Tính cấp thiết của đề tài Xử phat vị phạm hành chính đối với người chưa thành miên là hoat động áp dụng các hinh thức xử phạt, biện pháp khắc hậu quả đôi với hành vi vi phạm phápluật của
Trang 1BỘ TƯPHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
PHÁP LUAT XỬ PHAT VI PHAM HANH CHÍNH
DOI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Hà Nội - 2024
Trang 2BỘ TƯPHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỖ ĐỨC THÁI
451607
PHÁP LUẬT XỬ PHAT VI PHAM HANH CHÍNH DOI
VOI NGƯỜI CHUA THÀNH NIÊN Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY
Chuyên ngành: Pháp luật Hanh chính
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC
TS NGUYEN THỊ THỦY
Trang 3Xác nhận của
Giảng viên hướng dân
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây ia công trinh
nghiên cứu của riêng tôi Các kết
luận, số liệu trong khóa luận tốt
nghiệp là trung thực, dam báo độ tin
cậy./
Tác giả khóa luận tốt nghiệp
( và ghi rỡ họ tên)
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
Trang 5MUC LUC
Trang phu bia
LOT CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẤT.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4 Phương pháp nghiên cứu
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
=a ie comm
1 Kết cầu của đề tai
NỘI DUNG
CHUONG 1: NHỮNG VAN Bel LYLUAN vel PHAPLUAT XỨPHẠT
VI PHAM HANH CHÍNH BOI VỚI NGƯỜI CHUA THÀNH NIÊN Ở
VIET NAM se
1.1 Khai niệm, đặc diém người chưa thành niên vi phạm hành chính 7
111 Khai niệm về người chưa thành niên vi phạm pháp luật ei
1.1.2 Bac điểm người chưa thành niên vi phạm hành chính J
1.1.3 Khái niệm, đặc điểm vi phạm hành chính của người chưa thành
TIÊN: cáocnccb6n0 152 nón g5 anh ễngg da Biễnginuionhã ianagEhi Sông thàn cosstibebconvuessscaveesliscuvsbieibonas 12
1.2 Pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính đối với người chưa thành
1 2
3 -4 5 5
6 eel
1.2.4 Bién phap khắc — hàng đối vi ngời dưa thành niên vi
phạm hành chính
1.2.5 Thâm ite eae.
Trang 61.2.6 Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính -. -<- 241.3 Vai trò của pháp se la pla =
chưa thành niên trong quản ly hành chính mm 26
người chưa thành niên vi phạm pháp luật - - 28
KÉT LUẬN CHƯƠNG 1 —'
oy chính đối với người chưa thành niên
2.21 Về oe uậ sĩ inv pi ih chin đối với
người chưa thành niên
2.2.2 Về hình thức sicphetvip laa lah cidah emg php luật xử phạt
vi phạm hành chính đôi với người chưa thành niên
2.2.3 Về biện pháp khắc phục hậu quả trong pháp Mộ xemiDeexinlset
hành chính đôi với người chưa thành niên.
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VẺ XỬ PHẠT VI PHẠM HANH CHÍNH DOI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN 55
3.1 Phương hướng hoàn thiện -.-ssscsre
3.2 Giải pháp hoàn thiện 22 cSttevttrrerrrrrrrrrerrree
KET LUẬN CHƯƠNG 3
Trang 7MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Xử phat vị phạm hành chính đối với người chưa thành miên là hoat động áp
dụng các hinh thức xử phạt, biện pháp khắc hậu quả đôi với hành vi vi phạm phápluật của người clue thành nién theo quy định về xử phạt vi pham hành chính Đây
là giai đoạn ma sự can thiệp của Nhà nước nhằm mục đích giáo duc, quản lý,
phòng ngừa với người chưa thành nién đã có những, biểu hiện sai lệch trong hành
vi Chính vì vậy, những quy định pháp luật phù hợp, cụ thé, r6 ràng là cơ sở pháp
lý để cơ quan, cá nhân có thẩm quyên tiên hành những hoạt động của minh, góp
phân dau tranh phòng, chéng có hiệu quả người chưa thành miên làm trái pháp
luật
Tuy nhiên, pháp luật về xử phạt vi phạm hanh chính nói chung và xử phạt vipham hành chính đối với người chưa thành miên nói riêng chưa nhận được sự quan
tâm đúng mức của các cơ quan Nhà nước có liên quan trong công tác xây dung
pháp luật Cho nên, mắc đủ số lượng văn bản quy đính về xử phat vi pham hành
chính ở các lính vực khác nhau của quan lý nhà nước là rất lớn, nhung hệ thôngcác văn bản liên quan đến xử phat vi phạm hành chính vẫn thiêu đồng bô, conchéng chéo, kém liệu quả
Do chỉ nhìn nhận xử phạt vi phạm hành chính đưới góc đô như một giai đoạn.
trong công tác dau tranh phòng chống tôi phạm nhằm quản lý, giáo duc, phòng
ngừa người chưa thành miên phạm tội, các nha làm luật chưa thây được tính độc
lập của xử phạt vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên Vi vay, pháp
luật về xử phạt vi phạm hành chính đối với người chưa thành nién còn gấp nhiéu
khó khăn, vướng mắc trong việc áp dung Pháp luật về xử phạt vi phạm hành chínhngười chưa thành tiên cần được làm rõ nguyên nhân, đưa ra các đề xuất, kiên nghihoàn thiện pháp luật nhằm tao thuận lợi cho các cơ quan nhà rước có liên quan
trong áp dung pháp luật với đối tương nay Đảm bảo xử phạt vi pham hành chính:
chưa thành niên đúng người, đúng hành vi, bảo vệ quyên và lợi ích người chưathành niên, dim bảo quyên được đối xử bình đẳng, không bi phân biệt của người
chưa thành miên ngay cả khi ho có những hành vi vi phạm pháp luật.
Trang 8Dé tiền tới xây đựng một hệ thông pháp luật về xử lý vi phạm hành chính cótính pháp dién cao, như một văn bản với hình thức luật về xử phat vi pham hànhchính trong đó có chế dinh về xử phạt vi phạm hành chính người chưa thanh niên,
cần có nhữmg luân cứ khoa học, những cơ sở thực tiến định hướng.
Từ tính cấp thiệt và tình hành nghiên cứu trên, tác giả chon đề tài: “Pháp
luat về xử phạt vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên tại Việt
Nam” Lam dé tài Khóa luận tốt nghiệp với mong muốn đóng góp những cơ sở lý
luận về thực tiến làm luận cứ khoa học hoàn thiện pháp luật về xử phạt vi pham.
hành chính người chưa thành tiên.
2 Tình hình nghiên cứu
Tình hình nghiên cứu khoa học pháp lý về van đề xử phạt vi pham hanhchính đối với người chưa thành niên trong những năm vừa qua cho thay đề tài kémthu hút được nhiêu sự quan tâm cả từ phía các cơ quan bảo vệ pháp luật, các cơ
quan có chức năng bảo vệ và chăm sóc trẻ em, cả từ phia các nha khoa học pháp
lý Trong khi có rất nhiều công trình, dé tải nghiên cứu về xử phạt vi pham hành.chính và về các quy định của pháp luật hiện hành trong xử phạt vi pham hành.chính thì nghiên cứu trong lính vực này với nhóm chủ thé là người chưa thanhtiên còn hạn chê Một sô nghiên cứu tiêu biểu như Luận văn Thạc 4 Luật hoc
“Pháp luật về xử phat vi phạm hành chính: ly luận và thực tiễn” của tác giả BuiTiền Đạt từ Khoa Luat —Dai học Quốc gia Hà Nồi vào năm 2008 đã đưa ra những
lý luận và thực tiễn về các hình thức xử phạt vi pham hành chính từ khái quát di
đến cụ thể, tuy nhiên dé tai chưa đènh nhiêu sự quan tâm dén nhóm đối tương là
người chưa thành miên Luận văn Thạc si Luật học: “Các biện pháp thay thé xử lý
vi pham hành chính đối với người chưa thành nién” (2022) của tác giả NguyễnThanh Đăng Khoa, Trường Đại học Luật Thành phô Ho Chí Minh tập trưng nghiên
cứu, phân tích, đánh giá thực trang pháp luật và áp dung pháp luật về các biện
pháp thay thê xử lý vi phạm hành chính đôi với người chưa thành niên, từ đó đưa
ra các kiên nghị gop phân hoàn thiên công tác thực thi pháp luật trên thực tê, tuynhién dé tải dùng lại ở các biên pháp thay thé xử lý vi pham hành chính Va Luậnvan Tiên sĩ Luật học: “Pháp luật về các biện pháp xử lý hành chinh đối với người
chưa thành miên” của Thạc i Dao Thị Thu An năm 2021 ở Trường Đại hoc Luật
Trang 9Hà Nội đã đưa re một cách toàn diện về các biện pháp xử lý vi phạm hành chính
người chưa thành miên từ lý luận, thực tiễn quy định, sự phù hợp với các công ước
quốc tê, tuy nhiên phạm vi của đề tài giới han trong các biên pháp xử lý hành chinh
ma chưa “cham” tới các biện pháp xử phạt hành chính với người chưa thành miên.
Ngoài các bai nghiên cứu được đề cap, phải ké tới một số bai viết trên các
tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Tap chí khoa hoc pháp ly và các tạp chí pháp luật
trên không gian mang bao gôm: “V ướng mắc về hình thức xử phạt vi pham hànhchính đôi với người chưa thành miên” của tác giả Cao Vũ Minh đăng trên tạp chi
Nghiên cứu lập pháp sô 5 năm 2019; “Những nội dung về xử phạt người chưa
thành miên vi phạm hành chính cần được quy định chi tiết” của tác giả Cao Vũ
Minh, Đại học Luật Thanh pho Hồ Chi Minh đăng trên tap chí Nghiên cứu lập
pháp số 3+4 năm 2021; "Hoàn thiện pháp luật xử phát vi pham hành chính đối vớingười chưa thành niên vi pham hành chính” (2022) của tác gã Nguyễn An Khôitrên tap chí Toa án Nhân dân số 15 nam 2022; Quách Tiên Phong với bài viết
“Biện pháp khắc phuc hậu quả trong xử phat vi pham hành chínly” được đăng trênTap chi Dân chủ và pháp luật số 8 năm 2007
Qua nghiên cứu, khảo sát nội dung các công trình khoa học, luận văn luận.
án và các bai tap chí nêu trên, tác giải nhận thay các công trình nghiên cứu đã phântích được những nổi dung lý luận cơ bản về người chưa thành niên, xử phát vipham hành chính và xử phạt vi phạm hành chính người chưa thành nién Hau hệtcác công trình đều có su đầu tư về mat nội dung thé hiện nhiêu quan điểm mengtính chat định hướng Tuy vậy, thực trang người chưa thành miên vi phạm phápluật bi xử phạt vi phạm hành chính ngày cảng gia tăng cả về số lượng lẫn chất
lượng, nên việc nghiên cứu, đánh giá và đóng góp giải pháp cho pháp luật xử phạt
vi pham hành chính người chưa thành niên làm cơ sé thực tiễn cho hoạt động xây
đụng và hoàn thiện pháp luật
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Trên cơ sở xem xét, đánh giá các quy định phép luật hiện hành, thực tiễn tổ
chức thực hiện pháp luật về xử phạt vi pham hanh chính đối với người chưa thành
miên, mục đích của đề tải là nghiên cứu một cách toàn điện các van đề khoa học
về xử phat vi pham hành chính với người chưa thẻnh miên, cũng như tim hiểu,
Trang 10đánh giá các quy định hién hành của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính vớingười chưa thành miên có hành vi trái pháp luật Qua đó xác định nhu cầu, cơ sở
ly luận và thực tiễn để hoàn thiện các quy dinh của pháp luật xử phạt vi pham hénh
chính đôi với người chưa thành niên Dé thực hiện mục dich nghiên cứu nêu trên,
đề tai xác dinh những nhiệm vụ nghiên cứu chủ yêu như sau:
Về lý luận, nghiên cứu những van đề lý luận về người chưa thành niên viphạm pháp luật, các đặc điểm của người chưa thành miên, nghiên cứu khái niệm
xử phat vi phạm hành chính và xử phat vi phạm hành chính đối với người chưa
thành miên Tiên dé dan đến yêu cầu cân có hệ thông pháp luật riêng, trong hệthông pháp luật đó, nghiên cứu đưa ra khối niệm, đặc điểm, nội dung điêu chỉnhcủa pháp luật về các biện pháp xử phạt vi phạm hanh chính đối với người clue
thành miên và các tiêu chí hoàn thiện pháp luật.
