nghệ thuatcủa các tác giả, chủ yêu mang tính vô hình Tùy thuộc vào pháp luật của các quốc giamàthời gian, không gian cũng như nội dung được bảo hô QTƠ là khác nhau So với các đôitượng khác được bảo hộ theo luật SHTT, QTG van mang mat số đặc điểm riêng phânbiệt với các quyên khác nĩưQSH công nghiệp hay quyên đối với giống cay trêng”

That nhất đối tượng bão hộ của QTG là các sản phẩm trí tuệ

Nhin chung QTG bảo hộ các sản phẩm trí tué được hình thánh va xuất phát từ hoạt

đông tư duy của con người trong quá trình lao động và sáng tao Đôi tương bảo hộ của

QTG có thé được thé biên ở nhiều dang hình thức vật chét khác nhau, tuy nhiên các sảnphẩm phải mang yêu tô sáng tạo Tính sáng tạo này không phụ thuộc vào tinh mới hay

giá trí nội dung của sẵn phẩm Tác phẩm phai trực tiếp do tác giả tạo ra bằng chính: sức

lao động tri tué của minh ma không sao chép từ người khác Tuy nhiên không phải sản.

` Vũ Thủ Hai Yên (Chi biển) (2021) Giáo trừ: Luật sở hiểu trí tuệ Nxb Công an Nhân din (39)

Trang 16

phẩm trí tuệ nào cũng là đôi tượng được bảo hô QTG Pháp luật các nước hau hết đềudua ra những quy định liên quan đến các sẵn phẩm mang nội dung trái với đạo đức xãhôi, loi ích dân tộc hay xâm pham đến các quyền cơ bản của cơn người, đều không

được bảo hô Trong khi đó, một vải quốc gia lai không có giới hạn đôi với phạm vi nội dung của các sản phẩm trí tuệ, tức là tất cã các sản phẩm trí tuệ mang tính sáng tạo của

tác gia đều có thé đều được bảo hô Tuy nhiên dé hạn chê nhiing tác hai tiêu cực đền đờisông xã hôi, pháp luật của các quốc gia đó có thé dùng các quy phạm pháp luật khác déngăn chắn những tác phẩm có nội dung xâu được truyền bá rộng rai®

Ti hai, bão hộ QTG là sự bão hộ dành cho tác giả.

Tác giả là chủ thé trực tiếp sáng tao ra tác phêm thông qua hoạt động trí tuệ của

minh, do đó, tác giả phải là chủ thé được hưởng sự bão hộ từ Nhà nước đối với các quyền.

và lợi ích của minh phát sinh từ hoạt động sáng tao đó.

That ba, QTG được bảo hộ tu đông,

Dua trên quy đính của công ước Beme, pháp luật của hau hét các quốc gia đều quy

inh miễn khi tác phẩm được hình thénh đưới dang thức có thé phân biệt được, QTG sẽ

được tự đông bảo hộ Theo đó, công ước Berne đã có liệt kê ra một số loại hình tác phamđược bảo hô như các sẵn phẩm trí tuệ nay được thé hiện ở các dang hình thức vật chất

nhất định nhw sách, tập in nhé và các bản việt khác, các bài giảng, bai phát biểu, bai

thuyét giáo và các tác pham cùng loại, các tac phẩm kịch, hay nhạc kịch, các tác phẩm hoạt cảnh và kịch câm, các bản nhạc có lời hay không lời, các tác phẩm điện ảnh trong

đó có các tác phẩm tương đồng được thé hiện bằng một quy trình tương tự quy trình điện

ảnh, các tác phẩm đô họa, hội hoa, kiến trúc, điêu khắc, bản khắc, thach bản, các tác

phẩm nhiếp ảnh trong đó có các tác phêm tương đông được thé hiện bằng m ét quy trìnhtương tự quy trình nhiép ảnh, các tác phẩm mỹ thuật ung dung minh hoa, địa đô, đô án,tên phác hoa va các tác pham thê hiện không gian ba chiêu liên quan đền địa lý, địa bình,kiên trúc hay khoa học” Sở di, các sản phẩm trí tuệ có ý ng‡fa chỉ khi công chúng có thétiếp cân nó đưới mét hình thưức nhật định, có thé nhận biết, xác định được tác phẩm, khi

đó, pháp luật về QTG sẽ tự động được xác lập ma không cân thông qua các hình thứcđăng ký hay thủ tục chập thuan khác

* Trường Daihoc Luật Hi Nội (2021) Giáo trònh Luật sở hitu tri tuệ Nod Công an Nhân din (tr 44)

? Điều 2.1 Công tước Beme

Trang 17

Thứ tre, bảo hộ QTG mang tính lãnh thô.

Khi một tác phẩm được bảo hộ, tác gia CSH QTG có các quyên đối với việc

khai thác và sử dung tác phẩm của minh, tuy nhiên, các quyên nay chỉ giới hạn trong

phạm vi quốc gia Việc bảo hộ QTG là sự cam kết của một Nhà nước về bảo vệ các

quyền của người sáng tạo ra sản phẩm Sự bảo hộ nay được quy định cụ thé trong hệ

thông pháp luật của mỗi quốc gia và được thực hiện hóa thông qua các thiết chê pháp

lý của quốc gia Mỗi quốc gia sé có hệ thông pháp luật riêng, có hiéu lực trong pham

vi lãnh thé thuộc chủ quyền của quốc gia đó Các ĐƯỢT chỉ mang tính thöa thuậnchung giữa các quốc gia thành: viên và có hiệu lực đôi với các quốc gia thành viên Tuynhiên hau hệt các DUQT chỉ quy định những nội dung chính về bão hộ QTG và chophép các quốc gia thành viên tự chị tiệt hóa các nội dưng liên quan nhưng không đượctrái với các quy định của điều ước Bởi vay ma các van dé liên quan đền hiệu lực, cơchê bão hô cũng nhu các hành vi xâm pham QTG sẽ được cu thé hóa trong pháp luậtcủa mỗi quốc gia Tùy vào mai quốc gia ma các quy đính nay sé có nội dung khác

nhau, tuy nhiên vẫn đảm bảo cho tác giả thực sư được hưởng các lợi ích vật chất và

tỉnh thân có được từ chính tác phẩm của mình

1.2 Khái quátvề bảo hộ quyền tác gia trong môi trường ky thuật số

1.2.1 Khái quát về môi trường kỹ tÌmật số

Kỹ thuật sô được hiểu là quá trình liên quan đền việc biêu diễn, xử lý, lưu trữ

và truyền thông tin bằng cách sử dụng các con sô hoặc biểu tượng tương tư Máy tính,điện thoại di động, các thiết bị điện tử đều sử dung một hệ thông gợi 1a nhị phân dé

xử lý thông tin Trong hệ thông nhi phân này, thông tin được biểu diễn bằng cách sử

dung 2 ký tự là 0 và 1, hay con được gọi là "bịt" Cac "bit" này sẽ được nhóm lại với

nhau và hình thành "byte" dé biểu thị dir liệu như chữ số, chữ cái, hinh ảnh hoặc âmthanh!? Hệ thông nhị phân này cho phép việc lưu trữ trở nên đơn giản hơn, giúp ich

cho việc truyền thông tin, di liêu từ xa van đấm bảo hình ảnh, âm thanh được giữ

'®bftps /Âwvmy pace ec savtin-Who-tri-thuciky-thmat-so-le-gi

Trang 18

nguyên góc `, Ngoài ra chuối dir liệu 0 và 1 còn có thé dé dang được thay đôi, xử lý,biển hóa bằng máy tính, cho phép người dùng có nhiêu khả năng can thiệp hon”.

MTKTS là môi trường truyền thông tích hop, nơi các thiết bi kỹ thuật số giaotiếp, quản lý nội dung và hoạt động Khái niệm nay dựa trên các hé thông điện tử kỹ

thuật số được tích hop và triển khai cho cộng đồng toàn câu MTKTS là thê giới kết

nói nhờ công nghệ trong không gian giữa người với người nhằm tạo ra sự kết nôi vàtương tác lẫn nhau, đáp ứng nhu câu của cơn người trong cuộc sông Š Hiện nay,MTKTS đã trở nên phô biên, phủ sóng trong mọi lĩnh vực đời sông của con người,

từ kinh té, chính trị, văn hóa, xã hội, kéo theo sự ra đời của hàng loạt thiệt bị điện tử

như máy tính cá nhân, máy tính xách tay, may ảnh, máy quay phim, điện thoại di

động, máy tính bảng Củng với đó là hàng loạt ứng dung đáp ứng nhu cầu sử dungnhu: các phân mềm trò chơi, phan mém giáo duc điện tử, phan mém thương mai điện

tử, các công cụ tim kiêm, sao lưu, chia sẽ đữ liệu

Trong MTKTS, QTG van được xem xét vào bảo hô cùng với những đặc tinh

ban dau của nó Dù được thé hiện dưới dang mã hóa kỹ thuật sô, QTG van chỉ bảo hộ

hình thức chứ không bảo hộ nội dung, đông thời quyên được bảo hô, xác lập ngay khitác phẩm hình thanh Khác với các tác phẩm truyền thông có thé dé dàng nhận biệt

dua trên các giác quan thông thường, tác phẩm khi được đưa vào trong MTKTS sẽ

chỉ bao gồm tập hop của các chuối số gầm 0 và 1 và không có sw phân biệt về loạihình tác phẩm cho dén khi nó được giải mã đúng phương pháp,

1.2.2 Khái niệm, đặc điêu bao hộ quyều tác giả trong mdi trường kỹ tÌmật số

Bảo hé QTG trong MTKTS là một van dé quan trong và ngày cảng nỗi bật trong

kỹ nguyên số hoa V iệc bão vệ QTG không chi giúp bảo vệ quyền SHTT của tác giã, màcon đấm bảo réng họ nhận được sự công bang đổi với công việc của mình TrongMTETS, việc này cảng trở nên phức tạp hơn do sư phát trién nhanh chóng của côngnghệ với kha năng sao chép, phân phôi và truy cập nội dung sô ngày cảng dễ dàng QTG

!! Phạm Hằng Hii (2013) Bio hộ quyền tác giã trong môi trưởng ky thuật số theo pháp bật Việt Nam Lado

văn Thạc sĩ Luật học (.11-12)

`? Đố Thủ Hing Hanh (2018), Bảo hộ quyền tác giả đổi với các tác phẩm nghệ thuật của Việt Nam trong môi trường kỹ thuật số, Lavin tấn tha sĩ Tuất học, Trường Đại học Luật HiNGi (7: 19)

° Nguyễn Anh Thư, Lương Thị Hằng Hương, Nông Thị Lý (2024) Baio về ai Hậu, thông nạ cá nhưền trên môi

trường số của một số quốc gia và những gơi mở đốt với Việt Nam Tạp chi Tổ đức nhà nước.