Về thực tiễn thực hiện pháp luật, phân tích thực trang pháp luật và thực tiễnthực hiện pháp luật về các biện pháp xử phạt vi pham hành chính đôi với ngườichưa thành nién, trong đó tập trung phân tích những han chế của các quy dinhpháp luật hién hành về xử phat vi pham hành chính đối với người chưa thành niên
và tác động của những hạn chê này trong quá trình thực hiện pháp luật để xử lý vĩ
phạm pháp luật của người chưa thành miên.
Dé xuất giải phép và nội dung cụ thể nhằm hoản thiện pháp luật xử phạt vĩ
phạm hành chính nói chung và xử phạt vi pham hành chính đối với người chưa
thanh miên hién hành.
Trong khỏa luận nay, tác giả cô gắng tập trung nghiên cửu những van đề cơ
ban nhất liên quan đến pháp luật xử phạt vi phạm hành chinh đối với người chưa
thành miên và pháp luật xử phạt vi phạm hành chính với chủ thể nay, ngoài ra, tác
giả đưa ra những quan điểm, giải pháp và những kiên nghị cụ thé hoàn thiện pháp
luật nay.
4 Phương pháp nghiên cứu
Dé tai được thực hiện trên cơ sở vận dụng những quan điểm của Dang va
Nhà nước về hoàn thuận hệ thông pháp luật và nâng cao hiệu quả của việc áp dung
pháp luật trên thực tế, cũng như quan điểm về bảo vệ, chăm sóc trẻ em và sự can
Trang 11thiệp của pháp luật, của các cơ quan có thâm quyên của nhà nước với những tré vị
thành nién vi phạm pháp luật
Khóa luận sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu như phương pháp
phân tích biện chứng, phương pháp so sánh, tổng hợp, thóng kê, phương phép lich
sử cụ thể để làm 16 nội dung dé tai
5 Ý nghĩa khea học và thực tien của đề tài
Dé tải gop phân lam sáng tỏ các khái niém như xử phạt vi pham hành chính,
người chưa thành miên có hành vi vi phạm pháp luật bi xử phạt vi phạm hành.
chính, pháp luật xử phạt vi phạm hành chinh đây là cơ sở lý luận để xác đính
giới hạn điều chỉnh của pháp luật về xử phat vi phạm hành chính với người chưa
thành niên Trên cơ sở đỏ đánh giá những han chế của pháp luật hiện hành và dé
xuất những quy định thay thé Mất khác, khóa luận cũng đưa ra và đánh giá những
số liệu có liên quan dén tình trang người chưa thành miên làm trai pháp luật bị xử.phạt hành chính, các quy định của pháp luật hiện hành về van đề này cũng nhưthực tế áp dung, đây là cơ sở thực tiễn dé xác định tính cập thiết phải hoàn thiệnpháp luật về xử phạt vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên vi phạm
pháp luật.
Kết quả nghiên cứu của đề tài có thé được sử dụng dé phục vụ cho đề ánhoàn thiện các quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính các vi phạmpháp luật của người chưa thành tiên Các kiên nghị của khóa luận có giá trị tham
khảo dé xây dung và ban hành các văn bản pháp luật hướng dẫn thí hành các quy.
định
Khóa luận có thể sử dụng trong công tác nghiên cứu, giảng dạy trong các cơ
sở dao tạo Luật Ngoài ra, những phân tích đánh giá của khóa luân hỗ trợ các cơ
quan, cá nhân có liên quan trong việc giải quyết các vụ việc người chưa thành niên
vi phạm phép luật và áp dung pháp luật dé xử phạt vĩ phạm hành chính đối với các
trường hop vi phạm nay.
6 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu của khóa luận 14 những van đề lý luận và thực tiễn
quy định về pháp luật xử phat vi pham hành chính người chưa thành niên ở Việt
Nam hiện nay.
Trang 12Pham vi nghiên cứu của đề tai:
- Về thời gian từ năm 2012 đến nay
- VỆ không gian tại Việt Nam
7 Kết câu của đề tài
Ngoài phân mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóaluận được kết câu gam 3 chương
Chương 1: Những van dé lý luận về pháp luật xử phat vi pham hành chinhđôi với người chưa thành niên ở Việt Nam
Chương2: Thực trang quy định về pháp luật xử phạt vi phạm hành chinh đối
với người chưa thành miên ở Viét Nam.
Chương3: Hoàn thién pháp luật về xử phạt vi pham hành chính đối với người
chưa thành miên ở Viét Nam.
Trang 13NOI DUNGCHU ONG 1: NHUNG VAN DE LY LUẬN VỀ PHAP LUAT XỬ PHAT
VI PHAM HANH CHÍNH DOI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN Ở
VIỆT NAM.
1.1 Khái niệm, đặc điểm người chưa thành niên vip hạm hành chính
1.1.1 Khái niệm về người chưa thành niền vip hạm pháp lat
Theo quy đính tei Điều 21 Bộ luật Dân sự năm 2015, sửa đổi bô sung năm
2017 thì người chưa thành niên là người clue đủ mười tám tuổi Nguoi chưa thanhniên được chia thành 3 nhóm: người chưa đủ sáu tuổi, người từ đủ sáu tuổi đếnchưa đủ mười lễm tuổi và người từ đủ mười lắm tuổi đến chưa đủ mười tám tuôi.Ngoài ra, theo quy đính tai Điều 1 Luật Tré em năm 2016 quy dink: “Trẻ em langười đưới mười sản tuổi” Co thé thay khái niệm về người chưa thành niên baohàm khả rộng, gom cả trẻ em đưới mười sáu tuổi và từ đủ mười sáu đến mười tam
tuôi
Như vậy người chưa thành nién là người chưa đạt đến độ tuôi thành miên, matheo Tử điển Tiéng Việt: “thành niên là đến tuổi được pháp luật công nhhên là côngdân với đây đủ các quyền và nghiia vụ”, có nghiia là chưa đạt dén độ tudi pháp luậtquy định có day đủ quyên và nghia vụ, cũng như là ho chưa được công nhận códay đủ kha năng nhận thức và điều khiển hành vi thực hiện quyền và nghĩa vụ của
bản thân.
Theo giáo trình Luat Hành chính Việt Nam, Trường Đại hoc Luật Hà Nội:
“Chit thé thực hiện hành vi vi phạm hành chỉnh là các tô chức, cá nhân có ning
lực chịu trách nhiệm hành chính theo quy định của pháp luật hành chính” Ca
nhân là chủ thể của vi phạm hành chính (VPHC) phải là người không mắc cácbệnh tâm thân hoặc mắc các bệnh khác lam mat kha năng nhận thức hoặc khả năng
điệu khiến hành vi và di độ tuổi do pháp luật quy định Như vậy, người chưa thành.
niên bi xử phạt hành chính @XPHC) là cá niên dưới 18 tuổi bị áp dụng biện pháp
xử phạt hành chinh Người chưa thành niên bị XPHC phải thỏa mãn các dau hiệu:Một 1a, đạt đô tuổi mà pháp luật quy định đến dưới 18 tuổi, Hai là, người do có
' Trường Daihoc Luật Hà Nội (2019), Giáo trinh Luật Hình chinh Việt Nam, NXB Công an Nhân dân, 7341
Trang 14kha năng nhận tưức và khả năng điều khién hành vi, Ba là, người đó đã thực hiện
hành vi trái pháp luật ma theo quy định bi áp dụng XPHC
Theo pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính (XPVPHC), người từ đủ 14
tuổi đến dưới 16 tuổi bị XPV PHC về VPHC do có ý, người từ đủ 16 tuổi trở lên
bị XPVPHC về moi VPHC?, những người dưới 14 tuổi và người từ 14 đến đưới
16 tuổi VPHC do lỗi vô ý thì không bi xử phạt vi phạm pháp luật (V PPL) hành
chính Tuy nhiên, người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi thực hiện hành vi có dâuhiệu của một tôi pham rat nghiêm trong hoặc đặc biệt nghiêm trong do có ý quyđịnh tại Bộ luật Hình sự thì bi áp dung biên pháp giáo duc tai xã, phường thị tran
hoặc đưa vào trường giáo dưỡng.
1.1.2 Đặc điểm nguời chưa thành niên vip hạm hành chính
Người chưa thành miên vì phạm hành chính có độ tuổi từ 14 đến 18 tuổi
Người đưới 18 tuổi được xác định là người chưa thành miên, là người chưa phát
triển đầy đủ về nhân cách và dao đức Day là độ tuổi đang được giáo duc phổ
thông, giáo duc cơ ban vệ nhận thức, ý thức, đạo đức trong đó có ý thức chấp hanh
pháp luật Ở đô tudi thanh thiéu niên là độ tuổi phát triển nhanh chóng về thé chat
nung về tâm sinh lý có những bắt Gn, thậm chí nổi loạn, thiêu kỹ năng kiểm soát
cảm xúc dẫn đến thực hiện những hành vi có tính chất ruột phát, thiêu sự điều
khiến của lý tri, có thé dẫn dén hành vi pham tôi
Sự phát triển của hệ thông tim mạch không cân đối khiến các em dé rơi vào
tình trạng tối loạn tạm thời với những biểu hiện như mệt tuổi, chong mặt, nhức
đầu Những biểu hiện này diễn ra không lâu nhưng lại thường xuyên, làm ảnh.
hưởng không nhé đến đời sông sinh hoạt hàng ngày cũng như tâm lý của ngườichưa thành niên Tuyên nội tiết bat đầu hoạt động mạnh thường dan đến sự rốiloạn của hoạt động thân kinh làm cho các em dé xúc động, hay bực tức hay nổinóng do dé các em hay có những phản ứng mạnh mé và gay gat về những ngườixung quanh, về những việc mà các em cẻm thay không hài lòng Hệ thân kinh
chưa có khả năng chịu được những kích thích manh và kéo dai}, dan dén cảm giác
2 Điểm & khoăn 1 Điệu $ Luật ely viphạm bảnh chính 2012 sie đổi, bỏ sung năm 2020
` Sx phát triển ở tôi vi thành niin (2023), msdmamual comivUeuyin-gia hing
-truing-vi-phit-trigninephit-trin-ơ-tuôi-vithánh-niền.,
Trang 15thờ ơ, ức chế khiến các em đôi khi cư xử không đúng với bản chất của minh,
nghiêm trong hơn là có những hành vi vi phạm đạo đức xã hội và đặc biétlaVPPL.
Song song với sự phát triển về sinh lí, ở người chưa thành miên đã bắt dauhình thành sự "tự ý thức" với các câu hỏi: minh như thê nào? minh đang làm gì?
có những ai quan tâm đến minh? Quá trình này diễn ra dân dân, cùng với diễn
biển tâm lí phức tạp, dé xúc động, dễ bị kích đông, chợt vui, chợt buồn, tình cém
bồng bột, hang say, hoạt động thân kinh không cân bằng, quá trình hưng phân
mạnh hơn quá trình ức chế, do đó khiến các em không thé tự kiểm chê nổi bản
thân khi gap tình huồng bat ngờ Điều này sẽ dén đền những lỗi không đáng macphải, kế ca việc vi pham pháp luật
Do có thé tự ý thức về ban thân, các em biết những việc nào thì được phéplàm, những việc nào không nhưng van làm theo cách của minh với những lý dorất riêng Do đó, khi mắc lỗi, thay vi nhìn nhận thang vào van đề dé sửa chữa khắc
phục thì các em lại cô che dâu, cử chỉ ở bên ngoài không tự nhiên, tora mạnh dan,
can dam dé người khác không chủ ý đền minh; hay chỉ vi một hành động chế giéu,
mia mai về hình thể đáng vẽ di lei bên ngoài cũng gây cho các em những phản
tứng mạnh mẽ Các em luôn muốn bộc lộ cá tính, tự khẳng định mình, muốn.
nhanh chóng được trở thành người lớn và có gắng dé được đối xử như ngườilớn, nhưng thực tế cho thay rằng, khi kết thúc giai đoan chưa thành niên các em
mới chỉ phát triển khá hoàn thiện về mặt sinh lí, còn quá trình nhận thức vẫn chưa
đầy đỏ Các em muôn tỏ ra minh 1a người lớn nhưng các em ở độ tuổi nay vẫn can
có sự quan tâm, chăm sóc của cha me, bởi những khó khăn, rắc rồi về mat tâm lí,sinh lí là không tránh khỏi Cha me phải là người hiểu rõ điều đó dé quan tâm chođúng mức, sao cho các em van có thé phát huy được tính độc lập của minh nhungkhông thé tách rời sự quan lý chặt chế cân thiết của cha mẹ Các em cũng làngười dé bị các tác động tiêu cực do từng trải qua những bat hạnh trong cuộc sônggia &nh (gia đình không hòa thuận, bó me ly hôn, không nơi nương tua dén đến
những hành vi dai dét dẫn dén sự nhận thức kém, lệch lạc về đời sống xã hội cũng
nhu thiêu hiểu biết về pháp luật dan dén quan điểm phiên diện, thiêu hệ thông
*httpsr(fistn tvRoi:phamo-]a-nguo+ duus-thanh-nien-va-cac-giai phap -lưn- che 1664379544 han]
Trang 16Người chưa thành niên VPHC từ dit 14 tuổi đến 16 tuổi thực hiện hành vixâm phạm trật he quên lý: nhà nước với lỗi có ý Tại điểm a khoản 1 Điều 5 LuậtXLVPHC năm 2012 sửa đôi bd sung năm 2020 quy định vệ độ tuôi bi XPV PHC là
người tử đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị XPV PHC về VPHC do có ý Khi trở thành:
đổi tượng áp dụng các biên pháp XPHC thì những đặc điểm tâm sinh lí trên phải
được xem xét để pháp luật có những quy định phù hợp, đảm bảo việc bảo vệ hiệu
quả nhét những quyên lợi của đối tương "đắc biệt" nay Do tính chất đặc thù của
tiên trình nhân thức nên độ tudi 14 đến 16 tuổi được xem 1a đã có VPHC khi trẻ
em có ý thực hiên hành vi Vi thé xã hội của lứa tuổi thanh niên có nhiêu thay đôi
so với lứa tuổi trước đó Một mat các quan hệ xã hội của thanh nién được mở rộng.Trong các quan hệ đó người lớn, kê cả thay cô giáo và bồ me đều nhìn nhận thanhtiên như những người “chuẩn bị thành người lớn” và doi hỏi ho phải có các cáchứng xử phù hợp với vị thé của mình Mat khác, khác với học sinh lớp đưới, hoc
sinh cudi cap 2 trước một thách thức khách quan của cuộc sông phải chuẩn bị lựa
chon cho minh một hướng di sau khi lên cấp 3, phải xây dung cho minh một cuộc
sông độc lập trong xã hội Nhũng thay đổi trong vi thé xã hội, sự thách thức
khách quan của cuộc sông dẫn dén làm xuất hiện ở lứa tuôi thanh nién những nhu
cầu và hiểu biết thé giới hiéu biết xã hội và các chuẩn mực quan hệ người — người,
hiểu minh và tự khẳng định minh trong xã hội Khả năng nhận thức về hanh vi
của tré là có, tuy nhiên, do độ tuổi này trẻ mới có những suy nghĩ, nhận thức tư
chủ con sơ khai về thé giới bên ngoài dan đên những hành vi dễ bị tác đông từ
phía bên ngoài hơn là khả nắng làm chủ hành vi của bản thân.
Một số hành đông của trẻ em ở đô tuổi này VPPL dễ thay là hành vi đăngthông tin sai sự thật trên mạng xã hội, gây rối, đánh nhau, an trộm Trẻ trong độtuổi từ 14 dén dưới 16 tuổi thực hiện các hành vi trên do bị lôi kéo, đụ dé, ép buộc
sẽ không phải chịu trách nhiém hành chính do những đặc điểm về tâm sinh lý ở
đô tuổi nay đang phát triển, khó lam chủ được hành vi và suy nglế của bản thân.nên dễ dàng bị tác đông từ bên ngoài Tuy nhiên, nêu trẻ đã hình thành những suynghii lệch lạc, tiêu cực về những hành vi của bản thân và tư minh chủ động thựchiện những hành vi VPPL thi can có những biện pháp xử phat nham giáo dục, địnhhướng dé đưa trẻ trở lại đúng với chuẩn mực đạo đức của x4 hội
Trang 17Nghiên cứu khả năng đánh giá con người của thanh miên nhiêu nhà tâm lý
học nhận thay rằng khi đánh giá con người nêu như thiêu miên thường nêu lênnhững đặc diém mang tinh nhật thời liên quan đến những hồn cảnh cụ thé trong
các mơi quan hệ Những tư tưởng, suy nghĩ của trẻ em từ độ tuổi 14 đến 16 tuổi
dang hình thành nên dễ dang “uốn nắn”, vì vậy việc đính hướng cái nhìn của tré
về hành vị của mình đơi với ban thân và xã hội lúc nay sẽ quyết định cả tương laicủa đứa trẻ nĩi riêng cũng như cả một thé hệ nĩi chung’ Nhà triệt hoc F Hegeltừng nĩi “giáo dục là nghệ thuật bién con người thành cĩ đạo đức” Pháp luật đưa
ra quy định xử phạt về hành vi cơ ý VPPL của người từ 14 tuổi đến dưới 16 tuổinham cảnh cáo, giáo duc các em vì suy nghi nhất thời ma dẫn đến sai phạm, đơng,thời gớp phân đưa các em trở lại đúng với bản ngã tốt đẹp của con người va đúng
với chuẩn mực đạo đức xã hơi
Người chưa thành niên VPHC từ đủ 16 hổi đến dưới 18 tuổi bị dp dung hìnhthức xữ phạt tiền bằng 14 so với người thành niên VPHC Thanh miện từ đủ 16 đếnđưới 18 tudi là những người ở độ tudi đang hình thành và phát triển nhân cách Đơ
tuổi này được coi nhy thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi thơ bị phụ thuộc sang giai đoạn
hoạt đơng độc lap va bat dau cĩ trách nhiém cơng din Tuy nhién, khác với giai
đoạn trước đĩ, ở độ tuơi này phương thức xã hơi hĩa hình thức thơng qua những
mơn học, những kiến thức truyền dat trên lớp đã giảm hiệu quả, thay vào đĩ lànhững phương thức xã hơi hĩa khơng chính tixức thơng qua giao tiép và tương tác
trong các nhớm sở thích Trong quá trình nay, thanh miên khơng con thụ đơng ma
ngày cảng thể hiện rõ vai tro chủ thể của mình thơng qua sự tiệp thu cĩ chọn lọc
những chuẩn mực xã hội và sự ảnh hưởng lẫn nhau diễn ra theo nhimg cách thức,khuơn mẫu riêng, tao nên những mơi trường hoat động chung của nhĩm, vì vaynhiing mất tốt và mặt xâu cũng lan truyện rất nhenh trong các nhĩm thanh nién ẾViệc đưa ra mức xử phạt bằng một nửa so với người thành niên vi phạm cĩ cùng
Ý Những dic điểm thay đơi tầm sinh lý tuoi diy thi ở trš https /Avvrir.vas edu sivtin-tac
dnlomg-dac-diem-thay-doitam-sinh-ly-tuoi-day-thi-o-tre : : :
© Nghiền cứu dic điểm lứa tuoi dé thu hiện chứ sich đổi với thanh niin từ đã 16 đến đưới 18 tuổi 2023)
Tttps:/Äcnn vnvhetws/datạl/62065/Nghvưen- come dac-dliem- baa-tnoi-de-thmc-hien- chinh-sach-doi-voi
thanh-nien-tu-du-16-đen-đuoš 18-tnoilml
Trang 18hành vi đối với người chưa thành niên là phù hợp với mục đích giáo đục các em
về hành vi vi pham của minh ở độ tuổi chuyển giao nay.
Thanh nién từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi khác với các nhóm đối tượng lứa tuổi
khác trong xã hội Đây là đô tuổi sung sức nhất về thé chất và phát triển trí tuệ,
luôn nang động, sáng tạo, muốn tự khẳng đính minh Tuy nhién, kinh nghiệm sông,
và trình độ nhận thức của thanh nién còn bị hạn chê, kiên thức về pháp luật và népsống chap hành pháp luật clrưa được hình thanh day đủ, ồn định, thiêu những điều
kiện và bản lĩnh tu lập, khả năng kiềm chế chưa cao, dé bị kích động lôi kéo vào
nhũng hoạt đông vi phạm pháp luật Đề khắc phục các biên tương đó, ho can được
sự giúp đỡ, chim lo, quản lý về giáo dục pháp luật, sự quan tâm của các thê hệ di
trước và toàn xã hội, trong đó có ý thức giáo dục pháp luật Tuổi 18 là ngưỡng cửa
ma thay đổi hoàn toàn một con người, lúc đó các em đã là một người trưởng thành,chiu trách nhiệm hoàn toàn về quyên và ngiĩa vụ của bản thân như một công danthực thụ Trước đó, trong giai đoạn từ 16 dén 18 tuổi, là giai đoạn các em tiếpnhận, lĩnh ngô các kiên thức, kinh nghiệm và trai nghiệm từ nhiéu nguôn khácnhau tao tiền đề cho việc xây dựng cuộc đời các em Chính vi vậy, với những cánhan ở độ tuổi này VPPL, cân có các biện pháp giáo duc dén từ gia định, tiếp đến
áo dục bằng pháp luật
Như đã phân tích ở trên, các em đã rất gan với đô tuổi của một người trưởng
là nhà trường và biên pháp cuối cùng đó là
thành, nên việc các em bị xử phạt vi phạm pháp luật nhằm mục đích cho các embiểu được hai chữ “trách nhiệm” đối với những hành vi của minh Tuy nhiên, nếu
xử phat đúng mức quy định cho mot người trưởng thành có hành vì VPPL thi
không dap ứng được với chuân mực đạo đức xã hội, những công ước quốc té về
quyên cơn người và quyên trẻ em mà Việt Nam đã kí kết Theo Công ước quốc tê
về quyên cơn người và các quyền của tré em, chỉ áp dung các biên pháp xử lýtrong trường hợp cần thiết nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lam phát triểnlành mạnh thành công dân tuân thủ pháp luật, có ich cho xã, ngoài ra do độ tuổi
này chưa day đủ về nhân thức, kinh nghiệm sống cũng như bản lĩnh của người
trưởng thành nên việc dé các em chịu ⁄4 hình phạt so với người thành miên là đủ
để rin đe các em về hành vi sai trai VPPL của bản thin
1.1.3 Khái niệm, đặc điểm vip hạm hành chính của người chưa thành niên
Trang 19Vi phạm hành chính (V PHC) là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do cá nhân tô
chức thực luận, ma không phải là tội phạm và phải bị xử phạt hành chính theo quy.
định của pháp luật VPHC do người chưa thành nién thực hiện thường thể hiện
những đặc điểm sau:
Một là VPHC do người chưa thành miền thực hiện thường mang tinh bột
phat, không có động cơ, mục đích rõ ràng Người ở độ tuôi vi thành miên là những.
cá nhân con đang trong quá trình phát triển tinh thân Đây là giai đoạn quan trong
của sự phát triển và chuyển biển từ tuổi tré sang tuổi trưởng thành Trong giai đoạn
này, su phát triển sinh học của con người phát triển manh mẽ, tuy nhiên, trí tuêthường chưa được phát triển đông đầu Đây là thời ky mà kiến thức và kinh nghiémsống còn hạn ché, đặc biệt là biểu biết về luật pháp thường còn nhiéu thiéu sót Dokhả năng kiểm soát cảm xúc chưa hoàn thiện, nhiều hành vi của vị thành niênthường không được kiểm soát và có xu hướng bất Gn Một số hành vi này có thé
dẫn đền vi phạm hành chính Vì tinh chất bột phét của các hành vi nay, động cơ
và muc đích thường không 16 rang và chưa được xác định trước.