“Vi Thủ Phương Lan (chủ biên), (2018) dad (r.14)

Trang 19

trong MTKTS có đối tương bảo hô đặc thù hơn so với QTG thông thường Khác vớiQTG truyền thông QTG trong MTKTS có đối tượng bảo hộ là các tác phẩm được théhién đưới dạng số hóa và có hành thức truyền tai, chia sẽ đặc thù, thông qua MTKTS.

Tương tự như việc bảo hộ QTG nói chưng, đặc điểm quan trọng nhất trong việc bảo

hô QTG trong MTKTS là việc Nhà nước bảo đảm bằng pháp luật đố: với tác giả, CSH

QTG, cũng như việc bảo hộ các quyên pháp lý khác Như vậy, có thé liệu, bảo hộ QTG

trang MTKTS là việc Nhà tước ban hành các quy phạm pháp luật tao cơ sé pháp ly cho

việc xác lập, công nhận và bảo vệ quyên, lợi ich hợp phép cho các tô chức, cá nhân dai vớitác phẩm do ho sáng taora trên MTKTS Trong đó, bao gồm các nội dung về xác lập, côngnhận QTG đối với tác phẩm, quản lý, sử dung khai thác QTG đổi với tác phẩm và bảo vệ

QTG dai với tác phẩm chồng lại các hành vi xâm phạm trên MTKTS.

Bảo hộ QTG trong MTKTS cơ bản vẫn mang những đặc tinh của bảo hộ QTG

truyền thông bao gồm:

Thứ nhất, bảo hộ QTG là sự bảo hộ dành cho tác gia Tương tư như việc bảo

hộ các tác phẩm truyền thông bảo hộ QTG trong MTKTS cũng dành sự bảo hộ cho

các chủ thé sáng tạo và sở hữu tác phẩm Cơ sở để QTG được bảo vệ phải xuất phátban đầu từ chính yêu tô về phía tác giả, hay nói cách khác, việc pháp luật quy định

và bảo hộ các quyên pháp lý cụ thé đối với tác phẩm nham làm cho tác giả thực sự

được hưởng các lợi ích vật chat và tinh thén có được từ tác phẩm chính là thông qua

đó bão hộ QTG"® Viéc bão hộ QTG là cách dé pháp luật bảo vệ quyền Ici của nhữngngười tao ra tác phẩm và giá trị của tác phẩm đó

That hai, bảo hộ QTG là bảo hộ tự động Khác với các quyên SHTT khác, QTG

được xác lập bảo hộ dựa trên chính hành vi tạo ra tác phẩm của tác giả mà không phụ

thuộc vào bat kì thủ tục đăng ký chap thuận nào Tương tự như với các tác phẩm truyềnthông thông thường, các tác phâm trong MTKTS chỉ sau khi được hình thanh dưới mà ộtdạng hành tức nhật định có thé phân biệt được, thì tác giá, CSH QTG mới đương nhiênđược hưởng các QTG đôi với tác pham đó, đông thời các quyền này được pháp luật ghinhận và bảo hô!” Khác với QSH công nghiệp và quyền đôi với giống cây trang hoạt

'' Dhan Quốc Nguyên, Dinh Vũ Hii Anh (2023) Bao hộ qiyển tác gid trong mới trường 3ý Đuật số: Những thách thie đặt ra cho pháp luật Vigt Nam Tạp chí Pháp kật và Phát triển.

© Vii Thị Phương Lan (chữ biên) 2018) tld (14)

! Giáo trình Luật sở hiểu trí tuế (2021) lad

Trang 20

đông đăng ký QTG không phải là căn cứ dé xác lập QTG, đó chỉ là một thủ tục để cơquan nha nước có thâm quyên ghi nhận các thông tin vệ tác phẩm, tác giả và CSH QTGtheo yêu câu của chủ thé QTG Giây chứng nhận đăng ký QTG do cơ quan nhà trước có

thêm quyên cấp mang giá trị pháp lý khi cân chứng minh QTG

Thit ba, bảo hộ QTG meng tính lãnh thé Tương tự như đôi với các tác phẩm

truyền thống sư bão hộ QTG được giới hạn trong phạm vị lãnh thé Tuy nhiên, với sựphát triển của MTKTS, ranh giới lãnh thô quốc gia trở nên khó xác định, bởi vay mahau hết các quốc gia để xem xét tính chất của hành vĩ xâm plạm không còn là nơi xây

ra hénh vi xâm phạm nữa mà dựa trên đối tượng ma hành vi đó hướng tới Š, Hành vibixem xét cũng bi coi là xây ra tại nước nội tại nêu hành vi đó xảy ra trên môi trường

meng viễn thông và mang Internet ma người tiêu ding hoặc người khai thác, sử dung

nội dung thông tin số tại nước đó

Thứ tre, đổi tượng được bão hô QTG trong MTKTS là những tác phẩm đặc thađược ma hóa hoặc được trực tiệp tao ra đựa trên các thiệt bị kỹ thuật số Cac dạng tác

phẩm số này giúp các tác giả có thé phân phối đến người ding với số lượng lớn, chi

phí rẽ, giảm thiểu được chi phí vận chuyên, phí tên kho Các tác phẩm kỹ thuật số

có thể tiếp cân tới người đùng một cách nhanh chong, dé dang bởi chúng mang những

đặc điểm như gon nhẹ, dé nhân bản, lưu trữ, trao đổi thông qua các thiết bi kỹ thuật

số Tác phêm kỹ thuật sô chủ yêu được xét đến 2 hình thức ®;

— Tác phẩm đa phương tiện: Các tác phẩm da phương tiện là các sẵn phẩm đượctao ra bằng máy tính và phân mém máy tính bao gồm những loại hình khác nhau ninrvăn bản, âm nhạc, hình ảnh động, hình chụp và được đưa vào một phương tiện vật chatnhu dia CD-Rom hoặc một phương tiên vật chat độc lập cho phép truy cập trực tuyên

— Trang thông tin điện tứ một trang thông tin điện tử co thé tự thân nó đã làmột tác phẩm truyền thông đa phương tiện được bảo hô như đôi tượng của QTG Tuy

nhiên, việc bão hộ 1 trang web cũng cân được xem xét xem, hình thức trình bay, thé

hiện có lam nổi bật lên dâu ân cá nhân của tác giả hay không Đây là điêu kiên đểđánh giá tính độc đáo của tác phâm dé được công nhhận và bảo hộ nhung cũng là khíacạnh tê nhị khó nhén biệt

'* Nguyễn Phương Thảo (2022) dd (x83).

'° Nguyễn Thị Hai Vin (2016) Bảo hộ quyền tác gii trong môi rường kỹ thuật số: Nehiin cứu kinh nghiện:

ap chmg Luật HADOPI của Cônghòa Pháp Khoa buật Dên sy Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chi Minh

Trang 21

1.2.3 Ảnh hong của môi trường kỹ thuật số đều việc bảo hộ quyén tác giả

© Thuận lợi của môi trường kỹ thuật số với vẫn dé bảo hộ quyên tác giả

Các công nghệ nói mạng kỹ thuật sô mới ra đời cho phép người dùng tham gia

vào việc tiêu thụ, phiên phôi và sáng tạo nội dung với đa dang cách thức, tạo ra tinh

cách mang cho cả văn hoa và ngành công nghiệp V ới tiên bộ của khoa học công nghệ,

việc truyền tải mét tác phẩm đến với công chứng không chỉ giới hạn trên cach phát hành truyền thống là giây in hay băng từ mà có thé bằng nhiéu phương tiện khác nh

mé hóa và phát song qua vệ tinh hoặc lưu trữ trên các phương tiện khác để công chủng

có thé trực tiép truy cập vào qua đường Intemet Điều đó giúp cho công chúng có thé

tiếp cân được các tác phẩm mét cách dé dang và thuận tiện hơn Việc tác phẩm thu hut

được nhiêu lượt truy cập, phô biên rộng rãi cũng góp phân giúp cho đô nhận diện tácphẩm của tác giả được cao hơn, từ đó, người dùng có thé giúp tác giả phát hiện và hạn

chế các HVVP tác phẩm thông qua việc gửi phản hôi, khiêu nại, báo cáo vệ nội dung

vi phạm hoặc gũi thư cho chính tác giả về các HVVP đó

MTKTS phát triên, tạo điều các hành vị sử dụng va khai thác trái phép tác phẩm

ngày càng được diễn ra nhiêu và phức tạp V iệc sử dung các biên pháp bảo vệ truyền thông không thé đáp ứng và xử lý kịp thời các HVVP sử đụng công nghệ số Bởi vây mà

công nghệ số phát triển, cho ra đời các phan mém, cổng cu nhằm bảo hộ QTG trên

MTKTS một cách hiệu quả hon Các công nghệ mới có khả nắng lưu trữ các thông tin

liên quan đến tác ga đồng thời có thể rà soát và phát hiệt đồng loạt các bản sao được tạo

ra trái phép trên mạng, Trước khi công nghệ sô ra đời, dé có thé phát hiện ra các hành visao chép trái phép, người ta buộc phải so sánh bằng mat thường, điều này khiến cho việcphát hiện các hành vi sao chép trái phép mat nhiêu thời gian và công sức N gày nay, các

công nghệ ra đời giúp tác giả có thé sử dụng các công cụ giám sát trực tuyến nly Trí tué

nhân tạo (Al) dé theo đối các trang web hoặc trang mạng xã hội có chứa nội dung bản.quyền của họ, úng dung chuối khối (blockchain) trong dé giúp xác thực, bảo vệ tinh toanven của nội dung tác pham va bảo vệ quyên lợi của các tác giả, ngễn chén việc vi phạmbản quyên cũng như tranh chập liên quan dén quyền SHTT

© Thách thức trong việc bdo hộ quyển tác gid trong mỗi trường lạ? thuật số.