Hai là VPHC của người chưa thành nién được thực liện thường do sự lôi
kéo, wid giuc, kích động du dé của người thành miền Người chưa thành niên có
tâm lý khá phức tạp, không én định mang tính giao thời giữa tính cách vừa trẻ
con, vừa người lớn Trong độ tuổi này, người chưa thành niên thường có nhu cau
ching té bản thân cũng như muốn thể hiện minh là người trưởng thành Chính vi
biểu được đặc điểm này nên một số đối tượng là người thành niên đã lôi kéo, xt
giuc, kích đông, dụ dé người chưa thành niên vi phạm phép luật nói chung va
phá cái mới Tuy vậy, việc tim hiểu và khám phá cái mới cũng có thé trở thành:
một trong những nguyên nhân dẫn tới VPHC (ví đụ: hành vi buông hai tay khi
điêu khiển xe tham gia giao thông, lạng lách, đánh võng, điều khiển xe bằng chân,
Trang 20gây tôi trật tự công công, có ý gây thương tích ) Do đó, nêu thiêu sự cham sóc,
hưởng dan, quản lý của cha me, gia định thì người chưa thành niên rất dễ V PHC
Bồn là VPHC của người chưa thành niên thường được thé hiên một cách rố
rang dé nhận biết, được thực hiện nhanh chóng và ít có quyết tâm thực hiện đến
cing néu bị ngăn can Nêu như VPHC do người thành niên thực hiện thường được
chuẩn bị kỹ lưỡng, có cách thức, thủ đoạn rõ rang thì VPHC do người chưa thành
tiên thực hiện thường không có những đặc điểm nay Ở cái tuổi “ăn chưa no, lo
chuza tới “ thì VPHC do người chưa thành niên thực hiện thưởng rất rõ rang dé
nhận biết Do mang tinh bột phát nên những vi phạm nay thường diễn ra nhenh
chong Ngoài ra, do không có động cơ, mục đích rõ rang nên các vi phạm nay
thường sẽ không thực biên đến cùng nêu như bi ngăn cản ?
Dé ran de, giáo dục người chưa thành niên VPHC thi XPVPHC được xem làmột trong những công cu hữu hiệu Tuy nhiên, ngay cả khí áp dung chế tài hànhchính đổi với người chưa thành nién vi phạm thi Nha nước cũng cần có nhữngcam két nhềm bảo dam cho việc XPVPHC được diễn ra công khai, khách quan,bảo đảm công bằng, đúng quy định của pháp luật, các văn ban quy đính chi tiệtcần phải thé hiện r6 các nội dung liên quan dén xử phạt VPHC người chưa thành
miên.
1.2 Pháp luậtvề xửphạtviphạm hành chính đốivới người chưa thành niên.
1.2.1 Khái niệm đặc điểm pháp luật về xử phạtviphạm hành chính đối với
người chưa thành niên.
Pháp luật XPV PHC đối với người chưa thành niên là tổng thé các quy tắc xử
sự chung quy định về khái niệm, nguyên tắc xử phạt, hình thức xử phạt, tức xửphạt, thâm quyền xử phạt và thủ tục xử phạt
Pháp luật về XPV PHC của người chưa thành miên điều chỉnh các trường hợp
vi pham tương tng, Tuy vào tính chat mức độ và hành vi vi pham của người chưa
thành miên ma hành vi đó phải được pháp luật quy định la bị XPV PHC trong quy
định chung trong Luật XLV PHC, quy định cụ thé trong Nghị định quy dinh về xử
phat trong tùng lĩnh vực cu thé và các văn bản hướng dan thi hành khác Một sô
ˆ Cao Vũ Minh (2021), Nững nói chang về xứ phạt người chuca tinh mén vi phan hành chinh cẩn được guy đình chẽ tiết, Trường Daihoc Luật TP Ho Chi Mạnh, Tạp chi Nghiên cứu lập pháp số 3+4 năm 2021.
Trang 21trường hợp, khi xem xét vụ vị pham dé quyết định XPVPHC, xét thay hành vi vi
phạm có dâu hiệu tôi pham, thì người có thấm quyền xử phạt phải chuyển ngay ho
sơ vụ vi pham cho cơ quan tiên hành tố tụng hình su Ngược lại, môt sô vụviệc
do cơ quan tiên hành tổ tung hình sự thụ lý, giải quyết, nhưng sau đó lại có quyết
định không khởi tổ vụ án hình sự, quyết định hủy bé quyết định khối tô vụ án hinh
sự, quyết đính đính chỉ điều tra hoặc quyết đính đính chỉ vụ án, nêu hành vi có đầu
hiệu vi pham hành chính, thi cơ quan tiên hành tô tụng hình sự phải chuyển cácquyết định nêu trên kèm theo hô so, tang vật, phương tiện của vụ vi phạm va dénghị xử phạt vi phạm hành chính đến người có thêm quyên XPVPHC
Thứ nhất, pháp luật XPVPHC được áp đụng đối với cả nhân là người chưathành miên Khi XPVPHC đối với cá nhân thi độ tuổi đóng vai trò rất quan trong,Đổi với người chưa thành niên thi độ tuổi càng đóng vai trò quyết định Cá nhântrong độ tuổi tử đủ 14 tuổi dén dưới 18 tuổi VPPL hành chính là chủ thé điều chỉnhcủa pháp luật XPVPHC Trong đó, người từ đủ 14 tuổi đến đưới 16 tuổi bịXPVPHC về VPHC với lỗi có ý và người từ đủ 16 tuổi trở lên bi XPV PHC về mọi
VPHC$
Thứ hai, pháp luật XPHC xác định nguyên tắc xử phat đặc thịt đối với ngườichưa thành mén Ngoài những nguyên tắc xử phạt được quy định nham xử phạt
các hành vi VPPL của người thành tiên, pháp luật XPV PHC cũng đặt ra nguyên.
tắc riêng về XPHC đối với người chưa thành niên Việc đặt ra những nguyên tắcXPVPHC đối với người chưa thành niên của pháp luật XPHC nham bảo đảm phùhợp quyền cơn người, quyền trẻ em được quy định trong Hiền pháp nước Cônghòa Xã hội Chủ nghia Việt Nam và các công ước quốc tê Việt Nam là thành viên.Đồng thời, các nguyên tắc xử phat đặc thù đôi với người chưa thành tiên được dat
ra nhằm hai hòa với mục đích xử phạt đôi với người chưa thành niên V PPL là giáoduc những đối tương chưa thành niên V PPL trở lại đúng với bản chất tốt đẹp, dingvới chuan mực đạo đức xã hôi
Thứ ba, pháp luật XPHC quy định các chit thé có thẩm quyén xứ phạt LuậtXLVPHC và các văn bản pháp luật (V BPL) khác có quy định về XPVPHC, giành
* Khoăn 1 Đầu 5 Luật Mir lý vipham hành chính năm 2012 sữa đổi bỏ sung năm 2020.
Trang 22mét chương dé quy định về thêm quyên xử phạt, hình thức, mức độ xử phat hénhchính với từng hành vi dua trên tính chất năng nhẹ, quyên hạn, nghia vụ, mức tiên
ấp dung mà xác định được người có thâm quyên Thực trạng người chưa thanh
niên VPPL diễn biên khó lường ở nhiều lĩnh vực khác nhau cần sự chủ động, thích
ting của các cơ quan có thâm quyên xử phạt Mỗi lĩnh vực vi pham khác nhau thi
người có thêm quyền xử lý khác nhau °
Thứ tư, pháp luật XPVPHC quy đỉnh hình thức xử phat cing như các biện
pháp cưỡng chế khác áp dụng đối với người chưa thành niên Pháp luật XPVPHCquy định riêng về các hình thức xử phạt, các biện pháp cưỡng ché và các biện pháp
khắc phục hậu quả đôi với người chưa thénh nién Việc quyết định áp dung biện
pháp xử phat thể hiện sự trùng phat thích đáng của Nhà nước đối với những hành
vị VPPL hành chính đối với các cá nhân chưa thành niên Việc XPVPHC còn
hướng tới mục đích giáo duc cho người vi phạm ý thúc tuân thủ pháp luật hành.
chính nói riêng và pháp luật nói chung, hình thành ý thức tôn trong các quy tắccủa đời sông cộng đông, phòng ngừa các vi phạm phap luật xảy ra
Thứ năm pháp luật XPHC quy dinh thit tue XPHC đối với người chưa thành
nién Thủ tục XPHC lả tổng hợp các bước thực hiện của cơ quan nhà trước từ khiphát biện có hành vi vi phạm đền khâu xem xét lập biên bản cuối cùng là ban hànhquyết định xử phạt được thực biện bởi cơ quan có thêm quyền theo quy định của
pháp luật Đề đưa ra quyết định xử phạt pho hợp đối với cá nhân chưa thành niên
VPPL, cơ quan có thâm quyên cân tiền hành các bước đúng thủ tục theo quy địnhcủa pháp luật Theo đó, Luật XLVPHC đưa ra chủ tiết các bước XPHC như phát
hiện ra vi phạm, xác định tinh tiết, chuyển hỗ Sơ vụ án có dâu hiéu phạm tội (nêu
c6), ra quyết định xử phạt hay không xử phạt, thông báo đến người giám đô
1.2.2 Nguyên tắc xừp hạt vip hạm hành chính đốivới người chưa thành niên
Pháp luật XPV PHC đối với người chưa thành miên quy định việc xử phat đối
với người chưa thành niên áp dụng các nguyên tắc sau đây:
Tiệc xử lý người chưa thành nién vi phạm hành chỉnh chỉ được thực hién
trong trường hợp cần thiết nhằm giáo dục, giúp đỡ ho sửa chữa sai lam, phát triển
* Giáo trish Luật Hình chinh Việt Nam (2019), Throng Đai học Luật Hi Nội, N3XB Công an Nhân din.
Trang 23lành mạnh và trở thành công đân có ích cho xã hội Độ tuôi mới lớn là một khoảng
thời gian trưởng thành day hén loạn của các, trẻ vị thành nién có thể chỉ có một
vai năm chuẩn bị các kỹ nang sông trước khi bước vào đời Việc các em thiểu sót
những kĩ năng sống, thiêu suy nghi trong hành động là điều không thể tránh khỏi.
Vay nên pháp luật XPVPHC đặt ra nguyên tắc xử phạt nhằm giúp các em thoát
khỏi những suy ngũ, tư tưởng lệch lac về hành động của bản thân, hoản thiện
nhận thức của các em, day cho các em bai học vẻ kỹ năng sống, cách cư xử, suy
nghĩ phải phép phủ hợp với chuẩn mực đao đức xã hôi Việc xử lý người chưa
thành miên V PHC không được nhằm mục đích triệt tiêu đường sống, hạ thấp nhânphẩm hay trùng phat quá mức cân thiết, don ho đến bước đường cing Điều này
sẽ khiến các em cô lập bản thân, tách biệt xã hội, không còn có thé quay đầu, trởlại đúng bản chất lương thiên của con người, trở thành những thành phân bat hảo,cực đoan trong x4 hội N goài ra, việc đặt ra nguyên tắc này phủ hợp với mục dichxây dung nhà nước pháp quyên xã hôi chủ ngiữa Việt Nam Việc các cơ quan cóthâm quyền đưa ra biện pháp xử phạt cân phải đánh gid, xem xét hành vi vi phạm
của người chưa thành môt cách kĩ lưỡng, can thận, phù hợp với mục đích giáo dục
của pháp luật, góp phân cãi thiện nguén nhân tai cho xã hội va dat nước
Tiệc quyết dinh xử phạt hoặc áp dung biên pháp xử ly: hành chính phù hopphu thuốc vào khả năng nhân thức của người chưa thành nién VPPL về tính chấtnguy hiểm cho xã hội ở hành vi vi phạm, nguyễn nhân và hoàn cảnh vi phạm Căn
cứ vào mức độ nhận thức của người chưa thành niên VPPL về hành vi VPPL của
ban thân mà cơ quan có thẩm quyền ra quyết định mức xử phạt đúng với tinh chất,
xuức độ nghiêm trong của cá nhân vi pham Theo đó, một sô trường hợp có thé kê
đến như người chưa thành niên thực hiện hành vi vi phạm trong trang thái bi kích
động mạnh, bị xúi đục, lôi kéo, ép buộc, không nhận thức được hành vĩ nguy hiểm
của bản thân hay thực hiện các hành vi vi pham trong các tình huông đắc biệt, capthiết, phòng vệ chính dang cần được hưởng sự khoan hông của pháp luật đốivới hành vi béng bột, nhật thời của minh Một số trường hợp khác nl người chưathành miên có ý vi phạm pháp luật, lên kê hoạch chỉ tiết, chuan bị phương tiện
công cụ, vi phạm, lôi kéo, dụ đã người khác tham gia cần có những biện pháp
xử phạt phù hợp mang tính ran đe, giáo dục đôi với người vi phạm Chính ý thức,
Trang 24thái độ, hành vi của người chưa thành tiên sau khi vi pham moi là chia khóa quan.