Ky nguyên kỹ thuật sô đã cách mang hóa cách chúng ta tạo, tiêu thụ và phân

phối nội dung số V Gi sự phát triển của công nghệ kỹ thuật số như internet, phương

Trang 22

tiện truyền thông xã hội và thiệt bị di động, việc tạo va chia sé nội dung kỹ thuật số,nhw êm nhạc, phim, hình ảnh và văn bản trở nên dé dàng và thuận tiên hơn Tuynhiên, điều nay đã mang lai không ít thách thức cho việc bão vệ QTG trong MTKTS.

That whit, thách thức đối với việc xác định vi pham

QTG cho phép tác giả có quyền ngăn chan hay cho phép người khác khai tháctác phẩm do mình tạo ra, bao gồm sao chép, phân phối, truyền thông dén công chúng,tạo tác pham phái sinh Mọi hành vi khai thác tác pham mà không được sự đồng ýcủa tác giá đều được coi là hành vi vi pham QTG, trừ một số trường hợp ngoại lê

Pháp luật quốc tê và pháp luật các quốc gia đều cho phép mét vài trường hợp ngoại

lệ liên quan đền việc khai thác, sử dụng tác phẩm mà không cần phải xin phép hay trảthù lao cho tác giả Các hành vi đó không được coi là vi phạm QTG, trong đó chủ yêubao gam hanh vi sao chép, lưu trữ tác phẩm phục vụ cho hoạt động nghiên cửu cá nhân.Trước khi có sự xuất hiện của MTKTS, tác giả có thê dễ dàng kiểm soát được sô lượngbản sao tác phẩm được phân phôi, tuy nhiên hiện nay trong MTKTS, việc xác định mục

đích sao chép, lưu trữ tác pliêm có sử dụng cho mục đích cá nhân hay không lai trở nên

khó khăn Vi dụ như việc scan mét cuốn sách đưa lên trang web cá nhân, hay copy mộtbản sao của sách điện tử để đưa lên trang web ca nhân Mục đích của người tạo ra bản

sao có thê chỉ dừng lại ở việc phuc vụ nghiên cứu của bản thân chứ không nhằm mục

đích “truyền thông tác phẩm tới công chúng" Tuy nhiên trong nhiêu trường hợp, cáchthức lưu trữ trên mạng làm cho người khác có thê đọc hoặc sao chụp được thì việc lưutrữ ban đầu trên trang web cá nhân liêu có bi coi là hành vi vi pham QTG hay khéng?”

Ngoài ra, đối với việc sao chép tác phẩm vật chất thông thường có thé dé dàng xácinh khi nào hành vi sao chép tác phẩm là HVVP Tuy nhiên trong MTKTS, điều naylại trở nên phức tạp hơn khi thông tin được chuyên di thông qua mang chúng sẽ được

chia nhỏ ra thành các đơn vị thông tin hoặc gói thông tin C ác goi thông tin hoặc đơn vị

thông tin này sẽ được gin hiệu ứng theo vi trí của chúng và được lắp ráp lại với nhau &đầu nhận theo thứ tư thích hợp dé tái tao lại dữ liệu gửi đền tương tự như dif liệu benđầu Trong quá trình truyền nay, có thé có nhiéu nhiêu bản sao tam thời được hình thánh.tại các nguồn trung gian như m odem mm áy góc, RAM máy tính, trình duyệt web, chip giảimã ĐỀ bản sao tác phêm được hiển thị, thực hiện hoặc điều khiển bởi thiết bị máy tính,

2° Vi Thi Phương Lan (chủ biên) (2018) ad (25 - 26)

Trang 23

‘ban sao phải được hién thi trong bô nho.” Bởi vậy ma bản sao lưu trữ trong RAM có théđược xem xét là đối tượng thuộc pham vi quyền sao chép, tức bản sao nay chỉ có théđược tao ra nêu đã được cho phép Khi đó vân đề được đặt ra là liệu việc lưu trữ tác phẩmdưới m oi hình thức bộ nhớ có tạo thành bản sao hay không

Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ là sự phát triển của khoa học AI

Chat GPT là một trong những công cụ AI có thé trò chuyện và trả lời lưu loát các câuhồi mà người dùng đưa ra Bản chất “ChatGPT” giống mét công cu tìm kiêm (như

Google) dạng tin nhén, ngiữa là các câu trả lời của AI nay được tạo ra dựa theo những

dữ liệu đã có trong kho dữ liệu, tức từ những “tác phẩm” của các “tác gia” nào đó.Điều đó da đặt ra vân đề là hành vi nay có được xem lả hành vi vi phạm QTG không

hay đó chỉ là việc người ding AI “muon chất liệu”, tham khảo nguồn dé tạo ra tác

phẩm của mình? V à trong trường hợp đó thì ai sẽ là tác giả của tác phẩm, ChatGPTcũng như các AI khác có là tác giả của các tác phẩm đó không?23

Thứ hai, thách thức trong việc cân bang loi ich tác giả và lợi ích công cộng.Mục dich của việc bão hộ QTG đó là nhằm khuyên khich phat triển các hoạt đông,sáng tạo nghệ thuat va tao điều kiện cho công chúng được quyên tiép cân các tác phẩm

một cách chinh thống, thuận tiên va dé dàng Tuy nhiên sư ra đời của kỹ thuật số đã dat

ra một vài thách thức đối với việc cân bảng lợi ích giữa hai chủ thê này MTKTS đem

lại lợi ích lớn cho tác giả trong việc phân phối và phô biển tác phêm bởi sự nhanh chong

và thuan tiện của nó Nêu với một quyển sách, người đọc có thé chia sé trực tiếp thông

qua việc cho mượn, cho thuê, thì trong MTKTS, chỉ với mét cú click chuột, người ding

có thé chia sẻ, trao đổi tác phẩm với nhau Tuy nhiên điêu nay lại dat ra mat van dé vềviệc phát tán thông tin trên intemet cũng có thé được coi là hành vi sao chép bat hợppháp thông tin’! Bởi vậy ma khi pháp luật đặt ra những giới hạn đối với việc sử dụng

tác phẩm trên internet, coi trợng và siết chất việc bão hô QTG hơn, điều do sẽ phân nào

làm hạn chế sự trao đổi thông tin giữa các chủ thé khác, gây ảnh hưởng tới mục đích

“phổ biển tác phêm rộng rãi và thuận lợi” của MTKTS đôi với các tác phẩm

` Kỳ Anh 2021) Ben sco tam thời trong mai trường KỸ thuật số: thiểu quay dink pháp luật điều chinh Pháp

Init và bản quyền.

V6 Trung Hậu 2020) dd (:54 - 55)

» Bhan Quốc Ngnyin, Dinh Vũ Hii Anh 2023) ddd

+ VAi Thi Phương Lan (du biên) (2018) slat (r2 - 23).

Trang 24

Một trong những hình thức nhằm phô biên rộng rãi các tác phẩm đến với công

chúng đó là thông qua thư viên Một trong những đạo luật về bản quyền quốc tê dautiên “Statue of Anne” cũng đã yêu câu các tác giả phải cung cấp mốt bản sao cho thư

viên để phục vụ mục đích công chúng MTKTS ra đời đã mở ra khái niém “thư viên số” Đây bản chất cũng gan tương tự như thy viện truyền thống, tuy nhiên, loại hình:

thư viện này đã tin học hóa một phân hoặc toàn bộ dich vụ thư viện Bên cạnh nhữngtài liệu giây in, thư viện số con cung cập vốn tài liệu da được số hóa, tạo điều kiên chongười ding có thé tiệp cận nguồn tài liệu ở khắp moi nơi mà không cân trực tiếp dénthư viên Tai nguyên thông tin trên thư viên điện tử chủ yêu đến từ các nguồn thông

tin, điện tử ma thư viện mua, thuê được, được tặng cho hoặc từ các loại sách, tải liệu.

được công bô đưới dang bản giây, được thư viện mua hợp pháp sau đó tự tiền hành:

hoạt động số hóa Đối với hoạt đông tư số hóa của thư viên, van đề về giới hạn quyền

sử dụng, khai thác của thư viện được đất ra tới đâu? Thư viện có quyên cho phép người

đọc truy cập hay tai các tai liêu về thiết bi cá nhân của họ hay không và có quyên thuphí từ hoạt động đó không là một trang những câu hỏi con đang được bö ngỡ”

Thut ba, thách thức đối với việc bảo vệ quyên tác giả

MTKTS ra đời đã giúp cho tác giả có thé phân phôi và phố biên tác phẩm mét cach

rộng rãi và dé dàng hơn, tao điều kiện giúp công chúng tiép cận các tác phẩm một cách.

thuận tiên và nhanh chong Tuy nhiên, bên cạnh đó, công nghệ kỹ thuật sô cho phép cácbản sao tác pham được tạo ra một cách dé dang với chất lương tương đương bản gốc makhông mất quá nhiêu chi phi Bat cứ người dùng nào đều có thé sao chép một tác phẩmthành vô vàn bản sao và phát tan vô han với các thao tác đơn giản Các tác phẩm đều cóthé tái sẵn xuất dựa trên 6 cứng máy tính, mét dia cúng di động hay điện toán đám may

ma không cân bản sao hữu hình Viéc nay đã gây ảnh hưởng lớn đến quyền và lợi íchcủa tác giả Bản chit phi tập trung của intemet khién cho tác giả kho có thé kiểm soátđược sô lượng và cách thức tác pliẩm của minh bị sao chép bat hop pháp

Trong MTKTS, chỉ với một cú click chuột, thông tin có thé dé dang được truyền

di và phân tán cho các chủ thê khác, công thêm với tinh chat phi biên giới, không giới

hạn số lượng người truy cap và sử dụng internet đã gây khó khăn cho tác giả trong

È*12 Thủ Nam Giang (2015) Bio hỏ quyền tic giả trong hoạt động thar viện Tap chi Khoa học phép lý Việt

Mau, 0X88), Tr 39-47.