trong, phan ánh sự nhận thức hối cải của các em
Tiệc áp ding hình thức xứ phạt, quyết định mức xứ phạt đối với người chưa
thành miền vi phạm hành chính phải nhe hon so với người thành nién có cùng hành
vi vi phạm hành chính Xuât phát từ đặc trung VPHC do người chưa thành miên
thực hiện thường mang tính bột phát, không có động cơ, mục dich rõ ràng nên khi
xử phat người chưa thành miên VPHC, cần phải kết hợp hai hòa giữa mục đích rấn
de và giáo dục Khi XPVPHC, người có thâm quyền ra quyết định xử phạt với
mức đô nhẹ hơn so với người thành niên, vừa tuyên truyền, gidi thích pháp luật
vừa chỉ ra những sai trái trong hành vi của người chưa thénh nién Mặt khác, thông
qua việc áp dụng mức xử phạt nhe hơn đổi với người chưa thành miên có cùnghành vi VPHC, người chưa thành niên biết được thái độ của Nhà nước đối vớihành vi trái phép luật của bản thân, có ý thức tự giác điều chỉnh hành vi của minhphủ hop với quy định pháp luật, hạn chế tdi đa hành vi tái phạm
Trong quả trình xử lý người chưa thành nién vi pha hành chính, bi mật
riêng tư của người chưa thành miên phải được tôn trong và bảo vệ Theo Hiệnpháp năm 2013 thì quyền riêng tư là một trong những quyên dan sự cơ bẻn nhậtcủa con người, là quyên bat khả xâm phạm Như mọi công dan khác trong xã hội,người chưa thành niên phải được đối xử công bằng được tôn trọng và được bảo
vệ các quyền cơ bản, trong đó có quyên riêng tư Việc bảo vệ bí mật riêng tư củangười chưa thành nién 1a một trong những biện pháp hiệu quả nhất dé bảo vệ các
em khỏi những tên thương tâm lí đền từ bên ngoài xã hội, thậm chí 1a đến từ chính
gia định của các em Ngoài ra, các nha tâm lý học giáo duc da cảnh báo, nhiéu trẻ
vị thành miên bị tôn thương năng né, nhiéu em mat cơ hội học tập, sóng không yên
ổn sau khi bị xâm phạm thô bạo về quyền riêng tư Bí mật riêng tư của các em, da
là nhỏ hay to cũng được coi là thành trì cuối củng dé bảo vệ những gì lương thiệnnhét trong thêm tâm các em ở độ tuổi mới lớn này Pháp luật đặt ra nguyên tắc nay
phù hop với mục đích giáo dục, giúp dé người chưa thành niên sửa sai, trở lại đúng với một công dân có ích cho xã hội
Trang 251.2.3 Các biện pháp xử phạt vipham hành chính đối với người chưa thành
niên
Cảnh cáo là sự khuẩn trách công khai của nhà nước do người có thêm quyền
quyết định với chủ thé VPHC Cảnh cáo là sự lên án mang tính quyền lực nhà
nước với chủ thể vi phạm, tác động đến nhhận thức của chủ thé làm xuất hiên trong
hộ một quá trình tâm lý giúp họ hiểu hành vi của minh là trái với quy tắc xử sự
chung đã được phép luật quy định Từ đó kiệm chế không tiếp tục thực hiện những.hành vi vi phạm Cảnh cáo là hình tưức phạt nhẹ nhật trong XPV PHC vì nó không
có khả năng hạn chế các quyên va lợi ích về thé chat cũng nhw tài sản của người
vị pham Tuy nhiên khi bị phạt cảnh cáo, chủ thé cũng bị tôn thương nhất định vềmat tinh thân vi phải chiu sự lên án của nhà nước Đối với người chưa thành niênVPHC, cảnh cáo luôn được coi là hình thức xử phạt thích hợp dé áp dung vì sựhiểu biết về pháp luật cũng như kha năng nhận thức hành vi của nhóm chủ thể nàycòn han chế, hành động bông bột, theo cảm tính Cảnh cáo sé là sự “nhắc nhở”của Nha nước với người chưa thành miên VPHC, buộc ho phi có ý thức hơn vềhành vị của minh mà không đưa lại những thuật hai thực té nao với đối tương bi
ấp dụng
Phat tiền là mot hình thức xử phạt mang tinh chat tài sản Tinh chat phạt tiên
thể hiện rất r6 thông qua việc tước một khoản tiên nhất đính ở người có hành vitrái pháp luật Mức phat tiên tương ứng với đánh giá của nha nước về hành vi viphạm là tính nguy hiém cho xã hội cao hay thập Phat tiên tác động trực tiép đến
lợi ích vật chất của chủ thể vị phạm Lam cho họ nhân thức được một cách trực
tiếp cụ thể về sự lên án của nhà nước đối với mình Mức phạt tiền được quy địnhtrong luật XLVPHC hiện nay Tùy theo tính chất mức độ của hành vi vi pham vàtinh chat của các quan hệ xã hội bị hành vi vi pham xâm hai tới, nhà làm luật xácđịnh mức phạt tiên tôi đa trong mỗi lính vực phù hợp,
Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính Điện pháp nay được sử
dụng với những vi phạm có tang vật hay có sử dung phương tiện Đối với tang vậtVPHC đây là những vật có thực mà việc chiếm hữu hay sử dung vật là trái với cácquy định của pháp luật hoặc đây là các vật mà Nha nước cầm mua bán, trao đổi,
sử dụng, C ác vật này người chưa thành nién có được từ hành vi vi phạm nên trong
Trang 26moi trường hợp tang vật phải bi tịch thu và xử lý theo quy định của pháp luật hiện.
hành Đôi với phương tiên được sử dụng để vị phạm thì theo quy định hiện hành.
chỉ tịch thu những phương tiện được sử dung trực tiếp dé vi pham và chỉ những vĩ
phạm nao có mức độ nguy hiém đáng kể thì hình tức xử phạt bổ sung này mới
được quyết đính Theo đó, phương tiên vi phạm có thé 1a thuộc sở hữu của người
chưa thành niên vi pham hoặc có thé thuộc sở hữu của chủ thé khác Nêu phương
tiên vi pham thuộc sở hữu của người chưa thành niên hoặc của chủ thể khác ma
người chủ sở hữu đó có lỗi trong việc dé người chưa thành niên sử dụng phương
tiên thực liện hành vị vi phạm thì phương tiên do sẽ bị tịch thu Day là biên pháp
hạn chế quyên sở hữu nhằm ngăn chắn việc người chưa thênh niên có thé sử dungphương tiên dé tiếp tục vi phạm và cũng là hạn chế quyên của các chủ sở hữu khixác định trách nhiém của ho với VPHC của người chưa thành miên Nêu phươngtiên do người chưa thành miên chiếm đoạt bat hợp pháp của chủ thé khác thi người
có thậm quyền xử lý VPHC phải xác định và trả lại cho chủ sở hữu hợp pháp.10
Hình phạt và biện pháp xử phạt hành chính áp dung cho người chưa thành
niên, theo Điều 135 Luật XLVPHC quy đính các hình thức xử phạt và biện phápkhắc phục hậu quả đối với người vi thành niên nhw sau: Cac hình thức xử phạt baogom: Cảnh cáo; phat tiên; tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính: Cácbiện pháp khắc phuc hậu quả bao gồm: Buộc khôi phuc lại tinh trang ban đầu,
buộc thực hiện các biên pháp khắc phục tình trang ô nhiễm môi trường lây lan
địch bệnh, buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hai sức khỏe con người, vật nuôi,
cây trồng, môi trường, văn hóa phẩm có nội dung độc hại; buộc nộp lại khoản thu
bat hợp pháp có được do vi pham hoặc buộc nộp lại số tiền bằng trị giá tang vật,phương tiện đã bị tiêu thụ, tấu tán, tiêu hủy trái pháp luật Ngoài ra, người chưathành nién còn có thé bi áp dung các biện pháp xử lý hành chính theo Điều 136Luật XLVPHC, theo đó người vi phạm sé được giáo dục tại xã, phường, thị tran
hoặc được đưa vào trường trường giáo dưỡng.
Quyết định mức phạt hành chính đối với người chưa thành nién với ngườiclưưa thành niên chỉ được thực hiện trong trường hợp cân thiết nhằm giáo dục và
© Nguyễn Ngọc Bích (2003), Hoàn thién pháp luật về xứ lý hành: chônh đối với người chaca thành niên, Luận ám,
Thạc sĩ Luật hoc, Trường Đại học Luật Ha Nội.
Trang 27giúp đỡ ho sửa chữa sai lâm, phát triển lành mạnh, trở thành công dn có ích Khi
xem xét xử lý người chưa thành miên V PHC, người có thấm quyền phi bảo đảm
lợi ich tốt nhật cho người chưa thành niên Quyết định xử phạt hoặc áp dung biên
pháp XLHC sẽ căn cứ vào khả năng nhận thức của người chưa thành niên về tinh
chat nguy hiểm của hành vi, nguyên nhén và hoàn cảnh vi phạm
Trong đó, quyết đính mức xử phat vi phạm hành chính với người chưa thành.tiên phải nhẹ hơn so với người thành nién có cùng hành vi VPHC Cu thé là người
từ đủ 14 đến đưới 16 tuổi không áp dụng hình thức phạt tiền, người từ db 16 đếnđưới 18 tuổi: Mức tiền phạt không quá 1/2 mức tiên phạt áp dung với người thành
niên, bị buộc phải nộp một khoản tiên tương đương trị giá tang vật, phương tiên
vị phạm bằng 1/2 trị giá tang vật, phương tiện VPHC Nêu không có tiên nộp phat,không có khả năng thực hién biện pháp khac phục hậu quả thi cha me hoặc người
giám hộ phải thực hiện thay.
1.2.4 Biện pháp khắc phục hậu quả đối với người chưa thành niên viphạm
hành chính.
Người chưa thành niên VPHC sẽ bị XPVPHC Theo đó, XPVPHC đối vớingười chưa thành miên là việc chủ thé có thêm quyên áp dung các hình thức xử
phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với người chưa thành nién V PHC.
Biện pháp khắc phục hậu quả được hiểu là hình thức cưỡng chế do Nhà nước
tiên hành, buộc chủ thé VPHC phải thực hiên những ngiĩa vụ pháp lý nhất dinh
nhằm hạn chê hoặc khôi phục lại tinh trang ban dau do VPHC gây ra Đôi với
người chưa thành niên V PHC, pháp luật quy định bón biện pháp khắc phục hậu
quả như sau:
Buộc khôi phục lai tình trang ban dau Đây là biện pháp khắc phuc hậu quả
được áp dụng đổi với chủ thé VPHC nói chung và người chưa thành miên VPHCnói riêng để khôi phục lai tình trang ban đầu đã bị thay đổi do VPHC gây ra Đơn
cử, các vi pham như phưn sơn, việt, vẽ, dán, gắn hình ảnh, nội dung lân tường,
cột điện hoặc các vị trí khác tại khu vực dân cư, nơi công công, khu chưng cư, nơi
ở của công dân hoặc các công trình khác ma không được phép của cơ quan có
thâm quyên; tự ý tháo đỡ, đi chuyển, treo, đặt, làm hư hỏng hoặc làm sai lệch biển.
báo hiệu, đèn tin hiệu giao thông, lan can phòng hộ, mốc chỉ giới đều làm thay
Trang 28đổi hiện trạng ban dau theo hướng tiêu cực Do đó, áp dung biện pháp khắc phụchậu quả buộc khôi phục lại tinh trang ban đầu nhằm khôi phục lại hién trạng củađôi tượng bị xâm hại như trước khi có VPHC.
Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trang 6 nhiễm môi trường lay lan
dich bệnh “ca nhân, tô chức VPHC phải thực hiện biện pháp dé khắc phục tinh
trang ô nhiễm môi trường, lây lan địch bệnh Nêu cá nhân, tổ chức VPHC không
tự nguyên thực hiện thi bị cưỡng chế thực hiện” Có thể thay, “bude thực hiện biệnpháp khắc phục tình trang 6 nhiễm môi trường, lây lan dich bệnh” là tiên phápkhắc phuc hậu quả áp dung đối với các chủ thé VPHC nói chung và người chưathành niên nói riêng liên quan đến việc gây 6 nhiém môi trường hoặc làm lây lan.dich bệnh Căn cứ vào Luật XLVPHC, nhiều nghị định xử phạt VPHC trong cácTĩnh vực quy đính vệ việc áp dung biện pháp khắc phục hau quả này đôi với những
vi pham có phát sinh hậu quả gây ô nhiém môi trường, lây lan dich bénh
Buộc tiêu hín' hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuối,
cây trồng và mỗi trường: văn hóa phẩm có nội dung độc hại Theo Từ dién Từ và
ngữ Việt Nam thi “hàng hóa” là “sản phẩm của lao động thông qua trao đổi, mua
bám có thé thöa mãn một số nhu câu nhất định chia cơn người ”, con “vật phẩm “là
“những sản phẩm tổn tại dưới dang vat chất làm thôa man mong muốn của con
người” Dưới góc đô kinh tế học, vật phẩm nêu thuộc quyền sở hữu của một chủ
thé thì được goi là tai sẵn, còn nếu ở dang vật chất tự nhiên thi gọi đó là vật thé.
Hang hóa, vật phẩm 1a những vật có trong tự nhiên hoặc sản phém do con ngườitạo ra dé phục vụ cho cuộc sông hàng ngày Hàng hóa, vật phẩm gây hai cho sứckhỏe con người, vat nuôi, cây trồng và môi trường là những loai hàng hóa, vậtphẩm có thé gây ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiép dén sức khỏe con người hoặcgây tác hại xâu đến vật nuôi, cây trong và môi trường Chinh vì vây, việc tiêu hủy.các loại hàng hóa, vật pham nay là rất cần thiết
Buộc nộp lại khoản thu bắt hợp pháp có được do thực hiện vì phạm hành
chính Buộc nộp lai số lợi bat hop pháp có được do thực luận VPHC là một biện
pháp khắc phuc hậu quả Sự ra đời của biện pháp này tạo điều kiện thuận loi cho
các chủ thé có thẩm quyên có thêm lựa chon trong quá trình XPVPHC, nhật là
trong bối cảnh các VPHC diễn ra ngày cảng đa dang và gây ra những thiệt hai nhat
Trang 29đình Luật XLVPHC đã khoanh vùng số lợi bat hợp pháp có được từ VPHC gom
tiên tài sản, giấy tờ và vật có giá Số thu lợi bat hợp phép do cá nhân, tổ chức
VPHC nộp lại sẽ được xử lý bang hai cách: nộp vào ngân sách nhà rước hoặchoàn trả cho dai tượng bị chiêm đoạt
1.2.5 Tham quyền xử phat vipham hành chính
Khác với việc xét xử các hành vi phạm tôi mà ở đó thấm quyền thực hiện
công việc này được giao cho một cơ quan duy nhất là tòa án thực biện việc
XPVPHC được giao cho nhiều cơ quan, cán bộ có thẩm quyền khác nhau thực
hiện Theo quy dinh của pháp luật, thâm quyên XPVPHC thuộc về các cơ quansau đây: Ủy ban Nhên dan các cấp, Cơ quan Công an Nhân dân; Bộ đội biênphòng, Cơ quan cảnh sát biển, Cơ quan hai quan, Cơ quan kiểm lâm, Cơ quanthuê, Cơ quan quản lí thị trường, Cơ quan thanh tra, Cảng vụ hang hãi, cảng vụđường thủy nội địa, cảng vụ hàng không, Tòa án nhân dân, Kiểm toán nhà moc;
cơ quan Thi hành án Dân sự, Cơ quan dai diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ
quan khác được ủy quyên thực hiện chức năng lãnh sự của V iệt Nam ở nước ngoài,Cuc quản lí lao động ngoài nước Đông thời, pháp luật cũng quy đính thâm quyềnXPVPHC cu thé của mỗi chức danh xử phạt trong các cơ quan này
Dé bao dam việc xác định thêm quyên xử phạt vi phạm hành chinh được rõ
rang, minh bach, tránh xung đột và thuc hiện đúng thêm quyền:
Thứ nhất, thâm quyên xử phạt mà pháp luật quy đính cụ thể cho những người
có thêm quyền xử phạt như trên là thấm quyên áp dung hình thức và mức phạt đối
với mét hành vi VPHC,
Thứ hai, mức phat tiền được pháp luật quy định cụ thé cho những người có
thẩm quyền xử phạt như trên là mức phạt tiên áp dụng đổi với cá nhân VPHC;
trường hợp phat tiên đối với tổ chức VPHC, mức phạt tiền được áp dung cao gaphai lần so với mức phat áp dụng đối với cá nhân,
Thứ ba, người có thêm quyên XPVPHC trong các lĩnh vực giao thông đường
bộ, bảo vệ môi trường, an ninh trật tự, an toàn xã hội co thể ap dụng mức phat cao
hon không quá 02 lân mức phat được quy đính chung trong trường hợp xử phat
!! Trường Daihoc Luật Hi Noi (2019), , Giáo tra: Luật Hinh chính Việt Nam, NXB Công an Nhân din 365
Trang 30nhũng vi phạm này xảy ra trong khu vực nội thành của thành pho trực thuộc trung
wong, mức phạt cụ thé do hội đông nhân dân thành phố trực thuộc trung ương
quyết định,
Thứ tư, chủ tịch Ủy ban Nhân dân các cập có thấm quyền XPVPHC trong
các lĩnh vực quản lí nhà nước ở địa phương,
Thứ năm, những người có tham quyền XPVPHC khác có thêm quyền
XPVPHC thuộc lĩnh vực, ngành ma minh quần li;
Thứ sáu, trong trường hợp vi phạm hành chính thuộc thấm quyên xử phat
của nhiéu người thi việc xử phạt do người thu lí đầu tiên thực hiện,
Thứ bay, trường hợp tô chức, cá nhân thực hiện đông thời nhiều vi phạmhành chính: nêu hình thức, mức xử phạt, trị giá tang vật, phương tiên VPHC bịtịch thu, biện pháp khắc phục hậu quả được quy đính đổi với tùng hành vi đềuthuộc thâm quyền của người XPV PHC thi di mức phat tổng hợp có lớn hơn mức
quy định cho thấm quyền của người xử phạt, vụ việc đó vấn thuộc thấm quyền xử
phạt của người nay Nêu hình thức, mức xử phat, trị giá tang vật, phương tiênVPHC bi tịch thu, biện pháp khắc phục hậu quả được quy dinh đối với một trongcác hành vi vượt quá thâm quyền của người xử phạt thì người đó phải chuyên vụ
vi pham đền cap có thấm quyền xử phat,
Thứ tám, nêu các hành vi thuộc thâm quyền xử phạt của nhiéu người thuộc
các ngành khác nhau thì thêm quyên xử phạt thuộc chủ tích Ủy ban Nhân dân các
cấp có thêm quyền xử phạt nơi xảy ra vị pham 2
1.2.6 Thủ tục xử phạt viphạm hành chính
Việc xử phạt hành chinh đôi với người chưa thành nién được thực hiên theothủ tục xử phạt chung nlhư đối với người đã thành miên
Trong trường hop xử phat cảnh cáo hoặc phat tiền đến 250 000 đông đổi với
cá nhân, người có thêm quyền xử phạt ra quyét định XPV PHC tại chỗ 3, Quyếtđịnh xử phạt cảnh cáo, phạt tiền đôi với người chưa thành niên phải được gửi chocha mẹ hoặc người giám hô của người đó Đối với những trường hợp khác, việcXPVPHC được tiên hành qua các bước:
Daihoc Luật Hi Nỏi (2019), , Giáo tran Luật Bình chính Việt Nam, NXB Công an Nhân din Tr365
© Khoản 1 Đầu $6 Luật Mir lý vipham hinh chính nim 2012 sửa đổi bỏ sung năm 2020.
Trang 31(1) Khi phát hiện hành vi V PHC đang diễn ra người có thêm quyên đang thi
hanh công vụ buộc cham đút hành vi VPHC Lúc nay, người có thậm quyền dang
thi hành công vụ buộc cham đứt hành vi VPHC được thực hiện bằng lời nói, còi,
hiệu lệnh, van bản hoặc hình thức khác theo quy định của pháp luật;
Q) Lập biên bản vi pham hành chính Biên bản phải được gửi cả cho người
chưa thành niên lẫn che me hoặc người giám hộ của người đó Người có thẩm
quyền xử phạt lập thành hỗ sơ XPVPHC bao gồm biên bản VPHC, quyét dinh
XPHC và các tài liêu giây tờ liên quan,
(3) Xác minh tinh tiết của vụ việc VPHC, kế cả giá trị tang vật VPHC Người
có thấm quyền xem xét, xác minh các tinh tiệt có VPHC hay không, cá nhên tôcine thực hiện hành vi VPHC, tình tiết tăng năng/giảm nhẹ, tinh chat mức độ thiệthại gây ra, thuộc trường hợp ra quyết định hay không và tinh tiết có ý nghĩa với
Việc xem xétra quyết định
(4) Quyét định xử phat/khéng XPV PHC, hoặc chuyển hồ sơ để truy cứu trách
nhiém hinh sự Quyết định xử phạt phải được gửi cho cha me, người giám hô của
người chưa thành niên,
(5) Gủi, chuyển, công bô quyết dinh XPVPHC Trường hợp nhiều hành vi
VPHC của một cá nhân, tổ chức thực hiện ma bi xử phạt trong cùng một lân thì
chỉ ra 01 quyết định xử phạt Trường hợp nhiêu cả nhân, tổ chức cùng thực hiện
mt hành vi VPHC thi có thể ra một hoặc nhiéu quyết định xử phạt Trường hợp
nhiều cá nhân, tô chức thực hiện nhiều hành vi VPHC khác nhau trong cùng một
vụ vi phạm thì có thể ra một hoặc nhiều quyết định xử phat
(© Thi hành quyết định xử phat Người có thâm quyền đã ra quyết dinh xử
phat có trách nluém theo dõi, kiểm tra việc chap hanh quyết đính xử phạt.
Về nguyên tắc, nêu người chưa thành niên không có tiên nộp phat hoặckhông có khả năng thực hién biện pháp khac phuc hậu quả thì cha me hoặc ngườigiám hộ phải thực hiện thay Nêu không thực biện quyết định thi sẽ bị cưỡng chếthi hành Luật không quy định quy trình thực hiện quyết định xử phat riêng đối
Với người chưa thành miên.
Trang 3213 Vai trỏ của pháp luật xử phạt vi phạm hành chính đối với người chưa
thành niên trong quản lý hành chính.
Pháp luật XPLPHC người chưa thành miền là cơ sở dé bảo đâm an toàn xãhội An toàn xã hội là tình trang của đời sóng xã hội, trong đó con người được yên
ổn trong sinh hoạt hàng ngày, trong lao động, học tập, nghỉ ngơi, tinh mang sức
khỏe, tải sản, bí mật đời tư, danh du, uy tin không bị xâm hai An toàn xã hội
được thé hiện trên nhiều mat, an toàn trong sẵn xuất, trong giao thông, trong sinhhoạt hang ngày, an toàn trong các giao dịch xã hội An toàn luôn là vân đề có ýnghiia trong moi xã hội, đó là tiên đề đồng thời cũng là động lực và mục tiêu của
cuộc sống Tuy nhiên, an toàn xã hội luôn có nguy cơ bị phá vỡ hoặc bi xâm hei
từ nhiều phía ma một trong số nguyên nhân đó đến từ sự kém biểu biết cũng nhthái đô ứng xử của một bộ phân người chưa thành miên đối với môi trường xungquanh Nhờ sự tác động mạnh mẽ, nhiéu mặt của pháp luật ma an toàn xã hội được
bão đảm, tinh mạng, tai sản, danh du, uy tin của con người noi chung và tương lai, cuộc đời của các em noi riêng được bảo vệ Nhờ có pháp luật, người dân trở nén vững tâm hon, ho tin tưởng cái ác sé bị trừng trị, an toàn sẽ được bảo dam.