Trang 25

việc kiểm soát số lượng tác phẩm bị sao chép và truyền di bắt hợp pháp Nhiều khinguôn tin mà người ding được tiếp cân, thực chat đã được sao chép bởi một, thậmchi là từ nhiều nguồn tin khác nhau Điều này dẫn đến việc truy lùng và xác định

người vi phạm trở nên khó khăn hơn.

Không chi vậy, MTKTS cũng ảnh hưởng tới quyên được đâm bảo tính toàn ventác phẩm của tác giả Một trong những quyền nhân thân gắn liên với QTG được phápluật bảo hộ tự đông đó là quyên bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, phan đó: bat ky sựxuyên tac, cất xén hay sửa đổi hoặc những vi phạm khác đối với tác phẩm có thé lam

phương hai đền danh dự của tác gid Tuy nhiên môi trường sô đã trở thành công cu

giúp cho các chủ thé khác có thé chỉnh sửa tác phẩm một cách dé dàng

Công nghệ thông tin ra đời giúp cho tác giả có thê giấm thiểu được thời gian và đơn giản hóa việc xác định HVVP nhờ vào các phân mém, công cụ rà soát và xác dinh

ban quyên Tuy nhiên trên trực tế, các công cu, phan mém này vấn có thé dé dang bị võhiệu hóa bởi các công nghệ khác Vi du như trang web xem phim ban quyền Netflix đã

sử dụng các biện pháp công nghệ bảo vệ (TPM) dé ngăn livestream man hình hay chụp

ảnh mén hình, đông thời ra các tính năng chia sẽ trải nghiệm (Netflix Party) dé hạn chếviệc vi pham nlung các TPM do van dé dang bị phá bỏ ế,

`+ Pham Quốc Nguyên, Dinh Vũ Hii Anh (2023), ddd

Trang 26

TIỂU KÉT CHƯƠNG 1

Van đề về QTG đã được thảo luận và xuất hiện từ rật sớm vào những năm 1440

khi máy in được đưa vào thực tiễn sử dụng, Tuy nhiên mãi đến tận năm 1710, bộ luật

“Statue of Anne” về QTG mới ra đời, lay tác giả lam trong tâm, quy dinh các quyêntheo hướng có lợi cho tác giả Bồ luật đã đặt cơ sở cho việc hình thành các DUQT vềvan dé bảo hộ QTG sau này

QTG được xác lập khi tác phẩm được hình thành dưới một hình thức nhật định,

ma không cần phải thông qua các thủ tục đăng ký, chap thuận Điêu này phủ hợp với

đặc điểm của bảo hộ QTG là chỉ bảo hô hình thức thể hiện chứ không bảo hộ nội

dung tác phẩm Theo đó, đối tương bảo hộ của QTG là các sẵn phẩm trí tuệ, hìnhthành từ chính hoạt động sáng tạo của tác giả Tuy nhiên QTG không phải là đôi

tượng được pháp luật bảo hộ tuyệt đổi Việc bão hộ QTG còn hướng tới sự cân bằng

giữa lợi ich của chủ thé sáng tạo và lợi ích công công Đây cũng là một trong 02 mục

đích chính của hoạt động bảo hộ QTG: khuyên khích các hoạt động sáng tạo khác vàcân bằng các lơi ich giữa tác giả và công chúng,

MTKTS da mở ra nhiêu cơ hôi cho các tác gia, CSH QTG trong việc khai thác

và sử dụng tác phẩm, thu hut được đông dao người sử dung từ đó tạo ra cho các tác

giả CSH QTG những nguén lợi nhuận lớn, góp phân tăng độ nhén diện của họ đôivới công chúng Tuy nhiên, bên cạnh đó, môi trường này cũng đặt ra nhiéu thách tứclớn trong hoạt đông xác đính các HVVP, đảm bảo cân bằng lợi ich giữa các bên cũng

như bão vệ các quyền của tác giã.

Trang 27

CHƯƠNG 2PHAP LUAT VE BẢO HO QUYÈN TÁC GIA

TRONG MOI TRƯỜNG KỸ THUAT S6Van dé bảo hô quyên SHTT đã được pháp luật một sô quốc gia trên thé giới

quan tâm từ rất som Cùng với sự phát triển của khoc học công nghệ, MTKTS đã đặt

ra không ít thách thức đối với việc bảo hộ QTG Tính phi biên giới và phi tập trungcủa MTKTS đòi héi pháp luật về bảo hộ QTG không chi được gói gon trong phạm vilãnh thé của từng quốc gia ma phát triển trên phạm vi toàn câu theo những chuan muc

quốc tê chưng Chính điệu kiện đó đã đời hỏi sự cân thiệt của việc ra đời các tổ chức

quốc tê nhằm quấn ly và bảo hộ QTG như Tô chức SHTT thé giới (World IntellectualProperty Organization - WIPO), Tỗ chức thương mai thé giới (World TradeOrganization - WTO), Hiệp héi công nghiệp ghi âm quốc tê (The International

Federation of the Phonographic Industry - IFPI), Hiệp hột các Nhà soạn nhạc va

Soạn lời Quốc tế (The International Confederation of Societies of Authors andComposers - CISAC), Hiệp hội Quản lý các tác pham nghe nhìn Quốc tê (The

Association of International Collective Management of Audiovisual Works

-AGICOA), Liên hiệp quốc té các tô chức quyên sao chép (The InternationalFederation of reproduction right organization - TRRRO), Cùng với đó là sự xuathiện của nhiều ĐƯQT được các nước thông qua đề điêu chỉnh Tính vực này, trong số

đó phải kế dén bao gom Công ước Beme năm 1886 về bảo hộ các tác phẩm văn hoc

và nghệ thuật (Berne Convention for the Protection of Literary and Artistic Works),

Hiệp định về các khía cạnh liên quan dén thương mai của quyên SHTT năm 1994(Trade Related Intellectual Property Rights - TRIPS), Hiệp ước của WIPO về QTG

nam 1996 (WIPO Copyright Treaty - WCT), các Hiệp định thương mại tự do (FTAs).

Đây cũng là một vai những DUOT liên quan đền việc bảo hộ QTG ma tác giả sé phântích trong pham vi dé tài khóa luận nay

2.1.Pháp luật quốc tế về bao hộ quyền tác gia trong môi trường kỹ thuật số

2.1.1 Công ước Berne về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật 1886

(Convention Berne for the protection of literary and artistic works)

Công ước Berne về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật nẽm 1886 hay

con được gợi tắt là công ước Berne, được ký tại Bern (Thuy Si) ném 1886, là côngtước quốc té đầu tiên về bảo hộ QTG, thuộc sự quản lý của tổ chức SHTT thé giới

Trang 28

(WIPO) Công ước Berne ban dau được ky kết và tham gia bởi 10 quốc gia, tính dénnay, số thành viên tham gia Công ước dat tới con số 179 quốc gia?” Công ước Berneđược sửa đôi, bô sung § lần từ năm 1886 đến năm 1979 N gày 07/06/2004, chủ tichnước Công hòa xã hội chủ nghĩa Viét nam đã ký quyét định só 332/2004/QĐ-CTN

về việc Viét Nam tham gia công ước Berne, tuyên bồ bảo lưu các quy định tại Điêu33.1 của Công ước Beme và áp dung chế độ uu dai dành cho các nước đang phát triểntheo Điều II và Điều III của Phụ lục C ông ước Ngày 26/10/2004, V iệt Nam chính

thức trở thành thành viên của công ước Berne.

Công ước Berne đặt ra một số nguyên tắc cơ bản là nên tảng, cơ sở trong việc

xác định cơ chê và cách thức bảo hộ QTG Trong đó, 03 nguyên tắc cơ bản được rút

za từ công ước, bao gam

Nguyễn tắc đối xử quốc gia: đây là một trong những nguyên tắc mang tính hạt

nhân trong công ước Berae, được quy định tei Điều 5.1 của Công ước Nguyên tắc

này đề cập tới việc đêm bảo không có bat ky sự phân biệt đôi xử nao giữa các tácphẩm có nơi xuất xứ khác nhau tử bat kỳ một nước thành viên của Liên hiệp Beme.

Các tác giả đều sẽ nhận được sự bảo hô quyên đối với tác phẩm của minh tại tất cả

các nước thành viên của C ông tước tương tự như sự bảo hộ của quốc gia đó dành chochính công dan nước họ Tuy nhiên, nguyên tắc nay cũng đất ra ngoại lệ, đó là khảnăng hạn chế sự bảo hộ đố: với một số tác phẩm của công dân một sô nước ngoài

Liên hiệp Sự han chê này được đặt ra khi các quốc gia ngoài Liên Hiệp không bão

hộ đúng mức những tác phẩm của tác giả là công dân của một nước thuộc Liên Hiệp,thi các nước có tác pham không được bảo hộ đúng mức đó, có quyên áp dung những

biện pháp hạn chê sự bảo hộ đối với các tác phẩm lân đầu tiên được công bô tại nước

minh của các tác giả là công dân những nước ngoài Liên hiệp nói trên”,

Nguyễn tắc bdo hỗ đương nhiên: Nguyén tắc này được quy định tài Điều 5.2Công ước Berne Theo Công ước, bat ky khi nào một tác pham được định hinh dướimét dang vật chat nhất định QTG được xác lập và phát sinh ngay tai thời điểm đó

mà không phu thuộc vào bat ky một thủ tục nào Điêu nay phù hop với đặc điểm của

2" hftps:/rvvr vipo iInthrpolex/avireatias/ShowResults *search vwhat=Bbo id:

Paris (1896), Bain (1908), Bem (1914), Rome (1928), Brussels (1948), Stockholm (196 7), Paris (1971 va 1979)

` Nguyễn Hing Bắc (Chỗ nhiệm đề tii), (2006) Công uớc Beme năm 1886 về quyền bảo hộ quyền tác gi vì những vẫn đề thục thi ở Việt nam trong set thể hội nhập Để rài ngiiền cứu khoa học cấp trường/Trường Đạt

học Luật Hà Nội (ư 65)

Trang 29

bảo hộ QTG, đó là QTG chỉ bảo hộ hình thức chứa dung tác phẩm mà không bảo hộ

nội dung tác phẩm Theo đó, người khác bị ngăn can trong việc sao chép lại tác phẩm

chứ không bị ngăn can trong việc sử dụng ý tưởng của tác phâm 39,

Nguyên tắc bảo hồ độc lập: Công ước Berne quy định nguyên tắc này tại Điều5.3, được hiểu là việc hưởng và thực thi các quyên theo Công ước là độc lâp vớinhững gì hiện được hưởng tai nước xuất xứ tác phẩm Một khi tác phẩm được dinhbình đưới một hinh thức nhất định, Công ước Berne sẽ xác lập bảo hộ QTG đối vớitác phẩm, không quan trong việc tác phẩm có được bảo hộ tai quốc gia gốc hay không.Theo Điệu2.1 Công ước Beme, đối tương được bảo hộ bởi Công ước bao gồm tất cả cácsản phiêm trong lính vực văn học, khoa hoc và nghệ thuật, được biểu hiện dưới bat kỳphương thức hoặc hình tức nào Điêu 3 C ông ước quy định về tư cách bão hô các tácphẩm, bao gồm việc xác đính đến những van đề liên quan đền quốc tịch tác giả, nơi công

bổ tác phẩm; nơi thường trú của tác giã, tác phẩm đã công bổ, và tác phâm cổng bô đẳng

thời Theo đó, Công ước bảo hộ đôi với những tác pham ma tác giả la công dân hoặc cónơi cư trủ thường xuyên tại quốc gia là thành viên Liên hiệp hoặc tác giả không phải là

công dân nước thành viên Liên hiệp nhưng tác phẩm được công bồ lân dau ở nước thành

viên Liên hiệp "Tác phẩm đá công bó" là những tác phẩm đã được phát hành với sựđông ý của tác giả, không phân biệt phương pháp câu tạo các bản sao, mien là các bản

đỏ đáp ứng nhu cau hợp lý của công chúng)! Tác giả sẽ được hưởng các quyền nhân.thân? và quyên kinh têÖŠ gắn với tác pham Thời hen bão hộ QTG được quy đánh trongcông ước Beme là suốt cuộc đời của tác giả và 50 năm sau khi tác giả chết Đây là thờihan bão hộ tối thiểu, ap dụng cho thời gan bảo hộ QTG ở các nước thành viên thuộc

Liên hiệp, bởi vậy ma các nước thành viên có thé quy định thời hạn bao hộ dai hơn 50

nam sau khi tác giả mat trong pháp luật nôi bô quốc gia

Pháp luật là công cụ điều chinh quan hệ xã hội, bởi vậy ma các quy dinh của pháp

luật phải được dat ra trên cơ sở chr đoán được các khả năng và có thể áp dụng được vào

thực té Tuy nhiên, kế từ sau lần sửa đổi cuối vào năm 1979, do không thé đạt được sưdong thuận của các nước thành viên, WIPO đã không tô chức thém bat kỳ Hội nghị nao

** Trường Đại học Luật Hà Nỏi (2019), Giáo minh Tie pháp quốc tế, Nxb.C AND ,tr 333

" Điều 3 3 Công ước Beme

`? Điều 6'* Công ước Beme

`! Điều 8,9,1, 119%, 11, 12, 14, 14 Công trớc Beme

Trang 30

dé bô sung, sửa đổi Công ước BemeTM Bởi vay ma Công ước Beme đã xuất hiện một

vải bat cập trong viéc xử lý và áp dung pháp luật đôi với việc bảo hôQTG trang MTKTS:

Thứ nhất về đôi tượng bảo hộ, nhìn chung, các tác phâm được Công ước bảo

hộ đã được quy đính tương đối day đủ và có tính chất “mở” Tuy nhiên MTKTS đãcho ra đời nhiéu loại hình tác phẩm mới như chương trình may tinh, các sin phẩmcông nghệ đa phương tiện” Các đối tượng này chưa được bé sung vào Công tước,gây khó khăn cho các ước thành viên khi áp dụng C ông ước Berne dé giải quyết vềcác đôi tượng nay có được bao hộ QTG hay không

Thit hai, về quốc gia gộc Điều 5.4 Công ước đã quy dinh các trường hợp xácđịnh xem tác phẩm được quyên bảo hộ theo pháp luật quốc gia nào Theo đó, quốcgia góc là quốc gia là thành viên Liên Hiệp và có tác phẩm được công bô lên dau tiên,hoặc nêu tác pham được công bô đông thời ở nhiêu nước quốc gia thành viên ma thờihan bảo hộ khác nhau thì quốc gia góc là nơi có thời han bảo hô ngắn nhật Nêu tácphẩm được công bô đồng thời ở nhiêu quốc gia bao gam cả quốc gia thành viên Liênhiệp và quốc gia ngoài Liên hiệp thì quốc gia góc là quốc gia 1a thành viên của Liênhiệp, với điêu kiên tác giả có nơi thường trú tai quốc gia thành viên Liên hiệp, hoặc

tác phẩm kiên trúc được đựng lên, tác phẩm hội hoa hoặc tạo hình gắn tiền với một tòa nhà hoặc cau trúc dat tại một nước thuộc Liên hiệp V iệc xác định quốc gia gốc

của tác phẩm đã xuất bản nham xác định tác pham sẽ được bảo hộ bởi pháp luật quốcgia nào Tuy nhiên, khác với các tác phẩm được xuất bản dưới dạng vật lý, MTKTScho phép các tác phẩm có thé xuất bản trực tuyên lần dau tiên ở đồng thời nhiều quốcgia Điều này đã chỉ ra một vào lễ héng của các quy định Berne trong việc xác định

quốc gia gốc dé áp dụng pháp luật bảo hộ QTG, bao gồm: () Tác phẩm được công

bổ đồng thời ở nhiêu nước thuộc Liên minh nhưng có cùng thời hạn bảo hộ, (1) mộttác phẩm chưa được xuất ban hoặc được xuất bản lên dau ở một quốc gia ngoài Liênhiệp nhưng có nhiêu đồng tác giả từ các nước trong Liên hiệp khác nhau ế,

Tint ba, về quyền sao chép Điệu 9.1 Công ước Beme quy định: “Tác giá có các tácphâm văn học nghệ thuật được Công ước nay bảo hộ, được toàn quyển cho phép sao in

** VÑ Thủ Phương Lan (chủ biện) (2018) dad (x.191).

`* Nguyễn Hang Bắc (Chủ nhiệm đề tii) (2006) 7124 (tr.70)

`! Fitogerald, Brim, Shi, SAnpsemg Xizoxim, Foong, Cheryl, & Pappalardo, Kylie (2011) Counhy of origin

and intemet publication: Applying the Beme Convention in the digital age NIALS Journal of buellectual Property (UIP), 1,pp 39-13

Trang 31

các tác phẩm đó dưới bắt l phương thức, hình thức nào" Theo đó, moi việc ghi am hay

ghihinh đều được xem là sao in” Tuy nhiên, C ông ước đã không đưaza bat ky định ng†ĩa

nao về “sao in”, “hình thức”, “phương thức” sao chép tác phẩm Bởi vay ma với sự pháttriển của MTKTS đặt ra van đề là liêu việc số hóa tác phém hoặc lưu trữ tác phẩm dướidnh dạng số trong một thiệt bị điện tử có được coi là hành vi sao chép hay khéng?**

2.1.2 Hiệp định về các khía cạnh liêu quan tới throug mai của quyêu sở hữm trí

tệ 1994 (Agreement on Trade — Related Aspects of Ipr — TRIPS)

Hiệp định về các khía cạnh liên quan tới thương mai của quyền SHTT năm 1994

(TRIPS) là một hiệp định đa phương nằm trong hệ thống các hiệp định của Tổ chức

thương mai thé giới (WTO) được ký kết vào ngày 1 5/4/1994 và có hiệu lực vào 1/1/1995.Đây là kết qua của vòng đàm phán Uruguay trong khuôn khô Hiệp định chung về thuêquan và thương mai (GATT) Hiệp định TRIPS gồm 73 điều, quy định các tiêu chuẩn

tôi thiểu đối với việc bảo hộ quyên SHTT nói chung và bảo hộ QTG nói riêng, Đây là

văn kiện pháp ly quốc tê đầu tiên quy dinh các biên pháp xử phạt đối với các thành viên

không dam bão tiêu chuẩn tôi thiểu nay Các quy định của Hiệp định này có tinh chất

rang buộc về mat pháp lý đối với tất cả các Thanh viên WTO Hiệp định TRIPS có hiệu

lực với Việt Nam ngay từ khi Việt Nam trở thánh Thành viên của WTO (ngày

11/01/2007) Nguyên tắc cơ ban của Hiệp dinh TRIPS là áp dụng chế độ dai ngô quécdân và chê đội đãi ngộ tôi huệ quốc C ác quốc gia thành viên có thé, nhung không bị bat

‘bude quy định trong pháp luật quộc gia mức đô bảo hộ cao hơn so với các yêu câu của

Hiệp định Tuy nhiên không được trái với các quy dinh của Hiệp định,

Hiệp định TRIPS đã kệ thừa các quy định của Công ước Beme, bao gồm các đối

tượng bảo hộ, nguyên tắc bảo hộ, tiêu chuan và các quyền được bảo hộ Theo đó, tác giả

sẽ được hưởng đây đủ các quyên theo quy dinh của C ông ước Beme, ngoại từ quyên tinhthân quy định tại điêu 6È5®) So với công ước Beme 1886, Hiệp dinh TRIPS đã mở rộnghon về đôi tương bảo hộ, bô sung thêm chương trinh may tính và sưu tập dif liệu vào loạihành tác phẩm được bão hột! Trong quy dinh tại Điều 2 5 của Công ước Beme, quyđính, các tuyên tập các tác phẩm văn học, nghệ thuật cũng sẽ được bão hộ nlur mét tác

”' Điệu 9 3 Công ước Beme

`* VÑ Thủ Phương Lan (chủ biên) (2019) sad (192).