Bằng biện pháp XPV PHC, nhà nước thé chê hoá những tiêu chuẩn an toàn kĩ thuật,
đề ra những biên pháp dam bảo an toản, giáo dục người chưa thành miên ý thứcđược céi sai và lẽ phải như thé nào, giúp ho tự bảo vệ minh và tu ý thức đượcnhững hành vi, suy nghi của bản thân Từ đó có sư tác động mạnh mé dén cácmat của đời sông xã hội, thúc day kinh tế xã hội phát triển, cãi thiên điều kiện vat
chất kĩ thuật của xã hội.
Pháp luật XPVPHC người chưa thành nién đâm báo sự phát triển bên vững
của xã hội Su phát triển của xã hội phải bao hàm thé hệ trẻ tương lai được giáo
đục, phát triển mét cách toàn ven, theo đúng định hướng của Đăng và Nha nước
đề ra là lực lương nòng cốt trong việc phát trién đời sóng xã hội Trong điều kiệnngày nay, đảm bảo sư phát triển bên vũng của xã hội là van đề rat cap bách, doihỏi toàn xã hội phải chung tay thực hiện, trong do pháp luật có ý nghĩa rat quantrong Pháp luật về XPVPHC người chưa thành miên đâm bao an ninh chính trị,
trật tự an toàn xã hội, tạo ra những tiên dé quan trọng cho su phát triển bên ving
của thé hệ người chưa thành miên Tạo ra cơ chế thúc day giáo dục, sản xuất, phát
Trang 33triển manh: mé, qua đó thúc đây sự phát triển toàn điện các lính vực khác của đời
sông xã hội như y tê, giáo duc, văn hoá, xã hồi Pháp luật XPV PHC người chưathành nién góp phan ngăn ngừa những hiện tương xâu, độc dan đền biên chat ở
một bộ phân người chưa thành niên đang trong độ tuổi trưởng thành.
Pháp luật XPVPHC ciing khang định vai trò giáo duc của XPHC người chưa
thành niên Dé điều chỉnh hành vi con người, cụ thể là người chưa thành niên phap
luật phải tác động lên ý thức của họ Thông qua đó, pháp luật nâng cao nhận thức,
định hướng tư tưởng và làm thay đổi hành vi của các chủ thé trong xã hội
Trước hết, pháp luật về XPVPHC đối với người chưa thành miên vừa là cơ
sở, vừa là động lực, vừa là mục đích của nhận thức pháp luật Chính yêu cau củađời sống buộc những thanh thiêu miên phải có những tri thức nhất định về phápluật Đồng thời nhờ tham gia vào đời sông ma người chưa thành miên dân tích lũyđược các tri thức pháp luật Như vậy, chính hệ thông pháp luật về XPVPHC ngườiclưưa thành niên cũng như đời song pháp lí thực tiễn 1a chất liệu cũng như nội dungcủa tri thức pháp lí về người chưa thánh miên Thông qua các quy inh trong phápluật, việc tham gia vào các quan hệ xã hội mà pháp luật điều chỉnh, thông qua giaotiếp người chưa thành niên biết được như thé nào là hợp pháp, như thé nao là
trái pháp luật
Thứ hai, pháp luật XPVPHC người chưa thành niên giữ vai trò định hướng
tư tưởng cho người chưa thành miên trong xã hội Là cơ sở hình thành ý thức tuân.
thủ pháp luật, thái đô tôn trong phép luật, sóng va làm việc theo pháp luật, pháp
luật thúc day việc hình thành thói quan suy nghĩ và hènh đông hợp pháp Pháp luật
giáo duc ý thức lớp thanh thiêu niên, làm hình thành ở mỗi người ý thức về trách.nhiém, bên phận của cá nhân đối với công đông, công dân đối với dat nước
Thứ ba, pháp luật XPV PHC người chưa thành niên định hướng hành vi của con người Thông qua các quy định, hình thức xử phạt trong pháp luật, người chưa
thành miên biết được quyền, nghĩa vụ cũng như trách nhiệm của mình, từ đó có cơ
sở để lựa chon và thực hiện hành vi mét cách plu hợp Pháp luật tạo cho méi chủ
thé kha năng sử dụng những quyên đã được pháp luật quy đính dé phục vụ lợi ích
của minh, nhưng đông thời phải thực hiện nghĩa vụ tương ứng để tôn trong và bảo
đảm quyền, lợi ích của chủ thể khác Bang việc quy đính các biện phép chế tai,
Trang 34pháp luật tao ra một “lớp bảo vệ” có sức can trở manh mé đối với những hànla vi
trái pháp luật của người chưa thành nién Từ đó, pháp luật XPV PHC người chưa
thành niên góp phân tao tiên dé cho những hành động tốt dep, đúng với chuẩn mựcđạo đức cũng như quy định của pháp luật của lớp thanh thiêu miên
1.4 Tiêu chí đánh giá pháp luật về xử phạt vip ham hành chính đốivới người
chưa thành niên viphạm pháp luat.
Phù hợp với tinh thần Hiến pháp 2013 về quyên cơn người, quyền công dân
bao gồm quyền của trẻ em Hiện pháp 2013 có một chương riêng quy định về
“Quyên cơn người, quyên và ngiĩa vụ cơ bản của công dân”, trong đó quy định
cụ thể, đây đủ các quyền vệ dân sự, chính trị, quyên trẻ em theo các công ước quốc
tê về quyền cơn người mà Việt Nam là thành viên So với các bản trước đây, Hiềnpháp 2013 không cho phép các văn bản dưới luật được han chê quyền con người
va ngay cả luật của Quốc hội cũng không được hen ché vì bat ky lý do nào khác
Dé phù hop với các quy định về bảo đảm quyên con người, pháp luật về các biện
pháp XPHC đổi với người chưa thành miên cân được hoàn thiện dé bão dam tốtcác quyên của họ trên phương diện vừa là quyền cơn người, vừa là các quyền công
dân Việt Nam.
Tinh toàn điện, yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
của nhân dân do nhân dan và vì nhân dan moi hoạt động liên quan đền quyền, lợiích của nhân dân đều được điêu chỉnh bằng pháp luật Tính toàn điện của phápluật về các hình thức XPHC đổi với người chưa thành niên phải bao gém đây đủ
các nội dung sau: bảo đêm vệ nguyên tắc, căn cứ áp dung cho các biện pháp xử
phạt người chưa thành niên phải bình đẳng, phù hợp với độ tuổi, quy dinhré nhiệm
vụ trách nhiém cùng với sự phối hợp cộng tác giữa các cơ quan liên quan XPHC người chưa thành miên, các cơ quan chuyên trách xử lý có hiệu quả người chưa
thành miên V PPL và kết nối thực hién chính sách nhằm giải quyết, hỗ trợ các van
đề cho người chưa thành tiên V PPL
Tĩnh thông nhất và đồng bộ Day là một trong những tiêu chí quan trọng để
đán: giá mức độ hoàn thiện của hệ thông pháp luật Tinh thông nhật, đồng bô của
pháp luật thể hiện ở sự không chéng chéo, mâu thuẫn về nội dung giữa các quy
định của pháp luật điều chỉnh cùng loại quan hệ xã hôi và giữa các quy định pháp
Trang 35luật trong các lĩnh vực khác nhau Tính thông nhất của pháp luật cũng được thể
tiện qua hình thức văn bản quy phạm với ý nghĩa là hình thức chứa đụng các quy
định pháp luật Theo đó, yêu cầu văn bản quy pham phải bão đảm sự phi hợp giữa
van bản hướng dẫn thi hành với Hiên pháp và các luật, giữa nội dung với thâm
quyền ban hành văn bản quy pham pháp luật, giữa văn bản quy pham pháp luật do
cơ quan cấp dưới ban hành phi bảo đâm phù hợp với văn bản do cơ quan cap trênban hành Pháp luật về XPVPHC đối với người chưa thành niên phải bảo đảmthống nhật với pháp luật về bảo vệ, chăm sóc trẻ em, người chưa thành miên nói
chung và pháp luật xử lý người chưa thành niên V PPL nói riêng.
Tương thách với các điều ước Quốc tế mà Liệt Nam là thành viên V oi tư
cách là thành viên của 7 trong 9 công ước cơ ban của Liên hợp quốc về quyền conngười và nhiêu công ước quốc tế khác có nội dung liên quan dén ghi nhận và thúcday và bảo vê quyền cơn người, Việt Nam luôn cam kết tuân thủ các điều ước
quốc tế mà Viét Nam là thành viên, thể hiện rõ tại Hiên pháp, Luật Điều ước quốc
tê và Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật Viét Nam cũng nghiêm túc thựchiện các khuyên nghị về quyền con người thông qua các cơ chế bảo vệ quyền conngười của Liên hợp quốc, thê hiện trong các Báo cáo quốc gia, các trả lời chính:thức về những van dé mà các ủy ban công ước dat ra
Tĩnh hiệu quả đáp ứng các yêu cẩu thực én, dựa trên các bằng chứng thực
tiễn Pháp luật XPVPHC đôi với người chưa thành miên cần bão đảm tính hiệu
quả, tao cơ sở pháp lý cho việc giải quyét van dé người chưa thành miên V PPL phahợp với đắc thù của đối tượng điều chỉnh cũng như với điều kiên kinh tế, xã hội,văn hóa của Việt Nam Dé bảo dam yêu câu này, việc hoàn thiên pháp luật cân
tham khảo, học hỏi kinh nghiệm quốc tế phủ hợp với Việt Nam, và quan trọng hơn
dựa trên các bằng chúng thực tién đặc biệt là các mô hình thực tién tốt cần được
ghi nhận trong luật thành các quy pham pháp luật
Trang 36KÉT LUẬN CHƯƠNG 1Trên cơ sở nghiên cứu về người chưa thành miên cùng những lý luân về pháp
luật xử phạt vi phạm hành chính Khóa luận đã đưa ra khái niém người chưa thành.
niên là người dưới 18 tuổi, chưa phát triển day đủ về về tâm sinh lý, dẫn đến han
chế về kha năng nhận thức và điều khiển hành vi, chịu tác đông tích cực và tiêu
cực lớn từ môi trường sinh sông và hoc tập, chưa có đủ khả năng chịu trách nhiém
về hành vi của minh, không tự bảo vệ quyền và lợi ich của minh, do đó, cân có sự
bảo vệ pháp lý đặc biệt so với người trưởng thành Đông thời, khóa luận đưa ra
khái niém người chưa thành niên vi phạm hành chinh và các đặc điểm của ngườichưa thành niên vi phạm hành chính đề đưa ra nhận định người chưa thành miênchưa có su phát triển hoàn thiện, các đặc điểm riêng biệt, cân một hé thông phápluật riêng, phù hop với đặc điểm của ho Pháp luật về các biện pháp xử phat vipham hành chính là mét bộ phan của pháp luật về xử lý người chưa thành miên vi
phạm pháp luật nói chung, can được thiết kê dé bảo dim với những đặc điểm đặc
thù nay.
Pháp luật về xử phạt vi pham hành chính đối với người chưa thành niên phảibảo đâm các nguyên tắc phù hợp với đặc điểm phát triển cả về thé chat và tâm ly
của người chưa thành miên, mục đích giáo duc, hé trợ sửa chữa sai lâm là chủ đạo
chứ không phải mục đích trừng phạt như pháp luật đố: với người trưởng thành.Pháp luật về các biện pháp xử lý hành chính đối với người chưa thành miên cầnbão đảm các quyền của người chưa thành tiên theo Công ước quốc tê về các quyềncủa tré em, chi áp dung các biện pháp xử lý trong trường hop cần thiết nhằm giáoduc, gúp đỡ họ sửa chữa sai lâm, phát triển lanh mạnh thành công dân tuân thủpháp luật, có ích cho xã hội Day là cơ sở để đánh giá các quy định của pháp luậthiện hanh cũng như là định hướng dé hoàn thiên pháp luật về các biên pháp xử lýhành chính đối với người chưa thành nién trong các chương tiệp theo của khóa
luận.