°° Giáo trinh Te pháp quốc tế (2019) tad (ư 333)

3° Điều 9.1 Hiệp dmh TRIPS

3! Điều 10 Hiệp định TRIS

Trang 32

phẩm Điều này đã đặt ra vân dé là liệu các tuyên tập khác ngoài các tác phẩm văn học,nghệ thuật như số liệu hoặc thông tin có được bão hộ theo quy định của Công ướcBeme hay không? Hiệp dinh TRIPS đã giải quyệt được van dé này tei quy định tại Điều

10.2 của Hiệp định Theo đó, các bô sưu tập đữ liệu hoặc tư liệu khi đảm bảo được tinh

nguyên gốc - “việc huyễn chon và sắp xép nội dung” và phải là “Thành quả của hoạt

đồng trí tué” thì đều có thé được bão hé* Bên cạnh đó, Hiệp dinh TRIPS cũng đã bdsung quy định về các đối tượng không thuộc pham vi bão bô của QTG, trong đó khôngbao gam các ý đô, trình tư, plurong pháp tính hoặc các khái riệm toán học

Điều 11 Hiệp định TRIPS đã bd sung thêm quy dinh về quyền cho thuê Tác giả,

CSH QTG longai vệ sao chép trái phép xảy ra khi các bản sao được thué lại Môi lo ngạinay trở nên cập thiết bởi sự phát triển của khoa học công nghệ kỹ thuật số, cho phép cácban sao có thé giữ nguyên chất lượng tương tự như các bản gộc Quyền cho thuê cung

cấp choCSH QTG quyền kiểm soát bd sung đổi với các bản sao tác phẩm của họ, thông

qua đó, các tác giả được hưởng thêm một nguén thu nhập bé sung từ hoạt đông cho thué

đỏ Tuy nhiên, điều 11 chỉ quy định đối với 2 đối tương được áp dung quyền cho thuê,

đó là chương trình máy tính và tác phẩm điện ảnh Quyên này bảo hô tác giả và ngườithừa ké hợp pháp của họ, cho phép hoặc cam việc công chúng thuê bản gốc hoặc bản saotác phẩm của họ nhềm mục dich thương mai, trừ một số trường hợp ngoại lê

Hiệp định TRIPS là văn kiện pháp lý quốc tê dau tiên quy dinh các biện pháp

xử phạt đôi với các thành viên không bảo đảm tiêu chuẩn tôi thiêu nay Từ điều 41đến điều 61 quy định về thực thi quyên SHTT nói chung và QTG nai riêng Các biệnpháp thực thi bao gồm biện pháp ché tài dân sự và hành chính, các biên pháp tam

thời, các biện pháp kiểm soát biên giới; và các thủ tục hình su Theo đó, hiệp định

TRIPS quy định các quéc gia thành viên có nghĩa vụ ban hành pháp luật quốc gia đểquy định các thủ tục, biện pháp thực thi hiệu quả, nhanh chóng công bằng hop lý,không quá phức tạp, chi phí không quá cao, không gây châm trễ bat hợp ly và đủmanh để ngăn chan vi phạm các quyền được quy đình tai Hiệp định va ngắn ngửa các

vi phạm tiếp theo, đồng thời các quy định này không được can trở thương mai hợppháp và phải có những biện pháp chồng lạm dung các thủ tục này, MTKTS phát

triển, đẳng thời cũng xóa bỏ ranh giới phạm vi lãnh thé, bởi vây ma việc Hiệp dinh

© Vi Thị Phương Lan (chả biện) (2018) slat @.201)

** Giáo trình Tư pháp quốc tế (2019) tad (x 333)

Trang 33

thiết lập một khung pháp ly thông nhất trong việc thực thi QTG đã tạo điều kiên thuận

loi dé các quốc gia có thé giảm bớt sự khác biệt giữa pháp luật các quốc gia về biện

pháp, thủ tục thực thi quyên SHTT noi chung và QTG nói riêng!t

2.1.3 Hiệp ước của Tô chitc sở hữu trí tné thé giới về bản quyều 1996 (WIPO

Copyright Treaty - WCT)

Su phát triển của khoa hoc kỹ thuật sô đã đặt ra nhiêu bài toán khó cho các tácgiả và CSH QTG trong việc bảo vệ QTG đôi với tác phẩm của minh Ké từ sau nẽm

1979, Công ước Beme, do không đạt được sự đồng thuận giữa các nước thành viên,

WIPO đã tạm ngừng sửa đổi, không tổ chức thêm bat kỳ cuộc hợp nào dé bé sung và

điều chỉnh các van dé mới phát sinh liên quan đến việc bão hộ QTG trong MTKTSTuy nhiên, sau lần sửa đôi Công ước Berne 1979, nhận thay van dé cân thiết phải cócác quy định liên quan đền việc bảo hộ QTG trong MTKTS, năm 1991, WIPO đã

triệu tập Hội đồng và Hôi nghị dai diện các nước thành viên công ước Berne để quyét

định thành lập một Ủy ban chuyên gia nhằm nguyên cứu và giải quyết các van dénày Chương trình nghị sự if thuật số xem xét và dam phán các van dé liên quan dénmột số các định nghiia áp dụng cho việc lưu trữ các tác phẩm và đổi tương quyên liênquan trong MTKTS; truyền tải tác pham và đối tượng của các quyên liên quan trongMTKTS, những hạn chê, ngoại lệ đối với các quyên trong MTKTS, các biện phápbảo vệ công nghệ và quân lý thông tin quyền” N gay 20/12/1995, tại Geneva, WIPO

đã thông qua 02 Hiệp ước, bao gồm: Hiệp ước về QTG (WCT) và Hiệp ước về người

biểu diễn và nhà sản xuất ban ghi âm (WPPT)

WCT có hiệu lực chính thức vào ngày 06/03/2002", bao gam 25 điều và các

điều khoản được dẫn chiều từ Công ước Beme Hiệp ước WOT được xây dụng với

muc đích mở rộng và bd sung thêm các quy định của Công ước Berne Các đối tươngđược bảo hộ trong hiệp ước này được hưởng các quyên tương tự các quyền ma tácgiả được hưởng đôi với tác phẩm văn học, nghệ thuật, bao gồm cả các trường hopngoai lệ và hạn chê quyên trong công ước Berne Khác với công ước Berne, WCT bỗsung quy định về các đổi tương không được bão hộ QTG, bao gồm bản thân ý tưởng,

** Vũ Thị Phương Lan (chủ biện) (2018) Tadd @r.204).

** United Sates Copyright Office (2016) The making available right in the United states 4 report of the

register of copyrights (10)

* Pistormas, Tama, (2006), Developing Coratries aod Copyright in the Ixformation Age - The Foxctional

Equivalent buplementation of the WCT Potchefstroom Electronic Law Jounal 9 (tr.1)

Trang 34

thủ tục, phương thức hoạt động hoặc các khái niệm toán hoc” Đồng thời, chương

trình máy tinh và sưu tập dữ liệu được bỗ sung vào các đối tương bảo hộ được quyđịnh trong Hiệp ude Quy định về bão hộ đôi với sưu tập dữ liệu, và chương trìnhmáy tính trong hiệp ước WUT tương tự với Điêu 10 tại hiệp định TRIPS Theo đó,

WCT bảo hộ cho chương trình máy tính tương tự như tác phẩm văn học trên cơ sở

nguyên tắc bảo hộ tự đông và bao hộ đưới bat kỷ hình thức hoặc phương thức théhiện nao” Sự bảo hộ nay không dành cho chính bản thân đữ liệu hoặc tu liệu do vavới điêu kiện không làm phương hai đền bat ky QTG nao đang tên tai trong đó

Bên canh đó, quy định của WCT đã giải quyết được van dé được đặt ra trongCông ước Beme, đó là “sô hóa” tác phâm có được coi là hành vi sao chép không?Điều 1.4 WCT và Tuyên bo liên quan đến điều 1.4 quy định về quyên sao chép vàcác ngoai lệ quy định tại Điêu 9 C ông ước Bere sẽ hoàn toàn áp dụng trong MTKTS,

đặc biệt đối với việc sử dụng các tác phẩm ở dạng kỹ thuật sô Điều này có thể được

hiểu là việc lưu giữ một tác phẩm được bảo hô đưới dạng kỹ thuật số trong môi trườngđiện tử đều được coi là hành vi sao chép theo nghĩa của Điều 9 Công ước Berne Theo

lẽ đó, các hành vi số hóa một tác phẩm hoặc lưu trữ một tác phẩm số hóa trong bô

nhớ m ấy tính hoặc trên một trang web trực tuyên đều được coi là hành vi sao chép 9

Hiệp ước quy định 3 quyền của tác giả, bao gồm: quyên phân phối, quyền chothuê và quyền truyền thông công công

Đối với quyển phân phối: Đây là độc quyền của tác giã, cho phép cung cập tớicông chúng ban gốc và bản sao tác phẩm thông qua 2 hình thức là bán hoặc chuyên.nhương QSH”Ì, Tuyên bô liên quan đến Điều 6, WCT đã xem xét định nghĩa kháiniệm liên quan dén “bản góc” và "bản sao tác phẩm” là các bản đã được định hình và

có thé đưa vào lưu thông nhy các vật hữu hình Hiểu theo quy định này, các hành vichuyển giao chương trình máy tính, các tác phẩm số thông qua mạng Internet sékhông được coi là hành vi phân phối tác phẩm, ma thay vào đó được quy định là hành

vi truyền thông công cộng theo điều § WOT”

3? Điều 2 Hiệp ước WCT

4! Điều 4,5 Biệp ước WCT

© Vii Thị Phương Lan (chủ biên) (20 18) dad (+.204)

°° VÑ Thị Phương Lan (chủ biên), (2018) sldel @r.209).

*! Điều 6 Hiệp ước WCT

© VÑ Thi Phương Lan (chit biển) 2018) tld (r211)

Trang 35

Đổi với quyển cho thuê: Đôi tượng của quyền cho thuê trong WCT bao gồm các

tác phẩm điện ảnh, và tác phẩm được thể hiện trong bản ghi âm; chương trình maytính, trix trường hop bản thân chương trình đó không phải đôi tượng chính của việc

cho thuê Hanh vi cho thuê tác phẩm được xem xét đưới góc đô nhằm mục dichthương mại, điều đó đã cho thay rằng quy định này không bảo hé cho các hành vi

được thực hiện với mục dich phi thương mai như cho mượn công công, Theo đó, các

hành vi cho thuê trực tuyên sẽ không bao gồm plaam vi bảo hộ của quy định này

Đối với quyển truyén thông công công: Day là độc quyền của tác giã, cho phéptruyền đạt tới công chúng tác pham của họ, bang vô tuyên hay hữu tuyên hoặc nhữngcách thức ma thành viên trong xã hôi có thé tiệp cận được” So với công ước Beme,Hiệp ước WOT đã mở rộng quy định hơn về đối tượng và phạm vi bảo hộ đổi với quyêntruyền thông công công Quyền truyền thông công cộng được quy đính tại điệu 11 và 14

Công ước Beme, bao gồm các tác phẩm kich và nhạc kich Tuy nhiên, điều 8 WCT đã

khẳng định việc bao hộ độc quyền truyền thông công công cho tật cả các tác phẩm vănhọc và nghệ thuật dưới bat ky bình tức vô tuyên hay hữu tuyên Do đó, một hành vi

đăng tai một tác phẩm lên meng đều được coi là hành vị truyền thông công công,

Liên quan đến hạn chê và ngoai lệ tại Điều 10, WCT đã kết hợp thử nghiêmthấm định “ba bước” dé xác dinh các hạn ché và ngoại lệ như các quy dinh tại Điêu9.2 Công ước Beme, mở rộng cho pham vi áp dung sự tham đính này với tật cả các

quyền Tuyên bố đồng ý di kèm với WCT quy định rằng những hạn ché và ngoại lê

được quy đính trong luật pháp quốc gia tuên thủ Công ước Beme, có thé được mởréng sang MTKTS Theo đó, WCT cho phép pháp luật các quốc gia được phép mởrông hoặc tạo ra các hạn chê và ngoai lệ moi phủ hợp với MTKTS nêu đáp ứng cácđiều kiện của thử nghiệm "ba bước"55

Điểm mi so với C ông ước Beme và Hiệp định TRIPS, Điều 11 WOT quy định:việc áp dụng biên pháp công nghệ đối với tác phẩm được bão hộ QTG Dưới sự pháttriển của khoa học kỹ thuật số, các hành vi sử dụng và khai thác trái phép tác phẩmngày cảng được diễn ra nhiều và phức tap V iệc sử dung các biện pháp bảo vệ truyền.thông không thé đáp ung và xử lý kip thời các HVVP sử dung công nghệ só Quy

° Điều 7 Hiệp ước WCT

* Điều 8 Hiệp ước WCT

5° Nguồn: tttps/Srrm wino threaties/evipAvct/smmary wct ham]

Trang 36

định nay đã cho phép các tác giả có thê áp dung các biện pháp kỹ thuật khác nhau,

phụ thuộc vào loại hình tác phêm bão hộ nhằm hạn ché các HV VP trái phép này xảy

ra Theo đỏ, WCT buộc các bên ký kết phải cưng cấp day đủ các quy định pháp lý vàcác biện pháp pháp lý hiệu quả nhằm chông lại hành vi vô hiệu hóa trái phép các biện.pháp công nghệ ma tác giả đã sử dung trong khi thực hiện các quyên của họ Điều 11nay cho thay WCT tập trung vào xử lỷ HVVP hon là việc xem xét thiết bị tạo điệukiện cho HV VP5

Không chi vậy, quy định về bảo hộ đối với thông tin quên lý quyên (RM) lân đầutiên được ghi nhận trong WOT “Thông tin quản [ý quyền” được định nghĩa là thông tiaxác đình tác phẩm, tác gid của tác pham, CSH các quyên đối với tác phêm, hoặc thôngtin về thời hạn và điều kiện sử dung tác pham, và moi cơn sô hoặc mé ký hiệu thể hiệnthông tin đó, khi các mục thông tin này được gắn với bản sao tác phêm hoặc xuất hiện

cùng với việc truyền đạt tác phẩm tới công chúng” Khi sáng tạo ra các tác phẩm, các

tác giả và CSH QTG đều mơng muốn được xác định danh tính của minh cùng với nhan

đề của tác phâm Trong những thê kỷ gần đây, những nhân dạng nhu vậy thường đi kèm

với thông tin liên quan cụ thé đến các quyền trong tác phẩm, chẳng hạn như tên tác giả,

thông tin liên lac, thông báo bản quyên, thông tin của nhà xuất bản, ngày tháng, thôngtin về QSH, tuyên bô từ chối trách nhiệm, ISBN Trong Enh vực phan phối các tác pham

kỹ thuật số, nó có thé được coi gidng như quyên ghi công trong luật học về quyên nhân

thân hoặc quyên truy cập các quyên đôi với các tập trang hệ điều hành máy tinh® Tuy

nhiên, hệ thông RMI này có thé dé dàng bị xâm phạm và gỡ b bởi bên tnt ba bởi cáchành vi như thay đổi CSH quyên so với thực tê hoặc cơ ché bảo hộ quyên không được

kích hoạt do thông tin bi sửa đổi trong điều khoản sử dung tác phẩm ”? Bởi vậy mà Điều.

12 WCT quy định, yêu câu các bên ký kết phải áp dung các biên pháp thực thi pháp lytương xúng và hiệu quả đôi với bất kỳ HVVP trên

Tinh đến nay, WCT có 116 thành viên gia nhâp Hiệp uoc® Ngày 17/11/2021,ViệtNam đã ký văn kiện gia nhập Hiệp ước về QTG 1996 của WIPO, trở thành thanh

** Pistorius, Tana (2006) Developing Countries and Copyright in the Infommtion Age - The FAevctional

Equivalent Implementation of the WCT Potchefstroom Electronic Law Joumal 9

*' Điều 12 2 Hiệp ước WCT

'* Pemy, Mark Rights Management bfornution (2005) Jn the public interest: the faure af ccnadicn copyright

ket, Michael Geist, ed.

°° VÑ Thị Phương Lan (chủ biên) (2018) sda (r 214)

?® Ngiễn: betps/Srvmy wino revipolex/erAreaties/ShovwRasus2search what=Bé&bo id=17

Trang 37

viên thứ 111 Căn cứ điêu 12 của WOT, ngày 17/02/2022, sau 3 tháng các văn bản

được giao nộp tới Tổng Giám đốc WIPO, WCT chính thức có hiệu lực tại V iêt Nam.

2.1.4 Các hiệp dink thong mai te do thé hệ moi của Việt Nam về bảo hộ quyén

tác giả trong môi trường kỹ thuật số

Những năm vừa qua, Việt Nam đã rất tích cực them gia các Hiệp định thương,mai tự do (Free Trade Area — FTA) thé hệ mới, được đánh giá là có ảnh hưởng lontới nên kinh tê nói chung và hệ thông SHTT nói riêng Các FTA mới đã đã nâng caomức bảo hộ QSH trí tuệ vượt bậc so với chuân mực quốc tê phô biên trước đó như

Công ước Berne, Hiệp định TRIPS, Hiệp ước WCT Trong do, tác giả sẽ di sâu vào

phân tích 02 FTA tiêu biểu có ảnh hưởng lớn tới quy định của pháp luật Viet nam vềbảo hộ QTG đó là Hiệp định đối tác Toàn diện và Tiên bô xuyên Thái Bình Dương

(CPTPP) và Hiệp đính thương mai tự do Viét Nam — EU (EVFTA)

2141 Hiệp dinh đối tác Toàn điên và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương

(Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership - CPTPP)

Trans - Pacific Strategic Economic Partnership Agreement, hay goi tat 1a TPP

là Hiệp định Đôi tác Kinh tê Xuyên Thái Binh Dương, do 4 nước ban dau tham giađàm phán va ký kết Hiệp định này khởi nguồn là Hiệp định Đổi tác kinh tê chat chế

do nguyên thủ 3 nước Chile, New Zealand và Singapore phát động dam phán nhân.

dịp Hội nghi Cap cao APEC 2002 tô chức tai Mexico Tháng 4/2005, Brunei nộp don

xin gia nhập với tư cách thành viên sáng lập Tháng 3/2010, V iệtN am tham gia vòng.

dam phén chính thức đầu tiên của Hiệp định TPP, được khởi động tai thành phôMelbourne, Australia V ao tháng 2/2016, Viét Nam cùng các nước thành viên ký kếtHiệp định TPP tại New Zealand Tháng 1/2017, Hoa Kỳ tuyên bo rút khỏi Hiệp địnhTPP Đến tháng 11/2017, 11 nước còn lại đã thông nhật đổi tên Hiệp đính TPP thành

“Hiệp đình đối tác Toàn điện và Tién bộ xuyên Thái Bình Dương” - CPTPP Ngày

08 tháng3 năm 2018, các Bộ trưởng của 11 nước tham gia Hiệp dinhCPTPP đã chính.

thức tham gia Lễ ký Hiệp định CPTPP tai thành phổ Santiago, Chile

Hiệp đính đối tác toàn điện và tiền bộ xuyên Thái Binh Dương là một hiệp dinhthương mai tự do thê hệ mới, bao gồm 11 nước thành viên CPTPP gồm 30 chương

và 9 phụ lục, cho phép các nước thành viên tạm hoãn 20 nhóm nghia vụ để bão dim

sự cân bằng về quyên loi và ng†ĩa vụ của các nước thành viên trong bôi cảnh Hoa Ky