Trang 37CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VE XỬ PHẠT VI PHAM
HANH CHÍNH DOI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN Ở VIET NAM
2.1 Thực tien quy định của pháp luật về xử phạt vip hạm hành chính đối với
người chưa thành niên.
Luật XLVPHC năm 2012 sửa déi bd sung năm 2020 dành riêng một chương
quy định cho nhóm đối tượng là người chưa thành miên V PPL hành chính, theo đótại Chương 1 - Phân thứ năm: “Những quy định đối với người chưa thành miên vipham hành chính” quy định về nguyên tắc xử phạt, hình thức xử phat, biện phápkhắc phục hau quả, các biện pháp XLHC và thời han được coi là chưa bị XLV PHC
đôi với người chưa thành niên.
Đối với moi loại V PHC với đôi tượng vi phạm là người thành miên hay ngườichưa thành niên, tổ chức hay cá đều có những nguyên tắc XPV PHC được quy định.tại khoản 1 Điêu 3 Luật XLVPHC năm 2012 sửa đổi bố sung năm 2020 Cu thé,đôi với moi VPHC phải được phát hiện, ngăn chan kip thời, bị xử lý nghiêm minh,
theo đó, moi hậu quả do VPHC gây ra phải khắc phục đúng theo quy định của
pháp luật Khi XPVPHC, thủ tục cân được tiên hành nhanh chóng, công khai,
khách quan, đúng thêm quyên, bão dim công bằng, đúng quy đính của pháp luật
Việc XPVPHC phải can cứ vào tính chất, ức độ, hậu quả vi phạm, đôi tượng vi
phạm và các tinh tiết của hành vi Chỉ xử phạt đối tượng có hành vi VPHC dopháp luật quy đính, với cùng một đối tượng, mét hành vi VPHC chỉ bị xử phạtmột lân Một người có nhiều hành vi V PHC hoặc cùng một hành vi VPHC nhiềulân thì bị XPHC về từng hành vi, trừ trường hợp hành vi VPHC nhiều lần đượcChính phủ quy đính là tinh tiết tăng năng, nhiều người cùng thực hiện hành viVPHC thì méi người đều bị xử phat về hành vi VPHC do
Vì người chưa thành miên là nhóm chủ thể đặc biệt, chưa hoàn thiện về mất
tâm sinh lý, chưa thé trở thành một người thành tiên hoàn thiện nên ngoài những
nguyên tắc XLVPHC được quy đính tại khoản 1 điều 3 Luật XLVPHC, Luật
XLVPHC cũng đưa ra các nguyên tắc XPVPHC dành riêng cho người chưa thành.nién Tại Điều 134 dé cập đến nguyên tắc xử lý được quy đính trong Chương 1:Quy đính chung về xử lý vi pham hành chính đối với người chưa thành niên —
Phan thứ năm quy định cụ thể: “ngoài áp ding những nguyễn tắc xử ly vi phạm
Trang 38hành chính guy định tai Điều 3 của Luật này, việc xử ls đối với người chưa thànhniên còn được áp cing các nguyễn tắc sau đây ”
Khoản 1 điều 134 quy định nguyên tắc thử nhất, việc xử lý người cha thành:
niên V PHC chỉ được thực hiện trong trường hợp cân thiết nhằm giáo dục, giúp đỡ
ho sửa chữa sai lam, phát triển lành m anh và trở thành công dan có ích cho xã hội
Trong quá trình xem xét xử lý người chưa thành niên VPHC, người có thâm quyền
XLVPHC phải bảo đảm lợi ích tốt nhật cho người cluva thành miên Trẻ vị thành
niên là hia tuổi đang có sự thay đổi mạnh mé về tâm sinh lý, muốn khẳng định.
minh và dễ bi tác đông, rủ rê, lôi kéo của các đổi tượng xâu dan dén VPPL Vì
vậy, công tác bảo vệ, chăm sóc, quản lý giáo duc thanh thiêu nién là việc làm của
cả xã hội Cân trang bị cho các em kiến thức, cách nhìn day đủ dé phòng tránh sw
“cam đố” của những hành vi VPPL Tại khoản 2, quy định việc xử lý người chưa
thành miên VPHC còn căn cứ vào khả năng nhận thức của người chưa thành miên
về tinh chất nguy hiểm cho xã hôi của hành vi vi phạm, nguyên nhân và hoàn cảnh:
vi phạm dé quyết định việc xử phat hoặc áp dụng biện pháp XLHC phù hop.Nguyên tắc này bám sát theo tinh thân của nguyên tic XPVPHC được quy địnhtại điểm c Khoản 1 Điêu 3 Luật XLVPHC khi cùng xem xét yêu tổ tính chat, mức
đô của đổi tương vi phạm và thai độ sau khi thực hiện hành vi trái pháp luật là yêu
tô xét về tinh tiết giảm nhẹ, tăng nặng của đôi tương VPPL Khoản 3 Điều 134quy đính về áp đụng hành thức xử phat, quyết định mức xử phat đôi với người
chưa thành miên VPHC phải nhẹ hơn so với người thành tiên có cùng hành vi
VPHC Theo quy đính, người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi VPHC thi không áp
dụng hình thức phạt tiền, ma bị xử phạt cảnh cáo theo quy đính tại điều 22 luật
XLVPHC Tiếp đó, người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi VPHC bị phạt tiên thi
mức tiền phạt không quá 1/2 mức tiên phat áp dung đối với người thành nién, bịbuộc phải nộp một khoản tiên tương đương 1⁄4 trị giá tang vật, phương tiện VPHCvào ngân sách nha nước theo quy định tại khoản 1 Điêu 126 của Luật này Trườnghợp không có tiên nộp phat hoặc không có khả năng thực hiện biện pháp khắcphuc hậu quả thi cha me hoặc người giảm hộ phải thực hiện thay Cudi cùng, trong
quá trình xử lý người chưa thành miên VPHC, bi mật riêng tư của người chưa thành.
Trang 39trên phải được tôn trong và bảo vệ là nguyên tắc được quy định tại khoản 4 củađiều nay.
Về các biện pháp XPVPHC đối với người chưa thanh miên, khoản 1 Điều
135 Luật XLVPHC quy định chi tiết về các biện pháp bao gồm: cảnh cáo; phạttiên;, tích thu tang vật VPHC, phương tiện được sử dụng dé VPHC Theo đỏ, quyđịnh tai khoản 2 của điều 21 Luật XLVPHC, hinh thức xử phạt cảnh cáo và phạttiên chi được quy định và áp dung là hình tức xử phạt chính Còn biên pháp tịch
thu tang vật, phương tiện VPHC có thé được quy định là hình thức xử phat bd
sung hoặc hình thức xử phạt chính
Biện pháp xử phạt VPHC “cảnh cáo” được quy dinh chi tiết tại Điều 22 Luật
XLVPHC Theo đỏ cảnh cáo được áp dụng đổi với cá nhân, t chức VPHC khôngnghiêm trong, có tinh tiết giảm nhẹ va theo quy định thì bị áp dụng hình thức xửphạt cảnh cáo hoặc đôi với moi hành vi VPHC do người chưa thành miên từ đủ 14tuổi đến đưới 16 tuổi thực hiện Cảnh cáo được quyết đính bằng văn bản Hìnhthức xử phạt nay có những đặc điểm:
Một là chỉ áp dụng với tính chất là hình thức xử phat chính mà không ápdụng là hình thức xử phạt 6 sung Trong số các hình thức xử phạt, Luật XLV PHCquy dinh “cảnh cáo” và “phạt tiên” là 02 hình thức xử phạt chỉ được quy đính và
áp dụng là hình thức xử phạt chính V ới tính chật là bình thức xử phạt chính, cénh
cáo được áp dụng độc lập ma không nhất thiết phải áp dung các hình thức xử phạt
bổ sung kèm theo Ndi cách khác, khi xử phat người có thâm quyên chỉ cần áp
dung duy nhất hinh thức xử phạt cảnh cáo là đủ dé ban hành quyết định xử phạt.
Hai là hình thức xử phạt cảnh cáo được áp đụng trong hai trường hợp Trường
hop thứ nhất, đối với cá nhân từ đũ 16 tuổi trở lên thực hiện VPHC thi hình thức
xử phạt cảnh cáo chi được áp dung khí thoả man day đủ các điều kiên: 1) VPHCkhông nghiêm trong, 2) có tình tiết giảm nhẹ; 3) theo quy định thi bị áp dung hình
thức xử phạt cảnh cáo Trường hợp thứ hai, hình thức xử phạt cảnh cáo được áp
dung đối với moi VPHC do người chua thành niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi
thực biện Đối với nhóm đố: tương này, dù V PHC do ho thực hiện có nghiêm trong
đến mức độ nào thì người có thâm quyên cũng đều phải áp dung hình thức xử phạt
cảnh cáo ma không được áp dụng các hình thức xử phạt khác Điều nay thê hiện
Trang 40rõ nét sự bảo vệ của Nhà tước đổi với trẻ em - nhóm đối tượng được Nhà nước,pháp luật và xã hột bảo vệ đặc biệt, Đông thời, quy định này cũng phản ánh nguyêntắc xử phạt đối với người chưa thành tiên tại khoản 1 Điều 134 Luật XLV PHC là
“nhằm giáo dục, giúp dé ho (người chưa thành niên trong do bao gồm cả trẻ em)sửa chữa sai lâm, phát triển lành manh và trở thanh công dân có ích cho xã hôi”
Ba là hình thức xử phạt cảnh cáo được quyết định bằng văn bản hoặc theothủ tục xử phạt không lập biên bản (thủ tục đơn giản) bởi tật cả chủ thể có thâm
quyền xử phạt Theo quy định của Luật XLVPHC, việc XPVPHC có thể được
thực hiện theo thủ tục lập biên bản (thủ tục thông thường) hoặc không lập biên ban (thủ tục đơn giản) Thủ tục xử phạt khéng lập biên ban áp dung trong trường
hợp xử phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 250.000 đồng đối với cá nhân trongtrường hop VPHC được phát hién nhờ sử dung phương tiện, thiết bi kí thuật,nghiệp vụ thì phải lập biên bản Đối với các trường hop vi pham còn lại sẽ thực
thiện xử phạt theo thủ tục có lập biên bản Từ quy đính nay có thể xác định khi áp
dung bình thức xử phạt cảnh cáo đối với cá nhân V PHC thi người có thêm quyền
xử phạt sé áp dung thủ tục xử phạt không lập biên bản Cân lưu ý rằng, theo quyinh của pháp luật, việc áp dung hình thức phat cảnh cáo phải bằng hình thức vănbản dưới dang các quyết định xử phạt Viéc xử phạt cảnh cáo dưới hình thức “bằng
miệng" sẽ không có giá trị pháp lí và không được coi là xử phạt cảnh cáo.
Bên canh do, do việc áp dung hình thức xử phat cảnh cáo theo thủ tục xử
phat không lập biên bản nên quy trình xử phat được tiên hành mét cách nhanh
chóng thông qua việc ban hành quyết dinh xử phạt tại chỗ Vì thé, tất ca các chủ
thể có thêm quyền xử phạt trong Luật XLVPHC hién nay đều có thâm quyền áp
dung hình thức xử phạt cảnh cáo và đây là nội dung quan trong trong XPVPHC
bởi lế yêu tô thêm quyền ảnh hưởng đến tinh hợp pháp của việc xử phat Điều nàycũng phan ánh tính pho biên của hình thức xử phạt cảnh cáo trong hoạt đông
XPVPHC
Bồn là mục đích chính của hình thức xử phat cảnh cáo là giáo dục ý thứcchap hành pháp luật của chủ thé VPHC Các hình thức xử phat V PHC là phương
tiên để bảo đảm cho các quy định pháp luật về hành chính có thể thực hiện được
nhiém vu bảo vệ các quy tắc, trật tự xã hội, lợi ich của Nhà nước, quyên và lợi ích