Trang 38

rút khỏi Hiệp định Trong20 nhóm nghía vụ tạm hon này có bao gêm 11 nhom nghĩa

vụ liên quan tới chương SHTT®

Hiệp đính CPTPP ra đời giữa giữa bôi cảnh thực tê đã tôn tại khoảng 30 ĐƯỢT

đa phương về quyênSHTT như Hiệp dinh TRIPS, C ông ước Berne, Hiệp ước WCT, Đông thời các thành viên tham gia dam phán Hiệp định CPTPP đều lá các thành viên

của Hiệp định TRIPS và các DUQT quan trọng khác Bởi vậy ma CPTPP không quy

định một cách chi tiết và đây đủ các nội dung trong bảo hồ từng đối tượng SHTT nhHiệp định TRIPS mà quy định theo hướng vừa đưa ra các tiêu chuẩn bảo hộ cao hơn

quy định của Hiệp định TRIPS, vừa bổ sung một số nội dung chưa được quy định hay

quy định chưa cu thé trong hiệp định TRIPS®

VỆ Enh vực SHTT, CPTPP kê thừa toàn bộ quy dinh của TPP, được quy địnhtrong chương 1§, gam $3 điều Hiệp định CPTPP áp dụng nguyên tac đổi xử quốc gia

đối với việc bảo hộ các loại hình SHTT Theo ghi chú 4, “bão hộ” được hiểu là bao

gồm các van dé ảnh hung tới sự sẵn có, xác lập, pham vi, duy trì, và thực thi quyên

SHTT cũng như các yêu tô ảnh hưởng tới việc sử dụng quyền SHTT Thêm vào đó,

với muc đích của khoản này, “bão hộ” con bao gồm việc ngắn cam sự phá hoại các

TPM quy định tại Điêu 18 68 và các quy định liên quan đền RMI tai Điêu 18 69.

QTG được quy định cụ thể tại mục H Hiệp định CPTPP Tương tự như Hiệp địnhTRIPS, CPTPP cũng quy định 3 phân quyên ma tác giả được hưởng quyên sao chép,

quyên truyền đạt tới công chúng và quyên phân phdi® Theo đó, CPTPP bảo hộ độc

quyền các quyền trên đố: với tác giả, người biểu điển, người sản xuất cùng một tác phẩm

là ngang nhau Do đó, khi sử dụng các tác phẩm thuộc quyên của cả tác giả, người biểu diễn và nha sản xuất thì cân phải có sự cho phép của tắt cả các chủ thé nayTM

CPTPP cũng quy định các trường hợp giới han và ngoai lệ đôi với QTG Hiệpđịnh yêu cầu các bên phải xác định các giới han và ngoại lệ đối với các quyền độcquyền trong các trường hop đặc biệt, thông qua đó đảm bão sự cân bằng trong hệ

*! 19 nhom nghia vụ tạm hoãn còn lại bao gồm: 02 nhóm nghữa vụ liền quan din chương Miva sắm của Chinh

phủ vi 07 nhóm nghia vụ còn lại liền quan tới 07 đương la quân ly hãi quan vi tạo thuận lợi throng mui,

thương mai địch vụ xuyên bin giới; Dich vụ tải chinh; Viễn thông, Môi trường; Minh bạch hóa và Chong

thumnhing

© 12 Thị Nam Giang, (2016) Bio hộ quyền sẽ hữu trí tad theo Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bh Dương

“hoa học pháp lý/Trường Đại học Luật thành phố Hổ Chi Minh, (Số 4).

© Điều 18.58, 18.59, 18.60 Biệp định CPTPP

© Điều 18 61 Hiệp đả CPTPP

Trang 39

thông quyên của CSH với các mục tiêu công công khác Quy định tại điều 18.66

CPTPP đất ra cả việc áp dung những giới hạn và ngoại lệ trong MTKTS với những

muc đích sử dung và khai thác tác phâm hợp pháp nlnư phê bình, bình luận, đưa tin,

giảng day, học tập, nghiên cứu Ế” Đông thời Hiệp định yêu câu việc tạo cơ hôi tiếp

cận các tác phẩm đã được công bô cho người khuyết tật không thé đọc được tài liệu.

Đặc biệt đối với van dé xâm phạm QTG trên môi trường số, điều 18 71.2 Hiệpđịnh CPTPP yêu cau các quốc gia thành viên áp dung thủ tục thực thi dân sự, hànhchính và hình sự như đã nêu trên đổi với hành vi xâm phạm QTG trong MTKTS

V thời han bảo hộ, CPTPP đã kéo dai thời hạn bảo hộ QTG đôi với tác phẩm

so với quy định tại Công ước Berne là 70 năm sau khi tác giả chất CPTPP cũng quyđịnh về việc sử dụng các TPM dé bão vệ quyên tác giả CPTPP yêu câu các quốc giathành viên không chi bão hộ quyền liên quan đền tác phẩm ma cả đôi với những TPM

ma tác giả sử dụng dé bao vệ quyên của mình Điều 18 68 yêu câu quy định việc bão

hộ pháp lý và các chê tai pháp lý (bao gồm các biện phép xử lý hình sự và yêu caubôi thường thiệt hai) đối với việc vô hiệu hoa các biện pháp công nghệ ma CSH QTG

sử dung trong việc thực hiện quyên, hen chế các HV VP xayra và xâm phạm các quyđịnh liên quan đến RMI Điều 18.68.5 và Điều 1§ 69 4 CPTPP đều đưa ra khái niệm

về “biện pháp công nghệ hữu hiệu” và “thông tin quan lý quyền” Tuy nhiên hiện nay,các điều khoản về thời hạn bao hộ, các biện phép công nghệ và thông tin quan lyquyền nằm trong phạm vi nội dung được tạm hoãn trong CPTPP

2.1.4.2 Hiép đình thương mai tự do Liệt Nam — EU (EVFTA)

Hiệp định thương mai tu do V iệt Nam — EU là một FTA thê hệ mới giữa VietNam và 27 nước thành viên EU EVFTA được ký kết ngày 30/06/2019 và được Quốchội V iệt Nam phê chuẩn vào ngày 8/6/2020 Ngay 1/8/2020, Hiệp định chính thức cóhiệu lực EVFTA đưa ra các cam kết cụ thé về nội dung và phạm vi các quyên đượcbảo hộ và các chủ thé được bảo hộ QTG có mức yêu câu cao hon so với hiệp định

TRIPS Chương 12 của EVFTA quy định về lĩnh vực SHTT

Hiệp định quy định về đối tương bảo hộ QTG tương tự với quy định của Côngtước Ber và Hiệp dinh TRIPS Bên cạnh đó, EV FTA cũng yêu câu các bên phi tham

gia hiệp ước WCT trong thời hạn 3 năm, ké từ khi Hiệp định có hiệu luc Các quy

© Điều 18.66 Hiệp dh CPTPP

Trang 40

định về biện pháp thực thi QTG trong EVETA chi đề cap tới 02 biện pháp: Biện phápdân sự và biện pháp kiểm soát biên giới Bên canh những quy đính về bồi thường

thiệt hại tương tự như hiệp định TRIPS và CPTPP thì EVFTA có quy dinh về khoản

bôi thường trong trường hợp người xâm phạm không biết hoặc có cơ sở hop lý dé

không biết việc dính liu đến hành vi xâm pham Số, Theo đó, “mét Bến có thể quy định

rằng cơ quan tư pháp có thậm quyển có thé yêu cầu, nhằm hỗ trợ cho bên bi thiệt hại.một khoản bit đắp lợi nhuận hoặc khoản bồi thường thiệt hại theo mức ấn đình “

Đối với việc thực thi QTG trong môi trường kỹ thuật số, dé có thé han ché hanh

vi xâm phạm, EVFTA đã bd sung các quy định của Hiệp định TRIPS liên quan dén

việc áp dụng các TPM dé bảo vệ QTG trong MTKTS Bên cạnh đó, EV FTA cũng bỗsung quy dinh về trách nhiém của các nhà cung cập dich vụ trung gian”, Theo đó,mỗi Bên phải quy định giới hạn hoặc miễn trừ trong pháp luật quốc gia liên quan đền.trách nhiém pháp lý của nhà cung cap dịch vụ trung gian đối với việc xâm phamquyên tác giả xây ra trên mạng viễn thông liên quan đền việc cung cap hoặc sử dungdich vụ của các nhà cung cập dich vụ trung gian

2.2 Pháp luật Việt Nam về bão hộ quyền tác gia trong môi trường số

So với pháp luật thê giới, pháp luật Viét Nam ghi nhận các quyền SHTT có phânmuộn hơn do ảnh hưởng đền từ hoàn cảnh lich sử cũng như trình độ phát trién khoahọc công nghệ và kinh tệ - xã hội trong nước Chỉ sau khi giành lại được độc lập, bắtđầu tùng bước xây đựng các chính sách đôi mới kinh tê xã hội, mé cửa hội nhập vớithé giới, Việt Nam moi bat đầu bước vào công cuộc xây dung pháp luật quốc giaNăm 1986, cum từ “quyên tác gia” lân dau tiên được nhắc dén trong Nghị định số142/HDBT ngày 14/11/1986 của Hội đồng Bộ trưởng Ê Tại thông tư só 04-V H/TTngày 7/1/1987 của Bộ văn hoa hướng dan, giải thích N ghi định số 142/HDBT đã đưa

ra định nghĩa va đối tượng của QTG

Trai qua gan 1 thập kỷ, cùng với sư phát triển và đối mới của nén kinh tệ - xã

hội trong nước, các nhu cầu và vân dé liên quan dén SHTT noi cung và bảo hộ QTG

nói riêng ngày càng được chú trong Năm 1994, Uy ban thường vụ Quốc hội đã thôngqua Pháp lệnh Bão hộ QTG ngày 10/12/1994 Pháp lệnh đã đánh dâu một bước tiên

*' Điều 12 51.2 Hip địh EVFTA

© Điệu 12 55 Hip dmh EVFTA

** Trần Vin Nam (2014) sad (13)

Ngày đăng: 08/11/2024, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w